Câu hỏi tự luận - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi tự luận - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tự luận - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Câu hỏi tự luận - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

49 25 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI TỰ LUẬN KTCT
1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa? Từ đó vận
dụng để tăng được tính cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường ?
Trả lời:
Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá:
- Năng suất lao động: Là năng lực sản xuất của ng ời lao động, đ ợc tính bằng số sản ƣ ƣ
phẩm/1 đơn vị thời gian hoặc thời gian hao phí để sản xuất ra 1 SP
Năng suất lao động tăng lên sẽ làm giảm lượng thời gian hao phí lao động xã
hội cần thiết trong một đơn vị hàng hoá. Do vậy, năng suất lao động tăng lên
sẽ làm cho lượng giá trị trong một đơn vị hàng hoá giảm xuống. Như vậy là
đại lượng giá trị của một hàng hoá thay đổi theo tỷ lệ thuận lượng lao động thể
hiện trong hàng hoá đó và tỷ lệ nghịch với sức sản xuất của lao động
- Cường độ lao động: Là mức độ khẩn tr ơng, tích cực của hoạt động lao động trong ƣ
sản xuất.
Tăng cường độ lao động là tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động
lao động. Việc tăng cường độ lao động làm cho tổng số sản phẩm tăng lên.
Tổng lượng giá trị của tất cả các hàng hoá tăng lên. Song, lượng thời gian lao
động xã hội cần thiết hao phí để sx một đơn vị hàng hoá ko thay đổi.
- Tính chất phức tạp của lao động:
Lao động giản đơn: Là lao động không điòi hỏi có quá trình đào tạo một cách
hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệ vụ cũng có thể thao tác
được
Lao động phức tạp là những hoạt động lao dộng theo yêu cầu phải trải qua quá
trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định.
Trong cùng 1 đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao
động giản đơn
Vận dụng để tăng tính cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường:
- Năng suất lao động là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp. vì vậy để tăng tính cạnh tranh các doanh nghiệp phải tăng năng suất lao
động. Để tăng năng suất lao động cần phải:
Nâng cao trình độ phát triển của khoa học, kĩ thuật
Nâng cao trình độ của ng lao động
Cải tiến công nghệ sx
Cải thiện các yếu tố khác như yếu tố tự nhiên, giao thông vận tải, vị trí địa lí
- Tăng cường độ lao động để làm tăng tổng sản phẩm trong khi thời gian hao phí lao
động sản xuất không đổi. Để tăng cường độ lao động ta phải:
Tăng sức khoẻ, thể chất, tâm lý của người lao động
Tăng trình độ tay nghề của ng lao động
Tăng trình độ phát triển của KH KT
Cải tiến công nghệ sản xuất
2. Hàng hóa sức lao động? tại sao sức lao động được coi là hàng hóa đặc
biệt? Tiền lương chịu tác động của những yếu tố nào?
Trả lời:
Hàng hóa sức lao động là toàn bộ năng lự thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong
một con ng đang sống, và được ng đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó
Hàng hoá sức lao động được coi là hàng hoá đặc biệt vì đây là loại hàng hoá khi đưa vào
sản xuất thì nó tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu.
Tiền lương chịu tác động của những yếu tố:
- Quy luật cung cầu của lao động có thể ảnh hưởng tăng hoặc giảm tiền lương
- Trình độ chuyên môn, cường lao động, nhu cầu sự phát triển xã hội tăng lên làm tăng
giá trị hh SLD (tăng tiền lương)
- Năng suất lao động xã hội: Sự tăng năng suất lao động xa hội làm giảm những giá trị
những tư liệu sinh hoạt, làm giảm giá trị hh SLD ( giảm lương)
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tuần hoàn và chu chuyển tư bản?
Nêu các biện pháp để tuần hoàn tư bản được diễn ra liên tục và rút ngắn
thời gian chu chuyển tư bản?
Trả lời:
4. Tích lũy tư bản là gì? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích
lũy? Nêu các giải pháp để hạn chế những tác động tiêu cực và phát huy
tác động tích cực của quy luật tích lũy tư bản?
Trả lời:
Tích luỹ tư bản là Tích lũy t bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư trở lại thànhƣ
tư bản (Quá trình t bản hóa giá trị thặng d )ƣ ƣ
Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ:
- Tỷ suất giá trị thặng dư: Tỷ suất gt thặng dư tăng sẽ tạo điều kiện để tăng quy mô giá
trị thặng dư. Từ đó mà tạo điều kiện để tăng quy mô tích luỹ.
- Năng suất lao động: Khi năng suất lao dộng tăng thì khốii lượng gt thặng dư tăng, từ
đó làm quy mô tích luỹ tư bản ngày càng tăng
- Sự chênh lệch ngày càng lớn giữ tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng: Trong quá trình
sản xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất,
nhưng giá trị của chúng lại chỉ bị khấu hao từng phần. Như vậy là mặc dù đã mất dần
giá trị, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng như khi còn
đủ giá trị. Sự hoạt động này của máy móc được xem như là sự phục vụ không công.
Máy móc, thiết bị càng hiện đại, thì sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản
đã tiêu dùng càng lớn, do đó sự phục vụ không công càng lớn, tư bản lợi dụng được
những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy mô của tích lũy tư
bản càng lớn
- Quy mô tư bản ứng trước: Với trình độ bóc lột không thay đổi, thì khối lượng giá trị
thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết định. Do đó quy mô của tư bản ứng
trước, nhất là bộ phận tư bản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột
được càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích luỹ tư bản.
Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực và phát huy tác động tích cực:
-
5. Phân tích nguyên nhân hình thành và đặc điểm chủ nghĩa tư bản độc
quyền?
Trả lời:
Nguyên nhân hình thành độc quyền:
- Một là, sự phát triển của Lực lượng sản xuất thúc đẩy các tổ chức độc quyền: Sự phát
triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật đẩy nhanh
quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn.
- Hai là do Cạnh tranh ngày càng khốc liệt: Khi sự ra đời và tiễn bộ của khoa học kỹ
thuật thì buộc các nhà tư bản phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích luỹ. Còn đối với
những doanh nghiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật kém hoặc bị các đối thủ mạnh hơn thôn
tính, hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh. Từ đó đã xuất hiện sự
độc quyền trong một ngành sản xuất để có thể phát triển và tồn tại được của các doanh
nghiệp.
- Ba là do khủng hoảng sự phát triển của hệ thống tín dụng: Sự phát triển của hệ thống
tín dụng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sx, nhất là việc hình thành,
phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức dộc quyền.
- Do khủng hoảng kinh tế: khi nền kinh tế có sự chênh lệch giữ cung và cầu ắt sẽ sảy ra
cuộc khủng hoàng kinh tế làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản. Các công ty
muốn thoát khỏi khủng hoảng thì hoặc là bị các đối thủ mạnh hơn thôn tính hoặc
phải liên kết tập trung lại để sản xuất.
Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
- Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
- Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối
- Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
- CẠnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền
- Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là
cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền
| 1/3

Preview text:

CÂU HỎI TỰ LUẬN KTCT
1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa? Từ đó vận
dụng để tăng được tính cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường ? T rả lời:
 Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó
 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá: -
Năng suất lao động: Là năng lực sản xuất của ng ời lao động, đ ƣ ợc tính bằng số sản ƣ
phẩm/1 đơn vị thời gian hoặc thời gian hao phí để sản xuất ra 1 SP 
Năng suất lao động tăng lên sẽ làm giảm lượng thời gian hao phí lao động xã
hội cần thiết trong một đơn vị hàng hoá. Do vậy, năng suất lao động tăng lên
sẽ làm cho lượng giá trị trong một đơn vị hàng hoá giảm xuống. Như vậy là
đại lượng giá trị của một hàng hoá thay đổi theo tỷ lệ thuận lượng lao động thể
hiện trong hàng hoá đó và tỷ lệ nghịch với sức sản xuất của lao động -
Cường độ lao động: Là mức độ khẩn tr ơng, tích cực của hoạt động lao động trong ƣ sản xuất. 
Tăng cường độ lao động là tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động
lao động. Việc tăng cường độ lao động làm cho tổng số sản phẩm tăng lên.
Tổng lượng giá trị của tất cả các hàng hoá tăng lên. Song, lượng thời gian lao
động xã hội cần thiết hao phí để sx một đơn vị hàng hoá ko thay đổi. -
Tính chất phức tạp của lao động: 
Lao động giản đơn: Là lao động không điòi hỏi có quá trình đào tạo một cách
hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệ vụ cũng có thể thao tác được 
Lao động phức tạp là những hoạt động lao dộng theo yêu cầu phải trải qua quá
trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. 
Trong cùng 1 đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn
 Vận dụng để tăng tính cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường: -
Năng suất lao động là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp. vì vậy để tăng tính cạnh tranh các doanh nghiệp phải tăng năng suất lao
động. Để tăng năng suất lao động cần phải: 
Nâng cao trình độ phát triển của khoa học, kĩ thuật 
Nâng cao trình độ của ng lao động  Cải tiến công nghệ sx 
Cải thiện các yếu tố khác như yếu tố tự nhiên, giao thông vận tải, vị trí địa lí -
Tăng cường độ lao động để làm tăng tổng sản phẩm trong khi thời gian hao phí lao
động sản xuất không đổi. Để tăng cường độ lao động ta phải: 
Tăng sức khoẻ, thể chất, tâm lý của người lao động 
Tăng trình độ tay nghề của ng lao động 
Tăng trình độ phát triển của KH KT 
Cải tiến công nghệ sản xuất
2. Hàng hóa sức lao động? tại sao sức lao động được coi là hàng hóa đặc
biệt? Tiền lương chịu tác động của những yếu tố nào? Trả lời:
 Hàng hóa sức lao động là toàn bộ năng lự thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong
một con ng đang sống, và được ng đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó
 Hàng hoá sức lao động được coi là hàng hoá đặc biệt vì đây là loại hàng hoá khi đưa vào
sản xuất thì nó tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu.
 Tiền lương chịu tác động của những yếu tố: -
Quy luật cung cầu của lao động có thể ảnh hưởng tăng hoặc giảm tiền lương -
Trình độ chuyên môn, cường lao động, nhu cầu sự phát triển xã hội tăng lên làm tăng
giá trị hh SLD (tăng tiền lương) -
Năng suất lao động xã hội: Sự tăng năng suất lao động xa hội làm giảm những giá trị
những tư liệu sinh hoạt, làm giảm giá trị hh SLD ( giảm lương)
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tuần hoàn và chu chuyển tư bản?
Nêu các biện pháp để tuần hoàn tư bản được diễn ra liên tục và rút ngắn
thời gian chu chuyển tư bản?
Trả lời:
4. Tích lũy tư bản là gì? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích
lũy? Nêu các giải pháp để hạn chế những tác động tiêu cực và phát huy
tác động tích cực của quy luật tích lũy tư bản?
Trả lời:
 Tích luỹ tư bản là Tích lũy t bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư trở lại thành ƣ
tư bản (Quá trình t bản hóa giá trị thặng d ƣ ) ƣ
 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ: -
Tỷ suất giá trị thặng dư: Tỷ suất gt thặng dư tăng sẽ tạo điều kiện để tăng quy mô giá
trị thặng dư. Từ đó mà tạo điều kiện để tăng quy mô tích luỹ. -
Năng suất lao động: Khi năng suất lao dộng tăng thì khốii lượng gt thặng dư tăng, từ
đó làm quy mô tích luỹ tư bản ngày càng tăng -
Sự chênh lệch ngày càng lớn giữ tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng: Trong quá trình
sản xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất,
nhưng giá trị của chúng lại chỉ bị khấu hao từng phần. Như vậy là mặc dù đã mất dần
giá trị, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng như khi còn
đủ giá trị. Sự hoạt động này của máy móc được xem như là sự phục vụ không công.
Máy móc, thiết bị càng hiện đại, thì sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản
đã tiêu dùng càng lớn, do đó sự phục vụ không công càng lớn, tư bản lợi dụng được
những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy mô của tích lũy tư bản càng lớn -
Quy mô tư bản ứng trước: Với trình độ bóc lột không thay đổi, thì khối lượng giá trị
thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết định. Do đó quy mô của tư bản ứng
trước, nhất là bộ phận tư bản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột
được càng lớn, do đó tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích luỹ tư bản.
 Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực và phát huy tác động tích cực: -
5. Phân tích nguyên nhân hình thành và đặc điểm chủ nghĩa tư bản độc quyền? Trả lời:
 Nguyên nhân hình thành độc quyền: -
Một là, sự phát triển của Lực lượng sản xuất thúc đẩy các tổ chức độc quyền: Sự phát
triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật đẩy nhanh
quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn. -
Hai là do Cạnh tranh ngày càng khốc liệt: Khi sự ra đời và tiễn bộ của khoa học kỹ
thuật thì buộc các nhà tư bản phải cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích luỹ. Còn đối với
những doanh nghiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật kém hoặc bị các đối thủ mạnh hơn thôn
tính, hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh. Từ đó đã xuất hiện sự
độc quyền trong một ngành sản xuất để có thể phát triển và tồn tại được của các doanh nghiệp. -
Ba là do khủng hoảng sự phát triển của hệ thống tín dụng: Sự phát triển của hệ thống
tín dụng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sx, nhất là việc hình thành,
phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức dộc quyền. -
Do khủng hoảng kinh tế: khi nền kinh tế có sự chênh lệch giữ cung và cầu ắt sẽ sảy ra
cuộc khủng hoàng kinh tế làm cho nhiều xí nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản. Các công ty
muốn thoát khỏi khủng hoảng thì hoặc là bị các đối thủ mạnh hơn thôn tính hoặc
phải liên kết tập trung lại để sản xuất.
 Đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền: -
Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn -
Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối -
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến -
CẠnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền -
Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là
cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền