Câu hỏi và bài tập môn luật đại cương | Trường đại học Điện Lực
Câu hỏi và bài tập môn luật đại cương | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương(PLDC350)
Trường: Đại học Điện lực
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chương 1
Câu 1 []: Theo học thuyết Mác – Lênin, nhận định nào sau đây là đúng:
[<$>] Tính chất giai cấp của nhà nước không đổi nhưng bản chất của nhà nước thì thay đổi
qua các kiểu nhà nước khác nhau.
[<$>] Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước không thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.
[<$>] Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước luôn luôn thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.
[<$>] Tính chất giai cấp của nhà nước luôn luôn thay đổi, còn bản chất của nhà nước là không
đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.
Câu 2 []: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và tồn tại của Nhà nước:
[<$>] Là kết quả tất yếu của xã hội loài người, khi xã hội xuất hiện tư hữu về tư liệu sản xuất.
[<$>] Là kết quả tất yếu của xã hội có giai cấp
[<$>] Là do ý chí của giai cấp cầm quyền với mong muốn thành lập nên nhà nước để bảo vệ lợi ích của họ.
[<$>] Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 3 []: Ngoài tính chất giai cấp, kiểu nhà nước nào sau đây còn có vai trò xã hội: [<$>] Nhà nước XHCN
[<$>] Nhà nước tư sản
[<$>] Nhà nước phong kiến
[<$>] Tất cả các đáp trên đều đúng
Câu 4 []: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua mấy kiểu pháp luật:
[<$>] hai kiểu pháp luật
[<$>] ba kiểu pháp luật
[<$>] bốn kiểu pháp luật
[<$>] năm kiểu pháp luật
Câu 5 []: Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật:
[<$>] Chức năng điều chỉnh các QHXH
[<$>] Chức năng xây dựng và bảo vệ tổ quốc
[<$>] Chức năng bảo vệ các QHXH
[<$>] Chức năng giáo dục
Câu 6 []: Thuộc tính nào sau đây không phải là thuộc tính của pháp luật?
[<$>] Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
[<$>] Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức [<$>] Tính giáo dục
[<$>] Tính cưỡng chế
Câu 7 []: Việc tòa án thường đưa các vụ án xét xử lưu động thể hiện chủ yếu chức năng nào của pháp luật:
[<$>] Chức năng điều chỉnh các QHXH
[<$>] Chức năng bảo vệ các QHXH
[<$>] Chức năng giao dục pháp luật
[<$>] Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 8 []: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, khái niệm “chế độ cộng sản nguyên thủy” dùng để chỉ:
[<$>] Một kiểu nhà nước
[<$>] Một hình thái kinh tế xã hội
[<$>] Cả một kiểu nhà nước và hình thái kinh tế xã hội
[<$>] Tất cả các đáp án đều sai
Câu 9 []: Thuộc tính nào sau đây là thuộc tính của pháp luật:
[<$>] Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
[<$>] Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
[<$>] Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
[<$>] Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 10 []: Chức năng nào sau đây là chức năng của pháp luật:
[<$>] Chức năng lập hiến và lập pháp
[<$>] Chức năng giám sát tối cao
[<$>] Chức năng điều chỉnh các QHXH
[<$>] Tất cả các chức năng trên đều đúng
Câu 11 []: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội, tương
ứng với mấy kiểu nhà nước:
[<$>] 3 kiểu nhà nước
[<$>] 4 kiểu nhà nước
[<$>] 5 kiểu nhà nước
[<$>] 6 kiểu nhà nước
Câu 12 []: Mục đích tồn tại của nhà nước là:
[<$>] Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
[<$>] Duy trì trật tự và quản lý xã hội
[<$>] Sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
[<$>] Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 13 []: Con đường hình thành nên pháp luật:
[<$>] Sáng tạo pháp luật
[<$>] Sáng tạo pháp luật và tập quán pháp
[<$>] Sáng tạo pháp luật và tiền lệ pháp
[<$>] Sáng tạo pháp luật hoặc tập quán pháp và tiền lệ pháp
Câu 14 []: Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật:
[<$>] Chức năng điều chỉnh các QHXH
[<$>] Chức năng lập hiến và lập pháp
[<$>] Chức năng bảo vệ các QHXH
[<$>] Chức năng giáo dục
[(<8211005 -C2>)] Pháp luật đại cương, , Chương 2
Câu 15 []: Văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất trong Hệ thống văn bản QPPL Việt Nam: [<$>] Pháp lệnh [<$>] Luật [<$>] Hiến pháp [<$>] Nghị quyết
Câu 16 []: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào
sau đây có quyền ban hành Thông tư [<$>] Quốc hội [<$>] Chính phủ
[<$>] Bộ trưởng các Bộ
[<$>] Tổng kiểm toán Nhà nước
Câu 17 []: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào
sau đây có quyền ban hành Nghị định [<$>] Quốc hội [<$>] Chính phủ
[<$>] Bộ trưởng các Bộ
[<$>] Tòa án nhân dân
Câu 18 []: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào
sau đây có quyền ban hành Nghị quyết [<$>] Quốc hội [<$>] Chính phủ
[<$>] Bộ trưởng các Bộ
[<$>] Tòa án nhân dân
Câu 19 []: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào
sau đây có quyền ban hành Nghị quyết [<$>] Chính phủ
[<$>] Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
[<$>] Viện trưởng viện Kiểm sát nhân dân tối cao
[<$>] Hội đồng thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao
Câu 20 []: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào
sau đây có quyền ban hành Thông tư [<$>] Quốc hội [<$>] Chính phủ
[<$>] Chánh án tòa án nhân dân tối cao
[<$>] Tổng kiểm toán Nhà nước
Câu 21 []: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào
sau đây có quyền ban hành Thông tư [<$>] Quốc hội [<$>] Chính phủ
[<$>] Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
[<$>] Tổng kiểm toán Nhà nước
Câu 22 []: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào
sau đây có quyền ban hành Pháp lệnh [<$>] Chính phủ
[<$>] Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
[<$>] Viện trưởng viện Kiểm sát nhân dân tối cao
[<$>] Ủy ban thường vụ Quốc hội
Câu 23 []: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào
sau đây có quyền ban hành Luật: [<$>] Chính phủ
[<$>] Chánh án Tòa án nhân dân tối cao [<$>] Quốc hội
[<$>] Ủy ban thường vụ Quốc hội
Câu 24 []: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào
sau đây có quyền ban hành Quyết định: [<$>] Chính phủ [<$>] Bộ trưởng [<$>] Quốc hội
[<$>] Chủ tịch nước
Câu 25 []: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào
sau đây có quyền ban hành Quyết định: [<$>] Chính phủ [<$>] Bộ trưởng
[<$>] Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
[<$>] Thủ tướng Chính phủ
Câu 26 []: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, cơ quan nào
sau đây có quyền ban hành Lệnh:
[<$>] Thủ tướng Chính phủ [<$>] Bộ trưởng
[<$>] Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
[<$>] Chủ tịch nước
Câu 27 []: Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị, chế độ kinh
tế, văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy Nhà nước?
[<$>] Luật tổ chức Quốc hội
[<$>] Luật tổ chức Chính phủ
[<$>] Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND [<$>] Hiến pháp
Câu 28 []: Một Quy phạm pháp luật:
[<$>] Phải có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành
[<$>] Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành
[<$>] Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành
[<$>] Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 29 []: Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền ban hành những loại VBQPPL nào:
[<$>] Luật, nghị quyết
[<$>] Luật, pháp lệnh
[<$>] Pháp lệnh, nghị quyết
[<$>] Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định
Câu 30 []: Trong Hệ thống pháp luật Việt Nam, để được coi là một ngành luật độc lập thì:
[<$>] Ngành luật đó phải có đối tượng điều chỉnh riêng
[<$>] Ngành luật đó phải có phương pháp điều chỉnh riêng
[<$>] Ngành luật đó phải có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng
[<$>] Tất cả các đáp án đều sai
Câu 31 []: Chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành những loại VBPL nào:
[<$>] Nghị định, quyết định
[<$>] Quyết định, chỉ thị
[<$>] Quyết định, chỉ thị, thông tư
[<$>] Nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị
Câu 32 []: Có thể thay đổi hiệu lực của VB QPPL pháp luật bằng cách:
[<$>] Ban hành mới VBPL
[<$>] Sửa đổi, bổ sung các VBPL hiện hành
[<$>] Đình chỉ, bãi bỏ các VBPL hiện hành
[<$>] Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 33 []: Hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành loại Văn bản nào sau đây: [<$>] Nghị quyết [<$>] Nghị định
[<$>] Nghị quyết, nghị định
[<$>] Nghị quyết, nghị định, quyết định
Câu 34 []: Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của VB QPPL được hiểu là:
[<$>] VB QPPL chỉ áp dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
[<$>] VB QPPL chỉ áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
[<$>] VB QPPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật.
[<$>] VB QPPL áp dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và trong một khoảng thời gian nhất định
Câu 35 []: Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau của hệ thống pháp luật Việt Nam: [<$>] Pháp lệnh [<$>] Thông tư [<$>] Chỉ thị [<$>] Nghị định
Câu 36 []: Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau của hệ thống pháp luật Việt Nam:
[<$>] Quyết định của Thủ tướng Chính phủ [<$>] Thông tư [<$>] Chỉ thị
[<$>] Nghị quyết của Quốc hội
Câu 37 []: Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau của thống pháp luật Việt Nam: [<$>] Lệnh [<$>] Thông tư [<$>] Luật
[<$>] Nghị quyết của Quốc hội
Câu 38 []: Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau của thống pháp luật Việt Nam:
[<$>] Quyết định của Chủ tịch nước [<$>] Thông tư [<$>] Nghị định
[<$>] Nghị quyết của Quốc hội
Câu 39 []: Cơ quan nào là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXNCN Việt Nam:
[<$>] Chủ tịch nước [<$>] Chính phủ [<$>] Quốc hội
[<$>] Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
Câu 40 []: QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để:
[<$>] Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó.
[<$>] Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó.
[<$>] Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
[<$>] Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
Câu 41 []:Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính của:
[<$>] Quy phạm đạo đức
[<$>] Quy phạm tập quán
[<$>] Quy phạm tôn giáo
[<$>] Quy phạm pháp luật
Câu 42 []: Chế tài của QPPL là:
[<$>] Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật.
[<$>] Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với người không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng quy định của QPPL.
[<$>] Những biện pháp, tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật
[<$>] Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 43 []: Thủ tướng chính phủ có quyền ban hành những loại VB QPPL nào:
[<$>] Nghị định, quyết định
[<$>] Nghị định, quyết định, chỉ thị
[<$>] Quyết định, chỉ thị, thông tư [<$>] Quyết định
Câu 44 []: Bộ trưởng có quyền ban hành những loại VB QPPL nào:
[<$>] Nghị định, quyết định
[<$>] Nghị định, quyết định,
[<$>] Nghị định, quyết định [<$>] Thông tư
Câu 45 []: Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau: [<$>] Thông tư [<$>] Bộ Luật [<$>] Pháp lệnh [<$>] Chỉ thị
Câu 46 []: Về mặt cấu trúc, mỗi một QPPL:
[<$>] Phải có cả ba bộ phận cấu thành: giả định, quy định, chế tài
[<$>] Phải có ít nhất hai bộ phận trong ba bộ phận nêu trên
[<$>] Chỉ cần có một trong ba bộ phận nêu trên
[<$>] Tất cả các đáp án đều sai.
Câu 47 []: Phần giả định của QPPL là:
[<$>] Quy tắc xử sự thể hiện ý chí của nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những
điều kiện mà QPPL đã dự kiến trước.
[<$>] Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thể không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phần quy định.
[<$>] Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực
tế, là môi trường tác động của QPPL.
[<$>] Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 48 []: Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau: [<$>] Luật [<$>] Pháp lệnh [<$>] Thông tư [<$>] Chỉ thị
Câu 49 []: Phần quy định của QPPL được hiểu:
[<$>] Là quy tắc xử sự mà mọi chủ thể phải tuân theo khi xuất hiện những điều kiện mà
QPPL đã dự kiến trước.
[<$>] Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế.
[<$>] Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh đã nêu.
[<$>] Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 50 []: Quy phạm nào có chức năng điều chỉnh các QHXH:
[<$>] Quy phạm đạo đức
[<$>] Quy phạm tập quán
[<$>] Quy phạm tôn giáo
[<$>] Tất cả các đáp án đềuđúng
Câu 51 []: Luật nào điều chỉnh việc ban hành Văn bản Quy phạm pháp luật:
[<$>] Luật tổ chức chính phủ [<$>] Hiến pháp
[<$>] Luật tổ chức quốc hội
[<$>] Luật ban hành Văn bản Quy phạm pháp luật
Câu 52 []: Đâu là dấu hiệu của Văn bản Quy phạm pháp luật:
[<$>] Có tính bắt buộc chung
[<$>] Được áp dụng nhiều lần
[<$>] Do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
[<$>] Tất cả các đáp án đều đúng
[(<8211005 -C3>)] Pháp luật đại cương, , Chương 3
Câu 53 []: Theo quy định của Pháp luật:
[<$>] Năng lực pháp luật của các chủ thể là giống nhau.
[<$>] Năng lực pháp luật của các chủ thể là khác nhau.
[<$>] Năng lực pháp luật của các chủ thể có thể giống nhau, có thể khác nhau, tùy theo từng trường hợp cụ thể.
[<$>] Tất cả các đáp án đều sai
Câu 54 []: Chủ thể của Quan hệ pháp luật là:
[<$>] Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào trong một nhà nước
[<$>] Cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào các Quan hệ pháp luật.
[<$>] Cá nhân, tổ chức cụ thể có được những quyền và mang những nghĩa vụ pháp lý nhất định được
chỉ ra trong các Quan hệ pháp luật cụ thể.
[<$>] Tất cả các đáp án đều sai
Câu 55 []: Khẳng định nào sau đây là đúng:
[<$>] Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc chung.
[<$>] QPPL mang tính bắt buộc chung.
[<$>] Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc nhưng không mang tính bắt buộc chung.
[<$>] Tất cả các đáp án đều sai
Câu 56 []: Năng lực hành vi của chủ thể QHPL là:
[<$>] Khả năng của chủ thể có được các quyền chủ thể và mang các nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước thừa nhận.
[<$>] Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện các
quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các QHPL.
[<$>] Khả năng của chủ thể được nhà nước cho phép tham gia các Quan hệ pháp luật
[<$>] Khả năng của các chủ thể được làm những gì mà pháp luật không cấm.
Câu 57 []: Khẳng định nào sau đây là đúng:
[<$>] Sự kiện pháp lý là sự cụ thể hoá phần giả định của QPPL trong thực tiễn.
[<$>] Sự kiện pháp lý là sự cụ thể hoá phần quy định của QPPL trong thực tiễn.
[<$>] Sự kiện pháp lý là sự cụ thể hoá phần chế tài của QPPL trong thực tiễn.
[<$>] Tất cả các đáp án đều sai
Câu 58 []: Điều kiện để một tổ chức tham gia vào một QHPL cụ thể:
[<$>] Chỉ cần có NLPL
[<$>] Chỉ cần có NLHV
[<$>] Có năng lực chủ thể pháp luật
[<$>] Tất cả các đáp án đều sai
Câu 59 []: Sự kiện pháp lý có thể:
[<$>] Làm phát sinh một QHPL cụ thể
[<$>] Làm thay đổi một QHPL cụ thể
[<$>] Làm chấm dứt một QHPL cụ thể
[<$>] Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 60 []: Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL?
[<$>] Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng
[<$>] Khi xảy ra sự kiện pháp lý
[<$>] Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể
[<$>] Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 61 []: Khẳng định nào sau đây là đúng:
[<$>] Sự kiện pháp lý là sự cụ thể hoá phần giả định của QPPL trong thực tiễn.
[<$>] Sự kiện pháp lý là sự cụ thể hoá phần giả định và quy định của QPPL trong thực tiễn.
[<$>] Sự kiện pháp lý là sự cụ thể hoá phần giả định, quy định và chế tài của QPPL trong thực tiễn.
[<$>] Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 62 []: Điều kiện để trở thành chủ thể của QHPL:
[<$>] Có năng lực chủ thể pháp luật. [<$>] Có NLPL. [<$>] Có NLHV.
[<$>] Tất cả các đáp án đều sai
Câu 63 []: Năng lực pháp luật của chủ thể QHPL là:
[<$>] Khả năng của chủ thể có được các quyền chủ thể và mang các nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước thừa nhận.
[<$>] Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện các
quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các QHPL.
[<$>] Tất cả các đáp án đều đúng.
[<$>] Tất cả các đáp án đều sai
Câu 64 []: Điều kiện để một tổ chức được coi là pháp nhân:
[<$>] Được thành lập hợp pháp; Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
[<$>] Có tài sản độc lập với tài sản của tổ chức, cá nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
[<$>] Nhân danh mình tham gia vào các QHPL một cách độc lập
[<$>] Được thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập với tài sản
của tổ chức, cá nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham
gia vào các QHPL một cách độc lập
[(<8211005 -C4>)] Pháp luật đại cương, , Chương 4
Câu 65 []: Hình thức trách nhiệm nghiêm khắc nhất theo quy định của pháp luật
Việt Nam: [<$>] Trách nhiệm hành chính [<$>] Trách nhiệm hình sự [<$>] Trách nhiệm dân sự
[<$>] Trách nhiệm kỹ luật
Câu 66 []: Các loại vi phạm pháp luật:
[<$>] Vi phạm hình sự
[<$>] Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính
[<$>] Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính và vi phạm dân sự
[<$>] Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự và vi phạm kỉ luật
Câu 67 []: Loại vi phạm pháp luật nào gây hậu quả lớn nhất cho
xã hội: [<$>] Vi phạm hình sự [<$>] Vi phạm hành chính [<$>] Vi phạm dân sự
[<$>] Vi phạm kỷ luật
Câu 68 []: Khẳng định nào là đúng:
[<$>] Mọi hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp
luật [<$>] Mọi hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
[<$>] Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là
hành vi vi phạm pháp luật
[<$>] Tất cả các đáp án đều sai