Câu hỏi vấn đáp Lịch sử Đảng

Bộ 24 câu hỏi ôn tập học phần Lịch sử Đảng bao gồm câu hỏi vấn đáp (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

CÂU HỎI VẤN ĐÁP LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu 1: Ảnh hưởng của tình hình thế giới đối với cách mạng Việt Nam cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. (4 ảnh hưởng)
Sự chuyển biến của CNTB o CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh
tranh sang giai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa), đẩy mạnh quá
trình xâm chiếm và nô dịch các nước nhỏ => Hậu quả: năm 1914,
CTTG I bùng nổ, mâu thuẫn giai cấp và dân tộc ngày càng trở nên gay
gắt
o Cuối Tk XIX, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ cần vũ khí
lý luận => CN Mác-Lênin ra đời
o CN Mác-Lênin chỉ rõ
Sứ mệnh của giai cấp công nhân là giải phóng giai cấp, giải
phóng con người
Muốn giành được thắng lợi giai cấp CN cần phải thành lập
ĐCS
Chỉ rõ con đường, biện pháp thực hiện sứ mệnh lịch sử vĩ đại
của giai cấp CN, đó là tiến hành CMVS
Tác động của CMT10 Nga và Quốc tế cộng sản o CM XHCN đầu tiên
thành công mở ra thời đại mới, thời đại giải phóng dân tộc
o CN Mác-Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực
o Thúc đẩy phong trào CM thế giới phát triển dẫn tới sự ra đời của
các ĐCS
o QTCS
Trung tâm lãnh đạo phong trào công nhân và GPDT
Chỉ ra phương hướng đấu tranh của các dân tộc thuộc địa
Đoàn kết phong
trào đấu tranh ca vô
sản thế giới
o Trước bối cảnh đó, nhân dân các dân tc bị áp bức đã đứng lên tự
giải phóng khỏi ách thực dân - đế quốc, tạo nên phong to GPDT
mạnh mẽ, rộng khắp, nhất là ở Châu Á
o Cùng phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư
sản ở các nước TBCN, PT GPDT ở các nước thuộc địa trở thành
một bộ phận quan trọng trong cuộc đấu tranh chung chống CNĐQ
o Phong trào dân tộc ở các nước Châu Á đầu TK XX phát triển rộng
khắp, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước VN
Câu 2: Sự phân hóa của các giai cấp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX.
Ảnh hưởng của CN Mác - Lênin
lOMoARcPSD| 36237285
o Đây là giai cấp chiếm nhiều ruộng đất, có lịch sử tồn tạing nghìn
năm
o Dưới sự cai trị của TD Pháp, giai cấp ĐC phân hóa thành nhiều bộ
phận; đại địa chủ và trung, tiểu địa chủ
Đại địa chủ: lợi ích gắn trực tiếp với Pháp và PK nên là tay sai
của Pháp, PK
Trung, tiểu địa chủ: có tinh thần yêu nước o Tuy nhiên, GC
này trong quá trình đấu tranh luôn lừng chừng, do dự, không
triệt để, sẵn sàng bỏ rơi quần chúng khi được kẻ thù nhượng
cho chút ít quyền lợi
Giai cấp nôngn o Đây là giai cấp chiếm hơn 90% dân số nhưng lại
có ít ruộng đất o Chịu 3 tầng áp bức (ĐQ, PK, Tư sản)
o Có tinh thần CM hăng hái, là động lực mạnh mẽ của CM o Tuy
nhiên, giai cấp ND không có hệ tư tưởng riêng nên không thể là
giai cấp lãnh đạo CM
o Ra đời trong cuộc KTTĐ I và phát triển nhanh trong KTTĐ II o
GCCN VN tuy mới ra đời song đã mang trong mình những đặc
điểm của GCCN quốc tế (tính kỷ luật cao, tinh thần CM trit
để,..)
o GCCN VN còn có những đặc điểm riêng
=> Hội tụ đủ những yếu tố để trở thành giai cấp lãnh đạo CMVN
Giai cấp tư sản o GCTS ra đời sau CTTG I (nguồn gốc phn đông là
những tiểu chủ đứng trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật
liệu hay đại lý hàng hóa cho tư bản Pháp. Khi kiếm được svốn khá,
họ đứng ra kinh doanh riêng và trở thành những nhà tư sản)
o GCTS VN vừa ra đời đã bị TS Pháp chèn ép, khinh rẻ, thế lực KT
yếu
o GCTS phân hóa tnh 2 bộ phận
TS mại bản: có quyền lợi gắn với ĐQ nên câu kết chặt
chẽ
TS dân tộc: ít nhiều có tinh thần yêu nước, tuy nhiên tinh
thần CM không triệt để, vừa muốn CM vừa muốn thỏa
hiệp
o Tầng lớp này bao gồm nhiều bộ phận nHS, SV, người làm nghề
tự do…
o Dưới ách cai trị của thực dân, đời sống của họ luôn bấp bênh, địa vị
của họ luôn bị khinh rẻ
Giai cấp địa chủ PK
Giai cấp công nhân
Tầng lớp tiểusản
o Tầng lớp TTS rất nhạy bén với chính trị, thời cuộc, có tinh thần
tham gia CM hăng hái, tuy nhiên lập trường tư tưởng không vững
vàng, không thể là giai cấp lãnh đạo CM
Câu 3: Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các phong trào yêu
nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
a. Nguyên nhân chủ quan (4)
Thiếu đường lối chính trị đúng đn để giải quyết các mâu thuẫn cơ bản
Chưa có một tổ chức lớn mạnh để giác ngộ, lãnh đạo và tập hợp toàn dân
tộc
Chưa có phương pháp đấu tranh phù hợp để đánh bại kẻ t
Các phong trào yêu nước thiếu cơ sở trong quần chúng nhân dân, không
tin và không nhìn thấy sức mạnh của quần chúng, không hiệu triệu được
sức mạnh tổng lực của nhân dân
b. Nguyên nhân khách quan (2)
Tương quan lc lượng chênh lệch giữa ta và địch
Việt Nam thiếu cơ sở kinh tế - xã hội để khuynh hướng dân chủ tư sản
phát triển
c. Ý nghĩa lịch sử (4)
Tiếp nối truyền thống yêu nước, là nguồn cổ vũ to lớn đối với các phong
trào đấu tranh ca dân tộc
Để lại bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranhgiai đoạn sau
Thất bại của các phong to cuối TK XIX - đầu TK XX đã chứng tỏ sự lỗi
thời, không phù hợp của lập trường phong kiến và lập trường dân chủ tư
sản => Đặt ra yêu cầu tìm ra con đường cứu nước mới
Góp phần khiến cho chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường cách mạng vô
sản thắng thế VN
Câu 4: Quá trình chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc về tư tưởng, chính trị, tổ
chức cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.
Về tư tưởng o 1921: NAQ cùng một số nhà cách mạng của các nước
thuộc địa khác tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sau đó sáng tác
tờ báo Người cùng khổ. Người viết nhiều bài trên các báo: nhân đo, đời
sống công nhân, tạp chí cộng sản,... o Tố cáo tội ác và làm rõ bản chất ca
thực dân Pháp ở các thuộc địa o Chỉ rõ bản chất của CNTD và xác định
CNTD là kẻ thù của nhân dân thuộc địa, công nhân và nông dân lao động
o Đề cập đến mối quan hệ giữa CM ở thuộc địa và CM ở chính quốc,
tuyên truyền tư tưởng Mác - Lênin và phong trào công nhân và
phong trào yêu nước
o Khẳng định Đảng phải có ch nghĩa Mác - Lênin làm cốt (Đường
Kách Mệnh “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt”)
lOMoARcPSD| 36237285
Về chính trị : NAQ đã đưa ra những luận điểm quan trọng về cách mạng
giải phóng dân tộc
o Khẳng định: con đường CM của những dân tộc bị áp bức là giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc. 2 cuộc GP này chỉ có thể là sự
nghiệp của chủ nghĩa cộng sản. Đường lối chính trị của Đảng phải
hướng tới độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc cho đồng bào, hướng
tới xây dựng nhà nước mang lại quyền lợi cho nhânn
o Về
vấn
đề
đoàn
kết quốc tế:
CM GPDT ở thuộc địa và CMVS ở “chính quốc” có mối
quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau, nhưng CM ở các nước
thuộc địa không phụ thuộc vào CM ở chính quốc mà có thể
thành công trước CM của chính quốc, góp phần tích cực thúc
đẩy CM ở chính quốc
o Về lực lượng CM:
Ở nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo
nhất, bị ĐQ và PK bóc lột nặng nề, vì vậy phải thu phục và
lôi cuốn được nông dân, phải xây dựng được khối liên minh
công - nông làm đng lực CM
CM là sự nghiệp của quần chúng, là sự nghiệp chúng của dân
chúng, nhưng cái cốt của là công - nông là gốc cách mệnh
- TP Đường Kách Mệnh đã chỉ rõ
o Về vấn đề ĐCS:
Khẳng định: trước hết phải có Đảng CM
Trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc
với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.
Đảng có vững thì CM mới thành công cũng như người cầm
lái có vững thì thuyn mới chạy o 2 tác phẩm tiêu biểu:
Bản án chế độ TDP
Đường Kách Mệnh: cuốn sách chính trị đầu tiên của CMVN
- tập hợp các bài giảng của NAQ trong các lớp đào tạo bồi
dưỡng, trong đó tầm quan trọng của lý luận CM được đặt lên
hàng đầu đối với cuộc vận đng CMCM
Về tổ chức o Khẳng định: phải “đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức
họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập”
o Tháng 11/1924: đến Quảng Châu nơi có đông người VN yêu nước
để xúc tiến các công tác t chức thành lập ĐCS
CM GPDT ở các nước thuộc địa là một phần của CM vô sản
thế giới
o T2/1925: lựa chọn 1 số thanh niên tích cực trong Tâm Tâm Xã, lập
nhóm Cộng Sản đoàn
o T6/1925: thành lập hội VNCM Thanh niên
Xuất bản tờ báo Thanh Niên
Mở lớp huấn luyn cán b
Tiến hành phong trào vô sản hóa
=> Thúc đẩy phong trào công nhân VN, góp phần quan trọng
dẫn tới sự thay đổi về chất trong PTCN, biến PTCN trở
thành nòng cốt của PTYN tại VN. Hội VNCMTN là tổ chức
tiền thân của ĐCSVN
Câu 5: Hội ngh thành lập Đảng Cộng sn Việt Nam và nội dung Cương
lĩnh chính tr đầu tiên của Đảng (2/1930).
a. Hội nghị thành lập ĐCSVN
Lý do tiến hành HN o Nửa cuối năm 1929,VN xuất hiện 3 tổ chức
cộng sản, song hoạt động riêng rẽ, không có lợi cho CM
o Ngày 29/10/1929, QTCS đã gửi thư cho những người cộng sản
Đông Dương về việc phải tnh lập một ĐCS duy nhất ở Đông
Dương
o NAQ đã chủ động sang Trung Quốc, triệu tập hội nghị hợp nhất các
tổ chức Cộng Sản
Về thành phần tham dự, thời gian, địa điểm o Thành phần tham dự:
Nguyễn Ái Quốc chủ trì
2 đại biểu của Đông Dương CSĐ, 2 đại biểu của AN
CSĐ o Địa điểm: Cửu Long, Hương Cảng, TQ o Thời gian: HN
họp từ ngày 6/1 - 7/2/1930
Nội dung
Nguyễn Ái Quốc nêu ra 5 điểm ln cần thảo luận và thống nhất:
1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác đ
thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương
2. Định tên Đảng à Đảng cộng sản Việt Nam
3. Thảo chính cương và điu lệ sơ lược của Đảng
4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
5. Cử 1 ban Trung Ương lâm thời
Hội nghị thảo luận, tán thành ý kiến chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc, thông qua các
văn kiện quan trọng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chính cương vắn tắt, Sách
lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng cộng sản Vit Nam
Nội dung:
Nguyễn Ái Quốc nêu ra 5 điểm ln cần thảo luận vầ tóm tắt:
1, Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp
tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương
2, Định tên Đảng là Đảng cộng Sản Việt Nam
3,Thảo chính cương và điều lệ sơ lược của Đảng
lOMoARcPSD| 36237285
4, Định kế hoạch việc thực hiện thống nhất đất nước
5,Cử 1 ban chấp hành trung ương lâm thời
Hội nghị thảo luận, tán thành ý kiến chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc, thông qua các
văn kiện quan trọng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chính cương vắn tắt, sách
lược vắn tắt, chương trình tóm tắt, điều lệ văn của của đảng cộng sản việt nam
YN
o Với những nội dung được thông qua, HN hợp nht các tổ chức CS
có ý nghĩa như một đại hội thành lập Đảng
o Thống nhất về mặt chính trị là yếu tố quan trọng nhất tạo nên sự
thống nhất trong Đảng
o NAQ không chỉ chủ động triệu tập mà còn là người vạch ra cương
lĩnh CM và chủ trì thành công HN thành lập Đảng
Hội nghĩ thành lập ĐCSVn
- Lý do tiến hành hi nghị:
Nửa cuối năm 1929, ở Việt Nam xuất hiện 3 t chức cộng sản, song hoạt động
riêng rẽ, không có lợi ích cho cách mạng
Ngày 29/10/1929 quốc tế cộng sản đã gửi thư chõ những người cjộng sản đông
dương về việjc thành lập đng cộng sản duy nhất ở đông dương
Nguyễn Ái Quốc đã chủ động sang TQ, triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức
cộng sản
- Thành phần tham dự:
Nguyễn Ái Quốc chủ trì
2 đại biểu của An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sn đảng, Đông
Dương cộng sản liên đoàn va mới thành lập, nên không kịp nhận thông báo cử
người đến tham dự
Địa điểm: Hương Cảng, Trung Quốc
Thời gian: từ ngày 6/1-7/2/1930
- Nội dung:
b. Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (6)
:
Làm “TS dân quyền CM và thổ đa
o Phương hướng chiến lược của
CMVN đã thể hiện rõ tính giai đoạn và tính CM không ngừng
Mục tiêu chiến lược của CMVN
CM để đi tới
xã hội cộng sản
o CMVN phải trải qua 2 giai đoạn lớn. Giai đoạn 1 làm nhiệm vụ của
cuộc CM tư sản dân quyền và thổ địa CM. Sau khi hoàn thành, CM
sẽ không dừng lại mà chuyển tiếpn giai đoạn 2 là xây dựng Chủ
nghĩa cộng sản
Cách mạng TSDQ và TĐCM là cuộc CM đánh đổ ĐQ và PK
để giành độc lập dân tộc, ruộng đất dâny
Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng bao gồm:
º Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
tay sai, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
o Về phương diện xã hội:
Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ
thông giáo dục theo hướng công nông hóa
Lập chính phủ công - nông - binh, tổ chức ra quân đội công -
nông
o Về phương diện kinh tế:
Thâu hết sản nghiệp lớn ca tư bản, đế quốc chủ nghĩa
Pháp giao cho chính phủ công nông binh quản lý, thâu hết ruộng đất của
bọn ĐQ làm của công chia cho dân cày nghèo Bỏ sưu thuế cho dân nghèo,
mở mang công nông nghiệp Lực lượng CM:
o Bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản tthức, đối với phú
nông, trung tiểu địa chủ và tư bnn tộc thì phải lợi dụng, ít lâu
mới làm họ đứng trung lập
o Bộ phận nào đã ra mặt phản CM (đại địa chủ, tư sản mại bản) thì
phải đánh đổ
Phương pháp CM: bằng con đường bạo lực CM của quần chúng nhân
dân chứ không bằng con đường cải lương, thỏa hiệp
Đoàn kết quốc tế: Đảng liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần
chúng vô sản trên thế giới, nhất là giai cấp sản Pháp
Lực lượng lãnh đạo CM: ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp vô sản,
Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình và làm cho giai cấp
mình lãnh đạo được dân chúng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
- Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: tư sản dân
quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tớihi cộng sản
- Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyển và thổ địa cách mạng
(Chính trị; Kinh tế; Văn hóa)
lOMoARcPSD| 36237285
- Về lực lượng cách mạng: Công nhân – Nông dân và các gia tầng
khác
- Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp công nhân
- Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới “CM
Việt Nam là một bphận của cách mạng thế giới”
Cương lĩnh chính trị dầu tiên của Đảng (2/1930)
- Phương hướng chiến lược của cmvn là tư sản dân quyền cách mạng
và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
- Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng
gồm:
Chính trị: Đánh đuổi đế quc chủ nghĩa Pháp và bọn phong
kiến tay sai, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập Xã hội:
Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ
thông giáo dục theo hướng công nông hóa
Kinh tế: Thâu hết sản nghiệp lớn của tư bản, đế quốc chủ
nghĩa Pháp giao cho chính phủ công nông binh quản lí
Câu 6: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lch sử Luận cương chính trị của Đảng
Cộng sản Đông Dương (10/1930).
a. Nội dung cơ bản (8 ý)
Về đặc điểm, tình hình Đông Dương: LC khng đnh chế độ thuộc địa của
ĐQ Pháp là trở lực cho sự phát triển độc lập của dân tc, ách áp bức, bóc
lột của đế quốc và phong kiến địa chủ khiến mâu thuẫn giai cấp giữa công
nhân, nông dân và quần chúng lao khổ khác với địa chủ phong kiến và
bản, đế quốc càng thêm gay gắt
Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương: LC chỉ rõ: “Một bên thì thợ
thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ, mộtn thì địa chủ PK, tư bổn và
ĐQ CN”
Về tính chất của CM Đông Dương: LC xác định thời kỳ đầu CM Đông
Dương “là một cuộc CMTS dân quyền có tính thổ địa và phản đế”
Về nhiệm vụ của CMTSDQ: LC xác định phải tiến hành đồng thi hai
nhiệm vụ chống ĐQ và chống PK
Về lực lượng CM: LC khẳng định: vô sản giai cấp và nông dân là hai
động lực chính, nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì CM mới thắng
lợi được
Về phương pháp đấu tranh và hình thc đấu tranh: bạo lực CM
Về con đường phát triển của CM Đông Dương: CMTSDQ thắng lợi bỏ
qua thời kỳ tư bản, tranh đấu thẳng lên con đường XHCN
Về mối quan hệ giữa CMVN - CMTG: liên hệ mật thiết với CMVS TG,
nhất và vô sản Pháp và CM GPDT ở các thuộc địa và nửa thuộc địa
b. YNLS: Cùng với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, lun
cương chính trị đã vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác -
Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Cách mạng Đông Dương, vạch ra
con đường CM chống ĐQ và PK, đáp ứng những đòi hỏi của PT
công nhân và PT yêu nước VN
Câu 7: Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong những
năm 1939 – 1941.
Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng được thể hiện qua 2 Hội
nghị
a. HN 6 (T11/1939)
CM Đông Dương lúc này là CM GPDT
Nhiệm vụ: chống Đq và PK là nhiệm vụ cơ bản của CM TSDQ, trong đó
“nhiệm vụ chính cốt” là đánh đổ ĐQ
Khẩu hiệu: tạm gác “CM ruộng đất” thay bằng chống tô cao lãi nặng, tịch
thu ruộng đất ca đa chủ phản bội
Chính phủ: Lập chính phủ Cộng Hòa thay cho chính phủ Xô Viết công
nông
Mặt trận: Thống nhất dân tc phản đế ĐD thay mặt trận dân chủ ĐD
Phương pháp: từ đấu tranh dân chủ dân sinh sang trực tiếp đánh đổ chính
quyền ĐQ tay sai, chuẩn bị điều kiện cần thiết giành chính quyền
=> HN đánh dấu bước chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, bước
đầu khắc phục những hạn chế của Luận Cương và quay trở lại với tính
đúng đắn của Cương Lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
b. HN 8 (T5/1941)
Mâu thuẫn chủ yếu: mâu thuẫn giữa dân tộc VN >< Pháp, Nhật
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: giải phóng dân tộc => Cuộc CM Đông
Dương hiện tại không phải là CM TSDQ giải quyết 2 vấn đề phản đế và
điền địa nữa mà chỉ giải quyết nhiệm vụ cần kíp đó là dân tc giải phóng
Khẩu hiệu: o Tạm gác: CM ruộng đất o Thay bằng:
Tịch thu ruộng đất của ĐQ và Việt gian chia cho dân cày
nghèo
Chia lại ruộng đất công cho công bằng
Giảm tô giảm tức
Giải quyết vấn đề dân tộc trong khn khổ từng nước ở Đông Dương, thi
hành chính sách “dân tộc tự quyết” o Thành lập mỗi nước ở Đông Dương
một mặt trận riêng, ở VN là mặt trận Việt Minh
lOMoARcPSD| 36237285
o Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, các tổ chức quần chúng
trong VM đều mang tên “cứu quốc”
Thành lập chính phủ nước VNDCCH, nhà nước “ca chung cả toàn thể
dân tộc”
=> Hoàn chỉnh chtrương chiến lược đã được đề ra tại ĐH T11/1939,
khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương , khẳng định lại đường
lối CM GPDT đúng đắn trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Câu 8: Tính chất, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng
tháng m năm 1945.
a. Tính chất
CMT8 là một cuộc CM giải phóng dân tộc điển hình, thể hiện:
o Tập trung hoàn tnh nhiệm vụ hàng đầu của CM là giải phóng dân
tộc, tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu trong XHVN là mâu
thuẫn giữa toàn thdân tộc với Đế quốc xâm lược và tay sai
o Lực lượng CM bao gồm toàn dân tộc
Đoàn kết chặt chẽ trong mặt trận Vit Minh và các hội Cứu
quốc
Động viên đến mức cao độ mọi lực lượng dân tộc trong trận địa
CM o Thành lập chính quyền NN “của chung toàn dân tộc” với
hình thức cộng hòa dân ch
CMT8 mang tính chất dân chủ nhưng chưa được đầy đủ và sâu sắc o
một bộ phận của lực lượng dân ch, của phe chống CN Phát-xít o Giải
quyết một số quyền lợi cho nông dân, một phần ruộng đất ca đế quốc và
Việt gian đã bị tịch thu
o Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở VN được thành lập, các tầng
lớp ND được hưởng quyền tự do, dân chủ
o Song CMT8 chưa làm CM ruộng đất, chưa thực hiện khẩu hiệu
người cày có ruộng, chưa xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất và
các tàn tích PK,..
b. YNLS
YN trong nước
Thắng lợi của CMT8 đã mở ra một bước ngoặt trong lịch sử dân tộc
o Đập tan xiềng xích của CNĐQ trong gần một thế kỷo
Chấm dứt chế đquân chủ chuyên chế hàng nghìn năm,
o Lập nên nước VNDCCH, nhà nước DCND đầu tiên ở Đông
Xác định chuẩn bị KN trang là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng toàn
n, hình thái của CM:
đi từ KNTP lên TKN
o
ta
Nam Á o Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CMVN,
mở đầu kỷ nguyên mới của dân tộc: kỷ nguyên độc lập tự do, kỷ
nguyên nhân dân lao động lên nắm chính quyền, làm chđtớc, kỷ
nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng con nguoiwf, giải
phóng XH
o Với thắng lợi của CMT8, ĐCS Đông Dương đã lãnh đo thng lợi
cuộc CM GPDT ở một nước thuộc đa, trở thành Đảng cầm
quyền, chuẩn bị những điều kiện tiên quyết cho những thắng lợi
tiếp theo
YN về mặt tư tưởng: CMT8 là thắng lợi của đường lối GPDT đúng đn,
sáng tạo của Đảng và tư tưởng độc lập, tự do ca HCM. Nó chứng minh
rằng: cuộc CM GPDT do ĐCS lãnh đạo hoàn toàn có khả năng thắng lợi
trước khi giai cấp công nhân ở “chính quốc” lên nắm chính quyền. CMT8
cũng góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của CN Mác-Lênin
về CM
GPDT YN quốc tế:
o
thuộc địa của CNĐQ, mở đầu thi kỳ suy sụp và tan rã của CNTD
o Thắng lợi của CMT8 không chỉ là chiến công của dân tộc VN mà
còn là chiến công chung của các dân tộc thuộc địa đang đấu tranh
vì độc lập, tự do vì thế, nó có sức cổ vũ mạnh mẽ phong trào
GPDT, ảnh hưởng trực tiếp rất to ln đến hai dân tc bạn là
Miên, Lào
c. BHKN
Chỉ đạo chiến lược: giương cao ngọn cờ GPDT, giải quyết đúng đắn mqh
giữa độc lập dân tộc và CM ruộng đất => Đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng
đầu, CM ruộng đt tạm gác lại, thực hiện từng bước phục vụ cho nhiệm
vụ chống ĐQ
Xây dựng lực lượng: trên cơ sở khối liên minh công - nông, cần khơi dậy
tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực lượng yêu
nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi Phương pháp CM:
o Nắm vững quan điểm: bạo lực CM của quần chúng o Xây dựng
LLCT & LLVT, kết hợp đấu tranh CT - VT o Tiến hành chiến tranh
du kích cục bộ và KN từng phần, giành chính quyền bộ phận ở từng
vùng nông thôn có điều kiện, tiến đến chớp thời cơ, phát động KN
ở cả nông thôn và thành thị giành chính quyền toàn quốc
Thắng lợi của CMT8 đã góp phần vào chiến thắng CN Phát-xít
trong CTTG II, đã đột phá một khâu quan trọng trong hệ
thống
lOMoARcPSD| 36237285
Xây dựng Đảng o Cần xây dựng Đảng tiên phong của GCCN, ND lao
động và toàn dân tộc VN< tuyệt đối trung thành với lợi ích giai cấp và
dân tộc.
Vận dụng và phát triển đường lối lý luận Mác-Lênin và tư tưởng
HCM, đề ra đường lối chính trị đúng đắn o Xây dựng Đảng vững
mạnh về tư tưởng, chính trị và t chức, liên kết chặt chẽ vi quần
chúng và đội ngũ cán bộ
o Chú trọng vai trònh đạo ở cấp chiến lược của TW Đảng, đồng
thời phát huy tính chủ động, sáng tạo ca Đảng bộ địa phương
Câu 9: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa lch sử Chỉ thị
“kháng chiến, kiến quốc” (25/11/1945) của Đảng (có tgian thì xem lại 1
chút)
a. Hoàn cảnh lịch sử
Khó khăn
o Thế giới: CNĐQ nuôi âm mưu “chia lại hệ thống thuộc đa thế
giới”, ra sức đàn áp PTCM thế giới. Do lợi ích cục bộ ca mình,
các nước lớn không nước nào ủng hộ lập trường độc lập dân tộc và
công nhận địa vị pháp lý của nước VNDCCH. Nước ta còn nằm
trong vòng vây của CNĐQ và các chính quyền phản động trong
khu vực, chưa nhận được sự giúp đỡ trực tiếp của các nước XHCN
và lực lượng tiến bộ trên TG
o Giặc ngoại xâm:
Bắc: 20 vạn quân Tưởng + bọn Việt Quốc, Việt Cách chống
phá chính quyền CM
Nam: quân Anh với danh nghĩa quân Đồng Minh kéo vào
nước ta tiếp tay cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta
lần 2
Pháp: ngang nhiên nổ súng đánh chiếm Nam Bộ, đánh dấu
lần xâm lược thứ 2
Quân Nhật còn đang chờ giải giáp, chưa đầu hàng Việt Minh
o Chính quyền: vừa mới thành lập, LLVT còn non yếu o
Giặc đói:
Nông nghiệp: lạc hậu, bị tàn phá, lũ lụt, hạn hán
Công nghiệp: đình đốn => Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt
đỏ
Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn o Giặc dốt:
90% dân số không biết ch
Tệ nạn XH tràn lan o Tài chính
Ngân sách trống rỗng
Chính quyền NN chưa quản lý được ngân hàng Đông Đương
(còn nằm trong tay tư bản Pháp)
Tưởng tung tiền mất giá => rối loạn thị trường
o Trong nước
Nước ta đã giành được độc lập, nhân dân lao động được giải
phóng, nước VNDCCH trở thành nước có chủ quyền.
ĐCS trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo CM cả nước , đã
hình thành hệ thống chính quyền CM với bộ máy thống nhất
từ cấp trung ương đến cơ sở, ra sức phục vụ cho lợi ích của
tổ
quốc và nhân dân.
giữ vững chính quyền non trẻ ca chúng ta o Thế giới: Sau
CTTG II, cục diện TG và khu vực có những thay đổi có lợi cho
CMVN
Liên Xô trở thành thành trì của CNXH, nhiều nước Đông và
Trung Âu nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô đã
lựa chọn con đường phát triển theo CNXH
Phong trào GPDT ở các nước thuộc địa châu Á, châu Phi và
khu vực Mỹ - Latinh dâng cao, phong trào dân chủ và hòa
bình đang vươn lên mạnh mẽ trên khắp thế giới, lực lượng
cách mạng trên toàn thế giới đang tấn công mạnh mẽ chủ
nghĩa thực dân, đế quốc tạo điều kiện cho CM ở các quốc gia
chưa được độc lập tự giải phóng mình.
b. Nội dung cơ bản
Ngày 25/11/1945, Ban thường vTW Đảng ra bản chỉ thị KCKQ, vạch rõ
nhiệm vụ chiến lược và nhiệm vụ trước mắt của CM nước ta
CM Đông Dương lúc này vẫn là cuộc CM DTGP. Khẩu hiệu đấu tranh
vẫn là “Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết”
Kẻ thù chính của CMc này là TDP xâm lược
Nhiệm vụ cơ bản, trước mắt của toàn dân tộc ta:
o Củng cố chính quyền CM (nhiệm vụ bao trùm) o Chống
TDP xâm lược
o Bài trừ nội phản, cải thiện đời sống của ND
Chỉ thị vạch ra những biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên o
Về đối nội:
Xúc tiến bầu cử Quốc Hi, thành lập chính phủ chính
thức
Lập hiến pháp
Xử lý bọn phản động đối lập, củng cố chính quyền
nhân dân
Thuận lợi
Khí thế CM sôi sục trong cả nước, toàn dân hoàn toàn tin
tưởng và sự lãnh đạo của Đảng, chính quyn đng
lòng
lOMoARcPSD| 36237285
Động viên lực lượng toàn dân trường kỳ KC o Ngoại
giao:
Kiên trì nguyên tắc: “bình đẳng, tương trợ”, thêm bạn
bớt thù
Đối với Tưởng: “Hoa - Việt thân thiện”
Đối với Pháp: “độc lập về chính trị, nhân nhượng về
KT”
c. YNLS
Chỉ thị là bước đi hợp lý, là bước đi cần thiết sau khi giành chính quyền
nhằm củng cố chế độ, giải quyết những khó khăn của quần chúng, làm
tăng cường sự gắn bó chặt chẽ của nhân dân với CM
Chỉ thị thể hiện sự sáng tạo trong việc giải quyết chỉ đạo chiến lược và
sách lược của Đảng trong tình hình mới, thể hiện tầm nhìn chiến lược,
nhãn quan chính trị Đảng trên một loạt vấn đề liên quan trực tiếp đến sự
nghiệp bảo vệ nền độc lập tự do của tổ quốc và bảo vệ nhà nước DCCN -
thành quả cao nn ca CMT8, tạo tiền đề cơ bản đưa CMVN tiến lên
Chỉ thị xác định rõ tính chất và nhim vụ chiến lược của giai đoạn CM từ
sau TKN T8, xác định và phân loại chính xác kẻ thù, đề ra giải pháp nhằm
xây dựng lực lượng chuẩn bị cho cuộc KC trường kỳ của dân tộc
Trong tình hình “nước sôi lửa bỏng” lúc bấy giờ, những chiến lược và
sách lược thể hiện trong bản chỉ thị KCKQ của ĐCS tht sự là ánh sáng
soi đường cho tn dân, toàn quân trong cuộc chiến đấu bảo vệ sự sống
còn của dân tộc
Câu 10: Kết quả, ý nghĩa của quá trình xây dựng và bảo vệ chính quyền
cách mạng trong giai đoạn 1945 – 1946.
a, Kết quả:
Về chính trị - xã hi:
o Đã xây dựng được nền móng cho một chế độ xã hội mới - chế độ
dân chủ nhân dân với đầy đủ các yếu tố cấu thành cần thiết.
o Quốc hội, Hội đồng nhânn các cấp được thành lập thông qua
phổ thông bầu cử. o Hiến pháp dân chủ nhân dân được Quốc hội
thông qua và ban hành. o Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến
làng, xã và các cơ quan tư pháp, tòa án, các công cụ chuyên chính
được thiết lập và tăng cường.
Về kinh tế, văn hóa:
o Đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, xóa bỏ các thứ thuế vô
lý, giảm tô 25%, xây dựng ngân qu quốc gia.
o Các lĩnh vực sản xuất được hồi phục. o Cuối năm 1945, nạn đói cơ
bản được đẩy lùi, đời sống nhân dân được ổn định.
o Tháng 11-1946, giấy bạc "Cụ Hồ" được phát hành. o Đã mở lại các
trường lớp và tổ chức khai giảng năm học mới.
o Cuộc vận động toànn xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu
xóa bỏ được nhiều tệ nạnhi và tập tục lạc hậu. o Phong trào
diệt dốt, bình dân học vụ được thực hiện sôi nổi (cui 1946, cả
nước đã có thêm 2.5 triệu người biết đọc, biết viết.
Về bảo vệ chính quyền cách mạng:
o Miền Nam: Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên kháng
chiến và phát động phong trào Nam tiến chi viện Nam Bộ, ngăn
không cho quân Pháp đánh ra Trung B.
o Miền Bắc:
Đảng và Chính phủ ta đã thực hin sách lược nhân nhượng
với quân đội đgiữ vững chính quyền, tập trung lực lượng
chống Pháp ở miền Nam.
Khi Pháp - Tưởng ký Hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946),
thỏa thuận mua bán quyền lợi với nhau, cho Pháp kéo quân
ra miền Bắc, Đảng lại mau lẹ chỉ đạo chọn giải pháp hòa
hoãn, dàn xếp với Pháp để buc quân Tưởng phải rút về
nước.
Hiệp định sơ bộ 6-3-1946, cuộc đàm phán ở Đà Lạt, ở
Phôngtennơblô , Tạm ước 14-9-1946 đã tạo điều kiện cho
quân dân ta có thêm thời gian để chuẩn bị cho cuộc chiến
đấu mới.
b, Ý nghĩa:
Bảo vệ được nền độc lập của đt nước, giữ vững chính quyền cách mạng.
Xây dựng được nhng nền móng đầu tiên và cơ bản cho một chế độ mới,
chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Chuẩn bị được nhng điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến
toàn quốc sau đó.
Câu 11: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (1945 -
1954).
a, Hoàn cảnh: Được đề ra ngay từ đầu cuộc kháng chiến và không ngừng được
bổ sung hoàn chỉnh trong quá trình tiến hành kháng chiến.
b, Nội dung:
Mục đích: đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất, độc lập
hoàn toàn.
Tính chất: là cuc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính
nghĩa, có tính chất toàn dân, toàn diện, lâu dài.
lOMoARcPSD| 36237285
=> là cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa hình có
tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
Chương trình, nhiệm vụ: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
(2/1951) đã chỉ rõ kẻ thù trước mắt của cách mạng Việt Nam là đế quốc
Pháp, kẻ thù nguy hiểm là đế quốc Mỹ, kẻ thù phụ là phong kiến phản
động.
=> Đề ra nhiệm v cơ bản của cách mạng Việt Nam: o Đánh đuổi bọn
đế quốc xâm lược làm cho Việt Nam hoàn toàn thống nhất và độc lập.
o Xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến làm cho
người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân.
o Gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.o
Động lực: là nhân dân, chủ yếu là công, nông.
Lãnh đạo: là giai cấp công nhân, nông dân là bạn đồng minh "lớn mạnh và
chắc chắn" của giai cấp công nhân.
Phương châm: "kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức
mình là chính".
Kháng chiến tn diện
lOMoARcPSD| 36237285
o
Chính trị:
Đoàn kết toànn chống Pháp xâm lược, làm cho mặt trận
dân tộc thống nhất ngày càng vững chắc và rộng rãi.
Củng cố chế độ cộng hòa dân chủ, xây dựng bộ máy kháng
chiến vững mạnh, củng cố bộ máy lãnh đạo kháng chiến. o
Quân sự:
Dùng "du kích vn động chiến": tiến công địch ở khắp nơi,
vừa đánh địch vừa xây dựng lc lượng.
Xây dựng căn cứ đa kháng chiến và hậu phương vững mạnh.
Chủ động làm thất bại các kế hoạch chiến tranh lớn của địch,
phối hợp chặt chẽ các chiến trường với s lãnh đạo thống
nhất. o Kinh tế:
Xây dựng nền kinh tế kháng chiến theo nguyên tắc vừa
kháng chiến va kiến quốc, toàn dân tăng gia sản xuất, tự túc
tự cấp về mọi mặt.
Chú trọng phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp và công nghiệp.
Từng bước thực hiện chính sách ruộng đất đối với nông dân
(giảm tô và cải cách ruộng đất) => Phát triển kinh tế quốc
doanh, gây mầm cho chủ nghĩa xã hội.
o Văn hoá:
Xoá bỏ nền văn hoá nô dịch ngu dân, xâm lược của thực dân
Pháp.
Xây dựng nền văn hoá dân chủ mới dựa trên 3 nguyên tắc:
dân tộc hóa, khoa học hoá, đại chúng hóa.
Tiến hành cải cách giáo dục, pt triển văn học, nghệ thuật
(coi như là một mặt trận và văn nghệ sĩ là chiến trên mặt
trận này)
o Ngoại giao:
Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ về mọi mặt từ các nước XHCN:
Liên Xô, Trung Quốc....
Năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ Việt Nam là bạn
của các nước dân chủ trên thế giới, không gây thù oán với
một ai.
Kháng chiến lâu dài: va đánh vừa xây dựng phát triển lực lượng, đồng
thời tích cực tiêu hao, tiêu diệt địch để so sánh lực lượng sẽ dần lợi cho
và ta.
Dựa vào sức mình: dựa vào sức lực của nhân dân, vào đường li đúng đắn
của Đảng, và các điu kin thiên thời, địa lợi, nhân hòa của đất nước.
lOMoARcPSD| 36237285
c, Kết quả:
Buộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ ngày càng phát
triển và giành thắng lợi vẻ vang.
Sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường, Nhà nước dân chnhân dân ngày
càng vững mạnh.
Kinh tế: phát triển nhất là nông nghiệp, xây dựng, văn hóa, giáo dục có
nhiều thành công.
Ngoại giao: từng bước phá thế bị bao vây, tranh thủ được sự ủng hộ về
mọi mặt của đồng chí, bè bạn trên thế giới.
Quân sự: đánh bại kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng ca đch, làm thất
bại kế hoạch Rơve ; đánh bại kế hoạch Đ.Tátxinhi và làm phá sản kế
hoạch Nava, buộc thực dân Pháp ký Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến
tranh, rút quân Pháp về nước.
Miền Bắc hoàn tn giải phóng, tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp
tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
d, Ý nghĩa:
Là sự kế thừa và nâng lên tầm cao mới tư tưởng quân sự truyền thống của
dân tộc.
Là sự vận dụng lý luận chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin
và kinh nghiệm nước ngoài vào điều kiện Việt Nam.
Là ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính tr tinh thần đưa quân và dân ta
tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân Pháp xâm lược.
* Bonus câu hỏi phụ: Trong đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng, điều cốt
lõi nhất và cơ bản nhất là chiến lược toàn dân kháng chiến. Đảng tổ chức cả
nước thành một mặt trận, tạo nên thế trận cả nước đánh giặc, phát huy sức mạnh
của toàn dân và khối đoàn kết toàn dân tộc tham gia kháng chiến với những biện
pháp đa dạng phong phú, phù hợp như tuyên truyền giáo dục, động viên chính
trị sâu rộng từ đó xác định trách nhiệm đng lên cứu nước nhà. Chú trọng xây
dựng lực lượng vũ trang vi ba thứ quân: bộ đội chủ lực, b đội địa phương và
dân quân du kích. Từ chiến tranh du kích phát triển lên chiến tranh chính quy,
kết hợp du kích chiến với vận động chiến.
Câu 12: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa Đại hội Đi biu
toàn quốc lần thứ II (2/1951) của Đng.
a, Hoàn cảnh lịch sử:
lOMoARcPSD| 36237285
o
Thất bại nặng nề trên phòng tuyến biên giới Việt-Trung làm thực
dân Pháp càng lâm vào tình thế khó khăn hơn.
o Mỹ can thiệp và trực tiếp viện trợ quân sự => Pháp quyết chiếm giữ
Đông Dương với kế hoạch Đờ Lát Đờ Tát-xi-nhi.
Cách mạng:
o Thế giới:
Liên Xô lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt, các nước XHCN ở
châu Âu bước vào công cuc xây dựng cơ sở vật chất cho
CNXH.
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời làm thay đổi so
sánh lực lượng có lợi cho hòa bình và phong trào cách mạng.
Cách mạng Lào và Campuchia cũng có những chuyển biến
tích cực. o Trong nước: cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã
giành được nhiều thắng lợi quan trọng.
=> Tình hình đó đòi hỏi mỗi nước cần phải thành lập một chính đảng cách
mạng theo Chủ nghĩa Mác-Lênin, trực tiếp đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử trước
dân tộc mình và chủ động góp phần vào sự nghiệp cách mạng chung của nhân
dân ba dân tộc. =>
thiết đó.
b, Nội dung cơ bn:
Thông qua báo cáo chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, báoo "Hoàn
thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH"
của đồng chí Trường Chinh, thông qua Chính cương của Đảng Lao Động
Việt Nam (đưa Đảng ra hoạt động công khai).
Phát triển đường lối kháng chiến, đề ra những chính sách cụ thể và chuẩn
bị những tiền đề đi lên chủ nghĩa xã hội sau khi kháng chiến thành công.
Quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Cng sản riêng.
c, Ý nghĩa lịch sử:
Đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành
của Đảng ta.
Đường lối do Đại hội vạch ra đã đáp ứng yêu cầu trước mắt của kháng
chiến và yêu cầu lâu dài của cách mạng => đóng góp quý báu vào kho
tàng lý luận cách mạng nước ta.
Địch:
Đại hi đi biu toàn quc lần th II của Đảng (11-19/2/1951) được triệu tập
tại Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên
Quang nhằm đáp ứng những đòi hỏi bức
lOMoARcPSD| 36237285
Đẩy mạnh cuộc kháng chiến, giành nhiều thắng lợi trên các chiến trường
cả nước trong chiến dịch Đông-Xuân mà đỉnh cao là chiến thng Điện
Biên Phủ chấn động địa cầu, đưa đến thng lợi hội nghị Geneve => giải
phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo tin đề vững chắc để tiếp tục cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Đại hội II thành công là một bước tiến mới của Đảng về mọi mặt, là “Đại
hội kháng chiến kiến quốc”, “thúc đẩy kháng chiến đến thắng lợi hoàn
toàn và xây dựng Đảng Lao động Việt Nam”.
Câu 13: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954).
a, Nguyên nhân thắng lợi:
Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn,
sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân tập hợp trong Mặt trận Liên Việt.
Có lực lượng vũ trang ba thứ quân ngày càng vững mạnh, chiến đấu dũng
cảm, mưu lược, là lực lượng quyết định tiêu diệt địch tn chiến trường.
Có chính quyền dân chnhân dân, của dân, do dânvì dân được giữ
vững, củng cố và lớn mạnh.
Có sự liên minh đoàn kết chiến đu keo sơn giữa ba dân tộc Việt Nam,
Lào, Campuchia cùng chống một kẻ thù chung.
Có sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của Trung Quốc, Liên Xô, các nước xã hội
chủ nghĩa, các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, kể cả nhân dân
tiến bộ Pháp.
b, Ý nghĩa lịch sử:
Nước ta:
o Đánh dấu một bước phát triển vượt bậc có ý nghĩa lịch sử to lớn đối
với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
o Đập tan hoàn toàn ách thống trị kéo dài hơn 80 năm của chủ nghĩa
đế quốc Pháp và phong kiến tay sai ở Việt Nam. o Là thắng lợi vẻ
vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi ca
các lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hi chnghĩa trên thế giới.
o Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo ra tiền đề quyết định đưa miền
Bắc phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đưa miền Bắc trở thành
hậu phương lớn, chi vin cho tiền tuyến lớn miền Nam sau này và
là nhân tố quyết định nhất đối với công cuộc đấu tranh giải phóng
hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Đối với quốc tế:
lOMoARcPSD| 36237285
o
o Cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ
nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương.
Mở ra sự sụp đổ ca chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới. o Góp
phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh vĩ đại của nhân loại tiến bộ,
vì nền hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế
giới.
o Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa
ở các châu lục Á, Phi, Mỹ La tinh.
b. Kinh nghiệm lãnh đạo kháng chiến của Đảng
Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của
cuộc kháng chiến trong những ngày đầu.
Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ
cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và chống phong
kiến.
Hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc chiến tranh phù
hợp với đặc thù của cuộc kháng chiến trong từng giai đoạn.
Xây dựng và phát triển lực lượng quân sự 3 thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ
đội địa phương, dân quân du kích một cách thích hợp, đáp ứng kịp thời
mọi yêu cầu của nhiệm vụ chính trị-quân sự của cuộc kháng chiến.
Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao vai trò lãnh đạo
toàn diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tt cả mọi lĩnh vực, mặt
trận.
Câu 14: Tình hình Việt Nam sau tháng 7 năm 1954.
a, Thun lợi:
Miền Bắc:
o o
o Thế và lực của
cách mạng đã lớn
mạnh hơn trước sau 9 năm kháng chiến.
Làm căn cứ địa hậu phương cho cả nước
Bước vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội
Hội nghị Giơnevơ (1954) công nhận chủ quyền, độc lp, thng nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
lOMoARcPSD| 36237285
b, Khó khăn:
Đất nước chia làm hai miền, có chế độ chính trị khác nhau, miền Nam do
đế quốc, tay sai kiểm soát, không chịu thực hiện hòa bình thống nhất đất
nước.
Kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu.
Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta .
=> Yêu cầu bức thiết là phải vạch ra đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách
mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình mới của đất nước:
Câu 15: Hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Nghị
quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959).
a, Hoàn cảnh lịch sử
Sau Hiệp định Giơnevơ (tháng 7-1954) tạm thời chia cắt làm hai miền.
Âm mưu của Mỹ biến miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiu mới,
dựng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, viện trợ cho ngụy quyền
Sài Gòn => biến miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
Mỹ - Diệm thi hành chính sách tàn bạo: chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”,
Đạo luật 10/59 => cách mạng miền Nam b tổn thất nặng nề, đẩy đng
bào ta, nhân dân min Nam vào tình thế cực kỳ nghiêm trọng.
=> Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân với đế quốc và tay sai càng trở nên gay
gắt, phải vùngn đấu tranh, không thể nhân nhượng thêm nữa.
=> Đòi hỏi Đảng phải có một đường lối hoàn chỉnh và toàn diện về cách mạng
miền Nam nhằm thực hin nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
b, Nội dung cơ bn:
Chuyển cách mạng miền Nam sang
bước chuyển biến mới có tính nhảy
Về mâu thuẫn xã hi:
o Nhân dân ta >< bọn đế quốc Mỹ xâm lược + tập đoàn tay sai Ngô
Đình Diệm.
o Nông dân >< địa chủ phong kiến.
Về lực lượng tham gia cách mạng : Nghị quyết xác định gồm giai cấp
công nhân , nông dân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản lấy liên minh
côngnông làm cơ sở.
Về đối tượng của cách mạng : Đế quốc Mỹ, tư sản mại bản, địa chủ phong
kiến và tay sai ca đế quốc Mỹ.
vọt:
con đường cách mạng bạo lực
lOMoARcPSD| 36237285
o
Nhiệm vụ cơ bản ca cách mạng Việt Nam:
o Giải phóng miền Nam thoát khỏi ách thống trị của đế quốc và
phong kiến
o Thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng. o Xây dựng một
nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh.
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam:
o Đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm. o Thành lập
chính quyền liên hiệp dân tộc , dân chủ ở miền Nam.
Thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ , cải thiện
đời sống nhân dân. o Thực hiện thống nhất nước nhà; tích cực góp
phần
bảo vệ
hoà
bình ở
Đông Nam Á và thế giới.
Nhấn mạnh miền Nam nhân dân.
Về khả năng phát triển: chiến tranh trường kgiữa ta và địch, và thắng lợi
cuối cùng nhất định về ta.
c. Ý nghĩa lịch sử
Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng ta
Thể hiện sâu sắc tinh thần độc lập tự chủ, năng động, sáng tạo trong đánh
giá, so sánh lực lượng, vận dụng lý luận Mác-Lênin vào cách mạng miền
Nam.
Xoay chuyển tình thế, đáp ứng nhu cầu bức xúc của qun chúng dẫn đến
cao trào Đồng Khởi oanh liệt của miền Nam năm 1960 => mở đường cho
cách mạng miền Nam vượt qua th thách để tiến lên.
Phản ánh đúng và gii quyết kịp thời yêu cầu của cách mạng miền Nam
trong việc khẳng định phương pháp đấu tranh dùng bạo lực cách mạng để
tự giải phóng mình là đúng đn, phù hợp với tình thế cách mạng đã chín
muồi.
Câu 16: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa lch sử của Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960).
a, Hoàn cảnh lịch sử:
: Con đường phát trinbản ca cách mạng Việt Nam
là con đường cách mạng bạo lực, giành chính quyền về tay
lOMoARcPSD| 36237285
Giữa lúc miền Bắc đang giành thắng lợi to lớn trong việc thực hiện nhiệm
vụ cải tạo và phát triển kinh tế.
Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có bước phát triển
nhảy vọt với phong trào Đồng khởi.
b, Nội dung cơ bn:
Thảo luận và thông qua o Báo cáo chính trị. o Báo cáo về xây dựng Đảng
và báo cáo về Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc…
Về vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược cách mạng ở mỗi
miền, Đại hội nêu rõ:
o Miền Bắc:
Xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước.
Hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam.
Chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau.
=> Giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của
toàn bộ cách mạng Việt Nam và đi vi sự nghiệp thống nhất nước
nhà. o Miền Nam:
o Thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà. o Hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
=> Giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải
phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc M và bè lũ
tay sai.
Về mục tiêu chiếnợc: gii phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất
nước.
Về hòa bình thống nhất Tổ quốc: chủ trương kiên quyết giữ vững đường
lối hòa bình để thống nhất nước nhà.
c, Ý nghĩa lịch sử:
Hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn mới: tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách
mạng khác nhau ở hai miền => thực hiện mục tiêu chung trước mắt của cả
nước là giải phóng miền Nam, hòa bình thống nhất Tổ quốc.
Là đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Thể hiện tinh thn độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong việc giải
quyết những vấn đkhông có tiền lệ lịch sử, vừa đúng với thực tiễn Việt
Nam vừa phù hợp với lợi ích của nhân loại và xu thế thời đại.
Câu 17: Nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương lần thứ 11 (3/1965) lần thứ 12 (12/1965) của Đảng.
lOMoARcPSD| 36237285
o
a, Nội dung:
Quyết tâm chiến lược:
o So sánh lực lượng giữa ta và địch vẫn không thay đổi lớn. o
Nhân dân ta đã có cơ sở chắc chn để giữ vững thế chủ động
trên chiến trường. o Cuộc “Chiến tranh cục bộ” (chiến tranh
xâm lược thực dân kiểu mới) được đề ra trong thế thất bại.
=> chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược: không cứu vãn được
tình thế bế tắc ở miền Nam.
lOMoARcPSD| 36237285
o Trung ương Đảng khẳng định:
o Ta có đ điều kiện và sức mạnh để đánh Mỹ và thắng Mỹ.
o Coi chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dântộc
từ Nam chí Bắc.
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của
đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào => nhằm: o Bảo vệ miền Bắc,
giải phóng miền Nam. o Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
trong cả nước.
o Tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược:
o Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh.
o Cần phải cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng ca cả hai
miền để mở những cuộc tiếnng lớn.
o Tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương
đối ngắn trên chiến trường miền Nam.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam:
o Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiếnng và liên
tục tiến công.
o Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân s với đấu
tranh chính trị, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược.
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc:
o Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng miền
Bắc vững mạnh.
o Động viên sức người sức của chi viện cho miền Nam.
o Tích cực chuẩn bị đề phòng đđánh bại địch trong trường hợp
chúng liều lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước.
Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền:
o Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn.
Phải nắm vững mi quan hệ giữa nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc
và giải phóng miền Nam.
b, Ý nghĩa lịch sử:
Thể hiện tư tưởng giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa
hội trong bối cảnh mới
Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng trong điều kiện cả nước có
chiến tranh và quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc của Đảng và dân tộc ta.
Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa
vào sức mình là chính trong hoàn cảnh đã khác trước, cơ sở để Đảng lãnh
đạo đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đi tới thắng lợi vẻ vang.
Câu 18: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của
lOMoARcPSD| 36237285
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
a,
Nguyên nhân thắng lợi:
Cuộc chiến đấu đy gian khổ hy sinh của nhânn và quân đội cả nước,
đặc biệt là của cán bộ, chiến sĩ và hàng chục triệu đồng bào yêu nước ở
miền Nam.
Sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc: vừa chiến đấu vừa
xây dựng, hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ của hậu phương lớn, hết lòng hết
sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.
Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia và sự
ủng hộ hết lòng và sự giúp đỡ to lớn của các nước xã hi chủ nghĩa cũng
như là phong trào công nhân và nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới.
b, Ý nghĩa lịch sử:
Đối với Việt Nam:
o Chấm dứt ách thống trị hơn một thế kỉ của ch nghĩa thực dân - đế
quốc trên đất nước ta.
o Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giải png dân tc và thống
nhất nước nhà, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân trong cả nước
o Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc
lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đối với thế giới:
o Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ
to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong
trào giải phóng dân tộc. o Chứng minh tớc toàn thế giới sự phá
sản không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới.
o Là một sự kiện có “tầm quan trọng quốc tế to ln và có tính thời đại
sâu sắc”.
c, Bài học kinh nghiệm:
Kiên định quyết tâm, quyết thắng đế quốc Mỹ xâm lược
Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước đúng đắn, sáng tạo, độc lập,
tự chủ
Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân sáng tạo
Tổ chức lực lượng cả nước đánh giặc
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, có đường lối chính
trị, đường lối quân sự độc lp, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo.
lOMoARcPSD| 36237285
Xây dựng căn cứ đa cách mạng, hậu phương kháng chiến vững chắc, phát
huy vai trò của hu phương lớn và hậu phương tại chỗ
Phát huy sức mạnh đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Việt Nam, Lào,
Campuchia để cùng nhau đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược
Đoàn kết quốc tế, phát huy sức mạnh của thời đại gắn với sức mạnh dân
tộc
Bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người
Câu 19: Những thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm của Đảng trong quá
trình lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH (1975 - 1986).
a, Thành tựu:
Thực hiện thắng lợi chủ trương thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước
Đạt được những thành tựu quan trọng trong xây dựng chủ nghĩa xã hi:
o Khôi phục cơ sở vật chất bị địch đánh phá o Hệ thống giáo dục
phát triển
o Cơ sở vật chất kỹ thuật được triển khai, xây dựng, đưa vào sản xuất
Giành thắng lợi to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ
quốc tế.
=> Tạo cho cách mạng nước ta những nhân tố mới để tiếp tục tiến lên.
b,
Hạn
chế:
o Sản xuất tăng chậm và không ổn định o Nền kinh tế luôn trong tình
trạng thiếu hụt, không có tích luỹ o Lạm phát tăng cao và kéo dài. o
Năng suất lao động thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, xã
hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực
c, Kinh nghiệm của Đảng:
Không hoàn thành các mục tiêu do Đại hội IV và Đại hội V của Đảng đề
ra.
Đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế-xã hội kéo dài:
Đất nước bị baoy, cô lập, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, lòng tin
đối với Đảng, Nhà nước, chế độ giảm sút nghiêm trọng.
lOMoARcPSD| 36237285
chủ nghĩa trong lĩnh vực phân phối, lưu thông
Không buông lỏng chuyên chính vô sản trong quản lý kinh tế, quản lý xã
hội và trong đấu tranh chống âm mưu, th đoạn của địch.
Triển khai toàn diện, đồng bộ, thường xuyên công tác xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của
Đảng
Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lậpn tộc và chủ nghĩa xã
hội; kiên định đường lối đổi mới của Đảng; kiên định các nguyên tắc xây
dựng Đảng
Câu 20: Nguyên nhân dẫn đến công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam
năm 1986.
o Các cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật đang phát triển mạnh, xu
thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu. o Đổi
mới đã trở thành xu thế của thời đại. o Liên Xô và các nước xã hội
chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội.
o Việt Nam đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm vận
và ở tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội. o Ta mắc phải các sai
lầm nghiệm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm
về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện
o Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đu khan hiếm; lạm phát
tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986.
o Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép
diễn ra khá phổ biến.
=> Đổi mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết của tình hình đất nước.
Câu 21: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI của Đảng (12/1986).
a. Nội dung cơ bản
Cần đánh giá tình hình, xác đnh mục tiêu, bước đi, bố trí cơ cấu kinh tế
đúng đắn
Không duy trì quá lâu cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp
,
cải tạo xã
hội
Thế giới:
Trong nước:
lOMoARcPSD| 36237285
Khẳng định những thành tựu các mặt đã đt được, với tinh thần nhìn
thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật.
Đại hội thẳng thn cho rằng: "Những sai lầm nói trên là những sai lầm
nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo
chiến lược và tổ chức thực hiện".
Đại hội chỉ rõ "Nhng sai lầm và khuyết điểm trong lãnh đạo kinh tế, xã
hội bắt nguồn t những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và
công tác cán bộ của Đảng. Đây là nguyên nhân của mọi nguyên nhân". Từ
thực tiễn cách mạng, Đại hội nêu lên những bài học kinh nghiệm quan
trọng.
Trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm từ thực tiễn và đối mới tư duy lý luận
nhận thức rõ hơn về thời kỳ quá độ và về chủ nghĩa xã hội, những quy luật
khách quan vận dụng trong thời kỳ quá độ, Đại hi đã đề ra đường lối đổi
mới toàn diện với những nội dung cơ bản sau o Đổi mới tư duy lý luận,
nhận thức rõ về chủ nghĩa xã hội, về các quy luật khách quan những đặc
trưng của thời kỳ quá độ
o Đổi mới chính sách kinh tế o Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế o Đổi
mới chính sách đối ngoại o Đổi mới vai trò lãnh đạo của Nhà nước
o Đổi mới nội dung và phong cách lãnh đo của Đảng Đổi mới
đất nước đi lên CNXH không phải là thay đổi mục tiêu của
CNXH, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả
bằng những quan niệm đúng đắn, những hình thức, bước đi và
biện pháp thích hợp.
Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế đến chính trị, tổ chức,
tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị,
nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
b. Ý nghĩa lịch sử
Đại hội VI của Đảng đã hoạch định đường lối đổi mới toàn diện, sâu sắc
và triệt để.
Đó là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toànn và cũng thhiện tinh thần
trách nhiệm cao của Đảng trước đất nước, dân tộc.
Đường lối do Đại hội đề ra thể hiện sự phát triển tư duy lý luận, khả năng
tổng kết và tổ chức thực tiễn của Đảng, mở ra thời kỳ mới ca sự nghiệp
cách mạng nước ta trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 22: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6/1991).
a, Nôi dung cơ bản: 
· Nêu ra môt số du hiệ u đặ c trưng, cơ bản ca xã hộ ih
i chủ  nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hôi: o Do nhân dân lao đông
lOMoARcPSD| 36237285
làm chủ. o Có môt nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất  hiên
đại và chế độ công hữu về các tư liệ u sản xuất chủ yếu. o Có nền văn
hóa tiến tiến, đâm đà bản sắc dân tộ c. o Con người được giải phóng khỏi áp
bức, bóc lôt, bất công, làm  theo năng lực, hưởng theo lao đông, có cuộ c
sống ấm no, tự do,  hạnh phúc, có điều kiên phát triển toàn di nnhân. o
Các dân tôc trongớc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau  cùng tiến bô. o
Có quan hê hữu nghị và hợp tác với nhân dân với tất cả các  nước trên thế giới.
o Cải biến căn bản tình trạng kinh tế - xã hội kém phát triển, chiến thắng các
thế lực thù địch chống độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
· Đề ra mục tiêu tổng quát và những phương hướng chủ yếu trong
thời kỳ quá độ o Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình lâu dài,
trải qua nhiều chặng đường.
o Mục tiêu của chng đường đầu là: thông qua đổi mới toàn diện,
xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc, tạo thế phát triển
nhanh ở chặng sau.
o Môt số phương hướng phát triển:
§ Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân.
§ Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước
theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông
nghiệp toàn diện
§ Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ
thấp đến cao phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản
xuất
§ Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư
tưởng và văn h
§ Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở
rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng
phấn đấu vì sự nghipn giàu, nước mạnh.
§ Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hợp tác và hữu
nghị với tất cả các nước.
§ Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bo vệ Tổ quốc là hai nhiệm
vụ chiến lược ca cách mạng Việt Nam.
§ Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư
tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng
làm tròn trách nhiệm lãnh đạo s nghiệp cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta.
b, Ý nghĩa:
lOMoARcPSD| 36237285
Là văn kiên quan trọng mang tầm định hướng chiến lược, ý nghĩa lịch sử 
của Đại hội Đại biu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996).
Bước đầu đã vẽ ra toàn bộ bức tranh của xã hội tương lai, măc dù chưa 
hoàn chỉnh, nhưng Đảng ta đã vạch ra những nguyên tắc, phương hướng
lớn cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi 
Là ngọn cờ tư tưởng, ngọn cờ chiến đấu, ngọn cờ quy tụ sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tôc phn đấu vì mộ t đất nước Việ t Nam “dân
giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Câu 23: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII của Đảng (6/1996).
a, Nôi dung :
Kiểm điểm đánh giá việc thực hin nghị quyết đại hội VII tổng kết 10
năm đất nước thực hiện đường lối đổi mới I khi đề ra chủ trương nhiệm
vụ trong nhiệm kỳ mới.
Khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo
vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nhn mạnh nước ta đã chuyển sang thời k
phát triển mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Nêu ra các bài học trong thời kỳ đổi mới, tiếp tục đổi mới, tự chỉnh đốn,
nâng cao và khắc phục về mi mặt
b, Ý nghĩa:
Đánh dấu bước ngot chuyển đất nước ta sang thời kỳ mới - thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nước Việt Nam độc lập,
dân chủ, giàu mạnh, xã hộing bằng, văn minh theo đnh hướng xã hội
chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân ta, vì tình hữu nghị và sự hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới.
Có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh dân tộc và tương lai của đất nước
vào lúc chúng ta sắp bước vào thế kỷ XXI.
Câu 24: Những bổ sung, phát triển của Cương lĩnh 2011 so với Cương lĩnh
1991 của Đảng.
Môt, về đặc điểm, xu thế chung:  o Cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ, kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, tác động
sâu sắc đến sự phát triển của nhiều nước. o Các mâu thuẫn cơ bản trên thế
giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và
phát triển.
o Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế
lớn, nhưng cạnh tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế tiếp tục diễn ra
phức tạp.
lOMoARcPSD| 36237285
Hai, nhận định, đánh giá về chủ nghĩa xã hội:
o Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ là một tổn
thất lớn đối vi phong trào cách mạng thế giới, nhưng một số nước
theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, vẫn kiên
định mục tiêu, lý tưởng, tiến hành cải cách, đổi mới, giành được
những thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển; phong to cộng sản và
công nhân quốc tế có những bước hồi phục. o Các nước theo con
đường xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản và cánh tả còn gặp
nhiều khó khăn, các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, tìm cách
xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.
Ba, nhận định, đánh giá về chủ nghĩa tư bản:
o Còn tiềm năng phát triển, nhưng về bn chất vẫn là một chế độ áp
bức, bóc lột và bất công”.
o Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra.
Bốn, nhận định về các nước đang phát triển, kém phát triển: Phải tiến
hành cuộc đấu tranh rất khó khăn, phức tạp chống nghèo nàn, lạc hậu,
chống mọi sự can thiệp, áp đtxâm lược để bảo vệ độc lập, chủ quyền
quốc gia, dân tộc
Năm, nhận định về những vấn đề toàn cầu cấp bách liên quan đến vận
mệnh loài người: Bổ sung hai vấn đề toàn cầu cấp bách có liên quan đến
vận mệnh loài người là “chống khủng bố” và “ứng phó với biến đổi k
hậu toàn cầu”, thay đổi từ “bênh tậ t” thành từ “dịch bệ nh”.
Sáu, nhận định về đặc điểm nổi bật trong giai đon hin nay của thời đại:
o Các nước với chế độ xã hộitrình độ phát triển khác nhau cùng
tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích
quốc gia, dân tộc.
o Cuộc đấu tranh của nhânn các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách
thức, nhưng sẽ có những bước tiến mới.
o Về mục tiêu tổng qt: Nêu khái khát hơn các đăc trưng của xã hộ
i 
XHCN
Bổ sung thêm 2 đặc trưng “dân chủ, công bằng” vào mục
tiêu tổng quát là “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”.
Chuyển từ “dân chủ" lên trước từ “công bằng.
o Điều chỉnh môt số cụm từ trong đặ c trưng của xã hộ i XHCN
cho  đúng thực tế như “do nhân dân làm chủ” thay thế cho “do nhân
dân lao đông làm chủ”; bổ sung cụm t “quan hệ sản xuất tiến bộ
phù  hợp” thay thế cho “chế đô công hữu về các tư li u
sản xuất chủ  yếu”; bổ sung từ “pháp quyền” vào sau từ “nhà
lOMoARcPSD| 36237285
nước”, thêm nôi  dung “do Đảng Cộng sản lãnh đạo” vào sau cụm
từ “nhà nước pháp quyền”.
| 1/34

Preview text:

CÂU HỎI VẤN ĐÁP LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu 1: Ảnh hưởng của tình hình thế giới đối với cách mạng Việt Nam cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. (4 ảnh hưởng)
Sự chuyển biến của CNTB o CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh
tranh sang giai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa), đẩy mạnh quá
trình xâm chiếm và nô dịch các nước nhỏ => Hậu quả: năm 1914,
CTTG I bùng nổ, mâu thuẫn giai cấp và dân tộc ngày càng trở nên gay gắt
Ảnh hưởng của CN Mác - Lênin
o Cuối Tk XIX, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ cần vũ khí
lý luận => CN Mác-Lênin ra đời o CN Mác-Lênin chỉ rõ
Sứ mệnh của giai cấp công nhân là giải phóng giai cấp, giải phóng con người
Muốn giành được thắng lợi giai cấp CN cần phải thành lập ĐCS
Chỉ rõ con đường, biện pháp thực hiện sứ mệnh lịch sử vĩ đại
của giai cấp CN, đó là tiến hành CMVS •
Tác động của CMT10 Nga và Quốc tế cộng sản o CM XHCN đầu tiên
thành công mở ra thời đại mới, thời đại giải phóng dân tộc
o CN Mác-Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực
o Thúc đẩy phong trào CM thế giới phát triển dẫn tới sự ra đời của các ĐCS o QTCS
Trung tâm lãnh đạo phong trào công nhân và GPDT
Chỉ ra phương hướng đấu tranh của các dân tộc thuộc địa Đoàn kết phong
Ảnh hưởng của PTCM ở một số nước phương Đông t rào đấu tranh của vô sản thế giới
o Trước bối cảnh đó, nhân dân các dân tộc bị áp bức đã đứng lên tự
giải phóng khỏi ách thực dân - đế quốc, tạo nên phong trào GPDT
mạnh mẽ, rộng khắp, nhất là ở Châu Á
o Cùng phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư
sản ở các nước TBCN, PT GPDT ở các nước thuộc địa trở thành
một bộ phận quan trọng trong cuộc đấu tranh chung chống CNĐQ
o Phong trào dân tộc ở các nước Châu Á đầu TK XX phát triển rộng
khắp, tác động mạnh mẽ đến phong trào yêu nước VN
Câu 2: Sự phân hóa của các giai cấp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. lOMoAR cPSD| 36237285 Giai cấp địa chủ PK
o Đây là giai cấp chiếm nhiều ruộng đất, có lịch sử tồn tại hàng nghìn năm
o Dưới sự cai trị của TD Pháp, giai cấp ĐC phân hóa thành nhiều bộ
phận; đại địa chủ và trung, tiểu địa chủ
Đại địa chủ: lợi ích gắn trực tiếp với Pháp và PK nên là tay sai của Pháp, PK
Trung, tiểu địa chủ: có tinh thần yêu nước o Tuy nhiên, GC
này trong quá trình đấu tranh luôn lừng chừng, do dự, không
triệt để, sẵn sàng bỏ rơi quần chúng khi được kẻ thù nhượng cho chút ít quyền lợi •
Giai cấp nông dân o Đây là giai cấp chiếm hơn 90% dân số nhưng lại
có ít ruộng đất o Chịu 3 tầng áp bức (ĐQ, PK, Tư sản)
o Có tinh thần CM hăng hái, là động lực mạnh mẽ của CM o Tuy
nhiên, giai cấp ND không có hệ tư tưởng riêng nên không thể là giai cấp lãnh đạo CM Giai cấp công nhân
o Ra đời trong cuộc KTTĐ I và phát triển nhanh trong KTTĐ II o
GCCN VN tuy mới ra đời song đã mang trong mình những đặc
điểm của GCCN quốc tế (tính kỷ luật cao, tinh thần CM triệt để,..)
o GCCN VN còn có những đặc điểm riêng
=> Hội tụ đủ những yếu tố để trở thành giai cấp lãnh đạo CMVN •
Giai cấp tư sản o GCTS ra đời sau CTTG I (nguồn gốc phần đông là
những tiểu chủ đứng trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên vật
liệu hay đại lý hàng hóa cho tư bản Pháp. Khi kiếm được số vốn khá,
họ đứng ra kinh doanh riêng và trở thành những nhà tư sản)
o GCTS VN vừa ra đời đã bị TS Pháp chèn ép, khinh rẻ, thế lực KT yếu
o GCTS phân hóa thành 2 bộ phận
TS mại bản: có quyền lợi gắn với ĐQ nên câu kết chặt chẽ
TS dân tộc: ít nhiều có tinh thần yêu nước, tuy nhiên tinh
thần CM không triệt để, vừa muốn CM vừa muốn thỏa hiệp
Tầng lớp tiểu tư sản
o Tầng lớp này bao gồm nhiều bộ phận như HS, SV, người làm nghề tự do…
o Dưới ách cai trị của thực dân, đời sống của họ luôn bấp bênh, địa vị
của họ luôn bị khinh rẻ
o Tầng lớp TTS rất nhạy bén với chính trị, thời cuộc, có tinh thần
tham gia CM hăng hái, tuy nhiên lập trường tư tưởng không vững
vàng, không thể là giai cấp lãnh đạo CM
Câu 3: Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các phong trào yêu
nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
a. Nguyên nhân chủ quan (4) •
Thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết các mâu thuẫn cơ bản •
Chưa có một tổ chức lớn mạnh để giác ngộ, lãnh đạo và tập hợp toàn dân tộc •
Chưa có phương pháp đấu tranh phù hợp để đánh bại kẻ thù •
Các phong trào yêu nước thiếu cơ sở trong quần chúng nhân dân, không
tin và không nhìn thấy sức mạnh của quần chúng, không hiệu triệu được
sức mạnh tổng lực của nhân dân
b. Nguyên nhân khách quan (2) •
Tương quan lực lượng chênh lệch giữa ta và địch •
Việt Nam thiếu cơ sở kinh tế - xã hội để khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển c. Ý nghĩa lịch sử (4) •
Tiếp nối truyền thống yêu nước, là nguồn cổ vũ to lớn đối với các phong
trào đấu tranh của dân tộc •
Để lại bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau •
Thất bại của các phong trào cuối TK XIX - đầu TK XX đã chứng tỏ sự lỗi
thời, không phù hợp của lập trường phong kiến và lập trường dân chủ tư
sản => Đặt ra yêu cầu tìm ra con đường cứu nước mới •
Góp phần khiến cho chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường cách mạng vô sản thắng thế ở VN
Câu 4: Quá trình chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc về tư tưởng, chính trị, tổ
chức cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.
Về tư tưởng o 1921: NAQ cùng một số nhà cách mạng của các nước
thuộc địa khác tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sau đó sáng tác
tờ báo Người cùng khổ. Người viết nhiều bài trên các báo: nhân đạo, đời
sống công nhân, tạp chí cộng sản,... o Tố cáo tội ác và làm rõ bản chất của
thực dân Pháp ở các thuộc địa o Chỉ rõ bản chất của CNTD và xác định
CNTD là kẻ thù của nhân dân thuộc địa, công nhân và nông dân lao động
o Đề cập đến mối quan hệ giữa CM ở thuộc địa và CM ở chính quốc,
tuyên truyền tư tưởng Mác - Lênin và phong trào công nhân và phong trào yêu nước
o Khẳng định Đảng phải có chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt (Đường
Kách Mệnh “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt”) lOMoAR cPSD| 36237285 •
Về chính trị : NAQ đã đưa ra những luận điểm quan trọng về cách mạng giải phóng dân tộc
o Khẳng định: con đường CM của những dân tộc bị áp bức là giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc. 2 cuộc GP này chỉ có thể là sự
nghiệp của chủ nghĩa cộng sản. Đường lối chính trị của Đảng phải
hướng tới độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc cho đồng bào, hướng
tới xây dựng nhà nước mang lại quyền lợi cho nhân dân o Về
vấn CM GPDT ở các nước thuộc địa là một phần của CM vô sản đề thế giới đoàn kết quốc tế:
CM GPDT ở thuộc địa và CMVS ở “chính quốc” có mối
quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau, nhưng CM ở các nước
thuộc địa không phụ thuộc vào CM ở chính quốc mà có thể
thành công trước CM của chính quốc, góp phần tích cực thúc đẩy CM ở chính quốc o Về lực lượng CM:
Ở nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo
nhất, bị ĐQ và PK bóc lột nặng nề, vì vậy phải thu phục và
lôi cuốn được nông dân, phải xây dựng được khối liên minh
công - nông làm động lực CM
CM là sự nghiệp của quần chúng, là sự nghiệp chúng của dân
chúng, nhưng cái cốt của nó là công - nông là gốc cách mệnh
- TP Đường Kách Mệnh đã chỉ rõ o Về vấn đề ĐCS:
Khẳng định: trước hết phải có Đảng CM
Trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc
với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.
Đảng có vững thì CM mới thành công cũng như người cầm
lái có vững thì thuyền mới chạy o 2 tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ TDP
Đường Kách Mệnh: cuốn sách chính trị đầu tiên của CMVN
- tập hợp các bài giảng của NAQ trong các lớp đào tạo bồi
dưỡng, trong đó tầm quan trọng của lý luận CM được đặt lên
hàng đầu đối với cuộc vận động CMCM •
Về tổ chức o Khẳng định: phải “đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức
họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập”
o Tháng 11/1924: đến Quảng Châu nơi có đông người VN yêu nước
để xúc tiến các công tác tổ chức thành lập ĐCS
o T2/1925: lựa chọn 1 số thanh niên tích cực trong Tâm Tâm Xã, lập nhóm Cộng Sản đoàn
o T6/1925: thành lập hội VNCM Thanh niên
Xuất bản tờ báo Thanh Niên
Mở lớp huấn luyện cán bộ
Tiến hành phong trào vô sản hóa
=> Thúc đẩy phong trào công nhân VN, góp phần quan trọng
dẫn tới sự thay đổi về chất trong PTCN, biến PTCN trở
thành nòng cốt của PTYN tại VN. Hội VNCMTN là tổ chức tiền thân của ĐCSVN
Câu 5: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và nội dung Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930).
a. Hội nghị thành lập ĐCSVN •
Lý do tiến hành HN o Nửa cuối năm 1929, ở VN xuất hiện 3 tổ chức
cộng sản, song hoạt động riêng rẽ, không có lợi cho CM
o Ngày 29/10/1929, QTCS đã gửi thư cho những người cộng sản
Đông Dương về việc phải thành lập một ĐCS duy nhất ở Đông Dương
o NAQ đã chủ động sang Trung Quốc, triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng Sản •
Về thành phần tham dự, thời gian, địa điểm o Thành phần tham dự:
Nguyễn Ái Quốc chủ trì
2 đại biểu của Đông Dương CSĐ, 2 đại biểu của AN
CSĐ o Địa điểm: Cửu Long, Hương Cảng, TQ o Thời gian: HN
họp từ ngày 6/1 - 7/2/1930 • Nội dung
Nguyễn Ái Quốc nêu ra 5 điểm lớn cần thảo luận và thống nhất:
1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để
thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương
2. Định tên Đảng à Đảng cộng sản Việt Nam
3. Thảo chính cương và điều lệ sơ lược của Đảng
4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
5. Cử 1 ban Trung Ương lâm thời
Hội nghị thảo luận, tán thành ý kiến chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc, thông qua các
văn kiện quan trọng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chính cương vắn tắt, Sách
lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam Nội dung:
Nguyễn Ái Quốc nêu ra 5 điểm lớn cần thảo luận vầ tóm tắt:
1, Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp
tác để thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương
2, Định tên Đảng là Đảng cộng Sản Việt Nam
3,Thảo chính cương và điều lệ sơ lược của Đảng lOMoAR cPSD| 36237285
4, Định kế hoạch việc thực hiện thống nhất đất nước
5,Cử 1 ban chấp hành trung ương lâm thời
Hội nghị thảo luận, tán thành ý kiến chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc, thông qua các
văn kiện quan trọng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chính cương vắn tắt, sách
lược vắn tắt, chương trình tóm tắt, điều lệ văn của của đảng cộng sản việt nam YN
o Với những nội dung được thông qua, HN hợp nhất các tổ chức CS
có ý nghĩa như một đại hội thành lập Đảng
o Thống nhất về mặt chính trị là yếu tố quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất trong Đảng
o NAQ không chỉ chủ động triệu tập mà còn là người vạch ra cương
lĩnh CM và chủ trì thành công HN thành lập Đảng
Hội nghĩ thành lập ĐCSVn
- Lý do tiến hành hội nghị:
Nửa cuối năm 1929, ở Việt Nam xuất hiện 3 tổ chức cộng sản, song hoạt động
riêng rẽ, không có lợi ích cho cách mạng
Ngày 29/10/1929 quốc tế cộng sản đã gửi thư chõ những người cjộng sản đông
dương về việjc thành lập đảng cộng sản duy nhất ở đông dương
Nguyễn Ái Quốc đã chủ động sang TQ, triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản - Thành phần tham dự:
Nguyễn Ái Quốc chủ trì
2 đại biểu của An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản đảng, Đông
Dương cộng sản liên đoàn vừa mới thành lập, nên không kịp nhận thông báo cử người đến tham dự
Địa điểm: Hương Cảng, Trung Quốc
Thời gian: từ ngày 6/1-7/2/1930 - Nội dung:
b. Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (6)
: Mục tiêu chiến lược của CMVN Làm “TS dân quyền CM và thổ địa
CM để đi tới xã hội cộng sản ” o
Phương hướng chiến lược của
CMVN đã thể hiện rõ tính giai đoạn và tính CM không ngừng
o CMVN phải trải qua 2 giai đoạn lớn. Giai đoạn 1 làm nhiệm vụ của
cuộc CM tư sản dân quyền và thổ địa CM. Sau khi hoàn thành, CM
sẽ không dừng lại mà chuyển tiếp lên giai đoạn 2 là xây dựng Chủ nghĩa cộng sản
Cách mạng TSDQ và TĐCM là cuộc CM đánh đổ ĐQ và PK
để giành độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày •
Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng bao gồm:
º Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
tay sai, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập
o Về phương diện xã hội:
Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ
thông giáo dục theo hướng công nông hóa
Lập chính phủ công - nông - binh, tổ chức ra quân đội công - nông
o Về phương diện kinh tế:
Thâu hết sản nghiệp lớn của tư bản, đế quốc chủ nghĩa
Pháp giao cho chính phủ công nông binh quản lý, thâu hết ruộng đất của
bọn ĐQ làm của công chia cho dân cày nghèo Bỏ sưu thuế cho dân nghèo,
mở mang công nông nghiệp Lực lượng CM:
o Bao gồm công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, đối với phú
nông, trung tiểu địa chủ và tư bản dân tộc thì phải lợi dụng, ít lâu
mới làm họ đứng trung lập
o Bộ phận nào đã ra mặt phản CM (đại địa chủ, tư sản mại bản) thì phải đánh đổ •
Phương pháp CM: bằng con đường bạo lực CM của quần chúng nhân
dân chứ không bằng con đường cải lương, thỏa hiệp •
Đoàn kết quốc tế: Đảng liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần
chúng vô sản trên thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp •
Lực lượng lãnh đạo CM: ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp vô sản,
Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình và làm cho giai cấp
mình lãnh đạo được dân chúng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) -
Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: tư sản dân
quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản -
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyển và thổ địa cách mạng
(Chính trị; Kinh tế; Văn hóa) lOMoAR cPSD| 36237285 -
Về lực lượng cách mạng: Công nhân – Nông dân và các gia tầng khác -
Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp công nhân -
Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới “CM
Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới”
Cương lĩnh chính trị dầu tiên của Đảng (2/1930) -
Phương hướng chiến lược của cmvn là tư sản dân quyền cách mạng
và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản -
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng gồm:
Chính trị: Đánh đuổi đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong
kiến tay sai, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập Xã hội:
Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ
thông giáo dục theo hướng công nông hóa
Kinh tế: Thâu hết sản nghiệp lớn của tư bản, đế quốc chủ
nghĩa Pháp giao cho chính phủ công nông binh quản lí
Câu 6: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử Luận cương chính trị của Đảng
Cộng sản Đông Dương (10/1930). a. Nội dung cơ bản (8 ý) •
Về đặc điểm, tình hình Đông Dương: LC khẳng định chế độ thuộc địa của
ĐQ Pháp là trở lực cho sự phát triển độc lập của dân tộc, ách áp bức, bóc
lột của đế quốc và phong kiến địa chủ khiến mâu thuẫn giai cấp giữa công
nhân, nông dân và quần chúng lao khổ khác với địa chủ phong kiến và tư
bản, đế quốc càng thêm gay gắt •
Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương: LC chỉ rõ: “Một bên thì thợ
thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ, một bên thì địa chủ PK, tư bổn và ĐQ CN” •
Về tính chất của CM Đông Dương: LC xác định thời kỳ đầu CM Đông
Dương “là một cuộc CMTS dân quyền có tính thổ địa và phản đế” •
Về nhiệm vụ của CMTSDQ: LC xác định phải tiến hành đồng thời hai
nhiệm vụ chống ĐQ và chống PK •
Về lực lượng CM: LC khẳng định: vô sản giai cấp và nông dân là hai
động lực chính, nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì CM mới thắng lợi được •
Về phương pháp đấu tranh và hình thức đấu tranh: bạo lực CM •
Về con đường phát triển của CM Đông Dương: CMTSDQ thắng lợi bỏ
qua thời kỳ tư bản, tranh đấu thẳng lên con đường XHCN •
Về mối quan hệ giữa CMVN - CMTG: liên hệ mật thiết với CMVS TG,
nhất và vô sản Pháp và CM GPDT ở các thuộc địa và nửa thuộc địa b.
YNLS: Cùng với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, luận
cương chính trị đã vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác -
Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Cách mạng Đông Dương, vạch ra
con đường CM chống ĐQ và PK, đáp ứng những đòi hỏi của PT
công nhân và PT yêu nước VN
Câu 7: Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong những năm 1939 – 1941.
Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng được thể hiện qua 2 Hội nghị a. HN 6 (T11/1939) •
CM Đông Dương lúc này là CM GPDT •
Nhiệm vụ: chống Đq và PK là nhiệm vụ cơ bản của CM TSDQ, trong đó
“nhiệm vụ chính cốt” là đánh đổ ĐQ •
Khẩu hiệu: tạm gác “CM ruộng đất” thay bằng chống tô cao lãi nặng, tịch
thu ruộng đất của địa chủ phản bội •
Chính phủ: Lập chính phủ Cộng Hòa thay cho chính phủ Xô Viết công nông •
Mặt trận: Thống nhất dân tộc phản đế ĐD thay mặt trận dân chủ ĐD •
Phương pháp: từ đấu tranh dân chủ dân sinh sang trực tiếp đánh đổ chính
quyền ĐQ tay sai, chuẩn bị điều kiện cần thiết giành chính quyền
=> HN đánh dấu bước chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng, bước
đầu khắc phục những hạn chế của Luận Cương và quay trở lại với tính
đúng đắn của Cương Lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng b. HN 8 (T5/1941) •
Mâu thuẫn chủ yếu: mâu thuẫn giữa dân tộc VN >< Pháp, Nhật •
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: giải phóng dân tộc => Cuộc CM Đông
Dương hiện tại không phải là CM TSDQ giải quyết 2 vấn đề phản đế và
điền địa nữa mà chỉ giải quyết nhiệm vụ cần kíp đó là dân tộc giải phóng
Khẩu hiệu: o Tạm gác: CM ruộng đất o Thay bằng:
Tịch thu ruộng đất của ĐQ và Việt gian chia cho dân cày nghèo
Chia lại ruộng đất công cho công bằng Giảm tô giảm tức •
Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương, thi
hành chính sách “dân tộc tự quyết” o Thành lập mỗi nước ở Đông Dương
một mặt trận riêng, ở VN là mặt trận Việt Minh lOMoAR cPSD| 36237285
o Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, các tổ chức quần chúng
trong VM đều mang tên “cứu quốc” •
Thành lập chính phủ nước VNDCCH, nhà nước “của chung cả toàn thể
Xác định chuẩn bị KN vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng toàn
dâ n, hình thái của CM: đi từ KNTP lên TKN dân tộc”
=> Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đã được đề ra tại ĐH T11/1939,
khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương , khẳng định lại đường
lối CM GPDT đúng đắn trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Câu 8: Tính chất, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945. a. Tính chất •
CMT8 là một cuộc CM giải phóng dân tộc điển hình, thể hiện:
o Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của CM là giải phóng dân
tộc, tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu trong XHVN là mâu
thuẫn giữa toàn thể dân tộc với Đế quốc xâm lược và tay sai
o Lực lượng CM bao gồm toàn dân tộc
Đoàn kết chặt chẽ trong mặt trận Việt Minh và các hội Cứu quốc
Động viên đến mức cao độ mọi lực lượng dân tộc trong trận địa
CM o Thành lập chính quyền NN “của chung toàn dân tộc” với
hình thức cộng hòa dân chủ •
CMT8 mang tính chất dân chủ nhưng chưa được đầy đủ và sâu sắc o Là
một bộ phận của lực lượng dân chủ, của phe chống CN Phát-xít o Giải
quyết một số quyền lợi cho nông dân, một phần ruộng đất của đế quốc và
Việt gian đã bị tịch thu
o Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở VN được thành lập, các tầng
lớp ND được hưởng quyền tự do, dân chủ
o Song CMT8 chưa làm CM ruộng đất, chưa thực hiện khẩu hiệu
người cày có ruộng, chưa xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất và các tàn tích PK,.. b. YNLS • YN trong nước Thắng o
lợi của CMT8 đã mở ra một bước ngoặt trong lịch sử dân tộc
tao Đập tan xiềng xích của CNĐQ trong gần một thế kỷo
Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế hàng nghìn năm,
o Lập nên nước VNDCCH, nhà nước DCND đầu tiên ở Đông
Nam Á o Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CMVN,
mở đầu kỷ nguyên mới của dân tộc: kỷ nguyên độc lập tự do, kỷ
nguyên nhân dân lao động lên nắm chính quyền, làm chủ đất nước, kỷ
nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng con nguoiwf, giải phóng XH
o Với thắng lợi của CMT8, ĐCS Đông Dương đã lãnh đạo thắng lợi
cuộc CM GPDT ở một nước thuộc địa, trở thành Đảng cầm
quyền, chuẩn bị những điều kiện tiên quyết cho những thắng lợi tiếp theo •
YN về mặt tư tưởng: CMT8 là thắng lợi của đường lối GPDT đúng đắn,
sáng tạo của Đảng và tư tưởng độc lập, tự do của HCM. Nó chứng minh
rằng: cuộc CM GPDT do ĐCS lãnh đạo hoàn toàn có khả năng thắng lợi
trước khi giai cấp công nhân ở “chính quốc” lên nắm chính quyền. CMT8
cũng góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của CN Mác-Lênin về CM
Thắng lợi của CMT8 đã góp phần vào chiến thắng CN Phát-xít
trong CTTG II, đã đột phá một khâu quan trọng trong hệ thống GPDT YN quốc tế: o
thuộc địa của CNĐQ, mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã của CNTD cũ
o Thắng lợi của CMT8 không chỉ là chiến công của dân tộc VN mà
còn là chiến công chung của các dân tộc thuộc địa đang đấu tranh
vì độc lập, tự do vì thế, nó có sức cổ vũ mạnh mẽ phong trào
GPDT, có ảnh hưởng trực tiếp rất to lớn đến hai dân tộc bạn là Miên, Lào c. BHKN •
Chỉ đạo chiến lược: giương cao ngọn cờ GPDT, giải quyết đúng đắn mqh
giữa độc lập dân tộc và CM ruộng đất => Đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng
đầu, CM ruộng đất tạm gác lại, thực hiện từng bước phục vụ cho nhiệm vụ chống ĐQ •
Xây dựng lực lượng: trên cơ sở khối liên minh công - nông, cần khơi dậy
tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực lượng yêu
nước trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi Phương pháp CM:
o Nắm vững quan điểm: bạo lực CM của quần chúng o Xây dựng
LLCT & LLVT, kết hợp đấu tranh CT - VT o Tiến hành chiến tranh
du kích cục bộ và KN từng phần, giành chính quyền bộ phận ở từng
vùng nông thôn có điều kiện, tiến đến chớp thời cơ, phát động KN
ở cả nông thôn và thành thị giành chính quyền toàn quốc lOMoAR cPSD| 36237285 •
Xây dựng Đảng o Cần xây dựng Đảng tiên phong của GCCN, ND lao
động và toàn dân tộc VN< tuyệt đối trung thành với lợi ích giai cấp và dân tộc.
Vận dụng và phát triển đường lối lý luận Mác-Lênin và tư tưởng
HCM, đề ra đường lối chính trị đúng đắn o Xây dựng Đảng vững
mạnh về tư tưởng, chính trị và tổ chức, liên kết chặt chẽ với quần
chúng và đội ngũ cán bộ
o Chú trọng vai trò lãnh đạo ở cấp chiến lược của TW Đảng, đồng
thời phát huy tính chủ động, sáng tạo của Đảng bộ địa phương
Câu 9: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử Chỉ thị
“kháng chiến, kiến quốc” (25/11/1945) của Đảng (có tgian thì xem lại 1 chút) a. Hoàn cảnh lịch sử Khó khăn
o Thế giới: CNĐQ nuôi âm mưu “chia lại hệ thống thuộc địa thế
giới”, ra sức đàn áp PTCM thế giới. Do lợi ích cục bộ của mình,
các nước lớn không nước nào ủng hộ lập trường độc lập dân tộc và
công nhận địa vị pháp lý của nước VNDCCH. Nước ta còn nằm
trong vòng vây của CNĐQ và các chính quyền phản động trong
khu vực, chưa nhận được sự giúp đỡ trực tiếp của các nước XHCN
và lực lượng tiến bộ trên TG o Giặc ngoại xâm:
Bắc: 20 vạn quân Tưởng + bọn Việt Quốc, Việt Cách chống phá chính quyền CM
Nam: quân Anh với danh nghĩa quân Đồng Minh kéo vào
nước ta tiếp tay cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần 2
Pháp: ngang nhiên nổ súng đánh chiếm Nam Bộ, đánh dấu lần xâm lược thứ 2
Quân Nhật còn đang chờ giải giáp, chưa đầu hàng Việt Minh
o Chính quyền: vừa mới thành lập, LLVT còn non yếu o Giặc đói:
Nông nghiệp: lạc hậu, bị tàn phá, lũ lụt, hạn hán
Công nghiệp: đình đốn => Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ
Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn o Giặc dốt:
90% dân số không biết chữ
Tệ nạn XH tràn lan o Tài chính Ngân sách trống rỗng
Chính quyền NN chưa quản lý được ngân hàng Đông Đương
(còn nằm trong tay tư bản Pháp)
Tưởng tung tiền mất giá => rối loạn thị trường Thuận lợi o Trong nước
Nước ta đã giành được độc lập, nhân dân lao động được giải
phóng, nước VNDCCH trở thành nước có chủ quyền.
ĐCS trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo CM cả nước , đã
hình thành hệ thống chính quyền CM với bộ máy thống nhất
từ cấp trung ương đến cơ sở, ra sức phục vụ cho lợi ích của tổ
Khí thế CM sôi sục trong cả nước, toàn dân hoàn toàn tin
tưởng và sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền và đồng lòng quốc và nhân dân.
giữ vững chính quyền non trẻ của chúng ta o Thế giới: Sau
CTTG II, cục diện TG và khu vực có những thay đổi có lợi cho CMVN
Liên Xô trở thành thành trì của CNXH, nhiều nước Đông và
Trung Âu nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô đã
lựa chọn con đường phát triển theo CNXH
Phong trào GPDT ở các nước thuộc địa châu Á, châu Phi và
khu vực Mỹ - Latinh dâng cao, phong trào dân chủ và hòa
bình đang vươn lên mạnh mẽ trên khắp thế giới, lực lượng
cách mạng trên toàn thế giới đang tấn công mạnh mẽ chủ
nghĩa thực dân, đế quốc tạo điều kiện cho CM ở các quốc gia
chưa được độc lập tự giải phóng mình. b. Nội dung cơ bản •
Ngày 25/11/1945, Ban thường vụ TW Đảng ra bản chỉ thị KCKQ, vạch rõ
nhiệm vụ chiến lược và nhiệm vụ trước mắt của CM nước ta •
CM Đông Dương lúc này vẫn là cuộc CM DTGP. Khẩu hiệu đấu tranh
vẫn là “Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết” •
Kẻ thù chính của CM lúc này là TDP xâm lược •
Nhiệm vụ cơ bản, trước mắt của toàn dân tộc ta:
o Củng cố chính quyền CM (nhiệm vụ bao trùm) o Chống TDP xâm lược
o Bài trừ nội phản, cải thiện đời sống của ND •
Chỉ thị vạch ra những biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên o Về đối nội:
Xúc tiến bầu cử Quốc Hội, thành lập chính phủ chính thức Lập hiến pháp
Xử lý bọn phản động đối lập, củng cố chính quyền nhân dân lOMoAR cPSD| 36237285
Động viên lực lượng toàn dân trường kỳ KC o Ngoại giao:
Kiên trì nguyên tắc: “bình đẳng, tương trợ”, thêm bạn bớt thù
Đối với Tưởng: “Hoa - Việt thân thiện”
Đối với Pháp: “độc lập về chính trị, nhân nhượng về KT” c. YNLS •
Chỉ thị là bước đi hợp lý, là bước đi cần thiết sau khi giành chính quyền
nhằm củng cố chế độ, giải quyết những khó khăn của quần chúng, làm
tăng cường sự gắn bó chặt chẽ của nhân dân với CM •
Chỉ thị thể hiện sự sáng tạo trong việc giải quyết chỉ đạo chiến lược và
sách lược của Đảng trong tình hình mới, thể hiện tầm nhìn chiến lược,
nhãn quan chính trị Đảng trên một loạt vấn đề liên quan trực tiếp đến sự
nghiệp bảo vệ nền độc lập tự do của tổ quốc và bảo vệ nhà nước DCCN -
thành quả cao nhân của CMT8, tạo tiền đề cơ bản đưa CMVN tiến lên •
Chỉ thị xác định rõ tính chất và nhiệm vụ chiến lược của giai đoạn CM từ
sau TKN T8, xác định và phân loại chính xác kẻ thù, đề ra giải pháp nhằm
xây dựng lực lượng chuẩn bị cho cuộc KC trường kỳ của dân tộc •
Trong tình hình “nước sôi lửa bỏng” lúc bấy giờ, những chiến lược và
sách lược thể hiện trong bản chỉ thị KCKQ của ĐCS thật sự là ánh sáng
soi đường cho toàn dân, toàn quân trong cuộc chiến đấu bảo vệ sự sống còn của dân tộc
Câu 10: Kết quả, ý nghĩa của quá trình xây dựng và bảo vệ chính quyền
cách mạng trong giai đoạn 1945 – 1946. a, Kết quả: •
Về chính trị - xã hội:
o Đã xây dựng được nền móng cho một chế độ xã hội mới - chế độ
dân chủ nhân dân với đầy đủ các yếu tố cấu thành cần thiết.
o Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập thông qua
phổ thông bầu cử. o Hiến pháp dân chủ nhân dân được Quốc hội
thông qua và ban hành. o Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến
làng, xã và các cơ quan tư pháp, tòa án, các công cụ chuyên chính
được thiết lập và tăng cường. • Về kinh tế, văn hóa:
o Đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, xóa bỏ các thứ thuế vô
lý, giảm tô 25%, xây dựng ngân quỹ quốc gia.
o Các lĩnh vực sản xuất được hồi phục. o Cuối năm 1945, nạn đói cơ
bản được đẩy lùi, đời sống nhân dân được ổn định.
o Tháng 11-1946, giấy bạc "Cụ Hồ" được phát hành. o Đã mở lại các
trường lớp và tổ chức khai giảng năm học mới.
o Cuộc vận động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu
xóa bỏ được nhiều tệ nạn xã hội và tập tục lạc hậu. o Phong trào
diệt dốt, bình dân học vụ được thực hiện sôi nổi (cuối 1946, cả
nước đã có thêm 2.5 triệu người biết đọc, biết viết. •
Về bảo vệ chính quyền cách mạng:
o Miền Nam: Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên kháng
chiến và phát động phong trào Nam tiến chi viện Nam Bộ, ngăn
không cho quân Pháp đánh ra Trung Bộ. o Miền Bắc:
Đảng và Chính phủ ta đã thực hiện sách lược nhân nhượng
với quân đội để giữ vững chính quyền, tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam.
Khi Pháp - Tưởng ký Hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946),
thỏa thuận mua bán quyền lợi với nhau, cho Pháp kéo quân
ra miền Bắc, Đảng lại mau lẹ chỉ đạo chọn giải pháp hòa
hoãn, dàn xếp với Pháp để buộc quân Tưởng phải rút về nước.
Hiệp định sơ bộ 6-3-1946, cuộc đàm phán ở Đà Lạt, ở
Phôngtennơblô , Tạm ước 14-9-1946 đã tạo điều kiện cho
quân dân ta có thêm thời gian để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới. b, Ý nghĩa: •
Bảo vệ được nền độc lập của đất nước, giữ vững chính quyền cách mạng. •
Xây dựng được những nền móng đầu tiên và cơ bản cho một chế độ mới,
chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. •
Chuẩn bị được những điều kiện cần thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến toàn quốc sau đó.
Câu 11: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (1945 - 1954).
a, Hoàn cảnh: Được đề ra ngay từ đầu cuộc kháng chiến và không ngừng được
bổ sung hoàn chỉnh trong quá trình tiến hành kháng chiến. b, Nội dung: •
Mục đích: đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất, độc lập hoàn toàn. •
Tính chất: là cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính
nghĩa, có tính chất toàn dân, toàn diện, lâu dài. lOMoAR cPSD| 36237285
=> là cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa hình có
tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới. •
Chương trình, nhiệm vụ: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
(2/1951) đã chỉ rõ kẻ thù trước mắt của cách mạng Việt Nam là đế quốc
Pháp, kẻ thù nguy hiểm là đế quốc Mỹ, kẻ thù phụ là phong kiến phản động.
=> Đề ra nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam: o Đánh đuổi bọn
đế quốc xâm lược làm cho Việt Nam hoàn toàn thống nhất và độc lập.
o Xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến làm cho
người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân.
o Gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.o •
Động lực: là nhân dân, chủ yếu là công, nông. •
Lãnh đạo: là giai cấp công nhân, nông dân là bạn đồng minh "lớn mạnh và
chắc chắn" của giai cấp công nhân. •
Phương châm: "kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính". • Kháng chiến toàn diện lOMoAR cPSD| 36237285 o Chính trị:
Đoàn kết toàn dân chống Pháp xâm lược, làm cho mặt trận
dân tộc thống nhất ngày càng vững chắc và rộng rãi.
Củng cố chế độ cộng hòa dân chủ, xây dựng bộ máy kháng
chiến vững mạnh, củng cố bộ máy lãnh đạo kháng chiến. o Quân sự:
Dùng "du kích vận động chiến": tiến công địch ở khắp nơi,
vừa đánh địch vừa xây dựng lực lượng.
Xây dựng căn cứ địa kháng chiến và hậu phương vững mạnh.
Chủ động làm thất bại các kế hoạch chiến tranh lớn của địch,
phối hợp chặt chẽ các chiến trường với sự lãnh đạo thống nhất. o Kinh tế:
Xây dựng nền kinh tế kháng chiến theo nguyên tắc vừa
kháng chiến vừa kiến quốc, toàn dân tăng gia sản xuất, tự túc tự cấp về mọi mặt.
Chú trọng phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp.
Từng bước thực hiện chính sách ruộng đất đối với nông dân
(giảm tô và cải cách ruộng đất) => Phát triển kinh tế quốc
doanh, gây mầm cho chủ nghĩa xã hội. o Văn hoá:
Xoá bỏ nền văn hoá nô dịch ngu dân, xâm lược của thực dân Pháp.
Xây dựng nền văn hoá dân chủ mới dựa trên 3 nguyên tắc:
dân tộc hóa, khoa học hoá, đại chúng hóa.
Tiến hành cải cách giáo dục, phát triển văn học, nghệ thuật
(coi như là một mặt trận và văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận này) o Ngoại giao:
Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ về mọi mặt từ các nước XHCN: Liên Xô, Trung Quốc....
Năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ Việt Nam là bạn
của các nước dân chủ trên thế giới, không gây thù oán với một ai. •
Kháng chiến lâu dài: vừa đánh vừa xây dựng phát triển lực lượng, đồng
thời tích cực tiêu hao, tiêu diệt địch để so sánh lực lượng sẽ dần có lợi cho và ta. •
Dựa vào sức mình: dựa vào sức lực của nhân dân, vào đường lối đúng đắn
của Đảng, và các điều kiện thiên thời, địa lợi, nhân hòa của đất nước. lOMoAR cPSD| 36237285 c, Kết quả: •
Buộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ ngày càng phát
triển và giành thắng lợi vẻ vang. •
Sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường, Nhà nước dân chủ nhân dân ngày càng vững mạnh. •
Kinh tế: phát triển nhất là nông nghiệp, xây dựng, văn hóa, giáo dục có nhiều thành công. •
Ngoại giao: từng bước phá thế bị bao vây, tranh thủ được sự ủng hộ về
mọi mặt của đồng chí, bè bạn trên thế giới. •
Quân sự: đánh bại kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng của địch, làm thất
bại kế hoạch Rơve ; đánh bại kế hoạch Đ.Tátxinhi và làm phá sản kế
hoạch Nava, buộc thực dân Pháp ký Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến
tranh, rút quân Pháp về nước. •
Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp
tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. d, Ý nghĩa: •
Là sự kế thừa và nâng lên tầm cao mới tư tưởng quân sự truyền thống của dân tộc. •
Là sự vận dụng lý luận chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin
và kinh nghiệm nước ngoài vào điều kiện Việt Nam. •
Là ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính trị tinh thần đưa quân và dân ta
tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân Pháp xâm lược.
* Bonus câu hỏi phụ: Trong đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng, điều cốt
lõi nhất và cơ bản nhất là chiến lược toàn dân kháng chiến. Đảng tổ chức cả
nước thành một mặt trận, tạo nên thế trận cả nước đánh giặc, phát huy sức mạnh
của toàn dân và khối đoàn kết toàn dân tộc tham gia kháng chiến với những biện
pháp đa dạng phong phú, phù hợp như tuyên truyền giáo dục, động viên chính
trị sâu rộng từ đó xác định trách nhiệm đứng lên cứu nước nhà. Chú trọng xây
dựng lực lượng vũ trang với ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và
dân quân du kích. Từ chiến tranh du kích phát triển lên chiến tranh chính quy,
kết hợp du kích chiến với vận động chiến.
Câu 12: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa Đại hội Đại biểu
toàn quốc lần thứ II (2/1951) của Đảng. a, Hoàn cảnh lịch sử: lOMoAR cPSD| 36237285 o Địch:
Thất bại nặng nề trên phòng tuyến biên giới Việt-Trung làm thực
dân Pháp càng lâm vào tình thế khó khăn hơn.
o Mỹ can thiệp và trực tiếp viện trợ quân sự => Pháp quyết chiếm giữ
Đông Dương với kế hoạch Đờ Lát Đờ Tát-xi-nhi. • Cách mạng: o Thế giới:
Liên Xô lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt, các nước XHCN ở
châu Âu bước vào công cuộc xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời làm thay đổi so
sánh lực lượng có lợi cho hòa bình và phong trào cách mạng.
Cách mạng Lào và Campuchia cũng có những chuyển biến
tích cực. o Trong nước: cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã
giành được nhiều thắng lợi quan trọng.
=> Tình hình đó đòi hỏi mỗi nước cần phải thành lập một chính đảng cách
mạng theo Chủ nghĩa Mác-Lênin, trực tiếp đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử trước
dân tộc mình và chủ động góp phần vào sự nghiệp cách mạng chung của nhân dân ba dân tộc. =>
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (11-19/2/1951) được triệu tập
tại xã Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang nhằm đáp ứng những đòi hỏi bức thiết đó. b, Nội dung cơ bản: •
Thông qua báo cáo chính trị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, báo cáo "Hoàn
thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH"
của đồng chí Trường Chinh, thông qua Chính cương của Đảng Lao Động
Việt Nam (đưa Đảng ra hoạt động công khai). •
Phát triển đường lối kháng chiến, đề ra những chính sách cụ thể và chuẩn
bị những tiền đề đi lên chủ nghĩa xã hội sau khi kháng chiến thành công. •
Quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Cộng sản riêng. c, Ý nghĩa lịch sử: •
Đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta. •
Đường lối do Đại hội vạch ra đã đáp ứng yêu cầu trước mắt của kháng
chiến và yêu cầu lâu dài của cách mạng => đóng góp quý báu vào kho
tàng lý luận cách mạng nước ta. lOMoAR cPSD| 36237285 •
Đẩy mạnh cuộc kháng chiến, giành nhiều thắng lợi trên các chiến trường
cả nước trong chiến dịch Đông-Xuân mà đỉnh cao là chiến thắng Điện
Biên Phủ chấn động địa cầu, đưa đến thắng lợi hội nghị Geneve => giải
phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo tiền đề vững chắc để tiếp tục cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. •
Đại hội II thành công là một bước tiến mới của Đảng về mọi mặt, là “Đại
hội kháng chiến kiến quốc”, “thúc đẩy kháng chiến đến thắng lợi hoàn
toàn và xây dựng Đảng Lao động Việt Nam”.
Câu 13: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954).
a, Nguyên nhân thắng lợi: •
Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn,
sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân tập hợp trong Mặt trận Liên Việt. •
Có lực lượng vũ trang ba thứ quân ngày càng vững mạnh, chiến đấu dũng
cảm, mưu lược, là lực lượng quyết định tiêu diệt địch trên chiến trường. •
Có chính quyền dân chủ nhân dân, của dân, do dân và vì dân được giữ
vững, củng cố và lớn mạnh. •
Có sự liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa ba dân tộc Việt Nam,
Lào, Campuchia cùng chống một kẻ thù chung. •
Có sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của Trung Quốc, Liên Xô, các nước xã hội
chủ nghĩa, các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Pháp. b, Ý nghĩa lịch sử: • Nước ta:
o Đánh dấu một bước phát triển vượt bậc có ý nghĩa lịch sử to lớn đối
với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
o Đập tan hoàn toàn ách thống trị kéo dài hơn 80 năm của chủ nghĩa
đế quốc Pháp và phong kiến tay sai ở Việt Nam. o Là thắng lợi vẻ
vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi của
các lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
o Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo ra tiền đề quyết định đưa miền
Bắc phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đưa miền Bắc trở thành
hậu phương lớn, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam sau này và
là nhân tố quyết định nhất đối với công cuộc đấu tranh giải phóng
hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. • Đối với quốc tế: lOMoAR cPSD| 36237285 o
o Cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ
nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương.
Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới. o Góp
phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh vĩ đại của nhân loại tiến bộ,
vì nền hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
o Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa
ở các châu lục Á, Phi, Mỹ La tinh.
b. Kinh nghiệm lãnh đạo kháng chiến của Đảng •
Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của
cuộc kháng chiến trong những ngày đầu. •
Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ
cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và chống phong kiến. •
Hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc chiến tranh phù
hợp với đặc thù của cuộc kháng chiến trong từng giai đoạn. •
Xây dựng và phát triển lực lượng quân sự 3 thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ
đội địa phương, dân quân du kích một cách thích hợp, đáp ứng kịp thời
mọi yêu cầu của nhiệm vụ chính trị-quân sự của cuộc kháng chiến. •
Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao vai trò lãnh đạo
toàn diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt trận.
Câu 14: Tình hình Việt Nam sau tháng 7 năm 1954. a, Thuận lợi: • Miền Bắc:
Làm căn cứ địa hậu phương cho cả nước o o o Thế và lực của
Bước vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội cách mạng đã lớn
Hội nghị Giơnevơ (1954) công nhận chủ quyền, độc lập, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
mạnh hơn trước sau 9 năm kháng chiến. lOMoAR cPSD| 36237285 b, Khó khăn: •
Đất nước chia làm hai miền, có chế độ chính trị khác nhau, miền Nam do
đế quốc, tay sai kiểm soát, không chịu thực hiện hòa bình thống nhất đất nước. •
Kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu. •
Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta .
=> Yêu cầu bức thiết là phải vạch ra đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách
mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình mới của đất nước:
Câu 15: Hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Nghị
quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959). a, Hoàn cảnh lịch sử •
Sau Hiệp định Giơnevơ (tháng 7-1954) tạm thời chia cắt làm hai miền. •
Âm mưu của Mỹ biến miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu mới,
dựng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, viện trợ cho ngụy quyền
Sài Gòn => biến miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ. •
Mỹ - Diệm thi hành chính sách tàn bạo: chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”,
Đạo luật 10/59 => cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề, đẩy đồng
bào ta, nhân dân miền Nam vào tình thế cực kỳ nghiêm trọng.
=> Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân với đế quốc và tay sai càng trở nên gay
gắt, phải vùng lên đấu tranh, không thể nhân nhượng thêm nữa.
=> Đòi hỏi Đảng phải có một đường lối hoàn chỉnh và toàn diện về cách mạng
miền Nam nhằm thực hiện nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. b, Nội dung cơ bản:
• Chuyển cách mạng miền Nam sang
bước chuyển biến mới có tính nhảy
vọt: con đường cách mạng bạo lực • Về mâu thuẫn xã hội:
o Nhân dân ta >< bọn đế quốc Mỹ xâm lược + tập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm.
o Nông dân >< địa chủ phong kiến. •
Về lực lượng tham gia cách mạng : Nghị quyết xác định gồm giai cấp
công nhân , nông dân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản lấy liên minh côngnông làm cơ sở. •
Về đối tượng của cách mạng : Đế quốc Mỹ, tư sản mại bản, địa chủ phong
kiến và tay sai của đế quốc Mỹ. lOMoAR cPSD| 36237285 o •
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam:
o Giải phóng miền Nam thoát khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến
o Thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng. o Xây dựng một
nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. •
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam:
o Đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm. o Thành lập
chính quyền liên hiệp dân tộc , dân chủ ở miền Nam.
Thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ , cải thiện
đời sống nhân dân. o Thực hiện thống nhất nước nhà; tích cực góp phần
bảo vệ : Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở hoà
là con đường cách mạng bạo lực, giành chính quyền về tay bình ở
Đông Nam Á và thế giới. •
Nhấn mạnh miền Nam nhân dân. •
Về khả năng phát triển: chiến tranh trường kỳ giữa ta và địch, và thắng lợi
cuối cùng nhất định về ta. c. Ý nghĩa lịch sử •
Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng ta •
Thể hiện sâu sắc tinh thần độc lập tự chủ, năng động, sáng tạo trong đánh
giá, so sánh lực lượng, vận dụng lý luận Mác-Lênin vào cách mạng miền Nam. •
Xoay chuyển tình thế, đáp ứng nhu cầu bức xúc của quần chúng dẫn đến
cao trào Đồng Khởi oanh liệt của miền Nam năm 1960 => mở đường cho
cách mạng miền Nam vượt qua thử thách để tiến lên. •
Phản ánh đúng và giải quyết kịp thời yêu cầu của cách mạng miền Nam
trong việc khẳng định phương pháp đấu tranh dùng bạo lực cách mạng để
tự giải phóng mình là đúng đắn, phù hợp với tình thế cách mạng đã chín muồi.
Câu 16: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960). a, Hoàn cảnh lịch sử: lOMoAR cPSD| 36237285 •
Giữa lúc miền Bắc đang giành thắng lợi to lớn trong việc thực hiện nhiệm
vụ cải tạo và phát triển kinh tế. •
Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có bước phát triển
nhảy vọt với phong trào Đồng khởi. b, Nội dung cơ bản: •
Thảo luận và thông qua o Báo cáo chính trị. o Báo cáo về xây dựng Đảng
và báo cáo về Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc… •
Về vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược cách mạng ở mỗi
miền, Đại hội nêu rõ: o Miền Bắc:
Xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước.
Hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam.
Chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau.
=> Giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của
toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà. o Miền Nam:
o Thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà. o Hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
=> Giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải
phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. •
Về mục tiêu chiến lược: giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước. •
Về hòa bình thống nhất Tổ quốc: chủ trương kiên quyết giữ vững đường
lối hòa bình để thống nhất nước nhà. c, Ý nghĩa lịch sử: •
Hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong
giai đoạn mới: tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách
mạng khác nhau ở hai miền => thực hiện mục tiêu chung trước mắt của cả
nước là giải phóng miền Nam, hòa bình thống nhất Tổ quốc. •
Là đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội •
Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong việc giải
quyết những vấn đề không có tiền lệ lịch sử, vừa đúng với thực tiễn Việt
Nam vừa phù hợp với lợi ích của nhân loại và xu thế thời đại.
Câu 17: Nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương lần thứ 11 (3/1965) và lần thứ 12 (12/1965) của Đảng. lOMoAR cPSD| 36237285 o a, Nội dung: • Quyết tâm chiến lược:
o So sánh lực lượng giữa ta và địch vẫn không thay đổi lớn. o
Nhân dân ta đã có cơ sở chắc chắn để giữ vững thế chủ động
trên chiến trường. o Cuộc “Chiến tranh cục bộ” (chiến tranh
xâm lược thực dân kiểu mới) được đề ra trong thế thất bại.
=> chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược: không cứu vãn được
tình thế bế tắc ở miền Nam. lOMoAR cPSD| 36237285
o Trung ương Đảng khẳng định:
o Ta có đủ điều kiện và sức mạnh để đánh Mỹ và thắng Mỹ.
o Coi chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dântộc từ Nam chí Bắc. •
Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của
đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào => nhằm: o Bảo vệ miền Bắc,
giải phóng miền Nam. o Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
o Tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà. •
Phương châm chiến lược:
o Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh.
o Cần phải cố gắng đến mức độ cao, tập trung lực lượng của cả hai
miền để mở những cuộc tiến công lớn.
o Tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương
đối ngắn trên chiến trường miền Nam. •
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam:
o Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công.
o Tiếp tục kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với đấu
tranh chính trị, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược. •
Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc:
o Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh.
o Động viên sức người sức của chi viện cho miền Nam.
o Tích cực chuẩn bị đề phòng để đánh bại địch trong trường hợp
chúng liều lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước. •
Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền:
o Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn.
Phải nắm vững mối quan hệ giữa nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc và giải phóng miền Nam.
b, Ý nghĩa lịch sử:
Thể hiện tư tưởng giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội trong bối cảnh mới •
Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng trong điều kiện cả nước có
chiến tranh và quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc của Đảng và dân tộc ta. •
Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa
vào sức mình là chính trong hoàn cảnh đã khác trước, cơ sở để Đảng lãnh
đạo đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đi tới thắng lợi vẻ vang.
Câu 18: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của lOMoAR cPSD| 36237285
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). a,
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, có đường lối chính
trị, đường lối quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo. Nguyên nhân thắng lợi: •
Cuộc chiến đấu đầy gian khổ hy sinh của nhân dân và quân đội cả nước,
đặc biệt là của cán bộ, chiến sĩ và hàng chục triệu đồng bào yêu nước ở miền Nam. •
Sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc: vừa chiến đấu vừa
xây dựng, hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ của hậu phương lớn, hết lòng hết
sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. •
Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia và sự
ủng hộ hết lòng và sự giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa cũng
như là phong trào công nhân và nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới. b, Ý nghĩa lịch sử: • Đối với Việt Nam:
o Chấm dứt ách thống trị hơn một thế kỉ của chủ nghĩa thực dân - đế
quốc trên đất nước ta.
o Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giải phóng dân tộc và thống
nhất nước nhà, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước
o Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc
lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. • Đối với thế giới:
o Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ
to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong
trào giải phóng dân tộc. o Chứng minh trước toàn thế giới sự phá
sản không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới.
o Là một sự kiện có “tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. c, Bài học kinh nghiệm: •
Kiên định quyết tâm, quyết thắng đế quốc Mỹ xâm lược •
Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ •
Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân sáng tạo •
Tổ chức lực lượng cả nước đánh giặc lOMoAR cPSD| 36237285 •
Xây dựng căn cứ địa cách mạng, hậu phương kháng chiến vững chắc, phát
huy vai trò của hậu phương lớn và hậu phương tại chỗ •
Phát huy sức mạnh đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Việt Nam, Lào,
Campuchia để cùng nhau đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược •
Đoàn kết quốc tế, phát huy sức mạnh của thời đại gắn với sức mạnh dân tộc •
Bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người
Câu 19: Những thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm của Đảng trong quá
trình lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH (1975 - 1986). a, Thành tựu: •
Thực hiện thắng lợi chủ trương thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước •
Đạt được những thành tựu quan trọng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội:
o Khôi phục cơ sở vật chất bị địch đánh phá o Hệ thống giáo dục phát triển
o Cơ sở vật chất kỹ thuật được triển khai, xây dựng, đưa vào sản xuất •
Giành thắng lợi to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.
=> Tạo cho cách mạng nước ta những nhân tố mới để tiếp tục tiến lên. b,
Hạn Không hoàn thành các mục tiêu do Đại hội IV và Đại hội V của Đảng đề chế: ra.
Đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế-xã hội kéo dài:
o Sản xuất tăng chậm và không ổn định o Nền kinh tế luôn trong tình
trạng thiếu hụt, không có tích luỹ o Lạm phát tăng cao và kéo dài. o
Năng suất lao động thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, xã
Đất nước bị bao vây, cô lập, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, lòng tin
đối với Đảng, Nhà nước, chế độ giảm sút nghiêm trọng.
hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực
c, Kinh nghiệm của Đảng: lOMoAR cPSD| 36237285
Cần đánh giá tình hình, xác định mục tiêu, bước đi, bố trí cơ cấu kinh tế đúng đắn
Không duy trì quá lâu cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp cải tạo xã , hội
chủ nghĩa trong lĩnh vực phân phối, lưu thông •
Không buông lỏng chuyên chính vô sản trong quản lý kinh tế, quản lý xã
hội và trong đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn của địch. •
Triển khai toàn diện, đồng bộ, thường xuyên công tác xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng •
Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội; kiên định đường lối đổi mới của Đảng; kiên định các nguyên tắc xây dựng Đảng Thế giới:
Câu 20: Nguyên nhân dẫn đến công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam năm 1986.
o Các cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật đang phát triển mạnh, xu
thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu. o Đổi
mới đã trở thành xu thế của thời đại. o Liên Xô và các nước xã hội
chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong nước:
o Việt Nam đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm vận
và ở tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội. o Ta mắc phải các sai
lầm nghiệm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm
về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện
o Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan hiếm; lạm phát
tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986.
o Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn ra khá phổ biến.
=> Đổi mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết của tình hình đất nước.
Câu 21: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI của Đảng (12/1986). a. Nội dung cơ bản lOMoAR cPSD| 36237285 •
Khẳng định những thành tựu các mặt đã đạt được, với tinh thần nhìn
thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật. •
Đại hội thẳng thắn cho rằng: "Những sai lầm nói trên là những sai lầm
nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo
chiến lược và tổ chức thực hiện". •
Đại hội chỉ rõ "Những sai lầm và khuyết điểm trong lãnh đạo kinh tế, xã
hội bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và
công tác cán bộ của Đảng. Đây là nguyên nhân của mọi nguyên nhân". Từ
thực tiễn cách mạng, Đại hội nêu lên những bài học kinh nghiệm quan trọng. •
Trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm từ thực tiễn và đối mới tư duy lý luận
nhận thức rõ hơn về thời kỳ quá độ và về chủ nghĩa xã hội, những quy luật
khách quan vận dụng trong thời kỳ quá độ, Đại hội đã đề ra đường lối đổi
mới toàn diện với những nội dung cơ bản sau o Đổi mới tư duy lý luận,
nhận thức rõ về chủ nghĩa xã hội, về các quy luật khách quan những đặc
trưng của thời kỳ quá độ
o Đổi mới chính sách kinh tế o Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế o Đổi
mới chính sách đối ngoại o Đổi mới vai trò lãnh đạo của Nhà nước
o Đổi mới nội dung và phong cách lãnh đạo của Đảng Đổi mới
đất nước đi lên CNXH không phải là thay đổi mục tiêu của
CNXH, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả
bằng những quan niệm đúng đắn, những hình thức, bước đi và
biện pháp thích hợp.

Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế đến chính trị, tổ chức,
tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị,
nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
b. Ý nghĩa lịch sử •
Đại hội VI của Đảng đã hoạch định đường lối đổi mới toàn diện, sâu sắc và triệt để. •
Đó là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân và cũng thể hiện tinh thần
trách nhiệm cao của Đảng trước đất nước, dân tộc . •
Đường lối do Đại hội đề ra thể hiện sự phát triển tư duy lý luận, khả năng
tổng kết và tổ chức thực tiễn của Đảng, mở ra thời kỳ mới của sự nghiệp
cách mạng nước ta trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 22: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6/1991). a, Nôi dung cơ bản: ̣ · Nêu ra môt số dấu hiệ
u đặ c trưng, cơ bản của xã hộ i xã hộ
i chủ ̣ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hôi:̣ o Do nhân dân lao đông lOMoAR cPSD| 36237285
làm chủ.̣ o Có môt nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất ̣ hiên đại và chế độ
công hữu về các tư liệ u sản xuất chủ yếu.̣ o Có nền văn
hóa tiến tiến, đâm đà bản sắc dân tộ c.̣ o Con người được giải phóng khỏi áp
bức, bóc lôt, bất công, làm ̣ theo năng lực, hưởng theo lao đông, có cuộ c
sống ấm no, tự do, ̣ hạnh phúc, có điều kiên phát triển toàn diệ n cá nhân.̣ o
Các dân tôc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau ̣ cùng tiến bô.̣ o
Có quan hê hữu nghị và hợp tác với nhân dân với tất cả các ̣ nước trên thế giới.
o Cải biến căn bản tình trạng kinh tế - xã hội kém phát triển, chiến thắng các
thế lực thù địch chống độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. ·
Đề ra mục tiêu tổng quát và những phương hướng chủ yếu trong
thời kỳ quá độ o Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình lâu dài,
trải qua nhiều chặng đường.
o Mục tiêu của chặng đường đầu là: thông qua đổi mới toàn diện,
xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc, tạo thế phát triển nhanh ở chặng sau.
o Môt số phương hướng phát triển:̣
§ Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân.
§ Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước
theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện
§ Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ
thấp đến cao phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất
§ Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá
§ Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở
rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng
phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh.
§ Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hợp tác và hữu
nghị với tất cả các nước.
§ Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm
vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
§ Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư
tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng
làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. b, Ý nghĩa: lOMoAR cPSD| 36237285 •
Là văn kiên quan trọng mang tầm định hướng chiến lược, ý nghĩa lịch sử ̣
của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996). •
Bước đầu đã vẽ ra toàn bộ bức tranh của xã hội tương lai, măc dù chưa ̣
hoàn chỉnh, nhưng Đảng ta đã vạch ra những nguyên tắc, phương hướng
lớn cho thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi ̣ •
Là ngọn cờ tư tưởng, ngọn cờ chiến đấu, ngọn cờ quy tụ sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tôc phấn đấu vì mộ t đất nước Việ t Nam “dân
giàu, nước ̣ mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Câu 23: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII của Đảng (6/1996). a, Nôi dung :̣ •
Kiểm điểm đánh giá việc thực hiện nghị quyết đại hội VII tổng kết 10
năm đất nước thực hiện đường lối đổi mới I khi đề ra chủ trương nhiệm
vụ trong nhiệm kỳ mới. •
Khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo
vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nhấn mạnh nước ta đã chuyển sang thời kỳ
phát triển mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa. •
Nêu ra các bài học trong thời kỳ đổi mới, tiếp tục đổi mới, tự chỉnh đốn,
nâng cao và khắc phục về mọi mặt b, Ý nghĩa: •
Đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ mới - thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nước Việt Nam độc lập,
dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân ta, vì tình hữu nghị và sự hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới. •
Có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh dân tộc và tương lai của đất nước
vào lúc chúng ta sắp bước vào thế kỷ XXI.
Câu 24: Những bổ sung, phát triển của Cương lĩnh 2011 so với Cương lĩnh 1991 của Đảng.
Môt, về đặc điểm, xu thế chung: ̣ o Cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ, kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, tác động
sâu sắc đến sự phát triển của nhiều nước. o Các mâu thuẫn cơ bản trên thế
giới biểu hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển.
o Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế
lớn, nhưng cạnh tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế tiếp tục diễn ra phức tạp. lOMoAR cPSD| 36237285 •
Hai, nhận định, đánh giá về chủ nghĩa xã hội:
o Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ là một tổn
thất lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhưng một số nước
theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam, vẫn kiên
định mục tiêu, lý tưởng, tiến hành cải cách, đổi mới, giành được
những thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển; phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế có những bước hồi phục. o Các nước theo con
đường xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản và cánh tả còn gặp
nhiều khó khăn, các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, tìm cách
xoá bỏ chủ nghĩa xã hội. •
Ba, nhận định, đánh giá về chủ nghĩa tư bản:
o Còn tiềm năng phát triển, nhưng về bản chất vẫn là một chế độ áp
bức, bóc lột và bất công”.
o Khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra. •
Bốn, nhận định về các nước đang phát triển, kém phát triển: Phải tiến
hành cuộc đấu tranh rất khó khăn, phức tạp chống nghèo nàn, lạc hậu,
chống mọi sự can thiệp, áp đặt và xâm lược để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, dân tộc •
Năm, nhận định về những vấn đề toàn cầu cấp bách liên quan đến vận
mệnh loài người: Bổ sung hai vấn đề toàn cầu cấp bách có liên quan đến
vận mệnh loài người là “chống khủng bố” và “ứng phó với biến đổi khí
hậu toàn cầu”, thay đổi từ “bênh tậ
t” thành từ “dịch bệ nh”.̣ •
Sáu, nhận định về đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại:
o Các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng
tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
o Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách
thức, nhưng sẽ có những bước tiến mới.
o Về mục tiêu tổng quát: Nêu khái khát hơn các đăc trưng của xã hộ i ̣ XHCN
Bổ sung thêm 2 đặc trưng “dân chủ, công bằng” vào mục
tiêu tổng quát là “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Chuyển từ “dân chủ" lên trước từ “công bằng.
o Điều chỉnh môt số cụm từ trong đặ
c trưng của xã hộ i XHCN
cho ̣ đúng thực tế như “do nhân dân làm chủ” thay thế cho “do nhân
dân lao đông làm chủ”; bổ sung cụm từ “quan hệ sản xuất tiến bộ
phù ̣ hợp” thay thế cho “chế đô công hữu về các tư liệ u
sản xuất chủ ̣ yếu”; bổ sung từ “pháp quyền” vào sau từ “nhà lOMoAR cPSD| 36237285
nước”, thêm nôi ̣ dung “do Đảng Cộng sản lãnh đạo” vào sau cụm
từ “nhà nước pháp quyền”.