Câu hỏi tự luận ôn tập môn luật kinh tế | Học viện Ngân Hàng

Câu hỏi tự luận ôn tập môn luật kinh tế | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1:
Quy định tại điều 74 Bộ luật dân sự năm 2015Một tổ chức được coi là có tư cách pháp nhân khi đáp
ứng đầy đủ 4 điều kiện sau:
Một là, được thành lập hợp pháp
Hai là, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ theo quy định của pháp luật
Ba là, có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chứ khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
Bốn là, nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
Câu 2: tại sao nói doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân
Như đã nói ở trên, để một tổ chức được coi là có tư cách pháp nhân phải đáp ứng đầy đủ cả 4 điều kiện
trên. Tuy nhiên,
– Tài sản của doanh nghiệp tư nhân không có tính độc lập với cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp tư
nhân; Chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động
của doanh nghiệp chứ không phải doanh nghiệp tư nhân.
– Trong quan hệ tố tụng tại Tòa án và Trọng tài. Doanh nghiệp tư nhân không được độc lập nhân danh
mình để tham gia.
Câu 3: tại sao dntn không được phát hành chứng khoán?
Thứ nhất, doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do cá nhân tự làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình. Tức là tài sản của chủ doanh ngiệp avf doanh nghiệp không có sự phân định rõ
ràng, nếu có rủi ro xảy ra khi DN tư nhân được phát hành chứng khoán sẽ không phân định được người
gánh chịu sẽ là chủ doanh nghiệp hay là những nhà đầu tư chứng khoán
Thứ 2, rủi ro mà doanh nghiệp tư nhân phải chịu sẽ cao, khi đó cá nhân chủ doanh nghiệp sẽ phải chịu
toàn bộ trách nhiệm với số vốn của mình..’
Câu 4: trình bày ưu điểm và hạn chế của dntn
Ưu điểm:
- do chỉ co một chủ sở hữu nên sẽ không xẢY ra mâu thuẫn khi đưa ra quyết định
- chủ doanh nghiệp cũng chính là ng đại diện theo pháp luật
- cơ cấu tổ chức tương đối đơn giản
- Chế độ trách nhiệm vô hạn, doanh nghiệp tư nhân dễ dàng tạo được sự tin tưởng từ đối tác. Dễ dàng
huy động vốn và hợp tác kinh doanh
Nhược điểm:
- không có tư cách pháp nhân
- không có quyền phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
- không được góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần trong các loại hình doanh nghiệp khác
- mỗi cá nhân chỉ được phép thành lập 1 doanh nghiệp tư nhân
Câu 5:phân biệt chế độ chịu trách nhiệm tài sản của thành viên hợp danh và thành viên góp vốn trong
công ty hợp danh
* Điểm giống nhau
Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn đều thuộc công ty hợp danh, có quyền tham gia họp thảo
luận, biểu quyết tại hội đồng thành viên, cùng hưởng lợi nhuận từ doanh nghiệp, cùng chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp.
* Điểm khác nhau
- Về tính chất: thành viên hợp danh bắt buộc phải có khi sáng lập công ty tuy nhiên thành viên góp vốn là
không bắt buộc. Thành viên hợp danh bắt buộc phải là cá nhân và có trình độ chuyên môn. Thành viên
góp vốn có thể là cá nhân hoặc tổ chức, nếu là cá nhân cũng không bắt buộc phải có trình độ chuyên
môn như thành viên hợp danh.
- Về chế độ chịu trách nhiệm các nghĩa vụ tài sản: thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn về tài
sản, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp. Tức nếu xảy ra trường hợp
công ty mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản, thành viên hợp danh sẽ phải dùng toàn bộ tài sản để
thanh toán các khoản nợ, thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm.
- Về mặt hạn chế: Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc là thành viên
hợp danh của công ty hợp danh khác nếu không được sự nhất trí của các thành viên còn lại; không được
nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành, nghề với công ty đó
để trục lợi cá nhân hay lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; thành viên hợp danh không được chuyển toàn
bộ hoặc một phần vốn của mình cho người khác nếu không được thành viên hợp danh khác đồng ý.
Thành viên góp vốn không bị hạn chế như đối với thành viên hợp danh.
- Về số lượng thành viên tối thiểu: thành viên hợp danh phải có từ 2 thành viên trở lên, thành viên góp
vốn có thể có hoặc không và không giới hạn tối đa
- Về vấn đề chuyển nhượng vốn: Thành viên hợp danh chuyển nhượng vốn khó khăn hơn. Vì chỉ dược
chuyển nhượng vốn khi được sự đồng ý của tất cả các thành viên trong công ty. Thành viên góp vốn có
thể chuyển nhượng vốn dễ dàng hơn nhưng vẫn phải tuân thủ các quy định của pháp luật
- Về vấn đề gia nhập và rút khỏi công ty: Đối với thành viên hợp danh yêu cầu có ýt nhất 3/4 thành viên
chấp thuận, đối với thành viên góp vốn yêu cầu có ýt nhất 2/3 thành viên chấp thuận.
Câu 7: vấn đề người đại diện theo pháp luật đươc luật doang nghiệp 2020 quy định như thế nào?
Tại Khoản 1 Điều 12 LDN 2020 quy định người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chính là:
-Cá nhân;
-Đại diện doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp;
-Đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án;
-Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Câu 6: sự khác nhau giữa các loại thành viên teong quản lý điều hành và kinh doanh trong công ty hợp
danh
Câu 8: so sánh dn tư nhân và công ty tnhh 1 thành viên là cá nhâ
* Về chủ sở hữu:
Công ty TNHH một thành viên: Cá nhân, tổ chức.
Doanh nghiệp tư nhân: Cá nhân. Cá nhân này đồng thời không được là chủ hộ kinh doanh,
thành viên công ty hợp danh.
* Về trách nhiệm tài sản của chủ sở hữu
Công ty TNHH một thành viên: Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài
sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. (Trách nhiệm hữu hạn)
Doanh nghiệp tư nhân: Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. (Trách nhiệm vô hạn)
* Về vốn góp
Công ty TNHH một thành viên: Vốn điều lệ của công ty TNHH là tổng giá trị tài sản do chủ sở
hữu góp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Chủ sở hữu công ty phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty.
Doanh nghiệp tư nhân: Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự
đăng ký. Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không
phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp.
* Về Quyền phát hành trái phiếu
Công ty TNHH một thành viên: Có thể phát hành trái phiếu. Công TNHH 1 thành viên bị hạn
chế quyền phát hành cổ phần
Doanh nghiệp tư nhân: Không được phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào.
* Về tư cách pháp nhân
Công ty TNHH một thành viên: Có tư cách pháp nhân
Doanh nghiệp tư nhân: Không có tư cách pháp nhân
* Về hạn chế quyền góp vốn, mua cổ phần vốn góp của doanh nghiệp
Công ty TNHH một thành viên: Không bị hạn chế
Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua
cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ
phần
* Về cơ cấu tổ chức
Công ty TNHH một thành viên: Có thể lựa chọn 01 trong 02 mô hình sau:
Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;
Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
Doanh nghiệp tư nhân: Chủ sở hữu tự quản lý hoặc thuê người quản lý.
| 1/4

Preview text:

Câu 1:
Quy định tại điều 74 Bộ luật dân sự năm 2015Một tổ chức được coi là có tư cách pháp nhân khi đáp
ứng đầy đủ 4 điều kiện sau:
Một là, được thành lập hợp pháp
Hai là, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ theo quy định của pháp luật
Ba là, có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chứ khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
Bốn là, nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
Câu 2: tại sao nói doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân
Như đã nói ở trên, để một tổ chức được coi là có tư cách pháp nhân phải đáp ứng đầy đủ cả 4 điều kiện trên. Tuy nhiên,
– Tài sản của doanh nghiệp tư nhân không có tính độc lập với cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp tư
nhân; Chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động
của doanh nghiệp chứ không phải doanh nghiệp tư nhân.
– Trong quan hệ tố tụng tại Tòa án và Trọng tài. Doanh nghiệp tư nhân không được độc lập nhân danh mình để tham gia.
Câu 3: tại sao dntn không được phát hành chứng khoán?
Thứ nhất, doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do cá nhân tự làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình. Tức là tài sản của chủ doanh ngiệp avf doanh nghiệp không có sự phân định rõ
ràng, nếu có rủi ro xảy ra khi DN tư nhân được phát hành chứng khoán sẽ không phân định được người
gánh chịu sẽ là chủ doanh nghiệp hay là những nhà đầu tư chứng khoán
Thứ 2, rủi ro mà doanh nghiệp tư nhân phải chịu sẽ cao, khi đó cá nhân chủ doanh nghiệp sẽ phải chịu
toàn bộ trách nhiệm với số vốn của mình..’
Câu 4: trình bày ưu điểm và hạn chế của dntn Ưu điểm:
- do chỉ co một chủ sở hữu nên sẽ không xẢY ra mâu thuẫn khi đưa ra quyết định
- chủ doanh nghiệp cũng chính là ng đại diện theo pháp luật
- cơ cấu tổ chức tương đối đơn giản
- Chế độ trách nhiệm vô hạn, doanh nghiệp tư nhân dễ dàng tạo được sự tin tưởng từ đối tác. Dễ dàng
huy động vốn và hợp tác kinh doanh Nhược điểm:
- không có tư cách pháp nhân
- không có quyền phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
- không được góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần trong các loại hình doanh nghiệp khác
- mỗi cá nhân chỉ được phép thành lập 1 doanh nghiệp tư nhân
Câu 5:phân biệt chế độ chịu trách nhiệm tài sản của thành viên hợp danh và thành viên góp vốn trong công ty hợp danh * Điểm giống nhau
Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn đều thuộc công ty hợp danh, có quyền tham gia họp thảo
luận, biểu quyết tại hội đồng thành viên, cùng hưởng lợi nhuận từ doanh nghiệp, cùng chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. * Điểm khác nhau
- Về tính chất: thành viên hợp danh bắt buộc phải có khi sáng lập công ty tuy nhiên thành viên góp vốn là
không bắt buộc. Thành viên hợp danh bắt buộc phải là cá nhân và có trình độ chuyên môn. Thành viên
góp vốn có thể là cá nhân hoặc tổ chức, nếu là cá nhân cũng không bắt buộc phải có trình độ chuyên
môn như thành viên hợp danh.
- Về chế độ chịu trách nhiệm các nghĩa vụ tài sản: thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn về tài
sản, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp. Tức nếu xảy ra trường hợp
công ty mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản, thành viên hợp danh sẽ phải dùng toàn bộ tài sản để
thanh toán các khoản nợ, thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm.
- Về mặt hạn chế: Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc là thành viên
hợp danh của công ty hợp danh khác nếu không được sự nhất trí của các thành viên còn lại; không được
nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành, nghề với công ty đó
để trục lợi cá nhân hay lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; thành viên hợp danh không được chuyển toàn
bộ hoặc một phần vốn của mình cho người khác nếu không được thành viên hợp danh khác đồng ý.
Thành viên góp vốn không bị hạn chế như đối với thành viên hợp danh.
- Về số lượng thành viên tối thiểu: thành viên hợp danh phải có từ 2 thành viên trở lên, thành viên góp
vốn có thể có hoặc không và không giới hạn tối đa
- Về vấn đề chuyển nhượng vốn: Thành viên hợp danh chuyển nhượng vốn khó khăn hơn. Vì chỉ dược
chuyển nhượng vốn khi được sự đồng ý của tất cả các thành viên trong công ty. Thành viên góp vốn có
thể chuyển nhượng vốn dễ dàng hơn nhưng vẫn phải tuân thủ các quy định của pháp luật
- Về vấn đề gia nhập và rút khỏi công ty: Đối với thành viên hợp danh yêu cầu có ýt nhất 3/4 thành viên
chấp thuận, đối với thành viên góp vốn yêu cầu có ýt nhất 2/3 thành viên chấp thuận.
Câu 7: vấn đề người đại diện theo pháp luật đươc luật doang nghiệp 2020 quy định như thế nào?
Tại Khoản 1 Điều 12 LDN 2020 quy định người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chính là: -Cá nhân;
-Đại diện doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp;
-Đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án;
-Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Câu 6: sự khác nhau giữa các loại thành viên teong quản lý điều hành và kinh doanh trong công ty hợp danh
Câu 8: so sánh dn tư nhân và công ty tnhh 1 thành viên là cá nhâ
* Về chủ sở hữu:
Công ty TNHH một thành viên: Cá nhân, tổ chức.
Doanh nghiệp tư nhân: Cá nhân. Cá nhân này đồng thời không được là chủ hộ kinh doanh,
thành viên công ty hợp danh.
* Về trách nhiệm tài sản của chủ sở hữu
Công ty TNHH một thành viên: Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài
sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. (Trách nhiệm hữu hạn)
Doanh nghiệp tư nhân: Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. (Trách nhiệm vô hạn) * Về vốn góp
Công ty TNHH một thành viên: Vốn điều lệ của công ty TNHH là tổng giá trị tài sản do chủ sở
hữu góp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Chủ sở hữu công ty phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty.
Doanh nghiệp tư nhân: Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự
đăng ký. Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không
phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp.
* Về Quyền phát hành trái phiếu
Công ty TNHH một thành viên: Có thể phát hành trái phiếu. Công TNHH 1 thành viên bị hạn
chế quyền phát hành cổ phần
Doanh nghiệp tư nhân: Không được phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào.
* Về tư cách pháp nhân
Công ty TNHH một thành viên: Có tư cách pháp nhân
Doanh nghiệp tư nhân: Không có tư cách pháp nhân
* Về hạn chế quyền góp vốn, mua cổ phần vốn góp của doanh nghiệp
Công ty TNHH một thành viên: Không bị hạn chế
Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua
cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần
* Về cơ cấu tổ chức
Công ty TNHH một thành viên: Có thể lựa chọn 01 trong 02 mô hình sau: 
Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên; 
Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
Doanh nghiệp tư nhân: Chủ sở hữu tự quản lý hoặc thuê người quản lý.