Câu hỏi vấn đáp lịch sử Đảng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Ảnh hưởng của tình hình thế giới đối với cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Quá trình chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

CÂU HỎI VẤN ĐÁP LSĐ 3TC
Đề 1. Ảnh hưởng của tình hình thế giới đối với cách mạng Việt Nam
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- CNTB phát triển-> Độc quyền -> Đế quốc >< thuộc địa -> Nhân dân
thuộc địa phải đấu tranh giải phóng dân tộc
- CMT10 Nga bùng nổ, thành công -> HCM lựa chọn con đường cứu nước
cho dân tộc
- QTCS 1919 -> Vạch lối, chỉ đường cho phong trào đấu tran của GCVS và
nhân dân thế giới -> Một loạt ĐCS ra đời -> ĐCS VN ra đời.
Đề 2. Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử của các phong trào yêu
nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Liệt kê các phong trào tiêu biểu:
+ PK
+ ND
+ DCTS
- Nguyên nhân:
+ Khách quan:
Địch quá mạnh, ta yếu, thiếu trang thiết bị
Thiếu đường lối, phương pháp đúng đắn (Phong kiến thì lạc hậu, nông dân
không đại diện cho tư tưởng mới)
Thiếu một GC dẫn đầu, tiên phong
Thiếu tổ chức chặt chẽ, vũ khí, trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu, không có sự
liên kết các ptrao đấu tranh
- Ý nghĩa
+ Thúc đẩy giải phóng dân tộc.
1
+ Quy mô phát triển rộng, có tính chất nhân dân sâu sắc
+ Một phần cải cách VH-GD, nâng cao dân trí
Đề 3. Quá trình chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc về tư tưởng, chính trị, tổ
chức cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.
- NAQ sinh ra tại ....
1911: Ra đi tìm đường cứu nước
7/1920: Tìm thấy con đường cứu nước khi đọc ...
12/1920: Trở thành thành viên sáng lập ĐCS Pháp
- Sự chuẩn bị:
+ Tư tưởng
+ Chính trị
+ Tổ chức
Đề 4. So sánh nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
và Luận cương chính trị của Đảng (10/1930).
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930)
- Luận cương chính trị (10/1930)
* Có 6nd:
Phương hướng CM
Lực lượng CM
Phong trào CM
- Giống nhau: Mục đích, đường lối chiến lược, nhiệm vụ, lực lượng CM,
phương pháp CM, lãnh đạo CM, MQH vs CM thế giới
- Khác nhau:
+ Phạm vi: Một VN, một Đông Dương
+ Nhiệm vụ: GC>DT (Cương lĩnh), DT>GC (Luận cương)
+ Lực lượng: Đoàn kết tất cả giai tầng (CL), xác định Công nông nồng
2
cốt CM (LC, không tập hợp được đông đảo quần chúng)
Đề 5. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong
những năm 1939 – 1941.
- HCLS:
+ 1939: CTTGII bùng nổ -> Pháp tham chiến
+ 9/1940: Nhật vào Đông Dương -> ND ta một cổ hai tròng (Vừa phát xít,
vừa thực dân)
- Chủ trương chỉ đạo chiến lược qua ba hội nghị
+
+ T11/1940: tại Đình ..- Bắc Ninh
+ 5/1941: Pác Pó
=> + Mâu thuẫn chủ yếu là giữa DT VN với phát xít Pháp-Nhật
+Khẳng định chủ trương, phải thay đổi chiến lược: Đặt nv GPDT lên
hàng đầu
+ Giải quyết vấn đề dân tộc từng nước Đông Dương
+ Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc trong mặt trận Việt Minh
+ Xúc tiến cbi khởi nghĩa trang -> Tích cực xây dựng lực lượng, căn
cứ địa
- Ý nghĩa của chủ trương:
+ Đúng đắn
+ Phù hợp với đk hoàn cảnh nước ta lúc đó không
+ Có đem lại thắng lợi không
Tại sao trước đó 1930-1931 hay 1936 không quyết định giải phóng dân
tộc?
+ Do điều kiện hiện tại
+ Còn trước đó, ĐCS mới thành lập, còn non trẻ, nhiều khó khăn
3
Đề 6. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung bản ý nghĩa lịch sử Chỉ thị
“kháng chiến, kiến quốc” (25/11/1945) của Đảng.
- Hoàn cảnh lịch sử:
Trong nước:
+ Thù trong, giặc ngoài, ngàn cân treo sợi tóc
+ Hậu quả của chế độ cũ nặng nề, lạc hậu, giặc đói, giặc dốt, ngân khố kiệt
quệ.
Thế giới:
- Nội dung:
+ Mục tiêu: Giải phóng dân tộc
+ Kẻ thù nguy hiểm nhất: Pháp
+ Phương hướng nhiệm vụ: 4nv cấp bách cần làm ngay: củng cố chính
quyền, chống thực dân Pháp, nâng cao đời sống nhân dân, chuẩn bị tổng tuyển
cử.
- Ý nghĩa:
+ Vạch ra các chiến lược, sáchợc phù hợp vs VN để đưa đất nước qua
thời kỳ khó khăn.
Đề 7. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng
(1945 – 1954)
- Cta càng nhân nhượng ,.... -> nd ta phải đứng lên chống lại
- Chỉ thị toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến,
- Nội dung:
+ Mục đích Kháng chiến: Phát triển sự nghiệp CM t8, đánh đổ TDP
+ Tính chất: Có tính chất dtoc Giải phóng, dân chủ mới, có tính chất Chính
nghĩa.
+ Chính sách kháng chiến: Đoàn kết dtoc VN với các dân tộc Lào,
4
Campuchia,...
+ Phương châm kháng chiến: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh
sinh
+
- Chính cương ĐCSVN có nội dung:
Đề 8. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử bài học kinh nghiệm
của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954).
- Nguyên nhân:
+ Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
+ lực lượng trang 3 thứ quân (Bộ đội chủ lực- bộ đội địa phương-
dân quân xung kích)
+ Có CQ dân chủ nhân dân, của dân, do dân, dân, tổ chức cho dân chiến
đấu, kháng chiến
+ Sự đoàn kết, chiến đấu của ndan ba nước, sự giúp đớ của Liên Xô, TQ,
các nc XHCN và của nd tiến bộ thế giới, đặc biệt là ndan tiến bộ Pháp phản đối
Ctranh
- Ý nghĩa:
+ Trong nước: Bảo vệ đc thành quả của CMT8, Gphong miền Bắc, củng cố,
phát triển chế độ Dân chủ nhân dân
+ Đối với quốc tế: Cổ vũ, động viên phát triển phong trao dân tộc thế giới -
> Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa kiểu cũ
-
+ Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp vs thực tiễn LS
+ Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn MQH giữa hai nhiệm vụ cơ bản
là vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, vừa phản đế, vừa phản phong
+ Ngày càng hoàn thiên phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành CT trog
từng giai đoạn
+ Xây dựng phát triển lực lượng trang 3 thứ quân, đáp ứng kịp thời
5
những nhiệm vụ
+ Coi trọng công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo
của Đảng
Đề 9. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung bản ý nghĩa lịch sử của Nghị
quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959).
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Đất nước tạm thời bị chia cắt, chịu hai nền thống trị khác nhau.
+ Chính quyền Mỹ Diệm đàn áp, khủng bố nd VN, đòi thực hiện Giơ -ne
- Nội dung cơ bản:
+ Chỉ rõ mâu thuẫn bản của NDVN: CN ĐQ xâm lược, phong kiến tay
sai, tư sản mại bản VN >< NDVN; CNXH><TBXH (nên đi theo con đường nào)
+ Kiến quyết đấu tranh giữ hòa bình, tăng cường đoàn kết toàn dân
+ gia sức củng cố MB, đưa MB lên CNXH, góp phần bải vệ hòa bình ĐNA
và TG
+ CMMN có nhiệm vụ giải phóng MN khỏi ách thống trị của đế quốc, đó là
con đường khởi nghĩa giành CQ về tay ndan
+ Lực lượng CM: Quần chúng nd là chủ yếu
+ Phương pháp: Kết hợp đtranh ctri vs đtranh vũ trang
+ Thành lập CQ liên hiệp dân tộc, dân chủ ở MN
- Ý nghĩa:
+ Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng, thể hiện tinh thần độc lập, dân
chủ, sáng tạo của Đảng, vận dụng stao Mác-Lênin vào hoàn cảnh VN
+ Mở đường cho CMVN tiến lên dẫn tới thành công CM Đồng khởi
Đề 10. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung bản ý nghĩa lịch sử của Đại
6
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960).
- Hoàn cảnh lịch sử:
*
TG: Phong trào GPDT phát triển, hệ thống XHCN lớn mạnh, đứng đầu
Liên Xô
+ Phong trào đấu tranh dtoc mạnh mẽ
+ Mỹ âm mưu bá chủ TG, xuất hiện lại ctranh
+ Mâu thuẫn giữa TQ và LX
* Trong nước:
+ MB giải phóng, đi lên CNXH
+ Hai chế độ chính trị ở hai miền khác nhau
+ Hậu quả chiến tranh nặng nề, kinh tế lạc hậu, khó khăn
- Nội dung:
+ Thực hiện đồng thời hai nv ở hai miền: CMXHCN ở MB và CMDTDC ở
MN, hai chiến lược khác nhau nhưng đều hướng mtieu chúng là gphong MNam,
thống nhất đất nước
+ Vị trí, vai trò hai miền: MB là vai trò quyết định nhất tới sự phát triển
CMVN và sự nghiệp thống nhất nước nhà; MN là vai trò quyết định trực tiếp tới
sự việc Gphong MN, thống nhất đất nước.
+ Xác định triển vọng:
Đưa MB tiến nhanh, tiến mạnh lên CNXH, cải tạo XHCN với nông nghiệp,
CN, Thương nghiệp, tiến hành CNH XHCN, đẩy mạnh CMXHCN về
tưởng, cách mạng, VH, XH
Dù khó khăn nhưng nhất định sẽ thắng lợi
- Ý nghĩa:
+ Thể hiện tư tưởng chiến lược: Độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng
Đề 11. Nội dung bản, ý nghĩa lịch sử Hội nghị Ban Chấp hành
7
Trung ương lần thứ 11 (3/1965) và lần thứ 12 (12/1965) của Đảng.
Ndcb: 3/1965, Mỹ bắt đầu chiến tranh cục bộ đưa quân viễn chinh vào
chiến trường VN
2 hội nghị đưa ra nd:
Nêu cao khẩu hiệu quyết tâm ĐÁNH THẮNG GIẶC MĨ XÂM LƯỢC
Mục tiêu chiến lược kiến quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đé
quốc Mĩ
Phương châm chiến : đánh lâu dài, dựa vào sức mình chính, tranh thủ thời
cơ gianh thắng lợi quyết định
Tư tưởng chỉ đạo:
Nam phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công
Bắc chuyển hướng xây dựng phát triển kinh tế trong điều kiện có chiến tranh
MQH 2 miền: Bắc hậu phương lớn, Nam tiền tuyến lớn
Ý nghĩa
Thể hiện tinh thần cách mạng chiến công, tinh thần độc lập tự chủ, quyết
tâm giải phóng miền Nam
Đề 12. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử bài học kinh nghiệm
của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975).
- NN: 4NN
Sự lãnh đạo đúng đắn của đảng vạch ra đường lối kháng chiến)
kết quả của cuộc chiến đâu gian khổ, hy sinh của nhân dân cả nước, đặc
biệt là nhân dân VN
Kết quả của sự nghiệp CMXHCN miền Bắc, chi viện sức người sức của
cho chiến trường miền Nam
Kết quả của tình đoàn kết chiến đấu giữa L V C và sự ủng hộ giúp đỡ của các
nước XHCN đặc biệt là liên xô, TQ; sự ủng hộ của các phong trào đấu tranh
của nhân dân tiến bộ trên TG đặc biệt là nhân dân Mĩ
- Ý nghĩa lịch sử
8
- Bài học KNo
Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH
Tìm ra PP đấu tranh đúng đắn sáng tạo
Đảng đã công tác tổ chức chiến đấu, chỉ đạo tổ chức chiến đấu để giành
thắng lợi hoàn toàn
Coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng CM miền nam
cũng như lực lượng trong cả nước
Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế
9
Đề 13. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung bản ý nghĩa lịch sử Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986).
- Hoàn cảnh l sử
TG:
+ Ckh công nghệ PHÁT TRIỂN chuyển từ xu thế đối đầu sang đối ngoại
+ Xu thế toàn cầu hóa
+ Các nước trong hệ thống XHCN tiến hành đổi mới (TQ cải cách, Liên Xô
cải tổ)
Trong nước: lâm vào khủng hoảng kT- XH, nhân dân khó khăn
- Nội dung:
Đưa ra 4 bài học Kno
+
+
+
+
Đại hội xác định quan điểm nhìn thẳng, đánh giá đúng sự thật
Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nề KTe nhiều TP, đổi mới cơ chế
quản lý, xóa bỏ bao cấp
Thực hiện3 chương tình kinh tế lướn: LTTP-HTD-HXK
Thực hiện các chính sách XH
Tăng cường QP-AN
Thực hiện công tác đối ngoại: hữu nghị hợp tác với liên các nước
XHCN
Công tác xây dựng đảng: Đảng phải đổi mới tư duy, trước hết là duy kinh
tế
- Ý nghĩa: Tìm ra được con đường giúp VN thoát khỏi khủng hoảng, đổi
mới đất nước
Đề 14. Những điểm bổ sung, phát triển của Cương lĩnh 2011 so với
10
Cương lĩnh 1991 của Đảng.
Từ 6 đặc trưng, PH--> 8 đặc trưng, phương hướng
* Cương lĩnh năm 1991 có 6 đặc trưng:
1/ Do nhân dân lao động làm chủ;
2/ một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu;
3/ Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc;
4/ Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo
năng lực, hưởng theo lao động, cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện cá nhân;
5/ Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng
tiến bộ.
6/ quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế
giới.
* Cương lĩnh năm 2011 có 8 đặc trưng:
l/ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
2/ Do nhân dân làm chủ;
3/ nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp;
4/ Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
5/ Con người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, điều kiện phát
triển toàn diện;
6/ Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng.
7/ Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân
vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
8/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
* Những đặc điểm bổ sung, phát triển của cương lĩnh 2011 so với 1991:
- Thứ nhất, bổ sung hai đặc trưng mới:
+ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
=> Trong đặc trưng thứ nhất của Cương lĩnh 2011, tiêu chí dân chủ được
11
đặt trước tiêu chí công bằng cho thấy nước ta hiện nay dân chủ việc
thực hiện dân chủ giữ vị trí vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống
hội, dân chủ được bảo đảm mới thể nói đến công bằng đến lớn
mạnh, những điều đó mới thể hiện sự văn minh.
+ Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
=> Việc bổ sung đặc trưng này thể hiện vị trí đặc biệt quan trọng của Nhà
nước pháp quyền hội chủ nghĩa trong hệ thống chính trị của Việt Nam.
Nhà nước ấy thuộc về nhân dân, do nhân dân xây dựng nên hướng tới
phục vụ lợi ích của nhân dân, là cơ quan quyền lực của nhân dân, do nhân
dân, nhân dân. Việc xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân nhân dân một trong những điều kiện
tiên quyết để thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
- Thứ hai, điều chỉnh từ “do nhân dân lao động làm chủ” thành “do nhân
dân làm chủ”. Điều này cho phép thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân tộc
huy động sức mạnh của toàn dân vào sự nghiệp xây dựng và phát triển
đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Thứ ba, Thứ ba, đặc trưng thứ 2 trong Cương lĩnh năm 1991 ''Có một nền
kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu'' được Cương lĩnh 2011 bổ sung bằng
''Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp''. Điều này cần thiết đúng đắn, bởi lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phải đồng nhất, phù hợp với nhau.
- Thứ , cụm từ “được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công” trong
đặc trưng thứ của Cương lĩnh 1991 được lược bỏ xác định “Con
ngườicuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, điều kiện phát triển toàn
diện”. Điều này hợp lý, bởi lẽ, sự ''ấm no, tự do, hạnh phúc'' của con
người cũng đã bao hàm ý nghĩa được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột
bất công.
- Thứ năm, trong Cương lĩnh năm 2011 xác định “con người... điều
12
kiện phát triển toàn diện”, thêm cụm từ “điều kiện” thể hiện trong chủ
nghĩa hội sự phát triển của con người luôn được tạo điều kiện, đồng
thời phải căn cứ vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Thứ sáu, nếu Cương lĩnh 1991 xác định đặc trưng thứ 6 của chủ nghĩa
hội ở Việt Nam là “Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các
nước trên thế giới'' thì trong Văn kiện Đại hội lần thứ X trong Cương
lĩnh 2011, được diễn đạt một cách chính xác hơn - ''Có quan hệ hữu
nghị và hợp tác với các nước trên thế giới''. Cụm từ ''với các nước trên thế
giới'' rõ ràng rộng hơn cụm từ ''với nhân dân tất cả các nước trên thế giới''.
thể hiện mối quan hệ hữu nghị và hợp tác của Việt Nam không chỉ với
nhân dân các nước, cùng với nhà nước, chính phủ các tổ chức phi
chính phủ của các nước trên thế giới.
13
Đề 15. Thành tu, hạn chế của Đảng trong quá trình lãnh đạo công
cuộc đổi mới đất nước (1986 – 2021).
- Thành Tựu:
KT:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững, đưa Việt Nam trở thành
một trong những nền kinh tế năng động nhất khu vực.
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày
càng được đẩy mạnh.
Giáo dục đào tạo
+ Mở rộng quy giáo dục: Hệ thống giáo dục từ mầm non đến đại học
được mở rộng, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân.
+ Đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học.
+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.Đào tạo đội ngũ
giáo viên có chất lượng cao.
+ Phát triển giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên, giáo dục từ xa.
Khoa học CN
+ Thành lập các viện nghiên cứu, trung tâm công nghệ cao.
+ Đầu tư cho nghiên cứu cơ bản và ứng dụng.
+ Phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ cao.
+ Đào tạo các cấp, các ngành, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
VH-XH
+ Cải thiện đời sống nhân dân, giảm nghèo bền vững.
+ Đầu mạnh mẽ vào giáo dục, y tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực.
+ Xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
CT-XH
+ Tăng cường xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
14
+ Đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
QPAN
+ Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, hiện đại.
Đối ngoại
+ Việt Nam đã từ một quốc gia bị cô lập, trở thành một thành viên tích cực
và có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
+ Đa dạng hóa quan hệ với các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước
lớn và các nước trong khu vực.
+ Tham gia nhiều tổ chức quốc tế khu vực, đóng góp tích cực vào các
hoạt động chung.
- Hạn chế:
Bất bình đẳng: Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng, một bộ phận người
dân còn gặp khó khăn trong cuộc sống.
Tham nhũng, tiêu cực: Vẫn còn tồn tại một số vụ việc tham nhũng, tiêu cực
gây ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước.
Năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn hạn chế so với
các nước trong khu vực.
Môi trường: Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu là những vấn đề cấp bách
cần giải quyết.
Cải cách hành chính: Quá trình cải cách hành chính còn chậm, hiệu quả chưa
cao.
15
Đề 16. Nội dung cơ bản ý nghĩa của bài học kinh nghiệm nắm vững
ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Nội dung: 5 bài học Kno
ĐLDT gắn liền với CNXH:
- Giành độc lập dân tộc là để nhân dân hạnh phúc, tự do, tự chủ,... mà bản chất
của CNXH chính là một xã hội mà ở đó nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân
sẽ được nâng cao, cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần.
- CNXH là mục tiêu tốt đẹp, là phương hướng tiến lên của sự nghiệp đấu tranh
giành độc lập dân tộc.
- Theo Chủ tịch HCM, nếu nước độc lập mà dân vẫn không được hưởng tự do,
hạnh phúc thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì. Vì vậy, giành độc lập dân tộc
nhất định phải đưa dân tộc đi lên CNXH.
- Độc lập dân tộc là tiền đề chính trị tiên quyết để xây dựng XHCN.
Sự nghiệp CM là của ND, do ND, vì ND
- HCM đánh giá cao vai trò và sức mạnh của nhân dân trong tiến trình phát triển
của lịch sử dân tộc và lịch sử Cách mạng Việt Nam. Sức mạnh của nhân dân là
cội nguồn làm nên mọi thắng lợi của Cách mạng.
- CM là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, được nhân dân chỉ
rõ trong điều kiện Đảng cầm quyền: “ Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích
đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân...”
- HCM nhấn mạnh, mọi cán bộ, đảng viên phải giữ chặt mối liên hệ với dân
chúng và luôn luôn lắng nghe ý kiến của dân chúng.
Tăng cường đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
- HCM luôn đề cao lực lượng và sự đoàn kết của nhân dân, coi đó là vấn đề có ý
nghĩa chiến lược, quyết định thành công của CM.
- “ Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn, là vô
cùng tận. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắn chắn thắng lợi”
- Về vấn đề đoàn kết quốc tế, HCM đã đặt CMVN trong mối quan hệ khăng khít
với cách mạng thế giới.
Kết hợp sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế
- Việc kết hợp sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế một cách đúng đắn s
tạo ra sức mạnh tổng hợp to lớn.
16
- Đảng ta đã tiến hành nhiều chủ trương, biện pháp phù hợp, giải quyết thành
công chiến lược kết hợp sức mạnh của quốc gia, dân tộc với sức mạnh thời đại,
quốc tế .
- Mục tiêu là tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước, khai thác có hiệu quả
sức mạnh thời đại, quốc tế phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi
- Đảng Cộng sản có vai trò vô cùng quan trọng trong tiến trình CMVN, Đảng đề
ra đường lối, chủ trương CM, tập hợp, tuyên truyền, giáo dục,...quần chúng đấu
tranh, giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội mới.
- HCM khẳng định: “Đảng có vững thì CM mới thành công, cũng như người cầm
lái có vững thuyền mới chạy”
- Với đường lối lãnh đạo đúng đắn, khôn khéo, Đảng ta đã đưa nhân dân và đất
nước tới thắng lợi, giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức, bóc lột.
Ý nghĩa:
Là kim chỉ nam cho hành động: Bài học này giúp Đảng và nhân dân ta xác
định rõ mục tiêu, định hướng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Là nguồn sức mạnh tinh thần: Bài học này tiếp thêm sức mạnh, động lực cho
toàn Đảng, toàn dân ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Là cơ sở để đánh giá mọi hoạt động: Mọi chủ trương, chính sách, hành động
đều phải được đánh giá trên cơ sở xem có bảo đảm được độc lập dân tộc và
tiến lên chủ nghĩa xã hội hay không.
Là cơ sở để tăng cường đoàn kết: Bài học này giúp tăng cường đoàn kết trong
Đảng, trong nhân dân và giữa nhân dân với Đảng.
17
Đề 17. Nội dungbảný nghĩa của bài học kinh nghiệm sự nghiệp
cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Đề 18. Nội dung bản ý nghĩa của bài học kinh nghiệm không
ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết dân tộc, đoàn kết
quốc tế
Đề 19. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của bài học kinh nghiệm kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước sức mạnh
quốc tế.
Đề 20. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của bài học kinh nghiệm sự lãnh đạo
đúng đắn của Đảng nhân t hàng đầu quyết định thắng lợi cách mạng
Việt Nam.
18
| 1/18

Preview text:

CÂU HỎI VẤN ĐÁP LSĐ 3TC
Đề 1. Ảnh hưởng của tình hình thế giới đối với cách mạng Việt Nam
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- CNTB phát triển-> Độc quyền -> Đế quốc >< thuộc địa -> Nhân dân
thuộc địa phải đấu tranh giải phóng dân tộc
- CMT10 Nga bùng nổ, thành công -> HCM lựa chọn con đường cứu nước cho dân tộc
- QTCS 1919 -> Vạch lối, chỉ đường cho phong trào đấu tran của GCVS và
nhân dân thế giới -> Một loạt ĐCS ra đời -> ĐCS VN ra đời.
Đề 2. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của các phong trào yêu
nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Liệt kê các phong trào tiêu biểu: + PK + ND + DCTS - Nguyên nhân: + Khách quan:
 Địch quá mạnh, ta yếu, thiếu trang thiết bị
 Thiếu đường lối, phương pháp đúng đắn (Phong kiến thì lạc hậu, nông dân
không đại diện cho tư tưởng mới)
 Thiếu một GC dẫn đầu, tiên phong
 Thiếu tổ chức chặt chẽ, vũ khí, trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu, không có sự
liên kết các ptrao đấu tranh - Ý nghĩa
+ Thúc đẩy giải phóng dân tộc. 1
+ Quy mô phát triển rộng, có tính chất nhân dân sâu sắc
+ Một phần cải cách VH-GD, nâng cao dân trí
Đề 3. Quá trình chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc về tư tưởng, chính trị, tổ
chức cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam. - NAQ sinh ra tại ....
1911: Ra đi tìm đường cứu nước
7/1920: Tìm thấy con đường cứu nước khi đọc ...
12/1920: Trở thành thành viên sáng lập ĐCS Pháp - Sự chuẩn bị: + Tư tưởng + Chính trị + Tổ chức
Đề 4. So sánh nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
và Luận cương chính trị của Đảng (10/1930).
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930)
- Luận cương chính trị (10/1930) * Có 6nd: Phương hướng CM Lực lượng CM Phong trào CM
- Giống nhau: Mục đích, đường lối chiến lược, nhiệm vụ, lực lượng CM,
phương pháp CM, lãnh đạo CM, MQH vs CM thế giới - Khác nhau:
+ Phạm vi: Một VN, một Đông Dương
+ Nhiệm vụ: GC>DT (Cương lĩnh), DT>GC (Luận cương)
+ Lực lượng: Đoàn kết tất cả giai tầng (CL), xác định Công nông là nồng 2
cốt CM (LC, không tập hợp được đông đảo quần chúng)
Đề 5. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong
những năm 1939 – 1941. - HCLS:
+ 1939: CTTGII bùng nổ -> Pháp tham chiến
+ 9/1940: Nhật vào Đông Dương -> ND ta một cổ hai tròng (Vừa phát xít, vừa thực dân)
- Chủ trương chỉ đạo chiến lược qua ba hội nghị +
+ T11/1940: tại Đình ..- Bắc Ninh + 5/1941: Pác Pó
=> + Mâu thuẫn chủ yếu là giữa DT VN với phát xít Pháp-Nhật
+Khẳng định chủ trương, phải thay đổi chiến lược: Đặt nv GPDT lên hàng đầu
+ Giải quyết vấn đề dân tộc từng nước Đông Dương
+ Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc trong mặt trận Việt Minh
+ Xúc tiến cbi khởi nghĩa vũ trang -> Tích cực xây dựng lực lượng, căn cứ địa
- Ý nghĩa của chủ trương: + Đúng đắn
+ Phù hợp với đk hoàn cảnh nước ta lúc đó không
+ Có đem lại thắng lợi không
Tại sao trước đó 1930-1931 hay 1936 không quyết định giải phóng dân tộc?
+ Do điều kiện hiện tại
+ Còn trước đó, ĐCS mới thành lập, còn non trẻ, nhiều khó khăn 3
Đề 6. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử Chỉ thị
“kháng chiến, kiến quốc” (25/11/1945) của Đảng. - Hoàn cảnh lịch sử:  Trong nước:
+ Thù trong, giặc ngoài, ngàn cân treo sợi tóc
+ Hậu quả của chế độ cũ nặng nề, lạc hậu, giặc đói, giặc dốt, ngân khố kiệt quệ.  Thế giới: - Nội dung:
+ Mục tiêu: Giải phóng dân tộc
+ Kẻ thù nguy hiểm nhất: Pháp
+ Phương hướng nhiệm vụ: 4nv cấp bách cần làm ngay: củng cố chính
quyền, chống thực dân Pháp, nâng cao đời sống nhân dân, chuẩn bị tổng tuyển cử. - Ý nghĩa:
+ Vạch ra các chiến lược, sách lược phù hợp vs VN để đưa đất nước qua thời kỳ khó khăn.
Đề 7. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng (1945 – 1954)
- Cta càng nhân nhượng ,.... -> nd ta phải đứng lên chống lại
- Chỉ thị toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, - Nội dung:
+ Mục đích Kháng chiến: Phát triển sự nghiệp CM t8, đánh đổ TDP
+ Tính chất: Có tính chất dtoc Giải phóng, dân chủ mới, có tính chất Chính nghĩa.
+ Chính sách kháng chiến: Đoàn kết dtoc VN với các dân tộc Lào, 4 Campuchia,...
+ Phương châm kháng chiến: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh +
- Chính cương ĐCSVN có nội dung:
Đề 8. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954). - Nguyên nhân:
+ Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
+ Có lực lượng vũ trang 3 thứ quân (Bộ đội chủ lực- bộ đội địa phương- dân quân xung kích)
+ Có CQ dân chủ nhân dân, của dân, do dân, vì dân, tổ chức cho dân chiến đấu, kháng chiến
+ Sự đoàn kết, chiến đấu của ndan ba nước, sự giúp đớ của Liên Xô, TQ,
các nc XHCN và của nd tiến bộ thế giới, đặc biệt là ndan tiến bộ Pháp phản đối Ctranh - Ý nghĩa:
+ Trong nước: Bảo vệ đc thành quả của CMT8, Gphong miền Bắc, củng cố,
phát triển chế độ Dân chủ nhân dân
+ Đối với quốc tế: Cổ vũ, động viên phát triển phong trao dân tộc thế giới -
> Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa kiểu cũ -
+ Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp vs thực tiễn LS
+ Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn MQH giữa hai nhiệm vụ cơ bản
là vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, vừa phản đế, vừa phản phong
+ Ngày càng hoàn thiên phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành CT trog từng giai đoạn
+ Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang 3 thứ quân, đáp ứng kịp thời 5 những nhiệm vụ
+ Coi trọng công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng
Đề 9. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Nghị
quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959). - Hoàn cảnh lịch sử:
+ Đất nước tạm thời bị chia cắt, chịu hai nền thống trị khác nhau.
+ Chính quyền Mỹ Diệm đàn áp, khủng bố nd VN, đòi thực hiện Giơ -ne - Nội dung cơ bản:
+ Chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản của NDVN: CN ĐQ xâm lược, phong kiến tay
sai, tư sản mại bản VN >< NDVN; CNXH>+ Kiến quyết đấu tranh giữ hòa bình, tăng cường đoàn kết toàn dân
+ gia sức củng cố MB, đưa MB lên CNXH, góp phần bải vệ hòa bình ĐNA và TG
+ CMMN có nhiệm vụ giải phóng MN khỏi ách thống trị của đế quốc, đó là
con đường khởi nghĩa giành CQ về tay ndan
+ Lực lượng CM: Quần chúng nd là chủ yếu
+ Phương pháp: Kết hợp đtranh ctri vs đtranh vũ trang
+ Thành lập CQ liên hiệp dân tộc, dân chủ ở MN - Ý nghĩa:
+ Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng, thể hiện tinh thần độc lập, dân
chủ, sáng tạo của Đảng, vận dụng stao Mác-Lênin vào hoàn cảnh VN
+ Mở đường cho CMVN tiến lên dẫn tới thành công CM Đồng khởi
Đề 10. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Đại 6
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960). - Hoàn cảnh lịch sử: *
TG: Phong trào GPDT phát triển, hệ thống XHCN lớn mạnh, đứng đầu là Liên Xô
+ Phong trào đấu tranh dtoc mạnh mẽ
+ Mỹ âm mưu bá chủ TG, xuất hiện lại ctranh
+ Mâu thuẫn giữa TQ và LX * Trong nước:
+ MB giải phóng, đi lên CNXH
+ Hai chế độ chính trị ở hai miền khác nhau
+ Hậu quả chiến tranh nặng nề, kinh tế lạc hậu, khó khăn - Nội dung:
+ Thực hiện đồng thời hai nv ở hai miền: CMXHCN ở MB và CMDTDC ở
MN, hai chiến lược khác nhau nhưng đều hướng mtieu chúng là gphong MNam, thống nhất đất nước
+ Vị trí, vai trò hai miền: MB là vai trò quyết định nhất tới sự phát triển
CMVN và sự nghiệp thống nhất nước nhà; MN là vai trò quyết định trực tiếp tới
sự việc Gphong MN, thống nhất đất nước.
+ Xác định triển vọng:
 Đưa MB tiến nhanh, tiến mạnh lên CNXH, cải tạo XHCN với nông nghiệp,
CN, Thương nghiệp, tiến hành CNH XHCN, đẩy mạnh CMXHCN về tư tưởng, cách mạng, VH, XH
 Dù khó khăn nhưng nhất định sẽ thắng lợi - Ý nghĩa:
+ Thể hiện tư tưởng chiến lược: Độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng
Đề 11. Nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử Hội nghị Ban Chấp hành 7
Trung ương lần thứ 11 (3/1965) và lần thứ 12 (12/1965) của Đảng.
Ndcb: 3/1965, Mỹ bắt đầu chiến tranh cục bộ đưa quân viễn chinh vào chiến trường VN 2 hội nghị đưa ra nd:
 Nêu cao khẩu hiệu quyết tâm ĐÁNH THẮNG GIẶC MĨ XÂM LƯỢC
 Mục tiêu chiến lược kiến quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đé quốc Mĩ
 Phương châm chiến : đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ thời
cơ gianh thắng lợi quyết định
Tư tưởng chỉ đạo:
 Nam phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công
 Bắc chuyển hướng xây dựng phát triển kinh tế trong điều kiện có chiến tranh
MQH 2 miền: Bắc hậu phương lớn, Nam tiền tuyến lớn Ý nghĩa
Thể hiện tinh thần cách mạng chiến công, tinh thần độc lập tự chủ, quyết tâm giải phóng miền Nam
Đề 12. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). - NN: 4NN
 Sự lãnh đạo đúng đắn của đảng vạch ra đường lối kháng chiến)
 Là kết quả của cuộc chiến đâu gian khổ, hy sinh của nhân dân cả nước, đặc biệt là nhân dân VN
 Kết quả của sự nghiệp CMXHCN ở miền Bắc, chi viện sức người sức của
cho chiến trường miền Nam
 Kết quả của tình đoàn kết chiến đấu giữa L V C và sự ủng hộ giúp đỡ của các
nước XHCN đặc biệt là liên xô, TQ; sự ủng hộ của các phong trào đấu tranh
của nhân dân tiến bộ trên TG đặc biệt là nhân dân Mĩ - Ý nghĩa lịch sử 8 - Bài học KNo
 Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH
 Tìm ra PP đấu tranh đúng đắn sáng tạo
 Đảng đã có công tác tổ chức chiến đấu, chỉ đạo tổ chức chiến đấu để giành thắng lợi hoàn toàn
 Coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng CM ở miền nam
cũng như lực lượng trong cả nước
 Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế 9
Đề 13. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12/1986). - Hoàn cảnh l sửTG:
+ Ckh công nghệ PHÁT TRIỂN chuyển từ xu thế đối đầu sang đối ngoại + Xu thế toàn cầu hóa
+ Các nước trong hệ thống XHCN tiến hành đổi mới (TQ cải cách, Liên Xô cải tổ)
Trong nước: lâm vào khủng hoảng kT- XH, nhân dân khó khăn - Nội dung:  Đưa ra 4 bài học Kno + + + +
 Đại hội xác định quan điểm nhìn thẳng, đánh giá đúng sự thật
 Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nề KTe nhiều TP, đổi mới cơ chế
quản lý, xóa bỏ bao cấp
 Thực hiện3 chương tình kinh tế lướn: LTTP-HTD-HXK
 Thực hiện các chính sách XH  Tăng cường QP-AN
 Thực hiện công tác đối ngoại: hữu nghị hợp tác với liên xô và các nước XHCN
 Công tác xây dựng đảng: Đảng phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế
- Ý nghĩa: Tìm ra được con đường giúp VN thoát khỏi khủng hoảng, đổi mới đất nước
Đề 14. Những điểm bổ sung, phát triển của Cương lĩnh 2011 so với 10
Cương lĩnh 1991 của Đảng.
Từ 6 đặc trưng, PH--> 8 đặc trưng, phương hướng
* Cương lĩnh năm 1991 có 6 đặc trưng:
1/ Do nhân dân lao động làm chủ;
2/ Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu;
3/ Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc;
4/ Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo
năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện cá nhân;
5/ Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
6/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
* Cương lĩnh năm 2011 có 8 đặc trưng:
l/ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; 2/ Do nhân dân làm chủ;
3/ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp;
4/ Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
5/ Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện;
6/ Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng.
7/ Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân
vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;
8/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
* Những đặc điểm bổ sung, phát triển của cương lĩnh 2011 so với 1991:
- Thứ nhất, bổ sung hai đặc trưng mới:
+ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
=> Trong đặc trưng thứ nhất của Cương lĩnh 2011, tiêu chí dân chủ được 11
đặt trước tiêu chí công bằng cho thấy ở nước ta hiện nay dân chủ và việc
thực hiện dân chủ giữ vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống
xã hội, dân chủ được bảo đảm mới có thể nói đến công bằng và đến lớn
mạnh, những điều đó mới thể hiện sự văn minh.
+ Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
=> Việc bổ sung đặc trưng này thể hiện vị trí đặc biệt quan trọng của Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong hệ thống chính trị của Việt Nam.
Nhà nước ấy thuộc về nhân dân, do nhân dân xây dựng nên và hướng tới
phục vụ lợi ích của nhân dân, là cơ quan quyền lực của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân. Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là một trong những điều kiện
tiên quyết để thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
- Thứ hai, điều chỉnh từ “do nhân dân lao động làm chủ” thành “do nhân
dân làm chủ”. Điều này cho phép thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân tộc
và huy động sức mạnh của toàn dân vào sự nghiệp xây dựng và phát triển
đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Thứ ba, Thứ ba, đặc trưng thứ 2 trong Cương lĩnh năm 1991 ''Có một nền
kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu'' được Cương lĩnh 2011 bổ sung bằng
''Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp''. Điều này là cần thiết và đúng đắn, bởi lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phải đồng nhất, phù hợp với nhau.
- Thứ tư, cụm từ “được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công” trong
đặc trưng thứ tư của Cương lĩnh 1991 được lược bỏ và xác định là “Con
người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện”. Điều này là hợp lý, bởi lẽ, sự ''ấm no, tự do, hạnh phúc'' của con
người cũng đã bao hàm ý nghĩa được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất công.
- Thứ năm, trong Cương lĩnh năm 2011 xác định “con người... có điều 12
kiện phát triển toàn diện”, thêm cụm từ “điều kiện” thể hiện trong chủ
nghĩa xã hội sự phát triển của con người luôn được tạo điều kiện, đồng
thời phải căn cứ vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Thứ sáu, nếu Cương lĩnh 1991 xác định đặc trưng thứ 6 của chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam là “Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các
nước trên thế giới'' thì trong Văn kiện Đại hội lần thứ X và trong Cương
lĩnh 2011, nó được diễn đạt một cách chính xác hơn - ''Có quan hệ hữu
nghị và hợp tác với các nước trên thế giới''. Cụm từ ''với các nước trên thế
giới'' rõ ràng rộng hơn cụm từ ''với nhân dân tất cả các nước trên thế giới''.
Nó thể hiện mối quan hệ hữu nghị và hợp tác của Việt Nam không chỉ với
nhân dân các nước, mà cùng với nhà nước, chính phủ và các tổ chức phi
chính phủ của các nước trên thế giới. 13
Đề 15. Thành tựu, hạn chế của Đảng trong quá trình lãnh đạo công
cuộc đổi mới đất nước (1986 – 2021). - Thành Tựu:  KT:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, đưa Việt Nam trở thành
một trong những nền kinh tế năng động nhất khu vực.
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng được đẩy mạnh.  Giáo dục đào tạo
+ Mở rộng quy mô giáo dục: Hệ thống giáo dục từ mầm non đến đại học
được mở rộng, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân.
+ Đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học.
+ Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.Đào tạo đội ngũ
giáo viên có chất lượng cao.
+ Phát triển giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên, giáo dục từ xa.  Khoa học CN
+ Thành lập các viện nghiên cứu, trung tâm công nghệ cao.
+ Đầu tư cho nghiên cứu cơ bản và ứng dụng.
+ Phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ cao.
+ Đào tạo các cấp, các ngành, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.  VH-XH
+ Cải thiện đời sống nhân dân, giảm nghèo bền vững.
+ Đầu tư mạnh mẽ vào giáo dục, y tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.  CT-XH
+ Tăng cường xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 14
+ Đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.  QPAN
+ Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, hiện đại.  Đối ngoại
+ Việt Nam đã từ một quốc gia bị cô lập, trở thành một thành viên tích cực
và có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
+ Đa dạng hóa quan hệ với các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước
lớn và các nước trong khu vực.
+ Tham gia nhiều tổ chức quốc tế và khu vực, đóng góp tích cực vào các hoạt động chung. - Hạn chế:
 Bất bình đẳng: Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng, một bộ phận người
dân còn gặp khó khăn trong cuộc sống.
 Tham nhũng, tiêu cực: Vẫn còn tồn tại một số vụ việc tham nhũng, tiêu cực
gây ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước.
 Năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn hạn chế so với các nước trong khu vực.
 Môi trường: Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu là những vấn đề cấp bách cần giải quyết.
 Cải cách hành chính: Quá trình cải cách hành chính còn chậm, hiệu quả chưa cao. 15
Đề 16. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của bài học kinh nghiệm nắm vững
ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Nội dung: 5 bài học Kno
 ĐLDT gắn liền với CNXH:
- Giành độc lập dân tộc là để nhân dân hạnh phúc, tự do, tự chủ,... mà bản chất
của CNXH chính là một xã hội mà ở đó nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân
sẽ được nâng cao, cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần.
- CNXH là mục tiêu tốt đẹp, là phương hướng tiến lên của sự nghiệp đấu tranh
giành độc lập dân tộc.
- Theo Chủ tịch HCM, nếu nước độc lập mà dân vẫn không được hưởng tự do,
hạnh phúc thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì. Vì vậy, giành độc lập dân tộc
nhất định phải đưa dân tộc đi lên CNXH.
- Độc lập dân tộc là tiền đề chính trị tiên quyết để xây dựng XHCN.
 Sự nghiệp CM là của ND, do ND, vì ND
- HCM đánh giá cao vai trò và sức mạnh của nhân dân trong tiến trình phát triển
của lịch sử dân tộc và lịch sử Cách mạng Việt Nam. Sức mạnh của nhân dân là
cội nguồn làm nên mọi thắng lợi của Cách mạng.
- CM là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, được nhân dân chỉ
rõ trong điều kiện Đảng cầm quyền: “ Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích
đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân...”
- HCM nhấn mạnh, mọi cán bộ, đảng viên phải giữ chặt mối liên hệ với dân
chúng và luôn luôn lắng nghe ý kiến của dân chúng.
 Tăng cường đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
- HCM luôn đề cao lực lượng và sự đoàn kết của nhân dân, coi đó là vấn đề có ý
nghĩa chiến lược, quyết định thành công của CM.
- “ Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn, là vô
cùng tận. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắn chắn thắng lợi”
- Về vấn đề đoàn kết quốc tế, HCM đã đặt CMVN trong mối quan hệ khăng khít
với cách mạng thế giới.
 Kết hợp sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế
- Việc kết hợp sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế một cách đúng đắn sẽ
tạo ra sức mạnh tổng hợp to lớn. 16
- Đảng ta đã tiến hành nhiều chủ trương, biện pháp phù hợp, giải quyết thành
công chiến lược kết hợp sức mạnh của quốc gia, dân tộc với sức mạnh thời đại, quốc tế .
- Mục tiêu là tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước, khai thác có hiệu quả
sức mạnh thời đại, quốc tế phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
 Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi
- Đảng Cộng sản có vai trò vô cùng quan trọng trong tiến trình CMVN, Đảng đề
ra đường lối, chủ trương CM, tập hợp, tuyên truyền, giáo dục,...quần chúng đấu
tranh, giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội mới.
- HCM khẳng định: “Đảng có vững thì CM mới thành công, cũng như người cầm
lái có vững thuyền mới chạy”
- Với đường lối lãnh đạo đúng đắn, khôn khéo, Đảng ta đã đưa nhân dân và đất
nước tới thắng lợi, giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức, bóc lột. Ý nghĩa:
 Là kim chỉ nam cho hành động: Bài học này giúp Đảng và nhân dân ta xác
định rõ mục tiêu, định hướng và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
 Là nguồn sức mạnh tinh thần: Bài học này tiếp thêm sức mạnh, động lực cho
toàn Đảng, toàn dân ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
 Là cơ sở để đánh giá mọi hoạt động: Mọi chủ trương, chính sách, hành động
đều phải được đánh giá trên cơ sở xem có bảo đảm được độc lập dân tộc và
tiến lên chủ nghĩa xã hội hay không.
 Là cơ sở để tăng cường đoàn kết: Bài học này giúp tăng cường đoàn kết trong
Đảng, trong nhân dân và giữa nhân dân với Đảng. 17
Đề 17. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của bài học kinh nghiệm sự nghiệp
cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Đề 18. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của bài học kinh nghiệm không
ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
Đề 19. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của bài học kinh nghiệm kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế.
Đề 20. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của bài học kinh nghiệm sự lãnh đạo
đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi cách mạng Việt Nam. 18