Câu hỏi tự luận Triết học Mác Lê nin | Trường đại học Luật, đại học Huế

Câu hỏi tự luận Triết học Mác Lê nin | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[1]
CÂU H I T LUẬN CHƯƠNG 1
Câu 1. Tri t h c là gì ? V ế ấn đề cơ bả ọc. Phương pháp nhận ca triết h n thc ca
thế ế gii tri t h c
1.Khái ni m tri t h ế c
- Tri t h c là m t trong nh ng hình thái ý th c xã hế ội, xét cho cùng, đều b các
quan h kinh t c a xã h nh. Dù xã h i nào, tri t h ế ội quy đị ế c bao gi cũng gồm
hai y u t ế
+ Y u t ế nhn thc s u bi t v hi ế thế giới xung quanh, trong đó có con người
+ Y u t ế nhận đị đánh giá vềnh mặt đạo lý
2.Vấn đề cơ bả n ca tri t h c ế
Theo Ăngghen, vấn đề cơ bả n ca triết h c là v vấn đề m i quan h c ủa tư duy
vi t n t i, c a ý th i vức đố i v t ch t. Vi c gi i quy t v ế ấn đề cơ bả n ca triết hc
là cơ sở và điể ất phát để ấn đề m xu gii quyết các v khác ca triết hc
Vấn đề cơ bả n ca tri t h c g m hai m ế t:
- M t th t tr l nh i câu hi: gia v t ch t và ý th ức cái nào có trước, cái nào có
sau, cái nào quy nh cái nào? Nói cách khác, gi a v t ch t và ý th cái nào là ết đị c
tính th t, cái nào là tính th hai. Có hai cách tr l i khác nhau d n hình nh ẫn đế
thành hai khuynh hướ ọc đống triết h i lp nhau
+ Nh m tri t h c cho v t ch t là tính th t, ý th c là tính th hai ững quan điể ế nh
hp thành ch t. Trong l ch s ng tri t h c có ba hình th nghĩa duy vậ tư tưở ế ức cơ
bn c a ch nghĩa duy vật:
1) Ch nghĩa duy vậ ất phác, ngây thơ thờt ch i c đại.
2) Ch nghĩa duy vật máy móc, siêu hình th k XVII- XVIII. ế
3) Ch nghĩa duy vật bin chng.
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[2]
+ Ngược li, nh m tri t h c cho ý th c là tính th ững quan điể ế nh t, v t ch t là
tính th hai, h p thành ch nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa duy tâm lại đượ c th hin
qua hai trào lưu chính: Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ
quan
- M t th hai tr l i cho câu h i có kh ỏi con ngườ năng nhậ ức đượn th c thế gii
hay không?
+ Các nhà tri t hế c duy v t cho r ằng, con ngườ năng nhậi có kh n thc thế gii.
Song, do m t th nhất quy định, nên s nhn th ức đó là sự ph ế n ánh th gii v t
chất vào óc con người.
+ M t s nhà tri ết h a nh i có kh n thọc duy tâm cũng thừ ận con ngườ năng nhậ c
thế giới nhưng sự nhn th tức đó là sự nh n th c ca tinh th ần, tư duy
+ M t s nhà tri ết học duy tâm khác như Hium, Canto lạ năng nhậi ph nhn kh n
thc thế i cgi ủa con người. Đây là những người theo “bất kh tri lu ận’’ ( thuyết
không th biết). Khuynh hướng này không th a nh n vai trò c a nh n th c khoa
học trong đời sng xã h i.
3. Phương pháp nhận thc ca thế gii tri t hế c
Triết hc nghiên c u nh ng quy lu t chung nh t c a t n tại và tư duy, giúp cho
vi c nh n th c và ho ng c i t o th i. Tri t h c Mác d a vào nh ng thành ạt độ ế gi ế
qu c a các khoa h c c thể, nhưng nó không lấy phương pháp của các ngành
khoa h c c th để m phương phá ủa mình. Phương pháp nhập c n thc chung
nhất, đúng đắn nht ca triết học là phương pháp biệ ật. Phương n chng duy v
pháp bi n ch ng duy v i l p v ật đố ới phương pháp siêu hình.
Phương pháp biện chng và siêu hình xu t hi n t r t s m, t i c i. th đạ
Phương pháp bi n chứng là phương pháp nhậ n tượn thc s vt và hi ng trong
s liên hệ, tác độ ận động qua li, v ng và phát tri c lển. Ngượ ại phương pháp siêu
hình xem xét s v t, hi ng trong s tách r i, không v ng và không phát ện tượ ận độ
trin. Cu u tranh giộc đấ ữa phương pháp biệ ứng và phương pháp siêu hình n ch
cũng là mộ ội dung cơ bảt n n ca lch s tri t h c ế
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[3]
Phương pháp biện chng duy vt xut phát t i kì c th đạ i ( bi n ch ng duy v t
thô sơ, mộc mc, t phát). Ch n khi tri đế ết học Mác ra đời, phương pháp này
th trc s thành phương pháp triết hc khoa học. Phương pháp này giúp con
ngườ i kh năng nhậ ột cách đúng đắn thc m n, khách quan v i t nhiên, xã h gi i
và tư duy và giúp con người đạt đư ạt độc hiu qu trong ho ng th c ti n
Câu 2. Những điề ền đều kin, ti c a s ra đờ nghĩa Mác?i ch
u ki n kinh t -xã h 1. Điề ế i
Vào cu i th k n gi a th k XIX, cu c cách m ng công nghi p xu ế XVIII đế ế t
hin và lan rộng ra các nước tây Âu tiên tiến không những làm cho phương thức
sn xu n ch thành h ng kinh t ng trất tư bả nghĩa trở th ế th ị, tính hơn hẳn ca
chế độ bản so vi chế độ phong kiến th hiện rõ nét, mà còn làm thay đổi sâu
sc c c di n xã h c h t là s ội mà trướ ế hình thành và phát tri n c a giai c p vô s n.
ng th i v i s phát triĐồ ển đó, mâu thuẫn vn có, ni t i n ằm trong phương
th c s n xu n ch ất tư bả nghĩa ngày càng thể hin sâu s c và gay g ắt hơn. Mâu
thun gi a vô s n v n, với tư sả ốn mang tính đối kháng, đã biể ện thành đấu hi u
tranh giai c p. Giai c ấp tư sản không còn đóng vai trò là giai cấp cách mng trong
xã h i.
Đế ế n nh a thững năm 40 củ k XIX, giai c p vô s t hi ản đã xuấ n với tư cách là
mt lực lượ ội độ ập và đã ý thức đượng chính tr-xã h c l c nh ng l ợi ích cơ bản ca
mình để ến hành đấ ti u tranh t giác ch ng giai c n. ấp tư sả
2. Ti lý luền đề n
C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế tha tri t h c c ế điển Đức, đặc bi t là phép bi n
chứng duy tâm và tư tưởng duy vt v nhng v ấn đề cơ bả ọc đển ca triết h xây
dng nên phép bi n ch ng duy v t và m r ng nh n th c sang c xã h i loài
người, làm cho ch t tr nên hoàn b và tri nghĩa duy vậ ệt để.
Kinh t chính tr h c bi t là lý lu n v kinh tế ọc Anh mà đặ ế hàng hóa; hc
thuyết giá tr thặng dư là cơ sở tư bả ca h thng kinh tế n ch nghĩa. Đó còn là
vic tha nh n các quy lu t khách quan c i s ng kinh t xã h t quy lu t ủa đờ ế ội, đặ
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[4]
giá tr làm cơ sở cho toàn b h thng kinh tế và r ằng, do đó chủ nghĩa tư bản là
vĩnh cửu.
Ch nghĩa xã hội không tưởng Pháp vi nh ng d đoán thiên tài mà trước
hết là l ch s i là mloài ngườ t quá trình ti n hóa không ng ng, ch sau tiế ế độ ến b
hơn chế độ trước; rng s t hi n các giai c i kháng trong xã h i là k t qu xu ấp đố ế
ca s chi ng th i phê phán ch ếm đoạt; đồ nghĩa tư bả đó con ngườn là i b bóc
lt và l a b p, chính ph không quan tâm t i dân nghèo. Kh nh xã h i xã h ẳng đị i
ch nghĩa là xã h i công nghi ệp mà trong đó, công nông nghiệp đều được khuyến
khích, đa số người lao động đượ ảo đả c b m nh u ki n vững điề t cht cho cu c
sống v.v là cơ sở để ch nghĩa Mác phát trin thành lý lun ci to xã hi
3. Ti khoa hền đề c t nhiên.
Trong nh ng th p k đầ ế u th k XIX, khoa h c t nhiên phát tri n m nh v i nhi u
phát minh quan tr ng, cung c tri th c khoa h ấp cơ sở ọc để tư duy biện chng tr
thành khoa h c
- Định lu t b o toàn và chuy ển hoá năng lương đã dẫn đến kết lun triết hc là s
phát tri n c a v t ch t là m t quá trình vô t n c a s chuy n hoá nh ng hình
thc v ng cận độ a chúng.
- Thuyết tế bào xác định s thng nht v mt ngun gc và hình th c gi ng ữa độ
vt và th c v t; gi i thích quá trình phát tri n c ủa chúng; đặt cơ sở cho s phát
trin c a toàn b n n sinh h c; bác b quan ni m siêu hình v ngu n g c và hình
th c gia thc v t v ng v ới độ t.
- Thuy t tiế ến hoá đã khắ ục được quan điểc ph m cho rng gia th c v ật và động
vt không có s liên h ; là b t bi ến; do Thượng Đế ạo ra và đem lạ t i cho sinh hc
cơ sở ọc, xác đị khoa h nh tính biến d và di truy n gi a các loài.
Ch nghĩa Mác ra đời là mt tt yếu lch s . S i c a nó không nh ng do nhu ra đờ
cu nhu c u khách quan c a th c ti n xã h i lúc b y gi , do s k a nh ng ế th
thành t u trong lý lu c ki ận và đượ m ch ng b ng các thành t u c a khoa h c, mà
còn do b n thân s phát tri n c a l ch s o ra nhđã tạ ng tiền đề khách quan cho
s i c a nó. B i v y, ch ra đờ nghĩa Mác “cung cấp cho loài người và nh t là cho
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[5]
giai c p công nhân, nh ng công c n th nh ức vĩ đại” và Đảng Cng sn Vi t Nam
“kiên định ch nghĩa Mác Lênin, tư tưở- ng H Chí Minh là n n t ảng tư tưởng, kim
ch nam cho hành độ ủa Đảng”.ng c
Câu 3. Ch nghĩa Mác – Lê nin là gì? Ch nghĩa Mác – Lê nin được cu thành t
nhng b phân lý lu n nào? Chận cơ bả ức năng và mố cơ bải quan h n ca mi b
phân đó trong chủ nghĩa Mác – Lê nin?
1.Khái ni ệm “Chủ nghĩa Mác – Lênin”
Ch - Lênin là: nghĩa Mác
+ H thống quan điểm và h c thuy t khoa h c v s nghi ế p gi i phóng giai c p vô
sn, giải phóng nhân dân lao động khi ch áp b c, bóc l t, ti n t i th c hiế độ ế n
s nghi p gi i phón i (xét t g con ngườ ng c a nó). góc độ đối tượ
+ H thống quan điểm và h c thuy ết đó đượ ởi c. Mác, Ph. Ăngghen và c sáng lp b
s phát trin c a V.I. Lênin (xét t sáng t o và phát tri n nó). góc độ ch th
+ H thống quan điểm và h c thuy ết đó được hình thành và phát tri ển trên cơ sở
kế a nh ng giá tr ng tith tư tưở ến b c a nhân lo i và t ng k t th c ti ế n thời đại
(xét t m góc độ i quan h gia ch nghĩa Mác - Lênin vi lch s phát triển tư
tưở ng nhân lo i và vi th c ti n)
+ H thống quan đim và h c thuy ết đó đóng vai trò là thế ới quan, phương gi
pháp lu n ph n cho s sáng t o trong nh n th c khoa h c (nghiên c u phát biế
hin và sáng t o ra cái m i) và th c ti n cách m ng (th c ti n c i bi ến cái cũ, sáng
to cái m i)
(Xét t m i quan h c a ch - Lênin v i ho góc độ nghĩa Mác ạt động nh n th c
khoa h c và th c ti n cách m ng nói chung: mu n th c hi n s sáng t o trong
hoạt động nh n th c và th c ti n thì nh nh c n ph i v n d ng th i quan, ất đị ế gi
phương pháp luận đó).
2.Ch nghĩa Mác ận cơ bả ợp thành, đó là:- Lênin có ba b phn lý lu n h
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[6]
+ Tri t h c ế
+ Kinh t chính tr h c ế
+ Ch nghĩa xã hội khoa hc.
3.Chức năng và mố cơ bải quan h n ca m i b n lý lu n trong ch ph nghĩa Mác
- Lênin:
- Tri t h c là b ế ph n lý lu n nghiên c u nh ng quy lu t v ng, phát tri ận độ n
chung nh t c a t nhiên, xã h ội và tư duy; xây dự ới quan và phương ng thế gi
pháp lu n chung nh t c a nh n th c khoa h c và th c ti n cách m ng.
- Trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận triết hc, Kinh t chính tr - ế Mác
Lênin nghiên c u nh ng quy lu t kinh t c a xã h ế ội, đặc bit là nhng quy lut
kinh t cế ủa quá trình ra đời, phát trin, suy tàn của phương thứ ất tư bảc sn xu n
ch nghĩa và sự ra đờ i, phát trin của phương thức sn xut mi - phương thức
sn xu t c ng s n ch nghĩa.
- i khoa h c là k t qu t t nhiên c a s vCh nghĩa xã hộ ế n d ng th i quan, ế gi
phương pháp luận triết hc và kinh t chính tr Mác - Lênin vào vi c nghiên cế u
làm sáng t ng quy lu t khách quan c a quá trình cách m ng xã h i ch nh nghĩa
- c chuy n bi n l ch s t bướ ế ch nghĩa tư bản lên ch i và ti nghĩa xã hộ ến t i ch
nghĩa cộng sn.
Ba b n lý lu n c u thành ch - ph nghĩa Mác Lênin có đối tượng nghiên cu c
th khác nhau nhưng đều nm trong mt h ng lý lu n khoa h c th ng nh - th t
đó là khoa học v s nghi p gi i phóng giai c p vô s n, gi i phóng nhân dân lao
độ ế đ ng khi ch áp b c, bóc lt và ti n t i giế ải phóng con người.
Câu 4. T i sao chúng ta g i ch nghĩa Mác là chủ nghĩa Mác -Lênin?
Sau khi C.Mác và Ph.Ăngghen qua đời, V.I.Lênin là người bo v, b sung, phát
trin và vn dng sáng t o ch nghĩa Mác. Chủ nghĩa L ênin hình thành và phát
trin trong cuộc đấu tranh chng ch nghĩa duy tâm, xét lại và giáo điều; là s tiếp
tục và là giai đoạn mi trong l ch s ch nghĩa Mác để gii quy t nh ng v ế ấn đề
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[7]
cách m ng vô s ản trong giai đoạn ch nghĩa đế quốc và bước đầu xây dng ch
nghĩa xã hội.
1. Nhu c u b o v và phát tri n ch nghĩa Mác.
Những năm cuối thế k ế u thXIX, đầ k XX, ch nghĩa tư bản đã bước sang giai
đoạn ch nghĩa đế quc. Bn cht bóc l t và th ng tr c a ch nghĩa tư bản ngày
càng tinh vi, tàn bạo hơn; mâu thuẫn đặc thù vn có ca ch n ngày nghĩa tư bả
càng b c l sâu s ắc mà điển hình là mâu thu n gi a giai c n và giai c p vô ấp tư sả
sn.
Những năm cuối thế k ế c sang thXIX, bướ k XX, có nh ng phát minh v t lý
mang tính v ch th ời đạ ộn căn bả ệm ngàn đờ ất. Đây i, làm đảo l n quan ni i v vt ch
là cơ hội để ch nghĩa duy tâm tấ nghĩa Mác; mộn công ch t s nhà khoa h c t
nhiên rơi vào tình trạng khng hong v i quan, gây thế gi nh hưởng trc tiếp
đế n nh n thức và hành động ca phong trào cách m ng.
Ch c truynghĩa Mác đã đượ ền bá vào nước Nga; nhưng những trào lưu như
ch nghĩa kinh nghiệm phê phán, ch c d nghĩa thự ng, ch nghĩa xét lại v.v đã
nhân danh đổi mi ch xuyên t c và ph nghĩa Mác để nhn ch nghĩa đó.
Trong b i c nh như vậy, nhu cu khách quan v c khái quát nh ng thành t vi u
khoa h c t nhiên để rút ra nhng kết lu n v thế giới quan và phương pháp luận
triết hc cho các khoa học chuyên ngành; đấu tranh chng li những trào lưu tư
tưởng ph ng và phát tri n ch ản độ nghĩa Mác đã được thc tiễn nước Nga đặt ra.
Hoạt động lý lu n c a V.I.Lênin nh ng nhu c u l ch s ằm đáp ứ đó.
2.Quá trình V.I.Lênin b o v và phát tri n ch nghĩa Mác được chia thành ba
thi kỳ, tương ứng v i ba nhu c u khách quan c a th c ti c Nga. ễn nướ
Trong th i k 1893-1907, V.I.Lênin t p trung phê phán tính duy tâm c a phái
“dân túy” về nhng vn đề l ch s -xã h i và ch ra r ng, qua vi c xóa nhòa ranh
gii gi a phép bi n ch ng duy v t v i phép bi n ch ng duy tâm ca Hêghen, phái
dân túy đã xuyên tạ nghĩa Mác. V.I.Lênin cũng phát triển quan điểc ch m ca ch
nghĩa Mác về các hình th u tranh giai c p c a giai cức đấ p vô s c khi giành ản trướ
được chính quyền; trong đó các vấn đề v đấu tranh kinh t , chính trế ị, tư tưởng
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[8]
được đề ập rõ nét; ông cũng phát triể nghĩa Mác về c n ch nhng v ấn đề như
phương pháp cách mạng; nhân t ch quan và yếu t khách quan; vai trò ca
qun chúng nhân dân; của các đảng chính tr trong giai đoạn đế quc ch nghĩa.
Trong th i k 1907-1917, V.I.Lênin vi t tác ph m Ch ế nghĩa duy vật và ch
nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909)- tác ph m khái quát t góc độ triết hc nhng
thành t u m i nh t c a khoa h c t nhiên để bo v và ti p t c phát triế n ch
nghĩa Mác; phê phán triết hc duy tâm ch ng l i ch quan đang chố nghĩa duy vật
nói chung và ch t bi nghĩa duy vậ n ch ng nói riêng. Trong tác ph m, v ấn đề
bn c a tri t h c và ph m trù v t ch ế ất có ý nghĩa hệ tư tưởng và phương pháp
lu ến h t sc to ln. B o v và phát tri n ch nghĩa Mác về nhn thc, V.I.Lênin
cũng chỉ ra s thng nh t bên trong, không tách r i c a ch t bi nghĩa duy vậ n
ch ng v i ch t l ch s ; s ng nh t c a nh ng lu n gi i duy v t v nghĩa duy vậ th
t nhiên, v xã h i, v con người và tư duy của nó. Trong tác ph m Bút ký tri ết
hc (1914-1916), V.I.Lênin ti p t c khai thác h t nhân hế p lý c a tri t h ế c Hêghen
để làm phong phú thêm phép bi n ch ng duy v c ật, đặ bit là lý lu n v s thng
nht gia các m i lặt đố ập. Năm 1917, V.I.Lênin viế ẩm Nhà nướt tác ph c và cách
mng bàn v v ấn đề nhà nướ c chuyên chính vô s n, b o l c cách m ng và vai trò
của đảng công nhân và con đường xây dng ch nghĩa xã hội; đưa ra tư tưởng v
nhà nướ ết, coi đó là hình thức Xôvi c ca chuyên chính vô s n; v ch ra nh ng
nhim v chính tr và kinh t ế mà nhà nước đó phải thc hi n và ch ra nh ng
ngun g c v t cht c a ch nghĩa xã hội được to ra do s phát tri n c a ch
nghĩa tư bản.
i k Th 1917-1924. Th ng l i c a cách m ng xã h i ch nghĩa Tháng Mười
(Nga) năm 1917 mở ời đại quá độ ra th t ch n lên ch i. nghĩa tư bả nghĩa xã hộ
S kin này làm n y sinh nh ng nhu c u m i v lý lu n mà sinh th i C.Mác và
Ph.Ăngghen chưa thể hin; V.I.Lênin ti p t c t ng k t thế ế c ti ễn để đáp ứng nhu
cầu đó bằng các tác ph m mà các n i dung chính c a chúng cho r ng vi c th c
hi n ki m tra, ki m soát toàn dân; t chức thi đua xã h nghĩa là những điềi ch u
ki n c n thi chuy n sang xây d ng "ch ết để nghĩa xã hội kế hoch". V.I.Lênin
cũng chỉ ra rng, nguyên t c t p trung dân ch c a công cu c xây d ng là cơ sở
kinh t ; xây dế ựng nhà nướ nghĩa. Ông nhấc xã hi ch n mnh tính lâu dài c a th i
k , không tránh kh i phquá độ ải đi qua những nc thang trên con đường đi lên
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[9]
ch nghĩa xã hộ ẳng đị hàng hóa trong điềi. V.I.Lênin kh nh vai trò kinh tế u kin nn
sn xu t hàng hoá nh đang chiếm ưu thế trong công cuc xây d ng ch nghĩa xã
hi. Nh n th y s quan liêu đã bắt đầ ện trong nhà nướu xut hi c công nông non
trẻ, ông đề ngh những người cng sn c ng xuyên ch ng ba k thù chính là ần thườ
s kiêu ngo, ít học và tham nhũng. V.I.Lênin cũng chú ý đến vic chng ch nghĩa
giáo điều khi vn d ng ch nghĩa Mác nếu không mun lc hu so v i cu c s ng.
Di s n kinh điển c a V.I.Lênin tr cho vi c nghiên c u nh ng v thành cơ sở ấn đề
lý lu n và th c ti n c ng c ng s n. Thiên tài v lý luủa các đả n và th c ti n c a V.I.
Lênin trong vi c k ế tha, b o v và phát tri n sáng t o ch nghĩa Mác được
những ngườ ản đánh i cng s giá cao. H t tên cho ch a mình là ch đặ nghĩa củ
nghĩa Mác-Lênin
Câu 5. Th c ch t c a cuc cách m ng trong l ch s tri t h c do C.Mác th c hi ế n
và ý nghĩa của nó đối v i vi c phát tri n tri t h c Mác - Lênin i ngày nay ế thời đạ
là gì?
1. S i c a tri t h c Mác vào nh ra đờ ế ững năm 40 củ XIX đã đượa thế k c tha
nhn là m t cu c cách m ng trong l ch s tri t h c. Cu c cách m ế ạng này đã đưa
triết hc nhân lo i t i k y th ch ếu là “giả ới” sang thời thích thế gi i k không ch
“giả ếi thích th giới”, mà còn “cả ới”. Rõ ràng là, với to thế gi i s ra đời ca triết
hc Mác, l ch s tri t h c c a nhân lo n sang m t th i k m i v ế ại đã chuyể cht.
Thc ch t c a cu c cách m c th ạng này đượ hin những điểm cơ bản sau:
Th t, kh c ph c s tách r i ginh a th i quan duy vế gi ật và phương pháp biện
chng trong l ch s tri t h ế ọc trước đó, C.Mác đã tạo nên s thng nh t h ữu cơ
không th tách r i gi a ch nghĩa duy vật và phương pháp biệ đó là chủn chng -
nghĩa duy vật bin ch ng.
Trong tri t h c c a C.Mác, ch ế nghĩa duy vật gn kết, th ng nh t h ữu cơ với
phương pháp biệ nghĩa duy vật đượn chng. Ch c C.Mác làm giàu bằng phương
pháp bi n ch ứng, còn phương pháp biệ ứng được ông đặn ch t trên n n ch nghĩa
duy v ng th i, c ngh a duy v t lật. Đồ ch ĩ ẫn phương pháp biệ ứng đều đượn ch c
C.Mác phát tri n lên m m i v ột trình độ ch t. Do v y, s thng nh t h ữu cơ giữa
ch nghĩa duy vật và phương pháp biện chng trong tri t hế ọc Mác hơn hẳn v
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[10]
ch t so v i s ng nh t gi a ch th nghĩa duy vậ hương pháp biệt và p n chng
trong tri t h c Hy Lế p c i. Vì v c phát tri n cách m ng trong đạ ậy, đây chính là bướ
triết hc do C.Mác th c hi n.
Th hai, sáng t o ra ch t l nghĩa duy vậ ch s là bi u hi i nh t c a cu ện vĩ đạ c
cách m ng trong tri t h c do C.Mác c hi ế th n.
V bn cht, ch nghĩa duy vật lch s c a C.Mác - quan ni m duy v t v l ch s -
cũng là chủ nghĩa duy vậ ứng, nhưng thể ện được tính đặ t bin ch hi c thù của lĩnh
vc l ch s c holĩnh vự ạt động c i. Chính ch t l ch s ủa con ngườ nghĩa duy vậ
ch nghĩa duy vậ ứng đã trở thành cơ sở ới quan và phương pháp t bin ch thế gi
lun cho C.Mác nghiên c u kinh t , phát hi n ra h c thuy t giá tr ế ế thặng dư, hiểu
được s phát sinh, phát tri n, di t vong t t y u c a hình thái kinh t - xã h ế ế ội tư
bn ch nghĩa. Do vậy, sáng t o ra ch nghĩa duy vật lch sbi u hi ện vĩ đại
nh t c a cu c cách m ng trong tri t h c do C.Mác th c hi ế n.
Th ba, v i s sáng t o ra ch t bi n ch ng và ch nghĩa duy vậ nghĩa duy vật lch
sử, C.Mác đã khắ ục được ph c s đối lp gia tri t h c v i ho ng th c ti n cế ạt độ a
con người. Trên cơ sở đó, triế t hc của ông đã trở thành công c nh n th c và c i
to thế i c a nhân lo i ti n b . gi ế
Trướ ếc khi tri t học Mác ra đời, các nhà tri t h ng t p trung ch y u vào giế ọc thườ ế i
thích th i, mà ít chú ý t i c i t o th ế gi ế giới. Cũng đã có một s nhà triết hc
mu n c i t o th i bế giới nhưng lạ ằng con đường không tưởng - da vào các lc
lượng siêu nhiên, b mang dân trí, bằng “khai sáng”, mở ằng con đường giáo dc
đạo đức,v.v.. Có th nói, không m t nhà tri t h ế ọc nào trước C.Mác hiểu được
th c ti n và vai trò của nó đối vi ci to th ế gii.
Trung tâm chú ý ca tri t h c Mác không ch là gi i thích th i, mà quan tr ng ế ế gi
hơn là cải to thế gii. Khác vi các nhà triết học trước đó, C.Mác đã chỉ ra rng,
ch có th c i t c th i thông qua ho ng th c ti n c ạo đượ ế gi ạt độ ủa con người. Vi
việc đưa phạm trù thc tin vào lý lu n nh n th c nói riêng, vào tri t h c nói ế
chung, C.Mác đã làm cho triế ủa ông hơn hẳt hc c n v cht so vi toàn b tri t ế
học trước đó. Trong triết hc Mác, ho ng th c tiạt độ n c a giai c p vô s ản được
soi đường, dn d t, ch đạo, định hướ nghĩa duy vậng bi ch t bin chng và ch
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[11]
nghĩa duy vật lch sử. Ngược li, ho ng th c ti n c a giai c p vô sạt độ n lại là cơ
sở, động lc cho s phát tri n c a ch t bi nghĩa duy vậ n ch ng và ch nghĩa duy
vt l ch s . Gi a tri t h c Mác v ế i ho ng thạt độ c ti n c a giai c p vô s n có s
th ng nh t h i nhau. Do v y, tri t hữu cơ vớ ế ọc Mác đã trở thành công c nhn
th ếc và c i t o th gii ca giai c p vô s n và c a toàn th nhân lo i ti n b . ế
i viTh tư, vớ c sáng t o ra ch t bi nghĩa duy vậ n ch ng và ch nghĩa duy vật
lch sử, C.Mác đã khắ ục được ph c s đố i l p gia tri t h c v i các khoa h c c ế
th.
Trướ ếc khi tri t học Mác ra đời, triết hc ho c là hòa tan, n gi ấu đằng sau các
khoa h c khác, ho i l p v i chúng. Quan h a tri t h c Mác v i các khoa ặc đố gi ế
hc c th là quan h n ch bi ứng, tác động qua li ln nhau. Các khoa h c c th
cung c p cho tri t h u, d n, thông s khoa h tri t h ế ọc Mác các tư liệ ki ọc để ế c
Mác khái quát. Ngay s i c a tri t h ra đờ ế ọc Mác cũng không thể thi u nh ng tiế n
đề khoa h c t nhiên. Chính nh ng thành t u c a khoa h c t nhiên n u th ửa đầ ế
k XIX đã làm bộc l nhng h n ch , s b ế t lc của phương pháp siêu hình trong
nh n th c th ng th i cung cế giới; đồ ấp cơ sở ra đờ ủa phương khoa hc cho s i c
pháp bi n ch ng. Trong quan h v i các khoa h c c , tri t h th ế ọc Mác đóng vai
trò th ế giới quan, phương pháp luận chung nh t. Th n phát tri n m nh m c ti
ca các khoa h c c th càng làm tăng vai trò thế ới quan, phương pháp luậ gi n
ca tri t h y, s ế ọc Mác. Như vậ ra đời ca triết h m dọc Mác đã chấ t mâu thun
gia tri t hế c v i các khoa h c c . th
Cu c cách m ng trong tri t h c do C.Mác th c hiế ện có ý nghĩa lý luận và thc tin
vô cùng to l i v i th i. Chính cu c cách mớn đố ời đạ ạng này đã làm cho chủ nghĩa xã
hội không tưởng có cơ sở để tr thành khoa h c. Cu c cách m ạng này cũng làm
cho tri t hế ọc thay đổi c v vai trò, ch và nhi m v . Tri t h ức năng ế ọc Mác đã trở
thành công c n th c và c i t o th nh ế gii c a nhân lo i ti n b . ế
2. K t khi tri t h ế ọc Mác ra đời cho đế ễn đã có nhiều đổn nay, thc ti i thay,
nhưng triết hc Mác v n gi nguyên ý nghĩa lý luận cũng như giá trị thc tin
trong th i ngày nay. Có th nói, cu c cách m ng trong tri t h c do C.Mác thời đạ ế c
hin vào những năm 40 của thế k XIX vn gi nguyên ý nghĩa to lớn trong vic
phát tri n tri t h ế c Mác - Lênin thời đại ngày nay. Điều này th hin ch:
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[12]
Mt là, triết h c Mác - Lênin là m t h ng m không ph i là h ng khép th ch th
kín; nó đòi hỏi luôn ph c b sung, hoàn thi n, phát triải đượ ển. Đố ới phương i v
pháp bi n ch ng duy v t, không có gì là b t bi n. Tinh th n duy v t bi n ch ng ế
đòi hỏi chúng ta ph i xu t phát t điều ki n th c ti ễn khách quan để b sung,
hoàn thi n, phát tri n tri t h c Mác - ế Lênin, nhưng phải biết tng k t th c tiế n
mt cách khách quan, bi n ch ng, có ch t l c, có lý lu ng th i, ph i tránh ận. Đồ
siêu hình, rơi vào chủ nghĩa duy vậ t tm thườ ng, thô thi n, ch biết căn cứ t thc
ti n v n v t, c c b để b sung, hoàn thi n, phát tri n tri t h c Mác - Lênin. ế
Không ch , còn ph i luôn b m s ng nh t h a ch thế ảo đả th ữu cơ giữ nghĩa duy
vật và phương pháp biện chng, tránh m c ph i sai l m c a các nhà tri t h ế c
trước Mác. Trên tinh th n duy v t bi n ch b sung, hoàn thi n, phát tri ứng, để n
triết hc Mác - Lênin có hi u qu , c n ti ếp t c tinh th n duy v t tri ệt để. Nghĩa là
ph i gi i quy t t t nh ng vế ấn đề ca xã hi, c a l ch s trên tinh th n duy v t và
bin ch ng.
Hai là, s i c a tri t h c Mác g n bó ch t ch v i th c ti n phong trào công ra đờ ế
nhân những năm 30 - 40 ca thế k XIX. Bn thân tri t hế ọc Mác cũng gắn bó hu
cơ với thc tin cách m ng c a qu n chúng nhân dân. Chính C.Mác, trong quá
trình sáng t o tri t h c ph c s ế ọc, đã khắ i l p giđố a tri t h c v i hoế ạt động thc
tin c i. Bủa con ngườ i v y, b sung, hoàn thi n, phát tri n tri t h c Mác - Lênin ế
phải theo hướng gn bó vi thc ti n, b ảo đảm s ng nh t gi a tri t h c v th ế i
th c ti n. Th c ti n luôn v ng, bi i và phát tri n, do v y, nh n th c cận độ ến đổ a
con người cũng luôn cần được b sung, hoàn thi n và phát tri n cho phù h p v i
thc ti t hễn đó. Triế c Mác - Lênin cũng không nằm ngoài quy lut này. S ng th
nht gia tri t h c Mác - Lênin v i th c tiế ễn đòi hỏi chúng ta phi tìm li giải đáp
cho nh ng v c a ngày hôm nay t chính th c ti ấn đề n ngày hôm nay ch không
th ch tìm trong lch s . Tuy nhiên, trong quá trình b sung, hoàn thi n và phát
trin triết hc Mác - Lênin c n tránh hai thái c c sai l m: ho c là không th ấy được
những đổi thay ca thc tin, b o th không mu n b sung, hoàn thi n và phát
trin nhng nguyên lý c a tri t h c Mác - Lênin; ho c là quá nh n m nh, tuy ế ệt đối
hóa s i thay c a th c ti n d đổ ẫn đến đòi xét li triết hc Mác - Lênin.
Ba là, ngay t khi m i, tri t h ới ra đờ ế ọc Mác đã gắn bó h i các khoa h c c ữu cơ vớ
th . Do v y, ngày nay, v i s phát tri n m nh m c a khoa h c và công ngh , tri ết
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[13]
hc Mác - Lênin không th không được b sung, hoàn thi n, phát tri n lý lu n c a
mình. N u tri t hế ế c Mác - Lênin không được b sung, hoàn thi n và phát tri n
trên cơ sở khái quát nh ng thành t u m i c a các khoa h c c thì s nên th tr
lc h u, nghèo nàn, khô c ng, không th c vai trò th i quan, đáp ứng đượ ế gi
phương pháp luận chung nh t cho các khoa h c c n chúng thể, cũng như cho quầ
nhân dân trong ho ng c i t o th ạt độ ế giới. Đương nhiên, nếu không đứng vng
trên l ng c a ch t bi n chập trườ nghĩa duy vậ ứng và phương pháp biện chng
duy v c nh ng phát minh m i cật thì trướ a khoa h i ta d mọc, ngườ ất phương
hướng, d m c ph i sai l m trong nh n th c và trong ho ng th c ti n .Tuy ạt độ
nhiên, điều này không có nghĩa là chỉ ắm đượ cn n c triết hc Mác - Lênin thì con
ngườ i s gi i quyết đượ ấn đềc mi v c do th c ti th ễn đặt ra. Triết h c Mác -
Lênin không ph i b o b i ch a s n m i cách gi i quy t nh ế ng v do cuấn đề c
sống cũng như nhậ ức đặt ra. Đển th tìm đượ ải đáp cho nhữ ấn đềc li gi ng v ny
sinh, bên c nh nh ng tri th c tri t h c Mác - Lênin, còn ph i c ế ần đến nhng tri
thc ca các khoa h c c , kinh nghi ng và ho ng th c ti n c a m th m s ạt độ i
ngườ ếi. Thi u những điều đó, chúng ta không thể hiu và vn d ng ụng đúng nhữ
nguyên lý c a tri t h c Mác - Lênin. Do v y, trong vi c b sung, hoàn thi n và ế
phát tri n tri t h ế c Mác - Lênin, c n ph i ch ng c hai thái c c sai l m: ho c coi
thườ ế ng tri t h c Mác - Lênin, tuy i hóa các khoa h c c ; ho c ch ệt đố th thy có
triết hc Mác - Lênin, không th y vai trò c a các khoa hc c ng th thể. Đồ ời, cũng
cn ph i nh n th ức đúng rằng, b n thân tri t h c Mác - ế Lênin cũng cần được đổi
mi, b sung, hoàn thi n và phát tri n.
y, có th Như vậ khẳng đị ằng, hơn mộ ỡi đã trôi qua, kểnh li r t thế k t
khi cu c cách m ng trong tri t h ế ọc được C.Mác thc hi a cu c cách ện, ý nghĩa củ
mng này v n gi nguyên tính th i s và tính th c ti n cho vi c phát tri n tri ết
hc Mác - Lênin trong th i hiời đạ n nay.
Câu 6. Tri t hế c h t nhân lí lu n c a th ế giới quan có nghĩa là gì?
· Th i quan là toàn b ng quan ni m v ế gi nh thế gii, v vai trò của con người
trong th chính b n thân cu c s ng cế giới đó, về ủa con người và loài người. Nó
được hình thành m ột con người và mt c ộng đồng người.
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[14]
· Tri t h c là h t nhân c a th ế ế giới quan nghĩa là triết hc cung c p cho con
ngườ i nh ng tri thc v b n ch t chung nh t c a th ế gii, v vai trò c a con
ngườ ếi trong th giới đó nên triế ọc là cơ sởt h lí lun chung cho th i quan, làm ế gi
cho th i quan phát tri n m t cách t giác trên m t lế gi ập trường triết h c nh t
định.
Ví d lụ: trên cơ sở ập trường triết hc duy tâm v b n ch ất con người, nhng quan
ni m v l s ng, v nghĩa vụ ạnh phúc cũng đố, h i lp vi quan nim v ng v nh n
đề này trên lập trườ nghĩa duy vậng ca ch t.
Câu 7. Hãy nêu đối tượng nghiên cu ca tri t h c qua các th i kì trong l ch s ? ế
· Th i c i: V đạ i ngu n g c nh n th c c a tri t h c, tri t h ế ế ọc được quan nim là
mt hình thái cao nh t c a tri th c, bi n lu n v ng v nh ấn đề bn cht chung
nh t c a vn v t, do v y tri t h ế ọc được coi là “khoa học ca mi khoa học” bao
gm toàn b tri th c lí lu n ca nhân lo i. Nó th hiện dưới hình th n triức “nề ết
hc t nhiên” thời c đại.
· Th i Trung c : Tri t h c ch c xem là m t b n c a th ế đượ ph n h c nh m bi n
minh, lý gi i cho s t n t i c a th n quyn và chính quy n phong ki n th t ế ế c.
· Th i ph ục hưng đến nay: Nhn thc của con người ngày càng phát tri n, song
song v i nh ng ki n th c v b n ch t c ế a th ế giới nói chung, con ngườ ần đi sâu i c
khám phá th ế gii c khác nhau. Nhu ccác lĩnh vự ầu này thúc đẩy quá trình phát
trin c a các khoa h c chuyên nghành, chúng d n d n tách kh i tri t h c, tr ế
thành các môn khoa h c lọc độ ập. Trước tình hình đó, đối tượng ca triết học cũng
dn thu h p l i và xác định lĩnh vực nghiên cu c a mình.
Ngày nay, tri t h c là m t khoa hế ọc, nhưng triết hc khác v i các khoa h c khác
ch: Tri t h c nghiên c u th i trong m t ch nh th và v ch ra nh ng quy luế ế gi t
chung nh t c a th ế gii, còn các khoa h c khác nghiên c u t c riêng ừng lĩnh vự
bit ca th ế gii.
Câu 8. Phân tích ngu n g c c a tri t h c theo hai khía c nh ngu n g c nh ế n thc
và ngu n g c xã h i?
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[15]
Triết hc là m t hình thái ý th c xã h i có ngu n g c t t n t i xã h i và s phát
trin của văn hoá, khoa học. Có th nói triết hc có ngun gc nh n th c và
ngun g c xã h i
· Ngu n g c nh n th c: Nhu c u nh n th c th ế gii là m t nhu c u khách quan
của con người. Trong quá trình s ng và c i bi n th i, t ế ế gi ừng bước con người có
kinh nghi m và bi t lý gi i v t nhiên, xã h i v i nh ng ki n th c c ,riêng l ế ế th
v những lĩnh vực khác nhau, d n d n nh ng tri t lý - t c là nh ng quan ni ế m
chung v thế giới và nhân sinh cũng xuất hin. Khi nh n th c c ủa con người phát
triển đến trình độ cao, nghĩa là khi con ngườ năng tư duy trừu tượ i có kh ng, khái
quát các tri th c riêng l thành h thống các quan điểm, quan ni m chung nh t v
thế gii và v vai trò c i trong th ủa con ngườ ế giới thì lúc đó triết h c xu t hi n v i
tư cách là một khoa h c. Trong l ch s , tri t hế ọc ra đờ 8 đếi t thế k th n th k ế
th c công nguyên. 6 trướ
· Ngu n g c xã h i: Tri t h i khi kinh t - xã h ế ọc ra đờ ế ội đã có sự phân công lao
động và đã xuất hin giai cấp. Khi con ngườ ạo đượi chế t c công c b ằng đồng,
bng s t thì n n s n xu t xã h ội đạt năng suất cao hơn. Dần dn, có s phân công
giữa lao động trí óc và lao động chân tay. N n kinh t ế tương đối phát trin vi
trình độ chuyên môn hoá trong lao động đã tạo điề u kin cho nh ng ti n b v ế
văn hoá, khoa học. Đồng thi trong lch s , n n kinh t d a trên công c ế lao động
bng sắt cũng dẫn ti s phân hoá giai c p, xã h i chi m h u nô l i. M i giai ế ra đờ
cp, m i t ng l p v i vai trò và l ợi ích khác nhau đã phản ánh v bn cht thế gii
và lu n v vai trò c i trong th i m t cách khác nhau d n s ra ủa con ngườ ế gi ẫn đế
đời ca nhiều trường phái triết hc. T ngu n g c trên cho th y tri t h c xu ế t
hin t b n thân l ch s c ủa con người, t yêu c u th c ti n c a cu c s ống. Như
vy, tri t h c là m t hình thái ý th c xã h i, nó ph n ánh các quan h kinh t - xã ế ế
hi và biến đổi cùng vi s biến đổi ca kinh t - xã hế i.
Câu 9. T i sao tri t h ế c Mác Lê nin là cơ sở lý lun khoa hc ca công cuc xây
dng ch nghĩa xã hội trên thế gii và s nghi ệp đổi mới theo định hướng xã hi
ch nghĩa ở Vit Nam?
S nghi ệp đổi mi toàn din t Nam t t y u ph i d lý luVi ế ựa trên cơ sở n
khoa học, trong đó hạt nhân là phép bi n ch ng duy v t. Công cu i m i toàn ộc đổ
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[16]
din xã hội theo định hướng XHCN được m đường b i mằng đổ ới tư duy lý luận,
trong đó có vai trò của triết hc Mác Lê nin.
Vai trò th ế giới quan, phương pháp luận ca triết h c Mác Lê nin th hiện đặc
biệt rõ đối vi s nghi i m ệp đổ i Việt Nam đó là đổ ới tư duy. Mội m t trong
những điểm nh n c a th ế giới quan, phương pháp luận triết hc Mác nin
chính là v c tiấn đề th ễn, đó là phương pháp biệ ứng, đó là sự ận độn ch v ng biến
đổ i không ng ng c a th ế giới. Đó chính là nhữ đã góp phầng yếu t n xây dng lý
lu đổn v i mi, v con đường đi lên xã hội ch nghĩa, về ời kì quá độ th , v xây
dng kinh t ế th trường, định hướng XHCN, v mô hình ch nghĩa xã hội, v các
bước, cách thức đi lên CNXH,… đó chính là thế gii quan mi ca s nghiệp đổi
mi Vit Nam.
Bên c i quan tri t h c Mác ạnh đó thế gi ế Lê nin đã giúp chúng ta nhìn nhận
đánh giá bối cnh mới, đánh giá cục din th i, các m i quan h c t , xu ế gi qu ế
hướng thời đạ ạng tình hình đất nước và con đười, thc tr ng phát trin trong
tương lai.
N i quan tri t h c Mác ếu như thế gi ế Lê nin giúp chúng ta xác định con đường,
bước đi thì phương pháp luận giúp chúng ta gii quyết nh ng v t ra trong ấn đề đặ
th c ti n xây d ng CNXH, th c ti i m ễn đổ ới hơn 30 năm qua. Dựa trên cơ sở
phương pháp luậ Lê Nin, chúng ta đã giản triết hc Mác i quyết tt các mi quan
h n ccơ bả ủa quá trình đổ ới như mối m i quan h kinh tế th ng v i ch trườ nghĩa
xã h i; m i quan h i m i kinh t i m i chính tr i quan h giữa đổ ế và đổ ị, đây là mố
ct lõi, mang tính n n t ng cho vi c gi ếi quy t các m i quan h khác.
Như vậy, bước vào thế k XXI, nh u ki n l ch s mững điề ới đã quy định vai trò
ca tri t h c Mác ế Lê nin ngày càng tăng. Điều đó đòi hỏi phi bo v, phát trin
triết hc Mác Lê nin để phát huy tác d ng và s ng c i v i th c s ủa nó đố ời đại và
đất nước.
Câu 10. Mục đích và yêu cầu ca vic h c t p, nghiên c u môn h c Nh ng nguyên
lý cơ bản ca ch -Lênin? nghĩa Mác
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[17]
H c t p, nghiên c u môn h c Nh ững nguyên lý cơ bản ca ch nghĩa Mác-
Lênin c n ph i theo n nh phương pháp gắ ững quan điểm cơ bản ca ch nghĩa
Mác-Lênin v i th c ti ễn đất nướ ời đạc và th
H c t p, nghiên c u môn h c Nh ững nguyên lý cơ bản ca ch nghĩa Mác-
Lênin c n ph i hi ểu đúng tinh thần, thc ch t c a nó; tránh b nh kinh vi n, giáo
điều trong h c t p, nghiên c u và v n d ụng các nguyên lý đó trong thực tin;
H c t p, nghiên c u môn h c m ỗi nguyên lý cơ bản ca ch -Lênin nghĩa Mác
trong m i quan h v i các nguyên lý khác; m i b n lý lu n c u thành này ph ph i
gn kết v i các b n lý lu n c u thành còn l y s ng nh t c a các b ph ại để th th
phận đó trong chủ nghĩa Mác Lênin; đồ ời cũng nên nhậ - ng th n thc các nguyên lý
đó trong tiến trình phát tri n c a l ch s tư tưởng nhân loi.
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[18]
CÂU H I T LUẬN CHƯƠNG 2
Câu 11. Định nghĩa, nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật cht ca V.I. Lênin?
1. Định nghĩa vật ch t c t ch t là m t ph m trù tri t h ủa V.I.Lênin “Vậ ế ọc dùng để
ch c tth ại khách quan được đem lại cho con ngườ ảm giác, đượi trong c c cm
giác c a chúng ta chép l i, ch p l i, ph n ánh và t n t i không l thu c vào c m
giác”.
2. Nh ng n ội dung cơ bả ủa định nghĩa vận c t cht ca V.I.Lênin
- Vt cht là phm trù tri t h c nên v a có tính tr ng v a có tính c . ế ừu tượ th
+ Tính tr ng cừu tượ đặa v t ch ất dùng để ch c tính chung, b n ch t nh t c a v t
cht- đó là đặ hách quan, độc tính tn ti k c lp vi ý thức con người và đây cũng
là tiêu chí duy nhất để phân bit cái gì là v t ch t và cái gì không ph i là v t ch t.
+ Tính c c a v t ch t th th hin ch ch có th n bi c v t ch t b nh ết đượ ng
các giác quan của con người; ch có th n th c v t ch t thông qua vi nh ức đượ c
nghiên c u các s v t, hi ng v t ch t c . ện tượ th
- V t ch t là th c t ại khách quan có đặc tính cơ bản là tn ti không ph thu c vào
các giác quan của con người.
- Vt cht có tính khách th - con n i có th n bi t ch t b ng các gườ nh ết được v
giác quan.
1. Ý nghĩa thế ới quan và phương pháp luậ ủa định nghĩa đố gi n c i vi ho ng ạt độ
nh n th c và th c ti n.
- i th i quan duy v t bi n ch ng v vĐịnh nghĩa đưa lạ ế gi ấn đề cơ bả n ca triết
hc. V m t th nht v n cấn đề cơ bả a triết học, định nghĩa khẳng định vt cht
có trước, ý thc có sau; v t ch t là ngu n g c khách quan c a c m giác, c a ý
th c (kh c ph c quan điểm v vt ch t c a ch nghĩa duy vậ ận đạt c và c i v vt
ch t). V m t th hai v n c a tri t h ấn đề cơ bả ế ọc, định nghĩa khẳng định ý thc
con ngườ năng nhậ ức đượi có kh n th c thế gii v t ch t (ch ng l i thuy t không ế
th ế bi t và hoài nghi lu n). Th i quan duy v t bi n ch ế gi ứng xác định được vt
chất trong lĩnh vự ội; đó là tồc xã h n ti xã h nh ý th c xã h i, kinh t quy ội quy đị ế
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[19]
định chính tr v.v và t lý lu n cho các nhà khoa h c t ạo cơ sở nhiên, đặc bit là
các nhà v t lý v ng tâm nghiên c u th gi i v t ch t. ế
- Định nghĩa đưa lại phương pháp luận bin chng duy vt ca m i quan h bin
ch ng gi a v t ch t v i ý th ức. Theo đó, vậ ất có trưt ch c ý thc, là ngu n g c và
quy định ý thc nên trong m i ho ng c n xu t phát t ạt độ hin th c khách quan,
tôn tr ng các quy lu t v n có c a s v t, hi ện tượng; đ ấy đượng thi cn th c
tính năng động, tích c c c a ý th ức để phát huy tính năng độ quan nhưng ng ch
tránh ch quan duy ý chí mà bi u hi n là tuy i hoá vai trò, tác d ng c ệt đố a ý
th c, cho r ng con ngườ làm đượ ần đế tác đội có th c tt c mà không c n s ng
ca các quy luật khách quan, các điều kin vt cht cn thiết.
Câu 12. Phương thức, hình thc tn ti c a v t ch t là gì?
1. Vận động là phương thức tn ti ca v t ch t. Ch nghĩa duy vật bin chng
cho rng
V ng, hiận độ ểu theo nghĩa chung nhấ ức đượ ểu như là phương thứt,- t c hi c tn
ti c a v t ch t, là m t thu c tính c h u c a v t ch - thì bao g m t t c m i s t,
thay đổi và mi quá trình diễn ra trong vũ trụ, k t s i v n cho thay đổ trí đơn giả
đến tư duy.
Các hình th c (d ng) v n động cơ bản ca vt chất. Có năm dạ ận động cơ ng v
bn c a v t ch ất: đó là vận động cơ học- s di chuyn v trí c a các v t th trong
không gian; vận động v t lý- s v ận động ca các phân t , các h n, v ạt cơ bả n
động điện t, các quá trình nhiệt, điện v.v; v ng hoá h c- s v ng cận độ ận độ a
các nguyên t , các quá trình hoá h p và phân gi i các ch t; v ng sinh v t- s ận độ
trao đổ ữa cơ thể ống và môi trườ ận đội cht gi s ng; v ng xã hi- s thay th nhau ế
gia các hình thái kinh t -xã hế ội. Năm dạ ận động v ng này quan h t ch v ch i
nhau. M t hình th c vận động nào đó được thc hin là do có s tác động qua li
vi nhi u hình th c v ng khác. M t hình th c v ng này luôn có kh ận độ ận độ năng
chuyn hoá thành hình th c v ận động khác, nhưng không thể quy hình thc vn
động này thành hình th c v ng khác. M i m t s v t, hi ng có th g ận độ ện tượ n
lin v i nhi u hình th c v ận động nhưng bao giờ cũng được đặc trưng bằ ng mt
hình th c v ận động cơ bản.
Góc
Góc
Góc
Góc Góc
thi VNU
thi VNU
thi VNU
thi VNU thi VNU
A - tài
A - tài
A - tài
A - tài A - tài
u
u
u
u u
thi
thi
thi
thi thi
ôn
ôn
ôn
ônôn
li
li
li
lili
đề
[20]
i v t ch t bao gi trong quá trình v ng không ng ng, trong Thế gi cũng ở ận độ
s v ng không ngận độ ừng đó có hiện tượng đựng im tương đối. Nên hiu hin
tượng đứng im ch x i v i m ẩy ra đố t hình th c v ận động nào đó của vt cht
trong một lúc nào đó và trong một quan h nhất định nào đó, còn xét đến cùng,
vt ch t luôn luôn v ng. N u v ận độ ế ận động là s tn ti trong s biến đổi ca các
s v t, hi ện tượng, thì đứng im tương đố ổn địi là s nh, là s bo toàn qu ng tính
ca các s v t, hi ện tượng. Như vậy, đứng im i; t m th i và là tr ng là tương đố
thái đặc bit ca vt chất đang vận động không ngng.
2. Không gian và thi gian là hình thc t n t i c a v t ch t. M i s v t, hi ng ện tượ
tn tại khách quan đều có v trí, hình th t c dài ng n, cao th p c a nó- c kế ấu, độ
tt c các thuộc tính đó gọi là không gian và không gian bi u hi n s cùng t n t i
và cách bi t gi a các s v t, hi ện tượng vi nhau, biu hi n qu ng tính, tr t t
phân b c a chúng. M i s v t, hi ng t n t i trong tr ng thái không ng ng ện tượ
biến đổi, nhanh, ch m, k p nhau và chuy n hoá l n nhau- t t c ế tiế nhng thuc
tính đó gọi là thi gian và th i gian là hình th c t n t i c a v t ch t th hin độ
lâu c a s biến đổi; trình t t hi n và m a các s v t, các tr ng thái khác xu ất đi củ
nhau trong th i vế gi t ch t; thời gian còn đặc trưng cho trình tự din biến ca
các quá trình v t ch t, tính tách bi t gi ữa các giai đoạn khác nhau c a quá trình
đó. Tuy đều là hình th c t n t i c a v t ch ất, nhưng không gian và thời gian có s
khác nhau. S khác nha u đó nằm ch, không gian có ba chi u r ng, cao và dài;
còn th i gian ch có m t chi u trôi t quá kh t ới tương lai.
Câu 13. Phân tích tính th ng nh t v t ch t c a th ế gii?
Vấn đề tính thng nh t c a th i luôn g n li n v i cách gi i quy t v ế gi ế ấn đề
bn c a tri t h c. Ch ế nghĩa duy vậ ẳng địt bin chng kh nh bn cht ca thế gii
là v t ch t; các s v t, hi ện tượng th ng nh t v i nhau tính v t ch t. Ch nghĩa
duy v t bi n ng kh nh b n ch t c a th i là v t ch t; các s v t, hi ch ẳng đị ế gi n
tượ ng thng nh t vi nhau tính v t ch ất. Điều này đưc th hin
- Mi s v t, hiện tượ ới đềng ca thế gi u có tính vt cht là tn t i khách quan,
độ c l p vi ý thc của con người.
| 1/62

Preview text:

Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
CÂU HỎI TỰ LUẬN CHƯƠNG 1
Câu 1. Triết học là gì ? Vấn đề cơ bản của triết học. Phương pháp nhận thức của thế giới triết học 1.Khái niệm triết học
- Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, xét cho cùng, đều bị các
quan hệ kinh tế của xã hội quy định. Dù ở xã hội nào, triết học bao giờ cũng gồm hai yếu tố
+ Yếu tố nhận thức – sự hiểu biết về thế giới xung quanh, trong đó có con người
+ Yếu tố nhận định – đánh giá về mặt đạo lý
2.Vấn đề cơ bản của triết học
Theo Ăngghen, vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ của tư duy
với tồn tại, của ý thức đối với vật chất. Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở và điểm x ấ
u t phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt :
- Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có
sau, cái nào quyết định cái nào? Nói cách khác, giữa vật chất và ý thức cái nào là
tính thứ nhất, cái nào là tính thứ hai. Có hai cách trả lời khác nhau dẫn đến hình
thành hai khuynh hướng triết học đối lập nhau
+ Những quan điểm triết học cho vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai
hợp thành chủ nghĩa duy vật. Trong lịch sử tư tưởng triết học có ba hình thức cơ
bản của chủ nghĩa duy vật:
1) Chủ nghĩa duy vật chất phác, ngây thơ thời cổ đại.
2) Chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu hình thế kỷ XVII- XVIII.
3) Chủ nghĩa duy vật biện chứng. [1] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
+ Ngược lại, những quan điểm triết học cho ý thức là tính thứ nhất, vật chất là
tính thứ hai, hợp thành chủ nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa duy tâm lại được thể hiện
qua hai trào lưu chính: Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
- Mặt thứ hai trả lời cho câu hỏi con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
+ Các nhà triết học duy vật cho rằng, con người có khả năng nhận thức thế giới.
Song, do mặt thứ nhất quy định, nên sự nhận thức đó là sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người.
+ Một số nhà triết học duy tâm cũng thừa nhận con người có khả năng nhận thức
thế giới nhưng sự nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh thần, tư duy
+ Một số nhà triết học duy tâm khác như Hium, Canto lại phủ nhận khả năng nhận
thức thế giới của con người. Đây là những người theo “bất khả tri luận’’ ( thuyết
không thể biết). Khuynh hướng này không thừa nhận vai trò của nhận thức khoa
học trong đời sống xã hội .
3. Phương pháp nhận thức của thế giới triết học
Triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tồn tại và tư duy, giúp cho
việc nhận thức và hoạt động cải tạo thế giới. Triết học Mác dựa vào những thành
quả của các khoa học cụ thể, nhưng nó không lấy phương pháp của các ngành
khoa học cụ thể để làm phương pháp của mình. Phương pháp nhận thức chung
nhất, đúng đắn nhất của triết học là phương pháp biện chứng duy vật. Phương
pháp biện chứng duy vật đối lập với phương pháp siêu hình.
Phương pháp biện chứng và siêu hình xuất hiện từ rất sớm, từ thời cổ đại.
Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức sự vật và hiện tượng trong
sự liên hệ, tác động qua lại, vận động và phát triển. Ngược lại phương pháp siêu
hình xem xét sự vật, hiện tượng trong sự tách rời, không vận động và không phát
triển. Cuộc đấu tranh giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
cũng là một nội dung cơ bản của lịch sử triết học [2] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
Phương pháp biện chứng duy vật xuất phát từ thời kì cổ đại ( biện chứng duy vật
thô sơ, mộc mạc, tự phát). Chỉ đến khi triết học Mác ra đời, phương pháp này
thực sự trở thành phương pháp triết học khoa học. Phương pháp này giúp con
người khả năng nhận thức một cách đúng đắn, khách quan về giới tự nhiên, xã hội
và tư duy và giúp con người đạt được hiệu quả trong hoạt động thực tiễn
Câu 2. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác?
1. Điều kiện kinh tế-xã hội
Vào cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp xuất
hiện và lan rộng ra các nước tây Âu tiên tiến không những làm cho phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành hệ thống kinh tế thống trị, tính hơn hẳn của
chế độ tư bản so với chế độ phong kiến thể hiện rõ nét, mà còn làm thay đổi sâu
sắc cục diện xã hội mà trước hết là sự hình thành và phát triển của giai cấp vô sản.
Đồng thời với sự phát triển đó, mâu thuẫn vốn có, nội tại nằm trong phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng thể hiện sâu sắc và gay gắt hơn. Mâu
thuẫn giữa vô sản với tư sản, vốn mang tính đối kháng, đã biểu hiện thành đấu
tranh giai cấp. Giai cấp tư sản không còn đóng vai trò là giai cấp cách mạng trong xã hội.
Đến những năm 40 của thế kỷ XIX, giai cấp vô sản đã xuất hiện với tư cách là
một lực lượng chính trị-xã hội độc lập và đã ý thức được những lợi ích cơ bản của mình để t ế
i n hành đấu tranh tự giác chống giai cấp tư sản. 2. Tiền đề lý luận
C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa triết học cổ điển Đức, đặc biệt là phép biện
chứng duy tâm và tư tưởng duy vật về những vấn đề cơ bản của triết học để xây
dựng nên phép biện chứng duy vật và mở rộng nhận thức sang cả xã hội loài
người, làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên hoàn bị và triệt để.
Kinh tế chính trị học Anh mà đặc biệt là lý luận về kinh tế hàng hóa; học
thuyết giá trị thặng dư là cơ sở của hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đó còn là
việc thừa nhận các quy luật khách quan của đời sống kinh tế xã hội, đặt quy luật [3] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
giá trị làm cơ sở cho toàn bộ hệ thống kinh tế và rằng, do đó chủ nghĩa tư bản là vĩnh cửu.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những dự đoán thiên tài mà trước
hết là lịch sử loài người là một quá trình tiến hóa không ngừng, chế độ sau tiến bộ
hơn chế độ trước; rằng sự xuất hiện các giai cấp đối kháng trong xã hội là kết quả
của sự chiếm đoạt; đồng thời phê phán chủ nghĩa tư bản là ở đó con người bị bóc
lột và lừa bịp, chính phủ không quan tâm tới dân nghèo. Khẳng định xã hội xã hội
chủ nghĩa là xã hội công nghiệp mà trong đó, công nông nghiệp đều được khuyến
khích, đa số người lao động được bảo đảm những điều kiện vật chất cho cuộc
sống v.v là cơ sở để chủ nghĩa Mác phát triển thành lý luận cải tạo xã hội
3. Tiền đề khoa học tự nhiên.
Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên phát triển mạnh với nhiều
phát minh quan trọng, cung cấp cơ sở tri thức khoa học để tư duy biện chứng trở thành khoa học
- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lương đã dẫn đến kết luận triết học là sự
phát triển của vật chất là một quá trình vô tận của sự chuyển hoá những hình
thức vận động của chúng.
- Thuyết tế bào xác định sự thống nhất về mặt nguồn gốc và hình thức giữa động
vật và thực vật; giải thích quá trình phát triển của chúng; đặt cơ sở cho sự phát
triển của toàn bộ nền sinh học; bác bỏ quan niệm siêu hình về nguồn gốc và hình
thức giữa thực vật với động vật .
- Thuyết tiến hoá đã khắc phục được quan điểm cho rằng giữa thực vật và động
vật không có sự liên hệ; là bất biến; do Thượng Đế tạo ra và đem lại cho sinh học
cơ sở khoa học, xác định tính biến dị và di truyền giữa các loài.
Chủ nghĩa Mác ra đời là một tất yếu lịch sử. Sự ra đời của nó không những do nhu
cầu nhu cầu khách quan của thực tiễn xã hội lúc bấy giờ, do sự kế thừa những
thành tựu trong lý luận và được kiểm chứng bằng các thành tựu của khoa học, mà
còn do bản thân sự phát triển của lịch sử đã tạo ra những tiền đề khách quan cho
sự ra đời của nó. Bởi vậy, chủ nghĩa Mác “cung cấp cho loài người và nhất là cho [4] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
giai cấp công nhân, những công cụ nhận thức vĩ đại” và Đảng Cộng sản Việt Nam
“kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho hành động của Đảng”.
Câu 3. Chủ nghĩa Mác – Lê nin là gì? Chủ nghĩa Mác – Lê nin được cấu thành từ
những bộ phân lý luận cơ bản nào? Chức năng và mối quan hệ cơ bản của mỗi bộ
phân đó trong chủ nghĩa Mác – Lê nin?
1.Khái niệm “Chủ nghĩa Mác – Lênin”
Chủ nghĩa Mác - Lênin là:
+ Hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô
sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột, tiến tới thực hiện
sự nghiệp giải phóng con người (xét từ góc độ đối tượng của nó).
+ Hệ thống quan điểm và học thuyết đó được sáng lập bởi c. Mác, Ph. Ăngghen và
sự phát triển của V.I. Lênin (xét từ góc độ chủ thể sáng tạo và phát triển nó).
+ Hệ thống quan điểm và học thuyết đó được hình thành và phát triển trên cơ sở
kế thừa những giá trị tư tưởng tiến bộ của nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại
(xét từ góc độ mối quan hệ giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với lịch sử phát triển tư
tưởng nhân loại và với thực tiễn)
+ Hệ thống quan điểm và học thuyết đó đóng vai trò là thế g ới i quan, phương
pháp luận phổ biến cho sự sáng tạo trong nhận thức khoa học (nghiên cứu phát
hiện và sáng tạo ra cái mới) và thực tiễn cách mạng (thực tiễn cải biến cái cũ, sáng tạo cái mới )
(Xét từ góc độ mối quan hệ của chủ nghĩa Mác - Lênin với hoạt động nhận thức
khoa học và thực tiễn cách mạng nói chung: muốn thực hiện sự sáng tạo trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn thì nhất định cần phải vận dụng thế giới quan, phương pháp luận đó).
2.Chủ nghĩa Mác - Lênin có ba bộ phận lý luận cơ bản hợp thành, đó là: [5] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h + Triết học
+ Kinh tế chính trị học
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học.
3.Chức năng và mối quan hệ cơ bản của mỗi bộ phận lý luận trong chủ nghĩa Mác - Lênin:
- Triết học là bộ phận lý luận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy; xây dựng thế g ới i quan và phương
pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng.
- Trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận triết học, Kinh tế chính trị Má - c
Lênin nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là những quy luật
kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa và sự ra đời, phát triển của phương thức sản xuất mới - phương thức
sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
- Chủ nghĩa xã hội khoa học là kết quả tất nhiên của sự vận dụng thế giới quan,
phương pháp luận triết học và kinh tế chính trị Mác - Lênin vào việc nghiên cứu
làm sáng tỏ những quy luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
- bước chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và tiến tới chủ nghĩa cộng sản.
Ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin có đối tượng nghiên cứu cụ
thể khác nhau nhưng đều nằm trong một hệ thống lý luận khoa học thống nhất -
đó là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao
động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người.
Câu 4. Tại sao chúng ta gọi chủ nghĩa Mác là chủ nghĩa Mác-Lênin?
Sau khi C.Mác và Ph.Ăngghen qua đời, V.I.Lênin là người bảo vệ, bổ sung, phát
triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác. Chủ nghĩa Lênin hình thành và phát
triển trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, xét lại và giáo điều; là sự tiếp
tục và là giai đoạn mới trong lịch sử chủ nghĩa Mác để giải quyết những vấn đề [6] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
cách mạng vô sản trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
1. Nhu cầu bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác.
Những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai
đoạn chủ nghĩa đế quốc. Bản chất bóc lột và thống trị của chủ nghĩa tư bản ngày
càng tinh vi, tàn bạo hơn; mâu thuẫn đặc thù vốn có của chủ nghĩa tư bản ngày
càng bộc lộ sâu sắc mà điển hình là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Những năm cuối thế kỷ XIX, bước sang thế kỷ XX, có những phát minh vật lý
mang tính vạch thời đại, làm đảo lộn căn bản quan niệm ngàn đời về vật chất. Đây
là cơ hội để chủ nghĩa duy tâm tấn công chủ nghĩa Mác; một số nhà khoa học tự
nhiên rơi vào tình trạng khủng hoảng về thế giới quan, gây ảnh hưởng trực tiếp
đến nhận thức và hành động của phong trào cách mạng.
Chủ nghĩa Mác đã được truyền bá vào nước Nga; nhưng những trào lưu như
chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa xét lại v.v đã
nhân danh đổi mới chủ nghĩa Mác để xuyên tạc và phủ nhận chủ nghĩa đó.
Trong bối cảnh như vậy, nhu cầu khách quan về việc khái quát những thành tựu
khoa học tự nhiên để rút ra những kết luận về thế giới quan và phương pháp luận
triết học cho các khoa học chuyên ngành; đấu tranh chống lại những trào lưu tư
tưởng phản động và phát triển chủ nghĩa Mác đã được thực tiễn nước Nga đặt ra.
Hoạt động lý luận của V.I.Lênin nhằm đáp ứng nhu cầu lịch sử đó.
2.Quá trình V.I.Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác được chia thành ba
thời kỳ, tương ứng với ba nhu cầu khách quan của thực tiễn nước Nga.
Trong thời kỳ 1893-1907, V.I.Lênin tập trung phê phán tính duy tâm của phái
“dân túy” về những vấn đề lịch sử-xã hội và chỉ ra rằng, qua việc xóa nhòa ranh
giới giữa phép biện chứng duy vật với phép biện chứng duy tâm của Hêghen, phái
dân túy đã xuyên tạc chủ nghĩa Mác. V.I.Lênin cũng phát triển quan điểm của chủ
nghĩa Mác về các hình thức đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trước khi giành
được chính quyền; trong đó các vấn đề về đấu tranh kinh tế, chính trị, tư tưởng [7] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
được đề cập rõ nét; ông cũng phát triển chủ nghĩa Mác về những vấn đề như
phương pháp cách mạng; nhân tố chủ quan và yếu tố khách quan; vai trò của
quần chúng nhân dân; của các đảng chính trị trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Trong thời kỳ 1907-1917, V.I.Lênin viết tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909)- tác phẩm khái quát từ góc độ triết học những
thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên để bảo vệ và tiếp tục phát triển chủ
nghĩa Mác; phê phán triết học duy tâm chủ quan đang chống lại chủ nghĩa duy vật
nói chung và chủ nghĩa duy vật biện chứng nói riêng. Trong tác phẩm, vấn đề cơ
bản của triết học và phạm trù vật chất có ý nghĩa hệ tư tưởng và phương pháp
luận hết sức to lớn. Bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác về nhận thức, V.I.Lênin
cũng chỉ ra sự thống nhất bên trong, không tách rời của chủ nghĩa duy vật biện
chứng với chủ nghĩa duy vật lịch sử; sự thống nhất của những luận giải duy vật về
tự nhiên, về xã hội, về con người và tư duy của nó. Trong tác phẩm Bút ký triết
học (1914-1916), V.I.Lênin tiếp tục khai thác hạt nhân hợp lý của triết học Hêghen
để làm phong phú thêm phép biện chứng duy vật, đặc biệt là lý luận về sự thống
nhất giữa các mặt đối lập. Năm 1917, V.I.Lênin viết tác phẩm Nhà nước và cách
mạng bàn về vấn đề nhà nước chuyên chính vô sản, bạo lực cách mạng và vai trò
của đảng công nhân và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội; đưa ra tư tưởng về
nhà nước Xôviết, coi đó là hình thức của chuyên chính vô sản; vạch ra những
nhiệm vụ chính trị và kinh tế mà nhà nước đó phải thực hiện và chỉ ra những
nguồn gốc vật chất của chủ nghĩa xã hội được tạo ra do sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Thời kỳ 1917-1924. Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười
(Nga) năm 1917 mở ra thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Sự kiện này làm nẩy sinh những nhu cầu mới về lý luận mà sinh thời C.Mác và
Ph.Ăngghen chưa thể hiện; V.I.Lênin tiếp tục tổng kết thực tiễn để đáp ứng nhu
cầu đó bằng các tác phẩm mà các nội dung chính của chúng cho rằng việc thực
hiện kiểm tra, kiểm soát toàn dân; tổ chức thi đua xã hội chủ nghĩa là những điều
kiện cần thiết để chuyển sang xây dựng "chủ nghĩa xã hội kế hoạch". V.I.Lênin
cũng chỉ ra rằng, nguyên tắc tập trung dân chủ là cơ sở của công cuộc xây dựng
kinh tế; xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. Ông nhấn mạnh tính lâu dài của thời
kỳ quá độ, không tránh khỏi phải đi qua những nấc thang trên con đường đi lên [8] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
chủ nghĩa xã hội. V.I.Lênin khẳng định vai trò kinh tế hàng hóa trong điều kiện nền
sản xuất hàng hoá nhỏ đang chiếm ưu thế trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Nhận thấy sự quan liêu đã bắt đầu xuất hiện trong nhà nước công nông non
trẻ, ông đề nghị những người cộng sản cần thường xuyên chống ba kẻ thù chính là
sự kiêu ngạo, ít học và tham nhũng. V.I.Lênin cũng chú ý đến việc chống chủ nghĩa
giáo điều khi vận dụng chủ nghĩa Mác nếu không muốn lạc hậu so với cuộc sống.
Di sản kinh điển của V.I.Lênin trở thành cơ sở cho việc nghiên cứu những vấn đề
lý luận và thực tiễn của các đảng cộng sản. Thiên tài về lý luận và thực tiễn của V.I.
Lênin trong việc kế thừa, bảo vệ và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác được
những người cộng sản đánh giá cao. Họ đặt tên cho chủ nghĩa của mình là chủ nghĩa Mác-Lênin
Câu 5. Thực chất của cuộc cách mạng trong lịch sử triết học do C.Mác thực hiện
và ý nghĩa của nó đối với việc phát triển triết học Mác - Lênin ở thời đại ngày nay là gì?
1. Sự ra đời của triết học Mác vào những năm 40 của thế kỷ XIX đã được thừa
nhận là một cuộc cách mạng trong lịch sử triết học. Cuộc cách mạng này đã đưa
triết học nhân loại từ thời kỳ chủ yếu là “giải thích thế g ới
i ” sang thời kỳ không chỉ
“giải thích thế giới”, mà còn “cải tạo thế g ới
i ”. Rõ ràng là, với sự ra đời của triết
học Mác, lịch sử triết học của nhân loại đã chuyển sang một thời kỳ mới về chất.
Thực chất của cuộc cách mạng này được thể hiện ở những điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện
chứng trong lịch sử triết học trước đó, C.Mác đã tạo nên sự thống nhất hữu cơ
không thể tách rời giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng - đó là chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
Trong triết học của C.Mác, chủ nghĩa duy vật gắn kết, thống nhất hữu cơ với
phương pháp biện chứng. Chủ nghĩa duy vật được C.Mác làm giàu bằng phương
pháp biện chứng, còn phương pháp biện chứng được ông đặt trên nền chủ nghĩa
duy vật. Đồng thời, cả chủ nghĩa duy vật lẫn phương pháp biện chứng đều được
C.Mác phát triển lên một trình độ mới về chất. Do vậy, sự thống nhất hữu cơ giữa
chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng trong triết học Mác hơn hẳn về [9] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
chất so với sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng
trong triết học Hy Lạp cổ đại. Vì vậy, đây chính là bước phát triển cách mạng trong
triết học do C.Mác thực hiện.
Thứ hai, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là biểu hiện vĩ đại nhất của cuộc
cách mạng trong triết học do C.Mác thực hiện.
Về bản chất, chủ nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác - quan niệm duy vật về lịch sử -
cũng là chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhưng thể h ệ
i n được tính đặc thù của lĩnh
vực lịch sử – lĩnh vực hoạt động của con người. Chính chủ nghĩa duy vật lịch sử và
chủ nghĩa duy vật biện chứng đã trở thành cơ sở thế g ới i quan và phương pháp
luận cho C.Mác nghiên cứu kinh tế, phát hiện ra học thuyết giá trị thặng dư, hiểu
được sự phát sinh, phát triển, diệt vong tất yếu của hình thái kinh tế - xã hội tư
bản chủ nghĩa. Do vậy, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là biểu hiện vĩ đại
nhất của cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác thực hiện .
Thứ ba, với sự sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử, C.Mác đã khắc phục được sự đối lập giữa triết học với hoạt động thực tiễn của
con người. Trên cơ sở đó, triết học của ông đã trở thành công cụ nhận thức và cải
tạo thế giới của nhân loại tiến bộ.
Trước khi triết học Mác ra đời, các nhà triết học thường tập trung chủ yếu vào giải
thích thế giới, mà ít chú ý tới cải tạo thế giới. Cũng đã có một số nhà triết học
muốn cải tạo thế giới nhưng lại bằng con đường không tưởng - dựa vào các lực
lượng siêu nhiên, bằng “khai sáng”, mở mang dân trí, bằng con đường giáo dục
đạo đức,v.v.. Có thể nói, không một nhà triết học nào trước C.Mác hiểu được
thực tiễn và vai trò của nó đối với cải tạo thế giới .
Trung tâm chú ý của triết học Mác không chỉ là giải thích thế giới, mà quan trọng
hơn là cải tạo thế giới. Khác với các nhà triết học trước đó, C.Mác đã chỉ ra rằng,
chỉ có thể cải tạo được thế giới thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Với
việc đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nhận thức nói riêng, vào triết học nói
chung, C.Mác đã làm cho triết học của ông hơn hẳn về chất so với toàn bộ triết
học trước đó. Trong triết học Mác, hoạt động thực tiễn của giai cấp vô sản được
soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, định hướng bởi chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ [10] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
nghĩa duy vật lịch sử. Ngược lại, hoạt động thực tiễn của giai cấp vô sản lại là cơ
sở, động lực cho sự phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử. Giữa triết học Mác với hoạt động thực tiễn của giai cấp vô sản có sự
thống nhất hữu cơ với nhau. Do vậy, triết học Mác đã trở thành công cụ nhận
thức và cải tạo thế giới của giai cấp vô sản và của toàn thể nhân loại tiến bộ.
Thứ tư, với việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử, C.Mác đã khắc phục được sự đối lập giữa triết học với các khoa học cụ thể.
Trước khi triết học Mác ra đời, triết học hoặc là hòa tan, ẩn giấu đằng sau các
khoa học khác, hoặc đối lập với chúng. Quan hệ giữa triết học Mác với các khoa
học cụ thể là quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Các khoa học cụ thể
cung cấp cho triết học Mác các tư liệu, dữ kiện, thông số khoa học để triết học
Mác khái quát. Ngay sự ra đời của triết học Mác cũng không thể thiếu những tiền
đề khoa học tự nhiên. Chính những thành tựu của khoa học tự nhiên nửa đầu thế
kỷ XIX đã làm bộc lộ những hạn chế, sự bất lực của phương pháp siêu hình trong
nhận thức thế giới; đồng thời cung cấp cơ sở khoa học cho sự ra đời của phương
pháp biện chứng. Trong quan hệ với các khoa học cụ thể, triết học Mác đóng vai
trò thế giới quan, phương pháp luận chung nhất. Thực tiễn phát triển mạnh mẽ
của các khoa học cụ thể càng làm tăng vai trò thế g ới i quan, phương pháp luận
của triết học Mác. Như vậy, sự ra đời của triết học Mác đã chấm dứt mâu thuẫn
giữa triết học với các khoa học cụ thể.
Cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác thực hiện có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
vô cùng to lớn đối với thời đại. Chính cuộc cách mạng này đã làm cho chủ nghĩa xã
hội không tưởng có cơ sở để trở thành khoa học. Cuộc cách mạng này cũng làm
cho triết học thay đổi cả về vai trò, chức năng và nhiệm vụ. Triết học Mác đã trở
thành công cụ nhận thức và cải tạo thế giới của nhân loại tiến bộ.
2. Kể từ khi triết học Mác ra đời cho đến nay, thực tiễn đã có nhiều đổi thay,
nhưng triết học Mác vẫn giữ nguyên ý nghĩa lý luận cũng như giá trị thực tiễn
trong thời đại ngày nay. Có thể nói, cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác thực
hiện vào những năm 40 của thế kỷ XIX vẫn giữ nguyên ý nghĩa to lớn trong việc
phát triển triết học Mác - Lênin ở thời đại ngày nay. Điều này thể hiện ở chỗ: [11] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
Một là, triết học Mác - Lênin là một hệ thống mở chứ không phải là hệ thống khép
kín; nó đòi hỏi luôn phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển. Đối với phương
pháp biện chứng duy vật, không có gì là bất biến. Tinh thần duy vật biện chứng
đòi hỏi chúng ta phải xuất phát từ điều kiện thực tiễn khách quan để bổ sung,
hoàn thiện, phát triển triết học Mác - Lênin, nhưng phải biết tổng kết thực tiễn
một cách khách quan, biện chứng, có chắt lọc, có lý luận. Đồng thời, phải tránh
siêu hình, rơi vào chủ nghĩa duy vật tầm thường, thô thiển, chỉ biết căn cứ từ thực
tiễn vụn vặt, cục bộ để bổ sung, hoàn thiện, phát triển triết học Mác - Lênin.
Không chỉ thế, còn phải luôn bảo đảm sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy
vật và phương pháp biện chứng, tránh mắc phải sai lầm của các nhà triết học
trước Mác. Trên tinh thần duy vật biện chứng, để bổ sung, hoàn thiện, phát triển
triết học Mác - Lênin có hiệu quả, cần tiếp tục tinh thần duy vật triệt để. Nghĩa là
phải giải quyết tốt những vấn đề của xã hội, của lịch sử trên tinh thần duy vật và biện chứng.
Hai là, sự ra đời của triết học Mác gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phong trào công
nhân những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. Bản thân triết học Mác cũng gắn bó hữu
cơ với thực tiễn cách mạng của quần chúng nhân dân. Chính C.Mác, trong quá
trình sáng tạo triết học, đã khắc phục sự đối lập giữa triết học với hoạt động thực
tiễn của con người. Bởi vậy, bổ sung, hoàn thiện, phát triển triết học Mác - Lênin
phải theo hướng gắn bó với thực tiễn, bảo đảm sự thống nhất giữa triết học với
thực tiễn. Thực tiễn luôn vận động, biến đổi và phát triển, do vậy, nhận thức của
con người cũng luôn cần được bổ sung, hoàn thiện và phát triển cho phù hợp với
thực tiễn đó. Triết học Mác - Lênin cũng không nằm ngoài quy luật này. Sự thống
nhất giữa triết học Mác - Lênin với thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải tìm lời giải đáp
cho những vấn đề của ngày hôm nay từ chính thực tiễn ngày hôm nay chứ không
thể chỉ tìm trong lịch sử. Tuy nhiên, trong quá trình bổ sung, hoàn thiện và phát
triển triết học Mác - Lênin cần tránh hai thái cực sai lầm: hoặc là không thấy được
những đổi thay của thực tiễn, bảo thủ không muốn bổ sung, hoàn thiện và phát
triển những nguyên lý của triết học Mác - Lênin; hoặc là quá nhấn mạnh, tuyệt đối
hóa sự đổi thay của thực tiễn dẫn đến đòi xét lại triết học Mác - Lênin.
Ba là, ngay từ khi mới ra đời, triết học Mác đã gắn bó hữu cơ với các khoa học cụ
thể. Do vậy, ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, triết [12] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
học Mác - Lênin không thể không được bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận của
mình. Nếu triết học Mác - Lênin không được bổ sung, hoàn thiện và phát triển
trên cơ sở khái quát những thành tựu mới của các khoa học cụ thể thì sẽ trở nên
lạc hậu, nghèo nàn, khô cứng, không thể đáp ứng được vai trò thế giới quan,
phương pháp luận chung nhất cho các khoa học cụ thể, cũng như cho quần chúng
nhân dân trong hoạt động cải tạo thế giới. Đương nhiên, nếu không đứng vững
trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phương pháp biện chứng
duy vật thì trước những phát minh mới của khoa học, người ta dễ mất phương
hướng, dễ mắc phải sai lầm trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn .Tuy
nhiên, điều này không có nghĩa là chỉ cần nắm được triết học Mác - Lênin thì con người sẽ g ả
i i quyết được mọi vấn đề cụ thể do thực tiễn đặt ra. Triết học Mác -
Lênin không phải bảo bối chứa sẵn mọi cách giải quyết những vấn đề do cuộc
sống cũng như nhận thức đặt ra. Để tìm được lời giải đáp cho những vấn đề nảy
sinh, bên cạnh những tri thức triết học Mác - Lênin, còn phải cần đến những tri
thức của các khoa học cụ thể, kinh nghiệm sống và hoạt động thực tiễn của mỗi
người. Thiếu những điều đó, chúng ta không thể hiểu và vận dụng đúng những
nguyên lý của triết học Mác - Lênin. Do vậy, trong việc bổ sung, hoàn thiện và
phát triển triết học Mác - Lênin, cần phải chống cả hai thái cực sai lầm: hoặc coi
thường triết học Mác - Lênin, tuyệt đối hóa các khoa học cụ thể; hoặc chỉ thấy có
triết học Mác - Lênin, không thấy vai trò của các khoa học cụ thể. Đồng thời, cũng
cần phải nhận thức đúng rằng, bản thân triết học Mác - Lênin cũng cần được đổi
mới, bổ sung, hoàn thiện và phát triển .
Như vậy, có thể khẳng định lại rằng, hơn một thế kỷ r ỡi ư đã trôi qua, kể từ
khi cuộc cách mạng trong triết học được C.Mác thực hiện, ý nghĩa của cuộc cách
mạng này vẫn giữ nguyên tính thời sự và tính thực tiễn cho việc phát triển triết
học Mác - Lênin trong thời đại hiện nay.
Câu 6. Triết học – hạt nhân lí luận của thế giới quan có nghĩa là gì?
· Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm về thế giới, về vai trò của con người
trong thế giới đó, về chính bản thân cuộc sống của con người và loài người. Nó
được hình thành ở một con người và ở một cộng đồng người. [13] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
· Triết học là hạt nhân của thế giới quan nghĩa là triết học cung cấp cho con
người những tri thức về bản chất chung nhất của thế giới, về vai trò của con
người trong thế giới đó nên triết học là cơ sở lí luận chung cho thế giới quan, làm
cho thế giới quan phát triển một cách tự giác trên một lập trường triết học nhất định.
Ví dụ: trên cơ sở lập trường triết học duy tâm về bản chất con người, những quan
niệm về lẽ sống, về nghĩa vụ, hạnh phúc cũng đối lập với quan niệm về những vấn
đề này trên lập trường của chủ nghĩa duy vật.
Câu 7. Hãy nêu đối tượng nghiên cứu của triết học qua các thời kì trong lịch sử?
· Thời cổ đại: Với nguồn gốc nhận thức của triết học, triết học được quan niệm là
một hình thái cao nhất của tri thức, biện luận về những vấn đề bản chất chung
nhất của vạn vật, do vậy triết học được coi là “khoa học của mọi khoa học” bao
gồm toàn bộ tri thức lí luận của nhân loại. Nó thể hiện dưới hình thức “nền triết
học tự nhiên” thời cổ đại.
· Thời Trung cổ: Triết học chỉ được xem là một bộ phận của thần học nhằm biện
minh, lý giải cho sự tồn tại của thần quyền và chính quyền phong kiến thế tục .
· Thời phục hưng đến nay: Nhận thức của con người ngày càng phát triển, song
song với những kiến thức về bản chất của thế giới nói chung, con người cần đi sâu
khám phá thế giới ở các lĩnh vực khác nhau. Nhu cầu này thúc đẩy quá trình phát
triển của các khoa học chuyên nghành, chúng dần dần tách khỏi triết học, trở
thành các môn khoa học độc lập. Trước tình hình đó, đối tượng của triết học cũng
dần thu hẹp lại và xác định lĩnh vực nghiên cứu của mình.
Ngày nay, triết học là một khoa học, nhưng triết học khác với các khoa học khác ở
chỗ: Triết học nghiên cứu thế giới trong một chỉnh thể và vạch ra những quy luật
chung nhất của thế giới, còn các khoa học khác nghiên cứu từng lĩnh vực riêng biệt của thế giới.
Câu 8. Phân tích nguồn gốc của triết học theo hai khía cạnh nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội? [14] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
Triết học là một hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ tồn tại xã hội và sự phát
triển của văn hoá, khoa học. Có thể nói triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
· Nguồn gốc nhận thức: Nhu cầu nhận thức thế giới là một nhu cầu khách quan
của con người. Trong quá trình sống và cải biến thế giới, từng bước con người có
kinh nghiệm và biết lý giải về tự nhiên, xã hội với những kiến thức cụ thể,riêng lẻ
về những lĩnh vực khác nhau, dần dần những triết lý - tức là những quan niệm
chung về thế giới và nhân sinh cũng xuất hiện. Khi nhận thức của con người phát
triển đến trình độ cao, nghĩa là khi con người có khả năng tư duy trừu tượng, khái
quát các tri thức riêng lẻ thành hệ thống các quan điểm, quan niệm chung nhất về
thế giới và về vai trò của con người trong thế giới thì lúc đó triết học xuất hiện với
tư cách là một khoa học. Trong lịch sử, triết học ra đời từ thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ
thứ 6 trước công nguyên.
· Nguồn gốc xã hội: Triết học ra đời khi kinh tế - xã hội đã có sự phân công lao
động và đã xuất hiện giai cấp. Khi con người chế tạo được công cụ bằng đồng,
bằng sắt thì nền sản xuất xã hội đạt năng suất cao hơn. Dần dần, có sự phân công
giữa lao động trí óc và lao động chân tay. Nền kinh tế tương đối phát triển với
trình độ chuyên môn hoá trong lao động đã tạo điều kiện cho những tiến bộ về
văn hoá, khoa học. Đồng thời trong lịch sử, nền kinh tế dựa trên công cụ lao động
bằng sắt cũng dẫn tới sự phân hoá giai cấp, xã hội chiếm hữu nô lệ ra đời. Mỗi giai
cấp, mỗi tầng lớp với vai trò và lợi ích khác nhau đã phản ánh về bản chất thế giới
và luận về vai trò của con người trong thế giới một cách khác nhau dẫn đến sự ra
đời của nhiều trường phái triết học. Từ nguồn gốc trên cho thấy triết học xuất
hiện từ bản thân lịch sử của con người, từ yêu cầu thực tiễn của cuộc sống. Như
vậy, triết học là một hình thái ý thức xã hội, nó phản ánh các quan hệ kinh tế - xã
hội và biến đổi cùng với sự biến đổi của kinh tế - xã hội.
Câu 9. Tại sao triết học Mác – Lê nin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Sự nghiệp đổi mới toàn diện ở Việt Nam tất yếu phải dựa trên cơ sở lý luận
khoa học, trong đó hạt nhân là phép biện chứng duy vật. Công cuộc đổi mới toàn [15] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
diện xã hội theo định hướng XHCN được mở đường bằng đổi mới tư duy lý luận,
trong đó có vai trò của triết học Mác – Lê nin.
Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học Mác – Lê nin thể hiện đặc
biệt rõ đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam đó là đổi mới tư duy. Một trong
những điểm nhấn của thế giới quan, phương pháp luận triết học Mác – Lê nin
chính là vấn đề thực tiễn, đó là phương pháp biện chứng, đó là sự vận động biến
đổi không ngừng của thế giới. Đó chính là những yếu tố đã góp phần xây dựng lý
luận về đổi mới, về con đường đi lên xã hội chủ nghĩa, về t ời h kì quá độ, về xây
dựng kinh tế thị trường, định hướng XHCN, về mô hình chủ nghĩa xã hội, về các
bước, cách thức đi lên CNXH,… đó chính là thế giới quan mới của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
Bên cạnh đó thế giới quan triết học Mác – Lê nin đã giúp chúng ta nhìn nhận
đánh giá bối cảnh mới, đánh giá cục diện thế giới, các mối quan hệ quốc tế, xu
hướng thời đại, thực trạng tình hình đất nước và con đường phát triển trong tương lai.
Nếu như thế giới quan triết học Mác – Lê nin giúp chúng ta xác định con đường,
bước đi thì phương pháp luận giúp chúng ta giải quyết những vấn đề đặt ra trong
thực tiễn xây dựng CNXH, thực tiễn đổi mới hơn 30 năm qua. Dựa trên cơ sở
phương pháp luận triết học Mác – Lê Nin, chúng ta đã giải quyết tốt các mối quan
hệ cơ bản của quá trình đổi mới như mối quan hệ kinh tế thị trường với chủ nghĩa
xã hội; mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, đây là mối quan hệ
cốt lõi, mang tính nền tảng cho việc giải quyết các mối quan hệ khác.
Như vậy, bước vào thế kỉ XXI, những điều kiện lịch sử mới đã quy định vai trò
của triết học Mác – Lê nin ngày càng tăng. Điều đó đòi hỏi phải bảo vệ, phát triển
triết học Mác – Lê nin để phát huy tác dụng và sức sống của nó đối với thời đại và đất nước.
Câu 10. Mục đích và yêu cầu của việc học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin? [16] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
Học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Lênin cần phải theo phương pháp gắn những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin với thực tiễn đất nước và thời đạ
Học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Lênin cần phải hiểu đúng tinh thần, thực chất của nó; tránh bệnh kinh viện, giáo
điều trong học tập, nghiên cứu và vận dụng các nguyên lý đó trong thực tiễn;
Học tập, nghiên cứu môn học mỗi nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
trong mối quan hệ với các nguyên lý khác; mỗi bộ phận lý luận cấu thành này phải
gắn kết với các bộ phận lý luận cấu thành còn lại để thấy sự thống nhất của các bộ
phận đó trong chủ nghĩa Mác-Lênin; đồng thời cũng nên nhận thức các nguyên lý
đó trong tiến trình phát triển của lịch sử tư tưởng nhân loại. [17] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
CÂU HỎI TỰ LUẬN CHƯƠNG 2
Câu 11. Định nghĩa, nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I. Lênin?
1. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
2. Những nội dung cơ bản của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
- Vật chất là phạm trù triết học nên vừa có tính trừu tượng vừa có tính cụ thể.
+ Tính trừu tượng của vật chất dùng để chỉ đặc tính chung, bản chất nhất của vật
chất- đó là đặc tính tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người và đây cũng
là tiêu chí duy nhất để phân biệt cái gì là vật chất và cái gì không phải là vật chất .
+ Tính cụ thể của vật chất thể hiện ở chỗ chỉ có thể nhận biết được vật chất bằng
các giác quan của con người; chỉ có thể nhận thức được vật chất thông qua việc
nghiên cứu các sự vật, hiện tượng vật chất cụ thể.
- Vật chất là thực tại khách quan có đặc tính cơ bản là tồn tại không phụ thuộc vào
các giác quan của con người.
- Vật chất có tính khách thể- con người có thể nhận biết được vật chất bằng các giác quan. 1. Ý nghĩa thế g ới
i quan và phương pháp luận của định nghĩa đối với hoạt động
nhận thức và thực tiễn.
- Định nghĩa đưa lại thế giới quan duy vật biện chứng về vấn đề cơ bản của triết
học. Về mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học, định nghĩa khẳng định vật chất
có trước, ý thức có sau; vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, của ý
thức (khắc phục quan điểm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cổ và cận đại về vật
chất). Về mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học, định nghĩa khẳng định ý thức
con người có khả năng nhận thức được thế giới vật chất (chống lại thuyết không
thể biết và hoài nghi luận). Thế giới quan duy vật biện chứng xác định được vật
chất trong lĩnh vực xã hội; đó là tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội, kinh tế quy [18] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
định chính trị v.v và tạo cơ sở lý luận cho các nhà khoa học tự nhiên, đặc biệt là
các nhà vật lý vững tâm nghiên cứu thế giới vật chất.
- Định nghĩa đưa lại phương pháp luận biện chứng duy vật của mối quan hệ biện
chứng giữa vật chất với ý thức. Theo đó, vật chất có trước ý thức, là nguồn gốc và
quy định ý thức nên trong mọi hoạt động cần xuất phát từ hiện thực khách quan,
tôn trọng các quy luật vốn có của sự vật, hiện tượng; đồng thời cần thấy được
tính năng động, tích cực của ý thức để phát huy tính năng động chủ quan nhưng
tránh chủ quan duy ý chí mà biểu hiện là tuyệt đối hoá vai trò, tác dụng của ý
thức, cho rằng con người có thể làm được tất cả mà không cần đến sự tác động
của các quy luật khách quan, các điều kiện vật chất cần thiết.
Câu 12. Phương thức, hình thức tồn tại của vật chất là gì?
1. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng
Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất,- tức được hiểu như là phương thức tồn
tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất -, thì bao gồm tất cả mọi sự
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.
Các hình thức (dạng) vận động cơ bản của vật chất. Có năm dạng vận động cơ
bản của vật chất: đó là vận động cơ học- sự di chuyển vị trí của các vật thể trong
không gian; vận động vật lý- sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vận
động điện tử, các quá trình nhiệt, điện v.v; vận động hoá học- sự vận động của
các nguyên tử, các quá trình hoá hợp và phân giải các chất; vận động sinh vật- sự
trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường; vận động xã hội- sự thay thế nhau
giữa các hình thái kinh tế-xã hội. Năm dạng vận động này quan hệ chặt chẽ với
nhau. Một hình thức vận động nào đó được thực hiện là do có sự tác động qua lại
với nhiều hình thức vận động khác. Một hình thức vận động này luôn có khả năng
chuyển hoá thành hình thức vận động khác, nhưng không thể quy hình thức vận
động này thành hình thức vận động khác. Mỗi một sự vật, hiện tượng có thể gắn
liền với nhiều hình thức vận động nhưng bao giờ cũng được đặc trưng bằng một
hình thức vận động cơ bản. [19] Góc G óc ôn ô n t h t i h i V N V U N A A - - t ài t ài li l u u và v à v đề t h t i h
Thế giới vật chất bao giờ cũng ở trong quá trình vận động không ngừng, trong
sự vận động không ngừng đó có hiện tượng đựng im tương đối. Nên hiểu hiện
tượng đứng im chỉ xẩy ra đối với một hình thức vận động nào đó của vật chất
trong một lúc nào đó và trong một quan hệ nhất định nào đó, còn xét đến cùng,
vật chất luôn luôn vận động. Nếu vận động là sự tồn tại trong sự biến đổi của các
sự vật, hiện tượng, thì đứng im tương đối là sự ổn định, là sự bảo toàn quảng tính
của các sự vật, hiện tượng. Như vậy, đứng im là tương đối; tạm thời và là trạng
thái đặc biệt của vật chất đang vận động không ngừng.
2. Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất. Mọi sự vật, hiện tượng
tồn tại khách quan đều có vị trí, hình thức kết cấu, độ dài ngắn, cao thấp của nó-
tất cả các thuộc tính đó gọi là không gian và không gian biểu hiện sự cùng tồn tại
và cách biệt giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, biểu hiện quảng tính, trật tự
phân bố của chúng. Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong trạng thái không ngừng
biến đổi, nhanh, chậm, kế tiếp nhau và chuyển hoá lẫn nhau- tất cả những thuộc
tính đó gọi là thời gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất thể hiện ở độ
lâu của sự biến đổi; trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật, các trạng thái khác
nhau trong thế giới vật chất; thời gian còn đặc trưng cho trình tự diễn biến của
các quá trình vật chất, tính tách biệt giữa các giai đoạn khác nhau của quá trình
đó. Tuy đều là hình thức tồn tại của vật chất, nhưng không gian và thời gian có sự
khác nhau. Sự khác nhau đó nằm ở chỗ, không gian có ba chiều rộng, cao và dài;
còn thời gian chỉ có một chiều trôi từ quá khứ tới tương lai.
Câu 13. Phân tích tính thống nhất vật chất của thế giới?
Vấn đề tính thống nhất của thế giới luôn gắn liền với cách giải quyết vấn đề cơ
bản của triết học. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới
là vật chất; các sự vật, hiện tượng thống nhất với nhau ở tính vật chất. Chủ nghĩa
duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là vật chất; các sự vật, hiện
tượng thống nhất với nhau ở tính vật chất. Điều này được thể hiện ở
- Mọi sự vật, hiện tượng của thế g ới
i đều có tính vật chất là tồn tại khách quan,
độc lập với ý thức của con người. [20]