Câu hỏi vấn đáp quản lý hành chính nhà nước | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày khái niệm và lấy ví dụ về hoạt động quản lý. Trình bày các đặc điểm của quản lý. Trình bày khái niệm và lấy ví dụ về hoạt động quản lý nhà nước. Trình bày các đặc điểm quản lý nhà nước. Trình bày khái niệm và lấy ví dụ vềhoạt động quản  lý hành chính nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
22 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi vấn đáp quản lý hành chính nhà nước | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày khái niệm và lấy ví dụ về hoạt động quản lý. Trình bày các đặc điểm của quản lý. Trình bày khái niệm và lấy ví dụ về hoạt động quản lý nhà nước. Trình bày các đặc điểm quản lý nhà nước. Trình bày khái niệm và lấy ví dụ vềhoạt động quản  lý hành chính nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

79 40 lượt tải Tải xuống
1.Trìnhbàykháiniệmvàlấyvídụvềhoạtđộngquảnlý.
- Khái niệm quản lý: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt
mục đích đã đề ra.
+ Dưới góc độ chính trị: quản lý được hiểu là hành chính, là cai trị;
+ Dưới góc độ xã hội: quản lý là điều hành, điều khiến, chỉ huy.
- Ví dụ về quản lý:
+ Quản lý tài chính cá nhân Lập ngân sách, tiết kiệm và đầu tư để đạt được mục tiêu tài chính.:
+ Quản dự án: Lên kế hoạch, tổ chức, điều phối kiểm soát các nguồn lực để hoàn thành một dự án đúng thời hạn,
ngân sách và chất lượng. Cụ thể: quản lý dự án xây dựng một tòa nhà mới, triển khai một hệ thống phần mềm.
+ Quản nhân sự: Các nhà quản nhân sự chịu trách nhiệm về việc tuyển dụng, đào tạo, phát triển giữ chân nhân
viên trong tổ chức. Cụ thể: quản lý nhân sự của một công ty lớn, quản lý đội ngũ bán hàng.
2.Trìnhbàycácđặcđiểmcủaquảnlý.
- Quản lý xuất hiện ở bất kỳ đâu, khi nào nếu ở đó và lúc đó có hoạt động chung của con người;
- Quản lý là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lý đối với các đối tượng quản lý;
- Mục đích và nhiệm vụ của quản lý là
+ điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con người,
+ phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng nhân tạo thành một hoạt động chung thống nhất của cả tập thể hướng
hoạt động chung đó theo những phương hướng thống nhất, nhằm đạt được mục đích đã định trước;
- Quản lý được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy.
- Quản lý trong thời kỳ nào, xã hội nào thì phản ánh bản chất của thời kỳ đó, xã hội đó.
- Quản tác động của chủ thế QL lên đối tượng QL một cách trực tiếp gián tiếp nhằm thu được những diễn biến,
thay đổi tích cực hoặc theo mong muốn của chủ thế QL.
- Chủ thể quản lý: Chủ thể quản nhân, tổ chức hoặc đơn vị nắm giữ quyền lực trách nhiệm quản một hoạt
động, một tài sản hoặc một lĩnh vực nhất định.
- Phương tiện quản lí: được sử dụng tùy vào mục đích quản lí và đối tượng quản lí cũng như đối tượng bị quản lí
- Khách thể quản lí: trật tự quản lý mà chủ thể quản mong muốn đạt được đối với đối tượng bị quản lí. Trật tự nảy
được quy định bởi nhiều loại quy phạm xã hội
VD: Quản lý bãi gửi xe trường
+ Chủ thể: bảo vệ
+ Phương tiện: nội quy bãi gửi xe
+ Khách thể: đảm bảo an toàn, gọn gàng xe
3.Trìnhbàykháiniệmvàlấyvídụvềhoạtđộngquảnlýnhànước.
- Khái niệm: Quản lý nhà nước hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp pháp nhằm thực
hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước.
+ Ở nước ta nhà nước không phân quyền mà chia quyền cho các cơ quan nhà nước để phân công và kiểm soát (kế thừa từ
tư sản) nhưng tất cả quyền lực thuộc về tay nhân dân
+ dụ 2: Cục Thuế Cục Thuế Tỉnh/Thành phố) trong hệ thống quản thuế của một quốc gia. Cục Thuế nhiệm vụ
quản lý và điều hành các hoạt động liên quan đến thuế,
đảm bảo thu nhập nguồn lực cho ngân sách quốc gia và
thực hiện chính sách thuế của nhà nước.
4.Trìnhbàycácđặcđiểmquảnlýnhànước
Quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức
năng đối nội và đối ngoại của nhà nước.
- Chủ thể quản lý nhà nước: Nhà nước; cơ quan nhà nước; tổ chức, cá nhân được nhà nước ủy quyền thực hiện hoạt động
QLNN.
+ Sử dụng các quy phạm pháp luật để tác động đối tượng quản lý nhằm điều khiển, chỉ đạo hành vi của họ.
VD: đối với chủ thể qlnn là
Cá nhân: tránh án tòa án nhân dân tối cao
Tổ chức: Viện kiểm sát
Cá nhân: Thủ tướng chính phủ
Tổ chức: chính phủ
Cá nhân: chủ tịch UBND các cấp
Tổ chức: UBND các cấp
- Khách thể của quản lý nhà nước là trật tự quản lý. Trật tự này được quy định bởi nhiều loại quy phạm xã hội khác nhau
như quy phạm tập quán, quy phạm đạo đức, quy phạm chính trị, quy phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật
- Phạm vi của QLNN là: trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp
- QLNN có tính chính trị
- QLNN có tính khoa học và nghệ thuật.
VD:Giảiquyếtkhiếunại,tốcáo:
Tínhkhoahọc: Dựa trên cơ sở pháp luật, quy định, quy trình xử lý rõ ràng, minh bạch.
Tínhnghệthuật: Ứng xử linh hoạt, giải quyết thấu đáo, đảm bảo công bằng, khách quan
- QLNN được bảo đảm về phương diện tổ chức bởi toàn thể bộ máy nhà nước
VD: Do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,Quảnlýnhànướcvềvănhóa,xãhội:
các bộ, ngành khác thực hiện.
5.Trìnhbàykháiniệmvàlấyvídụvềhoạtđộngquảnlýhànhchínhnhànước.
- Khái niệm: Quản lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà nước được thực hiện trước hết và chủ yếu
bởi các quan hành chính nhà nước, nội dung bảo đảm sự chấp hành Hiến pháp, bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị
quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây
dựng, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội và hành chính- chính trị.
- Ví dụ:
VD1: Ông A có hành vi lấn chiếm đất đai trái quy định pháp luật, ông A đã bị UBND huyện Đan Phượng xử phạt vi phạm
hành chính và UBND huyện Đan Phượng đã ra quyết định thu hồi đất của ông A.
VD2: Quốc hội quản hành chính nhà nước bằng cách ban hành các quyết định hành chính như: Quyết định bãi nhiệm
đại biểu Quốc hội Châu Thị Thu Nga
VD3: hoạt động chứng thực của UBND xã, hoạt động ban hành Nghị quyết của Chính phủ
6.Trìnhbàycácđặcđiểmcủaquảnlýhànhchínhnhànước.
+ Chủ thể QLHCNN là các cơ quan nhà nước (chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước), các cán bộ, công chức, viên
chức nhà nước có thẩm quyền; các tổ chức và cá nhân được nhà nước trao quyền quản lý hành chính trong một số trường
hợp cụ thể.
VD: UBND các cấp, Bộ và cơ quan ngang bộ, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ …
+ Phương tiện QLHCNN: sử dụng các để tác động đến nhận thức của đối tượng quảnquyphạmphápluật hànhchính
lý nhằm điều khiển, chỉ đạo hành vi của họ
VD: Căn cứ vào điểm c khoản 2 điều 7 Nghị định 100/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông, các chiến sĩ cảnh sát giao thông đang thi hành nhiệm vụ trên đường Nguyễn Chí Thanh đã xử phạt 300.000 đồng
với anh A vì hành vi đỗ xe trên hè phố trái quy định của pháp luật.
+ Khách thể của QLHCNN là trật tự quảnhành chính, tức là trật tự quản lý trong lĩnh vực chấp hành - điều hành. Trật
tự này do các quy phạm pháp luật hành chính quy định.
VD: Trật tự quản giao thông thể là việc các phương tiện đi đúng làn đường, đi đúng tốc độ, tuân thủ các biển báo
và hiệu lệnh của các chiến sĩ cảnh sát giao thông đang thi hành nhiệm vụ.
+ Đối tượng quản lý hành chính nhà nước: Là những quan hệ xã hội.
VD: Cấp giấy khai sinh hành vi hành chính xác nhận sự ra đời của một công dân, xác lập mối quan hệ giữa nhà
nước và công dân đó.
Thứnhất,quảnlýhànhchínhnhànướclàhoạtđộngmangtínhquyềnlựcnhànước.
Thứhai,quảnlýhànhchínhnhànướclàhoạtđộngđượctiếnhànhbởinhữngchủthểcóquyềnnănghànhpháp
quyền năng hành pháp trước hết chủ yếu thuộc về các quan hành chính nhà nước quyền năng hành pháp cũng thể
hiện rõ nét và nếu xét về bản chất thì tương đồng với hoạt động hành pháp của các cơ quan hành chính nhà nước.
Thứba,quảnlýhànhchínhnhànướclàhoạtđộngcótínhthốngnhất,đượctổchứcchặtchẽ.
Bộ máy các quan hành pháp được tổ chức thành một khối thống nhất từ Trung ương tới địa phương , đứng đầu
Chính phủ , nhờ đó các hoạt động của bộ máy được chỉ đạo , điều hành thống nhất , bảo đảm lợi ích chung của cả nước ,
bảo đảm sự liên kết , phối hợp nhịp nhàng giữa các địa phương tạo ra sức mạnh tổng hợp, tránh được sự cục bộ phân hóa
giữa các địa phương hay vùng miền khác nhau .
Thứtư,hoạtđộngquảnlýhànhchínhnhànướccótínhchấphànhvàđiềuhành.
Thứnăm,quảnlýhànhchínhnhànướclàhoạtđộngmangtínhliêntục
7.Nêukháiniệmvàyếutốcấuthànhnềnhànhchínhnhànước.
- Khái niệm: Với ý nghĩa hành chính nhà nước (hành chính công hay hành chính quốc gia) nó là một hệ thống các chức
năng của Nhà nước, bảo đảm thực thi quyền hành pháp và hoạt động liên tục của bộ máy nhà nước, các công sở. Nền hành
chính cũng có nghĩa là toàn bộ các công sở và công chức đặt dưới quyền quản lý của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và
các Bộ trưởng.
Như vậy, hành chính nhà nước bao gồm:
- Thể chế của nền hành chính nhà nước:
Ví dụ:
Ví dụ về thể chế chính thức:
Luật là văn bản do Quốc hội ban hành,
Nghị định là văn bản do Chính phủ ban hành.
Thông tư là văn bản do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ban hành.
Ví dụ về thể chế phi chính thức:
Truyền thống văn hoá: hiếu học, tôn sư trọng đạo, yêu nước, tự hào dân tộc…
Chuẩn mực đạo đức: tôn trọng người khác, trung thực, giúp đỡ,...
Phong tục tập quán: : phong tục cưới hỏi, giỗ chạp, lễ Tết...
- Thiết chế hành chính nhà nước:
Thiết chế bộ máy nhà nước: Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân,...
Thiết chế kinh tế: Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,...
- Nhân sự hành chính nhà nước:
Ví dụ
Giảng viên trưởng Đại học Hà Nội,
bác sĩ tại bệnh viện 108
Ngoài ra, cũng cần xem xét tới hai yếu tố khác được xem là điều kiện (hay cơ sở vật chất) đảm bảo cho nền hành chính
hoạt động có hiệu lực và hiệu quả:
- Công sở và công sản
+ Công sở, ví dụ: trụ sở UBND quận cầu giấy
+ Công sản, ví dụ: toàn bộ cơ sở vật chất của học viện chính trị quốc gia HCM
- Tài chính công:
Ví dụ:
Thu ngân sách nhà nước: Ví dụ: Chi trả lương cho cán bộ, công chức, chi đầu tư cơ sở hạ tầng, chi trợ cấp xã hội,
Chế độ bảo hiểm hưu trí, chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chế độ bảo hiểm y tế,…
Quỹ bảo hiểm y tế: Quỹ hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn
8.TrìnhbàycácđặctínhcủanềnhànhchínhnhànướcViệtNam.
7 đặc điểm:
1) Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị
2) Tính pháp quyền
3) Tính liên tục, ổn định và thích ứng
4) Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
Ví dụ: Xây dựng và tuyển chọn những người vào làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước đảm bảo yêu cầu “vừa
hồng, vừa chuyên”
5) Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
Ví dụ: Sơ đồ bộ máy hành chính nhà nước: Quốc hội -> Chủ tịch nước -> Chính phủ → Bộ và cơ quan ngang Bộ → Các
cơ quan xét xử → Các cơ quan kiểm sát → Chính quyền địa phương
6) Tính phục vụ nhân dân
ví dụ:
Tôn trọngbảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân là tư tưởng chủ đạo trong xây dựng hệ thống thể chế
hành chính ở nước ta.
Cơ quan hành chính và đội ngũ công chức không được quan liêu, hách dịch, không được gây phiền hà cho người
dân khi thi hành công vụ.
7. Tính nhân đạo:
9.TrìnhbàycácnguyêntắctổchứcvàhoạtđộngcủanềnhànhchínhnhànướcViệtNam.
7 nguyên tắc:
1. Nguyên tắc dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn và tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý
2. Nguyên tắc quản lý theo pháp luật:
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa nhà nước tuân thủ pháp luật, mọi cán bộ, công chức, viên chức, công dân
tất cả các tổ chức đều phải đặt mình dưới pháp luật và hoạt động quản lý đất nước bằng pháp luật.
3. Nguyên tắc tập trung, dân chủ
4. Nguyên tắc kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ trưởng
5. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ
6. Phân biệt hoạt động quản lý nhà nước với quản lý sản xuất, kinh doanh
7. Phân biệt hành chính điều hành với hành chính tài phán
- Hành chính điều hành thực hiện chức năng quản lý hàng ngày dựa trên các văn bản pháp luật, có nhiệm vụ và quyền hạn
dự đoán tình hình, ra quyết định về các mặt, chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra.
- Hành chính tài phán chức năng giải quyết những vấn đề vi phạm pháp luật hành chính của các quan hành chính
nhà nước và các công chức hành chính đối với công dân.
10.Trìnhbàycáchìnhthứcquảnlýhànhchínhnhànước.
6 hình thức:
1.Banhànhvănbảnquyphạmphápluậthànhchính
2.Banhànhnhữngvănbảnápdụngquyphạmphápluậthànhchính(vănbảnhànhchínhcábiệt)
vd: quyết định nâng lương, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức…
Quyết định số 110/QĐ-STP ngày 31/3/2023 của Giám đốc Sở Tư pháp về ban hành Quy chế cung cấp thông tin cho công
dân của Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang
3.Thựchiệnnhữnghoạtđộngmangtínhchấtpháplýkháctrongquảnlý
Ví dụ:
- kiểm tra bằng lái xe, kiểm tra đăng ký tạm trú, tạm vắng ...
- Đăng ký những sự kiện nhất định như khai sinh, khai tử;
- Hoạt động công chứng.
4.Tiếnhànhnhữngbiệnpháptổchức–xãhộitrựctiếptrongquảnlý
Ví dụ: tổ chức hội thảo, tổ chức phong trào thi đua, thăm dò và hướng dẫn dư luận xã hội .
5.Thựchiệncáchoạtđộngmangtínhchấttácnghiệpvềnghiệpvụ-kỹthuậttrongquảnlý
Ví dụ: chuẩn bị tài liệu, thông tin cho việc ban hành các quyết định; làm báo cáo, lập trình công việc, công tác lưu trữ hồ
6.Hìnhthứchợpđồnghànhchính
Ví dụ:
Hợp đồng tuyển dụng công chức ngoại ngạch (lái xe, bảo vệ).
Hợp đồng cung ứng vật tư, kỹ thuật cho cơ quan nhà nước.
11.Trìnhbàycácphươngphápquảnlýhànhchínhnhànước.
7 phương pháp:
1. Phương pháp thuyết phục
Ví dụ 1: Hằng năm các cơ quan nhà nước thường xuyên tổ chức những cuộc thi về an toàn giao thông cho học sinh. Việc
này nhằm giáo dục học sinh về pháp luật an toàn giao thông và những hành vi nên làm hoặc không nên làm khi tham gia
giao thông.
Ví dụ 2: Các trang báo của nhà nước thường xuyên đưa tin về những quy định pháp luật mới cần thực hiện hoặc những
vụ án, hoặc bản án về những hành vi sai phạm của người phạm tội cũng hình thức thuyết phục cảnh báo người dân
không nên vi phạm.
2. Phương pháp cưỡng chế
Ví dụ: Cảnh sát giao thông phát hiện một người tham gia điều khiển phương tiện giao thông có hành vi vi phạm an toàn
giao thông, chiến sĩ cảnh sát giao thông thực hiện đình chỉ hành vi vi phạm của người này. Đây là biểu hiện của phương
pháp cưỡng chế.
3. Phương pháp theo dõi, kiểm tra
4. Phương pháp hành chính
dụ: Chủ tịch UBND các cấp chỉ được ra chỉ thị, kiểm tra hoạt động của các quan, tổ chức, nhân trong khuôn
khổ, chức năng, quyền hạn của mình do pháp luật quy định.
5. Phương pháp kinh tế
dụ: Nhà nước đề ra mức thuế, mức lãi suất ngân hàng để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích các nhân các doanh
nghiệp phát triển sản xuất
6. Phương pháp điều chỉnh, lãnh đạo chung
7. Phương pháp tác nghiệp
12.TrìnhbàycáccăncứphânloạicơquanhànhchínhnhànướcởViệtNamhiệnnay.
Các cơ quan hành chính nhà nước được phân loại dựa vào những căn cứ khác nhau:
-Theocăncứpháplýđểthànhlập;
quan hành chính nhà nước được thành lập theo quy định của Hiến pháp gồm: Chính phủ, các bộ, các quan ngang
bộ, Ủy ban nhân dân các cấp.
-Theovịtrítronghệthốngcơquanhànhchínhnhànước;
+Cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương như: Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
+ Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương như: Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân.
-Theotínhchấtthầmquyền;
+ Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung như: Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan quản lý chung
mọi ngành, mọi lĩnh vực trong cả nước, hoặc trong phạm vi đơn vị hành chính lãnh thổ tỉnh, huyện, xã.
+ quan hành chính nhà nước thẩm quyền chuyên môn quản lý trong phạm vi ngành hay lĩnh vực như: bộ, sở,
phòng.
-Theohìnhthứctổchứcvàchếđộgiảiquyếtcôngviệc
Cơ quan hành chính nhà nước làm việc theo chế độ tập thể, hoặc kết hợp giữa chế độ tập thể với chế độ thủ trưởng lãnh
đạo như: Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp
13.Nêukháiniệmvàđặcđiểmcủacơquanhànhchínhnhànước.
- Khái niệm: Cơ quan hành chính nhà nướcmột bộ phận của bộ máy nhà nước, do cơ quan quyền lực nhà nước lập ra,
trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào cơ quan quyền lực nhà nước trong phạm vi thẩm quyền của mình và thực hiện chức
năng quản lý hành chính nhà nước.
ví dụ:
+ Cơ quan hành chính Nhà nước ở Trung ương: Chính phủ
+ Cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương: Uỷ ban nhân dân (UBND)
- Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
+ Các quan hành chính nhà nước được thành lập để thực hiện chức năng quản hành chính nhà nước, nghĩa thực
hiện hoạt động chấp hành điều hành. Hoạt động chấp hành điều hành hoạt động mang tính dưới luật, được tiến
hành trên cơ sở Hiến pháp, luật, pháp lệnh, chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước.
+ Cơ quan hành chính nhà nước là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều cơ quan từ Trung ương đến địa phương. Các cơ
quan hành chính nhà nước mối quan hệ dọc, ngang, mối liên hệ chặt chẽ, tạo thành một hệ thống thống nhất, theo
thứ bậc, có trung tâm lãnh đạo là Chính phủ.
+ quan hành chính nhà nước đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhàớc, chịu sự lãnh đạo,
giám sát, kiểm tra của các quan quyền lực nhà nước cấp tương ứng chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước
quan quyền lực nhà nước đó.
+ Thẩm quyền củaquan hành chính nhà nước chủ yếu được quy định trong các văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy
nhà nước hoặc trong những quy chế. quan hành chính nhà nước được pháp luật trao quyền ban hành các quyết định
quy phạm pháp luật hành chính, quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính và kiểm tra việc thực hiện các quyết
định đó.
+ Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước mang tính thường xuyên, liên tục và tương đối ổn định, là cầu nối trực
tiếp nhất đưa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước vào cuộc sống.
14.Nêuvịtrí,cơcấutổchứcvàhìnhthứchoạtđộngchủyếucủaChínhphủ.
1)VịtrícủaChínhphủtronghệthốngtổchứcbộmáynhànước
- Chính phủ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. là cấp trên của toàn bộ hệ thống cơ quan hành chính nhà nước từ bộ máy
hành chính Trung ương đến Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan, công sở hành chính, sự nghiệp trong cả nước.
2)CơcấutổchứcvàhìnhthứchoạtđộngchủyếucủaChínhphủ
* Cơ cấu tổ chức của Chính phủ
- Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm các bộ, các cơ quan ngang bộ. Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các bộ, các
quan ngang bộ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.
- Thành viên Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.
* Những hình thức hoạt động cơ bản của Chính phủ
Phiên họp Chính phủ
Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một lần và được tổ chức trước ngày 05 của tháng sau cụ thể là phiên họp Chính phủ
thường kỳ tháng 4/2024.
Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
Hoạt động của Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
15.Nêuvịtrí,chứcnăngvàcơcấutổchứccủaBộ,cơquanngangBộ
- Vị trí của Bộ, cơ quan ngang Bộ: là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số
ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc
- Cơ cấu tổ chức:
+ Các cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước
Các vụ;
Thanh tra;
Văn phòng.
Một số bộ được tổ chức tổng cục, cục có chức năng quản lý chuyên ngành.
+ Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc bộ
Các cơ quan nghiên cứu khoa học thuộc bộ;
Các cơ sở giáo dục đào tạo thuộc bộ;
Các cơ sở chữa bệnh thuộc bộ ...
Các đơn vị kinh tế thuộc bộ như: Các tổng công ty, công ty ...
- Hình thức hoạt động chủ yếu: Theo quy định tại Nghị định số 87/2021/NĐ-CP ngày 16/9/2021, các Bộ và cơ quan
ngang Bộ hoạt động theo các hình thức chính sau:
1. Hội nghị
2. Họp giao ban
3. Xem xét văn bản
4. Thăm dò ý kiến
5. Khảo sát, điều tra
6. Tiếp công dân
VD1: Bộ Giao thông vận tải có nhiệm vụ trình Chính phủ quy định về
quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không dân dụng
theo quy định của pháp luật;
chỉ đạo việc tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đã được Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt.
16.Trìnhbàyvịtrí,vaitròvàhoạtđộngcủaỦybannhândân
*vịtrí,vaitrò
Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, quan hành
chính nhà nước ở địa phương,
chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
*Hoạtđộng:
- mỗi tháng họp ít nhất một lần, họp bất thường trong các trường hợp sau đây : Do chủ tịch UBND quyết định ; theo yêu
cầu chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp, đối với phiên họp UBND cấp tỉnh thì theo yêu cầu của Thủ tướng chính phủ ; theo
yêu cầu của ít nhất một phần ba tổng số thành viên UBND
- đối với những vấn đề quan trọng UBND thảo luận tập thể và quyết định theo đa số
- UBND chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Nhân dân địa phương, trước hội đồng nhân dân cùng cấp và UBND
cấp trên trực tiếp
- UBND phối hợp vs thường trực hội đồng nhân dân và các ban của Hội đồng nhân dân cùng cấp chuẩn bị nội dung các kỳ
họp Hội đồng nhân dân, xây dựng đề án trình Hội đồng nhân dân xét quyết định
17.TrìnhbàyvềcơquanchuyênmônthuộcỦybannhâncáccấp.
Theo Điều 9 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 quy định về Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân như
sau:
- Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân được tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện, là
cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và
thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ủy quyền của cơ quan nhà nước cấp trên.
- Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu sự
chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân, đồng thời
chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên.
- Việc tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân phải
bảo đảm phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo và điều kiện, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của từng địa
phương;
bảo đảm tinh gọn, hợp lý, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực từ trung ương đến cơ
sở;
không trùng lặp với nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước cấp trên đặt tại địa bàn.
- Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân và hướng dẫn về tổ chức một số cơ quan
chuyên môn để Hội đồng nhân dân quyết định phù hợp với đặc điểm riêng của địa phương.cấp tỉnh
- ví dụ:
Sở Tài nguyên và Môi trường: thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về tài nguyên
và môi trường gồm: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, địa chất; môi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi
khí hậu;
- Sở Thông tin Truyền thông: tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh quản nhà nước về báo chí; xuất bản, in, phát hành;
phát thanh, truyền hình; thông tin điện tử; thông tin đối ngoại; thông tin cơ sở; bưu chính; viễn thông;
18.Trìnhbàykháiniệmcánbộ,cánbộcấpxãvàlấyvídụ.
Cán bộ Cán bộ cấp xã
Khái niệm Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Cán bộ xã là công dân Việt Nam, được bầu cử
giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư,
Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức
chính trị - xã hội.
Ví dụ Thủ tướng Chính phủ, Chánh án tòa án nhân dân
tối cao, bí thư đảng ủy,..
Ví dụ cụ thể:
- Cựu thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc
nhiệm kì 2016-2021
- Cựu thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng
nhiệm kì 2006-2016
Bí thư; Phó bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ
tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch
Ủy ban nhân dân; Chủ tịch ủy ban Mặt trận tổ
quốc việt nam
Ví dụ cụ thể:
Chủ tịch UBND xã Dị Chế ông Phạm Văn
Phương
19.Trìnhbàykháiniệmcôngchức,côngchứccấpxãvàlấyvídụ.
Côngchức Côngchứccấpxã
Kháiniệm Công chức là công dân việt nam, là người do bầu cử,
tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc
giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan
nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã
trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Công chức cấp xã là công dân Việt Nam, được
tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn
nghiệp vụ thuộc UBND cấp Xã. Trong biên chế
và hưởng lương từ ngân sách nhà nước .
Vídụ - Chánh án, Phó Chánh án TAND cấp tỉnh, huyện
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, huyện
- Thẩm phán
- Thư ký tòa án
- Kiểm sát viên...
Trưởng Công an xã dị chế
20.Trìnhbàykháiniệmviênchứcvàlấyvídụ.
Khái niệm:
Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ
hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật (Điều 2 Luật
viên chức 2010).
Ví dụ:
Giảngviêncáctrườngđạihọc,Bác sỹ tại các bệnh viện công cũng chính là viên chức. Ngoài ra, kế toán tại các Tòa án,
trường học công lập, một số đơn vị sự nghiệp công lập khác cũng là viên chức.
21.Nêunhữngviệccánbộ,côngchứckhôngđượclàmliênquanđếnđạođứccôngvụtheoquyđịnhcủa
phápluậtViệtNamhiệnhành.
Điều18 Nhữngviệccánbộ,côngchứckhôngđượclàmliênquanđếnđạođứcLuật Cán bộ công chức năm 2008
côngvụ
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình
công.
2. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.
3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.
Bùi Văn Sâm, Phạm Thị My nguyên giáo viên Đại học phạm Nội, bị khởi tố cùng về tội "Lợi dụng chức vụ
quyền hạn trong khi thi hành công vụ" quy định tại Điều 356 Bộ luật Hình sự năm 2015.vì dấu hiệu vi phạm trong
công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi và ra đề thi môn Sinh học kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
22.TrìnhbàycáchìnhthứctuyểndụngcôngchứctheoquyđịnhcủaphápluậtViệtNamhiệnhành.
-Tuyểndụngcôngchứclàmộtkhâuquantrọngcótínhchấtquyếtđịnhchấtlượngđộingũcôngchứctrongthực
thicôngvụ.
Trả lời:
- Việc tuyển dụng công chức được thực hiện thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển :
- Việc tuyển dụng công chức thông qua xét tuyển được thực hiện theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng
công chức đối với từng nhóm đối tượng sau đây:
+ Cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
+ Người học theo chế độ cử tuyển theo quy định của Luật giáo dục, sau khi tốt nghiệp về công tác tại địa phương nơi cử đi
học;
+ Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài năng.
- Ngoài hình thức tuyển dụng thông qua thi tuyển và xét tuyển, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức quyết định tiếp
nhận người đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện của vị trí việc làm vào làm công chức đối với trường hợp PL quy định.
VD1: sinh viên tốt nghiệp xuất sắc năm 2016, Nguyễn Thị Phương (Khoa Quản đất đai, Ngành quản
đất đai) Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho biết, sau 3 năm làm việc theo diện hợp đồng tại Bộ Tài nguyên Môi
trường đến năm 2019, cô đã trở thành công chức sau quá trình phấn đấu và rèn luyện.
23.Nêucáchìnhthứcxửlýkỷluậtvớicánbộ,côngchức,viênchức.
Nghịđịnhsố112/2020/NĐ-CPvềxửlýkỷluậtcánbộ,côngchức,viênchứcquyđịnh:
* Cán bộ,ng chức, viên chức vi phạm quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức và các quy định khác
của pháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau
đây:
Cán b Công chức Viên chức
1. Khiển trách
2. cảnh cáo
3. cách chức
4. bãi nhiệm
1. Khiển trách
2. cảnh cáo
3. hạ bậc lương
4. giáng chức
5. cách chức
6. buộc thôi việc
1. Khiển trách
2. cảnh cáo
3. cách chức
4. buộc thôi việc
VD: ngày 21-3-2017, UBND quận Nam Từ Liêm đã ban hành quyết định kỷ luật với hình thức giáng chức đối với Hiệu
trưởng Trường THCS Phú Đô Nguyễn Thị Nguyệt do có nhiều vi phạm trong công tác quản lý, tài chính
Tại huyện Ba Vì, Chủ tịch UBND Vật Lại bị cảnh cáo do không thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của UBND TP và kết
luận thanh tra.
24.Trìnhbàykháiniệmvà củaquyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànước.tính chất
Khái niệm:
Quyết định quản lý hành chính nhà nước là một loại quyết định pháp luật được các chủ thể có thẩm quyền thực hiện
quyền lực nhà nước trong lĩnh vực quản hành chính nhà nước ban hành theo một thủ tục do pháp luật quy định dưới
những hình thức nhất định,
là kết quả của sự thể hiện ý chí quyền lực - nhà nước, thông qua các hành vi của chủ thể nhằm thực hiện hoạt động
quảnhành chính nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần thúc đẩy việc thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của công dân trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Tính chất quyết định quản lí hành chính nhà nước:
a. Tính quyền lực nhà nước: ( tính chính trị)
b. Tính ý chí:
c. Tính pháp lí:
d. Tính xã hội
25.Trìnhbàycác phânloạiquyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànướcởViệtNamhiệnnay.căn cứ
1. Căn cứ vào tính chất pháp lý :
a.Quyếtđịnhchủđạo
dụ 1: Nghị quyết số 30/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ về bannh Chương trình tổng thể cải cách
hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020;
b.Quyếtđịnhquyphạm
- quyết định số 32/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ quy định về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người
dân gặp khó khăn do đại dịch COVID 19
c.Quyếtđịnhcábiệt
Ví dụ : Quyết định số 110/QĐ-STP ngày 31/3/2023 của Giám đốc Sở Tư pháp về ban hành Quy chế cung cấp
thông tin cho công dân của Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang
2. Căn cứ theo chủ thể ban hành :
- quyết định quản lí hành chính nhà nước của : đc ban hành theo hình thức tập thể chínhphủ
- quyết định quản lí hành chính nhà nước của : đc ban hành theo hình thức cá nhân thủtướngchínhphủ
- quyết định quản lí hành chính nhà nước Của Bộtrưởng,thủtrưởng,cơquanngangbộ
- quyết định quản lí hành chính nhà nước ủybannhândâncáccấp
- quyết định quản lí hành chính nhà nước Của chủtịchUBNDcáccấp
26.PhânbiệtquyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànướcvớiquyếtđịnhphápluậtcủaQuốchội,Ủyban
ThườngvụQuốchội,Hộiđồngnhândân.
Quyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànước QuyếtđịnhphápluậtcủaQuốchội,ỦybanThường
vụQuốchội,Hộiđồngnhândân
Chủ thể
ban hành
Do các chủ thể có thẩm quyền thực hiện quyền
lực nhà nước trong lĩnh vực hành chính nhà
nước ban hành
Quyết định pháp luật được ban hành bởi Quốc hội, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội Hội đồng nhân dân các cấp (cơ
quan quyền lực nhà nước).
Thủ tục
ban hành
Giai đoạn 1: Sáng kiến ban hành
Giai đoạn 2: Chuẩn bị dự thảo
Giai đoạn 3: Trình dự thảo lên cơ quan có thẩm
quyền ban hành
Giai đoạn 4: Thảo luận và thông qua dự thảo ở
cơ quan có thẩm quyền
Giai đoạn 5: Truyền đạt quyết định đến cơ quan
và đối tượng thi hành
Quyết định pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ
Quốc hội, Hội đồng nhân dân được ban hành theo trình tự
lập pháp, thông qua các kỳ họp của cơ quan quyền lực.
Tính chất
Quyết định quảnhành chính nhà nước có đầy
đủ tính chất chung của một quyết định pháp luật
như tính ý chí, nh quyền lực nhà nước, nh
Quyết định pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ
Quốc hội, Hội đồng nhân dân điều chỉnh các quan hệ
hội chung, có tính chất nguyên tắc và toàn diện.
pháp lý và tính xã hội
Hình thức
thể hiện
- Quyết định QLHCNN thể hiện bằng văn bản
- Quyết định miệng
- Quyết định QLHCNN thể hiện dưới dạng các
ám hiệu, dấu hiệu mang tính quyền lực nhà nước
nhưu: Đèn hiệu, chỉ báo hạn chế các phương tiện
tham gia giao thông
Quyết định pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ
Quốc hội, Hội đồng nhân dân thường được thể hiện dưới
hình thức Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết.
Giá trị
pháp lý
Quyết định quản lý hành chính nhà nước có giá
trị pháp lý trong phạm vi quản lý hành chính và
thường có hiệu lực trong một thời hạn nhất định.
Quyết định pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ
Quốc hội, Hội đồng nhân dân hiệu lực trên phạm vi
toàn quốc và thườnghiệu lực vô thời hạn hoặc cho đến
khi có văn bản pháp luật mới thay thế.
27.Phânbiệtquyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànướcvớibảnán,quyếtđịnhcủaToàánnhândân
Quyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànước
Bảnán,quyếtđịnhcủaToàánnhândân.
Chủ thể ban
hành
Do các chủ thể có thẩm quyền thực hiện quyền
lực nhà nước trong lĩnh vực hành chính nhà nước
ban hành
Phụ thuộc vào loại án, loại quyết định và cấp xét xử cụ thể
Án dân sự:
TAND cấp huyện: Xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự có giá
trị tranh chấp đến 500 triệu đồng (trừ một số trường hợp
theo quy định của pháp luật).
TAND cấp tỉnh: Xét xử phúc thẩm các vụ án dân sự do
TAND cấp huyện xét xử sơ thẩm; xét xử sơ thẩm các vụ án
dân sự có giá trị tranh chấp từ 500 triệu đồng đến 5 tỷ đồng
(trừ một số trường hợp theo quy định của pháp luật).
TAND cấp cao: Xét xử phúc thẩm các vụ án dân sự do
TAND cấp tỉnh xét xử thẩm; xét xử tái thẩm các vụ án
dân sự theo quy định của pháp luật.
Thủ tục ban
hành
Giai đoạn 1: Sáng kiến ban hành
Giai đoạn 2: Chuẩn bị dự thảo
Giai đoạn 3: Trình dự thảo lên cơ quan có thẩm
quyền ban hành
Giai đoạn 4: Thảo luận và thông qua dự thảo ở cơ
quan có thẩm quyền
Giai đoạn 5: Truyền đạt quyết định đến cơ quan
và đối tượng thi hành
Thủ tục ban hành Bản án, quyết định của TAND được quy
định chi tiết trong các bộ luật tố tụng áp dụng cho từng loại
án, loại quyết định cụ thể. Tuy nhiên, nhìn chung, quy trình
chung gồm các giai đoạn là:
1.Chuẩn bị
2.xét xử,
3.Tuyên án
4. Ra quyết định
5. Ghi vào biên bản
6. Thông báo bản án, quyết định
Tính chất
Quyết định quản hành chính nhà nước đầy
đủ tính chất chung của một quyết định pháp luật
như tính ý chí, tính quyền lực nhà nước, tính pháp
lý và tính xã hội
Bản án, quyết định của Toà án thường mang tính chất
biệt cụ thể, kết quả của hoạt động xét xử vi phạm pháp
luật hoặc liên quan trực tiếp tới hoạt động xét xử nhằm áp
dụng các chế tài của quy phạm pháp luật trong quản nhà
nước.
Hình thức
thể hiện
- Quyết định QLHCNN thể hiện bằng văn bản
- Quyết định miệng
- Quyết định QLHCNN thể hiện dưới dạng các ám
hiệu, dấu hiệu mang tính quyền lực nhà nước
nhưu: Đèn hiệu, chỉ báo hạn chế các phương tiện
tham gia giao thông
Văn bản
Giá trị pháp
Quyết định quản lý hành chính nhà nước có giá trị
pháp lý trong phạm vi quản lý hành chính và
thường có hiệu lực trong một thời hạn nhất định.
Bản án, quyết định của Toà án thường mang tính chất cá
biệt cụ thể, là kết quả của hoạt động xét xử vi phạm pháp
luật hoặc liên quan trực tiếp tới hoạt động xét xử nhằm áp
dụng các chế tài của quy phạm pháp luật trong quản lý nhà
nước.
28.Phânbiệtquyếtđịnhquảnhànhchínhnhànướcvớicáotrạng,khángnghịcủaViệnkiểmsátnhân
dân.
Quyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànước Cáo trạng,kháng nghị của Viện kiểmsát nhân
dân.
Chủ thể ban
hành
Do các chủ thể thẩm quyền thực hiện quyền
lực nhà nước trong lĩnh vực hành chính nhà
nước ban hành
Cáo trạng, kháng nghị do Viện Kiểm sát nhân dân
ban hành
Thủ tục ban
hành
Giai đoạn 1: Sáng kiến ban hành
Giai đoạn 2: Chuẩn bị dự thảo
Giai đoạn 3: Trình dự thảo lên cơ quan thẩm
quyền ban hành
Giai đoạn 4: Thảo luận thông qua dự thảo
cơ quan có thẩm quyền
Giai đoạn 5: Truyền đạt quyết định đến quan
và đối tượng thi hành
- Cáo trạng: Căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ, quy
định của pháp luật để ban hành ra nhằm truy tố bị can
ra trước Tòa án để xét xử.
Kháng nghị thể được thực hiện theo thủ tục phúc
thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, tùy thuộc vào từng
trường hợp cụ thể.
Tính chất
quyết định
Quyết định quản lý hành chính nhà nước có đầy
đủ tính chất chung của một quyết định pháp luật
như tính ý chí, tính quyền lực nhà nước, tính
pháp lý và tính xã hội.
- Cáo trạng, Kháng nghị của VKSND thường mang
tính chất cá biệt cụ thể, kết quả của hoạt động truy
tố, Cáo trạng của VKSND được chuyển qua Tòa án
để làm căn cứ để Toán án đưa vụ án ra xét xử
- Bảo vệ pháp luật
- Cáo trạng, Kháng nghị của VKSND không có quyền
sửa đổi, bãi bỏ các quyết định quản lý hành chính nhà
nước mà chỉ có quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị
với cơ quan có thẩm quyền thực hiện thẩm quyền đó
Hình thức
của quyết
định
- Quyết định QLHCNN thể hiện bằng văn bản
- Quyết định miệng
- Quyết định QLHCNN thể hiện dưới dạng các
ám hiệu, dấu hiệu mang tính quyền lực nhà
nước nhưu: Đèn hiệu, chỉ báo hạn chế các
phương tiện tham gia giao thông
Văn bản
Hiệu lực
pháp lý
Quyết định quản lý hành chính có hiệu lực trong
phạm vi quản hành chính thường thời
hạn hiệu lực nhất định.
hiệu lực pháp ngay sau khi được Viện
trưởngViệnkiểmsátkýtên,đóngdấu:
Cáo trạng văn bản chính thức, giá trị pháp lý,
ràng buộc các bên tham gia tố tụng trong quá trình
điều tra, xét xử.
Kháng nghị văn bản chính thức, giá trị pháp lý,
buộc Tòa án phải xem xét, giải quyết trong thời hạn
quy định.
| 1/22

Preview text:


1.Trìnhbàykháiniệmvàlấyvídụvềhoạtđộngquảnlý.
- Khái niệm quản lý: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích đã đề ra.
+ Dưới góc độ chính trị: quản lý được hiểu là hành chính, là cai trị;
+ Dưới góc độ xã hội: quản lý là điều hành, điều khiến, chỉ huy. - Ví dụ về quản lý:
+ Quản lý tài chính cá nhân: Lập ngân sách, tiết kiệm và đầu tư để đạt được mục tiêu tài chính.
+ Quản lý dự án: Lên kế hoạch, tổ chức, điều phối và kiểm soát các nguồn lực để hoàn thành một dự án đúng thời hạn,
ngân sách và chất lượng. Cụ thể: quản lý dự án xây dựng một tòa nhà mới, triển khai một hệ thống phần mềm.
+ Quản lý nhân sự: Các nhà quản lý nhân sự chịu trách nhiệm về việc tuyển dụng, đào tạo, phát triển và giữ chân nhân
viên trong tổ chức. Cụ thể: quản lý nhân sự của một công ty lớn, quản lý đội ngũ bán hàng.
2.Trìnhbàycácđặcđiểmcủaquảnlý.
- Quản lý xuất hiện ở bất kỳ đâu, khi nào nếu ở đó và lúc đó có hoạt động chung của con người;
- Quản lý là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lý đối với các đối tượng quản lý;
- Mục đích và nhiệm vụ của quản lý là
+ điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con người,
+ phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành một hoạt động chung thống nhất của cả tập thể và hướng
hoạt động chung đó theo những phương hướng thống nhất, nhằm đạt được mục đích đã định trước;
- Quản lý được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy.
- Quản lý trong thời kỳ nào, xã hội nào thì phản ánh bản chất của thời kỳ đó, xã hội đó.
- Quản lý là tác động của chủ thế QL lên đối tượng QL một cách trực tiếp và gián tiếp nhằm thu được những diễn biến,
thay đổi tích cực hoặc theo mong muốn của chủ thế QL.
- Chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý là cá nhân, tổ chức hoặc đơn vị nắm giữ quyền lực và trách nhiệm quản lý một hoạt
động, một tài sản hoặc một lĩnh vực nhất định.
- Phương tiện quản lí: được sử dụng tùy vào mục đích quản lí và đối tượng quản lí cũng như đối tượng bị quản lí
- Khách thể quản lí: Là trật tự quản lý mà chủ thể quản lí mong muốn đạt được đối với đối tượng bị quản lí. Trật tự nảy
được quy định bởi nhiều loại quy phạm xã hội
VD: Quản lý bãi gửi xe trường + Chủ thể: bảo vệ
+ Phương tiện: nội quy bãi gửi xe
+ Khách thể: đảm bảo an toàn, gọn gàng xe
3.Trìnhbàykháiniệmvàlấyvídụvềhoạtđộngquảnlýnhànước.
- Khái niệm: Quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực
hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước.
+ Ở nước ta nhà nước không phân quyền mà chia quyền cho các cơ quan nhà nước để phân công và kiểm soát (kế thừa từ
tư sản) nhưng tất cả quyền lực thuộc về tay nhân dân
+ Ví dụ 2: Cục Thuế Cục Thuế Tỉnh/Thành phố) trong hệ thống quản lý thuế của một quốc gia. Cục Thuế có nhiệm vụ
quản lý và điều hành các hoạt động liên quan đến thuế, 
đảm bảo thu nhập nguồn lực cho ngân sách quốc gia và 
thực hiện chính sách thuế của nhà nước.
4.Trìnhbàycácđặcđiểmquảnlýnhànước
Quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức
năng đối nội và đối ngoại của nhà nước.
- Chủ thể quản lý nhà nước: Nhà nước; cơ quan nhà nước; tổ chức, cá nhân được nhà nước ủy quyền thực hiện hoạt động QLNN.
+ Sử dụng các quy phạm pháp luật để tác động đối tượng quản lý nhằm điều khiển, chỉ đạo hành vi của họ.
VD: đối với chủ thể qlnn là
Cá nhân: tránh án tòa án nhân dân tối cao
Tổ chức: Viện kiểm sát
Cá nhân: Thủ tướng chính phủ Tổ chức: chính phủ
Cá nhân: chủ tịch UBND các cấp Tổ chức: UBND các cấp
- Khách thể của quản lý nhà nước là trật tự quản lý. Trật tự này được quy định bởi nhiều loại quy phạm xã hội khác nhau
như quy phạm tập quán, quy phạm đạo đức, quy phạm chính trị, quy phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật
- Phạm vi của QLNN là: trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp - QLNN có tính chính trị
- QLNN có tính khoa học và nghệ thuật.
VD:Giảiquyếtkhiếunại,tốcáo:
Tínhkhoahọc: Dựa trên cơ sở pháp luật, quy định, quy trình xử lý rõ ràng, minh bạch. 
Tínhnghệthuật: Ứng xử linh hoạt, giải quyết thấu đáo, đảm bảo công bằng, khách quan
- QLNN được bảo đảm về phương diện tổ chức bởi toàn thể bộ máy nhà nước
VD: Quảnlýnhànướcvềvănhóa,xãhội: Do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,
các bộ, ngành khác thực hiện.
5.Trìnhbàykháiniệmvàlấyvídụvềhoạtđộngquảnlýhànhchínhnhànước.
- Khái niệm: Quản lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà nước được thực hiện trước hết và chủ yếu
bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là bảo đảm sự chấp hành Hiến pháp, bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị
quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây
dựng, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội và hành chính- chính trị. - Ví dụ:
VD1: Ông A có hành vi lấn chiếm đất đai trái quy định pháp luật, ông A đã bị UBND huyện Đan Phượng xử phạt vi phạm
hành chính và UBND huyện Đan Phượng đã ra quyết định thu hồi đất của ông A.
VD2: Quốc hội quản lý hành chính nhà nước bằng cách ban hành các quyết định hành chính như: Quyết định bãi nhiệm
đại biểu Quốc hội Châu Thị Thu Nga
VD3: hoạt động chứng thực của UBND xã, hoạt động ban hành Nghị quyết của Chính phủ
6.Trìnhbàycácđặcđiểmcủaquảnlýhànhchínhnhànước.
+ Chủ thể QLHCNN là các cơ quan nhà nước (chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước), các cán bộ, công chức, viên
chức nhà nước có thẩm quyền; các tổ chức và cá nhân được nhà nước trao quyền quản lý hành chính trong một số trường hợp cụ thể.
VD: UBND các cấp, Bộ và cơ quan ngang bộ, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ …
+ Phương tiện QLHCNN: sử dụng các quyphạmphápluật hànhchính để tác động đến nhận thức của đối tượng quản
lý nhằm điều khiển, chỉ đạo hành vi của họ
VD: Căn cứ vào điểm c khoản 2 điều 7 Nghị định 100/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông, các chiến sĩ cảnh sát giao thông đang thi hành nhiệm vụ trên đường Nguyễn Chí Thanh đã xử phạt 300.000 đồng
với anh A vì hành vi đỗ xe trên hè phố trái quy định của pháp luật.
+ Khách thể của QLHCNN là trật tự quản lý hành chính, tức là trật tự quản lý trong lĩnh vực chấp hành - điều hành. Trật
tự này do các quy phạm pháp luật hành chính quy định.
VD: Trật tự quản lý giao thông có thể là việc các phương tiện đi đúng làn đường, đi đúng tốc độ, tuân thủ các biển báo
và hiệu lệnh của các chiến sĩ cảnh sát giao thông đang thi hành nhiệm vụ.
+ Đối tượng quản lý hành chính nhà nước: Là những quan hệ xã hội.
VD: Cấp giấy khai sinh là hành vi hành chính xác nhận sự ra đời của một công dân, nó xác lập mối quan hệ giữa nhà
nước và công dân đó.
Thứnhất,quảnlýhànhchínhnhànướclàhoạtđộngmangtínhquyềnlựcnhànước.
Thứhai,quảnlýhànhchínhnhànướclàhoạtđộngđượctiếnhànhbởinhữngchủthểcóquyềnnănghànhpháp
quyền năng hành pháp trước hết và chủ yếu thuộc về các cơ quan hành chính nhà nước quyền năng hành pháp cũng thể
hiện rõ nét và nếu xét về bản chất thì tương đồng với hoạt động hành pháp của các cơ quan hành chính nhà nước.
Thứba,quảnlýhànhchínhnhànướclàhoạtđộngcótínhthốngnhất,đượctổchứcchặtchẽ.
Bộ máy các cơ quan hành pháp được tổ chức thành một khối thống nhất từ Trung ương tới địa phương , đứng đầu là
Chính phủ , nhờ đó các hoạt động của bộ máy được chỉ đạo , điều hành thống nhất , bảo đảm lợi ích chung của cả nước ,
bảo đảm sự liên kết , phối hợp nhịp nhàng giữa các địa phương tạo ra sức mạnh tổng hợp, tránh được sự cục bộ phân hóa
giữa các địa phương hay vùng miền khác nhau .
Thứtư,hoạtđộngquảnlýhànhchínhnhànướccótínhchấphànhvàđiềuhành.
Thứnăm,quảnlýhànhchínhnhànướclàhoạtđộngmangtínhliêntục
7.Nêukháiniệmvàyếutốcấuthànhnềnhànhchínhnhànước.
- Khái niệm: Với ý nghĩa hành chính nhà nước (hành chính công hay hành chính quốc gia) nó là một hệ thống các chức
năng của Nhà nước, bảo đảm thực thi quyền hành pháp và hoạt động liên tục của bộ máy nhà nước, các công sở. Nền hành
chính cũng có nghĩa là toàn bộ các công sở và công chức đặt dưới quyền quản lý của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các Bộ trưởng.
Như vậy, hành chính nhà nước bao gồm:
- Thể chế của nền hành chính nhà nước: Ví dụ:
Ví dụ về thể chế chính thức:
Luật là văn bản do Quốc hội ban hành,
Nghị định là văn bản do Chính phủ ban hành.
Thông tư là văn bản do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ban hành.
Ví dụ về thể chế phi chính thức:
Truyền thống văn hoá: hiếu học, tôn sư trọng đạo, yêu nước, tự hào dân tộc…
Chuẩn mực đạo đức: tôn trọng người khác, trung thực, giúp đỡ,...
Phong tục tập quán: : phong tục cưới hỏi, giỗ chạp, lễ Tết...
- Thiết chế hành chính nhà nước:
Thiết chế bộ máy nhà nước: Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân,...
Thiết chế kinh tế: Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,...
- Nhân sự hành chính nhà nước: Ví dụ 
Giảng viên trưởng Đại học Hà Nội, 
bác sĩ tại bệnh viện 108
Ngoài ra, cũng cần xem xét tới hai yếu tố khác được xem là điều kiện (hay cơ sở vật chất) đảm bảo cho nền hành chính
hoạt động có hiệu lực và hiệu quả: - Công sở và công sản
+ Công sở, ví dụ: trụ sở UBND quận cầu giấy
+ Công sản, ví dụ: toàn bộ cơ sở vật chất của học viện chính trị quốc gia HCM - Tài chính công: Ví dụ: 
Thu ngân sách nhà nước: Ví dụ: Chi trả lương cho cán bộ, công chức, chi đầu tư cơ sở hạ tầng, chi trợ cấp xã hội, … 
Chế độ bảo hiểm hưu trí, chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chế độ bảo hiểm y tế,… 
Quỹ bảo hiểm y tế: Quỹ hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn
8.TrìnhbàycácđặctínhcủanềnhànhchínhnhànướcViệtNam.
7 đặc điểm:
1) Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị 2) Tính pháp quyền
3) Tính liên tục, ổn định và thích ứng
4) Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
Ví dụ: Xây dựng và tuyển chọn những người vào làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước đảm bảo yêu cầu “vừa
hồng, vừa chuyên”
5) Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
Ví dụ: Sơ đồ bộ máy hành chính nhà nước: Quốc hội -> Chủ tịch nước -> Chính phủ → Bộ và cơ quan ngang Bộ → Các
cơ quan xét xử → Các cơ quan kiểm sát → Chính quyền địa phương
6) Tính phục vụ nhân dân ví dụ:
Tôn trọng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân là tư tưởng chủ đạo trong xây dựng hệ thống thể chế
hành chính ở nước ta.
Cơ quan hành chính và đội ngũ công chức không được quan liêu, hách dịch, không được gây phiền hà cho người
dân khi thi hành công vụ. 7. Tính nhân đạo:
9.TrìnhbàycácnguyêntắctổchứcvàhoạtđộngcủanềnhànhchínhnhànướcViệtNam.
7 nguyên tắc:
1. Nguyên tắc dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn và tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý
2. Nguyên tắc quản lý theo pháp luật:
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước tuân thủ pháp luật, mọi cán bộ, công chức, viên chức, công dân và
tất cả các tổ chức đều phải đặt mình dưới pháp luật và hoạt động quản lý đất nước bằng pháp luật.
3. Nguyên tắc tập trung, dân chủ
4. Nguyên tắc kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ trưởng
5. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ
6. Phân biệt hoạt động quản lý nhà nước với quản lý sản xuất, kinh doanh
7. Phân biệt hành chính điều hành với hành chính tài phán
- Hành chính điều hành thực hiện chức năng quản lý hàng ngày dựa trên các văn bản pháp luật, có nhiệm vụ và quyền hạn
dự đoán tình hình, ra quyết định về các mặt, chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra.
- Hành chính tài phán có chức năng giải quyết những vấn đề vi phạm pháp luật hành chính của các cơ quan hành chính
nhà nước và các công chức hành chính đối với công dân.
10.Trìnhbàycáchìnhthứcquảnlýhànhchínhnhànước. 6 hình thức:
1.Banhànhvănbảnquyphạmphápluậthànhchính
2.Banhànhnhữngvănbảnápdụngquyphạmphápluậthànhchính(vănbảnhànhchínhcábiệt)
vd: quyết định nâng lương, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức…
Quyết định số 110/QĐ-STP ngày 31/3/2023 của Giám đốc Sở Tư pháp về ban hành Quy chế cung cấp thông tin cho công
dân của Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang
3.Thựchiệnnhữnghoạtđộngmangtínhchấtpháplýkháctrongquảnlý Ví dụ:
- kiểm tra bằng lái xe, kiểm tra đăng ký tạm trú, tạm vắng ...
- Đăng ký những sự kiện nhất định như khai sinh, khai tử;
- Hoạt động công chứng.
4.Tiếnhànhnhữngbiệnpháptổchức–xãhộitrựctiếptrongquảnlý
Ví dụ:tổ chức hội thảo, tổ chức phong trào thi đua, thăm dò và hướng dẫn dư luận xã hội .
5.Thựchiệncáchoạtđộngmangtínhchấttácnghiệpvềnghiệpvụ-kỹthuậttrongquảnlý
Ví dụ: chuẩn bị tài liệu, thông tin cho việc ban hành các quyết định; làm báo cáo, lập trình công việc, công tác lưu trữ hồ sơ
6.Hìnhthứchợpđồnghànhchính Ví dụ:
Hợp đồng tuyển dụng công chức ngoại ngạch (lái xe, bảo vệ).
Hợp đồng cung ứng vật tư, kỹ thuật cho cơ quan nhà nước.
11.Trìnhbàycácphươngphápquảnlýhànhchínhnhànước. 7 phương pháp:
1. Phương pháp thuyết phục
Ví dụ 1: Hằng năm các cơ quan nhà nước thường xuyên tổ chức những cuộc thi về an toàn giao thông cho học sinh. Việc
này nhằm giáo dục học sinh về pháp luật an toàn giao thông và những hành vi nên làm hoặc không nên làm khi tham gia giao thông.
Ví dụ 2: Các trang báo của nhà nước thường xuyên đưa tin về những quy định pháp luật mới cần thực hiện hoặc những
vụ án, hoặc bản án về những hành vi sai phạm của người phạm tội cũng là hình thức thuyết phục cảnh báo người dân không nên vi phạm.
2. Phương pháp cưỡng chế
Ví dụ: Cảnh sát giao thông phát hiện một người tham gia điều khiển phương tiện giao thông có hành vi vi phạm an toàn
giao thông, chiến sĩ cảnh sát giao thông thực hiện đình chỉ hành vi vi phạm của người này. Đây là biểu hiện của phương pháp cưỡng chế.
3. Phương pháp theo dõi, kiểm tra
4. Phương pháp hành chính
Ví dụ: Chủ tịch UBND các cấp chỉ được ra chỉ thị, kiểm tra hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong khuôn
khổ, chức năng, quyền hạn của mình do pháp luật quy định.
5. Phương pháp kinh tế
Ví dụ: Nhà nước đề ra mức thuế, mức lãi suất ngân hàng để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích các cá nhân và các doanh
nghiệp phát triển sản xuất
6. Phương pháp điều chỉnh, lãnh đạo chung
7. Phương pháp tác nghiệp
12.TrìnhbàycáccăncứphânloạicơquanhànhchínhnhànướcởViệtNamhiệnnay.
Các cơ quan hành chính nhà nước được phân loại dựa vào những căn cứ khác nhau:
-Theocăncứpháplýđểthànhlập;
Cơ quan hành chính nhà nước được thành lập theo quy định của Hiến pháp gồm: Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang
bộ, Ủy ban nhân dân các cấp.
-Theovịtrítronghệthốngcơquanhànhchínhnhànước;
+Cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương như: Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
+ Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương như: Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân.
-Theotínhchấtthầmquyền;
+ Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung như: Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan quản lý chung
mọi ngành, mọi lĩnh vực trong cả nước, hoặc trong phạm vi đơn vị hành chính lãnh thổ tỉnh, huyện, xã.
+ Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn quản lý trong phạm vi ngành hay lĩnh vực như: bộ, sở, phòng.
-Theohìnhthứctổchứcvàchếđộgiảiquyếtcôngviệc
Cơ quan hành chính nhà nước làm việc theo chế độ tập thể, hoặc kết hợp giữa chế độ tập thể với chế độ thủ trưởng lãnh
đạo như: Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp
13.Nêukháiniệmvàđặcđiểmcủacơquanhànhchínhnhànước.
- Khái niệm: Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà nước, do cơ quan quyền lực nhà nước lập ra,
trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào cơ quan quyền lực nhà nước trong phạm vi thẩm quyền của mình và thực hiện chức
năng quản lý hành chính nhà nước. ví dụ:
+ Cơ quan hành chính Nhà nước ở Trung ương: Chính phủ
+ Cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương: Uỷ ban nhân dân (UBND)
- Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
+ Các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước, nghĩa là thực
hiện hoạt động chấp hành và điều hành. Hoạt động chấp hành và điều hành là hoạt động mang tính dưới luật, được tiến
hành trên cơ sở Hiến pháp, luật, pháp lệnh, chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước.
+ Cơ quan hành chính nhà nước là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều cơ quan từ Trung ương đến địa phương. Các cơ
quan hành chính nhà nước có mối quan hệ dọc, ngang, có mối liên hệ chặt chẽ, tạo thành một hệ thống thống nhất, theo
thứ bậc, có trung tâm lãnh đạo là Chính phủ.
+ Cơ quan hành chính nhà nước đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước, chịu sự lãnh đạo,
giám sát, kiểm tra của các cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp tương ứng và chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước cơ
quan quyền lực nhà nước đó.
+ Thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước chủ yếu được quy định trong các văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy
nhà nước hoặc trong những quy chế. Cơ quan hành chính nhà nước được pháp luật trao quyền ban hành các quyết định
quy phạm pháp luật hành chính, quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính và kiểm tra việc thực hiện các quyết định đó.
+ Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước mang tính thường xuyên, liên tục và tương đối ổn định, là cầu nối trực
tiếp nhất đưa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước vào cuộc sống.
14.Nêuvịtrí,cơcấutổchứcvàhìnhthứchoạtđộngchủyếucủaChínhphủ.
1)VịtrícủaChínhphủtronghệthốngtổchứcbộmáynhànước
- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. là cấp trên của toàn bộ hệ thống cơ quan hành chính nhà nước từ bộ máy
hành chính Trung ương đến Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan, công sở hành chính, sự nghiệp trong cả nước.
2)CơcấutổchứcvàhìnhthứchoạtđộngchủyếucủaChínhphủ
* Cơ cấu tổ chức của Chính phủ
- Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm các bộ, các cơ quan ngang bộ. Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các bộ, các cơ
quan ngang bộ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.
- Thành viên Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.
* Những hình thức hoạt động cơ bản của Chính phủ Phiên họp Chính phủ
Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một lần và được tổ chức trước ngày 05 của tháng sau cụ thể là phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024.
Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
Hoạt động của Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
15.Nêuvịtrí,chứcnăngvàcơcấutổchứccủaBộ,cơquanngangBộ
- Vị trí của Bộ, cơ quan ngang Bộ: là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số
ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc - Cơ cấu tổ chức:
+ Các cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước  Các vụ;  Thanh tra;  Văn phòng. 
Một số bộ được tổ chức tổng cục, cục có chức năng quản lý chuyên ngành.
+ Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc bộ 
Các cơ quan nghiên cứu khoa học thuộc bộ; 
Các cơ sở giáo dục đào tạo thuộc bộ; 
Các cơ sở chữa bệnh thuộc bộ ... 
Các đơn vị kinh tế thuộc bộ như: Các tổng công ty, công ty ...
- Hình thức hoạt động chủ yếu: Theo quy định tại Nghị định số 87/2021/NĐ-CP ngày 16/9/2021, các Bộ và cơ quan
ngang Bộ hoạt động theo các hình thức chính sau: 1. Hội nghị 2. Họp giao ban 3. Xem xét văn bản 4. Thăm dò ý kiến 5. Khảo sát, điều tra 6. Tiếp công dân
VD1: Bộ Giao thông vận tải có nhiệm vụ trình Chính phủ quy định về
quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không dân dụng
theo quy định của pháp luật;
chỉ đạo việc tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đã được Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt.
16.Trìnhbàyvịtrí,vaitròvàhoạtđộngcủaỦybannhândân
*vịtrí,vaitrò
Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương,
chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. *Hoạtđộng:
- mỗi tháng họp ít nhất một lần, họp bất thường trong các trường hợp sau đây : Do chủ tịch UBND quyết định ; theo yêu
cầu chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp, đối với phiên họp UBND cấp tỉnh thì theo yêu cầu của Thủ tướng chính phủ ; theo
yêu cầu của ít nhất một phần ba tổng số thành viên UBND
- đối với những vấn đề quan trọng UBND thảo luận tập thể và quyết định theo đa số
- UBND chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Nhân dân địa phương, trước hội đồng nhân dân cùng cấp và UBND cấp trên trực tiếp
- UBND phối hợp vs thường trực hội đồng nhân dân và các ban của Hội đồng nhân dân cùng cấp chuẩn bị nội dung các kỳ
họp Hội đồng nhân dân, xây dựng đề án trình Hội đồng nhân dân xét quyết định
17.TrìnhbàyvềcơquanchuyênmônthuộcỦybannhâncáccấp.
Theo Điều 9 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 quy định về Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân như sau:
- Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân được tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện, là
cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và
thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ủy quyền của cơ quan nhà nước cấp trên.
- Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu sự
chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân, đồng thời
chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên.
- Việc tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân phải
bảo đảm phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo và điều kiện, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương;
bảo đảm tinh gọn, hợp lý, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực từ trung ương đến cơ sở;
không trùng lặp với nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước cấp trên đặt tại địa bàn.
- Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân và hướng dẫn về tổ chức một số cơ quan
chuyên môn để Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phù hợp với đặc điểm riêng của địa phương. - ví dụ:
Sở Tài nguyên và Môi trường: thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về tài nguyên
và môi trường gồm: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, địa chất; môi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu;
- Sở Thông tin và Truyền thông: tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh quản lý nhà nước về báo chí; xuất bản, in, phát hành;
phát thanh, truyền hình; thông tin điện tử; thông tin đối ngoại; thông tin cơ sở; bưu chính; viễn thông;
18.Trìnhbàykháiniệmcánbộ,cánbộcấpxãvàlấyvídụ. Cán bộ Cán bộ cấp xã Khái niệm
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê
Cán bộ xã là công dân Việt Nam, được bầu cử
chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực
nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư,
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung
Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức
ương, cấp tỉnh, cấp huyện trong biên chế và chính trị - xã hội.
hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Ví dụ
Thủ tướng Chính phủ, Chánh án tòa án nhân dân
Bí thư; Phó bí thư Đảng ủy; Chủ tịch, Phó Chủ
tối cao, bí thư đảng ủy,..
tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ví dụ cụ thể:
Ủy ban nhân dân; Chủ tịch ủy ban Mặt trận tổ
- Cựu thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc quốc việt nam nhiệm kì 2016-2021 Ví dụ cụ thể:
- Cựu thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng
Chủ tịch UBND xã Dị Chế ông Phạm Văn nhiệm kì 2006-2016 Phương
19.Trìnhbàykháiniệmcôngchức,côngchứccấpxãvàlấyvídụ. Côngchức
Côngchứccấpxã
Kháiniệm Công chức là công dân việt nam, là người do bầu cử,
Công chức cấp xã là công dân Việt Nam, được
tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc
tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn
giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan
nghiệp vụ thuộc UBND cấp Xã. Trong biên chế
nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã
và hưởng lương từ ngân sách nhà nước .
trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước Vídụ
- Chánh án, Phó Chánh án TAND cấp tỉnh, huyện
Trưởng Công an xã dị chế
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, huyện - Thẩm phán - Thư ký tòa án - Kiểm sát viên...
20.Trìnhbàykháiniệmviênchứcvàlấyvídụ. Khái niệm:
Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ
hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật (Điều 2 Luật viên chức 2010). Ví dụ:
Giảngviêncáctrườngđạihọc,Bác sỹ tại các bệnh viện công cũng chính là viên chức. Ngoài ra, kế toán tại các Tòa án,
trường học công lập, một số đơn vị sự nghiệp công lập khác cũng là viên chức.
21.Nêunhữngviệccánbộ,côngchứckhôngđượclàmliênquanđếnđạođứccôngvụtheoquyđịnhcủa
phápluậtViệtNamhiệnhành.
Điều18Luật Cán bộ công chức năm 2008 Nhữngviệccánbộ,côngchứckhôngđượclàmliênquanđếnđạođức côngvụ
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công.
2. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.
3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.
Bùi Văn Sâm, Phạm Thị My là nguyên giáo viên Đại học Sư phạm Hà Nội, bị khởi tố cùng về tội "Lợi dụng chức vụ
quyền hạn trong khi thi hành công vụ" quy định tại Điều 356 Bộ luật Hình sự năm 2015.vì có dấu hiệu vi phạm trong
công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi và ra đề thi môn Sinh học kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
22.TrìnhbàycáchìnhthứctuyểndụngcôngchứctheoquyđịnhcủaphápluậtViệtNamhiệnhành.
-Tuyểndụngcôngchứclàmộtkhâuquantrọngcótínhchấtquyếtđịnhchấtlượngđộingũcôngchứctrongthực thicôngvụ. Trả lời:
- Việc tuyển dụng công chức được thực hiện thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển :
- Việc tuyển dụng công chức thông qua xét tuyển được thực hiện theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng
công chức đối với từng nhóm đối tượng sau đây:
+ Cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
+ Người học theo chế độ cử tuyển theo quy định của Luật giáo dục, sau khi tốt nghiệp về công tác tại địa phương nơi cử đi học;
+ Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài năng.
- Ngoài hình thức tuyển dụng thông qua thi tuyển và xét tuyển, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức quyết định tiếp
nhận người đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện của vị trí việc làm vào làm công chức đối với trường hợp PL quy định.
VD1: là sinh viên tốt nghiệp xuất sắc năm 2016, Nguyễn Thị Hà Phương (Khoa Quản lý đất đai, Ngành quản lý
đất đai) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho biết, sau 3 năm làm việc theo diện hợp đồng tại Bộ Tài nguyên và Môi
trường đến năm 2019, cô đã trở thành công chức sau quá trình phấn đấu và rèn luyện.
23.Nêucáchìnhthứcxửlýkỷluậtvớicánbộ,côngchức,viênchức.
Nghịđịnhsố112/2020/NĐ-CPvềxửlýkỷluậtcánbộ,côngchức,viênchứcquyđịnh:
* Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức và các quy định khác
của pháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật sau đây: Cán bộ Công chức Viên chức 1. Khiển trách 1. Khiển trách 1. Khiển trách 2. cảnh cáo 2. cảnh cáo 2. cảnh cáo 3. cách chức 3. hạ bậc lương 3. cách chức 4. bãi nhiệm 4. giáng chức 4. buộc thôi việc 5. cách chức 6. buộc thôi việc
VD: ngày 21-3-2017, UBND quận Nam Từ Liêm đã ban hành quyết định kỷ luật với hình thức giáng chức đối với Hiệu
trưởng Trường THCS Phú Đô Nguyễn Thị Nguyệt do có nhiều vi phạm trong công tác quản lý, tài chính
Tại huyện Ba Vì, Chủ tịch UBND xã Vật Lại bị cảnh cáo do không thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của UBND TP và kết luận thanh tra.
24.Trìnhbàykháiniệmvàtính chấtcủaquyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànước. Khái niệm:
Quyết định quản lý hành chính nhà nước là một loại quyết định pháp luật được các chủ thể có thẩm quyền thực hiện
quyền lực nhà nước trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước ban hành theo một thủ tục do pháp luật quy định dưới
những hình thức nhất định,
là kết quả của sự thể hiện ý chí quyền lực - nhà nước, thông qua các hành vi của chủ thể nhằm thực hiện hoạt động
quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần thúc đẩy việc thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của công dân trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Tính chất quyết định quản lí hành chính nhà nước:
a. Tính quyền lực nhà nước: ( tính chính trị) b. Tính ý chí: c. Tính pháp lí: d. Tính xã hội
25.Trìnhbàycáccăn cứphânloạiquyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànướcởViệtNamhiệnnay.
1. Căn cứ vào tính chất pháp lý :
a.Quyếtđịnhchủđạo
Ví dụ 1: Nghị quyết số 30/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ về ban hành Chương trình tổng thể cải cách
hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020;
b.Quyếtđịnhquyphạm
- quyết định số 32/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ quy định về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người
dân gặp khó khăn do đại dịch COVID 19
c.Quyếtđịnhcábiệt
Ví dụ : Quyết định số 110/QĐ-STP ngày 31/3/2023 của Giám đốc Sở Tư pháp về ban hành Quy chế cung cấp
thông tin cho công dân của Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang
2. Căn cứ theo chủ thể ban hành :
- quyết định quản lí hành chính nhà nước của chínhphủ : đc ban hành theo hình thức tập thể
- quyết định quản lí hành chính nhà nước của thủtướngchínhphủ : đc ban hành theo hình thức cá nhân
- quyết định quản lí hành chính nhà nước Của Bộtrưởng,thủtrưởng,cơquanngangbộ -
quyết định quản lí hành chính nhà nước ủybannhândâncáccấp -
quyết định quản lí hành chính nhà nước Của chủtịchUBNDcáccấp
26.PhânbiệtquyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànướcvớiquyếtđịnhphápluậtcủaQuốchội,Ủyban
ThườngvụQuốchội,Hộiđồngnhândân.
Quyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànước
QuyếtđịnhphápluậtcủaQuốchội,ỦybanThường
vụQuốchội,Hộiđồngnhândân
Chủ thể Do các chủ thể có thẩm quyền thực hiện quyền
Quyết định pháp luật được ban hành bởi Quốc hội, Ủy ban ban hành
lực nhà nước trong lĩnh vực hành chính nhà
Thường vụ Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp (cơ nước ban hành
quan quyền lực nhà nước).
Thủ tục Giai đoạn 1: Sáng kiến ban hành
Quyết định pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ ban hành
Quốc hội, Hội đồng nhân dân được ban hành theo trình tự
Giai đoạn 2: Chuẩn bị dự thảo
lập pháp, thông qua các kỳ họp của cơ quan quyền lực.
Giai đoạn 3: Trình dự thảo lên cơ quan có thẩm quyền ban hành
Giai đoạn 4: Thảo luận và thông qua dự thảo ở cơ quan có thẩm quyền
Giai đoạn 5: Truyền đạt quyết định đến cơ quan và đối tượng thi hành Tính chất
Quyết định pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ
Quyết định quản lý hành chính nhà nước có đầy Quốc hội, Hội đồng nhân dân điều chỉnh các quan hệ xã
đủ tính chất chung của một quyết định pháp luật hội chung, có tính chất nguyên tắc và toàn diện.
như tính ý chí, tính quyền lực nhà nước, tính pháp lý và tính xã hội
Hình thức - Quyết định QLHCNN thể hiện bằng văn bản
Quyết định pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ thể hiện
Quốc hội, Hội đồng nhân dân thường được thể hiện dưới
hình thức Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết. - Quyết định miệng
- Quyết định QLHCNN thể hiện dưới dạng các
ám hiệu, dấu hiệu mang tính quyền lực nhà nước
nhưu: Đèn hiệu, chỉ báo hạn chế các phương tiện tham gia giao thông
Giá trị Quyết định quản lý hành chính nhà nước có giá
Quyết định pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ pháp lý
trị pháp lý trong phạm vi quản lý hành chính và
Quốc hội, Hội đồng nhân dân có hiệu lực trên phạm vi
thường có hiệu lực trong một thời hạn nhất định.
toàn quốc và thường có hiệu lực vô thời hạn hoặc cho đến
khi có văn bản pháp luật mới thay thế.
27.Phânbiệtquyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànướcvớibảnán,quyếtđịnhcủaToàánnhândân
Bảnán,quyếtđịnhcủaToàánnhândân.
Quyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànước
Chủ thể ban Do các chủ thể có thẩm quyền thực hiện quyền
Phụ thuộc vào loại án, loại quyết định và cấp xét xử cụ thể hành
lực nhà nước trong lĩnh vực hành chính nhà nước ban hành Án dân sự:
TAND cấp huyện: Xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự có giá
trị tranh chấp đến 500 triệu đồng (trừ một số trường hợp
theo quy định của pháp luật).
TAND cấp tỉnh: Xét xử phúc thẩm các vụ án dân sự do
TAND cấp huyện xét xử sơ thẩm; xét xử sơ thẩm các vụ án
dân sự có giá trị tranh chấp từ 500 triệu đồng đến 5 tỷ đồng
(trừ một số trường hợp theo quy định của pháp luật).
TAND cấp cao: Xét xử phúc thẩm các vụ án dân sự do
TAND cấp tỉnh xét xử sơ thẩm; xét xử tái thẩm các vụ án
dân sự theo quy định của pháp luật.
Thủ tục ban Giai đoạn 1: Sáng kiến ban hành
Thủ tục ban hành Bản án, quyết định của TAND được quy hành
định chi tiết trong các bộ luật tố tụng áp dụng cho từng loại
Giai đoạn 2: Chuẩn bị dự thảo
án, loại quyết định cụ thể. Tuy nhiên, nhìn chung, quy trình
chung gồm các giai đoạn là:
Giai đoạn 3: Trình dự thảo lên cơ quan có thẩm quyền ban hành 1.Chuẩn bị
Giai đoạn 4: Thảo luận và thông qua dự thảo ở cơ 2.xét xử, quan có thẩm quyền 3.Tuyên án
Giai đoạn 5: Truyền đạt quyết định đến cơ quan và đối tượng thi hành 4. Ra quyết định 5. Ghi vào biên bản
6. Thông báo bản án, quyết định Tính chất
Bản án, quyết định của Toà án thường mang tính chất cá
Quyết định quản lý hành chính nhà nước có đầy biệt cụ thể, là kết quả của hoạt động xét xử vi phạm pháp
đủ tính chất chung của một quyết định pháp luật luật hoặc liên quan trực tiếp tới hoạt động xét xử nhằm áp
như tính ý chí, tính quyền lực nhà nước, tính pháp dụng các chế tài của quy phạm pháp luật trong quản lý nhà lý và tính xã hội nước.
Hình thức - Quyết định QLHCNN thể hiện bằng văn bản Văn bản thể hiện - Quyết định miệng
- Quyết định QLHCNN thể hiện dưới dạng các ám
hiệu, dấu hiệu mang tính quyền lực nhà nước
nhưu: Đèn hiệu, chỉ báo hạn chế các phương tiện tham gia giao thông
Giá trị pháp Quyết định quản lý hành chính nhà nước có giá trị
Bản án, quyết định của Toà án thường mang tính chất cá lý
pháp lý trong phạm vi quản lý hành chính và
biệt cụ thể, là kết quả của hoạt động xét xử vi phạm pháp
thường có hiệu lực trong một thời hạn nhất định.
luật hoặc liên quan trực tiếp tới hoạt động xét xử nhằm áp
dụng các chế tài của quy phạm pháp luật trong quản lý nhà nước.
28.Phânbiệtquyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànướcvớicáotrạng,khángnghịcủaViệnkiểmsátnhân dân.
Quyếtđịnhquảnlýhànhchínhnhànước
Cáo trạng, kháng nghị của Viện  kiểm sát nhân dân.
Chủ thể ban Do các chủ thể có thẩm quyền thực hiện quyền Cáo trạng, kháng nghị do Viện Kiểm sát nhân dân hành
lực nhà nước trong lĩnh vực hành chính nhà ban hành nước ban hành
Thủ tục ban Giai đoạn 1: Sáng kiến ban hành
- Cáo trạng: Căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ, quy hành
Giai đoạn 2: Chuẩn bị dự thảo
định của pháp luật để ban hành ra nhằm truy tố bị can
Giai đoạn 3: Trình dự thảo lên cơ quan có thẩm ra trước Tòa án để xét xử. quyền ban hành
Kháng nghị có thể được thực hiện theo thủ tục phúc
Giai đoạn 4: Thảo luận và thông qua dự thảo ở thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, tùy thuộc vào từng cơ quan có thẩm quyền trường hợp cụ thể.
Giai đoạn 5: Truyền đạt quyết định đến cơ quan và đối tượng thi hành
Tính chất Quyết định quản lý hành chính nhà nước có đầy - Cáo trạng, Kháng nghị của VKSND thường mang quyết định
đủ tính chất chung của một quyết định pháp luật tính chất cá biệt cụ thể, là kết quả của hoạt động truy
như tính ý chí, tính quyền lực nhà nước, tính tố, Cáo trạng của VKSND được chuyển qua Tòa án pháp lý và tính xã hội.
để làm căn cứ để Toán án đưa vụ án ra xét xử - Bảo vệ pháp luật
- Cáo trạng, Kháng nghị của VKSND không có quyền
sửa đổi, bãi bỏ các quyết định quản lý hành chính nhà
nước mà chỉ có quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị
với cơ quan có thẩm quyền thực hiện thẩm quyền đó
Hình thức - Quyết định QLHCNN thể hiện bằng văn bản Văn bản
của quyết - Quyết định miệng định
- Quyết định QLHCNN thể hiện dưới dạng các
ám hiệu, dấu hiệu mang tính quyền lực nhà
nước nhưu: Đèn hiệu, chỉ báo hạn chế các
phương tiện tham gia giao thông
Hiệu lực Quyết định quản lý hành chính có hiệu lực trong Có  hiệu  lực  pháp  lý  ngay  sau  khi  được  Viện pháp lý
phạm vi quản lý hành chính và thường có thời trưởngViệnkiểmsátkýtên,đóngdấu:
hạn hiệu lực nhất định.
Cáo trạng là văn bản chính thức, có giá trị pháp lý,
ràng buộc các bên tham gia tố tụng trong quá trình điều tra, xét xử.
Kháng nghị là văn bản chính thức, có giá trị pháp lý,
buộc Tòa án phải xem xét, giải quyết trong thời hạn quy định.