-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi vấn đáp Quản lí hành chính nhà nước | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trình bày khái niệm và lấy ví dụ về hoạt động quản lý. Trình bày các đặc điểm của quản lý. Trình bày khái niệm và lấy ví dụ về hoạt động quản lý nhà nước. Trình bày các đặc điểm của quản lý nhà nước. Trình bày khái niệm và lấy ví dụ về hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lý hành chính nhà nước (HV) 4 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.5 K tài liệu
Câu hỏi vấn đáp Quản lí hành chính nhà nước | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trình bày khái niệm và lấy ví dụ về hoạt động quản lý. Trình bày các đặc điểm của quản lý. Trình bày khái niệm và lấy ví dụ về hoạt động quản lý nhà nước. Trình bày các đặc điểm của quản lý nhà nước. Trình bày khái niệm và lấy ví dụ về hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lý hành chính nhà nước (HV) 4 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:









Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
CÂU HỎI VẤN ĐÁP
MÔN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (02 TÍN CHỈ)
1. Trình bày khái niệm và lấy ví dụ về hoạt động quản lý.
- Khái niệm: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ
thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích đã đề ra. - Ví dụ:
2. Trình bày các đặc điểm của quản lý.
- Quản lý xuất hiện ở bất kì đâu, khi nào nếu ở đó và lúc đó có hoạt động chung của con người.
- Quản lý là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lý đối với các đối tượng quản lý.
- Mục đích và nhiệm vụ của quản lý là điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung
của con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành 1 hđ
chung thosng nhất của cả tập thể và hướng hoạt động chung đó theo phương hg
thống nhất, nhằm đạt dv mục đích đã định trc.
- QL đc thực hiện bằng tổ chức và uy quyền
3.Trình bày khái niệm và lấy ví dụ về hoạt động quản lý nhà nước.
- Khái niệm: là hđ của nhà nc trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm
thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nc
- Ví dụ: quốc hội qlnn bằng cách ban hành các qđ như: qđ bãi nhiệm, qđ bổ nhiệm, …
4.Trình bày các đặc điểm của quản lý nhà nước.
- Chủ thể của qlnn là các tổ chức hay cá nhân mang quyền lực nhà nc trong
qtrinh tác đg tới đối tg quản lý, bao gồm: nhà nc, cơ quan nhà nc, tổ chức và cá
nhân dc nhà nc uỷ quyền thực hiện hđ qlnn
- Khách thể của qlnn là trâtj tự qlnn. Trật tự qlnn do pluat quy định
- Pl là ptien chủ yếu để q;nn. Bằng vc sd pl, nhà nc có thể trao quyền cho tổ
chức xh hoặc cá nhân để các chủ thể này thay mặt nhà nc tiến hành hđ qlnn.
5. Trình bày khái niệm và lấy ví dụ về hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
- Khái niệm: là 1 hthuc hđ của nhà nc được thực hiện trc hết và chủ yếu bởi
các cơ quan hành chính nhà nc, có nội dung là bảo đảm sự chấp hành chính nhà nc,
có nội dung là bảo đảm sự chấp hành hiến pháp, bộ luật, pháp lệnh, nghị quyết của
các cơ quan quyền lực nhà nc, nhằm tổ chức và chỉ đạo 1 cách trực tiếp và thg
xuyên công cuộc xây dựng, pt kt, văn hoá, xh và hành chính ctri.
- VD: UBND xã/ phờng cấp giấy khai tử để xác nhận sự kiện 1 người đã chêts.
6. Trình bày các đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước.
- Là hđ mang tính chấp hành và điều hành
- mang tính chủ động và tính sáng tạo
- là hđ có mục đích và tính định hướng
- Có tính chuyên môn hoá và nghiệp vụ cao
- mang tính không vụ lợi
- khonng có sự cách biệt tuyệt đối về mặt xã hội giữa chủ thể qly và chủ thể của qly
- Dc đảm bảo về ptien tổ chức bộ máy hcnn
7. Nêu khái niệm và yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước.
- KN: là tổng thể các tổ chức và thể chế hđ của bộ máy thực thi quyền hành
pháp từ TW đến cơ sở; thực hiện những chức năng và nhiệm vụ qlnn về ctri, kte,
vh, xh, qp, an ninh, đối ngoại để thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân.
- Yếu tố cấu thành: thể chế, thiết chế, nhân sự, công sở, công sản, tài chính công.
8. Trình bày các đặc tính của nền hành chính nhà nước Việt Nam.
- Tính lệ thuộc vào ctri và hthong ctri - Tính pháp quyền
- tính ltuc ổn định và thích ứng
- tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao
- tính hthong thứ bậc chặt - tính ko vụ lợi - tính nhân đạo
- Tính phục vụ nhân dân
9. Trình bày các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nền hành chính
nhà nước Việt Nam. - Các nguyên tắc:
+ NT dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn và tạo đk để nd tham gia quản lý.
+ NT quản lý theo pháp luật + NT tập trung, dân chủ
+ NT kết hợp chế độ làm vc tập thể với cđ 1 thủ trưởng
+ NT kết hợp qly theo ngành và lĩnh vực vs qly theo lãnh thổ
10. Trình bày các hình thức quản lý hành chính nhà nước.
- Ban hành vb quy phạm pl hc
- Ban hành những vb áp dụng quy phạm pl hc
- thực hiện những hđ mang tính chất ply khác trong qly
- tiến hành những biện pháp tổ chức- xã hội trực tiếp trong qly
- thực hiện các hđ mang tc tác nghiệp về nghiệp vụ- kỹ thuật trong qly - hthuc hợp đồng hc
11. Trình bày các phương pháp quản lý hành chính nhà nước. - pp thuyết phục - pp cưỡng chế - pp theo dõi, ktra - pp hành chính - pp kte
- pp điều chỉnh, lãnh đạo chung
12. Trình bày các căn cứ phân loại cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
- theo căn cứ pháp lý để thành lâpj
- theo vị trí trong hthong cơ quan hcnn - theo tc thẩm quyền
- theo hthuc tổ chức và cđộ gquyet cvc
13. Nêu khái niệm và đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước.
- kn: là 1 bộ phận của bộ máy nhà nc do cơ quan quyền lực nn lập ra, trực
thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào cơ quan quyền lực nhà nc trong pvi thẩm quyền
của mk và thực hiện chức năng qlhcnn - dd:
+ dc thành lập để thực hiện chức năng qlhcnn nghĩa là thực hiện hđ chấp hành và điều hành
+ là 1 hthong phức tạp bap gồm nhiều cơ quan từ tw đến địa phg
+ đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nn
+ thẩm quyền chủ yếu dc quy định trong các vb pluat về tổ chức bộ máy nhà nc hoặc trong quy chế
+ hđ mang tính thg xuyên, ltuc và tg đối ổn định
14. Nêu vị trí, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động chủ yếu của Chính phủ.
- vị trí: là cơ quan hcnn cao nhất của nc chxhcn vn, thực hiện quyền hành
pháp, là cơ quan chấp hành của quốc hội. cp do quốc hội bầu trong kì họp t1 của
mỗi khoá quốc hội, lãnh đạo hđ của các bộ chính quyền địa phg - cơ cấu:
+ gồm các bộ, cơ quan ngang bộ
+ nhiệm kỳ của cp theo nhiệm kì của quốc hội
+ thành viên cp gồm thủ tg cp. Phó thủ tg, bộ trg, thủ trg cơ quan ngang bộ
- hthuc hđ: là phiên họp cphu thường kỳ 1 tháng 1 lần tiến hành khi có 2/3 tổng tv cp tham dự
15. Nêu vị trí, chức năng và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ
- vị trí: là cơ quan của chính phủ
- chức năg: qlnn về 1 hoặc 1 số ngành, lvuc và dvu công thuộc ngành, lvuc trong pvi toàn quốc - cơ cấu:
+ giúp bppj trg qlnn gồm: các vụ, thanh tra, văn phòng
+ qly chuyên ngành gồm: các cơ quan nghiên cứu kh thuộc bộ, các cơ sở gd đào tạo thuộc bộ
+ các đvi kt : các công ty…
16. Trình bày vị trí, vai trò và hoạt động của Ủy ban nhân dân
- vị trí: là cơ quan hc ở địa phg chịu sự lãnh đạo thống nhất của chính phủ, là
cơ quan chấp hành của hội đg nd
- vai trò: qlhcnn ở địa phg trên lĩnh vực kt, vh, gd,… - hđ:
17. Trình bày về cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân các cấp.
18. Trình bày khái niệm cán bộ, cán bộ cấp xã và lấy ví dụ. - cán bộ: + là công dân VN
+ đc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kì
trong cơ quan của đảng, nhà nc, tổ chức ctri-xh ở tw ở cấp tỉnh cấp huyện + trong biên chế
+ hưởng lg từ ngân sách nhà nc - cán bộ cấp xã: + là cd vn
+ dc bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kì trong thường trực hội đồng nd, uỷ ban nd, bí thư,… + trong biên chế
+ hg lg từ ngân sách nhà nc
Vd: chủ tịch ubnd tỉnh, chủ tịch ubnd huyện,..
Xã: chủ tịch hội liên hiệp pn vn
19. Trình bày khái niệm công chức, công chức cấp xã và lấy ví dụ. - công chức: + là cd vn
+ dc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ chức danh tg ứng với vị trí vc làm
+ trong cơ quan của đcsvn, tổ chức ctri xh ở tw, cấp tỉnh, cấp huyện,
+ trong cơ quan đvi thuộc cand mà k phải sĩ quan, hạ sĩ quan pvu theo cđô
chuyên nghiệp, công nhân công an + trong biên chế + hưởng lg từ ns nn - công chức cấp xã: + là cd vn
+ dc tuyển dụng giữ 1 chức vụ chuyên môn, nghiệp vụ
+ thuộc uỷ ban nd cấp xã + trong biên chế + hưởng lương nhà nc
Vd: thẩm phán toà án nd các cấp, kiểm sát viên viện kiểm sát các cấp Xã: trưởng công an
20. Trình bày khái niệm viên chức và lấy ví dụ. + là cd vn
+ dc tuyển theo vị trí vc làm
+ làm vc tại dvi sự nghiệp công lập
+ theo cđộ hợp đg làm vc
+ hưởng lương từ quỹ lg của đvi sự nghiệp công lập theo quy đinh pl
Vd: giáo viên, giảng viên
21. Nêu những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến
đạo đức công vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
+ trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nv dc giao
+ gây bè phái mất đoàn kết
+ tự ý bỏ vc hoặc tham gia đình công
+ sd tsan của nhà nc và nd trái pluat
+ lợi dụng, lạm dụng nv, quyền hanj, sd thông tin lquan đến công vụ để vụ lợi
+ phân biệt đối xử nam nữ, dtoc, tp xh, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hthuc
22. Trình bày các hình thức tuyển dụng công chức theo quy định của
pháp luật Việt Nam hiện hành. - thi tuyển
+ vòng 1thi ktra kiến thức
+ vòng 2 thi nghiệp vụ chuyên ngành - xét tuyển
+ cam kết tình nguyện làm vc 5 năm trở lên ở vùng kte xh db kk
+ có cđộ cử tuyển theo quy đinhj
+ sv tốt nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài năng
23. Nêu các hình thức xử lý kỷ luật với cán bộ, công chức, viên chức.
- cán bộ: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm - công chức
+ lđạo: khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, cách chức, buộc thôi vc
+ ko lđạo: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc thôi vc - viên chức
+ lđạo: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi vc
+ ko lđạo: khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi vc
24. Trình bày khái niệm và tính chất của quyết định quản lý hành chính nhà nước.
- kn: là 1 loại qđ pluat dc các chủ thể có thẩm quyền thực hiện qluc nn trong
lĩnh vuẹc qlhcnn ban hành thoe 1 thủ tục do pluat quy định dưới hthuc nhất định - tính chất: + tc quyền lực nn + tính ý chí + tính pháp lý + tính xh
25. Trình bày các căn cứ phân loại quyết định quản lý hành chính nhà
nước ở Việt Nam hiện nay. + theo tc ply + theo chủ thể ban hành +
26. Phân biệt quyết định quản lý hành chính nhà nước với quyết định
pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
27. Phân biệt quyết định quản lý hành chính nhà nước với bản án, quyết
định của Toà án nhân dân.
28. Phân biệt quyết định quản lý hành chính nhà nước với cáo trạng,
kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân.
29. Trình bày các yêu cầu về tính hợp pháp đối với quyết định quản lý
hành chính nhà nước.
là phải đảm bảo yêu cầu về thẩm quyền của chủ thể, Trình tự, thủ
tục ban hành, thực thi trong khuôn khổ luật định và không trái với
những văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn;
30. Trình bày các yêu cầu về tính hợp lý đối với quyết định quản lý
hành chính nhà nước.
là sự thể hiện phương án được lựa chọn để điều chỉnh đối tượng quản lý là phương
án tốt nhất. Để ra đời và tồn tại lâu dài, một QĐHC, HVHC phải đảm bảo các yêu cầu về
tính hợp lý như đảm bảo lợi ích của Nhà nước cũng như nguyện vọng của nhân dân, Phải
phù hợp thực tế khác quan, Ngôn ngữ dễ hiểu, chính xác, rõ ràng.