Câu hỏi tự luận và đáp án môn Xã hội học văn hóa | Đại học Văn hóa Hà Nội

Câu hỏi tự luận và đáp án môn Xã hội học văn hóa | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 19 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Văn hóa Hà Nội 243 tài liệu

Thông tin:
19 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tự luận và đáp án môn Xã hội học văn hóa | Đại học Văn hóa Hà Nội

Câu hỏi tự luận và đáp án môn Xã hội học văn hóa | Đại học Văn hóa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 19 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

147 74 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|42676072
CÂU HI MÔN XÃ HI HỌC VĂN HÓA
Câu 1: Hãy trình bày hiểu biết của anh chị về giá trị xh và chuẩn mực xh
BÀI LÀM
1. GIÁ TRỊ XÃ HỘI:
Khái niệm: Giá trị xã hội là 1 hiện tượng xh đặc thù, là biểu hiện của các quan hệ xã hộ
(người với người, người với xh, người với vh, giữa các nhóm xh,...) và của mặt tiêu chuẩn
đá trong ý thức xh. Giá trị xh giữ vai trò chuẩn mực có tác dụng định hướng, điều tiết, thẩm
định với mọi hành vi của con người
Bản chất: Giá trị là những tiêu chuẩn để đánh giá thế nào là tốt hay xấu, phải hay trái, đ đ
hay xấu xa.
VD: con cái phụng dưỡng cha mẹ khi về già là tiêu chuẩn về giá trị đạo đức. Các cá nhân tron căn
cứ vào tiêu chuẩn đó để định hướng hành vi của mình, tránh những hành vi vô văn hóa, p giá trị
như đánh đập cha mẹ, bỏ mặc cha mẹ bơ vơ ngoài đường,..
Độ phổ quát: Văn hóa được hình thành nên bởi sự sáng tạo của con người, nhưng khôn
phải mọi sự sáng tạo do con người tạo nên đều là văn hóa. Chúng phải bao hàm yếu tố giá
trị được coi là văn hóa.
Các loại giá trị:
- Giá trị nhân văn: biểu hiện sự tôn trọng và yêu thương con người,thừa nhận các quyền người
- Giá trị đạo đức: Biểu hiện ở những chuẩn mực quy định trong các mối quan hệ trên tinh yêu
thương hay hận thù, tôn trọng hay ko tôn trọng, phát huy hay kìm hãm,...
- Giá trị văn hóa: Biểu hiện ở đạo đức, lối sống có văn hóa cũng như phát triển toàn diện con
người
- Giá trị chính trị, luật pháp: biểu hiện thái độ với việc giành và giữ chính quyền, thể chế nước với
quyền lợi dân tộc, giai cấp, cộng đồng và thể hiện ở quyền công nhân, mối quan hệ đẳng, tự do và
dân chủ,...
- Giá trị kinh tế: Hướng vào sự hoạt động của nghề nghiệp, lao động, sản xuất, kinh doan các hình
thức sở hữu, thu nhập và đời sống vật chất, sự giàu nghèo và hưởng thụ
Đặc điểm:
- Một là, các giá trị góp phần tạo lập nên nhân cách của con người. Các giá trị thường đư các cá
nhân chia sẻ với nhau, qua đó nó cũng được củng cố thêm tính bền chặt cũng như sự v chắc của
- Hai là có giá trị ảnh hưởng quan trọng đến quyết định và hướng dẫn hành động con ngư Tuy
nhiên nhiều khi giá trị và hành động không nhất quán nhau
lOMoARcPSD|42676072
- Ba là hệ giá trị đóng vai trò liên kết xh và điều tiết hoạt động của mỗi thành viên trong c đồng.
Mỗi xh có các thang giá trị khác nhau
- Bốn là giá trị chưa chỉ ra cho mọi người biết phải hành động ntn trong mỗi tình huống c Chính
chuẩn mực xh mới thực hiện chức năng đó
- Năm là giá trị mang tính tương đối và hệ thống giá trị cũng vì thế chỉ có sự ổn định tươn đối.
Điều đó cho phép cá nhân có 1 khoảng tự do hành động
- Sáu là về nguyên tắc, giá trị mang tính cộng đồng và đóng vai trò điều tiết nội bộ cộng đ ấy. Tuy
nhiên, giá trị chung của cộng đồng không phải bao giờ cũng là cái tạo nên sự thống nh trong xh,
do nó thống nhất hành vi xã hội ntn thì cũng chia rẽ hành vi xh thế ấy
2. CHUẨN MỰC XÃ HỘI:
Khái niệm: Chuẩn mực xh là những phép tắc, quy phạm phải theo trong ứng xử của co
người trong xh hay nói cách khác là hệ thống những quy định cụ thể, những quy tắc đạo
đức h
chờ đợi của xh đối với hành vi mà mọi người phải tuân theo
Các loại chuẩn mực:
- Cách phân chia tổng quát: chuẩn mực nhân văn và chuẩn mực chính trị
+ Chuẩn mực nhân văn có chức năng điều tiết các quan hệ giữa các cá nhân với nhau
+ Chuẩn mực chính trị và pháp lý nhằm điều tiết các quan hệ giữa các nhóm người kể cả hệ
giữa các quốc gia, dân tộc
- n cứ vào tính công khai những quy định cụ thể của chuẩn mực :
+ Chuẩn mực thành văn: là những loại chuẩn mực xh mà các nguyên tắc, quy định của nó
thường được ghi chép lại thành văn bản dưới hình thức khác nhau
VD: đó là những quy tắc liên quan đến Luật, điều lệ, các giáo lý của tôn giáo,..
+ Chuẩn mực bất thành văn: là những loại chuẩn mực xh mà quy tắc, yêu cầu của nó thườ
được ghi chép lại thành văn bản
VD: chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, phong tục tập quán,..
- Căn cứ vào những quy định trong các khía cạnh của đời sống xh, có các dạng chuẩn mự
sau:
+ Chuẩn mực luật pháp: +
Chuẩn mực tôn giáo:
+ Chuẩn mực đạo đức
+ Chuẩn mực phong tục tập quán
lOMoARcPSD|42676072
+ Chuẩn mực thẩm mỹ
Đặc điểm:
Chuẩn mực xh bắt nguồn từ giá trị xh, hiện thực hóa các giá trị xh trong đời sống bằng đặt
ra hệ thống quy tắc hướng dẫn hành động cho mng. Nếu như giá trị là những quan đ trừu
tượng thì chuẩn mực là những hướng dẫn cụ thể đối với hành động của cá nhân. Nế không
có chuẩn mực thì hành động xh sẽ rất khó khăn
+ Một là: các chuẩn mực xh thường có mqh qua lại và tạo thành hệ thống nhất định có
những hệ thống như vậy mà mỗi xã hội có thể vận hành và duy trì được tình tr ổn
định của mình. VD: chuẩn mực trong giao tiếp (không nói năng thô tục, xấc xư
+ Hai là: Chuẩn mực xh bao giờ cũng gắn bó chặt chẽ với địa vị xã hội và vai trò xh mỗi
cá nhân
+ Ba là: Chuẩn mực xh vừa dựa vào sự tán thành tự nguyện, vừa mang tính bắt buộ
thông qua dư luận hoặc các thiết chế xã hội ở những mức độ khác nhau. Thông qu cơ
chế kiểm soát, mỗi xh có thể khen thưởng cho những hành vi phù hợp, trái lại có thể
bắt phạt những hành vi sai lệch với chuẩn mực đạo đức của mình
+ Bốn là: Cách xử lý những vi phạm chuẩn mực xh được tiến hành theo 2 cách chín thức
và không chính thức. Những xử lý chính thức được áp dụng bởi chính quyền thông
qua hệ thống pháp luật. Những xử lý không chính thức lại diễn ra trong các nhóm
nhỏ như gia đình, dòng họ, làng xã,... dựa trên cơ sở của tình cảm và đạo lý
+ Năm là: Chuẩn mực xh có tính tương đối, có nghĩa là có thể thay đổi theo thời gia
không gian. Chính vì vậy mà có sự bất đồng về quy tắc xh giữa các nhóm xã hội k
nhau, ở các thời điểm khác nhau. VD: trong thời kỳ phong kiến, việc người phụ n
trong thời kỳ tang chồng (3 năm) mà đã có quan hệ tình dục ngoài hôn nhân sẽ bị tội rất
nghiêm trọng, phải bị xử lý theo kỷ luật của Nhà nước, vừa bị xử theo lệ là Ngày nay
chuẩn mực này không còn quá khắt khe như trước nữa. Hoặc trước đây chuẩn mực
của hôn nhân là “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” song chuẩn mực đó ng nay không còn
phù hợp, nên hầu như không còn mấy ai thực hiện
+ Sáu là: khi xh ngày càng phát triển với những quá trình kinh tế-xh càng trở nên đa và
phức tạp, thì chuẩn mực xh càng có ý nghĩa quan trọng. Bởi vì xh sẽ khó vận h nếu
các hành vi của con người chỉ dựa trên cơ sở của tình cảm và đạo đức. Hành v con
người cũng cần phải được thiết chế hóa trên cở của các hợp đồng, điều lệ và đ luật
Câu 2: Hiện tượng trong giới trẻ đang xuất hiện nhiều giá trị, chuẩn mực mới.
Anh chị có nhận xét gì về hiện tượng này? Hãy nêu ví dụ và phân tích?
lOMoARcPSD|42676072
I LÀM
1. Một số giá trị, chuẩn mực mới xuất hiện trong giới trẻ:
“ Văn hóa thời công nghệ”, Quan niệm trong tình yêu- hôn nhân của giới trẻ
2. Nhận xét:
Tích cực :
Các yếu tố văn hóa mới, các giá trị, chuẩn mực mới văn minh, hiện đại tác động đến xã hội,
thay đổi nếp sống, thói quen mang ý nghĩa tích cực hơn nhưng đồng thời cũng làm giảm đi đ k
đến những giá trị được coi là bảo thủ, truyền thống và trì trệ.
Tiêu cực:
- Qua đời sống hàng ngày và thông tin truyền thông có thể thấy, hiện nay đang có một thự báo
động về việc suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ phận giới trẻ. Những biểu hiện su thoái
đạo đức, lối sống trong 1 bộ phận giới trẻ hiện nay như thiếu lý tưởng, không có độn phấn đấu
cụ thể và rõ ràng cho bản thân; thói dối trá, không trung thực, không tuân theo n chuẩn mực
đạo đức mà xh quy định, không chuyên tâm vào việc nâng cao trình độ bản thâ ý ỷ lại người
khác; không chịu rèn luyện, cống hiến, lao động mà chỉ muốn sung sướng,...
- Những biểu hiện suy thoái này dẫn đến tình trạng giới trẻ ngày càng sống buông thả, kh coi
trọng những giá trị đạo đức, tình trạng thanh thiếu niên phạm tội ngày càng nhiều, lôi bè phái
để đánh nhau thậm chí hành hung cả thầy cô giáo rồi có cả trường hợp con đánh c anh giết
em, trẻ vị thành niên cũng gây ra nhiều án mạng, tình trạng bạo lực học đường, tì trạng sống
thử và quan hệ trước hôn nhân và tình trạng nạo phá thai rất nghiêm trọng và đ lo ngại,...
Ví dụ:
+ Hiện tượng Ngô Bá Khá (Khá Bảnh) là một cái tên không còn xa lạ đối với một bộ phận trẻ
hiện nay. “Khá Bảnh” được nhắc đến trên mạng xh với nhiều điệu nhảy kỳ quặc, những ngôn
gây sốc về quá khứ bất hảo, phong cách “không giống ai” và những hành vi bạo lực… được
thể hiện qua các MV ngắn. Những gì Khá có, Khá đã bê vào trong MV của mình. Hì ảnh
mình trần xăm trổ, kiểu tóc bờm ngựa, phong thái chuẩn “đại ca giang hồ” ,... ;là nhữn mà
Khá hướng đến
+ Thế nhưng một con người lệch chuẩn như Khá lại dễ dàng trở thành một thần tượng, đư nhiều
người trẻ tung hô, đón chào cuồng nhiệt. Ngay cả khi Khá phải ra tòa chịu án phạt t hành vi
đánh bạc và tổ chức đánh bạc, Khá vẫn được các fan hâm mộ chào đón như “một hùng giang
hồ”
+ Điều đáng nói ở đây là Ngô Bá Khá đã tồn tại một thời gian dài trên mạng xh cho đến k KHá
bị bắt vì hành vi đánh bạc. Tuy nhiên sau khi bị bắt Khá vẫn là thần tượng của rất nh người
lOMoARcPSD|42676072
trẻ. Đây là một điều đáng lo ngại bởi sự lệch lạc về nhận thức của một số bộ phận g trẻ hiện
nay. Nói rộng hơn, sự chênh lệch thần tượng có thể dẫn đến những hành động cổ s
cho những tư duy cực đoan, định hướng lệch lạc trong sự phát triển nhân cách và những n hại
khó lường
Câu 3: Hãy nêu hiểu biết của anh chị về ứng xử xh và khuôn mẫu ứng xử?
BÀI LÀM
1. Ứng xử xã hội:
Khái niệm:
- Ứng xử là sự phản ứng của con người trước sự tác động của người khác với mình trong tình
huống nhất định được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con ngư nhằm
đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa con người với nhau
- Ứng xử xh là ứng xử của con người tuân theo khuôn mẫu nào đó tức là được tuân theo n quy
tắc mà xh đã định ra từ trước
VD: ứng xử giữa thầy cô trong trường
Các nhân tố quyết định đến ứng xử xã hội:
- Yếu tố bên ngoài: thể hiện ở lối sống, nếp sống, suy nghĩ của bản thân đối với những ng xung
quanh, đối với công việc, đời sống,.. Ứng xử mỗi người là khác nhau, văn hóa ứng xử thành
nên từ quá trình học tập, rèn luyện và trưởng thành của mỗi người
- Yếu tố bên trong: là các giá trị đạo đức thẩm mỹ ở mỗi cá nhân, thể hiện thông qua hàn cử chỉ
lời nói đối với các mối quan hệ xung quanh
Đặc điểm:
- Giao tiếp ứng xử bao gồm những khuôn mẫu ứng xử được dùng trong đời sống hàng ng của cá
nhân và những khuôn mẫu chỉ được dùng trong những dịp đặc biệt trong các nghi th của lễ hội.
Văn hóa ứng xử chính là 1 lối sống, nếp sống và là 1 yếu tố quan trọng của nền hóa trong 1 xh
- Giao tiếp và ứng xử luôn song hành lẫn nhau, có giao tiếp thì mới có ứng xử. Giao tiếp trao đi
tiếp xúc trực tiếp với nhau còn ứng xử là thái độ trong tình huống giao tiếp ấy. Gia hướng tới
nội dung cuộc trò chuyện còn ứng xử thì tập trung vào thái độ hành vi lời nói tro giao tiếp
2. Khuôn mẫu ứng xử:
Khái niệm:
- Khuôn mẫu là hành vi được xh thừa nhận, ổn định và được dùng làm thước đo cho sự c mực
trong ứng xử. Khuôn mẫu ứng xử là hành vi được tổng quát hóa, tiêu chuẩn hóa và hợ thức hóa
làm chuẩn mực trong xh.
lOMoARcPSD|42676072
- Khuôn mẫu ứng xử bao gồm: khuôn mẫu cho lời nói, ứng xử hành động, khuôn mẫu ch chức,
khuôn mẫu cho toàn thể xh, khuôn mẫu cộng đồng, cho 1 nhóm xh,... Khuôn mẫu xh phép dự
báo hành vi xh
Điều kiện để ứng xử trở thành khuôn mẫu:
- Được tuân thủ bởi nhiều người
- Được thường xuyên lặp đi lặp lại ở 1 người cũng như nhiều người
- Phải trở thành quy tắc (mẫu mực) cho các thành viên của 1 nhóm/ toàn xh
- Phải chứa đựng yếu tố xh nào đó (biểu thị cho kiến thức, tư tưởng, tình cảm chủ thể)
Các cấp độ của khuôn mẫu ứng xử:
- Lề lối xã giao, nghi thức thông dụng. Được thực hiện tự nguyện, không có sự cưỡng ch
(chào hỏi, hỏi về ăn uống, hỏi con cái)
- Những khuôn mẫu đáng noi theo nhưng không kèm theo sự cưỡng chế nào ( khuôn
mẫu tang, lễ cưới, lễ hội)
- Những khuôn mẫu ứng xử có tính chất bắt buộc, vì nó cần thiết cho lợi ích xã hội (hành
quốc, việc chăm sóc bảo vệ trẻ em, phụng thờ tôn giáo…) ● Các hình thức hình thành:
- Hình thành qua kỹ năng định hướng : thái độ đối với việc lựa chọn
- Hình thành qua kỹ năng định vị: Biết giá trị bản thân của mình ứng xử phù hợp
Đặc điểm: Gắn bó với lịch sử phát triển của xh, mang tính vùng miền, địa phương, dân Câu
4: Hiện nay trong giới trẻ đang xuất hiện nhiều biểu hiện ứng xử mới. Anh chị nhận về
hiện tượng này? Nêu ví dụ và phân tích
BÀI LÀM
1. Một số biểu hiện mới xuất hiện trong giới trẻ hiện nay là:
2. Nhận xét:
3. Ví dụ và Phân tích:
Câu 5: Hãy nêu hiểu biết của anh chị về thời gian rỗi và hoạt động trong thời gian rỗi?
BÀI LÀM
1. Thời gian rỗi:
Khái niệm: Thời gian rỗi được hiểu là quỹ thời gian còn lại con người có được trong 1 n
sau khi đã dành thời gian để thực hiện trách nhiệm bắt buộc (với bản thân gia đình, xh,
thực h nhu cầu thiết yếu nhất của con người như ăn,mặc,ở) hay nói cách khác là quỹ thời
lOMoARcPSD|42676072
gian được dụng vào các hoạt động văn hóa mang tính xây dựng đời sống tinh thần cho con
người.
Trong bất kỳ thời đại nào, con người cũng sử dụng thời gian vào 4 loại hoạt động:
- Một là: hoạt động thuộc lao động sản xuất để đảm bảo sự sống cá nhân và xh nói chung là nghĩa
vụ xh của con người
- Hai là: Hoạt động hướng vào quan hệ các cá nhân trong đời sống xh: dạy dỗ con cái, ch gia đình,
thăm hỏi họ hàng, quan hệ láng giềng,... đó là các bổn phận xã hội của con người
- Ba là: hoạt động duy trì, bảo vệ đời sống cá nhân: nấu ăn, dọn dẹp, sửa sang, ăn uống, t ngủ,.. đó
là nhu cầu vật chất của con người
- Bốn là: hoạt động thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần của cá nhân: xem phim, nghe nhạc, chơi…
đó là nhu cầu tinh thần của con người.
Các cấp độ của thời gian rỗi: thời gian rỗi có nhiều cấp độ khác nhau:
- Quỹ thời gian rỗi cấp ngày gồm 2 dạng:
+ Dạng 1: khoảng nghỉ giữa buổi lao động để phục hồi sức
+ Dạng 2: khoảng nghỉ sau 1 ngày lao động và sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ cá nhân,đ ứng
mọi nhu cầu vật chất
- Quỹ thời gian rỗi cấp tuần: bao gồm những ngày nghỉ cuối tuần
- Quỹ thời gian rỗi cấp năm: kỳ nghỉ phép hay nghỉ hè hằng năm
- Quỹ thời gian rỗi cấp đời người: là thời gian nghỉ hưu
2. Hoạt động trong thời gian rỗi/ Hoạt động văn hóa giải t
Khái niệm: hoạt động văn hóa là quá trình con người sử dụng hệ thống ký hiệu biểu thị biểu
tượng để sáng tạo,tổ chức và hưởng thụ các sản phẩm văn hóa, đáp ứng nhu cầu nâng ca sống tinh
thần, lưu giữ và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc ● Các hoạt động trong thời gian rỗi bao
gồm:
- Hoạt động sáng tác và biểu diễn văn nghệ, ứng dụng khoa học vào đời sống
- Hoạt động giải trí giáo dục nhằm nâng cao kiến thức cho mọi người: dạy học, diễn giản
đàm, thư viện, thông tin
- Hoạt động lưu giữ sản phẩm văn hóa: bảo tồn, lưu trữ, triển lãm, sưu tập
- Hoạt động tiêu dùng sản phẩm văn hóa: đọc sách, báo, xem phim, xem ca nhạc, tham qu
du lịch bảo tàng
- Hoạt động lễ hội, tín ngưỡng, xây dựng gia đình, phong tục, nếp sống gia đình văn hóa -
Hoạt động thể dục thể thao vui chơi giải trí
lOMoARcPSD|42676072
Đặc điểm:
- Mục đích và nội dung của hoạt động văn hóa: hướng tới các giá trị chân-thiện-mỹ
- Là hoạt động mang tính sáng tạo, thể hiện tập trung nhất năng lực bản chất người
Ý nghĩa của hoạt động trong thời gian rảnh rỗi
Chức năng của hoạt động thời gian rỗi: hoạt động văn hóa giúp phát huy 5 yếu tố cơ bả
nhận thức, sáng tạo, định hướng giá trị, thẩm mỹ và giao tiếp cho con người
Câu 6: Anh chị nhận xét gì về xu hướng sử dụng thời gian rỗi của giới trẻ hiện nay? Hãy ví
dụ và phân tích?
BÀI LÀM
1. Khái niệm cơ bản thời gian rỗi của giới trẻ hiện nay:
Có thể hiểu thời gian rỗi là thời gian rảnh, thư nhàn, là thời gian được dùng trong các hoạt độ
sinh hoạt không bắt buộc như giải trí, điều khiển sở thích, du lịch thể thao, hay thư giãn nghỉ
ngơi,... và cũng có thể dùng cho việc học thêm, phát triển kỹ năng bản thân hay là kiếm thêm
nhập,...
1. Biểu hiện của việc sử dụng thời gian rỗi của giới trẻ hiện nay:
Đa số các bạn thường dùng vào những hoạt động thể thao, văn hóa, văn nghệ, chăm sóc sức k sắc
đẹp, tiếp xúc bạn bè, giải trí,... Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có đa số những bạn trẻ lãng ph nhiều thời
gian vào mạng Internet, chơi game hay những hoạt động vô bổ mang tính giải trí
2. Nhận xét:
Mặt tích cực:
- Thời gian rảnh giúp ta sáng tạo, khám phá, học hỏi, làm một thứ gì đó - thách thức khả của
bản thân và phát triển tài năng của ta.
- Hay ta phải kiên trì, vật lộn, hi sinh cùng với những thú vui ngắn hạn và thoải mái (như
chơi, thể thao) nhưng thành quả là sức khỏe tinh thần và phát triển cá nhân
- Có thời gian để chăm sóc bản thân, “yêu quý bản thân” trong những giây phút hoàn hảo
- Thậm chí thời gian rảnh rỗi giúp ta hình thành nên tinh thần thoải mái, có một sức khỏe
giúp các bạn trẻ có được những giây phút bình yên, hạnh phúc hơn, tràn ngập sự lạc quan
yêu để từ đó có thêm những khát khao được học hỏi, tìm tòi những điều mới mẻ hơn , đạt
được nh điều mình mong muốn thậm chí có thể gặt hái thành công hơn mong đợi
Mặt tiêu cực:
- Có thể nhận thấy được chính thực trạng của việc lãng phí hiện tượng khá phổ biến t đời sống
hiện nay, đặc biệt trong giới trẻ bây giờ. Ta như nhận thấy được rằng chính hiện lãng phí
lOMoARcPSD|42676072
không chỉ những thứ hữu hình như; tiền bạc, của cải, sức lực,…mà dường như nó chính còn
lãng phí những thứ vô hình như: thời gian, tuổi trẻ, cơ hội…
- Không khó để bắt gặp trên giảng đường, giữa hàng chục sinh viên chăm cnghe giản thì vẫn
nhiều sinh viên đang ngủ gục trên bàn chỉ vì… không việc làm, hoặc mải FB, trang
điểm, thậm chí xem phim ngay trong giờ học.
- Hãy đi đến một con phố có nhiều sinh viên đại học thuê trọ đếm thử xem có bao n quán game
online. Con số chắc chắn sẽ khiến bạn phải giật mình. Không chỉ lãng phí thời nhiều bạn còn sẵn
sàng bỏ học, bỏ làm, thậm chí vay mượn, cầm cố đồ đạc để đổ tiền game, mong sao thể
“xưng bá” trong thế giới ảo.
- Không chỉ game online, Facebook cũng đang một “món ăn tinh thần” gây nghiện cực lớn trong
giới trẻ Việt. Trong một khảo sát của trang web GlobalWebIndex vào tháng 10/2014, Việt Nam
đứng thứ 10 trong top 10 nước nghiện Facebook nhất thế giới. Trong khi đó theo thống của
Công ty nghiên cứu thị trường Epinion - Đan Mạch thì tính đến tháng 5/2014, Việt Nam cũng
đang có khoảng hơn 25 triệu người sử dụng Facebook, tương đương với 27% dân số.
- Facebook gây nghiện đã vậy, các diễn đàn hài nhảm cũng mọc lên tràn lan và thu hút sự chú ý
của hàng triệu bạn trẻ trong khi nội dung những trang web này cung cấp chỉ toàn là những tin
tức nhảm nhí, những clip hài hước, hở hang và gây sốc… Tuy nhiên hàng ngày vẫn có hàng
triệu bạn trẻ dành 2,3 tiếng đồng hồ chỉ để vào những web này xả stress.
một thực tế là không nhiều bạn trẻ ý thức được hậu quả của việc lãng phí thời gian cho
đến khi phải đối mặt với những thất bại trong học tập, công việc, cuộc sống.Việc lãng phí
thời gian nhàn rỗi sẽ khiến cho chúng ta không phát triển được bản thân, trì trệ sự phát triển
con người lâu dần sẽ bị tụt lùi về phía sau và bị xã hội đào thải.Chạy theo những thú vui tiêu
à
lOMoARcPSD|42676072
khiển gây tốn kém về tiền bạc, của cải, công sức của bản thân và những người khác.Việc có
quá nhiều thời gian nhàn rỗi của bản thân không biết cách sử dụng chúng thật hợp lý khiến
con người dễ bị kéo theo những thói xấu khác.
Câu 7: Trình bày hiểu biết của anh chị về xã hội hóa cá nhân? Con người sẽ trở thành th
viên của xh sinh ra hay xh nuôi dưỡng vì mình? Vì sao?
BÀI LÀM
1. Xã hội hóa cá nhân:
Khái niệm:
- Xã hội hóa là quá trình tương tác giữa con người với con người, giữa con người với xã
- Xã hội hóa cá nhân là quá trình tương tác giữa cá nhân và xã hội, trong đó cá nhân với t
cách là cá thể học hỏi, lĩnh hội, tiếp nhận quy tắc văn hóa của xh như khuôn mẫu hành vi,
gi chuẩn mực văn hóa xã hội, kiến thức, kỹ năng, phương pháp để đóng được những vai
trò ph với vị thế xh của mình
Bản chất:
- Xhh cá nhân là quá trình chuyển biến con người từ thực thể sinh học sang thực thể xh
- Xhh cá nhân thực chất là sự chuyển giao văn hóa giữa các thế hệ, là cách thức mà các c
nhân trở thành thành viên của 1 xh
- Là quá trình con người dần chấp nhận và thích nghi với những quy tắc của xh, sử dụng
chúng để quy định hành vi của mình
Văn hóa góp phần tạo nên con người trong quá trình xhh cá nhân
Mục đích: Xã hội hóa có mục đích cho cả trẻ và người lớn. Nó dạy ta những yếu tố nền
cho sự nhận thức bản thân và toàn cầu xung quanh. Quá trình xhh cũng giúp cho các cá
nhân thành nhân cách để thích ứng, thích hợp với các giá trị tiêu chuẩn xh, qua đó giúp cá
nhân duy năng lực hoạt động xh
Các thiết chế tiến hành xhh cá nhân:
+ Thiết chế gia đình: Gia đình là bối cảnh xã hội đầu tiên và quan trọng nhất đối với quá t xã hội
hóa, hầu hết với mọi cá nhân, gia đình là một thế giới xã hội, trẻ sinh ra và gần như c giai đoạn
đầu là sinh hoạt trong gia đình. Ngay cả khi trẻ đã nhập học thì việc đáp ứng nhu của trẻ hầu
như cũng thuộc về gia đình. Kinh nghiệm hội của cá nhân ngày càng tăng lên những tương
tác ở bên trong gia đình, là nơi hình thành nền tảng nhân cách của con người, cho sau này đời
lOMoARcPSD|42676072
sống của cá nhân đó có thay đổi nhiều thì nhân cách đó thường vẫn có độ ổ định cao. Gia đình
không chỉ là nơi cho cá nhân cái ăn, cái trú ngụ, tình yêu thương mà còn nơi thực hiện quá
trình truyền dẫn văn hóa qua các giá trị và chuẩn mực xã hội cho các thàn viên mới. Đây là
một tiểu văn hóa, tiểu văn hóa này được xây dựng trên nền văn hóa chung xã hội, song nó lại
có những đặc thù riêng của từng tiểu văn hóa và vì thế nó cũng tạo nên n
đặc điểm nhân cách riêng biệt cho từng cá nhân hoặc các cá nhân. Nền tảng văn hóa chung gia
đình tốt sẽ là nền tảng tốt cho trẻ trong suốt quá trình xhh về sau
+ Thiết chế nhà trường: Là môi trường xhh chính yếu.Trong xã hội tiến bộ, xã hội hiện đạ và đòi
hỏi các cá nhân phải có sự hiểu biết sâu rộng, cũng như các kỹ năng chuyên môn cao thì rõ
ràng gia đình không thể đáp ứng được tất cả các đòi hỏi đó và vì vậy vai trò của các t chức xã
hội chính thức sẽ là chính yếu, trong đó đặc biệt là trường học. Nhiệm vụ xã hội hó yếu của
trường học là truyền đạt kiến thức và kỹ năng chuyên môn. Đây là lúc mà con ngư xúc với tính
đa dạng của xh, tương tác với các thành viên không phải trong môi trường gia Ở nhà trường,
học sinh không chỉ tiếp thu, lĩnh hội các kiến thức văn hóa xã hội qua các mô học mà còn học
hỏi cả những quy tắc, quy định hành vi, quan hệ với giáo viên và các bạn c học
+ Nhóm bạn bè: Sau gia đình thì nhóm bạn bè đóng vai trò xã hội hóa hết sức quan trọng với
cá nhân, nhất là giai đoạn vị thành niên và lứa tuổi dậy thì. Nhóm bạn bè thường là cùn hàng xóm
(nhất là trong xã hội kém văn minh), về sau có nhóm cùng học và nhóm hoạt độn trong xã
hội.Nhóm bạn bè có sự khác biệt với gia đình và nhà trường ở chỗ là các thành viê trong nhóm
thường có chỗ đứng trong thang bậc xã hội như nhau, nghĩa là giữa họ có quan tương tác tương đối
bình đẳng. Đặc biệt các cá nhân khi tham gia vào nhóm sẽ thực hiện nh hoạt động không có sự
giám sát của gia đình và nhà trường, khi thoát khỏi sự áp đặt của bố và sự ràng buộc của nhà
trường, nhờ vào đó các cá nhân có được sự độc lập đáng kể, như v tạo điều kiện cho cá nhân có
được kinh nghiệm mà ngay ở trong gia đình và nhà trường khô thể có được.
+ Các phương tiện thông tin đại chúng: Trong xã hội hiện đại, khi mà hệ thống truyền thô phát
triển mạnh mẽ, với quy mô rộng lớn thì truyền thông đại chúng có vai trò hết sức quan trọng
đối với quá trình xã hội hóa. Truyền thông đại chúng là những thiết chế sử dụng nhữn phát
kiến kỹ thuật ngày càng tinh vi để phục vụ cho sự giao lưu tư tưởng, những mục đích tin, giải
trí và thuyết phục tới đông đảo khán thính giả. Và những phát triển kỹ thuật hiện na là truyền
nh, truyền thanh, báo chí và Internet. Hệ thống truyền thông đưa đến cho con ng một lượng
lớn đủ loại thông tin mà gia đình hay trường học không thể cung cấp được do đó có tác động
lOMoARcPSD|42676072
đến hành vi của các cá nhân. Bên cạnh đó trong xã hội hiện đại, chúng ta còn b gặp nhiều yếu
tố khác có tác động ít nhiều đến quá trình xã hội hóa cá nhân như dư luận xh tổ chức tôn giáo,
cơ quan nơi chúng ta tham gia lao động sản xuất hoặc các CLB. Như vậy tin đại chúng mang
lại nhiều lợi ích cho cá nhân trong việc tiếp nhận các luồng kiến thức tu nhiên nó có thể đưa lại
những tác động tiêu cực, những hành vi không được kiềm chế của n người trẻ tuổi, cuốn họ
vào những trò chơi vô bổ, ngoài tầm kiểm soát của gia đình và xh. D
đòi hỏi cá nhân phải tiếp thu một cách có chọn lọc những nội dung trong quá trình xhh cá n
Đặc điểm xhh cá nhân:
+ Xhh cá nhân diễn ra liên tục trong suốt đời sống của con người
+ Xhh cá nhân diễn ra dưới sự tác động của 3 nhân tố cơ bản: sự mong đợi (2 chiều), sự th đổi
hành vi: khi thực hiện hành vi, cá nhân vừa học hỏi xh vừa thay đổi hành vi; thói khuôn phép:
việc học hỏi ở mức độ nào phụ thuộc khả năng từng cá nhân và điều kiện văn hóa-
2. Con người sẽ trở thành thành viên của xã hội sinh ra và cũng là thành viên của xã nuôi
dưỡng. Bởi:
- Con người sẽ trở thành thành viên của xh sinh ra vì con người phải tiếp thu đầy đủ nhữn trị,
chuẩn mực văn hóa (trong giao tiếp ứng xử có thành ngữ “lời chào cao hơn mâm cỗ”) thì c người
mới có tư cách trở thành thành viên của xã hội
- Xã hội nuôi dưỡng con người bởi vì con người được tiếp thu, học hỏi những giá trị, chu mực văn
hóa (gia đình dạy con người cách chào hỏi, xưng hô, nhà trường cung cấp các kiến t văn hóa xh
cơ bản…)
Xã hội nuôi dưỡng, biến đổi con người, sinh vật thành con người xh.
Câu 8: ANh chị nhận xét gì về nhân cách giới trẻ Việt Nam hiện nay? Nêu ví dụ và phân
BÀI LÀM
1. Những biểu hiện nhân cách của giới trẻ hiện nay:
- Chủ động học hỏi, tìm tòi hơn / Sống hòa nhập với thiên nhiên
- Xây dựng mối quan hệ không chỉ với những người xung quanh mà còn với bạn bè ở nh
nơi trên thế giới
- Sống cho đi và giúp đỡ nhiều những người gặp hoàn cảnh
VD: Quang Linh Vlog
- Giới trẻ hướng đến sự năng động, hiện đại và tiện nghi
2. Nhận xét:
lOMoARcPSD|42676072
Mặt tích cực:
- Những giá trị truyền thống gia đình, tình nghĩa đề cao cái tâm, chữ tín và đạo hiếu, lễ ng
vẫn được duy trì nhằm hạn chế, khắc phục tính ích kỷ, thờ ơ thậm chí là lạnh lùng của 1 số
ng dưới tác động của cơ chế thị trường
- Giá trị phẩm chất ngày càng được đề cao như: Học vấn, sức khỏe, sáng tạo, tự lập, tự tr tinh
thần khám phá, chí tiến thủ,... Bên cạnh những đặc điểm mang tính truyền thống của nhâ
cách con người Việt Nam như: cần cù, sáng tạo, tiết kiệm, thật thà, giữ chữ tín, đoàn kết,
chun thủy…. thì cần chú ý nâng trình độ học vấn có có tư duy kinh tế, biết tính toán hiệu
quả công
- Nhiều bạn trẻ không ngừng phấn đấu học tập, một lúc học hai trường đại học, khi ra trư
luôn có nguyện vọng học học tập lên cao để nâng cao trình độ
- Nhiều bạn trẻ có nhiều cơ hội thử thách trên các lĩnh vực: kinh tế, KHKT, y tế, giáo dục
- Nhiều dự án đề tài khoa học, sáng kiến, cải tiến do lực lượng thanh niên tiến hành đã có
ứng dụng cao trong thực tiễn
- Trong những năm gần đây chúng ta liên tục đạt giải cao trong các kỳ thi quốc tế như: to
học, công nghệ thông tin, các giải đấu thể thao,...
Mặt tiêu cực:
- Thế nhưng bên cạnh những biểu hiện tích cực về nhân cách của giới trẻ hiện nay thì vẫn đó
những bạn trẻ đang hình thành lối sống “sống chết mặc bay” , sống ích kỷ, sống vì lợi ích thân
mà không nghĩ đến những người xung quanh
- Thời gian vừa qua có thể thấy thông qua những hành vi như: sống nghiện ngập, sống b thả, ích
kỷ, thiếu lý tưởng… Có người thì nghiện game, quên ăn, quên công việc. Có người th đương quá
sớm mà không chăm chút việc học hành, chỉ coi trọng người yêu mà có thái độ thờ với người
xung quanh. Có những người, từ lối sống tích cực, vì một vài biến cố, họ không vư qua được và
chọn sống tiêu cực như là một hình phạt mà họ phải chịu. Họ càng ngày càng lườ biếng, không có
ý chí cầu tiến, không dám thử thách bản thân hay xông pha vào cuộc sống. M đông người sống
theo lối sống tiêu cực khác, họ thờ ơ, lạnh nhạt với đời, họ coi thường tất cả quan tâm tới bản
thân là nhất. Họ sống khép mình với mọi người, không chia sẻ, không quan giúp đỡ lẫn nhau. Và
họ chọn sống trong sự cô đơn, buồn tẻ, chán ngắt của cuộc đời mình.
- Điều đó khiến ảnh hưởng đến sức khỏe vì sa sa đà vào những trò chơi vô bổ mang tính kích động,
khiêu dâm, hút chích, nghiện ngập… , Làm mất đi giá trị của bản thân, khiến xã hộ lánh, chán
ghét, Làm ảnh hưởng rất lớn sự phát triển trong tương lai của chính bản thân. Xã h ngày càng gia
t
lOMoARcPSD|42676072
tăng tội phạm và tệ nạn xã hội ở giới trẻ hiện nay và đặc biệt gây kìm hãm sự p triển của quê
hương và đất nước
Câu 9: Hãy nêu hiểu biết của anh chị về tương tác văn hóa? Bản sắc văn hóa có vai trò n
trong tương tác văn hóa?
BÀI LÀM
1. Những hiểu biết cơ bản về tương tác văn hóa:
Khái niệm:
Tương tác văn hóa (giao lưu, tiếp biến văn hóa) là một hiện tượng xã hội phản ánh hiện tượn ra
khi những nhóm người (nhóm xã hội) có văn hóa khác nhau tiếp xúc lâu ngày và trực tiếp ra sự
biến đổi mô thức văn hóa ban đầu của 1 hay cả 2 nhóm
Bản chất:
Thể hiện mối liên hệ bản chất, tất yếu khách quan giữa văn hóa của 1 dân tộc này với văn
1 dân tộc khác trên thế giới, nói cách khác là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc ch
Quá trình tương tác văn hóa (tiếp xúc và giao lưu văn hóa) thường diễn ra theo 2 h
thức:
- Hình thức tự nguyện: Thông qua các hoạt động như buôn bán, thăm hỏi, du lịch,.. mà vă
hóa được trao đổi trên tinh thần tự nguyện
- Hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược thôn tính đất
đồng bộ văn hóa của 1 quốc gia này đối với 1 quốc gia khác Quá trình tiếp xúc
tương tác văn hóa theo 2 loại hình:
- Trực tiếp: sự gặp gỡ, giao lưu giữa 2 nền văn hóa thông qua việc hôn nhân, di tích, xâm
- Gián tiếp:là sự gặp gỡ thông qua giao lưu buôn bán, âm nhạc, các loại hình nghệ thuật, giá
trị văn hóa của mỗi dân tộc
Mục đích của quá trình tương tác văn hóa :
Làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần, khả năng về vật chất cho quốc gia dân tộc.
sáng tạo ra những cái mới trên cơ sở tinh thần của những cái cũ
Các loại tương tác văn hóa:
- Dân tộc hóa: du nhập những thành tựu của nền văn hóa khác, các tinh hoa văn hóa nhân đ
làm giàu, bồi bổ cho văn hóa hóa dân tộc
t
lOMoARcPSD|42676072
- Quốc tế hóa: mang những giá trị văn hóa bản sắc của dân tộc mình thâm nhập vào văn h
nước ngoài, quảng bá, giới thiệu những nét đẹp văn hóa văn minh ra thế giới Nguyên tắc
tương tác văn hóa:
- Giữ gìn bản sắc văn hóa: vừa kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, vừa tiếp thu hoa
n hóa nhân loại để làm phong phú hơn bản sắc văn hóa, vừa không đánh mất giá tr sắc
văn hóa trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
- Chấp nhận sự khác biệt: mỗi quốc gia, dân tộc đều có bản sắc riêng biệt của mình vì vậy
chấp nhận sự khác biệt đó là lẽ đương nhiên trong nguyên tắc giao lưu văn hóa. Đó là nề
hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, có cái riêng, cái quá khứ truyền thống, tâm hồn, cốt
cách, phong tục tập quán, kết hợp với những tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời dung h
những giá trị văn hóa của thời đại
- Tôn trọng lẫn nhau: Chấp nhận sự khác biệt thể hiện sự tôn trọng nền văn hóa truyền th
của mỗi quốc gia, dân tộc. Mỗi dân tộc cần tôn trọng nét văn hóa riêng ở nơi đó và có thể
là nhập gia tùy tục
- Hướng tới sự gần gũi tương đồng: Trong quá trình tương tác văn hóa thường tìm thấy sự
tương đồng, khi đó các quốc gia sẽ trở nên gần gũi, thân thiết hơn và dễ dàng hợp tác tiến
phát triển hơn
2. Vai trò của bản sắc văn hóa trong tương tác văn hóa:
- Khái niệm: bản sắc văn hóa là những mặt được hình thành và gắn bó từ mỗi dân tộc xa
các mặt này được duy trì theo theo theo quá trình lịch sử. Đó là một kiểu quan hệ ứng xử
x riêng biệt khác biệt so với cộng đồng, làm cho mỗi dân tộc ấy hiện ra những nét độc
đáo r
để phân biệt với các dân tộc khác
- Bản sắc văn hóa đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với tương tác văn hóa. Bản thân m
dân tộc đều có những nét chấm phá riêng của dân tộc mình thì mới có cái để tương tác,
để lưu với các dân tộc khác. Bản sắc văn hóa riêng cũng làm tránh hiện tượng đồng hóa
văn h của một dân tộc khi tiếp xúc với văn hóa các dân tộc khác, mặt khác bản sắc văn
hóa cũng minh chứng cho sự tồn tại của cả 1 dân tộc
- Văn hóa và sự nhận diện các dân tộc
- Quan hệ về bản sắc văn hóa
- Giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam
Câu 10: Hiện nay tương tác văn hóa đang đưa vào Việt Nam nhiều hiện tượng văn hóa m
lOMoARcPSD|42676072
Anh chị nhận xét gì về hiện tượng này? Hãy nêu ví dụ và phân tích
BÀI LÀM
Câu 11: Hãy nêu hiểu biết của anh chị về tác phẩm văn hóa? Tại sao biểu tượng là điều k
thể thiếu trong tác phẩm?
BÀI LÀM
1. Tác phẩm văn hóa :
- Khái niệm: tác phẩm văn hóa là sản phẩm của quá trình sáng tạo nghệ thuật do con ngư
sáng tạo ra
Các tác phẩm văn hóa bao gồm: kiến trúc, nghệ thuật tạo hình, truyện truyền miệng, văn thơ, lễ
hội,...
- Đặc điểm của tác phẩm văn hóa:
+ Thể hiện bằng ngôn ngữ nhất định. Có 6 loại ngôn ngữ ký hiệu (ngôn ngữ biểu tượng): ngữ
ký hiệu hình ảnh (ngôn ngữ nhìn), ngôn ngữ ký hiệu âm thanh (ngôn ngữ nghe), ngôn ký
hiệu động tác, cử chỉ, ngôn ngữ ký hiệu ngôn từ (nói), ngôn ngữ ký) hiệu văn bản (viết) ngôn
ngữ ký hiệu tổng hợp,..
+ Thể hiện bằng các loại hình nghệ thuật: kịch nói, cải lương, chèo, tuồng,..
+ Tác phẩm văn học được bảo tồn lâu dài, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông các
thiết chế văn hóa (bảo tàng, rạp chiếu phim, thư viện,...)
+ Các tác phẩm văn hóa thường được cá nhân hưởng thụ trong thời gian rảnh rỗi
+ Các tác phẩm văn hóa có tính biểu tượng rất cao
+ Khi được tiêu dùng, giá trị của sản phẩm văn hóa được nhân lên
2. Biểu tượng là điều không thể thiếu trong tác phẩm vì :
- Bản chất của biểu tượng: ‘biểu’ là biểu đạt, phô diễn ra ngoài, ‘tượng’ là hình ảnh. Do biểu
tượng bao gồm mọi dạng thức hình ảnh, (tĩnh và động) được phô diễn ra ngoài, có tác độ tới các
giác quan của con người và khiến con người cảm nhận được một ý nghĩa trừu tượng - Đặc
trưng cơ bản của biểu tượng:
+ Vốn xuất phát từ hiện thực nhưng khi trở thành biểu tượng thì “vật tượng trưng” đó lại c năng
dẫn dắt hiện thực bằng nghĩa bóng của nó
+ Biểu tượng có giá trị đối với nhóm, cộng đồng và xh vì có quyền năng tập hợp, đồng tìn (tính
xh) : biểu tượng được áp đặt vào các thành viên trong cộng đồng, buộc thành viên phả thừa
nhận nó nếu các thành viên muốn tồn tại trong cộng đồng. Biểu tượng là dấu hiệu đượ bày ra
bên ngoài để nhận biết sự kết nối của cộng đồng. Biểu tượng được ra đời trên nhu cầ xh và tính
lOMoARcPSD|42676072
cấu kết của cộng đồng. Dựa trên các đặc điểm về điều kiện tự nhiên độc đáo của trường sinh
tồn (mà chỉ các thành viên đó mới cảm nhận một cách sâu sắc như máu thịt, gố của họ)
+ Khi một vật trở thành, nó không chỉ có đặc điểm tự nhiên vốn có của nó, ngta còn chuy số
phẩm chất, nhân cách con người vào vật ấy để trở thành những giá trị trị tinh thần
+ Biểu tượng bao gồm những hình ảnh tĩnh và động (tĩnh= đền, chùa, pho tượng, bức tran động=
lễ hội, vở kịch, điệu múa) … có tác dụng đến cơ chế chức năng chủ yếu là tai và mắ những
rung động trong tâm hồn với mức độ và khía cạnh khác nhau.
+ Biểu tượng không chứng minh chân lý, mà được thể hiện bằng chất liệu vốn có thường trong
cuộc sống xh. Tính sinh động của biểu tượng làm cho cái ko tri giác được trở thành c giác
được, tạo nên những cảm xúc đặc biệt cho người tiêu thụ biểu tượng
+ Năng lực “biểu tượng hóa” là cái phân biệt về bản chất con người so với các loài động v khác.
VD: Con ong khiến người kiến trúc sư phải ngạc nhiên về khả năng xây tổ bằng sáp ong củ
con nhện làm động tác tương tự người thợ dệt. Nhưng sự khác biệt cơ bản giữa con ong thợ
nhất với người kiến trúc sư kém nhất là trước khi xây dựng cái tổ ong ở thực tiễn thì người trúc
sư đã xây dựng nó ở trong đầu. Sự khác biệt giữa biểu tượng trong óc người kiến trúc s người
thợ dệt kém nhất với con ong hay con nhện
+ Biểu tượng là sản phẩm đặc biệt của xh, khi chưa có biểu tượng, con người chỉ sống vớ tại,
nhưng khi đã hình thành nên hệ thống biểu tượng, thì con người sống đồng thời với 2 th giới
(thực tại-biểu tượng) . Do đó mọi hoạt động xh đều mang tính biểu tượng
+ Biểu tượng mang đặc điểm dân tộc nên nó khác nhau giữa các dân tộc, các vùng, địa
phương và biến đổi theo thời gian
+ Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, biểu tượng được coi là 1 thủ pháp sáng tạo nhằm ph ánh và
nhận thức thế giới. Trong nhiều loại hình nghệ thuật người ta luôn thấy có mặt hệ th biểu tượng
tượng nhằm phô diễn và thể hiện sự bất khả tri giác
VD: Tư thế bước xoay tròn ra sân khấu của những người nghệ sĩ, hãy những bước chính di của
họ ra sân khấu cần đến biểu tượng
Câu 12: Anh chị nhận xét gì về các tác phẩm âm nhạc và thị hiếu thưởng thức âm nhạc
c giới trẻ Việt Nam hiện nay? Hãy nêu ví dụ và phân tích?
BÀI LÀM
1. Một số thị hiếu thưởng thức âm nhạc của giới trẻ hiện nay: Những dòng nhạc
sôi động như EDM, Remix, Rap, Rock,... Các nhóm nhạc nước ngoài tiêu biểu như
Hàn Quốc, Trung Quốc
2. Nhận xét:
lOMoARcPSD|42676072
Mặt tích cực:
- Xu hướng nghe nhạc giới trẻ hiện nay sẽ thiên về các loại nhạc có giai điệu bắt tai và tiế nhanh
như các tác phẩm EDM, Rap hay Ballad. Để Bolero, nhạc vàng, nhạc trữ tình tiếp cậ hơn với
các bạn trẻ có thể thay đổi cách thể hiện. Ví dụ như khi ca sĩ hát bài hát đó theo m phong cách
trẻ trung hơn, mới mẻ hơn, lồng ghép những nhạc phẩm đó vào những thước p
thu hút giới trẻ theo từng văn cảnh thích hợp, hoặc sáng tạo ra một trend mới dựa trên giai đ của
nhạc phẩm, minh chứng đó chính là các bài hát như Duyên phận, Một lần dang dở, Thà phố
buồn,... đã tạo được tiếng vang. Chứng tỏ người trẻ vẫn mong muốn được nghe, cảm t những
ca khúc xưa, chỉ là khác ở thể thức trình bày, khi mà sự “sến” trong cách hát, giai đi được hạ
xuống, phù hợp với thị hiếu ngày nay.
- Thị trường âm nhạc Việt Nam đang có sự chuyển mình và phát triển mạnh mẽ cùng với giao
lưu văn hóa khu vực, thế giới. Các thể loại nhạc, các hình thức biểu diễn ngày càng ph phú đa
dạng kéo theo đó là khả năng cảm thụ và cảm nhận âm nhạc của mọi người ngày cà được nâng
cao. Thế hệ trẻ ngày nay có những thể nghiệm sinh động trên nền chất liệu của c sống hiện đại,
cá tính nhưng vẫn chan chứa tâm sự khiến âm nhạc có những màu sắc mới m
“thời nào thức ấy”.
VD: Qua những dự án làm lại nhạc xưa như thông qua dự án See Sing Share của nam c Hà
Anh Tuấn, giới trẻ được biết đến những nhạc phẩm nổi tiếng như Thành phố sương (Việ Anh),
Phố mùa đông (Bảo Chấn), Khúc hát chim trời (Trần Thanh Sơn)... Tất cả đều được chuốt, tỉ
mỉ với phong cách “nhạc sống” cùng ban nhạc giúp người trẻ được quay lại ký ức thế hệ xưa
để cảm nhận những rung cảm, thổn thức
Album ‘Hoàng’ của ca sĩ Hoàng Thùy Linh đã gây ấn tượng mạnh với những bài h
mang đậm concept dân gian và văn học, mang rõ nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Toàn bộ tất
các bài hát trong album cũng được đánh giá cao bởi lời ca, giai điệu kết hợp nhuần nhuyễn giữa y
truyền thống và hiện đại. Điều này đã góp phần biến chủ đề văn học hay tín ngưỡng trở nên gần g
đơn giản và đại chúng hơn rất nhiều.Hoàng Thuỳ Linh đã khởi đầu một xu hướng mới về việc kha
vũ trụ văn học Việt Nam để đưa vào các sản phẩm âm nhạc. Bên cạnh đó, ngay thời điểm mà mọi
cho rằng những thế hệ trẻ không còn nghe và mua album đĩa cứng nhiều nữa, Hoàng Thuỳ Linh l
mang đến mt "Hoàng" rất đáng nghe, đáng mua và đáng trân trọng. Người nghe dễ cảm nhận đư
tâm huyết của Hoàng Thuỳ Linh - một người nghệ sĩ Việt, sáng tạo ra một album đậm chất Việt, k b
bão hoà với thị trường âm nhạc hiện tại.
Mặt tiêu cực:
lOMoARcPSD|42676072
- Dòng nhạc trẻ Việt Nam hiện nay đang dần tách mình khỏi âm nhạc dân tộc. Những ca sôi
động, có biểu diễn vũ đạo hoặc các ca khúc trữ tình với ngôn từ sướt mướt, dễ nhớ, dễ t thuộc
đã phản ánh thị hiếu âm nhạc của giới trẻ. Họ yêu thích dòng nhạc sôi động như R&B EDM,
dance hay dòng nhạc trữ tình như pop, ballad, thậm chí họ yêu thích dòng nhạc trẻ ở nước khác
như Hàn Quốc, Anh Mỹ nhiều hơn nhạc Việt Nam. Dường như các dòng nhạc d bị ‘thất sủng’,
bị từ chối tiếp nhận bởi số đông người trẻ. Không phải là tất cả những bạn tr nhưng vẫn là con
số đáng suy ngẫm. Thực trạng đáng buồn này đã diễn ra một thời gian dà nhưng vẫn là bài toán
chưa có thời giải thỏa đáng
- Hiện nay quá trình sáng tạo lao động nghệ thuật có xu hướng sơ sài hơn rất nhiều. Vì th nhiều
nhạc phẩm vô tình gây nên trò hề theo kiểu “mì ăn liền”, không chỉ nội dung quá sơ s kém
chuyên môn mà cái nhìn về cuộc sống lại còn quá hạn hẹp, vô vị, nhạt nhẽo. Có những khúc
các câu từ lặp đi lặp lại một cách nhàm chán không rõ nội dung
- Hoặc có những bài hát đã trở thành thảm họa của âm nhạc như “vọng cổ teen” tân nhạc nhạc
xen lẫn vào nhau, nội dung lại không rõ ràng, sáo rỗng. Đáng phê phán nhất là những hát chế
lại lời bài hát quen thuộc với những câu chữ kỳ cục, khó nghe,.. Vậy mà được đông giới trẻ
đón nhận một cách hồ hởi
- Hay những ca khúc được sáng tác với phong cách Rap có những ngôn từ thô bạo, phản vi
phạm chuẩn mực xã hội
VD: MV “Ông bà già tao lo hết”, “Bốc bát họ” của Bình Gold cổ vũ lối sống phóng túng
lại vào tiền của cha mẹ, đã bị phê phán là một trong những sản phẩm "rác" đang đượ
truyền mạnh mẽ ở mạng xã hội. Trong MV là hình ảnh tiệc tùng của những chàng trai,
gái trẻ. Không chỉ có ngôn từ thô thiển, hình ảnh trong MV còn xoáy vào cơ thể những c
mặc bikini uốn éo nhảy nhót. VTV đã phải dùng cụm từ "MV chứa hình ảnh có thể khiến
cứ ông bố, bà mẹ nào rùng mình lo sợ nếu con mình xem và học theo" để nói về sản phẩ
nhạc này
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD| 42676072
CÂU HỎI MÔN XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA
Câu 1: Hãy trình bày hiểu biết của anh chị về giá trị xh và chuẩn mực xh BÀI LÀM 1. GIÁ TRỊ XÃ HỘI:
Khái niệm: Giá trị xã hội là 1 hiện tượng xh đặc thù, là biểu hiện của các quan hệ xã hộ
(người với người, người với xh, người với vh, giữa các nhóm xh,...) và của mặt tiêu chuẩn
đá trong ý thức xh. Giá trị xh giữ vai trò chuẩn mực có tác dụng định hướng, điều tiết, thẩm
định với mọi hành vi của con người ●
Bản chất: Giá trị là những tiêu chuẩn để đánh giá thế nào là tốt hay xấu, phải hay trái, đ đẽ hay xấu xa.
VD: con cái phụng dưỡng cha mẹ khi về già là tiêu chuẩn về giá trị đạo đức. Các cá nhân tron căn
cứ vào tiêu chuẩn đó để định hướng hành vi của mình, tránh những hành vi vô văn hóa, p giá trị
như đánh đập cha mẹ, bỏ mặc cha mẹ bơ vơ ngoài đường,.. ●
Độ phổ quát: Văn hóa được hình thành nên bởi sự sáng tạo của con người, nhưng khôn
phải mọi sự sáng tạo do con người tạo nên đều là văn hóa. Chúng phải bao hàm yếu tố giá
trị được coi là văn hóa. ●
Các loại giá trị:
- Giá trị nhân văn: biểu hiện sự tôn trọng và yêu thương con người,thừa nhận các quyền người
- Giá trị đạo đức: Biểu hiện ở những chuẩn mực quy định trong các mối quan hệ trên tinh yêu
thương hay hận thù, tôn trọng hay ko tôn trọng, phát huy hay kìm hãm,...
- Giá trị văn hóa: Biểu hiện ở đạo đức, lối sống có văn hóa cũng như phát triển toàn diện con người
- Giá trị chính trị, luật pháp: biểu hiện thái độ với việc giành và giữ chính quyền, thể chế nước với
quyền lợi dân tộc, giai cấp, cộng đồng và thể hiện ở quyền công nhân, mối quan hệ đẳng, tự do và dân chủ,...
- Giá trị kinh tế: Hướng vào sự hoạt động của nghề nghiệp, lao động, sản xuất, kinh doan các hình
thức sở hữu, thu nhập và đời sống vật chất, sự giàu nghèo và hưởng thụ Đặc điểm:
- Một là, các giá trị góp phần tạo lập nên nhân cách của con người. Các giá trị thường đư các cá
nhân chia sẻ với nhau, qua đó nó cũng được củng cố thêm tính bền chặt cũng như sự v chắc của nó
- Hai là có giá trị ảnh hưởng quan trọng đến quyết định và hướng dẫn hành động con ngư Tuy
nhiên nhiều khi giá trị và hành động không nhất quán nhau lOMoARcPSD| 42676072
- Ba là hệ giá trị đóng vai trò liên kết xh và điều tiết hoạt động của mỗi thành viên trong c đồng.
Mỗi xh có các thang giá trị khác nhau
- Bốn là giá trị chưa chỉ ra cho mọi người biết phải hành động ntn trong mỗi tình huống c Chính
chuẩn mực xh mới thực hiện chức năng đó
- Năm là giá trị mang tính tương đối và hệ thống giá trị cũng vì thế chỉ có sự ổn định tươn đối.
Điều đó cho phép cá nhân có 1 khoảng tự do hành động
- Sáu là về nguyên tắc, giá trị mang tính cộng đồng và đóng vai trò điều tiết nội bộ cộng đ ấy. Tuy
nhiên, giá trị chung của cộng đồng không phải bao giờ cũng là cái tạo nên sự thống nh trong xh,
do nó thống nhất hành vi xã hội ntn thì cũng chia rẽ hành vi xh thế ấy 2.
CHUẨN MỰC XÃ HỘI:
Khái niệm: Chuẩn mực xh là những phép tắc, quy phạm phải theo trong ứng xử của co
người trong xh hay nói cách khác là hệ thống những quy định cụ thể, những quy tắc đạo đức h
chờ đợi của xh đối với hành vi mà mọi người phải tuân theo
Các loại chuẩn mực: -
Cách phân chia tổng quát: chuẩn mực nhân văn và chuẩn mực chính trị
+ Chuẩn mực nhân văn có chức năng điều tiết các quan hệ giữa các cá nhân với nhau
+ Chuẩn mực chính trị và pháp lý nhằm điều tiết các quan hệ giữa các nhóm người kể cả hệ
giữa các quốc gia, dân tộc -
Căn cứ vào tính công khai những quy định cụ thể của chuẩn mực :
+ Chuẩn mực thành văn: là những loại chuẩn mực xh mà các nguyên tắc, quy định của nó
thường được ghi chép lại thành văn bản dưới hình thức khác nhau
VD: đó là những quy tắc liên quan đến Luật, điều lệ, các giáo lý của tôn giáo,..
+ Chuẩn mực bất thành văn: là những loại chuẩn mực xh mà quy tắc, yêu cầu của nó thườ
được ghi chép lại thành văn bản
VD: chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, phong tục tập quán,.. -
Căn cứ vào những quy định trong các khía cạnh của đời sống xh, có các dạng chuẩn mự sau: + Chuẩn mực luật pháp: + Chuẩn mực tôn giáo: + Chuẩn mực đạo đức
+ Chuẩn mực phong tục tập quán lOMoARcPSD| 42676072 + Chuẩn mực thẩm mỹ Đặc điểm:
Chuẩn mực xh bắt nguồn từ giá trị xh, hiện thực hóa các giá trị xh trong đời sống bằng đặt
ra hệ thống quy tắc hướng dẫn hành động cho mng. Nếu như giá trị là những quan đ trừu
tượng thì chuẩn mực là những hướng dẫn cụ thể đối với hành động của cá nhân. Nế không
có chuẩn mực thì hành động xh sẽ rất khó khăn
+ Một là: các chuẩn mực xh thường có mqh qua lại và tạo thành hệ thống nhất định có
những hệ thống như vậy mà mỗi xã hội có thể vận hành và duy trì được tình tr ổn
định của mình. VD: chuẩn mực trong giao tiếp (không nói năng thô tục, xấc xư
+ Hai là: Chuẩn mực xh bao giờ cũng gắn bó chặt chẽ với địa vị xã hội và vai trò xh mỗi cá nhân
+ Ba là: Chuẩn mực xh vừa dựa vào sự tán thành tự nguyện, vừa mang tính bắt buộ
thông qua dư luận hoặc các thiết chế xã hội ở những mức độ khác nhau. Thông qu cơ
chế kiểm soát, mỗi xh có thể khen thưởng cho những hành vi phù hợp, trái lại có thể
bắt phạt những hành vi sai lệch với chuẩn mực đạo đức của mình
+ Bốn là: Cách xử lý những vi phạm chuẩn mực xh được tiến hành theo 2 cách chín thức
và không chính thức. Những xử lý chính thức được áp dụng bởi chính quyền thông
qua hệ thống pháp luật. Những xử lý không chính thức lại diễn ra trong các nhóm
nhỏ như gia đình, dòng họ, làng xã,... dựa trên cơ sở của tình cảm và đạo lý
+ Năm là: Chuẩn mực xh có tính tương đối, có nghĩa là có thể thay đổi theo thời gia
không gian. Chính vì vậy mà có sự bất đồng về quy tắc xh giữa các nhóm xã hội k
nhau, ở các thời điểm khác nhau. VD: trong thời kỳ phong kiến, việc người phụ n
trong thời kỳ tang chồng (3 năm) mà đã có quan hệ tình dục ngoài hôn nhân sẽ bị tội rất
nghiêm trọng, phải bị xử lý theo kỷ luật của Nhà nước, vừa bị xử theo lệ là Ngày nay
chuẩn mực này không còn quá khắt khe như trước nữa. Hoặc trước đây chuẩn mực
của hôn nhân là “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” song chuẩn mực đó ng nay không còn
phù hợp, nên hầu như không còn mấy ai thực hiện
+ Sáu là: khi xh ngày càng phát triển với những quá trình kinh tế-xh càng trở nên đa và
phức tạp, thì chuẩn mực xh càng có ý nghĩa quan trọng. Bởi vì xh sẽ khó vận h nếu
các hành vi của con người chỉ dựa trên cơ sở của tình cảm và đạo đức. Hành v con
người cũng cần phải được thiết chế hóa trên cở của các hợp đồng, điều lệ và đ luật
Câu 2: Hiện tượng trong giới trẻ đang xuất hiện nhiều giá trị, chuẩn mực mới.
Anh chị có nhận xét gì về hiện tượng này? Hãy nêu ví dụ và phân tích? lOMoARcPSD| 42676072 BÀI LÀM 1.
Một số giá trị, chuẩn mực mới xuất hiện trong giới trẻ:
“ Văn hóa thời công nghệ”, Quan niệm trong tình yêu- hôn nhân của giới trẻ 2. Nhận xét: Tích cực :
Các yếu tố văn hóa mới, các giá trị, chuẩn mực mới văn minh, hiện đại tác động đến xã hội,
thay đổi nếp sống, thói quen mang ý nghĩa tích cực hơn nhưng đồng thời cũng làm giảm đi đ kể
đến những giá trị được coi là bảo thủ, truyền thống và trì trệ. Tiêu cực:
- Qua đời sống hàng ngày và thông tin truyền thông có thể thấy, hiện nay đang có một thự báo
động về việc suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ phận giới trẻ. Những biểu hiện su thoái
đạo đức, lối sống trong 1 bộ phận giới trẻ hiện nay như thiếu lý tưởng, không có độn phấn đấu
cụ thể và rõ ràng cho bản thân; thói dối trá, không trung thực, không tuân theo n chuẩn mực
đạo đức mà xh quy định, không chuyên tâm vào việc nâng cao trình độ bản thâ ý ỷ lại người
khác; không chịu rèn luyện, cống hiến, lao động mà chỉ muốn sung sướng,...
- Những biểu hiện suy thoái này dẫn đến tình trạng giới trẻ ngày càng sống buông thả, kh coi
trọng những giá trị đạo đức, tình trạng thanh thiếu niên phạm tội ngày càng nhiều, lôi bè phái
để đánh nhau thậm chí hành hung cả thầy cô giáo rồi có cả trường hợp con đánh c anh giết
em, trẻ vị thành niên cũng gây ra nhiều án mạng, tình trạng bạo lực học đường, tì trạng sống
thử và quan hệ trước hôn nhân và tình trạng nạo phá thai rất nghiêm trọng và đ lo ngại,... Ví dụ:
+ Hiện tượng Ngô Bá Khá (Khá Bảnh) là một cái tên không còn xa lạ đối với một bộ phận trẻ
hiện nay. “Khá Bảnh” được nhắc đến trên mạng xh với nhiều điệu nhảy kỳ quặc, những ngôn
gây sốc về quá khứ bất hảo, phong cách “không giống ai” và những hành vi bạo lực… được
thể hiện qua các MV ngắn. Những gì Khá có, Khá đã bê vào trong MV của mình. Hì ảnh
mình trần xăm trổ, kiểu tóc bờm ngựa, phong thái chuẩn “đại ca giang hồ” ,... ;là nhữn mà Khá hướng đến
+ Thế nhưng một con người lệch chuẩn như Khá lại dễ dàng trở thành một thần tượng, đư nhiều
người trẻ tung hô, đón chào cuồng nhiệt. Ngay cả khi Khá phải ra tòa chịu án phạt t hành vi
đánh bạc và tổ chức đánh bạc, Khá vẫn được các fan hâm mộ chào đón như “một hùng giang hồ”
+ Điều đáng nói ở đây là Ngô Bá Khá đã tồn tại một thời gian dài trên mạng xh cho đến k KHá
bị bắt vì hành vi đánh bạc. Tuy nhiên sau khi bị bắt Khá vẫn là thần tượng của rất nh người lOMoARcPSD| 42676072
trẻ. Đây là một điều đáng lo ngại bởi sự lệch lạc về nhận thức của một số bộ phận g trẻ hiện
nay. Nói rộng hơn, sự chênh lệch thần tượng có thể dẫn đến những hành động cổ s
cho những tư duy cực đoan, định hướng lệch lạc trong sự phát triển nhân cách và những n hại khó lường
Câu 3: Hãy nêu hiểu biết của anh chị về ứng xử xh và khuôn mẫu ứng xử? BÀI LÀM 1. Ứng xử xã hội: Khái niệm:
- Ứng xử là sự phản ứng của con người trước sự tác động của người khác với mình trong tình
huống nhất định được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con ngư nhằm
đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa con người với nhau
- Ứng xử xh là ứng xử của con người tuân theo khuôn mẫu nào đó tức là được tuân theo n quy
tắc mà xh đã định ra từ trước
VD: ứng xử giữa thầy cô trong trường
Các nhân tố quyết định đến ứng xử xã hội:
- Yếu tố bên ngoài: thể hiện ở lối sống, nếp sống, suy nghĩ của bản thân đối với những ng xung
quanh, đối với công việc, đời sống,.. Ứng xử mỗi người là khác nhau, văn hóa ứng xử thành
nên từ quá trình học tập, rèn luyện và trưởng thành của mỗi người
- Yếu tố bên trong: là các giá trị đạo đức thẩm mỹ ở mỗi cá nhân, thể hiện thông qua hàn cử chỉ
lời nói đối với các mối quan hệ xung quanh Đặc điểm:
- Giao tiếp ứng xử bao gồm những khuôn mẫu ứng xử được dùng trong đời sống hàng ng của cá
nhân và những khuôn mẫu chỉ được dùng trong những dịp đặc biệt trong các nghi th của lễ hội.
Văn hóa ứng xử chính là 1 lối sống, nếp sống và là 1 yếu tố quan trọng của nền hóa trong 1 xh
- Giao tiếp và ứng xử luôn song hành lẫn nhau, có giao tiếp thì mới có ứng xử. Giao tiếp trao đổi
tiếp xúc trực tiếp với nhau còn ứng xử là thái độ trong tình huống giao tiếp ấy. Gia hướng tới
nội dung cuộc trò chuyện còn ứng xử thì tập trung vào thái độ hành vi lời nói tro giao tiếp 2.
Khuôn mẫu ứng xử: ● Khái niệm:
- Khuôn mẫu là hành vi được xh thừa nhận, ổn định và được dùng làm thước đo cho sự c mực
trong ứng xử. Khuôn mẫu ứng xử là hành vi được tổng quát hóa, tiêu chuẩn hóa và hợ thức hóa làm chuẩn mực trong xh. lOMoARcPSD| 42676072
- Khuôn mẫu ứng xử bao gồm: khuôn mẫu cho lời nói, ứng xử hành động, khuôn mẫu ch chức,
khuôn mẫu cho toàn thể xh, khuôn mẫu cộng đồng, cho 1 nhóm xh,... Khuôn mẫu xh phép dự báo hành vi xh ●
Điều kiện để ứng xử trở thành khuôn mẫu: -
Được tuân thủ bởi nhiều người -
Được thường xuyên lặp đi lặp lại ở 1 người cũng như nhiều người -
Phải trở thành quy tắc (mẫu mực) cho các thành viên của 1 nhóm/ toàn xh -
Phải chứa đựng yếu tố xh nào đó (biểu thị cho kiến thức, tư tưởng, tình cảm chủ thể) ●
Các cấp độ của khuôn mẫu ứng xử: -
Lề lối xã giao, nghi thức thông dụng. Được thực hiện tự nguyện, không có sự cưỡng ch
(chào hỏi, hỏi về ăn uống, hỏi con cái) -
Những khuôn mẫu đáng noi theo nhưng không kèm theo sự cưỡng chế nào ( khuôn
mẫu tang, lễ cưới, lễ hội) -
Những khuôn mẫu ứng xử có tính chất bắt buộc, vì nó cần thiết cho lợi ích xã hội (hành
quốc, việc chăm sóc bảo vệ trẻ em, phụng thờ tôn giáo…) ● Các hình thức hình thành: -
Hình thành qua kỹ năng định hướng : thái độ đối với việc lựa chọn -
Hình thành qua kỹ năng định vị: Biết giá trị bản thân của mình ứng xử phù hợp
● Đặc điểm: Gắn bó với lịch sử phát triển của xh, mang tính vùng miền, địa phương, dân Câu
4: Hiện nay trong giới trẻ đang xuất hiện nhiều biểu hiện ứng xử mới. Anh chị nhận về
hiện tượng này? Nêu ví dụ và phân tích
BÀI LÀM
1. Một số biểu hiện mới xuất hiện trong giới trẻ hiện nay là: 2. Nhận xét: 3. Ví dụ và Phân tích:
Câu 5: Hãy nêu hiểu biết của anh chị về thời gian rỗi và hoạt động trong thời gian rỗi? BÀI LÀM 1. Thời gian rỗi:
Khái niệm: Thời gian rỗi được hiểu là quỹ thời gian còn lại con người có được trong 1 n
sau khi đã dành thời gian để thực hiện trách nhiệm bắt buộc (với bản thân gia đình, xh,
thực h nhu cầu thiết yếu nhất của con người như ăn,mặc,ở) hay nói cách khác là quỹ thời lOMoARcPSD| 42676072
gian được dụng vào các hoạt động văn hóa mang tính xây dựng đời sống tinh thần cho con người. ●
Trong bất kỳ thời đại nào, con người cũng sử dụng thời gian vào 4 loại hoạt động:
- Một là: hoạt động thuộc lao động sản xuất để đảm bảo sự sống cá nhân và xh nói chung là nghĩa vụ xh của con người
- Hai là: Hoạt động hướng vào quan hệ các cá nhân trong đời sống xh: dạy dỗ con cái, ch gia đình,
thăm hỏi họ hàng, quan hệ láng giềng,... đó là các bổn phận xã hội của con người
- Ba là: hoạt động duy trì, bảo vệ đời sống cá nhân: nấu ăn, dọn dẹp, sửa sang, ăn uống, t ngủ,.. đó
là nhu cầu vật chất của con người
- Bốn là: hoạt động thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần của cá nhân: xem phim, nghe nhạc, chơi…
đó là nhu cầu tinh thần của con người. ●
Các cấp độ của thời gian rỗi: thời gian rỗi có nhiều cấp độ khác nhau: -
Quỹ thời gian rỗi cấp ngày gồm 2 dạng: +
Dạng 1: khoảng nghỉ giữa buổi lao động để phục hồi sức
+ Dạng 2: khoảng nghỉ sau 1 ngày lao động và sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ cá nhân,đ ứng mọi nhu cầu vật chất -
Quỹ thời gian rỗi cấp tuần: bao gồm những ngày nghỉ cuối tuần -
Quỹ thời gian rỗi cấp năm: kỳ nghỉ phép hay nghỉ hè hằng năm -
Quỹ thời gian rỗi cấp đời người: là thời gian nghỉ hưu 2.
Hoạt động trong thời gian rỗi/ Hoạt động văn hóa giải trí
Khái niệm: hoạt động văn hóa là quá trình con người sử dụng hệ thống ký hiệu biểu thị biểu
tượng để sáng tạo,tổ chức và hưởng thụ các sản phẩm văn hóa, đáp ứng nhu cầu nâng ca sống tinh
thần, lưu giữ và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc ● Các hoạt động trong thời gian rỗi bao gồm: -
Hoạt động sáng tác và biểu diễn văn nghệ, ứng dụng khoa học vào đời sống -
Hoạt động giải trí giáo dục nhằm nâng cao kiến thức cho mọi người: dạy học, diễn giản
đàm, thư viện, thông tin -
Hoạt động lưu giữ sản phẩm văn hóa: bảo tồn, lưu trữ, triển lãm, sưu tập -
Hoạt động tiêu dùng sản phẩm văn hóa: đọc sách, báo, xem phim, xem ca nhạc, tham qu du lịch bảo tàng -
Hoạt động lễ hội, tín ngưỡng, xây dựng gia đình, phong tục, nếp sống gia đình văn hóa -
Hoạt động thể dục thể thao vui chơi giải trí lOMoARcPSD| 42676072 ● Đặc điểm: -
Mục đích và nội dung của hoạt động văn hóa: hướng tới các giá trị chân-thiện-mỹ -
Là hoạt động mang tính sáng tạo, thể hiện tập trung nhất năng lực bản chất người ●
Ý nghĩa của hoạt động trong thời gian rảnh rỗi ●
Chức năng của hoạt động thời gian rỗi: hoạt động văn hóa giúp phát huy 5 yếu tố cơ bả
nhận thức, sáng tạo, định hướng giá trị, thẩm mỹ và giao tiếp cho con người
Câu 6: Anh chị nhận xét gì về xu hướng sử dụng thời gian rỗi của giới trẻ hiện nay? Hãy ví dụ và phân tích? BÀI LÀM 1.
Khái niệm cơ bản thời gian rỗi của giới trẻ hiện nay:
Có thể hiểu thời gian rỗi là thời gian rảnh, thư nhàn, là thời gian được dùng trong các hoạt độ
sinh hoạt không bắt buộc như giải trí, điều khiển sở thích, du lịch thể thao, hay thư giãn nghỉ
ngơi,... và cũng có thể dùng cho việc học thêm, phát triển kỹ năng bản thân hay là kiếm thêm nhập,... 1.
Biểu hiện của việc sử dụng thời gian rỗi của giới trẻ hiện nay:
Đa số các bạn thường dùng vào những hoạt động thể thao, văn hóa, văn nghệ, chăm sóc sức k sắc
đẹp, tiếp xúc bạn bè, giải trí,... Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có đa số những bạn trẻ lãng ph nhiều thời
gian vào mạng Internet, chơi game hay những hoạt động vô bổ mang tính giải trí 2. Nhận xét: Mặt tích cực: -
Thời gian rảnh giúp ta sáng tạo, khám phá, học hỏi, làm một thứ gì đó - thách thức khả của
bản thân và phát triển tài năng của ta. -
Hay ta phải kiên trì, vật lộn, hi sinh cùng với những thú vui ngắn hạn và thoải mái (như
chơi, thể thao) nhưng thành quả là sức khỏe tinh thần và phát triển cá nhân -
Có thời gian để chăm sóc bản thân, “yêu quý bản thân” trong những giây phút hoàn hảo -
Thậm chí thời gian rảnh rỗi giúp ta hình thành nên tinh thần thoải mái, có một sức khỏe
giúp các bạn trẻ có được những giây phút bình yên, hạnh phúc hơn, tràn ngập sự lạc quan
yêu để từ đó có thêm những khát khao được học hỏi, tìm tòi những điều mới mẻ hơn , đạt
được nh điều mình mong muốn thậm chí có thể gặt hái thành công hơn mong đợi Mặt tiêu cực:
- Có thể nhận thấy được chính thực trạng của việc lãng phí là hiện tượng khá phổ biến t đời sống
hiện nay, đặc biệt là trong giới trẻ bây giờ. Ta như nhận thấy được rằng chính hiện tư lãng phí lOMoARcPSD| 42676072
không chỉ là những thứ hữu hình như; tiền bạc, của cải, sức lực,…mà dường như nó chính còn là
lãng phí những thứ vô hình như: thời gian, tuổi trẻ, cơ hội…
- Không khó để bắt gặp trên giảng đường, giữa hàng chục sinh viên chăm chú nghe giản thì vẫn có
nhiều sinh viên đang ngủ gục trên bàn chỉ vì… không có việc gì làm, hoặc mải mê FB, trang
điểm, thậm chí xem phim ngay trong giờ học.
- Hãy đi đến một con phố có nhiều sinh viên đại học thuê trọ và đếm thử xem có bao n quán game
online. Con số chắc chắn sẽ khiến bạn phải giật mình. Không chỉ lãng phí thời nhiều bạn còn sẵn
sàng bỏ học, bỏ làm, thậm chí là vay mượn, cầm cố đồ đạc để đổ tiền game, mong sao có thể
“xưng bá” trong thế giới ảo.
- Không chỉ game online, Facebook cũng đang là một “món ăn tinh thần” gây nghiện cực lớn trong
giới trẻ Việt. Trong một khảo sát của trang web GlobalWebIndex vào tháng 10/2014, Việt Nam
đứng thứ 10 trong top 10 nước nghiện Facebook nhất thế giới. Trong khi đó theo thống kê của
Công ty nghiên cứu thị trường Epinion - Đan Mạch thì tính đến tháng 5/2014, Việt Nam cũng
đang có khoảng hơn 25 triệu người sử dụng Facebook, tương đương với 27% dân số.
- Facebook gây nghiện đã vậy, các diễn đàn hài nhảm cũng mọc lên tràn lan và thu hút sự chú ý
của hàng triệu bạn trẻ trong khi nội dung mà những trang web này cung cấp chỉ toàn là những tin
tức nhảm nhí, những clip hài hước, hở hang và gây sốc… Tuy nhiên hàng ngày vẫn có hàng à
triệu bạn trẻ dành 2,3 tiếng đồng hồ chỉ để vào những web này xả stress.
⇒ Có một thực tế là không nhiều bạn trẻ ý thức được hậu quả của việc lãng phí thời gian cho
đến khi phải đối mặt với những thất bại trong học tập, công việc, cuộc sống.Việc lãng phí
thời gian nhàn rỗi sẽ khiến cho chúng ta không phát triển được bản thân, trì trệ sự phát triển
con người lâu dần sẽ bị tụt lùi về phía sau và bị xã hội đào thải.Chạy theo những thú vui tiêu lOMoARcPSD| 42676072
khiển gây tốn kém về tiền bạc, của cải, công sức của bản thân và những người khác.Việc có
quá nhiều thời gian nhàn rỗi của bản thân và không biết cách sử dụng chúng thật hợp lý khiến
con người dễ bị kéo theo những thói xấu khác.
Câu 7: Trình bày hiểu biết của anh chị về xã hội hóa cá nhân? Con người sẽ trở thành th
viên của xh sinh ra hay xh nuôi dưỡng vì mình? Vì sao? BÀI LÀM 1.
Xã hội hóa cá nhân: Khái niệm: -
Xã hội hóa là quá trình tương tác giữa con người với con người, giữa con người với xã -
Xã hội hóa cá nhân là quá trình tương tác giữa cá nhân và xã hội, trong đó cá nhân với t
cách là cá thể học hỏi, lĩnh hội, tiếp nhận quy tắc văn hóa của xh như khuôn mẫu hành vi,
gi chuẩn mực văn hóa xã hội, kiến thức, kỹ năng, phương pháp để đóng được những vai
trò ph với vị thế xh của mình Bản chất: -
Xhh cá nhân là quá trình chuyển biến con người từ thực thể sinh học sang thực thể xh -
Xhh cá nhân thực chất là sự chuyển giao văn hóa giữa các thế hệ, là cách thức mà các c
nhân trở thành thành viên của 1 xh -
Là quá trình con người dần chấp nhận và thích nghi với những quy tắc của xh, sử dụng
chúng để quy định hành vi của mình
⇒ Văn hóa góp phần tạo nên con người trong quá trình xhh cá nhân
Mục đích: Xã hội hóa có mục đích cho cả trẻ và người lớn. Nó dạy ta những yếu tố nền
cho sự nhận thức bản thân và toàn cầu xung quanh. Quá trình xhh cũng giúp cho các cá
nhân thành nhân cách để thích ứng, thích hợp với các giá trị tiêu chuẩn xh, qua đó giúp cá
nhân duy năng lực hoạt động xh
Các thiết chế tiến hành xhh cá nhân:
+ Thiết chế gia đình: Gia đình là bối cảnh xã hội đầu tiên và quan trọng nhất đối với quá t xã hội
hóa, hầu hết với mọi cá nhân, gia đình là một thế giới xã hội, trẻ sinh ra và gần như c giai đoạn
đầu là sinh hoạt trong gia đình. Ngay cả khi trẻ đã nhập học thì việc đáp ứng nhu của trẻ hầu
như cũng thuộc về gia đình. Kinh nghiệm xã hội của cá nhân ngày càng tăng lên những tương
tác ở bên trong gia đình, là nơi hình thành nền tảng nhân cách của con người, cho sau này đời lOMoARcPSD| 42676072
sống của cá nhân đó có thay đổi nhiều thì nhân cách đó thường vẫn có độ ổ định cao. Gia đình
không chỉ là nơi cho cá nhân cái ăn, cái trú ngụ, tình yêu thương mà còn nơi thực hiện quá
trình truyền dẫn văn hóa qua các giá trị và chuẩn mực xã hội cho các thàn viên mới. Đây là
một tiểu văn hóa, tiểu văn hóa này được xây dựng trên nền văn hóa chung xã hội, song nó lại
có những đặc thù riêng của từng tiểu văn hóa và vì thế nó cũng tạo nên n
đặc điểm nhân cách riêng biệt cho từng cá nhân hoặc các cá nhân. Nền tảng văn hóa chung gia
đình tốt sẽ là nền tảng tốt cho trẻ trong suốt quá trình xhh về sau
+ Thiết chế nhà trường: Là môi trường xhh chính yếu.Trong xã hội tiến bộ, xã hội hiện đạ và đòi
hỏi các cá nhân phải có sự hiểu biết sâu rộng, cũng như các kỹ năng chuyên môn cao thì rõ
ràng gia đình không thể đáp ứng được tất cả các đòi hỏi đó và vì vậy vai trò của các t chức xã
hội chính thức sẽ là chính yếu, trong đó đặc biệt là trường học. Nhiệm vụ xã hội hó yếu của
trường học là truyền đạt kiến thức và kỹ năng chuyên môn. Đây là lúc mà con ngư xúc với tính
đa dạng của xh, tương tác với các thành viên không phải trong môi trường gia Ở nhà trường,
học sinh không chỉ tiếp thu, lĩnh hội các kiến thức văn hóa xã hội qua các mô học mà còn học
hỏi cả những quy tắc, quy định hành vi, quan hệ với giáo viên và các bạn c học +
Nhóm bạn bè: Sau gia đình thì nhóm bạn bè đóng vai trò xã hội hóa hết sức quan trọng với
cá nhân, nhất là giai đoạn vị thành niên và lứa tuổi dậy thì. Nhóm bạn bè thường là cùn hàng xóm
(nhất là trong xã hội kém văn minh), về sau có nhóm cùng học và nhóm hoạt độn trong xã
hội.Nhóm bạn bè có sự khác biệt với gia đình và nhà trường ở chỗ là các thành viê trong nhóm
thường có chỗ đứng trong thang bậc xã hội như nhau, nghĩa là giữa họ có quan tương tác tương đối
bình đẳng. Đặc biệt các cá nhân khi tham gia vào nhóm sẽ thực hiện nh hoạt động không có sự
giám sát của gia đình và nhà trường, khi thoát khỏi sự áp đặt của bố và sự ràng buộc của nhà
trường, nhờ vào đó các cá nhân có được sự độc lập đáng kể, như v tạo điều kiện cho cá nhân có
được kinh nghiệm mà ngay ở trong gia đình và nhà trường khô thể có được.
+ Các phương tiện thông tin đại chúng: Trong xã hội hiện đại, khi mà hệ thống truyền thô phát
triển mạnh mẽ, với quy mô rộng lớn thì truyền thông đại chúng có vai trò hết sức quan trọng
đối với quá trình xã hội hóa. Truyền thông đại chúng là những thiết chế sử dụng nhữn phát
kiến kỹ thuật ngày càng tinh vi để phục vụ cho sự giao lưu tư tưởng, những mục đích tin, giải
trí và thuyết phục tới đông đảo khán thính giả. Và những phát triển kỹ thuật hiện na là truyền
hình, truyền thanh, báo chí và Internet. Hệ thống truyền thông đưa đến cho con ng một lượng
lớn đủ loại thông tin mà gia đình hay trường học không thể cung cấp được do đó có tác động lOMoARcPSD| 42676072
đến hành vi của các cá nhân. Bên cạnh đó trong xã hội hiện đại, chúng ta còn b gặp nhiều yếu
tố khác có tác động ít nhiều đến quá trình xã hội hóa cá nhân như dư luận xh tổ chức tôn giáo,
cơ quan nơi chúng ta tham gia lao động sản xuất hoặc các CLB. Như vậy tin đại chúng mang
lại nhiều lợi ích cho cá nhân trong việc tiếp nhận các luồng kiến thức tu nhiên nó có thể đưa lại
những tác động tiêu cực, những hành vi không được kiềm chế của n người trẻ tuổi, cuốn họ
vào những trò chơi vô bổ, ngoài tầm kiểm soát của gia đình và xh. D
đòi hỏi cá nhân phải tiếp thu một cách có chọn lọc những nội dung trong quá trình xhh cá n ●
Đặc điểm xhh cá nhân: +
Xhh cá nhân diễn ra liên tục trong suốt đời sống của con người
+ Xhh cá nhân diễn ra dưới sự tác động của 3 nhân tố cơ bản: sự mong đợi (2 chiều), sự th đổi
hành vi: khi thực hiện hành vi, cá nhân vừa học hỏi xh vừa thay đổi hành vi; thói khuôn phép:
việc học hỏi ở mức độ nào phụ thuộc khả năng từng cá nhân và điều kiện văn hóa-xã
2. Con người sẽ trở thành thành viên của xã hội sinh ra và cũng là thành viên của xã nuôi dưỡng. Bởi:
- Con người sẽ trở thành thành viên của xh sinh ra vì con người phải tiếp thu đầy đủ nhữn trị,
chuẩn mực văn hóa (trong giao tiếp ứng xử có thành ngữ “lời chào cao hơn mâm cỗ”) thì c người
mới có tư cách trở thành thành viên của xã hội
- Xã hội nuôi dưỡng con người bởi vì con người được tiếp thu, học hỏi những giá trị, chu mực văn
hóa (gia đình dạy con người cách chào hỏi, xưng hô, nhà trường cung cấp các kiến t văn hóa xh cơ bản…)
⇒ Xã hội nuôi dưỡng, biến đổi con người, sinh vật thành con người xh.
Câu 8: ANh chị nhận xét gì về nhân cách giới trẻ Việt Nam hiện nay? Nêu ví dụ và phân BÀI LÀM 1.
Những biểu hiện nhân cách của giới trẻ hiện nay: -
Chủ động học hỏi, tìm tòi hơn / Sống hòa nhập với thiên nhiên -
Xây dựng mối quan hệ không chỉ với những người xung quanh mà còn với bạn bè ở nh nơi trên thế giới -
Sống cho đi và giúp đỡ nhiều những người gặp hoàn cảnh VD: Quang Linh Vlog -
Giới trẻ hướng đến sự năng động, hiện đại và tiện nghi 2. Nhận xét: lOMoARcPSD| 42676072 ● Mặt tích cực: -
Những giá trị truyền thống gia đình, tình nghĩa đề cao cái tâm, chữ tín và đạo hiếu, lễ ng
vẫn được duy trì nhằm hạn chế, khắc phục tính ích kỷ, thờ ơ thậm chí là lạnh lùng của 1 số
ng dưới tác động của cơ chế thị trường t -
Giá trị phẩm chất ngày càng được đề cao như: Học vấn, sức khỏe, sáng tạo, tự lập, tự tr tinh
thần khám phá, chí tiến thủ,... Bên cạnh những đặc điểm mang tính truyền thống của nhâ
cách con người Việt Nam như: cần cù, sáng tạo, tiết kiệm, thật thà, giữ chữ tín, đoàn kết,
chun thủy…. thì cần chú ý nâng trình độ học vấn có có tư duy kinh tế, biết tính toán hiệu quả công -
Nhiều bạn trẻ không ngừng phấn đấu học tập, một lúc học hai trường đại học, khi ra trư
luôn có nguyện vọng học học tập lên cao để nâng cao trình độ -
Nhiều bạn trẻ có nhiều cơ hội thử thách trên các lĩnh vực: kinh tế, KHKT, y tế, giáo dục -
Nhiều dự án đề tài khoa học, sáng kiến, cải tiến do lực lượng thanh niên tiến hành đã có
ứng dụng cao trong thực tiễn -
Trong những năm gần đây chúng ta liên tục đạt giải cao trong các kỳ thi quốc tế như: to
học, công nghệ thông tin, các giải đấu thể thao,... Mặt tiêu cực:
- Thế nhưng bên cạnh những biểu hiện tích cực về nhân cách của giới trẻ hiện nay thì vẫn đó
những bạn trẻ đang hình thành lối sống “sống chết mặc bay” , sống ích kỷ, sống vì lợi ích thân
mà không nghĩ đến những người xung quanh
- Thời gian vừa qua có thể thấy thông qua những hành vi như: sống nghiện ngập, sống b thả, ích
kỷ, thiếu lý tưởng… Có người thì nghiện game, quên ăn, quên công việc. Có người th đương quá
sớm mà không chăm chút việc học hành, chỉ coi trọng người yêu mà có thái độ thờ với người
xung quanh. Có những người, từ lối sống tích cực, vì một vài biến cố, họ không vư qua được và
chọn sống tiêu cực như là một hình phạt mà họ phải chịu. Họ càng ngày càng lườ biếng, không có
ý chí cầu tiến, không dám thử thách bản thân hay xông pha vào cuộc sống. M đông người sống
theo lối sống tiêu cực khác, họ thờ ơ, lạnh nhạt với đời, họ coi thường tất cả quan tâm tới bản
thân là nhất. Họ sống khép mình với mọi người, không chia sẻ, không quan giúp đỡ lẫn nhau. Và
họ chọn sống trong sự cô đơn, buồn tẻ, chán ngắt của cuộc đời mình.
- Điều đó khiến ảnh hưởng đến sức khỏe vì sa sa đà vào những trò chơi vô bổ mang tính kích động,
khiêu dâm, hút chích, nghiện ngập… , Làm mất đi giá trị của bản thân, khiến xã hộ lánh, chán
ghét, Làm ảnh hưởng rất lớn sự phát triển trong tương lai của chính bản thân. Xã h ngày càng gia lOMoARcPSD| 42676072
tăng tội phạm và tệ nạn xã hội ở giới trẻ hiện nay và đặc biệt gây kìm hãm sự p triển của quê hương và đất nước
Câu 9: Hãy nêu hiểu biết của anh chị về tương tác văn hóa? Bản sắc văn hóa có vai trò n
trong tương tác văn hóa? BÀI LÀM 1.
Những hiểu biết cơ bản về tương tác văn hóa: Khái niệm:
Tương tác văn hóa (giao lưu, tiếp biến văn hóa) là một hiện tượng xã hội phản ánh hiện tượn ra
khi những nhóm người (nhóm xã hội) có văn hóa khác nhau tiếp xúc lâu ngày và trực tiếp ra sự
biến đổi mô thức văn hóa ban đầu của 1 hay cả 2 nhóm Bản chất:
Thể hiện mối liên hệ bản chất, tất yếu khách quan giữa văn hóa của 1 dân tộc này với văn t
1 dân tộc khác trên thế giới, nói cách khác là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc ch
Quá trình tương tác văn hóa (tiếp xúc và giao lưu văn hóa) thường diễn ra theo 2 h thức: -
Hình thức tự nguyện: Thông qua các hoạt động như buôn bán, thăm hỏi, du lịch,.. mà vă
hóa được trao đổi trên tinh thần tự nguyện -
Hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược thôn tính đất
đồng bộ văn hóa của 1 quốc gia này đối với 1 quốc gia khác
Quá trình tiếp xúc
tương tác văn hóa theo 2 loại hình: -
Trực tiếp: sự gặp gỡ, giao lưu giữa 2 nền văn hóa thông qua việc hôn nhân, di tích, xâm -
Gián tiếp:là sự gặp gỡ thông qua giao lưu buôn bán, âm nhạc, các loại hình nghệ thuật, giá
trị văn hóa của mỗi dân tộc
Mục đích của quá trình tương tác văn hóa :
Làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần, khả năng về vật chất cho quốc gia dân tộc.
sáng tạo ra những cái mới trên cơ sở tinh thần của những cái cũ
Các loại tương tác văn hóa: -
Dân tộc hóa: du nhập những thành tựu của nền văn hóa khác, các tinh hoa văn hóa nhân để
làm giàu, bồi bổ cho văn hóa hóa dân tộc lOMoARcPSD| 42676072 -
Quốc tế hóa: mang những giá trị văn hóa bản sắc của dân tộc mình thâm nhập vào văn h
nước ngoài, quảng bá, giới thiệu những nét đẹp văn hóa văn minh ra thế giới ● Nguyên tắc tương tác văn hóa: -
Giữ gìn bản sắc văn hóa: vừa kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, vừa tiếp thu hoa
văn hóa nhân loại để làm phong phú hơn bản sắc văn hóa, vừa không đánh mất giá tr sắc
văn hóa trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế -
Chấp nhận sự khác biệt: mỗi quốc gia, dân tộc đều có bản sắc riêng biệt của mình vì vậy
chấp nhận sự khác biệt đó là lẽ đương nhiên trong nguyên tắc giao lưu văn hóa. Đó là nề
hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, có cái riêng, cái quá khứ truyền thống, tâm hồn, cốt
cách, phong tục tập quán, kết hợp với những tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời dung h
những giá trị văn hóa của thời đại -
Tôn trọng lẫn nhau: Chấp nhận sự khác biệt thể hiện sự tôn trọng nền văn hóa truyền th
của mỗi quốc gia, dân tộc. Mỗi dân tộc cần tôn trọng nét văn hóa riêng ở nơi đó và có thể là nhập gia tùy tục -
Hướng tới sự gần gũi tương đồng: Trong quá trình tương tác văn hóa thường tìm thấy sự
tương đồng, khi đó các quốc gia sẽ trở nên gần gũi, thân thiết hơn và dễ dàng hợp tác tiến phát triển hơn 2.
Vai trò của bản sắc văn hóa trong tương tác văn hóa: -
Khái niệm: bản sắc văn hóa là những mặt được hình thành và gắn bó từ mỗi dân tộc xa
các mặt này được duy trì theo theo theo quá trình lịch sử. Đó là một kiểu quan hệ ứng xử
x riêng biệt khác biệt so với cộng đồng, làm cho mỗi dân tộc ấy hiện ra những nét độc đáo r
để phân biệt với các dân tộc khác -
Bản sắc văn hóa đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với tương tác văn hóa. Bản thân m
dân tộc đều có những nét chấm phá riêng của dân tộc mình thì mới có cái để tương tác,
để lưu với các dân tộc khác. Bản sắc văn hóa riêng cũng làm tránh hiện tượng đồng hóa
văn h của một dân tộc khi tiếp xúc với văn hóa các dân tộc khác, mặt khác bản sắc văn
hóa cũng minh chứng cho sự tồn tại của cả 1 dân tộc -
Văn hóa và sự nhận diện các dân tộc -
Quan hệ về bản sắc văn hóa -
Giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam
Câu 10: Hiện nay tương tác văn hóa đang đưa vào Việt Nam nhiều hiện tượng văn hóa m lOMoARcPSD| 42676072
Anh chị nhận xét gì về hiện tượng này? Hãy nêu ví dụ và phân tích BÀI LÀM
Câu 11: Hãy nêu hiểu biết của anh chị về tác phẩm văn hóa? Tại sao biểu tượng là điều k
thể thiếu trong tác phẩm? BÀI LÀM 1.
Tác phẩm văn hóa : -
Khái niệm: tác phẩm văn hóa là sản phẩm của quá trình sáng tạo nghệ thuật do con ngư sáng tạo ra
Các tác phẩm văn hóa bao gồm: kiến trúc, nghệ thuật tạo hình, truyện truyền miệng, văn thơ, lễ hội,... -
Đặc điểm của tác phẩm văn hóa:
+ Thể hiện bằng ngôn ngữ nhất định. Có 6 loại ngôn ngữ ký hiệu (ngôn ngữ biểu tượng): ngữ
ký hiệu hình ảnh (ngôn ngữ nhìn), ngôn ngữ ký hiệu âm thanh (ngôn ngữ nghe), ngôn ký
hiệu động tác, cử chỉ, ngôn ngữ ký hiệu ngôn từ (nói), ngôn ngữ ký) hiệu văn bản (viết) ngôn
ngữ ký hiệu tổng hợp,.. +
Thể hiện bằng các loại hình nghệ thuật: kịch nói, cải lương, chèo, tuồng,..
+ Tác phẩm văn học được bảo tồn lâu dài, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông các
thiết chế văn hóa (bảo tàng, rạp chiếu phim, thư viện,...) +
Các tác phẩm văn hóa thường được cá nhân hưởng thụ trong thời gian rảnh rỗi +
Các tác phẩm văn hóa có tính biểu tượng rất cao +
Khi được tiêu dùng, giá trị của sản phẩm văn hóa được nhân lên 2.
Biểu tượng là điều không thể thiếu trong tác phẩm vì : -
Bản chất của biểu tượng: ‘biểu’ là biểu đạt, phô diễn ra ngoài, ‘tượng’ là hình ảnh. Do biểu
tượng bao gồm mọi dạng thức hình ảnh, (tĩnh và động) được phô diễn ra ngoài, có tác độ tới các
giác quan của con người và khiến con người cảm nhận được một ý nghĩa trừu tượng - Đặc
trưng cơ bản của biểu tượng:

+ Vốn xuất phát từ hiện thực nhưng khi trở thành biểu tượng thì “vật tượng trưng” đó lại c năng
dẫn dắt hiện thực bằng nghĩa bóng của nó
+ Biểu tượng có giá trị đối với nhóm, cộng đồng và xh vì có quyền năng tập hợp, đồng tìn (tính
xh) : biểu tượng được áp đặt vào các thành viên trong cộng đồng, buộc thành viên phả thừa
nhận nó nếu các thành viên muốn tồn tại trong cộng đồng. Biểu tượng là dấu hiệu đượ bày ra
bên ngoài để nhận biết sự kết nối của cộng đồng. Biểu tượng được ra đời trên nhu cầ xh và tính lOMoARcPSD| 42676072
cấu kết của cộng đồng. Dựa trên các đặc điểm về điều kiện tự nhiên độc đáo của trường sinh
tồn (mà chỉ các thành viên đó mới cảm nhận một cách sâu sắc như máu thịt, gố của họ)
+ Khi một vật trở thành, nó không chỉ có đặc điểm tự nhiên vốn có của nó, ngta còn chuy số
phẩm chất, nhân cách con người vào vật ấy để nó trở thành những giá trị trị tinh thần
+ Biểu tượng bao gồm những hình ảnh tĩnh và động (tĩnh= đền, chùa, pho tượng, bức tran động=
lễ hội, vở kịch, điệu múa) … có tác dụng đến cơ chế chức năng chủ yếu là tai và mắ những
rung động trong tâm hồn với mức độ và khía cạnh khác nhau.
+ Biểu tượng không chứng minh chân lý, mà được thể hiện bằng chất liệu vốn có thường trong
cuộc sống xh. Tính sinh động của biểu tượng làm cho cái ko tri giác được trở thành c giác
được, tạo nên những cảm xúc đặc biệt cho người tiêu thụ biểu tượng
+ Năng lực “biểu tượng hóa” là cái phân biệt về bản chất con người so với các loài động v khác.
VD: Con ong khiến người kiến trúc sư phải ngạc nhiên về khả năng xây tổ bằng sáp ong củ
con nhện làm động tác tương tự người thợ dệt. Nhưng sự khác biệt cơ bản giữa con ong thợ
nhất với người kiến trúc sư kém nhất là trước khi xây dựng cái tổ ong ở thực tiễn thì người trúc
sư đã xây dựng nó ở trong đầu. Sự khác biệt giữa biểu tượng trong óc người kiến trúc s người
thợ dệt kém nhất với con ong hay con nhện
+ Biểu tượng là sản phẩm đặc biệt của xh, khi chưa có biểu tượng, con người chỉ sống vớ tại,
nhưng khi đã hình thành nên hệ thống biểu tượng, thì con người sống đồng thời với 2 th giới
(thực tại-biểu tượng) . Do đó mọi hoạt động xh đều mang tính biểu tượng
+ Biểu tượng mang đặc điểm dân tộc nên nó khác nhau giữa các dân tộc, các vùng, địa
phương và biến đổi theo thời gian
+ Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, biểu tượng được coi là 1 thủ pháp sáng tạo nhằm ph ánh và
nhận thức thế giới. Trong nhiều loại hình nghệ thuật người ta luôn thấy có mặt hệ th biểu tượng
tượng nhằm phô diễn và thể hiện sự bất khả tri giác
VD: Tư thế bước xoay tròn ra sân khấu của những người nghệ sĩ, hãy những bước chính di của
họ ra sân khấu cần đến biểu tượng
Câu 12: Anh chị nhận xét gì về các tác phẩm âm nhạc và thị hiếu thưởng thức âm nhạc
c giới trẻ Việt Nam hiện nay? Hãy nêu ví dụ và phân tích? BÀI LÀM 1.
Một số thị hiếu thưởng thức âm nhạc của giới trẻ hiện nay: Những dòng nhạc
sôi động như EDM, Remix, Rap, Rock,... Các nhóm nhạc nước ngoài tiêu biểu như Hàn Quốc, Trung Quốc 2. Nhận xét: lOMoARcPSD| 42676072 Mặt tích cực:
- Xu hướng nghe nhạc giới trẻ hiện nay sẽ thiên về các loại nhạc có giai điệu bắt tai và tiế nhanh
như các tác phẩm EDM, Rap hay Ballad. Để Bolero, nhạc vàng, nhạc trữ tình tiếp cậ hơn với
các bạn trẻ có thể thay đổi cách thể hiện. Ví dụ như khi ca sĩ hát bài hát đó theo m phong cách
trẻ trung hơn, mới mẻ hơn, lồng ghép những nhạc phẩm đó vào những thước p
thu hút giới trẻ theo từng văn cảnh thích hợp, hoặc sáng tạo ra một trend mới dựa trên giai đ của
nhạc phẩm, minh chứng đó chính là các bài hát như Duyên phận, Một lần dang dở, Thà phố
buồn,... đã tạo được tiếng vang. Chứng tỏ người trẻ vẫn mong muốn được nghe, cảm t những
ca khúc xưa, chỉ là khác ở thể thức trình bày, khi mà sự “sến” trong cách hát, giai đi được hạ
xuống, phù hợp với thị hiếu ngày nay.
- Thị trường âm nhạc Việt Nam đang có sự chuyển mình và phát triển mạnh mẽ cùng với giao
lưu văn hóa khu vực, thế giới. Các thể loại nhạc, các hình thức biểu diễn ngày càng ph phú đa
dạng kéo theo đó là khả năng cảm thụ và cảm nhận âm nhạc của mọi người ngày cà được nâng
cao. Thế hệ trẻ ngày nay có những thể nghiệm sinh động trên nền chất liệu của c sống hiện đại,
cá tính nhưng vẫn chan chứa tâm sự khiến âm nhạc có những màu sắc mới m
“thời nào thức ấy”.
VD: Qua những dự án làm lại nhạc xưa như thông qua dự án See Sing Share của nam c Hà
Anh Tuấn, giới trẻ được biết đến những nhạc phẩm nổi tiếng như Thành phố sương (Việ Anh),
Phố mùa đông (Bảo Chấn), Khúc hát chim trời (Trần Thanh Sơn)... Tất cả đều được chuốt, tỉ
mỉ với phong cách “nhạc sống” cùng ban nhạc giúp người trẻ được quay lại ký ức thế hệ xưa
để cảm nhận những rung cảm, thổn thức
Album ‘Hoàng’ của ca sĩ Hoàng Thùy Linh đã gây ấn tượng mạnh với những bài h
mang đậm concept dân gian và văn học, mang rõ nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Toàn bộ tất
các bài hát trong album cũng được đánh giá cao bởi lời ca, giai điệu kết hợp nhuần nhuyễn giữa y
truyền thống và hiện đại. Điều này đã góp phần biến chủ đề văn học hay tín ngưỡng trở nên gần g
đơn giản và đại chúng hơn rất nhiều.Hoàng Thuỳ Linh đã khởi đầu một xu hướng mới về việc kha
vũ trụ văn học Việt Nam để đưa vào các sản phẩm âm nhạc. Bên cạnh đó, ngay thời điểm mà mọi
cho rằng những thế hệ trẻ không còn nghe và mua album đĩa cứng nhiều nữa, Hoàng Thuỳ Linh l
mang đến một "Hoàng" rất đáng nghe, đáng mua và đáng trân trọng. Người nghe dễ cảm nhận đư
tâm huyết của Hoàng Thuỳ Linh - một người nghệ sĩ Việt, sáng tạo ra một album đậm chất Việt, k bị
bão hoà với thị trường âm nhạc hiện tại. ● Mặt tiêu cực: lOMoARcPSD| 42676072
- Dòng nhạc trẻ Việt Nam hiện nay đang dần tách mình khỏi âm nhạc dân tộc. Những ca sôi
động, có biểu diễn vũ đạo hoặc các ca khúc trữ tình với ngôn từ sướt mướt, dễ nhớ, dễ t thuộc
đã phản ánh thị hiếu âm nhạc của giới trẻ. Họ yêu thích dòng nhạc sôi động như R&B EDM,
dance hay dòng nhạc trữ tình như pop, ballad, thậm chí họ yêu thích dòng nhạc trẻ ở nước khác
như Hàn Quốc, Anh Mỹ nhiều hơn nhạc Việt Nam. Dường như các dòng nhạc d bị ‘thất sủng’,
bị từ chối tiếp nhận bởi số đông người trẻ. Không phải là tất cả những bạn tr nhưng vẫn là con
số đáng suy ngẫm. Thực trạng đáng buồn này đã diễn ra một thời gian dà nhưng vẫn là bài toán
chưa có thời giải thỏa đáng
- Hiện nay quá trình sáng tạo lao động nghệ thuật có xu hướng sơ sài hơn rất nhiều. Vì th nhiều
nhạc phẩm vô tình gây nên trò hề theo kiểu “mì ăn liền”, không chỉ nội dung quá sơ s kém
chuyên môn mà cái nhìn về cuộc sống lại còn quá hạn hẹp, vô vị, nhạt nhẽo. Có những khúc
các câu từ lặp đi lặp lại một cách nhàm chán không rõ nội dung
- Hoặc có những bài hát đã trở thành thảm họa của âm nhạc như “vọng cổ teen” tân nhạc nhạc
xen lẫn vào nhau, nội dung lại không rõ ràng, sáo rỗng. Đáng phê phán nhất là những hát chế
lại lời bài hát quen thuộc với những câu chữ kỳ cục, khó nghe,.. Vậy mà được đông giới trẻ
đón nhận một cách hồ hởi
- Hay những ca khúc được sáng tác với phong cách Rap có những ngôn từ thô bạo, phản vi
phạm chuẩn mực xã hội
VD: MV “Ông bà già tao lo hết”, “Bốc bát họ” của Bình Gold cổ vũ lối sống phóng túng
lại vào tiền của cha mẹ, đã bị phê phán là một trong những sản phẩm "rác" đang đượ
truyền mạnh mẽ ở mạng xã hội. Trong MV là hình ảnh tiệc tùng của những chàng trai,
gái trẻ. Không chỉ có ngôn từ thô thiển, hình ảnh trong MV còn xoáy vào cơ thể những c
mặc bikini uốn éo nhảy nhót. VTV đã phải dùng cụm từ "MV chứa hình ảnh có thể khiến
cứ ông bố, bà mẹ nào rùng mình lo sợ nếu con mình xem và học theo
" để nói về sản phẩ nhạc này