Câu hỏi tự luận ôn tập môn triết học Mac - Lenin

Câu 2: Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rútranhữngnguyêntắcphươngphápluậnnào chohoạt độnglý luậnvà thựctiễn? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46892935
1. Trình bày nội dung ý nghĩa phương pháp luận của nguyên mối liên hệ
phổ biến,
Câu 1: Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng.
Câu 2: Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút
ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
Câu 3: Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?
Do tính thống nhất vật chất của thế giới.
2. Trình bày nội dung ý nghĩa phương pháp luận của nguyên về sự phát
triển
Câu 1: Theo quan điểm duy tâm chủ quan, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do
đâu?
Sự phát triển của thế giới vật chất do con người quyết định.
Câu 2: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận
động sự phát triển là gì?
Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo
chiều hướng tiến lên.
3. Trình bày nội dung ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hoá
từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược
lại.
Câu 1: Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu
nhớ bài hơn có phản ánh quy luật lượng chất không?
Câu 2: Thuộc tính của muối là mặn có phải ví dụ về chất?
Không
Câu 3: Chọn câu ca dao tục ngữ không phù hợp với quy luật lượng- chất
Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Yêu nhau cởi áo trao nhau/ Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay
Trông mặt mà bắt hình dong/ Con lợn có béo thì lòng mới ngon
Phú quý sinh lễ nghĩa, bần cùng sinh đạo tặc
lOMoARcPSD| 46892935
4. Trình bày nội dung ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất
đấu tranh của các mặt đối lập.
Câu 1: Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của sự vật
hiện tượng?
Mâu thuẫn cơ bản
Câu 2: Sự đấu tranh của các mặt đối lập là?
Tuyệt đối
Câu 3: Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối
các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?
Chủ yếu
Câu 4: Quy luật "thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập" nói lên đặc tính nào của
sự vận động và phát triển?
Nguồn gốc và động lực của sự vận động và xã hội
Câu 5: Mâu thuẫn đối kháng tồn tại đâu?
hội giai cấp đối kháng
5. Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định. Ý nghĩa phương pháp
luận của quy luật này.
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, Phủ định của phủ định kết
thúc sự phát triển của sự vật là đúng hay sai?
Sai. Vì Phủ định của phủ định mở đầu một chu kì phát triển của sự vật, kết thúc một
chu phát triển của sự vật
Câu 2: Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra
con đường nào ?
Con đường xoắn ốc
Câu 3: Quy luật "phủ định của phủ định" nói lên đặc tính nào của sự phát triển?
Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
Câu 4: Vị trí quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật là gì ?
Chỉ ra xu hướng của sự phát triển.
Câu 5: Tính chu kì của sự phát triển được thể hiện qua ví dụ nào sau đây là đúng ?
Quả trứng i con mái sinh ra nhiều quả trứng
Câu 6: Tôi nói “hoa cúc vàng”. Tôi lại nói “hoa cúc không vàng” để phủ nhận câu nói
trước của tôi. Đó có phải là PĐBC không ?
lOMoARcPSD| 46892935
Không
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
1. Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ phổ biến,
Câu 1: Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng.
Câu 2: Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút
ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
Câu 3: Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?
Do tính thống nhất vật chất của thế giới.
2. Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển
Câu 1: Theo quan điểm duy tâm chủ quan, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do đâu?
Sự phát triển của thế giới vật chất là do con người quyết định.
Câu 2: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận
động và sự phát triển là gì?
Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng tiến lên.
3. Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hoá
từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
Câu 1: Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và
nhớ bài hơn có phản ánh quy luật lượng chất không? Có
Câu 2: Thuộc tính của muối là mặn có phải ví dụ về chất? Không
Câu 3: Chọn câu ca dao tục ngữ không phù hợp với quy luật lượng- chất
Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Yêu nhau cởi áo trao nhau/ Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay
Trông mặt mà bắt hình dong/ Con lợn có béo thì lòng mới ngon
Phú quý sinh lễ nghĩa, bần cùng sinh đạo tặc lOMoAR cPSD| 46892935
4. Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất
và đấu tranh của các mặt đối lập.
Câu 1: Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng? Mâu thuẫn cơ bản
Câu 2: Sự đấu tranh của các mặt đối lập là? Tuyệt đối
Câu 3: Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối
các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì? Chủ yếu
Câu 4: Quy luật "thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập" nói lên đặc tính nào của
sự vận động và phát triển?
Nguồn gốc và động lực của sự vận động và xã hội
Câu 5: Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
Xã hội có giai cấp đối kháng
5. Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định. Ý nghĩa phương pháp
luận của quy luật này.
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, Phủ định của phủ định kết
thúc sự phát triển của sự vật là đúng hay sai?
Sai. Vì Phủ định của phủ định mở đầu một chu kì phát triển của sự vật, kết thúc một
chu kì phát triển của sự vật
Câu 2: Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường nào ? Con đường xoắn ốc
Câu 3: Quy luật "phủ định của phủ định" nói lên đặc tính nào của sự phát triển?
Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
Câu 4: Vị trí quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật là gì ?
Chỉ ra xu hướng của sự phát triển.
Câu 5: Tính chu kì của sự phát triển được thể hiện qua ví dụ nào sau đây là đúng ? Quả trứng gà mái con
gà mái sinh ra nhiều quả trứng
Câu 6: Tôi nói “hoa cúc vàng”. Tôi lại nói “hoa cúc không vàng” để phủ nhận câu nói
trước của tôi. Đó có phải là PĐBC không ? lOMoAR cPSD| 46892935 Không