Câu hỏi tự luận lịch sử nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10- 1936) Đảng chủ trương: có thể trước tập trung giải quyết vấn đề đế quốc (nhiệm vụ dân tộc), rồi sau mới giải quyết vấn đề điền địa (nhiệm vụ dân chủ). Tuyên ngôn của DCSDD (3- 1939) : hoạ phát xít đang đến gần, thực dân Pháp bóp nghẹt tự do, dân chủ.. Nên tập trung cho việc đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ, chống nguy cơ chiến tranh. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46342576 +1đ
1. Chiều dài lịch sử VN: tính từ thời Văn Lang (cỡ 28 thế kỷ) 2. Vị trí địa lý VN:
• Nằm ở ngã ba giao thương
• Phía đông cửa ngõ Đông Dương. (Đông Nam Á gồm 11 nước, 10 nước ở tổ chức chung Asian)
• Tiếp giáp trực tiếp với Trung Quốc và các nước Đông Bắc Á (4 nước: TQ, bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản)
• Giáp với Biển Đông, thông thương với Thái Bình Dương
• Một bên là Ấn Độ Dương, một bên là TBD => nhiều mỏ quặng, dầu khí, than đá.
• Dòng biển nóng, nhiều động thực vật
• 14 loại đất quý, 3 loại cát quý, ngoài ra còn mỏ vàng, thiếc nhôm…
3. Trình độ phát triển chung của VN hiện nay?
Đang phát triển. Bám vào thế mạnh là nông nghiệp để trải qua 3 cuộc khủng khoảng
4. Tại sao VN hay phải đối mặt với chiến tranh?
- Vị trí đắc địa. Nằm ở ngã ba giao thương, bên cạnh biển Đông, đây là một con đường giao
thương thuận lợi cho thương mại. Thời phong kiến thì chủ yếu các quốc gia giao thương qua
đường thuỷ. Chiếm đc VN thì có thể kiểm soát các quốc gia bên cạnh như Lào, Thái, Cam - Giàu nguồn tài nguyên.
- Thời Pháp thuộc thì chiếm dc VN thì mở rộng đc thị trường.
- Đất nước lạc hậu so với các thế lực thù địch, hình thái kinh tế khác biệt
- Do tham vọng của bên ngoài
-> Nước mình thắng nhiều, thua ít nhưng thời gian bị chiếm giữ (12TK) lâu hơn thời gian độc lập
5. Làm sao để bảo vệ và phát triển đất nước?
• Cách làm: Làm thế nào để phát huy sức mạnh tổng hợp để xây dựng, bảo vệ
• Phát huy được sức mạnh dân tộc (nội lực) Phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị:
ĐCSVN (lãnh đạo cầm quyền duy nhất): ổn định n trì trệ
• Nhà nước (thiết chế trung tâm)
• MTTQVN và 5 đoàn thể chính trị khác
• Phát triển KT, văn hoá, giáo dục, an ninh qp…
• Đóng góp, tranh thủ được sức mạnh của thời đại (xu thế của khu vực, TG): tính quy luật (ngoại lực)
VN bị thực dân Pháp xâm lược -> Khái quát các bước xâm lược của TD Pháp Về kinh tế
-Thực dân Pháp xâm lược và khai thác thuộc địa ở VN
Đế quốc (ĐQ) Pháp xâm lược VN 1858 -> Chinh phục 1858-1884 -> Bình định 1885-
1896 -> Khai thác thuộc địa -> Khai thác lần I (1897-1914) phải dừng do chiến tranh TG1
nổ ra/ Khai thác lần II. (1919-1929) lOMoAR cPSD| 46342576
Khái lược các bước xâm lược của ĐQ P
1/9/1858 ĐQ P nổ súng tấn công bán đảo Sơn Trà. Sau 26 năm đã chiếm toàn bộ VN
4 Hòa ước triều đình nhà Nguyễn kí với CH Pháp
HƯ Nhâm Tuất 1862: bán 3 tỉnh miền đông NB, Côn Đảo
HƯ Giáp Tuất 1874: bán 3 tỉnh miền tây NB, mở cửa cảng biển cho P vào Bắc Kỳ buôn bán, truyền đạo.
HƯ Quý Mùi 1883 (Harmand): xác lập quyền bảo hộ lâu dài của CH Pháp trên toàn bộ
VN HƯ Giáp Thân 1884 (Patenôtre)
Chính sách thống trị của TD P ở VN
Về ctri: Thực hiện c/s chuyên chế triệt để, chia để trị…
Về KT: áp đặt c/s vơ vét, bóc lột nặng nề, cho vay nặng lãi, ban nhiều thứ thuế vô lý…
Về VH-XH: thi hành c/s nô dịch, ngu dân…
-> Người Pháp sang “khai hoá văn minh” cho nhân dân Đông Dương chúng tôi bằng
“rượu cồn, thuốc phiện, đĩ điếm, còn bao nhiêu, nhà tù và máy chém làm nốt”
-> ND Đông Dương chúng tôi phải è cổ ra để trả ơn nước mẹ Đại Pháp..” lOMoAR cPSD| 46342576
Bộ phận thống trị: (kẻ thù của CM) + TD Pháp + Địa chủ phong kiến + Tư sản mại bản
Bộ phận bị trị: (Công nhân/ nông dân là nòng cốt của CM) + Công nhân + Nông dân + Tiểu tư sản + Tư sản dân tộc
+ Địa chủ vừa và nhỏ
Làm cho mâu thuẫn mới nảy sinh
Mâu thuẫn mới: Dân tộc VN - Đế quốc Pháp
Mâu thuẫn cũ: Nông dân VN - địa chủ pk
Các phong trào yêu nước ở VN cuối TK XIX đầu thế kỷ XX
Các phong trào yêu nc theo khuynh hướng pk và tư sản
NAQ tìm đường cứu nc và phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
• CM T10 Nga, QT cộng sản (QT III) (3/1919) và những tác động đến phong trào cộng
sản và giải phóng dân tộc - CM T10 Nga 1917
- Tác động của CM10 đến p/trào cộng sản và công nhân quốc tế và sự ra đời của QTCS
- Sự ra đời của các DCS: Đức, Hungary (1918)..
- Tác động của CM10 và QTCS đến p/trào cộng sản và GPDT ở VN lOMoAR cPSD| 46342576
II. NAQ tìm đường cứu nước và PT yêu nước theo khuynh hướng vô sản đầu TK 20 • Vai trò của NAQ: 1.
NAQ tìm kiếm, khảo nghiệm và lựa chọn con đường cm cho VN là CMVS (do ĐCS lãnh đạo) 2.
NAQ chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho thành lập Đảng (TT chính trị tổ chức) 3.
NAQ là chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức CS và soạn thảo cương lĩnh cách mạngđầu tiên Hoàn cảnh lịch sử:
+ Thiếu một đường lối ctri đứng đắn
+ Thiếu một phương pháp cm phù hợp
+ Thiếu sự đoàn kết giữa các lực lượng
+ Thiếu một tổ chức lãnh đạo vững mạnh
=> CMVN lâm vào tình trạng khủng hoảng đường lối trầm trọng như đi trong đêm tối không biết đường ra
=> Yêu cầu bức thiết của lịch sử dân tộc: tìm ra con đường cứu nc đúng đắn, phương
pháp CM phù hợp mà trên hết là 1 lực lượng đủ sức lãnh đạo CM
• Mốc thời gian: (sự kiện, nhận thức, kết luận, đánh giá của NAQ)
- Ra đi tìm đường cứu nước (1911)
- Lao động khảo nghiệm CM ở Mỹ, châu Mỹ, ở Anh và các thuộc địa của Anh (1911- 1917)
- Gửi yêu sách (6/1919): bản yêu sách 8 điểm tại hội nghị Vecxai
-Đọc luận cương của Lenin (7/1920)
- Sáng lập DCS Pháp, gia nhập QTCS (12/1920)
- Tích cực chuẩn bị về tư tưởng, ctri và tổ chức cho VN (1921-1927)
- Sáng lập Hội Vn CM thanh niên (1925) lOMoAR cPSD| 46342576
- Xuất bản cuốn đường Cách mệnh (1927)
• NAQ chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho thành lập Đảng (TT chính trị tổ chức)
Về tư tưởng, ctri (1921- 1927):
- Tiếp cận chủ nghĩa MacLenin, truyền bá vào VN
- Vạch phương hướng chiến lược CM VN
- Huấn luyện ctri cho cán bộ CMVN - Về tổ chức (1925)
- Thành lập Hội VN CM thanh niên (6/1925)- tiền thân của DCSVN
* Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản:
Hoàn cảnh lịch sử -> Diễn biến:
- Sự phân hoá của Tân Việt CM đảng:
+ Sự phân hoá của Hội VN CM thanh niên:
♦ Chi bộ đầu tiên 5D Hàm Long ( 3/1929)
♦ Đại hội HVNCMTN (5/1929)
♦ Đông Dương CS Đảng ra đời (6/1929) ở Bắc kỳ
♦ An Nam CS đảng ra đời (8/1929) ở Nam kỳ
+ Sự phân hoá của Tân Việt CM đảng: Đông Dương cộng sản liên đoàn (9/1929) ở Trung Kỳ
Mặc dù đều giương cao ngọn cờ chống đế quốc, phong kiến, xây dựng chủ nghĩa cộng
sản, nhưng 3 tổ chức hđ phân tán, mâu thuẫn…đã ảnh hưởng xấu đến p/trào CMVN. Yêu
cầu khẩn thiết là khắc phục sự chia rẽ này
ĐCSVN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Hội nghị thành lập đảng: + Hoàn cảnh lịch sử: lOMoAR cPSD| 46342576 Phong trào CM phát triển
Ở VN có 3 tổ chức cộng sản
QTCS yêu cầu thành lập DCS ở Đông dương
NAQ triệu tập và chủ trì Hội Nghị + Diễn biến:
Địa điểm: Cửu Long, Hương Cảng TQ
Thời gian: 6/1 đến 7/2/1930
Thành phần: NAQ- phái viên của QTCS, 2 đại biểu của ĐDCSĐ, 2 đbiểu ANCSĐ + Nội dung:
Bỏ mọi thành kiến, hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Vn Thành lập DCSVN
Soạn thảo và thông qua cương lĩnh, điều lệ đảng
Vạch kế hoạch hợp nhất ở trong nước
Thành lập một Ban chấp hành trung ương lâm thời của Đảng
- Cương lĩnh CM đầu tiên của Đảng: + Cấu tạo: Chánh cương vắn tắt Sách lược vắn tắt Chương trình tóm tắt + Nội dung cương lĩnh:
Phương hướng chiến lược Mâu thuẫn XH Nhiệm vụ CM Lực lượng CM lOMoAR cPSD| 46342576 Lãnh đạo CM Phương pháp CM Quan hệ với CMTG + Nhận xét:
Là cương lĩnh CM đúng đắn và sáng tạo (ĐLDT gắn liền với CNXH)
Quy tụ đc sức mạnh, lực lượng của cả dân tộc
- Kết luận: quy luật hình thành của DCSVN
Chủ nghĩa MacLenin và TTHCM Phong trào công nhân Phong trào yêu nước ⇒ DCSVN
DCS = Chủ nghĩa MacLenin + phong trào công nhân
4. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời của DCSVN
- GC CN VN đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo CM
- Chấm dứt khủng hoảng về đường lối CM
- Đảng là sp của 3 yếu tố, HCM là người sáng lập Đảng
- CMVN trở thành 1 bộ phận của CMTG
- Chuẩn bị cho những thắng lợi của CMVN về sau
II. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930- 1945) lOMoAR cPSD| 46342576
1. Đường lối và phong trào CM 1930- 1935
1.1. Hội nghị BCHTW lần I và luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 Bối cảnh ls
Tháng 4/1930 Trần Phú về nước hđ Tháng 7/ - Nội dung hội nghị:
+ Đổi tên ĐCS Vn thành ĐCSĐD
+ Bầu ra Ban chấp hành TW chính thức, bầu đ/c Trần Phú làm tổng bí thư
+ Thông qua Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng
+ Thảo luận Luận cương chính trị của Đảng, Điều lệ Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng
(So sánh cương lĩnh tháng 2 và tháng 10 trong đt) - Nhận xét chung:
+ Luận cương đã khẳng định lại nhiều vấn đề mà cương lĩnh đã nêu
+ Có sự khác nhau giữa luận cương với cương lĩnh
+ Nguyên nhân sự khác nhau:
LC chưa chỉ ra đc những đặc điểm của VN
Ảnh hưởng của QTCS nên nhận thức máy móc, giáo điều về vấn đề dân tộc và giai cấp trong CM thuộc địa
1.2. Sự phát triển của PTrao CM và cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh
1.3. Chủ trương khôi phục tổ chức của Đảng và sự phát triển của phong trào CM (1932- 1935)
Chương trình hành động của DCS đông dương tháng 6/ 1932: lOMoAR cPSD| 46342576
Chủ trương đấu tranh đòi quyền lợi hằng ngày, sau đó đấu tranh cho những yêu cầu chính trị cao hơn
Tuyên truyền mở rộng ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng, củng cố và phát triển
các đoàn thể CM, nhất là công hội và nông hội
* Cuộc đấu tranh trong các nhà tù: chủ trương biến nhà tù của đế quốc thực dân thành trường học cộng sản
Câu 2: Phân tích những chủ trương của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa
nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến trong thời kỳ 1930- 1945?
Câu 3: Phân tích những chủ trương của Đảng về tập hợp lực lượng CM trong thời kỳ 1930-1945 stt Sự kiện, văn bản Xác định nhiệm vụ Xác định lực lượng Thực tiễn CM 1 2/1930- Cương lĩnh HCM
DT (đánh đuổi ĐQ Pháp- giành độc lập dân tộc) DC C-N-LL trung gian Phát triển 2 10/ 1930- Luận cương TPhu lOMoAR cPSD| 46342576 DC- DT C-N Khó khăn 3
1932- 1935; 6/1932 – 3/ 1935
DC- Dân sinh toàn bộ nhân dân Đông Dương 4 1936-1939 5 1939-1941 6 1941-1945 lOMoAR cPSD| 46342576 Trong những năm 1936- 1939 Hoàn cảnh LS: Tình hình TG:
Sự hình thành của chủ nghĩa phát xít: Hitle, Mussolini,...
Mâu thuẫn trên bàn cờ ctri TG Nguy cơ ctranh TG II
Sự cải tổ của chính quyền các nước tư bản
Chủ trương của QTCS tại ĐH VII (G.Dimitorop) chủ trì…
Đại hội lần thứ VII của QTCS (Đh 7 -1935): Nghị quyết đại hội xác định:
Kẻ thù chính: CHủ nghĩa phát xít
Nhiệm vụ chính: dân chủ cộng hoà
Về tổ chức: thành lập Mặt trận dân chủ nhân dân ở mỗi nước Tình hình trong nước
Hậu quả của cuộc khủng hoảng KTTG 1929- 1933
Chính quyền thực dân thả lỏng trong những năm 1936-1937. Khoảng nửa cuối năm
1938- 1939 chuyển sang hình thức bóc lột chủ nghĩa phát xít, ra sức đàn áp CM
2.2. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
Nhiệm vụ trước mắt của CM: chống phát xít, đòi tự do dân chủ…Chống lại bọn phản
động thuộc địa và tay sai
Đấu tranh ctri và hợp lực Đông Dương
Nhận thức mới của Đảng về phương hướng CM giai đoạn 1936- 1939 lOMoAR cPSD| 46342576
Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10- 1936) Đảng chủ trương: có thể trước tập
trung giải quyết vấn đề đế quốc (nhiệm vụ dân tộc), rồi sau mới giải quyết vấn đề điền địa (nhiệm vụ dân chủ)
Tuyên ngôn của DCSDD (3- 1939) : hoạ phát xít đang đến gần, thực dân Pháp bóp
nghẹt tự do, dân chủ.. Nên tập trung cho việc đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ, chống nguy cơ ctranh
Chủ trương đấu tranh từ 1939- 1945
Hoàn cảnh LS và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
3.1. Tình hình thế giới và trong nước Tình hình TG Ctranh TG II
1/9/ 1939 PX Đức tấn công Ba Lan
3/9/1939, Anh- Pháp tuyên chiến với Đức
10/5/1940, Đức tấn công Pháp (25/6 Pháp đầu hàng Đức do ctrinh lục đục, KT yếu
kém, Đức đang chiếm ưu thế về quân sự và chiến thuật ở mặt trận phía tây, đánh Pháp qua Bỉ)
22/9/1940 NB đánh chiếm Đông Dương (vào VN)
22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô
7/12/1941, NB tấn công Trân Châu Cảng, Mỹ
Sự biến đổi của nước đế quốc và PTCS và công nhân QT, PTGPDT
Sự thay đổi chính sách của các nước đế quốc Sự
biến chuyển của PTCS và CNQT và PTGPDT lOMoAR cPSD| 46342576 Tình hình trong nước:
28/9/1939, toàn quyền Đông Dương ra quyết định cấm tuyên truyền CS, cấm lưu hành,
tàng trữ tài liệu CS, đặt DCSDD ra ngoài vòng PL
TD Pháp thi hành chính sách ở thuộc địa. Phát xít hoá bộ máy cai trị, thẳng tay đàn áo
PTCM. Ban bố kệnh tổng động viên, thực hiện chính sách KT chỉ huy. Hơn 7 vạn lính bị bắt
22/ 9/ 1940, NB tấn công Pháp và xâm lược VN, đổ bộ vào Lạng Sơn, Hải Phòng.
23/9/1940, Pháp đầu hàng NB
=> VN: Hai vòng áp bức của đế quốc, thực dân/ Nảy sinh mâu thuẫn mới/ Nghĩa vụ CM
3.2. ND chủ trương chuyển hướng chiến lược CM (quan trọng)
* Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận:
Cao trào tiền khởi nghĩa
Khởi nghĩa từng phần (Thương dụ và trung du Bắc kỳ (Bắc giang), TRung kỳ (Quảng Ngãi)
Phong trào phá kho thóc (Bắc Ninh, Thái Bình, Hải Dương,...) lOMoAR cPSD| 46342576
Khu giải phóng ra đời (Cao-Bắc- Lạng; Hà- Tuyên- Thái)
Thành lập CQQ (14/2/41) và VN tuyên truyền giải phóng quân (22/12/44) = VNGPQ (15/5/45)
Chủ trương tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Ctranh TG bước vào giai đoạn kết thúc: ngày 2-5 Hồng quân Liên Xô chiếm Berlin,
ngày 9-5 Đức đầu hàng không điều kiện: Ngày 6-8 Mĩ ném bom nguyên tử xuống
Hiroshima, ngày 9-8 LX tấn công quân Nhật ở Mãn Châu (TQ), cùng ngày Mỹ ném quả
bom NT thứ 2 xuống Nagasaki; ngày 15-8 Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện
Chủ trương của Đảng: Hội nghị toàn quốc của Đảng (13-15/ 8/1945) (Tân Trào- Tuyên Quang)
Phát động Tổng khởi nghĩa
Khẩu hiệu ĐT: “Phản đối xâm lược”, “ Hoàn toàn độc lập”, “Chính quyền nhân dân”
Nguyên tắc KN → Tập trung, thống nhất, kịp thời, chiếm ngay những nơi chắc thắng
Chính sách đối nội, đối ngoại:
→ Đối nội: 10 chính sách lớn của VM
→ Đối ngoại: bình đẳng, hợp tác, thêm bạn bớt thù…
+ Thành lập UBKN toàn quốc
Ngày 16-8 họp Đại hội Quốc dân:
Tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của Đảng và chính sách của Việt Minh;
Thành lập Uỷ ban Giải phóng dân tộc VN
Ngay sau đó lãnh tụ HCM đã gửi thư kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước vùng dậy tổng KN
“ Hỡi đồng bào cả nước, giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc đã đến. Toàn quốc đồng
bào hãy đứng lên, đem sức ta mà giải phóng cho ta”
Quá trình phát triển của CMT8 lOMoAR cPSD| 46342576 14-8, CM bùng nổ
19-8, HN; 23-8: Huế; 25-8: Sài Gòn
30-8: Bảo Đại thoái vị
2-9: Chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn độc lập
=> Nước VNDCCH ra đời
Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc CMTT Kết quả và ý nghĩa Đối với đất nước:
Đập tan xiềng xích nô lệ của px Nhật - Pháp
Lập nên NN do nhân dân làm chủ VNDCCH Mở ra
kỷ nguyên mới cho sự phát triển của đất nước Đối với Qte:
Mở đầu cho sự sụp đổ mang tính HT của chủ nghĩa thực dân
Góp phần làm phong phú thêm lý luận chủ nghĩa MLN Cổ vũ PTĐT GPDT trên TG Nguyên nhân thắng lợi: Khách quan:
Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh
Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, mất tinh thần Chủ quan: Sự chuẩn bị LLCM
Sự lãnh đạo của Đảng Tinh thần đoàn kết lOMoAR cPSD| 46342576 Bài học kinh nghiệm:
Giương cao ngọn cờ ĐLDT, kết hợp đứng đắn hai nhiệm vụ chống đế và chống PK
Toàn dân nổi dậy trên nền tảng liên minh C-N
Lợi dụng tốt mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
Kiên quyết dùng bạo lực CM một cách thích hợp
Nắm vững nghệ thuật KN, Nghệ thuật chớp thời cơ CM
Xây dựng một Đảng CM đối với lý thuyết các mạng chân chính I.
Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống dân Pháp xâm lược (1945- 1954)
1. Chủ trương xa, bv chính quyền cm (1945- 1946)
A, Hoàn cảnh VN sau CMT8- 1945 THUẬN LỢI Quốc tế: • HT XHCN hình thành
• Ptrao GPDT phát triển P/trào hoà bình dân chủ lên cao Trong nước:
• Sự lãnh đạo của Đảng, HCM • Có chính quyền CM
• Sự ủng hộ của nhân dân VN KHÓ KHĂN • Qte:
• Chưa nước nào công nhận VN độc lập
• VN bị bao vây tứ phía
• Quân đội đế quốc kéo vào chiếm đóng Trong nước:
• Hậu quả của chế độ cũ nạn đói, nạn dốt
• Trình độ quản lý non yếu
• Nam bộ kháng chiến khi chưa có điều kiện Giặc ngoại xâm:
• 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp vũ khí trên khắp VN
• 20 vạn quân Tưởng (Trung Hoa dân quốc)+ bè lũ tay sai (Việt Quốc, Việt Cách) đóng ở phía bắc VN
• Quân Pháp (núp bóng quân Anh) quay trở lại xâm lược lần 2
• 2 vạn quân Anh đóng ở phía Nam VN
• Hoàn cảnh VN sau CM T8-1945: “ Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm” là những
hiểm hoạ đối với chế độ mới, vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”, Tổ quốc lâm nguy!
B, Chủ trương kháng chiến, kiến quốc của Đảng
Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”, 25-11-1945
• Tính chất CM: dân tộc giải phóng
• Kẻ thù chính: thực dân Pháp xâm lược. Cơ sở:
• Vị thế chính trị của các đối tượng ♦ Anh: (2 vạn) } lOMoAR cPSD| 46342576
♦ Tưởng (20 vạn) } => là Đồng minh = khách, tiếp
♦ Nhật: Thua cuộc trở thành tàn quân, đang chờ Qte đến xử lý, ko còn là đối tượng của VN
♦ Pháp: ko phải đồng minh thắng trận, là kẻ bất hợp pháp ở VN ♦ Phản động
• Âm mưu và thủ đoạn
♦ Anh: Quản lý + sắp xếp cho đế quốc
♦ Tưởng: trục lợi/ phá/ cầm tù HCM
♦ Nhật: Chờ đc về và sự sắp xếp của nc lớn
♦ Pháp: muốn cướp lại VN → Đông Dương, nổ súng vào 23/9/1945
• Nhiệm vụ chủ yếu: Củng cố chính quyền, chống t/dân Pháp xâm lược, bài trừ nội
phản, Cải thiện đời sống nhân dân
• Nếu ko giữ dc chính quyền → ko xác định đc chủ nhân của đất nước là người VN.
Khi là chủ nhân danh chính ngôn thuận của đất nc thì dễ đánh kẻ thù xâm lược hơn
• Các công tác cụ thể: về nội chính, về quân sự, về ngoại giao
Chỉ đạo thực hiện chủ trương Kháng chiến kiến quốc
• Xây dựng chế độ mới (Kháng chiến ở miền nam)
• Củng cố chính quyền
• Phát triển đoàn thể
• Phát triển kinh tế tài chính
• Phát triển văn hoá - xã hội
• Củng cố an ninh, quốc phòng
• Xây dựng và phát triển công cụ bảo vệ chính quyền
• Xây dựng lực lượng bộ đội chính quy Xây dựng lực lượng công an nhân dân
Phát triển các đoàn thể yêu nước:
• Thành lập mặt trận Liên Việt
• Thành lập tổng liên đoàn lao động VN
• Thành lập hội liên hiệp PNVN
• Thành lập đảng xh vn Về KT- VH:
• Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm xoá bỏ các thứ thuế vô lý, giảm tô, xây dựng quỹ quốc gia…
• Phong trào tuần lễ vàng, hũ gạo tiết kiệm/ hũ gạo kháng chiến
• 31-1-1946 ra sắc lệnh phát hành tiền VN
• 23-11-1946 cho lưu hành tiền VN trong cả nước
• Cuộc vận động toàn dân xây dựng nền văn hoá mới đã bước đầu xoá bỏ đc nhiều
tệ nạn xh và tập tục lạc hậu
• Tấn công vào giặc dốt: xoá nạn mù chữ II.