Câu 19: Hãy liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản?
Trình độ khai thác giá trị thặng dư
Năng suất lao động xã hội
Sử dụng hiệu quả máy móc
Đại lượng tư bản ứng trước
Câu 20: Hãy liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất giá trị thặng dư
Cấu tạo hữu cơ của tư bản
Tốc độ chu chuyển của tư bản
Tiết kiệm tư bản bất biến
Câu 21: Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của Việt Nam
hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó?
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của việt nam
+ Tác động tích cực : Hội nhập KTQT việc thực hiện quá trình quốc tế hóa kinh tế trên sở
các nước tự nguyện tham gia và chấp nhận thực hiện những điều khoản, nguyên tắc đã được thoả
thuận thống nhất trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
Quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại và các quan hệ kinh tế quốc
tế khác, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội.
Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu kinh doanh, từ
đó nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm doanh
nghiệp; đồng thời, làm tăng khả năng thu hút đầu tư vào nền kinh tế.
Hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực nền khoa học công nghệ quốc gia, nhờ
hợp tác giáo dục-đào tạo nghiên cứu khoa học với các nước, tiếp thu công nghệ mới thông
qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến.
Hội nhập giúp bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới, làm giàu văn
hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộhội. Tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích
hợp trong trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín và vị thế quốc tế, cũng như khả năng duy trì an
ninh, hòa bình và ổn định để phát triển.
+ Tác động tiêu cực:
Hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó
khăn, thậm chí là phá sản, từ đó gây nhiều hậu quả về mặt kinh tế-xã hội.
Hội nhập làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài khiến nền
kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động của thị trường quốc tế.
Hội nhập không phân phối công bằng lơi ích rủi ro cho các nước các nhóm khác nhau
trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu-nghèo.
Hội nhập có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà và phức tạp đối với việc duy trì
an ninh ổn định các nước đang phát triển. Đồng thời làm gia tăng nguy bản sắc dân tộc
và văn hóa truyền thống bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
Ý nghĩa
Về mặt nhận thức: Các lợi ích bất lợi nhìn chung ở dạng tiềm năng đối với mỗi nước một
khác, do các nước không giống nhau về điều kiện, hoàn cảnh, trình độ phát triển… Việc khai
thác được lợi ích đến đâu và hạn chế các bất lợi, thách thức thế nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
trong đó đặc biệt quan trọng năng lực của mỗi nước, trước hết chiến lược/chính sách, biện
pháp hội nhập và việc tổ chức thực hiện.
Về mặt thực tiễn
Câu 22: Hãy phân tích các ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Ý nghĩa của việc phân
tích đó?
Ưu thế của kinh tế thị trường
Do sự phát triển không ngừng, đáp ứng nhu cầu của thế giới các chủ thể kinh tế không ngừng
sáng tạo, đổi mới tìm cách cải thiện. Qua đó thúc đẩy tăng năng suất, tăng hiệu quả sản xuất
làm nền kinh tế hoạt động năng động, hiệu quả
Phát huy tối đa mọi tiềm năng của các chủ thể, các vùng miền, lợi ích quốc qia trong quan hệ
với thế giới. Thông qua vai trò gắn kết của thị trường nền kinh tế thị trường trở thành
phương thức hiệu quả hơn nền kinh tế tự cung tự cấp để phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng
chủ thể
Tạo ra các phương thức thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người. Nền KTTT với tác động của qui
luật thị trường luôn tạo ra sự phù hợp giữa khối lượng, cấu sản xuát với khối lượng, cấu
tiêu dùng của xã hội nhờ đó nhu cầu về tiêu dùng các loại hàng hóa, dịch vụ khác được đáp ứng
kịp thời
Các khuyết tật của kinh tế thị trường:
Tiềm ẩn rủi ro, khủng hoảng. khủng hoàng thể diễn ra cục bộ, thể diễn ra trên phạm vi
tổng thể. Nềm KTTT không thể khắc phục những rủi ro tiềm ẩn này do sự vận động tự phát của
các qui luật kinh tế
Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại môi trường do các chủ thể luôn đặt mục tiêu lợi nhuận tối
đa nên gây nhiều tác động xấu đến tài nguyên, môi trường
Phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc. Tốc độ phát triển diễn ra càng nhanh chóng thì khoảng cách
giàu nghèo càng phân biệt được rõ ràng, đồng thời sinh ra nhiều tệ nạn xã hội tiêu cực khác
Các giải pháp hạn chế khuyết tật của kinh tế thị trường:
Bảo đảm vai trò điều tiết, quản của Nhà nước bằng cách tạo điều kiện xây dựng bộ máy
quản lý theo hướng tiến bộ, phù hợp
Tăng cường an sinh xã hội. Xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở phù hợp với trình độ phát triển phân
bổ nguồn lực theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội
Ý nghĩa
Về nhận thức
Về thực tiễn
Câu 23: Phân tích các đặc trưng bản của kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó là gì?
Định nghĩa
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập
quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, sự quản của
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định
hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Kinh tế thị trường một hệ thống kinh tế trong đó việc sản xuất, phân phối tiêu thụ hàng
hóa, dịch vụ được điều chỉnh chủ yếu bởi sự tương tác giữa các nhà sản xuất và người tiêu dùng
trên thị trường
Định hướng hội chủ nghĩa một vấn đề bản, trọng yếu trên cả phương diện luận
thực tiễn
Các đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay:
Về mục tiêu : Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phương thức để phát
triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao
đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh
Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam nền kinh tế nhiều hình thức hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhân động lực quan trọng, kinh tế nhà
nước,kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhân nòng cốt để phât triển một nền kinh tế
độc lập, tự chủ.
Về quan hệ quản nền kinh tế : Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam
đặc trưng do Nhà nước pháp quyền XHCN quản dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản Việt Nam sự làm chủ giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường
để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH " dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công
bằng văn minh"
Về quan hệ phân phối: nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều hình
thức phân phối, tác dụng thúc đẩy tăng trường kinh tế tiến bộ hội, góp phần cải
thiện và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội trong sử dụng các nguồn
lực kinh tế
Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng hội . Tiến bộ công bằng
hội vừa điều kiện đảm bảo cho sphát triển bền vững của nền kinh tế, vừa mục
tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp cảu chế độ hội chue nghĩa chúng ta phải hiện thực
hóa từng bước trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH
Ý nghĩa
Về mặt lý luận.
Về mặt thực tiễn
Câu 24: Phân tích mâu thuẫn trong công thức chung của bản cách thức giải quyết
mâu thuẫn trong công thức chung đó. Ý nghĩa của việc phân tích đó?
Phân tích mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản: T-H-T’ ( T’=T+ denta T)
+ Trong lưu thông: Dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không tạo ra ∆T
Trường hợp trao dổi ngang giá: Chỉ là sự thay đổi của hình thái giá trị từ T-H và
từ H-T nhưng tổng giá trị và phần giá trị của mỗi bên tham gia trao đổi trước và sau đều
không thay đổi. Tuy nhiên, về giá trị sử dụng thì đôi bên đều có lợi.
Trường hợp trao đổi không ngang giá, có thể có ba trường hợp xảy ra:
Thứ 1, Trong trường hợp nhà tư bản bán hàng hóa cao hơn giá trị, nhưng đến lượt nhà
bản lại người đi mua (vì không ai chỉ bán không mua) thì phải mua hàng
hóa cao hơn giá trị ấy. Hành vi bán hàng hóa cao hơn giá trị không mạng lại bất cứ
chút thặng dư (∆T) nào.
Thứ 2, Trường hợp nhà tư bản cố mua hàng hóa thấp hơn giá trị cũng không mang lại
chút thặng dư (∆T) nào. Vì đến khi bán cũng buộc phải bán hàng hóa thấp hơn giá trị.
Thứ 3, nếu xã hộimột số kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì cái ∆T hắn códo chiếm
đoạt của người khác mà có. Cái hắn được cái người khác mất đi, nhưng trong toàn
xã hội thì tổng giá trị của hàng hóa là không thay đổi.
Như vậy, trong lưu thông trao đổi ngang giá hay không ngang giá đều
không tạo ra giá trị thặng dư cho các nhà tư bản.
+ Ngoài lưu thông:
Nếu người trao đổi vẫn đứng 1 mình với hàng hóa của anh ta, thì giá trị của hàng hóa ấy
không hề tăng lên.
Nếu người sản xuất muốn sáng tạo thêm thặng dư thì phải bằng lao động của chính mình.
Chẳng hạn da thuộc phải trở thành giày da, ở đó giày da có giá trị lớn hơn da thuộc vì
đã thu hút nhiều lao động vào trong giày da. Còn giá trị của da thuộc vẫn không đổi.
Vậy là "Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài
lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông, đồng thời không phải trong lưu thông".
Cách thức giải quyết mâu thuẫn trong công thức
Để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản, cần tìm trên thị trường một loại
hàng hóa việc sử dụng thể tạo ra được giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó.
Hàng hóa đó là hàng hóa sức lao động.
Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và
được người đó sử dụng vào sản xuất. Trong mọi hội, sức lao động yếu tố của sản
xuất, nhưng sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi hai điều kiện sau đây: Thứ nhất,
người lao động phải được tự do về thân thể, quyền sở hữu sức lao động của mình
chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định. Thứ hai, người lao động không có
liệu sản xuất cần thiết để tự mình đứng ra tổ chức sản xuất nên muốn sống chỉ còn
cách bán sức lao động cho người khác sử dụng.
Hàng hóa sức lao động 2 thuộc tính giá trị giá trị sử dụng. Trong quá trình lao
động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó; phần giá
trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư.
Ý nghĩa
Về nhận thức
Về thực tiễn
Câu 25: Hãy phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướnghội chủ nghĩaViệt Nam. Ý nghĩa của của việc phân tích đó
là gì?
Phân tích tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt Nam
Định nghĩa kinh tế thị trường định hướng XHCN: nền kinh tế thị trường hiện
đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, sự quản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Kinh tế thị trường một hệ thống kinh tế trong đó việc sản xuất, phân phối
tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ được điều chỉnh chủ yếu bởi sự tương tác giữa các nhà
sản xuất và người tiêu dùng trên thị trường
Định hướng hội chủ nghĩa một vấn đề bản, trọng yếu trên cả phương
diện lý luận và thực tiễn
Phân tích
Phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phù hợp với nhu cầu
phát triển của Việt Nam: Kinh tế hàng hóa phát triển đến trình độ cao theo quy
luật sẽ hình thành kinh tế thị trường. Ở Việt Nam các điều kiện tồn tại khách quan
KTTT đang trong thời kỳ phát triển, do đó, hình thành KTTT Việt Nam một
tất yếu khách quan.
Phù hợp với bối cảnh phát triển của thế giới hiện nay do tính ưu việt của kinh tế
thị trường trong thúc đẩy Việt Nam phát triển theo định hướng XHCN: Dưới tác
động của các quy luật thị trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng
động, kích thích tiến bộ kỹ thuật công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm. sự phát triển kinh tế thị trường không
hề mâu thuẫn còn sở vật chất tạo điều kiện thực hiện những mục tiêu
XHCN
Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng dân giầu, nước
mạnh, hội công bằng, dân chủ văn minh. Sự tồn tại của kinh tế thị trường
nước ta tạo ra một động lực quan trọng cho sự phát triển của lực lượng sản xuất,
xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa hội phù hợp với nguyện vọng
của nhân dân và phản ánh đúng bản chất của thời kì quá độ
Ý nghĩa
Về nhận thức
Về thực tiễn
Câu 26: Viết công thức xác định khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tệ. Ý nghĩa
của việc nghiên cứu quy luật này?
Quy luật lưu thông tiền tệ quy luật được xây dựng thực hiện trong quá trình
tiền tệ được lưu thông trên thị trường
Công thc tng quát
M
=
P .Q
V
.
Khi thanh toán tin mt không còn ph biến thì:
M
=
P .Q
(
G1+G 2
)
+G3
V
.
M : s lưng tin cn thiết cho lưu thông trong mt thi gian nht đnh
P : mc giá c
Q : khi lưng hàng hóa dch v đưa ra lưu thông
V : s vòng lưu thông ca vòng tin
Ý nghĩa
V mt thc tin
V mt nhn thc
Câu 27: Phân tích những tác động lịch sử của chủ nghĩa bản. Ý nghĩa của việc
phân tích đó
Khái niệm chủ nghĩa bản: 1 hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu nhân
đối với liệu sản xuất hoạt động sản xuất lợi nhuận. Phương thức sản xuất
bản giai đoạn của chế độ sản xuất bản, với sự sở hữu nhân về tài nguyên sản
xuất và bóc lột các công nhân
Tác động tích cực của chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa bản ra đời dưới quy luật của giá trị thặng các quy luật khác
trong chủ nghĩa bản. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng,
chuyển lao động từ kỹ thuật thủ công lên lao động kỹ thuật ngày càng hiện đại.
Chủ nghĩa bản chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại, dưới
tác động của các quy luật kinh tế thị trường, nó đã kích thích cải tiến kĩ thuật, tăng
năng suất lao động, hợp hóa quá trình sản xuất tạo nhiều thỏa mãn trong nhu
cầu của con người.
Sự tồn tại của chủ nghĩa bản, đã đẩy nhanh quá trình hội hóa, sản xuất
phát triển mạnh về cả chiều rộng lẫn chiều sâu, làm cho quá trình sản xuất được
liên kết với nhau thành một hệ thống sản xuất xã hội thống nhất
Tác động tiêu cực của chủ nghĩa tư bản
Sự phân hóa giàu nghèo ngày càngu sắc, trong chủ nghĩa bản, sự phân hóa
y thhiện sự bần ng hóa đối với đại đa số nhân dân lao động và ch lũy
sự giàu có, của cải cho các tư bản độc quyền.
Chủ nghĩa tư bản với mục đích giá trị thặng cho nên luôn luôn tìm mọi
biện pháp để chiếm lĩnh thị trường nên chủ nghĩa bản trong xã hội hiện đại
một trong những nguyên nhân bản của hầu hết các cuộc chiếntranh trên thế
giới.
Mục đích của nền sản xuất bản chủ nghĩa là giá trị thặng dư nó tập trung chủ
yếu lợi ích của giai cấp sản, k phải lợi ích của quần chúng nhân dân lao
động một cách tự giác, tạon 1 sự bấtng, bất bình đẳng trong xã hội
Ý nghĩa
Về thực tiễn
Về nhận thức
Câu 28 giống câu 23
Câu 29: Phân tích tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở
Việt Nam. Ý nghĩa của việc phân tích đó?
Khái niệm CNH-HDH: quá trình chuyển đổi hoạt động sản xuất từ lao động thủ công
sang lao động công nghiệp. Nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Tính tất yếu khách quan của CNH – HĐH
Nội dung của CNH – HĐH
Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xã hội, tăng năng suất lao động, tăng sức chế
ngự của con người đối với thiên nhiên, tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đời
sống nhân dân, ổn định tình hình kinh tế, chính trị, hội, góp phần quyết định sự thắng
lợi của chủ nghĩa xã hội.
Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước, nâng
cao năng lực quản lý, khả năng tích luỹ và phát triển sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, nâng
cao thu nhập, chuyển dịch cơ cấ theo hướng hiện đại
Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học và công nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiến
hiện đại. Tăng cường lực lượng vật chất - kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh; bảo đảm đời
sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước ngày càng được cải thiện.
Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức thực hiện sự
phân công và hợp tác quốc tế, chủ động thích ứng với cm 4.0
Ý nghĩa
Về thực tiễn
Về nhận thức
Câu 30 Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Ý nghĩa của của việc phân tích đó là gì? Giống câu 25
Câu 31: Tỷ suất giá trị thặng gì? Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư. Ở Việt Nam hiện nay phương pháp sản xuất nào đóng vài trò chủ yếu?
Tỷ suất giá trị thặng dư
Là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến cần thiết để sản xuất
ra giá trị thặng dư đó
CT: m’ = m/v * 100%
Biu hin ca m v mt thi gian: m= t/t* 100%.
Các phương pháp sn xut ca giá tr thng dư
Pp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Giá trị thặng tuyệt đối là g tr thặng
thu được do kéo dài time lđ trong ngày ợt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi
năng sut lao đng, giá tr sc lao đng và thi gian lao đng tt yếu không
thay đ
Pp sản xuất giá trị thặngơng đối: giá tr thng dư thu đưc do rút ngn thi
gian lao đng tt yếu bng cách nâng cao năng sut lao đng trong ngành sn
xut ra tư liu sinh hot đ h thp giá tr sc lao đng, nh đó tăng thi gian
lao đng thng dư lên ngay trong điu kin đ dài ngày lao đng, cưng đ
lao đng vn như cũ
Giá trị thặng siêu ngạch là phn giá tr thng dư thu đưc do áp dng công
ngh mi sm hơn các xí nghip khác làm cho giá tr cá bit ca hàng hóa
thp hơn giá tr th trưng ca nó.
Hin nay Vit Nam phương pháp sn xut giá tr thng dư đóng vai trò
ch yếu là Giá tr thng dư tương đi. Vì chúng ta đang phát trin nn sn xut
theo hưng công nghip hóa, hin đi hóa
Ý nghĩa
V nhn thc
V thc tin
Câu 32: Phân tích vai trò ca mt s ch th chính tham gia th trưng. nưc
ta hin nay ch th nào đóng vai trò chi phi các quan h th trưng? Vì sao? Ý
nghĩa ca vic phân tích đó?
Vai trò các ch th chính tham gia th trưng
Ngưi tiêu dùng: Người tiêu dùng những người mua hàng a, dịch v trên th
trường đề thỏa mãn nhu cầu tiêu ng. Sức mua của người tiêu dùng là yếu t quyết
định sự phát triển bền vững của người sản xuất, là động lực quan trọng của s phát
triển sản xuất, ảnhởng trực tiếp tới sản xuất
Ngưi sn xut: Người sản xuất những người sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch
vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội phục vụ cho những nhu
cầu trongơng lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực hạn
Các ch th trung gian trong th trưng : Chủ thể trung gian những nhân, tổ
chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thsản xuất, tiêung hàng hóa, dịch vụ
trên thị trường. Hoạt động của c trung gian trong thị trường m ng hội thực
hiện giá trị củahàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Nhà nưc: nớc thực hiện chức năng quản nớc về kinh đồng thời thực
hiện những biện pháp để khắc phục những khuyết tật của thị trường
Kinh tế nhà nưc là ch th đóng vai trò chi phi các quan h th trưng, vì
Ch th Nhà nưc là ch th trong nn kinh tế th trưng đnh hưng xã
hi ch nghĩa.
Nhà nưc vi tư cách là mt ch th sn xut và kinh doanh (kinh tế nhà
nưc).
Nhà nưc vi tư cách là ngưi qun lý kinh tế và qun tr nn kinh tế
Các công c điu tiết nn kinh tế ca nhà nưc
Câu 33: Trình bày nội dung và tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa. Ý
nghĩa của việc phân tích đó?
Nội dung quy luật giá trị
Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí lao độngxã
hội cần thiết.
Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao
phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết có như vậy
họ mới có thể tồn tại được;
Còn trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: Hai hàng hóa
được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi, mua
bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị. Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể
hiện cả trong trường hợp giá cả bằng giá trị, cả trong trường hợp giá cả lên xuống xung
quanh giá trị
Tác động của quy luật giá trị đối với nền sản xuất hàng hóa:
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
o Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh
vực của nền kinh tế
Nếu cung nhỏ hơn cầu, thì giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sản xuất ra có lãi, bán
chạy
Nếu cung lớn hơn cầu, sản phẩm sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu, giá cả thấp hơn
giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất không có lãi.
Cung cầu tạm thời cân bằng; giá cả trùng hợp với giá trị. Bề mặt nền kinh tế người ta
thường gọi là “bão hòa”
o Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua diễn biến giá cả trên thị trường. Sự
biến động của giá cả thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp
đến nơi giá cả cao
=>sự tác động trên của quy luật giá trị đã dẫn đến sự di chuyển sức lao động và tư liệu
sản xuất giữa các ngành sản xuất khác nhau
Kích thích cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý và tăng năng suất lao động
o Trong nền kinh tế, do điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt của mỗi
người khác nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao
động xã hội của hàng hoá ở thế có lợi sẽ thu được lãi cao. Người sản xuất nào có hao phí
lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn. Để
giành lợi thế trong cạnh tranh, họ phải kích thích cải tiến kĩ thuật
Phân hóa giàu, nghèo gia nhng ngưi sn xut.
o Ngưi có điu kin sn xut thun li, có trình đ, kiến thc cao, trang b k
thut tt nên có hao phí lao đng cá bit thp hơn hao phí lao đng xã hi
cn thiết, nh đó phát tài, giàu lên nhanh chóng.
o Ngưi không có điu kin thun li, m ăn kém ci, hoc gp ri ro trong
kinh doanh nên b thua l dn đến phá sn tr thành nghèo khó
Ý nghĩa
V thc tin
V nhn thc
Câu 34: Phân tích lưng giá tr ca hàng hóa và các nhân t nh hưng đến
lưng giá tr ca hàng hóa. Ý nghĩa ca vic phân tích đó
Phân tích cu thành lưng giá tr ca hàng hóa
Khái nim: Lưng giá tr hàng hóa là do lao đng xã hi, tru tưng ca ngưi
lao đng kết tinh o hàng hóa trong quá trình sn xut ra hàng hóa
Phân tích đnh nghĩa
o Lưng giá tr hàng hóa đưc xét v c mt cht mt lưng: Cht giá tr
hàng hóa là lao đng tru tưng ca ngưi sn xut kết tinh trong hàng hóa.
Lưng giá tr hàng hóa là lưng lao đng hao phí đ sn xut ra hàng hóa
quyết đnh.
o Giá tr hàng hóa đưc đo bng thi gian lao đng cn thiết: TGLĐCT là thi
gian cn thiết đ sn xut ra hàng hóa trong mt điu kin bình thưng ca xã
hi. Tc là vi mt trình đ k thut trung bình, mt trình đ thành tho
trung bình và mt cưng đ lao đng trung bình của xã hi đó.
Các yếu t cu thành lưng giá tr ca hàng hóa
G = c + v + m.
Giải thích c m v
Vai trò ca các yếu t cu thành
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:
Năng suất lao động: ng suất lao độnghộing tăng, thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra hàng hoá càng giảm, lượng gtrị của một đơn vị sản phẩm càng ít.
Ngược lạing suất lao động hộing giảm, thì thời gian lao động hội cần thiết để
sản xuất ra hàng hoá càngng và lượng gtrị của một đơn vị sản phẩmng nhiều
ờng độ lao động: Cường độ lao động tăng lên thì số lượngng hóa sản xuất ra tăngn
nhưng sức lao động hao phí cũng tăng lên, vậyợng giá trhànga vẫn không đổi.
Nhưng khing năng suất lao động và tăng cường độ lao động giống nhau thì làm cho
ợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên,đổi lại làm cho giá tr
của một đơn vị hàng hóa giảm xuống
Mức độ phức tạp của lao động: Trongng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra
nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn. Cả lao động giản đơn lao động phức tạp tỷ
lệ thuận với tổng lượng gtrị hàng h
Tính giản đơn của lao động
Ý nghĩa
Về nhận thức
Về thực tiễn
Câu 35: Hãy phân tích lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư. Ý nghĩa của việc phân tích
đó
Công thức chung của tư bản
Tư bản lưu thông trong nền sản xuất giản đơn : H-T-H Lưu thông hàng hóa giản đơn
bắt đầu bằng hành vi bán (H - T) và kết thúc bằng hành vi mua (T - H); điểm xuất phát và
điểm kết thúc đều là hàng hóa, tiền chỉ đóng vai trò trung gian, mục đích là giá trị sử
dụng
Tư bản lưu thông trong nền sản xuất tư bản: T – H – T’. Lưu thông của tư bản bắt đầu
bằng hành vi mua (T - H) và kết thúc bằng hành vi bán (H - T’); tiền vừa là điểm xuất
phát, vừa là điểm kết thúc, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian...Mục đích của lưu thông
tư bản là giá trị, và giá trị lớn hơn Tư bản vận động theo công thức T-H-T’, trong đó T’ .
= T + ∆T; ∆T là số tiền trội hơn được gọi là giá trị thặng dư
Phân tích mẫu thuẫn trong công thức chung của tư bản
+ Trong lưu thông: Dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không tạo ra ∆T
Trường hợp trao dổi ngang giá: Chỉ là sự thay đổi của hình thái giá trị từ T-H và
từ H-T nhưng tổng giá trị và phần giá trị của mỗi bên tham gia trao đổi trước và sau đều
không thay đổi. Tuy nhiên, về giá trị sử dụng thì đôi bên đều có lợi.
Trường hợp trao đổi không ngang giá, có thể có ba trường hợp xảy ra:
Thứ 1, Trong trường hợp nhà tư bản bán hàng hóa cao hơn giá trị, nhưng đến lượt nhà
bản lại người đi mua (vì không ai chỉ bán không mua) thì phải mua hàng
hóa cao hơn giá trị ấy. Hành vi bán hàng hóa cao hơn giá trị không mạng lại bất cứ
chút thặng dư (∆T) nào.
Thứ 2, Trường hợp nhà tư bản cố mua hàng hóa thấp hơn giá trị cũng không mang lại
chút thặng dư (∆T) nào. Vì đến khi bán cũng buộc phải bán hàng hóa thấp hơn giá trị.
Thứ 3, nếu xã hộimột số kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì cái ∆T hắn códo chiếm
đoạt của người khác mà có. Cái hắn được cái người khác mất đi, nhưng trong toàn
xã hội thì tổng giá trị của hàng hóa là không thay đổi.
Như vậy, trong lưu thông trao đổi ngang giá hay không ngang giá đều
không tạo ra giá trị thặng dư cho các nhà tư bản.
+ Ngoài lưu thông:
Nếu người trao đổi vẫn đứng 1 mình với hàng hóa của anh ta, thì giá trị của hàng hóa ấy
không hề tăng lên.
Nếu người sản xuất muốn sáng tạo thêm thặng dư thì phải bằng lao động của chính mình.
Chẳng hạn da thuộc phải trở thành giày da, ở đó giày da có giá trị lớn hơn da thuộc vì
đã thu hút nhiều lao động vào trong giày da. Còn giá trị của da thuộc vẫn không đổi.
Vậy là "Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài
lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông, đồng thời không phải trong lưu thông".
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.
Hàng hóa sức lao động là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn công thức chung tư bản.
Ý nghĩa
V nhn thc
V thc tin
Câu 36: Th trưng, và phân loi ca th trưng? Ý nghĩa ca vic nghiên cu
phân loi th trưng?
Khái nim: Th trưng là tp hp ca nhng ngưi mua thc tế và nhng ngưi
mua tim năng ca mt loi sn phm hoc dch v nào đó.
Phân loi th trưng:
Căn c đi tưng trao đi mua bán c th:
Th trưng hàng hóa: Đây là hình thái th trưng mà đi tưng trao đi đã đưc
hình thành dưi dng hin hình, hin vt, gm có 2 b phn là th trưng các yếu
t sn xut bao gm nguyên vt liu và th trưng hàng hóa tiêu dùng trao đi
các mt hàng thông thưng và đáp ng nhu cu ca xã hi.
Th trưng dch v: là th trưng mà đi tưng đưc trao đi không tn ti dưi
mt hình dng nht đnh nhưng vn có th tha mãn nhu cu v tinh thn cho con
ngưi.
Căn cứ vào phạm vi các mối quan hệ:
Thị trường trong nước.
Thị trường thế giới.
Căn cứ vào vai trò của các yếu tố được trao đổi mua bán:
Thị trường tư liệu tiêu dùng.
Thị trường tư liệu sản xuất.
Căn cứ tính chất và cơ chế vận hành:
Thị trường tự do.
Thị trường có điều tiếT
Ý nghĩa
Câu 37: Phân tích thị trường dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố
khác hàng hóa thông thường ở điều kiện ngày nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó
Khái niệm dịch vụ: - một loại hànga vô hình. Để được các loại dịch vụ, người ta
ng cần phải hao psức lao động mục đích của việc cung ứng dịch vụ cũng nhằm
thỏa mãn nhu cầu của người có nhu cầu về loạinh dịch vụ đó. Giá trị của dịch vụ là lao
động xã hội tạo ra dịch vụ. Dịch vụng hóa không thể cất tr
Quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa thông thường ở điều
kiện ngày nay
Quan hệ trong tường hợp trao đổi quyền sử dụng đất.Gcả của quyền sử dụng đất chịu
tác động của nhiều yếu tố: gtrị của tiền, quan hệ cung cầu, đầu cơ, sự khan hiếm, tốc đ
đô thịa, công nghiệp hóa,...Bản chất của hiệnợng một bộ phận hội giàu lên nhờ
mua bán quyền sử dụng đất: Số tiền đó chính là hệ quả của việc chuyển từ túi chủ thểy
sang túi chủ thể khác. Khi này tiền chức năng phương tiện thanh toán chứ không phải
thước đo giá trị.
Quan hệ trong trao đổi thương hiệu (danh tiếng): Một ví dụ điển hình ngày nay một
số cầu thủ bóng đá nổi tiếng được trả giá rất cao khi các câu lạc bộ chuyển nhượng. Bản
chất của hiện tượngy đó là các câu lạc bộ đang mua sức lao động của cầu thủ đó để anh
ta thực hiện hoạt động đá bóng trênn cỏ. Nhưng do hoạt động đá bóng gắn liền với
thể sinh học nên nhiều người lầmởng đómuan danh tiếng của anh ta. Giá cả trong
vụ chuyển nhượng như vậy vừa phản ánh giá trị hoạt động lao động đá bóng, vừa phản ánh
tàing, vừa phản ánh lợi ích kỳ vọng của các câu lạc bộ chuyển nhượn: Thương hiệu
cũng do hao phí lao động tạo ra. Về cơ bản thương hiệu được hình thành trên cơ sở sản xuất
hàng hóa, dịch vụ mới có giá cả cao.
Quan hệ trai đổi, mua bán chứng khoán, chứng quyền một số giấy tờ có giá: Chứng
khoánmột bằng chứng tài sản hoặc phần vốn của công ty hay tổ chức đã phátnh.
Điều kiện để thể được mua các loại chứng khoán, chứng quyền hoạc giấy tờ có g
phải dựa trên cơ sở tồn tại của một tổ chức sản xuất kinh doanh thực. Giá trị của chứng
khoán bị quy định bởi giá trị của một tổ chức sản xuất và kinh doanh có thực nào đó.
Ý nghĩa
Câu 38: Phân tích các nhân t nh hưng đến quy mô tích lũy và h qu ca
tích lũy tư bn. Ý nghĩa ca vic phân tích đó?
Khái nim tích lũy tư bn: Tích luỹ tư bản là sự chuyển hcủa giá trị thặng dư tr
lại thành bản
Các nhân t nh hưng đến tích lũy tư bn
trình đ khai thác sc lao đng (m).
Năng sut lao đng xã hi (v).
Chênh lch Tư bn s dng và Tư bn tiêu dùng (Hiu qu s dng máy móc)
Quy mô tư bn ng trưc (c+v)
Theo C-Mác, trong quá trình tích lũy tư bản còn dẫn tới một số hệ quả mang tính quy luật:
Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.
Tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
Tích lũy tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập củanhà tư bản và thu
nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối và tương đối. (Tích lũy tư bản làm bần
cùng hóa người lao động làm thuê).
Biểu hiện dưới hai hình thức:
Bần cùng hóa tương đối
Bần cùng hóa tuyệt đối
Ý nghĩa
Câu 39: Phân tích nguyên nhân hình thành và bn cht ca đc quyn nhà
nưc. Ý nghĩa ca vic phân tích đó?
Khái nim đc quyn nhà nưc: Độc quyền là sự liên minh giữac doanh nghiệp
lớn, có khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa,khả năng định
ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Từ cuối TK XIX đầu TK XX, trong nền kinh tế thị trường cácớc bản chủ nghĩa đã
xuất hiệnc tổ chức độc quyên. Độc quyền được hình thành do nhiều ngun nhân,
chủ yếu là:
Nguyên nhân hình thành: nguyên nhân cơ bản sự phát triển của LLSX được XH hóa
cao dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm cho QHSX TBCN phải biến
đổi cho phù hợp, sự can thiệp của nnước sản vào quá trình tái SX XH biểu hiện
của sự phù hợp đó, giúp cho CNTB tiếp tục tồn tại và phần nào thích nghi, phát triển
ngoài ra còn do nguyên nhân khác
Tích t và tp trung tư bn.
S phát trin ca phân công lao đng xã hi.
S thng tr ca đc quyn tư nhân.
S bành trưng ca liên minh đc quyn quc tế
Bn cht đc quyn nhà nưc: là giai đoạn phát triển cao của giai đoạn độc quyền.
vẫn mang đầy đủ bản chất kinh tế của CNTB. Nhà nước sản đã trở thànhng cụ
kinh tế đ
Phc v li ích các t chc đc quyn tư nhân và s phát trin ca CNTB.
Kết hp sc mnh ca đc quyn tư nhân vi sc mnh ca nhà nưc thành mt
cơ chế thng nht.
Đc quyn nhà nưc tư bn ngày nay đã có s biến đi, bên cnh qun lý nn
kinh tế bng pháp lut còn bng các công c kinh tế.
Ý nghĩa
Câu 40: Trình bày lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền
- Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn:

Preview text:

Câu 19: Hãy liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản?
 Trình độ khai thác giá trị thặng dư
 Năng suất lao động xã hội
 Sử dụng hiệu quả máy móc
 Đại lượng tư bản ứng trước
Câu 20: Hãy liệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
 Tỷ suất giá trị thặng dư
 Cấu tạo hữu cơ của tư bản
 Tốc độ chu chuyển của tư bản
 Tiết kiệm tư bản bất biến
Câu 21: Phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của Việt Nam
hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó?

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển của việt nam
+ Tác động tích cực : Hội nhập KTQT là việc thực hiện quá trình quốc tế hóa kinh tế trên cơ sở
các nước tự nguyện tham gia và chấp nhận thực hiện những điều khoản, nguyên tắc đã được thoả
thuận thống nhất trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
 Quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại và các quan hệ kinh tế quốc
tế khác, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội.
 Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ
đó nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh
nghiệp; đồng thời, làm tăng khả năng thu hút đầu tư vào nền kinh tế.
 Hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa học công nghệ quốc gia, nhờ
hợp tác giáo dục-đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước, tiếp thu công nghệ mới thông
qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến.
 Hội nhập giúp bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới, làm giàu văn
hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội. Tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích
hợp trong trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín và vị thế quốc tế, cũng như khả năng duy trì an
ninh, hòa bình và ổn định để phát triển. + Tác động tiêu cực:
 Hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế gặp khó
khăn, thậm chí là phá sản, từ đó gây nhiều hậu quả về mặt kinh tế-xã hội.
 Hội nhập làm tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài khiến nền
kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động của thị trường quốc tế.
 Hội nhập không phân phối công bằng lơi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác nhau
trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu-nghèo.
 Hội nhập có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà và phức tạp đối với việc duy trì
an ninh và ổn định ở các nước đang phát triển. Đồng thời làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc
và văn hóa truyền thống bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.  Ý nghĩa
 Về mặt nhận thức: Các lợi ích và bất lợi nhìn chung ở dạng tiềm năng và đối với mỗi nước một
khác, do các nước không giống nhau về điều kiện, hoàn cảnh, trình độ phát triển… Việc khai
thác được lợi ích đến đâu và hạn chế các bất lợi, thách thức thế nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
trong đó đặc biệt quan trọng là năng lực của mỗi nước, trước hết là chiến lược/chính sách, biện
pháp hội nhập và việc tổ chức thực hiện.  Về mặt thực tiễn
Câu 22: Hãy phân tích các ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Ý nghĩa của việc phân tích đó?
Ưu thế của kinh tế thị trường
 Do sự phát triển không ngừng, đáp ứng nhu cầu của thế giới các chủ thể kinh tế không ngừng
sáng tạo, đổi mới và tìm cách cải thiện. Qua đó thúc đẩy tăng năng suất, tăng hiệu quả sản xuất
làm nền kinh tế hoạt động năng động, hiệu quả
 Phát huy tối đa mọi tiềm năng của các chủ thể, các vùng miền, lợi ích quốc qia trong quan hệ
với thế giới. Thông qua vai trò gắn kết của thị trường mà nền kinh tế thị trường trở thành
phương thức hiệu quả hơn nền kinh tế tự cung tự cấp để phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng chủ thể
 Tạo ra các phương thức thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người. Nền KTTT với tác động của qui
luật thị trường luôn tạo ra sự phù hợp giữa khối lượng, cơ cấu sản xuát với khối lượng, cơ cấu
tiêu dùng của xã hội nhờ đó nhu cầu về tiêu dùng các loại hàng hóa, dịch vụ khác được đáp ứng kịp thời
Các khuyết tật của kinh tế thị trường:
 Tiềm ẩn rủi ro, khủng hoảng. khủng hoàng có thể diễn ra cục bộ, có thể diễn ra trên phạm vi
tổng thể. Nềm KTTT không thể khắc phục những rủi ro tiềm ẩn này do sự vận động tự phát của các qui luật kinh tế
 Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại môi trường do các chủ thể luôn đặt mục tiêu lợi nhuận tối
đa nên gây nhiều tác động xấu đến tài nguyên, môi trường
 Phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc. Tốc độ phát triển diễn ra càng nhanh chóng thì khoảng cách
giàu nghèo càng phân biệt được rõ ràng, đồng thời sinh ra nhiều tệ nạn xã hội tiêu cực khác
Các giải pháp hạn chế khuyết tật của kinh tế thị trường:
 Bảo đảm vai trò điều tiết, quản lý của Nhà nước bằng cách tạo điều kiện và xây dựng bộ máy
quản lý theo hướng tiến bộ, phù hợp
 Tăng cường an sinh xã hội. Xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở phù hợp với trình độ phát triển phân
bổ nguồn lực theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội  Ý nghĩa  Về nhận thức  Về thực tiễn
Câu 23: Phân tích các đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó là gì?
Định nghĩa
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập
quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lý của
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định
hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Kinh tế thị trường là một hệ thống kinh tế trong đó việc sản xuất, phân phối và tiêu thụ hàng
hóa, dịch vụ được điều chỉnh chủ yếu bởi sự tương tác giữa các nhà sản xuất và người tiêu dùng trên thị trường
Định hướng xã hội chủ nghĩa là một vấn đề cơ bản, trọng yếu trên cả phương diện lý luận và thực tiễn
Các đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay:  Về
mục tiêu : Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức để phát
triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao
đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh  Về quan
hệ sở hữu và thành phần kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam là nền kinh tế có nhiều hình thức ở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng, kinh tế nhà
nước,kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phât triển một nền kinh tế độc lập, tự chủ.  Về
quan hệ quản lý nền kinh tế : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có
đặc trưng là do Nhà nước pháp quyền XHCN quản lý dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản Việt Nam sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường
để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH vì " dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng văn minh"
Về quan hệ phân phối: nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều hình
thức phân phối, có tác dụng thúc đẩy tăng trường kinh tế và tiến bộ xã hội, góp phần cải
thiện và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội trong sử dụng các nguồn lực kinh tế  Về
quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội . Tiến bộ và công bằng
xã hội vừa là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, vừa là mục
tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp cảu chế độ xã hội chue nghĩa mà chúng ta phải hiện thực
hóa từng bước trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH  Ý nghĩa  Về mặt lý luận.  Về mặt thực tiễn
Câu 24: Phân tích mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản và cách thức giải quyết
mâu thuẫn trong công thức chung đó. Ý nghĩa của việc phân tích đó?

Phân tích mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản: T-H-T’ ( T’=T+ denta T)
+ Trong lưu thông: Dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không tạo ra ∆T
Trường hợp trao dổi ngang giá: Chỉ là sự thay đổi của hình thái giá trị từ T-H và
từ H-T nhưng tổng giá trị và phần giá trị của mỗi bên tham gia trao đổi trước và sau đều
không thay đổi. Tuy nhiên, về giá trị sử dụng thì đôi bên đều có lợi.
Trường hợp trao đổi không ngang giá, có thể có ba trường hợp xảy ra:
Thứ 1, Trong trường hợp nhà tư bản bán hàng hóa cao hơn giá trị, nhưng đến lượt nhà
tư bản lại là người đi mua (vì không có ai chỉ bán mà không mua) thì phải mua hàng
hóa cao hơn giá trị ấy. Hành vi bán hàng hóa cao hơn giá trị không mạng lại bất cứ chút thặng dư (∆T) nào. 
Thứ 2, Trường hợp nhà tư bản cố mua hàng hóa thấp hơn giá trị cũng không mang lại
chút thặng dư (∆T) nào. Vì đến khi bán cũng buộc phải bán hàng hóa thấp hơn giá trị. 
Thứ 3, nếu xã hội có một số kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì cái ∆T hắn có là do chiếm
đoạt của người khác mà có. Cái hắn được là cái người khác mất đi, nhưng trong toàn
xã hội thì tổng giá trị của hàng hóa là không thay đổi.
 Như vậy, trong lưu thông dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá đều
không tạo ra giá trị thặng dư cho các nhà tư bản. + Ngoài lưu thông:
 Nếu người trao đổi vẫn đứng 1 mình với hàng hóa của anh ta, thì giá trị của hàng hóa ấy không hề tăng lên.
 Nếu người sản xuất muốn sáng tạo thêm thặng dư thì phải bằng lao động của chính mình.
Chẳng hạn da thuộc phải trở thành giày da, ở đó giày da có giá trị lớn hơn da thuộc vì nó
đã thu hút nhiều lao động vào trong giày da. Còn giá trị của da thuộc vẫn không đổi.
 Vậy là "Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài
lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông, đồng thời không phải trong lưu thông".
Cách thức giải quyết mâu thuẫn trong công thức
 Để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản, cần tìm trên thị trường một loại
hàng hóa mà việc sử dụng nó có thể tạo ra được giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó.
Hàng hóa đó là hàng hóa sức lao động.
 Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và
được người đó sử dụng vào sản xuất. Trong mọi xã hội, sức lao động là yếu tố của sản
xuất, nhưng sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi có hai điều kiện sau đây: Thứ nhất,
người lao động phải được tự do về thân thể, có quyền sở hữu sức lao động của mình và
chỉ bán sức lao động ấy trong một thời gian nhất định. Thứ hai, người lao động không có
tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình đứng ra tổ chức sản xuất nên muốn sống chỉ còn
cách bán sức lao động cho người khác sử dụng.
 Hàng hóa sức lao động có 2 thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng. Trong quá trình lao
động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó; phần giá
trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư.  Ý nghĩa  Về nhận thức  Về thực tiễn
Câu 25: Hãy phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Ý nghĩa của của việc phân tích đó là gì?

Phân tích tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Định nghĩa kinh tế thị trường định hướng XHCN: là nền kinh tế thị trường hiện
đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Kinh tế thị trường là một hệ thống kinh tế trong đó việc sản xuất, phân phối và
tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ được điều chỉnh chủ yếu bởi sự tương tác giữa các nhà
sản xuất và người tiêu dùng trên thị trường
Định hướng xã hội chủ nghĩa là một vấn đề cơ bản, trọng yếu trên cả phương
diện lý luận và thực tiễn  Phân tích
 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với nhu cầu
phát triển của Việt Nam: Kinh tế hàng hóa phát triển đến trình độ cao theo quy
luật sẽ hình thành kinh tế thị trường. Ở Việt Nam các điều kiện tồn tại khách quan
KTTT đang trong thời kỳ phát triển, do đó, hình thành KTTT ở Việt Nam là một tất yếu khách quan.
 Phù hợp với bối cảnh phát triển của thế giới hiện nay do tính ưu việt của kinh tế
thị trường trong thúc đẩy Việt Nam phát triển theo định hướng XHCN: Dưới tác
động của các quy luật thị trường nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng
động, kích thích tiến bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. sự phát triển kinh tế thị trường không
hề mâu thuẫn mà còn là cơ sở vật chất tạo điều kiện thực hiện những mục tiêu XHCN
 Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng dân giầu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Sự tồn tại của kinh tế thị trường ở
nước ta tạo ra một động lực quan trọng cho sự phát triển của lực lượng sản xuất,
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phù hợp với nguyện vọng
của nhân dân và phản ánh đúng bản chất của thời kì quá độ  Ý nghĩa  Về nhận thức  Về thực tiễn
Câu 26: Viết công thức xác định khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tệ. Ý nghĩa
của việc nghiên cứu quy luật này?

Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật được xây dựng và thực hiện trong quá trình
tiền tệ được lưu thông trên thị trường P .Q
Công thức tổng quát M = . V P .Q −(G1+G 2) +G3
Khi thanh toán tiền mặt không còn phổ biến thì: M = V .
 M : số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định P : mức giá cả
Q : khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa ra lưu thông
V : số vòng lưu thông của vòng tiền  Ý nghĩa  Về mặt thực tiễn  Về mặt nhận thức
Câu 27: Phân tích những tác động lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Ý nghĩa của việc phân tích đó
Khái niệm chủ nghĩa tư bản: là 1 hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân
đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận. Phương thức sản xuất tư
bản là giai đoạn của chế độ sản xuất tư bản, với sự sở hữu tư nhân về tài nguyên sản
xuất và bóc lột các công nhân
Tác động tích cực của chủ nghĩa tư bản
 Chủ nghĩa tư bản ra đời dưới quy luật của giá trị thặng dư và các quy luật khác
trong chủ nghĩa tư bản. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng,
chuyển lao động từ kỹ thuật thủ công lên lao động kỹ thuật ngày càng hiện đại.
 Chủ nghĩa tư bản chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại, dưới
tác động của các quy luật kinh tế thị trường, nó đã kích thích cải tiến kĩ thuật, tăng
năng suất lao động, hợp lí hóa quá trình sản xuất tạo nhiều thỏa mãn trong nhu cầu của con người.
 Sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, nó đã đẩy nhanh quá trình xã hội hóa, sản xuất
phát triển mạnh về cả chiều rộng lẫn chiều sâu, làm cho quá trình sản xuất được
liên kết với nhau thành một hệ thống sản xuất xã hội thống nhất
Tác động tiêu cực của chủ nghĩa tư bản
 Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc, trong chủ nghĩa tư bản, sự phân hóa
này thể hiện ở sự bần cùng hóa đối với đại đa số nhân dân lao động và tích lũy
sự giàu có, của cải cho các tư bản độc quyền.
 Chủ nghĩa tư bản với mục đích là giá trị thặng dư cho nên nó luôn luôn tìm mọi
biện pháp để chiếm lĩnh thị trường nên chủ nghĩa tư bản trong xã hội hiện đại là
một trong những nguyên nhân cơ bản của hầu hết các cuộc chiếntranh trên thế giới.
 Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là giá trị thặng dư nó tập trung chủ
yếu vì lợi ích của giai cấp tư sản, k phải vì lợi ích của quần chúng nhân dân lao
động một cách tự giác, nó tạo nên 1 sự bất công, bất bình đẳng trong xã hội  Ý nghĩa Về thực tiễn Về nhận thức Câu 28 giống câu 23
Câu 29: Phân tích tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở
Việt Nam. Ý nghĩa của việc phân tích đó?

Khái niệm CNH-HDH: Là quá trình chuyển đổi hoạt động sản xuất từ lao động thủ công
sang lao động công nghiệp. Nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Tính tất yếu khách quan của CNH – HĐH
Nội dung của CNH – HĐH
 Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xã hội, tăng năng suất lao động, tăng sức chế
ngự của con người đối với thiên nhiên, tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao đời
sống nhân dân, ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, góp phần quyết định sự thắng
lợi của chủ nghĩa xã hội.
 Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước, nâng
cao năng lực quản lý, khả năng tích luỹ và phát triển sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, nâng
cao thu nhập, chuyển dịch cơ cấ theo hướng hiện đại
 Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học và công nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiến
hiện đại. Tăng cường lực lượng vật chất - kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh; bảo đảm đời
sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước ngày càng được cải thiện.
 Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức thực hiện sự
phân công và hợp tác quốc tế, chủ động thích ứng với cm 4.0  Ý nghĩa  Về thực tiễn  Về nhận thức
Câu 30 Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Ý nghĩa của của việc phân tích đó là gì? Giống câu 25

Câu 31: Tỷ suất giá trị thặng dư là gì? Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư. Ở Việt Nam hiện nay phương pháp sản xuất nào đóng vài trò chủ yếu?

Tỷ suất giá trị thặng dư
 Là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó  CT: m’ = m/v * 100%
 Biểu hiện của m’ về mặt thời gian: m’= t’/t* 100%.
Các phương pháp sản xuất của giá trị thặng dư
Pp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư
thu được do kéo dài time lđ trong ngày vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi
năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổ
Pp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời
gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong ngành sản
xuất ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian
lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động, cường độ lao động vẫn như cũ
Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công
nghệ mới sớm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa
thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Hiện nay ở Việt Nam phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đóng vai trò
chủ yếu là Giá trị thặng dư tương đối . Vì chúng ta đang phát triển nền sản xuất
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa  Ý nghĩa  Về nhận thức  Về thực tiễn
Câu 32: Phân tích vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường. Ở nước
ta hiện nay chủ thể nào đóng vai trò chi phối các quan hệ thị trường? Vì sao? Ý
nghĩa của việc phân tích đó?
Vai trò các chủ thể chính tham gia thị trường
Người tiêu dùng: Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường đề thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết
định sự phát triển bền vững của người sản xuất, là động lực quan trọng của sự phát
triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất
Người sản xuất: Người sản xuất là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch
vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội và phục vụ cho những nhu
cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực có hạn
Các chủ thể trung gian trong thị trường : Chủ thể trung gian là những cá nhân, tổ
chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
trên thị trường. Hoạt động của các trung gian trong thị trường làm tăng cơ hội thực
hiện giá trị củahàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Nhà nước: nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh té đồng thời thực
hiện những biện pháp để khắc phục những khuyết tật của thị trường
Kinh tế nhà nước là chủ thể đóng vai trò chi phối các quan hệ thị trường, vì
 Chủ thể Nhà nước là chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
 Nhà nước với tư cách là một chủ thể sản xuất và kinh doanh (kinh tế nhà nước).
 Nhà nước với tư cách là người quản lý kinh tế và quản trị nền kinh tế
 Các công cụ điều tiết nền kinh tế của nhà nước
Câu 33: Trình bày nội dung và tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa. Ý
nghĩa của việc phân tích đó?

 Nội dung quy luật giá trị
 Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí lao độngxã hội cần thiết.
 Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao
phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết có như vậy
họ mới có thể tồn tại được;
 Còn trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: Hai hàng hóa
được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi, mua
bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị. Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể
hiện cả trong trường hợp giá cả bằng giá trị, cả trong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị
 Tác động của quy luật giá trị đối với nền sản xuất hàng hóa:
 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
o Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế 
Nếu cung nhỏ hơn cầu, thì giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sản xuất ra có lãi, bán chạy 
Nếu cung lớn hơn cầu, sản phẩm sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu, giá cả thấp hơn
giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất không có lãi. 
Cung cầu tạm thời cân bằng; giá cả trùng hợp với giá trị. Bề mặt nền kinh tế người ta
thường gọi là “bão hòa”
o Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua diễn biến giá cả trên thị trường. Sự
biến động của giá cả thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao
=>sự tác động trên của quy luật giá trị đã dẫn đến sự di chuyển sức lao động và tư liệu
sản xuất giữa các ngành sản xuất khác nhau
 Kích thích cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ quản lý và tăng năng suất lao động
o Trong nền kinh tế, do điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt của mỗi
người khác nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao
động xã hội của hàng hoá ở thế có lợi sẽ thu được lãi cao. Người sản xuất nào có hao phí
lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn. Để
giành lợi thế trong cạnh tranh, họ phải kích thích cải tiến kĩ thuật
 Phân hóa giàu, nghèo giữa những người sản xuất.
o Người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ
thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội
cần thiết, nhờ đó phát tài, giàu lên nhanh chóng.

o Người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, hoặc gặp rủi ro trong
kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản trở thành nghèo khóÝ nghĩa Về thực tiễn Về nhận thức
Câu 34: Phân tích lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa. Ý nghĩa của việc phân tích đó

Phân tích cấu thành lượng giá trị của hàng hóa
Khái niệm: Lượng giá trị hàng hóa là do lao động xã hội, trừu tượng của người
lao động kết tinh vào hàng hóa trong quá trình sản xuất ra hàng hóa
Phân tích định nghĩa
o Lượng giá trị hàng hóa được xét về cả mặt chất và mặt lượng: Chất giá trị
hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
Lượng giá trị hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa quyết định.
o Giá trị hàng hóa được đo bằng thời gian lao động cần thiết: TGLĐCT là thời
gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa trong một điều kiện bình thường của xã
hội. Tức là với một trình độ kỹ thuật trung bình, một trình độ thành thạo
trung bình và một cường độ lao động trung bình của xã hội đó.
 Các yếu tố cấu thành lượng giá trị của hàng hóa G = c + v + m. Giải thích c m v
 Vai trò của các yếu tố cấu thành
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:
 Năng suất lao động: Năng suất lao động xã hội càng tăng, thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra hàng hoá càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng ít.
Ngược lại năng suất lao động xã hội càng giảm, thì thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra hàng hoá càng tăng và lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng nhiều
 Cường độ lao động: Cường độ lao động tăng lên thì số lượng hàng hóa sản xuất ra tăng lên
nhưng sức lao động hao phí cũng tăng lên, vậy lượng giá trị hàng hóa vẫn không đổi.
Nhưng khi tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động giống nhau thì làm cho
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên, mà đổi lại làm cho giá trị
của một đơn vị hàng hóa giảm xuống
 Mức độ phức tạp của lao động: Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra
nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn. Cả lao động giản đơn và lao động phức tạp tỷ
lệ thuận với tổng lượng giá trị hàng hoá
 Tính giản đơn của lao động  Ý nghĩa  Về nhận thức  Về thực tiễn
Câu 35: Hãy phân tích lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư. Ý nghĩa của việc phân tích đó
Công thức chung của tư bản
Tư bản lưu thông trong nền sản xuất giản đơn : H-T-H Lưu thông hàng hóa giản đơn
bắt đầu bằng hành vi bán (H - T) và kết thúc bằng hành vi mua (T - H); điểm xuất phát và
điểm kết thúc đều là hàng hóa, tiền chỉ đóng vai trò trung gian, mục đích là giá trị sử dụng
 Tư bản lưu thông trong nền sản xuất tư bản: T – H – T’. Lưu thông của tư bản bắt đầu
bằng hành vi mua (T - H) và kết thúc bằng hành vi bán (H - T’); tiền vừa là điểm xuất
phát, vừa là điểm kết thúc, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian...Mục đích của lưu thông
tư bản là giá trị, và giá trị lớn hơn Tư bản vận động theo công thức T-H-T’, trong đó T’ .
= T + ∆T; ∆T là số tiền trội hơn được gọi là giá trị thặng dư
 Phân tích mẫu thuẫn trong công thức chung của tư bản
+ Trong lưu thông: Dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không tạo ra ∆T
Trường hợp trao dổi ngang giá: Chỉ là sự thay đổi của hình thái giá trị từ T-H và
từ H-T nhưng tổng giá trị và phần giá trị của mỗi bên tham gia trao đổi trước và sau đều
không thay đổi. Tuy nhiên, về giá trị sử dụng thì đôi bên đều có lợi.
Trường hợp trao đổi không ngang giá, có thể có ba trường hợp xảy ra:
Thứ 1, Trong trường hợp nhà tư bản bán hàng hóa cao hơn giá trị, nhưng đến lượt nhà
tư bản lại là người đi mua (vì không có ai chỉ bán mà không mua) thì phải mua hàng
hóa cao hơn giá trị ấy. Hành vi bán hàng hóa cao hơn giá trị không mạng lại bất cứ chút thặng dư (∆T) nào. 
Thứ 2, Trường hợp nhà tư bản cố mua hàng hóa thấp hơn giá trị cũng không mang lại
chút thặng dư (∆T) nào. Vì đến khi bán cũng buộc phải bán hàng hóa thấp hơn giá trị. 
Thứ 3, nếu xã hội có một số kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì cái ∆T hắn có là do chiếm
đoạt của người khác mà có. Cái hắn được là cái người khác mất đi, nhưng trong toàn
xã hội thì tổng giá trị của hàng hóa là không thay đổi.
 Như vậy, trong lưu thông dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá đều
không tạo ra giá trị thặng dư cho các nhà tư bản. + Ngoài lưu thông:
 Nếu người trao đổi vẫn đứng 1 mình với hàng hóa của anh ta, thì giá trị của hàng hóa ấy không hề tăng lên.
 Nếu người sản xuất muốn sáng tạo thêm thặng dư thì phải bằng lao động của chính mình.
Chẳng hạn da thuộc phải trở thành giày da, ở đó giày da có giá trị lớn hơn da thuộc vì nó
đã thu hút nhiều lao động vào trong giày da. Còn giá trị của da thuộc vẫn không đổi.
 Vậy là "Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài
lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông, đồng thời không phải trong lưu thông".
 Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.
 Hàng hóa sức lao động là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn công thức chung tư bản.  Ý nghĩa  Về nhận thức  Về thực tiễn
Câu 36: Thị trường, và phân loại của thị trường? Ý nghĩa của việc nghiên cứu
phân loại thị trường?

Khái niệm: Thị trường là tập hợp của những người mua thực tế và những người
mua tiềm năng của một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó.
 Phân loại thị trường:
 Căn cứ đối tượng trao đổi mua bán cụ thể:
 Thị trường hàng hóa: Đây là hình thái thị trường mà đối tượng trao đổi đã được
hình thành dưới dạng hiện hình, hiện vật, gồm có 2 bộ phận là thị trường các yếu
tố sản xuất bao gồm nguyên vật liệu và thị trường hàng hóa tiêu dùng trao đổi
các mặt hàng thông thường và đáp ứng nhu cầu của xã hội.
 Thị trường dịch vụ: là thị trường mà đối tượng được trao đổi không tồn tại dưới
một hình dạng nhất định nhưng vẫn có thể thỏa mãn nhu cầu về tinh thần cho con người.
 Căn cứ vào phạm vi các mối quan hệ:
 Thị trường trong nước.
 Thị trường thế giới.
 Căn cứ vào vai trò của các yếu tố được trao đổi mua bán:
 Thị trường tư liệu tiêu dùng.
 Thị trường tư liệu sản xuất.
 Căn cứ tính chất và cơ chế vận hành:  Thị trường tự do.
 Thị trường có điều tiếT  Ý nghĩa
Câu 37: Phân tích thị trường dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố
khác hàng hóa thông thường ở điều kiện ngày nay. Ý nghĩa của việc phân tích đó

Khái niệm dịch vụ: - Là một loại hàng hóa vô hình. Để có được các loại dịch vụ, người ta
cũng cần phải hao phí sức lao động và mục đích của việc cung ứng dịch vụ cũng nhằm
thỏa mãn nhu cầu của người có nhu cầu về loại hình dịch vụ đó. Giá trị của dịch vụ là lao
động xã hội tạo ra dịch vụ. Dịch vụ là hàng hóa không thể cất trữ
Quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa thông thường ở điều kiện ngày nay
Quan hệ trong tường hợp trao đổi quyền sử dụng đất.Giá cả của quyền sử dụng đất chịu
tác động của nhiều yếu tố: giá trị của tiền, quan hệ cung cầu, đầu cơ, sự khan hiếm, tốc độ
đô thị hóa, công nghiệp hóa,...Bản chất của hiện tượng một bộ phận xã hội giàu lên nhờ
mua bán quyền sử dụng đất: Số tiền đó chính là hệ quả của việc chuyển từ túi chủ thể này
sang túi chủ thể khác. Khi này tiền có chức năng là phương tiện thanh toán chứ không phải thước đo giá trị.
Quan hệ trong trao đổi thương hiệu (danh tiếng): Một ví dụ điển hình là ngày nay một
số cầu thủ bóng đá nổi tiếng được trả giá rất cao khi các câu lạc bộ chuyển nhượng. Bản
chất của hiện tượng này đó là các câu lạc bộ đang mua sức lao động của cầu thủ đó để anh
ta thực hiện hoạt động đá bóng trên sân cỏ. Nhưng do hoạt động đá bóng gắn liền với cơ
thể sinh học nên nhiều người lầm tưởng đó là mua bán danh tiếng của anh ta. Giá cả trong
vụ chuyển nhượng như vậy vừa phản ánh giá trị hoạt động lao động đá bóng, vừa phản ánh
tài năng, vừa phản ánh lợi ích kỳ vọng của các câu lạc bộ chuyển nhượn: Thương hiệu
cũng do hao phí lao động tạo ra. Về cơ bản thương hiệu được hình thành trên cơ sở sản xuất

hàng hóa, dịch vụ mới có giá cả cao.
Quan hệ trai đổi, mua bán chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá: Chứng
khoán là một bằng chứng tài sản hoặc phần vốn của công ty hay tổ chức đã phát hành.
Điều kiện để có thể được mua các loại chứng khoán, chứng quyền hoạc giấy tờ có giá là
phải dựa trên cơ sở tồn tại của một tổ chức sản xuất kinh doanh có thực. Giá trị của chứng
khoán bị quy định bởi giá trị của một tổ chức sản xuất và kinh doanh có thực nào đó.  Ý nghĩa
Câu 38: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy và hệ quả của
tích lũy tư bản. Ý nghĩa của việc phân tích đó?

Khái niệm tích lũy tư bản: Tích luỹ tư bản là sự chuyển hoá của giá trị thặng dư trở lại thành tư bản
Các nhân tố ảnh hưởng đến tích lũy tư bản
 trình độ khai thác sức lao động (m’).
 Năng suất lao động xã hội (v).
 Chênh lệch Tư bản sử dụng và Tư bản tiêu dùng (Hiệu quả sử dụng máy móc)
 Quy mô tư bản ứng trước (c+v)
 Theo C-Mác, trong quá trình tích lũy tư bản còn dẫn tới một số hệ quả mang tính quy luật:
 Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.
 Tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
 Tích lũy tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập củanhà tư bản và thu
nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối và tương đối. (Tích lũy tư bản làm bần
cùng hóa người lao động làm thuê).
 Biểu hiện dưới hai hình thức:
 Bần cùng hóa tương đối
 Bần cùng hóa tuyệt đối  Ý nghĩa
Câu 39: Phân tích nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà
nước. Ý nghĩa của việc phân tích đó?

Khái niệm độc quyền nhà nước: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp
lớn, có khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định
ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
 Từ cuối TK XIX đầu TK XX, trong nền kinh tế thị trường các nước tư bản chủ nghĩa đã
xuất hiện các tổ chức độc quyên. Độc quyền được hình thành do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là:
 Nguyên nhân hình thành: nguyên nhân cơ bản là sự phát triển của LLSX được XH hóa
cao dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làm cho QHSX TBCN phải biến
đổi cho phù hợp, sự can thiệp của nhà nước tư sản vào quá trình tái SX XH là biểu hiện
của sự phù hợp đó, nó giúp cho CNTB tiếp tục tồn tại và phần nào thích nghi, phát triển
ngoài ra còn do nguyên nhân khác
 Tích tụ và tập trung tư bản.
 Sự phát triển của phân công lao động xã hội.
 Sự thống trị của độc quyền tư nhân.
 Sự bành trướng của liên minh độc quyền quốc tế
Bản chất độc quyền nhà nước : là giai đoạn phát triển cao của giai đoạn độc quyền.
Nó vẫn mang đầy đủ bản chất kinh tế của CNTB. Nhà nước tư sản đã trở thành công cụ kinh tế để
 Phục vụ lợi ích các tổ chức độc quyền tư nhân và sự phát triển của CNTB.
 Kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước thành một cơ chế thống nhất.
 Độc quyền nhà nước tư bản ngày nay đã có sự biến đổi, bên cạnh quản lý nền
kinh tế bằng pháp luật còn bằng các công cụ kinh tế.  Ý nghĩa
Câu 40: Trình bày lý luận của V.I. Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền -
Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn: