Câu hỏi tự luận kinh tế chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích các điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa. Liên hệ thực tiễn  phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam. Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Liên hệ thực tiễn với hành động sản xuất một hàng hóa, dịch vụ. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trên cơ sở hiểu biết về 2 thuộc tính của hàng hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
20 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tự luận kinh tế chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích các điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa. Liên hệ thực tiễn  phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam. Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Liên hệ thực tiễn với hành động sản xuất một hàng hóa, dịch vụ. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trên cơ sở hiểu biết về 2 thuộc tính của hàng hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

78 39 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI TỰ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ 3 TÍN CHỈ
I. Câu hỏi phân tích:
Câu 1: Phân tích các điều kiện ra đời tồn tại của sản xuất hàng hóa.
Liên hệ thực tiễn phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam:
1. Khái niệm sản xuất hàng hóa: Theo C.Mác, đó kiểu tổ chức
hoạt động kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm nhằm
mục đích trao đổi, mua bán.
2. Điều kiện ra đời:
- Không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài người. Nền
kinh tế hàng hóa chỉ xuất hiện khi và chỉ khi có các điều kiện:
+ Phân công lao động hội: Sự phân chia lao động trong hội thành
các ngành, lĩnh vực khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa, hình thành
các ngành nghề khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những
người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau.
+ Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất: Sự tách biệt về
kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho những người sản xuất độc lập
với nhau sự tách biệt về lợi ích. Trong điều kiện đó, người này muốn
dùng sản phẩm của người khác phải qua trao đổi, mua bán, tức “trao đổi
dưới hình thức hàng hóa”. C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của lao động tư
nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như
những hàng hóa”. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
xuất hiện khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu. Sự tách biệt về mặt
kinh tế giữa những người sản xuất đó điều kiện để nền sản xuất hàng
hóa ra đời và phát triển.
3. Liên hệ thực tế với Việt Nam:
- Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa Việt Nam trước
đổi mới (1975-1986):
+ Thời bao cấp chủ yếu gồm các ngành công nghiệp, nông
nghiệp và thương nghiệp. Lực lượng lao động gồm nông dân, công
nhân lao động trí thức. Nền kinh tế dựa trên 2 thành phần
quốc doanh và tập thể.
+ Trong khi sản xuất hàng hóa ra đời dựa trên sự phân công lao
động và sự ra đời của chế độ tư hữu, thì nhận thức của các nước xã
hội chủ nghĩa lại “xây dựng chế độ công hữu”. Vì vậy, sản xuất
hàng hóa trong thời kì bao cấp chỉ mang tính hình thức.
- Điều kiện ra đời tồn tại của sản xuất hàng hóa tại Việt Nam
sau thời kì đổi mới (1986 - nay):
+ Dưới áp lực của tình thế khách quan, nhằm thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế - hội, tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI, N quyết
định xóa bỏ chế quản cũ, bắt đầu thực hiện phát triển kinh tế
nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa.
+ Nước ta đang tồn tại hệ thống phân công lao động do lịch sử để
lại với nhiều ngành nghề. Với sự phát triển của khoa học thuật
hiện đại, nhiều ngành nghề mới xuất hiện làm cho sự phân công lao
động ở nước ta trở nên phong phú hơn, tạo điều kiện cho hàng hóa
phát triển.
+ Sự tách biệt bề mặt kinh tế giữa những người sản xuất được thể
hiện rất trong thời sau đổi mới: Việt Nam thừa nhận sự xuất
hiện của tư hữu.
+ Trong nền kinh tế đã và đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác
nhau về liệu sản xuất sản phẩm lao động: sở hữu nhà nước,
sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể của những người sản xuất hàng hóa
nhỏ, sở hữu tư nhân TBCN, sở hữu hỗn hợp, đồng sở hữu,... tương
ứng với các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, doanh
nghiệp tư nhân,...thì nền kinh tế hàng hóa ở VN vô cùng phát triển,
có sự khác biệt lớn so với trước đây.
-> VN hiện nay tồn tại đầy đủ 2 điều kiện của sản xuất hàng hóa.
Do đó, sản xuất hàng hóa tồn tại ở VN là một tất yếu.
Câu 2: Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Liên hệ thực tiễn với hành
động sản xuất một hàng hóa, dịch vụ:
1. Khái niệm: Hàng hoá sản phẩm của lao động, thỏa mãn những nhu
cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. Bao
gồm: Hàng hóa hữu hình hàng hóa hình; tất cả các sản phẩm của
các ngành sản xuất vật chất và phi vật chất.
- Tiêu chí:
+ Là sản phẩm của lao động.
+ Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
+ Thông qua trao đổi, mua bán.
2. Thuộc tính của hàng hóa: Giá trị sử dụng và Giá trị
2.1: Giá trị sử dụng:
- Khái niệm: Là công dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người.
- Đặc điểm:
+ Bất hàng hóa nào cũng 1 hay 1 số công dụng nhất định.
Chính công dụng (tính ích) đó làm cho hàng hóa giá trị sử
dụng.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa được phát triển trong quá trình phát
triển của khoa học - kĩ thuật và của lực lượng sản xuất nói chung.
+ Do những thuộc tính tự nhiên ( lý - hóa học ) của thực thể hàng
hóa đó quyết định -> giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn vì nó tồn
tại trong mọi phương thức hay kiểu tổ chức sản xuất.
+ GTSD thuộc tính của hàng hóa, nhằm thỏa mãn yêu cầu của
người khác, của xã hội chứ không phải cho người sản xuất ra nó.
+ Mang giá trị trao đổi.
2.2: Giá trị:
- Giá trị trao đổi:một quan hệ về số lượng, là tỉ lệ theo đó một
giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại
khác. Ví dụ: 1m vải = 5 kg thóc.
- Hai hàng hóa khác nhau thể trao đổi được vởi nhau thì giữa
chúng phải một cơ sở chung: đều sản phẩm của lao động kết
tinh trong đó. vậy, trao đổi hàng hóa thực chất trao đổi lao
động của mình ẩn giấu trong những hàng hóa ấy.
- Khái niệm GIÁ TRỊ: lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa.
- Giá trị trao đổi hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị, giá
trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. Biểu hiện:
+ Quan hệ hội: quan hệ giữa người sản xuất người trao đổi
hàng hóa.
+ 1 phạm trù lịch sử: chỉ tồn tại khi còn hàng hóa sản xuất hàng
hóa. GTSD GT là 2 thuộc tính của hàng hóa, có quan hệ chặt chẽ với
nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau.
Mặt thống nhất thể hiện chỗ: hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại
trong một hàng hóa, một vật phải đầy đủ hai thuộc tính này mới
hàng hóa. Nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó vật phẩm sẽ không phải
hàng hóa. Chẳng hạn, một vật ích (tức giá trị sử dụng), nhưng
không do lao động tạo ra (tức không có kết tinh lao động) như không khí
tự nhiên thì sẽ không phải là hàng hóa.
Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất
về chất. Nhưng ngược lại, vớicáchgiá trị thì các hàng hóa lại đồng
nhất về chất, đều là "những cục kết tinh đồng nhất của lao động mà thôi",
tức đều là sự kết tinh của lao động, hay là lao động đã được vật hoá.
Thứ hai, tuy giá trị sử dụng giá trị cùng tồn tại trong một hàng hóa,
nhưng quá trình thực hiện chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian
thời gian: giá trị được thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông, còn
giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêu dùng. Do đó nếu
giá trị của hàng hoá không được thực hiện thì sẽ dẫn đến khủng hoảng
sản xuất.
3. Liên hệ thực tiễn với sản xuất một hàng hóa/dịch vụ
Toyota Mercedes: Đây hai thương hiệu xe hơi nổi tiếng trên thế
giới. Tuy nhiên, chúng khác nhau về mức độ sang trọng, giá cả, mục
tiêu khách hàng. Toyota sản xuất các loại xe hơi với giá cả phải chăng
chất lượng đáng tin cậy. Xe của Toyota thường được sử dụng để di
chuyển hàng ngày hoặc cho gia đình sử dụng. Trong khi đó, Mercedes
một thương hiệu xe sang, với mức giá cao hơn so với các sản phẩm của
Toyota. Mercedes sản xuất các loại xe hơi nhiều tính năng cao cấp,
được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của khách hàng sang trọng và muốn sở
hữu một chiếc xe đẳng cấp.
Coca-Cola và Pepsi: Đây là hai thương hiệu nước ngọt nổi tiếng trên toàn
thế giới. Coca-Cola thương hiệu mạnh hơn sản phẩm được ưa
chuộng hơn trong thời gian dài. Pepsi giá cả thấp hơn và được xem
một sản phẩm thay thế cho Coca-Cola. Tuy nhiên, Pepsi đã đưa ra các
chiến lược quảng cáo marketing để thu hút khách hàng cạnh tranh
với Coca-Cola, đặc biệt trong thị trường nước ngọt ga. Các sản phẩm
của cả hai thương hiệu đều chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng, nhưng thương hiệu của Coca-Cola đã giúp cho sản phẩm
của họ trở thành một biểu tượng văn hóa và có thể bán với giá cao hơn.
Câu 3: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trên
sở hiểu biết về 2 thuộc tính của hàng hóa: (chút xem lại phần vận
dụng)
1. Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa:
- Các hàng hóa Việt Nam đang bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi hàng Trung
Quốc về mặt hàng tiêu dùng các mặt hàng công nghệ cao thì bị ảnh
hưởng bởi hàng Mỹ, Nhật cả về giá cả và giá trị.
- Những mặt hàng tiêu biểu:
+ Hàng tiêu dùng, quần áo: Giá cao hơn hàng Trung Quốc; giá trị có phân
tốt hơn nhưng còn ít mẫu mã, kiểu dáng, chưa thu hút được người tiêu
dùng. Cần chú trọng hơn về mẫu chất lượng, tăng cường kêu gọi
người Việt Nam dùng hàng Việt Nam.
+ Rau, quả Việt Nam: Bị xâm lấn bởi hàng Trung Quốc nhiều chất
độc hại, đặt trong khi hàng Việt Nam lại bị tụt dốc, rẻ, màu sắc xấu.
+ Nguyên nhân: Hàng Việt Nam chưa có loại chất bảo quản giữ cho hàng
hóa tươi lâu như Trung Quốc, khi chở từ Nam ra Bắc cũng như từ Bắc
vào Nam trong vài ngày thì rau quả bị sần, xấu màu thối rữa Mất
giá.
* 2 phương án:
+ Giảm thời gian vận chuyển nhưng không thể đưa máy bay vận chuyển
rau quả được.
+ Cần tìm ra chất bảo quản, để giữ hàng hóa lâu hơn.
+ Hàng cafe, ngũ cốc: Phần lớn xuất khẩu ra nước ngoài nhưng chưa
được các nước khác chú ý hàng Việt Nam khâu xử lý còn kém, chất
lượng hàng hóa khi đến tay người tiêu dùng không bằng sản phẩm của
các nước khác.
* Biện pháp: Nhà nước nên thu mua tập trung các mặt hàng nông sản
hoặc biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp thu mua nông sản để
tập trung xử nhằm giảm giá thành khâu xử lý, tăng chất lượng hàng
nông sản xuất khẩu ra nước ngoài. Kiểm soát thành phần trong sản phẩm
nên có biện pháp thích đáng với những doanh nghiệp làm sơ sài trong
khâu giới thiệu thành phần sản phẩm gây mất uy tín hàng Việt Nam trên
thị trường hàng hóa quốc tế.
2. Vĩ mô:
- Tăng cường mở rộng và phát triển kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại
với các nước trên thế giới.
- Nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết với các quốc gia và WTO.
- Đổi mới thể chế chính sách quản hoạt động xuất nhập khẩu theo
hướng minh bạch hóa nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, mọi đối
tượng kinh doanh có hiệu quả.
- Việt Nam cần hoàn thiện hơn nữa các văn bản dưới luật cho việc thực
thi điều kiện thuận lợi hơn, đặc biệt các quy định về hải quan.Phải
chiến lược quy hoạch và xây dựng các dự án sản xuất hàng hóa xuất khẩu
trên cơ sở đánh giá đúng tiềm năng và lợi thể của từng vùng.
- Ưu tiên nhập khẩu các hàng hóa, công nghệ mới áp dụng vào sản xuất.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là đội ngũ cán bộ đàm phán
thương mại.
3. Vi mô:
- Lựa chọn mặt hàng kinh doanh nhiều triển vọng thế mạnh của
Việt Nam như: gạo, phê, cao su, dệt may, dây cáp điện, linh kiện điện
tử và mạch in, sản phẩm gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ. Đầu tư cải tiến công
nghệ sản xuất hàng xuất khẩu để nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh
tranh, cải tiến mẫu mã, giảm giá thành giá xuất khẩu cho hàng hóa
Việt Nam. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, nên tập trung vào công
nghệ bảo quản và công nghệ chế biển.
- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường nước ngoài để nắm bắt
hội kinh doanh, xuất khẩu những thứ thị trường cần. (nghiên cứu chính
sách thương mại, mở văn phòng đại diện, quan xúc tiến, thương mại
tại các thị trường xuất nhập khẩu lớn, đào tạo đội ngũ nhân viên
marketing giỏi).
- Tăng cường công tác quảng các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh quốc tế trong các doanh nghiệp.
- Thúc đẩy liên doanh liên kết với các đối tác nước ngoài để tăng cường
tiềm lực xuất khẩu.
- Phấn đấu giảm chi phí, giảm giá, tăng sức cạnh tranh.
- Tiếp cận tốt với các kênh phân phối phù hợp các thị trường khác
nhau : Eu là hình thức tập đoàn, Mỹ là hình thức hiệp hội.
Câu 4: Phân tích vấn đề lượng giá trị hàng hoá. Hãy rút ra ý nghĩa thực
tiễn về tăng năng suất tăng cường độ lao động trong sản xuất hàng
hóa:
- Lượng giá trị của hàng hoá: được đo bằng lượng lao động tiêu hao để
sản xuất ra hàng hoá đó.
- Thước đo lượng giá trị: lượng lao động được xác định bằng thời gian
lao động hội cần thiết ( thời gian lao động cần để sản xuất ra một
hàng hoá nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của hội
với trình độ trang thiết bị trung bình, với trình độ thành thạo trung bình
và cường độ lao động trung bình trong xã hội đó).
- Đặc điểm của lượng giá trị của hàng hóa:
+ , thay đổi theo sự phát triển của lực một đại lượng không cố định
lượng sản xuất và năng suất lao động trong xã hội.
+ không phụ thuộc vào thời gian lao độngLà một đại lượng xã hội,
biệt của từng người sản xuấtphụ thuộc vào thời gian lao động xã hội
cần thiết (tức thời gian lao động trung bình của hội để tạo ra 1 loại
hàng hóa nhất định).
+ một đại lượng khách quan, không phụ thuộc vào ý thức hay mong
muốn của người sản xuất hoặc tiêu dùng, phụ thuộc vào những điều
kiện khách quan của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa.
+ một đại lượng tương đối, chỉý nghĩa khi được biểu hiện qua giá
cả, tức là tỉ lệ trao đổi của hàng hóa với tiền tệ hoặc các loại hàng hóa
khác.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa:
+ khả năng sản xuất của người lao động. Được đoNăng suất lao động:
bằng sản phẩm trong một khoảng thời gian nhất định hoặc thời gian dùng
để tạo ra một lượng nhất định. NSLĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố (kĩ
năng, tiến bộ và áp dụng KHKT, quy mô, chất lượng của nguyên liệu sản
xuất,...). NSLĐ càng cao thì thời gian lao động để tạo ra hàng hóa càng
ngắn, giá trị của hàng hóa càng thấp và ngược lại.
+ Cường độ lao động: là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao
động trong sản xuất. CĐLĐ càng cao thì sức tiêu hao lao động cũng càng
cao, giá trị của hàng hóa tăng và ngược lại.
+ Mức độ phức tạp của lao động: là mức độ yêu cầu về kĩ năng, kiến thức
trình độ chuyên môn của người lao động để hoàn thành công việc.
Mức độ phức tạp của lao động càng cao thì giá trị của hàng hóa cũng
càng cao và ngược lại.
- Trình độ thành thạo trung bình, cường độ trung bình, điều kiện bình
thường của xã hội đối với mỗi nước, mỗi ngành là khác nhau thay đổi
theo sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 5: Phân tích nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ:
- Sản xuất hàng hóa: Là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, ở đó sản phẩm được
sản xuất để trao đổi, mua bán.
1. Nguồn gốc của tiền tệ: Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát
triển lâu dài của sản xuất trao đổi hàng hóa, hay của quá trình phát
triển các hình thái giá trị hàng hóa:
- Hình thái đầu tiên là hình thái giản đơn: Ở hình thái trao đổi này người
này trao đổi hàng hóa với người kia chỉ đơn giản hoặc ngẫu nhiên về
mặt giá trị.
- Hình thái tiếp theohình thái mở rộng:hình thái này một sản phẩm
sẽ được trao đổi không chỉ với 1 còn với nhiều các sản phẩm khác
cùng được đưa ra để trao đổi lấy sản phẩm đó.Ở đây mục đích sản xuất để
trao đổi đã ràng. Sau này khi trao đổi hàng hóa ngày càng được mở
rộng ra thì quá trình trao đổi bước sang một hình thái mới Đó là hình thái.
giá trị chung: Ở hình thái trao đổi này thì sẽ tồn tại 1 vật ngang giá chung
biểu thị giá trị của hàng hóa trao đổi. Tuy nhiên việc chọn loại hàng hóa
làm vật ngang giá chung này mỗi khu vực lại sự khác nhau nên khi
tiến hành giao thương sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Hình thái cuối cùng là hình thái tiền tệ : lúc này vàng được sử dụng làm
vật ngang giá chung. Vàng 1 kim loại giá trị độ quý hiếm.Vì
vậy khi trao đổi mua bán vàng được sử dụng làm vật ngang giá chung
duy nhấtđiều này đã thống nhất được thì trường mang tính chất quốc
tế.
2. Bản chất của tiền tệ:
- Là hình thái biểu hiện giá trị hàng hóa.
- Tiền một hàng hóa đặc biệt, tách ra làm vật ngang giá chung cho tất
cả các hàng hóa.
- Phản ánh lao động xã hội và quan hệ giữa các chủ thể sản xuất.
3. Chức năng của tiền tệ:
- Thước đo giá trị:
+ Đây là chức năng cơ bản nhất của tiền tệ.
+ Với chức năng này tiền dùng để biểu hiện giá trị của các hàng hóa, hay
để đo giá trị của hàng hóa khác.
+ Thực chất của chắc năng này dùng tiền để đo lường biểu hiện giá trị
của các hàng hóa.
+ Tiền đo được giá trị của hàng hóa khác vì bản thân nó cũng là giá trị. +
+ Tiền làm chức năng giá trị không nhất thiết phải là tiền vàng, chỉ
tiền trong ý niệm, tiền tượng trưng.
+ Khi giá trị biểu hiện thành tiền thì gọi là giá cả.
-> Như vậy, giá trị nội dung bên trong, còn giá cả hình thức biểu
hiện bên ngoài, khi giá trị thay đổi thì giá cả cũng thay đổi theo. Nhưng
điều đó không nghĩa giá trị giá cả luôn đồng nhất với nhau,
ngoài giá trị ra, giá cả còn phụ thuộc vào giá trị đồng tiền, quan hệ cung
cầu….
- Phương tiện lưu thông:
+ Làm chức năng phương tiện lưu thông không tức tiền làm môi giới
trong việc trao đổi hàng hóa. Khi tiền làm môi giới trong quá trình trao
dổi thì gọi là lưu thông hàng hóa và có công thức : H=T=H
+ Tiền làm chức năng phượng tiên lưu thông nhất thiết phải tiền vàng
và phải có một khối lượng tiền nhất định.
M= (PxQ)/V
m: lượng tiền cần thiết trong lưu thông
P: mức giá cả
Q: khối lượng hàng hóa đem ra lưu thông
V: số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
Tiền làm chức năng phương tiện lưu thông đã trải qua nhiều hình
thức: đầu tiên vàng thoi, bạc nén, tiếp đó tiền đúc cuối cùng
tiền giấy như hiện nay.
- Phương tiện cất trữ:
+ Tiền cất trữ là tiền tệ rút khỏi lưu thông được người ta cất trữ lại để
khi cần thì đem ra mua hàng.
+ Làm phương tiện cất trữ tiền phải là tiền vàng.
+ Tiền làm phương tiện cất trữ có vai trò to lớn.
- Phương tiện thanh toán:
+ Là tiền dùng để chi trả sau khi công việc mua bán đã hoàn thành.
+ Chức năng này phát triển làm tăng thêm sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
những người sản xuất hàng hóa.
- Tiền tệ thế giới
+ Sản xuất, trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi phạm vi quốc gia => cần phải
có tiền tệ thế giới.
+ Tiền tệ thế giới phải là vàng, bạc thực sự hoặc tiền tín dụng được công
nhận là phườn tiện thanh toán quốc tế.
+ Tiền tệ thế giới làm nhiệm vụ thanh toán số chênh lệch trong bảng cân
đối thanh toán quốc tế, và di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
- Lịch sử phát triển của tiền tệ: tiền xu, tiền giấy các loại tiền khác.
-> Các chức năng trên của tiền tệ quan hệ mật thiết với nhau, thể hiện
bản chất của tiền tệ.
Câu 6: Phân tích quyền lợi trách nhiệm của các chủ thể bản trong
nền kinh tế thị trường. Liên hệ thực tiễn:
1. Khái niệm kinh tế thị trường: là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế
thị trường. Đó nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, đó mọi quan hệ
sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường; chịu sự tác động, điều
tiết của các quy luật thị trường.
2. Các chủ thể cơ bản trong nền kinh tế thị trường: Người sản xuất,
người tiêu dùng, các chủ thể trung gian trong thị trường, nhà nước.
* Người sản xuất:
- Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất ra và cung cấp hàng
hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội,
người sản xuất bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ… họ là những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm
cho xã hội để phục vụ cho tiêu dùng.
- Người sản xuất là người sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh
doanh và thu lợi nhuận. nhiệm vụ của không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu
hiện tại của xã hội mà còn tạo ra và phục vụ cho những nhu cầu trong
tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực có
hạn, vì vậy người sản xuất luôn phải quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất
hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu , sản xuất với các yếu tố nào để có lợi
nhất
- Trách nhiệm: cung cấp những hàng hóa, dịch vụ không làm tổn hại tới
sức khỏe và lợi ích của con người trong xã hội.
* Người tiêu dùng:
- Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
để thoa man nhu cầu tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng và yếu tố
quyết định sự phát triển bền vững của người sản xuất. Sự phát triển đa
dạng về nhu cầu của người tiêu dùng là động lực quan trọng của sự phát
triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất
- Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất. Do
đó, trong điều kiện kinh tế thị trường, ngoài việc thỏa mãn nhu cầu của
mình, người tiêu dùng cần phải có trách nhiệm đối với sự phát triển bền
vững của xã hội.
* Các chủ thể trung gian trong thị trường:
- Chủ thể trung gian là những cá nhân , tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối
giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dung hàng hóa dịch vụ trên thị trường.
- Nhờ vai trò của các chủ thể này mà nền kinh tế thị trường trở nên sống
động, linh hoạt hơn. Hoạt động của các chủ thể trung gian trong thị
trường làm tăng cơ hội thực hiện giá trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn
nhu cầu của người tiêu dùng, làm cho sản xuất và tiêu dùng trở nên ăn
khớp với nhau.
* Nhà nước:
- Trong nền kinh tế thị trường, xét về vai trò kinh tế nhà nước thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về kinh tế, đồng thời thực hiện những biện
pháp để khắc phục những khuyết tật của thị trường.
- Với trách nhiệm như vậy, nhà nước thực hiện quản trị phát triển nền
kinh tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế phát huy sức sáng tạo
của họ. Việc tạo ra các rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh từ
phía nhà nước.
3. Vai trò và biện pháp của người tiêu dùng:
- Theo định nghĩa của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì “Người
tiêu dùnglà người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu
dùng, sinh hoạt của cánhân, gia đình, tổ chức”. Từ định nghĩa này có thể
thấy người tiêu dùng là “người cuối cùng” tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ - là
người được (hoặc bị) ảnh hưởng nhiều nhất từ chất lượng của hàng hóa,
dịch vụ trong chuỗi cung ứng. Do vậy, hơn ai hết, chất lượng hàng hóa
dịch vụ do người tiêu dùng phản ảnh có ý nghĩa quan trọng,quyết định
đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp; là kênh thông tin đáng
tin cậy giúp cơ quan nhà nước thu thập để đưa ra các quyết định về quản
lý. Theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, người tiêu dùng được
bảo đảm những mặt quan trọng và thiết yếu nhất trong quá trình họ sử
dụng hàng hoá, dịch vụ.
* Vai trò của người tiêu dùng với sự phát triển kinh tế:
- Xét theo 2 khía cạnh : Đối với xã hội & Đối với người xản xuất
- Người tiêu dùng khi tham gia vào quá trình mua hàng đóng cùng một
lúc ba vài trò:
+ Thứ nhất, với tư cách là người sử dụng sản phẩm, người tiêu dùng quan
tâm tới các đặc trưng của sản phẩm và cạch sử dụng hàng hóa tối ưu.
+ Thứ hai, với tư cách là người trả tiền để mua sản phẩm, người tiêu dùng
quan tâm tới giá cả của các loại hàng hóa và giới hạn ngân sách dành cho
các loại hàng hóa khác nhau. Những mục quảng cáo liên quan tới giảm
giá hay khuyến mãi thường có sức hấp dẫn đối với người tiêu dùng nhạy
cảm với giá cả.
+ Thứ ba, với tư cách là người mua hàng, họ quan tâm nhiều đến phương
thức mua hàng. Đó là việc quyết định xem nên đặt mua hàng qua mạng
Internet hay đến trực tiếp các showroom.
- Để phát huy được vai trò của mình, người tiêu dùng cần phải có kiến
thức pháp luật, ý thức tự bảo vệ quyền lợi và nhận thức đầy đủ, đúng đắn
về quyền lợi và nghĩa vụ của người tiêu dùng. Luật Bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng (NTD) với 8 quyền cơ bản :
+ Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp
pháp kháckhi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa.
+ Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh
doanh hànghóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa; nguồn gốc, xuất
xứ hàng hóa; đượccung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao
dịch và thông tin cần thiếtkhác về hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng
đã mua, sử dụng.
+ Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ theonhu cầu, điều kiện thực tế của mình; quyết định tham gia
hoặc không tham gia giaodịch và các nội dung thỏa thuận khi tham gia
giao dịch với tổ chức, cá nhân kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ.
+Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá
cả, chấtlượng hàng hóa, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và
nội dung khác liênquan đến giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá
nhân kinh doanh hàng hóa,dịch vụ.
+ Tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền
lợi ngườitiêu dùng.
+ Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu
chuẩn, quychuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng,
giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ đã công bố, niêm yết,quảng cáo hoặc cam kết.
+Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để
bảo vệquyền lợi của mình theo quy định của Luật này và các quy định
khác của pháp luậtcó liên quan.
+ Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch
vụ.
+ Người tiêu dùng có nghĩa vụ, kiểm tra hàng hóa trước khi nhận; lựa
chọn tiêu dùnghàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không
làm tổn hại đến môitrường, trái với thuần phong mỹ tục và đạo đức xã
hội, không gây nguy hại đếntính mạng, sức khỏe của mình và của người
khác; thực hiện chính xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ
* Biện pháp:
- Đối với người tiêu dùng: + Hãy là người tiêu dùng thông minh, lựa chọn
sản phẩm của doanh nghiệp có uy tín, nói không với hàng hóa vi phạm
đặc biệt là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.
+ Khi mua hàng hóa yêu cầu bên bán hàng cung cấp hóa đơn; cam kết thu
hồi, bồi thường trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật. Đối với loại
hàng hóa có bảo hành yêu cầu bên bán hàng thực hiện đầy đủ quy định về
bảo hành hàng hóa, như: điều kiện bảo hành, thời hạn bảo hành, địa điểm
bào hành và thủ tục bảo hành. Đặc biệt, trong thời đại thương mại điện tử
đang phát triển mạnh mẽ, với các hình thức mua bán trực tuyến trên các
website thương mại điện tử, qua các mạng xã hội như Facebook, Zalo,...
đã xuất hiện nhiều hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng mới.
Trong khi đó, một số quy định trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng chưa rõ ràng hoặc không còn phù hợp với bối cảnh thương mại điện
tử và môhình kinh doanh trên mạng. Nhiều người bị xâm phạm quyền lợi
nhưng không biết phản ánh với cơ quan, tổ chức nào, không biết địa chỉ
để khiếu nại. Đề nghị các cơ quan xây dựng pháp luật sớm hoàn thiện hệ
thống văn bản pháp luật, tăng cường hiệu quả thực thi của các cơ quan
chức năng, đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện để các tổ chức xã hội tham
gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng...giúp cho các hoạt động vì quyền
lợi của người tiêu dùng thực sự phát huy hiệu quả.
+ Bảo đảm sự cân bằng trong giao dịch dân sự giữa người tiêu dùng và tổ
chức,cá nhân kinh doanh. Hợp đồng là một sự tự do thỏa thuận. Tuy
nhiên, nếu để các bên tự do vô hạn thìhợp đồng sẽ trở thành phương tiện
để bên mạnh hơn lấn át bên yếu thế hơn và gây thiệt hại to lớn tới lợi ích
chung của xã hội....Do đó, pháp luật cần có các quy địnhđặc thù để đảm
bảo sự cân bằng trong các quan hệ này, qua đó góp phần ổn địnhtrật tự xã
hội, bảo vệ lợi ích chung của xã hội.
- Liên hệ thực tế:
Thực tế không thể phủ nhận hiện nay quyền của NTD đang bị xâm hại có
thể nói ở mức phổ biến trong quá trình mua bán hàng hóa, sử dụng dịch
vụ. NTD đang phải đối mặt với những thiệt thòi, thiệt hại không chỉ mặt
kinh tế mà còn cả mặt sức khỏe, thậm chí tính mạng. Tuy nhiên, nói NTD
không hề được bảo vệ cũng chưa thật thỏa đáng, đã có nhiều vụ việc
NTD phản ánh, Hội bảo vệ NTD kiến nghị, các cơ quan chức năng đã vào
cuộc... Có thể nói, chúng ta có làm nhiều việc để bảo vệ NTD nhưng kết
quả chưa nhiều chứ không phải NTD không được bảo vệ. Để bảo vệ NTD
đòi hỏi nhiều lực lượng khác nhau, phía Nhà nước đến đâu, các tổ chức
xãhội thế nào và ngay cả chính NTD nữa, tuy nhiên Nhà nước, các cơ
quan chức năng phải là cơ quan chịu trách nhiệm chính về vấn đề này.
Câu 7: Phân tích nội dung, yêu cầu, tác dụng của quy luật giá trị trong
nền kinh tế thị trường:
- Khái niệm nền kinh tế thị trường: Là nền kinh tế được phát triển theo cơ
chế thị trường. Đó nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan
hệ sản xuất trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động,
điều tiết của các quy luật thị trường.
- Quy luật thị trường:
1. Phân tích các yếu đặc trưng của kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2. Nhận xét đặc trưng riêng của kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3. Đánh giá về thành tựu của phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
4. Phân tích các đặc điểm của độc quyền những biểu hiện mới
của nó trong thời đại ngày nay
5. Phân tích nguyên nhân ra đời, bản chất đặc điểm của độc
quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
6. Phân tích tính tất yếu và nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Việt Nam
7. Phân tích các quan hệ lợi ích kinh tế bản nội dung đảm
bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển Việt
Nam
CÂU HỎI SÁNG TẠO
1. Đề xuất giải pháp để phát huy ưu điểm hạn chế khuyết tật của
kinh tế thị trường
2. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trên
cơ sở hiểu biết về 2 thuộc tính của hàng hóa
3. Quan điểm của bạn về xu thế phát triển của tiền tệ
4. Đề xuất giải pháp để doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu của quy
luật giá trị
5. Đánh giá về trách nhiệm hội của các chủ thể trong nền kinh tế
Việt Nam hiện nay
6. Quan điểm của bạn về bản chất xu hướng vận động phát triển
của chủ nghĩa tư bản
7. Nhận xét đặc trưng riêng của kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
8. Đánh giá về thành tựu của phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
9. Nhận xét về hội thách thức của cách mạng 4.0 đưa lại cho
phát triển kinh tế Việt Nam
10.Đánh giá về quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
| 1/20

Preview text:

CÂU HỎI TỰ LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ 3 TÍN CHỈ
I. Câu hỏi phân tích:
Câu 1: Phân tích các điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa.
Liên hệ thực tiễn phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam:
1. Khái niệm sản xuất hàng hóa: Theo C.Mác, đó là kiểu tổ chức
hoạt động kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm nhằm
mục đích trao đổi, mua bán. 2. Điều kiện ra đời:
- Không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài người. Nền
kinh tế hàng hóa chỉ xuất hiện khi và chỉ khi có các điều kiện:
+ Phân công lao động xã hội: Sự phân chia lao động trong xã hội thành
các ngành, lĩnh vực khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa, hình thành
các ngành nghề khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những
người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau.
+ Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất: Sự tách biệt về
kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho những người sản xuất độc lập
với nhau có sự tách biệt về lợi ích. Trong điều kiện đó, người này muốn
dùng sản phẩm của người khác phải qua trao đổi, mua bán, tức “trao đổi
dưới hình thức hàng hóa”. C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của lao động tư
nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là
những hàng hóa”. Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
xuất hiện khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu. Sự tách biệt về mặt
kinh tế giữa những người sản xuất đó là điều kiện để nền sản xuất hàng
hóa ra đời và phát triển.
3. Liên hệ thực tế với Việt Nam:
- Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa Việt Nam trước đổi mới (1975-1986):
+ Thời kì bao cấp chủ yếu gồm các ngành công nghiệp, nông
nghiệp và thương nghiệp. Lực lượng lao động gồm nông dân, công
nhân và lao động trí thức. Nền kinh tế dựa trên 2 thành phần là quốc doanh và tập thể.
+ Trong khi sản xuất hàng hóa ra đời dựa trên sự phân công lao
động và sự ra đời của chế độ tư hữu, thì nhận thức của các nước xã
hội chủ nghĩa lại là “xây dựng chế độ công hữu”. Vì vậy, sản xuất
hàng hóa trong thời kì bao cấp chỉ mang tính hình thức.
- Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa tại Việt Nam
sau thời kì đổi mới (1986 - nay):
+ Dưới áp lực của tình thế khách quan, nhằm thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế - xã hội, tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI, N quyết
định xóa bỏ cơ chế quản lí cũ, bắt đầu thực hiện phát triển kinh tế
nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Nước ta đang tồn tại hệ thống phân công lao động do lịch sử để
lại với nhiều ngành nghề. Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật
hiện đại, nhiều ngành nghề mới xuất hiện làm cho sự phân công lao
động ở nước ta trở nên phong phú hơn, tạo điều kiện cho hàng hóa phát triển.
+ Sự tách biệt bề mặt kinh tế giữa những người sản xuất được thể
hiện rất rõ trong thời kì sau đổi mới: Việt Nam thừa nhận sự xuất hiện của tư hữu.
+ Trong nền kinh tế đã và đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động: sở hữu nhà nước,
sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể của những người sản xuất hàng hóa
nhỏ, sở hữu tư nhân TBCN, sở hữu hỗn hợp, đồng sở hữu,... tương
ứng với nó là các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, doanh
nghiệp tư nhân,...thì nền kinh tế hàng hóa ở VN vô cùng phát triển,
có sự khác biệt lớn so với trước đây.
-> VN hiện nay tồn tại đầy đủ 2 điều kiện của sản xuất hàng hóa.
Do đó, sản xuất hàng hóa tồn tại ở VN là một tất yếu.
Câu 2: Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Liên hệ thực tiễn với hành
động sản xuất một hàng hóa, dịch vụ:
1. Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, thỏa mãn những nhu
cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. Bao
gồm: Hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình; tất cả các sản phẩm của
các ngành sản xuất vật chất và phi vật chất. - Tiêu chí:
+ Là sản phẩm của lao động.
+ Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
+ Thông qua trao đổi, mua bán.
2. Thuộc tính của hàng hóa: Giá trị sử dụng và Giá trị 2.1: Giá trị sử dụng:
- Khái niệm: Là công dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. - Đặc điểm:
+ Bất kì hàng hóa nào cũng có 1 hay 1 số công dụng nhất định.
Chính công dụng (tính có ích) đó làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa được phát triển trong quá trình phát
triển của khoa học - kĩ thuật và của lực lượng sản xuất nói chung.
+ Do những thuộc tính tự nhiên ( lý - hóa học ) của thực thể hàng
hóa đó quyết định -> giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn vì nó tồn
tại trong mọi phương thức hay kiểu tổ chức sản xuất.
+ GTSD là thuộc tính của hàng hóa, nhằm thỏa mãn yêu cầu của
người khác, của xã hội chứ không phải cho người sản xuất ra nó.
+ Mang giá trị trao đổi. 2.2: Giá trị:
- Giá trị trao đổi: Là một quan hệ về số lượng, là tỉ lệ theo đó một
giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại
khác. Ví dụ: 1m vải = 5 kg thóc.
- Hai hàng hóa khác nhau có thể trao đổi được vởi nhau thì giữa
chúng phải có một cơ sở chung: đều là sản phẩm của lao động kết
tinh trong đó. Vì vậy, trao đổi hàng hóa thực chất là trao đổi lao
động của mình ẩn giấu trong những hàng hóa ấy.
- Khái niệm GIÁ TRỊ: lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
- Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị, giá
trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. Biểu hiện:
+ Quan hệ xã hội: quan hệ giữa người sản xuất và người trao đổi hàng hóa.
+ Là 1 phạm trù lịch sử: chỉ tồn tại khi còn hàng hóa và sản xuất hàng
hóa. GTSD và GT là 2 thuộc tính của hàng hóa, có quan hệ chặt chẽ với
nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau.
Mặt thống nhất thể hiện ở chỗ: hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại
trong một hàng hóa, một vật phải có đầy đủ hai thuộc tính này mới là
hàng hóa. Nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó vật phẩm sẽ không phải
là hàng hóa. Chẳng hạn, một vật có ích (tức có giá trị sử dụng), nhưng
không do lao động tạo ra (tức không có kết tinh lao động) như không khí
tự nhiên thì sẽ không phải là hàng hóa.
Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất
về chất. Nhưng ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng
nhất về chất, đều là "những cục kết tinh đồng nhất của lao động mà thôi",
tức đều là sự kết tinh của lao động, hay là lao động đã được vật hoá.
Thứ hai, tuy giá trị sử dụng và giá trị cùng tồn tại trong một hàng hóa,
nhưng quá trình thực hiện chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian
và thời gian: giá trị được thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông, còn
giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêu dùng. Do đó nếu
giá trị của hàng hoá không được thực hiện thì sẽ dẫn đến khủng hoảng sản xuất.
3. Liên hệ thực tiễn với sản xuất một hàng hóa/dịch vụ
Toyota và Mercedes: Đây là hai thương hiệu xe hơi nổi tiếng trên thế
giới. Tuy nhiên, chúng khác nhau về mức độ sang trọng, giá cả, và mục
tiêu khách hàng. Toyota sản xuất các loại xe hơi với giá cả phải chăng và
chất lượng đáng tin cậy. Xe của Toyota thường được sử dụng để di
chuyển hàng ngày hoặc cho gia đình sử dụng. Trong khi đó, Mercedes là
một thương hiệu xe sang, với mức giá cao hơn so với các sản phẩm của
Toyota. Mercedes sản xuất các loại xe hơi có nhiều tính năng cao cấp,
được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của khách hàng sang trọng và muốn sở
hữu một chiếc xe đẳng cấp.
Coca-Cola và Pepsi: Đây là hai thương hiệu nước ngọt nổi tiếng trên toàn
thế giới. Coca-Cola có thương hiệu mạnh hơn và là sản phẩm được ưa
chuộng hơn trong thời gian dài. Pepsi có giá cả thấp hơn và được xem là
một sản phẩm thay thế cho Coca-Cola. Tuy nhiên, Pepsi đã đưa ra các
chiến lược quảng cáo và marketing để thu hút khách hàng và cạnh tranh
với Coca-Cola, đặc biệt trong thị trường nước ngọt có ga. Các sản phẩm
của cả hai thương hiệu đều có chất lượng tốt và đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng, nhưng thương hiệu của Coca-Cola đã giúp cho sản phẩm
của họ trở thành một biểu tượng văn hóa và có thể bán với giá cao hơn.
Câu 3: Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trên
cơ sở hiểu biết về 2 thuộc tính của hàng hóa: (chút xem lại ở phần vận dụng)
1. Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa:
- Các hàng hóa Việt Nam đang bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi hàng Trung
Quốc về mặt hàng tiêu dùng và các mặt hàng công nghệ cao thì bị ảnh
hưởng bởi hàng Mỹ, Nhật cả về giá cả và giá trị.
- Những mặt hàng tiêu biểu:
+ Hàng tiêu dùng, quần áo: Giá cao hơn hàng Trung Quốc; giá trị có phân
tốt hơn nhưng còn ít mẫu mã, kiểu dáng, chưa thu hút được người tiêu
dùng. Cần chú trọng hơn về mẫu mà và chất lượng, tăng cường kêu gọi
người Việt Nam dùng hàng Việt Nam.
+ Rau, quả ở Việt Nam: Bị xâm lấn bởi hàng Trung Quốc có nhiều chất
độc hại, đặt trong khi hàng Việt Nam lại bị tụt dốc, rẻ, màu sắc xấu.
+ Nguyên nhân: Hàng Việt Nam chưa có loại chất bảo quản giữ cho hàng
hóa tươi lâu như Trung Quốc, khi chở từ Nam ra Bắc cũng như từ Bắc
vào Nam trong vài ngày thì rau quả bị sần, xấu màu và thối rữa → Mất giá. * 2 phương án:
+ Giảm thời gian vận chuyển nhưng không thể đưa máy bay vận chuyển rau quả được.
+ Cần tìm ra chất bảo quản, để giữ hàng hóa lâu hơn.
+ Hàng cafe, ngũ cốc: Phần lớn xuất khẩu ra nước ngoài nhưng chưa
được các nước khác chú ý vì hàng Việt Nam khâu xử lý còn kém, chất
lượng hàng hóa khi đến tay người tiêu dùng không bằng sản phẩm của các nước khác.
* Biện pháp: Nhà nước nên thu mua tập trung các mặt hàng nông sản
hoặc có biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp thu mua nông sản để
tập trung xử lý nhằm giảm giá thành khâu xử lý, tăng chất lượng hàng
nông sản xuất khẩu ra nước ngoài. Kiểm soát thành phần trong sản phẩm
và nên có biện pháp thích đáng với những doanh nghiệp làm sơ sài trong
khâu giới thiệu thành phần sản phẩm gây mất uy tín hàng Việt Nam trên
thị trường hàng hóa quốc tế. 2. Vĩ mô:
- Tăng cường mở rộng và phát triển kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại
với các nước trên thế giới.
- Nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết với các quốc gia và WTO.
- Đổi mới thể chế chính sách quản lý hoạt động xuất nhập khẩu theo
hướng minh bạch hóa nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, mọi đối
tượng kinh doanh có hiệu quả.
- Việt Nam cần hoàn thiện hơn nữa các văn bản dưới luật cho việc thực
thi điều kiện thuận lợi hơn, đặc biệt các quy định về hải quan.Phải có
chiến lược quy hoạch và xây dựng các dự án sản xuất hàng hóa xuất khẩu
trên cơ sở đánh giá đúng tiềm năng và lợi thể của từng vùng.
- Ưu tiên nhập khẩu các hàng hóa, công nghệ mới áp dụng vào sản xuất.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là đội ngũ cán bộ đàm phán thương mại. 3. Vi mô:
- Lựa chọn mặt hàng kinh doanh có nhiều triển vọng có thế mạnh của
Việt Nam như: gạo, cà phê, cao su, dệt may, dây cáp điện, linh kiện điện
tử và mạch in, sản phẩm gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ. Đầu tư cải tiến công
nghệ sản xuất hàng xuất khẩu để nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh
tranh, cải tiến mẫu mã, giảm giá thành và giá xuất khẩu cho hàng hóa
Việt Nam. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, nên tập trung vào công
nghệ bảo quản và công nghệ chế biển.
- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường nước ngoài để nắm bắt cơ
hội kinh doanh, xuất khẩu những thứ thị trường cần. (nghiên cứu chính
sách thương mại, mở văn phòng đại diện, cơ quan xúc tiến, thương mại
tại các thị trường xuất nhập khẩu lớn, đào tạo đội ngũ nhân viên marketing giỏi).
- Tăng cường công tác quảng bá các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh quốc tế trong các doanh nghiệp.
- Thúc đẩy liên doanh liên kết với các đối tác nước ngoài để tăng cường tiềm lực xuất khẩu.
- Phấn đấu giảm chi phí, giảm giá, tăng sức cạnh tranh.
- Tiếp cận tốt với các kênh phân phối phù hợp ở các thị trường khác
nhau : Eu là hình thức tập đoàn, Mỹ là hình thức hiệp hội.
Câu 4: Phân tích vấn đề lượng giá trị hàng hoá. Hãy rút ra ý nghĩa thực
tiễn về tăng năng suất và tăng cường độ lao động trong sản xuất hàng hóa:
- Lượng giá trị của hàng hoá: được đo bằng lượng lao động tiêu hao để
sản xuất ra hàng hoá đó.
- Thước đo lượng giá trị: lượng lao động được xác định bằng thời gian
lao động xã hội cần thiết (là thời gian lao động cần để sản xuất ra một
hàng hoá nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội
với trình độ trang thiết bị trung bình, với trình độ thành thạo trung bình
và cường độ lao động trung bình trong xã hội đó).
- Đặc điểm của lượng giá trị của hàng hóa:
+ Là một đại lượng không cố định, thay đổi theo sự phát triển của lực
lượng sản xuất và năng suất lao động trong xã hội.
+ Là một đại lượng xã hội, nó không phụ thuộc vào thời gian lao động cá
biệt của từng người sản xuất mà phụ thuộc vào thời gian lao động xã hội
cần thiết (tức thời gian lao động trung bình của xã hội để tạo ra 1 loại hàng hóa nhất định).
+ Là một đại lượng khách quan, không phụ thuộc vào ý thức hay mong
muốn của người sản xuất hoặc tiêu dùng, mà phụ thuộc vào những điều
kiện khách quan của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa.
+ Là một đại lượng tương đối, chỉ có ý nghĩa khi được biểu hiện qua giá
cả, tức là tỉ lệ trao đổi của hàng hóa với tiền tệ hoặc các loại hàng hóa khác.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa:
+ Năng suất lao động: là
khả năng sản xuất của người lao động. Được đo
bằng sản phẩm trong một khoảng thời gian nhất định hoặc thời gian dùng
để tạo ra một lượng nhất định. NSLĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố (kĩ
năng, tiến bộ và áp dụng KHKT, quy mô, chất lượng của nguyên liệu sản
xuất,...). NSLĐ càng cao thì thời gian lao động để tạo ra hàng hóa càng
ngắn, giá trị của hàng hóa càng thấp và ngược lại.
+ Cường độ lao động: là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao
động trong sản xuất. CĐLĐ càng cao thì sức tiêu hao lao động cũng càng
cao, giá trị của hàng hóa tăng và ngược lại.
+ Mức độ phức tạp của lao động: là mức độ yêu cầu về kĩ năng, kiến thức
và trình độ chuyên môn của người lao động để hoàn thành công việc.
Mức độ phức tạp của lao động càng cao thì giá trị của hàng hóa cũng càng cao và ngược lại.
- Trình độ thành thạo trung bình, cường độ trung bình, điều kiện bình
thường của xã hội đối với mỗi nước, mỗi ngành là khác nhau và thay đổi
theo sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 5: Phân tích nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ:
- Sản xuất hàng hóa: Là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, ở đó sản phẩm được
sản xuất để trao đổi, mua bán.
1. Nguồn gốc của tiền tệ: Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát
triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa, hay của quá trình phát
triển các hình thái giá trị hàng hóa:
- Hình thái đầu tiên là hình thái giản đơn: Ở hình thái trao đổi này người
này trao đổi hàng hóa với người kia chỉ đơn giản hoặc là ngẫu nhiên về mặt giá trị.
- Hình thái tiếp theo là hình thái mở rộng: Ở hình thái này một sản phẩm
sẽ được trao đổi không chỉ với 1 mà còn với nhiều các sản phẩm khác
cùng được đưa ra để trao đổi lấy sản phẩm đó.Ở đây mục đích sản xuất để
trao đổi đã rõ ràng. Sau này khi trao đổi hàng hóa ngày càng được mở
rộng ra thì quá trình trao đổi bước sang một hình thái mới Đó là . hình thái
giá trị chung: Ở hình thái trao đổi này thì sẽ tồn tại 1 vật ngang giá chung
biểu thị giá trị của hàng hóa trao đổi. Tuy nhiên việc chọn loại hàng hóa
làm vật ngang giá chung này ở mỗi khu vực lại có sự khác nhau nên khi
tiến hành giao thương sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Hình thái cuối cùng là hình thái tiền tệ : lúc này vàng được sử dụng làm
vật ngang giá chung. Vàng là 1 kim loại có giá trị và có độ quý hiếm.Vì
vậy khi trao đổi mua bán vàng được sử dụng làm vật ngang giá chung
duy nhất và điều này đã thống nhất được thì trường mang tính chất quốc tế.
2. Bản chất của tiền tệ:
- Là hình thái biểu hiện giá trị hàng hóa.
- Tiền là một hàng hóa đặc biệt, tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa.
- Phản ánh lao động xã hội và quan hệ giữa các chủ thể sản xuất.
3. Chức năng của tiền tệ: - Thước đo giá trị:
+ Đây là chức năng cơ bản nhất của tiền tệ.
+ Với chức năng này tiền dùng để biểu hiện giá trị của các hàng hóa, hay
để đo giá trị của hàng hóa khác.
+ Thực chất của chắc năng này là dùng tiền để đo lường biểu hiện giá trị của các hàng hóa.
+ Tiền đo được giá trị của hàng hóa khác vì bản thân nó cũng là giá trị. +
+ Tiền làm chức năng giá trị không nhất thiết phải là tiền vàng, mà chỉ là
tiền trong ý niệm, tiền tượng trưng.
+ Khi giá trị biểu hiện thành tiền thì gọi là giá cả.
-> Như vậy, giá trị là nội dung bên trong, còn giá cả là hình thức biểu
hiện bên ngoài, khi giá trị thay đổi thì giá cả cũng thay đổi theo. Nhưng
điều đó không có nghĩa là giá trị và giá cả luôn đồng nhất với nhau, vì
ngoài giá trị ra, giá cả còn phụ thuộc vào giá trị đồng tiền, quan hệ cung cầu….
- Phương tiện lưu thông:
+ Làm chức năng phương tiện lưu thông không tức là tiền làm môi giới
trong việc trao đổi hàng hóa. Khi tiền làm môi giới trong quá trình trao
dổi thì gọi là lưu thông hàng hóa và có công thức : H=T=H
+ Tiền làm chức năng phượng tiên lưu thông nhất thiết phải là tiền vàng
và phải có một khối lượng tiền nhất định. M= (PxQ)/V
m: lượng tiền cần thiết trong lưu thông P: mức giá cả
Q: khối lượng hàng hóa đem ra lưu thông
V: số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
Tiền làm chức năng phương tiện lưu thông đã trải qua nhiều hình
thức: đầu tiên là vàng thoi, bạc nén, tiếp đó là tiền đúc và cuối cùng là
tiền giấy như hiện nay.
- Phương tiện cất trữ:
+ Tiền cất trữ là tiền tệ rút khỏi lưu thông và được người ta cất trữ lại để
khi cần thì đem ra mua hàng.
+ Làm phương tiện cất trữ tiền phải là tiền vàng.
+ Tiền làm phương tiện cất trữ có vai trò to lớn.
- Phương tiện thanh toán:
+ Là tiền dùng để chi trả sau khi công việc mua bán đã hoàn thành.
+ Chức năng này phát triển làm tăng thêm sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
những người sản xuất hàng hóa. - Tiền tệ thế giới
+ Sản xuất, trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi phạm vi quốc gia => cần phải có tiền tệ thế giới.
+ Tiền tệ thế giới phải là vàng, bạc thực sự hoặc tiền tín dụng được công
nhận là phườn tiện thanh toán quốc tế.
+ Tiền tệ thế giới làm nhiệm vụ thanh toán số chênh lệch trong bảng cân
đối thanh toán quốc tế, và di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
- Lịch sử phát triển của tiền tệ: tiền xu, tiền giấy các loại tiền khác.
-> Các chức năng trên của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau, thể hiện
bản chất của tiền tệ.
Câu 6: Phân tích quyền lợi và trách nhiệm của các chủ thể tư bản trong
nền kinh tế thị trường. Liên hệ thực tiễn:
1. Khái niệm kinh tế thị trường: là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế
thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ
sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường; chịu sự tác động, điều
tiết của các quy luật thị trường.
2. Các chủ thể cơ bản trong nền kinh tế thị trường: Người sản xuất,
người tiêu dùng, các chủ thể trung gian trong thị trường, nhà nước. * Người sản xuất:
- Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất ra và cung cấp hàng
hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội,
người sản xuất bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ… họ là những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm
cho xã hội để phục vụ cho tiêu dùng.
- Người sản xuất là người sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh
doanh và thu lợi nhuận. nhiệm vụ của không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu
hiện tại của xã hội mà còn tạo ra và phục vụ cho những nhu cầu trong
tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực có
hạn, vì vậy người sản xuất luôn phải quan tâm đến việc lựa chọn sản xuất
hàng hóa nào, số lượng bao nhiêu , sản xuất với các yếu tố nào để có lợi nhất
- Trách nhiệm: cung cấp những hàng hóa, dịch vụ không làm tổn hại tới
sức khỏe và lợi ích của con người trong xã hội. * Người tiêu dùng:
- Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
để thoa man nhu cầu tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng và yếu tố
quyết định sự phát triển bền vững của người sản xuất. Sự phát triển đa
dạng về nhu cầu của người tiêu dùng là động lực quan trọng của sự phát
triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất
- Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất. Do
đó, trong điều kiện kinh tế thị trường, ngoài việc thỏa mãn nhu cầu của
mình, người tiêu dùng cần phải có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
* Các chủ thể trung gian trong thị trường:
- Chủ thể trung gian là những cá nhân , tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối
giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dung hàng hóa dịch vụ trên thị trường.
- Nhờ vai trò của các chủ thể này mà nền kinh tế thị trường trở nên sống
động, linh hoạt hơn. Hoạt động của các chủ thể trung gian trong thị
trường làm tăng cơ hội thực hiện giá trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn
nhu cầu của người tiêu dùng, làm cho sản xuất và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau. * Nhà nước:
- Trong nền kinh tế thị trường, xét về vai trò kinh tế nhà nước thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về kinh tế, đồng thời thực hiện những biện
pháp để khắc phục những khuyết tật của thị trường.
- Với trách nhiệm như vậy, nhà nước thực hiện quản trị phát triển nền
kinh tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế phát huy sức sáng tạo
của họ. Việc tạo ra các rào cản đối với hoạt động sản xuất kinh doanh từ phía nhà nước.
3. Vai trò và biện pháp của người tiêu dùng:
- Theo định nghĩa của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì “Người
tiêu dùnglà người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu
dùng, sinh hoạt của cánhân, gia đình, tổ chức”. Từ định nghĩa này có thể
thấy người tiêu dùng là “người cuối cùng” tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ - là
người được (hoặc bị) ảnh hưởng nhiều nhất từ chất lượng của hàng hóa,
dịch vụ trong chuỗi cung ứng. Do vậy, hơn ai hết, chất lượng hàng hóa
dịch vụ do người tiêu dùng phản ảnh có ý nghĩa quan trọng,quyết định
đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp; là kênh thông tin đáng
tin cậy giúp cơ quan nhà nước thu thập để đưa ra các quyết định về quản
lý. Theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, người tiêu dùng được
bảo đảm những mặt quan trọng và thiết yếu nhất trong quá trình họ sử
dụng hàng hoá, dịch vụ.
* Vai trò của người tiêu dùng với sự phát triển kinh tế:
- Xét theo 2 khía cạnh : Đối với xã hội & Đối với người xản xuất
- Người tiêu dùng khi tham gia vào quá trình mua hàng đóng cùng một lúc ba vài trò:
+ Thứ nhất, với tư cách là người sử dụng sản phẩm, người tiêu dùng quan
tâm tới các đặc trưng của sản phẩm và cạch sử dụng hàng hóa tối ưu.
+ Thứ hai, với tư cách là người trả tiền để mua sản phẩm, người tiêu dùng
quan tâm tới giá cả của các loại hàng hóa và giới hạn ngân sách dành cho
các loại hàng hóa khác nhau. Những mục quảng cáo liên quan tới giảm
giá hay khuyến mãi thường có sức hấp dẫn đối với người tiêu dùng nhạy cảm với giá cả.
+ Thứ ba, với tư cách là người mua hàng, họ quan tâm nhiều đến phương
thức mua hàng. Đó là việc quyết định xem nên đặt mua hàng qua mạng
Internet hay đến trực tiếp các showroom.
- Để phát huy được vai trò của mình, người tiêu dùng cần phải có kiến
thức pháp luật, ý thức tự bảo vệ quyền lợi và nhận thức đầy đủ, đúng đắn
về quyền lợi và nghĩa vụ của người tiêu dùng. Luật Bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng (NTD) với 8 quyền cơ bản :
+ Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp
pháp kháckhi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa.
+ Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh
doanh hànghóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa; nguồn gốc, xuất
xứ hàng hóa; đượccung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao
dịch và thông tin cần thiếtkhác về hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng đã mua, sử dụng.
+ Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ theonhu cầu, điều kiện thực tế của mình; quyết định tham gia
hoặc không tham gia giaodịch và các nội dung thỏa thuận khi tham gia
giao dịch với tổ chức, cá nhân kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ.
+Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá
cả, chấtlượng hàng hóa, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và
nội dung khác liênquan đến giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá
nhân kinh doanh hàng hóa,dịch vụ.
+ Tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng.
+ Yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu
chuẩn, quychuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng,
giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ đã công bố, niêm yết,quảng cáo hoặc cam kết.
+Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để
bảo vệquyền lợi của mình theo quy định của Luật này và các quy định
khác của pháp luậtcó liên quan.
+ Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
+ Người tiêu dùng có nghĩa vụ, kiểm tra hàng hóa trước khi nhận; lựa
chọn tiêu dùnghàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không
làm tổn hại đến môitrường, trái với thuần phong mỹ tục và đạo đức xã
hội, không gây nguy hại đếntính mạng, sức khỏe của mình và của người
khác; thực hiện chính xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ * Biện pháp:
- Đối với người tiêu dùng: + Hãy là người tiêu dùng thông minh, lựa chọn
sản phẩm của doanh nghiệp có uy tín, nói không với hàng hóa vi phạm
đặc biệt là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.
+ Khi mua hàng hóa yêu cầu bên bán hàng cung cấp hóa đơn; cam kết thu
hồi, bồi thường trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật. Đối với loại
hàng hóa có bảo hành yêu cầu bên bán hàng thực hiện đầy đủ quy định về
bảo hành hàng hóa, như: điều kiện bảo hành, thời hạn bảo hành, địa điểm
bào hành và thủ tục bảo hành. Đặc biệt, trong thời đại thương mại điện tử
đang phát triển mạnh mẽ, với các hình thức mua bán trực tuyến trên các
website thương mại điện tử, qua các mạng xã hội như Facebook, Zalo,...
đã xuất hiện nhiều hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng mới.
Trong khi đó, một số quy định trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng chưa rõ ràng hoặc không còn phù hợp với bối cảnh thương mại điện
tử và môhình kinh doanh trên mạng. Nhiều người bị xâm phạm quyền lợi
nhưng không biết phản ánh với cơ quan, tổ chức nào, không biết địa chỉ
để khiếu nại. Đề nghị các cơ quan xây dựng pháp luật sớm hoàn thiện hệ
thống văn bản pháp luật, tăng cường hiệu quả thực thi của các cơ quan
chức năng, đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện để các tổ chức xã hội tham
gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng...giúp cho các hoạt động vì quyền
lợi của người tiêu dùng thực sự phát huy hiệu quả.
+ Bảo đảm sự cân bằng trong giao dịch dân sự giữa người tiêu dùng và tổ
chức,cá nhân kinh doanh. Hợp đồng là một sự tự do thỏa thuận. Tuy
nhiên, nếu để các bên tự do vô hạn thìhợp đồng sẽ trở thành phương tiện
để bên mạnh hơn lấn át bên yếu thế hơn và gây thiệt hại to lớn tới lợi ích
chung của xã hội....Do đó, pháp luật cần có các quy địnhđặc thù để đảm
bảo sự cân bằng trong các quan hệ này, qua đó góp phần ổn địnhtrật tự xã
hội, bảo vệ lợi ích chung của xã hội. - Liên hệ thực tế:
Thực tế không thể phủ nhận hiện nay quyền của NTD đang bị xâm hại có
thể nói ở mức phổ biến trong quá trình mua bán hàng hóa, sử dụng dịch
vụ. NTD đang phải đối mặt với những thiệt thòi, thiệt hại không chỉ mặt
kinh tế mà còn cả mặt sức khỏe, thậm chí tính mạng. Tuy nhiên, nói NTD
không hề được bảo vệ cũng chưa thật thỏa đáng, đã có nhiều vụ việc
NTD phản ánh, Hội bảo vệ NTD kiến nghị, các cơ quan chức năng đã vào
cuộc... Có thể nói, chúng ta có làm nhiều việc để bảo vệ NTD nhưng kết
quả chưa nhiều chứ không phải NTD không được bảo vệ. Để bảo vệ NTD
đòi hỏi nhiều lực lượng khác nhau, phía Nhà nước đến đâu, các tổ chức
xãhội thế nào và ngay cả chính NTD nữa, tuy nhiên Nhà nước, các cơ
quan chức năng phải là cơ quan chịu trách nhiệm chính về vấn đề này.
Câu 7: Phân tích nội dung, yêu cầu, tác dụng của quy luật giá trị trong
nền kinh tế thị trường:
- Khái niệm nền kinh tế thị trường: Là nền kinh tế được phát triển theo cơ
chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan
hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động,
điều tiết của các quy luật thị trường. - Quy luật thị trường:
1. Phân tích các yếu và đặc trưng của kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2. Nhận xét đặc trưng riêng của kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3. Đánh giá về thành tựu của phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
4. Phân tích các đặc điểm của độc quyền và những biểu hiện mới
của nó trong thời đại ngày nay
5. Phân tích nguyên nhân ra đời, bản chất và đặc điểm của độc
quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
6. Phân tích tính tất yếu và nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
7. Phân tích các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản và nội dung đảm
bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển ở Việt Nam CÂU HỎI SÁNG TẠO
1. Đề xuất giải pháp để phát huy ưu điểm và hạn chế khuyết tật của kinh tế thị trường
2. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trên
cơ sở hiểu biết về 2 thuộc tính của hàng hóa
3. Quan điểm của bạn về xu thế phát triển của tiền tệ
4. Đề xuất giải pháp để doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu của quy luật giá trị
5. Đánh giá về trách nhiệm xã hội của các chủ thể trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay
6. Quan điểm của bạn về bản chất và xu hướng vận động phát triển của chủ nghĩa tư bản
7. Nhận xét đặc trưng riêng có của kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
8. Đánh giá về thành tựu của phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
9. Nhận xét về cơ hội và thách thức của cách mạng 4.0 đưa lại cho
phát triển kinh tế Việt Nam
10.Đánh giá về quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam