Tại sao vật chất được coi là một phạm trù triết học? | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tại sao vật chất được coi là một phạm trù triết học? | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

1.Tại sao vật chất được coi là một phạm trù triết học?
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX với những phát minh mới trong khoa học tự nhiên, con
người đã có những hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên tử:
+ 1895: Roentgen phát hiện ra tia X
+ 1896: Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.
+ 1897: Thomson phát hiện ra điện tử và cấu tạo của nguyên tử
+ 1901: Kaufman chứng minh khối lượng của nguyên tử không ổn định.
-> Các nhà khoa học chứng minh được nguyên tử không phải là phần tử nhỏ bé nhất, do
vậy không thể quy vật chất về nguyên tử. Vật chất với các thuộc tính của nó không phải
là bất biến, tất cả không ngừng được sinh ra và không ngừng được chuyển hoá từ dạng
này sang dạng khác.
-> Từ đó, cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu Vật Lý học đã
diễn ra. Điều này khiến những nhà khoa học trượt từ chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu
hình sang chủ nghĩa tương đối hoài nghi và cuối cùng rơi vào quan điểm của chủ nghĩa
duy tâm cho rằng “vật chất tiêu tan”.
-> Tận dụng điều này, các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm đã xuyên tạc rằng vật chất
bị tiêu tan chỉ còn ý thức, duy vật mất đi chỉ còn duy tâm. Họ cho rằng: nếu nguyên tử bị
phá vỡ tức là “vật chất tiêu tan” và chủ nghĩa duy vật sụp đổ.
-> Triết học duy vật lúc này cần phải đưa ra được một quan niệm đúng đắn, khoa học về
phạm trù vật chất.
2. Tại sao câu mở đầu lại nói vật chất là dùng để chỉ thực tại khách quan?
- Vật chất với tư cách là phạm trù triết học chỉ vật chất nói chung, vô cùng, vô tận, không
sinh ra, không mất đi
- Vật chất là thực tại khách quan cái tồn tại hiện thực bên ngoài, không phụ thuộc vào ý
thức
- Tính trừu tượng của phạm trù vật chất bắt nguồn từ cơ sở hiện thực, do đó không tách
rời tính hiện thực cụ thể của nó.
| 1/1

Preview text:

1.Tại sao vật chất được coi là một phạm trù triết học?
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX với những phát minh mới trong khoa học tự nhiên, con
người đã có những hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên tử:
+ 1895: Roentgen phát hiện ra tia X
+ 1896: Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.
+ 1897: Thomson phát hiện ra điện tử và cấu tạo của nguyên tử
+ 1901: Kaufman chứng minh khối lượng của nguyên tử không ổn định.
-> Các nhà khoa học chứng minh được nguyên tử không phải là phần tử nhỏ bé nhất, do
vậy không thể quy vật chất về nguyên tử. Vật chất với các thuộc tính của nó không phải
là bất biến, tất cả không ngừng được sinh ra và không ngừng được chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
-> Từ đó, cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu Vật Lý học đã
diễn ra. Điều này khiến những nhà khoa học trượt từ chủ nghĩa duy vật máy móc, siêu
hình sang chủ nghĩa tương đối hoài nghi và cuối cùng rơi vào quan điểm của chủ nghĩa
duy tâm cho rằng “vật chất tiêu tan”.
-> Tận dụng điều này, các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm đã xuyên tạc rằng vật chất
bị tiêu tan chỉ còn ý thức, duy vật mất đi chỉ còn duy tâm. Họ cho rằng: nếu nguyên tử bị
phá vỡ tức là “vật chất tiêu tan” và chủ nghĩa duy vật sụp đổ.
-> Triết học duy vật lúc này cần phải đưa ra được một quan niệm đúng đắn, khoa học về phạm trù vật chất.
2. Tại sao câu mở đầu lại nói vật chất là dùng để chỉ thực tại khách quan?
- Vật chất với tư cách là phạm trù triết học chỉ vật chất nói chung, vô cùng, vô tận, không sinh ra, không mất đi
- Vật chất là thực tại khách quan cái tồn tại hiện thực bên ngoài, không phụ thuộc vào ý thức
- Tính trừu tượng của phạm trù vật chất bắt nguồn từ cơ sở hiện thực, do đó không tách
rời tính hiện thực cụ thể của nó.