Câu hỏi tự luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học có lời giải

Câu hỏi tự luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học có lời giải của Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36477832
A
1. An đang diễn giải bài đăng trên blog của người tiêu dùng trên Internet. Mô tả đúng nhất về loại
nghiên cứu An tiến hành. Nghiên cứu định tính.
2. An liên tục sử dụng các phần của nội dung từ bài báo được xuất bản trước đó của mình. Biết
rằng đối tượng của bài báo không hoàn toàn giống nhau, anh ta chỉ sử dụng các phần bao gồm
thông tin liên quan quan trọng. An cũng sắp xếp lại dữ liệu, diễn giải nội dung và ghi
nguồn. Hành vi của An cấu thành tự đạo văn (self-plagiarism) không? Không. Hành vi của
anh ta không cấu thành tự đạo văn vì anh ta sắp xếp lại dữ liệu, diễn giải nội dung và cho biết
nguồn.
B
1. Bạn thực hiện 1 nghiên cứu tả về kế toán quản trị của các doanh nghiệp sản xuất tại TPHCM.
Phát biểu nào sau đây là mục tiêu nghiên cứu phù hợp. Nghiên cứu nhằm cho thấy hoạt động kế
toán quản trị của các doanh nghiệp sản xuất tại TPHCM chưa được áp dụng rộng rãi, từ đó
đề xuất giải pháp để hoạt động này được sửu dụng nhiều hơn.
2. Bạn thực hiện 1 nghiên cứu tả về kế toán quản trị của các doanh nghiệp sản xuất tại TPHCM.
Giả thuyết nghiên cứu nào sau đây phù hợp. Hoạt động kế toán quản trị của các doanh nghiệp
sản xuất tại TPHCM rất tốt.
3. Bước đầu tiên của giai đoạn lập kế hoạch là? Hình thành vấn đề nghiên cứu.
4. Bước đầu tiên của giai đoạn quyết định vấn đề nghiên cứu là? Xác định nghiên cứu vấn đề gì
5. Bước đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình nghiên cứu là:Xác định vấn đề nghiên cứu
C
1. “Chiến lược tốt nhất để thúc đẩy doanh số của sản phẩm X” là câu nói dưới góc nhìn của? Nhà
quản lý hoặc lập kế hoạch
2. Các bước kiểm tra giả thuyết nghiên cứu KHÔNG bao gồm: Chỉ báo cáo kết quả nếu giả thuyết
là đúng.
3. Các bước nào sau đây thể được thực hiện trong quá trình lược khảo lý thuyết (literature
review) ? Nội dung 1, 2, 3 đều đúng ( Tìm kiếm, chọn lọc các nghiên cứu liên quan trong quá
khứ; lược khảo các nghiên cứu đã chọn lọc; phát triển khung nghiên cứu)
4. Các bước thực hiện literature review bao gồm: (i) Tìm kiếm tài liệu; (ii) Phân tích thảo luận
kết luận của các nghiên cứu trước; (iii) Khảo lược c nghiên cứu trước; (iv) Viết literature
review? (i), (iii), (ii), (iv)
5. Các bước trong giai đoạn lập kế hoạch nghiên cứu là? Thiết kế nghiên cứu, xây dựng công cụ
thu thập dữ liệu, chọn mẫu, viết đề cương nghiên cứu
6. Các giai đoạn của quy trình nghiên cứu bao gồm? Quyết định vấn đề nghiên cứu, lên kế hoạch,
thực hiện nghiên cứu
7. Các khái niệm thể chuyển đổi thành các biến bằng cách: Xác định các chỉ số thể đo lường
được.
lOMoARcPSD|36477832
8. Các loại nghiên cứu nào sau đây phân loại theo quan điểm ứng dụng? Nghiên cứu bản
(Pure research)
9. Các nguồn tài liệu nghiên cứu có thể tìm được từ: nội dung 1,2,3 đều sai (các giáo ớng
dẫn, mxh, báo chí)
10. Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp bao gồm: Nội dung 1,2,3 đều đúng (quan sát, phỏng
vấn, bảng hỏi/phiếu điều tra).
11. Cách đặt câu hỏi nghiên cứu nào sau đây là phù hợp: (i) Tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam như thế nào?; (ii) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam như thế nào?; (iii) Đầu nước ngoài
có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hay không?
12. Cách tiếp cận định lượng là : tin vào bằng chứng trên cơ sở mẫu lớn.
13. Cần suy nghĩ về vấn đđạo đức những giai đoạn nào của quá trình nghiên cứu: Tất cả các
giai đoạn trên.
14. Câu hỏi nghiên cứu: được rút ra từ vần đề nghiên cứu
15. Chọn cách trích dẫn cuối câu đúng theo APA: (Blundell & Bond, 1998).
16. Chọn cách trích dẫn đầu câu đúng theo APA: Wegener and Petty (2016)
17. Chọn câu chính xác nhất về một dụ trình y tuân thủ theo quy định của APA về tài liệutham
khảo. Stoneman, R. (2008), Alexander the Great. Yale University Press
18. Chọn mẫu một bước trong giai đoạn nào của quy trình nghiên cứu. Lập kế hoạch nghiên
cứu.
19. Chức năng chính của một đề cương nghiên cứu: Nội dung (1) và (2) đều sai.
(1) Chi tiết hóa kế hoạch hoạt động để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu.
(2) Cho người đọc thấy tính hợp lệ của phương pháp luận được sử dụng để trả lời các câu
hỏinghiên cứu một cách chính xác và khách quan.
20. Công cụ quản lý trích dẫn (ciation) có thể giúp bạn: Nội dung (1), (2), (3) đều đúng
[(1) Theo dõi nguồn gốc các tài liệu bạn quan tâm, (2)định dạng trích dẫn của bạn, (3) Tạo
danh sách theo dõi tài liệu].
D
1. Do số lượng sinh viên tốt nghiệp đúng hạn thấp, BGH Đại học Ngân hàng TP.HCM muốn tìm
ra những nguyên nhân giải thích cho hiện tượng này bằng cách thực hiện một nghiên cứu khoa
học. Đâu vấn đề nghiên cứu phù hợp: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tốt nghiệp
đúng hạn của sinh viên Buh
2. Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm: Tiết kiệm chi phí cho nghiên cứu.
3. Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm: Tiết kiệm thời gian cho nghiên cứu.
Đ
1. Đặc điểm của mục tiêu nghiên cứu đối với nghiên cứu tương quan cần có gồm: rõ ràng, hoàn
chỉnh, cụ thể,nhận dạng các biến chỉnh có có tương quan
lOMoARcPSD|36477832
2. Đặc điểm của NCKH (xem hình): tính kiểm soát.
3. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG nói về vấn đề nghiên cứu tốt: Không cần tương thích với trình
độ chuyên môn người thực hiện
4. Đâu là cách trích dẫn đúng theo APA:
(i) Dumais, S. A., Rizzuto, T. E., Cleary, J., & Dowden, L. (2013). Stressors and supports for
adult online learners: Comparing first- and continuing-generation college students. American
Journal of Distance Education, 27(2), 100-110
.
(ii) Dumais, S.A., Rizzuto, T.E., Cleary, J., & Dowden, L. (2013). Stressors and supports
foradult online learners: Comparing first- and continuing-generation college students.
American Journal of Distance Education, 27(2), 100-110.
(iii)Dumais, S.A., Rizzuto, T.E., Cleary, J., & Dowden, L. (2013). “Stressors and supportsfor
adult online learners: Comparing first- and continuing-generation college students”. American
Journal of Distance Education, 27(2), 100-110.
(iv) S.A. Dumais, T.E. Rizzuto, J. Cleary & L. Dowden (2013). Stressors and supports foradult
online learners: Comparing first- and continuing-generation college students. American
Journal of Distance Education, 27(2), 100-110.?
5. Đâu là cách trích dẫn đúng theo APA:
(i) Jans, N. (1993). The last light breaking: Life among Alaska's Inupiat Eskimos.
Anchorage,AK: Alaska Northwest Books.
(ii) Jans, N. (1993). “The last light breaking: Life among Alaska's Inupiat
Eskimos”.Anchorage, AK: Alaska Northwest Books.
(iii) Jans, N. (1993). The last light breaking: Life among Alaska's Inupiat Eskimos.
Anchorage, AK: Alaska Northwest Books.
(iv) Jans, N. (1993). “The last light breaking: Life among Alaska's Inupiat Eskimos”.
Anchorage, AK: Alaska Northwest Books. ?
6. Điểm bắt đầu cho một tìm kiếm tài liệu phục vụ viết lược khảo lí thuyết (literature review) là:
Dữ liệu cấp ba (Tertiary Data).
7. Điều nào sau đây cần chú ý TRÁNH khi viết văn bản khoa học thuộc ngành kinh tế, kinh doanh
và quản lý. Sử dụng phép ẩn dụ và ngôn ngữ hoa mỹ.
8. Điều nào sau đây KHÔNG giúp bạn quyết định xem một ấn phẩm uy tín: Số quảng cáo
trong ấn phẩm.
9. Điều nào sau đây KHÔNG trở ngại khi sử dụng phương pháp quan sát: Người quan sát
người được quan sát biết nhau từ trước.
10. Điều nào sau đây KHÔNG PHẢI nhược điểm của dữ liệu thứ cấp: Tốn kém thời gian cho
nghiên cứu.
11. Điều nào sau đây KHÔNG PHẢI là phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên: lấy mẫu chuyên gia.
12. Điều nào sau đây là đúng khi trình bày phần danh mục tài liệu tham khảo? Phần danh mục tài
liệu tham khảo liệt kê tất cả các trích dẫn trong báo cáo nghiên cứu.
lOMoARcPSD|36477832
13. Điều nào sau đây là một ví dụ về biến nhị phân?Đúng/sai.
14. Điều nào sau đây là một ví dụ về thang đo danh nghĩa? Dân tộc: Kinh/Thái/Mường/Tày.
15. Điều nào sau đây là một ví dụ về thang đo thứ bậc: thu nhập.
16. Điều nào sau đây phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên: lấy mẫu cụm, lấy mẫu ngẫu nhiên phân
tầng, lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
17. Điều nào sau đây là ưu điểm của dữ liệu thứ cấp? Tiết kiệm chi phí cho thu thập dữ liệu.
18. Điều nào sau đâyví dụ về một biến số đo lường được: Thu nhập hàng năm tính bằng nội tệ.
19. Định dạng tham khảo nào chính xác cho một cuốn sách theo quy định của APA:Weinberg, R.
S., &Gould, D. (2011). Foundations of Sport and Exercise Psychology. Human Kinetics:
Champain, IL.
20. Đối với một bài báo được đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành, những nội dung cần
khi liệt bài báo này trong danh mục tào liệu tham khảo theo quy định APA6: Tên tác giả,
năm xuất bản, tên bài báo, tên tạp chí, số xuất bản, số trang của bài báo trong tạp chí.
21. Đối với nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tiền gửi của ngân hàng A”,
câu hỏi nghiên cứu sẽ là: “các nhân tố nào ảnh hưởng đến chất ợng dịch vụ tiền gửi của
ngân hàng A và mức độ tác động của các nhân tố đó”.
22. Đối với nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại
(NHTM) Việt Nam”, câu hỏi nghiên cứu nào sau đây phù hợp? “các yếu tố mô, đặc trưng
ngành đặc trưng ngân hàng nào ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM Việt Nam? Mức độ tác
động của các yếu tố đó?”
23. Đóng góp quan trọng nhất của một NCKH khi được xuất bản: Đóng góp về kiến thức.
G
1. Giả thuyết nghiên cứu (Research hypothesis): phù hợp với mục tiêu có thkiểm chứng được.
2. Giả thuyết nghiên cứu: ALL (Là một phỏng đoán hợp về vấn đnghiên cứu, khả năng
kiểm chứng được, Được phát biểu dựa trên cơ sở lý thuyết)
3. Giữa mục tiêu nghiên cứu kết quả nghiên cứu:Kết quả luôn được so sánh với mục tiêu; kết
quả phải nhất quán với mục tiêu; kết quả nghiên cứu phải là nội dung đạt được so với mục tiêu.
H
1. Hệ thống trích dẫn nào sau đây được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu: APP VÀ harvard.
2. Hạn chế của việc thu thập dữ liệu thông qua phương pháp quan sát gồm: Nội dung (1), (2), (3)
đều đúng. [(1) Người được quan sát thay đổi hành vi họ nhận thức được rằng họ đang bị
quan sát, (2) Khi người quan sát tham gia vào một tương tác cụ thể sẽ gây sai lệch hành vi
quan sát, (3) Khi người quan sát có thành kiến với một cá nhân đang được quán sát].
3. Hình thành thiết kế nghiên cứu (research design) là một bước trong giai đoạn nào của quá trình
nghiên cứu: Lập kế hoạch nghiên cứu
K
lOMoARcPSD|36477832
1. Khái niệm về “sự đồng ý” (informed consent) nghĩa là: Người tham gia đồng ý khi được hướng
dẫn rõ ràng về mục đích, vai trò của họ.
2. Khi bạn phát hiện ra rằng một tác giả (1) đã trích dẫn một tác giả khác (2), đó là một thông tin
tốt để: định vị và đọc bản gốc, gán nó cho tác giả (2).
3. Khi trích dẫn nguồn Internet, bạn không cần phải tìm: Ngày sinh tác giả.
4. Khi xem xét phương pháp nghiên cứu của các nghiên cứu trước? nội dung 1,2,3 đúng (Xem
phương pháp đó đạt kết quả gặp khó khăn gì, tổng hợp các phương pháp nghiên cứu chưa
phù hợp, xem có bao nhiêu nghiên cứu sử dụng phương pháp đó)
5. Khoa đang diễn giải bài đăng trên blog của người tiêu dùng trên Internet. tả đúng nhất về
loại nghiên cứu Khoa tiến hành. Nghiên cứu định tính.
6. Khung ly mẫu (Sampling frame) là: một danh sách xác định từng đối tượng trong tổng thể
nghiên cứu.
7. Khung lý thuyết bao gồm /phát triển từ …,khung khái niệm tả …? thuyết của nghiên
cứu, các nội dung gắn liền với vấn đề nghiên cứu cụ thể.
L
1. “Làm thế nào để cải thiện chất lượng dịch vụ” câu nói dưới góc nhìn của? Nhà cung cấp dịch
vụ
2. Làm giả dữ liệu (Salsification) xuất hiện khi: Người nghiên cứu tự tạo ra các số liệu không có
thực.
3. Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng: cần một danh sách tất cả các yếu tố trong tổng thể nghiên cứu.
4. Literature review giúp: Xác định khoảng trống nghiên cứu.
5. Loại nghiên cứu nào sau đây phân loại theo mục tiêu nghiên cứu? nghiên cứu ơng quan
(Corelational research)
6. Loại nghiên cứu nào sau đây phân loại theo mục tiêu nghiên cứu? Nghiên cứu giải thích
(Explanatory research)
7. Loại nghiên cứu nào sau đây phân loại theo mục tiêu nghiên cứu? Nghiên cứu khám phá
(Exploratory research)
8. Loại nghiên cứu nào sau đây là phân loại theo quan điểm ứng dụng: Nghiên cứu cơ bản (Pure
research)
9. Lựa chọn nào sau đây KHÔNG bị coi là vi phạm đạo đức trong nghiên cứu: Sử dụng dữ liệu t
người tham gia dưới sự đồng ý của họ.
10. Lược khảo lý thuyết (literature review) được xem là tốt khi nó đảm bảo được những chức
năng nào sau đây? Xây dựng sự liên kết giữa các tài liệu nghiên cứu, góp phần định hình ppnc,
đánh giá các nghiên cứu liên quan và định vị nghiên cứu hiện tại trong bối cảnh chung
11. Lược khảo lý thuyết bao gồm nhiều giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên của việc lược khảo lý
thuyết là gì? Tìm kiếm các nghiên cứu liên quan thông qua tìm kiếm các từ khóa (keywords)
M
lOMoARcPSD|36477832
1. Mọi kết luận đưa ra đều dựa trên bằng chứng cụ thể thu thập được từ trải nghiệm hoặc quan sát
thực tế. Đây là đặc điểm: Tính thực nghiệm (empirical).
2. Một lược khảo thuyết được xem thanh công khi: Tổng hợp được các tài liệu từ nhiều
nguồn khác nhau trên ng một câu hỏi/ đề tài nghiên cứu; Đánh giá hiện trạng kiến thức về
một chủ đề bằng cách so sánh các đề tài nghiên cứu các hướng tiếp cận;đánh giá hiện trạng
kiến thức về một chủ đề bằng cách so sánh các cách phân tích dữ liệu, kết luận được rút ra.
3. Một lược khảo lý thuyết (literature review) khoa học là? Một quy trình có thể nhân rộng, khoa
học và minh bạch.
4. Một nghiên cứu câu hỏi: thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến lợi nhuận đầu chứng khoán
hay không?. Giả thuyết nghiên cứu phù hợp là: lãi suất tăng làm lơi nhuận đầu tư chứng khoán
giảm
5. Một nguồn tài liệu chuẩn là: Được phản biện bởi các chuyên gia.
6. Mục đích của việc phải trình bày trích dẫn là: Cho pháp người đọc theo dõi và truy cập nguồn
trích dẫn.
7. Mục tiêu của nghiên cứu là “đánh giá chính sách hỗ trợ tín dụng cho người nghèo có hiệu quả
đối với nhóm người nào”. Đây loại hình nghiên cứu: Nghiên cứu giải thích (Explanatory
research)
8. Mục tiêu của nghiên cứu “tìm hiểu tại sao chính sách hỗ trợ tín dụng hiệu quả đối vớinhóm
người y với nhóm khác thì không”. Đây loại hình nghiên cứu: Nghiên cứu giải thích
(Explanatory research)
9. Mục tiêu của nghiên cứu “tìm hiểu tại sao một nhóm người sử dụng sản phẩm trong khi nhóm
khác thì không” Đây là loại hình nghiên cứu gì?Nghiên cứu giải thích ( Explanatory research)
10. Mục tiêu của nghiên cứu “tìm hiểu tại sao việc đi làm thêm có hiệu quvới nhóm sinh
viên này mà không phải là nhóm sinh viên khác?” Đây là loại hình nghiên cứu gì? Nghiên cứu
giải thích (Explanatory researh)
11. Mục tiêu của nghiên cứu là “Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của ngân hàng”
là loại hình nghiên cứu gì? Nghiên cứu tương quan (Correlational research)
12. Mục tiêu nghiên cứu: A C đúng (Là đích đến của nghiên cứu, Cần được phát biểu
ràng, cụ thể và hoàn chỉnh)
N
1. “Những ảnh hưởng lâu dài của sản phẩm khách hàng đang sử dụng là gì?” là câu nói dưới góc
nhìn của ? Người tiêu dùng
2. Nếu mục tiêu nghiên cứu là trả lời cho câu hỏi … thì mục đích nghiên cứu trả lời cho câu hỏi
…? “đạt được những cái cụ thể gì”; “để làm gì hay phục vụ cho cái gì”
3. Nếu mục tiêu nghiên cứu trả lời cho câu hỏi thì phạm vi nghiên cứu trả lời cho câu hỏi
…? “nghiên cứu vấn đề như thế nào”; “nghiên cứu trên đối tượng nào trong bao
lâu”
4. Nếu vấn đề nghiên cứu “tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế” câu nào sau đây là giả
thuyết nghiên cứu chính xác? “FDI có tác động cùng chiều lên GDP”
lOMoARcPSD|36477832
5. Nội dung nào sau đây không được trình y trong literature review: Phương pháp thực hiện
nghiên cứu
6. Nghiên cứu mục tiêu tổng quát là: làm sáng tỏ ảnh hưởng của đầu nước ngoài đến tăng
trưởng kinh tế Việt Nam. 3 mục tiêu cụ thể của nghiên cứu gồm: (i) Phân tích mô tả tình hình
đầu nước ngoài tại Việt Nam.(ii) Phân tích tả tăng trưởng kinh tế Việt Nam.(iii) Đo
lường ảnh hưởng của đầu nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Cách đặt câu hỏi
nghiên cứu nào sau đây phù hợp: (i) Tình hình đầu nước ngoài tại Việt Nam như thế nào?;
(ii) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam như thế nào?; (iii) Đầu nước ngoài ảnh hưởng đến
tăng trưởng kinh tế Việt Nam hay không?
7. Nghiên cứu khám phá (exploratory research) phân loại theo quan điểm? Mục tiêu của nghiên
cứu
8. Nghiên cứu khám phá (exploratory research) phân loại theo quan điểm: Mục tiêu của nghiên
cứu
9. Nghiên cứu khoa học đặc điểm? Các lựa chọn đều đúng ( tuân thủ theo các quy trình nghiêm
ngặt, kế thừa phát triển đóng góp vào tri thức của nhân loại, các lĩnh vực nghiên cứu
khác nhau có các phương pháp nghiên cứu khác nhau)
10. Nghiên cứu tìm hiểu về ảnh hưởng của hành vi sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập của
sinh viên TP.HCM. Phát biểu nào sau đây là mục tiêu nghiên cứu phù hợp: Nghiên cứu làm
sáng tỏ ảnh hưởng của hành vi sử dụng mạng hội đến kết quả học tập của sinh viên TP.HCM
11. Nguồn nào sau đây KHÔNG PHẢI nguồn dữ liệu sơ cấp? ấn phẩm của Chính phủ.
12. Nguồn nào sau đây KHÔNG PHẢI nguồn dữ liệu thứ cấp? Nguồn dữ liệu từ cuộc phỏng vấn
của nhà nghiên cứu.
13. Nguồn nào sau đây nguồn dữ liệu sơ cấp? Nhóm tập trung, quan sát, bảng câu hỏi.
14. Nguồn nào sau đây nguồn dữ liệu thứ cấp? Nguồn dữ liệu từ cuộc tổng điều tra doanh nghiệp,
Nguồn dữ liệu từ cuộc tổng điều tra mức sống dân cư, Nguồn dữ liệu từ cuộc tổng điều tra
kinh tế xã hội hộ gia đình.
15. Nguyên tắc chung khi trình y tài liệu tham khảo trong danh mục tài liệu tham khảo phải
có: tên tác giả, thời gian xuất bản, tên tài liệu, tên tạp chí/nhà xuất bản, số phát hành/ nơi xuất
bản.
16. Nhóm Nam, Hoa, Châu muốn thực hiện một đề tài NCKH liên quan đến chuyên ngành Tài
Chính.Sau khi nhóm đã quyết định đề tài nghiên cứu, bước tiếp theo trong quy trình nghiên
cứu của nhóm là: Viết đề cương nghiên cứu.
17. Nhóm sinh viên muốn thực hiện một đề tài NCKH liên quan đến chuyên ngành Tài Chính. Đề
xuất quy trình nghiên cứu của nhóm: Quyết định vấn đề nghiên cứu, lập kế hoạch, thực hiên
nghiên cứu.
18. Những giai đoạn nào sau đây KHÔNG đòi hỏi phải thực hiện lược khảo lý thuyết (literature
review) ? Nội dung 1,2,3 đều cần có lược khảo lý thuyết liên quan (làm rõ một ý tưởng nghiên
cứu, thiết lập cơ sở lý thuyết của một nghiên cứu,phát triển phương pháp nghiên cứu)
P
lOMoARcPSD|36477832
1. “Phương pháp nào là tốt nhất để tìm hiểu thái độ cộng đồng đối với vấn đề nghiên cứu” làquan
điểm dưới góc nhìn của? Chuyên gia
2. Peter (2010) chỉ ra rằng việc đạo văn sẽ làm thui chột tư duy của nhà nghiên cứu. Trích dẫn này
là: Trích dẫn gián tiếp
3. Phần giới thiệu của một nghiên cứu nhằm: Nội dung 1,2,3 đều đúng (xác định trọng tâm cụ
thể/mục tiêu của nghiên cứu, trình bày lí do nghiên cứu, thu hút sự chú ý của độc giả).
4. Phát biểu “thông tin dữ liệu cần thu thập được đo lường như thế nào?” là: câu hỏi đo lường
5. Phát biểu nào sau đây KHÔNG nói về vai trò của literature review: Cung cấp con đường để xác
định vấn đề nghiên cứu
6. Phát biểu nào sau đây đúng về câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra nhằm
giúp nhà nghiên cứu xác định rõ hơn vấn đề cần được làm sáng tỏ trong nghiên cứu
7. Phát biểu nào sau đây đúng về nghiên cứu khoa học? Sử dụng các quy trình, phương pháp
và kỹ thuật đã được kiểm định về tính hiệu lực và đáng tin cậy.
8. Phát biểu nào sau đây là SAI về nguồn tìm kiếm tài liệu phục vụ cho viết literature review: Tất
cả bài viết được công bố trên tạp chí đều có uy tín như nhau
9. Phát biểu nào sau đây là SAI về vai trò của trích dẫn và trình bày tài liệu tham khảo nhằm: ALL
(Tránh đạo văn, Xác minh tính chính xác của trích dẫn, Cho phép người đọc theo dõi truy
cập nguồn trích dẫn)
10. Phát biểu nào sau đây nói về mối quan hệ giữa mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể trong
một nghiên cứu: Mục tiêu cụ thể chi tiết những khía cạnh khác nhau của mục tiêu tổng quát
11. Phát biểu nào sau đây về đạo văn là chính xác nhất? đạo văn là việc chiếm hữu sai trái và
sử dụng những ý tưởng, suy nghĩ, ngô ngữ của người khác xem chúng như những gì do mình
tạo ra.
Q
Quá trình lược khảo lý thuyết (literature review) giúp? Nội dung 1,2,3 đúng ( Xđ phương pháp thu
thập dữ liệu, xđ khoảng trống nghiên cứu, xác định mẫu trong nghiên cứu)
S
Sự lựa chọn giữa phương pháp định lượng định tính phụ thuộc vào: mục tiêu nghiên cứu và ứng
dụng của kết quả nghiên cứu.
T
1. “Tránh các ràng buộc phi đạo đức đối với nghiên cứu áp đặt thông tin” ứng xử đạo đức
đối với: Nhà tài trợ
2. Tại sao cần phải xem lại các nghiên cứu trước? nội dung 1,3 đúng (để đảm bảo một danh
sách đầy đủ các tài liệu tham khảo, để tìm hiểu những nghiên cứu trước đó về lĩnh vực bạn
quan tâm)
3. Tạp chí nào được đánh giá quan trọng trong lược khảo nghiên cứu: Journal of Financial
Economics.
lOMoARcPSD|36477832
4. Thang đo Likert cũng có thể được mô tả là dạng: Thang đánh giá tổng hợp.
5. Thu thập dữ liệumột bước trong giai đoạn nào của quy trình nghiên cứu: Thực hiện nghiên
cứu.
6. Trình bày lược khảo lý thuyết (literature review) tức là? Một xem xét vcác góc nhìn, các
thuyết liên quan, các phương pháp, dữ liệu và kết quả về chủ đề mà bạn sẽ nghiên cứu.
7. Trình tự các bước thực hiện trong lược khảo lý thuyết và các nghiên cứu trước đây? Tìm các lý
thuyết hiện có -> lược khảo tài liệu -> phát triển khung lý thuyết -> phát triển khung khái niệm
8. Trong báo cáo nghiên cứu, phần lược khảo lý thuyết được đưa vào: Sau phần giới thiệu.
9. Trong đề cương nghiên cứu, phần giới thiệu về đề tài nghiên cứu phải: Trình bày tổng quan về
vấn đề nghiên cứu, tiếp cận từ rộng tới hẹp.
10. Trong nghiên cứu của mình, bạn muốn đề cập đến nghiên cứu của Jones, Smith,
Hu,Johnson, Benson Mark (2012). Bạn nên trích dẫn TLTK này như thế nào trong lần đầu
tiên bạn sử dụng nó theo chuẩn APA6: John và cộng sự (2012).
U
Ứng xử đạo đức liên quan đến nhà nghiên cứu cần xem xét là: Sử dụng phương pháp nghiên cứu
không phù hợp
V
1. Vấn đề đạo đức đặt ra liên quan đến việc tổ chức tài trợ cho nghiên cứu bao gồm: Sử dụng thông
tin sai mục đích.
2. Vấn đề đạo đức liên quan đến người tham gia nghiên cứu cần được xem xét là: Tất cả đều đúng
(Đảm bảo lợi ích của người tham gia, Tôn trọng sự riêng tư và giữ kín thông tin, Sự đồng ý)
3. Vấn đề nghiên cứu “ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của ngân hàng”,mục
tiêu của nghiên cứu sẽ : “làm sáng tỏ ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời
của ngân hàng”
4. Việc khảo lược các nghiên cứu trước cùng chủ đề KHÔNG thể: Tất cả đều sai ( a. Cho thấy bối
cảnh nghiên cứu,b. Giúp thấy được khoảng trống của nghiên cứu,c. Giúp xác định đóng góp
mới của kết quả nghiên cứu )
5. Viết đề cương nghiên cứu một bước trong giai đoạn nào của quy trình nghiên cứu: Lập kế
hoạch nghiên cứu.
X
Xác định vấn đề nghiên cứu: Là bước đầu tiên trong nghiên cứu và là bước quan trọng nhất
Y
Yếu tố ảnh hưởng đến câu hỏi nghiên cứu: Việc xem xét trọng tâm hay mục tiêu của nghiên cứu.
Tự luận
1. KHOA HỌC:
lOMoARcPSD|36477832
Khái niệm: Là hthống tri thức về mọi quy luật của vật chất, sự vận động của vật chất;
những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Phân loại :
Khoa học cơ bản: là khoa học nghiên cứu nhằm khám phá ra các tính chất, các quy luật…
Khoa học ứng dụng: Nghiên cứu về các nguyên lý, nguyên tắc kỹ thuật, phương thức, công
nghệ…
Vai trò: Giúp loài người:
Giải thích các hiện tượng tự nhiên
Phát hiện mối quan hệ bản chất của các hiện tượng
Có được những tri thức phục vụ cho cuộc sống
Nâng cao trí tuệ của con người
2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:
Khái niệm:
Nghiên cứu khoa học là một họat động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa
học chưa biết. Bao gồm:
Phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức KH.
Sáng tạo ra phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới nằm cải tạo thế giới.
Hình thành, chứng minh luận điểm KH về một sự vật, hiện tượng cần khám phá.
Hiểu thế nào về NCKH?
Mục tiêu: tìm kiếm kiến thức, trả lời câu hỏi chưa được giải đáp, khám phá,..
Hành động: quá trình thu thập thông tin để phân tích và đánh giá.
Kết quả phải đạt được: có kiến thức, năng lực hiểu biết sự vật đề xuất hành động phù hợp.
Các đặc điểm của NCKH:
Có tính mới.
Có tính hệ thống.
Có tính hiệu lực và kiểm chứng được.
Có tính kế thừa.
Có tính khách quan.
Có tính phê phán.
Được kiểm soát.
Có tính nghiêm ngặt.
Có tính thực nghiệm.
Vai trò:
lOMoARcPSD|36477832
Làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề của người đọc.
Thuyết phục người đọc tin vào một điều gì đó.
Đưa người đọc đến quyết định và hành động.
Dẫn dắt người đọc theo một quy trình nào đó.
Phân loại:
*Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu.
Nghiên cứu cơ bản: là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc,
độngthái của các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giữ sự vật và các
sự vật khác.
Mục tiêu: phát triển lý thuyết,
Kết quả: Lý thuyết, mô hình, luận điểm mới,
Đặc điểm: tổng quát hóa, lâu dài,
Nơi công bố: tạp chí khoa học (học thuật).
Nghiên cứu ứng dụng: là sự vận dụng lý thuyết được phát hiện từ nghiên cứu
cơbản để giải thích một sự vật, hiện tượng, tạo ra những giải pháp và ứng dụng nó.
Mục tiêu: ứng dụng lý thuyết vào thực tế;
Kết quả: đưa ra giải pháp hiệu quả;
Đặc điểm: phù hợp với bối cảnh cụ thể;
Nơi công bố: tạp chí khoa học (ứng dụng)/ nơi ứng dụng.
*Theo mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu khám phá: Trả lời câu hỏi cái gì? Như thế nào? Ở đâu? Khi nào?
Nghiên cứu mô tả: Trả lời câu hỏi đang như thế nào? Bao nhiêu?
Nghiên cứu nhân quả: Trả lời câu hỏi vì sao?
Nghiên cứu giải thích: Trả lời câu hỏi tại sao?
Nghiên cứu dự báo: Sẽ ra sao? Sẽ như thế nào?
*Theo phương pháp thu nhập và khai thác dữ liệu:
Nghiên cứu định tính: trả lời câu hỏi quá trình diễn ra như thế nào? và có ý nghĩa gì?
Nghiên cứ định lượng: trả lời câu hỏi liên quan đến bao nhiêu? Thường xuyên như
thếnào? Và ai?
Nghiên cứu kinh tế là một bộ phận của KHXH, nghiên cứu trả lời các câu hỏi giải thích về hành
vi kinh tế của con người.
3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCKH):
*3 giai đoạn của quy trình NC:
lOMoARcPSD|36477832
GĐ1: nhà NC phải tìm kiếm vấn đề NC, hay xây dựng ý tưởng NC, bao gồm xác lập
vấn đề NC, mục tiêu, câu hỏi và giải thuyết NC.
GĐ2: nhà NC tập hợp các ý tưởng lại, cụ thhóa các ý tưởng và kiến thức liên
quan để xác lập 1 kế hoạch NC chi tiết và cụ thể ( đề cương NC).
GĐ3: tổ chức và tiến hành nghiên cứu ( thu thập xử lý thông tin, viết báo cáo,…).
*Các bước của quá trình NC:
B1: Xác định vấn đề NC
B2: Tổng quan về vấn đề NC
B3: Xác định các thành phần cho thiết kế NC
B4: Xây dựng đề cương NC
B5: Thu thập dữ liệu
B6: Phân tích dữ liệu
B7:Giải thích kết quả và viết báo cáo
B8: Đánh giá kết quả NC
*Các bước trong quy trình NC
▪ B1: Xác định vấn đề NC
▪ B2: Tổng quan về lý thuyết, tổng quan lịch sử NC
▪ B3: Xác định các thành phần cho thiết kế NC
▪ B4: Xây dựng đề cương NC
▪ B5: Thu thập dữ liệu
▪ B6: Phân tích dữ liệu
▪ B7:Giải thích kết quả và viết ra kết quả
4. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC:
Khái niệm:
Vấn đề NC: vấn đề nhà NC đặt ra cần được giải quyết. Như vậy, đxác định được vấn đề
NC, nhà NC phải tự hỏi liệu những vấn đề đã đang đặt ra cần phải giải quyết trong các
lĩnh vực của đời sống KT-XH.
Phương pháp xác định vấn đề NC:
Quan sát và đặt câu hỏi. Đặt câu hỏi thông quan quan sát thực tế để xác định vấn đề NC.
Các chương trình khoa học, công nghệ của các đơn vị tài trợ.
Đánh giá các NC đã công bố. Nhận ra những “ khoảng trống” tri thức.
Những vấn đề đặt ra trong thực tiễn. Thông qua những vướng mắc trong thực tiễn, người
NC phát hiện ra các “vấn đề” cần NC.
lOMoARcPSD|36477832
Các căn cứ khi xác định vấn đề NC:
Phải thích thú với vấn đề.
Phải có ý nghĩa thực tiễn.
Sự phù hợp giữa cấp độ của vấn đề NC và khả năng giải quyết. Phải có tính khả thi.
Nguồn lực của ta có đủ để giải quyết vấn đề NC hay không.
Có thể rút ra kết luận/ bài học từ NC.
5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
Khái niệm: một hay các vấn đề KH cần phải làm nhà KH đặt ra cho mình để NC,giải
quyết.
Bản chất của câu hỏi NC liên quan đến: khám phá, mô tả, kiểm định, so sánh, đánh giá tácđộng,
đánh giá quan hệ, đánh giá nhân quả,…
Một số loại câu hỏi NC:
(1) Câu hỏi làm rõ sự vật, hiện tượng NC.
(2) Câu hỏi về sự khác biệt giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
(3) Câu hỏi về mối quan hệ giữa các đặc tính của sự vật, hiện tượng.
(4) Câu hỏi về mối quan hệ nhân quả giữa các đặc tính của sự vật hiện tượng.
• Xác lập câu hỏi NC: có thể có một câu hỏi duy nhất hoặc có vài câu hỏi cho vấn đề NC. Từ câu
hỏi NC, nhà NC sẽ cụ thể hóa và diễn giải chi tiết thành câu hỏi chi tiết hơn nhằm định hướng quá
trình NC như: thu thập thông tin, dữ liệu thông qua các câu hỏi điều tra; xử lý và đánh giá.
6. GIẢ THUYẾT KH:
Khái niệm: là một giả định được xây dựng trên cơ sở của vấn đề NC và những lý thuyếtliên
quan, để thông qua NC có thể kiểm định tính hợp lý hoặc những hệ quả của nó.
dụ: Đề tài Hiệu quả thực hành quản trị tài chính khả năng sinh lời của DN”-GT1:
Hiệu quả quản trị vốn lưu động có quan hệ cùng chiều với khả năng sinh lời.
-GT2: Khả năng thanh khoản có quan hệ ngược chiều với khả năng sinh lời.
Thuộc tính của giả thuyết KH:
o Tính giả định: giả thuyết được đặt ra để chứng minh.o Tính đa phương án: trước một
vấn đề NC không bao giờ chỉ tồn tại 1 câu trả lời duy nhất.
o Tính dbiến: một giả thuyết có thể dễ dàng bị thay đổi do nhận thức của nhà nghiên cứu
thayđổi.
• Vai trò của giả thuyết KH: Trong NC, giả thuyết đóng một số vai trò quan trọng giúp nhà NC:
(1) Hướng dẫn, định hướng NC;
(2) Xác minh các sự kiện nào là phù hợp và không phù hợp với NC;
(3) Đề xuất các dạng NC thích hợp nhất;
lOMoARcPSD|36477832
(4) Cung cấp khung thiết kế NC để định ra các kết luận về kết quả NC.
7. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG:
Khái niệm: một văn bản về nội dung, cách thức, những cam kết những nguồn lực cần
sửdụng về một vấn đề NC nào đó mà nhà NC sẽ tiến hành tổ chức thực hiện hoạt động NC. Có
thể coi đề cương NC 1 bản “thiết kế” mà ta sẽ thực hiện khi đề tài được cho phép triển khai
thực hiện.
Vai trò: bản kế hoạch NC sở quan trọng để các quan quản lý tổ chức tài trợ NCxem
xét phê duyệt cho phép tài trợ thực hiện NC. Đối với SV,HV hay nghiên cứu sinh, đề
cương NC sản phẩm bắt buộc người học phải trình cho người hướng dẫn KH, hội đồng xét
duyệt để được xem xét chấp thuận cho thực hiện.
Cấu trúc chung của đề cương:
(1) Tên đề tài:
Phải ngắn, gọn, chính xác phản ánh được nội dung NC.
Phải thể hiện được mục tiêu NC.
Chỉ rõ phương tiện thực hiện mục tiêu.
Chỉ rõ môi trường chứa đựng mục tiêu và phương tiện thực hiện.
(2) Lý do NC: Phần này trả lời câu hỏi tại sao tôi chọn đề tài này? Cần làm rõ:
Tầm quan trọng, ý nghĩa, tác dụng của vấn đề NC.
Vấn đề có tính cấp thiết cần phải giải quyết.
Vấn đề chưa được NC hay NC chưa sâu, còn có những nội dung cần tiếp tục tìm hiểu, làm
rõ…
(3) Tổng quan về vấn đề NC:
Tổng quan lý thuyết: các lý thuyết liên quan đến vấn đề NC xu hướng phổ biến; Đánh
giá các lý thuyết, qua đó, lựa chọn lý thuyết sử dụng.
Tổng quan lịch sử NC: lược đánh giá về các NC liên quan trước đó (các công
trình NC có liên quan).
Giúp nhà NC:
Hiểu biết 1 cách đấy đủ và vấn đề NC như: có những lý thuyết nào làm nền tảng cho
vấn đề NC đặt ra? thuyết đó đề cập đến những về vấn đề NC? Đã ai thực hiện
các NC có liên quan, tương tự hay trùng lặp với vấn đề mình lựa chọn?...
Chọn lọc được thuyết kinh nghiệm thực tiễn liên quan để áp dụng cho vấn đề
nghiên cứu đã lựa chọn.
Vai trò :
Cung cấp nền tảng lý thuyết.
Chọn lọc được phương pháp NC phù hợp.
lOMoARcPSD|36477832
Chỉ rõ “lỗ hổng” tri thức cần giải quyết.
Tăng cường khả năng phương pháp luận.
Mở rộng tầm hiểu biết trong lĩnh vực ta đang NC.
Giảm thiểu các sai lầm.
Định hướng tìm số liệu và thiết lập bảng câu hỏi.
Các bước xây dựng tổng quan NC:
Xác định vấn đề NC hoặc/và câu hỏi NC
Tham khảo các bách khoa toàn thư, từ điển, sổ tay, sách và các tài liệu liên quan đến các
thuật ngữ chủ yếu, con người, sự kiện liên quan đến vấn đề hoặc câu hỏi NC.
Áp dụng các thuật ngữ chủ yếu vào việc tìm kiếm các chỉ mục, danh mục tài liệu tham
khảo, và Internet để xác định các nguồn dữ liệu thứ cấp.
Định vị và tổng quan và các nguồn dữ liệu thứ cấp phù hợp.
Đánh giá giá trị các nguồn và nội dung của dữ liệu thứ cấp.
(4) Mục tiêu, đối tượng, phạm vi NC:
Mục tiêu nghiên cứu: phát hiện mục tiêu NC để xác định khi xác định vấn đề NC, lưu ý
mục tiêu NC phải:
Rõ ràng, bám sát câu hỏi đặt ra khi xác định vấn đề NC;
Các mục tiêu cần có tính hệ thống, hợp lý, logic;
Phù hợp với cấp độ NC; Tránh liệt kê nội dung.
Tùy vào câu hỏi NC mà mục tiêu NC khác nhau, mục tiêu cần xây dựng:
Mục tiêu tổng quát; Mục tiêu cụ thể.
Câu hỏi NC:
Câu hỏi tổng quát cho vấn đề NC; Câu hỏi gắn với mục tiêu cụ thể.
Đối tượng NC: là bản chất của sự vật/hiện tượng mà nhà NC cần xem xét và làm rõ trong nhiệm
vụ NC. Cần phân biệt:
Khách thể NC hệ thống sự vật tồn tại khách quan trong mối liên h người NC cần
khám phá-là vật mang đối tượng NC. VD: SV,GV,nhà tuyển dụng,…
Đối tượng khảo sát một bộ phận đủ đại diện của khách thể NC được lựa chọn xem xét…
Phạm vi NC: Trả lời câu hỏi hoạt động NC sẽ thực hiện đến đâu? Bao gồm:
Phạm vi đối với đối tượng NC. VD: Thuyết trình, giao tiếp,…
Phạm vi thời gian, không gian diễn biến của sự kiện. VD: K31,K32, K33,… Phạm vi nội
dung cần giải quyết trong NC.
(5) Các phương pháp sử dụng trong NC:
lOMoARcPSD|36477832
Lập luận rõ cách thức mà nhà NC lựa chọn để giải quyết vấn đề NC, lý giải sự phù hợp trong cách
tiếp cận giải quyết đó. Bao gồm:
Cách tiếp cận NC: Định tính (thông qua dữ liệu quan sát), định lượng (lượng hóa bản chất
vấn đề cần làm rõ).
Khung lý thuyết sử dụng để phân tích; Dữ liệu cần thu thập và nguồn thu thập;
Công cụ, kỹ thuật thu thập và xử lý dữ liệu.
(6) Ý nghĩa của NC: những đóng góp KH kết quả NC mang lại, bao gồm cvề luận vàthực
tiễn
Đóng góp về mặt lý thuyết (học thuật): phát hiện lý thuyết mới hay bổ sung, điều chỉnh lý
thuyết cũ.
Đóng góp cho thực tiễn (ứng dụng): giúp thực tiễn cải hiện được những vấn đề liên quan
đến NC…
(7) Kết cấu nội NC:
P1. Luận cứ lý thuyết:
Lấy những lý thuyết của các đồng nghiệp đi trước để chứng minh luận điểm KH của tác
giả. Định hướng cho các quá trình NC nhằm xây dựng luận cứ.
VD: chủ đề Bạo lực học đường. 1.1 khái niệm/ 1.2 Biểu hiện/ 1.3 tác động,… P2.
Luận cứ thực tiễn:
những kết quả thu được từ NC thực tiễn hay tình huống thông qua các phương pháp thu
thập, xử phân tích dữ liệu. Những kết quả NC đạt được về mặt lý thuyết cũng như
kết quả áp dụng thực tiễn trong quá trình NC.
P3. Thảo luận:
Gồm những đánh giá, bình luận của người NC về kết quả thu được về vấn đề NC.
P4. Kết luận:
. Kết luận về toàn bộ công trình NC.
. Những nội dung chưa giải quyết được hoặc mới phát sinh.
(8) Kế hoạch thực hiện:
- Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện.
- Kết quả phải đạt được trong các mốc thời gian đánh giá.
- Cá nhân hay tổ chức thực hiện những nội dung nghiên cứu.
(9) Các phương án phối hợp (nếu có):
- Các đối tác hợp tác.
- Nội dung cần hợp tác; do hợp tác; hình thức thực hiện; dự kiến kết quả hợp tácđáp ứng
yêu cầu của NC.
(10) Sản phẩm dự kiến:…
lOMoARcPSD|36477832
8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:
• Khái niệm:
Phương pháp nghiên cứu khoa học: là sự tích hợp các yêu cầu và phương pháp thành một hệ thống
những nguyên tắc, những thao tác nhằm mục đích phát hiện vấn đề, thu thập, xử thông tin, đánh
giá, nhận định,… đchứng minh hay bác bỏ những luận điểm KH hoặc đưa ra những luận điểm
mới đáng tin cậy, có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn.
PP luận: NC cách thức suy nghĩ, luận, khảo cứu, quan sát, thí nghiệm, đặt giả thuyết, kiểm
chứng giả thuyết, khám phá định luật… của các nhà khoa học trong quá trình nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu:
. Phương pháp luận: Hệ thống quy tắc, thủ tục mà nhà NC lựa chọn trong NC;
. Cách tiếp cận: định tính, định lượng
. Phương pháp tư duy: diễn dịch, quy nạp;
. Hệ thống quy trình: trình tự logic;
. Hệ thống các công cụ, kỹ thuật: thu thập, phân tích dữ liệu,…
Vai trò của phương pháp nghiên cứu:
. Kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào phương pháp nghiên cứu;
. Mức độ chấp nhận của kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào mức độ chấp nhận phương
pháp nghiên cứu.
. Mỗi ngành khoa học khác nhau cũng có thể những phương pháp khoa học khác nhau.
Tuy nhiên, phương pháp khoa học những bước chung: Quan sát sự vật hiện tượng,
đặt ra vấn đề và lập giả thuyết, thu thập số liệu và dựa trên số liệu để rút ra kết luận.
Các PP tư duy KH:
. PP diễn dịch: suy luận từ cái chung tới cái riêng, nghĩa là từ xác định một khungthuyết,
phát biểu 1 giả thuyết và thu thập thông tin để kiểm định giả thuyết.
Các bước trong tư duy diễn dịch:
- Phát biểu 1 giả thuyết
- Thu thập dữ liệu để kiểm định giả thuyết
- Ra quyết định hay chấp nhận giả thuyết
. PP quy nạp: bắt đầu từ quan sát, ghi nhận, mô tả, phân tích sâu sắc mà nhà NC có thể
đúc rút, tổng quát hóa các quy luật vận động, phát triển đối tượng NC.
Các bước trong tư duy quy nạp:
- Quan sát thế giới thực.
- Tìm kiếm một mẫu hình để quan sát.
- Tổng quát hóa về những vấn đề đang xảy ra.
lOMoARcPSD|36477832
9. THÔNG TIN, DỮ LIỆU, TÀI LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:
Thông tin: những hiểu biết được về sự vật, hiện tượng nào đó. sự phản ánh sự vật hiện
tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội
Dữ liệu: Là thông tin đã được thu thập, ghi chép, ghi nhận. Không phải thông tin nào cũng dữ
liệu. Dữ liệu mang nghĩa hẹp hơn, cụ thể hơn so với thông tin.
Tài liệu: phương tiện để giữ lại các tin tức về những sự việc, sự kiện, hiện tượng của thực tiễn
khách quan và hoạt động tư duy của con người.
Vai trò:
Giúp cho người NC nắm được PP của các NC đã thực hiện trước đây.
Làm rõ hơn đề tài NC của mình.
Giúp người NC có PP luận hay luận cứ chặt chẽ hơn.
Có thêm kiến thức rộng, sâu về lĩnh vực đang NC.
Tránh trùng lặp các NC trước đây.
Giúp người NC xây dựng luận cứ để chứng minh giả thuyết NCKH.
10. THÔNG TIN DỮ LIỆU SƠ CẤP VÀ THÔNG TIN DỮ LIỆU THỨ CẤP:
Thông tin dữ liệu sơ cấp:
tài liệu người NC thu thập, phỏng vấn trực tiếp hoặc nguồn tài liệu bản, còn ít hoặcchưa
được chú giải.
Một số vấn đề NC còn ít tài liệu vậy cần điều tra để tìm khám phá ra các nguồn tài liệuchưa
được biết.
Người NC cần phải tổ chức, thiết lập PP để thu thập, xử lý số liệu.
Thông tin dữ liệu thứ cấp:
Loại tài liệu có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã được phân tích, giải thích, thảo luận, diễn giải.
Thông tin dữ liệu, tài liệu sẵn được thu thập từ các tài liệu do người khác NC tổng hợptrước
đó.
Các nguồn: sách, báo, tạp chí, luận văn, báo cáo, internet,…
11. PP PHI THỰC NGHIỆM:
K/N: là PP thu thập thông tin dựa trên sự quan sát những sự kiện đã hay đang tồn tại, từ đó tìm ra
quy luật của sự vật, hiện tượng. Bao gồm:
PP quan sát: thu thập thông tin qua việc sử dụng các giác quan và thiết bị hỗ trợ.
Ưu: người NC thể ghi nhận trực diện, toàn diện, linh hoạt, ít gây phản ứng về phía đối
tượng.
Nhược: liệu mang tính chủ quan của người NC; thực hiện trên quy nhỏ; thể không
quan sát được một cách công khai; có thể chậm chạp, thụ động.
PP phỏng vấn: đưa ra câu hỏi đối với người đối thoại để thu thập thông tin.
lOMoARcPSD|36477832
Ưu: linh hoạt, kiểm soát được bối cảnh phỏng vấn, thông tin trả lời câu hỏi đặt ra sát với
mục đích NC, biết được ý kiến, dự định của đối tượng khảo sát.
Nhược: mất nhiều thời gian, công sức; quy NC nhỏ; thể bị sai lệch do hiểu nhầm
câu trả lời; trước đó mỗi đối tác phỏng vấn phải có các tiếp cận tâm lý khác nhau.
PP điều tra bằng bảng hỏi: sử dụng một bảng liệt kê nhiều câu hỏi để hỏi một số người nhấtđịnh.
Ưu: thu được nhiều thông tin phong phú, sâu sắc chất lượng. Một phần kết quả thông
tin dữ liệu có thể trình bày đa dạng như dạng bảng, dạng biểu đồ,…
Nhược: khó thiết kế phần câu hỏi; khi xử lý thông tin phải mất nhiều thời gian phải sự
chọn lọc, phân loại.
PP hội đồng: đưa ra tình huống để mọi người tranh luận nói lên quan điểm, tư tưởng.
Ưu: có được nhiều ý kiến phản bác khác nhau.
Nhược: ý kiến thường bị chi phối bởi những người có tài hùng biện hay người có địa vị
hội cao.
12. CHỌN MẪU XÁC SUẤT VÀ CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT:
Chọn mẫu xác suất: dựa vào lý thuyết xác suất để lấy mẫu ngẫu nhiên mà khả năng được chọn vào
tổng thể của các đơn vị như nhau. Bao gồm chọn mẫu ngẫu nhiên đơn thuần, chọn mẫu ngẫu
nhiên hệ thống, chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng.
Là PP tốt nhất để chọn ra một mẫu có khả năng đại diện cho tổng thể.
Tuy vậy, PP này lại khó áp dụng khi không xác định được danh sách cụ thể tổng thể
chung, tốn kém thời gian, chi phí, nhân lực,…
VD: Tòa soạn báo muốn tiến hành NC trên mỗi mẫu 1000 DN trên cả nước về sự quan tâm của họ
đối với tờ báo nhằm tiếp thị việc đưa thông tin quảng cáo trên báo.
Tòa soạn thể căn cứ vào các tiêu thức: vùng địa lý, hình thức sở hữu,… để quyếtđịnh cấu
của mẫu NC.
Chọn mẫu phi xác suất: chọn theo chỉ định chủ quan của người NC. Các đơn vị trong tổng thể có
khả năng được chọn không đều nhau. Mẫu được chọn lựa vào tính thuận tiện cho người NC. Bao
gồm: chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu phán đoán, chọn mẫu chỉ định,…
Việc chọn mẫu hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm sự hiểu biết về tổng thể của
người NC nên kết quả thường mang tính chủ quan.
Không tính được sai số do chọn mẫu, do đó không áp dụng PP ước lượng thống dể
suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung.
VD: tiến hành phỏng vấn các bà nội trợ mua hàng tại siêu thị tại một thời điểm nào
đó. Như vậy, sẽ có rất nhiều bà nội trợ không tới mua hàng tại thời điểm đó nên
không có khả năng được chọn.
13. MẪU, QUY TRÌNH CHỌN MẪU. PP CHỌN MẪU:
lOMoARcPSD|36477832
K/N mẫu khảo sát: là đối tượng khảo sát mà người NC chọn, là một tập hợp nhỏ hơn tổng số
khách thể NC, mang tính ngẫu nhiên, tính đại diện.
Quy trình chọn mẫu:
1. Xác định tổng thể chung: xác định rõ tổng thể chung để chọn mẫu từ đó.
2. Xác định khung chọn mẫu hay danh sách chọn mẫu.
3. Lựa chọn PP chọn mẫu.
4. Xác định quy mô mẫu.
5. Xác định các chỉ thị để nhận diện được đơn vị mẫu trong thực tế.
6. Kiểm tra quá trình chọn mẫu.
Một số PP chọn mẫu:
*Chọn mẫu định ngạch: chọn mẫu loại này phải bắt đầu với 2 quyết định: những đặc điểm
nào? Bao nhiêu người?
Những đặc điểm được chọn lựa để m những người tham dự kinh nghiệm hay kiến thức
về đề tài NC.
Người NC đi vào cộng đồng chọn một số lượng người đã định trước những đặc điểm
đã được chọn trước.
Chọn thời điểm, địa lý, khách quan để khảo sát.
*Chọn mẫu Snowball: là một hình thức chọn mẫu có mục đích.
Những người tham dự giới thiệu nhà NC đến những người tham dự tiềm năng khác.
Chọn mẫu Snowball thường được dùng để tìm tuyển những tổng thể ẩn dấu”- tức
những nhóm mà nhà NC không tiếp cận dễ dàng được.
14. BẢNG CÂU HỎI:
Quy trình thiết kế BCH: (1) Xác định các dữ liệu cần thu thập; (2) Xác định cách thực hiện: trực
tiếp hay gián tiếp; (3) Xây dựng nội dung câu hỏi và các phương án trả lời: câu hỏi đóng, mở, hỗn
hợp, dạng bảng; (4) Xây dựng cấu trúc bảng hỏi; (5) Thử và hiệu chỉnh bảng hỏi.
Cấu trúc: gồm 3 phần:
1. Phần giới thiệu: tên người hoặc tổ chức tiến hành NC, tên đề tài mục đích NC, lời đề nghịgiúp
đỡ, cách thức trả lời các câu hỏi trong bảng hỏi, cam kết bảo mậtthông tin.
2. Phần nhân khẩu học: các thông tin chung liên quan đến đối tượng khảo sát.
3. Phần nội dung: bao gồm các câu hỏi, phương án trả lời nhằm thu thập thông tin.
Những lưu ý:
Đối với câu hỏi sự kiện: nội dung ràng, ngắn gọn, không nối kết hai chủ đề trong một
câuhỏi, nên sử dụng câu đơn giản, từ ngữ thông thường, dễ hiểu.
Đối với câu hỏi về ý kiến quan điểm: ngắn gọn, đơn giản, ràng thu hút, lý thú, tạo
chongười trả lời cảm giác thoải mái, dễ chịu.
lOMoARcPSD|36477832
Bảng hỏi cần đảm bảo đầy đủ các phần, trình bày logic về nội dung, phải dễ hiểu để các
đốitượng được khảo sát đều có thể trả lời, khả năng thu hồi cao.
15. CÁC CẤU TRÚC:
• Báo cáo NC: chung
1. Giới thiệu.
2. Phương pháp.
3. Kết quả và thảo luận.o Bài báo khoa học:
1. Tóm lược.
2. Đặt vấn đề (giới thiệu).
3. Phương pháp nghiên cứu.
4. Kết quả NC và thảo luận.
5. Kết luận.
6. Tài liệu tham khảo.
o Luận văn khoa học hoặc báo cáo khao học:
1. Tóm lược.
2. Thông tin chung.
3. Đặt vấn đề (mở đầu).
4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
5. Tổng quan về các vấn đề NC có liên quan.
6. Khung lý thuyết.
7. Kết quả, thảo luận.
8. Kết luận, khuyến nghị.
9. Tài liệu tham khảo.
10. Phụ lục.
16. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO KH:
(1) Xây dựng dàn bài: thiết kế cấu trúc hợp lý cho công trình NC.
(2) Viết phác thảo: dựa trên dàn ý chi tiết đã xây dựng để viết các ý chính, sau đó triển khai,
pháttriển các ý rồi viết rõ các nội dung cơ bản; ghi chú đánh dấu chỗ đặt các hình ảnh, bảng
biểu,… (3) Viết nháp: viết đầy đủ toàn bộ nội dung, thiết kế chèn hình, bảng biểu và hoàn
thiện bản thảo.
(4) Biên tập nội dung: sắp xếp bố cục cân đối, hợp lý; chỉnh sửa nội dung theo trình tự logic,lược
bỏ ý thừa không phù hợp, bổ sung ý mới cần thiết; rà soát lỗi chính tả, chỉnh sửa câu từ, ngôn
ngữ; chỉnh sửa hình ảnh, bảng biểu, đồ thị sao cho hợp lí; đánh số trang, số thứ tự đề mục, danh
mục tài liệu tham khảo; bổ sung phụ lục, hậu chú.
lOMoARcPSD|36477832
(5) Hiệu chỉnh: đọc lại, rà soát lỗi, chỉnh sửa lần cuối.
17. ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH NCKH:
Phương pháp chuyên gia: quan đặt hàng hoặc quan quản lý mời những chuyên gia kinh
nghiệm viết nhận xét phản biện. Trong một số, trường hợp, để những ý kiến đánh giá khách
quan, tên chuyên gia phản biện và tên người thực hiện được giữ bí mật(phản biện kín).
PP hội đồng: hội đồng được thành lập gồm những chuyên gia am hiểu lĩnh vực. Bao gồm: chủ tịch,
các thành viên và thư ký. o Nhóm NC viết bản tóm tắt gửi đến hội đồng trước ngày thành lập hội
đồng. o Sau khi nghe ý kiến phản biện, hội đồng thảo luận và bỏ phiếu.
THỰC HÀNH
1. Vấn đề nghiên cứu và tên đề tài:
1.1 Vấn đề nghiên cứu: Làm thế nào để làm việc nhóm có hiệu quả ?
1.2 Tên đề tài: Vấn đ làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Ngân hàng
Thànhphố Hồ Chí Minh.
2. Lý do nghiên cứu:
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay thì u cầu về knăng của người lao động ngày càng
cao. Trong đó, làm việc nhóm một trong những kỹ năng đóng vai trò rất quan trọng. Do đó, việc
trang bị kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên từ trên ghế nhà trường là hết sức cần thiết. Chính vì
vậy, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “Vấn đề làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Ngân
hàng Thành phố Hồ Chí Minh”.
3. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề làm việc nhóm là một đề tài rất được sự quan tâm và nghiên cứu hiên nay, tiêu biểu như:
- Jonh C.Maxwell, 17 Nguyên tắc vàng trong làm việc nhóm, NXB Lao động – Nội : tác
giảnêu lên tầm quan trọng của làm việc nhóm, những nguyên tắc cần tuân thủ trong làm việc nhóm
và giá trị của những nguyên tắc đó.
- Michael D.Maginn, Thúc đẩy làm việc nhóm hiệu quả, NXB Tổng Hợp TPHCM : nội
dungquyển sách nói về những vấn đề nảy sinh trong quá trình làm việc nhóm những phương
pháp thúc đẩy hiệu quả của việc làm theo nhóm.
Ngoài ra còn có những nhà nghiên cứu, nhà huyến luyện kĩ năng mềm trong và ngoài nước đã
những tác phẩm, buổi hội thảo và bài viết đăng trên các tạp chí, tạp san..
4. Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu:
4.1 Mục tiêu nghiên cứu:
- Hệ thống hóa lý luận chung về kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên.
- Phân tích thực trạng và các yếu tố tác động đến kỹ năng làm việc nhóm.
- Trên sở lý luận phân ch thực trạng, đề tài nêu ra một số giải pháp nhằm giúp sinh
viêntrường Đại học Ngân hàng TPHCM nói riêng và sinh viên các trường đại học trên cả nước
nói chung nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của mình.
lOMoARcPSD|36477832
4.2 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Vấn đề làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Ngânhàng
TPHCM.
- Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Ngân hàng TPHCM trong thời gian từ 6/2018 đến
tháng12/2018.
5. Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên sở sử dụng các phương pháp điều tra chọn mẫu phương
pháp phỏng vấn đối với sinh viên thuộc các khoa: Tài chính, Ngân hàng, Quản trị kinh doanh,
Ngoại ngữ phương pháp nghiên cứu các tài liệu liên quan. Từ đó, nhóm tác giả sử dụng phương
pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để đánh giá kỹ nănglàm việc nhóm của sinh viên trường Đại học
Ngân hàng TPHCM.
6. Ý nghĩa nghiên cứu:
Nhóm nghiên cứu mong muốn nâng cao nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngân hàng
TPHCM về tầm quan trọng của knăng làm việc nhóm đến học tập công việc. Bên cạnh đó,
bài nghiên cứu còn nhằm giúp trang bị cho sinh viên những kiến thức bản về cách thức làm
việc nhóm, góp phần nâng cao chất lượng học tập và cuộc sống, giúp sinh viên tự tin hơn với các
yêu cầu công việc trong tương lai.
7. Kết cấu nội dung nghiên cứu:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
1.1. Khái niệm về kỹ năng làm việc nhóm
1.2. Tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm đối với sinh viên
1.3. Vai trò của kỹ năng làm việc nhóm đối với sinh viên
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGÂN HÀNG TPHCM
2.1 Tình hình làm việc nhóm của sinh viên Đại học Ngân hàng TPHCM
2.2 Đánh giá mặt đạt được và hạn chế của knăng m việc nhóm của sinh viên trường
Đại họcNgân hàng TPHCM
2.3 Phân tích các nguyên nhân gây cản trở khả năng làm việc nhóm của sinh viên trườngĐại
họcNgân hàng TPHCM
2.3.1 Nguyên nhân khách quan
2.3.2 Nguyên nhân chủ quan
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC HOÀN THIỆN KỸ NĂNG LÀM
VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
3.1 Khắc phục những nguyên nhân gây cản trở việc làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học
Ngân hàng TPHCM
3.1.1 Khắc phục những nguyên nhân chủ quan từ phía sinh viên
3.1.2 Khắc phục những nguyên nhân khách quan khác
lOMoARcPSD|36477832
3.2 Đề xuất giải pháp cho nhà trường:
3.2.1 Sơ lược về môn học kỹ năng làm việc nhóm
3.2.2 Mô hình giảng dạy và rèn luyện môn học Kỹ năng làm việc nhóm
3.3 Giới thiệu phần mềm làm việc nhóm Google Drive
8. Kế hoạch thực hiện: 6 tháng, từ 6/2018 đến tháng 12/2018
1. Xây dựng đề cương chi tiết của đề tài: 6/2018 => 8/2018
2. Thu thập tài liệu, xử lí thông tin: 8/2018 => 10/2018
3. Viết báo cáo và nghiệm thu: 10/2018 => 12/2018
9. Các phương án phối hợp nghiên cứu:
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD| 36477832 A
1. An đang diễn giải bài đăng trên blog của người tiêu dùng trên Internet. Mô tả đúng nhất về loại
nghiên cứu An tiến hành. Nghiên cứu định tính.
2. An liên tục sử dụng các phần của nội dung từ bài báo được xuất bản trước đó của mình. Biết
rằng đối tượng của bài báo không hoàn toàn giống nhau, anh ta chỉ sử dụng các phần bao gồm
thông tin liên quan và quan trọng. An cũng sắp xếp lại dữ liệu, diễn giải nội dung và ghi rõ
nguồn. Hành vi của An có cấu thành tự đạo văn (self-plagiarism) không? Không. Hành vi của
anh ta không cấu thành tự đạo văn vì anh ta sắp xếp lại dữ liệu, diễn giải nội dung và cho biết nguồn.
B
1. Bạn thực hiện 1 nghiên cứu mô tả về kế toán quản trị của các doanh nghiệp sản xuất tại TPHCM.
Phát biểu nào sau đây là mục tiêu nghiên cứu phù hợp. Nghiên cứu nhằm cho thấy hoạt động kế
toán quản trị của các doanh nghiệp sản xuất tại TPHCM chưa được áp dụng rộng rãi, từ đó
đề xuất giải pháp để hoạt động này được sửu dụng nhiều hơn.

2. Bạn thực hiện 1 nghiên cứu mô tả về kế toán quản trị của các doanh nghiệp sản xuất tại TPHCM.
Giả thuyết nghiên cứu nào sau đây phù hợp. Hoạt động kế toán quản trị của các doanh nghiệp
sản xuất tại TPHCM rất tốt.

3. Bước đầu tiên của giai đoạn lập kế hoạch là? Hình thành vấn đề nghiên cứu.
4. Bước đầu tiên của giai đoạn quyết định vấn đề nghiên cứu là? Xác định nghiên cứu vấn đề gì
5. Bước đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình nghiên cứu là:Xác định vấn đề nghiên cứu C
1. “Chiến lược tốt nhất để thúc đẩy doanh số của sản phẩm X” là câu nói dưới góc nhìn của? Nhà
quản lý hoặc lập kế hoạch
2. Các bước kiểm tra giả thuyết nghiên cứu KHÔNG bao gồm: Chỉ báo cáo kết quả nếu giả thuyết là đúng.
3. Các bước nào sau đây có thể được thực hiện trong quá trình lược khảo lý thuyết (literature
review) ? Nội dung 1, 2, 3 đều đúng ( Tìm kiếm, chọn lọc các nghiên cứu liên quan trong quá
khứ; lược khảo các nghiên cứu đã chọn lọc; phát triển khung nghiên cứu)

4. Các bước thực hiện literature review bao gồm: (i) Tìm kiếm tài liệu; (ii) Phân tích và thảo luận
kết luận của các nghiên cứu trước; (iii) Khảo lược các nghiên cứu trước; (iv) Viết literature
review? (i), (iii), (ii), (iv)
5. Các bước trong giai đoạn lập kế hoạch nghiên cứu là? Thiết kế nghiên cứu, xây dựng công cụ
thu thập dữ liệu, chọn mẫu, viết đề cương nghiên cứu
6. Các giai đoạn của quy trình nghiên cứu bao gồm? Quyết định vấn đề nghiên cứu, lên kế hoạch,
thực hiện nghiên cứu
7. Các khái niệm có thể chuyển đổi thành các biến bằng cách: Xác định các chỉ số có thể đo lường được. lOMoARcPSD| 36477832
8. Các loại nghiên cứu nào sau đây là phân loại theo quan điểm ứng dụng? Nghiên cứu cơ bản (Pure research)
9. Các nguồn tài liệu nghiên cứu có thể tìm được từ: nội dung 1,2,3 đều sai (các giáo sư hướng dẫn, mxh, báo chí)
10. Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp bao gồm: Nội dung 1,2,3 đều đúng (quan sát, phỏng
vấn, bảng hỏi/phiếu điều tra).
11. Cách đặt câu hỏi nghiên cứu nào sau đây là phù hợp: (i) Tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam như thế nào?; (ii) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam như thế nào?; (iii) Đầu tư nước ngoài
có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hay không?

12. Cách tiếp cận định lượng là : tin vào bằng chứng trên cơ sở mẫu lớn.
13. Cần suy nghĩ về vấn đề đạo đức ỡ những giai đoạn nào của quá trình nghiên cứu: Tất cả các giai đoạn trên.
14. Câu hỏi nghiên cứu: được rút ra từ vần đề nghiên cứu
15. Chọn cách trích dẫn cuối câu đúng theo APA: (Blundell & Bond, 1998).
16. Chọn cách trích dẫn đầu câu đúng theo APA: Wegener and Petty (2016)
17. Chọn câu chính xác nhất về một ví dụ trình bày tuân thủ theo quy định của APA về tài liệutham
khảo. Stoneman, R. (2008), Alexander the Great. Yale University Press
18. Chọn mẫu là một bước trong giai đoạn nào của quy trình nghiên cứu. Lập kế hoạch nghiên cứu.
19. Chức năng chính của một đề cương nghiên cứu: Nội dung (1) và (2) đều sai.
(1) Chi tiết hóa kế hoạch hoạt động để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu.
(2) Cho người đọc thấy tính hợp lệ của phương pháp luận được sử dụng để trả lời các câu
hỏinghiên cứu một cách chính xác và khách quan.
20. Công cụ quản lý trích dẫn (ciation) có thể giúp bạn: Nội dung (1), (2), (3) đều đúng
[(1) Theo dõi nguồn gốc các tài liệu mà bạn quan tâm, (2)định dạng trích dẫn của bạn, (3) Tạo
danh sách theo dõi tài liệu]. D
1. Do số lượng sinh viên tốt nghiệp đúng hạn thấp, BGH Đại học Ngân hàng TP.HCM muốn tìm
ra những nguyên nhân giải thích cho hiện tượng này bằng cách thực hiện một nghiên cứu khoa
học. Đâu là vấn đề nghiên cứu phù hợp: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tốt nghiệp
đúng hạn của sinh viên Buh

2. Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm: Tiết kiệm chi phí cho nghiên cứu.
3. Dữ liệu thứ cấp có ưu điểm: Tiết kiệm thời gian cho nghiên cứu. Đ
1. Đặc điểm của mục tiêu nghiên cứu đối với nghiên cứu tương quan cần có gồm: rõ ràng, hoàn
chỉnh, cụ thể,nhận dạng các biến chỉnh có có tương quan lOMoARcPSD| 36477832
2. Đặc điểm của NCKH (xem hình): tính kiểm soát.
3. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG nói về vấn đề nghiên cứu tốt: Không cần tương thích với trình
độ chuyên môn người thực hiện
4. Đâu là cách trích dẫn đúng theo APA:
(i) Dumais, S. A., Rizzuto, T. E., Cleary, J., & Dowden, L. (2013). Stressors and supports for
adult online learners: Comparing first- and continuing-generation college students. American
Journal of Distance Education, 27(2), 100-110 .
(ii) Dumais, S.A., Rizzuto, T.E., Cleary, J., & Dowden, L. (2013). Stressors and supports
foradult online learners: Comparing first- and continuing-generation college students.
American Journal of Distance Education, 27(2), 100-110.
(iii)Dumais, S.A., Rizzuto, T.E., Cleary, J., & Dowden, L. (2013). “Stressors and supportsfor
adult online learners: Comparing first- and continuing-generation college students”. American
Journal of Distance Education, 27(2), 100-110.
(iv) S.A. Dumais, T.E. Rizzuto, J. Cleary & L. Dowden (2013). Stressors and supports foradult
online learners: Comparing first- and continuing-generation college students. American
Journal of Distance Education, 27(2), 100-110.?
5. Đâu là cách trích dẫn đúng theo APA:
(i) Jans, N. (1993). The last light breaking: Life among Alaska's Inupiat Eskimos.
Anchorage,AK: Alaska Northwest Books.
(ii) Jans, N. (1993). “The last light breaking: Life among Alaska's Inupiat
Eskimos”.Anchorage, AK: Alaska Northwest Books.
(iii) Jans, N. (1993). The last light breaking: Life among Alaska's Inupiat Eskimos.
Anchorage, AK: Alaska Northwest Books.
(iv) Jans, N. (1993). “The last light breaking: Life among Alaska's Inupiat Eskimos”.
Anchorage, AK: Alaska Northwest Books. ?
6. Điểm bắt đầu cho một tìm kiếm tài liệu phục vụ viết lược khảo lí thuyết (literature review) là:
Dữ liệu cấp ba (Tertiary Data).
7. Điều nào sau đây cần chú ý TRÁNH khi viết văn bản khoa học thuộc ngành kinh tế, kinh doanh
và quản lý. Sử dụng phép ẩn dụ và ngôn ngữ hoa mỹ.
8. Điều nào sau đây KHÔNG giúp bạn quyết định xem một ấn phẩm có uy tín: Số quảng cáo trong ấn phẩm.
9. Điều nào sau đây KHÔNG là trở ngại khi sử dụng phương pháp quan sát: Người quan sát và
người được quan sát biết nhau từ trước.
10. Điều nào sau đây KHÔNG PHẢI là nhược điểm của dữ liệu thứ cấp: Tốn kém thời gian cho nghiên cứu.
11. Điều nào sau đây KHÔNG PHẢI là phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên: lấy mẫu chuyên gia.
12. Điều nào sau đây là đúng khi trình bày phần danh mục tài liệu tham khảo? Phần danh mục tài
liệu tham khảo liệt kê tất cả các trích dẫn trong báo cáo nghiên cứu. lOMoARcPSD| 36477832
13. Điều nào sau đây là một ví dụ về biến nhị phân?Đúng/sai.
14. Điều nào sau đây là một ví dụ về thang đo danh nghĩa? Dân tộc: Kinh/Thái/Mường/Tày.
15. Điều nào sau đây là một ví dụ về thang đo thứ bậc: thu nhập.
16. Điều nào sau đây là phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên: lấy mẫu cụm, lấy mẫu ngẫu nhiên phân
tầng, lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
17. Điều nào sau đây là ưu điểm của dữ liệu thứ cấp? Tiết kiệm chi phí cho thu thập dữ liệu.
18. Điều nào sau đây là ví dụ về một biến số đo lường được: Thu nhập hàng năm tính bằng nội tệ.
19. Định dạng tham khảo nào chính xác cho một cuốn sách theo quy định của APA:Weinberg, R.
S., &Gould, D. (2011). Foundations of Sport and Exercise Psychology. Human Kinetics: Champain, IL.
20. Đối với một bài báo được đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành, những nội dung cần có
khi liệt kê bài báo này trong danh mục tào liệu tham khảo theo quy định APA6: Tên tác giả,
năm xuất bản, tên bài báo, tên tạp chí, số xuất bản, số trang của bài báo trong tạp chí.

21. Đối với nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tiền gửi của ngân hàng A”,
câu hỏi nghiên cứu sẽ là: “các nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tiền gửi của
ngân hàng A và mức độ tác động của các nhân tố đó”.

22. Đối với nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại
(NHTM) Việt Nam”, câu hỏi nghiên cứu nào sau đây phù hợp? “các yếu tố vĩ mô, đặc trưng
ngành và đặc trưng ngân hàng nào ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM Việt Nam? Mức độ tác
động của các yếu tố đó?”

23. Đóng góp quan trọng nhất của một NCKH khi được xuất bản: Đóng góp về kiến thức. G
1. Giả thuyết nghiên cứu (Research hypothesis): phù hợp với mục tiêu và có thể kiểm chứng được.
2. Giả thuyết nghiên cứu: ALL (Là một phỏng đoán hợp lý về vấn đề nghiên cứu, Có khả năng
kiểm chứng được, Được phát biểu dựa trên cơ sở lý thuyết)
3. Giữa mục tiêu nghiên cứu và kết quả nghiên cứu:Kết quả luôn được so sánh với mục tiêu; kết
quả phải nhất quán với mục tiêu; kết quả nghiên cứu phải là nội dung đạt được so với mục tiêu. H
1. Hệ thống trích dẫn nào sau đây được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu: APP VÀ harvard.
2. Hạn chế của việc thu thập dữ liệu thông qua phương pháp quan sát gồm: Nội dung (1), (2), (3)
đều đúng. [(1) Người được quan sát thay đổi hành vi vì họ nhận thức được rằng họ đang bị
quan sát, (2) Khi người quan sát có tham gia vào một tương tác cụ thể sẽ gây sai lệch hành vi
quan sát, (3) Khi người quan sát có thành kiến với một cá nhân đang được quán sát].

3. Hình thành thiết kế nghiên cứu (research design) là một bước trong giai đoạn nào của quá trình
nghiên cứu: Lập kế hoạch nghiên cứu K lOMoARcPSD| 36477832
1. Khái niệm về “sự đồng ý” (informed consent) nghĩa là: Người tham gia đồng ý khi được hướng
dẫn rõ ràng về mục đích, vai trò của họ.
2. Khi bạn phát hiện ra rằng một tác giả (1) đã trích dẫn một tác giả khác (2), đó là một thông tin
tốt để: định vị và đọc bản gốc, gán nó cho tác giả (2).
3. Khi trích dẫn nguồn Internet, bạn không cần phải tìm: Ngày sinh tác giả.
4. Khi xem xét phương pháp nghiên cứu của các nghiên cứu trước? nội dung 1,2,3 đúng (Xem
phương pháp đó đạt kết quả và gặp khó khăn gì, tổng hợp các phương pháp nghiên cứu chưa
phù hợp, xem có bao nhiêu nghiên cứu sử dụng phương pháp đó)

5. Khoa đang diễn giải bài đăng trên blog của người tiêu dùng trên Internet. Mô tả đúng nhất về
loại nghiên cứu Khoa tiến hành. Nghiên cứu định tính.
6. Khung lấy mẫu (Sampling frame) là: một danh sách xác định từng đối tượng trong tổng thể nghiên cứu.
7. Khung lý thuyết bao gồm /phát triển từ …,khung khái niệm mô tả …? Lý thuyết của nghiên
cứu, các nội dung gắn liền với vấn đề nghiên cứu cụ thể. L
1. “Làm thế nào để cải thiện chất lượng dịch vụ” là câu nói dưới góc nhìn của? Nhà cung cấp dịch vụ
2. Làm giả dữ liệu (Salsification) xuất hiện khi: Người nghiên cứu tự tạo ra các số liệu không có thực.
3. Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng: cần một danh sách tất cả các yếu tố trong tổng thể nghiên cứu.
4. Literature review giúp: Xác định khoảng trống nghiên cứu.
5. Loại nghiên cứu nào sau đây là phân loại theo mục tiêu nghiên cứu? nghiên cứu tương quan
(Corelational research)
6. Loại nghiên cứu nào sau đây là phân loại theo mục tiêu nghiên cứu? Nghiên cứu giải thích (Explanatory research)
7. Loại nghiên cứu nào sau đây là phân loại theo mục tiêu nghiên cứu? Nghiên cứu khám phá (Exploratory research)
8. Loại nghiên cứu nào sau đây là phân loại theo quan điểm ứng dụng: Nghiên cứu cơ bản (Pure research)
9. Lựa chọn nào sau đây KHÔNG bị coi là vi phạm đạo đức trong nghiên cứu: Sử dụng dữ liệu từ
người tham gia dưới sự đồng ý của họ. 10.
Lược khảo lý thuyết (literature review) được xem là tốt khi nó đảm bảo được những chức
năng nào sau đây? Xây dựng sự liên kết giữa các tài liệu nghiên cứu, góp phần định hình ppnc,
đánh giá các nghiên cứu liên quan và định vị nghiên cứu hiện tại trong bối cảnh chung
11.
Lược khảo lý thuyết bao gồm nhiều giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên của việc lược khảo lý
thuyết là gì? Tìm kiếm các nghiên cứu liên quan thông qua tìm kiếm các từ khóa (keywords) M lOMoARcPSD| 36477832
1. Mọi kết luận đưa ra đều dựa trên bằng chứng cụ thể thu thập được từ trải nghiệm hoặc quan sát
thực tế. Đây là đặc điểm: Tính thực nghiệm (empirical).
2. Một lược khảo ký thuyết được xem là thanh công khi: Tổng hợp được các tài liệu từ nhiều
nguồn khác nhau trên cùng một câu hỏi/ đề tài nghiên cứu; Đánh giá hiện trạng kiến thức về
một chủ đề bằng cách so sánh các đề tài nghiên cứu và các hướng tiếp cận;đánh giá hiện trạng
kiến thức về một chủ đề bằng cách so sánh các cách phân tích dữ liệu, kết luận được rút ra.

3. Một lược khảo lý thuyết (literature review) khoa học là? Một quy trình có thể nhân rộng, khoa học và minh bạch.
4. Một nghiên cứu có câu hỏi: thay đổi lãi suất có ảnh hưởng đến lợi nhuận đầu tư chứng khoán
hay không?. Giả thuyết nghiên cứu phù hợp là: lãi suất tăng làm lơi nhuận đầu tư chứng khoán giảm
5. Một nguồn tài liệu chuẩn là: Được phản biện bởi các chuyên gia.
6. Mục đích của việc phải trình bày trích dẫn là: Cho pháp người đọc theo dõi và truy cập nguồn trích dẫn.
7. Mục tiêu của nghiên cứu là “đánh giá chính sách hỗ trợ tín dụng cho người nghèo có hiệu quả
đối với nhóm người nào”. Đây là loại hình nghiên cứu: Nghiên cứu giải thích (Explanatory research)
8. Mục tiêu của nghiên cứu là “tìm hiểu tại sao chính sách hỗ trợ tín dụng có hiệu quả đối vớinhóm
người này mà với nhóm khác thì không”. Đây là loại hình nghiên cứu: Nghiên cứu giải thích (Explanatory research)
9. Mục tiêu của nghiên cứu là “tìm hiểu tại sao một nhóm người sử dụng sản phẩm trong khi nhóm
khác thì không” Đây là loại hình nghiên cứu gì?Nghiên cứu giải thích ( Explanatory research) 10.
Mục tiêu của nghiên cứu là “tìm hiểu tại sao việc đi làm thêm có hiệu quả với nhóm sinh
viên này mà không phải là nhóm sinh viên khác?” Đây là loại hình nghiên cứu gì? Nghiên cứu
giải thích (Explanatory researh)
11.
Mục tiêu của nghiên cứu là “Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của ngân hàng”
là loại hình nghiên cứu gì? Nghiên cứu tương quan (Correlational research) 12.
Mục tiêu nghiên cứu: A và C đúng (Là đích đến của nghiên cứu, Cần được phát biểu rõ
ràng, cụ thể và hoàn chỉnh) N
1. “Những ảnh hưởng lâu dài của sản phẩm khách hàng đang sử dụng là gì?” là câu nói dưới góc
nhìn của ? Người tiêu dùng
2. Nếu mục tiêu nghiên cứu là trả lời cho câu hỏi … thì mục đích nghiên cứu trả lời cho câu hỏi
…? “đạt được những cái cụ thể gì”; “để làm gì hay phục vụ cho cái gì”
3. Nếu mục tiêu nghiên cứu là trả lời cho câu hỏi … thì phạm vi nghiên cứu trả lời cho câu hỏi
…? “nghiên cứu vấn đề gì và như thế nào”; “nghiên cứu trên đối tượng nào và trong bao lâu”
4. Nếu vấn đề nghiên cứu là “tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế” câu nào sau đây là giả
thuyết nghiên cứu chính xác? “FDI có tác động cùng chiều lên GDP” lOMoARcPSD| 36477832
5. Nội dung nào sau đây không được trình bày trong literature review: Phương pháp thực hiện nghiên cứu
6. Nghiên cứu có mục tiêu tổng quát là: làm sáng tỏ ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài đến tăng
trưởng kinh tế Việt Nam. 3 mục tiêu cụ thể của nghiên cứu gồm: (i) Phân tích mô tả tình hình
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.(ii) Phân tích mô tả tăng trưởng kinh tế Việt Nam.(iii) Đo
lường ảnh hưởng của đầu tư nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Cách đặt câu hỏi
nghiên cứu nào sau đây là phù hợp: (i) Tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam như thế nào?;
(ii) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam như thế nào?; (iii) Đầu tư nước ngoài có ảnh hưởng đến
tăng trưởng kinh tế Việt Nam hay không?

7. Nghiên cứu khám phá (exploratory research) là phân loại theo quan điểm? Mục tiêu của nghiên cứu
8. Nghiên cứu khám phá (exploratory research) là phân loại theo quan điểm: Mục tiêu của nghiên cứu
9. Nghiên cứu khoa học có đặc điểm? Các lựa chọn đều đúng ( tuân thủ theo các quy trình nghiêm
ngặt, có kế thừa và phát triển đóng góp vào tri thức của nhân loại, các lĩnh vực nghiên cứu
khác nhau có các phương pháp nghiên cứu khác nhau)

10. Nghiên cứu tìm hiểu về ảnh hưởng của hành vi sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập của
sinh viên TP.HCM. Phát biểu nào sau đây là mục tiêu nghiên cứu phù hợp: Nghiên cứu làm
sáng tỏ ảnh hưởng của hành vi sử dụng mạng xã hội đến kết quả học tập của sinh viên TP.HCM

11. Nguồn nào sau đây KHÔNG PHẢI nguồn dữ liệu sơ cấp? ấn phẩm của Chính phủ.
12. Nguồn nào sau đây KHÔNG PHẢI nguồn dữ liệu thứ cấp? Nguồn dữ liệu từ cuộc phỏng vấn
của nhà nghiên cứu.
13. Nguồn nào sau đây nguồn dữ liệu sơ cấp? Nhóm tập trung, quan sát, bảng câu hỏi.
14. Nguồn nào sau đây nguồn dữ liệu thứ cấp? Nguồn dữ liệu từ cuộc tổng điều tra doanh nghiệp,
Nguồn dữ liệu từ cuộc tổng điều tra mức sống dân cư, Nguồn dữ liệu từ cuộc tổng điều tra
kinh tế xã hội hộ gia đình.

15. Nguyên tắc chung khi trình bày tài liệu tham khảo trong danh mục tài liệu tham khảo là phải
có: tên tác giả, thời gian xuất bản, tên tài liệu, tên tạp chí/nhà xuất bản, số phát hành/ nơi xuất bản.
16. Nhóm Nam, Hoa, Châu muốn thực hiện một đề tài NCKH liên quan đến chuyên ngành Tài
Chính.Sau khi nhóm đã quyết định đề tài nghiên cứu, bước tiếp theo trong quy trình nghiên
cứu của nhóm là: Viết đề cương nghiên cứu.
17. Nhóm sinh viên muốn thực hiện một đề tài NCKH liên quan đến chuyên ngành Tài Chính. Đề
xuất quy trình nghiên cứu của nhóm: Quyết định vấn đề nghiên cứu, lập kế hoạch, thực hiên nghiên cứu.
18. Những giai đoạn nào sau đây KHÔNG đòi hỏi phải thực hiện lược khảo lý thuyết (literature
review) ? Nội dung 1,2,3 đều cần có lược khảo lý thuyết liên quan (làm rõ một ý tưởng nghiên
cứu, thiết lập cơ sở lý thuyết của một nghiên cứu,phát triển phương pháp nghiên cứu)
P lOMoARcPSD| 36477832
1. “Phương pháp nào là tốt nhất để tìm hiểu thái độ cộng đồng đối với vấn đề nghiên cứu” làquan
điểm dưới góc nhìn của? Chuyên gia
2. Peter (2010) chỉ ra rằng việc đạo văn sẽ làm thui chột tư duy của nhà nghiên cứu. Trích dẫn này
là: Trích dẫn gián tiếp
3. Phần giới thiệu của một nghiên cứu nhằm: Nội dung 1,2,3 đều đúng (xác định trọng tâm cụ
thể/mục tiêu của nghiên cứu, trình bày lí do nghiên cứu, thu hút sự chú ý của độc giả).
4. Phát biểu “thông tin dữ liệu cần thu thập được đo lường như thế nào?” là: câu hỏi đo lường
5. Phát biểu nào sau đây KHÔNG nói về vai trò của literature review: Cung cấp con đường để xác
định vấn đề nghiên cứu
6. Phát biểu nào sau đây là đúng về câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra nhằm
giúp nhà nghiên cứu xác định rõ hơn vấn đề cần được làm sáng tỏ trong nghiên cứu
7. Phát biểu nào sau đây là đúng về nghiên cứu khoa học? Sử dụng các quy trình, phương pháp
và kỹ thuật đã được kiểm định về tính hiệu lực và đáng tin cậy.
8. Phát biểu nào sau đây là SAI về nguồn tìm kiếm tài liệu phục vụ cho viết literature review: Tất
cả bài viết được công bố trên tạp chí đều có uy tín như nhau
9. Phát biểu nào sau đây là SAI về vai trò của trích dẫn và trình bày tài liệu tham khảo nhằm: ALL
(Tránh đạo văn, Xác minh tính chính xác của trích dẫn, Cho phép người đọc theo dõi và truy
cập nguồn trích dẫn)
10.
Phát biểu nào sau đây nói về mối quan hệ giữa mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể trong
một nghiên cứu: Mục tiêu cụ thể chi tiết những khía cạnh khác nhau của mục tiêu tổng quát 11.
Phát biểu nào sau đây về đạo văn là chính xác nhất? đạo văn là việc chiếm hữu sai trái và
sử dụng những ý tưởng, suy nghĩ, ngô ngữ của người khác và xem chúng như những gì do mình tạo ra. Q
Quá trình lược khảo lý thuyết (literature review) giúp? Nội dung 1,2,3 đúng ( Xđ phương pháp thu
thập dữ liệu, xđ khoảng trống nghiên cứu, xác định mẫu trong nghiên cứu)
S
Sự lựa chọn giữa phương pháp định lượng và định tính phụ thuộc vào: mục tiêu nghiên cứu và ứng
dụng của kết quả nghiên cứu. T
1. “Tránh các ràng buộc phi đạo đức đối với nghiên cứu và áp đặt thông tin” là ứng xử đạo đức
đối với: Nhà tài trợ
2. Tại sao cần phải xem lại các nghiên cứu trước? nội dung 1,3 đúng (để đảm bảo có một danh
sách đầy đủ các tài liệu tham khảo, để tìm hiểu những nghiên cứu trước đó về lĩnh vực bạn quan tâm)
3. Tạp chí nào được đánh giá quan trọng trong lược khảo nghiên cứu: Journal of Financial Economics. lOMoARcPSD| 36477832
4. Thang đo Likert cũng có thể được mô tả là dạng: Thang đánh giá tổng hợp.
5. Thu thập dữ liệu là một bước trong giai đoạn nào của quy trình nghiên cứu: Thực hiện nghiên cứu.
6. Trình bày lược khảo lý thuyết (literature review) tức là? Một xem xét về các góc nhìn, các lý
thuyết liên quan, các phương pháp, dữ liệu và kết quả về chủ đề mà bạn sẽ nghiên cứu.
7. Trình tự các bước thực hiện trong lược khảo lý thuyết và các nghiên cứu trước đây? Tìm các lý
thuyết hiện có -> lược khảo tài liệu -> phát triển khung lý thuyết -> phát triển khung khái niệm
8. Trong báo cáo nghiên cứu, phần lược khảo lý thuyết được đưa vào: Sau phần giới thiệu.
9. Trong đề cương nghiên cứu, phần giới thiệu về đề tài nghiên cứu phải: Trình bày tổng quan về
vấn đề nghiên cứu, tiếp cận từ rộng tới hẹp. 10.
Trong nghiên cứu của mình, bạn muốn đề cập đến nghiên cứu của Jones, Smith,
Hu,Johnson, Benson và Mark (2012). Bạn nên trích dẫn TLTK này như thế nào trong lần đầu
tiên bạn sử dụng nó theo chuẩn APA6: John và cộng sự (2012). U
Ứng xử đạo đức liên quan đến nhà nghiên cứu cần xem xét là: Sử dụng phương pháp nghiên cứu không phù hợp V
1. Vấn đề đạo đức đặt ra liên quan đến việc tổ chức tài trợ cho nghiên cứu bao gồm: Sử dụng thông tin sai mục đích.
2. Vấn đề đạo đức liên quan đến người tham gia nghiên cứu cần được xem xét là: Tất cả đều đúng
(Đảm bảo lợi ích của người tham gia, Tôn trọng sự riêng tư và giữ kín thông tin, Sự đồng ý)
3. Vấn đề nghiên cứu là “ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của ngân hàng”,mục
tiêu của nghiên cứu sẽ là : “làm sáng tỏ ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của ngân hàng”
4. Việc khảo lược các nghiên cứu trước cùng chủ đề KHÔNG thể: Tất cả đều sai ( a. Cho thấy bối
cảnh nghiên cứu,b. Giúp thấy được khoảng trống của nghiên cứu,c. Giúp xác định đóng góp
mới của kết quả nghiên cứu )

5. Viết đề cương nghiên cứu là một bước trong giai đoạn nào của quy trình nghiên cứu: Lập kế hoạch nghiên cứu. X
Xác định vấn đề nghiên cứu: Là bước đầu tiên trong nghiên cứu và là bước quan trọng nhất Y
Yếu tố ảnh hưởng đến câu hỏi nghiên cứu: Việc xem xét trọng tâm hay mục tiêu của nghiên cứu. Tự luận 1. KHOA HỌC: lOMoARcPSD| 36477832
Khái niệm: Là hệ thống tri thức về mọi quy luật của vật chất, sự vận động của vật chất;
những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy. Phân loại :
Khoa học cơ bản: là khoa học nghiên cứu nhằm khám phá ra các tính chất, các quy luật…
Khoa học ứng dụng: Nghiên cứu về các nguyên lý, nguyên tắc kỹ thuật, phương thức, công nghệ…
Vai trò: Giúp loài người:
Giải thích các hiện tượng tự nhiên
Phát hiện mối quan hệ bản chất của các hiện tượng
Có được những tri thức phục vụ cho cuộc sống
Nâng cao trí tuệ của con người
2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Khái niệm:
Nghiên cứu khoa học là một họat động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa
học chưa biết. Bao gồm:
Phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức KH.
Sáng tạo ra phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới nằm cải tạo thế giới.
Hình thành, chứng minh luận điểm KH về một sự vật, hiện tượng cần khám phá.
Hiểu thế nào về NCKH?
Mục tiêu: tìm kiếm kiến thức, trả lời câu hỏi chưa được giải đáp, khám phá,..
Hành động: quá trình thu thập thông tin để phân tích và đánh giá.
Kết quả phải đạt được: có kiến thức, năng lực hiểu biết sự vật đề xuất hành động phù hợp.
Các đặc điểm của NCKH: Có tính mới. Có tính hệ thống.
Có tính hiệu lực và kiểm chứng được. Có tính kế thừa. Có tính khách quan. Có tính phê phán. Được kiểm soát. Có tính nghiêm ngặt. Có tính thực nghiệm. Vai trò: lOMoARcPSD| 36477832
Làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề của người đọc.
Thuyết phục người đọc tin vào một điều gì đó.
Đưa người đọc đến quyết định và hành động.
Dẫn dắt người đọc theo một quy trình nào đó. Phân loại:
*Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu.
Nghiên cứu cơ bản: là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc,
độngthái của các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giữ sự vật và các sự vật khác.
Mục tiêu: phát triển lý thuyết,
Kết quả: Lý thuyết, mô hình, luận điểm mới,
Đặc điểm: tổng quát hóa, lâu dài,
Nơi công bố: tạp chí khoa học (học thuật). ➢
Nghiên cứu ứng dụng: là sự vận dụng lý thuyết được phát hiện từ nghiên cứu
cơbản để giải thích một sự vật, hiện tượng, tạo ra những giải pháp và ứng dụng nó.
Mục tiêu: ứng dụng lý thuyết vào thực tế;
Kết quả: đưa ra giải pháp hiệu quả;
Đặc điểm: phù hợp với bối cảnh cụ thể;
Nơi công bố: tạp chí khoa học (ứng dụng)/ nơi ứng dụng.
*Theo mục đích nghiên cứu:
✓ Nghiên cứu khám phá: Trả lời câu hỏi cái gì? Như thế nào? Ở đâu? Khi nào?
✓ Nghiên cứu mô tả: Trả lời câu hỏi đang như thế nào? Bao nhiêu?
✓ Nghiên cứu nhân quả: Trả lời câu hỏi vì sao?
✓ Nghiên cứu giải thích: Trả lời câu hỏi tại sao?
✓ Nghiên cứu dự báo: Sẽ ra sao? Sẽ như thế nào?
*Theo phương pháp thu nhập và khai thác dữ liệu:
✓ Nghiên cứu định tính: trả lời câu hỏi quá trình diễn ra như thế nào? và có ý nghĩa gì?
✓ Nghiên cứ định lượng: trả lời câu hỏi liên quan đến bao nhiêu? Thường xuyên như thếnào? Và ai?
❖ Nghiên cứu kinh tế là một bộ phận của KHXH, nghiên cứu trả lời các câu hỏi giải thích về hành
vi kinh tế của con người.
3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (NCKH):
*3 giai đoạn của quy trình NC: lOMoARcPSD| 36477832
• GĐ1: nhà NC phải tìm kiếm vấn đề NC, hay xây dựng ý tưởng NC, bao gồm xác lập
vấn đề NC, mục tiêu, câu hỏi và giải thuyết NC.
• GĐ2: nhà NC tập hợp các ý tưởng lại, và cụ thể hóa các ý tưởng và kiến thức có liên
quan để xác lập 1 kế hoạch NC chi tiết và cụ thể ( đề cương NC).
• GĐ3: tổ chức và tiến hành nghiên cứu ( thu thập xử lý thông tin, viết báo cáo,…).
*Các bước của quá trình NC:
⬧ B1: Xác định vấn đề NC
⬧ B2: Tổng quan về vấn đề NC
⬧ B3: Xác định các thành phần cho thiết kế NC
⬧ B4: Xây dựng đề cương NC
⬧ B5: Thu thập dữ liệu
⬧ B6: Phân tích dữ liệu
⬧ B7:Giải thích kết quả và viết báo cáo
⬧ B8: Đánh giá kết quả NC
*Các bước trong quy trình NC
▪ B1: Xác định vấn đề NC
▪ B2: Tổng quan về lý thuyết, tổng quan lịch sử NC
▪ B3: Xác định các thành phần cho thiết kế NC
▪ B4: Xây dựng đề cương NC
▪ B5: Thu thập dữ liệu
▪ B6: Phân tích dữ liệu
▪ B7:Giải thích kết quả và viết ra kết quả
4. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC: • Khái niệm:
Vấn đề NC: là vấn đề mà nhà NC đặt ra cần được giải quyết. Như vậy, để xác định được vấn đề
NC, nhà NC phải tự hỏi liệu có những vấn đề gì đã và đang đặt ra cần phải giải quyết trong các
lĩnh vực của đời sống KT-XH.
• Phương pháp xác định vấn đề NC:
• Quan sát và đặt câu hỏi. Đặt câu hỏi thông quan quan sát thực tế để xác định vấn đề NC.
• Các chương trình khoa học, công nghệ của các đơn vị tài trợ.
• Đánh giá các NC đã công bố. Nhận ra những “ khoảng trống” tri thức.
• Những vấn đề đặt ra trong thực tiễn. Thông qua những vướng mắc trong thực tiễn, người
NC phát hiện ra các “vấn đề” cần NC. lOMoARcPSD| 36477832
• Các căn cứ khi xác định vấn đề NC:
• Phải thích thú với vấn đề.
• Phải có ý nghĩa thực tiễn.
• Sự phù hợp giữa cấp độ của vấn đề NC và khả năng giải quyết. Phải có tính khả thi.
• Nguồn lực của ta có đủ để giải quyết vấn đề NC hay không.
• Có thể rút ra kết luận/ bài học từ NC.
5. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
• Khái niệm: là một hay các vấn đề KH cần phải làm rõ mà nhà KH đặt ra cho mình để NC,giải quyết.
• Bản chất của câu hỏi NC liên quan đến: khám phá, mô tả, kiểm định, so sánh, đánh giá tácđộng,
đánh giá quan hệ, đánh giá nhân quả,…
Một số loại câu hỏi NC:
(1) Câu hỏi làm rõ sự vật, hiện tượng NC.
(2) Câu hỏi về sự khác biệt giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
(3) Câu hỏi về mối quan hệ giữa các đặc tính của sự vật, hiện tượng.
(4) Câu hỏi về mối quan hệ nhân quả giữa các đặc tính của sự vật hiện tượng.
• Xác lập câu hỏi NC: có thể có một câu hỏi duy nhất hoặc có vài câu hỏi cho vấn đề NC. Từ câu
hỏi NC, nhà NC sẽ cụ thể hóa và diễn giải chi tiết thành câu hỏi chi tiết hơn nhằm định hướng quá
trình NC như: thu thập thông tin, dữ liệu thông qua các câu hỏi điều tra; xử lý và đánh giá. 6. GIẢ THUYẾT KH:
• Khái niệm: là một giả định được xây dựng trên cơ sở của vấn đề NC và những lý thuyếtliên
quan, để thông qua NC có thể kiểm định tính hợp lý hoặc những hệ quả của nó.
• Ví dụ: Đề tài “ Hiệu quả thực hành quản trị tài chính có khả năng sinh lời của DN”-GT1:
Hiệu quả quản trị vốn lưu động có quan hệ cùng chiều với khả năng sinh lời.
-GT2: Khả năng thanh khoản có quan hệ ngược chiều với khả năng sinh lời.
• Thuộc tính của giả thuyết KH: o
Tính giả định: giả thuyết được đặt ra để chứng minh.o Tính đa phương án: trước một
vấn đề NC không bao giờ chỉ tồn tại 1 câu trả lời duy nhất. o
Tính dị biến: một giả thuyết có thể dễ dàng bị thay đổi do nhận thức của nhà nghiên cứu thayđổi.
• Vai trò của giả thuyết KH: Trong NC, giả thuyết đóng một số vai trò quan trọng giúp nhà NC:
(1) Hướng dẫn, định hướng NC;
(2) Xác minh các sự kiện nào là phù hợp và không phù hợp với NC;
(3) Đề xuất các dạng NC thích hợp nhất; lOMoARcPSD| 36477832
(4) Cung cấp khung thiết kế NC để định ra các kết luận về kết quả NC.
7. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG:
❖ Khái niệm: là một văn bản về nội dung, cách thức, những cam kết và những nguồn lực cần
sửdụng về một vấn đề NC nào đó mà nhà NC sẽ tiến hành tổ chức thực hiện hoạt động NC. Có
thể coi đề cương NC là 1 bản “thiết kế” mà ta sẽ thực hiện khi đề tài được cho phép triển khai thực hiện.
❖ Vai trò: là bản kế hoạch NC là cơ sở quan trọng để các cơ quan quản lý và tổ chức tài trợ NCxem
xét và phê duyệt và cho phép tài trợ thực hiện NC. Đối với SV,HV hay nghiên cứu sinh, đề
cương NC là sản phẩm bắt buộc người học phải trình cho người hướng dẫn KH, hội đồng xét
duyệt để được xem xét chấp thuận cho thực hiện.
❖ Cấu trúc chung của đề cương: (1) Tên đề tài:
• Phải ngắn, gọn, chính xác phản ánh được nội dung NC.
• Phải thể hiện được mục tiêu NC.
• Chỉ rõ phương tiện thực hiện mục tiêu.
• Chỉ rõ môi trường chứa đựng mục tiêu và phương tiện thực hiện.
(2) Lý do NC: Phần này trả lời câu hỏi tại sao tôi chọn đề tài này? Cần làm rõ:
• Tầm quan trọng, ý nghĩa, tác dụng của vấn đề NC.
• Vấn đề có tính cấp thiết cần phải giải quyết.
• Vấn đề chưa được NC hay NC chưa sâu, còn có những nội dung cần tiếp tục tìm hiểu, làm rõ…
(3) Tổng quan về vấn đề NC:
• Tổng quan lý thuyết: các lý thuyết liên quan đến vấn đề NC và xu hướng phổ biến; Đánh
giá các lý thuyết, qua đó, lựa chọn lý thuyết sử dụng.
• Tổng quan lịch sử NC: Sơ lược và đánh giá về các NC có liên quan trước đó (các công trình NC có liên quan). Giúp nhà NC:
• Hiểu biết 1 cách đấy đủ và vấn đề NC như: có những lý thuyết nào làm nền tảng cho
• vấn đề NC đặt ra? Lý thuyết đó đề cập đến những gì về vấn đề NC? Đã có ai thực hiện
các NC có liên quan, tương tự hay trùng lặp với vấn đề mình lựa chọn?...
• Chọn lọc được lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn có liên quan để áp dụng cho vấn đề
nghiên cứu đã lựa chọn. Vai trò :
• Cung cấp nền tảng lý thuyết.
• Chọn lọc được phương pháp NC phù hợp. lOMoARcPSD| 36477832
• Chỉ rõ “lỗ hổng” tri thức cần giải quyết.
• Tăng cường khả năng phương pháp luận.
• Mở rộng tầm hiểu biết trong lĩnh vực ta đang NC.
• Giảm thiểu các sai lầm.
• Định hướng tìm số liệu và thiết lập bảng câu hỏi.
⬧ Các bước xây dựng tổng quan NC:
• Xác định vấn đề NC hoặc/và câu hỏi NC
• Tham khảo các bách khoa toàn thư, từ điển, sổ tay, sách và các tài liệu liên quan đến các
thuật ngữ chủ yếu, con người, sự kiện liên quan đến vấn đề hoặc câu hỏi NC.
• Áp dụng các thuật ngữ chủ yếu vào việc tìm kiếm các chỉ mục, danh mục tài liệu tham
khảo, và Internet để xác định các nguồn dữ liệu thứ cấp.
• Định vị và tổng quan và các nguồn dữ liệu thứ cấp phù hợp.
• Đánh giá giá trị các nguồn và nội dung của dữ liệu thứ cấp.
(4) Mục tiêu, đối tượng, phạm vi NC:
⬧ Mục tiêu nghiên cứu: phát hiện mục tiêu NC để xác định khi xác định vấn đề NC, lưu ý mục tiêu NC phải:
• Rõ ràng, bám sát câu hỏi đặt ra khi xác định vấn đề NC;
• Các mục tiêu cần có tính hệ thống, hợp lý, logic;
• Phù hợp với cấp độ NC; Tránh liệt kê nội dung.
Tùy vào câu hỏi NC mà mục tiêu NC khác nhau, mục tiêu cần xây dựng:
Mục tiêu tổng quát; Mục tiêu cụ thể. ⬧ Câu hỏi NC:
• Câu hỏi tổng quát cho vấn đề NC; Câu hỏi gắn với mục tiêu cụ thể.
⬧ Đối tượng NC: là bản chất của sự vật/hiện tượng mà nhà NC cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ NC. Cần phân biệt:
• Khách thể NC là hệ thống sự vật tồn tại khách quan trong mối liên hệ mà người NC cần
khám phá-là vật mang đối tượng NC. VD: SV,GV,nhà tuyển dụng,…
• Đối tượng khảo sát là một bộ phận đủ đại diện của khách thể NC được lựa chọn xem xét…
⬧ Phạm vi NC: Trả lời câu hỏi hoạt động NC sẽ thực hiện đến đâu? Bao gồm:
• Phạm vi đối với đối tượng NC. VD: Thuyết trình, giao tiếp,…
• Phạm vi thời gian, không gian diễn biến của sự kiện. VD: K31,K32, K33,… Phạm vi nội
dung cần giải quyết trong NC.
(5) Các phương pháp sử dụng trong NC: lOMoARcPSD| 36477832
Lập luận rõ cách thức mà nhà NC lựa chọn để giải quyết vấn đề NC, lý giải sự phù hợp trong cách
tiếp cận giải quyết đó. Bao gồm:
• Cách tiếp cận NC: Định tính (thông qua dữ liệu quan sát), định lượng (lượng hóa bản chất vấn đề cần làm rõ).
• Khung lý thuyết sử dụng để phân tích; Dữ liệu cần thu thập và nguồn thu thập;
• Công cụ, kỹ thuật thu thập và xử lý dữ liệu.
(6) Ý nghĩa của NC: là những đóng góp KH mà kết quả NC mang lại, bao gồm cả về lý luận vàthực tiễn
• Đóng góp về mặt lý thuyết (học thuật): phát hiện lý thuyết mới hay bổ sung, điều chỉnh lý thuyết cũ.
• Đóng góp cho thực tiễn (ứng dụng): giúp thực tiễn cải hiện được những vấn đề liên quan đến NC… (7) Kết cấu nội NC: P1. Luận cứ lý thuyết:
Lấy những lý thuyết của các đồng nghiệp đi trước để chứng minh luận điểm KH của tác
giả. Định hướng cho các quá trình NC nhằm xây dựng luận cứ.
VD: chủ đề Bạo lực học đường. 1.1 khái niệm/ 1.2 Biểu hiện/ 1.3 tác động,… P2. Luận cứ thực tiễn:
Là những kết quả thu được từ NC thực tiễn hay tình huống thông qua các phương pháp thu
thập, xử lý và phân tích dữ liệu. Những kết quả mà NC đạt được về mặt lý thuyết cũng như
kết quả áp dụng thực tiễn trong quá trình NC. P3. Thảo luận:
Gồm những đánh giá, bình luận của người NC về kết quả thu được về vấn đề NC. P4. Kết luận:
. Kết luận về toàn bộ công trình NC.
. Những nội dung chưa giải quyết được hoặc mới phát sinh.
(8) Kế hoạch thực hiện:
- Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực hiện.
- Kết quả phải đạt được trong các mốc thời gian đánh giá.
- Cá nhân hay tổ chức thực hiện những nội dung nghiên cứu.
(9) Các phương án phối hợp (nếu có):
- Các đối tác hợp tác.
- Nội dung cần hợp tác; lý do hợp tác; hình thức thực hiện; dự kiến kết quả hợp tácđáp ứng yêu cầu của NC.
(10) Sản phẩm dự kiến:… lOMoARcPSD| 36477832
8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: • Khái niệm:
Phương pháp nghiên cứu khoa học: là sự tích hợp các yêu cầu và phương pháp thành một hệ thống
những nguyên tắc, những thao tác nhằm mục đích phát hiện vấn đề, thu thập, xử lý thông tin, đánh
giá, nhận định,… để chứng minh hay bác bỏ những luận điểm KH hoặc đưa ra những luận điểm
mới đáng tin cậy, có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn.
PP luận: NC cách thức suy nghĩ, lý luận, khảo cứu, quan sát, thí nghiệm, đặt giả thuyết, kiểm
chứng giả thuyết, khám phá định luật… của các nhà khoa học trong quá trình nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu:
• . Phương pháp luận: Hệ thống quy tắc, thủ tục mà nhà NC lựa chọn trong NC;
• . Cách tiếp cận: định tính, định lượng
• . Phương pháp tư duy: diễn dịch, quy nạp;
• . Hệ thống quy trình: trình tự logic;
• . Hệ thống các công cụ, kỹ thuật: thu thập, phân tích dữ liệu,…
• Vai trò của phương pháp nghiên cứu:
• . Kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào phương pháp nghiên cứu;
• . Mức độ chấp nhận của kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào mức độ chấp nhận phương pháp nghiên cứu.
• . Mỗi ngành khoa học khác nhau cũng có thể có những phương pháp khoa học khác nhau.
• Tuy nhiên, phương pháp khoa học có những bước chung: Quan sát sự vật hiện tượng,
đặt ra vấn đề và lập giả thuyết, thu thập số liệu và dựa trên số liệu để rút ra kết luận. • Các PP tư duy KH:
. PP diễn dịch: suy luận từ cái chung tới cái riêng, nghĩa là từ xác định một khung lý thuyết,
phát biểu 1 giả thuyết và thu thập thông tin để kiểm định giả thuyết.
Các bước trong tư duy diễn dịch:
- Phát biểu 1 giả thuyết
- Thu thập dữ liệu để kiểm định giả thuyết
- Ra quyết định hay chấp nhận giả thuyết
. PP quy nạp: bắt đầu từ quan sát, ghi nhận, mô tả, phân tích sâu sắc mà nhà NC có thể
đúc rút, tổng quát hóa các quy luật vận động, phát triển đối tượng NC.
Các bước trong tư duy quy nạp:
- Quan sát thế giới thực.
- Tìm kiếm một mẫu hình để quan sát.
- Tổng quát hóa về những vấn đề đang xảy ra. lOMoARcPSD| 36477832
9. THÔNG TIN, DỮ LIỆU, TÀI LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:
Thông tin: Là những hiểu biết có được về sự vật, hiện tượng nào đó. Là sự phản ánh sự vật hiện
tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội
Dữ liệu: Là thông tin đã được thu thập, ghi chép, ghi nhận. Không phải thông tin nào cũng là dữ
liệu. Dữ liệu mang nghĩa hẹp hơn, cụ thể hơn so với thông tin.
Tài liệu: Là phương tiện để giữ lại các tin tức về những sự việc, sự kiện, hiện tượng của thực tiễn
khách quan và hoạt động tư duy của con người. Vai trò:
• Giúp cho người NC nắm được PP của các NC đã thực hiện trước đây.
• Làm rõ hơn đề tài NC của mình.
• Giúp người NC có PP luận hay luận cứ chặt chẽ hơn.
• Có thêm kiến thức rộng, sâu về lĩnh vực đang NC.
• Tránh trùng lặp các NC trước đây.
• Giúp người NC xây dựng luận cứ để chứng minh giả thuyết NCKH.
10. THÔNG TIN DỮ LIỆU SƠ CẤP VÀ THÔNG TIN DỮ LIỆU THỨ CẤP:
Thông tin dữ liệu sơ cấp:
• Là tài liệu mà người NC thu thập, phỏng vấn trực tiếp hoặc nguồn tài liệu cơ bản, còn ít hoặcchưa được chú giải.
• Một số vấn đề NC còn ít tài liệu vì vậy cần điều tra để tìm và khám phá ra các nguồn tài liệuchưa được biết.
• Người NC cần phải tổ chức, thiết lập PP để thu thập, xử lý số liệu.
Thông tin dữ liệu thứ cấp:
• Loại tài liệu có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã được phân tích, giải thích, thảo luận, diễn giải.
• Thông tin dữ liệu, tài liệu sẵn có được thu thập từ các tài liệu do người khác NC và tổng hợptrước đó.
• Các nguồn: sách, báo, tạp chí, luận văn, báo cáo, internet,…
11. PP PHI THỰC NGHIỆM:
K/N: là PP thu thập thông tin dựa trên sự quan sát những sự kiện đã hay đang tồn tại, từ đó tìm ra
quy luật của sự vật, hiện tượng. Bao gồm:
• PP quan sát: thu thập thông tin qua việc sử dụng các giác quan và thiết bị hỗ trợ.
• Ưu: người NC có thể ghi nhận trực diện, toàn diện, linh hoạt, ít gây phản ứng về phía đối tượng.
• Nhược: tư liệu mang tính chủ quan của người NC; thực hiện trên quy mô nhỏ; có thể không
quan sát được một cách công khai; có thể chậm chạp, thụ động.
• PP phỏng vấn: đưa ra câu hỏi đối với người đối thoại để thu thập thông tin. lOMoARcPSD| 36477832
• Ưu: linh hoạt, kiểm soát được bối cảnh phỏng vấn, thông tin trả lời câu hỏi đặt ra sát với
mục đích NC, biết được ý kiến, dự định của đối tượng khảo sát.
• Nhược: mất nhiều thời gian, công sức; quy mô NC nhỏ; có thể bị sai lệch do hiểu nhầm
câu trả lời; trước đó mỗi đối tác phỏng vấn phải có các tiếp cận tâm lý khác nhau.
PP điều tra bằng bảng hỏi: sử dụng một bảng liệt kê nhiều câu hỏi để hỏi một số người nhấtđịnh.
• Ưu: thu được nhiều thông tin phong phú, sâu sắc và có chất lượng. Một phần kết quả thông
tin dữ liệu có thể trình bày đa dạng như dạng bảng, dạng biểu đồ,…
• Nhược: khó thiết kế phần câu hỏi; khi xử lý thông tin phải mất nhiều thời gian phải có sự chọn lọc, phân loại.
PP hội đồng: đưa ra tình huống để mọi người tranh luận nói lên quan điểm, tư tưởng.
• Ưu: có được nhiều ý kiến phản bác khác nhau.
• Nhược: ý kiến thường bị chi phối bởi những người có tài hùng biện hay người có địa vị xã hội cao.
12. CHỌN MẪU XÁC SUẤT VÀ CHỌN MẪU PHI XÁC SUẤT:
Chọn mẫu xác suất: dựa vào lý thuyết xác suất để lấy mẫu ngẫu nhiên mà khả năng được chọn vào
tổng thể của các đơn vị là như nhau. Bao gồm chọn mẫu ngẫu nhiên đơn thuần, chọn mẫu ngẫu
nhiên hệ thống, chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng.
• Là PP tốt nhất để chọn ra một mẫu có khả năng đại diện cho tổng thể.
• Tuy vậy, PP này lại khó áp dụng khi không xác định được danh sách cụ thể tổng thể
• chung, tốn kém thời gian, chi phí, nhân lực,…
VD: Tòa soạn báo muốn tiến hành NC trên mỗi mẫu 1000 DN trên cả nước về sự quan tâm của họ
đối với tờ báo nhằm tiếp thị việc đưa thông tin quảng cáo trên báo.
Tòa soạn có thể căn cứ vào các tiêu thức: vùng địa lý, hình thức sở hữu,… để quyếtđịnh cơ cấu của mẫu NC.
Chọn mẫu phi xác suất: chọn theo chỉ định chủ quan của người NC. Các đơn vị trong tổng thể có
khả năng được chọn không đều nhau. Mẫu được chọn lựa vào tính thuận tiện cho người NC. Bao
gồm: chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu phán đoán, chọn mẫu chỉ định,…
• Việc chọn mẫu hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết về tổng thể của
người NC nên kết quả thường mang tính chủ quan.
• Không tính được sai số do chọn mẫu, do đó không áp dụng PP ước lượng thống kê dể
suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung.
VD: tiến hành phỏng vấn các bà nội trợ mua hàng tại siêu thị tại một thời điểm nào
đó. Như vậy, sẽ có rất nhiều bà nội trợ không tới mua hàng tại thời điểm đó nên
không có khả năng được chọn.
13. MẪU, QUY TRÌNH CHỌN MẪU. PP CHỌN MẪU: lOMoARcPSD| 36477832
K/N mẫu khảo sát: là đối tượng khảo sát mà người NC chọn, là một tập hợp nhỏ hơn tổng số
khách thể NC, mang tính ngẫu nhiên, tính đại diện. Quy trình chọn mẫu:
1. Xác định tổng thể chung: xác định rõ tổng thể chung để chọn mẫu từ đó.
2. Xác định khung chọn mẫu hay danh sách chọn mẫu.
3. Lựa chọn PP chọn mẫu.
4. Xác định quy mô mẫu.
5. Xác định các chỉ thị để nhận diện được đơn vị mẫu trong thực tế.
6. Kiểm tra quá trình chọn mẫu.
Một số PP chọn mẫu:
*Chọn mẫu định ngạch: chọn mẫu loại này phải bắt đầu với 2 quyết định: những đặc điểm nào? Bao nhiêu người?
• Những đặc điểm được chọn lựa để tìm những người tham dự có kinh nghiệm hay kiến thức về đề tài NC.
• Người NC đi vào cộng đồng và chọn một số lượng người đã định trước có những đặc điểm
đã được chọn trước.
• Chọn thời điểm, địa lý, khách quan để khảo sát.
*Chọn mẫu Snowball: là một hình thức chọn mẫu có mục đích.
• Những người tham dự giới thiệu nhà NC đến những người tham dự tiềm năng khác.
• Chọn mẫu Snowball thường được dùng để tìm và tuyển những “ tổng thể ẩn dấu”- tức là
những nhóm mà nhà NC không tiếp cận dễ dàng được. 14. BẢNG CÂU HỎI:
Quy trình thiết kế BCH: (1) Xác định các dữ liệu cần thu thập; (2) Xác định cách thực hiện: trực
tiếp hay gián tiếp; (3) Xây dựng nội dung câu hỏi và các phương án trả lời: câu hỏi đóng, mở, hỗn
hợp, dạng bảng; (4) Xây dựng cấu trúc bảng hỏi; (5) Thử và hiệu chỉnh bảng hỏi.
Cấu trúc: gồm 3 phần:
1. Phần giới thiệu: tên người hoặc tổ chức tiến hành NC, tên đề tài và mục đích NC, lời đề nghịgiúp
đỡ, cách thức trả lời các câu hỏi trong bảng hỏi, cam kết bảo mậtthông tin.
2. Phần nhân khẩu học: các thông tin chung liên quan đến đối tượng khảo sát.
3. Phần nội dung: bao gồm các câu hỏi, phương án trả lời nhằm thu thập thông tin. Những lưu ý:
Đối với câu hỏi sự kiện: nội dung rõ ràng, ngắn gọn, không nối kết hai chủ đề trong một
câuhỏi, nên sử dụng câu đơn giản, từ ngữ thông thường, dễ hiểu. •
Đối với câu hỏi về ý kiến và quan điểm: ngắn gọn, đơn giản, rõ ràng thu hút, lý thú, tạo
chongười trả lời cảm giác thoải mái, dễ chịu. lOMoARcPSD| 36477832 •
Bảng hỏi cần đảm bảo đầy đủ các phần, trình bày logic về nội dung, phải dễ hiểu để các
đốitượng được khảo sát đều có thể trả lời, khả năng thu hồi cao. 15. CÁC CẤU TRÚC: • Báo cáo NC: chung 1. Giới thiệu. 2. Phương pháp.
3. Kết quả và thảo luận.o Bài báo khoa học: 1. Tóm lược.
2. Đặt vấn đề (giới thiệu).
3. Phương pháp nghiên cứu.
4. Kết quả NC và thảo luận. 5. Kết luận. 6. Tài liệu tham khảo.
o Luận văn khoa học hoặc báo cáo khao học: 1. Tóm lược. 2. Thông tin chung.
3. Đặt vấn đề (mở đầu).
4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
5. Tổng quan về các vấn đề NC có liên quan. 6. Khung lý thuyết.
7. Kết quả, thảo luận.
8. Kết luận, khuyến nghị. 9. Tài liệu tham khảo. 10. Phụ lục.
16. QUY TRÌNH VIẾT BÁO CÁO KH:
(1) Xây dựng dàn bài: thiết kế cấu trúc hợp lý cho công trình NC.
(2) Viết phác thảo: dựa trên dàn ý chi tiết đã xây dựng để viết các ý chính, sau đó triển khai,
pháttriển các ý rồi viết rõ các nội dung cơ bản; ghi chú đánh dấu chỗ đặt các hình ảnh, bảng
biểu,… (3) Viết nháp: viết đầy đủ toàn bộ nội dung, thiết kế chèn hình, bảng biểu và hoàn thiện bản thảo.
(4) Biên tập nội dung: sắp xếp bố cục cân đối, hợp lý; chỉnh sửa nội dung theo trình tự logic,lược
bỏ ý thừa không phù hợp, bổ sung ý mới cần thiết; rà soát lỗi chính tả, chỉnh sửa câu từ, ngôn
ngữ; chỉnh sửa hình ảnh, bảng biểu, đồ thị sao cho hợp lí; đánh số trang, số thứ tự đề mục, danh
mục tài liệu tham khảo; bổ sung phụ lục, hậu chú. lOMoARcPSD| 36477832
(5) Hiệu chỉnh: đọc lại, rà soát lỗi, chỉnh sửa lần cuối.
17. ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH NCKH:
Phương pháp chuyên gia: cơ quan đặt hàng hoặc cơ quan quản lý mời những chuyên gia có kinh
nghiệm viết nhận xét phản biện. Trong một số, trường hợp, để có những ý kiến đánh giá khách
quan, tên chuyên gia phản biện và tên người thực hiện được giữ bí mật(phản biện kín).
PP hội đồng: hội đồng được thành lập gồm những chuyên gia am hiểu lĩnh vực. Bao gồm: chủ tịch,
các thành viên và thư ký. o Nhóm NC viết bản tóm tắt gửi đến hội đồng trước ngày thành lập hội
đồng. o Sau khi nghe ý kiến phản biện, hội đồng thảo luận và bỏ phiếu. THỰC HÀNH
1. Vấn đề nghiên cứu và tên đề tài:
1.1 Vấn đề nghiên cứu: Làm thế nào để làm việc nhóm có hiệu quả ?
1.2 Tên đề tài: Vấn đề làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thànhphố Hồ Chí Minh.
2. Lý do nghiên cứu:
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay thì yêu cầu về kỹ năng của người lao động ngày càng
cao. Trong đó, làm việc nhóm là một trong những kỹ năng đóng vai trò rất quan trọng. Do đó, việc
trang bị kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên từ trên ghế nhà trường là hết sức cần thiết. Chính vì
vậy, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “Vấn đề làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Ngân
hàng Thành phố Hồ Chí Minh”.
3. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề làm việc nhóm là một đề tài rất được sự quan tâm và nghiên cứu hiên nay, tiêu biểu như: -
Jonh C.Maxwell, 17 Nguyên tắc vàng trong làm việc nhóm, NXB Lao động – Hà Nội : tác
giảnêu lên tầm quan trọng của làm việc nhóm, những nguyên tắc cần tuân thủ trong làm việc nhóm
và giá trị của những nguyên tắc đó. -
Michael D.Maginn, Thúc đẩy làm việc nhóm hiệu quả, NXB Tổng Hợp TPHCM : nội
dungquyển sách nói về những vấn đề nảy sinh trong quá trình làm việc nhóm và những phương
pháp thúc đẩy hiệu quả của việc làm theo nhóm.
Ngoài ra còn có những nhà nghiên cứu, nhà huyến luyện kĩ năng mềm trong và ngoài nước đã có
những tác phẩm, buổi hội thảo và bài viết đăng trên các tạp chí, tạp san..
4. Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu:
4.1 Mục tiêu nghiên cứu:
- Hệ thống hóa lý luận chung về kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên.
- Phân tích thực trạng và các yếu tố tác động đến kỹ năng làm việc nhóm.
- Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng, đề tài nêu ra một số giải pháp nhằm giúp sinh
viêntrường Đại học Ngân hàng TPHCM nói riêng và sinh viên các trường đại học trên cả nước
nói chung nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của mình. lOMoARcPSD| 36477832
4.2 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Vấn đề làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Ngânhàng TPHCM.
- Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Ngân hàng TPHCM trong thời gian từ 6/2018 đến tháng12/2018.
5. Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở sử dụng các phương pháp điều tra chọn mẫu và phương
pháp phỏng vấn đối với sinh viên thuộc các khoa: Tài chính, Ngân hàng, Quản trị kinh doanh,
Ngoại ngữ và phương pháp nghiên cứu các tài liệu liên quan. Từ đó, nhóm tác giả sử dụng phương
pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để đánh giá kỹ nănglàm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TPHCM. 6. Ý nghĩa nghiên cứu:
Nhóm nghiên cứu mong muốn nâng cao nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngân hàng
TPHCM về tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm đến học tập và công việc. Bên cạnh đó,
bài nghiên cứu còn nhằm giúp trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cách thức làm
việc nhóm, góp phần nâng cao chất lượng học tập và cuộc sống, giúp sinh viên tự tin hơn với các
yêu cầu công việc trong tương lai.
7. Kết cấu nội dung nghiên cứu:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
1.1. Khái niệm về kỹ năng làm việc nhóm
1.2. Tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm đối với sinh viên
1.3. Vai trò của kỹ năng làm việc nhóm đối với sinh viên
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
2.1 Tình hình làm việc nhóm của sinh viên Đại học Ngân hàng TPHCM
2.2 Đánh giá mặt đạt được và hạn chế của kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường Đại họcNgân hàng TPHCM
2.3 Phân tích các nguyên nhân gây cản trở khả năng làm việc nhóm của sinh viên trườngĐại họcNgân hàng TPHCM
2.3.1 Nguyên nhân khách quan
2.3.2 Nguyên nhân chủ quan
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC HOÀN THIỆN KỸ NĂNG LÀM
VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
3.1 Khắc phục những nguyên nhân gây cản trở việc làm việc nhóm của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TPHCM
3.1.1 Khắc phục những nguyên nhân chủ quan từ phía sinh viên
3.1.2 Khắc phục những nguyên nhân khách quan khác lOMoARcPSD| 36477832
3.2 Đề xuất giải pháp cho nhà trường:
3.2.1 Sơ lược về môn học kỹ năng làm việc nhóm
3.2.2 Mô hình giảng dạy và rèn luyện môn học Kỹ năng làm việc nhóm
3.3 Giới thiệu phần mềm làm việc nhóm Google Drive
8. Kế hoạch thực hiện: 6 tháng, từ 6/2018 đến tháng 12/2018
1. Xây dựng đề cương chi tiết của đề tài: 6/2018 => 8/2018
2. Thu thập tài liệu, xử lí thông tin: 8/2018 => 10/2018
3. Viết báo cáo và nghiệm thu: 10/2018 => 12/2018
9. Các phương án phối hợp nghiên cứu: