Câu hỏi vấn đáp lịch sử đảng - Công nghệ thông tin | Đại học Mở Hà Nội

Chính trị: Theo chế độ chuyên chế
+ Trực tiếp cai trị nhân dân: Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa
phương đều do thực dân Pháp chi phối. Triều đình nhà Nguyễn chỉ là tay sai
+ Thực hiện chính sách chia để trị: chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ cai
trị khác nhau: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

ĐẠI HC M NI
CH ĐỀ HI THI VN ĐÁP MÔN LCH S ĐẢNG CSVN
Ch đề 1. Chính sách thuc đa ca thc dân Pháp Vit Nam cui thế k XIX
đầu thế k XX?
- Chính tr: Theo chế đ chuyên chế
+ Trc tiếp cai tr nhân dân: T chc b máy chính quyn t trung ương đến địa
phương đều do thc dân Pháp chi phi. Triều đình nhà Nguyn ch tay sai
+ Thc hin cnh sách chia để tr: chia Vit Nam thành ba x vi ba chế độ cai
tr khác
nhau:
Bc
K,
Trung
K,
Nam
K.
- Kinh tế:
+ Nông nghip: Pháp đẩy mnh vic cướp đot rung đất, lp các đồn đin.
+ Công nghip:Pháp tp trung khai thác than kim loi.Ngoài ra, Pháp đu
vào mt s ngành khác như xi măng, điện, chế biến g, xay xát go, giy,
diêm,...
+ V thương nghip: Pháp độc chiếm th trường Vit Nam, hàng hoá ca Pháp
nhp vào Vit Nam ch b đánh thuế rt nh hoặc được min thuế, nhưng đánh
thuế cao hàng hoá các c khác. Hàng hóa ca Vit Nam ch yếu xut sang
Pháp.
+ Tài chính: đề ra các th thuế mi bên cnh các loi thuế cũ, nng nht thuế
mui, thuế u, thuế thuc phin,...
- Văn hóa hi: thc dân Pp thc hin chính sách “ngu dân” để d cai tr,
lp nhà nhiu hơn trường học, đồng thi du nhp nhng giá tr phn văn hoá,
duy trì t nn hi vn ca chế độ phong kiến to nên nhiu t nn
hi mi, dùng u cn thuc phiện để đu độc các thế h ngưi Vit Nam,
ra sc tuyên truyn tư tưởng “khai hoá văn minh” của nước “Đại Pháp”…
Hi thêm:
H qu:
- kinh tế tiêu điu kit qu, nhân dân đói kh
- hi VN t hi pk độc lp thành xh thuc địa na pk
- mâu thun hi ny sinh, mâu thun gia toàn th dân tc Vit Nam vi thc
dân Pháp phong kiến phn động tr thành mâu thun ch yếu nht ngày
càng gay gt.
- phân hóa nhng giai cp vn ca chế độ phong kiến a ch, nông dân) đồng
thi to nên nhng giai cp, tng lp mi (công nhân, tư sản dân tc, tiu
sn) vi thái độ chính tr khác nhau.
Ch đề 2. Phong trào yêu c Vit Nam cui thế k XIX đầu thế k XX, nguyên
nhân tht bi?
Th_khaie
- Nguyên nhân: Chính sách cai tr khai thác bóc lt ca thc dân Pháp đã làm
mâu thun gia toàn th dân tc Vit Nam vi thc dân Pháp phong kiến
phản động tr nên gay gt. Trong bi cảnh đó, nhng lung ng bên
ngoài: tư tưởng Cách mạng tư sản Pháp 1789, phong trào Duy tân Nht Bn
năm 1868, cuc vận động Duy tân ti Trung Quốc năm 1898, Cách mng Tân
Hi ca Trung Quốc năm 1911…, đặc bit Cách mng Tháng i Nga năm
1917 đã tác động mnh m, làm chuyn biến phong trào yêu nước những năm
cui thế k XIX, đầu thế k XX.
- Các phong trào: có hơn 300 phong trào yêu c din ra theo hai khuynh
ng
+ Theo h ng phong kiến: phong trào Cn Vương do vua Hàm Nghi và Tôn
Tht Thuyết khi xướng (1885-1896), các cuc khởi nghĩa Ba Đình (Thanh
Hoá), Bãi Sy (Hưng Yên), Hương Khê (Hà Tĩnh)…
+ Theo h ng dân ch tư sản: xu hướng bạo động ca Phan Bi Châu, xu
ng ci cách ca Phan Châu Trinh và sau đó phong trào tiu sn trí thc
ca t chc Vit Nam Quốc dân đảng (12-1927 - 2-1930)
Các phong trào đều tht bi
- Nguyên nhân tht bi: do thiếu đường li chính tr đúng đắn để gii quyết
trit để nhng mâu thuẫn cơ bn, ch yếu ca hi, chưa mt t chc vng
mạnh để tp hp, giác ng và lãnh đạo toàn dân tộc, chưa xác định được
phương pháp đấu tranh thích hp để đánh đổ k thù.
* Hi thêm: gii thích sao đưng li phong kiến, dân ch sn li không phù
hp; hoc sai v phương pháp đấu tranh sai thế nào?
- Các phong trào thường quá nghiêng v mt hình thc trang, hoc v ci cách,
không s tng hp tt c hai hình thc này.
- Sai v cách thc tp hp lực lượng thế nào( chưa chủ trương đại đoàn kết cn
tc, hoc tp hp lc ng ch yếu bng danh vng nhân th lĩnh, nên khi th lĩnh
b bt hoc hy sinh thì phong trào nhanh chóng tan rã…
Ch đề 3. Lãnh t Nguyn Ái Quc chun b v t chc cho thành lập Đảng
CSVN?
- Lãnh t chun b v t chc:
+ Sau mt thi gian hot đng Liên để tìm hiu, kho sát thc tế v cách
mng sn, tháng 11-1924, Người đến Qung Châu (Trung Quc)-nơi đông
ngưi Vit Nam yêu nước hot đng-để xúc tiến các công vic t chc thành lp
đảng cng sn.
+ Tháng 2-1925, Người la chn mt s thanh niên tích cc trong Tâm tâm xã,
lp ra nhóm Cng sản đoàn
+ Tháng 6-1925, Nguyn Ái Quc thành lp Hi Vit Nam Cách mng thanh niên
ti Qung Châu (Trung Quc), nòng ct Cng sn đoàn, xut bn báo Thanh
niên tuyên truyn n ch, mục đích của Hi, truyên truyn ch nghĩa Mác-Lênin
Th_khaie
phương hướng phát trin ca cuc vn động gii phóng dân tc, chun b mi
mt tiến ti thành lập Đảng CS Vit Nam.
+ Trước s phân hóa ca Hi VNCMTN, phong trào cng sn ngày mt
phát trin, Lãnh t triu tp hi ngh hp nht các t chc cng sn VN
thành mt đảng chung là Đảng CSVN (6/1- 7/2/1930, Hương Cảng, TQ.
* Hi thêm: Cách thức chính để Lãnh t Hi VNCMTN truyn Ch nghĩa Mác v
c ? (phát động phong trào “vô sản hóa- đưa hi viên v c tham gia o mi
mt đời sng hi, giai cp để rèn luyn cán b, tuyên truyn trc tiếp (truyn
miệng) cho nhân dân…)
Ch đề 4. Cương lĩnh chính tr đầu tiên ca Đảng CSVN?
- Hoàn cnh ra đời:
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng được đề ra ti Hi ngh hp nht các t chc
cng sn trong nước ý nghĩa như Đại hi để thành lp Đảng Cng sn Vit
Nam din ra tại Hương Cảng, TQ ( 6/1 7/2-1930)
- Ni dung
+ Chánh cương vắn tt, Sách c vn tt, Chương trình tóm tt ca Đảng, Điu l
vn tt của Đảng Cng sn Vit Nam do Lãnh t NAQ son thảo được thông qua ti
Hi ngh gọi là Cương lĩnh Chính tr đầu tiên của Đảng.
+ Ni dung Cương lĩnh gm 6 ý:
Đưng li chiến lược ca cách mng: ch trương làm tư sn n quyn cách
mng th đa cách mạng để đi tới hi cng sn.
Nhim v cách mng (chống đế quc, chống pk…, trong đó ni bt lên nhim v
chống đế quốc giành độc lp dân tc);
Lc ng cách mng: phải đoàn kết công nhân, nông dân-đây là lực lượng cơ
bn, trong đó giai cp công nhân lãnh đạo; đồng thi ch trương đoàn kết tt c các
giai cp, các lực lượng tiến b, yêu nước để tp trung chống đế quc tay sai. Đối
vi bn phú nông, trung, tiu địa ch và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phn cách
mng thì phi li dng, ít lâu mi làm cho h đứng trung lp.
Phương pháp cách mng: phi bng con đưng bo lc cách mng ca qun
chúng , trong bt c hoàn cảnh nào cũng không được tho hip “không khi nào
nhưng mt chút li ích của công nông mà đi vào đưng tho hip
Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là đội tiên phong ca sn giai cp phi thu
phục cho được đại b phn giai cp mình, phi làm cho giai cp mình lãnh đạo
đưc dân chúng
Quan h ca cách mng VN vi cách mng thế gii: mt phn ca CM TG,
trong khi thc hin nhim v gii phóng dân tc, đồng thi tranh th s đoàn kết,
Th_khaie
ng h ca các dân tc b áp bc giai cp sn thế gii, nht giai cp sn
Pháp.
Hi thêm: Ý nghĩa ca Cương lĩnh đầu tiên? Hoc đim khác ca Lun
cương chính tr tháng 10/1930 so vi Cương lĩnh đầu tiên ca Đng?
- Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ra đời, đã xác định được nhng nội dung cơ bn
nht ca con đưng cách mng Vit Nam; đáp ng đưc nhng nhu cu bc
thiết ca lch s tr thành ngn c tp hp, đoàn kết thng nht các t chc
cng sn, các lực lượng cách mng toàn th dân tc.
- 2 ý cơ bn: Lun cương đề cao ngn c chng PK; Ch nhn mnh vai trò cách
mng ca công-nông, không nhn thy kh năng cm ca các tng lp giai
cp khác trong hi nên không nêu đưc ch trương đoàn kết dân tc rng rãi
Ch đề 5. Ý nghĩa s ra đời ca Đảng CSVN?
- Đảng ra đời chm dt s khng hong bế tc v đưng li cu c, đưa cách
mng Vit Nam sang một bước ngot lch s vĩ đại: cách mng Vit Nam tr
thành mt b phận khăng khít của cách mng sn thế gii.
- S ra đời của Đảng Cng sn Vit Nam sn phm ca s kết hp ch nghĩa
Mác-Lênin, ng H Chí Minh vi phong trào công nhân phong trào yêu
c Vit Nam.
- Đảng Cng sn Vit Nam ra đời với Cương lĩnh chính tr đầu tiên được thông
qua ti Hi ngh thành lập Đảng đã khẳng định lần đầu tiên cách mng Vit Nam
mt bản cương lĩnh chính tr phản ánh được quy lut khách quan ca hi
Vit Nam, đáp ng nhng nhu cu bn cp bách ca hi Vit Nam, phù
hp vi xu thế ca thi đại, định ng chiến ợc đúng đắn cho tiến trình phát
trin ca cách mng Vit Nam.
- Đảng Cng sn Vit Nam ra đời c ngot đại trong lch s phát trin ca
dân tc Vit Nam, tr thành
nhân t hàng đầu quyết định đưa cách mng Vit
Nam đi t thng li này đến thng li khác.
* Hi thêm: mt trong nét đặc thù trong vic thành lập Đảng CS Vit Nam so vi vic
thành lp Đảng CS trên thế gii gì? (là s kết hp bi 3 yếu t: cn Mác vi pt công
nhân và pt yêu nước VN.
Ch đề 6. Hi ngh Trung ương Đảng ln th 8(5/1941) ca Đảng CSĐD?
- Hoàn cnh:
Đời sng nhân dân ta dưới hai tng lp áp bc bóc lt ca Nht Pháp hết sc
kh cực điêu đứng.
Nhiu phong trào đấu tranh n ra nhưng đều tht bi.
Th_khaie
Ngày 10 đến 19 5 1941, Nguyn Ái Quc triu tp Hi ngh Trung ương
Đảng ln th 8 ti Pc Cao Bng.
- Ni dung:
K thù: đế quc Pháp phát xít Nht.
Nhn mnh nhim v cp bách cn thc hin gii phóng dân tc…
Ch trương: tạm gác khu hiu cách mng ruộng đất thay thế bng gim tô,
gim thuế, tiến ti thc hiện người cày rung.
Gii quyết vn đề dân tc trong khuôn kh mi c Đông Dương..
T chc: thành lp Mt trn Vit Minh.
Xác định khi nghĩa trang nhim v trung tâm..
Thành lp nước VNDCCH
- Ý nghĩa:
Hoàn chnh chuyển hướng ch đo chiến c hi ngh Trung ương Đảng ln
th 6 (11-1939) đã đề ra đưa vấn đề gii phóng dân tc lên hàng đầu. Động viên
toàn Đảng, toàn dân chun b tiến ti cách mng Tháng Tám.
* Hi thêm: Phương châm khi nghĩa ca Đảng?( đi t khi nghĩa tng
phần đến tng khởi nghĩa…)
Ch đề 7. Ý nghĩa lch s ca CM tháng 8-1945?
- Cách mng Tháng Tám năm 1945 đã đập tan xing xích l ca ch nghĩa đế
quc trong gn mt thế k, chm dt s tn ti ca chế độ quân ch chuyên chế
ngót nghìn năm, lập nên c Vit Nam Dân ch Cng hòa, nhà nước ca nhân
dân đầu tiên Đông Nam Á, gii quyết thành công vấn đề bn ca mt cuc
cách mng hi vấn đề chính quyn.
- Vi thng li ca Cách mng Tháng Tám, nhân dân Vit Nam t thân phn l
c lên địa v ngưi ch đất nước, quyn quyết định vn mnh ca mình.
- Đảng Cng sn Đông Dương t ch phi hot động mt tr thành mt đảng
cm quyn. T đây, Đảng nhân dân Vit Nam chính quyn nhà c cách
mng làm công c sc bén phc v s nghip xây dng bo v đất nước.
- Cách mng Tháng Tám mt cuc cách mng gii phóng dân tc lần đầu tiên
giành thng li mt c thuộc địa, đã đột phá mt khâu quan trng trong h
thng thuộc địa ca ch nghĩa đế quc, m đầu thi k suy sp tan ca
ch nghĩa thực dân cũ.
- Thng li ca Cách mng Tháng Tám m ra k nguyên mi trong tiến trình lch
s dân tc, k nguyên độc lp t do ng ti ch nghĩa hi.
- . Cách mng Tháng m đã góp phn làm phong phú thêm kho tàng lun ca
ch nghĩa Mác-Lênin v cách mng gii phóng dân tc.
Ch đề 8. Hoàn cnh Vit Nam sau Cách mng tháng 8-1945?
Th_khaie
- Thun li:
+ Quc tế: sau cuc Chiến tranh thế gii ln th II, cc din khu vc thế gii
nhng s thay đổi ln li cho cách mng Vit Nam. Liên tr thành
thành trì ca ch nghĩa xã hi. Nhiều nước Đông Trung Âu, đưc s ng h
và giúp đỡ ca Liên đã la chn con đưng phát trin theo ch nghĩa xã hi.
Phong trào gii phóng dân tc các c thuc địa châu Á, châu Phi khu
vc M Latinh dâng cao.
+ Trong c Vit Nam tr thành quc gia độc lp, t do; nhân dân Vit Nam
t thân phn l, b áp bc tr thành ch nhân ca chế độ dân ch mi. Đảng
Cng sn tr thành Đảng cm quyền lãnh đạo cách mng trong c ớc. Đặc
bit, vic hình thành h thng chính quyn cách mng vi b máy thng nht t
cp Trung ương đến s, ra sc phc v li ích ca T quc, nhân dân.
- Khó khăn:
+ Quc tế: phe đế quc ch nghĩa nuôi dưỡng âm mưu mới “chia lại h thng
thuc địa thế giới”, ra sc tn công, đàn áp phong trào cách mng thế gii, trong
đó cách mng Vit Nam. Không có c nào ng h lp trường độc lp
công nhn địa v pháp ca Nhà c Vit Nam Dân ch Cng hòa. Cách
mạng ba nước Đông Dương nói chung, cách mng Vit Nam nói riêng phi
đương đầu vi nhiu bt lợi, khó khăn, th thách hết sc to ln rt nghiêm
trng.
+ Trong c: h thng chính quyn cách mng mi đưc thiết lp, còn rt non
tr, thiếu thn, yếu kém v nhiu mt; hu qu ca chế độ để li hết sc nng
n, s tàn phá ca nạn lũ lụt, nạn đói năm 1945 rt nghiêm trng. Ngoi xâm,
ni phn tp trung chng phá chính quyn cách mng.
Tình hình đó đã đặt nền độc lp chính quyn cách mng non tr ca Vit Nam
trước tình thế “như ngàn cân treo si c”, cùng một lúc phải đối phó vi nn đói, nn
dt bn thù trong, gic ngoài.
Ch đề 9. Ch trương “Kháng chiến - Kiến quc” ca Trung ương Đảng CSĐD
sau cách mng tháng Tám 1945?
- Ngày 25-11-1945, Ban Chp hành Trung ương Đảng ra Ch th Kháng chiến kiến
quc, nhận định tình hình và định hướng con đưng đi lên ca cách mng Vit
Nam sau khi giành được chính quyn, ch th gm
+ Ch th xác định k thù chính thc dân Pháp xâm c, phi tp trung ngn
lửa đấu tranh vào chúng, ch trương thành lập “Mặt trn Dân tc thng nht
chng thc dân Pháp xâm ợc”; m rng mt trn Vit minh nhm thu hút mi
tng lp nhân dân; thng nht mt trn Vit Miên –Lào…
+ Mc tiêu: cuc cách mng Đông Dương lúc này vn “dân tc gii phóng” và
đề ra khu hiệu “Dân tc trên hết, T quc trên hết”
+ Nhim v: 4 nhim v ch yếu cp bách cn khn trương thc hin là:
Cng c chính quyn, chng thc dân Pháp xâm c, bài tr ni phn ci
Th_khaie
thin đi sng cho nhân dân. Trong đó, xây dng bo v chính quyn
nhim v quan trng nht.
+ Bin pháp: nhanh chóng xúc tiến bu c Quc hội để đi đến thành lp Chính
ph chính thc, lp ra Hiến pháp, động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng
chiến chun b kháng chiến lâu dài; kiên định nguyên tc độc lp v chính tr;
v ngoi giao phi đặc bit chú ý “làm cho nước mình ít k thù nhiu bn
đồng minh hơn hết”; đối với Tàu Tưởng nêu ch trương “Hoa-Vit thân thiện”,
đối vi Pháp “độc lp v chính tr, nhân nhượng v kinh tế”. Tuyên truyn, hết
sc kêu gi đoàn kết chng ch nghĩa thc dân Pháp xâm lược; “đc bit chng
mọi mưu mô phá hoi chia r ca bn Trtxkit, Đại Vit, Vit Nam Quc dân
Đảng”.
- Ý nghĩa: Ch th "Kháng chiến kiến quc" (25/11/1945) đã giải quyết đưc các
vấn đề bản trước mt cũng như lâu dài mà cuc cách mạng đang đặt ra. Tư
duy linh hot, sáng to, đúng đắn ca Trung ương Đảng trong lãnh ch đạo cuc
đấu tranh cách mng th hin rt qua vic nêu cao cùng lúc hai ngn c:
kháng chiến kiến quc. Kháng chiến chống xâm lược, bo v nền độc lp
ca dân tc kiến quc xây dựng đất ớc hưng thịnh, xây dng chế độ
hi mi nhm bo đảm mi quyn li ca nhân dân. Bn Ch th góp phn quan
trng trong vic hình tnh đưng li kháng chiến toàn quc sau này.
Ch đề 10: Đường li kháng chiến chng thc dân Pháp xâm lược 1946 - 1954
của Đảng CSĐD?
- Hoàn cnh:
+ 11/1946, quân Pháp m cuc tn công, khiêu khích đồng bào ta Ni, Đà
Nng.
+ Ngày 18/12/1946, Pháp gi ti hu thư đòi phía Vit Nam phi gii giáp; gii
tán lc ng t v chiến đấu, đòi độc quyn thc thi nhim v kim soát, gìn
gi an ninh, trt t ca thành ph... vậy, Đảng nhân dân Vit Nam ch còn
mt s la chn duy nht cầm súng đứng lên chng li thc dân Pháp xâm
c để bo v nn độc lp chính quyn cách mng; bo v nhng thành qu
ca cuc Cách mng Tháng Tám vừa giành được.
- Quá trình hình thành:
+ Trung ương Đảng H Chí Minh đã ch đạo kết hợp đấu tranh quân s,
chính tr vi ngoi giao để làm tht bi âm mưu của Pháp định tách Nam B ra
khi Vit Nam.
+ Thường v Trung ương Đảng m Hi ngh Quân s toàn quc ln th nht
din ra vào ngày 19-10-1946 do Tng Bí thư Trường Chinh ch trì, đề ra nhng
bin pháp, ch trương cụ th c v t chức và tư ng
+ Đưng li kháng chiến chng Pháp của Đảng được th hin trong các văn
kin: Ch th “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường v Trung ương Đảng
(12/12/1946), Li kêu gi toàn quc kháng chiến ca H Chí Minh (19/12/1946),
Th_khaie
Tác phm Kháng chiến nhất định thng li ca Tng Bí thư Trường Chinh
(9/1947).
- Đưng li kháng chiến chng TDP 46 - 54:
+ Mc đích kháng chiến: kế tc phát trin s nghip Cách mng Tháng Tám,
“đánh phn động thc dân Pháp xâm c; giành thng nht độc lập”.
+ Tính cht kháng chiến: “Cuộc kháng chiến ca dân tc ta mt cuc chiến
tranh cách mng ca nn dân, chiến tranh chính nghĩa, tính cht toàn
dân, toàn din và lâu dài”. Đó cuc kháng chiến tính cht dân tc gii
phóng dân ch mi.
+ Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuc chiến tranh nhân dân,
thc hin kháng chiến toàn dân, toàn din, lâu dài, da vào sc mình chính.
+ Kháng chiến toàn dân: “Bt k đàn ông đàn không chia tôn giáo, đảng phái,
dân tc, bt k ngưi già, người tr. H là người Vit Nam thì phải đứng lên
đánh thc dân Pháp”, thc hin mi ngưi dân mt chiến sĩ, mỗi làng xóm
một pháo đài.
+ Kháng chiến toàn din: Đánh địch v mi mt: chính tr, quân s, kinh tế, văn
hóa, ngoi giao.
+ Kháng chiến lâu dài (trường k): để chng âm đánh nhanh, thng nhanh
của Pháp, để thi gian phát huy yếu t “thiên thời, địa li, nhân hòa” ca ta,
chuyn hóa tương quan lc ng t ch ta yếu hơn địch đến ch ta mnh hơn
địch, đánh thắng địch.
+ Da vào sc mình là chính: “Phải t cp, t túc v mi mặt”, vì ta bị bao vây
bn phía, chưa được c nào giúp đỡ nên phi t lc cánh sinh. Khi nào
điu kin ta s tranh th s giúp đỡ ca các c, song lúc đó cũng không được
li.
- Ý nghĩa :
+ Đối vi nước ta, vic đ ra thc hin thng li đưng li kháng chiến, xây
dng chế độ dân ch nhân dân đã làm tht bi cuc chiến tranh xâm lược ca
thc dân Pháp được đế quc M giúp sc mức độ cao, buc chúng phi công
nhận độc lp, ch quyn, toàn vn lãnh th ca các ớc Đông Dương; đã làm
tht bi âm mưu m rng kéo dài chiến tranh của đế quc M, kết thúc chiến
tranh lp li hoà bình Đông Dương; gii phóng hoàn toàn min Bc.
+ Đối vi quc tế, thng li đó đã c mnh m phong trào gii phóng dân tc
trên thế gii, m rng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho ch nghĩa xã hi
cách mng thế gii; cùng vi nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thng tr
ca ch nghĩa thc dân trên thế gii, trước hết h thng thuc địa ca thc
phân Pháp.
Hi thêm:
- Cách phân chia giai đoạn kháng chiến chng td Pháp ln 2 ca VN theo
tính cht din biến ca chiến trường:
Th_khaie
+ Chiến đấu Ni , các đô th phía Bc vĩ tuyến 16: làm tht bi một bước kế
hoạch “đánh nhanh thng nhanh ca chúng, tạo điều kin cho c c đio
cuc kháng chiến lâu dài.
+ Vit Bc Thu Đông 1946 1947: chiến dch phn công ln đầu tiên trong
cuc kháng chiến chng thc dân Pháp.
+ 1948 Chiến dch Biên gii 1950: chiến dch tiến công lớn đầu tiên ca b
đội ch lc Vit Nam trong cuc kháng chiến, giành được thế ch động trên
chiến trường chính Bc B.
+ Gia đon 1951 1952: Đẩy mnh phát trin cuc kháng chiến v mi mt
+ Giai đon 1953 1954: Kết hợp đấu tranh quân s ngoi giao kết thúc thng
li cuc kháng chiến
- Nguyên nhân thng li:
+ s lãnh đạo vng vàng ca Đảng vi đưng li kháng chiến đúng đắn đã
huy động được sc mạnh toàn dân đánh giặc; s đoàn kết chiến đấu ca
toàn dân tp hp trong mt trn dân tc thng nht rng rãi
+ chính quyn dân ch nhân dân, ca dân, do dân và vì dân đưc gi vng,
cng c ln mnh, làm công c sc bén t chc toàn dân kháng chiến xây
dng chế độ mi.
+ s liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn gia ba dân tc Vit Nam, Lào,
Campuchia cùng chng mt k thù chung; đồng thi s ng h, giúp đỡ to
ln ca Trung Quc, Liên Xô, các nước hi ch nghĩa, c dân tc yêu
chung hoà bình trên thế gii, k c nhân n tiến b Pháp.
- Bài hc:
+ Th nht, đề ra đưng li đúng đắn quán trit sâu rộng đường lối đó cho
toàn Đảng, toàn quân, toàn dân thc hiện, đó đưng li chiến tranh nhân dân,
kháng chiến toàn dân, toàn din, lâu dài da vào sc mình chính.
+ Th hai, kết hp cht chẽ, đúng đắn nhim v chng đế quc vi nhim v
chng phong kiến xây dng chế độ dân ch nhân dân, gây mm mng cho
ch nghĩa xã hi.
+ Th ba, thc hin phương châm va kháng chiến va y dng chế độ mi,
xây dng hậu phương ngày càng vững mạnh để tim lc mi mặt đáp ng
yêu cu ngày càng cao ca cuc kháng chiến.
+ Th tư, tăng cường công tác xây dng Đảng, nâng cao sc chiến đấu hiu
lực lãnh đạo.
Ch đề 11: Đại hi III (9/1960) ca Đảng LĐVN quyết định tiến hành đồng thi hai
chiến lược cách mng trên hai miền đất c?
- Hoàn cnh lch s:
Th_khaie
+ Trong nước: Cuc kháng chiến chng TD Pháp thng li, nhưng đất c b
chia ct: min Bc, công cuc khôi phc kinh tế ci to hi ch nghĩa
vi các thành phn kinh tế đã đạt đưc nhng thành tu quan trng, Phong trào
min Nam cũng đánh dấu c phát trin nhy vt, chuyn cách mng t thế
gi gìn lực lượng chuyn sang thế tiến công.
+ Quc tế: Phong trào đấu tranh gii phóng dân tc các c châu Á, châu
Phi M Latinh phát trin mnh m. Tuy nhiên, s mâu thun trong phong trào
cng sn mà tâm đim quan h Liên Trung Quốc đã ảnh hưởng tiêu cc
đến s phát trin ca phong trào cng sn công nhân quc tế và cũng ảnh
ởng đến cách mng Vit Nam.
+ Đảng dân tc Vit Nam đã và đang đối mt vi nhiu vấn đề thc tin phc
tạp đặt ra yêu cu cp thiết Đng phi sm khẳng định nhng nhim v c th
cho s nghip cách mng hai miền đất c. Đại hội đại biu toàn quc ln
th III ca Đảng đã được tiến hành ti Th đô Hà Ni t ngày 5-9-1960 đến
ngày 10-9-1960
- Ni dung:
+ V đưng li chung ca cách mng Vit Nam: thc hiện đồng thi hai chiến
c cách mng khác nhau hai min: Mt là, đẩy mnh cách mng hi ch
nghĩa min Bc. Hai là, tiến hành cách mng dân tc dân ch nhân dân
min Nam, thc hin thng nht nước nhà, hoàn thành độc lp dân ch trong
c c.
+ V mc tiêu chiến c chung: gii phóng min Nam, hòa bình, thng nht đt
c.
+ V v trí, vai trò, nhim v c th: Cách mng hi ch nghĩa min Bc
nhim v xây dng tim lc bo v căn c địa ca c c, hu thun cho
cách mng min Nam, chun b cho c c đi lên ch nghĩa xã hi v sau, nên
gi vai trò quyết định nht đối vi s phát trin ca toàn b cách mng Vit Nam
và đối vi s nghip thng nhất nước nhà. Còn cách mng dân tc dân ch
nhân dân min Nam gi vai trò quyết định trc tiếp đối vi s nghip gii
phóng min Nam khi ách thng tr của đế quc M và bè lũ tay sai, thc hin
hòa bình thng nht c nhà, hoàn thành cách mng dân tc dân ch nhân
dân trong c c.
+ V hòa bình thng nht T quc: Đại hi ch trương (hay phương châm) kiên
quyết gi vững đường li hòa bình để thng nhất nước nhà, Song ta phi luôn
luôn đề cao cnh giác, chun b sn sàng đối phó vi mi tình thế.
+ V trin vng ca cách mng: Đại hi nhn định cuộc đấu tranh nhm thc
hin thng nhất nước nhà nhim v thiêng liêng ca nhân dân c c ta.
Thng li cui cùng nht định thuc v nhân dân ta, Nam Bc nht định sum hp
mt nhà.
+ V xây dng ch nghĩa xã hi: Đại hội xác định rng, cuc cách mng hi
ch nghĩa min Bc mt quá trình ci biến cách mng v mi mt, mt
quá trình đấu tranh gay go gia con đưng hi ch nghĩa và con đưng
bn ch nghĩa trên các lĩnh vc kinh tế, chính tr, tư ng văn hoá và k thut
Th_khaie
+ V đưng li cách mng dân tc dân ch nhân dân min Nam và đu tranh
thc hin thng nhất nước nhà: Nhim v bn ca cách mng min Nam
gii phóng min Nam khi ách thng tr của đế quc phong kiến, thc hin
độc lp dân tộc và người cày rung, góp phn xây dng một nước Vit Nam
hoà bình, thng nhất, độc lp, dân ch giàu mnh
- Ý nghĩa: Đi hội đại biu toàn quc ln th III ca Đảng đánh dấu một bước
phát trin mi ca cách mạng nước ta do Đảng lãnh đạo. Đại hội đã đề ra được
đưng li tiến lên ch nghĩa xã hi min Bc con đường gii phóng min
Nam, thng nht đt c. Ngh quyết của Đại hi ngun ánh sáng mi,
s để toàn Đảng và toàn dân ta đoàn kết cht ch thành mt khi, tiến lên xây
dng ch nghĩa xã hi min Bc hoàn thành s nghiệp đấu tranh gii
phóng min Nam, thc hin hòa bình, thng nhất nước nhà
Ch đề 12: Đưng li đi mi đt c do Đảng CSVN đề ra tại Đại hi VI
(12/1986) của Đảng?
- Hoàn cnh:
+ Trong nước: Vit Nam đang b các đế quc thế lực thù địch bao vây, cm
vn tình trng khng hong kinh tế- hi: Lương thc, thc phm, hàng
tiêu ng đều khan hiếm, lm phát tăng cao, Các hiện tượng tiêu cc, vi phm
pháp luật, vượt biên trái phép din ra khá ph biến
+ Quc tế: Liên các c hi ch nghĩa đều tiến hành ci t s nghip
xây dng ch nghĩa xã hi.
+ Đại hội đại biu toàn quc ln th VI của Đảng cng sn Vit Nam hp ti Th
đô Hà Nội t ngày 15 đến ngày 18-12-1986
- Đưng li:
+ Đại hội đã nhìn thng vào s thật, đánh giá đúng sự tht, nói s thật, đánh
giá thành tu, nghiêm túc kim đim, ch nhng sai lm, khuyết điểm ca
Đảng trong thi k 1975-1986 rút ra nhiu bài hc: Mt là, trong toàn b hot
động ca mình, Đảng phi quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”. Hai là, Đảng
phi luôn luôn xut phát t thc tế, tôn trng và hành động theo quy lut khách
quan. Ba là, phi biết kết hp sc mnh dân tc vi sc mnh thời đại trong
điu kin mi. Bn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tm vi một đảng cm
quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mng hi ch nghĩa.
+ Thc hin nht quán chính sách phát trin nhiu thành phn kinh tế. Đổi mi
chế qun lý, xóa b chế tp trung quan liêu, hành chính, bao cp chuyn
sang hch toán, kinh doanh, kết hp kế hoch vi th trường
+ Đại hi khẳng định, chính sách hi bao trùm mi mt ca cuc sng con
ngưi, cn có chính sách bn, lâu dài, xác định được nhng nhim v, phù
hp vi yêu cu, kh năng trong chng đưng đầu tiên. Bn nhóm chính sách
hi là: Kế hoch hóa dân s, gii quyết việc làm cho người lao động. Thc
hin công bng hi, bo đảm an toàn hi, khôi phc trt t, k cương trong
mi lĩnh vc hi. Chăm lo đáp ng các nhu cu giáo dục, văn hóa, bảo v
tăng cường sc khe ca nhân dân. y dng chính sách bo tr hi.
Th_khaie
+ Đổi mi s lãnh đạo của Đảng cn phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy
kinh tế, đổi mi công tác tư ng; đổi mi công tác cán b phong cách làm
vic, gi vng các nguyên tc t chc sinh hot Đng; tăng cường đoàn kết
nht trí trong Đảng. Đảng cn phát huy quyn làm ch tp th ca nhân dân lao
động, thc hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kim tra”; tăng cường hiu lc
qun của Nhà nước là điều kin tt yếu để huy động lực lượng ca qun
chúng.
+ Đảng Nhà nước nhng ch trương đổi mi v quan h đối ngoi. Đó
việc ưu tiên gi vng hòa bình phát trin kinh tế; kiên quyết thc hin chính
sách “thêm bn, bt thù”; mở rng quan h hu ngh hp tác vi tt c các
c trên nguyên tc bình đẳng cùng li, hoà bình phát trin khu
vc trên thế gii.
- Ý nghĩa: ĐH VI của Đảngý nghĩa lch s trng đại, đánh dấu c ngot
trong s nghip quá độ lên ch nghĩa xã hi của nước ta. ĐH th hin s kết
tinh trí tu ca toàn Đảng, toàn dân và cũng thể hin tinh thn trách nhim cao
của Đảng trước đt ớc và trước dân tc. Sau ĐH, Đảng đã lãnh đạo trin khai
thc hin đưng lối đổi mi toàn din, từng bước tng kết thc tin, b sung,
phát triển, đưa cách mạng nước ta từng bước đạt đưc nhng thành tu rt
quan trng.
Hi thêm: Đại hi nào ca Đảng xác định đất c chuyn sang đẩy mnh công
nghip hóa hiện đại hóa?( ĐH VII-1991)
Ch đề 13: Nhng bài hc ln trong Cương lĩnh xây dng đất c trong thi
quá độ đi lên CNXH đưc Đại Hi VII ca Đảng ch ra?
- Hoàn cảnh ra đời: Đất nước sau hơn 4 năm đổi mới cơ bản ổn định nhưng
chưa ra khi khng hong kinh tế-xã hi. Công cuộc đổi mi còn nhiu hn chế,
còn nhiu vấn đề kinh tế-xã hi nóng bỏng chưa được gii quyết. Đại hi VII
Đảng Cng sn Vit Nam thông qua (6.1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kì quá độ đi lên CNXH đãt ra 5 bài hc quý báu:
- Bài hc:
Mt là, nm vng ngn c độc lp dân tc ch nghĩa hi.
Hai là, s nghip cách mng ca nhân dân, do nhân dân nhân n
Ba là, không ngng cng c, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết
toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quc tế.
Bn là, kết hp sc mnh dân tc vi sc mnh thi đi, sc mạnh trong nước vi
sc mnh quc tế.
Năm là, s lãnh đạo đúng đắn ca Đảng nhân t hàng đầu bo đảm thng li ca
cách mng Vit Nam
Th_khaie
- Mt là, nm vng ngn c độc lp dân tc ch nghĩa hi.
Đây bài hc ln xuyên sut tiến trình cách mng Vit Nam ý nghĩa như một
quy lut phát trin tt yếu ca cách mng dân tc Vit Nam trong thi đại
mi". Độc lp dân tộc là điều kin tiên quyết để thc hin ch nghĩa hi
ch nghĩa xã hi là cơ sở bo đảm vng chc cho độc lp dân tc. Xây dng
ch nghĩa xã hi, bo v T quc vn hai nhim v chiến c quan h hu
vi nhau. Toàn Đảng, toàn dân tiếp tc nm vng ngn c độc lp dân tc
ch nghĩa xã hi, ngn c vinh quang Ch tch H Chí Minh đã trao li cho
thế h hôm nay các thế h mai sau.
- Hai là, s nghip cách mng ca nhân dân, do nhân dân nhân dân
Chính nhân dân là người làm nên nhng thng li lch s. Cách mng s
nghip ca nhân dân, do nhân dân xut phát t quan nim đúng đắn đó và đã
đưc chng minh trong lch s. Nh sc mnh toàn dân mà có đưc thng li
v vang ca Cách mng tháng Tám năm 1945 m ra thời đại mi trong lch s
dân tc, có được thng li ca các cuc kháng chiến oanh lit chống đế quc,
thc dân, giành độc lp thng nht hoàn toàn bo v vng chc T quc.
c vào công cuộc đổi mi, Đảng Cng sn Vit Nam đt lên hàng đầu bài
hc: ly dân làm gc. Mc tiêu của đổi mi cũng nhằm xây dng, phát trin kinh
tế - hi vi chất lượng, hiu qu cao chăm lo ci thin đời sng ca nhân dân.
.
- Ba là, không ngng cng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn
kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quc tế. Đoàn kết truyn thng quý
báu bài hc ln ca cách mạng nước ta như Chủ tch H Chí Minh đã tng
kết:
"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại thành công!"
Trong công cuc đổi mi, Đảng Cng sn Vit Nam không ngng cng c đoàn
kết toàn Đảng phấn đấu vì nước, vì dân. Đoàn kết toàn Đảng trước hết phi da
trên nn tảng tư ng của Đảng ch nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng H Chí
Minh; đoàn kết da trên Cương lĩnh, đưng li và Điều l Đảng nhng nguyên
tc t chc hot đng ca Đảng, đặc bit nguyên tc tp trung dân ch, t
phê bình phê bình lý, tình thc hành dân ch rng rãi trong Đảng.
Đoàn kết toàn dân và đoàn kết n tc phi da trên phát huy dân ch hi
ch nghĩa và quyn làm ch tht s ca nhân dân. Đại đoàn kết toàn dân tc
phi da trên s gii quyết hài hoà quan h li ích gia các thành viên trong
hi.
Th_khaie
- Bn là, kết hp sc mnh dân tc vi sc mnh thi đại, sc mạnh trong nước
vi sc mnh quc tế.
Khi đi tìm con đưng gii phóng dân tc, Nguyn Ái Quc - H Chí Minh đã nhn
thc các dân tc thuộc địa phi da vào sc ca chính mình để t gii phóng.
Đồng thi, Người cũng ra sc tranh th s ng h, giúp đỡ ca bn bè, đồng chí
quc tế. ''Nhưng muốn người ta giúp cho, thì trước mình phi t giúp ly mình
đã'.
Trong công cuộc đổi mi, Đảng, Nhà nước bng h thng chính sách, pháp lut
đã khơi dậy mnh m mi tiềm năng, thế mnh của đất nước, đất đai và các tài
nguyên khác, sc lao độngnăng lực sáng to ca nhân dân to thành ni lc
to ln của đất c vi ý chí vươn lên thoát khỏi đói nghèo, ra khi tình trng
c kém phát trin. Mt khác, vi đưng li chính sách đối ngoi đúng đắn đã
tranh th hiu qu vn đầu tư của c ngoài, đẩy mnh hp c hi nhp
quc tế, kết hợp đúng đắn ni lc vi ngoi lc.
- Năm là, s lãnh đạo đúng đắn ca Đảng nhân t hàng đầu bo đảm thng li
ca cách mng Vit Nam.
Đảng không li ích nào khác ngoài vic phng s T quc, phc v nhân
dân. Đảng phi nm vng, vn dng sáng to góp phn phát trin ch nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng H Chí Minh, không ngng làm giàu trí tu, bản lĩnh
chính tr năng lực t chc ca mình để đủ sc gii quyết các vn đề do thc
tin cách mạng đặt ra. Mọi đường li, ch trương của Đảng phi xut phát t
thc tế, n trng quy lut khách quan. Phi phòng chống được nhng nguy
ln: sai lm v đưng li, bnh quan liêu s thoái hoá, biến cht ca cán
bộ, đảng viên.
Ch đề 14: Đặc trưng cơ bản v xhcn VN do Cương lĩnh xây dng đất nước
trong thi kì quá độ lên CNXH được Đại Hi VII (1991) của Đảng đề ra?
6 đặc trưng bn là:
- Do nhân dân lao động làm ch.
- mt nn kinh tế phát trin cao da trên lc ng sn xut hin đại chế độ
công hu vc liu sn xut ch yếu.
- nn văn hóa tiên tiến, đậm đà bn sc dân tc.
- Con người được gii phóng khi áp bc, bóc lt, bất công, làm theo năng lc,
ng theo lao động, cuc sng m no, t do, hnh phúc, có điu kin phát
trin toàn din nhân.
- Các dân tc trong c bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ ln nhau cùng tiến b.
- quan h hu ngh hp tác vi nhân dân tt c các c trên thế gii
Th_khaie
*Hi thêm: Nêu mt s phương ng do Đại hi VII đề ra để thc hin các đặc trưng
trên?
-
Xây dng Nhà c hi ch nghĩa.
-
Phát trin lc ng sn xut, công nghip hóa đất c theo hướng hin đại
gn lin vi phát trin mt nn nông nghip toàn din nhim v trung tâm.
-
Thiết lp từng bước quan h sn xut hi ch nghĩa t thấp đến cao vi s
đa dng v hình thc s hu; phát trin nn kinh tế hàng h nhiu thành phn
theo định ng hi ch nghĩa, vn hành theo cơ chế th trường s qun
của Nhà nước.
-
Tiến hành cách mng hi ch nghĩa trên lĩnh vc ng, văn hóa làm cho
thế gii quan Mác-Lênin, ng, đạo đức H Chí Minh gi v trí ch đạo trong
đời sng tinh thn hi.
-
Thc hin chính sách đại đoàn kết dân tc.
-
Thc hin hai nhim v chiến c xây dng bo v T quc.
-
Xây dựng Đảng trong sch, vng mnh v chính tr, tư tưởng t chc ngang
tm nhim v, bo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo s nghip cách
mng hi ch nghĩa c ta.
Ch đề 15: Thành tu ca công cuc đổi mi đất nước t 1986 đến nay Vit
Nam?
-
Kinh tế tăng trưởng khá, thc lc ca nn kinh tế tăng lên; kinh tế bn
n định; lạm phát được kim soát; tăng trưng kinh tế đưc duy trì hp
đưc đánh giá là thuc nhóm nước mức tăng trưởng khá cao trên thế gii.
Đất ớc đã ra khi tình trng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát
trin thu nhp trung bình. Môi trường đầu tư được ci thin, đa dng hóa
đưc nhiu ngun vốn đầu tư cho phát triển.
-
Nn kinh tế th trường định ng hi ch nghĩa đã từng bước hình thành
phát trin; th chế kinh tế th trường định hướng hi ch nghĩa đưc quan
tâm xây dng từng bước hoàn thiện. Tư tưởng, đường li phát trin kinh tế
th trường định ng hi ch nghĩa đã từng bước đưc th chế hoá thành
pháp luật, cơ chế, chính sách. Hi nhp kinh tế quc tế ngày càng sâu rng theo
nguyên tc chun mc ca th trường thế gii.
-
s vt cht, k thut, kết cu h tầng, đô th đưc đầu tư xây dựng tăng lên
đáng kể, nhất đường b, sân bay, bến cng, cu. Xây dng các ngành công
nghip hin đại, du khí, điện vi các nhà máy thủy điện ln Hòa Bình, Sơn La,
Tr An, Tuyên Quang, Lai Châu nhiu nhà máy nhiệt điện.
-
Văn hóa-xã hi có c phát trin, b mt đất nước đời sng ca nhân dân
nhiều thay đổi. Bu không khí hi dân ch, ci m hơn; dân trí được nâng
cao; tính tích cc nhân hội được phát huy. Nhng nhân t mi, giá tr
mi của văn hóa, con ngưi Vit Nam từng bước đưc định hình trong đời sng.
Quyn t do sáng to, qung bá văn hóa, văn học, ngh thut đưc n trng;
Th_khaie
quyn t do tín ngưỡng, tôn giáo sinh hot tâm linh ca nhân dân đưc quan
tâm thc hin.
-
Vic gii quyết các vấn đề hội đã đạt đưc nhiu thành tu quan trng: Các
chính ch v lao động vic làm ca Nhà nước đã chuyn biến theo hướng
ngày càng phù hp hơn vi nn kinh tế th trường đnh ng hi ch nghĩa
-
Gi vng quc phòng, an ninh, bo v vng chc T quc. Phát trin ngày
càng hoàn thin. Nhn thc ngày càng rõ hơn bảo v T quc Vit Nam hi
ch nghĩa là mt trong hai nhim v chiến lược, mi quan h bin chng,
không th tách ri; trong khi đặt lên hàng đầu nhim v xây dng đt c, phi
đồng thi coi trng nhim v bo v T quc.
-
Đối ngoi đạt nhiu thành tu mi. Đến m 2018, Vit Nam quan h ngoi
giao vi 188 c trong tng s 193 c thành viên Liên hp quc. Đã thiết
lp quan h đối tác chiến c vi 16 c, quan h đối tác toàn din vi 11
c. Nâng cao hình nh v thế ca Vit Nam trên trường quc tế, đóng góp
ngày càng tích cc, trách nhiệm vào đời sng chính tr khu vc thế gii,
phát huy vai trò ch cc trong cộng đồng ASEAN.
Hn chế:
-
Thc tin phát trin công cuộc đổi mi cũng bc l nhng hn chế cn phi khc
phc. Công tác tng kết thc tin, nghiên cu lun còn bt cập, chưa làm rõ
mt s vấn đề đt ra trong quá trình đổi mi đ định hướng trong thc tin, cung
cp s khoa hc cho hoạch định đường li ca Đảng, chính sách pháp
lut của Nhà nước.
-
Các vn đề hi qun hội chưa đưc nhn thc đầy đủ gii quyết
hiu qu; còn tim n nhng nhân t và nguy cơ mt n định hi
Th_khaie
| 1/16

Preview text:

ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
CHỦ ĐỀ HỎI THI VẤN ĐÁP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN
Chủ đề 1. Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX
đầu
thế kỷ XX? -
Chính trị: Theo chế độ chuyên chế
+ Trực tiếp cai trị nhân dân: Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa
phương đều do thực dân Pháp chi phối. Triều đình nhà Nguyễn chỉ là tay sai
+ Thực hiện chính sách chia để trị: chia Việt Nam thành ba xứ với ba chế độ cai
trị khác nhau: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ. - Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+ Công nghiệp:Pháp tập trung khai thác than và kim loại.Ngoài ra, Pháp đầu tư
vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...
+ Về thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp
nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh
thuế cao hàng hoá các nước khác. Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.
+ Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế
muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,... -
Văn hóa – Xã hội: thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân” để dễ cai trị,
lập nhà tù nhiều hơn trường học, đồng thời du nhập những giá trị phản văn hoá,
duy trì tệ nạn xã hội vốn có của chế độ phong kiến và tạo nên nhiều tệ nạn xã
hội mới, dùng rượu cồn và thuốc phiện để đầu độc các thế hệ người Việt Nam,
ra sức tuyên truyền tư tưởng “khai hoá văn minh” của nước “Đại Pháp”… Hỏi thêm: → Hệ quả:
- kinh tế tiêu điều kiệt quệ, nhân dân đói khổ
- xã hội VN từ xã hội pk độc lập thành xh thuộc địa nửa pk
- mâu thuẫn xã hội nảy sinh, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực
dân Pháp và phong kiến phản động trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất và ngày càng gay gắt.
- phân hóa những giai cấp vốn là của chế độ phong kiến (địa chủ, nông dân) đồng
thời tạo nên những giai cấp, tầng lớp mới (công nhân, tư sản dân tộc, tiểu tư
sản) với thái độ chính trị khác nhau.
Chủ đề 2. Phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nguyên
nhân thất bại? Th_khaie
- Nguyên nhân: Chính sách cai trị và khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm
mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phong kiến
phản động trở nên gay gắt. Trong bối cảnh đó, những luồng tư tưởng ở bên
ngoài: tư tưởng Cách mạng tư sản Pháp 1789, phong trào Duy tân Nhật Bản
năm 1868, cuộc vận động Duy tân tại Trung Quốc năm 1898, Cách mạng Tân
Hợi của Trung Quốc năm 1911…, đặc biệt là Cách mạng Tháng Mười Nga năm
1917 đã tác động mạnh mẽ, làm chuyển biến phong trào yêu nước những năm
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
- Các phong trào: có hơn 300 phong trào yêu nước diễn ra theo hai khuynh hướng
+ Theo hệ tưởng phong kiến: phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi và Tôn
Thất Thuyết khởi xướng (1885-1896), các cuộc khởi nghĩa Ba Đình (Thanh
Hoá), Bãi Sậy (Hưng Yên), Hương Khê (Hà Tĩnh)…
+ Theo hệ tưởng dân chủ tư sản: xu hướng bạo động của Phan Bội Châu, xu
hướng cải cách của Phan Châu Trinh và sau đó là phong trào tiểu tư sản trí thức
của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (12-1927 - 2-1930)
➔ Các phong trào đều thất bại
- Nguyên nhân thất bại: là do thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết
triệt để những mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội, chưa có một tổ chức vững
mạnh để tập hợp, giác ngộ và lãnh đạo toàn dân tộc, chưa xác định được
phương pháp đấu tranh thích hợp để đánh đổ kẻ thù.
* Hỏi thêm: giải thích rõ vì sao đường lối phong kiến, dân chủ tư sản lại không phù
hợp; hoặc sai về phương pháp đấu tranh là sai thế nào?
- Các phong trào thường quá nghiêng về một hình thức vũ trang, hoặc về cải cách, mà
không có sự tổng hợp tốt cả hai hình thức này.
- Sai về cách thức tập hợp lực lượng là thế nào( chưa chủ trương đại đoàn kết cả dân
tộc, hoặc tập hợp lực lượng chủ yếu bằng danh vọng cá nhân thủ lĩnh, nên khi thủ lĩnh
bị bắt hoặc hy sinh thì phong trào nhanh chóng tan rã…
Chủ đề 3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tổ chức cho thành lập Đảng CSVN? -
Lãnh tụ chuẩn bị về tổ chức:
+ Sau một thời gian hoạt động ở Liên Xô để tìm hiểu, khảo sát thực tế về cách
mạng vô sản, tháng 11-1924, Người đến Quảng Châu (Trung Quốc)-nơi có đông
người Việt Nam yêu nước hoạt động-để xúc tiến các công việc tổ chức thành lập đảng cộng sản.
+ Tháng 2-1925, Người lựa chọn một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã,
lập ra nhóm Cộng sản đoàn
+ Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
tại Quảng Châu (Trung Quốc), nòng cốt là Cộng sản đoàn, xuất bản báo Thanh
niên tuyên truyền tôn chỉ, mục đích của Hội, truyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin Th_khaie
và phương hướng phát triển của cuộc vận động giải phóng dân tộc, chuẩn bị mọi
mặt tiến tới thành lập Đảng CS ở Việt Nam.
+ Trước sự phân hóa của Hội VNCMTN, và phong trào cộng sản ngày một
phát triển, Lãnh tụ triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở VN
thành một đảng chung là Đảng CSVN (6/1- 7/2/1930, Hương Cảng, TQ.
* Hỏi thêm: Cách thức chính để Lãnh tụ và Hội VNCMTN truyền Chủ nghĩa Mác về
nước
? (phát động phong trào “vô sản hóa- đưa hội viên về nước tham gia vào mọi
mặt đời sống xã hội, giai cấp để rèn luyện cán bộ, và tuyên truyền trực tiếp (truyền miệng) cho nhân dân…)
Chủ đề 4. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN?
- Hoàn cảnh ra đời:
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng được đề ra tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức
cộng sản trong nước có ý nghĩa như Đại hội để thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam diễn ra tại Hương Cảng, TQ ( 6/1 – 7/2-1930) - Nội dung
+ Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt của Đảng, Điều lệ
vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam do Lãnh tụ NAQ soạn thảo được thông qua tại
Hội nghị gọi là Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.
+ Nội dung Cương lĩnh gồm 6 ý:
Đường lối chiến lược của cách mạng: chủ trương làm tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
Nhiệm vụ cách mạng (chống đế quốc, chống pk…, trong đó nổi bật lên nhiệm vụ
chống đế quốc giành độc lập dân tộc);
Lực lượng cách mạng: phải đoàn kết công nhân, nông dân-đây là lực lượng cơ
bản, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời chủ trương đoàn kết tất cả các
giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai. Đối
với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách
mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập.
Phương pháp cách mạng: phải bằng con đường bạo lực cách mạng của quần
chúng , trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được thoả hiệp “không khi nào
nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thoả hiệp
Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu
phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng
Quan hệ của cách mạng VN với cách mạng thế giới: là một phần của CM TG,
trong khi thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, Th_khaie
ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Hỏi thêm: Ý nghĩa của Cương lĩnh đầu tiên? Hoặc điểm khác của Luận
cương chính trị tháng 10/1930 so với Cương lĩnh đầu tiên của Đảng?
- Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ra đời, đã xác định được những nội dung cơ bản
nhất của con đường cách mạng Việt Nam; đáp ứng được những nhu cầu bức
thiết của lịch sử và trở thành ngọn cờ tập hợp, đoàn kết thống nhất các tổ chức
cộng sản, các lực lượng cách mạng và toàn thể dân tộc.
- 2 ý cơ bản: Luận cương đề cao ngọn cờ chống PK; Chỉ nhấn mạnh vai trò cách
mạng của công-nông, mà không nhận thấy khả năng cm của các tầng lớp giai
cấp khác trong xã hội nên không nêu được chủ trương đoàn kết dân tộc rộng rãi
Chủ đề 5. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng CSVN?
- Đảng ra đời chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước, đưa cách
mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại: cách mạng Việt Nam trở
thành một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới.
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên được thông
qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã khẳng định lần đầu tiên cách mạng Việt Nam
có một bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khách quan của xã hội
Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội Việt Nam, phù
hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát
triển của cách mạng Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của
dân tộc Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt
Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
* Hỏi thêm: một trong nét đặc thù trong việc thành lập Đảng CS ở Việt Nam so với việc
thành lập Đảng CS trên thế giới là gì? (là sự kết hợp bởi 3 yếu tố: cn Mác với pt công
nhân và pt yêu nước ở VN.
Chủ đề 6. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8(5/1941) của Đảng CSĐD? - Hoàn cảnh:
Đời sống nhân dân ta dưới hai tầng lớp áp bức bóc lột của Nhật – Pháp hết sức khổ cực điêu đứng.
Nhiều phong trào đấu tranh nổ ra nhưng đều thất bại. Th_khaie
Ngày 10 đến 19 – 5 – 1941, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị Trung ương
Đảng lần thứ 8 tại Pắc Bó – Cao Bằng. - Nội dung:
Kẻ thù: đế quốc Pháp và phát xít Nhật.
Nhấn mạnh nhiệm vụ cấp bách cần thực hiện là giải phóng dân tộc…
Chủ trương: tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay thế bằng giảm tô,
giảm thuế, tiến tới thực hiện người cày có ruộng.
Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương..
Tổ chức: thành lập Mặt trận Việt Minh.
Xác định khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm.. Thành lập nước VNDCCH - Ý nghĩa:
Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược mà hội nghị Trung ương Đảng lần
thứ 6 (11-1939) đã đề ra đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Động viên
toàn Đảng, toàn dân chuẩn bị tiến tới cách mạng Tháng Tám.
* Hỏi thêm: Phương châm khởi nghĩa của Đảng?( đi từ khởi nghĩa từng
phần đến tổng khởi nghĩa…)
Chủ đề 7. Ý nghĩa lịch sử của CM tháng 8-1945?
- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa đế
quốc trong gần một thế kỷ, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế
ngót nghìn năm, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước của nhân
dân đầu tiên ở Đông Nam Á, giải quyết thành công vấn đề cơ bản của một cuộc
cách mạng xã hội là vấn đề chính quyền.
- Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ
bước lên địa vị người chủ đất nước, có quyền quyết định vận mệnh của mình.
- Đảng Cộng sản Đông Dương từ chỗ phải hoạt động bí mật trở thành một đảng
cầm quyền. Từ đây, Đảng và nhân dân Việt Nam có chính quyền nhà nước cách
mạng làm công cụ sắc bén phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Cách mạng Tháng Tám là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu tiên
giành thắng lợi ở một nước thuộc địa, đã đột phá một khâu quan trọng trong hệ
thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã của chủ nghĩa thực dân cũ.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám mở ra kỷ nguyên mới trong tiến trình lịch
sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập tự do và hướng tới chủ nghĩa xã hội.
- . Cách mạng Tháng Tám đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của
chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc.
Chủ đề 8. Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng 8-1945? Th_khaie
- Thuận lợi:
+ Quốc tế: sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ II, cục diện khu vực và thế giới
có những sự thay đổi lớn có lợi cho cách mạng Việt Nam. Liên Xô trở thành
thành trì của chủ nghĩa xã hội. Nhiều nước ở Đông Trung Âu, được sự ủng hộ
và giúp đỡ của Liên Xô đã lựa chọn con đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội.
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh dâng cao.
+ Trong nước là Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam
từ thân phận nô lệ, bị áp bức trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới. Đảng
Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng trong cả nước. Đặc
biệt, việc hình thành hệ thống chính quyền cách mạng với bộ máy thống nhất từ
cấp Trung ương đến cơ sở, ra sức phục vụ lợi ích của Tổ quốc, nhân dân. - Khó khăn:
+ Quốc tế: phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưu mới “chia lại hệ thống
thuộc địa thế giới”, ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mạng thế giới, trong
đó có cách mạng Việt Nam. Không có nước nào ủng hộ lập trường độc lập và
công nhận địa vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cách
mạng ba nước Đông Dương nói chung, cách mạng Việt Nam nói riêng phải
đương đầu với nhiều bất lợi, khó khăn, thử thách hết sức to lớn và rất nghiêm trọng.
+ Trong nước: hệ thống chính quyền cách mạng mới được thiết lập, còn rất non
trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt; hậu quả của chế độ cũ để lại hết sức nặng
nề, sự tàn phá của nạn lũ lụt, nạn đói năm 1945 rất nghiêm trọng. Ngoại xâm,
nội phản tập trung chống phá chính quyền cách mạng.
→ Tình hình đó đã đặt nền độc lập và chính quyền cách mạng non trẻ của Việt Nam
trước tình thế “như ngàn cân treo sợi tóc”, cùng một lúc phải đối phó với nạn đói, nạn
dốt và bọn thù trong, giặc ngoài.
Chủ đề 9. Chủ trương “Kháng chiến - Kiến quốc” của Trung ương Đảng CSĐD
sau
cách mạng tháng Tám 1945?
- Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị Kháng chiến kiến
quốc, nhận định tình hình và định hướng con đường đi lên của cách mạng Việt
Nam sau khi giành được chính quyền, chỉ thị gồm
+ Chỉ thị xác định kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn
lửa đấu tranh vào chúng, chủ trương thành lập “Mặt trận Dân tộc thống nhất
chống thực dân Pháp xâm lược”; mở rộng mặt trận Việt minh nhằm thu hút mọi
tầng lớp nhân dân; thống nhất mặt trận Việt –Miên –Lào…
+ Mục tiêu: cuộc cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là “dân tộc giải phóng” và
đề ra khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”
+ Nhiệm vụ: có 4 nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách cần khẩn trương thực hiện là:
Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản và cải Th_khaie
thiện đời sống cho nhân dân. Trong đó, xây dựng và bảo vệ chính quyền là
nhiệm vụ quan trọng nhất.
+ Biện pháp: nhanh chóng xúc tiến bầu cử Quốc hội để đi đến thành lập Chính
phủ chính thức, lập ra Hiến pháp, động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng
chiến và chuẩn bị kháng chiến lâu dài; kiên định nguyên tắc độc lập về chính trị;
về ngoại giao phải đặc biệt chú ý “làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều bạn
đồng minh hơn hết”; đối với Tàu Tưởng nêu chủ trương “Hoa-Việt thân thiện”,
đối với Pháp “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”. Tuyên truyền, hết
sức kêu gọi đoàn kết chống chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược; “đặc biệt chống
mọi mưu mô phá hoại chia rẽ của bọn Trốtxkit, Đại Việt, Việt Nam Quốc dân Đảng”.
- Ý nghĩa: Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" (25/11/1945) đã giải quyết được các
vấn đề cơ bản trước mắt cũng như lâu dài mà cuộc cách mạng đang đặt ra. Tư
duy linh hoạt, sáng tạo, đúng đắn của Trung ương Đảng trong lãnh chỉ đạo cuộc
đấu tranh cách mạng thể hiện rất rõ qua việc nêu cao cùng lúc hai ngọn cờ:
kháng chiến và kiến quốc. Kháng chiến là chống xâm lược, bảo vệ nền độc lập
của dân tộc và kiến quốc là xây dựng đất nước hưng thịnh, xây dựng chế độ xã
hội mới nhằm bảo đảm mọi quyền lợi của nhân dân. Bản Chỉ thị góp phần quan
trọng trong việc hình thành đường lối kháng chiến toàn quốc sau này.
Chủ đề 10: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1946 - 1954 của Đảng CSĐD? - Hoàn cảnh:
+ 11/1946, quân Pháp mở cuộc tấn công, khiêu khích đồng bào ta ở Hà Nội, Đà Nẵng.
+ Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi phía Việt Nam phải giải giáp; giải
tán lực lượng tự vệ chiến đấu, đòi độc quyền thực thi nhiệm vụ kiểm soát, gìn
giữ an ninh, trật tự của thành phố... Vì vậy, Đảng và nhân dân Việt Nam chỉ còn
một sự lựa chọn duy nhất là cầm súng đứng lên chống lại thực dân Pháp xâm
lược để bảo vệ nền độc lập và chính quyền cách mạng; bảo vệ những thành quả
của cuộc Cách mạng Tháng Tám vừa giành được.
- Quá trình hình thành:
+ Trung ương Đảng và Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết hợp đấu tranh quân sự,
chính trị với ngoại giao để làm thất bại âm mưu của Pháp định tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam.
+ Thường vụ Trung ương Đảng mở Hội nghị Quân sự toàn quốc lần thứ nhất
diễn ra vào ngày 19-10-1946 do Tổng Bí thư Trường Chinh chủ trì, đề ra những
biện pháp, chủ trương cụ thể cả về tổ chức và tư tưởng
+ Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được thể hiện trong các văn
kiện: Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng
(12/12/1946), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19/12/1946), Th_khaie
Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh (9/1947).
- Đường lối kháng chiến chống TDP 46 - 54:
+ Mục đích kháng chiến: kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám,
“đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập”.
+ Tính chất kháng chiến: “Cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc chiến
tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa, nó có tính chất toàn
dân, toàn diện và lâu dài”. Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
+ Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân,
thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
+ Kháng chiến toàn dân: “Bất kỳ đàn ông đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái,
dân tộc, bất kỳ người già, người trẻ. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên
đánh thực dân Pháp”, thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài.
+ Kháng chiến toàn diện: Đánh địch về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao.
+ Kháng chiến lâu dài (trường kỳ): Là để chống âm đánh nhanh, thắng nhanh
của Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” của ta,
chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn
địch, đánh thắng địch.
+ Dựa vào sức mình là chính: “Phải tự cấp, tự túc về mọi mặt”, vì ta bị bao vây
bốn phía, chưa được nước nào giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh. Khi nào có
điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng không được ỷ lại. - Ý nghĩa :
+ Đối với nước ta, việc đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến, xây
dựng chế độ dân chủ nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của
thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộc chúng phải công
nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương; đã làm
thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến
tranh lập lại hoà bình ở Đông Dương; giải phóng hoàn toàn miền Bắc.
+ Đối với quốc tế, thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới, mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và
cách mạng thế giới; cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị
của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực phân Pháp. Hỏi thêm:
- Cách phân chia giai đoạn kháng chiến chống td Pháp lần 2 của VN theo
tính chất diễn biến của chiến trường: Th_khaie
+ Chiến đấu ở Hà Nội , các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16: làm thất bại một bước kế
hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng, tạo điều kiện cho cả nước đi vào
cuộc kháng chiến lâu dài.
+ Việt Bắc Thu Đông 1946 – 1947: Là chiến dịch phản công lớn đầu tiên trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ 1948 – Chiến dịch Biên giới 1950: Là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ
đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến, giành được thế chủ động trên
chiến trường chính Bắc Bộ.
+ Gia đoạn 1951 1952: Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt
+ Giai đoạn 1953 1954: Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn đã
huy động được sức mạnh toàn dân đánh giặc; có sự đoàn kết chiến đấu của
toàn dân tập hợp trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi
+ Có chính quyền dân chủ nhân dân, của dân, do dân và vì dân được giữ vững,
củng cố và lớn mạnh, làm công cụ sắc bén tổ chức toàn dân kháng chiến và xây dựng chế độ mới.
+ Có sự liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa ba dân tộc Việt Nam, Lào,
Campuchia cùng chống một kẻ thù chung; đồng thời có sự ủng hộ, giúp đỡ to
lớn của Trung Quốc, Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc yêu
chuộng hoà bình trên thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Pháp. - Bài học:
+ Thứ nhất, đề ra đường lối đúng đắn và quán triệt sâu rộng đường lối đó cho
toàn Đảng, toàn quân, toàn dân thực hiện, đó là đường lối chiến tranh nhân dân,
kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức mình là chính.
+ Thứ hai, kết hợp chặt chẽ, đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ
chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội.
+ Thứ ba, thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới,
xây dựng hậu phương ngày càng vững mạnh để có tiềm lực mọi mặt đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của cuộc kháng chiến.
+ Thứ tư, tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực lãnh đạo.
Chủ đề 11: Đại hội III (9/1960) của Đảng LĐVN quyết định tiến hành đồng thời hai
chiến lược cách mạng trên hai miền đất nước?
- Hoàn cảnh lịch sử: Th_khaie
+ Trong nước: Cuộc kháng chiến chống TD Pháp thắng lợi, nhưng đất nước bị
chia cắt: Ở miền Bắc, công cuộc khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa
với các thành phần kinh tế đã đạt được những thành tựu quan trọng, Phong trào
ở miền Nam cũng đánh dấu bước phát triển nhảy vọt, chuyển cách mạng từ thế
giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công.
+ Quốc tế: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu
Phi và Mỹ Latinh phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, sự mâu thuẫn trong phong trào
cộng sản mà tâm điểm là quan hệ Liên Xô – Trung Quốc đã ảnh hưởng tiêu cực
đến sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và cũng ảnh
hưởng đến cách mạng Việt Nam.
+ Đảng và dân tộc Việt Nam đã và đang đối mặt với nhiều vấn đề thực tiễn phức
tạp đặt ra yêu cầu cấp thiết Đảng phải sớm khẳng định những nhiệm vụ cụ thể
cho sự nghiệp cách mạng ở hai miền đất nước. Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ III của Đảng đã được tiến hành tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5-9-1960 đến ngày 10-9-1960 - Nội dung:
+ Về đường lối chung của cách mạng Việt Nam: thực hiện đồng thời hai chiến
lược cách mạng khác nhau ở hai miền: Một là, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc. Hai là, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở
miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
+ Về mục tiêu chiến lược chung: giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước.
+ Về vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có
nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho
cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, nên
giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam
và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà. Còn cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải
phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện
hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
+ Về hòa bình thống nhất Tổ quốc: Đại hội chủ trương (hay phương châm) kiên
quyết giữ vững đường lối hòa bình để thống nhất nước nhà, Song ta phải luôn
luôn đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với mọi tình thế.
+ Về triển vọng của cách mạng: Đại hội nhận định cuộc đấu tranh nhằm thực
hiện thống nhất nước nhà là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả nước ta.
Thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc nhất định sum họp một nhà.
+ Về xây dựng chủ nghĩa xã hội: Đại hội xác định rằng, cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt, là một
quá trình đấu tranh gay go giữa con đường xã hội chủ nghĩa và con đường tư
bản chủ nghĩa trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng văn hoá và kỹ thuật Th_khaie
+ Về đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và đấu tranh
thực hiện thống nhất nước nhà: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là
giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện
độc lập dân tộc và người cày có ruộng, góp phần xây dựng một nước Việt Nam
hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh
- Ý nghĩa: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đánh dấu một bước
phát triển mới của cách mạng nước ta do Đảng lãnh đạo. Đại hội đã đề ra được
đường lối tiến lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và con đường giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước. Nghị quyết của Đại hội là nguồn ánh sáng mới, là cơ
sở để toàn Đảng và toàn dân ta đoàn kết chặt chẽ thành một khối, tiến lên xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hoàn thành sự nghiệp đấu tranh giải
phóng miền Nam, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà
Chủ đề 12: Đường lối đổi mới đất nước do Đảng CSVN đề ra tại Đại hội VI
(12/1986) của Đảng? - Hoàn cảnh:
+ Trong nước: Việt Nam đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm
vận và ở tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội: Lương thực, thực phẩm, hàng
tiêu dùng đều khan hiếm, lạm phát tăng cao, Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm
pháp luật, vượt biên trái phép diễn ra khá phổ biến
+ Quốc tế: Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam họp tại Thủ
đô Hà Nội từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986
- Đường lối:
+ Đại hội đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, đánh
giá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm của
Đảng trong thời kỳ 1975-1986 và rút ra nhiều bài học: Một là, trong toàn bộ hoạt
động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”. Hai là, Đảng
phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách
quan. Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong
điều kiện mới. Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm
quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+ Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế. Đổi mới
cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển
sang hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường
+ Đại hội khẳng định, chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con
người, cần có chính sách cơ bản, lâu dài, xác định được những nhiệm vụ, phù
hợp với yêu cầu, khả năng trong chặng đường đầu tiên. Bốn nhóm chính sách
xã hội là: Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động. Thực
hiện công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục trật tự, kỷ cương trong
mọi lĩnh vực xã hội. Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hóa, bảo vệ và
tăng cường sức khỏe của nhân dân. Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội. Th_khaie
+ Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng cần phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy
kinh tế, đổi mới công tác tư tưởng; đổi mới công tác cán bộ và phong cách làm
việc, giữ vững các nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng; tăng cường đoàn kết
nhất trí trong Đảng. Đảng cần phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao
động, thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; tăng cường hiệu lực
quản lý của Nhà nước là điều kiện tất yếu để huy động lực lượng của quần chúng.
+ Đảng và Nhà nước có những chủ trương đổi mới về quan hệ đối ngoại. Đó là
việc ưu tiên giữ vững hòa bình và phát triển kinh tế; kiên quyết thực hiện chính
sách “thêm bạn, bớt thù”; mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với tất cả các
nước trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, vì hoà bình và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
- Ý nghĩa: ĐH VI của Đảng có ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh dấu bước ngoặt
trong sự nghiệp quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta. ĐH thể hiện sự kết
tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân và cũng thể hiện tinh thần trách nhiệm cao
của Đảng trước đất nước và trước dân tộc. Sau ĐH, Đảng đã lãnh đạo triển khai
thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, từng bước tổng kết thực tiễn, bổ sung,
phát triển, đưa cách mạng nước ta từng bước đạt được những thành tựu rất quan trọng.
Hỏi thêm: Đại hội nào của Đảng xác định đất nước chuyển sang đẩy mạnh công
nghiệp hóa – hiện đại hóa?( ĐH VII-1991)
Chủ đề 13: Những bài học lớn trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
quá độ đi lên CNXH được Đại
Hội VII của Đảng chỉ ra?
- Hoàn cảnh ra đời: Đất nước sau hơn 4 năm đổi mới cơ bản ổn định nhưng
chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội. Công cuộc đổi mới còn nhiều hạn chế,
còn nhiều vấn đề kinh tế-xã hội nóng bỏng chưa được giải quyết. Đại hội VII
Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua (6.1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kì quá độ đi lên CNXH đã rút ra 5 bài học quý báu: - Bài học:
Một là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Hai là, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết
toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế.
Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam Th_khaie
- Một là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đây là bài học lớn xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam có ý nghĩa như một
quy luật phát triển tất yếu của cách mạng và dân tộc Việt Nam trong thời đại
mới". Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Xây dựng
chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc vẫn là hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ hữu
cơ với nhau. Toàn Đảng, toàn dân tiếp tục nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao lại cho
thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau.
- Hai là, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Chính nhân dân là người làm nên những thắng lợi lịch sử. Cách mạng là sự
nghiệp của nhân dân, do nhân dân xuất phát từ quan niệm đúng đắn đó và đã
được chứng minh trong lịch sử. Nhờ sức mạnh toàn dân mà có được thắng lợi
vẻ vang của Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở ra thời đại mới trong lịch sử
dân tộc, có được thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt chống đế quốc,
thực dân, giành độc lập thống nhất hoàn toàn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Bước vào công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đặt lên hàng đầu bài
học: lấy dân làm gốc. Mục tiêu của đổi mới cũng nhằm xây dựng, phát triển kinh
tế - xã hội với chất lượng, hiệu quả cao chăm lo cải thiện đời sống của nhân dân. .
- Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn
kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế. Đoàn kết là truyền thống quý
báu và là bài học lớn của cách mạng nước ta như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết:
"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại thành công!"
Trong công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng củng cố đoàn
kết toàn Đảng phấn đấu vì nước, vì dân. Đoàn kết toàn Đảng trước hết phải dựa
trên nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh; đoàn kết dựa trên Cương lĩnh, đường lối và Điều lệ Đảng những nguyên
tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, đặc biệt là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự
phê bình và phê bình có lý, có tình và thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng.
Đoàn kết toàn dân và đoàn kết dân tộc phải dựa trên phát huy dân chủ xã hội
chủ nghĩa và quyền làm chủ thật sự của nhân dân. Đại đoàn kết toàn dân tộc
phải dựa trên cơ sở giải quyết hài hoà quan hệ lợi ích giữa các thành viên trong xã hội. Th_khaie
- Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước
với sức mạnh quốc tế.
Khi đi tìm con đường giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã nhận
thức rõ các dân tộc thuộc địa phải dựa vào sức của chính mình để tự giải phóng.
Đồng thời, Người cũng ra sức tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè, đồng chí
quốc tế. ''Nhưng muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã'.
Trong công cuộc đổi mới, Đảng, Nhà nước bằng hệ thống chính sách, pháp luật
đã khơi dậy mạnh mẽ mọi tiềm năng, thế mạnh của đất nước, đất đai và các tài
nguyên khác, sức lao động và năng lực sáng tạo của nhân dân tạo thành nội lực
to lớn của đất nước với ý chí vươn lên thoát khỏi đói nghèo, ra khỏi tình trạng
nước kém phát triển. Mặt khác, với đường lối chính sách đối ngoại đúng đắn đã
tranh thủ có hiệu quả vốn đầu tư của nước ngoài, đẩy mạnh hợp tác và hội nhập
quốc tế, kết hợp đúng đắn nội lực với ngoại lực.
- Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi
của cách mạng Việt Nam.
Đảng không có lợi ích nào khác ngoài việc phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dân. Đảng phải nắm vững, vận dụng sáng tạo và góp phần phát triển chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, không ngừng làm giàu trí tuệ, bản lĩnh
chính trị và năng lực tổ chức của mình để đủ sức giải quyết các vấn đề do thực
tiễn cách mạng đặt ra. Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ
thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Phải phòng và chống được những nguy
cơ lớn: sai lầm về đường lối, bệnh quan liêu và sự thoái hoá, biến chất của cán bộ, đảng viên.
Chủ đề 14: Đặc trưng cơ bản về xhcn ở VN do Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kì quá độ lên CNXH được Đại Hội VII (1991) của Đảng đề ra?
6 đặc trưng cơ bản là: “
- Do nhân dân lao động làm chủ.
- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện cá nhân.
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới Th_khaie
*Hỏi thêm: Nêu một số phương hướng do Đại hội VII đề ra để thực hiện các đặc trưng trên?
- Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa. -
Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại
gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm. -
Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự
đa dạng về hình thức sở hữu; phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
- Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa làm cho
thế giới quan Mác-Lênin, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong
đời sống tinh thần xã hội.
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.
- Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. -
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang
tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Chủ đề 15: Thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước từ 1986 đến nay ở Việt Nam? -
Kinh tế tăng trưởng khá, thực lực của nền kinh tế tăng lên; kinh tế vĩ mô cơ bản
ổn định; lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng kinh tế được duy trì hợp lý và
được đánh giá là thuộc nhóm nước có mức tăng trưởng khá cao trên thế giới.
Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát
triển có thu nhập trung bình. Môi trường đầu tư được cải thiện, đa dạng hóa
được nhiều nguồn vốn đầu tư cho phát triển.
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã từng bước hình thành và
phát triển; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được quan
tâm xây dựng và từng bước hoàn thiện. Tư tưởng, đường lối phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã từng bước được thể chế hoá thành
pháp luật, cơ chế, chính sách. Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng theo
nguyên tắc và chuẩn mực của thị trường thế giới.
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thị được đầu tư xây dựng tăng lên
đáng kể, nhất là đường bộ, sân bay, bến cảng, cầu. Xây dựng các ngành công
nghiệp hiện đại, dầu khí, điện với các nhà máy thủy điện lớn Hòa Bình, Sơn La,
Trị An, Tuyên Quang, Lai Châu và nhiều nhà máy nhiệt điện. -
Văn hóa-xã hội có bước phát triển, bộ mặt đất nước và đời sống của nhân dân
có nhiều thay đổi. Bầu không khí xã hội dân chủ, cởi mở hơn; dân trí được nâng
cao; tính tích cực cá nhân và xã hội được phát huy. Những nhân tố mới, giá trị
mới của văn hóa, con người Việt Nam từng bước được định hình trong đời sống.
Quyền tự do sáng tạo, quảng bá văn hóa, văn học, nghệ thuật được tôn trọng; Th_khaie
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt tâm linh của nhân dân được quan tâm thực hiện.
- Việc giải quyết các vấn đề xã hội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng: Các
chính sách về lao động và việc làm của Nhà nước đã chuyển biến theo hướng
ngày càng phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa -
Giữ vững quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Phát triển và ngày
càng hoàn thiện. Nhận thức ngày càng rõ hơn bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa là một trong hai nhiệm vụ chiến lược, có mối quan hệ biện chứng,
không thể tách rời; trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, phải
đồng thời coi trọng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. -
Đối ngoại đạt nhiều thành tựu mới. Đến năm 2018, Việt Nam có quan hệ ngoại
giao với 188 nước trong tổng số 193 nước thành viên Liên hợp quốc. Đã thiết
lập quan hệ đối tác chiến lược với 16 nước, quan hệ đối tác toàn diện với 11
nước. Nâng cao hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, đóng góp
ngày càng tích cực, có trách nhiệm vào đời sống chính trị khu vực và thế giới,
phát huy vai trò tích cực trong cộng đồng ASEAN. Hạn chế: -
Thực tiễn phát triển công cuộc đổi mới cũng bộc lộ những hạn chế cần phải khắc
phục. Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập, chưa làm rõ
một số vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới để định hướng trong thực tiễn, cung
cấp cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. -
Các vấn đề xã hội và quản lý xã hội chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết
có hiệu quả; còn tiềm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội Th_khaie