Câu hỏi tự luận Lý thuyết tài chính tiền tệ

Câu hỏi tự luận Lý thuyết tài chính tiền tệ

CÂU HI T LUN ÔN THI MÔN LÝ THUYT TÀI CHÍNH TIN T
Câu 1: Tin t là gì?
Xem đáp án
Tin là bt c cái gì đưc chp nhận chung trong thanh toán để đổi ly hàng hoá, dch v
hoc đ hoàn tr các khon n.
Định nghĩa này chỉ đưa ra các tiêu chí để nhn biết mt vt có phi là tin t hay không.
Tuy nhiên nó chưa giải thích được ti sao vật đó li đưc chn làm tin tệ. Để gii thích
được điu này phi tìm hiu bn cht ca tin t.
Câu 2: Bn cht ca Tin t?
Xem đáp án
Tin t thc cht là vt trung gian môi giới trong trao đổi hàng hoá, dch vụ, là phương
tiện giúp cho quá trình trao đổi đưc thc hin d dàng hơn.
Bn cht ca tin t được th hiện rõ hơn qua hai thuộc tính sau ca nó:
Giá tr s dng ca tin t là kh năng thoả mãn nhu cầu trao đổi ca xã hi, nhu cu s
dng làm vật trung gian trong trao đổi. Như vậy người ta s ch cn nm gi tin khi có
nhu cầu trao đổi. Giá tr s dng ca mt loi tin t là do xã hội qui định: chng nào xã
hi còn tha nhn nó thc hin tt vai trò tin t (tc là vai trò vt trung gian môi gii
trong trao đi) thì chừng đó giá trị s dng ca nó với tư cách là tiền t còn tn ti2. Đây
chính là li gii thích cho s xut hiện cũng như biến mt ca các dng tin t trong lch
s.
Giá tr ca tiền được th hin qua khái nim “sc mua tin tệ”, đó là khả năng đổi được
nhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi. Tuy nhiên khái nim sc mua tin t không
được xem xét dưới góc đ sc mua đi vi tng hàng hoá nht định mà xét trên phương
din toàn th các hàng hoá trên th trưng
Câu 3: S phát trin các hình thái ca tin t?
Xem đáp án
Trong quá trình phát trin ca nn kinh tế hàng hoá, tin t đã lần lượt tn ti dưi nhiu
hình thái khác nhau nhm đáp ng cho nhu cu phát trin ca nn kinh tế, đặc bit là ca
hot đng sn xuất, lưu thông, trao đi hàng hoá.
Trong phn này, chúng ta s tìm hiểu xem đã có những dng tin t nào trong lch s,
chúng đã ra đời như thế nào và ti sao lại không còn được s dng na. Bng cách này
chúng ta s có đưc s hiu biết sâu sắc hơn v khái nim tin t.
Tin t hàng hoá - Hoá t (Commodity money)
Tin giy (paper money)
Tin tín dng (Credit money)
Tiền điện t (Electronic money)
Câu 4: Tin giấy được phát triển như thế nào?
Xem đáp án
Tin giy xut hiện đầu tiên dưới dng các giy chng nhn có kh năng đổi ra bc hoc
vàng do các ngân hàng thương mại phát hành (gold certificate, silver certificate). Đây là
các cam kết cho phép người nm gi giy này có th đến ngân hàng rút ra s ng vàng
hay bc ghi trên giy. Do có th đổi ngưc ra vàng và bc nên các giy chng nhn này
cũng đưc s dụng trong thanh toán như vàng và bạc. S ra đi nhng giy chng nhn
như vậy đã giúp cho vic giao dch vi nhng khon tin lớn cũng như việc vn chuyn
chúng tr nên thun lợi hơn rất nhiu.
Dn dn các giy chng nhận nói trên được chun hoá thành các t tin giy có in mnh
giá và có kh năng đổi ra vàng mt cách t do theo hàm lượng vàng qui định cho đồng
tiền đó. Ví d: Anh trước đây bên cnh những đồng pound sterling tiền đúc còn lưu
hành đồng bng Anh bng giấy do các ngân hàng phát hành và đưc đi t do ra vàng
theo t l 1 bảng Anh tương đương 123,274 grain, tương đương vi 7,32238 gr vàng
nguyên cht. Vic đi t tin giấy ra vàng được thc hin ti các ngân hàng phát hành ra
nó. Loi tin giy này rt ph biến châu Âu trong thời gian trước chiến tranh thế gii
th nht, thường đưc gi là tin ngân hàng hay giy bc ngân hàng (bank note). Vic s
dng tin ngân hàng hoàn toàn mang tính cht t nguyn.
Sau Đại chiến thế gii th nht, nhm siết cht qun lý trong vic phát hành tin giy, các
nhà nước đã ngăn cấm các ngân hàng thương mi phát hành giy bc ngân hàng, t nay
mi vic phát hành ch do mt ngân hàng duy nht gọi là ngân hàng trung ương thc
hin. Vì thế ngày nay nói đến giy bc ngân hàng phi hiu là giy bc ca ngân hàng
trung ương. Hàm lượng vàng của đồng tin giy bây gi được qui định theo lut tng
nước. Ví dụ: hàm lượng vàng của đồng đô la M công b tháng 1 năm 1939 là
0.888671g. Vì vậy mà người ta còn gi tin giy này là tin pháp định (Fiat money).
Thế nhưng chẳng bao lâu sau khi xut hin, do ảnh hưởng ca chiến tranh cũng như
khng hong kinh tế5, đã nhiều ln tin giy b mt kh năng đưc đi ngưc tr li ra
vàng ( Pháp, tin giy b mt kh năng đổi ra vàng vào các năm 1720, 1848 – 1850,
1870 1875, 1914 1928 và sau cùng là k t 1/10/1936 ti nay; M trong thi gian
ni chiến, t năm 1862 – 1863 nhà nưc phát hành tin giy không có kh năng đổi ra
vàng và ch tới năm 1879 khi cuộc ni chiến đã kết thúc mi có li kh năng đó),
Ngày nay, tin giy thc cht ch là các giy n (IOU) ca ngân hàng trung ương vi
những người mang nó
Câu 5: Li ích ca tin giy?
Xem đáp án
Vic s dng tin giấy đã giúp cho mọi ngưi có th d dàng ct tr và vn chuyn tin
hơn. Rõ ràng là các bạn s thích mang theo mình nhng t tin giấy hơn là những đồng
tiền đúc nặng n sm mun s to ra nhng l thng trong túi ca mình.
Tin giấy cũng có đ các mnh giá t nh ti ln phù hp vi qui mô các giao dch ca
bn.
V phía chính ph, cái li thy rõ nht ca tin giy là vic in tin giy tn chi phí nh
hơn nhiều so vi nhng giá tr mà nó đại din và có th phát hành không ph thuc vào
s ng các hàng hoá dùng làm tin t như trước đây.
Ngoài ra, chính ph luôn nhận được khon chênh lch gia giá tr mà tin giấy đi din
vi chi phí in tin khi phát hành tin giy. nhiều nước khon chênh lch này đã to ra
mt ngun thu rt ln cho ngân sách. Ví dụ: Trước đây, đng D- Mark đưc xem là đng
tin d tr quan trng nht ca thế giới sau đồng đô la M nên nó được rt nhiều nưc d
tr. Theo mt công trình nghiên cu của Ngân hàng liên bang Đức lúc đó, khoảng t 30
đến 40% s ợng đồng D-Mark bng tin giấy “được lưu hành ở ngoài nưc và nm
ngoài h thống ngân hàng”. Ở Đông Âu, nhiều công dân đã s dụng đng D-Mark như
đồng tin của chính nưc mình. Và vì vy, trong nhiu thp niên, Ngân hàng Liên bang
Đức đã cho phát hành rt nhiu tin giy, nhiu hơn rất nhiu so với người Đc cn. Vic
in đồng Mark đã đem li mt khon lãi ln cho Ngân sách Liên bang. Ví dụ: năm 1996,
khoản đó là 8,8 tỷ D-Mark. Trong nhng năm đặc biệt phát đạt, khon tiền đó chiếm ti
1/5 toàn b thu nhp của CHLB Đức.
Câu 6: Tin tín dụng do các ngân hàng phát hành có như nhau không? Ti sao
ngưi ta li chn s dng tin tín dng do ngân hàng này phát hành mà không s
dng tin tín dng do ngân hàng khác phát hành?
Xem đáp án
Tin tín dng là tin nm trong các tài khon m ngân hàng và đưc hình thành trên cơ
s các khon tin gi vào ngân hàng. Khi khách hàng gi mt khon tin giy vào ngân
hàng, ngân hàng s m mt tài khon và ghi có s tiền đó8. Tiền giy ca khách hàng
như thế đã chuyển thành tin tín dng. Tin tín dng thc cht là cam kết ca ngân hàng
cho phép ngưi s hu tài khon tin gi (hay tin tín dụng) được rút ra mt lưng tin
giấy đúng bằng s có ghi trong tài khon9. Do cam kết này được mi người tin tưởng
nên h có th s dng luôn các cam kết ấy như tin mà không phải đi ra tin giy trong
các hot đng thanh toán10. Tuy nhiên các hot đng thanh toán bng tin tín dng phi
thông qua h thống ngân hàng làm trung gian. Cũng vì vậy mà tin tín dng còn có mt
tên gi khác là tin ngân hàng (bank money).
Để thc hin các hoạt động thanh toán qua ngân hàng, các ngân hàng s ký kết vi nhau
các hợp đồng đại lý mà theo đó các ngân hàng sẽ m cho nhau các tài khoản để ghi chép
các khon tin di chuyn gia họ. Khi đó thay vì phải chuyn giao tin mt cách thc s
gia các ngân hàng, h ch vic ghi có hoc n vào các tài khon này. Hot đng chuyn
tin thc s ch xảy ra định k theo tho thun gia các ngân hàng. Cơ chế hoạt động này
làm tăng rt nhanh tốc độ thanh toán. Chính vì vy hot đng thanh toán qua ngân hàng
rt được ưa chuộng do tính nhanh gn và an toàn ca nó.
Do tin tín dng thc cht ch là nhng con s ghi trên tài khon ti ngân hàng cho nên
có th nói tin tín dụng là đồng tin phi vt cht và nó cũng là loi tin mang du hiu giá
tr như tiền giy.
Câu 7: Phân tích các chức năng của tin t và mi quan h gia chúng?
Xem đáp án
Đề cập đến chức năng của tin t, hu hết các nhà kinh tế hc hin nay đều thng nht
vi nhau 3 chức năng cơ bản là: Phương tiện trao đổi, thưc đo giá tr và ct tr giá tr.
Trong mi chc năng cần lưu ý: tại sao tin t li có chức năng đó, chc năng đó có
những đặc đim gì đáng lưu ý, chức năng đó đã đem lợi ích gì cho nn kinh tế nhng
điều kiện để đảm bo thc hin tt chức năng.
Câu 8: Phân tích chc năng: "Phương tiện trao đổi (Medium of Exchange)" ca
tin t?
Xem đáp án
Chúng ta thy rng tin t được xã hi s dng với tư cách là vật trung gian trong quá
trình trao đổi hàng hoá, các hàng hoá trưc tiên s được đi ra tin t ri sau đó ngưi ta
dùng tiền đó để đổi ly hàng hoá khác. Do vy, tin t được xem là phương tiện để trao
đổi hàng hoá trong nn kinh tế.
Khi thc hin chức năng này, tiền t ch đóng vai trò môi giới giúp cho vic trao đi thc
hiện được d dàng do vy tin ch xut hiện thoáng qua trong trao đổi mà thôi (người ta
bán hàng hoá ca mình ly tin rồi dùng nó để mua nhng hàng hoá mình cn). Trong
trao đi, ngưi ta đi ly tin không phi vì bn thân nó mà vì nhng gì mà nó s đổi
được. Tin t được xem là phương tiện ch không phi là mục đích của trao đi. Vì vy
tin t thc hin chức năng phương tiện trao đổi không nht thiết phi là tin t có đầy đủ
giá tr (ví d dưới dng tiền vàng). Dưi dng du hiu giá tr đã được xã hi tha nhn
(như tiền giy), tin t vn có th phát huy đưc chc năng phương tin trao đổi.
Vic dùng tin t làm phương tiện trao đổi đã giúp đẩy mnh hiu qu ca nn kinh tế
qua vic khc phc nhng hn chế của trao đi hàng hoá trc tiếp, đó là những hn chế
v nhu cầu trao đổi (ch có th trao đổi gia những người có nhu cu phù hp), hn chế
v thi gian (vic mua và bán phi diễn ra đồng thi), hn chế v không gian (vic mua
và bán phi din ra ti cùng mt đa đim)
Tuy nhiên đ thc hin tt chức năng này, đòi hỏi đng tin phải được tha nhn rng
rãi, s ng tin t phi đưc cung cp đủ ợng để đápng nhu cầu trao đổi trong mi
hot đng kinh tế, đồng thi h thng tin t phi bao gm nhiu mnh giá để đáp ứng
mi quy mô giao dch.
Rõ ràng, đối vi tng ch th trong nn kinh tế, tin tgiá tr vì nó mang giá tr trao
đổi, nhưng xét trên phương diện toàn b nn kinh tế thì tin t không có giá trc. S
giàu có ca mt quốc gia được đo lưng bng tng s sn phm mà nó sn xut ra ch
không phi là s tin t mà nó nm gi. Lý do là vì, xét trên phương diện đó, tiền t ch
xut hin trong nn kinh tế để thc hin chức năng môi giới, giúp cho trao đổi d dàng
hơn chứ không to thêm mt giá tr vt cht nào cho xã hội. Nó đóng vai trò bôi trơn cho
gung máy kinh tế ch không phi là yếu t đầu vào ca guồng máy đó.
Câu 9: Phân tích chc năng: "Thước đo giá trị" ca tin t?
Xem đáp án
Trong nn kinh tế s dng tin t, mọi hàng hoá đều được đi ra tin tệ, cho nên để thun
tin cho vic tính toán hay so sánh giá tr các hàng hoá với nhau ngưi ta qui giá tr ca
các hàng hoá ra tin t, tc là tính xem một đơn vị hàng hoá đổi được bao nhiêu đơn vị
tin tệ. Khi đó tiền t đã trở thành phương tiện để biu hin, đo lường giá tr ca các hàng
hoá đem ra trao đổi. Biu hin bng tin ca giá tr hàng hoá gi là giá c hàng hoá.
Việc đưa tiền t vào để đo giá trị ca hàng hoá làm cho vic tính toán giá hàng hoá trong
trao đi tr nên đơn giản hơn nhiều so với khi chưa có tiền. Để thấy rõ được điu này,
hãy th hình dung mt nn kinh tế không dùng tin t: Nếu nn kinh tế này ch có 3 mt
hàng cần trao đổi, ví d go, vi và các bui chiếu phim, thì chúng ta ch cn biết 3 giá để
trao đi th này ly th khác: giá ca go tính bng vi, giá ca go tính bui chiếu phim
và giá ca bui chiếu phim tính bng
Chc năng này nhn mạnh vai trò thước đo giá trị ca tin t trong các hợp đồng kinh tế.
Chng hn, trong các hợp đồng ngoại thương, khi sử dng mt đng tiền làm đơn vị tính
giá, điều cn quan tâm là phi phòng nga nguy cơ do sự mt giá ca đng tiền đó, khiến
cho vai trò thước đo giá trị ca nó b gim sút. Mt cách c th hơn, nếu các hợp đồng
ngoại thương được đnh giá bằng đồng ngoi t thì s biến đng ca t giá hối đoái sẽ to
ri ro cho các bên tham gia hợp đng. Để phòng nga ch có hai cách: mt là đnh giá
bằng đồng ni t hoc c định t giá
Đây là mt chc năng rt hu ích. Bi s là bt tin và tn kém nếu ta phi bán hàng hoá
ca mình mi khi cn tiền để mua hàng hoá khác. Mà ngay c khi đó, chúng ta vn cm
tiền như là phương tiện để ct tr giá tr trong sut khong thi gian t lúc bán đến lúc
mua cái khác
Câu 10: Qu tin t trong nn kinh tế có th chia thành my nhóm chính?
Xem đáp án
Qu tin t ca các doanh nghip sn xut hàng hoá và cung ng dch vụ. Đây là quỹ tin
t ca khâu trc tiếp sn xut kinh doanh.
Qu tin t ca các t chc tài chính trung gian.
Qu tin t của nhà nưc, trong đó qu ngân sách nhà nước là qu tin t ln nht và
quan trng nht của nhà nước. Đây là qu tin t mà nhà nưc s dng mt cách tp
trung đ gii quyết các vấn đề phát trin kinh tế xã hi.
Qu tin t ca khu vc dân cư.
Qu tin t ca các t chc chính tr, xã hi.
CHƯƠNG II
Câu 1: Th trưng tài chính là gì?
Xem đáp án
Th trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, chuyển nhưng quyn s dng
các khon vn ngn hn hoc dài hn thông qua các công c tài chính nht đnh (financial
instruments).
Các công c tài chính (financial instruments) này đưc gi là các chng khoán
(securities). Chng khoán là nhng trái quyn - claims (quyền được hưởng) đối vi thu
nhp hoc tài sản tương lai của nhà phát hành.
Chng khoán bao gm hai loi: chng khoán n debt securities chng khoán xác
nhn quyền được nhn li khon vốn đã ứng trước cho nhà phát hành vay khi chng
khoán đáo hạn cũng như quyền được đòi những khon lãi theo tho thun t vic cho
vay26 và chng khoán vn equity securities là chng khoán xác nhn quyền đưc s
hu mt phn thu nhp và tài sn ca công ty phát hành.
Câu 2: Lit kê nhng cu trúc th trưng tài chính?
Xem đáp án
Căn cứ vào k hn ca chng khoán mua bán trên th trưng
Căn cứ vào mc đích hot đng ca th trưng
Căn cứ vào phương thức t chc và giao dch ca th trưng
Câu 3: Khi nào những người đi vay tìm đến th tng tin t?
Xem đáp án
Những người đi vay/phát hành trên thị trưng này là những người đang thiếu ht tm thi
v tin t để đáp ứng cho các nhu cu thanh toán. Thông qua các giao dch mua bán
quyn s dng vn vay ngn hn, th trưng tin t đã cung ứng một lượng tin t cho h
để tho mãn nhu cu thanh toán. Cũng vì thế mà nó đưc gi là “th trưng tin t”.
Câu 4: Khi nào những người cho vay tham gia th trưng tin t?
Xem đáp án
Những người mua/cho vay trên th trưng tin t là những ngưi có vn tm thi nhàn
rỗi, chưa muốn đầu tư hoặc đang tìm kiếm các cơ hội đầu tư, do vậy h chuyển nhượng
quyn s dng vn ca mình trong thi hn ngắn để tranh th hưởng lãi. Đi vi h, vic
đầu tư vào thị trường tin t ch mang tính nht thi, h không quan tâm nhiu ti mc
sinh li mà ch yếu là vấn đề an toàn và tính thanh khoản đ có th rút vn ngay khi cn.
Trên th trưng tin t, do khi lưng giao dch chng khoán thường có qui mô ln nên
các nhà đầu tư (cho vay) thưng là các ngân hàng, ngoài ra còn có các công ty tài chính
hoc phi tài chính, còn những người vay vốn thường là chính ph, các công ty và ngân
hàng.
Câu 5: Trình bày mi liên h gia th trưng sơ cấp và th trưng th cp. Có th
trường sơ cấp và th cp trên th trưng tin t không?
Xem đáp án
Th trường sơ cấp (Primary market)
Th trường sơ cấp là th trường trong đó các chứng khoán mi đưc các nhà phát hành
bán cho các khách hàng đầu tiên, và do vy còn được gi là th trưng phát hành.
Th trưng này cho phép các ch th kinh tế như các doanh nghiệp, các t chc tài chính,
chính phủ... huy động vn t nn kinh tế bng vic phát hành các chng khoán mi.
Hot đng giao dch mua bán chng khoán ti th trưng này ch yếu din ra gia các
nhà phát hành và các nhà đầu tư lớn như các công ty chứng khoán, ngân hàng đầu tư hay
công ty bo him... theo hình thức bán buôn. Các nhà đầu tư này khi đó đóng vai trò như
nhà bảo lãnh cho đt phát hành chng khoán (underwriting securities), h s mua li toàn
b s chng khoán phát hành ra theo mc giá tho thuận (thường là thấp hơn mức giá
công b) đ sau này bán l ra th trường cho các nhà đầu tư khác. Vì các thoả thun v
bo lãnh chứng khoán thường được t chc riêng gia các nhà bo lãnh và nhà phát hành
nên hot đng giao dch c th ti th trường này không đưc công khai cho mọi người.
Th trưng th cp (Secondary market)
Th trưng th cp là th trường trong đó các chứng khoán đã được phát hành trên th
trường sơ cấp được mua đi bán lại, làm thay đi quyn s hu chng khoán.
Th trưng th cấp đưc xem như th trưng bán l các chứng khoán để phân bit vi th
trường sơ cấp là th trường bán buôn các chng khoán.
Th trưng th cấp đảm bo kh năng chuyển đổi chng khoán thành tin, cho phép
những người gi chng khoán có th rút ra khi s đầu tư tại thi đim nào mà h mong
mun hoc có th thc hin vic di chuyển đầu tư từ khu vc này sang khu vc khác.
CÂU HI ÔN THI T LUN MÔN LÝ THUYT TÀI CHÍNH TIN T CÓ LI
GII
Câu 1: Phân tích các chức năng của tin t. Trong quá trình t chc và qun lý nn
kinh tế Vit Nam, các chức năng đó đã được nhn thc và vn dụng như thế nào?
Li gii:
1. Khái quát v s ra đi ca tin t
2. Phân tích các chức năng (theo quan điểm ca Karl Marx) sau đây:
Chc năng làm thước đo giá trị.
Chc năng làm phương tiện lưu thông.
Chc năng làm phương tin thanh toán.
Chc năng làm phương tin ct tr.
Chc năng làm tin t thế gii.
3. Liên h vi s nhn thc và vn dng nn kinh tế Vit Nam.
Câu 2: Qui lut của lưu thông tiền t ca K. Marx và s vn dng qui luật lưu thông
tin t trong điều kin nn kinh tế th trưng?
Li gii:
Vai trò của lưu thông tin t và yêu cu phi quản lý lưu thông tiền t:
Khái nim v lưu thông tin tệ: Lưu thông tiền t là s vận động ca tin t trong nn
kinh tế, phc v cho các quan h v thương mại hàng hoá, phân phi thu nhp, hình thành
các ngun vn và thc hin phúc li công cng.
Vai trò của lưu thông thông tin t đối vi s phát trin và ổn định ca nn kinh tế th
trưng: Lưu thông tiền t và quá trình phân phi và phân phi li
Lưu thông tiền t và quá trình hình thành các ngun vn
Yêu cu phi quản lý lưu thông tiền t:
Xut phát t vai trò ca lưu thông tiền t.
Xut phát t các trng thái không ổn định của lưu thông tiền tảnh hưng ti s phát
trin ca nn kinh tế.
T vic nghiên cu quản lý lưu thông tiền t, K. Marx phát hin ra quy luật lưu thông
tin t.
Qui luật lưu thông tiền t ca K. Marx:
Yêu cu : M = åPQ/V
Ni dung quy lut: khi lưng tin cn thiết (M) cho lưu thông trong một thi gian nht
định ph thuc vào tng giá c của hàng hoá được sn xuất và đưa vào lưu thông (SPQ)
và tc đ lưu thông tiền t trong thời gian đó.
Ý nghĩa: Đt nn tảng cho cơ sở khoa học và phương pháp lun ca vic quản lý lưu
thông tin t.
Nhn xét: Những đóng góp và hn chế ca quy lut LTTT ca K. Maxr.
Gii quyết cơ sở phương pháp luận và lý luận để quản lý và điều hoà lưu thông tin t,
tuy nhiên:
Nhng gi thiết không thc tiễn: chưa có một nn kinh tế nào có th tho mãn các điu
kin gi thiết ca K. Marx.
Không có tính hin thc
Mc cung tin t và s xác định mc cung tin t:
Khái nim v cung tin t: Tng giá tr ca các PTTT trong nn kinh tế V thc cht là
nhng tài sn có kh năng chuyển hoán (liquidity) mc đ nht đnh.
Thành phn mc cung tiền: Được phân định theo kh năng chuyển hoán, bao gm M1
gm tin mt và nhng tài sản được coi như tiền mt; M2 gm M1 và nhng tài sn có
kh năng chuyển hoán thấp hơn như tiền tiết kim, tin gi trên các tài khon kinh doanh
trên th trưng tin t…; M3 gồm M2 và mt s tài sn khác có kh năng chuyển hoán
thấp hơn ví dụ như tin gi ca các công ty kinh doanh chng khoán chuyên nghip, giy
chng nhn s hu bất động sn, trái phiếu Chính ph. Và c như vậy tu theo s phát
trin ca h thng tài chính ca từng nước mà thành phn ca mc cung tin t có th kéo
dài thêm.
Các nhân t ảnh hưởng ti mc cung tin t: Thu nhp, Lãi sut, Giá c và các biến s
khác phn ánh s biến động ca nn kinh tế xã hi.
Mc cu tin t và s xác định mc cu:
Khái nim cu tin t: Là nhu cu ca công chúng hay nn kinh tế đối vi việc năm giữ
tin, hay là nhng tài sn có tính thanh khon.
Thành phn ca cu tin t: Có nhiều quan điểm khác nhau v thành phn cũng như các
nhân t ảnh hưởng đến lượng cu tin t.
Các nhân t ảnh hưởng ti mc cu tin t: Thu nhp, Lãi sut, Giá c, Tn sut thanh
toán, Li tc k vng ca vic đầu tư vào các tài sản khác có liên quan đến tin.
Điu tiết cung và cu tin t:
Vic điu tiết cung và cu tin t trong điều kin nn kinh tế th trường phi da vào các
tín hiu th trưng (mc chung giá c, t giá hi đoái và tình hình tăng trưng kinh tế)
sao cho MS
Thc trng quản lý lưu thông tiền t Vit Nam:
Trưc 1980 theo qui lut ca K. Maxr: Lm phát và không kiểm soát được tình hình lm
phát dẫn đến khng hoảng trong lưu thông tin t vào những năm 1980 – 1988
Sau 1988, quản lý lưu thông tiền t là mt chc năng riêng bit ca ngân hàng Trung
ương và chúng ta quản lý theo các ni dung:
Xây dựng cơ sở phát hành tiền vào lưu thông:
Cơ sở phát hành tin: D tr tài sn quc gia
Phát hành phi tuân th qui lut và các quan h khác trong nn kinh tế
Kết qu bước đầu ca vic thc hin quản lý lưu thông tiền t
Câu 3: Vai trò ca tin t trong nn kinh tế th trưng. S nhn thc và vn dng
vai trò ca tin t trong nn kinh tế Vit Nam hin nay?
Li gii:
Khái quát s ra đời và các chc năng ca tin t.
Tin t ra đi là mt tt yếu khách quan t s phát trin ca sn xuất và trao đổi hàng hoá
(nn kinh tế - xã hi).
Tin t thc hin các chc năng giúp cho sn xut - tiêu dùng hàng hoá phát trin và vì
vy mà tr thành mt trong các các công c hu hiệu để t chc và qun lý nn kinh tế.
Vai trò ca tin t trong qun lý kinh tế vĩ mô
Là công c để xây dựng các chính sách vĩ mô (CSTT, CSTK, CSTG, CSCNH, CSKTĐN,
v.v…)
Là đi tượng và cũng là mục tiêu ca các chính sách kinh tế vĩ mô: ổn định tin t là cơ
s ca s ổn định kinh tế; ổn định đồng tin là s ổn định ca nn kinh tế, nn kinh tế n
định thì phi có s ổn định tin t.
Vai trò ca tin t trong qun lý kinh tế vi mô:
Hình thành vn ca các doanh nghip - điều kiện cơ bản và thiết yếu để tiến hành bt k
quá trình và loi hình sn xut kinh doanh nào (Xut phát t hàm sn xut P = F(K,L,T)
cho thy tt c các yếu t K, L, T đều có th đưc chuyn giao hoc tho mãn nếu như
DN có Vn)
Là căn c xây dng các ch tiêu đánh giá hiệu qu kinh tế nhm so sánh cht lưng hot
động sn xut kinh doanh gia các doanh nghip khác nhau vi nhau.
Là căn c xây dng các ch tiêu đánh giá và la chọn các phương án sản xut kinh doanh:
tìm ra phương án tối ưu
Là cơ sở để thc hin và cng c hch toán kinh tế
Là cơ sở để thc hin phân phi và phân phi li trong các doanh nghip nhm phát trin
sn xuất và đảm bo đời sng xã hi.
Công c để phân tích kinh tế và tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở đó, tiến hành la chn
đầu tư đúng đắn.
Liên h vi s nhn thc và vn dng Vit Nam:
Trưc những năm cải cách kinh tế (1980) nhn thc v tin t không đầy đủ và chính xác
- coi nh đồng tin do vy tin t không th phát huy vai trò tác dng, trái li luôn b mt
giá và không ổn định® gây khó khăn và cản tr cho quá trình qun lý và s phát trin
kinh tế.
T những năm 1980, do nhận thc li v tin tệ, nhà nước đã thực hin xoá b bao cp,
thc hiện cơ chế mt giá và tôn trọng đồng tin vi vai trò xứng đáng là công c để t
chc và phát trin kinh tế - do vy mà vic s dng tin t có hiu qu kinh tế cao hơn,
đáp ứng nhu cu ca qun lý kinh tế theo cơ chế th trưng
Câu 4: Nguyên nhân và hu qu ca lm phát?
Li gii:
Nhng vấn đề chung v lm phát:
Các quan điểm khác nhau v lm phát
Phân loi lm phát.
Nguyên nhân ca lm phát nói chung: Lm phát xy ra các nưc khác nhau có th
nhng nguyên nhân khác nhau, song nhìn chung có bn nhóm sau:
Cu kéo
Chi phí đy
Bi chi ngân sách
Tăng trưng tin t quá mc
Nguyên nhân lm phát Vit Nam: Vit Nam, lm phát xảy ra trong các giai đon khác
nhau cũng có những nguyên nhân khác nhau. Các nguyên nhân này v cơ bản cũng được
gii thích t các nguyên nhân cơ bản trên, song cũng cần phi nói thêm nhng nguyên
nhân trc tiếp ca mi thi k:
Giai đon 1985-1990 và 1991-1992:
Ci cách bt hp lý và không triệt để, bi vì yếu kém trong qun lý kinh tế.
Bi chi ngân sách kéo dài và ngày càng trm trng.
Lm phát qua tín dng.
Phát hành bù đắp chi tiêu
Đầu tư và sử dng vn kém hiu qu.
Giai đon 2004:
Kết qu ca chính sách kích cu cui những năm 1998-2001
Phát hành đáp ứng nhu cầu chi tiêu, đc bit SEAGMAES-22
Sc ép đầu tư và phát trin theo nhu cu hi nhp
Kh năng kiểm soát vĩ
ảnh hưởng khách quan: bnh dch, khng hong, th trưng quc tế.
Các gii pháp chng lm phát (ổn định tin t).
Đông kết giá c.
Vn hành Chính sách Tài khoá: Tht chặt Ngân sách Nhà nước.
Vn hành chính sách tin t quc gia: Tht cht tin t.
Hn chế tín dng: Theo quy mô doanh nghip và hn mc tín dng.
Tuân th các nguyên tc phát hành, quản lý lưu thông tiền t của ngân hàng Trung ương
và thc hin quản lý vĩ mô đối vi các ngân hàng thương mi.
Thc hiện các chương trình điều chỉnh cơ cấu.
Vit nam: Ngoài các gii pháp trên, Nhà c còn thc hin các gii pháp căn c vào
những đặc đim đc thù:
Tiếp tc ci cách hành chính và sp xếp li DNNN, gim áp lực tăng lương.
Chn chnh hot đng ca mt s lĩnh vc đc quyn: nhp khu sắt thép, xăng dầu…
Chống tham nhũng và thực hin Lut Ngân sách.
Câu 5: Lãi sut và vai trò ca lãi suất đối vi s phát trin kinh tế?
Li gii:
Khái nim v lãi sut - phân bit lãi sut và các phm trù kinh tế khác
Các loi lãi sut - phép đo lường:
Lãi đơn
Lãi sut tích hp
Lãi sut hoàn vn và t l ni hoàn v bn cht chính là lãi sut tích hp.
Các phân bit v lãi sut:
Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thc
Lãi sut và li nhun hay li tc Lãi suất cơ bản ca ngân hàng
Lãi sut th trưng.
Vai trò ca lãi sut:
Điu kin tn ti và phát trin ngân hàng, các hot đng tin t- tín dng.
Đòn by kinh tế cng c và tăng cường hch toán kinh tế và hiu qu ca sn xut kinh
doanh.
Công c điều tiết vĩ mô- chính sách tin t quc gia, điu chỉnh cơ cấu, điều tiết tăng
trưởng thông qua điều tiết tổng đầu tư
Thu hút ngoi t và đầu tư nước ngoài.
Phát trin th trưng tài chính và th trưng chng khoán.
| 1/14

Preview text:

CÂU HỎI TỰ LUẬN ÔN THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Câu 1: Tiền tệ là gì? Xem đáp án
Tiền là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hoá, dịch vụ
hoặc để hoàn trả các khoản nợ.
Định nghĩa này chỉ đưa ra các tiêu chí để nhận biết một vật có phải là tiền tệ hay không.
Tuy nhiên nó chưa giải thích được tại sao vật đó lại được chọn làm tiền tệ. Để giải thích
được điều này phải tìm hiểu bản chất của tiền tệ.
Câu 2: Bản chất của Tiền tệ? Xem đáp án
Tiền tệ thực chất là vật trung gian môi giới trong trao đổi hàng hoá, dịch vụ, là phương
tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn.
Bản chất của tiền tệ được thể hiện rõ hơn qua hai thuộc tính sau của nó:
Giá trị sử dụng của tiền tệ là khả năng thoả mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu sử
dụng làm vật trung gian trong trao đổi. Như vậy người ta sẽ chỉ cần nắm giữ tiền khi có
nhu cầu trao đổi. Giá trị sử dụng của một loại tiền tệ là do xã hội qui định: chừng nào xã
hội còn thừa nhận nó thực hiện tốt vai trò tiền tệ (tức là vai trò vật trung gian môi giới
trong trao đổi) thì chừng đó giá trị sử dụng của nó với tư cách là tiền tệ còn tồn tại2. Đây
chính là lời giải thích cho sự xuất hiện cũng như biến mất của các dạng tiền tệ trong lịch sử.
Giá trị của tiền được thể hiện qua khái niệm “sức mua tiền tệ”, đó là khả năng đổi được
nhiều hay ít hàng hoá khác trong trao đổi. Tuy nhiên khái niệm sức mua tiền tệ không
được xem xét dưới góc độ sức mua đối với từng hàng hoá nhất định mà xét trên phương
diện toàn thể các hàng hoá trên thị trường
Câu 3: Sự phát triển các hình thái của tiền tệ? Xem đáp án
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ đã lần lượt tồn tại dưới nhiều
hình thái khác nhau nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là của
hoạt động sản xuất, lưu thông, trao đổi hàng hoá.
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu xem đã có những dạng tiền tệ nào trong lịch sử,
chúng đã ra đời như thế nào và tại sao lại không còn được sử dụng nữa. Bằng cách này
chúng ta sẽ có được sự hiểu biết sâu sắc hơn về khái niệm tiền tệ.
Tiền tệ hàng hoá - Hoá tệ (Commodity money) Tiền giấy (paper money)
Tiền tín dụng (Credit money)
Tiền điện tử (Electronic money)
Câu 4: Tiền giấy được phát triển như thế nào? Xem đáp án
Tiền giấy xuất hiện đầu tiên dưới dạng các giấy chứng nhận có khả năng đổi ra bạc hoặc
vàng do các ngân hàng thương mại phát hành (gold certificate, silver certificate). Đây là
các cam kết cho phép người nắm giữ giấy này có thể đến ngân hàng rút ra số lượng vàng
hay bạc ghi trên giấy. Do có thể đổi ngược ra vàng và bạc nên các giấy chứng nhận này
cũng được sử dụng trong thanh toán như vàng và bạc. Sự ra đời những giấy chứng nhận
như vậy đã giúp cho việc giao dịch với những khoản tiền lớn cũng như việc vận chuyển
chúng trở nên thuận lợi hơn rất nhiều.
Dần dần các giấy chứng nhận nói trên được chuẩn hoá thành các tờ tiền giấy có in mệnh
giá và có khả năng đổi ra vàng một cách tự do theo hàm lượng vàng qui định cho đồng
tiền đó. Ví dụ: ở Anh trước đây bên cạnh những đồng pound sterling tiền đúc còn lưu
hành đồng bảng Anh bằng giấy do các ngân hàng phát hành và được đổi tự do ra vàng
theo tỷ lệ 1 bảng Anh tương đương 123,274 grain, tương đương với 7,32238 gr vàng
nguyên chất. Việc đổi từ tiền giấy ra vàng được thực hiện tại các ngân hàng phát hành ra
nó. Loại tiền giấy này rất phổ biến ở châu Âu trong thời gian trước chiến tranh thế giới
thứ nhất, thường được gọi là tiền ngân hàng hay giấy bạc ngân hàng (bank note). Việc sử
dụng tiền ngân hàng hoàn toàn mang tính chất tự nguyện.
Sau Đại chiến thế giới thứ nhất, nhằm siết chặt quản lý trong việc phát hành tiền giấy, các
nhà nước đã ngăn cấm các ngân hàng thương mại phát hành giấy bạc ngân hàng, từ nay
mọi việc phát hành chỉ do một ngân hàng duy nhất gọi là ngân hàng trung ương thực
hiện. Vì thế ngày nay nói đến giấy bạc ngân hàng phải hiểu là giấy bạc của ngân hàng
trung ương. Hàm lượng vàng của đồng tiền giấy bây giờ được qui định theo luật từng
nước. Ví dụ: hàm lượng vàng của đồng đô la Mỹ công bố tháng 1 năm 1939 là
0.888671g. Vì vậy mà người ta còn gọi tiền giấy này là tiền pháp định (Fiat money).
Thế nhưng chẳng bao lâu sau khi xuất hiện, do ảnh hưởng của chiến tranh cũng như
khủng hoảng kinh tế5, đã nhiều lần tiền giấy bị mất khả năng được đổi ngược trở lại ra
vàng (ở Pháp, tiền giấy bị mất khả năng đổi ra vàng vào các năm 1720, 1848 – 1850,
1870 – 1875, 1914 – 1928 và sau cùng là kể từ 1/10/1936 tới nay; ở Mỹ trong thời gian
nội chiến, từ năm 1862 – 1863 nhà nước phát hành tiền giấy không có khả năng đổi ra
vàng và chỉ tới năm 1879 khi cuộc nội chiến đã kết thúc mới có lại khả năng đó),
Ngày nay, tiền giấy thực chất chỉ là các giấy nợ (IOU) của ngân hàng trung ương với những người mang nó
Câu 5: Lợi ích của tiền giấy? Xem đáp án
Việc sử dụng tiền giấy đã giúp cho mọi người có thể dễ dàng cất trữ và vận chuyển tiền
hơn. Rõ ràng là các bạn sẽ thích mang theo mình những tờ tiền giấy hơn là những đồng
tiền đúc nặng nề sớm muộn sẽ tạo ra những lỗ thủng trong túi của mình.
Tiền giấy cũng có đủ các mệnh giá từ nhỏ tới lớn phù hợp với qui mô các giao dịch của bạn.
Về phía chính phủ, cái lợi thấy rõ nhất của tiền giấy là việc in tiền giấy tốn chi phí nhỏ
hơn nhiều so với những giá trị mà nó đại diện và có thể phát hành không phụ thuộc vào
số lượng các hàng hoá dùng làm tiền tệ như trước đây.
Ngoài ra, chính phủ luôn nhận được khoản chênh lệch giữa giá trị mà tiền giấy đại diện
với chi phí in tiền khi phát hành tiền giấy. Ở nhiều nước khoản chênh lệch này đã tạo ra
một nguồn thu rất lớn cho ngân sách. Ví dụ: Trước đây, đồng D- Mark được xem là đồng
tiền dự trữ quan trọng nhất của thế giới sau đồng đô la Mỹ nên nó được rất nhiều nước dự
trữ. Theo một công trình nghiên cứu của Ngân hàng liên bang Đức lúc đó, khoảng từ 30
đến 40% số lượng đồng D-Mark bằng tiền giấy “được lưu hành ở ngoài nước và nằm
ngoài hệ thống ngân hàng”. Ở Đông Âu, nhiều công dân đã sử dụng đồng D-Mark như
đồng tiền của chính nước mình. Và vì vậy, trong nhiều thập niên, Ngân hàng Liên bang
Đức đã cho phát hành rất nhiều tiền giấy, nhiều hơn rất nhiều so với người Đức cần. Việc
in đồng Mark đã đem lại một khoản lãi lớn cho Ngân sách Liên bang. Ví dụ: năm 1996,
khoản đó là 8,8 tỷ D-Mark. Trong những năm đặc biệt phát đạt, khoản tiền đó chiếm tới
1/5 toàn bộ thu nhập của CHLB Đức.
Câu 6: Tiền tín dụng do các ngân hàng phát hành có như nhau không? Tại sao
người ta lại chọn sử dụng tiền tín dụng do ngân hàng này phát hành mà không sử
dụng tiền tín dụng do ngân hàng khác phát hành?
Xem đáp án
Tiền tín dụng là tiền nằm trong các tài khoản mở ở ngân hàng và được hình thành trên cơ
sở các khoản tiền gửi vào ngân hàng. Khi khách hàng gửi một khoản tiền giấy vào ngân
hàng, ngân hàng sẽ mở một tài khoản và ghi có số tiền đó8. Tiền giấy của khách hàng
như thế đã chuyển thành tiền tín dụng. Tiền tín dụng thực chất là cam kết của ngân hàng
cho phép người sở hữu tài khoản tiền gửi (hay tiền tín dụng) được rút ra một lượng tiền
giấy đúng bằng số dư có ghi trong tài khoản9. Do cam kết này được mọi người tin tưởng
nên họ có thể sử dụng luôn các cam kết ấy như tiền mà không phải đổi ra tiền giấy trong
các hoạt động thanh toán10. Tuy nhiên các hoạt động thanh toán bằng tiền tín dụng phải
thông qua hệ thống ngân hàng làm trung gian. Cũng vì vậy mà tiền tín dụng còn có một
tên gọi khác là tiền ngân hàng (bank money).
Để thực hiện các hoạt động thanh toán qua ngân hàng, các ngân hàng sẽ ký kết với nhau
các hợp đồng đại lý mà theo đó các ngân hàng sẽ mở cho nhau các tài khoản để ghi chép
các khoản tiền di chuyển giữa họ. Khi đó thay vì phải chuyển giao tiền một cách thực sự
giữa các ngân hàng, họ chỉ việc ghi có hoặc nợ vào các tài khoản này. Hoạt động chuyển
tiền thực sự chỉ xảy ra định kỳ theo thoả thuận giữa các ngân hàng. Cơ chế hoạt động này
làm tăng rất nhanh tốc độ thanh toán. Chính vì vậy hoạt động thanh toán qua ngân hàng
rất được ưa chuộng do tính nhanh gọn và an toàn của nó.
Do tiền tín dụng thực chất chỉ là những con số ghi trên tài khoản tại ngân hàng cho nên
có thể nói tiền tín dụng là đồng tiền phi vật chất và nó cũng là loại tiền mang dấu hiệu giá trị như tiền giấy.
Câu 7: Phân tích các chức năng của tiền tệ và mối quan hệ giữa chúng? Xem đáp án
Đề cập đến chức năng của tiền tệ, hầu hết các nhà kinh tế học hiện nay đều thống nhất
với nhau ở 3 chức năng cơ bản là: Phương tiện trao đổi, thước đo giá trị và cất trữ giá trị.
Trong mỗi chức năng cần lưu ý: tại sao tiền tệ lại có chức năng đó, chức năng đó có
những đặc điểm gì đáng lưu ý, chức năng đó đã đem lợi ích gì cho nền kinh tế và những
điều kiện để đảm bảo thực hiện tốt chức năng.
Câu 8: Phân tích chức năng: "Phương tiện trao đổi (Medium of Exchange)" của tiền tệ? Xem đáp án
Chúng ta thấy rằng tiền tệ được xã hội sử dụng với tư cách là vật trung gian trong quá
trình trao đổi hàng hoá, các hàng hoá trước tiên sẽ được đổi ra tiền tệ rồi sau đó người ta
dùng tiền đó để đổi lấy hàng hoá khác. Do vậy, tiền tệ được xem là phương tiện để trao
đổi hàng hoá trong nền kinh tế.
Khi thực hiện chức năng này, tiền tệ chỉ đóng vai trò môi giới giúp cho việc trao đổi thực
hiện được dễ dàng do vậy tiền chỉ xuất hiện thoáng qua trong trao đổi mà thôi (người ta
bán hàng hoá của mình lấy tiền rồi dùng nó để mua những hàng hoá mình cần). Trong
trao đổi, người ta đổi lấy tiền không phải vì bản thân nó mà vì những gì mà nó sẽ đổi
được. Tiền tệ được xem là phương tiện chứ không phải là mục đích của trao đổi. Vì vậy
tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện trao đổi không nhất thiết phải là tiền tệ có đầy đủ
giá trị (ví dụ dưới dạng tiền vàng). Dưới dạng dấu hiệu giá trị đã được xã hội thừa nhận
(như tiền giấy), tiền tệ vẫn có thể phát huy được chức năng phương tiện trao đổi.
Việc dùng tiền tệ làm phương tiện trao đổi đã giúp đẩy mạnh hiệu quả của nền kinh tế
qua việc khắc phục những hạn chế của trao đổi hàng hoá trực tiếp, đó là những hạn chế
về nhu cầu trao đổi (chỉ có thể trao đổi giữa những người có nhu cầu phù hợp), hạn chế
về thời gian (việc mua và bán phải diễn ra đồng thời), hạn chế về không gian (việc mua
và bán phải diễn ra tại cùng một địa điểm)
Tuy nhiên để thực hiện tốt chức năng này, đòi hỏi đồng tiền phải được thừa nhận rộng
rãi, số lượng tiền tệ phải được cung cấp đủ lượng để đáp ứng nhu cầu trao đổi trong mọi
hoạt động kinh tế, đồng thời hệ thống tiền tệ phải bao gồm nhiều mệnh giá để đáp ứng mọi quy mô giao dịch.
Rõ ràng, đối với từng chủ thể trong nền kinh tế, tiền tệ có giá trị vì nó mang giá trị trao
đổi, nhưng xét trên phương diện toàn bộ nền kinh tế thì tiền tệ không có giá trị gì cả. Sự
giàu có của một quốc gia được đo lường bằng tổng số sản phẩm mà nó sản xuất ra chứ
không phải là số tiền tệ mà nó nắm giữ. Lý do là vì, xét trên phương diện đó, tiền tệ chỉ
xuất hiện trong nền kinh tế để thực hiện chức năng môi giới, giúp cho trao đổi dễ dàng
hơn chứ không tạo thêm một giá trị vật chất nào cho xã hội. Nó đóng vai trò bôi trơn cho
guồng máy kinh tế chứ không phải là yếu tố đầu vào của guồng máy đó.
Câu 9: Phân tích chức năng: "Thước đo giá trị" của tiền tệ? Xem đáp án
Trong nền kinh tế sử dụng tiền tệ, mọi hàng hoá đều được đổi ra tiền tệ, cho nên để thuận
tiện cho việc tính toán hay so sánh giá trị các hàng hoá với nhau người ta qui giá trị của
các hàng hoá ra tiền tệ, tức là tính xem một đơn vị hàng hoá đổi được bao nhiêu đơn vị
tiền tệ. Khi đó tiền tệ đã trở thành phương tiện để biểu hiện, đo lường giá trị của các hàng
hoá đem ra trao đổi. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá gọi là giá cả hàng hoá.
Việc đưa tiền tệ vào để đo giá trị của hàng hoá làm cho việc tính toán giá hàng hoá trong
trao đổi trở nên đơn giản hơn nhiều so với khi chưa có tiền. Để thấy rõ được điều này,
hãy thử hình dung một nền kinh tế không dùng tiền tệ: Nếu nền kinh tế này chỉ có 3 mặt
hàng cần trao đổi, ví dụ gạo, vải và các buổi chiếu phim, thì chúng ta chỉ cần biết 3 giá để
trao đổi thứ này lấy thứ khác: giá của gạo tính bằng vải, giá của gạo tính buổi chiếu phim
và giá của buổi chiếu phim tính bằng
Chức năng này nhấn mạnh vai trò thước đo giá trị của tiền tệ trong các hợp đồng kinh tế.
Chẳng hạn, trong các hợp đồng ngoại thương, khi sử dụng một đồng tiền làm đơn vị tính
giá, điều cần quan tâm là phải phòng ngừa nguy cơ do sự mất giá của đồng tiền đó, khiến
cho vai trò thước đo giá trị của nó bị giảm sút. Một cách cụ thể hơn, nếu các hợp đồng
ngoại thương được định giá bằng đồng ngoại tệ thì sự biến động của tỷ giá hối đoái sẽ tạo
rủi ro cho các bên tham gia hợp đồng. Để phòng ngừa chỉ có hai cách: một là định giá
bằng đồng nội tệ hoặc cố định tỷ giá
Đây là một chức năng rất hữu ích. Bởi sẽ là bất tiện và tốn kém nếu ta phải bán hàng hoá
của mình mỗi khi cần tiền để mua hàng hoá khác. Mà ngay cả khi đó, chúng ta vẫn cầm
tiền như là phương tiện để cất trữ giá trị trong suốt khoảng thời gian từ lúc bán đến lúc mua cái khác
Câu 10: Quỹ tiền tệ trong nền kinh tế có thể chia thành mấy nhóm chính? Xem đáp án
Quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và cung ứng dịch vụ. Đây là quỹ tiền
tệ của khâu trực tiếp sản xuất kinh doanh.
Quỹ tiền tệ của các tổ chức tài chính trung gian.
Quỹ tiền tệ của nhà nước, trong đó quỹ ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ lớn nhất và
quan trọng nhất của nhà nước. Đây là quỹ tiền tệ mà nhà nước sử dụng một cách tập
trung để giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế xã hội.
Quỹ tiền tệ của khu vực dân cư.
Quỹ tiền tệ của các tổ chức chính trị, xã hội. CHƯƠNG II
Câu 1: Thị trường tài chính là gì? Xem đáp án
Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng
các khoản vốn ngắn hạn hoặc dài hạn thông qua các công cụ tài chính nhất định (financial instruments).
Các công cụ tài chính (financial instruments) này được gọi là các chứng khoán
(securities). Chứng khoán là những trái quyền - claims (quyền được hưởng) đối với thu
nhập hoặc tài sản tương lai của nhà phát hành.
Chứng khoán bao gồm hai loại: chứng khoán nợ – debt securities – là chứng khoán xác
nhận quyền được nhận lại khoản vốn đã ứng trước cho nhà phát hành vay khi chứng
khoán đáo hạn cũng như quyền được đòi những khoản lãi theo thoả thuận từ việc cho
vay26 và chứng khoán vốn – equity securities – là chứng khoán xác nhận quyền được sở
hữu một phần thu nhập và tài sản của công ty phát hành.
Câu 2: Liệt kê những cấu trúc thị trường tài chính? Xem đáp án
Căn cứ vào kỳ hạn của chứng khoán mua bán trên thị trường
Căn cứ vào mục đích hoạt động của thị trường
Căn cứ vào phương thức tổ chức và giao dịch của thị trường
Câu 3: Khi nào những người đi vay tìm đến thị trường tiền tệ? Xem đáp án
Những người đi vay/phát hành trên thị trường này là những người đang thiếu hụt tạm thời
về tiền tệ để đáp ứng cho các nhu cầu thanh toán. Thông qua các giao dịch mua bán
quyền sử dụng vốn vay ngắn hạn, thị trường tiền tệ đã cung ứng một lượng tiền tệ cho họ
để thoả mãn nhu cầu thanh toán. Cũng vì thế mà nó được gọi là “thị trường tiền tệ”.
Câu 4: Khi nào những người cho vay tham gia thị trường tiền tệ? Xem đáp án
Những người mua/cho vay trên thị trường tiền tệ là những người có vốn tạm thời nhàn
rỗi, chưa muốn đầu tư hoặc đang tìm kiếm các cơ hội đầu tư, do vậy họ chuyển nhượng
quyền sử dụng vốn của mình trong thời hạn ngắn để tranh thủ hưởng lãi. Đối với họ, việc
đầu tư vào thị trường tiền tệ chỉ mang tính nhất thời, họ không quan tâm nhiều tới mức
sinh lợi mà chủ yếu là vấn đề an toàn và tính thanh khoản để có thể rút vốn ngay khi cần.
Trên thị trường tiền tệ, do khối lượng giao dịch chứng khoán thường có qui mô lớn nên
các nhà đầu tư (cho vay) thường là các ngân hàng, ngoài ra còn có các công ty tài chính
hoặc phi tài chính, còn những người vay vốn thường là chính phủ, các công ty và ngân hàng.
Câu 5: Trình bày mối liên hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Có thị
trường sơ cấp và thứ cấp trên thị trường tiền tệ không?
Xem đáp án
Thị trường sơ cấp (Primary market)
Thị trường sơ cấp là thị trường trong đó các chứng khoán mới được các nhà phát hành
bán cho các khách hàng đầu tiên, và do vậy còn được gọi là thị trường phát hành.
Thị trường này cho phép các chủ thể kinh tế như các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính,
chính phủ... huy động vốn từ nền kinh tế bằng việc phát hành các chứng khoán mới.
Hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán tại thị trường này chủ yếu diễn ra giữa các
nhà phát hành và các nhà đầu tư lớn như các công ty chứng khoán, ngân hàng đầu tư hay
công ty bảo hiểm... theo hình thức bán buôn. Các nhà đầu tư này khi đó đóng vai trò như
nhà bảo lãnh cho đợt phát hành chứng khoán (underwriting securities), họ sẽ mua lại toàn
bộ số chứng khoán phát hành ra theo mức giá thoả thuận (thường là thấp hơn mức giá
công bố) để sau này bán lẻ ra thị trường cho các nhà đầu tư khác. Vì các thoả thuận về
bảo lãnh chứng khoán thường được tổ chức riêng giữa các nhà bảo lãnh và nhà phát hành
nên hoạt động giao dịch cụ thể tại thị trường này không được công khai cho mọi người.
Thị trường thứ cấp (Secondary market)
Thị trường thứ cấp là thị trường trong đó các chứng khoán đã được phát hành trên thị
trường sơ cấp được mua đi bán lại, làm thay đổi quyền sở hữu chứng khoán.
Thị trường thứ cấp được xem như thị trường bán lẻ các chứng khoán để phân biệt với thị
trường sơ cấp là thị trường bán buôn các chứng khoán.
Thị trường thứ cấp đảm bảo khả năng chuyển đổi chứng khoán thành tiền, cho phép
những người giữ chứng khoán có thể rút ra khỏi sự đầu tư tại thời điểm nào mà họ mong
muốn hoặc có thể thực hiện việc di chuyển đầu tư từ khu vực này sang khu vực khác.
CÂU HỎI ÔN THI TỰ LUẬN MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÓ LỜI GIẢI
Câu 1: Phân tích các chức năng của tiền tệ. Trong quá trình tổ chức và quản lý nền
kinh tế ở Việt Nam, các chức năng đó đã được nhận thức và vận dụng như thế nào?
Lời giải:
1. Khái quát về sự ra đời của tiền tệ
2. Phân tích các chức năng (theo quan điểm của Karl Marx) sau đây:
Chức năng làm thước đo giá trị.
Chức năng làm phương tiện lưu thông.
Chức năng làm phương tiện thanh toán.
Chức năng làm phương tiện cất trữ.
Chức năng làm tiền tệ thế giới.
3. Liên hệ với sự nhận thức và vận dụng ở nền kinh tế Việt Nam.
Câu 2: Qui luật của lưu thông tiền tệ của K. Marx và sự vận dụng qui luật lưu thông
tiền tệ trong điều kiện nền kinh tế thị trường?
Lời giải:
Vai trò của lưu thông tiền tệ và yêu cầu phải quản lý lưu thông tiền tệ:
Khái niệm về lưu thông tiền tệ: Lưu thông tiền tệ là sự vận động của tiền tệ trong nền
kinh tế, phục vụ cho các quan hệ về thương mại hàng hoá, phân phối thu nhập, hình thành
các nguồn vốn và thực hiện phúc lợi công cộng.
Vai trò của lưu thông thông tiền tệ đối với sự phát triển và ổn định của nền kinh tế thị
trường: Lưu thông tiền tệ và quá trình phân phối và phân phối lại
Lưu thông tiền tệ và quá trình hình thành các nguồn vốn
Yêu cầu phải quản lý lưu thông tiền tệ:
Xuất phát từ vai trò của lưu thông tiền tệ.
Xuất phát từ các trạng thái không ổn định của lưu thông tiền tệ và ảnh hưởng tới sự phát
triển của nền kinh tế.
Từ việc nghiên cứu quản lý lưu thông tiền tệ, K. Marx phát hiện ra quy luật lưu thông tiền tệ.
Qui luật lưu thông tiền tệ của K. Marx: Yêu cầu : M = åPQ/V
Nội dung quy luật: khối lượng tiền cần thiết (M) cho lưu thông trong một thời gian nhất
định phụ thuộc vào tổng giá cả của hàng hoá được sản xuất và đưa vào lưu thông (SPQ)
và tốc độ lưu thông tiền tệ trong thời gian đó.
Ý nghĩa: Đặt nền tảng cho cơ sở khoa học và phương pháp luận của việc quản lý lưu thông tiền tệ.
Nhận xét: Những đóng góp và hạn chế của quy luật LTTT của K. Maxr.
Giải quyết cơ sở phương pháp luận và lý luận để quản lý và điều hoà lưu thông tiền tệ, tuy nhiên:
Những giả thiết không thực tiễn: chưa có một nền kinh tế nào có thể thoả mãn các điều
kiện giả thiết của K. Marx.
Không có tính hiện thực
Mức cung tiền tệ và sự xác định mức cung tiền tệ:
Khái niệm về cung tiền tệ: Tổng giá trị của các PTTT trong nền kinh tế – Về thực chất là
những tài sản có khả năng chuyển hoán (liquidity) ở mức độ nhất định.
Thành phần mức cung tiền: Được phân định theo khả năng chuyển hoán, bao gồm M1
gồm tiền mặt và những tài sản được coi như tiền mặt; M2 gồm M1 và những tài sản có
khả năng chuyển hoán thấp hơn như tiền tiết kiệm, tiền gửi trên các tài khoản kinh doanh
trên thị trường tiền tệ…; M3 gồm M2 và một số tài sản khác có khả năng chuyển hoán
thấp hơn ví dụ như tiền gửi của các công ty kinh doanh chứng khoán chuyên nghiệp, giấy
chứng nhận sở hữu bất động sản, trái phiếu Chính phủ. Và cứ như vậy tuỳ theo sự phát
triển của hệ thống tài chính của từng nước mà thành phần của mức cung tiền tệ có thể kéo dài thêm.
Các nhân tố ảnh hưởng tới mức cung tiền tệ: Thu nhập, Lãi suất, Giá cả và các biến số
khác phản ánh sự biến động của nền kinh tế xã hội.
Mức cầu tiền tệ và sự xác định mức cầu:
Khái niệm cầu tiền tệ: Là nhu cầu của công chúng hay nền kinh tế đối với việc năm giữ
tiền, hay là những tài sản có tính thanh khoản.
Thành phần của cầu tiền tệ: Có nhiều quan điểm khác nhau về thành phần cũng như các
nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tiền tệ.
Các nhân tố ảnh hưởng tới mức cầu tiền tệ: Thu nhập, Lãi suất, Giá cả, Tần suất thanh
toán, Lợi tức kỳ vọng của việc đầu tư vào các tài sản khác có liên quan đến tiền.
Điều tiết cung và cầu tiền tệ:
Việc điều tiết cung và cầu tiền tệ trong điều kiện nền kinh tế thị trường phải dựa vào các
tín hiệu thị trường (mức chung giá cả, tỷ giá hối đoái và tình hình tăng trưởng kinh tế) sao cho MS
Thực trạng quản lý lưu thông tiền tệ ở Việt Nam:
Trước 1980 theo qui luật của K. Maxr: Lạm phát và không kiểm soát được tình hình lạm
phát dẫn đến khủng hoảng trong lưu thông tiền tệ vào những năm 1980 – 1988
Sau 1988, quản lý lưu thông tiền tệ là một chức năng riêng biệt của ngân hàng Trung
ương và chúng ta quản lý theo các nội dung:
Xây dựng cơ sở phát hành tiền vào lưu thông:
Cơ sở phát hành tiền: Dự trữ tài sản quốc gia
Phát hành phải tuân thủ qui luật và các quan hệ khác trong nền kinh tế
Kết quả bước đầu của việc thực hiện quản lý lưu thông tiền tệ
Câu 3: Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường. Sự nhận thức và vận dụng
vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay?
Lời giải:
Khái quát sự ra đời và các chức năng của tiền tệ.
Tiền tệ ra đời là một tất yếu khách quan từ sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá
(nền kinh tế - xã hội).
Tiền tệ thực hiện các chức năng giúp cho sản xuất - tiêu dùng hàng hoá phát triển và vì
vậy mà trở thành một trong các các công cụ hữu hiệu để tổ chức và quản lý nền kinh tế.
Vai trò của tiền tệ trong quản lý kinh tế vĩ mô
Là công cụ để xây dựng các chính sách vĩ mô (CSTT, CSTK, CSTG, CSCNH, CSKTĐN, v.v…)
Là đối tượng và cũng là mục tiêu của các chính sách kinh tế vĩ mô: ổn định tiền tệ là cơ
sở của sự ổn định kinh tế; ổn định đồng tiền là sự ổn định của nền kinh tế, nền kinh tế ổn
định thì phải có sự ổn định tiền tệ.
Vai trò của tiền tệ trong quản lý kinh tế vi mô:
Hình thành vốn của các doanh nghiệp - điều kiện cơ bản và thiết yếu để tiến hành bất kỳ
quá trình và loại hình sản xuất kinh doanh nào (Xuất phát từ hàm sản xuất P = F(K,L,T)
cho thấy tất cả các yếu tố K, L, T đều có thể được chuyển giao hoặc thoả mãn nếu như DN có Vốn)
Là căn cứ xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế nhằm so sánh chất lượng hoạt
động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp khác nhau với nhau.
Là căn cứ xây dựng các chỉ tiêu đánh giá và lựa chọn các phương án sản xuất kinh doanh:
tìm ra phương án tối ưu
Là cơ sở để thực hiện và củng cố hạch toán kinh tế
Là cơ sở để thực hiện phân phối và phân phối lại trong các doanh nghiệp nhằm phát triển
sản xuất và đảm bảo đời sống xã hội.
Công cụ để phân tích kinh tế và tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở đó, tiến hành lựa chọn đầu tư đúng đắn.
Liên hệ với sự nhận thức và vận dụng ở Việt Nam:
Trước những năm cải cách kinh tế (1980) nhận thức về tiền tệ không đầy đủ và chính xác
- coi nhẹ đồng tiền do vậy tiền tệ không thể phát huy vai trò tác dụng, trái lại luôn bị mất
giá và không ổn định® gây khó khăn và cản trở cho quá trình quản lý và sự phát triển kinh tế.
Từ những năm 1980, do nhận thức lại về tiền tệ, nhà nước đã thực hiện xoá bỏ bao cấp,
thực hiện cơ chế một giá và tôn trọng đồng tiền với vai trò xứng đáng là công cụ để tổ
chức và phát triển kinh tế - do vậy mà việc sử dụng tiền tệ có hiệu quả kinh tế cao hơn,
đáp ứng nhu cầu của quản lý kinh tế theo cơ chế thị trường
Câu 4: Nguyên nhân và hậu quả của lạm phát? Lời giải:
Những vấn đề chung về lạm phát:
Các quan điểm khác nhau về lạm phát Phân loại lạm phát.
Nguyên nhân của lạm phát nói chung: Lạm phát xảy ra ở các nước khác nhau có thể có
những nguyên nhân khác nhau, song nhìn chung có bốn nhóm sau: Cầu kéo Chi phí đẩy Bội chi ngân sách
Tăng trưởng tiền tệ quá mức
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam: ở Việt Nam, lạm phát xảy ra trong các giai đoạn khác
nhau cũng có những nguyên nhân khác nhau. Các nguyên nhân này về cơ bản cũng được
giải thích từ các nguyên nhân cơ bản trên, song cũng cần phải nói thêm những nguyên
nhân trực tiếp của mỗi thời kỳ:
Giai đoạn 1985-1990 và 1991-1992:
Cải cách bất hợp lý và không triệt để, bởi vì yếu kém trong quản lý kinh tế.
Bội chi ngân sách kéo dài và ngày càng trầm trọng. Lạm phát qua tín dụng.
Phát hành bù đắp chi tiêu
Đầu tư và sử dụng vốn kém hiệu quả. Giai đoạn 2004:
Kết quả của chính sách kích cầu cuối những năm 1998-2001
Phát hành đáp ứng nhu cầu chi tiêu, đặc biệt SEAGMAES-22
Sức ép đầu tư và phát triển theo nhu cầu hội nhập
Khả năng kiểm soát vĩ mô
ảnh hưởng khách quan: bệnh dịch, khủng hoảng, thị trường quốc tế.
Các giải pháp chống lạm phát (ổn định tiền tệ). Đông kết giá cả.
Vận hành Chính sách Tài khoá: Thắt chặt Ngân sách Nhà nước.
Vận hành chính sách tiền tệ quốc gia: Thắt chặt tiền tệ.
Hạn chế tín dụng: Theo quy mô doanh nghiệp và hạn mức tín dụng.
Tuân thủ các nguyên tắc phát hành, quản lý lưu thông tiền tệ của ngân hàng Trung ương
và thực hiện quản lý vĩ mô đối với các ngân hàng thương mại.
Thực hiện các chương trình điều chỉnh cơ cấu.
ở Việt nam: Ngoài các giải pháp trên, Nhà nước còn thực hiện các giải pháp căn cứ vào
những đặc điểm đặc thù:
Tiếp tục cải cách hành chính và sắp xếp lại DNNN, giảm áp lực tăng lương.
Chấn chỉnh hoạt động của một số lĩnh vực độc quyền: nhập khẩu sắt thép, xăng dầu…
Chống tham nhũng và thực hiện Luật Ngân sách.
Câu 5: Lãi suất và vai trò của lãi suất đối với sự phát triển kinh tế? Lời giải:
Khái niệm về lãi suất - phân biệt lãi suất và các phạm trù kinh tế khác
Các loại lãi suất - phép đo lường: Lãi đơn Lãi suất tích họp
Lãi suất hoàn vốn và tỷ lệ nội hoàn về bản chất chính là lãi suất tích họp.
Các phân biệt về lãi suất:
Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Lãi suất và lợi nhuận hay lợi tức Lãi suất cơ bản của ngân hàng Lãi suất thị trường. Vai trò của lãi suất:
Điều kiện tồn tại và phát triển ngân hàng, các hoạt động tiền tệ- tín dụng.
Đòn bẩy kinh tế củng cố và tăng cường hạch toán kinh tế và hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Công cụ điều tiết vĩ mô- chính sách tiền tệ quốc gia, điều chỉnh cơ cấu, điều tiết tăng
trưởng thông qua điều tiết tổng đầu tư
Thu hút ngoại tệ và đầu tư nước ngoài.
Phát triển thị trường tài chính và thị trường chứng khoán.