Câu hỏi tự luận ôn tập - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Câu hỏi tự luận ôn tập - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngoai-giao-viet-nam/quan-he-quoc-te/de-cuong-
ly-luan-quan-he-quoc-te/92556399?origin=course-trending-1
1. Vô chính phủ là gì? Nêu lập luận về vô chính phủ của chủ nghĩa hiện thực. * VCP là gì ?
- Tình trạng thiếu vắng một siêu chính phủ đứng trên các quốc gia trong quan hệ quốc
tế được gọi là tình trạng vô chính phủ.
* Lập luận về VCP của CNHT
- HTQT VCP => không có nghĩa là hỗn loạn, vô trật tự
+ CNHT: 1 TG = các nước cạnh tranh nhau an ninh, chiến tranh >< Nhận định nhà
HT không nói gì về khả năng xung đột.
=> Giả định về nguyên tắt vận hành hệ thống => các nước độc lập, không có 1 quyền lực tw đứng cao hơn.
+ CQ thuộc về QG => không có cái cao hơn trong HTQT
=> VCP = không quyền lực trung tâm => cạnh tranh => tranh giành quyền lực =>
không có CQ cao hơn các CQ.
- Quan điểm nhà tân HT:
+ VCP = tự cứu => không tồn tại chính quyền siêu nhà nước về an ninh tập thể
+ VCP + hệ quả tất yếu ngtac tự cứu => 2 kn quan trọng với THT
=> Chỉ ra bản chất cạnh tranh (hành vi quốc gia) => tiến thoái lưỡng nan anh ninh +
vấn đề khi hành động tập thể.
- Tự cứu được không được coi là thể chế
+ Giải thích tiến trình QHQT
+ Tạo khuôn khổ tác động qua lại các QG nhưng không bị ảnh hưởng bởi tác động
+ QG không tuân theo tự cứu => trục xuất khỏi hệ thống
- Tái xác định bản sắc riêng là không cần thiết
+ Bản sắc và lợi ích hình thành ntn => không quan trọng
+ chủ đề chính của thuyết duy lý (coi quá trình là tác động qua lại các QG) => quy
định phạm vi nghiên cứu CTQT.
- VCP có tính bất biến
+ Mọi quốc gia đều đấu tranh => bảo vệ chủ quyền.
2. Tại sao A. Wendt lại cho rằng “Vô chính phủ là những gì các quốc gia tạo nên”?
- Đưa ra quan điểm phê phán THT về VCP
+ VCP bản chất tự cứu => không có siêu nhà nước và AN tập thể
+ Tự cứu không là 1 thể chế => giải thích tiến trình QT, tạo khuôn khổ tác động qua
lại các cá nhân nhưng bản thân không bị ảnh hưởng.
+ QG không tuân theo ngtac “tự cứu” => trục xuất
+ Vấn đề bản sắc và hình thành => không quan trọng trong NCQT
- VCP không nhât thiết phải dẫn đến tự cứu và CT cường quyền
+ Tự cứu + CT cường quyền => thể chế của HT # đặc trưng VCP
=> VCP do quốc gia tạo ra
- Tự cứu không phải đặc tính cấu thành của VCP
+ Tự cứu + Cạnh tranh quyền lực = tiến trình tác động qua lại QG trong môi trường VCP bị động.
- Cấu trúc CT 3 khía cạnh + Nguyên tắc tổ chức
+ Ngtac phân biệt đơn vị
+ Sự phân bổ quyền lực
=> cho biết rất ít về hành vi QG
=> không đưa ra giả định CT bản sắc + lợi ích HT => W không tiên đoán nội dung và động lực VCP.
- VCP và phân bổ quyền lực => không đủ chỉ rõ đâu là bạn hay thù
- Tính toán QG phụ thuộc vào phân bổ nhận thức + quy định nhận thức về bản thân và đối phương
- Bản sắc là nền tảng của lợi ích
+ không có sẵn danh sách lợi ích => xác định lợi ích // xác định tình huống
+ Thể chế là 1 tập hợp or cấu trúc tương đối ổn định của bản sắc và lợi ích
+ Bản sắc và lợi ích tập thể => cấu thành nhau
+ Thể chế mang tính hợp tác và xung đột
==> VCP do QG tạo nên => cần tương tác QG / cơ sở tồn tại bản sắc và lợi ích.
3. Nêu đặc tính của chủ thể quốc gia theo thuyết hiện thực. - 3 đặc điểm + Duy lý + Vị kỷ + Đơn nhất - Giải thích
+ Vị kỷ = theo đuổi lợi ích riêng
+ Duy lý = tối ưu hóa lợi ích
- Không nhất thiết phải có giả định về đặc tính QG (WALTZ)
+ QG hành động vị kỷ => tự cứu
+ 1 số QG không tuân thủ luật chơi => tiêu diệt
- Hành động tự cứu = phải có vị kỷ và duy lý
+ Nếu không VK và DL => không còn tính chất tự cứu và VCP => đào thải - Đơn nhất
+ QG => CQ quan trọng nhất => Quyền lực = khả năng quân sự.
- CNHT tiên đoán = các QG hợp tác => đối kháng vs bá quyền => CBQL
- QG có chủ quyền => NV chính trong HTQT (đb cường quốc)
+ Tổ chức phi chính phủ, TC quốc tế… => không có ảnh hưởng đáng kể + QG hung hăng (CNHT TC)
+ Ám ảnh vấn đề an ninh (CNHT PT)
=> bành trướng lãnh thổ => ghìm lại = QL đối kháng
+ Tăng anh ninh => khó xử => chạy đua vũ khí.
4. Nêu luận điểm của thuyết hiện thực tấn công về “bá quyền”. - Trường phái HTTC
+ QG càng nhiều QL càng tốt => áp đảo QG khác
+ Mearsheimer : QG đảm bảo AN + LI hiệu quả nhất => nước mạnh nhất trong
HTQT or KV (KN bá quyền KV)
+ QG => cố gắng thay đổi TTQT => bá quyền KV
=> Đại diện trường phái bi quan, đb trỗi dậy TQ.
- Bá quyền = nước siêu cường duy nhất trong HT
+ Nước mạnh hơn nhiều nước => chưa phải bá quyền => còn đối đầu nhiều nước #
- Bá quyền = thống trị hệ thống toàn TG
+ BQ toàn cầu :nước khống chế TG
+ BQ KV = nước khống chế KV
- KQ tốt nhất 1 nước lớn có thể trông đợi => bá quyền KV có thể kiểm soát KV cận kề = đường bộ
- BQ KV => tím cách kiểm soát các nước BQ KV khác => sợ xâm phạm KV sân sau
- 1 nước có khả năng BQ => Các nước lớn => kiềm chế => điều kiện nước BQ bên
ngoài KV yên ổn >< Trong KV không kiềm chế => ngoài KV biện pháp phù hợp để xử lý
==> tình thế lý tưởng cho nước lớn + BQ duy nhất TG
+ Nước # thách thức => # nguyên trạng => tiêu diệt đối thủ
5. Nêu lập luận của chủ nghĩa hiện thực về cân bằng quyền lực. Hệ thống quốc tế
hiện nay có tồn tại cân bằng quyền lực không? Tại sao? *Lập luận
- CBQL = biểu hiện nguyên tắc XH chung => công nhận độc lập của nhau
- CBQL + CS => bảo vệ CBQL => nhân tố ổn định thiết yếu trong XH thảnh viên là QG có chủ quyền - Giải thích KN + Ổn định hệ thống
+ Tác động bên ngoài or thay đổi bên trong => tái lập trạng thái nguyên thủy or tạo CB mới - 2 giả định
+ Yếu tố cần CB = Cần thiết XH or được phép tồn tại
+ Không có tình trạng CB => hủy diệt
=> hệ quả: duy trì ổn định, không phá hoại cấu thành HT. - Biện pháp CBQL
+ chia để trị: Giảm sức mạnh bên mạnh or tăng sức mạnh bên yếu (chạy đua vũ trang)
+ Bồi thường: Khi 1 nước có thêm lãnh thổ, phân chia thuộc địa và bán thuộc địa
(thỏa hiệp trong ngoại giao => ngtac bồi thường chung nhất)
+ Chạy đua vũ trang => hệ quả tăng chi phí, gánh nặng => lo sợ, bất an
+ Liên Minh => tăng cường vị trí quyền lực or ngăn không cho nước kia vươn lên
(Giải pháp chạy đua vũ trang, liên quan chính sách liên minh)
+ Điều chỉnh cân bằng: Nước giữ cân bằng giai đoạn ngắn => vừa là bạn vừa là thù
=> mục tiêu cubảo vệ tối đa quyền lợi.
* HTQHQT hiện nay có tồn tại CBQL
+ QG tối đa hóa QL => nếu mắc sai lầm => cthe cứu chữa
+ KP sự CBQL => QL tối đa hóa lợi ích
6. Nêu lập luận của chủ nghĩa tự do về phụ thuộc lẫn nhau * KN
- Phụ thuộc lẫn nhau => tác nhân, sự kiện trong bộ phận khác nhau của HT => ảnh hưởng đến nhau.
- Nhạy cảm: thay đổi trong các phần còn lại HT nhanh đến mức nào
- Dễ tổn thương: Chi phí tương đối thay đổi cấu trúc HT phụ thuộc lẫn nhau (thoát HT or thay đổi luật chơi) * Quan điểm CNTD
- Phụ thuộc KT => hòa bình, thịnh vượng
- Phụ thuộc KT => tăng hiểu biết lẫn nhau ( hiểu lầm =>1 nguyên nhân ctranh)
- Gắn PTLN vs KT = cơ cấu trong nước
+ PTLN => thay đổi sắp xếp trong nước 1 QG + tăng ảnh hưởng nhóm lợi ích trong
mqh hòa bình ( TMTD chuyển Cầm quyền truyền thống, hiếu chiến => Giai cấp
thương mại, tạo của cải # quân sự)
7. Nêu nguyên nhân hình thành, tác dụng của tổ chức quốc tế trong quan hệ quốc
tế theo thuyết tự do ? * KN
- Thể chế có thẩm quyền xác định
- Thành lập / thỏa thuận => hợp tác qua biên giới
* Nguyên nhân ra đời và phát triển
+ xuất hiện vấn đề chung
+ tương tác tăng lên các QG
+ Hạn chế tranh cấp và xung đột
+ Nhu cầu điều phối hđ chung * Dấu hiệu
+ Ý chí hợp tác = văn bản thành lập
+ Bộ máy thường trực => duy trì hđ thường xuyên
+ Tính tự trị và thẩm quyền đối với qđ của mình (TV thỏa thuận)
+ Từ 2 thành viên trở lên * Tác dụng
+ CNTD: QG còn có Chủ thể phi QG (TChuc QT, Cty xuyên QG…)
+ Tổ chức tôn giáo = chủ thể phi QG
=> CT Phi QG tham gia nhiều QHQT => thay đổi 3 cách
+ Đan xen lợi ích nhiều chủ thể
+ #LI QG => chủ yếu theo đuổi hào bình + hợp tác => QHQT không còn mỗi xung đột như CNHT
+ QG thay đổi => tồn tại của phi QG => Giảm vai trò và tự trị của QG trong QHQT =
xói mòn quyền QG => Chủ thể thay đổi => QHQT thay đổi theo.
- CNTD bối cảnh HTQT khuyến khích hợp tác = thể chế quốc tế (TCQT)
+ TCQT cung cấp thông tin => đưa quyết định có lợi tất cả các bên
+ Giảm chi phí giao dịch trong giải quyết vđ chung = chia sẻ nguồn lực + phối hợp hành động
+ Tạo khuôn khổ pháp lý => điều chỉnh hành vi tác nhân tham gia HTCT => ổn định, an ninh HT.
8. Tại sao Mearsheimer lại cho rằng các thể chế quốc tế chỉ là lời hứa hão? A/c có
đồng ý với quan điểm của Mearsheimer?
- Nhà HT: thể chế (TC) = CBQL
- Thuyết TCTD tập trung vào KT bỏ qua AN => Nhà TD: Trở ngại QG chung lợi ích là lừa dối.
- Học giả thuyết CNTD: chấp nhận giả định: QG hoạt động trong môi trường VCP +
hành động theo tư lợi => TC có thể tạo ra hợp tác
- Thuyết TCTD nói chung => tác dụng hạn chế AN => lo lừa (trở ngại lớn đối với hợp
tác khi vấn đề liên quan CT và AN)
- Nhà TCTD: QG tập trung LI tuyệt đối + không tập trung LI tương đối
==> TC vai trò nhỏ trong QK => Không tác dụng ổn định tình hình XH
+ QG đạt LI mong muốn => CBQL không cần TC
VD: A đạt lợi ích, B ít hơn => chấp nhận = có CBQL => không cần thể chế
B đấu tranh => mất ổn định, gây xung đột
=> Đồng ý quan điểm
9. Phân tích các khái niệm quyền lực cứng, quyền lực mềm, sức mạnh thông minh
- QL khả năng điêu chỉnh chủ thể hđ theo cách mình muốn * QL cứng
+ khả năng ép buộc ( quân sự, ngoại giao cưỡng bức, trùng phạt KT) * QL mềm + Khả năng thuyết phục
+ Nye: khả năng đạt được điều mình muốn qua thuyết phục, hấp dẫn # cưỡng bức
(Mọi yếu tố ngoài quân sự, KT) *QL thông minh
- Kết hợp QL cứng + QL mềm = tac động qua lại => đạt mục đích mong muốn hiệu quả
- Khuôn khổ vững chắc QLTM = khái niệm + chính sách
+ Mục tiêu hướng tới => hiểu bản chất bên trong và bối cảnh toàn cầu hướng tới
+ Nhận thức bản thân chủ thể + hiểu biết mục đích và khả năng họ + bối cảnh KV và QT
+ Công cụ sử dụng, khi nào cần tách biệt hoặc kết hợp + bằng cách nào
10. Phân biệt các kiểu vô chính phủ theo thuyết kiến tạo của Wendt
3 nền VH VCP (Hobbesian, Lockean và Kantian) * Hobbes
+ QG coi nhau như kẻ thù => tiêu diệt, chinh phục kẻ thù
+ Đưa ra quyết định khỗng xem xét triển vọng thay vì chuẩn bị cho tình huống xấu nhất tương lai
+ sức mạnh quân sự làm trọng điểm.
+ sử dụng bạo lực không giới hạn * Lockean + Coi nhau là đối thủ
+ Tôn trọng chủ quyền của nhau
+ không phải lúc nào cũng leo thang căng thẳng
+ Sức mạnh quân sự tương đối vấn qua trọng + Hạn chế bạo lực * Kant + Coi nhau bạn bè + bất bạo động
+ Chiến đấu cùng nhau khi bị đe dọa
11. Các lý thuyết đưa ra giả định gì về bản chất con người? * CNHT:
- “nhân chi sơ tính bản ác” => ích kỷ, xấu xa => BC ham mê quyền lực => tối đa hóa quyền lực
- Con người VK và DL => a/h xác định lợi ích CSĐN QG + đặt lợi ích riêng/ lợi ích khác
- Bất cứ thứ gì duy trì, kiểm soát con người => quyền lực
=> QL gồm tất cả mqh xã hội => dùng ý chí để kiềm chế lẫn nhau * CNTD
- “nhân chi sơ tính bản thiện” => khả năng tiến bộ
- Cái nhìn lạc quan hơn CNHT: Ngoài tiêu cực còn có tích cự
- Con người => khả năng làm điều thiện, không mưu cầu lợi ích cá nhân - vị tha
- Mưu cầu cuộc sống tốt
- Yêu hòa bình, hạn chế xung đột * CNKT
- BC thông qua kiến tạo XH => vai trò con người
- Tiếp nhận vai trò và thể chế thông qua XH, QTXH => hình thành bản sắc
12. Các lý thuyết đưa ra giả định gì về chủ thể của QHQT? Chủ thể nào là quan trọng hơn trong CTQT ? * CNHT - CT chính là QG có CQ
- TCQT, TCPCP, Cty đa QG => vai trò không đáng kể
- VCP - không có QL cao nhất
=> QG nâng cao quyền lực => đảm bảo AN và tồn tại trong HT => cạnh tranh, đối đầu. *CNTD
- Đề cao vai trò cá nhân, tổ chức => tác nhân QHQT bên cạnh nhà nước
- Nhấn mạnh khả năng tiến bộ
- Hợp tác thay vì ctranh = TC * CNKT
- bản sắc, niềm tin => ảnh hưởng hoạt động chính trị XH
- Mỗi QG có BS riêng => định hình mục tiêu theo đuổi: an ninh, CSĐN, KT
13. Khái niệm: bản sắc chung và cộng đồng an ninh của thuyết kiến tạo? * BSC
- hàm ý ưu tiên và hành động đi kèm
- CNKT: BS => luận giải trong bối cảnh cụ thể: VH, LS, CT, XH
- BS chung: Khả năng vượt qua vấn đề = hành động chung or riêng => phụ thuộc BS
XH của CT mang lợi lợi ích cá nhân hay chung
- LI cá nhân or LI chung => Kq chủ thể với số phận CT khác
- BS chung => nền tảng gắn kết cộng đồng => LI chung <=> các chủ thể vẫn có lý trí và tính toán
- BS chung và LI chung => CT tính toán mức độ knoi XH cao hơn
=> Không BS và LI chung => XH không tồn tại * CĐ AN
- QG và CT có lòng tin cao => không nhất thiết sử dụng xung đột để giải quyết =>
niềm tin giải quyết hòa bình
- Cơ chế giải quyết xung đột = hòa bình (TCQT, hiệp định AN, quy tắc chung)
- Lợi ích chung: Hợp tác mang lợi ích thay vì đối đầu ==> BSC và CĐAN:
+ Nhấn mạnh giá trị niềm tin => xây dựng môi trường hào bình
+ Tạo cảm giác đoàn kết + Lợi ích từ hòa bình
+ Nhấn mạnh yếu tố XH và nhận thức trong định hình CT.
14. Phân tích nội hàm khái niệm “lợi ích quốc gia” của chủ nghĩa hiện thực, chủ
nghĩa tự do và chủ nghĩa kiến tạo? * CNHT
- LI => định nghĩa = QL => chuẩn mực khách quan
- KN bất biến => QG tìm mọi cách tối ưu hóa QL * CNTD
- Bên cạnh QL - AN => LIQG = kinh tế
- Dù cạnh tranh nhưng vẫn hợp tác trên lĩnh vực nhất định * CNKT
- QG bản sắc XH khác nhau => LI biến đổi theo BSXH tương ứng
- QG xác định LI => diễn tả bối cảnh tham gia
Ví dụ:trong bối cảnh CTL giữa Mỹ VÀ Liên Xô là một cấu trúcxã hội mà trong đó 2
siêu cường coi nhau như kẻ thù,đồng thời xác định lợi ích quốc gia của mình theo
hướngđối kháng nhau. Khi mà 2 quốc gia này ko còn coi nhau là
kẻ thù nữa thì CTL tự động kết thúc