Câu hỏi tự luận học phần Lý luận chung

Câu hỏi tự luận học phần Lý luận chung của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Môn:

Lý luận chung 38 tài liệu

Trường:

Đại học Luật Hà Nội 360 tài liệu

Thông tin:
27 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tự luận học phần Lý luận chung

Câu hỏi tự luận học phần Lý luận chung của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

58 29 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36215 725
1. Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước. Trên cơ sở đó,
làm sáng tỏ biểu hiện một đặc trưng của nhà nước Việt Nam hiện
nay.
(C1)
2. Phân biệt nhà nước và xã hội, phân tích tính chất đại diện
hội của nhà nước
Phân tích tính chất đại diện xã hội của nhà nước
3. Phân tích mối liên hgiữa việc nhà nước quản lý dân cư theo
lãnh thổ với quá trình hình thành bộ máy nhà nước. Nhà nước
quản lý dân cư theo nh thổ:
- Nhà nước quản lí dân cư theo lãnh thổ
+) Dễ dàng nắm bắt, quản lí những đặc thù, vấn đề xã hội ca địa phương
đó
+) Nếu phân chia dân cư theo dân tộc, độ tuổi…sẽsự thay đổi liên tục,
không có sự thống nhất, đồng điệu trong việc thực hiện các hoạt động,
chủ trương, chính sách của nhà nước. Từ đó hiệu quả công việc không
cao, dẫn đến nhiều hlụy.
VD : lãnh thổ Việt Nam được chia thành 63 đơn v hành cnh cấp tỉnh,
cùng cấp với tỉnh các thành phtrực thuộc trung ương, tiếp đến là các
đơn vị hành chính cấp huyn , cùng cấp với huyện là quận, thị xã, thành
phố trực thuộc tỉnh. Nhỏ nhất là đơn vị hành chính cấp xã, cùng cấp với
xã là phường, thị trấn.
Quá trình hình thành bộ máy nhà nước:
- Trên cơ sở chuyên môn hóa các chức năng nnước, mỗi cơ quan
trong bộ máy nhà nước được giao thực hiện mt chức trách chuyên
biệt
- Phạm vi hoạt động của nhà nước rất rộng nên đặt ra yêu cầu phải
phân chia để thực hiện nhiệm vụ quản lý
- Sốợng thành viên của nhà nước có xu hướng phát triển nên đặt ra
yêu cầu phải phân chia người làm việc chuyên trách ở những lĩnh vực
khác nhau.
Mối liên hệ
- quản lí nhà nước theo lãnh thổ là cơ quan, cá nhân có thẩm quyền
thực hiện quản lí nhà nước theo một địa bàn của cấp hành chính nhất
định (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) trong tổng thể tất cả các ngành,
lĩnh vực trên địa bàn đó. Theo đó đã hình thành nên hệ thống các cơ
quan nhà nước từ trung ương đến địa phương hoạt động trong khuôn
khổ quy định của nhà nước, hiến pháp và pháp luật, đây chính là tiền
đề đhình thành nên bộ máy nhà nước.
-> Như vậy việc nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ là cơ sở, tiền đề
quan trọng trong quá trình hình thành bộ máy nhà nước.
lOMoARcPSD|36215 725
- Mặt khác b máy nhà nước có tác động không nhỏ trong việc quản lí
dân cư theo lãnh thổ. Sự tác động của các cơ quan nhà nước có mục
định trong các lĩnh vực kinh tế và xã thôi khi quản lí theo lãnh thổ sẽ
dễ dàng và dễ định hướng hơn do về cơ bản thì lãnh thổ cũng có thể
là nhng vùng mang đặc trưng về kinh tế- xã hội. Dựa vào đó bộ máy
nhà nước sẽ có những chính sách phù hợp thúc đẩy kinh tế văn hóa xã
hội phát triển theo từng địa phương qua đó phát triển các lợi ích quốc
gia. ví dụ: Vùng đồng bằng sông cửu Long với truyền truyền thống
trồng lúa nước và nghnông phát triển mạnh , từ đó nhà nước đã đề
ra một số chính sách nhằm tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng
tăng trưởng, năng suất lao động và canh cạnh tranh kinh tế ở vùng
này. Đồng bằng sông Hồng được xem là vùng có vai trò chiến lực
phát triển kinh tế xã hôi đấtớc.
4. Phân tích sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của nhà
nước. Trình bày ảnh hưởng của nó trong việc thực hiện chức năng
nhà nước Việt Nam hiện nay.
- Phân tích sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của nhà
nước.
+ Tính xã hội và tính giai cấp luôn luôn thống nhất với nhau và tác động
qua lại lẫn nhau. Bắt nguồn từ thực tiễn: một nhà nước mạnh là 1 nhà
nước có dân giàu, tức xã hội ổn định, đời sống nhân dân phát triển. Mà
muốn làm được như vậy thì người cầm đầu, lực lượng lãnh đo phải có
nhng quyền lực nhất định đồng thời áp đặt sự thống trị đó đối với toàn
xã hội, từ đó xã hi sẽ đi lên theo một khuôn khổ nhất định, không
chiến tranh, bạo loạn, không hoạt động theo “luật rừng”…Vì vy ta nói
nhà nước duy trì sự lãnh đạo của mình nhằm duy trì sự ổn định hội. +
Sự thống nhất ở đây còn thể hiện qua việcnh xã hội và tính giai cấp đều
hướng đến một mục đích chung: xây dựng, phát triển đất nước. Nhà nước
thể hiện tính giai cấp của mình để lãnh đo nhân dân thực hiện ý chí của
nhà nước: qua các công việc như chống giặc, chống bệnh dịch, + Lê
nin đã từng nói: “Khi nhà nước càng thực hiện tốt nhiệm v của mình thì
càng củng cố địa vị thống trị của nó đối với xã hội”. Lịch sử đã chứng
minh, những nhà nước phong kiến chỉ áp đặt quyền lợi của mình lên nhân
dân không mang đến an nguy dân tộc thì đều tồn tại trong thời gian
ngắn hoặc không phát trin đến mức hưng thịnh, nng những nhà nước
đề cao quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, chăm lo cho đời sống
nhân dân một cách toàn diện thì đều đạt đến đỉnh cao phông thịnh. Vì vậy
chìa khóa cho giai cấp thống trị duy t được địa vị của mình chính đáp
ứng các yêu cầu chung của xã hội, theo nguyên tắc đôi bên cùng phát
triển.
lOMoARcPSD|36215 725
+ Tính giai cấp và tính xã hội không thể bằng nhau vì theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác lê nin, nếu hai thuộc tính này bằng nhau thì không cần đến
sự tồn tại của nhà nước nữa. Mà nhà nước không được thành lập thì các
vấn đề xã hội sẽ không được giải quyết. Nếu một nhà nước chỉ có tính
giai cấp mà không tính xã hội thì sẽ tồn tại mâu thun xã hội, đất nước
không được phát triển toàn diện -> nhà nước đi đến suy vong. VVifthees
tính xã hội và tính giai cấp luôn phải song hành với nhau, tuy về tính chất
thì đối lập nhau nhưng thực ra luôn thống nhất với nhau.
- Trình bày ảnh hưởng của sự thống nhất trong việc thực hiện chức
năng nn Việt Nam
+ Lực lượngquản lí, lãnh đạo là chủ thđại diện cho tính giai cấp sử dụng
quyền lực mà chỉ mình có để áp đặt ý chí ca mình lên toàn xã hội để tạo
sự ổn định, phát triển bền vững cho đời sống nhân dân - chức năng thể
hiện tính xã hội. Trong trường hợp có những thành phần chống đối hoặc
để công cuộc quản lí đạt được hiệu quả tốt, nhà nước sử dng những biện
pháp cưỡng chế, bắt buộc đối với nời dân: Nhà nước có những công cụ
đặc thù đquản lí xã hội: quân đội, những chính sách xử phát với người
chống đối thi hành công vụ, chống phá lực lượng nhà nước… + Tính giai
cấp và xã hội không thể bng nhau: Việt Nam là nhà nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa, vì vậy tính xã hội phần chiếm ưu thế hơn so với tính
giai cấp, điều đó được thể hiện qua việc Đảng lãnh đạo, nhà nước qun lí,
nhân dân làm chủ. Từ thực tiễn phát triển đất nước, tathể thấy Đảng
đã thực hiện tốt vai trò, chức năng của mình trong công cuộc lãnh đạo
theo kim chỉ nam lấy dân làm gốc Vì thế Đảng cộng sản Việt Nam đang
ngày càng củng cố vị thế của bản thân không chỉ trong nước mà còn đối
với quốc tế
5. Phân tích các yếu tố quy định bản chất nhà nước.
- Bản chất nhà nước được hiểu là những tính chất bên trong, có vai trò
tác động tới các chức năng của nhà nước. Vì vy những yếu tố quyết
định đến bản chất của nhà nước thường bao hàm toàn bộ về mọi mặt,
đóng vai trò then chốt trong việc phát triển lâu dài của nhà nước đó
- Bản chất của nhà nước phụ thuộc vào tầng lớp giai cấp trong xã hội.
Nếu nhà nước nào xem trọng giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp
cầm quyền hơn thì bản chất nhà nước đó mang nh giai cấp. Nhà
nước nào đề cao nh dân chủ, xem quyn và lợi ích hợp pháp của
nhân dân làm gốc thì bản chất sẽ mang tính xã hội. Vốn dĩ như vậy là
vì khi giai cấp nào chiếm ưu thế hơn, tất cả những chính sách về mọi
mặt của đất nước sẽ nhằm phục vụ giai cấp đó.
- Bản chất của nhà nước phụ thuộc vào quan hệ sản xuất. Quan hệ sản
xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật
chất.
lOMoARcPSD|36215 725
+ Đầu tiên về mặt tư liệu sản xuất, mỗi nhà nước lại có mỗi tư liệu khác
nhau (ví dụ như ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng trong nhà nước
phong kiến nhưng máy móc lại là tư liệu sản xuất quan trọng của nhà
nước tư sản), như vậy tại mỗi giai đoạn khác nhau,mỗi nhà nước lại có
cho nh 1 tư liệu sản xuất riêng đphù hợp với thực tiễn đất nước và
quốc tế.
+ Về mặt quan hệ sở hu đối với tư liệu sản xuất, những chủ thể xã hội
nào nắm tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, sẽ là người nắm vai trò tổ
chức và quản lí sản xuất vật chất của xã hội, khi đó bản chất nhà nước về
cơ bản sẽ nghiêng về tính có chủ thể nắm tư liệu sản xuất.
+ Về quan hphân phối sản phẩm lao động, quan hnày phụ thuộc vào
quan hệ sở hu đối với liệu sản xuất. Bởi vì, chthể xã hội nào nắm tư
liệu sản xuất thì đồng thời họ là người có mức hưởng thụ nhiều hơn, và là
người có quyền quyết đnh phân phối sản phẩm vật chất ca xã hội. Từ
đây giai cấp nắm thực quyền này đồng thời cũng là giai cấp nắm được
quyền lực nhà nước, từ đó có thể tác động trực tiếp tới đất nước, thậm chí
làm thay đổi bản chất của một nhà nước mỗi khi một lực lượng cầm
quyền khác nhau
6. Phân tích vai trò hội của nhà nước CHXHCNVN hiện nay.
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam có vai trò giải quyết các vấn đnảy
sinh trong xã hội, duy trì trật tự, ổn định xã hội, qua đó xây dng một
đất nước lấy dân làm gốc, đề cao nh thượng tôn pháp luật: + Duy trì
trật tự, ổn định xã hội không chỉ thể hiện qua phạm vi trong nước (các
hình thức xử phạt đối với kẻ phạm tội, chống các lực lượng phản
động, hình thức kỉ luật với công chức nhà nước hay xử phạt cơ quan
cấp cao với tội đặc biệt nghiêm trọng, bannh các nghị định, thông
tư trong công cuộc dập dịch Covid, mua về lượng lớn vaccin từ các
nước, …) mà còn đối với phạm vi ngoài nước (thực hiện chínhch
đối ngoại trên nguyên tắc hòa bình, hữu nghị nhưng cũng rất gay gắt
trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, những vấn đề liên quan đến
biên giới với các nước,…)
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam có vai trò đảm bảo lợi ích chung của
xã hội một cách toàn diện, không chỉ ổn định trật tự xã hội mà còn
bảo vệ quyền được phát triển của con người: Qua việc phát triển kinh
tế (xây dựng nền kinh tế dân ch, nhiều thành phần, tạo điều kiện
công bằng trong việc phát triển kinh tế đối với hộ nghèo,…); văn hóa
(gìn giữ, củng cố, phát triển những nét đẹp truyền thống; bảo vệ, n
tạo khu di tích lịch sử lâu đời, tạo điều kiện phát triển nét đẹpn
hóa dân tộc đi với mọi người dân,…); xã hội (bảo đảm an sinh xã
hội, nâng cao công tác chăm sóc chất lượng sức khỏe, giải quyết
chính sách lao động, việc làm, thu nhập,…), chính trị (xây dựng, củng
cố bộ máy nhà nước liêm chính trong suy nghĩ và hành động, có tố
lOMoARcPSD|36215 725
chất, phẩm chất tốt,..). Nhà nước cần có những quyết sách quan trọng
trên mọi mặt, tạo điều kiện cho nhân dân được sống một cuộc sống
ấm no, hạnh phúc, làm giàu cho dân tức làm giàu cho nước.
7. Trình bày sự hiểu biết của anh/chị về nhà nước của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân. Theo anh (chị), làm thế nào để một n nước
thực sự nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. (C11)
- Nhà nước của dân, do dân, dân:
+ Nhà nước phải là của toàn thể nhân dân, dân làm chủ đất nước: Nhân
dân quyn tham gia, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
liên quan đến c mặt của đời sống: có quyền bầu cử ra các thành viên
trong quan nhà nước chuyên trách, tham gia đóng góp, thể hiện ý chí
của mình trong việc ban hành luật….Điều này còn thể hiện rằng: quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân, dân tín nhiệm ai, tin tưởng người nào thì
sẽ đưa người đó lên nắm quyền hành nhằm bảo đảm cuộc sống tn diện
của người dân, nhà nưc chỉ là công cụ thực hiện quyền lực đó. + Nhà
nước do dân giám sát, kiểm tra, đánh giá: Quốc hội là cơ quan tối cao có
quyền giám sát các cơ quan nhà nước khác nhằm đảm bảo tính công
bằng, minh bạch trong việc quản lí đất nước, mà thành viên của quốc hội
lại do dân trực tiếp bầu ra, thể hiện ý chí của nhân dân, là cơ quan đại
biểu cao nhất của dân vậy việc quốc hội giám sát cũng như dân giám
sát, quốc hội chỉ là công cđại diện mà ti. Hay hàng năm thường có
các cuộc đánh giá, lấy ý kiến của dân vviệc quản lí của cơ quan nhà
nước trong năm qua, xem đã đạt hiệu quả tối ưu chưa và cần phải sửa đổi
điều , nếu chưa thì nn dân có quyền bỏ phiếu để bãi nhiệm.
+ Nhà nước bannh các quyết sách, pháp luật nhằm phục vụ đời sống
của dân, bảo vệ quyền và lợi ích hp pháp ca dân: Nhà nước do dân đấu
tranhphát triển vì vậy các chính sách, pháp luật trước tiên để phục
vụ nhân dân, trong Hiến pháp - văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực
tối cao nhất có quy đnh 1 chương riêng vquyền con người, quyền công
dân, chỉ sau chương Chế độ chính trị. Nhà nước như “đầy tớ” đáp ứng
các yêu cầu chính đáng của người dân, mà muốn được như vậy thì cơ cấu
bộ máy nhà nước cần phải cần kiệm, liêm chính, công bằng.
- Để một nhà nước thực sự là của dân, do dân, vì dân thì:
+ Nhà nước cần ban hành nhiều chính sách phát triển đời sống toàn diện
của người dân, luôn tạo điều kiện tiếp cận cho mọi người nhằm xây dng,
nâng cao chất lượng đời sống
+ Thể hiện tình đoàn kết dân, sức mạnh tinh thần toàn dân đối với trong
nước lẫn ngoài nước: Nhà nước cần có những hình thức xử phạt với
người kì thị dân tộc, tuyên truyền, go dục nhân dân bo vệ chủ quyền
quốc gia, tổ chức lễ hội văn a cho các dân tộc anh em trong, ngoài
nước…
lOMoARcPSD|36215 725
+ Nhà nước là lực lượng quản lí, là công cụ để người dân bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của mình, vì vậy cán b cơ quan nhà nước cần phải
có cho mình một phẩm chất tốt, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư.
Không có những hành động tư lợi cho cá nhân, trực tiếp loại bỏ những
hành động lung lay niềm tin người dân, thực hiện tốt lời dạy của Bác….
8. Trình bày sự hiểu biết của anh/chị về nhà nước dân chủ. Theo
anh/chị, làm thế nào để một nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi.
(c12)
- Nhà nước dân chủ là:
+ Là một là nhà nước mà người dân có quyền làm chủ đất nước, thực
hiện trên nguyên tắc: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, n giám
sát, dân thụ hưởng”,
- “Dân biết” tức người dân có quyền được hiểu và nắm rõ chủ trương,
đường lối, chính sách, pháp luật ln quan đến cuộc sống nhân dân,
vận mệnh đất nước, dân tộc thông qua các phương tiện truyền thống,
qua các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phc
.
- “Dân bàn” là người dân có quyền thảo lun, bàn bạc, đóng góp ý
kiến, thhiện ý chí của mình, được tự do ngôn lun trong khuôn khổ
nhất định để những hoạt động đó được thực hiện một cách chính sách,
phù hợp, hiệu quả.
- “Dân làm” đối với những công việc cần có sự đồng lòng trong
toàn dân tộc, lúc đó dân cần phải “làm”, cần có những hành động
thiết thực để những quyết sách của nhà nước đạt được hiệu quả, việc
dân trực tiếp tham gia vào hoạt động của nhà nước được thực hiện
qua các công cụ như Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân…,
- “Dân kiểm tra” là người dân có quyền xem xét, đánh giá các hoạt
động chung của nhà nước trong khuôn khổ nhất định qua đó phát
hiện nhng sai lệch, thiếu sót, đề xuất, ngăn chặn, xử lý, đưa ra biện
pháp điều chỉnh kịp thời, bảo đảm thực hiện có hiệu quả điều chỉnh,
- “Dân giám sát” là nhân dân theo dõi, xem xét, đánh giá quá trình thực
hiện, kết quả thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch, dự án, công việc thực hiện.
- “Dân thụ hưởng” là nhân dân được nhận, thụ hưởng thành quả, kết
quả của quá trình phát trin về đời sống vật chất, tinh thần mà các chủ
trương, đường lối, chính sách, pháp luật mang lại sau quá trình t
chức, thực hiện. Nhân dân thụ hưởng lợi ích, giá trị dẫn tới xã hội có
trật tự, kỷ cương, cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; đồng thời nhân
dân thấy được mc đích, động lực thực sự, cuối cùng của chủ trương,
chính sách, pháp luật mà Đảng, Nhà nước đề ra và tổ chức thực hiện
đều vì con người, vì nhân dân, lan togiá trị tiến bộ, nhân văn, phẩm
giá con người, bản chất chất của chế độ xã hội.
lOMoARcPSD|36215 725
+ Là nhà nước đề cao quyền và lợi ích hợp pp của công dân, luôn đặt
nhng yêu cầu, đòi hi của dân lên vị trí hàng đầu, ưu tiên các côngc
nhằm đảm bảo đời sống của dân: ví dụ điển hình qua việc nhà nước đã
xây dựng, ban hành nhiều chính sách, pháp luật, quy định về việc làm,
tiền lương, thu nhập, nhà ở, điều kiện làm việc, hệ thống chính sách bảo
hiểm, bo trợ thất nghiệp; các chính sách chăm lo đời sống văn hóa, tinh
thần của công nhân.
- Làm thế nào để nn dân chủ thực sự và rộng rãi:
+ Nhà nước dân chthực sự: nhà nước liên tục nhấn mạnh sự đề cao
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân qua hành động thiết thực, các
cuộc hội nghị, phương tiện truyền thông…; Công chức cơ quan nhà
nước tiếp tục được đào tạo, rèn luyện để hoàn thiện phẩm chất đạo đức,
tố chất bản chất nhằm phục vụ cho nhân dân.
+ Nhà nước dân chrộng rãi: nhà nước sử dụng các biện pháp tuyên
truyn, giáo dc để phổ biến cho mi công dân ở mọi vùng miền, mọi
dân tộc nhất là dân tộc thiểu số, vùng u, vùng xa được hiểu biết, nắm
rõ về các quyền và nghĩa vụ tự nhiên của mình, để không ai phải chịu
nhng bất công xã hội, mọi người sống bình đẳng, xã hội văn minh; n
nước thành lập các cơ quan, tổ chức nhằm đảm bảo quyền lợi cho công
dân ở mọi nơi kể cả trong nước lẫn ngoài nước.
9. Trình bày khái niệm chức năng nhà nước. Phân tích ý nghĩa của
việc xác định và thực hiện chức năng nhà nước trong giai đoạn hiện
nay. (c13)
- Khái niệm chức năng nhà nước:
+ Định nghĩa: chức năng nhà nước là nhng mặt hoạt động chủ yếu của
nhà nước thể hiện bản chất nhà nước và nhằm thực hiện những mục tiêu,
nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước trong giai đon phát triển cụ thể + Đặc
điểm:
- Chức năng nhà nước phụ thuộc vào bản chất, mục tiêu, nhiệm vụ của
nhà nước
- Chức năng của nhà nước cũng là sự thhiện bản chất của nhà nước,
thông qua những hoạt động của nhà nước, bản chất nhà nước được
thể hiện một cách đầy đủ, rõ nét nhất. Ví dụ như một nhà nước đề cao
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân thông qua quyền bầu cử,
quyền được bảo đảm tính mạng… thì sẽ mang bản chất là một nhà
nước dân chủ - Các chức năng của nhà nước có liên hệ mật thiết, chặt
chẽ với nhau, việc thực hiện chức năng này thường có ảnh hưởng đến
việc thực hiện chức năng khác. Ví d,về mặt xã hội nhà nước muốn
thực hiện tốt việc phát triển cơ sở hạ tầng thuật, nâng cao đời sống
nhân dân thì cần phải hoạt động tốt trong việc quản lí và phát triển
kinh tế.
lOMoARcPSD|36215 725
- Chức năng nhà nước được thực hiện thông qua các hình thức cơ bản
là xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật.
Đời sống vốn phức tạp, đa dạng vì vậy cần xây dng hệ thống pháp
luật hoàn thiện để ổn định trật txã hội. Sau khi ban hành pháp luật,
không thể tự nó đi vào đời sng, vì vậy nhà nước cần có những biện
pháp của mình để pháp luật được thực sự đi vào thực tiễn, thực hiện
theo một khuôn khổ qun lí của nhà nước. Trong quá trình thực hiện
pháp luật, các cá nhân tổ chức có thể vi phạm pháp luật, khi đó nhà
nước cần thực hiện các hoạt động nhằm mục đích xử phạt, giáo dục,
răn đe nhng trường hợp đó đbảo vệ tính tôn nghiêm của pháp luật.
- ý nghĩa của việc xác định và thực hiện chức năng nhà nước trong giai
đoạn hiện nay:
+ Nhà nước có định hướng phát triển phù hợp trong hiện tại và tương lai:
Hiện nay, toàn thế giới phát triển theo xu hướng công nghệ số, xu thế hội
nhập, toàn câu hóa vì thể mỗi nhà nước đều cần phải xác định chức năng
của mình là cần duy trì, củng cố cái gì, cần phát triển cái gì đbắp kịp
với xu thế của thế giới.
VD: Nếu trước đây vào thời phong kiến, một trong nhng chức năng
quan trọng là chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược nhưng bây giờ,
trong thời đại phát triển mới, tchức năng đó không còn phù hợp mà
thay vào đó là các chức năng như chức năng bảo vệ đt nước, chức năng
kinh tế, chức năng xã hội đu đóng vai trò to lớn, từ đó có những định
hướng phát triển phù hợp với thực tiễn của đất nước và thế giới. Điềuy
bắt nguồn từ việc xác định đúng đắn chức năng của nhà nước. + Từ thực
tiễn xác định được đúng đắn chức năng, nhà nước có những bước đi đầu
tiên tạo lập sự vững chắc để thực hiện những mc tiêu đra. Dần dần trên
con đường phát triển lâu dài, nhà nước có những kinh nghiệm, đồng thời
phát huy được thế mạnh của bản thân nhằm đạt được hiệu quả những ý
định, mục tiêu.
VD: Việc thực hiện có hiệu quả chức năng kinh tế, chức năng xã hội giúp
nhà nước giải quyết nhng nhiệm v, mục tiêu đề ra: giải quyết các vấn
đề về lương, những phúc lợi xã hội cho công nhân…
10. Phân tích các yếu tố quy định chức năng nớc. (c14)
+ Điều kiện kte-xhoi: nnước phải làm gì, làm như thế nào, điều đó
phụ thuộc rất lớn vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của đất nước, do đó, các
nhà nước khác nhau có thể có chức năng khác nhau
VD: Trong nhà nước trước đây: mới chỉ dừng lại việc giữ mối quan
hệ hòa hoãn, thân thiết, bảo vệc độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, dân
tộc
Ngày nay: thiết lập và phát triển các mối quan hệ ngoại giao, hu nghị
và hp tác quốc tế, hội nhập quốc tế
lOMoARcPSD|36215 725
+ Sự biến đổi của đời sống xã hội: cơ cấu hội & phân tầng xã hội, sự
vận động phát triển & thay đổi vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp dân
tộc, tôn giáo trong xã hội.
VD: Bản chất nnước phong kiến: nh hội mờ nhạt, hạn chế, nh
giai cấp thể hiện công khai, rõ rệt. Luôn thể hiện sự bất công giữa các giai
cấp trong xã hội ->Chức năng bảo vệ và phát triển chế độ sở hữu phong
kiến, duy trì sự bóc lột của phong kiến đi với nông dân các tầng lớp
nhân dân lao động khác.
Nhà nước XHCN: luôn đặt quyền lợi của nhân dân lên hàng đầu, đặt sự
phát triển trong đời sống nhân dân song hành với sự phát triển của đất
nước. Duy trì sự công bình trong xhoi
+ nhân: trách nhiệm của n nước tạo điều kiện cho con người
phát triển toàn diện về mặt cá nhân, đảm bo các quyền & tự do của công
dân kết hợp hài hòa giữa lợi ích nhân & lợi ích cộng đồng. thế khi
xác đnh những chức năng quan trọng, hàng đầu, nhà nước cần phải xem
xét kĩ lưỡng chức năng nào sẽ đảm bảo sự cân bằng giữa nhà nước và các
cá nhân trong xã hội
+ Hoàn cảnh quốc tế & hợp tác quốc tế: tác động đến sự phát trin
mọi mặt của quốc gia, có thê mang tính tích cựa hay tiêu cực & tc đẩy
hay kìm hãm sự phát triển của mỗi nước.
VD: Trong thời kì phát triển công nghệ số, thời kì toàn cầu hóa, để không
bị chững lại phía sau trong công cuộc phát triển đất nước, mọi nhà nước
đều cố gng có cho mình những chức năng phù hợp để đẩy nhanh tiến độ
hội nhập quốc tế.
11. Phân tích những yêu cầu, đòi hỏi đối với chức năng của n
nước Việt Nam hiện nay (số lượng chức năng, nội dung chức năng,
phương pháp thực hiện chức năng). (c15)
- Sốợng chức năng: Cần nhìn vào thực tiễn đất nước cũng như
quá trình hội nhập quốc tế, xu hướng chung của thế giới mà rút ra được
chức năng nào phợp, cần thiết nhưng còn thiếu thì cần xem xét để bổ
sung, chức năng nào không cần thiết, không phù hp hoặc những chức
năng tương đương nhau thì cần ti gin lại và loại bỏ đi.
VD: Việt Nam thời Tiền Lê (không rõ Lê nào) từng cai quản phần lớn
lãnh thổ miền nam Trung Hoa bao gồm Quảng Đông và Quảng y. Thời
gian sau đó, Việt Nam xâm lược và cai trị một thời gian ngắn ở Lào,
Campuchia, miền Bắc Thái Lan và Đông Miến Điện, phá hủy Champa và
buộc các tiểu quốc Malay quy thuận. Nhưng hiện nay, chức năng tiến
hành chiến tranh xâm lược được loại bỏ thay vào đó là hòa nhập quốc tế
theo nguyên tắc a bình, hu nghị, đối thoại thay cho đối đầu.
- Nội dung chức năng: xu thế phát triển của hội cùng với sự phức
tạp trong đời sống bắt buộc nhà nước phải thay đổi nội dung về chức
năng ở mỗi giai đon phát triển. Sự thay đổi này hầu hết là theo hướng
lOMoARcPSD|36215 725
tích cực, xã hi dần phát triển đi theo đó chức năng của mỗi nội dung lại
càng được hoàn thiện.
VD: Trong nhà nước phong kiến: chức năng kinh tế thể hiện qua việc
phát triển duy trì các hoạt động trao đổi, buôn bán hàng hóa ở trong
nước, phục vụ cho đi sống chung của toàn dân trong 1 khu vực lãnh
thổ
Trong nhà nước Xã hội chủ nghĩa: Vẫn tiếp tục phát trin kinh tế trong
nước nhưng có thêm sự hội nhập kinh tế, phát triển các ngành hàng
trong nước ra thị trường quốc tế, phục vụ nhu cầu cho nhân dân ở mọi
i trên thế giới.
- Phương pháp thực hiện chức năng:
+ 3 hình thức pháp lý cơ bản: xây dựng, thi hành, bảo vệ pháp luật. Mỗi
hình thức thực hiện pháp luật này đu được mỗi cơ quan nhà nước
thẩm quyền nắm giữ quyền hành nhằm đảm bảo tính tôn nghiêm của
pháp luật cũng như việc thực hiện chức năng của nhà nước đạt được
hiệu quhơn.Mặc dù mỗi cơ quan nắm một nhiệm vụ nhưng cũng cần
có sự trao đi, thống nhất, tham mưu cho nhau nhằm tạo nên một xã hội
công bng, dân chủ, văn minh.
+ 2 phương pháp chung: giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế. Việt Nam
là một nước theo chế độ xã hội ch nghĩa, là một nước dân chủ thực sự
và rộng rãi. Đối với đất nước lấy dân làm gốc, cần có sự tôn trọng và
bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp ca h. vậy yêu cầu, đòi hỏi
ở đây là phải tiếp tục củng cố và tăng cường biện pháp giáo dục, thuyết
phục giúp người dân có thể nhận thức và tự nguyện chấp hành. N
nước vững mạnh chính bởi ý thức giác ngộ của quần chúng nhân dân,
phát triển về nhận thức, giác ngộ về ý thức có thể khiến biện pháp quản
lí nhà nước trở nên bn vững, lâu dài.
Tuy nhiên, cũng giống như bản chất nhà nước, mặc dù tính giai cấp và
tính xã hội có sự mâu thuẫn nhưng nó cũng có sự thống nhất với nhau,
cùng song hành để tạo hiểu quả trong công việc. Như vậy, đi kèm với
biện pháp giáo dục, thuyết phục cũng không thể thiếu biện pháp cưỡng
chế, mỗi thứ bổ trợ cho nhau đhoàn thành hoạt động chung của đất
nước. Biện pháp cưỡng chế có ưu điểm là nhanh chóng áp chế, ép buộc
vào khuôn khổ quản lí của nhà nước, nếu không có cưỡng chế thì kỉ
luật nhà nước không được bảo đảm, không bảo vệ được tính tôn
nghiêm của pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho các tệ nạn xã hi phát
triển, cho kẻ thù giai cấp, kẻ t dân tộc hoạt động chống phá nhà nước.
Biện pháp này cần thiết trong việc áp chế sự phản kháng của các lực
lượng chống đối…
12. Phân tích ý nghĩa của hoạt động lập pp, hành pháp, pháp đối
với việc thực hiện chức năng nhà nước. (c16) - Lập pháp:
lOMoARcPSD|36215 725
+ Lập pháp, hiểu theo nghĩa rộng, trong mối quan hệ với quyền lực nhà
nước, bao gồm vừa làm hiến pháp và sửa đi hiến pháp, vừa làm luật và
sửa đổi luật, nhưng xét trong khuổn khổ, phạm vi của ngành luật hiến
pháp, tức hiểu theo nghĩa hẹp t quyền lập pháp ch bao gồm “làm luật
và sửa đổi luật”, n làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp thuộc quyền lập
hiến.
+ Mọi chức năng của nớc đều cần sự quản lí của pháp luật, i
cách khác, dù nhà nước có hoạt động gì cũng phải phù hợp với pháp luật.
Bởi khi pháp luật, ta sẽ thực hiện công việc theo một khuôn khổ nhất
định: biết phải làm gì, không được làm và làm như thế nào chứ không
phải theo “luật rừng”. Như vậy vừa đảm bo sự ổn định xã hội, vừa đảm
bảo nh hiệu quả trong công việc. Vì vậy hoạt động lập pháp giúp tạo cơ
sở pháp vng chắc cho việc thực hiện chức năng nhà nước - Hành
pháp:
+ Hành pháp chính là thi hành theo quy đnh tại hiến pháp, căn cứ theo
hiến pháp để soạn thảo hoặc ban bố các quy định của luật và thực hiện
theo quy định ca luật. Đại diện cho hành pháp là Chính phủ, người đng
đầu Tổng thống/Chủ tịch nước. Chính vì vậy, hành pháp được hiểu là
việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập thông qua cơ quan Chính phủ.
+ Sau khi hệ thng pháp luật được xây dựng và ban hành, không phải ai
cũng có thể biết đến ng như nhận thức được tính cốt lõi hay thậm chí
hiểu được nội dung trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật, vì
vậy nhà nước cần có nhng biện pháp thiết thực như phổ biến, tuyên
truyn rộng rãi trên phương tiện truyn thông, thiết bị điện tử, giao cho
cơ quan địa phương phổ cập từng nhà, giáo dục về tính cần thiết, tính tôn
nghiêm của pháp luật… để nó được đưa vào thực tiễn. Khi người dân
thực sự nhận thức được việc đó việc thực thi pháp luật sẽ dễ dàng hơn
nhờ xuất phát từ tính tự giác, tự nguyên đồng nghĩa với việc thực hiện các
chức năng của nhà nước được hiệu quả.
- Tư pháp:
+ Tư pháp để đảm bảo sự công tư công bằng của pháp luật, để nhằm
mục đích bảo vệ nền công lý. Để đảm bo thực hiện tư pháp thì theo quy
định sẽ có các cơ quan pháp. Trong quá trình phát triển xã hội, một vài
cá nhân, tổ chức không thực hiện đúng theo ý chí của nhà nước, đụng
chạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân hay cộng đồng, lúc
đó nhà nước thực hiện hoạt động tư pháp nhằm bảo vệ tính tôn nghiêm
của pháp luật qua các hoạt động giáo dục, răn đe, xử phạt… và những cá
nhân, tổ chức đó phải thực thi theo quyết định của nhà nước nếu không sẽ
có hình thức xử phạt thích đáng: bắt giam, xử bắn.… Những hoạt động
này không chỉ nhằm xử phạt các hành vi vi phạm pháp luật mà còn nhằm
răn đe, giáo dục đối với toàn xã hội để từ đó đánh thức tính tự giác tuân
lOMoARcPSD|36215 725
thủ pháp luật, việc thực hiện chức năng của nhà nước được hiệu quả và
nhanh chóng hơn.
13. Phân tích mối quan hgiữa by nhà nước chức năng
nhà nước của nhà nước Việt Nam hiện nay. (c18)
- Nhà nước có thể thực hiện chức năng của mình trong việc phát triển
và bảo vđất nước, ổn đnh xã hi…phải có những bộ phận có thẩm
quyền, có phẩm chất, tố chất. Lúc đó bộ máy nhà nước được thành
lập đdễ dàng thực hiện những chức năng đó. Hơn thế nữa việc xây
dựng bộ máy nhà nước thế nào còn tùy thuộc vào nội dung, tính chất
chức năng nnước
VD: Nếu như trước đây vào thời Tiền lê, ở Trung ương có vua, thái sư đại
sư, các quan văn, quan võ thì bây giờ nước CHXHCN Việt Nam có chủ
tịch nước, quốc hi, ủy ban thường vụ quốc hội, tòa án kiểm sát nhân dân
tối cao… Việc bộ máy nhà nước ngày càng hoàn thiện, đầy đủ hơn xuất
phát từ thực tiễn chức năng nhà nước ngày càng phong phú, đa dạng. Vì
vậy để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về mọi mặt, bắt buộc phải thành lập nhiều
cơ quan hơn, tổ chức bộ máy nhà nước chuyên nghiệp hơn để gim tải
khối ợng công việc cũng như thhiện sự chuyên trách trong từng lĩnh
vực hơn.
VD: Đối với nhà nước phong kiến, 1 trong những chức năng quan trọng
nhất là tiến hành chiến tranh xâm lược, vì vậy tổ chức bộ máy nhà nước
chú trọng đầu tư quan võ, xây dựng hệ thống quân lính được đào tạo bài
bản.
- Tính hiệu quả trong việc thực hiện chức năng nhà nước là do bộ máy
nhà nước quy định. Do được thành lập đthực hiện các chức năng
của nhà nước nên hiệu quả thực hiện các chức năng của nhà nước lại
phụ thuộc vào sự hợp lý trong tchức và hiệu quả hoạt động của bộ
máy nhà nước. Nếu bộ máy nhà nước được tổ chức hợp lý, p hợp
với chức năng, hoạt động có hiệu quả thì hiệu quả thực hiện các chức
năng của nhà nước sẽ cao và ngược lại, nếu tổ chức của bộ máy nhà
nước không hp lý, hoạt động của bộ máy nhà nước kém hiệu quả thì
hiệu quthực hiện chức năng của nhà nước sẽ thấp
14. Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước, phân biệt cơ quan nhà
nước với bộ phận khác của nhà ớc. (c19) Khái niệm cơ quan nhà
nước:
- Định nghĩa:Cơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà
nước, tổ chức (cá nhân) mang quyền lực Nhà nước được thành lập và
thẩm quyn theo quy định của Pháp luật nhằm thực hiện nhiệm vụ và
chức năng của Nhà nước - Đặc điểm:
+ Cơ quan nhà nước là bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước và đó chỉ là
nhng bộ phận then chốt, thiết yếu của nhà nước: Tức, khi bộ máy nhà
lOMoARcPSD|36215 725
nước thiếu đi cơ quan nhà nước nào mà cơ quan đó đóng vai trò to lớn,
sức ảnh hưởng, tác động khiến bộ máy nhà nước gặp “lỗ hổng”, không
thể hoạt động mang lại hiệu quả như bình thường thì cơ quan đó mới
chính xác là cơ quan nhà nước. Bên cạnh những bộ phn cơ bản thì cũng
có những bộ phận không cơ bản, vẫn cấu thành bộ máy nhà nước
nhưng không mang vai trò then chốt, thiết yếu của nhà nước thì khi thiếu
, bộ máy nhà nước vẫn hoạt động bình thường.
+ Cơ quan nhà nước theo c hình thức, trình tự khác nhau, có thể là cha
truyn con nói hoặc bầu cử, bổ nhiệm. Phụ thuộc vào chức năng, nhiệm
vụ, bản chất mà mỗi nhà nước lại có một hình thức, trình tự thành lập
khác nhau. Tại nhà nước phong kiến, thực hiện theo hình thức cha truyn
con nối.
+ Tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước do pháp luật quỵ định:
Một nhà nước muốn phát triển bền vững, bo đảm trật tự. ổn định xã
hội… thì đều phải cần đến những quy định của pháp luật. Pháp luật tác
động lên mi chủ thể của xã hội nhằm thực hiện ý chí của nhà nước. Tuy
nhn, không vì thế mà các cơ quan nhà nước lại được hoạt động theo
“luật rừng”. Bởi trong quá trình quản lí xã hội, không thể tránh khỏi một
vài cá nhân, tổ chức tham nng, lạm quyền… vậy cần một thiết chế
có quyn lực quy định rõ ràng, minh bạch về tổ chức và hoạt động đquá
trình đó diễn ra thuận lợi theo khuôn kh nhất đnh
+ Mỗi cơ quan nhà nước có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng
do pháp luật quy định: Để không xảy ra tình trạng chồng chéo nhiệm vụ,
hay một cơ quan mà phải gánh vác có nhiều công việc thì pháp luật quy
định rõ ràng những chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn cho từng cơ quan
nhà nước: Đầu tiên là quy định trong Hiến pháp sau đó ban hành các văn
bản luật quy định cụ thể hơn dựa trên Hiến pháp
VD: Quốc Hội có luật tổ chức Quốc hội, Tòa án nhân n tối cao có luật
tổ chức TANDTC
Việc quy định rõng này còn giúp mỗi cơ quan nắm bắt, hiểu rõ được
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình là , từ đó công việc được
hoàn thành tốt , giúp nhà nước vận hành hiệu qu
+ Mỗi cơ quan nhà nước được trao cho những quyền năng nhất định để
thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định. Những quyền năng này
được gọi là thẩm quyền, tức là nhng trách nhiệm bắt buộc và quyền lợi
chính đáng của cơ quan nhà nước trong việc thực hin chức năng nhà
nước. Những thẩm quyn đó phải phù hợp với quy định của pháp luật về
nhiệm vụ, quyn hạn nhất định và cthể. Như vậy, tại mỗi một nhiệm vụ
quyền hạn thì cơ quan sẽ có một quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ của
mình.
lOMoARcPSD|36215 725
VD: Vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn… của Quốc hội được qunh
tại chương 5 Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức Quốc hội 2014. Ngoài
nhng nhiệm vụ và quyền hn được nêu trong các văn bản quy phạm
pháp luật trên, Quc hi không có quyền hạn hay nhiệm vụ o khác và
chỉ được hoạt động dựa trên phạm vi được quy định tại 2 văn bản trên.
Phân biệt
Cơ quan nhà nước
Bộ phận khác của nn
Định nghĩa
quan Nhà nước
bộ phận cấu thành của
bộ máy Nhà nước, là tổ
chức (cá nhân) mang
quyền lực Nhà nước
được thành lập có
thẩm quyền theo quy
định của Pháp luật
nhằm thực hiện nhiệm
vụ và chức năng của
Nhà nước
bphận tham mưu,
giúp việc, bao gồm s
lượng người nhất định,
được tổ chức đhỗ trợ
cho hoạt động của
quan nhà nước. Các
hoạt động được diễn ra
phù hợp với quy định
của pháp luật
VD: Ban tuyên giáo,
ban dân vận…
Chức ng, nhiệm vụ,
quyền hạn
Nguồn tài chính
Cơ cấu, tổ chức
15. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hình thức nhà nước. (c28)
Yếu tố điều kiện lịch sử, truyn thống ca dân tộc:
- Trong lịch sử, từng ghi nhận nhiều cuộc xâm chiếm, chiến tranh liên
miên trên toàn thế giới hòng mrộng lãnh th. Bên cạnh yếu tchiến
tranh xâm lấn thì cũng có một vài yếu tố khác như đền bù 1 phần lãnh
thổ như trong thế chiến 2… vậy, không phải vùng lãnh thổ nào tại
ngày nay cũng thuộc quyền sở hữu của nhà nước đó từ lúc khai sinh.
Điều này dn đến sự khác biệt trong phong tục, tiếng nói, tôn giáo…
của các vùng miền mặc dù thuộc trong một đất nước. Sự khác bit tồn
tại trong thời gian lâu dài mà không được khắc phục cộng thêm nhiều
yếu tố khách quan khác như lòng tự tôn về sự độc lập của một bộ
phận dân cư, … đòi hỏi nhà nước phải mang yếu tố liên bang. VD:
Cộng hòa liên bang Đức bao gồm 16 bang, mỗi bang là một thực thể
có chủ quyền, có hiến pháp riêng, có nghị viện riêng, có chính quyền
riêng
- Về truyn thống đi lên chế độ chính trị của từng nước.
Hoàn cảnh, xu thế của thế giới.
lOMoARcPSD|36215 725
Bản chất nhà nước
Tương quan lực lượng giữa các giai cấp
Hình thái kinh tế - xã hội:
16. Phân tích mối liên hgiữa chế độ chính trị với hệ thống chính
trị.
Chế độ chính trị là hệ thống các nguyên tắc, phương thức, biện pháp,
thủ đoạn thực hiện quyền lực nhà nước. Hệ thống pháp luật, những
quyền năng thực tế mà các cơ quan, nhân viên nhà nước được giao sử
dụng và những hình thức pháp lý tchức, thực hiện quyền lực n
nước là biểu hiện cụ thể của chế độ chính trị của một quc gia
Hệ thống chính trị là tổng thể các tổ chức chính trị - xã hội có mối liên
hệ chặt chẽ với nhau, cùng tham gia vào đời sống chính trị của đất
nước, cùng tham gia vào việc thực thi quyn lực nhà nước, con đường
phát triển xã hội.
Mối liên hệ giữa chế độ chính trị và hệ thống chính trị
- Hoạt động của hệ thống chính trị phải phù hợp với chế độ chính trị
của nhà nước đó: Giả sử nhà nước này mang chế độ chính trị là chế
độ dân chủ thì hệ thống chính trị phải được xây dựng, hoạt động phù
hợp với chế đ đó (hệ thống chính trị đại diện cho nhiều giai cấp, tầng
lớp nhân dân,…) bởi một nhà nước cần có sự thống nhất, nhất quán
trong tổ chức và hành động để mang lại hiệu quả cao trong quá trình
dựng xây và phát triển đất nước. Về phương thức thực hiện quyền lực
nhà nước của các cơ quan, tổ chức trong hệ thng chính trị cũng phải
phù hợp với chế độ chính trị ca nhà nước: Giả sử nhà nước mang chế độ
dân chthì sẽ thiên v bin pháp giáo dục, thuyết phục hơn là bin pháp
cưỡng chế bởi đặc điểm quan trọng của chế độ dân chủ đó là nhà nước
thừa nhận các quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân thông qua pháp
luật, c quyền được ghi nhận trong hiến pháp - Việc xây dng hợp lí
hệ thống chính trị quyết định sự ổn đnh và phát triển bền vững chế độ
chính trị.
17. Phân tích yêu cầu, đòi hỏi đối với pháp luật trong nhà nước
pháp quyền. (c32)
- Pháp luật phải đảm bảo tính dân chủ: nhân dân phải được tham gia
quá trình xây dựng pháp luật: góp ý dự thảo luật,…: hệ thống pháp
luật đó phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng quyền và lợi ích của nhân
dân.
- Pháp luật phải mang tính công bằng: là công bằng chứ không phải
làcào bằng. Mọi người đều bình đẳng trong pháp luật nhưng được đặt
trong mỗi trường hợp thực tiễn khác nhau. Ví dnhư 2 người phạm
lOMoARcPSD|36215 725
tội như nhau những 1 người có ý thức hối cải, là lần đầu phạm tội,
hợp tác với cơ quan chức năng trong việc khai báo sẽ được nhận hình
phạt nhhơn với người có thái độ chống đối cơ quan chức năng,
tiền án tiền sự.
- Pháp luật chứa đựng những giá trị thừa nhn, bảo đảm, bảo vệ
quyềncon người, quyền công dân:
Nhà nước pháp quyền đề cao hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng ->
vậy việc ban hành nhng điều luật bảo vlợi ích con người dưc coi như
1 hành động thể hiện sự tôn trọng của nn đvs công dân của mình -> từ đó
đánh thức được sự tự giác trong việc thực hiện , tôn trọng pháp luật
- Pháp luật cần phải phù hợp với đời sống thực tiễn, có khnăng
thihành, áp dụng:
Pháp luật gắn liền với nhân dân, được ban hành để quản lí xã hội -> vì thế
khi ban hành cần phải có hiệu lực trong thực tế đời sống của xã hội: QUy
định bán thịt trong vòng 8h sau khi giết mổ bcho không phù hợp với
điều kiện kinh doanh, địa điểm sinh sống… của mỗi người
- Đảm bảo tính rõ ràng, suc tích, mạch lạc, dễ hiểu với ngôn từ
trongvăn bản pháp luật: bảo đảm cho sự áp dụng rộng rãi của pháp
luật 18. Tnh bày quan điểm của anh (chị) về nhận định: “Việc
quá đề cao pháp luật có thể dẫn đến tình trạng lạm dụng pháp
luật”. (c33) Đây là nhận định vừa đúng, vừa sai.
Mặt đúng:
- Trong xã hội tồn tại nhiều chthể nhưng không phải chủ thể nào cũng
có thẩm quyền ban hành và thực thi pháp luật, vai trò và quyền hạn
này chỉ đối với nhng chủ thể có thẩm quyền. Còn những chủ thể
khác trong xã hội nếu quá lạm dụng pháp luật sẽ dẫn đến tình trạng
sử dụng một cách bừa bãi mà không xét tính phù hợp, đúng sai. Hơn
nữa có những quan hệ xã hội mà pháp luật không điều chnh được,
không được điều chỉnh và không thể điều chỉnh, trong những trường
hợp đó nếu cứ khăng khăng áp dụng pháp luật vào các quan hệ xã hội
sẽ không thể giải quyết được triệt để thậm chí không thể giải quyết
được, tuy nhiên nhiều người không có khả năng nhận thức được điều
đó mà lại càng tiếp tục sử dụng nó sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy quan
trọng.
- Việc quá đề cao pp luật còn biểu hiện trong việc
19. Phân tích những yêu cầu, đòi hỏi đối với by nhà nước
trong nhà nước pháp quyền.(c34)
- Có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp,
tưpháp:
+) Mỗi chức năng được quy định cho 1 cơ quan nnước thực
hiện
lOMoARcPSD|36215 725
+) Mỗi quan nhà nước thđộc lập, chuyên n a trong hoạt
động của mình nhưng cũng thể phối hợp với quan khác đtạo sự
thống nhất trong việc quản lí nhà nước bằng pháp luật
+) Mỗi quan nhà nước thể kiềm chế, kiểm soát các quan
khác -> hạn chế tình trạng lạm quyn, chuyên quyền từ đó nâng cao hiệu
quhoạt động nn
- Các cơ quan trong By nhà nước có khả năng vận dụng pháp
luậtđúng đắn, hợp lí:
Bởi 1 trong giá trị của nnước pháp quyềnđảm bo, đề cao quyền con
người, quyền công dân -> nếu quan trong BMNN khả năng pn
đoán, vận dụng pháp luật hp -> Lợi ích nhân dân sẽ được đm bảo 1
cách tối ưu, nhanh chóng
- Mỗi bộ phận trong BMNN cần có khnăng góp ý, xây dựng 1
hệthosogn dân chủ, tiến bộ, khả thi, phù hợp: Trong quá trình thực thi
pháp luật, các cơ quan nhà nước cần có nhận thức được những thiếu sót
trong pháp luật cùng sự phối hợp, thảo luận của các cơ quan nhà nước
khác: Tòa án nhân dân, chính phủ… để haofn thiện hệ thống pháp luật,
đáp ng được những điều kiện của nhà nước pháp quyền: 1 nhà nước tiến
bộ, dân chủ
20. Phân tích biện pháp giải quyết sự xung đột giữa pháp luật với
đạo đức. (c39)
- Học hỏi, tiếp thu những biện pháp giải quyết sự xung đột giữa pháp
luạt với đạo đức của các nước khác trên thế giới mà đã mang lại s
hiệu quả. Mặc dù mỗi đất nước đu có cơ cấu, đặc điểm pháp luật và
đạo đức đặc trưng nhưng nếu biết tiếp thu một cách chừng mực, vừa
phải thì hoạt động sẽ đạt được hiệu quả tốt.
- Xác định đúng đắn vị trí, vai trò của pháp luật và đạo đức trong điều
chỉnh QHXH từ đó biết cách áp dụng pháp luật và đạo đức một cách
hợp lí vào đời sống thực tiễn mà không gây nên sự lạm dụng trong
việc sử dụng pp luật hay đạo đức quá nhiều.
+ Trong quá trình điều chỉnh QHXH, có nhiều quan hệ mà pháp luật
không điều chỉnh được, không được điều chỉnh và không cần thiết phải
điều chỉnh, trong những trường hợp đó c công cụ khác đóng vai trò, vị
trí then chốt, quan trọng, có thể giải quyết được, đặc biệt là đạo đức. Do
đó qua việc xác định đúng vị trí, vai trò của pháp luật và đạo đức giúp
giải quyết những QHXH trong thực tiễn xã hội một ch triệt để, hiệu
quả.
+ Việc áp dụng đồng thời một cách hợp lý giữa đạo đức và pháp luật còn
thể hiện qua việc áp dụng quy phạm đo đức để hoàn thiện hệ thống pháp
luật: Việc xây dựng và ban hành pháp luật nhằm thực hiện quyền lực nhà
nước trong việc áp đặt ý chí ca nhà nước lên đời sống của nhân dân, vì
vậy về cơ bản, pháp luật cần gắn với thực tiễn xã hội thì hoạt động mới
lOMoARcPSD|36215 725
đạt hiệu quả cao, mà con đường ngn nhất để pháp luật gần gũi với đời
sống của người dân đó là “lợi dụng” các quy phạm đạo đức, những chuẩn
mực chung của xã hi để hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhờ vậy việc
thực hiện quyền lực nhà nước cũng dễ dàng hơn nhờ tinh thần tự giác, tự
nguyn và đồng lòng của xã hội.
+ Đồng thời cũng tồn tại rất nhiều QHXH mà đạo đức lại không thể giải
quyết được. Hai công cụ này cái nào cũng có mặt ưu, mặt nhược vì vậy
không nên để xảy ra việc lạm dụng một trong hai công cụ này mà nên kết
hợp đồng thời, áp dụng cụ thể đối với những trường hợp cụ thể. Mà muốn
được như vậy cơ quan xây dựng và ban hành pháp luật cần hoạt động
theo nguyên tắc đề cao tình trạng thực tế trong xã hội, xem điều luật này
đã phù hợp với thực tiễn chưa hay còn thiếu sót chỗ nào thì phải kịp thời
sửa đổi và bổ sung. Mà muốn hoạt động đó được hiệu quả thì không chỉ
trách nhiệm ở cơ quan nhà nước mà còn là trách nhiệm của toàn dân.
- Cố gng loại bỏ, triệt tiêu những nhng quy phạm đạo đức lỗi thời,
lạc hậu; phát triển, tuyên truyền những quy phạm đạo đức phù hợp
với xã hội hiện đại: Những quy phạm đạo đức đã tn tại song hành
cùng lịch sử đất nước, trong quá trình phát triển, không thtránh khỏi
nhng quy phạm đã lỗi thời, không còn phù hợp với thực tiễn xã hội,
nhng quy phạm vùng núi, vùng cao không còn phù hợp với xã hội
đô thị tiên tiến. Vì vậy để tạo sự đồng nhất trong phát triển cần có
nhng hành động thiết thực đã nói trên từ phía đảng và nhà nước.
21. Phân tích biện pháp giải quyết sự xung đột giữa pháp luật với
tập quán. (c40)
22. Vì sao pháp luật không phải là công cụ duy nhất để điều chỉnh
quan hxã hội? (c43)
23. Tại sao cần phải kết hợp giữa pháp luật với các công cụ khác
trong điều chỉnh quan hệ xã hội? (c44)
24. Phân tích sự thống nhất giữa tính xã hội và nh giai cấp của
pháp luật. Tnh bày ý nghĩa của vấn đề này trong xây dựng, tổ chức
thực hiện và bảo vệ pháp luật ở nước ta hiện nay. (c49) 25. Phân
tích tính chủ quan và tính khách quan của pháp luật. Theo anh/chị,
làm thế nào để ngăn nga hin tượng duy ý chí trong xây dựng
pháp luật. (c50)
Tính chủ quan: Pháp luật được xây dựng, ban hành, đảm bảo thực hiện
bởi cơ quan nhà nước, vì vậy nó mang ý chí của nhà nước. pháp luật
ra đời do nhu cầu qun lý xã hội đã phát trin tới một mức đ nht
định. Bởi khi xã hội phát triển phức tạp sẽ xuất hiện các giai cấp có
sự đối lập nhau về lợi ích, dẫn đến khác nhau cả nhu cầu về cnh trị,
lOMoARcPSD|36215 725
giai cấp nhằm bảo vệ lợi ích cho lực lượng thống trị trong xã hội về
kinh tế, chính trị.
Khi xung đột giai cấp diễn gay gắt, đấu tranh giai cấp không thđiều hòa
được, cần thiết phải có quy phạm mới thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
nhằm thiết lập trật tự mới, đó chính là quy phạm pháp luật. Vì vậy pháp
luật thể hiện bản chất của giai cấp thống trị.
Tính khách quan:
- Pháp luật có cơ sở là thực tiễn đời sống: Trong quá trình xây dựng
pháp luật thì nội dung pháp luật phải đảm bảo gần gũi với đời sống
thực của xã hi, không thể áp đặt ý chí chủ quan của 1 người hay 1
nhóm người vào việc xây dựng luật, nếu như vậy sẽ tạo tình trạng
mâu thuẫn với ý chí của xã hội. Hơn thế nữa, việc xây dựng pháp luật
cũng cần dựa vào những công cụ quan hệ xã hội khác: đo đức, tập
quán… đó chính là thực tiễn đời sống, là những mối quan hệ mà
người dân đã quen từ lâu. Do vậy việc nâng n thành luật tạo s
chấp thuận xã hội lớn hơn, việc áp dụng trở nên dễ dàng hơn.
- Tại một số nước theo chế độ dân ch, công dân có quyền đóng góp ý
kiến trong quá trình soạn thảo luật. Như ở Việt Nam công dân có
quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, vì vậy nnước luôn tạo
mọi điều kiện để dân thể tiếp cận sát với quá trình dự thảo và ban
hành luật: Tổ chức lấy ý kiến nhân dân dthảo Bộ luật Dân sự sửa
đổi, phát huy quyền làm chủ. Hơn nữa việc huy động trí tuệ của nhân
dân không những thhiện tính khách quan trong pháp luật mà còn
bảo đảm quyền làm chủ đất nước, bo đảm các quyn con người và
quyền công dân.
ngăn ngừa hiện tượng duy ý chí trong xây dng pháp luật
- Nâng cao trình độ lý lun, nâng cao phẩm chất đạo đức đối với những
cán bộ, công chức làm công tác xây dng pháp luật.
- Đối với những trường hợp xây dựng pháp luật nhưng chỉ biết áp đặt ý
chí của cá nhân mình, gây ra những lỗ hổng pháp luật, nhng điều
luật được ban hành không đúng tính chất dn đến những hậu quả
nghiêm trọng t phải đặc biệt nghiêm trị, xử phạt để lấy đó làm
gương cho những nời khác
- Thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình y dựng và
ban hành pháp luật. Việc này sẽ giúp kiểm soát quyền lực của người
đứng đu cũng như nhóm người tham gia vào xây dựng pháp luật.
26. Trình bày những hiểu biết của anh/chị về pháp lut dân chủ.
Theo anh/chị, làm thế nào để pháp luật thực sự dân chủ. (c51)
Pháp luật dân ch
- Là pháp luật mà nhân dân có quyền làm chủ. Mọi người đều có quyền
tham gia xây dựng luật pháp, có quyền tham gia vào việc góp ý soạn
lOMoARcPSD|36215 725
thảo văn bản pháp luật và là chủ thể của cơ quan nắm quyn lập pháp:
Việt Nam, Quc hi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
quốc hội lại nắm quyền lập pháp vì vy pháp luật Việt Nam là pháp
luật dân chủ.
- Là pháp luật quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi
người đều bình đẳng tớc pháp luật và phải có nghĩa vụ tuân th
pháp luật. Khi được pháp luật đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp thì
nhân dân cũng phải có nghĩa vụ tuân theo pháp luật đó bởi nếu pháp
luật được ban hành mà quá đề cao quyn con người, chỉ quy định là
họ có quyền mà không cần có nghĩa vụ thì sẽ tạo nên sự hn loạn
trong xã hội, pháp luật trở thành công cụ cho những bộ phận người
dân lạm dụng nó cho nhng việc xấu, đếnc đó nhà nước bắt buộc
phải áp đặt ý chí của mình, sử dụng các biện pháp cưỡng chế để thực
hiện quyền lực của mình, như vậy sẽ mất đi tính dân chủ. Vì vậy đây
là mối quan hệ tác động từ hai phía.
- Là pháp luật kiểm soát quyền lực của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền. Trong quá trình quản lí xã hi và phát triển đất nước, không
thể tránh khỏi những người, nhóm người có ý chí xấu xa, muốn lạm
dụng quyền lực nhằm tư lợi cho bản thân. Lúc này cần phải có một
công cụ cũng quyn lực đặc biệt, mang tính công bằng, bình đẳng,
có khả năng kìm hãm những trường hợp đó - và đó là pháp luật. Tuy
là cơ quan nhà nước, có quyền lực cao nhưng tất cả những vị trí, vai
trò, nhiệm v, quyền hạn của mỗi cơ quan nắm quyền lực nhà nước
đều được quy định trong pháp luật và họ chỉ được hoạt động trong
khuôn khổ mà luật định, không được lạm quyền sang lĩnh vực hay
quyền hành khác mà không được luật định.
VD: Luật tổ chức Quốc hội quy định tất cả những việc mà quốc hội phải
làm, được làm và làm như thế nào. Làm thế nào để pháp luật thực sự
dân ch
-
27. Phân tích các yếu tố quy định bản chất, nội dung của pháp
luật. (c52)
28. Phân tích luận điểm: “Xã hội không thể một ngày thiếu pháp
luật”.(c53)
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận và đảm bảo thực hin đđiều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục
đích, đnh hướng của nhà nước.
- Đặc điểm của pháp luật:
lOMoARcPSD|36215 725
+ Pháp luật có tính quyền lực nhà nước: Thông qua pháp luật nhà nước
cho phép người dân được làm gì, không cho phép họ làm gì hay bắt buộc
họ phải làm gì, làm như thế nào.
+ Pháp luật có tính quy phạm phổ biến: Các chủ thkhi ở vào điều kiện,
hoàn cảnh do pháp luật dliệu thì xử sự theo những khuôn mẫu n
nước đã nêu ra.
+ Pháp luật có tính hệ thống
+ Pháp luật có tính xác định về hình thức
29. Tại sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật? (c54) 30.
Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật. Cho biết các phương thức
tạo nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay. (c55)
31. Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật. Việc thể hiện nội
dung từng bộ phận của qui phạm pháp luật có ảnh hưng như thế
o đến việc thực hiện pháp luật trên thực tế? (c64)
Việc thể hiện nội dung từng bộ phận:
32. Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật. Nêu ý nghĩa của
từng bộ phận trong qui phạm pháp luật. (c61) Cơ cấu qui phạm
pháp luật: gồm 3 phần:
- Giả đnh: Bộ phn của QPPL tả chủ thể cùng vi tình huống
(điều kiện, hoàn cảnh)thể xảy ra trong đời sống xã hội mà chủ thể
(cá nhân, t chức) rơi vào hoàn cảnh đó cần phải làm theo những
chuẩn mực được đặt ra bởi nhà nước.
VD: Tại khoản 2 điều 33 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Khi phát hiện
người bị tai nạn, bnh tật mà tính mạng bị đe dọa thì người phát hiện có
trách nhiệm hoặc yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có điều kiện cần
thiết đưa ngay đến cơ sở khám bệnh, chữa bnh nơi gn nhất”. Thì bộ
phận giả định là Khi phát hiện người bị tai nn, bệnh tật mà tính
mạng bị đe da” “người phát hiện
- Quy định: là bộ phận QPPL nêu lên những cáchxử mà các chủ
thể được, không được hoặc buộc phải thực hiện khi gặp phải tình
huống đã nêu ở bộ phận giả định của QPPL. B phn quy địnhbộ
phận trung tâm của QPPL
VD: Tại khoản 2 điều 33 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Khi phát hiện
người bị tai nạn, bnh tật mà tính mạng bị đe dọa thì người phát hiện có
trách nhiệm hoặc yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có điều kiện cần
thiết đưa ngay đến cơ sở khám bệnh, chữa bnh nơi gn nhất”. Thì bộ
phận quy định: “có trách nhiệm hoặc yêu cầu cá nhân, cơ quan, t
chức khác có điều kiện cần thiết đưa ngay đến cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh nơi gần nhất”
lOMoARcPSD|36215 725
- Chế tài: Là bộ phận QPPL quy định các biện pháp cưỡng chế mà nn
dự kiến có thể áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng, không đầy đủ những xử sự bắt buộc nêu trong phần
quy định. Không phải QPPL nào cũng bộ phận chế tài: Luật
Hiến Pháp k bao giờ đề cập bộ phận chế tài, Luật hình sự luôn cụ thể
a bộ phận chế tài : do QPPL trong ngành luật đó đề cập tới dạng xử
sự nào : dạng xử sự quyền lợi (k có bộ phận chế tài): Hiến pháp quy
định con người có quyền tự do đi lại; dng xử sự bắt buộc, cấm đoán
luôn bộ phận chế tài.
VD: Xét quy định xphạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và
trật tự, an toàn xã hội thì người nào hành vi đánh nhau hoặc xúi giục
người khác đánh nhau mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì
sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Thì bộ phận chế tài
“b phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng” Ý nghĩa:
- Giả định: Bộ phận này giải thích cho mọi người (đối tượng điều chỉnh
QPPL, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) biết được ai rơi vào
điều kiện, hoàn cảnh, tình huống nào thì sẽ nằm trong phạm vi tác
động của QPPL đó.
- Quy định: Chỉ ra cho mọi người nắm bắt được các quyền và nghĩa vụ
pháp lý của mình: chủ th rơi vào điều kiện đã nêu trong phần giả
định thì được làm gì, không được làm gì, phải làm gì, làm như thế
nào. Điều này được quy định rõ ràng hơn cả để nhân dân có thể trực
tiếp thực hiện ý chí quản lí xã hội của nhà nước mà không vướng phải
nhng khúc mắc hay thiếu rõ ràng.
- Chế tài: Cho mọi người biết các biện pháp cưỡng chế mà nn dự kiến
có thể áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng, không đy đủ những xử sự bắt buộc nêu trong phần quy
định. Bộ phn chế tài được đặt ra như một “thanh đao”, có thể “x
chém” đối với những hành vi vi phạm pháp luật, hơn nữa nó có tác
dụng phòng tránh, ngăn ngừa các chủ thể có ý định thực hiện hành vi
vi phạm pháp luật
33. Nêu các cách trình bày qui phạm pháp lut trong văn bản qui
phạm pháp luật. Qua đó, phân biệt qui phạm pháp luật với điều
luật, cho ví dụ.(c62)
Quy cách trình bày QPPL trong VBQPPL:
- QPPL có thể được trình bày trực tiếp trong điều của VBQPPL:
Một QPPL thđược trình bày trực tiếp trong mt điu luật. Đây là
cách trình bày phổ biến của các QPPL. Trật tự trình bày các bộ phận
của QPPL ththay đi chứ không nhất thiết là trình bày theo thứ
tự: Giả định - Quy định - Chế tài.
lOMoARcPSD|36215 725
- Quy phạm pháp luật có thể được trình bày theo cách viện dẫn
đến điều cụ thể nào đó của văn bản quy phạm pháp luật: Tức,
trong cùng văn bản pháp luật hay trong văn bản khác, bất kì bphận
nào của quy phạm pp luật có thể được giới thiệu đến các điều,
khoản cụ thể khác.
VD: Khon 2 điều 18 bộ luật hình sự 2015: Người che giu tội phạm là
ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người
phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1
Điều này.
- Quy phạm pháp luật có thể được trình bày theo cách viện dẫn
không cụ thể: Vốn dĩ có cách trình bày này là vì tồn tại mt vài
trường hợp một bộ phận của quy phạm pháp luật được viện dẫn đến
các nguồn pháp luật khác nhưng không nêu cụ thể điều của văn bản
quy phạm pháp luật nào.
VD: Các cá nhân, tổ chức nào vi phạm nhng quy định sau đây:… thì bị
xử lí theo pháp luật. Qua đó bộ phận chế tài không được viện dẫn đến địa
chỉ cụ thể mà nói chung là bị xử lí theo pháp luật :Việc bảo vệ quyền dân
sự theo thủ tc hành chính được thực hiện trong trường hợp luật quy định
phân biệt qui phạm pháp luật với điều luật:
QPPL
Điều luật
Định nghĩa
Quy phạm pháp luật là
quy tắc xử sự chung
do nhà nước đặt ra
hoặc thừa nhận và
đảm bảo thực hiện để
điều chỉnh quan hệ
hội theo những
định hướng và nhằm
đạt được những mục
đích nhất định.
Phạm vi hoạt động
34. Phân ch bphận chế tài của qui phạm pháp luật. Tại sao trên
thực tế, bộ phận chế tài thường không cố định. (c63) Chế tài:
- Là bộ phận QPPL quy định các biện pháp cưỡng chế mà nn dự kiến
có thể áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng, không đy đủ những xử sự bắt buộc nêu trong phần quy
định
- Không phải QPPL nào cũngb phận chế tài: Luật Hiến Pháp k
bao giờ đề cập bộ phận chế tài, Luật hình sự luôn cụ thể hóa bộ phận
lOMoARcPSD|36215 725
chế tài : do QPPL trong ngành luật đó đề cập tới dạng xử sự nào :
dạng xử sự quyền li (k có bộ phận chế tài): Hiến pháp quy định con
người có quyền tự do đi lại; dạng xử sự bắt buộc, cấm đoán luôn có
bộ phận chế tài.
- Phân loại: 2 loại: Chế tài cố định, chế tài không cố định (nêu nhiều
biện pháp cưỡng chế):
VD: Xét quy định x phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh
trật tự, an toàn xã hội thì người nào có hành vi đánh nhau hoặc xúi giục
người khác đánh nhau chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì
sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Thì bộ phn chế tài
“b phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng” - Đặc
điểm bộ phận chế tài:
+ Bộ phn chế tài mặc dù có 2 loại là chế tài cố định và chế tài không cố
định, tuy nhiên trong quá trình sử dụng pháp luật, thông thường chế tài sẽ
không cố định. Bởi xã hội tồn tại nhiều chủ thể và nhiều quan hệ xã hội
vì vậy để việc áp dụng pháp luật đưc hợp lí và ti ưu hóa hiệu quả, nhà
nước sử dụng nhiều biện pháp cưỡng chế: phạt tù, phạt hành chính,… +
Không phải lúc nào bộ phận chế tài cũng được quy định một cáchng
và đầy đủ bởi trong quá trình trình bày QPPL, khi xây dựng về mặt hình
thức cho từng QPPL, người viết luật có nhiều cách thể hiện khác nhau
không nhất thiết viết đủ 3 bộ phận. Nếu chỉ trình bày 1 bộ phận thì đó
chắc chắn là bộ phận quy định. Nếu chỉ thể hiện 2 bộ phn: Giả định
+quy định (Luật hiến pháp) hoặc Giả định +chế tài (Luậtnh sự). Liên
quan đến tính hệ thống của pháp luật mà rất ít QPPL có đủ 3 bộ phận.
Tại sao trên thực tế, bộ phận chế tài thường kng cố định:
-
35. Phân tích ý nghĩa của việc phân định thứ bậc hiệu lực của văn
bản qui phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
Việc phân định th bậc hiệu lực của văn bn QPPL Việt Nam tuân thủ
theo quy tắc:
- Vị trí văn bản QPPL phụ thuc vào vị trí trong bộ y nhà nước của
cơ quan ban hành văn bản đó: Tức là, vị trí trong bộ máy nn của
quan nào càng cao hay càng thấp thì văn bn QPPL do cơ quan đó
ban hành càng cao hoặc càng thấp
VD: Hiến pháp có hiệu lực cao nhất một phần là do chủ thể ban hành của
Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
- Đối với những n bản QPPL khác nhau về phân loại nhưng cùng 1
chủ thể ban hành thì sẽ xét thứ bậc hiệu lực theo tính chất của những
văn bản đó
VD: Pháp lệnh và nghị quyết của Ủy ban thường vquốc hội: đều do 1
chủ thể ban hành nhưng pháp lệnh có thứ bậc cao hơn nghị quyết do pháp
lOMoARcPSD|36215 725
lệnh là văn bản QPPL quy định những vấn đề được Quốc hội giao và
văn bản có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống các văn bản QPPL sau
luật; nghị quyết của UBTVQH được ban hành đgiải thích Hiến pháp,
luật, pháp lệnh.
- Nguyên tắc phân định này được quy định tại điều 4 Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 như sau:
1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên
tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch
nước.
5. Ngh đnh của Cnh phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với
Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Ngh quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Chánh án a án nhân dân tối cao; thông của Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông
tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Cnh
án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao; quyết định ca Tổng Kiểm toán nhà nước.
9. Ngh quyết của Hội đồng nhân n tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh). 10. Quyết định của Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của cnh quyền địa phương ở đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt.
12. Ngh quyết của Hội đng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành ph
thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây
gọi chung là cấp huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyn.
14. Ngh quyết của Hội đng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi
chung là cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
-> Việc sắp xếp như quy đnh trên đảm bảo nguyên tắc phân định thứ bậc
hiệu lực pháp lý từ cao xuống thấp dựa trên việc pn định vị trí, tính
chất pháp lý của các cơ quan nnước và tính chất của văn bản.
Ý nghĩa của việc phân định thbậc hiệu lực của văn bản qui phạm pháp
luật ở Việt Nam hiện nay.
lOMoARcPSD|36215 725
Đảm bảo tính hợp hiến trong việc xây dng, ban hành văn bn QPPL:
Khoản 1 điu 119 Hiến pháp 2013 quy định: “Hiến pháp là luật cơ bn
của nước Cộng hxã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp cao
nhất. Mọi văn bản pp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp”. Tức các
văn bản quy phạm pháp luật dưới hiến pháp không được trái với tính thần
của hiến pháp, phải lấy nó làm nền tng, cơ sở đxây dựng các quy định,
điều luật một cách rõ ràng, cụ thể nhất.
- Việc phân định thứ bậc này giúp cho công tác quản lí nhà nước được
đảm bảo hơn,giúpn định, phát triển các vấn đề về chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội: Hiện nay, theo điều 4 luật ban hành n bản quy
phạm pháp luật, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm 26
loại văn bản. Vì vậy việc phân định rõ ràng thứ bậc của nó giúp các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ddàng, minh bạch hơn trong việc
áp dụng pháp luật. Từ đó có những chính sách đúng đắn, phù hợp với
thực tiễn đất nước cũng như đảm bo tính hợp pháp của pháp luật,
giúp đất nước ổn định và phát triển về mọi mặt.
- Đảm bảo tính chất Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất: các văn
bản quy phạm pháp luật do quốc hội ban hành đều giữ vị trí, vai trò
lớn nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện
nay.
36. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật. Cho ví dụ 1
QHPL.Việc 1 QHXH được pháp luật điều chỉnh có ý nghĩa gì đối vi
sự vận động và phát triển của nó.
Phân tích khái niệm QHPL:
- ĐỊnh nghĩa: Là QHXH được pháp luật điều chỉnh trong đó các bên
tham gia quan hệ pháp luật có các quyền và nghĩa vụ pháp lý được
nhà nước đảm bảo thực hiện
QHPL là QHXH: Cốt lõi của QHXH là hành vi của các chủ thtrong
QHXH đó. Hành vi có thể ở dạng hành động hoặc không hành động
QHPL là QHXH được pháp luật điều chỉnh:
+ nnước điều chỉnh QHPL,
+ xu hướng điều chỉnh: điều chỉnh những hành vi có lợi, tăng hành vi có
lợi cho QHXH đó,
+ cách thức điều chỉnh: đặt ra quy tắc xử sử chung cho từng QHXH mà
nn điều chỉnh một
VD: QH mua bán đặt 1 cái chuẩn chung, QH xử lí vi phạm hành chính
trong tham gia gthong đường bộ đặt 1 chuẩn chung
+ Phương pháp điều chỉnh: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế thông qua
các chuẩn chung c dạng: cấm đoán, bắt buộc, cho phép
+ Đối tượng, phạm vi điêu chỉnh: 1 qhe xhoi ntn có khnăng trở thành 1
qhe pháp luật phụ thuộc vào quyết định của nhà nước: cân nhắc lựa chọn
lOMoARcPSD|36215 725
QHXH dựa trên yêu cầu đời sng chung của xã hội chứ không phải dựa
vào ý chí riêng của nhà nước. Dựa vào các tiêu chí nào để lựa chọn được
chính xác và sự phát triển chung: QHXH nào vừa cơ bản, vừa quan
trọng, vừa phổ biến xem tính chất QHXH có thỏa mãn không (hạn chế:
mô tả kĩ xem thế nào là cơ bản, qtorng, phổ biến, -> gây ra k khăn, bị
thiếu)
Các bên tham gia QHPL quyền và nghĩa vụ pháp lý vi nhau: 2 dạng
hành viược làm và phải làm. khi tham gia QHXH tc bên
đều theo đuổi lợi ích riêng -> cần phải hành động. Trong QHPL,
quyền và nga v lquan đến pháp luật: quyền và nghĩa vụ pháp lý
là do pháp luật quy định hoặc do nhà nước thừa nhận giá trị hợp pháp;
quyền và nga v k được nn quy đnh, thừa nhận nhưng đc nn bảo
đảm thực hiện đối với các bên trong QHXH đó; tìm hiểu xem quyền
và nghĩa vụ giữa các bên chủ thể trong 1 QHXH có phải là quyền và
nghĩa vụ pháp lý không:
- Đặc điểm:
+ QHPL có tính ý chí: Mỗi QHPL khi được ban hành đều có yếu tố chi
phối chthể trong QHPL (QH tập quán bị chi phối bởi thói quen). Do
QHPL được pp luật điều chỉnh, luật là sản phẩm ý c con người vì vậy
yếu tố đóng vai trò quan trọng chi phối là ý chí: ý chí của nhà ớc (việc
nn xác đnh quy phạm, khuôn mẫu chun mực cho hành vi các bên, xác
định xem ai là người có đủ khả năng tham gia vào QHPL đó); ý chí các
bên chthể (chủ thể là yếu tố quyết định có hya khong có tham gia
QHPL, phù hp với ý chí của nn,
VD: Mua bán tsua, tồn tại yếu tố tình cảm, mong muốn nhưng trong
QHPL mua bán tsua, hành vi tuân theo chuẩn mực do nhà nước đặt ra,
bộc lộ về ý chí của nhà nước trong việc điều chnh hành vi con người. +
Các bên trong QHPL có quyền và nghĩa vụ pháp lý với nhau: luôn có
tính đối xứng, quyn bên này luôn là nghĩa vụ của bên kia, có đối tượng
cụ thể.
37.
| 1/27

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725 1.
Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước. Trên cơ sở đó,
làm sáng tỏ biểu hiện một đặc trưng của nhà nước Việt Nam hiện nay. (C1) 2.
Phân biệt nhà nước và xã hội, phân tích tính chất đại diện xã
hội của nhà nước
Phân tích tính chất đại diện xã hội của nhà nước 3.
Phân tích mối liên hệ giữa việc nhà nước quản lý dân cư theo
lãnh thổ với quá trình hình thành bộ máy nhà nước. Nhà nước
quản lý dân cư theo lãnh thổ:
- Nhà nước quản lí dân cư theo lãnh thổ vì
+) Dễ dàng nắm bắt, quản lí những đặc thù, vấn đề xã hội của địa phương đó
+) Nếu phân chia dân cư theo dân tộc, độ tuổi…sẽ có sự thay đổi liên tục,
không có sự thống nhất, đồng điệu trong việc thực hiện các hoạt động,
chủ trương, chính sách của nhà nước. Từ đó hiệu quả công việc không
cao, dẫn đến nhiều hệ lụy.
VD : lãnh thổ Việt Nam được chia thành 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh,
cùng cấp với tỉnh là các thành phố trực thuộc trung ương, tiếp đến là các
đơn vị hành chính cấp huyện , cùng cấp với huyện là quận, thị xã, thành
phố trực thuộc tỉnh. Nhỏ nhất là đơn vị hành chính cấp xã, cùng cấp với
xã là phường, thị trấn.
Quá trình hình thành bộ máy nhà nước:
- Trên cơ sở chuyên môn hóa các chức năng nhà nước, mỗi cơ quan
trong bộ máy nhà nước được giao thực hiện một chức trách chuyên biệt
- Phạm vi hoạt động của nhà nước rất rộng nên đặt ra yêu cầu phải
phân chia để thực hiện nhiệm vụ quản lý
- Số lượng thành viên của nhà nước có xu hướng phát triển nên đặt ra
yêu cầu phải phân chia người làm việc chuyên trách ở những lĩnh vực khác nhau. Mối liên hệ
- quản lí nhà nước theo lãnh thổ là cơ quan, cá nhân có thẩm quyền
thực hiện quản lí nhà nước theo một địa bàn của cấp hành chính nhất
định (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) trong tổng thể tất cả các ngành,
lĩnh vực trên địa bàn đó. Theo đó đã hình thành nên hệ thống các cơ
quan nhà nước từ trung ương đến địa phương hoạt động trong khuôn
khổ quy định của nhà nước, hiến pháp và pháp luật, đây chính là tiền
đề để hình thành nên bộ máy nhà nước.
-> Như vậy việc nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ là cơ sở, tiền đề
quan trọng trong quá trình hình thành bộ máy nhà nước. lOMoARc PSD|36215725
- Mặt khác bộ máy nhà nước có tác động không nhỏ trong việc quản lí
dân cư theo lãnh thổ. Sự tác động của các cơ quan nhà nước có mục
định trong các lĩnh vực kinh tế và xã thôi khi quản lí theo lãnh thổ sẽ
dễ dàng và dễ định hướng hơn do về cơ bản thì lãnh thổ cũng có thể
là những vùng mang đặc trưng về kinh tế- xã hội. Dựa vào đó bộ máy
nhà nước sẽ có những chính sách phù hợp thúc đẩy kinh tế văn hóa xã
hội phát triển theo từng địa phương qua đó phát triển các lợi ích quốc
gia. ví dụ: Vùng đồng bằng sông cửu Long với truyền truyền thống
trồng lúa nước và nghề nông phát triển mạnh , từ đó nhà nước đã đề
ra một số chính sách nhằm tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng
tăng trưởng, năng suất lao động và canh cạnh tranh kinh tế ở vùng
này. Đồng bằng sông Hồng được xem là vùng có vai trò chiến lực
phát triển kinh tế xã hôi đất nước.
4. Phân tích sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của nhà
nước. Trình bày ảnh hưởng của nó trong việc thực hiện chức năng
nhà nước Việt Nam hiện nay.

- Phân tích sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của nhà nước.
+ Tính xã hội và tính giai cấp luôn luôn thống nhất với nhau và tác động
qua lại lẫn nhau. Bắt nguồn từ thực tiễn: một nhà nước mạnh là 1 nhà
nước có dân giàu, tức xã hội ổn định, đời sống nhân dân phát triển. Mà
muốn làm được như vậy thì người cầm đầu, lực lượng lãnh đạo phải có
những quyền lực nhất định đồng thời áp đặt sự thống trị đó đối với toàn
xã hội, từ đó xã hội sẽ đi lên theo một khuôn khổ nhất định, không có
chiến tranh, bạo loạn, không hoạt động theo “luật rừng”…Vì vậy ta nói
nhà nước duy trì sự lãnh đạo của mình nhằm duy trì sự ổn định xã hội. +
Sự thống nhất ở đây còn thể hiện qua việc tính xã hội và tính giai cấp đều
hướng đến một mục đích chung: xây dựng, phát triển đất nước. Nhà nước
thể hiện tính giai cấp của mình để lãnh đạo nhân dân thực hiện ý chí của
nhà nước: qua các công việc như chống giặc, chống bệnh dịch,… + Lê
nin đã từng nói: “Khi nhà nước càng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thì
càng củng cố địa vị thống trị của nó đối với xã hội”. Lịch sử đã chứng
minh, những nhà nước phong kiến chỉ áp đặt quyền lợi của mình lên nhân
dân mà không mang đến an nguy dân tộc thì đều tồn tại trong thời gian
ngắn hoặc không phát triển đến mức hưng thịnh, nhưng những nhà nước
đề cao quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, chăm lo cho đời sống
nhân dân một cách toàn diện thì đều đạt đến đỉnh cao phông thịnh. Vì vậy
chìa khóa cho giai cấp thống trị duy trì được địa vị của mình chính là đáp
ứng các yêu cầu chung của xã hội, theo nguyên tắc đôi bên cùng phát triển. lOMoARc PSD|36215725
+ Tính giai cấp và tính xã hội không thể bằng nhau vì theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác lê nin, nếu hai thuộc tính này bằng nhau thì không cần đến
sự tồn tại của nhà nước nữa. Mà nhà nước không được thành lập thì các
vấn đề xã hội sẽ không được giải quyết. Nếu một nhà nước chỉ có tính
giai cấp mà không có tính xã hội thì sẽ tồn tại mâu thuẫn xã hội, đất nước
không được phát triển toàn diện -> nhà nước đi đến suy vong. VVifthees
tính xã hội và tính giai cấp luôn phải song hành với nhau, tuy về tính chất
thì đối lập nhau nhưng thực ra luôn thống nhất với nhau.
- Trình bày ảnh hưởng của sự thống nhất trong việc thực hiện chức năng nn Việt Nam
+ Lực lượngquản lí, lãnh đạo là chủ thể đại diện cho tính giai cấp sử dụng
quyền lực mà chỉ mình có để áp đặt ý chí của mình lên toàn xã hội để tạo
sự ổn định, phát triển bền vững cho đời sống nhân dân - chức năng thể
hiện tính xã hội. Trong trường hợp có những thành phần chống đối hoặc
để công cuộc quản lí đạt được hiệu quả tốt, nhà nước sử dụng những biện
pháp cưỡng chế, bắt buộc đối với người dân: Nhà nước có những công cụ
đặc thù để quản lí xã hội: quân đội, những chính sách xử phát với người
chống đối thi hành công vụ, chống phá lực lượng nhà nước… + Tính giai
cấp và xã hội không thể bằng nhau: Việt Nam là nhà nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa, vì vậy tính xã hội có phần chiếm ưu thế hơn so với tính
giai cấp, điều đó được thể hiện qua việc Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lí,
nhân dân làm chủ. Từ thực tiễn phát triển đất nước, ta có thể thấy Đảng
đã thực hiện tốt vai trò, chức năng của mình trong công cuộc lãnh đạo
theo kim chỉ nam lấy dân làm gốc Vì thế Đảng cộng sản Việt Nam đang
ngày càng củng cố vị thế của bản thân không chỉ trong nước mà còn đối với quốc tế
5. Phân tích các yếu tố quy định bản chất nhà nước.
- Bản chất nhà nước được hiểu là những tính chất bên trong, có vai trò
tác động tới các chức năng của nhà nước. Vì vậy những yếu tố quyết
định đến bản chất của nhà nước thường bao hàm toàn bộ về mọi mặt,
đóng vai trò then chốt trong việc phát triển lâu dài của nhà nước đó
- Bản chất của nhà nước phụ thuộc vào tầng lớp giai cấp trong xã hội.
Nếu nhà nước nào xem trọng giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp
cầm quyền hơn thì bản chất nhà nước đó mang tính giai cấp. Nhà
nước nào đề cao tính dân chủ, xem quyền và lợi ích hợp pháp của
nhân dân làm gốc thì bản chất sẽ mang tính xã hội. Vốn dĩ như vậy là
vì khi giai cấp nào chiếm ưu thế hơn, tất cả những chính sách về mọi
mặt của đất nước sẽ nhằm phục vụ giai cấp đó.
- Bản chất của nhà nước phụ thuộc vào quan hệ sản xuất. Quan hệ sản
xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất. lOMoARc PSD|36215725
+ Đầu tiên về mặt tư liệu sản xuất, mỗi nhà nước lại có mỗi tư liệu khác
nhau (ví dụ như ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng trong nhà nước
phong kiến nhưng máy móc lại là tư liệu sản xuất quan trọng của nhà
nước tư sản), như vậy tại mỗi giai đoạn khác nhau,mỗi nhà nước lại có
cho mình 1 tư liệu sản xuất riêng để phù hợp với thực tiễn đất nước và quốc tế.
+ Về mặt quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, những chủ thể xã hội
nào nắm tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, sẽ là người nắm vai trò tổ
chức và quản lí sản xuất vật chất của xã hội, khi đó bản chất nhà nước về
cơ bản sẽ nghiêng về tính có chủ thể nắm tư liệu sản xuất.
+ Về quan hệ phân phối sản phẩm lao động, quan hệ này phụ thuộc vào
quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất. Bởi vì, chủ thể xã hội nào nắm tư
liệu sản xuất thì đồng thời họ là người có mức hưởng thụ nhiều hơn, và là
người có quyền quyết định phân phối sản phẩm vật chất của xã hội. Từ
đây giai cấp nắm thực quyền này đồng thời cũng là giai cấp nắm được
quyền lực nhà nước, từ đó có thể tác động trực tiếp tới đất nước, thậm chí
làm thay đổi bản chất của một nhà nước mỗi khi có một lực lượng cầm quyền khác nhau
6. Phân tích vai trò xã hội của nhà nước CHXHCNVN hiện nay.
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam có vai trò giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong xã hội, duy trì trật tự, ổn định xã hội, qua đó xây dựng một
đất nước lấy dân làm gốc, đề cao tính thượng tôn pháp luật: + Duy trì
trật tự, ổn định xã hội không chỉ thể hiện qua phạm vi trong nước (các
hình thức xử phạt đối với kẻ phạm tội, chống các lực lượng phản
động, hình thức kỉ luật với công chức nhà nước hay xử phạt cơ quan
cấp cao với tội đặc biệt nghiêm trọng, ban hành các nghị định, thông
tư trong công cuộc dập dịch Covid, mua về lượng lớn vaccin từ các
nước, …) mà còn đối với phạm vi ngoài nước (thực hiện chính sách
đối ngoại trên nguyên tắc hòa bình, hữu nghị nhưng cũng rất gay gắt
trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, những vấn đề liên quan đến
biên giới với các nước,…)
- Nhà nước CHXHCN Việt Nam có vai trò đảm bảo lợi ích chung của
xã hội một cách toàn diện, không chỉ ổn định trật tự xã hội mà còn
bảo vệ quyền được phát triển của con người: Qua việc phát triển kinh
tế (xây dựng nền kinh tế dân chủ, nhiều thành phần, tạo điều kiện
công bằng trong việc phát triển kinh tế đối với hộ nghèo,…
); văn hóa
(gìn giữ, củng cố, phát triển những nét đẹp truyền thống; bảo vệ, tôn
tạo khu di tích lịch sử lâu đời, tạo điều kiện phát triển nét đẹp văn
hóa dân tộc đối với mọi người dân,…
); xã hội (bảo đảm an sinh xã
hội, nâng cao công tác chăm sóc chất lượng sức khỏe, giải quyết
chính sách lao động, việc làm, thu nhập,…
), chính trị (xây dựng, củng
cố bộ máy nhà nước liêm chính trong suy nghĩ và hành động, có tố
lOMoARc PSD|36215725
chất, phẩm chất tốt,..). Nhà nước cần có những quyết sách quan trọng
trên mọi mặt, tạo điều kiện cho nhân dân được sống một cuộc sống
ấm no, hạnh phúc, làm giàu cho dân tức làm giàu cho nước.
7. Trình bày sự hiểu biết của anh/chị về nhà nước của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân. Theo anh (chị), làm thế nào để một nhà nước
thực sự là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. (C11)
-
Nhà nước của dân, do dân, vì dân:
+ Nhà nước phải là của toàn thể nhân dân, dân làm chủ đất nước: Nhân
dân có quyền tham gia, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
liên quan đến các mặt của đời sống: có quyền bầu cử ra các thành viên
trong cơ quan nhà nước chuyên trách, tham gia đóng góp, thể hiện ý chí
của mình trong việc ban hành luật….Điều này còn thể hiện rằng: quyền
lực nhà nước thuộc về nhân dân, dân tín nhiệm ai, tin tưởng người nào thì
sẽ đưa người đó lên nắm quyền hành nhằm bảo đảm cuộc sống toàn diện
của người dân, nhà nước chỉ là công cụ thực hiện quyền lực đó. + Nhà
nước do dân giám sát, kiểm tra, đánh giá: Quốc hội là cơ quan tối cao có
quyền giám sát các cơ quan nhà nước khác nhằm đảm bảo tính công
bằng, minh bạch trong việc quản lí đất nước, mà thành viên của quốc hội
lại do dân trực tiếp bầu ra, thể hiện ý chí của nhân dân, là cơ quan đại
biểu cao nhất của dân vì vậy việc quốc hội giám sát cũng như dân giám
sát, quốc hội chỉ là công cụ đại diện mà thôi. Hay hàng năm thường có
các cuộc đánh giá, lấy ý kiến của dân về việc quản lí của cơ quan nhà
nước trong năm qua, xem đã đạt hiệu quả tối ưu chưa và cần phải sửa đổi
điều gì, nếu chưa thì nhân dân có quyền bỏ phiếu để bãi nhiệm.
+ Nhà nước ban hành các quyết sách, pháp luật nhằm phục vụ đời sống
của dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của dân: Nhà nước do dân đấu
tranh mà phát triển vì vậy các chính sách, pháp luật trước tiên là để phục
vụ nhân dân, trong Hiến pháp - văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực
tối cao nhất có quy định 1 chương riêng về quyền con người, quyền công
dân, chỉ sau chương Chế độ chính trị. Nhà nước như “đầy tớ” đáp ứng
các yêu cầu chính đáng của người dân, mà muốn được như vậy thì cơ cấu
bộ máy nhà nước cần phải cần kiệm, liêm chính, công bằng.
- Để một nhà nước thực sự là của dân, do dân, vì dân thì:
+ Nhà nước cần ban hành nhiều chính sách phát triển đời sống toàn diện
của người dân, luôn tạo điều kiện tiếp cận cho mọi người nhằm xây dựng,
nâng cao chất lượng đời sống
+ Thể hiện tình đoàn kết dân, sức mạnh tinh thần toàn dân đối với trong
nước lẫn ngoài nước: Nhà nước cần có những hình thức xử phạt với
người kì thị dân tộc, tuyên truyền, giáo dục nhân dân bảo vệ chủ quyền
quốc gia, tổ chức lễ hội văn hóa cho các dân tộc anh em trong, ngoài nước… lOMoARc PSD|36215725
+ Nhà nước là lực lượng quản lí, là công cụ để người dân bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của mình, vì vậy cán bộ cơ quan nhà nước cần phải
có cho mình một phẩm chất tốt, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư.
Không có những hành động tư lợi cho cá nhân, trực tiếp loại bỏ những
hành động lung lay niềm tin người dân, thực hiện tốt lời dạy của Bác….
8. Trình bày sự hiểu biết của anh/chị về nhà nước dân chủ. Theo
anh/chị, làm thế nào để một nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi.
(c12)
- Nhà nước dân chủ là:
+ Là một là nhà nước mà người dân có quyền làm chủ đất nước, thực
hiện trên nguyên tắc: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”,
- “Dân biết” tức người dân có quyền được hiểu và nắm rõ chủ trương,
đường lối, chính sách, pháp luật liên quan đến cuộc sống nhân dân,
vận mệnh đất nước, dân tộc thông qua các phương tiện truyền thống,
qua các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục.
- “Dân bàn” là người dân có quyền thảo luận, bàn bạc, đóng góp ý
kiến, thể hiện ý chí của mình, được tự do ngôn luận trong khuôn khổ
nhất định để những hoạt động đó được thực hiện một cách chính sách, phù hợp, hiệu quả.
- “Dân làm” là đối với những công việc cần có sự đồng lòng trong
toàn dân tộc, lúc đó dân cần phải “làm”, cần có những hành động
thiết thực để những quyết sách của nhà nước đạt được hiệu quả, việc
dân trực tiếp tham gia vào hoạt động của nhà nước được thực hiện
qua các công cụ như Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân…,
- “Dân kiểm tra” là người dân có quyền xem xét, đánh giá các hoạt
động chung của nhà nước trong khuôn khổ nhất định qua đó phát
hiện những sai lệch, thiếu sót, đề xuất, ngăn chặn, xử lý, đưa ra biện
pháp điều chỉnh kịp thời, bảo đảm thực hiện có hiệu quả điều chỉnh,
- “Dân giám sát” là nhân dân theo dõi, xem xét, đánh giá quá trình thực
hiện, kết quả thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch, dự án, công việc thực hiện.
- “Dân thụ hưởng” là nhân dân được nhận, thụ hưởng thành quả, kết
quả của quá trình phát triển về đời sống vật chất, tinh thần mà các chủ
trương, đường lối, chính sách, pháp luật mang lại sau quá trình tổ
chức, thực hiện. Nhân dân thụ hưởng lợi ích, giá trị dẫn tới xã hội có
trật tự, kỷ cương, cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; đồng thời nhân
dân thấy được mục đích, động lực thực sự, cuối cùng của chủ trương,
chính sách, pháp luật mà Đảng, Nhà nước đề ra và tổ chức thực hiện
đều vì con người, vì nhân dân, lan toả giá trị tiến bộ, nhân văn, phẩm
giá con người, bản chất chất của chế độ xã hội. lOMoARc PSD|36215725
+ Là nhà nước đề cao quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, luôn đặt
những yêu cầu, đòi hỏi của dân lên vị trí hàng đầu, ưu tiên các công tác
nhằm đảm bảo đời sống của dân: ví dụ điển hình qua việc nhà nước đã
xây dựng, ban hành nhiều chính sách, pháp luật, quy định về việc làm,
tiền lương, thu nhập, nhà ở, điều kiện làm việc, hệ thống chính sách bảo
hiểm, bảo trợ thất nghiệp; các chính sách chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần của công nhân.
- Làm thế nào để nn dân chủ thực sự và rộng rãi:
+ Nhà nước dân chủ thực sự: nhà nước liên tục nhấn mạnh sự đề cao
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân qua hành động thiết thực, các
cuộc hội nghị, phương tiện truyền thông…; Công chức cơ quan nhà
nước tiếp tục được đào tạo, rèn luyện để hoàn thiện phẩm chất đạo đức,
tố chất bản chất nhằm phục vụ cho nhân dân.
+ Nhà nước dân chủ rộng rãi: nhà nước sử dụng các biện pháp tuyên
truyền, giáo dục để phổ biến cho mọi công dân ở mọi vùng miền, mọi
dân tộc nhất là dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa được hiểu biết, nắm
rõ về các quyền và nghĩa vụ tự nhiên của mình, để không ai phải chịu
những bất công xã hội, mọi người sống bình đẳng, xã hội văn minh; nhà
nước thành lập các cơ quan, tổ chức nhằm đảm bảo quyền lợi cho công
dân ở mọi nơi kể cả trong nước lẫn ngoài nước.
9. Trình bày khái niệm chức năng nhà nước. Phân tích ý nghĩa của
việc xác định và thực hiện chức năng nhà nước trong giai đoạn hiện nay. (c13)
- Khái niệm chức năng nhà nước:
+ Định nghĩa: chức năng nhà nước là những mặt hoạt động chủ yếu của
nhà nước thể hiện bản chất nhà nước và nhằm thực hiện những mục tiêu,
nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước trong giai đoạn phát triển cụ thể + Đặc điểm:
- Chức năng nhà nước phụ thuộc vào bản chất, mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước
- Chức năng của nhà nước cũng là sự thể hiện bản chất của nhà nước,
thông qua những hoạt động của nhà nước, bản chất nhà nước được
thể hiện một cách đầy đủ, rõ nét nhất. Ví dụ như một nhà nước đề cao
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân thông qua quyền bầu cử,
quyền được bảo đảm tính mạng… thì sẽ mang bản chất là một nhà
nước dân chủ - Các chức năng của nhà nước có liên hệ mật thiết, chặt
chẽ với nhau, việc thực hiện chức năng này thường có ảnh hưởng đến
việc thực hiện chức năng khác. Ví dụ,về mặt xã hội nhà nước muốn
thực hiện tốt việc phát triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật, nâng cao đời sống
nhân dân thì cần phải hoạt động tốt trong việc quản lí và phát triển kinh tế. lOMoARc PSD|36215725
- Chức năng nhà nước được thực hiện thông qua các hình thức cơ bản
là xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật.
Đời sống vốn phức tạp, đa dạng vì vậy cần xây dựng hệ thống pháp
luật hoàn thiện để ổn định trật tự xã hội. Sau khi ban hành pháp luật,
không thể tự nó đi vào đời sống, vì vậy nhà nước cần có những biện
pháp của mình để pháp luật được thực sự đi vào thực tiễn, thực hiện
theo một khuôn khổ quản lí của nhà nước. Trong quá trình thực hiện
pháp luật, các cá nhân tổ chức có thể vi phạm pháp luật, khi đó nhà
nước cần thực hiện các hoạt động nhằm mục đích xử phạt, giáo dục,
răn đe những trường hợp đó để bảo vệ tính tôn nghiêm của pháp luật.
- ý nghĩa của việc xác định và thực hiện chức năng nhà nước trong giai đoạn hiện nay:
+ Nhà nước có định hướng phát triển phù hợp trong hiện tại và tương lai:
Hiện nay, toàn thế giới phát triển theo xu hướng công nghệ số, xu thế hội
nhập, toàn câu hóa vì thể mỗi nhà nước đều cần phải xác định chức năng
của mình là cần duy trì, củng cố cái gì, cần phát triển cái gì để bắp kịp
với xu thế của thế giới.
VD: Nếu trước đây vào thời phong kiến, một trong những chức năng
quan trọng là chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược nhưng bây giờ,
trong thời đại phát triển mới, thì chức năng đó không còn phù hợp mà
thay vào đó là các chức năng như chức năng bảo vệ đất nước, chức năng
kinh tế, chức năng xã hội đều đóng vai trò to lớn, từ đó có những định
hướng phát triển phù hợp với thực tiễn của đất nước và thế giới. Điều này
bắt nguồn từ việc xác định đúng đắn chức năng của nhà nước. + Từ thực
tiễn xác định được đúng đắn chức năng, nhà nước có những bước đi đầu
tiên tạo lập sự vững chắc để thực hiện những mục tiêu đề ra. Dần dần trên
con đường phát triển lâu dài, nhà nước có những kinh nghiệm, đồng thời
phát huy được thế mạnh của bản thân nhằm đạt được hiệu quả những ý định, mục tiêu.
VD: Việc thực hiện có hiệu quả chức năng kinh tế, chức năng xã hội giúp
nhà nước giải quyết những nhiệm vụ, mục tiêu đề ra: giải quyết các vấn
đề về lương, những phúc lợi xã hội cho công nhân… 10.
Phân tích các yếu tố quy định chức năng nhà nước. (c14)
+ Điều kiện kte-xhoi: nhà nước phải làm gì, làm như thế nào, điều đó
phụ thuộc rất lớn vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của đất nước, do đó, các
nhà nước khác nhau có thể có chức năng khác nhau
VD: Trong nhà nước trước đây: mới chỉ dừng lại ở việc giữ mối quan
hệ hòa hoãn, thân thiết, bảo vệc độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, dân tộc
Ngày nay: thiết lập và phát triển các mối quan hệ ngoại giao, hữu nghị
và hợp tác quốc tế, hội nhập quốc tế lOMoARc PSD|36215725
+ Sự biến đổi của đời sống xã hội: cơ cấu xã hội & phân tầng xã hội, sự
vận động phát triển & thay đổi vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp dân
tộc, tôn giáo trong xã hội.
VD: Bản chất nhà nước phong kiến: Tính xã hội mờ nhạt, hạn chế, tính
giai cấp thể hiện công khai, rõ rệt. Luôn thể hiện sự bất công giữa các giai
cấp trong xã hội ->Chức năng bảo vệ và phát triển chế độ sở hữu phong
kiến, duy trì sự bóc lột của phong kiến đối với nông dân và các tầng lớp
nhân dân lao động khác.

Nhà nước XHCN: luôn đặt quyền lợi của nhân dân lên hàng đầu, đặt sự
phát triển trong đời sống nhân dân song hành với sự phát triển của đất
nước. Duy trì sự công bình trong xhoi

+ Cá nhân: trách nhiệm của nhà nước là tạo điều kiện cho con người
phát triển toàn diện về mặt cá nhân, đảm bảo các quyền & tự do của công
dân kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân & lợi ích cộng đồng. Vì thế khi
xác định những chức năng quan trọng, hàng đầu, nhà nước cần phải xem
xét kĩ lưỡng chức năng nào sẽ đảm bảo sự cân bằng giữa nhà nước và các cá nhân trong xã hội
+ Hoàn cảnh quốc tế & hợp tác quốc tế: tác động đến sự phát triển
mọi mặt của quốc gia, có thê mang tính tích cựa hay tiêu cực & thúc đẩy
hay kìm hãm sự phát triển của mỗi nước.
VD: Trong thời kì phát triển công nghệ số, thời kì toàn cầu hóa, để không
bị chững lại phía sau trong công cuộc phát triển đất nước, mọi nhà nước
đều cố gắng có cho mình những chức năng phù hợp để đẩy nhanh tiến độ hội nhập quốc tế. 11.
Phân tích những yêu cầu, đòi hỏi đối với chức năng của nhà
nước Việt Nam hiện nay (số lượng chức năng, nội dung chức năng,
phương pháp thực hiện chức năng). (c15)

- Số lượng chức năng: Cần nhìn vào thực tiễn đất nước cũng như
quá trình hội nhập quốc tế, xu hướng chung của thế giới mà rút ra được
chức năng nào phù hợp, cần thiết nhưng còn thiếu thì cần xem xét để bổ
sung, chức năng nào không cần thiết, không phù hợp hoặc những chức
năng tương đương nhau thì cần tối giản lại và loại bỏ đi.
VD: Việt Nam thời Tiền Lê (không rõ Lê nào) từng cai quản phần lớn
lãnh thổ miền nam Trung Hoa bao gồm Quảng Đông và Quảng Tây. Thời
gian sau đó, Việt Nam xâm lược và cai trị một thời gian ngắn ở Lào,
Campuchia, miền Bắc Thái Lan và Đông Miến Điện, phá hủy Champa và
buộc các tiểu quốc Malay quy thuận. Nhưng hiện nay, chức năng tiến
hành chiến tranh xâm lược được loại bỏ thay vào đó là hòa nhập quốc tế
theo nguyên tắc hòa bình, hữu nghị, đối thoại thay cho đối đầu.
- Nội dung chức năng: xu thế phát triển của xã hội cùng với sự phức
tạp trong đời sống bắt buộc nhà nước phải thay đổi nội dung về chức
năng ở mỗi giai đoạn phát triển. Sự thay đổi này hầu hết là theo hướng lOMoARc PSD|36215725
tích cực, xã hội dần phát triển đi theo đó chức năng của mỗi nội dung lại càng được hoàn thiện.
VD: Trong nhà nước phong kiến: chức năng kinh tế thể hiện qua việc
phát triển duy trì các hoạt động trao đổi, buôn bán hàng hóa ở trong
nước, phục vụ cho đời sống chung của toàn dân trong 1 khu vực lãnh thổ
Trong nhà nước Xã hội chủ nghĩa: Vẫn tiếp tục phát triển kinh tế trong
nước nhưng có thêm sự hội nhập kinh tế, phát triển các ngành hàng
trong nước ra thị trường quốc tế, phục vụ nhu cầu cho nhân dân ở mọi nơi trên thế giới.
- Phương pháp thực hiện chức năng:
+ 3 hình thức pháp lý cơ bản: xây dựng, thi hành, bảo vệ pháp luật. Mỗi
hình thức thực hiện pháp luật này đều được mỗi cơ quan nhà nước có
thẩm quyền nắm giữ quyền hành nhằm đảm bảo tính tôn nghiêm của
pháp luật cũng như việc thực hiện chức năng của nhà nước đạt được
hiệu quả hơn.Mặc dù mỗi cơ quan nắm một nhiệm vụ nhưng cũng cần
có sự trao đổi, thống nhất, tham mưu cho nhau nhằm tạo nên một xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
+ 2 phương pháp chung: giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế. Việt Nam
là một nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa, là một nước dân chủ thực sự
và rộng rãi. Đối với đất nước lấy dân làm gốc, cần có sự tôn trọng và
bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Vì vậy yêu cầu, đòi hỏi
ở đây là phải tiếp tục củng cố và tăng cường biện pháp giáo dục, thuyết
phục giúp người dân có thể nhận thức và tự nguyện chấp hành. Nhà
nước vững mạnh chính bởi ý thức giác ngộ của quần chúng nhân dân,
phát triển về nhận thức, giác ngộ về ý thức có thể khiến biện pháp quản
lí nhà nước trở nên bền vững, lâu dài.
Tuy nhiên, cũng giống như bản chất nhà nước, mặc dù tính giai cấp và
tính xã hội có sự mâu thuẫn nhưng nó cũng có sự thống nhất với nhau,
cùng song hành để tạo hiểu quả trong công việc. Như vậy, đi kèm với
biện pháp giáo dục, thuyết phục cũng không thể thiếu biện pháp cưỡng
chế, mỗi thứ bổ trợ cho nhau để hoàn thành hoạt động chung của đất
nước. Biện pháp cưỡng chế có ưu điểm là nhanh chóng áp chế, ép buộc
vào khuôn khổ quản lí của nhà nước, nếu không có cưỡng chế thì kỉ
luật nhà nước không được bảo đảm, không bảo vệ được tính tôn
nghiêm của pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho các tệ nạn xã hội phát
triển, cho kẻ thù giai cấp, kẻ thù dân tộc hoạt động chống phá nhà nước.
Biện pháp này cần thiết trong việc áp chế sự phản kháng của các lực lượng chống đối…
12. Phân tích ý nghĩa của hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp đối
với việc thực hiện chức năng nhà nước. (c16) - Lập pháp: lOMoARc PSD|36215725
+ Lập pháp, hiểu theo nghĩa rộng, trong mối quan hệ với quyền lực nhà
nước, bao gồm vừa làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp, vừa làm luật và
sửa đổi luật, nhưng xét trong khuổn khổ, phạm vi của ngành luật hiến
pháp, tức hiểu theo nghĩa hẹp thì quyền lập pháp chỉ bao gồm “làm luật
và sửa đổi luật”, còn làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp thuộc quyền lập hiến.
+ Mọi chức năng của nhà nước đều cần có sự quản lí của pháp luật, nói
cách khác, dù nhà nước có hoạt động gì cũng phải phù hợp với pháp luật.
Bởi khi có pháp luật, ta sẽ thực hiện công việc theo một khuôn khổ nhất
định: biết phải làm gì, không được làm gì và làm như thế nào chứ không
phải theo “luật rừng”. Như vậy vừa đảm bảo sự ổn định xã hội, vừa đảm
bảo tính hiệu quả trong công việc. Vì vậy hoạt động lập pháp giúp tạo cơ
sở pháp lý vững chắc cho việc thực hiện chức năng nhà nước - Hành pháp:
+ Hành pháp chính là thi hành theo quy định tại hiến pháp, căn cứ theo
hiến pháp để soạn thảo hoặc ban bố các quy định của luật và thực hiện
theo quy định của luật. Đại diện cho hành pháp là Chính phủ, người đứng
đầu là Tổng thống/Chủ tịch nước. Chính vì vậy, hành pháp được hiểu là
việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập thông qua cơ quan Chính phủ.
+ Sau khi hệ thống pháp luật được xây dựng và ban hành, không phải ai
cũng có thể biết đến cũng như nhận thức được tính cốt lõi hay thậm chí là
hiểu được nội dung trong quy định của văn bản quy phạm pháp luật, vì
vậy nhà nước cần có những biện pháp thiết thực như phổ biến, tuyên
truyền rộng rãi trên phương tiện truyền thông, thiết bị điện tử, giao cho
cơ quan địa phương phổ cập từng nhà, giáo dục về tính cần thiết, tính tôn
nghiêm của pháp luật… để nó được đưa vào thực tiễn. Khi người dân
thực sự nhận thức được việc đó việc thực thi pháp luật sẽ dễ dàng hơn
nhờ xuất phát từ tính tự giác, tự nguyên đồng nghĩa với việc thực hiện các
chức năng của nhà nước được hiệu quả. - Tư pháp:
+ Tư pháp là để đảm bảo sự công tư công bằng của pháp luật, để nhằm
mục đích bảo vệ nền công lý. Để đảm bảo thực hiện tư pháp thì theo quy
định sẽ có các cơ quan tư pháp. Trong quá trình phát triển xã hội, một vài
cá nhân, tổ chức không thực hiện đúng theo ý chí của nhà nước, đụng
chạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân hay cộng đồng, lúc
đó nhà nước thực hiện hoạt động tư pháp nhằm bảo vệ tính tôn nghiêm
của pháp luật qua các hoạt động giáo dục, răn đe, xử phạt… và những cá
nhân, tổ chức đó phải thực thi theo quyết định của nhà nước nếu không sẽ
có hình thức xử phạt thích đáng: bắt giam, xử bắn.… Những hoạt động
này không chỉ nhằm xử phạt các hành vi vi phạm pháp luật mà còn nhằm
răn đe, giáo dục đối với toàn xã hội để từ đó đánh thức tính tự giác tuân lOMoARc PSD|36215725
thủ pháp luật, việc thực hiện chức năng của nhà nước được hiệu quả và nhanh chóng hơn. 13.
Phân tích mối quan hệ giữa bộ máy nhà nước và chức năng
nhà nước của nhà nước Việt Nam hiện nay. (c18)
- Nhà nước có thể thực hiện chức năng của mình trong việc phát triển
và bảo vệ đất nước, ổn định xã hội…phải có những bộ phận có thẩm
quyền, có phẩm chất, tố chất. Lúc đó bộ máy nhà nước được thành
lập để dễ dàng thực hiện những chức năng đó. Hơn thế nữa việc xây
dựng bộ máy nhà nước thế nào còn tùy thuộc vào nội dung, tính chất chức năng nhà nước
VD: Nếu như trước đây vào thời Tiền lê, ở Trung ương có vua, thái sư đại
sư, các quan văn, quan võ thì bây giờ nước CHXHCN Việt Nam có chủ
tịch nước, quốc hội, ủy ban thường vụ quốc hội, tòa án kiểm sát nhân dân
tối cao… Việc bộ máy nhà nước ngày càng hoàn thiện, đầy đủ hơn xuất
phát từ thực tiễn chức năng nhà nước ngày càng phong phú, đa dạng. Vì
vậy để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về mọi mặt, bắt buộc phải thành lập nhiều
cơ quan hơn, tổ chức bộ máy nhà nước chuyên nghiệp hơn để giảm tải
khối lượng công việc cũng như thể hiện sự chuyên trách trong từng lĩnh vực hơn.
VD: Đối với nhà nước phong kiến, 1 trong những chức năng quan trọng
nhất là tiến hành chiến tranh xâm lược, vì vậy tổ chức bộ máy nhà nước
chú trọng đầu tư quan võ, xây dựng hệ thống quân lính được đào tạo bài bản.
- Tính hiệu quả trong việc thực hiện chức năng nhà nước là do bộ máy
nhà nước quy định. Do được thành lập để thực hiện các chức năng
của nhà nước nên hiệu quả thực hiện các chức năng của nhà nước lại
phụ thuộc vào sự hợp lý trong tổ chức và hiệu quả hoạt động của bộ
máy nhà nước. Nếu bộ máy nhà nước được tổ chức hợp lý, phù hợp
với chức năng, hoạt động có hiệu quả thì hiệu quả thực hiện các chức
năng của nhà nước sẽ cao và ngược lại, nếu tổ chức của bộ máy nhà
nước không hợp lý, hoạt động của bộ máy nhà nước kém hiệu quả thì
hiệu quả thực hiện chức năng của nhà nước sẽ thấp 14.
Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước, phân biệt cơ quan nhà
nước với bộ phận khác của nhà nước. (c19) Khái niệm cơ quan nhà nước:
- Định nghĩa:Cơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà
nước, là tổ chức (cá nhân) mang quyền lực Nhà nước được thành lập và
có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật nhằm thực hiện nhiệm vụ và
chức năng của Nhà nước - Đặc điểm:
+ Cơ quan nhà nước là bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước và đó chỉ là
những bộ phận then chốt, thiết yếu của nhà nước: Tức, khi bộ máy nhà lOMoARc PSD|36215725
nước thiếu đi cơ quan nhà nước nào mà cơ quan đó đóng vai trò to lớn, có
sức ảnh hưởng, tác động khiến bộ máy nhà nước gặp “lỗ hổng”, không
thể hoạt động mang lại hiệu quả như bình thường thì cơ quan đó mới
chính xác là cơ quan nhà nước. Bên cạnh những bộ phận cơ bản thì cũng
có những bộ phận không cơ bản, nó vẫn cấu thành bộ máy nhà nước
nhưng không mang vai trò then chốt, thiết yếu của nhà nước thì khi thiếu
nó, bộ máy nhà nước vẫn hoạt động bình thường.
+ Cơ quan nhà nước theo các hình thức, trình tự khác nhau, có thể là cha
truyền con nói hoặc bầu cử, bổ nhiệm. Phụ thuộc vào chức năng, nhiệm
vụ, bản chất mà mỗi nhà nước lại có một hình thức, trình tự thành lập
khác nhau. Tại nhà nước phong kiến, thực hiện theo hình thức cha truyền con nối.
+ Tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước do pháp luật quỵ định:
Một nhà nước muốn phát triển bền vững, bảo đảm trật tự. ổn định xã
hội… thì đều phải cần đến những quy định của pháp luật. Pháp luật tác
động lên mọi chủ thể của xã hội nhằm thực hiện ý chí của nhà nước. Tuy
nhiên, không vì thế mà các cơ quan nhà nước lại được hoạt động theo
“luật rừng”. Bởi trong quá trình quản lí xã hội, không thể tránh khỏi một
vài cá nhân, tổ chức tham nhũng, lạm quyền… Vì vậy cần một thiết chế
có quyền lực quy định rõ ràng, minh bạch về tổ chức và hoạt động để quá
trình đó diễn ra thuận lợi theo khuôn khổ nhất định
+ Mỗi cơ quan nhà nước có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng
do pháp luật quy định: Để không xảy ra tình trạng chồng chéo nhiệm vụ,
hay một cơ quan mà phải gánh vác có nhiều công việc thì pháp luật quy
định rõ ràng những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho từng cơ quan
nhà nước: Đầu tiên là quy định trong Hiến pháp sau đó ban hành các văn
bản luật quy định cụ thể hơn dựa trên Hiến pháp
VD: Quốc Hội có luật tổ chức Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao có luật tổ chức TANDTC…
Việc quy định rõ ràng này còn giúp mỗi cơ quan nắm bắt, hiểu rõ được
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình là gì, từ đó công việc được
hoàn thành tốt , giúp nhà nước vận hành hiệu quả
+ Mỗi cơ quan nhà nước được trao cho những quyền năng nhất định để
thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định. Những quyền năng này
được gọi là thẩm quyền, tức là những trách nhiệm bắt buộc và quyền lợi
chính đáng của cơ quan nhà nước trong việc thực hiện chức năng nhà
nước. Những thẩm quyền đó phải phù hợp với quy định của pháp luật về
nhiệm vụ, quyền hạn nhất định và cụ thể. Như vậy, tại mỗi một nhiệm vụ
quyền hạn thì cơ quan sẽ có một quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ của mình. lOMoARc PSD|36215725
VD: Vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn… của Quốc hội được quyđịnh
tại chương 5 Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức Quốc hội 2014. Ngoài
những nhiệm vụ và quyền hạn được nêu trong các văn bản quy phạm
pháp luật trên, Quốc hội không có quyền hạn hay nhiệm vụ nào khác và
chỉ được hoạt động dựa trên phạm vi được quy định tại 2 văn bản trên. Phân biệt Cơ quan nhà nước Bộ phận khác của nn Định nghĩa
Cơ quan Nhà nước là Là bộ phận tham mưu,
bộ phận cấu thành của giúp việc, bao gồm số
bộ máy Nhà nước, là tổ lượng người nhất định,
chức (cá nhân) mang được tổ chức để hỗ trợ
quyền lực Nhà nước cho hoạt động của cơ
được thành lập và có quan nhà nước. Các
thẩm quyền theo quy hoạt động được diễn ra
định của Pháp luật phù hợp với quy định
nhằm thực hiện nhiệm của pháp luật vụ và chức năng của VD: Ban tuyên giáo, Nhà nước ban dân vận… Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Nguồn tài chính Cơ cấu, tổ chức 15.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hình thức nhà nước. (c28)
Yếu tố điều kiện lịch sử, truyền thống của dân tộc:
- Trong lịch sử, từng ghi nhận nhiều cuộc xâm chiếm, chiến tranh liên
miên trên toàn thế giới hòng mở rộng lãnh thổ. Bên cạnh yếu tố chiến
tranh xâm lấn thì cũng có một vài yếu tố khác như đền bù 1 phần lãnh
thổ như trong thế chiến 2… Vì vậy, không phải vùng lãnh thổ nào tại
ngày nay cũng thuộc quyền sở hữu của nhà nước đó từ lúc khai sinh.
Điều này dẫn đến sự khác biệt trong phong tục, tiếng nói, tôn giáo…
của các vùng miền mặc dù thuộc trong một đất nước. Sự khác biệt tồn
tại trong thời gian lâu dài mà không được khắc phục cộng thêm nhiều
yếu tố khách quan khác như lòng tự tôn về sự độc lập của một bộ
phận dân cư, … đòi hỏi nhà nước phải mang yếu tố liên bang. VD:
Cộng hòa liên bang Đức bao gồm 16 bang, mỗi bang là một thực thể
có chủ quyền, có hiến pháp riêng, có nghị viện riêng, có chính quyền riêng
- Về truyền thống đi lên chế độ chính trị của từng nước.
Hoàn cảnh, xu thế của thế giới. lOMoARc PSD|36215725 Bản chất nhà nước
Tương quan lực lượng giữa các giai cấp
Hình thái kinh tế - xã hội: 16.
Phân tích mối liên hệ giữa chế độ chính trị với hệ thống chính trị.
Chế độ chính trị là hệ thống các nguyên tắc, phương thức, biện pháp,
thủ đoạn thực hiện quyền lực nhà nước. Hệ thống pháp luật, những
quyền năng thực tế mà các cơ quan, nhân viên nhà nước được giao sử
dụng và những hình thức pháp lý tổ chức, thực hiện quyền lực nhà
nước là biểu hiện cụ thể của chế độ chính trị của một quốc gia
Hệ thống chính trị là tổng thể các tổ chức chính trị - xã hội có mối liên
hệ chặt chẽ với nhau, cùng tham gia vào đời sống chính trị của đất
nước, cùng tham gia vào việc thực thi quyền lực nhà nước, con đường phát triển xã hội.
Mối liên hệ giữa chế độ chính trị và hệ thống chính trị
- Hoạt động của hệ thống chính trị phải phù hợp với chế độ chính trị
của nhà nước đó: Giả sử nhà nước này mang chế độ chính trị là chế
độ dân chủ thì hệ thống chính trị phải được xây dựng, hoạt động phù
hợp với chế độ đó (hệ thống chính trị đại diện cho nhiều giai cấp, tầng
lớp nhân dân,…) bởi một nhà nước cần có sự thống nhất, nhất quán
trong tổ chức và hành động để mang lại hiệu quả cao trong quá trình
dựng xây và phát triển đất nước. Về phương thức thực hiện quyền lực
nhà nước của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị cũng phải
phù hợp với chế độ chính trị của nhà nước: Giả sử nhà nước mang chế độ
dân chủ thì sẽ thiên về biện pháp giáo dục, thuyết phục hơn là biện pháp
cưỡng chế bởi đặc điểm quan trọng của chế độ dân chủ đó là nhà nước
thừa nhận các quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân thông qua pháp
luật, các quyền được ghi nhận trong hiến pháp - Việc xây dựng hợp lí
hệ thống chính trị quyết định sự ổn định và phát triển bền vững chế độ chính trị. 17.
Phân tích yêu cầu, đòi hỏi đối với pháp luật trong nhà nước pháp quyền. (c32)
- Pháp luật phải đảm bảo tính dân chủ: nhân dân phải được tham gia
quá trình xây dựng pháp luật: góp ý dự thảo luật,…: hệ thống pháp
luật đó phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng quyền và lợi ích của nhân dân.
- Pháp luật phải mang tính công bằng: là công bằng chứ không phải
làcào bằng. Mọi người đều bình đẳng trong pháp luật nhưng được đặt
trong mỗi trường hợp thực tiễn khác nhau. Ví dụ như 2 người phạm lOMoARc PSD|36215725
tội như nhau những 1 người có ý thức hối cải, là lần đầu phạm tội,
hợp tác với cơ quan chức năng trong việc khai báo sẽ được nhận hình
phạt nhẹ hơn với người có thái độ chống đối cơ quan chức năng, có tiền án tiền sự.
- Pháp luật chứa đựng những giá trị thừa nhận, bảo đảm, bảo vệ
quyềncon người, quyền công dân:
Nhà nước pháp quyền đề cao hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng -> vì
vậy việc ban hành những điều luật bảo vệ lợi ích con người dược coi như
1 hành động thể hiện sự tôn trọng của nn đvs công dân của mình -> từ đó
đánh thức được sự tự giác trong việc thực hiện , tôn trọng pháp luật
- Pháp luật cần phải phù hợp với đời sống thực tiễn, có khả năng thihành, áp dụng:
Pháp luật gắn liền với nhân dân, được ban hành để quản lí xã hội -> vì thế
khi ban hành cần phải có hiệu lực trong thực tế đời sống của xã hội: QUy
định bán thịt trong vòng 8h sau khi giết mổ bị cho là không phù hợp với
điều kiện kinh doanh, địa điểm sinh sống… của mỗi người
- Đảm bảo tính rõ ràng, suc tích, mạch lạc, dễ hiểu với ngôn từ
trongvăn bản pháp luật: bảo đảm cho sự áp dụng rộng rãi của pháp
luật 18. Trình bày quan điểm của anh (chị) về nhận định: “Việc
quá đề cao pháp luật có thể dẫn đến tình trạng lạm dụng pháp
luật”. (c33)
Đây là nhận định vừa đúng, vừa sai. Mặt đúng:
- Trong xã hội tồn tại nhiều chủ thể nhưng không phải chủ thể nào cũng
có thẩm quyền ban hành và thực thi pháp luật, vai trò và quyền hạn
này chỉ đối với những chủ thể có thẩm quyền. Còn những chủ thể
khác trong xã hội nếu quá lạm dụng pháp luật sẽ dẫn đến tình trạng
sử dụng một cách bừa bãi mà không xét tính phù hợp, đúng sai. Hơn
nữa có những quan hệ xã hội mà pháp luật không điều chỉnh được,
không được điều chỉnh và không thể điều chỉnh, trong những trường
hợp đó nếu cứ khăng khăng áp dụng pháp luật vào các quan hệ xã hội
sẽ không thể giải quyết được triệt để thậm chí là không thể giải quyết
được, tuy nhiên nhiều người không có khả năng nhận thức được điều
đó mà lại càng tiếp tục sử dụng nó sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy quan trọng.
- Việc quá đề cao pháp luật còn biểu hiện trong việc 19.
Phân tích những yêu cầu, đòi hỏi đối với bộ máy nhà nước
trong nhà nước pháp quyền.(c34) -
Có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tưpháp:
+) Mỗi chức năng được quy định cho 1 cơ quan nhà nước thực hiện lOMoARc PSD|36215725
+) Mỗi cơ quan nhà nước có thể độc lập, chuyên môn hóa trong hoạt
động của mình nhưng cũng có thể phối hợp với cơ quan khác để tạo sự
thống nhất trong việc quản lí nhà nước bằng pháp luật
+) Mỗi cơ quan nhà nước có thể kiềm chế, kiểm soát các cơ quan
khác -> hạn chế tình trạng lạm quyền, chuyên quyền từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động nn -
Các cơ quan trong Bộ máy nhà nước có khả năng vận dụng pháp
luậtđúng đắn, hợp lí:
Bởi 1 trong giá trị của nhà nước pháp quyền là đảm bảo, đề cao quyền con
người, quyền công dân -> nếu cơ quan trong BMNN có khả năng phán
đoán, vận dụng pháp luật hợp lí -> Lợi ích nhân dân sẽ được đảm bảo 1 cách tối ưu, nhanh chóng -
Mỗi bộ phận trong BMNN cần có khả năng góp ý, xây dựng 1
hệthosogn dân chủ, tiến bộ, khả thi, phù hợp: Trong quá trình thực thi
pháp luật, các cơ quan nhà nước cần có nhận thức được những thiếu sót
trong pháp luật cùng sự phối hợp, thảo luận của các cơ quan nhà nước
khác: Tòa án nhân dân, chính phủ… để haofn thiện hệ thống pháp luật,
đáp ứng được những điều kiện của nhà nước pháp quyền: 1 nhà nước tiến bộ, dân chủ 20.
Phân tích biện pháp giải quyết sự xung đột giữa pháp luật với đạo đức. (c39)
- Học hỏi, tiếp thu những biện pháp giải quyết sự xung đột giữa pháp
luạt với đạo đức của các nước khác trên thế giới mà đã mang lại sự
hiệu quả. Mặc dù mỗi đất nước đều có cơ cấu, đặc điểm pháp luật và
đạo đức đặc trưng nhưng nếu biết tiếp thu một cách chừng mực, vừa
phải thì hoạt động sẽ đạt được hiệu quả tốt.
- Xác định đúng đắn vị trí, vai trò của pháp luật và đạo đức trong điều
chỉnh QHXH từ đó biết cách áp dụng pháp luật và đạo đức một cách
hợp lí vào đời sống thực tiễn mà không gây nên sự lạm dụng trong
việc sử dụng pháp luật hay đạo đức quá nhiều.
+ Trong quá trình điều chỉnh QHXH, có nhiều quan hệ mà pháp luật
không điều chỉnh được, không được điều chỉnh và không cần thiết phải
điều chỉnh, trong những trường hợp đó các công cụ khác đóng vai trò, vị
trí then chốt, quan trọng, có thể giải quyết được, đặc biệt là đạo đức. Do
đó qua việc xác định đúng vị trí, vai trò của pháp luật và đạo đức giúp
giải quyết những QHXH trong thực tiễn xã hội một cách triệt để, hiệu quả.
+ Việc áp dụng đồng thời một cách hợp lý giữa đạo đức và pháp luật còn
thể hiện qua việc áp dụng quy phạm đạo đức để hoàn thiện hệ thống pháp
luật: Việc xây dựng và ban hành pháp luật nhằm thực hiện quyền lực nhà
nước trong việc áp đặt ý chí của nhà nước lên đời sống của nhân dân, vì
vậy về cơ bản, pháp luật cần gắn với thực tiễn xã hội thì hoạt động mới lOMoARc PSD|36215725
đạt hiệu quả cao, mà con đường ngắn nhất để pháp luật gần gũi với đời
sống của người dân đó là “lợi dụng” các quy phạm đạo đức, những chuẩn
mực chung của xã hội để hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhờ vậy việc
thực hiện quyền lực nhà nước cũng dễ dàng hơn nhờ tinh thần tự giác, tự
nguyện và đồng lòng của xã hội.
+ Đồng thời cũng tồn tại rất nhiều QHXH mà đạo đức lại không thể giải
quyết được. Hai công cụ này cái nào cũng có mặt ưu, mặt nhược vì vậy
không nên để xảy ra việc lạm dụng một trong hai công cụ này mà nên kết
hợp đồng thời, áp dụng cụ thể đối với những trường hợp cụ thể. Mà muốn
được như vậy cơ quan xây dựng và ban hành pháp luật cần hoạt động
theo nguyên tắc đề cao tình trạng thực tế trong xã hội, xem điều luật này
đã phù hợp với thực tiễn chưa hay còn thiếu sót chỗ nào thì phải kịp thời
sửa đổi và bổ sung. Mà muốn hoạt động đó được hiệu quả thì không chỉ
trách nhiệm ở cơ quan nhà nước mà còn là trách nhiệm của toàn dân.
- Cố gắng loại bỏ, triệt tiêu những những quy phạm đạo đức lỗi thời,
lạc hậu; phát triển, tuyên truyền những quy phạm đạo đức phù hợp
với xã hội hiện đại: Những quy phạm đạo đức đã tồn tại song hành
cùng lịch sử đất nước, trong quá trình phát triển, không thể tránh khỏi
những quy phạm đã lỗi thời, không còn phù hợp với thực tiễn xã hội,
những quy phạm ở vùng núi, vùng cao không còn phù hợp với xã hội
đô thị tiên tiến. Vì vậy để tạo sự đồng nhất trong phát triển cần có
những hành động thiết thực đã nói trên từ phía đảng và nhà nước.
21. Phân tích biện pháp giải quyết sự xung đột giữa pháp luật với tập quán. (c40)
22. Vì sao pháp luật không phải là công cụ duy nhất để điều chỉnh
quan hệ xã hội? (c43)
23. Tại sao cần phải kết hợp giữa pháp luật với các công cụ khác
trong điều chỉnh quan hệ xã hội? (c44)
24. Phân tích sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của
pháp luật. Trình bày ý nghĩa của vấn đề này trong xây dựng, tổ chức
thực hiện và bảo vệ pháp luật ở nước ta hiện nay. (c49) 25. Phân
tích tính chủ quan và tính khách quan của pháp luật. Theo anh/chị,
làm thế nào để ngăn ngừa hiện tượng duy ý chí trong xây dựng pháp luật. (c50)

Tính chủ quan: Pháp luật được xây dựng, ban hành, đảm bảo thực hiện
bởi cơ quan nhà nước, vì vậy nó mang ý chí của nhà nước. pháp luật
ra đời do nhu cầu quản lý xã hội đã phát triển tới một mức độ nhất
định. Bởi khi xã hội phát triển phức tạp sẽ xuất hiện các giai cấp có
sự đối lập nhau về lợi ích, dẫn đến khác nhau cả nhu cầu về chính trị, lOMoARc PSD|36215725
giai cấp nhằm bảo vệ lợi ích cho lực lượng thống trị trong xã hội về kinh tế, chính trị.
Khi xung đột giai cấp diễn gay gắt, đấu tranh giai cấp không thể điều hòa
được, cần thiết phải có quy phạm mới thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
nhằm thiết lập trật tự mới, đó chính là quy phạm pháp luật. Vì vậy pháp
luật thể hiện bản chất của giai cấp thống trị. Tính khách quan:
- Pháp luật có cơ sở là thực tiễn đời sống: Trong quá trình xây dựng
pháp luật thì nội dung pháp luật phải đảm bảo gần gũi với đời sống
thực của xã hội, không thể áp đặt ý chí chủ quan của 1 người hay 1
nhóm người vào việc xây dựng luật, nếu như vậy sẽ tạo tình trạng
mâu thuẫn với ý chí của xã hội. Hơn thế nữa, việc xây dựng pháp luật
cũng cần dựa vào những công cụ quan hệ xã hội khác: đạo đức, tập
quán… đó chính là thực tiễn đời sống, là những mối quan hệ mà
người dân đã quen từ lâu. Do vậy việc nâng nó lên thành luật tạo sự
chấp thuận xã hội lớn hơn, việc áp dụng trở nên dễ dàng hơn.
- Tại một số nước theo chế độ dân chủ, công dân có quyền đóng góp ý
kiến trong quá trình soạn thảo luật. Như ở Việt Nam công dân có
quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, vì vậy nhà nước luôn tạo
mọi điều kiện để dân có thể tiếp cận sát với quá trình dự thảo và ban
hành luật: Tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo Bộ luật Dân sự sửa
đổi, phát huy quyền làm chủ. Hơn nữa việc huy động trí tuệ của nhân
dân không những thể hiện tính khách quan trong pháp luật mà còn
bảo đảm quyền làm chủ đất nước, bảo đảm các quyền con người và quyền công dân.
ngăn ngừa hiện tượng duy ý chí trong xây dựng pháp luật
- Nâng cao trình độ lý luận, nâng cao phẩm chất đạo đức đối với những
cán bộ, công chức làm công tác xây dựng pháp luật.
- Đối với những trường hợp xây dựng pháp luật nhưng chỉ biết áp đặt ý
chí của cá nhân mình, gây ra những lỗ hổng pháp luật, những điều
luật được ban hành không đúng tính chất dẫn đến những hậu quả
nghiêm trọng thì phải đặc biệt nghiêm trị, xử phạt để lấy đó làm
gương cho những người khác
- Thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình xây dựng và
ban hành pháp luật. Việc này sẽ giúp kiểm soát quyền lực của người
đứng đầu cũng như nhóm người tham gia vào xây dựng pháp luật. 26.
Trình bày những hiểu biết của anh/chị về pháp luật dân chủ.
Theo anh/chị, làm thế nào để pháp luật thực sự dân chủ. (c51) Pháp luật dân chủ
- Là pháp luật mà nhân dân có quyền làm chủ. Mọi người đều có quyền
tham gia xây dựng luật pháp, có quyền tham gia vào việc góp ý soạn lOMoARc PSD|36215725
thảo văn bản pháp luật và là chủ thể của cơ quan nắm quyền lập pháp:
Ở Việt Nam, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân mà
quốc hội lại nắm quyền lập pháp vì vậy pháp luật Việt Nam là pháp luật dân chủ.
- Là pháp luật quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi
người đều bình đẳng trước pháp luật và phải có nghĩa vụ tuân thủ
pháp luật. Khi được pháp luật đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp thì
nhân dân cũng phải có nghĩa vụ tuân theo pháp luật đó bởi nếu pháp
luật được ban hành mà quá đề cao quyền con người, chỉ quy định là
họ có quyền mà không cần có nghĩa vụ thì sẽ tạo nên sự hỗn loạn
trong xã hội, pháp luật trở thành công cụ cho những bộ phận người
dân lạm dụng nó cho những việc xấu, đến lúc đó nhà nước bắt buộc
phải áp đặt ý chí của mình, sử dụng các biện pháp cưỡng chế để thực
hiện quyền lực của mình, như vậy sẽ mất đi tính dân chủ. Vì vậy đây
là mối quan hệ tác động từ hai phía.
- Là pháp luật kiểm soát quyền lực của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền. Trong quá trình quản lí xã hội và phát triển đất nước, không
thể tránh khỏi những người, nhóm người có ý chí xấu xa, muốn lạm
dụng quyền lực nhằm tư lợi cho bản thân. Lúc này cần phải có một
công cụ cũng có quyền lực đặc biệt, mang tính công bằng, bình đẳng,
có khả năng kìm hãm những trường hợp đó - và đó là pháp luật. Tuy
là cơ quan nhà nước, có quyền lực cao nhưng tất cả những vị trí, vai
trò, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan nắm quyền lực nhà nước
đều được quy định trong pháp luật và họ chỉ được hoạt động trong
khuôn khổ mà luật định, không được lạm quyền sang lĩnh vực hay
quyền hành khác mà không được luật định.
VD: Luật tổ chức Quốc hội quy định tất cả những việc mà quốc hội phải
làm, được làm và làm như thế nào. Làm thế nào để pháp luật thực sự dân chủ -
27. Phân tích các yếu tố quy định bản chất, nội dung của pháp luật. (c52)
28. Phân tích luận điểm: “Xã hội không thể một ngày thiếu pháp luật”.(c53)
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục
đích, định hướng của nhà nước.
- Đặc điểm của pháp luật: lOMoARc PSD|36215725
+ Pháp luật có tính quyền lực nhà nước: Thông qua pháp luật nhà nước
cho phép người dân được làm gì, không cho phép họ làm gì hay bắt buộc
họ phải làm gì, làm như thế nào.
+ Pháp luật có tính quy phạm phổ biến: Các chủ thể khi ở vào điều kiện,
hoàn cảnh do pháp luật dự liệu thì xử sự theo những khuôn mẫu mà nhà nước đã nêu ra.
+ Pháp luật có tính hệ thống
+ Pháp luật có tính xác định về hình thức 29.
Tại sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật? (c54) 30.
Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật. Cho biết các phương thức
tạo nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay. (c55)

31. Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật. Việc thể hiện nội
dung từng bộ phận của qui phạm pháp luật có ảnh hưởng như thế
nào đến việc thực hiện pháp luật trên thực tế? (c64)
Việc thể hiện nội dung từng bộ phận:
32. Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật. Nêu ý nghĩa của
từng bộ phận trong qui phạm pháp luật. (c61) Cơ cấu qui phạm pháp luật: gồm 3 phần:
- Giả định: Bộ phận của QPPL mô tả chủ thể cùng với tình huống
(điều kiện, hoàn cảnh) có thể xảy ra trong đời sống xã hội mà chủ thể
(cá nhân, tổ chức) rơi vào hoàn cảnh đó cần phải làm theo những
chuẩn mực được đặt ra bởi nhà nước.
VD: Tại khoản 2 điều 33 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Khi phát hiện
người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa thì người phát hiện có
trách nhiệm hoặc yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có điều kiện cần
thiết đưa ngay đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi gần nhất”. Thì bộ
phận giả định là “Khi phát hiện người bị tai nạn, bệnh tật mà tính
mạng bị đe dọa”
“người phát hiện”
- Quy định: là bộ phận QPPL nêu lên những cách cư xử mà các chủ
thể được, không được hoặc buộc phải thực hiện khi gặp phải tình
huống đã nêu ở bộ phận giả định của QPPL. Bộ phận quy định là bộ phận trung tâm của QPPL
VD: Tại khoản 2 điều 33 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Khi phát hiện
người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa thì người phát hiện có
trách nhiệm hoặc yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có điều kiện cần
thiết đưa ngay đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi gần nhất”. Thì bộ
phận quy định: “có trách nhiệm hoặc yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ
chức khác có điều kiện cần thiết đưa ngay đến cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh nơi gần nhất”
lOMoARc PSD|36215725
- Chế tài: Là bộ phận QPPL quy định các biện pháp cưỡng chế mà nn
dự kiến có thể áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng, không đầy đủ những xử sự bắt buộc nêu trong phần
quy định. Không phải QPPL nào cũng có bộ phận chế tài: Luật
Hiến Pháp k bao giờ đề cập bộ phận chế tài, Luật hình sự luôn cụ thể
hóa bộ phận chế tài : do QPPL trong ngành luật đó đề cập tới dạng xử
sự nào : dạng xử sự quyền lợi (k có bộ phận chế tài): Hiến pháp quy
định con người có quyền tự do đi lại; dạng xử sự bắt buộc, cấm đoán
luôn có bộ phận chế tài.
VD: Xét quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và
trật tự, an toàn xã hội thì người nào có hành vi đánh nhau hoặc xúi giục
người khác đánh nhau mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì
sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Thì bộ phận chế tài
“bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng” Ý nghĩa:
- Giả định: Bộ phận này giải thích cho mọi người (đối tượng điều chỉnh
QPPL, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) biết được ai rơi vào
điều kiện, hoàn cảnh, tình huống nào thì sẽ nằm trong phạm vi tác động của QPPL đó.
- Quy định: Chỉ ra cho mọi người nắm bắt được các quyền và nghĩa vụ
pháp lý của mình: chủ thể rơi vào điều kiện đã nêu trong phần giả
định thì được làm gì, không được làm gì, phải làm gì, làm như thế
nào. Điều này được quy định rõ ràng hơn cả để nhân dân có thể trực
tiếp thực hiện ý chí quản lí xã hội của nhà nước mà không vướng phải
những khúc mắc hay thiếu rõ ràng.
- Chế tài: Cho mọi người biết các biện pháp cưỡng chế mà nn dự kiến
có thể áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng, không đầy đủ những xử sự bắt buộc nêu trong phần quy
định. Bộ phận chế tài được đặt ra như một “thanh đao”, có thể “xử
chém” đối với những hành vi vi phạm pháp luật, hơn nữa nó có tác
dụng phòng tránh, ngăn ngừa các chủ thể có ý định thực hiện hành vi vi phạm pháp luật 33.
Nêu các cách trình bày qui phạm pháp luật trong văn bản qui
phạm pháp luật. Qua đó, phân biệt qui phạm pháp luật với điều
luật, cho ví dụ.(c62)

Quy cách trình bày QPPL trong VBQPPL:
- QPPL có thể được trình bày trực tiếp trong điều của VBQPPL:
Một QPPL có thể được trình bày trực tiếp trong một điều luật. Đây là
cách trình bày phổ biến của các QPPL. Trật tự trình bày các bộ phận
của QPPL có thể thay đổi chứ không nhất thiết là trình bày theo thứ
tự: Giả định - Quy định - Chế tài. lOMoARc PSD|36215725
- Quy phạm pháp luật có thể được trình bày theo cách viện dẫn
đến điều cụ thể nào đó của văn bản quy phạm pháp luật: Tức,
trong cùng văn bản pháp luật hay trong văn bản khác, bất kì bộ phận
nào của quy phạm pháp luật có thể được giới thiệu đến các điều, khoản cụ thể khác.
VD: Khoản 2 điều 18 bộ luật hình sự 2015: Người che giấu tội phạm là
ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người
phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này.
- Quy phạm pháp luật có thể được trình bày theo cách viện dẫn
không cụ thể: Vốn dĩ có cách trình bày này là vì tồn tại một vài
trường hợp một bộ phận của quy phạm pháp luật được viện dẫn đến
các nguồn pháp luật khác nhưng không nêu cụ thể điều của văn bản quy phạm pháp luật nào.
VD: Các cá nhân, tổ chức nào vi phạm những quy định sau đây:… thì bị
xử lí theo pháp luật. Qua đó bộ phận chế tài không được viện dẫn đến địa
chỉ cụ thể mà nói chung là bị xử lí theo pháp luật :Việc bảo vệ quyền dân
sự theo thủ tục hành chính được thực hiện trong trường hợp luật quy định
phân biệt qui phạm pháp luật với điều luật: QPPL Điều luật Định nghĩa Quy phạm pháp luật là
quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và
đảm bảo thực hiện
để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định. Phạm vi hoạt động
34. Phân tích bộ phận chế tài của qui phạm pháp luật. Tại sao trên
thực tế, bộ phận chế tài thường không cố định. (c63) Chế tài:
- Là bộ phận QPPL quy định các biện pháp cưỡng chế mà nn dự kiến
có thể áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng, không đầy đủ những xử sự bắt buộc nêu trong phần quy định
- Không phải QPPL nào cũng có bộ phận chế tài: Luật Hiến Pháp k
bao giờ đề cập bộ phận chế tài, Luật hình sự luôn cụ thể hóa bộ phận lOMoARc PSD|36215725
chế tài : do QPPL trong ngành luật đó đề cập tới dạng xử sự nào :
dạng xử sự quyền lợi (k có bộ phận chế tài): Hiến pháp quy định con
người có quyền tự do đi lại; dạng xử sự bắt buộc, cấm đoán luôn có bộ phận chế tài.
- Phân loại: 2 loại: Chế tài cố định, chế tài không cố định (nêu nhiều biện pháp cưỡng chế):
VD: Xét quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và
trật tự, an toàn xã hội thì người nào có hành vi đánh nhau hoặc xúi giục
người khác đánh nhau mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì
sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Thì bộ phận chế tài
“bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng” - Đặc
điểm bộ phận chế tài:
+ Bộ phận chế tài mặc dù có 2 loại là chế tài cố định và chế tài không cố
định, tuy nhiên trong quá trình sử dụng pháp luật, thông thường chế tài sẽ
không cố định. Bởi xã hội tồn tại nhiều chủ thể và nhiều quan hệ xã hội
vì vậy để việc áp dụng pháp luật được hợp lí và tối ưu hóa hiệu quả, nhà
nước sử dụng nhiều biện pháp cưỡng chế: phạt tù, phạt hành chính,… +
Không phải lúc nào bộ phận chế tài cũng được quy định một cách rõ ràng
và đầy đủ bởi trong quá trình trình bày QPPL, khi xây dựng về mặt hình
thức cho từng QPPL, người viết luật có nhiều cách thể hiện khác nhau
không nhất thiết viết đủ 3 bộ phận. Nếu chỉ trình bày 1 bộ phận thì đó
chắc chắn là bộ phận quy định. Nếu chỉ thể hiện 2 bộ phận: Giả định
+quy định (Luật hiến pháp) hoặc Giả định +chế tài (Luật hình sự). Liên
quan đến tính hệ thống của pháp luật mà rất ít QPPL có đủ 3 bộ phận.
Tại sao trên thực tế, bộ phận chế tài thường không cố định: - 35.
Phân tích ý nghĩa của việc phân định thứ bậc hiệu lực của văn
bản qui phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
Việc phân định thứ bậc hiệu lực của văn bản QPPL ở Việt Nam tuân thủ theo quy tắc:
- Vị trí văn bản QPPL phụ thuộc vào vị trí trong bộ máy nhà nước của
cơ quan ban hành văn bản đó: Tức là, vị trí trong bộ máy nn của cơ
quan nào càng cao hay càng thấp thì văn bản QPPL do cơ quan đó
ban hành càng cao hoặc càng thấp
VD: Hiến pháp có hiệu lực cao nhất một phần là do chủ thể ban hành của
nó là Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
- Đối với những văn bản QPPL khác nhau về phân loại nhưng cùng 1
chủ thể ban hành thì sẽ xét thứ bậc hiệu lực theo tính chất của những văn bản đó
VD: Pháp lệnh và nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội: đều do 1
chủ thể ban hành nhưng pháp lệnh có thứ bậc cao hơn nghị quyết do pháp lOMoARc PSD|36215725
lệnh là văn bản QPPL quy định những vấn đề được Quốc hội giao và là
văn bản có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống các văn bản QPPL sau
luật; nghị quyết của UBTVQH được ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
- Nguyên tắc phân định này được quy định tại điều 4 Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 như sau: 1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên
tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với
Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông
tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh). 10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây
gọi chung là cấp huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
-> Việc sắp xếp như quy định trên đảm bảo nguyên tắc phân định thứ bậc
hiệu lực pháp lý từ cao xuống thấp dựa trên việc phân định vị trí, tính
chất pháp lý của các cơ quan nhà nước và tính chất của văn bản.
Ý nghĩa của việc phân định thứ bậc hiệu lực của văn bản qui phạm pháp
luật ở Việt Nam hiện nay. lOMoARc PSD|36215725
Đảm bảo tính hợp hiến trong việc xây dựng, ban hành văn bản QPPL:
Khoản 1 điều 119 Hiến pháp 2013 quy định: “Hiến pháp là luật cơ bản
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao
nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp”. Tức các
văn bản quy phạm pháp luật dưới hiến pháp không được trái với tính thần
của hiến pháp, phải lấy nó làm nền tảng, cơ sở để xây dựng các quy định,
điều luật một cách rõ ràng, cụ thể nhất.
- Việc phân định thứ bậc này giúp cho công tác quản lí nhà nước được
đảm bảo hơn,giúp ổn định, phát triển các vấn đề về chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội: Hiện nay, theo điều 4 luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm 26
loại văn bản. Vì vậy việc phân định rõ ràng thứ bậc của nó giúp các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền dễ dàng, minh bạch hơn trong việc
áp dụng pháp luật. Từ đó có những chính sách đúng đắn, phù hợp với
thực tiễn đất nước cũng như đảm bảo tính hợp pháp của pháp luật,
giúp đất nước ổn định và phát triển về mọi mặt.
- Đảm bảo tính chất Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất: các văn
bản quy phạm pháp luật do quốc hội ban hành đều giữ vị trí, vai trò
lớn nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay. 36.
Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật. Cho ví dụ 1
QHPL.Việc 1 QHXH được pháp luật điều chỉnh có ý nghĩa gì đối với
sự vận động và phát triển của nó.

Phân tích khái niệm QHPL:
- ĐỊnh nghĩa: Là QHXH được pháp luật điều chỉnh trong đó các bên
tham gia quan hệ pháp luật có các quyền và nghĩa vụ pháp lý được
nhà nước đảm bảo thực hiện
QHPL là QHXH: Cốt lõi của QHXH là hành vi của các chủ thể trong
QHXH đó. Hành vi có thể ở dạng hành động hoặc không hành động
QHPL là QHXH được pháp luật điều chỉnh:
+ nhà nước điều chỉnh QHPL,
+ xu hướng điều chỉnh: điều chỉnh những hành vi có lợi, tăng hành vi có lợi cho QHXH đó,
+ cách thức điều chỉnh: đặt ra quy tắc xử sử chung cho từng QHXH mà nn điều chỉnh một
VD: QH mua bán đặt 1 cái chuẩn chung, QH xử lí vi phạm hành chính
trong tham gia gthong đường bộ đặt 1 chuẩn chung
+ Phương pháp điều chỉnh: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế thông qua
các chuẩn chung ở các dạng: cấm đoán, bắt buộc, cho phép
+ Đối tượng, phạm vi điêu chỉnh: 1 qhe xhoi ntn có khả năng trở thành 1
qhe pháp luật phụ thuộc vào quyết định của nhà nước: cân nhắc lựa chọn lOMoARc PSD|36215725
QHXH dựa trên yêu cầu đời sống chung của xã hội chứ không phải dựa
vào ý chí riêng của nhà nước. Dựa vào các tiêu chí nào để lựa chọn được
chính xác và sự phát triển chung: QHXH nào vừa cơ bản, vừa quan
trọng, vừa phổ biến xem tính chất QHXH có thỏa mãn không (hạn chế:
mô tả kĩ xem thế nào là cơ bản, qtorng, phổ biến, -> gây ra khó khăn, bị thiếu)
Các bên tham gia QHPL có quyền và nghĩa vụ pháp lý với nhau: 2 dạng
hành vi :được làm và phải làm. Vì khi tham gia QHXH thì các bên
đều có theo đuổi lợi ích riêng -> cần phải hành động. Trong QHPL,
quyền và nghĩa vụ có lquan đến pháp luật: quyền và nghĩa vụ pháp lý
là do pháp luật quy định hoặc do nhà nước thừa nhận giá trị hợp pháp;
quyền và nghĩa vụ k được nn quy định, thừa nhận nhưng đc nn bảo
đảm thực hiện đối với các bên trong QHXH đó; tìm hiểu xem quyền
và nghĩa vụ giữa các bên chủ thể trong 1 QHXH có phải là quyền và nghĩa vụ pháp lý không: - Đặc điểm:
+ QHPL có tính ý chí: Mỗi QHPL khi được ban hành đều có yếu tố chi
phối chủ thể trong QHPL (QH tập quán bị chi phối bởi thói quen). Do
QHPL được pháp luật điều chỉnh, luật là sản phẩm ý chí con người vì vậy
yếu tố đóng vai trò quan trọng chi phối là ý chí: ý chí của nhà nước (việc
nn xác định quy phạm, khuôn mẫu chuẩn mực cho hành vi các bên, xác
định xem ai là người có đủ khả năng tham gia vào QHPL đó); ý chí các
bên chủ thể (chủ thể là yếu tố quyết định có hya khong có tham gia
QHPL, phù hợp với ý chí của nn,
VD: Mua bán tsua, tồn tại yếu tố tình cảm, mong muốn nhưng trong
QHPL mua bán tsua, hành vi tuân theo chuẩn mực do nhà nước đặt ra,
bộc lộ về ý chí của nhà nước trong việc điều chỉnh hành vi con người. +
Các bên trong QHPL có quyền và nghĩa vụ pháp lý với nhau: luôn có
tính đối xứng, quyền bên này luôn là nghĩa vụ của bên kia, có đối tượng cụ thể. 37.