Câu hỏi tự luận môn Luật Thương mại quốc tế | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi tự luận môn Luật Thương mại quốc tế | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Doanh nghiệp tư nhân không thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn
=> Nhận định này Sai. CSPL: Đ199 Luật Doanh nghiệp
2. Các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi phần vốn mà họ đã góp vào công ty?
=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm b, khoản 1, điều 47 Luật Doanh nghiệp 2014 (Thành viên chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào
doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 48 của Luật này)
Như vậy, với những trường hợp được quy định tại khoản 4 điều 48 của Luật Doanh nghiệp 2014 thì nếu
trước ngày công ty đăng ký thay đổi số vốn điều lệ và phần góp vốn của thành viên phù hợp với phần
góp vốn thực tế vào công ty của thành viên, thì thành viên vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi phần vốn góp đã đăng ký ban đầu.
3. Hợp đồng giữa công ty TNHH hai thành viên trở lên với thành viên hội đồng thành viên của công ty
đó phải được hợp đồngTV thông qua theo nguyên tắc đồng thuận.
=> Nhận định này Sai. CSPL: Khoản 2, điều 67 Luật Doanh nghiệp 2014
4. Đại hội đồng cổ đông được triệu tập bất thường khi số thành viên Hội đồng quản trị giảm xuống
quá 1/3 tổng số thành viên?
=> Nhận định này Sai. CSPL: Điểm k3 điều 136 Luật Doanh nghiệp 2014 (3. Hội đồng quản trị phải triệu
tập họp bất thường
Đại hội đồng cổ đông trong các trường hợp sau đây:
b) Số thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát còn lại ít hơn số thành viên theo quy định của pháp
luật;
Như vậy, theo luật quy định thì việc số thành viên hội đồng quản trị giảm xuống quá 1/3 tổng số thành
viên không nằm trong các trường hợp mà hội đồng quản trị phải triệu tập cuộc họp bất thường.
5. Trong mọi trường hợp, quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ bên bán sáng bên mua kể từ thời
điểm hàng hóa được chuyển giao.
=> Nhận định này Sai. Đối với trường hợp hàng hóa là bất động sản, thì quyền sở hữu hàng hóa chỉ được
chuyển từ bên bán sang bên mua khi đã chuyển giao các chứng từ…
6. Người mua cổ phiếu và trái phiếu luôn được hưởng lãi và phải chịu lỗ cùng công ty
=> Nhận định này Sai. Ví dụ: đối với trường hợp là người mua trái phiếu thì người mua trái phiếu chính
là chủ nợ của công ty phát hành trái phiếu, như vậy người mua trái phiếu luôn hưởng lãi cố định thường
kỳ và không phụ thuộc vào kết quả sản xuất của công ty phát hành trái phiếu. Khi công ty phát hành trái
phiếu bị giải thể, phá sản do làm ăn thua lỗ thì người mua trái phiếu luôn được ưu tiên thanh toán trước
tiên, sau đó mới đến các chủ thể khác.
7. Công ty có ba thành viên trở lên chỉ có thể là công ty cổ phần?
=> Nhận định này Sai. CSPL: – điểm a khoản 1 điều 172 Luật Doanh nghiệp 2014 (…Phải có ít nhất 02
thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là
thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn.)
– Điểm a khoản 1 điều 47 Luật Doanh nghiệp 2014 (… Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng
thành viên không vượt quá 50.)
Ngoài công ty cổ phần có số lượng là 3 thành viên trở lên thì còn có công ty TNHH 2 thành viên, công ty
hợp danh cũng đáp ứng điều kiện về số lượng thành viên là 3 người trở lên. Như vậy, công ty có 3 thành
viên trở lên còn có thể là công ty TNHH 2 thành viên hoặc công ty hợp danh chứ không phải chỉ có thể là
công ty cổ phần.
8. Trong quan hệ uy thác mua bán hàng hóa, bên nhận ủy thác không được quyền ủy thác lại cho bên
thứ ba thực hiện hợp đồng UT mua bán hàng hóa đã ký, trừ trường hợp có sự chấp thuận bằng văn
bản của bên ủy thác.
=> Nhận định này Đúng. CSPL: Điều 160 Luật Doanh nghiệp 2014
9. Thành viên hợp danh của công ty hợp danh không được là thành viên hợp danh của công ty hợp
danh khác và không được là chủ doanh nghiệp tư nhân?
=> Nhận định này Sai. CSPL: khoản 1 điều 175 Luật Doanh nghiệp 2014 (… 1. Thành viên hợp danh không
được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ trường
hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.)
Như vậy, trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại thì thành viên hợp danh của
công ty hợp danh có thể là thành viên hợp danh của công ty hơp danh khác hoặc là chủ doanh nghiệp tư
nhân.
10. Trong các đợt chào bán cổ phần của công ty cổ phần, thẩm quyền giải quyết định giá bán thuộc về
Đại hội đồng cổ đông của công ty cổ phần đó
=> Nhận định này Sai. CSPL: Điều 125 Luật Doanh nghiệp 2014
11. Tài sản trong doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu nhà nước, do vậy doanh nghiệp nhà nước
không thể bị tuyên bố phá sản
=> Nhận định này Sai. CSPL: điều 2 LPS 2014 (…Luật này áp dụng đối với doanh nghiệp và hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã (sau đây gọi chung là hợp tác xã) được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp
luật.)
Phá sản doanh nghiệp hiện nay chưa có khái niệm cụ thể mà có thể xem xét thông qua 2 phương diện,
thứ nhất là doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, thứ hai thì đây là thủ đục đặc biệt, đối tượng áp
dụng là tất cả các doanh nghiệp nói chung và hợp tác xã, liên hợp tác xã được thành lập và luật phá sản
hoạt động theo quy định của pháp luật.
Như vậy, nếu doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán, or những điều kiện
khác được quy định trong luật phá sản thì doanh nghiệp nhà nước có thể bị tuyên bố phá sản.
12. Khi phát sinh tranh chấp, các bên buộc phải tiến hành cả bốn biện pháp giải quyết tranh chấp:
thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án
Như vậy ngoài 2 biệp pháp là thương lượng và hòa giải là bắt buộc thì trọng tài và tòa án l=> Nhận định
này saio sự lựa chọn của các bên tranh chấp, có thể giải quyết theo bp trọng tài or thương mại mà không
bắt buộc phải là cả hai.
13. Khi các chủ nợ không yêu cầu tuyên bố phá sản thì tòa án có quyền đề nghị các chủ nợ viết đơn
yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
=> Nhận định này Sai. Trong luật phá sản 2014 chỉ quy định thẩm quyền giải quyết của tòa án tại điều 8
mà không có CSPL của việc tòa án có quyền đề nghị các chủ nợ viết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh
nghiệp. Như vậy, tòa án chỉ có thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà
không có thẩm quyền cũng như nghĩa vụ đề nghị các chủ nợ viết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản.
14. Phòng đăng ký kinh doanh của một tỉnh có quyền từ chối cấp đăng ký doanh nghiệp với lý do: các
sáng lập viên không có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh đó.
(Theo nguyên tắc của pháp luật nói chung và Luật Doanh nghiệp nói riêng thì việc phòng kinh doanh tỉnh
từ chối cấp đăng ký doanh nghiệp là không hợp lý và vi phạm. Do k có điều luật nào cụ thể quy định đến
vấn đề đó Nên mình phải giải thích như kiểu tổng hợp nội dung các điều luật không có có nghĩa
Nhận định này Sai.
Đơn giản là trong luật có quy định thì nó sai thôi Mà k có trong luật thì ta nêu: k hợp lý và phù hợp với
nguyên tắc pháp luật nói chung và Luật Doanh nghiệp nói riêng)
15. Mọi hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết giữa một công ty cổ phần với cổ đông của công ty
đó phải được Đại hội đồng cổ đông của công ty chấp nhận.
=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm a khoản 1 điều 162 Luật Doanh nghiệp 2014 (…Cổ đông, người đại
diện ủy quyền của cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông của công ty và những người có
liên quan của họ)
Như vậy, với cổ đông sở hữu dưới 10 % thì không cần có sự chấp nhận của đại hội đồng cổ đông trong
hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết giữa CTCP vs cổ đông của cty đó.
16. Cổ phiếu và trái phiếu khác nhau ở chỗ chúng tạo ra địa vị pháp lý khác nhau cho những người sở
hữu trong quan hệ đối với người phát hành?
Đúng: đối với cổ phiếu, địa vị pháp lý giữa người sở hữu cp và ng phát hành cp giống nhau đều là chủ sở
hữu công ty. Đối vs trái phiếu, địa vị pháp lý giữa ng sở hữu tp và ng phát hành tp là quan hệ giữa chủ nợ
và con nợ.
17. Những đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp không thể trở
thành cổ đông của công ty cổ phần?
=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm c,d khoản 2 điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014 (c. Sĩ quan, hạ sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt
Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại
doanh nghiệp; d. Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người
được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác)
Như vậy, với những đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp tại điểm c,d khoản 2 điều 18
Luật Doanh nghiệp mà thuộc vào trường hợp là người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý
phần vốn góp của nn tại doanh nghiệp thì có thể trở thành cổ đông của công ty cổ phần.
18. Trong mọi trường hợp, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố
phá sản doanh nghiệp nhà nước khi phát hiện thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản
=> Nhận định này Sai. Đ89 Luật Doanh nghiệp, Đ78 Luật Doanh nghiệp chủ tịch hội đồng thành viên or
chủ tịch cty là người đại diện theo pl của doanh nghiệpnn theo k3 điều 5 lps > phải là người đại diện
theo pl của doanh nghiệp, HTX có nghĩa vụ nộp đơn y/cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, htx mất
khả năng thanh toán.
19. Khi thành lập các loại hình doanh nghiệp, chủ sở hữu và những người góp vốn phải làm thủ tục
chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp
=> Nhận định này Sai. CSPL: khoản 2 điều 36 Luật Doanh nghiệp 2014 (…2. Tài sản được sử dụng vào
hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho
doanh nghiệp.)
Như vậy, với doanh nghiệp tư nhân thì chủ sở hữu không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản
cho doanh nghiệp.
20. Tại thời điểm thành lập công ty cổ phần, các cổ đông sáng lập phải đăng ký mua hết tổng số cổ
phần phổ thông được quyền chào bán của công ty
=> Nhận định này Sai. K3 điều 111
Tại thời điểm thành lập công ty cp, công ty phải có vốn điều lệ. vốn điều lệ phải thể hiện dưới dạng cổ
phần phổ thông. Các cổ đông sáng lập chỉ cần cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần phổ thông
được quyền chào bán của công ty mà không cần phải đăng ký mua hết tổng số cppt được quyền chào
bán.
21. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Ngoài thì BLDS cũng điều chỉnh. Một số vấn đề như hiệu lực của Luật thương mại
hợp đồng, biện pháp bảo đảm… Không được Luật thương mại điều chỉnh nên những vấn đề này sẽ do
BLDS điều chỉnh.
22. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định của BLDS về điều
kiện có hiệu lực của hợp đồng.
=> Nhận định này Đúng. Vì Luật thương mại không điều chỉnh vấn đề này nên cần dựa trên CSPL là BLDS.
CSPL: Điều 122 BLDS 2015.
23. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi bên cuối cùng ký vào văn
bản hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Một số trường hợp thời điểm giao kết hợp đồng không trùng với thời điểm có
hiệu lực của hợp đồng.
CSPL: Điều 401 BLDS.
24. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc ký kết hợp
đồng.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ chủ thể kí kết hợp đồng có thể người đại diện cho một thương nhân khác kí
kết hợp đồng chứ không nhất thiết là người thực hiện hợp đồng.
25. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn được chuyển giao
cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.
=> Nhận định này Sai. Xem thêm tại Điều 57, Điều 58, Điều 59, Điều 60 và Điều 61 Luật thương mại 2005
26. Hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng ủy quyền.
=> Nhận định này Đúng. Quan hệ đại diện theo ủy quyền phát sinh trên cơ sở hợp đồng ủy quyền cũng
tương tự như quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh trên cơ sở hợp đồng đại diện cho thương
nhân.
CSPL: Điều 141 Luật thương mại 2005.
27. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
=> Nhận định này Đúng. Vì luật không cấm các bên đại diện đại diện cho nhiều thương nhân trừ một số
trường hợp như: trong hợp đồng có quy định sự hạn chế trong phạm vi đại diện…
28. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân chỉ bắt buộc có tư
cách thương nhân (có tư cách thương nhận chưa chắc đã có tư cách pháp nhân). CSPL: Điều 141 Luật
thương mại.
29. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí hợp đồng môi giới
thương mại nhằm mục đích kinh doanh.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ, pháp luật không bắt buộc các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại
bắt buộc phải là thương nhân.
30. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là hợp đồng đại diện cho
thương nhân theo quy định của Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Vì nếu trường hợp hợp đồng đại diện giữa A và B không nhằm mục đích thương
mại thì hợp đồng đại diện này không phải là hợp đồng đại diện cho thương nhân chịu sự điều chỉnh của
Luật thương mại.
Câu hỏi nhận định đúng sai môn luật thương mại 2
MUA BÁN HÀNG HÓA
1. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại còn được điều chỉnh bởi LDS. Vì
có nhiều quy định của hoạt động mua bán hàng hóa trong TM mà Luật thương mại không điều chỉnh, khi
đó LDS sẽ được dung để điều chỉnh. Như: vấn đề hiệu lực của hợp đồng, giao kết hợp đồng, hợp đồng
vô hiệu, các biện pháp đảm bảo thưc hiện nghĩa vụ hợp đồng, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng. Hơn
nữa, đối tượng điều chỉnh của LDS quan hệ tài sản giữa các tổ chức cá nhân, mà quan hệ mua bán hàng
hóa chính là một dạng của quan hệ tài sản, vì hàng hóa chính là một dạng của tài sản, mà chủ thể của
LDS là mọi tổ chức cá nhân, và thương nhân cũng là một trong những tổ chức cá nhân đó. Do đó, hoạt
động mua bán hàng hóa trong thương mại cũng có thể được điều chỉnh bởi luật dân sự.
Đ4 Luật thương mại
2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là một dạng đặc biệt của hợp đồng mua bán tài sản.
=> Nhận định này Đúng. Vì: đ/n hợp đồng MBTS; hợp đồng MBHH
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa có bản chất chung của hợp đồng, l=> Sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay
đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ mua bán hàng hóa.
+ Luật thương mại 05 không đưa ra định nghĩa về hợp đồng mua bán hàng hóa song có thể xác định bản
chất pháp lý của Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại trên cơ sở quy định của BLDS (điều 428)
về hợp đồngMBTS.
3. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định của BLDS về điều
kiện có hiệu lực của hợp đồng.
Luật thương mại không quy định cụ thể về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa. Vì vậy,
khi xem xét hiệu lực của Hợp đồng mua bán hàng hóa cần dựa trên các điều kiện có hiệu lực của GDDS
quy định trong BLDS (điều 122) và các quy định có liên quan để xác định hiệu lực của hợp đồng mua bán
hàng hóa.
Đ4 Luật thương mại
4. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là hợp đồng có ít nhất một bên chủ thể là thương
nhân.
=> Nhận định này Sai. trường hợp có 1 bên chủ thể là thương nhân thì chỉ là Hợp đồng mua bán hàng
hóa khi bên không là thương nhân lựa chọn AD luật thương mại (theo khoản 3 điều 1 Luật thương mại)
5. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi bên cuối cùng ký vào văn
bản hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Điều 405 BLDS quy định…=> Có nhiều trường hợp thời điểm giao kết Hợp đồng
mua bán hàng hóa không trùng với thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, VD như hợp đồng kí bằng miệng
có hiệu lực khi hai bên thỏa thuận được nội dung chính của hợp đồng. Hoặc hợp đồng được kí bằng văn
bản nhưng hai bên thỏa thuận hợp đồng sẽ có hiệu lực pháp luật sau 10 ngày kể từ ngày bên sau cùng kí
vào hợp đồng.
6. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc ký kết hợp
đồng.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ chủ thể kí kết hợp đồng có thể người đại diện cho một thương nhân khác kí
kết hợp đồng chứ không nhất thiết là người thực hiện hợp đồng.
7. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn được chuyển giao
cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.
=> Nhận định này Sai. Thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng hóa được quy định như sau :
+ chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định: rủi ro về mất mát hoặc hư Thứ nhất,
hỏng được hàng hóa được chuyển cho bên mua khi hàng hóa được giao cho bên mua. Đ 57 Luật thương
mại
+ chuyển rủi ro trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định : rủi ro về mất mát hoặc hư Thứ hai,
hỏng được hàng hóa được chuyển cho bên mua khi hàng hóa đã được giao cho người vận chuyển đầu
tiên. Đ5. Đ 58 Luật thương mại
+ chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà không phải là người vận Thứ ba,
chuyển : được chuyển cho bên mua khi bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa hoặc người nhận hàng
để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa của bên mua. Đ59
+ chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đang trên đường vận chuyển thì rủi ro về mất Thứ tư,
mát, hư hỏng tài sản được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng. Đ 60
+ Ngoài ra trong các trường hợp khác, rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa được chuyển cho bên
mua kể từ khi hàng hóa thuộc quyền định đoạt của bên mua và bên mua vi phạm hợp đồng do không
nhận hàng. Đ61.
8. Thời điểm chuyển giao rủi ro đối với hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại
chính là thời điểm bên bán giao hàng cho bên mua.
=> Nhận định này Sai. Nt
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
Bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện những điều đã thỏa thuận trong hợp đồng. Sai=> (K2Đ 523
LDS), K1 Đ 78 Luật thương mại
hợp đồng cung ứng dịch vụ luôn mang tính chất đền bù
hợp đồng cung ứng dịch vụ là loại hợp đồng song vụ
Thương nhân có quyền cung ứng những dịch vụ mà pháp luật không cấm.
TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI:
* ĐẠI DIỆN:
1. hợp đồngDD cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng uỷ quyền.
k/n hợp đồngUQ: dd581 BLDS
Vì: Quan hệ đại diện phát sinh trên cơ sở hợp đồng đại diện. Quan hệ đại diện cho thương nhân là một
dạng riêng của quan hệ đại diện theo uỷ quyền theo quy định trong BLDS.
Thương nhân giao đại diện phải có quyền thực hiện hợp đồngộng thương mại mà mình uỷ quyền,
thương nhân nhận đại diện phải có đăng kí kinh doanh dịch vụ đại diện.
hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng riêng của hợp đồng uỷ quyền nhưng cũng đồng thời là
hợp đồng dịch vụ nên đối tượng của hợp đồng đại diện cho thương nhân là những công việc mà bên đại
diện phải tiến hành trên danh nghĩa và theo sự chỉ dẫn của bên giao đại diện.
4. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
=> Đúng vì: Luật thương mại không có quy định cấm bên đại diện đại diện cho nhiều thương nhân. Luật
chỉ quy định bên đại diện không được thực hiên các hoạt động thương mại với danh nghĩa của mình
hoặc của người thứ 3 trong phạm vi đại diện. Nghĩa vụ này không có nghĩa là bên đại diện không được
phép đại diện cho hai hoặc nhiều thương nhân cùng một lúc nếu trong hợp đồng không có hạn chế như
vậy.
5. Trong quan hệ đại diện cho thương nhân, bên dại diện không được uỷ quyền cho người thứ ba để
thực hiện công việc đại diện.
=> Nhận định này Sai. Vì Luật thương mại không có quy định cụ thể về có cho phép được uỷ quyền lại
không. Tuy nhiên, với việc quan hệ đại diện cho thương nhân là một dạng riêng của quan hệ uỷ quyền
theo quy định của LDS nên quan hệ đại diện cho thương nhân còn sự điều chỉnh của luật dân sự.
theo quy định của luật dân sự 2005, điều 583 cho phép bên được uỷ quyền được uỷ quyền lại cho người
thứ ba, nếu được bên uỷ quyền đồng ý hoặc pháp luật có quy định.
6. Trong mọi trường hợp, bên đại diện đều phải tuân thủ sự chỉ dẫn của bên giao đại diện.
=> Nhận định này Sai. Vì: KHoản 3 điều 145 Luật thương mại quy định bên đại diện phải tuân thủ chỉ đẫn
của bên giao đại diện nếu chỉ dẫn đó không vi phạm quy định của pháp luật. Như vậy, bên đại diện có
quyền từ chối tuân theo sự chỉ dẫn của bên giao đại diện nếu chỉ dẫn đó vi phạm các quy định của pháp
luật hoặc không phù hợp với hợp đồng đại diện.
7. Bên đại diện thực hiện hoạt động thương mại với danh nghĩa của bên giao đại diện nên bên giao
đại diện phải chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ các hợp đồng mà bên đại diện đã
nhân danh bên giao đại diện để kí kết với khách hàng.
=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 146 BLDS giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt
quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao
dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện.
8. Người đại diện vẫn có quyền hưởng thù lao đối với những hợp đồng được giao kết giữa bên giao
đại diện với bên thứ 3 trước v=> Sau khi hợp đồng đại diện chấm dứt nếu những hợp đồng đó được
giao kết là kết quả của những giao dịch do bên đại diện đem lại và việc chấm dứt hợp đồng là do ý chí
đơn phương của bên giao đại diện (khoản 3 điều 144 Luật thương mại)
9. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân => Nhận
định này Sai. phải có tư cách thương nhân, có tư cách pháp nhân chưa chắc có tư cách thương nhân
(doanh nghiệp tư nhân)
10. Bên đại diện có thể trở thành bên mua của hợp đồng mua bán hàng hóa mà bên bán là thương
nhân mà mình đang làm đại diện.
=> Nhận định này Sai. Vì theo khoản 4 điều 145 Luật thương mại và khoản 5 điều 144 LDS.
11.. Bên đại diện có thể làm đại diện cho bên mua và bên bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng
hóa thương mại
=> Nhận định này Sai. Vì trùng phạm vi đại diện theo khoản 5 điều 144 LDS
12. Bên đại diện không được nhân danh mình khi thực hiện các hoạt động thương mại.
=> Nhận định này Sai. được tự mình, nhân danh chính mình khi kí hợp đồng đại diện
13. Bên đại diện phải có đăng ký kinh doanh phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc cung ứng
dịch vụ thương mại mà bên giao đại diện yêu cầu bên đại diện ký kết. => được, vì người đại diện chỉ
nhân danh người được đại diện khi kí hợp đồng à không cần thiết cần phải có giấy CNĐKKD về lĩnh vực
này
Việc Giám đốc, người đại diện đương nhiên của công ty TNHH A cử Phó Giám đốc của công ty đó đi ký
kết hợp đồng thương mại giữa 2 bên chủ thể: công ty TNHH A và công ty cổ phần B là hành vi đại diện kí
hợp đồng
* MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI
1. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí kết hợp đồng môi giới
thương mại nhằm mục đích kinh doanh.
=> Nhận định này Sai. Vì: Pháp luật hiện hành không quy định bên được môi giới có nhất định phải là
thương nhân hay ko. Và mục đích của hoạt động môi giới là các bên được môi giới giao kết hợp đồng với
nhau. Trong đó mục đích của bên môi giới khi kí hợp đồng môi giới là nhằm mục đích tìm kiếm lợi
nhuận.
2. Người môi giới thương mại phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên nhưng không chịu
trách nhiệm về khả năng thực hiện hợp đồng của các bên đó.
3. Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận cụ thể về thù lao môi giới, thù lao môi giới thương
mại chỉ được trả cho bên môi giới khi các bên được môi giới ký kết hợp đồng với nhau.
=> Nhận định này Đúng. Trong hoạt động MGTM, bên môi giới được hưởng thù lao khi đã hoàn tất việc
môi giới, tức là khi các bên được môi giới đã giao kết hợp đồng với nhau. Trong trường hợp các bên
được môi giới không giao kết được hợp đồng với nhau, bên môi giới không được hưởng thù lao nhưng
có quyền yêu cầu bên được môi giới thanh toán các chi phí hợp lý liên quan đến việc môi giới. (khoản 1
điều 153 Luật thương mại) (cô Yến bảo sai)
4. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là hợp đồng đại diện cho
thương nhân theo quy định của Luật thương mại. => Sai phải l=> Đại diện nhằm mục đích thực hiện các
hành vi thương mại, và A và B kí với nhau với tư cách là thương nhân hay cá nhân với nhau
5. Người môi giới phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới=> S, Vì
theo khoản 3 điều 151 Luật thương mại bên môi giới chỉ chịu trách nhiệm về tư cách pháp lí của các bên
được môi giới chứ không chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán giữa họ. Hơn nữa căn cứ vào bản
chất của hoạt động môi giới, bên môi giới không tham gia vào quá trình thực hiện hợp đồng mua bán
hàng hóa hay cung ứng dịch vụ thương mại được giao kết giữa các bên mà chỉ nhân danh chính mình để
quan hệ với các bên được môi giới và làm nhiệm vụ giới thiệu các bên được môi giới với nhau. Do đó
không chịu bất cứ trách nhiệm nào trước sự vi phạm hợp đồng của các bên được môi giới với nhau.
7Trong mọi trường hợp, người môi giới không được tham gia thực hiện hợp đồng với các bên được môi
giới. => Nhận định này Sai. Theo khoản 4 điều 151 Luật thương mại bên môi giới vẫn có thể tham gia
thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới nếu có sự uỷ quyền của bên được môi giới, trong trường
hợp này bên môi giới hành động với tư cách của bên đại diện.
7. Người môi giới không được ký hợp đồng môi giới với cả người mua và người bán trong cùng một quan
hệ mua bán hàng hóa. => Nhận định này Sai. Đây là 2 hợp đồng độc lập.
8. Trong hoạt động môi giới thương mại, không phải tất cả các bên được môi giới đều có quan hệ môi
giới thương mại với bên môi giới mà chỉ bên được môi giới nào kí hợp đồng với bên môi giới thì giữa họ
mới phát sinh quan hệ môi giới thương mại.
* UỶ THÁC MBHH
1. Ủy thác thương mại khác với đại lý thương mại ở chỗ, bên đại lý nhân danh chính mình trong quan
hệ với người thứ ba, trong khi bên nhận ủy thác nhân danh bên ủy thác.
=> Nhận định này Sai. bên nhận uỷ thác không nhân danh bên uỷ thác
Ủy thác thương mại chính là một ví dụ của đại diện cho thương nhân à Vì đại diện nhân danh bên giao
đại diện còn uỷ thác nhân danh chính mình
3. Hàng hóa l=> Đối tượng của hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa.
=> Nhận định này Sai. Vì Theo điều 518 BLDS hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa là một loại hợp đồng
dịch vụ, do đó đối tượng của hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa là công việc mua bán hàng hóa do bên
nhận uỷ thác tiến hành theo sự uỷ quyền của bên uỷ thác. Hàng hóa được mua bán theo yêu cầu của
bên uỷ thác l=> Đối tượng của hợp đồng mua bán giao kết giữa bên nhận uỷ thác với bên thứ 3 chứ
không phải đối tượng của hợp đồng uỷ thác.
4. Trong hoạt động uỷ thác xuất khẩu hoặc uỷ thác nhập khẩu bên uỷ thác có thể uỷ thác cho bên nhận
uỷ thác mua bán tất cả các hàng hóa lưu thông hợp pháp tại Việt Nam.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 17 NĐ 12/2006/NĐ-CP thì thương nhân được uỷ thác cho thương
nhân khác xuất nhập khẩu các loại hàng hóa trừ các hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm
ngừng xuất khẩu hoặc hàng hóa thuộc danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu. VD như: Hàng
điện tử, điện lạnh đã qua sử dụng là hàng hóa được phép lưu thông ở Việt Nam. Nhưng nó thuộc danh
mục hàng hóa cấm nhập khẩu ban hành theo NĐ 12/2006/NĐ_CP nên bên uỷ thác không thể uỷ thác
cho bên nhận uỷ thác mua bán loại hàng hóa này được
* ĐẠI LÍ:
1. Đại lý thương mại là một hoạt động thương mại trong đó, bên đại lý nhân danh chính mình, bán
hàng hóa, cung ứng các dịch vụ cho bên thứ ba và chịu mọi trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng với
bên thứ ba. à vì trách nhiệm được phân chia theo hợp đồng hoặc theo quy định của PL tuỳ theo lỗi của
bên gây ra thiệt hại. Theo khoản 5 điều 175 Luật thương mại bên đại lí chỉ phải liên đới chịu trách nhiệm
về chất lượng hàng hóa của đại lí mua bán hàng hóa, chất lượng dịch vụ của đại lí cung ứng dịch vụ trong
trường hợp có lỗi của mình gây ra.
2. Hàng hóa l=> Đối tượng của hợp đồng đại lí mua bán hàng hóa.
=> Nhận định này Sai. Vì hợp đồng đại lí mua bán hàng hóa cũng là một hợp đồng dịch vụ theo quy định
tại điểu 518 BLDS nên đối tượng của hợp đồng đại lí là công việc mua bán hàng hóa hoặc công việc cung
ứng dịch vụ của bên đại lí cho bên giao đại lí. Khi thực hiện hoạt động đại lí, bên đại lí không phải là
người mua hàng hóa của bên giao đại lí mà chỉ là người nhận hàng để rồi tiếp tục bán cho bên thứ 3.
3. Trong hợp đồng đại lí mua bán hàng hóa, các bên có thể thỏa thuận quyền sở hữu hàng hóa có thể
được chuyển giao cho bên đại lí kể từ thời điểm bên giao đại lí giao hàng cho bên đại lí.
=> Nhận định này Sai. Vì: Theo điều 170 Luật thương mại. Hàng hóa giao cho bên đại lí thuộc sở hữu của
bên giao đại lí, Khi thực hiện hoạt động đại lí, bên đại lí không phải là người mua hàng hóa của bên giao
đại lí mà chỉ là người nhận hàng để rồi tiếp tục bán cho bên thứ 3. Chỉ khi hàng hóa được bán, quyền sở
hữu hàng hóa mới chuyển từ bên giao đại lí cho bên thứ 3.
4. Trong quan hệ đại lí thương mại, các bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lí.
=> Nhận định này Đúng. Vì theo điều 177Luật thương mại thì các bên có thể đơn phương chấm dứt hợp
đồng đại lí và chỉ cần thông báo bằng văn bản cho bên kia về việc chấm dứt hợp đồng đại lí trong thời
hạn quy định.
Điều 525 BLDS cũng quy ddingj các bên tham gia hợp đồng đại lí cs quyền đơn phương chấm dứt hợp
đồng đại lí trong những trường hợp…
XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
Xúc tiến thương mại là một loại dịch vụ trong thương mại. => Sai, vì nếu hoạt động xúc tiến thương
mại cho thương nhân tự mình thực hiện thì không phải là dịch vụ thương mại.
* KHUYẾN MẠI:
1. Mục đích của khuyến mại không chỉ nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa mà còn nhằm mục đích
xúc tiến việc mua hàng. Vì viêc khuyến mại để gom hàng, mua hàng cũng có thể trở thành nhu cầu tất
yếu để hoàn thành kế hoạch kinh doanh.
2. Nghị định 37 quy định các thủ tục cơ bản để thực hiện khuyến mại l=> Đăng kí, thông báo và xin
phép. Trong đó:
+ thủ tục xin phép chỉ thực hiện đối với những hình thức khuyến mại mà pháp luật chưa dự liệu được và
chưa được liệt kê trong luật thương mại 2005.
+ Thủ tục đăng kí không đòi hỏi thương nhân chờ đợi thái độ tiếp nhận hay phảm đối của cơ quan công
quyền. Thủ tục này được thực hiện trước khi bắt đầu hoạt động chương trình khuyến mại và bản chất
của nó l=> Sự thông báo bằng văn bản với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về nội dung, hình thức, thời
gian, địa bàn khuyến mại… Cơ quan nhà nc theo đó có quyền kiểm tra, thanh tra quá trình thực hiện
+ Thủ tục thông báo cũng là hành vi có tính chất thông tin một chiều tới cơ quan nhà nước dược thực
hiện trc hoặc sau khi hết đợt xúc tiến thương mại
3. Thương nhân được phép khuyến mại đối với mọi hàng hóa thuộc quyền kinh doanh của mình
=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 100, một số hàng hóa thuộc quyền kinh doanh của doanh nghiệp
nhưng không được sử dụng để khuyến mại dưới mọi hình thức như thuốc lá, rượu cồn từ 30 độ trở lên…
5. Hoạt động khuyến mại của thương nhân chỉ thuộc sự điều chỉnh của Luật Thương mại 2005 =>
Nhận định này Sai. Khoản 9 điều 100 Luật thương mại quy định thương nhân không được khuyến mại
nhằm cạnh tranh không lành mạnh . Việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh lại được quy
định cụ thể trong . DO đó hoạt động khuyến mại của thương nhân còn thuộc sự điều luật cạnh tranh
chỉnh của Luật cạnh tranh
6. Thương nhân có thể sử dụng hình thức khuyến mại giảm giá đối với tất cả các mặt hàng không bị
cấm kinh doanh và hạn chế kinh doanh.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 9 nghị định 37/2006/NĐ-CP không được giảm giá với các đối tượng
quy định tại khoản 2, 3 điều này
* QUẢNG CÁO:
1. Việc có các quy định hạn chế về thời lượng, dung lượng…quảng cáo trên các phương tiện thông tin
không phải l=> Sự hạn chế quyền tự do kinh doanh thương mại của thương nhân, Vì:
+ Các phương tiện thông tin có nhiệm vụ thông tin toàn diện về chính trị, văn hóa, xã hội phục vụ nhu
cầu thông tin mọi mặt của người dân…nên quy định hạn chế là hợp lý.
+ Các quy định hạn chế thương tự không áp dụng dối với quảng cáo trên cac báo, phương tiện quảng
cáo chuyên dụng như băng, biển, pa-nô, áp-phích…
2.Quảng cáo thương mại là một hoạt động thương mại mà khi thực hiện, các thương nhân bắt buộc
phải ký kết hợp đồng quảng cáo thương mại.
=> Sai, t/h thương nhân tự thực hiện quảng cáo không cần thông qua hợp đồng
3.Tất cả các hoạt động quảng cáo thương mại đối với các hàng hóa, dịch vụ không thuộc phạm vi các
đối tượng bị cấm kinh doanh đều được coi là hợp pháp
=> Nhận định này Sai. Có những sản phẩm được phép kinh doanh nhưng không được quảng cáo (sữa
cho trẻ dưới 12 tháng, rượu dưới 30 độ)
4.Bên phát hành quảng cáo phải chịu mọi trách nhiệm liên quan đến tính hợp pháp của sản phẩm
quảng cáo.
=> Nhận định này Sai. Bên có sản phẩm quảng cáo, chủ thể thiết kế ra sản phẩm quảng cáo…cũng phải
chịu trách nhiệm
5. Thương nhân không được không được thực hiện hoạt động quảng cáo bằng việc so sánh trực tiếp
hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của mình với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa dịch vụ cùng loại của thương nhân khác.
=> Nhận định này Sai. Vì Điều 22 NĐ 37/2006 Thương nhân có quyền so sánh HH của mình với hàng giả,
hàng vi phạm quyền SHTT trong sản phẩm QCTM sau khi có xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền về việc sử dụng hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT để so sánh.
6. Thương nhân được phép quảng cáo rượu có nồng độ cồn dưới 30 độ trên báo in, báo điện tử, Đài
phát thanh, Đài truyền hình.
=> Nhận định này Đúng. Vì Luật thương mại chỉ cấm quảng cáo rượu có độ cồn trên 30 độ.
7. Các bên trong quan hệ hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại có quyền tự do thỏa thuận mức
phạt vi phạm hợp đồng, không bị giới hạn mức phạt tối đa” => Nhận định này Sai. Vì:
Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại l=> Sự thỏa thuận giữa các bên ký kết, theo đó bên làm dịch vụ
thực hiện quảng cáo thương mại cho bên thuê quảng cáo, bên thuê quảng cáo trả tiền công cho bên làm
dịch vụ. Hợp đồng quảng cáo chính là một loại hợp đồng dịch vụ, do đó nó có những đặc điểm của hợp
đồng dịch vụ và phải tuân thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng dịch vụ. Trong đó có quy định về
thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng.
Tuy nhiên nhằm tránh việc các bên thỏa thuận mức phạt quá cao sẽ ảnh hưởng tới lợi ích hoạch toán
của bên vi phạm, Luật thương mại quy định “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng
mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị
phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” – Điều 301.
Như vậy, theo quy định của Luật thương mại thì hai bên có quyền thỏa thuận về mức phạt vi phạm, tuy
nhiên mức thỏa thuận này không được quá giới hạn tối đa cho phép. Do đó khẳng định trên l=> Nhận
định này Sai.
* ĐẤU GIÁ:
1. Trong trường hợp người trả giá cao nhất từ chối mua hàng hóa, người trả giá cao thứ hai sẽ là
người mua được hàng hóa bán đấu giá. à Vì cuộc đấu giá tiếp tục diễn ra v=> Sẽ bắt đầu từ mức giá mà
người trả giá cao thứ 2.
2. Người trả giá cao nhất trong một cuộc bán đấu giá là người mua được hàng hóa bán đấu giá à Vì
trong bán đấu giá có 1 yếu tố rất quan trọng là giá đó phải lớn giá khởi điểm.
3. Mọi hàng hóa được phép lưu thông, dịch vụ thương mại được phép cung ứng đều có thể được bán
thông qua phương thức bán đầu giá.
=> Nhận định này Sai. Vì Theo điều 185, thương nhân chỉ bán đấu giá hàng hóa chứ không đấu giá dịch
vụ thương mại.
4. Mọi tổ chức cá nhân đều có thể tham gia đấu giá hàng hóa trong thương mại.
=> Sai, Vì, điều 198 Luật thương mại quy định có những chủ thể không được tham gia đấu giá, như…
5. Để bán hàng hóa qua hình thức đấu giá, người bán hàng phải kí kết hợp đồng dịch vụ tổ chức bán
đấu giá với thương nhân kinh doanh dịch vụ đấu giá.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 185 Luật thương mại người bán hàng có thể tự mình hoặc thuê người
tổ chức đấu giá thực hiện việc đấu giá. Trong trường hợp người bán hàng tự mình thực hiện hoạ động
đấu giá thì không cần kí kết hợp đồng dịch vụ tổ chức bán đầu giá với thương nhân kinh doanh dịch vụ
đấu giá.
* ĐẤU THẦU:
1. Đấu thầu hai túi hồ sơ là phương thức đấu thầu bắt buộc với mọi gói thầu trong thương mại à còn đấu
giá 1 túi hồ sơ
2. Mức lệ phí hồ sơ mời thầu có sự giới hạn bởi pháp luật. Vì nếu mức phí mời thầu quá cao sẽ làm nản
chí những nhà thầu có năng lực, từ đó có thể làm giảm tính cạnh tranh trong đấu thầu.
* LOGISTIC
1. Thương nhân có Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh ngành nghề vận tải đồng thời được kinh
doanh dịch vụ logistic. à Logistic là một ngành nghề độc lập.
2. Việc phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại đối với những vi phạm hợp đồng logistic cũng giống
như đối với hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại.
à BTTH trong logistic không vượt quá giá trị của hàng hóa mà nó giao nhận.
3. Đk kinh doanh các dịch vụ logisctic chủ yếu đối với thương nhân VN và thương nhân nước ngoài tại
VN là như nhau:
=> Nhận định này Sai. Vì Nhiều năm qua, ngành dịch vụ logistics được Chính phủ bảo hộ khá kỹ thông
qua các biện pháp ngăn chặn doanh nghiệp nước ngoài tiếp cận thị trường trong nước. Chính vì vậy Luật
thương mại cũng quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic của các thương nhân Việt Nam có phần
đỡ khắt khe hơn so với các thương nhân nước ngoài nước ngoài kinh doanh dịch vụ này tại Việt Nam. Cụ
thể, theo nghị định 140/2007/NĐ-CP Ngày 5/9/2007 Quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện
kinh doanh dịch vụ Logistic và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ, tại các
điều 5 thì:
Nếu như, Theo khoản 1, 2 điều 5 Nghị định 140 đối tượng kinh doanh Logistic là thương nhân Việt Nam
thì điều kiện kinh doanh các dịch vụ logistic chủ yếu chỉ là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp
pháp theo pháp luật Việt Nam, có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ
thuật và có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu .
(2)
Thì theo khoản 3 điều 5 Nghị định 140 đối tượng kinh doanh cách dịch vụ logistics chủ yếu là thương
nhân nước ngoài để được kinh doanh hoạt động logistic tại Việt Nam thì ngoài việc phải tuân thủ những
điều kiện như thương nhân Việt Nam còn phải tuân thủ một số điều kiện khác. Như: đối với dịch vụ liên
quan đến vận tải, thương nhân nước ngoài được phép thành lập công ty liên doanh trong đó tỷ lệ vốn
góp của nh=> Đầu tư nước ngoài không quá 50% đối với trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng
hóa; không quá 51% đối với kinh doanh dịch vụ kho bãi; dịch vụ đại lý vận tải, dịch vụ bổ trợ khác (từ
năm 2010, trước đó là 49%). Trong đó điều kiện đối với kinh doanh dịch vụ kho bãi; dịch vụ đại lý vận tải,
dịch vụ bổ trợ khác sẽ chấm dứt hạn chế vào năm 2014.
Như vậy, rõ ràng cơ sự khác nhau giữa điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic của thương nhân Việt Nam
và thương nhân nước ngoài.
* GIÁM ĐỊNH.
1. Mọi thương nhân đều có thể kinh doanh dịch vụ giám định.
=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 256Luật thương mại chỉ các thương nhân có đủ đk theo quy định
của PL, cụ thể là các điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định quy định tại điều 257 Luật thương mại v=>
được cấp GCN đký KD dịch vụ giám định thương mại mới được phép thực hiện dịch vụ giám định và cấp
chứng thư giám định
2. Giám định viên phải là người có chứng chỉ hành nghê do Bộ công thương cấp.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 259 Luật thương mại v=> Điều 6 NĐ 20/2006/NĐ-CP thi Giám định
viên chỉ cần đáp ứng các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 điều 259 và Giám đốc doanh nghiệp KD dịch vụ
giám định sẽ công nhận giám định viên và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.
3. Nếu cấp chứng thư giám định có kết quả sai thì thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định có trách
nhiệm BTTH phát sinh cho khách hàng.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 266 Luật thương mại thương nhân chỉ phải trả tiền phạt cho khách
hàng nếu như kết quả chứng thư giám định có kết quả sai do lỗi vô ý của mình. Thương nhân chỉ phải
BTHH phát sinh cho khác hàng khi chứng thư giám định có kết quả sai do lỗi cố ý của mình.
* CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI
1. Chế tài huỷ hợp đồng được áp dụng với mọi vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Vì theo khoản 13 điều 3 Luật thương mại vi phạm cơ bản l=> Sự vi phạm hợp đồng
của một bên gây thiệt hại cho bên kia tới mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao
kết hợp đồng. Như vậy, nếu như một bên vi phạm nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng nhưng không khiến
bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng thi không áp dụng chế tài huỷ hợp đồng. Ví
dụ như: một bên giao hàng thiếu 1kg hàng trong số 100kg hàng phải giao, theo quy định việc giao hàng
đúng số lượng là một nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng, tuy nhiên trong t/h này mặc dù có sự vi phạm nv cơ
bản của hợp đồng nhưng lỗi vi phạm này không làm bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết
hợp đồng nên không thể áp dụng chế tài huỷ hợp đồng. Hơn nữa, về mục đích giao kết hợp đồng, bên vi
phạm chỉ chịu trách nhiệm về việc bên kia không đạt được mục đích hợp đồng khi được thông báo trước
hoặc buộc phải biết.
2. Bên vi phạm hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng được miễn trách nhiệm đối với mọi thiệt
hại phát sinh.
=> Nhận định này Sai. Theo điều 295 Luật thương mại, khi xảy ra trường hợp bất khả kháng thì bên vi
phạm hợp đồng phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên kia về trường hợp được miến trách nhiệm
và hậu quả có thể xảy ra, nêu không thông báo kịp thời thì phải BTTH.
3. Chế tài thương mại được áp dụng khi có hành vi vi phạm, có thiệt hại thực tế và có mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế.
=> Sai vì:
– Đối với chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng thì chỉ cần có hành vi vi phạm hợp đồng và có lỗi của
bên vi phạm là có thể áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng mà không cần có thiệt hại xảy ra trên
thực tế.
– Đối với phạt vi phạm cũng có thể AD khi có hành vi vi phạm hợp đồng và có sự thỏa thuận AD chế tài
này trong hợp đồng.
– Có hành vi vi phạm, có thiệt hại, có mqh nhân quả giữa thiệt hại và hành vi vẫn có thể không áp dụng
chế tài thương mại trong trường hợp thuộc các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự theo điều 249
Luật thương mại.
4. Phải áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng trước khi áp dụng các chế tài khác.
=> Nhận định này Sai. Vì các chế tài thương mại được áp dụng độc lập khi có đủ các căn cứ để áp dụng
theo quy định của pháp luật. Và theo điều 299 Luật thương mại khoản 1 thì trong thời gian áp dụng chế
tài buộc thực hiện hợp đồng bên bị vi phạm không được áp dụng các chế tài huỷ hợp đồng, tạm ngừng
thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng.
5. Hợp đồng thương mại chỉ được áp dụng mức phạt tối đa 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm.
6. Bên bị VP có thể không được bồi thường toàn bộ thiệt hại thực tế.
=> Nhận định này Đúng. Vì, bên bị thiệt hại trong kinh doanh dịch vụ logistic có thể không được bồi
thường toàn bộ thiệt hại thực tế, do toàn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic
không vượt quá giới hạn đối với tổn thất toàn bộ hàng hóa (điều 238). Mà thiệt hại thực tế có thể lớn
hơn tổn thất của toàn bộ hàng hóa.
7. Nếu các bên đã thỏa thuận phạt vi phạm trong hợp đồng thì không được quyền yêu cầu BTTH.
=> Nhận định này Sai. Vì theo khoản 2 điều 307 thì nếu các bên có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi
phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc BTTH.
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
* Ngoài thương nhân là chủ thể trong những trường hợp nhất chủ yếu của tranh chấp thương mại,
định, các cá nhân, tổ chức khác không phải là thương nhân cũng có thể là chủ thể của tranh chấp
thương mại, như: tranh chấp giữa công ty và thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với
nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách chuyển đổi hình
thức tổ chức công ty hay tranh chấp về giao dịch giữa một bên không nhằm mục đích sinh lợi với thương
nhân thực hiện trên lãnh thổ VN trong t/h bên không nhằm MĐ sinh lợi đó lựa chọn áp dụng luật
thương mại.
* Trường hợp bên không nhằm MĐ sinh lợi đó lựa chọn áp dụng luật thương mại cần chú ý:
– Về bản chất, hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân
không phải là hợp đồngộng thương mại thuần tuý nhưng bên không nhằm mục đích sinh lợi đã chọn áp
dụng Luật thương mại thì quan hệ pháp luật này trở thành quan hệ pháp luật TM và tranh chấp phát
sinh từ quan hệ này được quan niệm là tranh chấp thương mại
– Tuy nhiên, theo PLTTTM, tranh chấp này vẫn không thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương
mại và cũng không thuộc loại tranh chấp về kinh doanh thương mại theo điều 29 BLTTDS à Theo pháp
luật hiện hành, tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án dân sự, song bên có hoạt động
không nhằm mục đích sinh lợi có thể chọn áp dụng Luật thương mại 2005 để giải quyết vụ tranh chấp.
* Hoạt động xét xử của trung tâm trọng tài chỉ được tiến hành bởi các trọng tài viên của chính trung
tâm. Vì mỗi trung tâm trọng tài đều có danh sách riêng về trọng tài viên của trung tâm, việc chọn hoặc
chỉ định trọng tài viên tham gia hội đồng trọng tài hoặc trong tài viên duy nhất để giải quyết vụ tranh
chấp chỉ được giới hạn trong danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài
* Chỉ được thành lập trung tâm trọng tài tại một số địa phương theo quy định của chính phủ: Nghị
định 25/04, điều 4 chỉ cho phép thành lập các trung tâm trọng tài tại một số trung tâm thành phố lớn, có
đk KTXH phát triển như HN, TP.HCM, Đà Nẵng. Việc thành lập trung tâm trọng tài tại các địa phương
khác phải căn cứ vào tình hình xã hội của địa phương v=> Đảm bảo điều kiện thành lập trung tâmkinh tế
trọng tài theo quy định tại khoản 2 điều 14 PL.
* Tuy không thành lập phân toà kinh tế ở TAND cấp huyện nhưng theo điều 33 BLTTDS 04 TAND cấp
huyện vẫn được trao thẩm quyền sơ thẩm một số tranh chấp về kinh doanh thương mại
* Nếu 1 bên trong các bên tanh chấp không tuân thủ phán quyết của trọng tài thì có thể bị cưỡng chế
thi hành.
=> Nhận định này Đúng. Vì:
Theo khoản 1 điều 57 PLTT thì …
Như vậy, Quyết định trọng tài có thể cưỡng chế thi hành nếu quyết định này là hợp pháp. Tính hợp pháp
của qđ trong tài được thừa nhận khi không có đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài hoặc đơn yêu cầu
huỷ quyết định trọng tài bị bác thông qua quyết định không huỷ quyết định trọng tài của toà án.
* “Tranh chấp chỉ được giải quyết bằng trọng tài nếu các bên có thỏa thuận trọng tài trước khi xảy ra
tranh chấp”
=> Nhận định này Sai. Vì:
Theo quy định tại khoản 1 điều 3 pháp lệnh trọng tài thương mại, Điều 2 Nghị định số 25/2004/NĐ-
CP Trọng tài “Tranh Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh thương mại đều quy định
chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặc sau khi sảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận
trọng tài”
Theo nghị quyết số 05/2003/NQ- hợp đồngTP của hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành
một số quy định của pháp lệnh trọng tài thương mại, mục 1.1 quy định “Theo quy định lại Điều 1, Điều 3
v=> Điều 5 Pháp lệnh thì Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp phát sinh
trong hoạt động thương mại nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài.
Như vậy Thỏa thuận trọng tài có thể l=> Điều khoản về giải quyết tranh chấp đã được ghi trong hợp
đồng hoặc thỏa thuận riêng, có thể là một Phụ lục đính kèm tại thời điểm ký Hợp đồng hoặc được các
bên ký kết sau khi phát sinh tranh chấp.
* TTTM có thẩm quyền thụ lý để giải quyết một vụ tranh chấp nếu như tranh chấp đó là tranh chấp
thương mại và các bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài.
=> Nhận định này Sai. Vì : Theo điểm 1.2 NQ 05/2003/ NQ- hợp đồngTP thì những tranh chấp thương
mại sau đây mặc dù các bên có thỏa thuận trọng tài nhưng vẫn thuộc thẩm quyền của toà án:
+ thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo quy định tại điều 10 PL.
+ Có quyết định huỷ qđ trọng tài của toà án nếu các bên không có thỏa thuận khác.
+ Nguyên đơn cho biết sẽ khởi kiện ra toà mà bị đơn không phản đối => Được cho là các bên có thỏa
thuận mới thay cho thỏa thuận trọng tài.
* Trong mọi trường hợp, nếu các bên tranh chấp không lựa chọn được TTV, bên thứ 3 hỗ trợ các bên
lựa chọn TTV sẽ là Chủ tịch TTTT mà các bên chỉ định.
=> Nhận định này Sai. Vì:
Trong nhiều t/h trọng tài viên do Toà án chỉ định (điểm 2.1 NQ 05/2003/NQ- hợp đồngTP)
Khoản 3 điều 25 PL, trọng tài viên thứ 3 có thể do hai trọng tài viên được các bên lựa chọn hoặc
được Chủ tịch TTTT chỉ định
* Thỏa thuận: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được giải quyết tại TTTTTM” là một thỏa
thuận có hiệu lực pháp luật.
=> Nhận định này Sai. Vì: + Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng có thể không là tranh chấp phát sinh trong
hoạt động thương mại quy định tại khoản 3 điều 2 PL.
+ TTTTTM à không xác định rõ TTTTTM này là trung tâm nào à thỏa thuận TT vô hiệu
* Trong mọi trường hợp, trong quá trình tố tụng TT, nguyên đơn được triệu tập hợp lệ đến 2 lần mà
vắng mặt không có lý do chính đáng thì hợp đồngTT ra quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp.
=> Nhận định này Sai. Vì, theo điều 40PLTT Nếu nguyên đơn đã được triệu tập tham dự phiên họp giải
quyết vụ tranh chấp mà có lí do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà không được hội đồng trọng tài đồng ý
thì được coi l=> Đã rút đơn kiện. Tuy nhiên, hợp đồng trọng tài có thể vẫn tiếp tục giải quyết tranh chấp
nếu bị đơn yêu cầu hoặc có đơn kiện lại theo quy định tại điều 29 của pháp lệnh trọng tài TM, tức là hợp
đồng trọng tài không giải quyết theo yêu cầu của nguyên đơn nữa mà giải quyết theo yêu cầu của bị đơn
hay có thể gọi là “nguyên đơn mới”.
* Tòa án sẽ dựa trên nội dung của vụ tranh chấp để đưa ra quyết định Hủy Quyết định TTTM.
=> Sai vì. Theo điểm c điều 5 NQ 05/03/NQ- hợp đồngTP v=> Điều 53 khoản 4 PLTTTM thì khi xét đơn
yêu cầu huỷ quyết định trọng tài toà án không xem xét lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉ kiểm tra các
giấy tờ theo quy định tại điều 54 của pháp lệnh để ra quyết định.
a) Mọi hoạt động vận chuyển hàng hóa của thương nhân cho khách hàng để hưởng thù lao đều gọi là
hoạt động dịch vụ Logictics
b) Trong mọi trường hợp, nếu không có thỏa thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong hoạt động
thương mại thì không được đòi phạt khi có vi phạm hợp đồng đó.
c) Bên đại lý không được tự mình quyết định giá bán hàng hóa mà mình làm đại lý.
d) Chỉ có thương nhân có đăng ký kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại mới được quyền tổ
chức hội chợ, triển lãm thương mai.
a/ Mọi rủi ro đối với hàng hóa sẽ thuộc về bên bán nếu bên mua chưa nhận được hàng hóa đó.
b/ Hợp đồng mua hàng hóa sẽ không có hiệu lực, nếu các bên trong quan hệ mua bán đó không có chức
năng kinh doanh đối với hàng hóa l=> Đối tượng của hợp đồng.
c/ Mua bán hàng hóa giữa các thương nhân Việt Nam với nhau là mua bán hàng hóa trong nước.
d/ Hợp đồng trong hoạt động thương mại, có hiệu lực từ thời điểm được giao kết giữa các bên.
e/ Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, điều khoản về chất lượng l=> Điều khoản bắt buộc trong hợp
đồng.
f/ Mọi thiệt hại phát sinh trong hợp đồng mua bán hàng hóa, sau thời điểm chuyển quyền sở hữu đối
với hàng hóa giữa bên bán với bên mua, được chuyển giao cho bên mua.
g/ Tài sản được mua bán, chuyển nhượng trên thị trường là hàng hóa.
h/ Hợp đồng thương mại được xác lập trái quy định pháp luật sẽ bị vô hiệu tại thời điểm xác lâp.
c. Mọi hàng hóa không bị pháp luật cấm kinh doanh đều có thể được khuyến mại hoặc được sử dụng để
khuyến mại.
d. Quyền sở hữu hàng hóa được chuyển cho bên đại lý kể từ khi bên giao đại lý giao hàng hóa cho bên
đại lý.
1. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Ngoài Luật Thương mại thì Bộ luật Dân sự cũng điều chỉnh. Một số vấn đề như
hiệu lực của hợp đồng, biện pháp bảo đảm… Không được Luật Thương mại điều chỉnh nên những vấn đề
này sẽ do Bộ luật Dân sự điều chỉnh.
2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định của Bộ luật Dân sự
về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
=> Nhận định này Đúng. Vì Luật Thương mại không điều chỉnh vấn đề này nên cần dựa trên cơ sở pháp
lý là Bộ luật Dân sự. CSPL: Điều 122 Bộ luật Dân sự.
3. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi bên cuối cùng ký vào văn
bản hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Một số trường hợp thời điểm giao kết hợp đồng không trùng với thời điểm có
hiệu lực của hợp đồng. CSPL: Điều 405 Bộ luật Dân sự.
4. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc ký kết hợp
đồng.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ chủ thể kí kết hợp đồng có thể người đại diện cho một thương nhân khác kí
kết hợp đồng chứ không nhất thiết là người thực hiện hợp đồng.
5. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn được chuyển giao
cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.
=> Nhận định này Sai. Xem thêm tại Điều 57, Điều 58, Điều 59, Điều 60 và Điều 61 Luật thương mại 2005
6. Hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng ủy quyền.
=> Nhận định này Đúng. Quan hệ đại diện theo ủy quyền phát sinh trên cơ sở hợp đồng ủy quyền cũng
tương tự như quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh trên cơ sở hợp đồng đại diện cho thương
nhân. CSPL: Điều 141 Luật Thương mại 2005.
7. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
=> Nhận định này Đúng. Vì luật không cấm các bên đại diện đại diện cho nhiều thương nhân trừ một số
trường hợp như: trong hợp đồng có quy định sự hạn chế trong phạm vi đại diện…
8. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân chỉ bắt buộc có tư
cách thương nhân (có tư cách thương nhận chưa chắc đã có tư cách pháp nhân). CSPL: Điều 141 Luật
Thương mại.
9. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí hợp đồng môi giới
thương mại nhằm mục đích kinh doanh.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ, pháp luật không bắt buộc các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại
bắt buộc phải là thương nhân.
10. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là hợp đồng đại diện cho
thương nhân theo quy định của Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Vì nếu trường hợp hợp đồng đại diện giữa A và B không nhằm mục đích thương
mại thì hợp đồng đại diện này không phải là hợp đồng đại diện cho thương nhân chịu sự điều chỉnh của
Luật thương mại.
Câu 1: Phân tích khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại. Phân biệt quan hệ
mua bán hàng hóa trong thương mại với quan hệ hàng đổi hàng, quan hệ tặng cho hàng hóa, quan hệ
cho thuê hàng hóa.
Khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại.
1. Khái niệm: (Khoản 8 điều 3 Luật Thương mại)
Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở
hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán và nhận
hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
Hàng hóa bao gồm (Điều 3 (2)):
a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
b) Những vật gắn liền với đất đai
Bất động sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền
với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do pháp luật quy
định.
Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.
Quyền tài sản (Điều 181 Bộ luật Dân sự) là động sản.
2. Đặc điểm
– Chủ thể của hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại là thương nhân hoặc thương nhân và các
chủ thể khác có nhu cầu về hàng hóa.
– Đối tượng của quan hệ mua bán hàng hóa theo quy định của Luật Thương mại là hàng hóa theo quy
định tại khoản 2 điều 3 Luật Thương maị.
– Hình thức: hợp đồng là phương tiện để các bên ghi nhận kết quả đã thoả thuận được.
NOTE: hợp đồng có thể được xác lập bằng lời nói, bằng văn bản hoặc có thể xác lập bằng hành vi. Đối với
các hợp đồng pháp luật quy định phải lập bàng văn bản thì phải tuân theo quy đinh đó, ví dụ: hợp đồng
mua bán quốc tế.
Quá trình thực hiện hành vi mua bán hàng hóa gắn liền với quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng
hóa từ bên bán sang bên mua.
Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa trong thương mại với một số quan hệ có đối tượng là hàng hoặc
hàng hóa.
* Mua bán hàng hóa:
– Khái niệm: Là hoạt động thương mại.
– Chủ thể: Chủ yếu là các thương nhân với nhau, gồm: bên mua & bên bán.
– Đối tượng: Là hàng hoá qđ tại k2Đ3 Luật Thương mại.
– Chuyển quyền sở hữu: Bên bán chuyển hàng hóa, quyền sở hữu cho bên mua và nhận thanh toán; Bên
mua nhận quyền sở hữu hàng hóa và thanh toán cho bên bán. Kể từ thời điểm giao hàng thì quyền
quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ người bán sang nguời mua.
– Mục đích: Kinh doanh thu lợi nhuận.
– Luật áp dụng: Luật Thương mại và Luật dân sự
* Hàng đổi hàng
– Khái niệm: Là giao dịch dân sự.
– Chủ thể: Là chủ thể của quan hệ pháp luật nói chung, gồm: 2 bên trao đổi cho nhau.
– Đối tượng: Hàng hoá theo quy định của Bộ luật Dân sự.
– Chuyển quyền sở hữu: Hai bên chuyển giao HH & quyền SH cho nhau.
– Mục đích: Đổi hàng này lấy hàng kia, phục vụ cho nhu cầu trong cuộc sống.
– Luật áp dụng: Luật dân sự
* Tặng cho hàng hóa
– Khái niệm: Là giao dịch dân sự.
– Chủ thể: Là chủ thể của quan hệ pháp luật nói chung, gồm: bên tặng & bên đuợc tặng.
– Đối tượng: Hàng hoá theo quy định của Bộ luật Dân sự.
– Chuyển quyền sở hữu: Bên tặng chuyển quyền SH cho bên được tặng; bên được tăng không có nghĩa
vụ gì với bên tặng.
– Mục đích: Xuất phát từ ý chí của 1 bên chủ thể tặng cho vì nhiều mục đích khác nhau.
– Luật áp dụng: Luật dân sự
* Cho thuê:
– Khái niệm: Có thể là hđộng thương mại hoặc giao dịch dân sự.
– Chủ thể: Nếu là hợp đồng thương mại thì bên thuê phải là thương nhân, gồm: bên thuê & bên cho
thuê
– Đối tượng: Là hàng hoá theo qđ của Luật Thương mại.
– Chuyển quyền sở hữu: không chuyển quyền SH mà người thuê chỉ có quyền sử dụng trong một thời
gian nhất định theo thoả thuận và trả tiền thuê cho bên cho thuê.
– Mục đích: Kinh doanh thu lợi nhuận.
– Luật áp dụng: Luật Thương mại và Luật dân sự
Câu 2: Phân tích khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại. Phân biệt quan hệ
mua bán hàng hóa với quan hệ mua bán tài sản trong dân sự.
1. Khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại.
a) Khái niệm
Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở
hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán và nhận
hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
Hàng hóa bao gồm (Điều 3 (2)):
– Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
– Những vật gắn liền với đất đai
Bất động sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền
với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do pháp luật quy
định.
Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.
Quyền tài sản (Điều 181 Bộ luật Dân sự) là động sản.
b) Đặc điểm
– Chủ thể của hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại là thương nhân hoặc thương nhân và các
chủ thể khác có nhu cầu về hàng hóa.
– Đối tượng của quan hệ mua bán hàng hóa theo quy định của Luật Thương mại là hàng hóa theo quy
định tại khoản 2 điều 3 Luật Thương maị.
– Hình thức: hợp đồng là phương tiện để các bên ghi nhận kết quả đã thoả thuận được.
NOTE: hợp đồng có thể được xác lập bằng lời nói, bằng văn bản hoặc có thể xác lập bằng hành vi. Đối với
các hợp đồng pháp luật quy định phải lập bàng văn bản thì phải tuân theo quy đinh đó, ví dụ: hợp đồng
mua bán quốc tế.
Quá trình thực hiện hành vi mua bán hàng hóa gắn liền với quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng
hóa từ bên bán sang bên mua.
2. Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa với quan hệ mua bán tài sản trong dân sự.
a) Chủ thể:
– Quan hệ mua bán hàng hóa: Là hoạt động thương mại.
– Mua bán tài sản trong dân sự: Là giao dịch dân sự.
b) Đối tượng:
– Quan hệ mua bán hàng hóa: Chủ yếu là giữa các thương nhân với nhau.
– Mua bán tài sản trong dân sự: Là chủ thể của quan hệ pháp luật nói chung.
c) Phạm vi:
– Quan hệ mua bán hàng hóa: Phạm vi hẹp hơn chỉ đối với hàng hoá theo qđ tại k2Đ3 Luật Thương mại
không có bất động sản.
– Mua bán tài sản trong dân sự: Phạm vi rộng hơn bao gồm tất cả cá loại tài sản theo quy định của Bộ
luật Dân sự trong đó có cả bất động sản.
d) Mục đích:
– Quan hệ mua bán hàng hóa: Kinh doanh thu lợi nhuận.
– Mua bán tài sản trong dân sự: Nhiều mục đích khác nhau nhưng không nhất thiết là phải có mục đích
lợi nhuận như trong mua bán hàng hoá.
Luật áp dụng:
– Quan hệ mua bán hàng hóa: Luật dân sự và Luật Thương mại
– Mua bán tài sản trong dân sự: Luật dân sự
Câu 3: Phân tích khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại. Nêu rõ nguồn luật
cơ bản điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại.
1. Khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại.
a) Khái niệm:
Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở
hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán và nhận
hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
Hàng hóa bao gồm (Điều 3 (2)):
a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
b) Những vật gắn liền với đất đai
Bất động sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền
với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do pháp luật quy
định.
Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.
Quyền tài sản (Điều 181 Bộ luật Dân sự) là động sản.
b) Đặc điểm
– Chủ thể của hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại là thương nhân hoặc thương nhân và các
chủ thể khác có nhu cầu về hàng hóa.
– Đối tượng của quan hệ mua bán hàng hóa theo quy định của Luật Thương mại là hàng hóa theo quy
định tại khoản 2 điều 3 Luật Thương maị.
– Hình thức: hợp đồng là phương tiện để các bên ghi nhận kết quả đã thoả thuận được.
NOTE: hợp đồng có thể được xác lập bằng lời nói, bằng văn bản hoặc có thể xác lập bằng hành vi. Đối với
các hợp đồng pháp luật quy định phải lập bàng văn bản thì phải tuân theo quy đinh đó, ví dụ: hợp đồng
mua bán quốc tế.
Quá trình thực hiện hành vi mua bán hàng hóa gắn liền với quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng
hóa từ bên bán sang bên mua.
2. Nguồn luật cơ bản điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại.
Nguồn luật điều chỉnh:
– Bộ luật Dân sự 2005
– Luật Thương mại 2005
– NĐ 12/2006 hướng dẫn hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế
– NĐ 158 /2006 hướng dẫn hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch.
– ĐƯQT WTO
– Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá
Câu 4: Nêu và phân tích các vấn đề pháp lý cơ bản của việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong
thương mại (chủ thể, đại diện, đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng và
thời điểm giao kết, nội dung cơ bản cần thỏa thuận)
Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng,
chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho
bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận
1. Chủ thể
Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa chủ yếu là thương nhân (hoạt động thương mại độc lập
thường xuyên liên tục, mục đích lợi nhuận, hợp pháp có đăng kí kinh doanh), các điều kiện khác (kiểu
như độ tuổi, năng lực…) phải được đảm bảo. bao gồm bên mua bên bán và bên trung gian (nếu có).
Chủ thể không phải là thương nhân phải tuân theo Luật Thương mại 2005 khi chủ thể lựa chọn áp dụng
Luật Thương mại.
2. Đại diện
Hợp đồng mua bán hàng hóa có thể do bên đại diện giao kết (đại diện theo pháp luật hoặc theo ủy
quyền) – đại diện đúng thẩm quyền.
Giao kết hợp đồng không đúng thẩm quyền (sai thẩm quyền) không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của
các bên trừ trường hợp người đại diện hợp pháp của bên được đại diện chấp nhận.
3. Đề nghị giao kết hợp đồng
Lời đề nghị giao kết hợp đồng mua bán:
Là những điều khoản do một bên đưa ra cho phía bên kia, nó chỉ mới thể hiện yù chí, nguyện vọng của
một bên trong quan hệ hợp đồng. Lời đề nghị này phải được chấp nhận mới trở thành sự nhất trí thỏa
thuận chung
Đề nghị giao kết hợp đồng phải:
+ Hàm chứa các điều khoản chủ yếu như đối tượng của HĐ;
+ Thể hiện mong muốn ràng buộc trách nhiệm;
+ Hướng đến một chủ thể hoặc một số chủ thể nhất định;
+ Tuân theo hình thức pháp luật quy định.
+ Đề nghị giao kết có hiệu lực kể từ thời điểm bên kia nhận được đề nghị. Đó là thời điểm:
+ Chuyển đến nơi cư trú của bên được đề nghị;
+ Đưa vào hệ thống thông tin của bên được đề nghị;
+ Bên được đề nghị nhận được đề nghị thông qua các phương thức khác.
+ Bên đưa ra đề nghị phải đưa ra thời hạn trả lời đề nghị.
– Đề nghị hợp đồng được gửi đến một hay nhiều chủ thể đã xác định. Hiệu lực của đề nghị giao kết hợp
đồng do bên đề nghị ấn định. Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình.
– Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực trong trường hợp :
+ Bên nhận được đề nghị trả lời không chấp nhận
+ Hết thời hạn trả lời chấp nhận
+ Thông báo về viêc thay đổi hoặc rút lại đề nghị có hiệu lực
+ Thông báo về việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực
+ Theo thỏa thuận của bên đề nghị và bên nhận được đề nghị trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả
lời.
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa.
Là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.
Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng được xác định khác nhau trong các trường hợp sau :
– Trong thời hạn bên đề nghị yêu cầu. Nếu thông báo đến chậm vì lí do khách quan mà bên đề nghị biết
thì thông báo chấp nhận vẫn có hiệu lực trừ trường hợp bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp
nhận đó.
– Nếu bên đề nghị nhận được trả lời khi đã hết thời hạn thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của
bên chậm trả lời.
– Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trường hợp qua điện thoại hoặc qua phương tiện khác
thì bên được đề nghị phải trả lời ngay là có chấp nhận hay không chấp nhận, trừ trường hợp có thoả
thuận về thời hạn trả lời.
Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá :
– Đối với Hợp đồng giao kết trực tiếp bằng văn bản : thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên sau
cùng ký tên vào văn bản
– Đối với hợp đồng được giao kết gián tiếp bằmg văn bản : hợp đồng được giao kết khi bên đề nghị nhận
được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
– Hợp đống giao kết bằng lời nói : thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm các bên đã thoả thuận về
nội dung hợp đồng.
Nội dung cơ bản cần thỏa thuận
Pháp luật không bắt buộc các bên phải thỏa thuận những nội dung nào trong HĐ. Tuy nhiên trong hợp
đồng cần các điều khoản: Nhất thiết phải có điều khoản về đối tượng (nó là loại hàng hóa gì); Các vấn đề
về giá cả, chất lượng, thời điểm, địa điểm, phương thức thanh toán…
Câu 5: Phân tích khái niệm, đặc điểm và nội dung chủ yếu (các điều khoản cơ bản) của hợp đồng mua
bán hàng hóa.
1. Khái niệm:
Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ
trong quan hệ mua bán hàng hóa (bao gồm cả mua bán hàng hóa quốc tế; mua bán hàng hóa trong
nước).
2. Đặc điểm
– Về chủ thể: chủ yếu là thương nhân, có thể trong nước và cả nước ngoài, có thể không là thương nhân
nhưng vẫn áp dụng luật thương mại điều chỉnh nếu lựa chọn áp dụng
– Về hình thức: Hợp đồng mua bán hàng hoá được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác
lập bằng hành vi cụ thể. Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải được
lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó (Điều 24 Luật Thương mại)
– Về đối tượng: là hàng hóa, hàng hóa bao gồm: tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành
trong trong tương lai, những vật gắn liền với đất đai (khoản 2 Điều 3 Luật Thương mại)
– Về nội dung: quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mua bán. Theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao
hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng
hóa và trả tiền cho bên bán. Mục đích của các bên mua bán là lợi nhuận.
3. Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa
Là các điều khoản, hông bắt buộc các bên phải thỏa thuận những nội dung cụ thể nào, tuy nhiên với
điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bán nói chung gồm:
– Đối tượng của hợp đồng.
– Chất lượng và giá cả của hàng hóa.
– Phương thức thanh toán.
– Thời hạn và địa điểm giao nhận hàng.
Câu 6: phân tích các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa
– Chủ thể tham gia hợp đồng phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Đối với các thương nhân
khi tham gia hợp đồng phải đáp ứng điều kiện có đăng ký kinh doanh hợp pháp đối với hàng hóa được
mua bán. Trong trường hợp mua bán hàng hóa có điều kiện kinh doanh thì thương nhân phải đáp ứng
các điều kiện kinh doanh đó theo quy định của pháp luật.
– Đại diện của các bên giao kết hợp đồng phải đúng thẩm quyền, có thể là đại diện theo pháp luật hoặc
đại diện theo ủy quyền. người không có quyền đại diện, khi giao kết sẽ không làm phát sinh quyền và
nghĩa vụ đối với bên hợp đồng được đại diện, trừ trường hợp bên giao kết kia biết hoặc phải biết về việc
không có quyền đại diện.
– Mục đích và nội dung của hợp đồng mua bán không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo
đức xã hội hàng hóa là đối tượng của hợp đồng không bị cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật.
– Hợp đồng mua bán được giao kết đảm bảo các nguyên tắc của hợp đồng theo quy định của pháp luật:
tự do giao kết nhưng không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung
thực và ngay thẳng.
– Hình thức hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật.
Câu 7: Phân tích các nghĩa vụ của bên bán và bên mua trong hợp đồng mua bán hàng hoá theo quy
đinh của Luật Thương mại 2005
1. Bên bán
– Giao hàng đúng đối tượng và chất lượng
Về nguyên tắc phải căn cứ vào nội dung hợp đồng để xác định vấn đề này, nếu không thì dựa trên quy
định của pháp luật, các trường hợp sau đây được coi là hàng hóa không phù hợp với hợp đồng (Điều 39)
+ không phù hợp với mục đích sử dụng sử dụng thông thường của các hàng hóa cùng chủng loại;
+ không phù hợp với mục đích bên mua báo cho bên bán hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết
hợp đồng
+ không bảo đảm chất lượng theo mẫu mà bên mua đã giao cho bên bán
+ Không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường đối với loại hàng hoá đó hoặc không
theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hoá trong trường hợp không có cách thức bảo quản thông
thường
– Giao chứng từ kèm theo hàng hóa
Các chứng từ như: chứng nhận chất lượng, chứng nhận nguồn gốc xuất xứ…
Trường hợp không có thỏa thuận, bên bán có nghĩa vụ giao cho bên mua trong thời hạn, tại thời điểm
hợp lý để bên mua có thể nhận hàng. Nghĩa vụ này được qui định tại điều 42 Luật Thương mại Chứng từ
phải giao trong thời hạn thỏa thuận hoặc thời điểm hợp lí, nếu giao trước hạn mà thiếu sót thì trong
thời hạn vẫn được khắc phục những thiếu sót này, nhưng nếu việc này gây thiệt hại hoặc bất lợi cho bên
mua thì bên mua được quyền yêu cầu bên bán khắc phục hoặc chịu chi phí đó
– Giao hàng đúng thời hạn.
– Giao hàng đúng địa điểm Theo Điều 35
Theo thỏa thuận không có thỏa thuận thì lần lượt theo các nguyên tắc sau:
– Hàng hóa gắn liền với đất đai thì giao tại nơi có đất đai
– Giao cho người vận chuyển đầu tiên nếu có qui định về vận chuyển
– Giao tại kho nếu biết kho
– Giao tại nơi kinh doanh cư trú của bên bán
– Tạo điều kiện cho bên mua kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng
Trường hợp có thỏa thuận thì bên bán phải bảo đảm cho bên mua có điều kiện tiến hành việc ktra hàng
hóa. Nếu phát hiện hàng hóa không đúng hợp đồng, bên mua phải thông báo cho bên bán trong 1thời
hạn hợp lý.
– Đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hóa
Trừ trường hợp PL có quy định khác hoặc các bên có thỏa thuận khác, quyền SH được chuyển từ bên
bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao.
– Rủi ro đối với hàng hóa
Trường hợp các bên không có thỏa thuận, theo Luật Thương mại xác định như sau:
Trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định: rủi ro chuyển giao cho bên mua khi nhận hàng tại địa
điểm đó.
Trong trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định: rủi ro được chuyển cho bên mua khi hàng hóa
đã được giao cho người vận chuyển đầu tiên.
Trong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà không phải là người vận chuyển: rủi ro
được chuyển giao cho bên mua chỉ khi: bên mua nhận được chứng từ sở hữu hàng hóa hoặc khi người
nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu của bên mua.
Trong trường hợp mua bán hàng hóa đang trên đường vận chuyển: rủi ro được chuyển cho bên mua kể
từ thời điểm giao kết HĐ.
– Bảo hành hàng hóa
TH hàng hóa mua bán có bảo hành thì bên bán phải chịu trách nhiệm bảo hành hàng hóa đó theo nội
dung và thời hạn đã thỏa thuận. Bên bán phải chịu các chi phí về bảo hành, trừ trường hợp có thỏa
thuận khác (Điều 49).
2. Bên mua
– Nhận hàng và thanh toán tiền nhận hàng:
Được hiểu là bên mua tiếp nhận trên thực tế hàng hóa từ bên bán. Bên mua hàng có ngĩa vụ nhận hàng
theo thỏa thuận.
Sau khi hoàn thành việc giao nhận, bên bán vẫn phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng
hóa được giao, nếu bên bán biết hoặc phải biết nhưng không thông báo cho bên mua.
Bên bán giao hàng mà bên mua không tiếp nhận thì bị coi là VPHĐ và phải chịu các biện pháp chế tài
theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Thanh toán: Là nghĩa vụ quan trọng nhất của bên mua. Các điều khoản thanh toán trong hợp đồng mua
bán:
– Địa điểm thanh toán:
Trường hợp không có thỏa thuận, địa điểm thanh toán sẽ là:
Địa điểm kinh doanh của bên bán tại thời điểm giao kết hợp đồng, nếu không là tại nơi cư trú của bên
bán;
Địa điểm giao hàng hoặc giao chứng từ, nếu việc thanh toán trùng với giao hàng hoặc giao chứng từ.
– Thời hạn thanh toán:
Trường hợp không có thỏa thuận thì:
Bên mua phải thanh toán vào thời điểm bên bán giao hàng hoặc giao chứng từ;
Bên mua không có nghĩa vụ thanh toán khi chưa kiểm tra hàng hóa (trong trường hợp có thảo thuận).
Bên mua phải thanh toán trong trường hợp hàng hóa mất mát, hư hỏng sau thời điểm rủi ro được
chuyển từ bên bán sang bên mua.
– Xác định giá: Trường hợp không có thỏa thuận thì giá của hàng hóa được xác định theo gía của loại
hàng hóa đó trong các điều kiện tương tự về phương thức giao hàng, thời điểm mua bán, thị trường địa
lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác.
– Chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán: Bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả tiền lãi trên số tiền chậm
trả đó theo lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường tại thời điểm thanh toán.
– Ngừng thanh toán:
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác:
Bên mua có bằng chứng về việc bên bán lừa dối thì có quyền tạm ngừng thanh toán;
Có bằng chứng về đối tượng của hàng hóa là đối tượng đang bị tranh chấp
Có bằng chứng bến bán giao hàng không phù hợp với HĐ.
(Bằng chứng mà bên mua đưa ra không xác thực, gây thiệt hại cho bên bán thì bên mua phải BTTH đó và
chịu các chế tài khác theo quy định.)
Câu 8: Đặc điểm của dịch vụ thương mại. Kể tên những dịch vụ thương mại được điều chỉnh bởi luật
thương mại.
1. Khái niệm:
Dịch vụ là hoạt động của con người nhằm đáp ứng yêu cầu nào đó của con người và được kết tinh thành
các loại sản phẩm vô hình.
Dịch vụ thương mại ra đời bởi hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại. Cung ứng dịch vụ là hoạt động
thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho
một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh
toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận. (khoản 9 Điều 3)
Dịch vụ trung gian thương mại được xác định là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch
thương mại cho 1 hoặc 1 số thương nhân được xác định bao gồm: Hoạt động đại diện cho thương nhân,
môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại.
2. Đặc điểm
– DV trung gian thương mại do 1 bên chủ thể trung gian thực hiện vì lợi ích của bên thuê dịch vụ để
hưởng thù lao.
– Bên thực hiện dịch vụ trung gian phải là thương nhân và có tư cách pháp lý độc lập với bên thuê dịch
vụ và bên thứ 3.
– Dịch vụ trung gian thương mại được xác lập trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc hình thức khác có
giá trị pháp lý tương đương.
Những dịch vụ thương mại được điều chỉnh bởi luật thương mại năm 2005
– Nhóm dịch vụ xúc tiến thương mại: dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, trưng bày giới thiệu hàng hóa dịch
vụ, hội trợ triển lãm.
– Nhóm dịch vụ trung gian thương mại: đại diện, môi giới, ủy thác, đại lí
– Nhóm khác: đấu giá, đấu thầu, gia công, logistics, quá cảnh hàng hóa, giám định, cho thuê hàng hóa,
nhượng quyền thương mại.
Câu 9: Phân tích quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại.
Bên cung ứng dịch vụ (xem từ Điều 78 đến 84)
– Cung ứng các dịch vụ và thực hiện những công việc có liên quan một cách đầy đủ, phù hợp với thoả
thuận và theo quy định của Luật thương mại:
Về kết quả thực hiện dịch vụ: trong trường hợp không có thỏa thuận khác nếu công việc đòi hỏi
phạt đạt được kết quả nhất định thì bên cung ứng dịch vụ phải đạt được kết quả này, nếu công
việc đòi hỏi bên cung ứng dịch vụ phải nỗ lực cao nhất để đạt được kết quả như mong muốn thì
bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện dịch vụ đó với nỗ lực và khả năng cao nhất.
Về thời hoàn thành dịch vụ: nếu không có thỏa thuận thì phải hoàn thành trong thời gian hợp
trên cơ sở tính toán các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, trong trường hợp nghĩa vụ chỉ có thể
hoàn thành khi khách hàng đáp ứng được những điều kiện nhất định thì bên cung ứng không có
nghĩa vụ phải hoàn thành dịch vụ cho đến khi các điều kiện đó được đáp ứng.
Tuân thủ những yêu cầu hợp lí của khách hàng liên quan đến những thay đổi trong quá trình
thực hiện dịch vụ, chi phí phát sinh do thực hiện sẽ do khách hàng trả trừ trường hợp có thỏa
thuận khác.
– Bảo quản và giao lại cho khách hàng tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện dịch vụ sau khi
hoàn thành công việc;
– Thông báo ngay cho khách hàng trong trường hợp thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện không
bảo đảm để hoàn thành việc cung ứng dịch vụ;
– Giữ bí mật về thông tin mà mình biết được trong quá trình cung ứng dịch vụ nếu có thoả thuận hoặc
pháp luật có quy định
– Hợp tác với khách hàng (trao đổi thông tin, tiến hành các hoạt động cần thiết).
Bên khách hàng
– Thanh toán tiền cung ứng dịch vụ như đã thoả thuận trong hợp đồng; nếu không có thỏa thuận khác
thì việc thanh toán được tiến hành khi dịch vụ hoàn thành
– Cung cấp kịp thời các kế hoạch, chỉ dẫn và những chi tiết khác để việc cung ứng dịch vụ được thực hiện
không bị trì hoãn hay gián đoạn;
– Hợp tác trong tất cả những vấn đề cần thiết khác để bên cung ứng có thể cung ứng dịch vụ một cách
thích hợp;
– Trường hợp một dịch vụ do nhiều bên cung ứng dịch vụ cùng tiến hành hoặc phối hợp với bên cung
ứng dịch vụ khác, khách hàng có nghĩa vụ điều phối hoạt động của các bên cung ứng dịch vụ để không
gây cản trở đến công việc của bất kỳ bên cung ứng dịch vụ nào.
Câu 10: Phân tích khái niệm và đặc điểm của hoạt động đại diện cho thương nhân. So sánh đại diện
cho thương nhân với đại diện theo ủy quyền theo quy định của Bộ luật dân sự 2005
1. Khái niệm (Điều 141 Luật Thương mại)
Đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân
khác (gọi là bên giao đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn
của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện.
Trong trường hợp thương nhân cử người của mình để làm đại diện cho mình thì áp dụng quy định của
Bộ luật dân sự.
Vậy đại diện cho thương nhân được chia làm 2 trường hợp là hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại và
là trường hợp đại diện cho tổ chức là thương nhân. Tuy nhiên trường hợp thứ 2 không xét phâncá nhân
tích đặc điểm
2. Đặc điểm
– Chủ thể: Quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh giữa bên đại diện và bên giao đại diện. Cả 2 bên
đều phải là thương nhân.
– Bản chất: Bên giao đại diện sẽ ủy quyền cho bên đại diện thay mặt, nhân danh bên giao đại diện thực
hiện các hoạt động thương mại. Khi bên đại diện giao dịch với bên thứ 3, thì về mặt pháp lí các hành vi
do người này thực hiện được xem như người ủy quyền (người giao đại diện thực hiện). Bên giao đại diện
phải chịu trách nhiệm về các cam kết do bên đại diện thực hiện trong phạm vi ủy quyền.
– Nội dung của hoạt động đại diện rất đa dạng: có thể thỏa thuận thực hiện một phần hoặc toàn bộ các
hoạt động thương mại thuộc pham vi hoạt động của bên giao đại diện, nó có thể bao gồm các hoạt động
như tìm kiếm cơ hội kinh doanh cho bên giao đại diện, thay mặt bên giao đại diện để thực hiện các hoạt
động nghiên cứu thị trường, lựa chọn đối tác, đàm phán, giao kết hợp đồng với bên thứ 3…)
– Hình thức pháp lí: thông qua hợp đồng đại diện cho thương nhân (phải được lập thành văn bản hoặc
các hình thức có giá trị tương đương)
So sánh đại diện cho thương nhân với đại diện theo ủy quyền theo quy định của Bộ luật dân sự 2005
Đại diện cho thương nhân theo quy định của Luật Thương mại 2005
– Chủ thể: Bắt buộc phải là thương nhân
– Mục đích hoạt động: Nhằm mục đích lợi nhuận
– Hình thức hợp đồng: Văn bản hoặc hình thức khác có giá trị tương đương
Đại diện theo ủy quyền theo quy định của Bộ Luật dân sự 2005
– Chủ thể: Có thể là bất kỳ ai miễn là đáp ứng đủ điều kiện về năng lực chủ thể được quy định trong Bộ
Luật dân sự
– Mục đích hoạt động: Không nhất thiết phải nhằm mục đích lợi nhuận
– Hình thức hợp đồng: Các bên tự thỏa thuận hình thức chỉ phải lập thành văn bản khi pháp luật qui
định.
Câu 11: Phân tích đặc điểm của hoạt động môi giới thương mại theo qui định của Luật Thương mại.
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hoạt động môi giới thương mại?
1. Khái niệm:
Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi
giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán,
giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới. (Đ 150 -
LTM2005)
2. Đặc điểm
Về chủ thể: bao gồm bên môi giới, bên được môi giới trong đó bên môi giới phải là thương nhân có đăng
kí hoạt động môi giới bên được môi giới không nhất thiết phải là thương nhân.
Khi sử dụng dịch vụ môi giới TM, bên môi giới nhân danh chính mình để quan hệ với các bên được môi
giới và làm nhiệm vụ giới thiệu các bên được môi giới với nhau.
Về nội dung: bao gồm tìm kiếm và cung cấp các thông tin cần thiết về đối tác cho bên được môi giới, tiến
hành các hoạt động giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ cần môi giới, thu xếp để các bên được môi giới tiếp
xúc với nhau, giúp đỡ các bên được môi giới soạn thảo văn bản hợp đồng khi họ yêu cầu.
Về mục đích: mục đích của bên môi giới là tìm kiếm lợi nhuận, mục đích bên được môi giới là kí kết được
hợp đồng.
Về phạm vi: rất rộng bao gồm tất cả các hoạt động có thể kiếm lời như môi giới mua bán hàng hóa, môi
giới chứng khoán, môi giới bảo hiểm, môi giới bất động sản…
Quan hệ môi giới được thực hiện trên cơ sở: hợp đồng môi giới
– Hợp đồng được giao kết giữa bên môi giới và bên được môi giới.
– Đối tượng của hợp đồng là công việc môi giới nhằm chắp nối qhe giữa các bên được môi giới với nhau.
– Hình thưc hợp đồng không được Luật Thương mại 2005 quy định.
– Nội dung: pháp luật không quy định, các bên có thể thỏa thuận về những điều khoản về nội dung cụ
thể của việc môi giới, mức thù lao, thời hạn thực hiện HĐ, quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên,
giải quyết tranh chấp phát sinh.
* Bên môi giới được kí hợp đồng với bên thứ 3 trừ trường hợp nó là đại diện.
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hoạt động môi giới thương mại
Bên môi giới
Bảo quản các mẫu hàng hoá, tài liệu được giao để thực hiện việc môi giới và phải hoàn trả cho
bên được môi giới sau khi hoàn thành việc môi giới;
Không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích của bên được môi giới;
Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên được môi giới, nhưng không chịu trách nhiệm
về khả năng thanh toán của họ;
Không được tham gia thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới, trừ trường hợp có uỷ
quyền của bên được môi giới.
(Điều 151. Luật Thương mại 2005)
Được cung cấp các thông tin, tài liệu, phương tiện cần thiết liên quan đến hàng hoá, dịch vụ;
Được trả thù lao môi giới và các chi phí hợp lý khác nếu các bên không có thỏa thuận thì quyền
hưởng thù lao môi giới được phát sinh từ khi các bên được môi giới kí được hợp đồng với nhau,
thù lao được xác định theo giá dịch vụ (qui định tại điều 86 Luật Thương mại)
Bên được môi giới (Đ 152-LTM2005)
Cung cấp các thông tin, tài liệu, phương tiện cần thiết liên quan đến hàng hoá, dịch vụ;
Trả thù lao môi giới và các chi phí hợp lý khác cho bên môi giới.
Quyền:
– Yêu cầu bên môi giới bảo quản các mẫu tài liệu, hàng hóa đã được giao để thực hiện việc môi giới và
phải hoàn trả cho bên được môi giới sau khi hoàn thành công việc.
– Yêu cầu bên môi giới không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích của mình.
Câu 12: Phân tích quyền và nghĩa vụ của bên đại diện, bên giao đại diện với nhau và đối với bên thứ 3
Quyền và nghĩa vụ của bên đại diện với bên giao đại diện
* Nghĩa vụ:
Bên đại diện:
– Thực hiện hoạt động thương mại với danh nghĩa và vì lợi ích của bên giao đại diện, thực hiện các hoạt
động chỉ trong phạm vi đại diện và không được thực hiện các hoạt động đó với danh nghĩa của mình
hoặc của một bên khác (đặc biệt quan trọng trong trường hợp có xung đột lợi ích giữa bên đại diện và
bên giao đại diệ: trường hợp gây thiệt hại do vượt quá phạm vi đại diện, trường hợp có xung đột lợi
ích …)kinh tế
– Thông báo cho bên đại diện về cơ hội và kết quả thực hiện các hoạt động thương mại đã ủy quyền
(đây là những thông tin đã biết hay phải biết, nó sẽ giúp bên giao đại diện hoạch định kế hoạch kinh
doanh và đưa ra những chỉ dẫn cho bên đại diện tiếp tục thực hiện công việc đại diện)
– Thực hiện những chỉ dẫn của bên giao đại diện nếu nó không vi phạm qui định của pháp luật (có thể từ
chối nếu nó vi phạm pháp luật hoặc trao đổi lại nếu thấy chỉ dẫn đó nếu được thực hiện sẽ gây thiệt hại
cho bên giao đại diện)
– Không được thực hiện hoạt động thương mại với danh nghĩa của mình hoặc người thứ 3 trong phạm vi
đại diện
– Bảo quản các tài liệu được giao để thực hiện hoạt động đại diện
– không tiết lộ hoặc cung cấp bí mật liên quan đến hđộng thương mại của bên giao đại diện
Bên giao đại diện:
– Thông báo về việc giao kết, việc thực hiện các hợp đồng mà bên đại diện đã giao kết (bên đại diện cần
phải biết bên giao đại diện có chấp nhận hay không việc đó, về khả năng có giao kết hợp đồng và thực
hiện hợp đồng được không, thông báo này cần phải kịp thời)
– Cung cấp tài sản tài liệu cần thiết để bên đại diện thực hiện hoạt động đại diện
– Trả thù lao và các chi phí hợp lí khác
* Quyền:
Bên đại diện:
– Hưởng thù lao
– Yêu cầu thanh toán chi phí
– Nắm giữ các tài sản được giao (đương nhiên)
Bên giao đại diện:
– Không chấp nhận những hợp đồng bên đại diện đã kí không đúng thẩm quyền (nếu có thiệt hại được
bồi thường)
– Yêu cầu bên đại diện cung cấp những thông tin liên quan đến việc thực hiện hoạt động thương mại
được ủy quyền
– Đưa ra những chỉ dẫn và yêu cầu bên đại diện tuân thủ những chỉ dẫn đó
Nghĩa vụ với bên thứ ba:
– Của bên đại diện: báo cho bên thứ 3 về thời hạn, phạm vi đại diện, về việc sửa đổi bổ sung phạm vi đại
diện (584 Bộ luật Dân sự)
– Của bên giao đại diện: báo bằng văn bản cho bên thứ 3 về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng đại
diện, nếu không báo thì hợp đồng mà bên đại diện kí với bên thứ 3 vẫn có hiệu lực trừ trường hợp bên
thứ 3 biết hoặc buộc phải biết về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng này (588 Bộ luật Dân sự)
Câu 13: Phân tích đặc điểm của hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại.
1. Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa
Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán
hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận
thù lao uỷ thác (155 Luật Thương mại)
Đặc điểm
Về chủ thể: quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa được xác lập giữa bên ủy thác và bên nhận ủy
thác. Bên được ủy thác phải là thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa được
ủy thác, bên ủy thác không nhất thiết phải có tư cách thương nhân. Bên nhận ủy thác tiến hành
hoạt động với danh nghĩa của chính mình và các hành vi của bên nhận ủy thác sẽ mang lại hậu
quả cho chính họ. hoạt động ủy thác đôi khi còn được gọi là hoạt động “kí gửi”.
Về nội dung: gồm việc giao kết và thực hiện ủy thác. Nội dung của ủy thác hẹp hơn so vơi đại
diện.
Về hình thức: hợp đồng ủy thác (phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị
tương đương). hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa là 1 loại hợp đồng dịch vụ, đó đối tượng của
hợp đồng ủy thác là công việc mua bán hàng hóa do bên nhận ủy thác tiến hành theo sự ủy
quyền của bên ủy thác.
2. Hoạt động đại lí thương mại
Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại
lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại
lý cho khách hàng để hưởng thù lao(166 Luật Thương mại)
Đặc điểm
Về chủ thể: quan hệ phát sinh giữa bên đại lí và bên giao đại lí, cả 2 bên đều phải là thương
nhân. Bên đại lí nhận hàng hóa để bán hoặc nhận tiền để mua hoặc nhận ủy quyền để cung ứng
dịch vụ cho bên giao đại lí.
Về nội dung: bao gồm việc giao kết và thực hiện hợp đồng đại lí, bên đại lí nhân danh chính
mình để thực hiện các hợp đồng với bên thứ 3 (trong quan hệ đại lí mua bán hàng hóa, hàng
hóa vẫn thuộc sở hữu của bên giao đại lí cho tới khi nó được bán)
Về hình thức: phát sinh qua hợp đồng đại lí (văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị tương
đương). Là hợp đồng dịch vụ, có đối tượng là công việc mua bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch
vụ.
Câu 14: Phân tích đặc điểm của hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa. So sánh ủy thác mua bán hàng
hóa với đại lí thương mại.
Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa
Khái niệm:
Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán
hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận
thù lao uỷ thác (155 Luật Thương mại)
Đặc điểm
Về chủ thể: quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa được xác lập giữa bên ủy thác và bên nhận ủy
thác. Bên được ủy thác phải là thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa được
ủy thác, bên ủy thác không nhất thiết phải có tư cách thương nhân. Bên nhận ủy thác tiến hành
hoạt động với danh nghĩa của chính mình và các hành vi của bên nhận ủy thác sẽ mang lại hậu
quả cho chính họ. hoạt động ủy thác đôi khi còn được gọi là hoạt động “kí gửi”.
Về nội dung: gồm việc giao kết và thực hiện ủy thác. Nội dung của ủy thác hẹp hơn so vơi đại
diện.
Về hình thức: hợp đồng ủy thác (phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị
tương đương)
So sánh ủy thác mua bán hàng hóa Đại lí thương mại
Điểm giống
Thực hiện thông qua các thương nhân trung gian
Bên trung gian bằng danh nghĩa của chính mình thực hiện việc mua bán hàng hóa cho người
khác
Mục đích của bên trung gian là hưởng thù lao
Khác nhau:
Ủy thác mua bán hàng hóa
– Chủ thể: Qhe ủy thác được thiết lập giữa thương nhân với thương nhân, giữa thương nhân với các bên
liên qua
– Phạm vi: Hẹp hơn đại lý TM. Chỉ được thực hiện trong lĩnh vực mua bán hàng hóa
– Quyền của bên thực hiện dịch vụ: không được tự do lựa chọn bên thứ 3. Bên thứ 3 do bên ủy thác
thỏa thuận (chỉ định)
– Tính chất của quan hệ: Mang tính vụ việc, đơn lẻ
Đại lý thương mại
– Chủ thể: Quan hệ đại lý chỉ có thể thiết lập giữa các thương nhân
– Phạm vi: Rộng hơn. Có thể thực hiện trong nhiều lĩnh vực của hoạt động thương mại
– Quyền của bên thực hiện dịch vụ: được tự do hơn trong việc lựa chọn bên thứ 3 để giao kết hợp đồng
và thực hiện hợp đồng
– Tính chất của quan hệ: Là quá trình hợp tác lâu dài giữa bên đại lý và bên giao đại lý. Trong Qh đại lý,
bên đại lý có sự gắn bó, phụ thuộc vào bên giao đại lý đồng thời bên giao đại lý có sự ktra, giám sát chặt
chẽ đối với hoạt động của bên đại lý
Câu 15: Phân tích đặc điểm của hoạt động đại lí thương mại. So sánh đại lí thương mại với ủy thác
mua bán hàng hóa.
Hoạt động đại lí thương mại
Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại
lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại
lý cho khách hàng để hưởng thù lao (166 Luật Thương mại)
Đặc điểm
Về chủ thể: quan hệ phát sinh giữa bên đại lí và bên giao đại lí, cả 2 bên đều phải là thương
nhân. Bên đại lí nhận hàng hóa để bán hoặc nhận tiền để mua hoặc nhận ủy quyền để cung ứng
dịch vụ cho bên giao đại lí.
Về nội dung: bao gồm việc giao kết và thực hiện hợp đồng đại lí, bên đại lí nhân danh chính
mình để thực hiện các hợp đồng với bên thứ 3 (trong quan hệ đại lí mua bán hàng hóa, hàng
hóa vẫn thuộc sở hữu của bên giao đại lí cho tới khi nó được bán)
Về hình thức: phát sinh qua hợp đồng đại lí (văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị tương
đương)
So sánh: ủy thác mua bán hàng hóa Đại lí thương mại
Điểm giống
thực hiện thông qua các thương nhân trung gian
bên trung gian bằng danh nghĩa của chính mình thực hiện việc mua bán hàng hóa cho người
khác
mục đích của bên trung gian là hưởng thù lao
Khác nhau:
Ủy thác mua bán hàng hóa
– Chủ thể: Qhe ủy thác được thiết lập giữa thương nhân với thương nhân, giữa thương nhân với các bên
liên quan
– Phạm vi: Hẹp hơn đại lý TM. Chỉ được thực hiện trong lĩnh vực mua bán hàng hóa
– Quyền của bên thực hiện dịch vụ: không được tự do lựa chọn bên thứ 3. Bên thứ 3 do bên ủy thác
thỏa thuận (chỉ định)
– Tính chất của quan hệ: Mang tính vụ việc, đơn lẻ
Đại lý thương mại:
– Chủ thể: Quan hệ đại lý chỉ có thể thiết lập giữa các thương nhân
– Phạm vi: Rộng hơn. Có thể thực hiện trong nhiều lĩnh vực của hoạt động thương mại
– Quyền của bên thực hiện dịch vụ: được tự do hơn trong việc lựa chọn bên thứ 3 để giao kết hợp đồng
và thực hiện hợp đồng
– Tính chất của quan hệ: Là quá trình hợp tác lâu dài giữa bên đại lý và bên giao đại lý. Trong Qh đại lý,
bên đại lý có sự gắn bó, phụ thuộc vào bên giao đại lý đồng thời bên giao đại lý có sự ktra, giám sát chặt
chẽ đối với hoạt động của bên đại lý
Câu 16: Phân tích đặc điểm của các hình thức đại lí theo qui định của Luật Thương mại
Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại
lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại
lý cho khách hàng để hưởng thù lao (Đ166 Luật Thương mại)
Đại lý bao tiêu là hình thức đại lý mà bên đại lý thực hiện việc mua, bán trọn vẹn một khối lượng hàng
hoá hoặc cung ứng đầy đủ một dịch vụ cho bên giao đại lý. Bên giao đại lí ấn định giá giao, bên đại lí ấn
định giá bán, bên đại lí hưởng giá chênh lệch, ngoài ra vẫn được hưởng thù lao đại lí.
Đại lý độc quyền là hình thức đại lý mà tại một khu vực địa lý nhất định bên giao đại lý chỉ giao cho một
đại lý mua, bán một hoặc một số mặt hàng hoặc cung ứng một hoặc một số loại dịch vụ nhất định, nó
được hưởng thù lao đại lí.
Tổng đại lý mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ là hình thức đại lý mà bên đại lý tổ chức một hệ thống
đại lý trực thuộc để thực hiện việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý, hình thức
này tạo ưu thế trong việc phân phối sản phẩm, nó được hưởng thù lao đại lí.
Các hình thức khác mà các bên thỏa thuận: đại lí hoa hồng, đại lí bảo đảm thanh toán…
Câu 17: Phân tích đặc điểm của khuyến mại. Phân tích và cho ví dụ về các hình thức khuyến mại theo
luật thương mại năm 2005
Khái niệm:
Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định. (Đ 88- Luật Thương mại2005).
Đặc điểm:
Chủ thể thực hiện hoạt động khuyến mại là thương nhân, thương nhân tự thực hiện việc khuyến
mại cho mình hoặc làm dịch vụ cho thương nhân khác để kinh doanh (việc này hình thành trên
cơ sở hợp đồng dịch vụ khuyến mại)
Cách thức xúc tiến thương mại: dành cho khách hàng những lợi ích nhất định (vật chất hoặc phi
vật chất). Khách hàng được khuyến mại là người tiêu dùng hoặc là các trung gian phân phối.
Mục đích của việc khuyến mại là xúc tiến việc bán hàng và cung ứng dịch vụ để tăng thị phần của
doanh nghiệp trên thị trường hàng hóa dịch vụ chủ yếu thông qua việc lôi kéo khách hàng thực
hiện hành vi mua sắm, sử dụng dịch vụ, giới thiệu sản phẩm mới, kích thích trung gian phân phối
chú ý hơn nữa tới hàng hóa của doanh nghiệp, tăng lượng hàng đặt mua
Các hình thức khuyến mại theo Luật Thương mại
Đưa hàng hoá mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử không phải trả tiền: thông
thường hình thức này được áp dụng khi thương nhân muốn giới thiệu một sản phẩm mới hoặc
một sản phẩm cải tiến, hàng giới thiệu thường là hàng đang hoặc sẽ bán trên thị trường.
Tặng hàng hoá cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền: quà tặng có thể là hàng hóa
dịch vụ thương nhân đang kinh doanh hoặc hàng hóa dịch vụ của thương nhân khác, thương
nhân có thể liên kết xúc tiến thương mại.
Bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng, giá cung ứng dịch vụ trước đó, được
áp dụng trong thời gian khuyến mại đã đăng ký hoặc thông báo. Trường hợp hàng hóa, dịch vụ
thuộc diện Nhà nước quản lý giá thì việc khuyến mại theo hình thức này được thực hiện theo
quy định của Chính phủ. Pháp luật cũng qui định mức độ giảm giá với các đơn vị hàng hóa dịch
vụ để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ để khách hàng
được hưởng một hay một số lợi ích nhất định.
Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm phiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao thưởng
theo thể lệ và giải thưởng đã công bố.
Bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự các chương trình mang tính may rủi mà việc
tham gia chương trình gắn liền với việc mua hàng hóa, dịch vụ và việc trúng thưởng dựa trên sự
may mắn của người tham gia theo thể lệ và giải thưởng đã công bố.
Tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên, theo đó việc tặng thưởng cho khách hàng căn
cứ trên số lượng hoặc trị giá mua hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng thực hiện được thể hiện
dưới hình thức thẻ khách hàng, phiếu ghi nhận sự mua hàng hoá, dịch vụ hoặc các hình thức
khác.
Tổ chức cho khách hàng tham gia các chương trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí và các sự kiện
khác vì mục đích khuyến mại, việc này có thể áp dụng với người đã hay chưa mua hàng hóa sử
dụng dịch vụ.
Ngoài ra cũng có thể khuyến mại bằng các hình thức khác nhưng trước khi tiến hành phải được
cơ quan nhà nước chấp thuận.
Câu 18: Phân tích các đặc điểm của quảng cáo thương mại và nêu rõ các hoạt động quảng cáo thương
mại bị cấm thực hiện.
Khái niệm:
Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng
về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình (Đ 102.LTM 2005)
Đặc điểm
Chủ thể là thương nhân có thể quảng cáo cho mình hoặc kinh doanh dịch vụ quảng cáo
Về tổ chức thực hiện: thương nhân tiến hành các hoạt động cần thiết để quảng cáo cho sản
phẩm của mình, thông thường thương nhân thường thuê dịch vụ quảng cáo để đạt hiệu quả
cao.
Về cách thức: thương nhân sử dụng sản phẩm và phương tiện quảng cáo thương mại để thông
tin về sản phẩm quảng cáo (phương tiện quảng cáo là đặc trưng quan trọng để phân biệt quảng
cáo với các hình thức xúc tiến thương mại khác như hội trợ triển lãm…)
Mục đích là giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ nhằm tạo sự nhận biết và kiến thức của khách hàng
về sản phẩm, thu hút khách hàng để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận của
thương nhân.
Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm thực hiện (Đ109)
Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia và
trật tự, an toàn xã hội.
Quảng cáo có sử dụng sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo trái với truyền thống lịch sử,
văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và trái với quy định của pháp luật.
Quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh hoặc cấm
quảng cáo.
Quảng cáo thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên và các sản phẩm, hàng hoá chưa được phép
lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng trên thị trường Việt Nam tại thời điểm quảng cáo.
Lợi dụng quảng cáo thương mại gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân.
Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ của mình với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cùng loại của
thương nhân khác.
Quảng cáo sai sự thật về một trong các nội dung số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng,
xuất xứ hàng hóa, chủng loại, bao bì, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của hàng hoá,
dịch vụ.
Quảng cáo cho hoạt động kinh doanh của mình bằng cách sử dụng sản phẩm quảng cáo vi phạm
quyền sở hữu trí tuệ; sử dụng hình ảnh của tổ chức, cá nhân khác để quảng cáo khi chưa được
tổ chức, cá nhân đó đồng ý. Đây là qui định hoàn toàn mới so với luật thương mại năm 1997 và
pháp lệnh quảng cáo năm 2001, qui định này không nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, quyền
của cá nhân với hình ảnh.
Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật. Theo qui định
của những hành vi được coi là quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh:luật cạnh tranh
Câu 19: Trình bày các hình thức khuyến mại theo Luật Thương mại năm 2005 và hạn mức về giá trị
khuyến mại, thời gian khuyến mại áp dụng cho các hình thức khuyến mại đó.
Các hình thức khuyến mại: như dùng thử hàng mẫu miễn phí, giảm giá, tặng quà, tặng phiếu mua hàng,
các chương trình may rủi, tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên…. (Điều 92)
1. Hàng mẫu: đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ để khách hàng dùng thử không fải trả tiền.
– Sử dụng khi thương nhân cần giới thiệu một sản fẩm mới.
– Hàng mẫu fải là hàng hóa kinh doanh hợp fáp mà thương nhân đang hoặc sẽ bán trên thị trường.
– Khi nhận hàng mẫu: khách hàng không fải thực hiện bất kì nghĩa vụ thanh toán nào.
2. Tặng quà: tặng hàng hóa dịch vụ cho khách hàng không thu tiền.
– Thúc đẩy hành vi mua sắm, quảng cáo giới thiệu về sản fẩm của nhau;
– Hàng hoá làm quà tặng có thể là hàng hóa mà thương nhân đang kinh doanh hoặc hàng hoá của
thương nhân khác.
3. Bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng hoá cung ứng dịch vụ trc đó.
– Mức giảm giá tối đa đối với hàng hoá dịch vụ được khuyến mại không được vượt quá 50% giá hàng
hoá dịch vụ đó ngay trc thời gian khuyến mại.
– Không được giảm giá bán hàng hoá dịch vụ trong tr hợp giá bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (CƯDV) đã
được nhà nước quy định giá cụ thể.
– Không giảm giá bán HH, CƯDV xuống thấp hơn mức giá tối thiểu trong trường hợp NN quy định khung
giá hoặc quy định giá tối thiểu.
– Tổng thời gian thực hiện chương trình khuyến mại bằng cách giảm giá đối với 1 loại nhãn hiệu hang
hoá, dvụ không được vượt quá 90 ngày/năm; 1 đợt khuyến mại không quá 45ngày.
– Nghiêm cấm lợi dụng hình thức khuyến mại để bán fá giá.
4. Bán hàng, CƯDV có kèm fiếu mua hàng, fiếu sử dụng dịch vụ.
– phiếu mua hàng, fiếu sử dụng DV kèm theo là fiếu để mua hàng, nhận CƯDV của chính thương nhân
đó hoặc để mua hàng nhận CƯDVcủa thương nhân khác.
– Nội dung fiếu mua hàng, fiếu sử dụng dịch vụ: Đ97 Luật Thương mại.
5. Bán hàng, CƯDV có kèm fiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao thưởng theo thể lệ và giải
thưởng đã công bố.
– Nội dung fiếu dự thi: đ97 Luật Thương mại
– Nội dung chương trình không được trái với truyền thống lịch sử văn hoá, đạo đức thuần fong mĩ tục
VN.
6. Bán hàng, CƯDV kèm theo việc tham gia chương trình mang tính may rủi.
– Chương trình fải được tổ chức côg khai. Trường hợp giá trị giải thưởng từ 100 triệu đồng trở lên fải
thông báo cho cơ quan quản lí NN về thương mại có thẩm quyền.
– Tổng thời gian thực hiện khuyến mại không vượt quá 180 ngày/năm; 1 chương trình không vượt quá
90 ngày.
– Thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết thời hạn trao giải thưởng mà không có ng trúng thưởng thì fải được
trích nộp 50% giá trị công bố vào NSách NN.
7. Tổ chức các chương trình khách hàng thường xuyên: theo đó, việc tặng thưởng cho khách hàng căn
cứ trên số lượng hoặc trị giá mua hàng hóa dịch vụ mà khách hàng thực hiện.
8. Tổ chức cho khách hàng tham gia các chương trình văn hoá nghệ thuật, các sự kiện khác vì mục đích
khuyến mại. Chính là lợi ích fi vật chất mà thương nhân dành cho khách hàng.
9. Các hình thức khuyến mại khác mà được cơ quan quản lí NN về thương mại chấp thuận.
Các hạn mức khuyến mại:
– Giá trị vật chất dùng để khuyến mại cho một đơn vị hàng hoá dịchvụ không được vượt quá 50% giá của
đơn vị HH, DV được khuyến mại trc thời gian khuyến mại đối với t/hợp: giảm giá và bán hàng kèm theo
phiếu mua hàng, fiếu sử dụng dịch vụ.
– Tổng giá trị dùng để khuyến mại mà thương nhân thực hiện trong một chương trình khuyến mại không
được vượt quá 50% tổng giá trị của HH, DV được khuyến mại, trừ trường hợp hàng mẫu.
– Tặng quà Tổng giá trị dịch vụ hàng hóa dùng để khuyến mại không được vượt quá 50% tổng giá trị
hàng hóa dùng để khuyến mại
– Giảm giá 50% giá trị sản phẩm trước thời gian khuyến mại/đơn vị sản phẩm hàng hóa
Câu 20. So sánh quảng cáo thương mại và khuyến mại nêu một số ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động
này với người tiêu dùng
* Giống:
– Đều là hoạt động xúc tiến thương mại của các thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng, CƯDV.
– Có thể do thương nhân tự tiến hành hoặc thuê dịch vụ quảng cáo, khuyến mại dựa trên hợp đồng.
* Khác:
Về khái niệm:
– Khuyến mại: Là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định (VD: giảm giá, tặng hàng
hoá cho khách hàng mà không thu tiền…). Điều 88
– Quảng cáo: Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu
với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình (Điều 102).
Về chủ thể:
– Khuyến mại: Thường có nhiều chủ thể tham gia: người quảng cáo, người phát hành quảng cáo, người
cho thuê phương tiện quảng cáo (bởi quảng cáo cần phải thông qua các phương tiện truyền thông)
– Quảng cáo: Chủ thể thường không đa dạng bằng thường chỉ là thương nhân có sản phẩm khuyến mại
và thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại.
Về cách thức xúc tiến thương mại:
– Khuyến mại:
+ Dành cho khách hàng những lợi ích nhất định: có thể là lợi ích vật chất hoặc fi vật chất. Tuỳ thuộc mục
tiêu của đợt khuyến mại. Khách hàng được khuyến mại có thể là ng tiêu dùng hoặc trung gian fân fối.
+ Bao gồm: hàng mẫu, giảm giá…
– Quảng cáo: Sử dụng sản phẩm và fương tiện quảng cáo thương mại để thông tin về HH, DV đến khách
hàng: hình ảnh, tiếng nói… được truyền tải tới côg chúng qua truyền hình, truyền thanh, ấn fẩm…
Về mục đích
– Khuyến mại: Xúc tiến bán hàng, CƯDV thông qua các đợt khuyến mại lôi kéo hành vi mua sắm, sử
dụng DV, giới thiệu sản fẩm mới => tăng thị fần của DN trên thị trường.
– Quảng cáo: Giới thiệu hàng hoá, DV để xúc tiến thương mại, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và mục tiêu
lợi nhuận cuả thương nhân thông qua nhấn mạnh đặc điểm, lợi ích của HHoá hoặc so sánh tính ưu việt
với sphẩm cùng loại.
Về thủ tục:
– Khuyến mại: không phải đăng ký
– Quảng cáo: phải đăng ký
Ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động này tời người tiêu dùng:
– Về kinh tế: Tăng sự lãng phí, tiêu thụ không cần thiết (giá rẻ – mua nhiều hơn mức cần thiết). Ngoài ra
khách hàng cần thời gian tìm kiếm, so sánh các chương trình KM, QC của sản phẩm (nhằm tìm ra chương
trình tốt nhất) hay thậm chí không mua hàng khi có nhu cầu thực sự mà cố đợi đến đợt KM.
– Về thông tin lên nhận thức:
+ Giá cả: Khách hàng dần có xu hướng cho rằng giá trị thực tế của hàng hóa, dịch vụ chính là giá KM nên
đối với họ mức giá thông thường của hàng hóa, Dv khi chưa có khuyến mại là cao, không chấp nhận đc.
+ Chất lượng: Đối với KM, khách hàng cho rằng hàng hóa, DV cùng loại của nhà sản xuất khác, thậm chí
là thấp hơn hàng hóa, DV đó khi chưa có KM.
– Về tác động cảm xúc: Quảng cáo, KM có thể làm cho khách hàng đánh giá sai về chất lượng hàng hóa,
DV tạo cảm giác thất vọng cho khách hàng khi chất lượng, giá cả trên thực tế không như những gì mà DN
hứa hẹn.
Câu 21: Trình bày các đặc điểm của khuyến mại và nêu rõ các hoạt động khuyến mại bị cấm thực hiện
Khái niệm:
Là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định (VD: giảm giá, tặng hàng hoá cho khách
hàng mà không thu tiền…). (Điều 88)
Đặc điểm:
Chủ thể thực hiện hoạt động khuyến mại là thương nhân, thương nhân tự thực hiện việc khuyến
mại cho mình hoặc làm dịch vụ cho thương nhân khác để kinh doanh (việc này hình thành trên
cơ sở hợp đồng dịch vụ khuyến mại)
Cách thức xúc tiến thương mại: dành cho khách hàng những lợi ích nhất định (vật chất hoặc phi
vật chất). Khách hàng được khuyến mại là người tiêu dùng hoặc là các trung gian phân phối.
Mục đích của việc khuyến mại là xúc tiến việc bán hàng và cung ứng dịch vụ để tăng thị phần của
doanh nghiệp trên thị trường hàng hóa dịch vụ chủ yếu thông qua việc lôi kéo khách hàng thực
hiện hành vi mua sắm, sử dụng dịch vụ, giới thiệu sản phẩm mới, kích thích trung gian phân phối
chú ý hơn nữa tới hàng hóa của doanh nghiệp, tăng lượng hàng đặt mua
Các hoạt động khuyến mại bị cấm thực hiện: (Điều 100)
Khuyến mại cho hàng hóa dịch vụ bị cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, hàng hóa chưa được
phép lưu thông trên thị trường, dịch vụ chưa được phép cung ứng
Hàng hóa dịch vụ sử dụng để khuyến mại là hàng hóa dịch vụ bị cấm kinh doanh, hạn chế kinh
doanh, hàng hóa chưa được phép lưu thông trên thị trường, dịch vụ chưa được phép cung ứng.
Khuyến mại hoặc sử dụng rượu bia để khuyến mại cho người dưới 18 tuổi
Khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, rượu có độ cồn từ 300 trở lên để khuyến mại dưới bất kì
hình thức nào
Khuyến mại thiếu trung thực hoặc gây hiểu lầm về sản phẩm để lừa dối khách hàng.
Khuyến mại để tiêu thụ hàng hóa kém chất lượng, làm phương hại đến môi trường, sức khỏe
con người và các lợi ích công cộng khác
Khuyến mại tại bệnh viện trường học, trụ sở các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội
đơn vị vũ trang nhân dân
Hứa tặng, thưởng nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng.
KM Nhằm cạnh tranh không lành mạnh
Thực hiện KM mà giá trị hàng hóa, DV dùng để KM vượt quá hạn mức tối đa hoặc giảm giá hàng
hóa, DV được KM quá mức tối đa theo quy định tại K4- Đ94
Câu 22: Trình bày các đặc điểm pháp lí của xúc tiến thương mại và nêu rõ các hoạt động xúc tiến
thương mại bị cấm thực hiện.
Khái niệm:
Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao
gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ,
triển lãm thương mại (khoản 10 Điều 3 Luật Thương mại).
Đặc điểm pháp lí:
Về tính chất: nó là hoạt động thương mại nhưng khác với các hoạt động thương mại khác ở chỗ
nó có ý nghĩa thúc đẩy hỗ trợ hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hay các hoạt động
thương mại có mục đích sinh lời khác,…
Về chủ thể: chủ thể chủ yếu là thương nhân, phải có tư cách pháp lý độc lập. Pháp luật không
cho phép văn phòng đại diện của thương nhân tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại, chỉ có
chi nhánh của thương nhân mới được tham gia một số hoạt động xúc tiến thương mại.
Về mục đích: hỗ trợ thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ nhằm kiếm lợi nhuận
(không bao gồm xúc tiến đầu tư).
Về cách thức: thương nhân tự tiến hành hay thuê dịch vụ, thông qua các hoạt động quảng cáo,
khuyến mại, hội trợ, triển lãm, trưng bày, giới thiệu
Các hoạt động xúc tiến thương mại bị cấm thực hiện
Xúc tiến thương mại với các sản phẩm bị cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, hàng hóa cấm
lưu thông, hạn chế lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng
Xúc tiến thương mại làm phương hại đến an ninh quốc gia, đến thuần phong mĩ tục, truyền
thống văn hóa, môi trường…nói chung là các lợi ích của cộng đồng
Xúc tiến thương mại một cách gian dối (quảng cáo, trưng bày, giới thiệu sản phẩm không đúng
với chất lượng thật).
Xúc tiến thương mại tạo sự cạnh tranh không lành mạnh
Các trường hợp khác bị pháp luật cấm (cụ thể với từng hoạt động đều có điều luật qui định cụ
thể)
Câu 23: Trình bày các đặc điểm của quảng cáo thương mại. Phân biệt khuyến mại và quảng cáo
thương mại.
Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng
về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình (Điều 102).
Đặc điểm
Chủ thể là thương nhân có thể quảng cáo cho mình hoặc kinh doanh dịch vụ quảng cáo
Về tổ chức thực hiện: thương nhân tiến hành các hoạt động cần thiết để quảng cáo cho sản
phẩm của mình, thông thường thương nhân thường thuê dịch vụ quảng cáo để đạt hiệu quả
cao.
Về cách thức: thương nhân sử dụng sản phẩm và phương tiện quảng cáo thương mại để thông
tin về sản phẩm quảng cáo (phương tiện quảng cáo là đặc trưng quan trọng để phân biệt quảng
cáo với các hình thức xúc tiến thương mại khác như hội trợ triển lãm…)
Mục đích là giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ nhằm tạo sự nhận biết và kiến thức của khách hàng
về sản phẩm, thu hút khách hàng để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận của
thương nhân.
Phân biệt quảng cáo thương mại và khuyến mại (Tương tự câu 19)
Câu 24: Trình bày các đặc điểm của quảng cáo thương mại. Phân biệt quảng cáo thương mại với trưng
bày giới thiệu hàng hóa.
Khái niệm:
Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng
về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình (Điều 102).
Đặc điểm
Chủ thể là thương nhân có thể quảng cáo cho mình hoặc kinh doanh dịch vụ quảng cáo
Về tổ chức thực hiện: thương nhân tiến hành các hoạt động cần thiết để quảng cáo cho sản
phẩm của mình, thông thường thương nhân thường thuê dịch vụ quảng cáo để đạt hiệu quả
cao.
Về cách thức: thương nhân sử dụng sản phẩm và phương tiện quảng cáo thương mại để thông
tin về sản phẩm quảng cáo (phương tiện quảng cáo là đặc trưng quan trọng để phân biệt quảng
cáo với các hình thức xúc tiến thương mại khác như hội trợ triển lãm…)
Mục đích là giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ nhằm tạo sự nhận biết và kiến thức của khách hàng
về sản phẩm, thu hút khách hàng để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận của
thương nhân.
Phân biệt quảng cáo thương mại với trưng bày giới thiệu hàng hóa
* Giống;
– Đều là hoạt động XTTM.
– Đều do thương nhân tự thực hiện hoặc thuê thương nhân khác thực hiện XTTM.
– Đều nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm, kích thích tiêu dùng.
– Xét về bản chất, trưng bày giới thiệu sản phẩm cũng là cách thức đặc biệt để quảng cáo hàng hóa, DV.
* Khác:
Tiêu chí
Khái niệm
– Quảng cáo: Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu
với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình (Điều 102).
– Trưng bày giới thiệu sản phẩm: Là hoạt động XTTM của thương nhân dùng hàng hóa, DV và tài liệu về
hàng hóa, DV để giới thiệu với khách hàng về hàng hóa, DV đó (Đ 117)
Đối tượng
– Quảng cáo: Hàng hóa, dịch vụ
– Trưng bày giới thiệu sản phẩm: Chỉ là hàng hóa
Chủ thể
– Quảng cáo: Thường có nhiều chủ thể tham gia: người quảng cáo, người phát hành quảng cáo, người
cho thuê phương tiện quảng cáo (bởi quảng cáo cần phải thông qua các phương tiện truyền thông)
– Trưng bày giới thiệu sản phẩm: Chủ thể thường không đa dạng bằng thường chỉ là thương nhân
hàng hóa cần trưng bày giới thiệu và và thương nhân kinh doanh dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hóa
Phương tiện
– Quảng cáo:
+ Sử dụng sản phẩm quảng cáo và phương tiện quảng cáo.
+ Sản phẩm quảng cáo bao gồm thông tin bằng hình ảnh, âm thanh, màu sắc, ánh sang chứa đựng các
thông tin nội dung quảng cáo. Truyền thanh, truyền hình, ấn phẩm, băng, biển,báo chí,chương trình hội
chọ triểnlãm…
– Trưng bày giới thiệu sản phẩm:
Sử dụng HH, DV và các tài liệu kèm theo.
+ HH, DV chính là công cụ để giới thiệu thông tin về sản phẩm,kiểu dáng, chất lượng, giá cả…
+ tổ chức hội nghị hội thảo có trưng bày HH
+ trưng bày HH,DV trên internet…
Hình thức
– Quảng cáo:
+ Hình thức: thể hiện bằng tiếng nói,chữ viết, biểu tượng…thông qua các phuơng tiện.
– Trưng bày giới thiệu sản phẩm:
+ mở phòg trưng bày
+ giới thiệu HH, Dv tại các trung tâm TM, hội chợ triển lãm.
Câu 25: Trình bày điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh
dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam.
Khái niệm:
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công
việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư
vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng
hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao (Điều 233).
Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics
Để đáp ứng điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics các doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau:
Là doanh nghiệp có đăng kí kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam
Đáp ứng các điều kiện với từng loại dịch vụ logistics cụ thể:
1. ĐK KD đối với thương nhân KD các DV log chủ yếu:
– Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo PL VN.
– Có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật và có đội ngũ nhân viên đáp
ứng yêu cầu.
– Nếu đó là thương nhân nước ngoài thì còn phải đáp ứng được cacs điều kiện:
o Kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hóa: chỉ được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá
50%.
o Kinh doanh dịch vụ kho bãi: được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 51% (hạn chế
này chấm dứt năm 2014).
o Kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải: được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 51%
(không hạn chế tỷ lệ vốn góp kể từ năm 2014).
o Kinh doanh dịch vụ bổ trợ khác: được thành lập công ty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 49%
(51% vào năm 2010; chấm dứt hạn chế năm 2014).
2. ĐK KD đối với thương nhân KD các dịch vụ log liên quan đến vận tải:
– Là doanh nghiệp có ĐKKD hợp pháp;
– Tuân thủ các điều kiện về kinh doanh vận tải theo quy định của PL VN;
– Nếu đó là thương nhân nước ngoài thì phải đáp ứng thêm các điều kiện:
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hải: chỉ được thành lập cty liên doanh vận hành đội tàu từ 2009 với tỷ
lệ vốn góp không quá 49%; được thành lâp liên doanh cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế với tỷ lệ vốn
góp không quá 51% (hạn chế này chấm dứt năm 2012);
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải thủy nội địa: chỉ được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá
49%;
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thì thực hiện theo quy định của Luật hàng không dân dụng VN;
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt: chỉ được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá
49% (không quá 51% kể từ 2010);
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải đường bộ: được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 49%
(không quá 51% kể từ 2010);
+ không được thực hiện dịch vụ vận tải đường ống (trừ trường hợp VN tham gia ĐƯQT).
3. ĐK KD đối với thương nhân KD các dịch vụ log liên quan khác:
– Là doanh nghiệp có ĐKKD theo PL VN;
– Nếu là thương nhân nước ngoài thì còn phải tuân theo các đk:
o KD dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật: (lằng nhằng lắm ở điểm a kh 2 Đ7 NĐ140 ý. M nghĩ là không
cần chi tiết vậy đâu :”>);
+ KD dịch vụ bưu chính, dịch vụ thương mại bán buôn, dịch vụ thương mại bán lẻ thực hiện theo quy
định riêng của CP;
+ không được thực hiện các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác (trừ khi VN tham gia các ĐƯQT).
Giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh dịch vụ logistics
– Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ log liên quan đến vận tải: thực hiện theo quy định của PL có
liên quan về giới hạn trách nhiệm trong lĩnh vực vận tải.
– Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ log không thuộc phạm vi trên:
+ Các bên có thể thỏa thuận về giới hạn trách nhiệm BTTH.
+ Nếu các bên không thỏa thuận về giới hạn trách nhiệm BTTH: toàn bộ trách nhiệm của thương nhân
kinh doanh DV log không vượt quá giới hạn trách nhiệm và tổn thất hàng hóa (Đ238 Luật Thương mại).
Cụ thể:
Khách hàng không có thông báo trc về giá trị của HH thì giới hạn trách nhiệm tối đa là 500tr đối
với mỗi yêu cầu bồi thường;
Khách hàng đã thông báo trc về giá trị của HH và được thương nhân KD DV log xác nhận thì giới
hạn trách nhiệm là toàn bộ giá trị của HH đó.
– Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ log tổ chức thực hiện nhiều công đoạn có quy định giới hạn
trách nhiệm khác nhau: giới hạn trách nhiệm được tính là giới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới
hạn trách nhiệm cao nhất.
* Giới hạn trách nhiệm của người làm dịch vụ Logistic (Đ238 Luật Thương mại)
– Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, toàn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ
Logistics không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hàng hóa.
– Người làm dịch vụ Logistic không được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nếu
người có quyền và nghĩa vụ liên quan chứng minh được sự mất mát, hư hỏng hoặc sự giao hàng chậm
trễ là do thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics cố ý hành động hoặc không hành động để gây ra mất
mát, hư hỏng.
Câu 26: Phân tích khái niệm đặc điểm của dịch vụ logistics và điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics
theo pháp luật Việt Nam
Khái niệm:
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công
việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư
vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng
hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao (Điều 233).
Đặc điểm:
Chủ thể gồm 2 bên: người làm dịch vụ logistic và khách hàng, người làm dịch vụ phải là thương
nhân có đăng kí kinh doanh và đáp ứng được các điều kiện kinh doanh cụ thể. Khách hàng có
thể không phải là thương nhân, là thương nhân thậm chí cũng là thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics, có thể là chủ sở hữu hay không phải là chủ sở hữu hàng hóa.
Nội dung của dịch vụ logistics rất đa dạng có thể bao gồm các công việc sau:
Nhận hàng từ người gửi để tổ chức vận chuyển: đóng gói bao bì, ghi mã hiệu; chuyển hàng từ
kho của người gửi đến địa điểm giao hàng hoặc địa điểm khác theo thỏa thuận.
Làm các thủ tục giấy tờ cần thiết để gửi hoặc nhận hàng hóa được chuyển đến
Giao hàng cho người vận chuyển, xếp hàng hóa lên phương tiện vận chuyển theo qui định, nhận
hàng hóa được vận chuyển đến.
Tổ chức nhận hàng, lưu kho lưu bãi, bảo quản hàng hóa hoặc tổ chức việc giao hàng hóa được
vận chuyển đến cho người có quyền nhận hàng
Dịch vụ logistics là một dịch vụ thương mại, thương nhân kinh doanh dịch vụ được khách hàng
trả tiền công và chi phí hợp lí khác.
Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics
Để đáp ứng điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics các doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau:
Là doanh nghiệp có đăng kí kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam
Đáp ứng các điều kiện với từng loại dịch vụ logistics cụ thể:
1. ĐK KD đối với thương nhân KD các DV log chủ yếu:
– Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo PL VN.
– Có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật và có đội ngũ nhân viên đáp
ứng yêu cầu.
– Nếu đó là thương nhân nước ngoài thì còn phải đáp ứng được cacs điều kiện:
+ Kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hóa: chỉ được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá
50%.
+ Kinh doanh dịch vụ kho bãi: được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 51% (hạn chế
này chấm dứt năm 2014).
+ Kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải: được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 51%
(không hạn chế tỷ lệ vốn góp kể từ năm 2014).
+ Kinh doanh dịch vụ bổ trợ khác: được thành lập công ty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 49%
(51% vào năm 2010; chấm dứt hạn chế năm 2014).
2. ĐK KD đối với thương nhân KD các dịch vụ log liên quan đến vận tải:
– Là doanh nghiệp có ĐKKD hợp pháp;
– Tuân thủ các điều kiện về kinh doanh vận tải theo quy định của PL VN;
– Nếu đó là thương nhân nước ngoài thì phải đáp ứng thêm các điều kiện:
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hải: chỉ được thành lập cty liên doanh vận hành đội tàu từ 2009 với tỷ
lệ vốn góp không quá 49%; được thành lâp liên doanh cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế với tỷ lệ vốn
góp không quá 51% (hạn chế này chấm dứt năm 2012);
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải thủy nội địa: chỉ được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá
49%;
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thì thực hiện theo quy định của Luật hàng không dân dụng VN;
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt: chỉ được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá
49% (không quá 51% kể từ 2010);
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải đường bộ: được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 49%
(không quá 51% kể từ 2010);
+ không được thực hiện dịch vụ vận tải đường ống (trừ trường hợp VN tham gia ĐƯQT).
3. ĐK KD đối với thương nhân KD các dịch vụ log liên quan khác:
– Là doanh nghiệp có ĐKKD theo PL VN;
– Nếu là thương nhân nước ngoài thì còn phải tuân theo các đk:
+ KD dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật: (lằng nhằng lắm ở điểm a kh 2 Đ7 NĐ140 ý.
+ KD dịch vụ bưu chính, dịch vụ thương mại bán buôn, dịch vụ thương mại bán lẻ thực hiện theo quy
định riêng của CP;
+ Không được thực hiện các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác (trừ khi VN tham gia các ĐƯQT).
Câu 27: Trình bày khái niệm đặc điểm của dịch vụ logistics và liệt kê chuỗi dịch vụ logistics
Khái niệm
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công
việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư
vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng
hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao (Điều 233).
Đặc điểm:
Chủ thể gồm 2 bên: người làm dịch vụ logistic và khách hàng, người làm dịch vụ phải là thương
nhân có đăng kí kinh doanh và đáp ứng được các điều kiện kinh doanh cụ thể. Khách hàng có
thể không phải là thương nhân, là thương nhân thậm chí cũng là thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics, có thể là chủ sở hữu hay không phải là chủ sở hữu hàng hóa.
Nội dung của dịch vụ logistics rất đa dạng có thể bao gồm các công việc sau:
Nhận hàng từ người gửi để tổ chức vận chuyển: đóng gói bao bì, ghi mã hiệu; chuyển hàng từ
kho của người gửi đến địa điểm giao hàng hoặc địa điểm khác theo thỏa thuận.
Làm các thủ tục giấy tờ cần thiết để gửi hoặc nhận hàng hóa được chuyển đến
Giao hàng cho người vận chuyển, xếp hàng hóa lên phương tiện vận chuyển theo qui định, nhận
hàng hóa được vận chuyển đến.
Tổ chức nhận hàng, lưu kho lưu bãi, bảo quản hàng hóa hoặc tổ chức việc giao hàng hóa được
vận chuyển đến cho người có quyền nhận hàng
Dịch vụ logistics là một dịch vụ thương mại, thương nhân kinh doanh dịch vụ được khách hàng
trả tiền công và chi phí hợp lí khác.
Chuỗi dịch vụ logistics:
Gồm các công vc được chia theo 3 nhóm:
Các dịch vụ log chủ yếu:
Dịch vụ bốc xếp hàng hóa (bao gồm cả bốc xếp công-ten-nơ);
DV kho bãi và lưu giữ hàng hóa (bao gồm cả kinh doanh kho bãi công-ten-nơ và kho xử lý
nguyên liệu, thiết bị);
DV đại lý vận tải (bao gồm cả đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa);
DV bổ trợ khác: tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho
hàng hóa trong suốt cả chuỗi lô-gi-stíc; xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho,
hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua công-
ten-nơ.
Các dịch vụ log liên quan đến vận tải:
Dịch vụ vận tải hàng hải;
Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa;
Dịch vụ vận tải hàng không;
Dịch vụ vận tải đường sắt;
Dịch vụ vận tải đường bộ;
Dịch vụ vận tải đường ống.
Các dịch vụ log liên quan khác:
Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật;
Dịch vụ bưu chính;
Dịch vụ thương mại bán buôn;
Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân
loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng;
Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
Câu 28: Trình bày khái niệm đặc điểm của đấu giá hàng hóa. Phân biệt các phương thức đấu giá hàng
hóa theo qui định của pháp luật hiện hành.
Khái niệm (K1- Đ185)
Đấu giá hàng hóa là họat động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức
đấu giá thực hiện bán hàng hóa công khai để chọn người mua trả giá cao nhất.
Đặc điểm:
Là hoạt động thương mại (có tất cả các đặc điểm của hoạt động thương mại)
Đặc điểm đặc thù là:
Là quan hệ bán hàng, nó có thể diễn ra qua trung gian hoặc không. Người bán đấu giá có thể là
thương nhân hoặc không.
Hầu hết các hàng hóa có đặc thù về giá trị mới được đem đấu giá. Người bán đưa ra một mức
khởi điểm cho người mua tham khảo còn giá bán thực tế có thể thấp hơn.
Hình thức pháp lí của quan hệ bán đấu giá có thể được thiết lập dưới hợp đồng ủy quyền bán
đấu giá hoặc văn bản bán đấu giá
* Phân biệt các phương thức đấu giá hàng hóa theo qui định của pháp luật hiện hành
1. Khái niệm
– PT trả giá lên: Là phương thức bán đấu giá, theo đó ng trả giá cao nhất so với giá khởi điểm là ng có
quyền mua hàng.
– PT đặt giá xuống: Là phương thức bán đấu giá, theo đó ng đầu tiên chấp nhận ngay mức giá khởi điểm
hoặc mức giá được hạ thấp hơn mức giá khởi điểm là ng có quyền mua hàng.
2. Cách thức tiến hành
– PT trả giá lên: Nhân viên điều hành bán ĐG nêu lên giá khởi điểm thấp nhất của lô hàng hay TS bán ĐG.
Những ng mua sẽ trả giá nâng dần lên theo từng mức mặc cả nhất định.
– PT đặt giá xuống: Nhân viên điều hành nêu lên mức giá khởi điểm cao nhất, rồi sau đó hạ dần từng nấc
một để ng mua đặt giá.
3. Ng có quyền mua
– PT trả giá lên: Ng trả giá cao nhất sẽ được quyền mua lô hàng hoặc TS đó.
– PT đặt giá xuống: HH được bán khi có ng chấp nhận mua.
4. Phạm vi áp dụng
– PT trả giá lên: được áp dụng phổ biến vì nó có lợi cho cả 2 bên mua và bên bán.
– PT đặt giá xuống: Chỉ áp dụng đối với 1 số loại hàng hóa (như hàng thanh lý) và không hấp dẫn với cả
ng mua và ng bán hàng.
Câu 29: Nêu các chủ thể tham gia quan hệ đấu giá hàng hóa và phân tích quyền và nghĩa vụ của người
tổ chức đấu giá hàng hóa.
Các chủ thể tham gia quan hệ đấu giá hàng hóa
a. Người bán hàng hóa
Người bán hàng là chủ sở hữu hàng hoá, người được chủ sở hữu hàng hoá uỷ quyền bán hoặc người có
quyền bán hàng hoá của người khác theo quy định của pháp luật.
b. Người tổ chức bán đấu giá:
– Là thương nhân, có đăng ký kinh doanh dịch vụ đấu giá hoặc là người bán hàng trong trường hợp
người bán hàng tự tổ chức bán đấu giá.
c. Người điều hành đấu giá:
Người điều hành cuộc bán đấu giá tài sản là đấu giá viên
đ. Người tham gia đấu giá:
Người mua hàng hóa:là người tham gia đấu giá hàng hóa, bao gồm tổ chức, cá nhân đăng ký tham gia
đấu giá
người mua hàng hóa.
Quyền và nghĩa vụ của người tổ chức đấu giá (Điều 189, 190).
* Quyền (Đ189 Luật Thương mại): Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, người tổ chức đấu giá có các
quyền sau đây:
– Yêu cầu người bán hàng cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin cần thiết liên quan đến hàng
hóa đấu giá, tạo điều kiện cho người tổ chức đấu giá và người tham gia đấu giá kiểm tra hàng hóa đấu
giá và giao hàng hóa được bán đấu giá cho người mua hàng.
– Tổ chức cuộc đấu giá;
– Yêu cầu người mua hàng thực hiện việc thanh toán;
– Nhận thù lao dịch vụ đấu giá do người bán hàng trả.
* Nghĩa vụ (Đ190 Luật Thương mại)
– Tổ chức bán đấu giá hàng hóa theo đúng nguyên tắc, thủ tục do pháp luật quy định và theo phương
thức thỏa thuận với người bán hàng;
– Thông báo, niêm yết công khai, đầy đủ, chính xác các thông tin cần thiết có liên quan đến hàng hóa
đấu giá;
– Bảo quản hàng hóa đấu giá khi được người bán giao giữ;
– Trình bày hàng hóa, mẫu hàng hóa hoặc tài liệu giới thiệu về hàng hóa cho người tham gia đấu giá xem
xét;
– Lập văn bản đấu giá và gửi đến người bán hàng, người mua hàng và các bên có liên quan;
– Giao hàng hóa đấu giá cho người mua phù hợp với hợp đồng tổ chức dịch vụ đấu giá hàng hóa.
– Làm thủ tục chuyển quyền sở hữu đối với hàng hóa bán đấu giá phải đăng ký quyền sở hữu cho người
mua theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác với người bán hàng.
– Thanh toán cho người bán hàng tiền hàng đã bán, kể cả khoản tiền chênh lệch thu được từ người rút
lại giá đã trả, hoặc trả lại hàng hóa không bán được cho người bán hàng theo thỏa thuận.
Câu 30: Phân tích đặc điểm của đấu giá hàng hóa. Nêu khái quát thủ tục và trình tự đấu giá hàng hóa
Khái niệm:
Đấu giá hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức
đấu giá thực hiện việc bán hàng hoá công khai để chọn người mua trả giá cao nhất. (K1- Đ185).
Đặc điểm:
Là hoạt động thương mại (có tất cả các đặc điểm của hoạt động thương mại)
Đặc điểm đặc thù là:
Là quan hệ bán hàng, nó có thể diễn ra qua trung gian hoặc không. Người bán đấu giá có thể là
thương nhân hoặc không.
Hầu hết các hàng hóa có đặc thù về giá trị mới được đem đấu giá. Người bán đưa ra một mức
khởi điểm cho người mua tham khảo còn giá bán thực tế có thể thấp hơn.
Hình thức pháp lí của quan hệ bán đấu giá có thể được thiết lập dưới hợp đồng ủy quyền bán
đấu giá hoặc văn bản bán đấu giá
Thủ tục và trình tự bán đấu giá
Thủ tục
1. Lập hợp đồng DV tổ chức ĐG HH: bằng VB hoặc hình thức khác có giá trị tương đương.
2. Xác định giá khởi điểm: ng bán HH phải xác định giá khởi điểm.
3. Chuẩn bị bán ĐG HH: niêm yết, thông báo công khai về vc bán ĐG; đăng ký tham gia ĐG và nộp
tiền đặt cọc; trưng bày, xem HH ĐG…
4. Tiến hành đấu giá: (phần trình tự)
5. Hoàn thành văn bản ĐG: là VB xác nhận vc mua bán; phải được gửi đến ng bán hành, ng mua
hàng và các bên có liên quan.
6. Đăng ký quyền sở hữu đối với HH ĐG: là nghĩa vụ của ng bán hàng và ng tổ chức ĐG (trừ trường
hợp có thỏa thuận khác).
Trình tự:
1. Người điều hành ĐG điểm danh người đã đăng ký tham gia ĐG HH;
2. Người điều hành ĐG giới thiệu từng HH bán ĐG, nhắc lại giá khởi điểm, trả lời các câu hỏi của
người tham gia ĐG và yêu cầu trả giá;
3. Đối với phương thức trả giá lên, người điều hành phải nhắc lại giá đã trả sau cùng cao hơn giá
người trước đã trả ít nhất 3 lần, mỗi lần cách nhau ít nhất 30s; chỉ được công bố người mua, nếu
sau 3 lần nhắc lại giá người đó đã trả mà không có người nào trả giá cao hơn;
4. Đối với phương thức đặt giá xuống, người điều hành phải nhắc lại từng mức giá được hạ xuống
thấp hơn giá khởi điểm ít nhất là 3 lần, mỗi lần cách nhau ít nhất 30s; công bố ngay người đầu
tiên chấp nhận mức giá khởi điểm hoặc mức giá hạ thấp hơn mức giá khởi điểm là người có
quyền mua hàng hóa đấu giá;
5. Nếu có nhiều người đồng thời trả mức giá cuối cùng đối với phương thức trả giá lên hoặc mức
giá đầu tiên đối với phương thức đặt giá xuống -> phải tổ chức rút thăm giữa những người đó và
công bố người rút trúng thăm được mua là người mua hàng hoá bán đấu giá;
6. Lập văn bản bán ĐG HH ngay tại cuộc ĐG, kể cả trường hợp ĐG không thành. Văn bản bán đấu
giá phải ghi rõ kết quả đấu giá, có chữ ký của người điều hành đấu giá, người mua hàng và hai
người chứng kiến trong số những người tham gia đấu giá; đối với hàng hoá bán đấu giá phải có
công chứng nhà nước theo quy định của pháp luật thì văn bản bán đấu giá cũng phải được công
chứng.
Câu 31: Phân tích đặc điểm của đấu giá hàng hóa và các nguyên tắc cơ bản trong đấu giá hàng hóa
Khái niệm:
Đấu giá hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức
đấu giá thực hiện việc bán hàng hoá công khai để chọn người mua trả giá cao nhất. (K1- Đ185).
Đặc điểm:
Là hoạt động thương mại (có tất cả các đặc điểm của hoạt động thương mại)
Đặc điểm đặc thù là:
Là quan hệ bán hàng, nó có thể diễn ra qua trung gian hoặc không. Người bán đấu giá có thể là
thương nhân hoặc không.
Hầu hết các hàng hóa có đặc thù về giá trị mới được đem đấu giá. Người bán đưa ra một mức
khởi điểm cho người mua tham khảo còn giá bán thực tế có thể thấp hơn.
Hình thức pháp lí của quan hệ bán đấu giá có thể được thiết lập dưới hợp đồng ủy quyền bán
đấu giá hoặc văn bản bán đấu giá
Các nguyên tắc cơ bản trong đấu giá hàng hóa (188 Luật Thương mại)
Điều 188: “Việc đấu giá hàng hoá trong thương mại phải được thực hiện theo nguyên tắc công khai,
trung thực, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia”.
1. Ng/tắc công khai:
– Mọi v/đề lquan đến cuộc đấu giá & những thông tin về hh phải được công khai cho tất cả những ai
muốn mua
– Hình thức: niêm yết, thông báo, trưng bày, g/thiệu về t/sản,…
– 1 số nd bắt buộc phải công khai:
o tgian, địa điểm tiến hành bán đấu giá;
o tên loại hh bán đấu giá;
o số lượng, chất lượng, giá khởi điểm;
o địa điểm trưng bày g/thiệu hh, các h/sơ t/liệu lquan đến hh;
o họ tên người bán hàng, tên t/chức bán đấu giá & những người đăng kí mua hh(nếu theo qđ pl, người
mua hh phải đăng kí)…
– Tại phiên đấu giá, người điều hành bán đấu giá phải công khai các mức giá được trả & họ tên người
mua trả giá cao nhất của mỗi lần trả giá.
2. Ng/tắc trung thực:
– những nd sau phải thật rõ ràng, chính xác, đầy đủ để kô tạo sự nhầm lẫn hay lừa dối đ/với các bên làm
cuộc đấu giá bị vô hiệu:
+ các thông báo về cuộc đấu giá & thông tin về hh;
+ các giấy tờ lquan đến hh;
+ những đặc điểm khuyết tật kô nhìn thấy (nhất là những hh là t/sản có g/trị về l/sử, nghệ thuật);
+ các giấy tờ x/định tư cách người tgia đấu giá.
– Người bán phải trung thực khi x/định giá khởi điểm của hh, kô nên đưa mức khởi điểm quá cao so với
giá trị thực tế của hh làm người mua bị thiệt.
– nếu chất lượng hh kô đúng như thông báo => người mua có quyền trả lại hh cho t/chức bán đấu giá &
yêu cầu bồi thường t/hại.
– t/chức bán đấu giá kô phải chịu tr/nhiệm về giá trị, chất lượng của hh bán đấu giá trừ trường hợp kô
thông tin đầy đủ cho người mua.
– những người có thân phận pháp lý hay h/cảnh đặc biệt mà sự tgia của họ có ả/hưởng đến sự trung
thực của cuộc đấu giá => kô được tgia trả giá.
3. Ng/tắc b/vệ quyền & lợi ích hợp pháp của các bên tgia: Quyền và lợi ích của các bên trong q/hệ đấu
giá hh phải được coi trọng & đ/bảo đầy đủ.
– Người bán hàng có quyền x/định giá khởi điểm của hh, quyền yêu cầu t/chức bán đấu giá thanh toán
đầy đủ tiền bán hh ngay sau khi cuộc đấu giá k/thúc, được bồi thường t/hại nếu t/chức bán đấu giá or
bên mua có hvi x/hại đến lợi ích của mình.
– Người mua hàng có quyền được xem hh, yêu cầu cung cấp đầy đủ thông tin về hh, được tự đặt giá,
được x/lập quyền sở hữu đ/với hh sau khi hoàn thành v/bản đấu giá & họ đã thực hiện xong ng/vụ
thanh toán.
Tổ chức bán đấu giá được thu của người bán hàng lệ phí & các khoản chi phí cần thiết cho việc t/chức
bán đấu giá theo qđ của pl
Câu 32: Phân tích khái niệm, đặc điểm của đấu thầu hàg hóa, dịch vụ theo quy định của Luật Thương
mại và trình bày hai phương thức đấu thầu hàg hóa dịch vụ.
Khái niệm:
Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên mua hàng hoá, dịch vụ thông qua
mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên
dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký kết
và thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu). (K1-Đ214)
Đặc điểm:
Các đặc điểm của hoạt động thương mại
Luôn gắn liền với mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ. Đấu thầu chỉ được tổ chức khi thương
nhân có nhu cầu mua sắm hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ với mục đích lựa chọn người cung cấp
hàng hóa, dịch vụ tốt nhất.
Đấu thầu là giai đoạn tiền hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ giữa các bên trong hoạt động
thương mại, không có tính độc lập.
Các bên trong quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cũng chính là các bên mua và bán hàng hóa,
dịch vụ. Bên mời thầu có nhu cầu mua sắm, bên dự thầu có năng lực cung cấp hàng hóa, dịch vụ
cho gói thầu. Trong quan hệ này không xuất hiện thương nhân chuyên kinh doanh dịch vụ đấu
thầu hàng hóa dịch vụ (mặc dù có sự tham gia của một số trung tâm và các giai đoạn của quy
trình tổ chức đầu thầu như các côg ty tư vấn giúp lập hồ sơ mời thầu, tổ chuyên gia đánh giá hồ
sơ dự thầu..)
Quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ luôn được xác lập giữa một bên mời thầu và nhiều nhà
thầu. Vì đầu thầu là phương thức để giúp người mua lựa chọn người bán do đó trong mỗi gói
thầu phải tạo ra sự cạnh tranh càng lớn càg tốt giữa những người có năng lực bán hàng. Về
nguyên tắc, số lượng nhà thầu tham dự một gói thầu phải nhiều hơn 1.
Hình thức pháp lý của quan hệ đầu thầu hàng hóa dịch vụ là hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu,
đó là các cơ sở pháp lý cho việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền v à nghĩa vụ của các bên trong
quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ.
Phương thức đấu thầu hàg hóa, dịch vụ
Đấu thầu một túi: bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính
trong một túi hồ sơ theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu để nhà mời thầu xem xét và đánh giá
chung và việc mở thầu được tiến hành một lần.
Đấu thầu hai túi: (thường áp dụng khi hàng hóa dịch vụ có yêu cầu đặc biệt về chỉ tiêu khĩ
thuật)bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính trong từng
túi hồ sơ riêng biệt được nộp trong cùng một thời điểm và việc mở thầu được tiến hành hai lần.
Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở trước, những nhà thầu nào đạt điểm số về kĩ thuật nhất
định theo tiêu chuẩn mới được mở tiếp túi hồ sơ đề xuất để so sánh giá
Câu 33: trình bày về các phương thức đấu thầu hàng hóa dịch vụ và thủ tục, trình tự đấu thầu hàg
hóa, dịch vụ
Phương thức đấu thầu hàg hóa, dịch vụ
Đấu thầu một túi: bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính
trong một túi hồ sơ theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu để nhà mời thầu xem xét và đánh giá
chung và việc mở thầu được tiến hành một lần.
Đấu thầu hai túi: (thường áp dụng khi hàng hóa dịch vụ có yêu cầu đặc biệt về chỉ tiêu khĩ
thuật)bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính trong từng
túi hồ sơ riêng biệt được nộp trong cùng một thời điểm và việc mở thầu được tiến hành hai lần.
Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở trước, những nhà thầu nào đạt điểm số về kĩ thuật nhất
định theo tiêu chuẩn mới được mở tiếp túi hồ sơ đề xuất để so sánh giá
Trình tự thủ tục:
Mời thầu: bên mua sản phẩm đưa ra lời đề nghị mua hàng, dịch vụ kèm theo những điều kiện cụ
thể của việc cung cấp sản phẩm. Cần tiến hành các bước
Sơ tuyển nhà thầu: Bên mời thầu có thể tổ chức sơ tuyển các bên dự thầu nhằm lựa chọn những
bên dự thầu có khả năng đáp ứng các điều kiện mà bên mời thầu đưa ra. Thường áp dụng với
những gói thầu lớn hoặc hàng hóa dịch vụ có yêu cầu phức tạp về công nghệ, hoặc trường hợp
mà chi phí làm hồ sơ dự thầu cao khiến cho các nhà thầu ngần ngại tham dự hoặc chi phí cho
việc đánh giá tất cả các hồ sơ dự thầu quá lớn. Lúc đó bên mời thầu sẽ gửi thư mời sơ tuyển, các
Chuẩn bị hồ sơ mời thầu: là một trong những yếu tố căn bản quyết định chất lượng và hiệu quả
gói thầu, bên mời thầu cần chuẩn bị những hồ sơ cần thiết để bên dự thầu chuẩn bị hồ sơ dự
thầu cho phù hợp. Hồ sơ mời thầu bao gồm: Thông báo mời thầu; Các yêu cầu liên quan đến
hàng hóa, dịch vụ được đấu thầu; Phương pháp đánh giá, so sánh, xếp hạng và lựa chọn n
thầu; Những chỉ dẫn khác liên quan đến việc đấu thầu. Trường hợp bên mời thầu sửa đổi một số
nội dung trong hồ sơ mời thầu thì phải gửi thông báo bằng văn bản cho tất cả các bên dự thầu
trước ít nhất là 10 ngày để các bên dự thầu hoàn chỉnh hồ sơ của mình. Việc thu lệ phí phát
hành hồ sơ do bên mời thầu tự qui định (đôi khi lệ phí thu cũng bị pháp luật giời hạn)
Thông báo mời thầu: Tất cả các gói thầu khi tổ chức đấu thầu đều phải thông báo rộng rãi, thông
báo nhằm đưa đến cho nhà thầu sự nắm bắt thông tin đến những gói thầu liên quan nên cần
đầy đủ các thông tin sau đây: Tên, địa chỉ của bên mời thầu; Tóm tắt nội dung đấu thầu; Thời
hạn, địa điểm và thủ tục nhận hồ sơ mời thầu; Thời hạn, địa điểm, thủ tục nộp hồ sơ dự thầu;
Những chỉ dẫn để tìm hiểu hồ sơ mời thầu. Hình thức của thông báo mời thầu cũng phải phù
hợp hình thức đấu thầu.
Dự thầu: Các nhà thầu phải là thương nhân và cần có những tiêu chuẩn nhất định, hồ sơ dự thầu
bao gồm các tài liệu lập theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. hồ sơ phải được niêm phong, trên túi
hồ sơ ghi rõ tên gói thầu, tên dự án tên địa chỉ nhà thầu kèm theo dòng chữ “không được mở ra
trước ngày…giờ…”. Hồ sơ mời thầu phải được nộp trước thời điểm đóng thầu. Hồ sơ dự thầu
phải được bảo mật theo qui định của luật. các nhà thầu phải nộp 1 khoản tiền đảm bảo dự thầu
(khoản này sẽ được trả lại cho nhà thầu nếu không trúng thầu, nhà thầu sẽ không được hoàn lại
trong các trường hợp: trúng thầu mà không kí hợp đồng hoặc từ chối thực hiện hợp đồng; rút
hồ sơ dự thầu sau thời điểm đóng thầu; có sự vi phạm qui chế đấu thầu).
Mở thầu: là việc tổ chức mở hồ sơ dự thầu tại thời điểm đã được ấn định hoặc trong trường
hợp không có thời điểm được ấn định trước thì thời điểm mở thầu là ngay sau khi đóng thầu.
Sau khi mở thầu các bên không được sửa đổi hồ sơ dự thầu tuy nhiên trong quá trình đánh giá
có thể yêu cầu bên dự thầu giải trình các thông tin liên quan. Trình tự mở thầu được diễn ra
theo các bước: thông báo thành phần tham dự, thông báo số lượng và tên nhà thầu đã nộp h
sơ đấu thầu, kiểm tra niêm phong các hồ sơ dự thầu, ghi bên bản mở thầu, tổ chuyên gia hoặc
bên mời thầu kí xác nhận vào từng trang chính các tài liệu để làm cơ sở cho việc đánh giá, thông
qua biên bản mở thầu.
Đánh giá và so sánh hồ sơ dự thầu: Hồ sơ dự thầu được đánh giá và so sánh theo từng tiêu
chuẩn làm căn cứ để đánh giá toàn diện. ác tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu do bên mời thầu
quy định. Có thể đánh giá theo thang điểm hoặc theo những các phương pháp khác đã được ấn
định trước khi mở thầu. Việc đánh giá tiến hành theo 2 bước: đánh giá về mặt kĩ thuật của hồ sơ
dự thầu và đánh giá về tài chính thương mại
Xếp hạng và lựa chọn nhà thầu Căn cứ vào kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu, bên mời thầu phải
xếp hạng và lựa chọn các bên dự thầu theo phương pháp đã được ấn định. Trong trường hợp có
nhiều bên tham gia dự thầu có số điểm, tiêu chuẩn trúng thầu ngang nhau thì bên mời thầu
quyền chọn nhà thầu.
Thông báo kết quả thầu và kí hợp đồng: Ngay sau khi có kết quả đấu thầu, bên mời thầu có trách
nhiệm thông báo kết quả đấu thầu cho bên dự thầu. Bên mời thầu tiến hành hoàn thiện và ký
kết hợp đồng với bên trúng thầu trên cơ sở: Kết quả đấu thầu; Các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời
thầu; Nội dung nêu trong hồ sơ dự thầu.
Câu 34: Phân tích đặc điểm của đấu thầu hàng hóa dịch vụ. Phân biệt với đấu giá hàng hóa theo qui
định của Luật Thương mại 2005.
Khái niệm:
Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên mua hàng hoá, dịch vụ thông qua
mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên
dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký kết
và thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu). (K1-Đ214)
Đặc điểm:
Các đặc điểm của hoạt động thương mại
Luôn gắn liền với mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ. Đấu thầu chỉ được tổ chức khi thương
nhân có nhu cầu mua sắm hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ với mục đích lựa chọn người cung cấp
hàng hóa, dịch vụ tốt nhất.
Đấu thầu là giai đoạn tiền hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ giữa các bên trong hoạt động thương
mại, không có tính độc lập.
Các bên trong quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cũng chính là các bên mua và bán hàng hóa,
dịch vụ. Bên mời thầu có nhu cầu mua sắm, bên dự thầu có năng lực cung cấp hàng hóa, dịch vụ
cho gói thầu. Trong quan hệ này không xuất hiện thương nhân chuyên kinh doanh dịch vụ đấu
thầu hàng hóa dịch vụ (mặc dù có sự tham gia của một số trung tâm và các giai đoạn của quy
trình tổ chức đầu thầu như các côg ty tư vấn giúp lập hồ sơ mời thầu, tổ chuyên gia đánh giá hồ
sơ dự thầu..)
Quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ luôn được xác lập giữa một bên mời thầu và nhiều nhà
thầu. Vì đầu thầu là phương thức để giúp người mua lựa chọn người bán do đó trong mỗi gói
thầu phải tạo ra sự cạnh tranh càng lớn càg tốt giữa những người có năng lực bán hàng. Về
nguyên tắc, số lượng nhà thầu tham dự một gói thầu phải nhiều hơn 1.
Hình thức pháp lý của quan hệ đầu thầu hàng hóa dịch vụ là hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu,
đó là các cơ sở pháp lý cho việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền v à nghĩa vụ của các bên trong
quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ.
Phân biệt với đầu giá hàng hóa:
Tiêu chí
Khái niệm
– Đầu thầu hàng hóa dịch vụ: Là hoạt động thương mại, theo đó một bên mua hàng hoá, dịch vụ thông
qua mời thầu nhằm lựa chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu thương nhân đáp ứng tốt
nhất các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký kết và thực hiện hợp đồng
– Đấu giá hàng hóa: Là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức
đấu giá thực hiện việc bán hàng hoá công khai để chọn người mua trả giá cao nhất
Chủ thể
– Đầu thầu hàng hóa dịch vụ:
Tất cả đều là thương nhân
Trong đó có nhiều chủ thể cung cấp sản phẩm
– Đấu giá hàng hóa:
Không có thương nhân hoặc chỉ bên bán là thương nhân có nhiều chủ thể mua sản phẩm
Đối tượng
– Đầu thầu hàng hóa dịch vụ: Hàng hóa và dịch vụ
– Đấu giá hàng hóa: Hàng hóa
Hình thức p.lí
– Đầu thầu hàng hóa dịch vụ: Hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu
– Đấu giá hàng hóa: Hợp đồng ủy quyền bán đấu giá và văn bản bán đấu giá
Tiêu chí lựa chọn
– Đầu thầu hàng hóa dịch vụ: Nhiều tiêu chí khác nhau
– Đấu giá hàng hóa: Giá cao nhất
Câu 35: Trình bày về: Khái niệm gia công hàng hóa trong thương mại, hình thức và nội dung cơ bản
của hợp đồng gia công.
Khái niệm:
Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần
hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong
quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao”. (Đ178 Luật Thương mại)
Hình thức: văn bản hoặc tương đương (Đ179 Luật Thương mại)
Nội dung cơ bản của hợp đồng gia công: các điều khoản: hàng gia công (bắt buộc phải có đối tượng:
hàng hóa được xác định trước theo mẫu theo tiêu chuẩn mà các bên thỏa thuận hoặc pháp luật qui
định), thù lao gia công, thời hạn…
Câu 36: Trình bày về: Khái niệm gia công hàng hóa trong thương mại, quyền và những nghĩa vụ cơ bản
của mỗi bên trong quan hệ gia công hàng hóa.
Khái niệm:
Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc
toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá
trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao. (178 Luật Thương mại)
Bên nhận gia công
Cung ứng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu để gia công theo thỏa thuận với bên đặt
gia công về số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật và giá.
Nhận thù lao gia công và các chi phí hợp lý khác. (thù lao gia công có thể bằng tiền và máy móc
gia công)
Trường hợp nhận gia công cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, bên nhận gia công được xuất khẩu
tại chỗ sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư
thừa, phế phẩm, phế liệu theo uỷ quyền của bên đặt gia công.
Trường hợp nhận gia công cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, bên nhận gia công được miễn thuế
nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tạm nhập khẩu theo định mức
để thực hiện hợp đồng gia công theo quy định của pháp luật về thuế.
Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của hoạt động gia công hàng hoá trong trường hợp hàng hoá
gia công thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
Bên đặt gia công
Giao một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu gia công theo đúng hợp đồng gia công hoặc
giao tiền để mua vật liệu theo số lượng, chất lượng và mức giá thoả thuận.
Nhận lại toàn bộ sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị cho thuê hoặc cho mượn, nguyên liệu,
phụ liệu, vật tư, phế liệu sau khi thanh lý hợp đồng gia công, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Bán, tiêu huỷ, tặng biếu tại chỗ sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị cho thuê hoặc cho mượn,
nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu theo thoả thuận và phù hợp với quy
định của pháp luật.
Cử người đại diện để kiểm tra, giám sát việc gia công tại nơi nhận gia công, cử chuyên gia để
hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công theo thoả thuận trong
hợp đồng gia công.
Chịu trách nhiệm đối với tính hợp pháp về quyền sở hữu trí tuệ của hàng hoá gia công, nguyên
liệu, vật liệu, máy móc, thiết bị dùng để gia công chuyển cho bên nhận gia công.
Câu 37: Trình bày về khái niệm cho thuê hàng hóa, hình thức và những nội dung cơ bản của hợp đồng
cho thuê hàng hóa.
Cho thuê hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó một bên chuyển quyền chiếm hữu và sử dụng
hàng hoá (gọi là bên cho thuê) cho bên khác (gọi là bên thuê) trong một thời hạn nhất định để nhận tiền
cho thuê.
Hình thức: theo hình thức chung của hợp đồng
Nội dung: hàng hóa cho thuê, thời hạn, việc cho thuê lại, thù lao…
Câu 38: Trình bày khái niệm dịch vụ giám định thương mại và giá trị pháp lí của chứng thư giám định
Khái niệm:
Dịch vụ giám định là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện những công việc cần
thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, kết quả cung ứng dịch vụ và những nội dung khác theo
yêu cầu của khách hàng. (Điều 254)
Giá trị pháp lí của chứng thư giám định
Chứng thư giám định là văn bản xác định tình trạng thực tế của hàng hóa, dịch vụ theo các nội dung
giám định được khách hàng yêu cầu
Giá trị pháp lí:
Điều kiện: phải có chữ ký của người đại diện có thẩm quyền của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám
định, chữ ký, họ tên của giám định viên và phải được đóng dấu nghiệp vụ được đăng ký tại cơ quan có
thẩm quyền.
Phạm vi: chỉ có giá trị đối với những nội dung được giám định.
Không có giá trị pháp lí trong trường hợp: bên yêu cầu hoặc các bên trong hợp đồng chứng minh được
kết quả giám định không khách quan, trung thực hoặc sai về kĩ thuật, nghiệp vụ giám định. Thương nhân
kinh doanh dịch vụ giám định phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của kết quả và kết luận trong
chứng thư giám định.
Chứng thư giám định có giá trị pháp lí đối với bên yêu cầu giám định, với các bên trong hợp đồng nếu
các bên có thỏa thuận về việc sử dụng chứng thư giám định của một thương nhân kinh doanh dịch vụ
giám định. Nếu các bên trong hợp đồng không thỏa thuận về việc sử dụng dịch vụ giám định của 1
thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định này thì chứng thư giám định chỉ có giá trị với một bên yêu
cầu, bên kia có thể yêu cầu giám định lại, nếu kết quả giám định 2 lần khác nhau mà thương nhân kinh
doanh dịch vụ giám định lần 1 thừa nhận kết quả lần 2 thì theo kết quả lần 2, nếu thương nhân kinh
doanh dịch vụ giám định lần 1 không thừa nhận thì các bên trong hợp đồng phải thỏa thuận lại để chọn
1 thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thứ 3 và kết quả giám định này có giá trị với tất cả các bên
trong hợp đồng.
Câu 39: Phân tích các điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại, quyền và nghĩa vụ của
thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại
Khái niệm:
Dịch vụ giám định là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện những công việc cần
thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, kết quả cung ứng dịch vụ và những nội dung khác theo
yêu cầu của khách hàng.
Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại:
Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại phải có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 257
Luật Thương mại, bao gồm:
Phải được tổ chức dưới hình thức doanh nghiệp. Các thương nhân khác không phải là doanh
nghiệp (như: tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể) sẽ không được kinh doanh dịch vụ giám định
hàng hóa.
Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giám
định thương mại.
Là doanh nghiệp hoạt động độc lập và chuyên kinh doanh dịch vụ giám định thương mại. Các
doanh nghiệp này không được cung ứng dịch vụ thương mại và mua bán hàng hóa trừ các hàng
hóa phục vụ cho việc kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa của doanh nghiệp. Mục đích của
quy định này để đảm bảo tính độc lập, khách quan của của hoạt động giám định thương mại do
thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định tiến hành.
Có giám định viên có trình độ chuyên môn; có quy trình, phương pháp giám định trong lĩnh vực
hàng hóa, dịch vụ được yêu cầu giám định. Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định có quyền
ra quyết định công nhận giám định viên đối với người có đủ tiêu chuẩn theo quy định của của
pháp luật và chịu trách nhiệm về việc giám định của giám định viên của mình.
Các thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại còn phải tiến hành việc đăng ký đấu
nghiệp vụ theo tiêu chuẩn tại khoản 2 Điều 8 Nghị định 20/2006/NĐ-CP. Việc lập hồ sơ đăng kí
theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị định 20/2006/NĐ-CP và nộp tại Sở thương mại nơi
thương nhân đó đăng ký kinh doanh (khoản 1 Điều 9 Nghị định 20/2006/NĐ-CP).
Riêng các tổ chức giám định được cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Hải quan, Quản lý Thị trường, Toà
án, Công an, Kiểm sát, Thanh tra…) trưng dụng thực hiện giám định hàng hoá liên quan đến thực hiện
công vụ của cơ quan nhà nước với các điều kiện sau đây:
Tổ chức giám định đã hoạt động ít nhất 18 tháng kể từ ngày được cấp giấy đăng ký kinh doanh
dịch vụ giám định.
Có giám định viên đạt tiêu chuẩn quy định trong Nghị định 20/2006/NĐ-CP của Chính phủ.
Có đủ phương tiện kỹ thuật, thử nghiệm được các chỉ tiêu quan trọng chủ yếu của hàng hoá
đăng ký kiểm tra.
Có quy trình nghiệp vụ kỹ thuật giám định phù hợp với hàng hoá cần được giám định theo trưng
dụng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Được cấp một trong ba loại chứng chỉ (đang còn thời hạn hiệu lực) sau đây:
Chứng chỉ công nhận tổ chức phù hợp Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN/ISO/IEC 17020:2001 do Văn
phòng Công nhận Chất lượng thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cấp đối với lĩnh
vực hàng hoá đăng ký được kiểm tra.
Chứng chỉ công nhận Phòng thử nghiệm phù hợp Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN/ISO/IEC
17025:2002 do Văn phòng Công nhận Chất lượng thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất
lượng cấp đối với phạm vi thử nghiệm các chỉ tiêu cơ bản của hàng hoá đăng ký được kiểm tra.
Chứng chỉ chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng đối với hoạt động giám định phù hợp Tiêu
chuẩn Việt Nam ISO 9000 do các Tổ chức chứng nhận cấp.
Như vậy, kinh doanh dịch vụ giám định là loại hình kinh doanh có điều kiện,một thương nhân muốn hoạt
động kinh doanh dịch vụ giám định phải được Sở Kế hoạch Đầu tư của các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương cấp giấy phép. Thương nhân là người nước ngoài chỉ được thực hiện dịch vụ giám định hàng
hoá tại Việt Nam hoặc được thành lập chi nhánh tại Việt Nam khi được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cho phép, phù hợp với Luật Thương mại và Luật Đầu tư nước ngoài Các thương nhân có quyền
cung cấp dịch vụ giám định cho khách hàng theo đúng quy định trong giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Tuy nhiên, làm thế nào để biết được một thương nhân
có đủ năng lực kỹ thuật và năng lực quản lý để cung cấp dịch vụ giám định thông qua các chứng thư
giám định là có chất lượng và đáng tin cậy? Điều này chỉ có thể được giải quyết thông qua hoạt động
công nhận năng lực giám định của một cơ quan độc lập, khách quan tiến hành.
Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại
Quyền
Yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các tài liệu cần thiết để thực hiện dịch
vụ giám định;
Nhận thù lao dịch vụ giám định và các chi phí hợp lý khác,
Được ủy quyền cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa khác thực hiện việc
giám định của mình.
Nghĩa vụ
Bảo đảm việc giám định hàng hóa phù hợp với nội dung kinh doanh đã đăng kí theo đúng yêu
cầu của bên yêu cầu giám định;
Thực hiện việc giám định hàng hóa một cách độc lập, trung lập, khách quan, khoa học, kịp thời
và chính xác;
Cấp chứng thư giám định phù hợp với yêu cầu giám định và phải chịu trách nhiệm trước các bên
yêu cầu giám định và trước pháp luật về kết quả giám định;
Chịu trách nhiệm tài sản đối với khách hàng do giám định sai (nếu sai do lỗi vô ý thì trả tiền phạt
cho khách hàng, mức phạt các bên thỏa thuận nhưng không được quá 10 lần thù lao dịch vụ,
nếu sai do lỗi cố ý thì phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng)
Câu 40: Trình bày khái niệm về gia công hàng hóa trong thương mại. Phân biệt hợp đồng gia công với
hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Khái niệm:
Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc
toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá
trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao. (178 Luật Thương mại)
Phân biệt Gia công với Hợp tác trong kinh doanh
* Giống: Đều cùng hợp tác để tạo nên sản phẩm
* Khác:
Tiêu chí
Mục đích lợi nhuận
– Hợp đồng gia công:chỉ có ở bên nhận gia công
– Hợp đồng hợp tác kinh doanh:ở cả 2 bên
Đối tượng
– Hợp đồng gia công:Bên nhận gia công là thương nhân, còn lại có thể không
– Hợp đồng hợp tác kinh doanh:Cả 2 đều là thương nhân
Phân chia lợi nhuận
– Hợp đồng gia công:Bên nhận gia công được trả thù lao
– Hợp đồng hợp tác kinh doanh:Chia % đối với lợi nhuận
Câu 41: Phân tích các đặc điểm của chế tài thương mại theo qui định của Luật Thương mại và các căn
cứ áp dụng đối với từng loại chế tài.
Đặc điểm: Chế tài thương mại được hiểu theo 2 nghĩa:
– Nghĩa rộng: Là chế tài áp dụng đối với những tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt
động thương mại (đối với tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 320 -LTM – Đối với cả những hành vi vi
phạm hợp đồng trong thương mại).
+ Áp dụng với hành vi vi phạm hợp đồng đã có hiệu lực.
+ Nội dung gắn liền với việc thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng và trách nhiệm về tài sản.
+ Do cơ quan có thẩm quyền áp dụng hoặc do bên bị vi phạm áp dụng.
Câu 42: Phân tích đặc điểm của tranh chấp thương mại và nêu khái quát 4 hình thức giải quyết tranh
chấp thương mại.
Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên
trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại.
Đặc điểm:
Tranh chấp thương mại phải hội tụ đủ các yếu tố:
Là những mâu thuẫn bất đồng về quan điểm của các bên trong mối quan hệ cụ thể.
Phát sinh từ hoạt động thương mại
Phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân
4 hình thức giải quyết tranh chấp thương mại
Thương lượng: Là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại thông qua việc các bên cùng
nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không
cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kì bên thứ 3 nào.
Hòa giải: Là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại với sự tham gia của bên thứ 3 làm
trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm loại
trừ tranh chấp đã phát sinh.
Trọng tài thương mại: Là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương
mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do Pháp lệnh
Trọng tài thương mại quy định.
Tòa án: Là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại tại cơ quan xét xử nhân danh quyền
lực Nhà nước, được tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án hay quyết
định của Tòa án về vụ tranh chấp nếu không có sự tự nguyện tuân thủ sẽ được bảo đảm thi
hành bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.
Câu 43: Phân tích khái niệm của trọng tài thương mại và phân biệt hai hình thức trọng tài thương mại
Khái niệm:
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được
các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do Pháp lệnh Trọng tài thương mại
quy định.
Là một phương thức giải quyết tranh chấp thương mại.
Do các bên thỏa thuận: linh hoạt, mềm dẻo trong thủ tục, bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt
của các bên và bảo đảm uy tin cho các bên, giữ gìn bí mật kinh doanh cho các bên.
Không có cơ chế riêng cho việc bảo đảm thực thi phán quyết.
Phân biệt hai hình thức trọng tài thương mại
Khái niệm
– Trọng tài vụ việc: Là phương thức trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải quyết
vụ việc giữa các bên và trọng sẽ chấm dứt sự tồn tại khi giải quyết xong vụ tranh chấp.
– Trọng tài thường trực (quy chế):Là trọng tài có tổ chức được thành lập để hoạt động một cách thường
xuyên, có trụ sở và điều lệ và có quy tắc xét xử riêng.
Tổ chức
– Trọng tài vụ việc: Không có tổ chức, không có bộ máy, không có trụ sở, không có qui chế riêng, không
có nguyên tắc tố tụng
– Trọng tài thường trực (quy chế): Tổ chức thành trung tâm trọng tài, có tư cách pháp nhân, là tổ chức
phi chính phủ, có qui chế riêng.
Thành lập và giải thể
– Trọng tài vụ việc:
Thành lập khi các bên phát sinh tranh chấp thỏa thuận lựa chọn
Chấm dứt khi giải quyết xong vụ việc
– Trọng tài thường trực (quy chế):
Thành lập và chấm dứt theo các qui định của pháp lệnh trọng tài
Câu 44: Phân tích đặc điểm, ưu điểm, hạn chế của 2 hình thức giải quyết tranh chấp thương mại:
Thương lượng và hòa giải.
* Đặc điểm
Về cơ chế
– Thương lượng: Các bên tranh chấp tự gặp nhau bàn bạc thỏa thuận
– Hòa giải: Có sự hiện diện của bên thứ ba làm trung gian để trợ giúp các bên tìm kiếm giải pháp tối ưu
nhằm loại trừ tranh chấp
Về quá trình
| 1/81

Preview text:

1. Doanh nghiệp tư nhân không thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn
=> Nhận định này Sai. CSPL: Đ199 Luật Doanh nghiệp
2. Các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi phần vốn mà họ đã góp vào công ty?

=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm b, khoản 1, điều 47 Luật Doanh nghiệp 2014 (Thành viên chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào
doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 48 của Luật này)
Như vậy, với những trường hợp được quy định tại khoản 4 điều 48 của Luật Doanh nghiệp 2014 thì nếu
trước ngày công ty đăng ký thay đổi số vốn điều lệ và phần góp vốn của thành viên phù hợp với phần
góp vốn thực tế vào công ty của thành viên, thì thành viên vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi phần vốn góp đã đăng ký ban đầu.
3. Hợp đồng giữa công ty TNHH hai thành viên trở lên với thành viên hội đồng thành viên của công ty
đó phải được hợp đồngTV thông qua theo nguyên tắc đồng thuận.

=> Nhận định này Sai. CSPL: Khoản 2, điều 67 Luật Doanh nghiệp 2014
4. Đại hội đồng cổ đông được triệu tập bất thường khi số thành viên Hội đồng quản trị giảm xuống
quá 1/3 tổng số thành viên?

=> Nhận định này Sai. CSPL: Điểm k3 điều 136 Luật Doanh nghiệp 2014 (3. Hội đồng quản trị phải triệu tập họp bất thường
Đại hội đồng cổ đông trong các trường hợp sau đây:
b) Số thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát còn lại ít hơn số thành viên theo quy định của pháp luật;
Như vậy, theo luật quy định thì việc số thành viên hội đồng quản trị giảm xuống quá 1/3 tổng số thành
viên không nằm trong các trường hợp mà hội đồng quản trị phải triệu tập cuộc họp bất thường.
5. Trong mọi trường hợp, quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ bên bán sáng bên mua kể từ thời
điểm hàng hóa được chuyển giao.

=> Nhận định này Sai. Đối với trường hợp hàng hóa là bất động sản, thì quyền sở hữu hàng hóa chỉ được
chuyển từ bên bán sang bên mua khi đã chuyển giao các chứng từ…
6. Người mua cổ phiếu và trái phiếu luôn được hưởng lãi và phải chịu lỗ cùng công ty
=> Nhận định này Sai. Ví dụ: đối với trường hợp là người mua trái phiếu thì người mua trái phiếu chính
là chủ nợ của công ty phát hành trái phiếu, như vậy người mua trái phiếu luôn hưởng lãi cố định thường
kỳ và không phụ thuộc vào kết quả sản xuất của công ty phát hành trái phiếu. Khi công ty phát hành trái
phiếu bị giải thể, phá sản do làm ăn thua lỗ thì người mua trái phiếu luôn được ưu tiên thanh toán trước
tiên, sau đó mới đến các chủ thể khác.
7. Công ty có ba thành viên trở lên chỉ có thể là công ty cổ phần?
=> Nhận định này Sai. CSPL: – điểm a khoản 1 điều 172 Luật Doanh nghiệp 2014 (…Phải có ít nhất 02
thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là
thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn.)
– Điểm a khoản 1 điều 47 Luật Doanh nghiệp 2014 (… Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng
thành viên không vượt quá 50.)
Ngoài công ty cổ phần có số lượng là 3 thành viên trở lên thì còn có công ty TNHH 2 thành viên, công ty
hợp danh cũng đáp ứng điều kiện về số lượng thành viên là 3 người trở lên. Như vậy, công ty có 3 thành
viên trở lên còn có thể là công ty TNHH 2 thành viên hoặc công ty hợp danh chứ không phải chỉ có thể là công ty cổ phần.
8. Trong quan hệ uy thác mua bán hàng hóa, bên nhận ủy thác không được quyền ủy thác lại cho bên
thứ ba thực hiện hợp đồng UT mua bán hàng hóa đã ký, trừ trường hợp có sự chấp thuận bằng văn
bản của bên ủy thác.

=> Nhận định này Đúng. CSPL: Điều 160 Luật Doanh nghiệp 2014
9. Thành viên hợp danh của công ty hợp danh không được là thành viên hợp danh của công ty hợp
danh khác và không được là chủ doanh nghiệp tư nhân?

=> Nhận định này Sai. CSPL: khoản 1 điều 175 Luật Doanh nghiệp 2014 (… 1. Thành viên hợp danh không
được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ trường
hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.)
Như vậy, trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại thì thành viên hợp danh của
công ty hợp danh có thể là thành viên hợp danh của công ty hơp danh khác hoặc là chủ doanh nghiệp tư nhân.
10. Trong các đợt chào bán cổ phần của công ty cổ phần, thẩm quyền giải quyết định giá bán thuộc về
Đại hội đồng cổ đông của công ty cổ phần đó

=> Nhận định này Sai. CSPL: Điều 125 Luật Doanh nghiệp 2014
11. Tài sản trong doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu nhà nước, do vậy doanh nghiệp nhà nước
không thể bị tuyên bố phá sản

=> Nhận định này Sai. CSPL: điều 2 LPS 2014 (…Luật này áp dụng đối với doanh nghiệp và hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã (sau đây gọi chung là hợp tác xã) được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.)
Phá sản doanh nghiệp hiện nay chưa có khái niệm cụ thể mà có thể xem xét thông qua 2 phương diện,
thứ nhất là doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, thứ hai thì đây là thủ đục đặc biệt, đối tượng áp
dụng luật phá sản là tất cả các doanh nghiệp nói chung và hợp tác xã, liên hợp tác xã được thành lập và
hoạt động theo quy định của pháp luật.
Như vậy, nếu doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán, or những điều kiện
khác được quy định trong luật phá sản thì doanh nghiệp nhà nước có thể bị tuyên bố phá sản.
12. Khi phát sinh tranh chấp, các bên buộc phải tiến hành cả bốn biện pháp giải quyết tranh chấp:
thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án

Như vậy ngoài 2 biệp pháp là thương lượng và hòa giải là bắt buộc thì trọng tài và tòa án l=> Nhận định
này saio sự lựa chọn của các bên tranh chấp, có thể giải quyết theo bp trọng tài or thương mại mà không
bắt buộc phải là cả hai.
13. Khi các chủ nợ không yêu cầu tuyên bố phá sản thì tòa án có quyền đề nghị các chủ nợ viết đơn
yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp

=> Nhận định này Sai. Trong luật phá sản 2014 chỉ quy định thẩm quyền giải quyết của tòa án tại điều 8
mà không có CSPL của việc tòa án có quyền đề nghị các chủ nợ viết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh
nghiệp. Như vậy, tòa án chỉ có thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà
không có thẩm quyền cũng như nghĩa vụ đề nghị các chủ nợ viết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản.
14. Phòng đăng ký kinh doanh của một tỉnh có quyền từ chối cấp đăng ký doanh nghiệp với lý do: các
sáng lập viên không có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh đó.

(Theo nguyên tắc của pháp luật nói chung và Luật Doanh nghiệp nói riêng thì việc phòng kinh doanh tỉnh
từ chối cấp đăng ký doanh nghiệp là không hợp lý và vi phạm. Do k có điều luật nào cụ thể quy định đến
vấn đề đó Nên mình phải giải thích như kiểu tổng hợp nội dung các điều luật không có có nghĩa Nhận định này Sai.
Đơn giản là trong luật có quy định thì nó sai thôi Mà k có trong luật thì ta nêu: k hợp lý và phù hợp với
nguyên tắc pháp luật nói chung và Luật Doanh nghiệp nói riêng)
15. Mọi hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết giữa một công ty cổ phần với cổ đông của công ty
đó phải được Đại hội đồng cổ đông của công ty chấp nhận.

=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm a khoản 1 điều 162 Luật Doanh nghiệp 2014 (…Cổ đông, người đại
diện ủy quyền của cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông của công ty và những người có liên quan của họ)
Như vậy, với cổ đông sở hữu dưới 10 % thì không cần có sự chấp nhận của đại hội đồng cổ đông trong
hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết giữa CTCP vs cổ đông của cty đó.
16. Cổ phiếu và trái phiếu khác nhau ở chỗ chúng tạo ra địa vị pháp lý khác nhau cho những người sở
hữu trong quan hệ đối với người phát hành?

Đúng: đối với cổ phiếu, địa vị pháp lý giữa người sở hữu cp và ng phát hành cp giống nhau đều là chủ sở
hữu công ty. Đối vs trái phiếu, địa vị pháp lý giữa ng sở hữu tp và ng phát hành tp là quan hệ giữa chủ nợ và con nợ.
17. Những đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp không thể trở
thành cổ đông của công ty cổ phần?

=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm c,d khoản 2 điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014 (c. Sĩ quan, hạ sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt
Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại
doanh nghiệp; d. Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người
được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác)
Như vậy, với những đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp tại điểm c,d khoản 2 điều 18
Luật Doanh nghiệp mà thuộc vào trường hợp là người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý
phần vốn góp của nn tại doanh nghiệp thì có thể trở thành cổ đông của công ty cổ phần.
18. Trong mọi trường hợp, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố
phá sản doanh nghiệp nhà nước khi phát hiện thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

=> Nhận định này Sai. Đ89 Luật Doanh nghiệp, Đ78 Luật Doanh nghiệp chủ tịch hội đồng thành viên or
chủ tịch cty là người đại diện theo pl của doanh nghiệpnn theo k3 điều 5 lps > phải là người đại diện
theo pl của doanh nghiệp, HTX có nghĩa vụ nộp đơn y/cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, htx mất khả năng thanh toán.
19. Khi thành lập các loại hình doanh nghiệp, chủ sở hữu và những người góp vốn phải làm thủ tục
chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp

=> Nhận định này Sai. CSPL: khoản 2 điều 36 Luật Doanh nghiệp 2014 (…2. Tài sản được sử dụng vào
hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp.)
Như vậy, với doanh nghiệp tư nhân thì chủ sở hữu không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản cho doanh nghiệp.
20. Tại thời điểm thành lập công ty cổ phần, các cổ đông sáng lập phải đăng ký mua hết tổng số cổ
phần phổ thông được quyền chào bán của công ty

=> Nhận định này Sai. K3 điều 111
Tại thời điểm thành lập công ty cp, công ty phải có vốn điều lệ. vốn điều lệ phải thể hiện dưới dạng cổ
phần phổ thông. Các cổ đông sáng lập chỉ cần cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% số cổ phần phổ thông
được quyền chào bán của công ty mà không cần phải đăng ký mua hết tổng số cppt được quyền chào bán.
21. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Ngoài
thì BLDS cũng điều chỉnh. Một số vấn đề như hiệu lực của Luật thương mại
hợp đồng, biện pháp bảo đảm… Không được Luật thương mại điều chỉnh nên những vấn đề này sẽ do BLDS điều chỉnh.
22. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định của BLDS về điều
kiện có hiệu lực của hợp đồng.

=> Nhận định này Đúng. Vì Luật thương mại không điều chỉnh vấn đề này nên cần dựa trên CSPL là BLDS. CSPL: Điều 122 BLDS 2015.
23. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi bên cuối cùng ký vào văn bản hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Một số trường hợp thời điểm giao kết hợp đồng không trùng với thời điểm có
hiệu lực của hợp đồng. CSPL: Điều 401 BLDS.
24. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc ký kết hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ chủ thể kí kết hợp đồng có thể người đại diện cho một thương nhân khác kí
kết hợp đồng chứ không nhất thiết là người thực hiện hợp đồng.
25. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn được chuyển giao
cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.

=> Nhận định này Sai. Xem thêm tại Điều 57, Điều 58, Điều 59, Điều 60 và Điều 61 Luật thương mại 2005
26. Hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng ủy quyền.
=> Nhận định này Đúng. Quan hệ đại diện theo ủy quyền phát sinh trên cơ sở hợp đồng ủy quyền cũng
tương tự như quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh trên cơ sở hợp đồng đại diện cho thương nhân.
CSPL: Điều 141 Luật thương mại 2005.
27. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
=> Nhận định này Đúng. Vì luật không cấm các bên đại diện đại diện cho nhiều thương nhân trừ một số
trường hợp như: trong hợp đồng có quy định sự hạn chế trong phạm vi đại diện…
28. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân chỉ bắt buộc có tư
cách thương nhân (có tư cách thương nhận chưa chắc đã có tư cách pháp nhân). CSPL: Điều 141 Luật thương mại.
29. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí hợp đồng môi giới
thương mại nhằm mục đích kinh doanh.

=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ, pháp luật không bắt buộc các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại
bắt buộc phải là thương nhân.
30. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là hợp đồng đại diện cho
thương nhân theo quy định của Luật thương mại.

=> Nhận định này Sai. Vì nếu trường hợp hợp đồng đại diện giữa A và B không nhằm mục đích thương
mại thì hợp đồng đại diện này không phải là hợp đồng đại diện cho thương nhân chịu sự điều chỉnh của Luật thương mại.
Câu hỏi nhận định đúng sai môn luật thương mại 2 MUA BÁN HÀNG HÓA
1. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại còn được điều chỉnh bởi LDS. Vì
có nhiều quy định của hoạt động mua bán hàng hóa trong TM mà Luật thương mại không điều chỉnh, khi
đó LDS sẽ được dung để điều chỉnh. Như: vấn đề hiệu lực của hợp đồng, giao kết hợp đồng, hợp đồng
vô hiệu, các biện pháp đảm bảo thưc hiện nghĩa vụ hợp đồng, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng. Hơn
nữa, đối tượng điều chỉnh của LDS quan hệ tài sản giữa các tổ chức cá nhân, mà quan hệ mua bán hàng
hóa chính là một dạng của quan hệ tài sản, vì hàng hóa chính là một dạng của tài sản, mà chủ thể của
LDS là mọi tổ chức cá nhân, và thương nhân cũng là một trong những tổ chức cá nhân đó. Do đó, hoạt
động mua bán hàng hóa trong thương mại cũng có thể được điều chỉnh bởi luật dân sự. Đ4 Luật thương mại
2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là một dạng đặc biệt của hợp đồng mua bán tài sản.
=> Nhận định này Đúng. Vì: đ/n hợp đồng MBTS; hợp đồng MBHH
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa có bản chất chung của hợp đồng, l=> Sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay
đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ mua bán hàng hóa.
+ Luật thương mại 05 không đưa ra định nghĩa về hợp đồng mua bán hàng hóa song có thể xác định bản
chất pháp lý của Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại trên cơ sở quy định của BLDS (điều 428) về hợp đồngMBTS.
3. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định của BLDS về điều
kiện có hiệu lực của hợp đồng.

Luật thương mại không quy định cụ thể về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa. Vì vậy,
khi xem xét hiệu lực của Hợp đồng mua bán hàng hóa cần dựa trên các điều kiện có hiệu lực của GDDS
quy định trong BLDS (điều 122) và các quy định có liên quan để xác định hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa. Đ4 Luật thương mại
4. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là hợp đồng có ít nhất một bên chủ thể là thương nhân.
=> Nhận định này Sai. trường hợp có 1 bên chủ thể là thương nhân thì chỉ là Hợp đồng mua bán hàng
hóa khi bên không là thương nhân lựa chọn AD luật thương mại (theo khoản 3 điều 1 Luật thương mại)
5. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi bên cuối cùng ký vào văn bản hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Điều 405 BLDS quy định…=> Có nhiều trường hợp thời điểm giao kết Hợp đồng
mua bán hàng hóa không trùng với thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, VD như hợp đồng kí bằng miệng
có hiệu lực khi hai bên thỏa thuận được nội dung chính của hợp đồng. Hoặc hợp đồng được kí bằng văn
bản nhưng hai bên thỏa thuận hợp đồng sẽ có hiệu lực pháp luật sau 10 ngày kể từ ngày bên sau cùng kí vào hợp đồng.
6. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc ký kết hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ chủ thể kí kết hợp đồng có thể người đại diện cho một thương nhân khác kí
kết hợp đồng chứ không nhất thiết là người thực hiện hợp đồng.
7. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn được chuyển giao
cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.

=> Nhận định này Sai. Thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng hóa được quy định như sau :
+ Thứ nhất, chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định: rủi ro về mất mát hoặc hư
hỏng được hàng hóa được chuyển cho bên mua khi hàng hóa được giao cho bên mua. Đ 57 Luật thương mại
+ Thứ hai, chuyển rủi ro trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định : rủi ro về mất mát hoặc hư
hỏng được hàng hóa được chuyển cho bên mua khi hàng hóa đã được giao cho người vận chuyển đầu
tiên. Đ5. Đ 58 Luật thương mại
+ Thứ ba, chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà không phải là người vận
chuyển : được chuyển cho bên mua khi bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa hoặc người nhận hàng
để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa của bên mua. Đ59 +
chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hóa đang trên đư Thứ tư,
ờng vận chuyển thì rủi ro về mất
mát, hư hỏng tài sản được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng. Đ 60
+ Ngoài ra trong các trường hợp khác, rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa được chuyển cho bên
mua kể từ khi hàng hóa thuộc quyền định đoạt của bên mua và bên mua vi phạm hợp đồng do không nhận hàng. Đ61.
8. Thời điểm chuyển giao rủi ro đối với hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại
chính là thời điểm bên bán giao hàng cho bên mua.

=> Nhận định này Sai. Nt
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI
Bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện những điều đã thỏa thuận trong hợp đồng. Sai=> (K2Đ 523
LDS), K1 Đ 78 Luật thương mại
hợp đồng cung ứng dịch vụ luôn mang tính chất đền bù
hợp đồng cung ứng dịch vụ là loại hợp đồng song vụ
Thương nhân có quyền cung ứng những dịch vụ mà pháp luật không cấm.
TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI: * ĐẠI DIỆN:
1. hợp đồngDD cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng uỷ quyền.
k/n hợp đồngUQ: dd581 BLDS
Vì: Quan hệ đại diện phát sinh trên cơ sở hợp đồng đại diện. Quan hệ đại diện cho thương nhân là một
dạng riêng của quan hệ đại diện theo uỷ quyền theo quy định trong BLDS.
Thương nhân giao đại diện phải có quyền thực hiện hợp đồngộng thương mại mà mình uỷ quyền,
thương nhân nhận đại diện phải có đăng kí kinh doanh dịch vụ đại diện.
hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng riêng của hợp đồng uỷ quyền nhưng cũng đồng thời là
hợp đồng dịch vụ nên đối tượng của hợp đồng đại diện cho thương nhân là những công việc mà bên đại
diện phải tiến hành trên danh nghĩa và theo sự chỉ dẫn của bên giao đại diện.
4. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
=> Đúng vì: Luật thương mại không có quy định cấm bên đại diện đại diện cho nhiều thương nhân. Luật
chỉ quy định bên đại diện không được thực hiên các hoạt động thương mại với danh nghĩa của mình
hoặc của người thứ 3 trong phạm vi đại diện. Nghĩa vụ này không có nghĩa là bên đại diện không được
phép đại diện cho hai hoặc nhiều thương nhân cùng một lúc nếu trong hợp đồng không có hạn chế như vậy.
5. Trong quan hệ đại diện cho thương nhân, bên dại diện không được uỷ quyền cho người thứ ba để
thực hiện công việc đại diện.

=> Nhận định này Sai. Vì Luật thương mại không có quy định cụ thể về có cho phép được uỷ quyền lại
không. Tuy nhiên, với việc quan hệ đại diện cho thương nhân là một dạng riêng của quan hệ uỷ quyền
theo quy định của LDS nên quan hệ đại diện cho thương nhân còn sự điều chỉnh của luật dân sự. Mà
theo quy định của luật dân sự 2005, điều 583 cho phép bên được uỷ quyền được uỷ quyền lại cho người
thứ ba, nếu được bên uỷ quyền đồng ý hoặc pháp luật có quy định.
6. Trong mọi trường hợp, bên đại diện đều phải tuân thủ sự chỉ dẫn của bên giao đại diện.
=> Nhận định này Sai. Vì: KHoản 3 điều 145 Luật thương mại quy định bên đại diện phải tuân thủ chỉ đẫn
của bên giao đại diện nếu chỉ dẫn đó không vi phạm quy định của pháp luật. Như vậy, bên đại diện có
quyền từ chối tuân theo sự chỉ dẫn của bên giao đại diện nếu chỉ dẫn đó vi phạm các quy định của pháp
luật hoặc không phù hợp với hợp đồng đại diện.
7. Bên đại diện thực hiện hoạt động thương mại với danh nghĩa của bên giao đại diện nên bên giao
đại diện phải chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ các hợp đồng mà bên đại diện đã
nhân danh bên giao đại diện để kí kết với khách hàng.

=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 146 BLDS giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt
quá phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao
dịch được thực hiện vượt quá phạm vi đại diện.
8. Người đại diện vẫn có quyền hưởng thù lao đối với những hợp đồng được giao kết giữa bên giao
đại diện với bên thứ 3 trước v=> Sau khi hợp đồng đại diện chấm dứt
nếu những hợp đồng đó được
giao kết là kết quả của những giao dịch do bên đại diện đem lại và việc chấm dứt hợp đồng là do ý chí
đơn phương của bên giao đại diện (khoản 3 điều 144 Luật thương mại)
9. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân => Nhận
định này Sai. phải có tư cách thương nhân, có tư cách pháp nhân chưa chắc có tư cách thương nhân (doanh nghiệp tư nhân)
10. Bên đại diện có thể trở thành bên mua của hợp đồng mua bán hàng hóa mà bên bán là thương
nhân mà mình đang làm đại diện.

=> Nhận định này Sai. Vì theo khoản 4 điều 145 Luật thương mại và khoản 5 điều 144 LDS.
11.. Bên đại diện có thể làm đại diện cho bên mua và bên bán trong cùng một quan hệ mua bán hàng hóa thương mại
=> Nhận định này Sai. Vì trùng phạm vi đại diện theo khoản 5 điều 144 LDS
12. Bên đại diện không được nhân danh mình khi thực hiện các hoạt động thương mại.
=> Nhận định này Sai. được tự mình, nhân danh chính mình khi kí hợp đồng đại diện
13. Bên đại diện phải có đăng ký kinh doanh phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc cung ứng
dịch vụ thương mại mà bên giao đại diện yêu cầu bên đại diện ký kết.
=> được, vì người đại diện chỉ
nhân danh người được đại diện khi kí hợp đồng à không cần thiết cần phải có giấy CNĐKKD về lĩnh vực này
Việc Giám đốc, người đại diện đương nhiên của công ty TNHH A cử Phó Giám đốc của công ty đó đi ký
kết hợp đồng thương mại giữa 2 bên chủ thể: công ty TNHH A và công ty cổ phần B là hành vi đại diện kí hợp đồng
* MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI
1. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí kết hợp đồng môi giới
thương mại nhằm mục đích kinh doanh.
=> Nhận định này Sai. Vì: Pháp luật hiện hành không quy định bên được môi giới có nhất định phải là
thương nhân hay ko. Và mục đích của hoạt động môi giới là các bên được môi giới giao kết hợp đồng với
nhau. Trong đó mục đích của bên môi giới khi kí hợp đồng môi giới là nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
2. Người môi giới thương mại phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên nhưng không chịu
trách nhiệm về khả năng thực hiện hợp đồng của các bên đó.
3. Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận cụ thể về thù lao môi giới, thù lao môi giới thương
mại chỉ được trả cho bên môi giới khi các bên được môi giới ký kết hợp đồng với nhau.
=> Nhận định này Đúng. Trong hoạt động MGTM, bên môi giới được hưởng thù lao khi đã hoàn tất việc
môi giới, tức là khi các bên được môi giới đã giao kết hợp đồng với nhau. Trong trường hợp các bên
được môi giới không giao kết được hợp đồng với nhau, bên môi giới không được hưởng thù lao nhưng
có quyền yêu cầu bên được môi giới thanh toán các chi phí hợp lý liên quan đến việc môi giới. (khoản 1
điều 153 Luật thương mại) (cô Yến bảo sai)
4. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là hợp đồng đại diện cho
thương nhân theo quy định của Luật thương mại. => Sai phải l=> Đại diện nhằm mục đích thực hiện các
hành vi thương mại, và A và B kí với nhau với tư cách là thương nhân hay cá nhân với nhau
5. Người môi giới phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới=> S, Vì
theo khoản 3 điều 151 Luật thương mại bên môi giới chỉ chịu trách nhiệm về tư cách pháp lí của các bên
được môi giới chứ không chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán giữa họ. Hơn nữa căn cứ vào bản
chất của hoạt động môi giới, bên môi giới không tham gia vào quá trình thực hiện hợp đồng mua bán
hàng hóa hay cung ứng dịch vụ thương mại được giao kết giữa các bên mà chỉ nhân danh chính mình để
quan hệ với các bên được môi giới và làm nhiệm vụ giới thiệu các bên được môi giới với nhau. Do đó
không chịu bất cứ trách nhiệm nào trước sự vi phạm hợp đồng của các bên được môi giới với nhau.
7Trong mọi trường hợp, người môi giới không được tham gia thực hiện hợp đồng với các bên được môi
giới. => Nhận định này Sai. Theo khoản 4 điều 151 Luật thương mại bên môi giới vẫn có thể tham gia
thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới nếu có sự uỷ quyền của bên được môi giới, trong trường
hợp này bên môi giới hành động với tư cách của bên đại diện.
7. Người môi giới không được ký hợp đồng môi giới với cả người mua và người bán trong cùng một quan
hệ mua bán hàng hóa. => Nhận định này Sai. Đây là 2 hợp đồng độc lập.
8. Trong hoạt động môi giới thương mại, không phải tất cả các bên được môi giới đều có quan hệ môi
giới thương mại với bên môi giới mà chỉ bên được môi giới nào kí hợp đồng với bên môi giới thì giữa họ
mới phát sinh quan hệ môi giới thương mại. * UỶ THÁC MBHH
1. Ủy thác thương mại khác với đại lý thương mại ở chỗ, bên đại lý nhân danh chính mình trong quan
hệ với người thứ ba, trong khi bên nhận ủy thác nhân danh bên ủy thác.

=> Nhận định này Sai. bên nhận uỷ thác không nhân danh bên uỷ thác
Ủy thác thương mại chính là một ví dụ của đại diện cho thương nhân à Vì đại diện nhân danh bên giao
đại diện còn uỷ thác nhân danh chính mình
3. Hàng hóa l=> Đối tượng của hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa.
=> Nhận định này Sai. Vì Theo điều 518 BLDS hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa là một loại hợp đồng
dịch vụ, do đó đối tượng của hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hóa là công việc mua bán hàng hóa do bên
nhận uỷ thác tiến hành theo sự uỷ quyền của bên uỷ thác. Hàng hóa được mua bán theo yêu cầu của
bên uỷ thác l=> Đối tượng của hợp đồng mua bán giao kết giữa bên nhận uỷ thác với bên thứ 3 chứ
không phải đối tượng của hợp đồng uỷ thác.
4. Trong hoạt động uỷ thác xuất khẩu hoặc uỷ thác nhập khẩu bên uỷ thác có thể uỷ thác cho bên nhận
uỷ thác mua bán tất cả các hàng hóa lưu thông hợp pháp tại Việt Nam.

=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 17 NĐ 12/2006/NĐ-CP thì thương nhân được uỷ thác cho thương
nhân khác xuất nhập khẩu các loại hàng hóa trừ các hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm
ngừng xuất khẩu hoặc hàng hóa thuộc danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu. VD như: Hàng
điện tử, điện lạnh đã qua sử dụng là hàng hóa được phép lưu thông ở Việt Nam. Nhưng nó thuộc danh
mục hàng hóa cấm nhập khẩu ban hành theo NĐ 12/2006/NĐ_CP nên bên uỷ thác không thể uỷ thác
cho bên nhận uỷ thác mua bán loại hàng hóa này được * ĐẠI LÍ:
1. Đại lý thương mại là một hoạt động thương mại trong đó, bên đại lý nhân danh chính mình, bán
hàng hóa, cung ứng các dịch vụ cho bên thứ ba và chịu mọi trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng với
bên thứ ba.
à vì trách nhiệm được phân chia theo hợp đồng hoặc theo quy định của PL tuỳ theo lỗi của
bên gây ra thiệt hại. Theo khoản 5 điều 175 Luật thương mại bên đại lí chỉ phải liên đới chịu trách nhiệm
về chất lượng hàng hóa của đại lí mua bán hàng hóa, chất lượng dịch vụ của đại lí cung ứng dịch vụ trong
trường hợp có lỗi của mình gây ra.
2. Hàng hóa l=> Đối tượng của hợp đồng đại lí mua bán hàng hóa.
=> Nhận định này Sai. Vì hợp đồng đại lí mua bán hàng hóa cũng là một hợp đồng dịch vụ theo quy định
tại điểu 518 BLDS nên đối tượng của hợp đồng đại lí là công việc mua bán hàng hóa hoặc công việc cung
ứng dịch vụ của bên đại lí cho bên giao đại lí. Khi thực hiện hoạt động đại lí, bên đại lí không phải là
người mua hàng hóa của bên giao đại lí mà chỉ là người nhận hàng để rồi tiếp tục bán cho bên thứ 3.
3. Trong hợp đồng đại lí mua bán hàng hóa, các bên có thể thỏa thuận quyền sở hữu hàng hóa có thể
được chuyển giao cho bên đại lí kể từ thời điểm bên giao đại lí giao hàng cho bên đại lí.

=> Nhận định này Sai. Vì: Theo điều 170 Luật thương mại. Hàng hóa giao cho bên đại lí thuộc sở hữu của
bên giao đại lí, Khi thực hiện hoạt động đại lí, bên đại lí không phải là người mua hàng hóa của bên giao
đại lí mà chỉ là người nhận hàng để rồi tiếp tục bán cho bên thứ 3. Chỉ khi hàng hóa được bán, quyền sở
hữu hàng hóa mới chuyển từ bên giao đại lí cho bên thứ 3.
4. Trong quan hệ đại lí thương mại, các bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lí.
=> Nhận định này Đúng. Vì theo điều 177Luật thương mại thì các bên có thể đơn phương chấm dứt hợp
đồng đại lí và chỉ cần thông báo bằng văn bản cho bên kia về việc chấm dứt hợp đồng đại lí trong thời hạn quy định.
Điều 525 BLDS cũng quy ddingj các bên tham gia hợp đồng đại lí cs quyền đơn phương chấm dứt hợp
đồng đại lí trong những trường hợp…
XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
Xúc tiến thương mại là một loại dịch vụ trong thương mại. => Sai, vì nếu hoạt động xúc tiến thương
mại cho thương nhân tự mình thực hiện thì không phải là dịch vụ thương mại. * KHUYẾN MẠI:
1. Mục đích của khuyến mại không chỉ nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa mà còn nhằm mục đích
xúc tiến việc mua hàng. Vì viêc khuyến mại để gom hàng, mua hàng cũng có thể trở thành nhu cầu tất
yếu để hoàn thành kế hoạch kinh doanh.
2. Nghị định 37 quy định các thủ tục cơ bản để thực hiện khuyến mại l=> Đăng kí, thông báo và xin phép. Trong đó:
+ thủ tục xin phép chỉ thực hiện đối với những hình thức khuyến mại mà pháp luật chưa dự liệu được và
chưa được liệt kê trong luật thương mại 2005.
+ Thủ tục đăng kí không đòi hỏi thương nhân chờ đợi thái độ tiếp nhận hay phảm đối của cơ quan công
quyền. Thủ tục này được thực hiện trước khi bắt đầu hoạt động chương trình khuyến mại và bản chất
của nó l=> Sự thông báo bằng văn bản với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về nội dung, hình thức, thời
gian, địa bàn khuyến mại… Cơ quan nhà nc theo đó có quyền kiểm tra, thanh tra quá trình thực hiện
+ Thủ tục thông báo cũng là hành vi có tính chất thông tin một chiều tới cơ quan nhà nước dược thực
hiện trc hoặc sau khi hết đợt xúc tiến thương mại
3. Thương nhân được phép khuyến mại đối với mọi hàng hóa thuộc quyền kinh doanh của mình
=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 100, một số hàng hóa thuộc quyền kinh doanh của doanh nghiệp
nhưng không được sử dụng để khuyến mại dưới mọi hình thức như thuốc lá, rượu cồn từ 30 độ trở lên…
5. Hoạt động khuyến mại của thương nhân chỉ thuộc sự điều chỉnh của Luật Thương mại 2005 =>
Nhận định này Sai. Khoản 9 điều 100 Luật thương mại quy định thương nhân không được khuyến mại
nhằm cạnh tranh không lành mạnh . Việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh lại được quy
định cụ thể trong luật cạnh tranh. DO đó hoạt động khuyến mại của thương nhân còn thuộc sự điều
chỉnh của Luật cạnh tranh
6. Thương nhân có thể sử dụng hình thức khuyến mại giảm giá đối với tất cả các mặt hàng không bị
cấm kinh doanh và hạn chế kinh doanh.

=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 9 nghị định 37/2006/NĐ-CP không được giảm giá với các đối tượng
quy định tại khoản 2, 3 điều này * QUẢNG CÁO:
1. Việc có các quy định hạn chế về thời lượng, dung lượng…quảng cáo trên các phương tiện thông tin
không phải l=> Sự hạn chế quyền tự do kinh doanh thương mại của thương nhân,
Vì:
+ Các phương tiện thông tin có nhiệm vụ thông tin toàn diện về chính trị, văn hóa, xã hội phục vụ nhu
cầu thông tin mọi mặt của người dân…nên quy định hạn chế là hợp lý.
+ Các quy định hạn chế thương tự không áp dụng dối với quảng cáo trên cac báo, phương tiện quảng
cáo chuyên dụng như băng, biển, pa-nô, áp-phích…
2.Quảng cáo thương mại là một hoạt động thương mại mà khi thực hiện, các thương nhân bắt buộc
phải ký kết hợp đồng quảng cáo thương mại.

=> Sai, t/h thương nhân tự thực hiện quảng cáo không cần thông qua hợp đồng
3.Tất cả các hoạt động quảng cáo thương mại đối với các hàng hóa, dịch vụ không thuộc phạm vi các
đối tượng bị cấm kinh doanh đều được coi là hợp pháp

=> Nhận định này Sai. Có những sản phẩm được phép kinh doanh nhưng không được quảng cáo (sữa
cho trẻ dưới 12 tháng, rượu dưới 30 độ)
4.Bên phát hành quảng cáo phải chịu mọi trách nhiệm liên quan đến tính hợp pháp của sản phẩm quảng cáo.
=> Nhận định này Sai. Bên có sản phẩm quảng cáo, chủ thể thiết kế ra sản phẩm quảng cáo…cũng phải chịu trách nhiệm
5. Thương nhân không được không được thực hiện hoạt động quảng cáo bằng việc so sánh trực tiếp
hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của mình với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa dịch vụ cùng loại của thương nhân khác.

=> Nhận định này Sai. Vì Điều 22 NĐ 37/2006 Thương nhân có quyền so sánh HH của mình với hàng giả,
hàng vi phạm quyền SHTT trong sản phẩm QCTM sau khi có xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền về việc sử dụng hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT để so sánh.
6. Thương nhân được phép quảng cáo rượu có nồng độ cồn dưới 30 độ trên báo in, báo điện tử, Đài
phát thanh, Đài truyền hình.

=> Nhận định này Đúng. Vì Luật thương mại chỉ cấm quảng cáo rượu có độ cồn trên 30 độ.
7. Các bên trong quan hệ hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại có quyền tự do thỏa thuận mức
phạt vi phạm hợp đồng, không bị giới hạn mức phạt tối đa”
=> Nhận định này Sai. Vì:
Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại l=> Sự thỏa thuận giữa các bên ký kết, theo đó bên làm dịch vụ
thực hiện quảng cáo thương mại cho bên thuê quảng cáo, bên thuê quảng cáo trả tiền công cho bên làm
dịch vụ. Hợp đồng quảng cáo chính là một loại hợp đồng dịch vụ, do đó nó có những đặc điểm của hợp
đồng dịch vụ và phải tuân thủ các quy định của pháp luật về hợp đồng dịch vụ. Trong đó có quy định về
thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng.
Tuy nhiên nhằm tránh việc các bên thỏa thuận mức phạt quá cao sẽ ảnh hưởng tới lợi ích hoạch toán
của bên vi phạm, Luật thương mại quy định “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng
mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị
phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” – Điều 301.
Như vậy, theo quy định của Luật thương mại thì hai bên có quyền thỏa thuận về mức phạt vi phạm, tuy
nhiên mức thỏa thuận này không được quá giới hạn tối đa cho phép. Do đó khẳng định trên l=> Nhận định này Sai. * ĐẤU GIÁ:
1. Trong trường hợp người trả giá cao nhất từ chối mua hàng hóa, người trả giá cao thứ hai sẽ là
người mua được hàng hóa bán đấu giá.
à Vì cuộc đấu giá tiếp tục diễn ra v=> Sẽ bắt đầu từ mức giá mà
người trả giá cao thứ 2.
2. Người trả giá cao nhất trong một cuộc bán đấu giá là người mua được hàng hóa bán đấu giá à Vì
trong bán đấu giá có 1 yếu tố rất quan trọng là giá đó phải lớn giá khởi điểm.
3. Mọi hàng hóa được phép lưu thông, dịch vụ thương mại được phép cung ứng đều có thể được bán
thông qua phương thức bán đầu giá.

=> Nhận định này Sai. Vì Theo điều 185, thương nhân chỉ bán đấu giá hàng hóa chứ không đấu giá dịch vụ thương mại.
4. Mọi tổ chức cá nhân đều có thể tham gia đấu giá hàng hóa trong thương mại.
=> Sai, Vì, điều 198 Luật thương mại quy định có những chủ thể không được tham gia đấu giá, như…
5. Để bán hàng hóa qua hình thức đấu giá, người bán hàng phải kí kết hợp đồng dịch vụ tổ chức bán
đấu giá với thương nhân kinh doanh dịch vụ đấu giá.

=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 185 Luật thương mại người bán hàng có thể tự mình hoặc thuê người
tổ chức đấu giá thực hiện việc đấu giá. Trong trường hợp người bán hàng tự mình thực hiện hoạ động
đấu giá thì không cần kí kết hợp đồng dịch vụ tổ chức bán đầu giá với thương nhân kinh doanh dịch vụ đấu giá. * ĐẤU THẦU:
1. Đấu thầu hai túi hồ sơ là phương thức đấu thầu bắt buộc với mọi gói thầu trong thương mại à còn đấu giá 1 túi hồ sơ
2. Mức lệ phí hồ sơ mời thầu có sự giới hạn bởi pháp luật. Vì nếu mức phí mời thầu quá cao sẽ làm nản
chí những nhà thầu có năng lực, từ đó có thể làm giảm tính cạnh tranh trong đấu thầu. * LOGISTIC
1. Thương nhân có Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh ngành nghề vận tải đồng thời được kinh
doanh dịch vụ logistic.
à Logistic là một ngành nghề độc lập.
2. Việc phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại đối với những vi phạm hợp đồng logistic cũng giống
như đối với hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại
.
à BTTH trong logistic không vượt quá giá trị của hàng hóa mà nó giao nhận.
3. Đk kinh doanh các dịch vụ logisctic chủ yếu đối với thương nhân VN và thương nhân nước ngoài tại VN là như nhau:
=> Nhận định này Sai. Vì Nhiều năm qua, ngành dịch vụ logistics được Chính phủ bảo hộ khá kỹ thông
qua các biện pháp ngăn chặn doanh nghiệp nước ngoài tiếp cận thị trường trong nước. Chính vì vậy Luật
thương mại cũng quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic của các thương nhân Việt Nam có phần
đỡ khắt khe hơn so với các thương nhân nước ngoài nước ngoài kinh doanh dịch vụ này tại Việt Nam. Cụ
thể, theo nghị định 140/2007/NĐ-CP Ngày 5/9/2007 Quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện
kinh doanh dịch vụ Logistic và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ, tại các điều 5 thì:

Nếu như, Theo khoản 1, 2 điều 5 Nghị định 140 đối tượng kinh doanh Logistic là thương nhân Việt Nam
thì điều kiện kinh doanh các dịch vụ logistic chủ yếu chỉ là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp
pháp theo pháp luật Việt Nam, có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ
thuật và có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu (2).
Thì theo khoản 3 điều 5 Nghị định 140 đối tượng kinh doanh cách dịch vụ logistics chủ yếu là thương
nhân nước ngoài để được kinh doanh hoạt động logistic tại Việt Nam thì ngoài việc phải tuân thủ những
điều kiện như thương nhân Việt Nam còn phải tuân thủ một số điều kiện khác. Như: đối với dịch vụ liên
quan đến vận tải, thương nhân nước ngoài được phép thành lập công ty liên doanh trong đó tỷ lệ vốn
góp của nh=> Đầu tư nước ngoài không quá 50% đối với trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng
hóa; không quá 51% đối với kinh doanh dịch vụ kho bãi; dịch vụ đại lý vận tải, dịch vụ bổ trợ khác (từ
năm 2010, trước đó là 49%). Trong đó điều kiện đối với kinh doanh dịch vụ kho bãi; dịch vụ đại lý vận tải,
dịch vụ bổ trợ khác sẽ chấm dứt hạn chế vào năm 2014.
Như vậy, rõ ràng cơ sự khác nhau giữa điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic của thương nhân Việt Nam
và thương nhân nước ngoài. * GIÁM ĐỊNH.
1. Mọi thương nhân đều có thể kinh doanh dịch vụ giám định.
=> Nhận định này Sai. Vì. Theo điều 256Luật thương mại chỉ các thương nhân có đủ đk theo quy định
của PL, cụ thể là các điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định quy định tại điều 257 Luật thương mại v=>
được cấp GCN đký KD dịch vụ giám định thương mại mới được phép thực hiện dịch vụ giám định và cấp chứng thư giám định
2. Giám định viên phải là người có chứng chỉ hành nghê do Bộ công thương cấp.
=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 259 Luật thương mại v=> Điều 6 NĐ 20/2006/NĐ-CP thi Giám định
viên chỉ cần đáp ứng các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 điều 259 và Giám đốc doanh nghiệp KD dịch vụ
giám định sẽ công nhận giám định viên và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.
3. Nếu cấp chứng thư giám định có kết quả sai thì thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định có trách
nhiệm BTTH phát sinh cho khách hàng.

=> Nhận định này Sai. Vì theo điều 266 Luật thương mại thương nhân chỉ phải trả tiền phạt cho khách
hàng nếu như kết quả chứng thư giám định có kết quả sai do lỗi vô ý của mình. Thương nhân chỉ phải
BTHH phát sinh cho khác hàng khi chứng thư giám định có kết quả sai do lỗi cố ý của mình.
* CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI
1. Chế tài huỷ hợp đồng được áp dụng với mọi vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Vì theo khoản 13 điều 3 Luật thương mại vi phạm cơ bản l=> Sự vi phạm hợp đồng
của một bên gây thiệt hại cho bên kia tới mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao
kết hợp đồng. Như vậy, nếu như một bên vi phạm nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng nhưng không khiến
bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng thi không áp dụng chế tài huỷ hợp đồng. Ví
dụ như: một bên giao hàng thiếu 1kg hàng trong số 100kg hàng phải giao, theo quy định việc giao hàng
đúng số lượng là một nghĩa vụ cơ bản của hợp đồng, tuy nhiên trong t/h này mặc dù có sự vi phạm nv cơ
bản của hợp đồng nhưng lỗi vi phạm này không làm bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết
hợp đồng nên không thể áp dụng chế tài huỷ hợp đồng. Hơn nữa, về mục đích giao kết hợp đồng, bên vi
phạm chỉ chịu trách nhiệm về việc bên kia không đạt được mục đích hợp đồng khi được thông báo trước hoặc buộc phải biết.
2. Bên vi phạm hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng được miễn trách nhiệm đối với mọi thiệt hại phát sinh.
=> Nhận định này Sai. Theo điều 295 Luật thương mại, khi xảy ra trường hợp bất khả kháng thì bên vi
phạm hợp đồng phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên kia về trường hợp được miến trách nhiệm
và hậu quả có thể xảy ra, nêu không thông báo kịp thời thì phải BTTH.
3. Chế tài thương mại được áp dụng khi có hành vi vi phạm, có thiệt hại thực tế và có mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực
tế. => Sai vì:
– Đối với chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng thì chỉ cần có hành vi vi phạm hợp đồng và có lỗi của
bên vi phạm là có thể áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng mà không cần có thiệt hại xảy ra trên thực tế.
– Đối với phạt vi phạm cũng có thể AD khi có hành vi vi phạm hợp đồng và có sự thỏa thuận AD chế tài này trong hợp đồng.
– Có hành vi vi phạm, có thiệt hại, có mqh nhân quả giữa thiệt hại và hành vi vẫn có thể không áp dụng
chế tài thương mại trong trường hợp thuộc các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự theo điều 249 Luật thương mại.
4. Phải áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng trước khi áp dụng các chế tài khác.
=> Nhận định này Sai. Vì các chế tài thương mại được áp dụng độc lập khi có đủ các căn cứ để áp dụng
theo quy định của pháp luật. Và theo điều 299 Luật thương mại khoản 1 thì trong thời gian áp dụng chế
tài buộc thực hiện hợp đồng bên bị vi phạm không được áp dụng các chế tài huỷ hợp đồng, tạm ngừng
thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng.
5. Hợp đồng thương mại chỉ được áp dụng mức phạt tối đa 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm.
6. Bên bị VP có thể không được bồi thường toàn bộ thiệt hại thực tế.
=> Nhận định này Đúng. Vì, bên bị thiệt hại trong kinh doanh dịch vụ logistic có thể không được bồi
thường toàn bộ thiệt hại thực tế, do toàn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic
không vượt quá giới hạn đối với tổn thất toàn bộ hàng hóa (điều 238). Mà thiệt hại thực tế có thể lớn
hơn tổn thất của toàn bộ hàng hóa.
7. Nếu các bên đã thỏa thuận phạt vi phạm trong hợp đồng thì không được quyền yêu cầu BTTH.
=> Nhận định này Sai. Vì theo khoản 2 điều 307 thì nếu các bên có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi
phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc BTTH.
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
* Ngoài thương nhân là chủ thể chủ yếu của tranh chấp thương mại, trong những trường hợp nhất
định, các cá nhân, tổ chức khác không phải là thương nhân cũng có thể là chủ thể của tranh chấp
thương mại, như: tranh chấp giữa công ty và thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với
nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách chuyển đổi hình
thức tổ chức công ty hay tranh chấp về giao dịch giữa một bên không nhằm mục đích sinh lợi với thương
nhân thực hiện trên lãnh thổ VN trong t/h bên không nhằm MĐ sinh lợi đó lựa chọn áp dụng luật thương mại.
* Trường hợp bên không nhằm MĐ sinh lợi đó lựa chọn áp dụng luật thương mại cần chú ý:
– Về bản chất, hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân
không phải là hợp đồngộng thương mại thuần tuý nhưng bên không nhằm mục đích sinh lợi đã chọn áp
dụng Luật thương mại thì quan hệ pháp luật này trở thành quan hệ pháp luật TM và tranh chấp phát
sinh từ quan hệ này được quan niệm là tranh chấp thương mại
– Tuy nhiên, theo PLTTTM, tranh chấp này vẫn không thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương
mại và cũng không thuộc loại tranh chấp về kinh doanh thương mại theo điều 29 BLTTDS à Theo pháp
luật hiện hành, tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án dân sự, song bên có hoạt động
không nhằm mục đích sinh lợi có thể chọn áp dụng Luật thương mại 2005 để giải quyết vụ tranh chấp.
* Hoạt động xét xử của trung tâm trọng tài chỉ được tiến hành bởi các trọng tài viên của chính trung
tâm
. Vì mỗi trung tâm trọng tài đều có danh sách riêng về trọng tài viên của trung tâm, việc chọn hoặc
chỉ định trọng tài viên tham gia hội đồng trọng tài hoặc trong tài viên duy nhất để giải quyết vụ tranh
chấp chỉ được giới hạn trong danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài
* Chỉ được thành lập trung tâm trọng tài tại một số địa phương theo quy định của chính phủ: Nghị
định 25/04, điều 4 chỉ cho phép thành lập các trung tâm trọng tài tại một số trung tâm thành phố lớn, có
đk KTXH phát triển như HN, TP.HCM, Đà Nẵng. Việc thành lập trung tâm trọng tài tại các địa phương
khác phải căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội của địa phương v=> Đảm bảo điều kiện thành lập trung tâm
trọng tài theo quy định tại khoản 2 điều 14 PL.
* Tuy không thành lập phân toà kinh tế ở TAND cấp huyện nhưng theo điều 33 BLTTDS 04 TAND cấp
huyện vẫn được trao thẩm quyền sơ thẩm một số tranh chấp về kinh doanh thương mại
* Nếu 1 bên trong các bên tanh chấp không tuân thủ phán quyết của trọng tài thì có thể bị cưỡng chế thi hành.
=> Nhận định này Đúng. Vì:
Theo khoản 1 điều 57 PLTT thì …
Như vậy, Quyết định trọng tài có thể cưỡng chế thi hành nếu quyết định này là hợp pháp. Tính hợp pháp
của qđ trong tài được thừa nhận khi không có đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài hoặc đơn yêu cầu
huỷ quyết định trọng tài bị bác thông qua quyết định không huỷ quyết định trọng tài của toà án.
* “Tranh chấp chỉ được giải quyết bằng trọng tài nếu các bên có thỏa thuận trọng tài trước khi xảy ra tranh chấp”
=> Nhận định này Sai. Vì:
Theo quy định tại khoản 1 điều 3 pháp lệnh trọng tài thương mại, Điều 2 Nghị định số 25/2004/NĐ-
CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Trọng tài thương mại đều quy định “Tranh
chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặc sau khi sảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài”
Theo nghị quyết số 05/2003/NQ- hợp đồngTP của hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành
một số quy định của pháp lệnh trọng tài thương mại, mục 1.1 quy định “Theo quy định lại Điều 1, Điều 3
v=> Điều 5 Pháp lệnh thì Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp phát sinh
trong hoạt động thương mại nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài.
Như vậy Thỏa thuận trọng tài có thể l=> Điều khoản về giải quyết tranh chấp đã được ghi trong hợp
đồng hoặc thỏa thuận riêng, có thể là một Phụ lục đính kèm tại thời điểm ký Hợp đồng hoặc được các
bên ký kết sau khi phát sinh tranh chấp.
* TTTM có thẩm quyền thụ lý để giải quyết một vụ tranh chấp nếu như tranh chấp đó là tranh chấp
thương mại và các bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài.

=> Nhận định này Sai. Vì : Theo điểm 1.2 NQ 05/2003/ NQ- hợp đồngTP thì những tranh chấp thương
mại sau đây mặc dù các bên có thỏa thuận trọng tài nhưng vẫn thuộc thẩm quyền của toà án:
+ thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo quy định tại điều 10 PL.
+ Có quyết định huỷ qđ trọng tài của toà án nếu các bên không có thỏa thuận khác.
+ Nguyên đơn cho biết sẽ khởi kiện ra toà mà bị đơn không phản đối => Được cho là các bên có thỏa
thuận mới thay cho thỏa thuận trọng tài.
* Trong mọi trường hợp, nếu các bên tranh chấp không lựa chọn được TTV, bên thứ 3 hỗ trợ các bên
lựa chọn TTV sẽ là Chủ tịch TTTT mà các bên chỉ định.

=> Nhận định này Sai. Vì:
Trong nhiều t/h trọng tài viên do Toà án chỉ định (điểm 2.1 NQ 05/2003/NQ- hợp đồngTP)
Khoản 3 điều 25 PL, trọng tài viên thứ 3 có thể do hai trọng tài viên được các bên lựa chọn hoặc
được Chủ tịch TTTT chỉ định
* Thỏa thuận: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được giải quyết tại TTTTTM” là một thỏa
thuận có hiệu lực pháp luật.

=> Nhận định này Sai. Vì: + Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng có thể không là tranh chấp phát sinh trong
hoạt động thương mại quy định tại khoản 3 điều 2 PL.
+ TTTTTM à không xác định rõ TTTTTM này là trung tâm nào à thỏa thuận TT vô hiệu
* Trong mọi trường hợp, trong quá trình tố tụng TT, nguyên đơn được triệu tập hợp lệ đến 2 lần mà
vắng mặt không có lý do chính đáng thì hợp đồngTT ra quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp.

=> Nhận định này Sai. Vì, theo điều 40PLTT Nếu nguyên đơn đã được triệu tập tham dự phiên họp giải
quyết vụ tranh chấp mà có lí do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà không được hội đồng trọng tài đồng ý
thì được coi l=> Đã rút đơn kiện. Tuy nhiên, hợp đồng trọng tài có thể vẫn tiếp tục giải quyết tranh chấp
nếu bị đơn yêu cầu hoặc có đơn kiện lại theo quy định tại điều 29 của pháp lệnh trọng tài TM, tức là hợp
đồng trọng tài không giải quyết theo yêu cầu của nguyên đơn nữa mà giải quyết theo yêu cầu của bị đơn
hay có thể gọi là “nguyên đơn mới”.
* Tòa án sẽ dựa trên nội dung của vụ tranh chấp để đưa ra quyết định Hủy Quyết định TTTM.
=> Sai vì. Theo điểm c điều 5 NQ 05/03/NQ- hợp đồngTP v=> Điều 53 khoản 4 PLTTTM thì khi xét đơn
yêu cầu huỷ quyết định trọng tài toà án không xem xét lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉ kiểm tra các
giấy tờ theo quy định tại điều 54 của pháp lệnh để ra quyết định.
a) Mọi hoạt động vận chuyển hàng hóa của thương nhân cho khách hàng để hưởng thù lao đều gọi là
hoạt động dịch vụ Logictics
b) Trong mọi trường hợp, nếu không có thỏa thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng trong hoạt động
thương mại thì không được đòi phạt khi có vi phạm hợp đồng đó.
c) Bên đại lý không được tự mình quyết định giá bán hàng hóa mà mình làm đại lý.
d) Chỉ có thương nhân có đăng ký kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại mới được quyền tổ
chức hội chợ, triển lãm thương mai.
a/ Mọi rủi ro đối với hàng hóa sẽ thuộc về bên bán nếu bên mua chưa nhận được hàng hóa đó.
b/ Hợp đồng mua hàng hóa sẽ không có hiệu lực, nếu các bên trong quan hệ mua bán đó không có chức
năng kinh doanh đối với hàng hóa l=> Đối tượng của hợp đồng.
c/ Mua bán hàng hóa giữa các thương nhân Việt Nam với nhau là mua bán hàng hóa trong nước.
d/ Hợp đồng trong hoạt động thương mại, có hiệu lực từ thời điểm được giao kết giữa các bên.
e/ Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, điều khoản về chất lượng l=> Điều khoản bắt buộc trong hợp đồng.
f/ Mọi thiệt hại phát sinh trong hợp đồng mua bán hàng hóa, sau thời điểm chuyển quyền sở hữu đối
với hàng hóa giữa bên bán với bên mua, được chuyển giao cho bên mua.
g/ Tài sản được mua bán, chuyển nhượng trên thị trường là hàng hóa.
h/ Hợp đồng thương mại được xác lập trái quy định pháp luật sẽ bị vô hiệu tại thời điểm xác lâp.
c. Mọi hàng hóa không bị pháp luật cấm kinh doanh đều có thể được khuyến mại hoặc được sử dụng để khuyến mại.
d. Quyền sở hữu hàng hóa được chuyển cho bên đại lý kể từ khi bên giao đại lý giao hàng hóa cho bên đại lý.
1. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi Luật thương mại.
=> Nhận định này Sai. Ngoài Luật Thương mại thì Bộ luật Dân sự cũng điều chỉnh. Một số vấn đề như
hiệu lực của hợp đồng, biện pháp bảo đảm… Không được Luật Thương mại điều chỉnh nên những vấn đề
này sẽ do Bộ luật Dân sự điều chỉnh.
2. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy định của Bộ luật Dân sự
về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.

=> Nhận định này Đúng. Vì Luật Thương mại không điều chỉnh vấn đề này nên cần dựa trên cơ sở pháp
lý là Bộ luật Dân sự. CSPL: Điều 122 Bộ luật Dân sự.
3. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi bên cuối cùng ký vào văn bản hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Một số trường hợp thời điểm giao kết hợp đồng không trùng với thời điểm có
hiệu lực của hợp đồng. CSPL: Điều 405 Bộ luật Dân sự.
4. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực hiện việc ký kết hợp đồng.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ chủ thể kí kết hợp đồng có thể người đại diện cho một thương nhân khác kí
kết hợp đồng chứ không nhất thiết là người thực hiện hợp đồng.
5. Quyền sở hữu đối với hàng hóa trong quan hệ mua bán trong thương mại luôn được chuyển giao
cùng một thời điểm với rủi ro đối với hàng hóa đó.

=> Nhận định này Sai. Xem thêm tại Điều 57, Điều 58, Điều 59, Điều 60 và Điều 61 Luật thương mại 2005
6. Hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng ủy quyền.
=> Nhận định này Đúng. Quan hệ đại diện theo ủy quyền phát sinh trên cơ sở hợp đồng ủy quyền cũng
tương tự như quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh trên cơ sở hợp đồng đại diện cho thương
nhân. CSPL: Điều 141 Luật Thương mại 2005.
7. Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều thương nhân.
=> Nhận định này Đúng. Vì luật không cấm các bên đại diện đại diện cho nhiều thương nhân trừ một số
trường hợp như: trong hợp đồng có quy định sự hạn chế trong phạm vi đại diện…
8. Cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân đều phải có tư cách pháp nhân.
=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ cả 2 bên chủ thể của quan hệ đại diện cho thương nhân chỉ bắt buộc có tư
cách thương nhân (có tư cách thương nhận chưa chắc đã có tư cách pháp nhân). CSPL: Điều 141 Luật Thương mại.
9. Các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại phải là thương nhân và kí hợp đồng môi giới
thương mại nhằm mục đích kinh doanh.

=> Nhận định này Sai. Bởi lẽ, pháp luật không bắt buộc các bên tham gia hợp đồng môi giới thương mại
bắt buộc phải là thương nhân.
10. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là hợp đồng đại diện cho
thương nhân theo quy định của Luật thương mại.

=> Nhận định này Sai. Vì nếu trường hợp hợp đồng đại diện giữa A và B không nhằm mục đích thương
mại thì hợp đồng đại diện này không phải là hợp đồng đại diện cho thương nhân chịu sự điều chỉnh của Luật thương mại.
Câu 1: Phân tích khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại. Phân biệt quan hệ
mua bán hàng hóa trong thương mại với quan hệ hàng đổi hàng, quan hệ tặng cho hàng hóa, quan hệ cho thuê hàng hóa.

Khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại.
1. Khái niệm: (Khoản 8 điều 3 Luật Thương mại)
Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở
hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán và nhận
hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
Hàng hóa bao gồm (Điều 3 (2)):
a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
b) Những vật gắn liền với đất đai
Bất động sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền
với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do pháp luật quy định.
Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.
Quyền tài sản (Điều 181 Bộ luật Dân sự) là động sản. 2. Đặc điểm
– Chủ thể của hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại là thương nhân hoặc thương nhân và các
chủ thể khác có nhu cầu về hàng hóa.
– Đối tượng của quan hệ mua bán hàng hóa theo quy định của Luật Thương mại là hàng hóa theo quy
định tại khoản 2 điều 3 Luật Thương maị.
– Hình thức: hợp đồng là phương tiện để các bên ghi nhận kết quả đã thoả thuận được.
NOTE: hợp đồng có thể được xác lập bằng lời nói, bằng văn bản hoặc có thể xác lập bằng hành vi. Đối với
các hợp đồng pháp luật quy định phải lập bàng văn bản thì phải tuân theo quy đinh đó, ví dụ: hợp đồng mua bán quốc tế.
Quá trình thực hiện hành vi mua bán hàng hóa gắn liền với quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng
hóa từ bên bán sang bên mua.
Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa trong thương mại với một số quan hệ có đối tượng là hàng hoặc hàng hóa. * Mua bán hàng hóa:
– Khái niệm: Là hoạt động thương mại.
– Chủ thể: Chủ yếu là các thương nhân với nhau, gồm: bên mua & bên bán.
– Đối tượng: Là hàng hoá qđ tại k2Đ3 Luật Thương mại.
– Chuyển quyền sở hữu: Bên bán chuyển hàng hóa, quyền sở hữu cho bên mua và nhận thanh toán; Bên
mua nhận quyền sở hữu hàng hóa và thanh toán cho bên bán. Kể từ thời điểm giao hàng thì quyền
quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ người bán sang nguời mua.
– Mục đích: Kinh doanh thu lợi nhuận.
– Luật áp dụng: Luật Thương mại và Luật dân sự * Hàng đổi hàng
– Khái niệm: Là giao dịch dân sự.
– Chủ thể: Là chủ thể của quan hệ pháp luật nói chung, gồm: 2 bên trao đổi cho nhau.
– Đối tượng: Hàng hoá theo quy định của Bộ luật Dân sự.
– Chuyển quyền sở hữu: Hai bên chuyển giao HH & quyền SH cho nhau.
– Mục đích: Đổi hàng này lấy hàng kia, phục vụ cho nhu cầu trong cuộc sống.
– Luật áp dụng: Luật dân sự * Tặng cho hàng hóa
– Khái niệm: Là giao dịch dân sự.
– Chủ thể: Là chủ thể của quan hệ pháp luật nói chung, gồm: bên tặng & bên đuợc tặng.
– Đối tượng: Hàng hoá theo quy định của Bộ luật Dân sự.
– Chuyển quyền sở hữu: Bên tặng chuyển quyền SH cho bên được tặng; bên được tăng không có nghĩa vụ gì với bên tặng.
– Mục đích: Xuất phát từ ý chí của 1 bên chủ thể tặng cho vì nhiều mục đích khác nhau.
– Luật áp dụng: Luật dân sự * Cho thuê:
– Khái niệm: Có thể là hđộng thương mại hoặc giao dịch dân sự.
– Chủ thể: Nếu là hợp đồng thương mại thì bên thuê phải là thương nhân, gồm: bên thuê & bên cho thuê
– Đối tượng: Là hàng hoá theo qđ của Luật Thương mại.
– Chuyển quyền sở hữu: không chuyển quyền SH mà người thuê chỉ có quyền sử dụng trong một thời
gian nhất định theo thoả thuận và trả tiền thuê cho bên cho thuê.
– Mục đích: Kinh doanh thu lợi nhuận.
– Luật áp dụng: Luật Thương mại và Luật dân sự
Câu 2: Phân tích khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại. Phân biệt quan hệ
mua bán hàng hóa với quan hệ mua bán tài sản trong dân sự.

1. Khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại. a) Khái niệm
Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở
hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán và nhận
hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
Hàng hóa bao gồm (Điều 3 (2)):
– Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
– Những vật gắn liền với đất đai
Bất động sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền
với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do pháp luật quy định.
Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.
Quyền tài sản (Điều 181 Bộ luật Dân sự) là động sản. b) Đặc điểm
– Chủ thể của hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại là thương nhân hoặc thương nhân và các
chủ thể khác có nhu cầu về hàng hóa.
– Đối tượng của quan hệ mua bán hàng hóa theo quy định của Luật Thương mại là hàng hóa theo quy
định tại khoản 2 điều 3 Luật Thương maị.
– Hình thức: hợp đồng là phương tiện để các bên ghi nhận kết quả đã thoả thuận được.
NOTE: hợp đồng có thể được xác lập bằng lời nói, bằng văn bản hoặc có thể xác lập bằng hành vi. Đối với
các hợp đồng pháp luật quy định phải lập bàng văn bản thì phải tuân theo quy đinh đó, ví dụ: hợp đồng mua bán quốc tế.
Quá trình thực hiện hành vi mua bán hàng hóa gắn liền với quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng
hóa từ bên bán sang bên mua.
2. Phân biệt quan hệ mua bán hàng hóa với quan hệ mua bán tài sản trong dân sự. a) Chủ thể:
– Quan hệ mua bán hàng hóa: Là hoạt động thương mại.
– Mua bán tài sản trong dân sự: Là giao dịch dân sự. b) Đối tượng:
– Quan hệ mua bán hàng hóa: Chủ yếu là giữa các thương nhân với nhau.
– Mua bán tài sản trong dân sự: Là chủ thể của quan hệ pháp luật nói chung. c) Phạm vi:
– Quan hệ mua bán hàng hóa: Phạm vi hẹp hơn chỉ đối với hàng hoá theo qđ tại k2Đ3 Luật Thương mại
không có bất động sản.
– Mua bán tài sản trong dân sự: Phạm vi rộng hơn bao gồm tất cả cá loại tài sản theo quy định của Bộ
luật Dân sự trong đó có cả bất động sản. d) Mục đích:
– Quan hệ mua bán hàng hóa: Kinh doanh thu lợi nhuận.
– Mua bán tài sản trong dân sự: Nhiều mục đích khác nhau nhưng không nhất thiết là phải có mục đích
lợi nhuận như trong mua bán hàng hoá. Luật áp dụng:
– Quan hệ mua bán hàng hóa: Luật dân sự và Luật Thương mại
– Mua bán tài sản trong dân sự: Luật dân sự
Câu 3: Phân tích khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại. Nêu rõ nguồn luật
cơ bản điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại.

1. Khái niệm và đặc điểm của mua bán hàng hóa trong thương mại. a) Khái niệm:
Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở
hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán và nhận
hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
Hàng hóa bao gồm (Điều 3 (2)):
a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
b) Những vật gắn liền với đất đai
Bất động sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền
với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do pháp luật quy định.
Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.
Quyền tài sản (Điều 181 Bộ luật Dân sự) là động sản. b) Đặc điểm
– Chủ thể của hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại là thương nhân hoặc thương nhân và các
chủ thể khác có nhu cầu về hàng hóa.
– Đối tượng của quan hệ mua bán hàng hóa theo quy định của Luật Thương mại là hàng hóa theo quy
định tại khoản 2 điều 3 Luật Thương maị.
– Hình thức: hợp đồng là phương tiện để các bên ghi nhận kết quả đã thoả thuận được.
NOTE: hợp đồng có thể được xác lập bằng lời nói, bằng văn bản hoặc có thể xác lập bằng hành vi. Đối với
các hợp đồng pháp luật quy định phải lập bàng văn bản thì phải tuân theo quy đinh đó, ví dụ: hợp đồng mua bán quốc tế.
Quá trình thực hiện hành vi mua bán hàng hóa gắn liền với quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng
hóa từ bên bán sang bên mua.
2. Nguồn luật cơ bản điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại.
Nguồn luật điều chỉnh: – Bộ luật Dân sự 2005 – Luật Thương mại 2005
– NĐ 12/2006 hướng dẫn hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế
– NĐ 158 /2006 hướng dẫn hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch. – ĐƯQT WTO
– Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá
Câu 4: Nêu và phân tích các vấn đề pháp lý cơ bản của việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong
thương mại (chủ thể, đại diện, đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng và
thời điểm giao kết, nội dung cơ bản cần thỏa thuận)

Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng,
chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho
bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận 1. Chủ thể
Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa chủ yếu là thương nhân (hoạt động thương mại độc lập
thường xuyên liên tục, mục đích lợi nhuận, hợp pháp có đăng kí kinh doanh), các điều kiện khác (kiểu
như độ tuổi, năng lực…) phải được đảm bảo. bao gồm bên mua bên bán và bên trung gian (nếu có).
Chủ thể không phải là thương nhân phải tuân theo Luật Thương mại 2005 khi chủ thể lựa chọn áp dụng Luật Thương mại. 2. Đại diện
Hợp đồng mua bán hàng hóa có thể do bên đại diện giao kết (đại diện theo pháp luật hoặc theo ủy
quyền) – đại diện đúng thẩm quyền.
Giao kết hợp đồng không đúng thẩm quyền (sai thẩm quyền) không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của
các bên trừ trường hợp người đại diện hợp pháp của bên được đại diện chấp nhận.
3. Đề nghị giao kết hợp đồng
Lời đề nghị giao kết hợp đồng mua bán:
Là những điều khoản do một bên đưa ra cho phía bên kia, nó chỉ mới thể hiện yù chí, nguyện vọng của
một bên trong quan hệ hợp đồng. Lời đề nghị này phải được chấp nhận mới trở thành sự nhất trí thỏa thuận chung
Đề nghị giao kết hợp đồng phải:
+ Hàm chứa các điều khoản chủ yếu như đối tượng của HĐ;
+ Thể hiện mong muốn ràng buộc trách nhiệm;
+ Hướng đến một chủ thể hoặc một số chủ thể nhất định;
+ Tuân theo hình thức pháp luật quy định.
+ Đề nghị giao kết có hiệu lực kể từ thời điểm bên kia nhận được đề nghị. Đó là thời điểm:
+ Chuyển đến nơi cư trú của bên được đề nghị;
+ Đưa vào hệ thống thông tin của bên được đề nghị;
+ Bên được đề nghị nhận được đề nghị thông qua các phương thức khác.
+ Bên đưa ra đề nghị phải đưa ra thời hạn trả lời đề nghị.
– Đề nghị hợp đồng được gửi đến một hay nhiều chủ thể đã xác định. Hiệu lực của đề nghị giao kết hợp
đồng do bên đề nghị ấn định. Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình.
– Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực trong trường hợp :
+ Bên nhận được đề nghị trả lời không chấp nhận
+ Hết thời hạn trả lời chấp nhận
+ Thông báo về viêc thay đổi hoặc rút lại đề nghị có hiệu lực
+ Thông báo về việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực
+ Theo thỏa thuận của bên đề nghị và bên nhận được đề nghị trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời.
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa.
Là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.
Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng được xác định khác nhau trong các trường hợp sau :
– Trong thời hạn bên đề nghị yêu cầu. Nếu thông báo đến chậm vì lí do khách quan mà bên đề nghị biết
thì thông báo chấp nhận vẫn có hiệu lực trừ trường hợp bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó.
– Nếu bên đề nghị nhận được trả lời khi đã hết thời hạn thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời.
– Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trường hợp qua điện thoại hoặc qua phương tiện khác
thì bên được đề nghị phải trả lời ngay là có chấp nhận hay không chấp nhận, trừ trường hợp có thoả
thuận về thời hạn trả lời.
Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá :
– Đối với Hợp đồng giao kết trực tiếp bằng văn bản : thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên sau cùng ký tên vào văn bản
– Đối với hợp đồng được giao kết gián tiếp bằmg văn bản : hợp đồng được giao kết khi bên đề nghị nhận
được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
– Hợp đống giao kết bằng lời nói : thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm các bên đã thoả thuận về nội dung hợp đồng.
Nội dung cơ bản cần thỏa thuận
Pháp luật không bắt buộc các bên phải thỏa thuận những nội dung nào trong HĐ. Tuy nhiên trong hợp
đồng cần các điều khoản: Nhất thiết phải có điều khoản về đối tượng (nó là loại hàng hóa gì); Các vấn đề
về giá cả, chất lượng, thời điểm, địa điểm, phương thức thanh toán…
Câu 5: Phân tích khái niệm, đặc điểm và nội dung chủ yếu (các điều khoản cơ bản) của hợp đồng mua bán hàng hóa. 1. Khái niệm:
Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ
trong quan hệ mua bán hàng hóa (bao gồm cả mua bán hàng hóa quốc tế; mua bán hàng hóa trong nước). 2. Đặc điểm
– Về chủ thể: chủ yếu là thương nhân, có thể trong nước và cả nước ngoài, có thể không là thương nhân
nhưng vẫn áp dụng luật thương mại điều chỉnh nếu lựa chọn áp dụng
– Về hình thức: Hợp đồng mua bán hàng hoá được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác
lập bằng hành vi cụ thể. Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải được
lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó (Điều 24 Luật Thương mại)
– Về đối tượng: là hàng hóa, hàng hóa bao gồm: tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành
trong trong tương lai, những vật gắn liền với đất đai (khoản 2 Điều 3 Luật Thương mại)
– Về nội dung: quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mua bán. Theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao
hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng
hóa và trả tiền cho bên bán. Mục đích của các bên mua bán là lợi nhuận.
3. Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa
Là các điều khoản, hông bắt buộc các bên phải thỏa thuận những nội dung cụ thể nào, tuy nhiên với
điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bán nói chung gồm:
– Đối tượng của hợp đồng.
– Chất lượng và giá cả của hàng hóa.
– Phương thức thanh toán.
– Thời hạn và địa điểm giao nhận hàng.
Câu 6: phân tích các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa
– Chủ thể tham gia hợp đồng phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Đối với các thương nhân
khi tham gia hợp đồng phải đáp ứng điều kiện có đăng ký kinh doanh hợp pháp đối với hàng hóa được
mua bán. Trong trường hợp mua bán hàng hóa có điều kiện kinh doanh thì thương nhân phải đáp ứng
các điều kiện kinh doanh đó theo quy định của pháp luật.
– Đại diện của các bên giao kết hợp đồng phải đúng thẩm quyền, có thể là đại diện theo pháp luật hoặc
đại diện theo ủy quyền. người không có quyền đại diện, khi giao kết sẽ không làm phát sinh quyền và
nghĩa vụ đối với bên hợp đồng được đại diện, trừ trường hợp bên giao kết kia biết hoặc phải biết về việc
không có quyền đại diện.
– Mục đích và nội dung của hợp đồng mua bán không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo
đức xã hội hàng hóa là đối tượng của hợp đồng không bị cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật.
– Hợp đồng mua bán được giao kết đảm bảo các nguyên tắc của hợp đồng theo quy định của pháp luật:
tự do giao kết nhưng không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực và ngay thẳng.
– Hình thức hợp đồng phù hợp với quy định của pháp luật.
Câu 7: Phân tích các nghĩa vụ của bên bán và bên mua trong hợp đồng mua bán hàng hoá theo quy
đinh của Luật Thương mại 2005
1. Bên bán
– Giao hàng đúng đối tượng và chất lượng
Về nguyên tắc phải căn cứ vào nội dung hợp đồng để xác định vấn đề này, nếu không thì dựa trên quy
định của pháp luật, các trường hợp sau đây được coi là hàng hóa không phù hợp với hợp đồng (Điều 39)
+ không phù hợp với mục đích sử dụng sử dụng thông thường của các hàng hóa cùng chủng loại;
+ không phù hợp với mục đích bên mua báo cho bên bán hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng
+ không bảo đảm chất lượng theo mẫu mà bên mua đã giao cho bên bán
+ Không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường đối với loại hàng hoá đó hoặc không
theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hoá trong trường hợp không có cách thức bảo quản thông thường
– Giao chứng từ kèm theo hàng hóa
Các chứng từ như: chứng nhận chất lượng, chứng nhận nguồn gốc xuất xứ…
Trường hợp không có thỏa thuận, bên bán có nghĩa vụ giao cho bên mua trong thời hạn, tại thời điểm
hợp lý để bên mua có thể nhận hàng. Nghĩa vụ này được qui định tại điều 42 Luật Thương mại Chứng từ
phải giao trong thời hạn thỏa thuận hoặc thời điểm hợp lí, nếu giao trước hạn mà thiếu sót thì trong
thời hạn vẫn được khắc phục những thiếu sót này, nhưng nếu việc này gây thiệt hại hoặc bất lợi cho bên
mua thì bên mua được quyền yêu cầu bên bán khắc phục hoặc chịu chi phí đó
– Giao hàng đúng thời hạn.
– Giao hàng đúng địa điểm Theo Điều 35
Theo thỏa thuận không có thỏa thuận thì lần lượt theo các nguyên tắc sau:
– Hàng hóa gắn liền với đất đai thì giao tại nơi có đất đai
– Giao cho người vận chuyển đầu tiên nếu có qui định về vận chuyển
– Giao tại kho nếu biết kho
– Giao tại nơi kinh doanh cư trú của bên bán
– Tạo điều kiện cho bên mua kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng
Trường hợp có thỏa thuận thì bên bán phải bảo đảm cho bên mua có điều kiện tiến hành việc ktra hàng
hóa. Nếu phát hiện hàng hóa không đúng hợp đồng, bên mua phải thông báo cho bên bán trong 1thời hạn hợp lý.
– Đảm bảo quyền sở hữu đối với hàng hóa
Trừ trường hợp PL có quy định khác hoặc các bên có thỏa thuận khác, quyền SH được chuyển từ bên
bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao.
– Rủi ro đối với hàng hóa
Trường hợp các bên không có thỏa thuận, theo Luật Thương mại xác định như sau:
Trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định: rủi ro chuyển giao cho bên mua khi nhận hàng tại địa điểm đó.
Trong trường hợp không có địa điểm giao hàng xác định: rủi ro được chuyển cho bên mua khi hàng hóa
đã được giao cho người vận chuyển đầu tiên.
Trong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà không phải là người vận chuyển: rủi ro
được chuyển giao cho bên mua chỉ khi: bên mua nhận được chứng từ sở hữu hàng hóa hoặc khi người
nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu của bên mua.
Trong trường hợp mua bán hàng hóa đang trên đường vận chuyển: rủi ro được chuyển cho bên mua kể
từ thời điểm giao kết HĐ. – Bảo hành hàng hóa
TH hàng hóa mua bán có bảo hành thì bên bán phải chịu trách nhiệm bảo hành hàng hóa đó theo nội
dung và thời hạn đã thỏa thuận. Bên bán phải chịu các chi phí về bảo hành, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 49). 2. Bên mua
– Nhận hàng và thanh toán tiền nhận hàng:
Được hiểu là bên mua tiếp nhận trên thực tế hàng hóa từ bên bán. Bên mua hàng có ngĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận.
Sau khi hoàn thành việc giao nhận, bên bán vẫn phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng
hóa được giao, nếu bên bán biết hoặc phải biết nhưng không thông báo cho bên mua.
Bên bán giao hàng mà bên mua không tiếp nhận thì bị coi là VPHĐ và phải chịu các biện pháp chế tài
theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Thanh toán: Là nghĩa vụ quan trọng nhất của bên mua. Các điều khoản thanh toán trong hợp đồng mua bán:
– Địa điểm thanh toán:
Trường hợp không có thỏa thuận, địa điểm thanh toán sẽ là:
Địa điểm kinh doanh của bên bán tại thời điểm giao kết hợp đồng, nếu không là tại nơi cư trú của bên bán;
Địa điểm giao hàng hoặc giao chứng từ, nếu việc thanh toán trùng với giao hàng hoặc giao chứng từ.
– Thời hạn thanh toán:
Trường hợp không có thỏa thuận thì:
Bên mua phải thanh toán vào thời điểm bên bán giao hàng hoặc giao chứng từ;
Bên mua không có nghĩa vụ thanh toán khi chưa kiểm tra hàng hóa (trong trường hợp có thảo thuận).
Bên mua phải thanh toán trong trường hợp hàng hóa mất mát, hư hỏng sau thời điểm rủi ro được
chuyển từ bên bán sang bên mua.
– Xác định giá: Trường hợp không có thỏa thuận thì giá của hàng hóa được xác định theo gía của loại
hàng hóa đó trong các điều kiện tương tự về phương thức giao hàng, thời điểm mua bán, thị trường địa
lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác.
– Chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán: Bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả tiền lãi trên số tiền chậm
trả đó theo lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường tại thời điểm thanh toán.
– Ngừng thanh toán:
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác:
Bên mua có bằng chứng về việc bên bán lừa dối thì có quyền tạm ngừng thanh toán;
Có bằng chứng về đối tượng của hàng hóa là đối tượng đang bị tranh chấp
Có bằng chứng bến bán giao hàng không phù hợp với HĐ.
(Bằng chứng mà bên mua đưa ra không xác thực, gây thiệt hại cho bên bán thì bên mua phải BTTH đó và
chịu các chế tài khác theo quy định.)
Câu 8: Đặc điểm của dịch vụ thương mại. Kể tên những dịch vụ thương mại được điều chỉnh bởi luật thương mại. 1. Khái niệm:
Dịch vụ là hoạt động của con người nhằm đáp ứng yêu cầu nào đó của con người và được kết tinh thành
các loại sản phẩm vô hình.
Dịch vụ thương mại ra đời bởi hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại. Cung ứng dịch vụ là hoạt động
thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho
một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh
toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận. (khoản 9 Điều 3)
Dịch vụ trung gian thương mại được xác định là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch
thương mại cho 1 hoặc 1 số thương nhân được xác định bao gồm: Hoạt động đại diện cho thương nhân,
môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại. 2. Đặc điểm
– DV trung gian thương mại do 1 bên chủ thể trung gian thực hiện vì lợi ích của bên thuê dịch vụ để hưởng thù lao.
– Bên thực hiện dịch vụ trung gian phải là thương nhân và có tư cách pháp lý độc lập với bên thuê dịch vụ và bên thứ 3.
– Dịch vụ trung gian thương mại được xác lập trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc hình thức khác có
giá trị pháp lý tương đương.
Những dịch vụ thương mại được điều chỉnh bởi luật thương mại năm 2005
– Nhóm dịch vụ xúc tiến thương mại: dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, trưng bày giới thiệu hàng hóa dịch
vụ, hội trợ triển lãm.
– Nhóm dịch vụ trung gian thương mại: đại diện, môi giới, ủy thác, đại lí
– Nhóm khác: đấu giá, đấu thầu, gia công, logistics, quá cảnh hàng hóa, giám định, cho thuê hàng hóa,
nhượng quyền thương mại.
Câu 9: Phân tích quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại.
Bên cung ứng dịch vụ (xem từ Điều 78 đến 84)
– Cung ứng các dịch vụ và thực hiện những công việc có liên quan một cách đầy đủ, phù hợp với thoả
thuận và theo quy định của Luật thương mại:
Về kết quả thực hiện dịch vụ: trong trường hợp không có thỏa thuận khác nếu công việc đòi hỏi
phạt đạt được kết quả nhất định thì bên cung ứng dịch vụ phải đạt được kết quả này, nếu công
việc đòi hỏi bên cung ứng dịch vụ phải nỗ lực cao nhất để đạt được kết quả như mong muốn thì
bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện dịch vụ đó với nỗ lực và khả năng cao nhất.
Về thời hoàn thành dịch vụ: nếu không có thỏa thuận thì phải hoàn thành trong thời gian hợp lí
trên cơ sở tính toán các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, trong trường hợp nghĩa vụ chỉ có thể
hoàn thành khi khách hàng đáp ứng được những điều kiện nhất định thì bên cung ứng không có
nghĩa vụ phải hoàn thành dịch vụ cho đến khi các điều kiện đó được đáp ứng.
Tuân thủ những yêu cầu hợp lí của khách hàng liên quan đến những thay đổi trong quá trình
thực hiện dịch vụ, chi phí phát sinh do thực hiện sẽ do khách hàng trả trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
– Bảo quản và giao lại cho khách hàng tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện dịch vụ sau khi hoàn thành công việc;
– Thông báo ngay cho khách hàng trong trường hợp thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện không
bảo đảm để hoàn thành việc cung ứng dịch vụ;
– Giữ bí mật về thông tin mà mình biết được trong quá trình cung ứng dịch vụ nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định
– Hợp tác với khách hàng (trao đổi thông tin, tiến hành các hoạt động cần thiết). Bên khách hàng
– Thanh toán tiền cung ứng dịch vụ như đã thoả thuận trong hợp đồng; nếu không có thỏa thuận khác
thì việc thanh toán được tiến hành khi dịch vụ hoàn thành
– Cung cấp kịp thời các kế hoạch, chỉ dẫn và những chi tiết khác để việc cung ứng dịch vụ được thực hiện
không bị trì hoãn hay gián đoạn;
– Hợp tác trong tất cả những vấn đề cần thiết khác để bên cung ứng có thể cung ứng dịch vụ một cách thích hợp;
– Trường hợp một dịch vụ do nhiều bên cung ứng dịch vụ cùng tiến hành hoặc phối hợp với bên cung
ứng dịch vụ khác, khách hàng có nghĩa vụ điều phối hoạt động của các bên cung ứng dịch vụ để không
gây cản trở đến công việc của bất kỳ bên cung ứng dịch vụ nào.
Câu 10: Phân tích khái niệm và đặc điểm của hoạt động đại diện cho thương nhân. So sánh đại diện
cho thương nhân với đại diện theo ủy quyền theo quy định của Bộ luật dân sự 2005

1. Khái niệm (Điều 141 Luật Thương mại)
Đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân
khác (gọi là bên giao đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn
của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện.
Trong trường hợp thương nhân cử người của mình để làm đại diện cho mình thì áp dụng quy định của Bộ luật dân sự.
Vậy đại diện cho thương nhân được chia làm 2 trường hợp là hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại và
là trường hợp cá nhân đại diện cho tổ chức là thương nhân. Tuy nhiên trường hợp thứ 2 không xét phân tích đặc điểm 2. Đặc điểm
– Chủ thể: Quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh giữa bên đại diện và bên giao đại diện. Cả 2 bên
đều phải là thương nhân.
– Bản chất: Bên giao đại diện sẽ ủy quyền cho bên đại diện thay mặt, nhân danh bên giao đại diện thực
hiện các hoạt động thương mại. Khi bên đại diện giao dịch với bên thứ 3, thì về mặt pháp lí các hành vi
do người này thực hiện được xem như người ủy quyền (người giao đại diện thực hiện). Bên giao đại diện
phải chịu trách nhiệm về các cam kết do bên đại diện thực hiện trong phạm vi ủy quyền.
– Nội dung của hoạt động đại diện rất đa dạng: có thể thỏa thuận thực hiện một phần hoặc toàn bộ các
hoạt động thương mại thuộc pham vi hoạt động của bên giao đại diện, nó có thể bao gồm các hoạt động
như tìm kiếm cơ hội kinh doanh cho bên giao đại diện, thay mặt bên giao đại diện để thực hiện các hoạt
động nghiên cứu thị trường, lựa chọn đối tác, đàm phán, giao kết hợp đồng với bên thứ 3…)
– Hình thức pháp lí: thông qua hợp đồng đại diện cho thương nhân (phải được lập thành văn bản hoặc
các hình thức có giá trị tương đương)
So sánh đại diện cho thương nhân với đại diện theo ủy quyền theo quy định của Bộ luật dân sự 2005
Đại diện cho thương nhân theo quy định của Luật Thương mại 2005
– Chủ thể: Bắt buộc phải là thương nhân
– Mục đích hoạt động: Nhằm mục đích lợi nhuận
– Hình thức hợp đồng: Văn bản hoặc hình thức khác có giá trị tương đương
Đại diện theo ủy quyền theo quy định của Bộ Luật dân sự 2005
– Chủ thể: Có thể là bất kỳ ai miễn là đáp ứng đủ điều kiện về năng lực chủ thể được quy định trong Bộ Luật dân sự
– Mục đích hoạt động: Không nhất thiết phải nhằm mục đích lợi nhuận
– Hình thức hợp đồng: Các bên tự thỏa thuận hình thức chỉ phải lập thành văn bản khi pháp luật qui định.
Câu 11: Phân tích đặc điểm của hoạt động môi giới thương mại theo qui định của Luật Thương mại.
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hoạt động môi giới thương mại?
1. Khái niệm:
Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi
giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán,
giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới. (Đ 150 - LTM2005) 2. Đặc điểm
Về chủ thể: bao gồm bên môi giới, bên được môi giới trong đó bên môi giới phải là thương nhân có đăng
kí hoạt động môi giới bên được môi giới không nhất thiết phải là thương nhân.
Khi sử dụng dịch vụ môi giới TM, bên môi giới nhân danh chính mình để quan hệ với các bên được môi
giới và làm nhiệm vụ giới thiệu các bên được môi giới với nhau.
Về nội dung: bao gồm tìm kiếm và cung cấp các thông tin cần thiết về đối tác cho bên được môi giới, tiến
hành các hoạt động giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ cần môi giới, thu xếp để các bên được môi giới tiếp
xúc với nhau, giúp đỡ các bên được môi giới soạn thảo văn bản hợp đồng khi họ yêu cầu.
Về mục đích: mục đích của bên môi giới là tìm kiếm lợi nhuận, mục đích bên được môi giới là kí kết được hợp đồng.
Về phạm vi: rất rộng bao gồm tất cả các hoạt động có thể kiếm lời như môi giới mua bán hàng hóa, môi
giới chứng khoán, môi giới bảo hiểm, môi giới bất động sản…
Quan hệ môi giới được thực hiện trên cơ sở: hợp đồng môi giới
– Hợp đồng được giao kết giữa bên môi giới và bên được môi giới.
– Đối tượng của hợp đồng là công việc môi giới nhằm chắp nối qhe giữa các bên được môi giới với nhau.
– Hình thưc hợp đồng không được Luật Thương mại 2005 quy định.
– Nội dung: pháp luật không quy định, các bên có thể thỏa thuận về những điều khoản về nội dung cụ
thể của việc môi giới, mức thù lao, thời hạn thực hiện HĐ, quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên,
giải quyết tranh chấp phát sinh.
* Bên môi giới được kí hợp đồng với bên thứ 3 trừ trường hợp nó là đại diện.
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hoạt động môi giới thương mại Bên môi giới
Bảo quản các mẫu hàng hoá, tài liệu được giao để thực hiện việc môi giới và phải hoàn trả cho
bên được môi giới sau khi hoàn thành việc môi giới;
Không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích của bên được môi giới;
Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên được môi giới, nhưng không chịu trách nhiệm
về khả năng thanh toán của họ;
Không được tham gia thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới, trừ trường hợp có uỷ
quyền của bên được môi giới.
(Điều 151. Luật Thương mại 2005)
Được cung cấp các thông tin, tài liệu, phương tiện cần thiết liên quan đến hàng hoá, dịch vụ;
Được trả thù lao môi giới và các chi phí hợp lý khác nếu các bên không có thỏa thuận thì quyền
hưởng thù lao môi giới được phát sinh từ khi các bên được môi giới kí được hợp đồng với nhau,
thù lao được xác định theo giá dịch vụ (qui định tại điều 86 Luật Thương mại)
Bên được môi giới (Đ 152-LTM2005)
Cung cấp các thông tin, tài liệu, phương tiện cần thiết liên quan đến hàng hoá, dịch vụ;
Trả thù lao môi giới và các chi phí hợp lý khác cho bên môi giới. Quyền:
– Yêu cầu bên môi giới bảo quản các mẫu tài liệu, hàng hóa đã được giao để thực hiện việc môi giới và
phải hoàn trả cho bên được môi giới sau khi hoàn thành công việc.
– Yêu cầu bên môi giới không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích của mình.
Câu 12: Phân tích quyền và nghĩa vụ của bên đại diện, bên giao đại diện với nhau và đối với bên thứ 3
Quyền và nghĩa vụ của bên đại diện với bên giao đại diện * Nghĩa vụ: Bên đại diện:
– Thực hiện hoạt động thương mại với danh nghĩa và vì lợi ích của bên giao đại diện, thực hiện các hoạt
động chỉ trong phạm vi đại diện và không được thực hiện các hoạt động đó với danh nghĩa của mình
hoặc của một bên khác (đặc biệt quan trọng trong trường hợp có xung đột lợi ích giữa bên đại diện và
bên giao đại diệ: trường hợp gây thiệt hại do vượt quá phạm vi đại diện, trường hợp có xung đột lợi ích kinh tế…)
– Thông báo cho bên đại diện về cơ hội và kết quả thực hiện các hoạt động thương mại đã ủy quyền
(đây là những thông tin đã biết hay phải biết, nó sẽ giúp bên giao đại diện hoạch định kế hoạch kinh
doanh và đưa ra những chỉ dẫn cho bên đại diện tiếp tục thực hiện công việc đại diện)
– Thực hiện những chỉ dẫn của bên giao đại diện nếu nó không vi phạm qui định của pháp luật (có thể từ
chối nếu nó vi phạm pháp luật hoặc trao đổi lại nếu thấy chỉ dẫn đó nếu được thực hiện sẽ gây thiệt hại cho bên giao đại diện)
– Không được thực hiện hoạt động thương mại với danh nghĩa của mình hoặc người thứ 3 trong phạm vi đại diện
– Bảo quản các tài liệu được giao để thực hiện hoạt động đại diện
– không tiết lộ hoặc cung cấp bí mật liên quan đến hđộng thương mại của bên giao đại diện Bên giao đại diện:
– Thông báo về việc giao kết, việc thực hiện các hợp đồng mà bên đại diện đã giao kết (bên đại diện cần
phải biết bên giao đại diện có chấp nhận hay không việc đó, về khả năng có giao kết hợp đồng và thực
hiện hợp đồng được không, thông báo này cần phải kịp thời)
– Cung cấp tài sản tài liệu cần thiết để bên đại diện thực hiện hoạt động đại diện
– Trả thù lao và các chi phí hợp lí khác * Quyền: Bên đại diện: – Hưởng thù lao
– Yêu cầu thanh toán chi phí
– Nắm giữ các tài sản được giao (đương nhiên) Bên giao đại diện:
– Không chấp nhận những hợp đồng bên đại diện đã kí không đúng thẩm quyền (nếu có thiệt hại được bồi thường)
– Yêu cầu bên đại diện cung cấp những thông tin liên quan đến việc thực hiện hoạt động thương mại được ủy quyền
– Đưa ra những chỉ dẫn và yêu cầu bên đại diện tuân thủ những chỉ dẫn đó
Nghĩa vụ với bên thứ ba:
– Của bên đại diện: báo cho bên thứ 3 về thời hạn, phạm vi đại diện, về việc sửa đổi bổ sung phạm vi đại
diện (584 Bộ luật Dân sự)
– Của bên giao đại diện: báo bằng văn bản cho bên thứ 3 về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng đại
diện, nếu không báo thì hợp đồng mà bên đại diện kí với bên thứ 3 vẫn có hiệu lực trừ trường hợp bên
thứ 3 biết hoặc buộc phải biết về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng này (588 Bộ luật Dân sự)
Câu 13: Phân tích đặc điểm của hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại.
1. Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa
Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán
hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận
thù lao uỷ thác (155 Luật Thương mại) Đặc điểm
Về chủ thể: quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa được xác lập giữa bên ủy thác và bên nhận ủy
thác. Bên được ủy thác phải là thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa được
ủy thác, bên ủy thác không nhất thiết phải có tư cách thương nhân. Bên nhận ủy thác tiến hành
hoạt động với danh nghĩa của chính mình và các hành vi của bên nhận ủy thác sẽ mang lại hậu
quả cho chính họ. hoạt động ủy thác đôi khi còn được gọi là hoạt động “kí gửi”.
Về nội dung: gồm việc giao kết và thực hiện ủy thác. Nội dung của ủy thác hẹp hơn so vơi đại diện.
Về hình thức: hợp đồng ủy thác (phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị
tương đương). hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa là 1 loại hợp đồng dịch vụ, đó đối tượng của
hợp đồng ủy thác là công việc mua bán hàng hóa do bên nhận ủy thác tiến hành theo sự ủy quyền của bên ủy thác.
2. Hoạt động đại lí thương mại
Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại
lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại
lý cho khách hàng để hưởng thù lao(166 Luật Thương mại) Đặc điểm
Về chủ thể: quan hệ phát sinh giữa bên đại lí và bên giao đại lí, cả 2 bên đều phải là thương
nhân. Bên đại lí nhận hàng hóa để bán hoặc nhận tiền để mua hoặc nhận ủy quyền để cung ứng
dịch vụ cho bên giao đại lí.
Về nội dung: bao gồm việc giao kết và thực hiện hợp đồng đại lí, bên đại lí nhân danh chính
mình để thực hiện các hợp đồng với bên thứ 3 (trong quan hệ đại lí mua bán hàng hóa, hàng
hóa vẫn thuộc sở hữu của bên giao đại lí cho tới khi nó được bán)
Về hình thức: phát sinh qua hợp đồng đại lí (văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị tương
đương). Là hợp đồng dịch vụ, có đối tượng là công việc mua bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ.
Câu 14: Phân tích đặc điểm của hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa. So sánh ủy thác mua bán hàng
hóa với đại lí thương mại.

Hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa Khái niệm:
Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán
hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận
thù lao uỷ thác (155 Luật Thương mại) Đặc điểm
Về chủ thể: quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa được xác lập giữa bên ủy thác và bên nhận ủy
thác. Bên được ủy thác phải là thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hóa được
ủy thác, bên ủy thác không nhất thiết phải có tư cách thương nhân. Bên nhận ủy thác tiến hành
hoạt động với danh nghĩa của chính mình và các hành vi của bên nhận ủy thác sẽ mang lại hậu
quả cho chính họ. hoạt động ủy thác đôi khi còn được gọi là hoạt động “kí gửi”.
Về nội dung: gồm việc giao kết và thực hiện ủy thác. Nội dung của ủy thác hẹp hơn so vơi đại diện.
Về hình thức: hợp đồng ủy thác (phải được lập thành văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị tương đương)
So sánh ủy thác mua bán hàng hóa Đại lí thương mại Điểm giống
Thực hiện thông qua các thương nhân trung gian
Bên trung gian bằng danh nghĩa của chính mình thực hiện việc mua bán hàng hóa cho người khác
Mục đích của bên trung gian là hưởng thù lao Khác nhau: Ủy thác mua bán hàng hóa
– Chủ thể: Qhe ủy thác được thiết lập giữa thương nhân với thương nhân, giữa thương nhân với các bên liên qua
– Phạm vi: Hẹp hơn đại lý TM. Chỉ được thực hiện trong lĩnh vực mua bán hàng hóa
– Quyền của bên thực hiện dịch vụ: không được tự do lựa chọn bên thứ 3. Bên thứ 3 do bên ủy thác thỏa thuận (chỉ định)
– Tính chất của quan hệ: Mang tính vụ việc, đơn lẻ Đại lý thương mại
– Chủ thể: Quan hệ đại lý chỉ có thể thiết lập giữa các thương nhân
– Phạm vi: Rộng hơn. Có thể thực hiện trong nhiều lĩnh vực của hoạt động thương mại
– Quyền của bên thực hiện dịch vụ: được tự do hơn trong việc lựa chọn bên thứ 3 để giao kết hợp đồng
và thực hiện hợp đồng
– Tính chất của quan hệ: Là quá trình hợp tác lâu dài giữa bên đại lý và bên giao đại lý. Trong Qh đại lý,
bên đại lý có sự gắn bó, phụ thuộc vào bên giao đại lý đồng thời bên giao đại lý có sự ktra, giám sát chặt
chẽ đối với hoạt động của bên đại lý
Câu 15: Phân tích đặc điểm của hoạt động đại lí thương mại. So sánh đại lí thương mại với ủy thác mua bán hàng hóa.
Hoạt động đại lí thương mại
Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại
lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại
lý cho khách hàng để hưởng thù lao (166 Luật Thương mại) Đặc điểm
Về chủ thể: quan hệ phát sinh giữa bên đại lí và bên giao đại lí, cả 2 bên đều phải là thương
nhân. Bên đại lí nhận hàng hóa để bán hoặc nhận tiền để mua hoặc nhận ủy quyền để cung ứng
dịch vụ cho bên giao đại lí.
Về nội dung: bao gồm việc giao kết và thực hiện hợp đồng đại lí, bên đại lí nhân danh chính
mình để thực hiện các hợp đồng với bên thứ 3 (trong quan hệ đại lí mua bán hàng hóa, hàng
hóa vẫn thuộc sở hữu của bên giao đại lí cho tới khi nó được bán)
Về hình thức: phát sinh qua hợp đồng đại lí (văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị tương đương)
So sánh: ủy thác mua bán hàng hóa Đại lí thương mại Điểm giống
thực hiện thông qua các thương nhân trung gian
bên trung gian bằng danh nghĩa của chính mình thực hiện việc mua bán hàng hóa cho người khác
mục đích của bên trung gian là hưởng thù lao Khác nhau: Ủy thác mua bán hàng hóa
– Chủ thể: Qhe ủy thác được thiết lập giữa thương nhân với thương nhân, giữa thương nhân với các bên liên quan
– Phạm vi: Hẹp hơn đại lý TM. Chỉ được thực hiện trong lĩnh vực mua bán hàng hóa
– Quyền của bên thực hiện dịch vụ: không được tự do lựa chọn bên thứ 3. Bên thứ 3 do bên ủy thác thỏa thuận (chỉ định)
– Tính chất của quan hệ: Mang tính vụ việc, đơn lẻ Đại lý thương mại:
– Chủ thể: Quan hệ đại lý chỉ có thể thiết lập giữa các thương nhân
– Phạm vi: Rộng hơn. Có thể thực hiện trong nhiều lĩnh vực của hoạt động thương mại
– Quyền của bên thực hiện dịch vụ: được tự do hơn trong việc lựa chọn bên thứ 3 để giao kết hợp đồng
và thực hiện hợp đồng
– Tính chất của quan hệ: Là quá trình hợp tác lâu dài giữa bên đại lý và bên giao đại lý. Trong Qh đại lý,
bên đại lý có sự gắn bó, phụ thuộc vào bên giao đại lý đồng thời bên giao đại lý có sự ktra, giám sát chặt
chẽ đối với hoạt động của bên đại lý
Câu 16: Phân tích đặc điểm của các hình thức đại lí theo qui định của Luật Thương mại
Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại
lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại
lý cho khách hàng để hưởng thù lao (Đ166 Luật Thương mại)
Đại lý bao tiêu là hình thức đại lý mà bên đại lý thực hiện việc mua, bán trọn vẹn một khối lượng hàng
hoá hoặc cung ứng đầy đủ một dịch vụ cho bên giao đại lý. Bên giao đại lí ấn định giá giao, bên đại lí ấn
định giá bán, bên đại lí hưởng giá chênh lệch, ngoài ra vẫn được hưởng thù lao đại lí.
Đại lý độc quyền là hình thức đại lý mà tại một khu vực địa lý nhất định bên giao đại lý chỉ giao cho một
đại lý mua, bán một hoặc một số mặt hàng hoặc cung ứng một hoặc một số loại dịch vụ nhất định, nó
được hưởng thù lao đại lí.
Tổng đại lý mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ là hình thức đại lý mà bên đại lý tổ chức một hệ thống
đại lý trực thuộc để thực hiện việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý, hình thức
này tạo ưu thế trong việc phân phối sản phẩm, nó được hưởng thù lao đại lí.
Các hình thức khác mà các bên thỏa thuận: đại lí hoa hồng, đại lí bảo đảm thanh toán…
Câu 17: Phân tích đặc điểm của khuyến mại. Phân tích và cho ví dụ về các hình thức khuyến mại theo
luật thương mại năm 2005
Khái niệm:
Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá,
cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định. (Đ 88- Luật Thương mại2005). Đặc điểm:
Chủ thể thực hiện hoạt động khuyến mại là thương nhân, thương nhân tự thực hiện việc khuyến
mại cho mình hoặc làm dịch vụ cho thương nhân khác để kinh doanh (việc này hình thành trên
cơ sở hợp đồng dịch vụ khuyến mại)
Cách thức xúc tiến thương mại: dành cho khách hàng những lợi ích nhất định (vật chất hoặc phi
vật chất). Khách hàng được khuyến mại là người tiêu dùng hoặc là các trung gian phân phối.
Mục đích của việc khuyến mại là xúc tiến việc bán hàng và cung ứng dịch vụ để tăng thị phần của
doanh nghiệp trên thị trường hàng hóa dịch vụ chủ yếu thông qua việc lôi kéo khách hàng thực
hiện hành vi mua sắm, sử dụng dịch vụ, giới thiệu sản phẩm mới, kích thích trung gian phân phối
chú ý hơn nữa tới hàng hóa của doanh nghiệp, tăng lượng hàng đặt mua
Các hình thức khuyến mại theo Luật Thương mại
Đưa hàng hoá mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử không phải trả tiền: thông
thường hình thức này được áp dụng khi thương nhân muốn giới thiệu một sản phẩm mới hoặc
một sản phẩm cải tiến, hàng giới thiệu thường là hàng đang hoặc sẽ bán trên thị trường.
Tặng hàng hoá cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền: quà tặng có thể là hàng hóa
dịch vụ thương nhân đang kinh doanh hoặc hàng hóa dịch vụ của thương nhân khác, thương
nhân có thể liên kết xúc tiến thương mại.
Bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng, giá cung ứng dịch vụ trước đó, được
áp dụng trong thời gian khuyến mại đã đăng ký hoặc thông báo. Trường hợp hàng hóa, dịch vụ
thuộc diện Nhà nước quản lý giá thì việc khuyến mại theo hình thức này được thực hiện theo
quy định của Chính phủ. Pháp luật cũng qui định mức độ giảm giá với các đơn vị hàng hóa dịch
vụ để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ để khách hàng
được hưởng một hay một số lợi ích nhất định.
Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm phiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao thưởng
theo thể lệ và giải thưởng đã công bố.
Bán hàng, cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự các chương trình mang tính may rủi mà việc
tham gia chương trình gắn liền với việc mua hàng hóa, dịch vụ và việc trúng thưởng dựa trên sự
may mắn của người tham gia theo thể lệ và giải thưởng đã công bố.
Tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên, theo đó việc tặng thưởng cho khách hàng căn
cứ trên số lượng hoặc trị giá mua hàng hóa, dịch vụ mà khách hàng thực hiện được thể hiện
dưới hình thức thẻ khách hàng, phiếu ghi nhận sự mua hàng hoá, dịch vụ hoặc các hình thức khác.
Tổ chức cho khách hàng tham gia các chương trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí và các sự kiện
khác vì mục đích khuyến mại, việc này có thể áp dụng với người đã hay chưa mua hàng hóa sử dụng dịch vụ.
Ngoài ra cũng có thể khuyến mại bằng các hình thức khác nhưng trước khi tiến hành phải được
cơ quan nhà nước chấp thuận.
Câu 18: Phân tích các đặc điểm của quảng cáo thương mại và nêu rõ các hoạt động quảng cáo thương
mại bị cấm thực hiện.
Khái niệm:
Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng
về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình (Đ 102.LTM 2005) Đặc điểm
Chủ thể là thương nhân có thể quảng cáo cho mình hoặc kinh doanh dịch vụ quảng cáo
Về tổ chức thực hiện: thương nhân tiến hành các hoạt động cần thiết để quảng cáo cho sản
phẩm của mình, thông thường thương nhân thường thuê dịch vụ quảng cáo để đạt hiệu quả cao.
Về cách thức: thương nhân sử dụng sản phẩm và phương tiện quảng cáo thương mại để thông
tin về sản phẩm quảng cáo (phương tiện quảng cáo là đặc trưng quan trọng để phân biệt quảng
cáo với các hình thức xúc tiến thương mại khác như hội trợ triển lãm…)
Mục đích là giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ nhằm tạo sự nhận biết và kiến thức của khách hàng
về sản phẩm, thu hút khách hàng để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận của thương nhân.
Các hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm thực hiện (Đ109)
Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia và
trật tự, an toàn xã hội.
Quảng cáo có sử dụng sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo trái với truyền thống lịch sử,
văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và trái với quy định của pháp luật.
Quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh hoặc cấm quảng cáo.
Quảng cáo thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên và các sản phẩm, hàng hoá chưa được phép
lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng trên thị trường Việt Nam tại thời điểm quảng cáo.
Lợi dụng quảng cáo thương mại gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân.
Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ của mình với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cùng loại của thương nhân khác.
Quảng cáo sai sự thật về một trong các nội dung số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng,
xuất xứ hàng hóa, chủng loại, bao bì, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của hàng hoá, dịch vụ.
Quảng cáo cho hoạt động kinh doanh của mình bằng cách sử dụng sản phẩm quảng cáo vi phạm
quyền sở hữu trí tuệ; sử dụng hình ảnh của tổ chức, cá nhân khác để quảng cáo khi chưa được
tổ chức, cá nhân đó đồng ý. Đây là qui định hoàn toàn mới so với luật thương mại năm 1997 và
pháp lệnh quảng cáo năm 2001, qui định này không nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, quyền
của cá nhân với hình ảnh.
Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật. Theo qui định
của luật cạnh tranh những hành vi được coi là quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh:
Câu 19: Trình bày các hình thức khuyến mại theo Luật Thương mại năm 2005 và hạn mức về giá trị
khuyến mại, thời gian khuyến mại áp dụng cho các hình thức khuyến mại đó.

Các hình thức khuyến mại: như dùng thử hàng mẫu miễn phí, giảm giá, tặng quà, tặng phiếu mua hàng,
các chương trình may rủi, tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên…. (Điều 92)
1. Hàng mẫu: đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ để khách hàng dùng thử không fải trả tiền.
– Sử dụng khi thương nhân cần giới thiệu một sản fẩm mới.
– Hàng mẫu fải là hàng hóa kinh doanh hợp fáp mà thương nhân đang hoặc sẽ bán trên thị trường.
– Khi nhận hàng mẫu: khách hàng không fải thực hiện bất kì nghĩa vụ thanh toán nào.
2. Tặng quà: tặng hàng hóa dịch vụ cho khách hàng không thu tiền.
– Thúc đẩy hành vi mua sắm, quảng cáo giới thiệu về sản fẩm của nhau;
– Hàng hoá làm quà tặng có thể là hàng hóa mà thương nhân đang kinh doanh hoặc hàng hoá của thương nhân khác.
3. Bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng hoá cung ứng dịch vụ trc đó.
– Mức giảm giá tối đa đối với hàng hoá dịch vụ được khuyến mại không được vượt quá 50% giá hàng
hoá dịch vụ đó ngay trc thời gian khuyến mại.
– Không được giảm giá bán hàng hoá dịch vụ trong tr hợp giá bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (CƯDV) đã
được nhà nước quy định giá cụ thể.
– Không giảm giá bán HH, CƯDV xuống thấp hơn mức giá tối thiểu trong trường hợp NN quy định khung
giá hoặc quy định giá tối thiểu.
– Tổng thời gian thực hiện chương trình khuyến mại bằng cách giảm giá đối với 1 loại nhãn hiệu hang
hoá, dvụ không được vượt quá 90 ngày/năm; 1 đợt khuyến mại không quá 45ngày.
– Nghiêm cấm lợi dụng hình thức khuyến mại để bán fá giá.
4. Bán hàng, CƯDV có kèm fiếu mua hàng, fiếu sử dụng dịch vụ.
– phiếu mua hàng, fiếu sử dụng DV kèm theo là fiếu để mua hàng, nhận CƯDV của chính thương nhân
đó hoặc để mua hàng nhận CƯDVcủa thương nhân khác.
– Nội dung fiếu mua hàng, fiếu sử dụng dịch vụ: Đ97 Luật Thương mại.
5. Bán hàng, CƯDV có kèm fiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao thưởng theo thể lệ và giải thưởng đã công bố.
– Nội dung fiếu dự thi: đ97 Luật Thương mại
– Nội dung chương trình không được trái với truyền thống lịch sử văn hoá, đạo đức thuần fong mĩ tục VN.
6. Bán hàng, CƯDV kèm theo việc tham gia chương trình mang tính may rủi.
– Chương trình fải được tổ chức côg khai. Trường hợp giá trị giải thưởng từ 100 triệu đồng trở lên fải
thông báo cho cơ quan quản lí NN về thương mại có thẩm quyền.
– Tổng thời gian thực hiện khuyến mại không vượt quá 180 ngày/năm; 1 chương trình không vượt quá 90 ngày.
– Thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết thời hạn trao giải thưởng mà không có ng trúng thưởng thì fải được
trích nộp 50% giá trị công bố vào NSách NN.
7. Tổ chức các chương trình khách hàng thường xuyên: theo đó, việc tặng thưởng cho khách hàng căn
cứ trên số lượng hoặc trị giá mua hàng hóa dịch vụ mà khách hàng thực hiện.
8. Tổ chức cho khách hàng tham gia các chương trình văn hoá nghệ thuật, các sự kiện khác vì mục đích
khuyến mại. Chính là lợi ích fi vật chất mà thương nhân dành cho khách hàng.
9. Các hình thức khuyến mại khác mà được cơ quan quản lí NN về thương mại chấp thuận.
Các hạn mức khuyến mại:
– Giá trị vật chất dùng để khuyến mại cho một đơn vị hàng hoá dịchvụ không được vượt quá 50% giá của
đơn vị HH, DV được khuyến mại trc thời gian khuyến mại đối với t/hợp: giảm giá và bán hàng kèm theo
phiếu mua hàng, fiếu sử dụng dịch vụ.
– Tổng giá trị dùng để khuyến mại mà thương nhân thực hiện trong một chương trình khuyến mại không
được vượt quá 50% tổng giá trị của HH, DV được khuyến mại, trừ trường hợp hàng mẫu.
– Tặng quà Tổng giá trị dịch vụ hàng hóa dùng để khuyến mại không được vượt quá 50% tổng giá trị
hàng hóa dùng để khuyến mại
– Giảm giá 50% giá trị sản phẩm trước thời gian khuyến mại/đơn vị sản phẩm hàng hóa
Câu 20. So sánh quảng cáo thương mại và khuyến mại nêu một số ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động
này với người tiêu dùng
* Giống:
– Đều là hoạt động xúc tiến thương mại của các thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng, CƯDV.
– Có thể do thương nhân tự tiến hành hoặc thuê dịch vụ quảng cáo, khuyến mại dựa trên hợp đồng. * Khác: Về khái niệm:
– Khuyến mại: Là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định (VD: giảm giá, tặng hàng
hoá cho khách hàng mà không thu tiền…). Điều 88
– Quảng cáo: Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu
với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình (Điều 102). Về chủ thể:
– Khuyến mại: Thường có nhiều chủ thể tham gia: người quảng cáo, người phát hành quảng cáo, người
cho thuê phương tiện quảng cáo (bởi quảng cáo cần phải thông qua các phương tiện truyền thông)
– Quảng cáo: Chủ thể thường không đa dạng bằng thường chỉ là thương nhân có sản phẩm khuyến mại
và thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại.
Về cách thức xúc tiến thương mại: – Khuyến mại:
+ Dành cho khách hàng những lợi ích nhất định: có thể là lợi ích vật chất hoặc fi vật chất. Tuỳ thuộc mục
tiêu của đợt khuyến mại. Khách hàng được khuyến mại có thể là ng tiêu dùng hoặc trung gian fân fối.
+ Bao gồm: hàng mẫu, giảm giá…
– Quảng cáo: Sử dụng sản phẩm và fương tiện quảng cáo thương mại để thông tin về HH, DV đến khách
hàng: hình ảnh, tiếng nói… được truyền tải tới côg chúng qua truyền hình, truyền thanh, ấn fẩm… Về mục đích
– Khuyến mại: Xúc tiến bán hàng, CƯDV thông qua các đợt khuyến mại lôi kéo hành vi mua sắm, sử
dụng DV, giới thiệu sản fẩm mới => tăng thị fần của DN trên thị trường.
– Quảng cáo: Giới thiệu hàng hoá, DV để xúc tiến thương mại, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và mục tiêu
lợi nhuận cuả thương nhân thông qua nhấn mạnh đặc điểm, lợi ích của HHoá hoặc so sánh tính ưu việt với sphẩm cùng loại. Về thủ tục:
– Khuyến mại: không phải đăng ký
– Quảng cáo: phải đăng ký
Ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động này tời người tiêu dùng:
– Về kinh tế: Tăng sự lãng phí, tiêu thụ không cần thiết (giá rẻ – mua nhiều hơn mức cần thiết). Ngoài ra
khách hàng cần thời gian tìm kiếm, so sánh các chương trình KM, QC của sản phẩm (nhằm tìm ra chương
trình tốt nhất) hay thậm chí không mua hàng khi có nhu cầu thực sự mà cố đợi đến đợt KM.
– Về thông tin lên nhận thức:
+ Giá cả: Khách hàng dần có xu hướng cho rằng giá trị thực tế của hàng hóa, dịch vụ chính là giá KM nên
đối với họ mức giá thông thường của hàng hóa, Dv khi chưa có khuyến mại là cao, không chấp nhận đc.
+ Chất lượng: Đối với KM, khách hàng cho rằng hàng hóa, DV cùng loại của nhà sản xuất khác, thậm chí
là thấp hơn hàng hóa, DV đó khi chưa có KM.
– Về tác động cảm xúc: Quảng cáo, KM có thể làm cho khách hàng đánh giá sai về chất lượng hàng hóa,
DV tạo cảm giác thất vọng cho khách hàng khi chất lượng, giá cả trên thực tế không như những gì mà DN hứa hẹn.
Câu 21: Trình bày các đặc điểm của khuyến mại và nêu rõ các hoạt động khuyến mại bị cấm thực hiện Khái niệm:
Là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng
dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định (VD: giảm giá, tặng hàng hoá cho khách
hàng mà không thu tiền…). (Điều 88) Đặc điểm:
Chủ thể thực hiện hoạt động khuyến mại là thương nhân, thương nhân tự thực hiện việc khuyến
mại cho mình hoặc làm dịch vụ cho thương nhân khác để kinh doanh (việc này hình thành trên
cơ sở hợp đồng dịch vụ khuyến mại)
Cách thức xúc tiến thương mại: dành cho khách hàng những lợi ích nhất định (vật chất hoặc phi
vật chất). Khách hàng được khuyến mại là người tiêu dùng hoặc là các trung gian phân phối.
Mục đích của việc khuyến mại là xúc tiến việc bán hàng và cung ứng dịch vụ để tăng thị phần của
doanh nghiệp trên thị trường hàng hóa dịch vụ chủ yếu thông qua việc lôi kéo khách hàng thực
hiện hành vi mua sắm, sử dụng dịch vụ, giới thiệu sản phẩm mới, kích thích trung gian phân phối
chú ý hơn nữa tới hàng hóa của doanh nghiệp, tăng lượng hàng đặt mua
Các hoạt động khuyến mại bị cấm thực hiện: (Điều 100)
Khuyến mại cho hàng hóa dịch vụ bị cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, hàng hóa chưa được
phép lưu thông trên thị trường, dịch vụ chưa được phép cung ứng
Hàng hóa dịch vụ sử dụng để khuyến mại là hàng hóa dịch vụ bị cấm kinh doanh, hạn chế kinh
doanh, hàng hóa chưa được phép lưu thông trên thị trường, dịch vụ chưa được phép cung ứng.
Khuyến mại hoặc sử dụng rượu bia để khuyến mại cho người dưới 18 tuổi
Khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, rượu có độ cồn từ 300 trở lên để khuyến mại dưới bất kì hình thức nào
Khuyến mại thiếu trung thực hoặc gây hiểu lầm về sản phẩm để lừa dối khách hàng.
Khuyến mại để tiêu thụ hàng hóa kém chất lượng, làm phương hại đến môi trường, sức khỏe
con người và các lợi ích công cộng khác
Khuyến mại tại bệnh viện trường học, trụ sở các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội
đơn vị vũ trang nhân dân
Hứa tặng, thưởng nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng.
KM Nhằm cạnh tranh không lành mạnh
Thực hiện KM mà giá trị hàng hóa, DV dùng để KM vượt quá hạn mức tối đa hoặc giảm giá hàng
hóa, DV được KM quá mức tối đa theo quy định tại K4- Đ94
Câu 22: Trình bày các đặc điểm pháp lí của xúc tiến thương mại và nêu rõ các hoạt động xúc tiến
thương mại bị cấm thực hiện.
Khái niệm:
Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao
gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ,
triển lãm thương mại (khoản 10 Điều 3 Luật Thương mại).
Đặc điểm pháp lí:
Về tính chất: nó là hoạt động thương mại nhưng khác với các hoạt động thương mại khác ở chỗ
nó có ý nghĩa thúc đẩy hỗ trợ hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hay các hoạt động
thương mại có mục đích sinh lời khác,…
Về chủ thể: chủ thể chủ yếu là thương nhân, phải có tư cách pháp lý độc lập. Pháp luật không
cho phép văn phòng đại diện của thương nhân tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại, chỉ có
chi nhánh của thương nhân mới được tham gia một số hoạt động xúc tiến thương mại.
Về mục đích: hỗ trợ thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ nhằm kiếm lợi nhuận
(không bao gồm xúc tiến đầu tư).
Về cách thức: thương nhân tự tiến hành hay thuê dịch vụ, thông qua các hoạt động quảng cáo,
khuyến mại, hội trợ, triển lãm, trưng bày, giới thiệu
Các hoạt động xúc tiến thương mại bị cấm thực hiện
Xúc tiến thương mại với các sản phẩm bị cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, hàng hóa cấm
lưu thông, hạn chế lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng
Xúc tiến thương mại làm phương hại đến an ninh quốc gia, đến thuần phong mĩ tục, truyền
thống văn hóa, môi trường…nói chung là các lợi ích của cộng đồng
Xúc tiến thương mại một cách gian dối (quảng cáo, trưng bày, giới thiệu sản phẩm không đúng với chất lượng thật).
Xúc tiến thương mại tạo sự cạnh tranh không lành mạnh
Các trường hợp khác bị pháp luật cấm (cụ thể với từng hoạt động đều có điều luật qui định cụ thể)
Câu 23: Trình bày các đặc điểm của quảng cáo thương mại. Phân biệt khuyến mại và quảng cáo thương mại.
Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng
về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình (Điều 102). Đặc điểm
Chủ thể là thương nhân có thể quảng cáo cho mình hoặc kinh doanh dịch vụ quảng cáo
Về tổ chức thực hiện: thương nhân tiến hành các hoạt động cần thiết để quảng cáo cho sản
phẩm của mình, thông thường thương nhân thường thuê dịch vụ quảng cáo để đạt hiệu quả cao.
Về cách thức: thương nhân sử dụng sản phẩm và phương tiện quảng cáo thương mại để thông
tin về sản phẩm quảng cáo (phương tiện quảng cáo là đặc trưng quan trọng để phân biệt quảng
cáo với các hình thức xúc tiến thương mại khác như hội trợ triển lãm…)
Mục đích là giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ nhằm tạo sự nhận biết và kiến thức của khách hàng
về sản phẩm, thu hút khách hàng để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận của thương nhân.
Phân biệt quảng cáo thương mại và khuyến mại (Tương tự câu 19)
Câu 24: Trình bày các đặc điểm của quảng cáo thương mại. Phân biệt quảng cáo thương mại với trưng
bày giới thiệu hàng hóa.
Khái niệm:
Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng
về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình (Điều 102). Đặc điểm
Chủ thể là thương nhân có thể quảng cáo cho mình hoặc kinh doanh dịch vụ quảng cáo
Về tổ chức thực hiện: thương nhân tiến hành các hoạt động cần thiết để quảng cáo cho sản
phẩm của mình, thông thường thương nhân thường thuê dịch vụ quảng cáo để đạt hiệu quả cao.
Về cách thức: thương nhân sử dụng sản phẩm và phương tiện quảng cáo thương mại để thông
tin về sản phẩm quảng cáo (phương tiện quảng cáo là đặc trưng quan trọng để phân biệt quảng
cáo với các hình thức xúc tiến thương mại khác như hội trợ triển lãm…)
Mục đích là giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ nhằm tạo sự nhận biết và kiến thức của khách hàng
về sản phẩm, thu hút khách hàng để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận của thương nhân.
Phân biệt quảng cáo thương mại với trưng bày giới thiệu hàng hóa * Giống;
– Đều là hoạt động XTTM.
– Đều do thương nhân tự thực hiện hoặc thuê thương nhân khác thực hiện XTTM.
– Đều nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm, kích thích tiêu dùng.
– Xét về bản chất, trưng bày giới thiệu sản phẩm cũng là cách thức đặc biệt để quảng cáo hàng hóa, DV. * Khác: Tiêu chí Khái niệm
– Quảng cáo: Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu
với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình (Điều 102).
– Trưng bày giới thiệu sản phẩm: Là hoạt động XTTM của thương nhân dùng hàng hóa, DV và tài liệu về
hàng hóa, DV để giới thiệu với khách hàng về hàng hóa, DV đó (Đ 117) Đối tượng
– Quảng cáo: Hàng hóa, dịch vụ
– Trưng bày giới thiệu sản phẩm: Chỉ là hàng hóa Chủ thể
– Quảng cáo: Thường có nhiều chủ thể tham gia: người quảng cáo, người phát hành quảng cáo, người
cho thuê phương tiện quảng cáo (bởi quảng cáo cần phải thông qua các phương tiện truyền thông)
– Trưng bày giới thiệu sản phẩm: Chủ thể thường không đa dạng bằng thường chỉ là thương nhân có
hàng hóa cần trưng bày giới thiệu và và thương nhân kinh doanh dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hóa Phương tiện – Quảng cáo:
+ Sử dụng sản phẩm quảng cáo và phương tiện quảng cáo.
+ Sản phẩm quảng cáo bao gồm thông tin bằng hình ảnh, âm thanh, màu sắc, ánh sang chứa đựng các
thông tin nội dung quảng cáo. Truyền thanh, truyền hình, ấn phẩm, băng, biển,báo chí,chương trình hội chọ triểnlãm…
– Trưng bày giới thiệu sản phẩm:
Sử dụng HH, DV và các tài liệu kèm theo.
+ HH, DV chính là công cụ để giới thiệu thông tin về sản phẩm,kiểu dáng, chất lượng, giá cả…
+ tổ chức hội nghị hội thảo có trưng bày HH
+ trưng bày HH,DV trên internet… Hình thức – Quảng cáo:
+ Hình thức: thể hiện bằng tiếng nói,chữ viết, biểu tượng…thông qua các phuơng tiện.
– Trưng bày giới thiệu sản phẩm: + mở phòg trưng bày
+ giới thiệu HH, Dv tại các trung tâm TM, hội chợ triển lãm.
Câu 25: Trình bày điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh
dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam.
Khái niệm:
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công
việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư
vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng
hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao (Điều 233).
Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics
Để đáp ứng điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics các doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau:
Là doanh nghiệp có đăng kí kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam
Đáp ứng các điều kiện với từng loại dịch vụ logistics cụ thể:
1. ĐK KD đối với thương nhân KD các DV log chủ yếu:
– Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo PL VN.
– Có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật và có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu.
– Nếu đó là thương nhân nước ngoài thì còn phải đáp ứng được cacs điều kiện:
o Kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hóa: chỉ được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 50%.
o Kinh doanh dịch vụ kho bãi: được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 51% (hạn chế này chấm dứt năm 2014).
o Kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải: được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 51%
(không hạn chế tỷ lệ vốn góp kể từ năm 2014).
o Kinh doanh dịch vụ bổ trợ khác: được thành lập công ty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 49%
(51% vào năm 2010; chấm dứt hạn chế năm 2014).
2. ĐK KD đối với thương nhân KD các dịch vụ log liên quan đến vận tải:
– Là doanh nghiệp có ĐKKD hợp pháp;
– Tuân thủ các điều kiện về kinh doanh vận tải theo quy định của PL VN;
– Nếu đó là thương nhân nước ngoài thì phải đáp ứng thêm các điều kiện:
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hải: chỉ được thành lập cty liên doanh vận hành đội tàu từ 2009 với tỷ
lệ vốn góp không quá 49%; được thành lâp liên doanh cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế với tỷ lệ vốn
góp không quá 51% (hạn chế này chấm dứt năm 2012);
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải thủy nội địa: chỉ được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 49%;
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thì thực hiện theo quy định của Luật hàng không dân dụng VN;
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt: chỉ được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá
49% (không quá 51% kể từ 2010);
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải đường bộ: được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 49%
(không quá 51% kể từ 2010);
+ không được thực hiện dịch vụ vận tải đường ống (trừ trường hợp VN tham gia ĐƯQT).
3. ĐK KD đối với thương nhân KD các dịch vụ log liên quan khác:
– Là doanh nghiệp có ĐKKD theo PL VN;
– Nếu là thương nhân nước ngoài thì còn phải tuân theo các đk:
o KD dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật: (lằng nhằng lắm ở điểm a kh 2 Đ7 NĐ140 ý. M nghĩ là không
cần chi tiết vậy đâu :”>);
+ KD dịch vụ bưu chính, dịch vụ thương mại bán buôn, dịch vụ thương mại bán lẻ thực hiện theo quy định riêng của CP;
+ không được thực hiện các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác (trừ khi VN tham gia các ĐƯQT).
Giới hạn trách nhiệm của người kinh doanh dịch vụ logistics
– Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ log liên quan đến vận tải: thực hiện theo quy định của PL có
liên quan về giới hạn trách nhiệm trong lĩnh vực vận tải.
– Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ log không thuộc phạm vi trên:
+ Các bên có thể thỏa thuận về giới hạn trách nhiệm BTTH.
+ Nếu các bên không thỏa thuận về giới hạn trách nhiệm BTTH: toàn bộ trách nhiệm của thương nhân
kinh doanh DV log không vượt quá giới hạn trách nhiệm và tổn thất hàng hóa (Đ238 Luật Thương mại). Cụ thể:
Khách hàng không có thông báo trc về giá trị của HH thì giới hạn trách nhiệm tối đa là 500tr đối
với mỗi yêu cầu bồi thường;
Khách hàng đã thông báo trc về giá trị của HH và được thương nhân KD DV log xác nhận thì giới
hạn trách nhiệm là toàn bộ giá trị của HH đó.
– Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ log tổ chức thực hiện nhiều công đoạn có quy định giới hạn
trách nhiệm khác nhau: giới hạn trách nhiệm được tính là giới hạn trách nhiệm của công đoạn có giới
hạn trách nhiệm cao nhất.
* Giới hạn trách nhiệm của người làm dịch vụ Logistic (Đ238 Luật Thương mại)
– Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, toàn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ
Logistics không vượt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hàng hóa.
– Người làm dịch vụ Logistic không được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nếu
người có quyền và nghĩa vụ liên quan chứng minh được sự mất mát, hư hỏng hoặc sự giao hàng chậm
trễ là do thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics cố ý hành động hoặc không hành động để gây ra mất mát, hư hỏng.
Câu 26: Phân tích khái niệm đặc điểm của dịch vụ logistics và điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics
theo pháp luật Việt Nam
Khái niệm:
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công
việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư
vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng
hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao (Điều 233). Đặc điểm:
Chủ thể gồm 2 bên: người làm dịch vụ logistic và khách hàng, người làm dịch vụ phải là thương
nhân có đăng kí kinh doanh và đáp ứng được các điều kiện kinh doanh cụ thể. Khách hàng có
thể không phải là thương nhân, là thương nhân thậm chí cũng là thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics, có thể là chủ sở hữu hay không phải là chủ sở hữu hàng hóa.
Nội dung của dịch vụ logistics rất đa dạng có thể bao gồm các công việc sau:
Nhận hàng từ người gửi để tổ chức vận chuyển: đóng gói bao bì, ghi mã hiệu; chuyển hàng từ
kho của người gửi đến địa điểm giao hàng hoặc địa điểm khác theo thỏa thuận.
Làm các thủ tục giấy tờ cần thiết để gửi hoặc nhận hàng hóa được chuyển đến
Giao hàng cho người vận chuyển, xếp hàng hóa lên phương tiện vận chuyển theo qui định, nhận
hàng hóa được vận chuyển đến.
Tổ chức nhận hàng, lưu kho lưu bãi, bảo quản hàng hóa hoặc tổ chức việc giao hàng hóa được
vận chuyển đến cho người có quyền nhận hàng
Dịch vụ logistics là một dịch vụ thương mại, thương nhân kinh doanh dịch vụ được khách hàng
trả tiền công và chi phí hợp lí khác.
Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics
Để đáp ứng điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics các doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau:
Là doanh nghiệp có đăng kí kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam
Đáp ứng các điều kiện với từng loại dịch vụ logistics cụ thể:
1. ĐK KD đối với thương nhân KD các DV log chủ yếu:
– Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo PL VN.
– Có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật và có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu.
– Nếu đó là thương nhân nước ngoài thì còn phải đáp ứng được cacs điều kiện:
+ Kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hóa: chỉ được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 50%.
+ Kinh doanh dịch vụ kho bãi: được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 51% (hạn chế này chấm dứt năm 2014).
+ Kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải: được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 51%
(không hạn chế tỷ lệ vốn góp kể từ năm 2014).
+ Kinh doanh dịch vụ bổ trợ khác: được thành lập công ty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 49%
(51% vào năm 2010; chấm dứt hạn chế năm 2014).
2. ĐK KD đối với thương nhân KD các dịch vụ log liên quan đến vận tải:
– Là doanh nghiệp có ĐKKD hợp pháp;
– Tuân thủ các điều kiện về kinh doanh vận tải theo quy định của PL VN;
– Nếu đó là thương nhân nước ngoài thì phải đáp ứng thêm các điều kiện:
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hải: chỉ được thành lập cty liên doanh vận hành đội tàu từ 2009 với tỷ
lệ vốn góp không quá 49%; được thành lâp liên doanh cung cấp dịch vụ vận tải biển quốc tế với tỷ lệ vốn
góp không quá 51% (hạn chế này chấm dứt năm 2012);
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải thủy nội địa: chỉ được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 49%;
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thì thực hiện theo quy định của Luật hàng không dân dụng VN;
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt: chỉ được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá
49% (không quá 51% kể từ 2010);
+ Kinh doanh dịch vụ vận tải đường bộ: được thành lập cty liên doanh với tỷ lệ vốn góp không quá 49%
(không quá 51% kể từ 2010);
+ không được thực hiện dịch vụ vận tải đường ống (trừ trường hợp VN tham gia ĐƯQT).
3. ĐK KD đối với thương nhân KD các dịch vụ log liên quan khác:
– Là doanh nghiệp có ĐKKD theo PL VN;
– Nếu là thương nhân nước ngoài thì còn phải tuân theo các đk:
+ KD dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật: (lằng nhằng lắm ở điểm a kh 2 Đ7 NĐ140 ý.
+ KD dịch vụ bưu chính, dịch vụ thương mại bán buôn, dịch vụ thương mại bán lẻ thực hiện theo quy định riêng của CP;
+ Không được thực hiện các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác (trừ khi VN tham gia các ĐƯQT).
Câu 27: Trình bày khái niệm đặc điểm của dịch vụ logistics và liệt kê chuỗi dịch vụ logistics Khái niệm
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công
việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư
vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng
hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao (Điều 233). Đặc điểm:
Chủ thể gồm 2 bên: người làm dịch vụ logistic và khách hàng, người làm dịch vụ phải là thương
nhân có đăng kí kinh doanh và đáp ứng được các điều kiện kinh doanh cụ thể. Khách hàng có
thể không phải là thương nhân, là thương nhân thậm chí cũng là thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics, có thể là chủ sở hữu hay không phải là chủ sở hữu hàng hóa.
Nội dung của dịch vụ logistics rất đa dạng có thể bao gồm các công việc sau:
Nhận hàng từ người gửi để tổ chức vận chuyển: đóng gói bao bì, ghi mã hiệu; chuyển hàng từ
kho của người gửi đến địa điểm giao hàng hoặc địa điểm khác theo thỏa thuận.
Làm các thủ tục giấy tờ cần thiết để gửi hoặc nhận hàng hóa được chuyển đến
Giao hàng cho người vận chuyển, xếp hàng hóa lên phương tiện vận chuyển theo qui định, nhận
hàng hóa được vận chuyển đến.
Tổ chức nhận hàng, lưu kho lưu bãi, bảo quản hàng hóa hoặc tổ chức việc giao hàng hóa được
vận chuyển đến cho người có quyền nhận hàng
Dịch vụ logistics là một dịch vụ thương mại, thương nhân kinh doanh dịch vụ được khách hàng
trả tiền công và chi phí hợp lí khác. Chuỗi dịch vụ logistics:
Gồm các công vc được chia theo 3 nhóm:
Các dịch vụ log chủ yếu:
Dịch vụ bốc xếp hàng hóa (bao gồm cả bốc xếp công-ten-nơ);
DV kho bãi và lưu giữ hàng hóa (bao gồm cả kinh doanh kho bãi công-ten-nơ và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị);
DV đại lý vận tải (bao gồm cả đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa);
DV bổ trợ khác: tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho
hàng hóa trong suốt cả chuỗi lô-gi-stíc; xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho,
hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua công- ten-nơ.
Các dịch vụ log liên quan đến vận tải:
Dịch vụ vận tải hàng hải;
Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa;
Dịch vụ vận tải hàng không;
Dịch vụ vận tải đường sắt;
Dịch vụ vận tải đường bộ;
Dịch vụ vận tải đường ống.
Các dịch vụ log liên quan khác:
Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật; Dịch vụ bưu chính;
Dịch vụ thương mại bán buôn;
Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân
loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng;
Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
Câu 28: Trình bày khái niệm đặc điểm của đấu giá hàng hóa. Phân biệt các phương thức đấu giá hàng
hóa theo qui định của pháp luật hiện hành.

Khái niệm (K1- Đ185)
Đấu giá hàng hóa là họat động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức
đấu giá thực hiện bán hàng hóa công khai để chọn người mua trả giá cao nhất. Đặc điểm:
Là hoạt động thương mại (có tất cả các đặc điểm của hoạt động thương mại)
Đặc điểm đặc thù là:
Là quan hệ bán hàng, nó có thể diễn ra qua trung gian hoặc không. Người bán đấu giá có thể là thương nhân hoặc không.
Hầu hết các hàng hóa có đặc thù về giá trị mới được đem đấu giá. Người bán đưa ra một mức
khởi điểm cho người mua tham khảo còn giá bán thực tế có thể thấp hơn.
Hình thức pháp lí của quan hệ bán đấu giá có thể được thiết lập dưới hợp đồng ủy quyền bán
đấu giá hoặc văn bản bán đấu giá
* Phân biệt các phương thức đấu giá hàng hóa theo qui định của pháp luật hiện hành 1. Khái niệm
– PT trả giá lên: Là phương thức bán đấu giá, theo đó ng trả giá cao nhất so với giá khởi điểm là ng có quyền mua hàng.
– PT đặt giá xuống: Là phương thức bán đấu giá, theo đó ng đầu tiên chấp nhận ngay mức giá khởi điểm
hoặc mức giá được hạ thấp hơn mức giá khởi điểm là ng có quyền mua hàng. 2. Cách thức tiến hành
– PT trả giá lên: Nhân viên điều hành bán ĐG nêu lên giá khởi điểm thấp nhất của lô hàng hay TS bán ĐG.
Những ng mua sẽ trả giá nâng dần lên theo từng mức mặc cả nhất định.
– PT đặt giá xuống: Nhân viên điều hành nêu lên mức giá khởi điểm cao nhất, rồi sau đó hạ dần từng nấc
một để ng mua đặt giá. 3. Ng có quyền mua
– PT trả giá lên: Ng trả giá cao nhất sẽ được quyền mua lô hàng hoặc TS đó.
– PT đặt giá xuống: HH được bán khi có ng chấp nhận mua. 4. Phạm vi áp dụng
– PT trả giá lên: được áp dụng phổ biến vì nó có lợi cho cả 2 bên mua và bên bán.
– PT đặt giá xuống: Chỉ áp dụng đối với 1 số loại hàng hóa (như hàng thanh lý) và không hấp dẫn với cả ng mua và ng bán hàng.
Câu 29: Nêu các chủ thể tham gia quan hệ đấu giá hàng hóa và phân tích quyền và nghĩa vụ của người
tổ chức đấu giá hàng hóa.

Các chủ thể tham gia quan hệ đấu giá hàng hóa a. Người bán hàng hóa
Người bán hàng là chủ sở hữu hàng hoá, người được chủ sở hữu hàng hoá uỷ quyền bán hoặc người có
quyền bán hàng hoá của người khác theo quy định của pháp luật.
b. Người tổ chức bán đấu giá:
– Là thương nhân, có đăng ký kinh doanh dịch vụ đấu giá hoặc là người bán hàng trong trường hợp
người bán hàng tự tổ chức bán đấu giá.
c. Người điều hành đấu giá:
Người điều hành cuộc bán đấu giá tài sản là đấu giá viên
đ. Người tham gia đấu giá:
Người mua hàng hóa:là người tham gia đấu giá hàng hóa, bao gồm tổ chức, cá nhân đăng ký tham gia đấu giá người mua hàng hóa.
Quyền và nghĩa vụ của người tổ chức đấu giá (Điều 189, 190).
* Quyền (Đ189 Luật Thương mại): Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, người tổ chức đấu giá có các quyền sau đây:
– Yêu cầu người bán hàng cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin cần thiết liên quan đến hàng
hóa đấu giá, tạo điều kiện cho người tổ chức đấu giá và người tham gia đấu giá kiểm tra hàng hóa đấu
giá và giao hàng hóa được bán đấu giá cho người mua hàng.
– Tổ chức cuộc đấu giá;
– Yêu cầu người mua hàng thực hiện việc thanh toán;
– Nhận thù lao dịch vụ đấu giá do người bán hàng trả.
* Nghĩa vụ (Đ190 Luật Thương mại)
– Tổ chức bán đấu giá hàng hóa theo đúng nguyên tắc, thủ tục do pháp luật quy định và theo phương
thức thỏa thuận với người bán hàng;
– Thông báo, niêm yết công khai, đầy đủ, chính xác các thông tin cần thiết có liên quan đến hàng hóa đấu giá;
– Bảo quản hàng hóa đấu giá khi được người bán giao giữ;
– Trình bày hàng hóa, mẫu hàng hóa hoặc tài liệu giới thiệu về hàng hóa cho người tham gia đấu giá xem xét;
– Lập văn bản đấu giá và gửi đến người bán hàng, người mua hàng và các bên có liên quan;
– Giao hàng hóa đấu giá cho người mua phù hợp với hợp đồng tổ chức dịch vụ đấu giá hàng hóa.
– Làm thủ tục chuyển quyền sở hữu đối với hàng hóa bán đấu giá phải đăng ký quyền sở hữu cho người
mua theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác với người bán hàng.
– Thanh toán cho người bán hàng tiền hàng đã bán, kể cả khoản tiền chênh lệch thu được từ người rút
lại giá đã trả, hoặc trả lại hàng hóa không bán được cho người bán hàng theo thỏa thuận.
Câu 30: Phân tích đặc điểm của đấu giá hàng hóa. Nêu khái quát thủ tục và trình tự đấu giá hàng hóa Khái niệm:
Đấu giá hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức
đấu giá thực hiện việc bán hàng hoá công khai để chọn người mua trả giá cao nhất. (K1- Đ185). Đặc điểm:
Là hoạt động thương mại (có tất cả các đặc điểm của hoạt động thương mại)
Đặc điểm đặc thù là:
Là quan hệ bán hàng, nó có thể diễn ra qua trung gian hoặc không. Người bán đấu giá có thể là thương nhân hoặc không.
Hầu hết các hàng hóa có đặc thù về giá trị mới được đem đấu giá. Người bán đưa ra một mức
khởi điểm cho người mua tham khảo còn giá bán thực tế có thể thấp hơn.
Hình thức pháp lí của quan hệ bán đấu giá có thể được thiết lập dưới hợp đồng ủy quyền bán
đấu giá hoặc văn bản bán đấu giá
Thủ tục và trình tự bán đấu giá Thủ tục
1. Lập hợp đồng DV tổ chức ĐG HH: bằng VB hoặc hình thức khác có giá trị tương đương.
2. Xác định giá khởi điểm: ng bán HH phải xác định giá khởi điểm.
3. Chuẩn bị bán ĐG HH: niêm yết, thông báo công khai về vc bán ĐG; đăng ký tham gia ĐG và nộp
tiền đặt cọc; trưng bày, xem HH ĐG…
4. Tiến hành đấu giá: (phần trình tự)
5. Hoàn thành văn bản ĐG: là VB xác nhận vc mua bán; phải được gửi đến ng bán hành, ng mua
hàng và các bên có liên quan.
6. Đăng ký quyền sở hữu đối với HH ĐG: là nghĩa vụ của ng bán hàng và ng tổ chức ĐG (trừ trường
hợp có thỏa thuận khác). Trình tự:
1. Người điều hành ĐG điểm danh người đã đăng ký tham gia ĐG HH;
2. Người điều hành ĐG giới thiệu từng HH bán ĐG, nhắc lại giá khởi điểm, trả lời các câu hỏi của
người tham gia ĐG và yêu cầu trả giá;
3. Đối với phương thức trả giá lên, người điều hành phải nhắc lại giá đã trả sau cùng cao hơn giá
người trước đã trả ít nhất 3 lần, mỗi lần cách nhau ít nhất 30s; chỉ được công bố người mua, nếu
sau 3 lần nhắc lại giá người đó đã trả mà không có người nào trả giá cao hơn;
4. Đối với phương thức đặt giá xuống, người điều hành phải nhắc lại từng mức giá được hạ xuống
thấp hơn giá khởi điểm ít nhất là 3 lần, mỗi lần cách nhau ít nhất 30s; công bố ngay người đầu
tiên chấp nhận mức giá khởi điểm hoặc mức giá hạ thấp hơn mức giá khởi điểm là người có
quyền mua hàng hóa đấu giá;
5. Nếu có nhiều người đồng thời trả mức giá cuối cùng đối với phương thức trả giá lên hoặc mức
giá đầu tiên đối với phương thức đặt giá xuống -> phải tổ chức rút thăm giữa những người đó và
công bố người rút trúng thăm được mua là người mua hàng hoá bán đấu giá;
6. Lập văn bản bán ĐG HH ngay tại cuộc ĐG, kể cả trường hợp ĐG không thành. Văn bản bán đấu
giá phải ghi rõ kết quả đấu giá, có chữ ký của người điều hành đấu giá, người mua hàng và hai
người chứng kiến trong số những người tham gia đấu giá; đối với hàng hoá bán đấu giá phải có
công chứng nhà nước theo quy định của pháp luật thì văn bản bán đấu giá cũng phải được công chứng.
Câu 31: Phân tích đặc điểm của đấu giá hàng hóa và các nguyên tắc cơ bản trong đấu giá hàng hóa Khái niệm:
Đấu giá hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức
đấu giá thực hiện việc bán hàng hoá công khai để chọn người mua trả giá cao nhất. (K1- Đ185). Đặc điểm:
Là hoạt động thương mại (có tất cả các đặc điểm của hoạt động thương mại)
Đặc điểm đặc thù là:
Là quan hệ bán hàng, nó có thể diễn ra qua trung gian hoặc không. Người bán đấu giá có thể là thương nhân hoặc không.
Hầu hết các hàng hóa có đặc thù về giá trị mới được đem đấu giá. Người bán đưa ra một mức
khởi điểm cho người mua tham khảo còn giá bán thực tế có thể thấp hơn.
Hình thức pháp lí của quan hệ bán đấu giá có thể được thiết lập dưới hợp đồng ủy quyền bán
đấu giá hoặc văn bản bán đấu giá
Các nguyên tắc cơ bản trong đấu giá hàng hóa (188 Luật Thương mại)
Điều 188: “Việc đấu giá hàng hoá trong thương mại phải được thực hiện theo nguyên tắc công khai,
trung thực, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia”. 1. Ng/tắc công khai:
– Mọi v/đề lquan đến cuộc đấu giá & những thông tin về hh phải được công khai cho tất cả những ai muốn mua
– Hình thức: niêm yết, thông báo, trưng bày, g/thiệu về t/sản,…
– 1 số nd bắt buộc phải công khai:
o tgian, địa điểm tiến hành bán đấu giá;
o tên loại hh bán đấu giá;
o số lượng, chất lượng, giá khởi điểm;
o địa điểm trưng bày g/thiệu hh, các h/sơ t/liệu lquan đến hh;
o họ tên người bán hàng, tên t/chức bán đấu giá & những người đăng kí mua hh(nếu theo qđ pl, người mua hh phải đăng kí)…
– Tại phiên đấu giá, người điều hành bán đấu giá phải công khai các mức giá được trả & họ tên người
mua trả giá cao nhất của mỗi lần trả giá. 2. Ng/tắc trung thực:
– những nd sau phải thật rõ ràng, chính xác, đầy đủ để kô tạo sự nhầm lẫn hay lừa dối đ/với các bên làm
cuộc đấu giá bị vô hiệu:
+ các thông báo về cuộc đấu giá & thông tin về hh;
+ các giấy tờ lquan đến hh;
+ những đặc điểm khuyết tật kô nhìn thấy (nhất là những hh là t/sản có g/trị về l/sử, nghệ thuật);
+ các giấy tờ x/định tư cách người tgia đấu giá.
– Người bán phải trung thực khi x/định giá khởi điểm của hh, kô nên đưa mức khởi điểm quá cao so với
giá trị thực tế của hh làm người mua bị thiệt.
– nếu chất lượng hh kô đúng như thông báo => người mua có quyền trả lại hh cho t/chức bán đấu giá &
yêu cầu bồi thường t/hại.
– t/chức bán đấu giá kô phải chịu tr/nhiệm về giá trị, chất lượng của hh bán đấu giá trừ trường hợp kô
thông tin đầy đủ cho người mua.
– những người có thân phận pháp lý hay h/cảnh đặc biệt mà sự tgia của họ có ả/hưởng đến sự trung
thực của cuộc đấu giá => kô được tgia trả giá.
3. Ng/tắc b/vệ quyền & lợi ích hợp pháp của các bên tgia: Quyền và lợi ích của các bên trong q/hệ đấu
giá hh phải được coi trọng & đ/bảo đầy đủ.
– Người bán hàng có quyền x/định giá khởi điểm của hh, quyền yêu cầu t/chức bán đấu giá thanh toán
đầy đủ tiền bán hh ngay sau khi cuộc đấu giá k/thúc, được bồi thường t/hại nếu t/chức bán đấu giá or
bên mua có hvi x/hại đến lợi ích của mình.
– Người mua hàng có quyền được xem hh, yêu cầu cung cấp đầy đủ thông tin về hh, được tự đặt giá,
được x/lập quyền sở hữu đ/với hh sau khi hoàn thành v/bản đấu giá & họ đã thực hiện xong ng/vụ thanh toán.
Tổ chức bán đấu giá được thu của người bán hàng lệ phí & các khoản chi phí cần thiết cho việc t/chức
bán đấu giá theo qđ của pl
Câu 32: Phân tích khái niệm, đặc điểm của đấu thầu hàg hóa, dịch vụ theo quy định của Luật Thương
mại và trình bày hai phương thức đấu thầu hàg hóa dịch vụ.
Khái niệm:
Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên mua hàng hoá, dịch vụ thông qua
mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên
dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký kết
và thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu). (K1-Đ214) Đặc điểm:
Các đặc điểm của hoạt động thương mại
Luôn gắn liền với mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ. Đấu thầu chỉ được tổ chức khi thương
nhân có nhu cầu mua sắm hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ với mục đích lựa chọn người cung cấp
hàng hóa, dịch vụ tốt nhất.
Đấu thầu là giai đoạn tiền hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ giữa các bên trong hoạt động
thương mại, không có tính độc lập.
Các bên trong quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cũng chính là các bên mua và bán hàng hóa,
dịch vụ. Bên mời thầu có nhu cầu mua sắm, bên dự thầu có năng lực cung cấp hàng hóa, dịch vụ
cho gói thầu. Trong quan hệ này không xuất hiện thương nhân chuyên kinh doanh dịch vụ đấu
thầu hàng hóa dịch vụ (mặc dù có sự tham gia của một số trung tâm và các giai đoạn của quy
trình tổ chức đầu thầu như các côg ty tư vấn giúp lập hồ sơ mời thầu, tổ chuyên gia đánh giá hồ sơ dự thầu..)
Quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ luôn được xác lập giữa một bên mời thầu và nhiều nhà
thầu. Vì đầu thầu là phương thức để giúp người mua lựa chọn người bán do đó trong mỗi gói
thầu phải tạo ra sự cạnh tranh càng lớn càg tốt giữa những người có năng lực bán hàng. Về
nguyên tắc, số lượng nhà thầu tham dự một gói thầu phải nhiều hơn 1.
Hình thức pháp lý của quan hệ đầu thầu hàng hóa dịch vụ là hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu,
đó là các cơ sở pháp lý cho việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền v à nghĩa vụ của các bên trong
quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ.
Phương thức đấu thầu hàg hóa, dịch vụ
Đấu thầu một túi: bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính
trong một túi hồ sơ theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu để nhà mời thầu xem xét và đánh giá
chung và việc mở thầu được tiến hành một lần.
Đấu thầu hai túi: (thường áp dụng khi hàng hóa dịch vụ có yêu cầu đặc biệt về chỉ tiêu khĩ
thuật)bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính trong từng
túi hồ sơ riêng biệt được nộp trong cùng một thời điểm và việc mở thầu được tiến hành hai lần.
Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở trước, những nhà thầu nào đạt điểm số về kĩ thuật nhất
định theo tiêu chuẩn mới được mở tiếp túi hồ sơ đề xuất để so sánh giá
Câu 33: trình bày về các phương thức đấu thầu hàng hóa dịch vụ và thủ tục, trình tự đấu thầu hàg hóa, dịch vụ
Phương thức đấu thầu hàg hóa, dịch vụ
Đấu thầu một túi: bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính
trong một túi hồ sơ theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu để nhà mời thầu xem xét và đánh giá
chung và việc mở thầu được tiến hành một lần.
Đấu thầu hai túi: (thường áp dụng khi hàng hóa dịch vụ có yêu cầu đặc biệt về chỉ tiêu khĩ
thuật)bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính trong từng
túi hồ sơ riêng biệt được nộp trong cùng một thời điểm và việc mở thầu được tiến hành hai lần.
Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở trước, những nhà thầu nào đạt điểm số về kĩ thuật nhất
định theo tiêu chuẩn mới được mở tiếp túi hồ sơ đề xuất để so sánh giá
Trình tự thủ tục:
Mời thầu: bên mua sản phẩm đưa ra lời đề nghị mua hàng, dịch vụ kèm theo những điều kiện cụ
thể của việc cung cấp sản phẩm. Cần tiến hành các bước
Sơ tuyển nhà thầu: Bên mời thầu có thể tổ chức sơ tuyển các bên dự thầu nhằm lựa chọn những
bên dự thầu có khả năng đáp ứng các điều kiện mà bên mời thầu đưa ra. Thường áp dụng với
những gói thầu lớn hoặc hàng hóa dịch vụ có yêu cầu phức tạp về công nghệ, hoặc trường hợp
mà chi phí làm hồ sơ dự thầu cao khiến cho các nhà thầu ngần ngại tham dự hoặc chi phí cho
việc đánh giá tất cả các hồ sơ dự thầu quá lớn. Lúc đó bên mời thầu sẽ gửi thư mời sơ tuyển, các
Chuẩn bị hồ sơ mời thầu: là một trong những yếu tố căn bản quyết định chất lượng và hiệu quả
gói thầu, bên mời thầu cần chuẩn bị những hồ sơ cần thiết để bên dự thầu chuẩn bị hồ sơ dự
thầu cho phù hợp. Hồ sơ mời thầu bao gồm: Thông báo mời thầu; Các yêu cầu liên quan đến
hàng hóa, dịch vụ được đấu thầu; Phương pháp đánh giá, so sánh, xếp hạng và lựa chọn nhà
thầu; Những chỉ dẫn khác liên quan đến việc đấu thầu. Trường hợp bên mời thầu sửa đổi một số
nội dung trong hồ sơ mời thầu thì phải gửi thông báo bằng văn bản cho tất cả các bên dự thầu
trước ít nhất là 10 ngày để các bên dự thầu hoàn chỉnh hồ sơ của mình. Việc thu lệ phí phát
hành hồ sơ do bên mời thầu tự qui định (đôi khi lệ phí thu cũng bị pháp luật giời hạn)
Thông báo mời thầu: Tất cả các gói thầu khi tổ chức đấu thầu đều phải thông báo rộng rãi, thông
báo nhằm đưa đến cho nhà thầu sự nắm bắt thông tin đến những gói thầu liên quan nên cần
đầy đủ các thông tin sau đây: Tên, địa chỉ của bên mời thầu; Tóm tắt nội dung đấu thầu; Thời
hạn, địa điểm và thủ tục nhận hồ sơ mời thầu; Thời hạn, địa điểm, thủ tục nộp hồ sơ dự thầu;
Những chỉ dẫn để tìm hiểu hồ sơ mời thầu. Hình thức của thông báo mời thầu cũng phải phù
hợp hình thức đấu thầu.
Dự thầu: Các nhà thầu phải là thương nhân và cần có những tiêu chuẩn nhất định, hồ sơ dự thầu
bao gồm các tài liệu lập theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. hồ sơ phải được niêm phong, trên túi
hồ sơ ghi rõ tên gói thầu, tên dự án tên địa chỉ nhà thầu kèm theo dòng chữ “không được mở ra
trước ngày…giờ…”. Hồ sơ mời thầu phải được nộp trước thời điểm đóng thầu. Hồ sơ dự thầu
phải được bảo mật theo qui định của luật. các nhà thầu phải nộp 1 khoản tiền đảm bảo dự thầu
(khoản này sẽ được trả lại cho nhà thầu nếu không trúng thầu, nhà thầu sẽ không được hoàn lại
trong các trường hợp: trúng thầu mà không kí hợp đồng hoặc từ chối thực hiện hợp đồng; rút
hồ sơ dự thầu sau thời điểm đóng thầu; có sự vi phạm qui chế đấu thầu).
Mở thầu: là việc tổ chức mở hồ sơ dự thầu tại thời điểm đã được ấn định hoặc trong trường
hợp không có thời điểm được ấn định trước thì thời điểm mở thầu là ngay sau khi đóng thầu.
Sau khi mở thầu các bên không được sửa đổi hồ sơ dự thầu tuy nhiên trong quá trình đánh giá
có thể yêu cầu bên dự thầu giải trình các thông tin liên quan. Trình tự mở thầu được diễn ra
theo các bước: thông báo thành phần tham dự, thông báo số lượng và tên nhà thầu đã nộp hồ
sơ đấu thầu, kiểm tra niêm phong các hồ sơ dự thầu, ghi bên bản mở thầu, tổ chuyên gia hoặc
bên mời thầu kí xác nhận vào từng trang chính các tài liệu để làm cơ sở cho việc đánh giá, thông qua biên bản mở thầu.
Đánh giá và so sánh hồ sơ dự thầu: Hồ sơ dự thầu được đánh giá và so sánh theo từng tiêu
chuẩn làm căn cứ để đánh giá toàn diện. ác tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu do bên mời thầu
quy định. Có thể đánh giá theo thang điểm hoặc theo những các phương pháp khác đã được ấn
định trước khi mở thầu. Việc đánh giá tiến hành theo 2 bước: đánh giá về mặt kĩ thuật của hồ sơ
dự thầu và đánh giá về tài chính thương mại
Xếp hạng và lựa chọn nhà thầu Căn cứ vào kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu, bên mời thầu phải
xếp hạng và lựa chọn các bên dự thầu theo phương pháp đã được ấn định. Trong trường hợp có
nhiều bên tham gia dự thầu có số điểm, tiêu chuẩn trúng thầu ngang nhau thì bên mời thầu có quyền chọn nhà thầu.
Thông báo kết quả thầu và kí hợp đồng: Ngay sau khi có kết quả đấu thầu, bên mời thầu có trách
nhiệm thông báo kết quả đấu thầu cho bên dự thầu. Bên mời thầu tiến hành hoàn thiện và ký
kết hợp đồng với bên trúng thầu trên cơ sở: Kết quả đấu thầu; Các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời
thầu; Nội dung nêu trong hồ sơ dự thầu.
Câu 34: Phân tích đặc điểm của đấu thầu hàng hóa dịch vụ. Phân biệt với đấu giá hàng hóa theo qui
định của Luật Thương mại 2005.
Khái niệm:
Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên mua hàng hoá, dịch vụ thông qua
mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên
dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký kết
và thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu). (K1-Đ214) Đặc điểm:
Các đặc điểm của hoạt động thương mại
Luôn gắn liền với mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ. Đấu thầu chỉ được tổ chức khi thương
nhân có nhu cầu mua sắm hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ với mục đích lựa chọn người cung cấp
hàng hóa, dịch vụ tốt nhất.
Đấu thầu là giai đoạn tiền hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ giữa các bên trong hoạt động thương
mại, không có tính độc lập.
Các bên trong quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cũng chính là các bên mua và bán hàng hóa,
dịch vụ. Bên mời thầu có nhu cầu mua sắm, bên dự thầu có năng lực cung cấp hàng hóa, dịch vụ
cho gói thầu. Trong quan hệ này không xuất hiện thương nhân chuyên kinh doanh dịch vụ đấu
thầu hàng hóa dịch vụ (mặc dù có sự tham gia của một số trung tâm và các giai đoạn của quy
trình tổ chức đầu thầu như các côg ty tư vấn giúp lập hồ sơ mời thầu, tổ chuyên gia đánh giá hồ sơ dự thầu..)
Quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ luôn được xác lập giữa một bên mời thầu và nhiều nhà
thầu. Vì đầu thầu là phương thức để giúp người mua lựa chọn người bán do đó trong mỗi gói
thầu phải tạo ra sự cạnh tranh càng lớn càg tốt giữa những người có năng lực bán hàng. Về
nguyên tắc, số lượng nhà thầu tham dự một gói thầu phải nhiều hơn 1.
Hình thức pháp lý của quan hệ đầu thầu hàng hóa dịch vụ là hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu,
đó là các cơ sở pháp lý cho việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền v à nghĩa vụ của các bên trong
quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ.
Phân biệt với đầu giá hàng hóa: Tiêu chí Khái niệm
– Đầu thầu hàng hóa dịch vụ: Là hoạt động thương mại, theo đó một bên mua hàng hoá, dịch vụ thông
qua mời thầu nhằm lựa chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu thương nhân đáp ứng tốt
nhất các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký kết và thực hiện hợp đồng
– Đấu giá hàng hóa: Là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức
đấu giá thực hiện việc bán hàng hoá công khai để chọn người mua trả giá cao nhất Chủ thể
– Đầu thầu hàng hóa dịch vụ:
Tất cả đều là thương nhân
Trong đó có nhiều chủ thể cung cấp sản phẩm – Đấu giá hàng hóa:
Không có thương nhân hoặc chỉ bên bán là thương nhân có nhiều chủ thể mua sản phẩm Đối tượng
– Đầu thầu hàng hóa dịch vụ: Hàng hóa và dịch vụ
– Đấu giá hàng hóa: Hàng hóa Hình thức p.lí
– Đầu thầu hàng hóa dịch vụ: Hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu
– Đấu giá hàng hóa: Hợp đồng ủy quyền bán đấu giá và văn bản bán đấu giá Tiêu chí lựa chọn
– Đầu thầu hàng hóa dịch vụ: Nhiều tiêu chí khác nhau
– Đấu giá hàng hóa: Giá cao nhất
Câu 35: Trình bày về: Khái niệm gia công hàng hóa trong thương mại, hình thức và nội dung cơ bản
của hợp đồng gia công.
Khái niệm:
Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần
hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong
quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao”. (Đ178 Luật Thương mại)
Hình thức: văn bản hoặc tương đương (Đ179 Luật Thương mại)
Nội dung cơ bản của hợp đồng gia công: các điều khoản: hàng gia công (bắt buộc phải có đối tượng:
hàng hóa được xác định trước theo mẫu theo tiêu chuẩn mà các bên thỏa thuận hoặc pháp luật qui
định), thù lao gia công, thời hạn…
Câu 36: Trình bày về: Khái niệm gia công hàng hóa trong thương mại, quyền và những nghĩa vụ cơ bản
của mỗi bên trong quan hệ gia công hàng hóa.
Khái niệm:
Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc
toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá
trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao. (178 Luật Thương mại) Bên nhận gia công
Cung ứng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu để gia công theo thỏa thuận với bên đặt
gia công về số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật và giá.
Nhận thù lao gia công và các chi phí hợp lý khác. (thù lao gia công có thể bằng tiền và máy móc gia công)
Trường hợp nhận gia công cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, bên nhận gia công được xuất khẩu
tại chỗ sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư
thừa, phế phẩm, phế liệu theo uỷ quyền của bên đặt gia công.
Trường hợp nhận gia công cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, bên nhận gia công được miễn thuế
nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tạm nhập khẩu theo định mức
để thực hiện hợp đồng gia công theo quy định của pháp luật về thuế.
Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của hoạt động gia công hàng hoá trong trường hợp hàng hoá
gia công thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu. Bên đặt gia công
Giao một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu gia công theo đúng hợp đồng gia công hoặc
giao tiền để mua vật liệu theo số lượng, chất lượng và mức giá thoả thuận.
Nhận lại toàn bộ sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị cho thuê hoặc cho mượn, nguyên liệu,
phụ liệu, vật tư, phế liệu sau khi thanh lý hợp đồng gia công, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Bán, tiêu huỷ, tặng biếu tại chỗ sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị cho thuê hoặc cho mượn,
nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu theo thoả thuận và phù hợp với quy định của pháp luật.
Cử người đại diện để kiểm tra, giám sát việc gia công tại nơi nhận gia công, cử chuyên gia để
hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công theo thoả thuận trong hợp đồng gia công.
Chịu trách nhiệm đối với tính hợp pháp về quyền sở hữu trí tuệ của hàng hoá gia công, nguyên
liệu, vật liệu, máy móc, thiết bị dùng để gia công chuyển cho bên nhận gia công.
Câu 37: Trình bày về khái niệm cho thuê hàng hóa, hình thức và những nội dung cơ bản của hợp đồng cho thuê hàng hóa.
Cho thuê hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó một bên chuyển quyền chiếm hữu và sử dụng
hàng hoá (gọi là bên cho thuê) cho bên khác (gọi là bên thuê) trong một thời hạn nhất định để nhận tiền cho thuê.
Hình thức: theo hình thức chung của hợp đồng
Nội dung: hàng hóa cho thuê, thời hạn, việc cho thuê lại, thù lao…
Câu 38: Trình bày khái niệm dịch vụ giám định thương mại và giá trị pháp lí của chứng thư giám định Khái niệm:
Dịch vụ giám định là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện những công việc cần
thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, kết quả cung ứng dịch vụ và những nội dung khác theo
yêu cầu của khách hàng. (Điều 254)
Giá trị pháp lí của chứng thư giám định
Chứng thư giám định là văn bản xác định tình trạng thực tế của hàng hóa, dịch vụ theo các nội dung
giám định được khách hàng yêu cầu Giá trị pháp lí:
Điều kiện: phải có chữ ký của người đại diện có thẩm quyền của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám
định, chữ ký, họ tên của giám định viên và phải được đóng dấu nghiệp vụ được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền.
Phạm vi: chỉ có giá trị đối với những nội dung được giám định.
Không có giá trị pháp lí trong trường hợp: bên yêu cầu hoặc các bên trong hợp đồng chứng minh được
kết quả giám định không khách quan, trung thực hoặc sai về kĩ thuật, nghiệp vụ giám định. Thương nhân
kinh doanh dịch vụ giám định phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của kết quả và kết luận trong chứng thư giám định.
Chứng thư giám định có giá trị pháp lí đối với bên yêu cầu giám định, với các bên trong hợp đồng nếu
các bên có thỏa thuận về việc sử dụng chứng thư giám định của một thương nhân kinh doanh dịch vụ
giám định. Nếu các bên trong hợp đồng không thỏa thuận về việc sử dụng dịch vụ giám định của 1
thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định này thì chứng thư giám định chỉ có giá trị với một bên yêu
cầu, bên kia có thể yêu cầu giám định lại, nếu kết quả giám định 2 lần khác nhau mà thương nhân kinh
doanh dịch vụ giám định lần 1 thừa nhận kết quả lần 2 thì theo kết quả lần 2, nếu thương nhân kinh
doanh dịch vụ giám định lần 1 không thừa nhận thì các bên trong hợp đồng phải thỏa thuận lại để chọn
1 thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thứ 3 và kết quả giám định này có giá trị với tất cả các bên trong hợp đồng.
Câu 39: Phân tích các điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại, quyền và nghĩa vụ của
thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại
Khái niệm:
Dịch vụ giám định là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện những công việc cần
thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, kết quả cung ứng dịch vụ và những nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng.
Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại:
Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại phải có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 257
Luật Thương mại, bao gồm:
Phải được tổ chức dưới hình thức doanh nghiệp. Các thương nhân khác không phải là doanh
nghiệp (như: tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể) sẽ không được kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa.
Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giám định thương mại.
Là doanh nghiệp hoạt động độc lập và chuyên kinh doanh dịch vụ giám định thương mại. Các
doanh nghiệp này không được cung ứng dịch vụ thương mại và mua bán hàng hóa trừ các hàng
hóa phục vụ cho việc kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa của doanh nghiệp. Mục đích của
quy định này để đảm bảo tính độc lập, khách quan của của hoạt động giám định thương mại do
thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định tiến hành.
Có giám định viên có trình độ chuyên môn; có quy trình, phương pháp giám định trong lĩnh vực
hàng hóa, dịch vụ được yêu cầu giám định. Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định có quyền
ra quyết định công nhận giám định viên đối với người có đủ tiêu chuẩn theo quy định của của
pháp luật và chịu trách nhiệm về việc giám định của giám định viên của mình.
Các thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại còn phải tiến hành việc đăng ký đấu
nghiệp vụ theo tiêu chuẩn tại khoản 2 Điều 8 Nghị định 20/2006/NĐ-CP. Việc lập hồ sơ đăng kí
theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị định 20/2006/NĐ-CP và nộp tại Sở thương mại nơi
thương nhân đó đăng ký kinh doanh (khoản 1 Điều 9 Nghị định 20/2006/NĐ-CP).
Riêng các tổ chức giám định được cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Hải quan, Quản lý Thị trường, Toà
án, Công an, Kiểm sát, Thanh tra…) trưng dụng thực hiện giám định hàng hoá liên quan đến thực hiện
công vụ của cơ quan nhà nước với các điều kiện sau đây:
Tổ chức giám định đã hoạt động ít nhất 18 tháng kể từ ngày được cấp giấy đăng ký kinh doanh dịch vụ giám định.
Có giám định viên đạt tiêu chuẩn quy định trong Nghị định 20/2006/NĐ-CP của Chính phủ.
Có đủ phương tiện kỹ thuật, thử nghiệm được các chỉ tiêu quan trọng chủ yếu của hàng hoá đăng ký kiểm tra.
Có quy trình nghiệp vụ kỹ thuật giám định phù hợp với hàng hoá cần được giám định theo trưng
dụng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Được cấp một trong ba loại chứng chỉ (đang còn thời hạn hiệu lực) sau đây:
Chứng chỉ công nhận tổ chức phù hợp Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN/ISO/IEC 17020:2001 do Văn
phòng Công nhận Chất lượng thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cấp đối với lĩnh
vực hàng hoá đăng ký được kiểm tra.
Chứng chỉ công nhận Phòng thử nghiệm phù hợp Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN/ISO/IEC
17025:2002 do Văn phòng Công nhận Chất lượng thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất
lượng cấp đối với phạm vi thử nghiệm các chỉ tiêu cơ bản của hàng hoá đăng ký được kiểm tra.
Chứng chỉ chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng đối với hoạt động giám định phù hợp Tiêu
chuẩn Việt Nam ISO 9000 do các Tổ chức chứng nhận cấp.
Như vậy, kinh doanh dịch vụ giám định là loại hình kinh doanh có điều kiện,một thương nhân muốn hoạt
động kinh doanh dịch vụ giám định phải được Sở Kế hoạch Đầu tư của các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương cấp giấy phép. Thương nhân là người nước ngoài chỉ được thực hiện dịch vụ giám định hàng
hoá tại Việt Nam hoặc được thành lập chi nhánh tại Việt Nam khi được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cho phép, phù hợp với Luật Thương mại và Luật Đầu tư nước ngoài Các thương nhân có quyền
cung cấp dịch vụ giám định cho khách hàng theo đúng quy định trong giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Tuy nhiên, làm thế nào để biết được một thương nhân
có đủ năng lực kỹ thuật và năng lực quản lý để cung cấp dịch vụ giám định thông qua các chứng thư
giám định là có chất lượng và đáng tin cậy? Điều này chỉ có thể được giải quyết thông qua hoạt động
công nhận năng lực giám định của một cơ quan độc lập, khách quan tiến hành.
Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Quyền
Yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các tài liệu cần thiết để thực hiện dịch vụ giám định;
Nhận thù lao dịch vụ giám định và các chi phí hợp lý khác,
Được ủy quyền cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định hàng hóa khác thực hiện việc giám định của mình. Nghĩa vụ
Bảo đảm việc giám định hàng hóa phù hợp với nội dung kinh doanh đã đăng kí theo đúng yêu
cầu của bên yêu cầu giám định;
Thực hiện việc giám định hàng hóa một cách độc lập, trung lập, khách quan, khoa học, kịp thời và chính xác;
Cấp chứng thư giám định phù hợp với yêu cầu giám định và phải chịu trách nhiệm trước các bên
yêu cầu giám định và trước pháp luật về kết quả giám định;
Chịu trách nhiệm tài sản đối với khách hàng do giám định sai (nếu sai do lỗi vô ý thì trả tiền phạt
cho khách hàng, mức phạt các bên thỏa thuận nhưng không được quá 10 lần thù lao dịch vụ,
nếu sai do lỗi cố ý thì phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng)
Câu 40: Trình bày khái niệm về gia công hàng hóa trong thương mại. Phân biệt hợp đồng gia công với
hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Khái niệm:
Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc
toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá
trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao. (178 Luật Thương mại)
Phân biệt Gia công với Hợp tác trong kinh doanh
* Giống: Đều cùng hợp tác để tạo nên sản phẩm * Khác: Tiêu chí Mục đích lợi nhuận
– Hợp đồng gia công:chỉ có ở bên nhận gia công
– Hợp đồng hợp tác kinh doanh:ở cả 2 bên Đối tượng
– Hợp đồng gia công:Bên nhận gia công là thương nhân, còn lại có thể không
– Hợp đồng hợp tác kinh doanh:Cả 2 đều là thương nhân Phân chia lợi nhuận
– Hợp đồng gia công:Bên nhận gia công được trả thù lao
– Hợp đồng hợp tác kinh doanh:Chia % đối với lợi nhuận
Câu 41: Phân tích các đặc điểm của chế tài thương mại theo qui định của Luật Thương mại và các căn
cứ áp dụng đối với từng loại chế tài.

Đặc điểm: Chế tài thương mại được hiểu theo 2 nghĩa:
– Nghĩa rộng: Là chế tài áp dụng đối với những tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt
động thương mại (đối với tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 320 -LTM – Đối với cả những hành vi vi
phạm hợp đồng trong thương mại).
+ Áp dụng với hành vi vi phạm hợp đồng đã có hiệu lực.
+ Nội dung gắn liền với việc thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng và trách nhiệm về tài sản.
+ Do cơ quan có thẩm quyền áp dụng hoặc do bên bị vi phạm áp dụng.
Câu 42: Phân tích đặc điểm của tranh chấp thương mại và nêu khái quát 4 hình thức giải quyết tranh chấp thương mại.
Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên
trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại. Đặc điểm:
Tranh chấp thương mại phải hội tụ đủ các yếu tố:
Là những mâu thuẫn bất đồng về quan điểm của các bên trong mối quan hệ cụ thể.
Phát sinh từ hoạt động thương mại
Phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân
4 hình thức giải quyết tranh chấp thương mại
Thương lượng: Là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại thông qua việc các bên cùng
nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không
cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kì bên thứ 3 nào.
Hòa giải: Là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại với sự tham gia của bên thứ 3 làm
trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm loại
trừ tranh chấp đã phát sinh.
Trọng tài thương mại: Là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương
mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do Pháp lệnh
Trọng tài thương mại quy định.
Tòa án: Là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại tại cơ quan xét xử nhân danh quyền
lực Nhà nước, được tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án hay quyết
định của Tòa án về vụ tranh chấp nếu không có sự tự nguyện tuân thủ sẽ được bảo đảm thi
hành bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.
Câu 43: Phân tích khái niệm của trọng tài thương mại và phân biệt hai hình thức trọng tài thương mại Khái niệm:
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được
các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do Pháp lệnh Trọng tài thương mại quy định.
Là một phương thức giải quyết tranh chấp thương mại.
Do các bên thỏa thuận: linh hoạt, mềm dẻo trong thủ tục, bảo đảm tối đa quyền tự định đoạt
của các bên và bảo đảm uy tin cho các bên, giữ gìn bí mật kinh doanh cho các bên.
Không có cơ chế riêng cho việc bảo đảm thực thi phán quyết.
Phân biệt hai hình thức trọng tài thương mại Khái niệm
– Trọng tài vụ việc: Là phương thức trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải quyết
vụ việc giữa các bên và trọng sẽ chấm dứt sự tồn tại khi giải quyết xong vụ tranh chấp.
– Trọng tài thường trực (quy chế):Là trọng tài có tổ chức được thành lập để hoạt động một cách thường
xuyên, có trụ sở và điều lệ và có quy tắc xét xử riêng. Tổ chức
– Trọng tài vụ việc: Không có tổ chức, không có bộ máy, không có trụ sở, không có qui chế riêng, không có nguyên tắc tố tụng
– Trọng tài thường trực (quy chế): Tổ chức thành trung tâm trọng tài, có tư cách pháp nhân, là tổ chức
phi chính phủ, có qui chế riêng. Thành lập và giải thể – Trọng tài vụ việc:
Thành lập khi các bên phát sinh tranh chấp thỏa thuận lựa chọn
Chấm dứt khi giải quyết xong vụ việc
– Trọng tài thường trực (quy chế):
Thành lập và chấm dứt theo các qui định của pháp lệnh trọng tài
Câu 44: Phân tích đặc điểm, ưu điểm, hạn chế của 2 hình thức giải quyết tranh chấp thương mại:
Thương lượng và hòa giải.
* Đặc điểm Về cơ chế
– Thương lượng: Các bên tranh chấp tự gặp nhau bàn bạc thỏa thuận
– Hòa giải: Có sự hiện diện của bên thứ ba làm trung gian để trợ giúp các bên tìm kiếm giải pháp tối ưu
nhằm loại trừ tranh chấp Về quá trình