Câu hỏi vĩ mô 2 (có đáp án)

Tài liệu học tập môn Kinh tế vĩ mô 2 tại trường Học viện Chính sách và Phát triển. Tài liệu gồm 30 trang giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao! Mời bạn đọc đón xem! 
CÂU HỎI VĨ MÔ 2
CHƯƠNG 1: MÔ HÌNH IS-LM VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG
NỀN KINH TÊ ĐÓNG
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
u 1. Đường thhiện sự phối hợp giữa GDP thực tế và lãi suất mà tại đó cầu tiền
cân bằng vi cung tiền được gọi là: MS=MD
a. Đường IS.
b. Đường cầu tiền.
c. Đường cầu đầu tư.
d. Đường LM
u 2. Trong mô hình IS-LM, chínhch tài khoá mở rộng được thhin bằng
là chính sách tăng cường chi tiêu của chính phủ (Chi tiêu > Thuế) thông qua
mở rộng chi tiêu và/hoặc giảm bớt nguồn thu thuế
MD tăng lsuất tăng IS dịch phải
Đầu tư giảm, tiết kiệm tăng
ng G: chi tiêu chính phủ, giảm T: Thuế IS dịch phải a. Sự dch chuyển
sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang trái của đường IS.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM.
d. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM.
u 3. Trong mô hình IS-LM, chính sách tiền tệ thắt chặt được thể hin bằng Thu
nhập giảm, cầu tiền giảm, thu nhập giảm làm LM dịch trái a. Sự dịch chuyn
sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang trái của đường IS.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM.
d. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM.
Câu 4. Sự thay đổi nào dưới đây sẽ làm thay đổi độ dốc ca đường IS: a. Thuế
suất.
b. MPS(làm mpc thay đổi)
c. Sự nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất.( Lacầu tin trong ddó có đầu tư)
d. Tất cả các câu trên.
u 5. Giả sử đầu tư I rất co giãn với lãi suất, khi đó
Đầu tư rất nhạy cảm khi i’
a. Số nhân chi tiêu sẽ tăng
b. Đường IS sẽ dịch chuyển sang ti
c. Đường IS sẽ trở nên dốc hơn.
d. Đường IS sẽ trở nên thoải hơn
u 6.Với đường IS và LM có độ dốc thông thường, chính sách tài khoá
thắt chặt sẽ
a. Dịch chuyển đường IS sang phải.
b. Làm tăng lãi suất và giảm thu nhập.
c. Dịch chuyển đường LM sang trái.
d. Làm tăng đầu tư do có ảnh hưởng lấn át.
u 7. Tại các điểm nằm phía bên phải của đường IS, điu nào dưới đây là đúng?
a. Tổng cầu lớn hơn sản lượng thực tế, do đó có sự dư cung về hàng hoá. b. Tổng
cầu lớn hơn sản lượng thực tế, do đó có sdư cầu về hàng hoá. c. Sản lượng thực
tế lớn hơn tổng cầu, do đó có sự dư cung về hàng hoá. d. Sản lượng thực tế lớn
hơn tổng cầu, do đó có sự dư cầu về hàng hoá.
u 8. Nếu hàm đầu tư có dạng I = c d.i và hàm cầu tiền có dạng MD = α.Y
β.i, chính sách tiền tệ tương đối hiệu quả trong việc kim soát tổng cầu khi d a.
ln và β nhỏ b. nhỏ và β nhỏ c. nhỏ và β ln c. lớn và β lớn u 9. Trong mô
hình IS-LM, nếu NHTW gim cung tiền và chính phủ muốn duy trì AD cầu và
Y: thu nhập không đổi, thì chính phủ có thể: a. Giảm chi tiêu chính phủ c. tăng
thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng b. tăng thuế d. giảm thuế và chi tiêu
chính phủ cùng một lượng u 10. Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8
(MPC) và thuế độc lập với thu nhập, khi chính phủ ng trơ cấp 100 (G )cho các
hộ gia đình, với mỗi mức lãi suất cho trước đường IS sẽ dịch chuyển sang phải
một lượng bằng denta Y= m. Denta G
m= 1/(1-MPC)
a. 100. b. 200 c. 300. c. 400
u 11. Tại các điểm nằm phía bên trái của đường LM, điều nào dưới đây là
đúng?
a. lãi suất sẽ tăng sự dư cung về tin
b. lãi suất sẽ gim vì có sự dư cung về tin
c. lãi suất sẽ giảm sự dư cầu về tiền
d. lãi suất sẽ tăng sự dư cầu về tiền
u 12. Trong mô hình IS-LM. Khi chính phủ gim chi tiêu, điều này sẽ gây ra a.
gim tiêu dùng
b. tăng đầu tư
c. gim lãi suất
d.tất cả các câu trên
u 13. Sự thay đổi của yếu tố nào dưới đây sẽ không làm thay đổi vị trí ca
đường IS
a. chi tiêu chính phủ
b. thuế
c. lãi suất
d. niềm tin của các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong tương lai
u 14. Chínhch tiền tệ hiệu quả khi
a. đầu tư nhẩy cảm với lãi suất
b. cầu tiền ít nhy cảm với lãi suất
c. MPC lớn
d. tất cả các câu trên
u 15. Đường IS dch chuyển sang phải nếu
a. nim tin của người tiêu dùng vào tương lai được cải thiện
b. các doanh nghiệp trở nên lạc quan hơn về nn kinh tế và quyết định đầu tư nhiều
hơn tại mỗi mức lãi suất
c. chính phủ tăng trợ cấp cho các hgia đình
d. tất cả các câu trên đều đúng
Phần 2. Cho biết các câu bình luận sau đây đúng hay sai và giải thích tại sao?
u 1. Trong một nền kinh tế đóng, khi chi tiêu chính phủng kết quả lãi suất
tăng và đầu tư giảm Đ(G tăng-> tổng cầu tăng-> IS dịch sang phải-> lãi suất tăng)
u 2. Trong một nền kinh tế đóng, khi chính phủ giảm thuế kết quả là lãi suất
tăng và đầu tư giảm Đ( tổng cầu tăng-> IS dịch sang phải)
u 3. Trong một nền kinh tế đóng, khi chi tiêu chính phủng tại mỗi mức
lãi suất cho trước đường IS dch chuyển sang trái một lượng bằng số nhân nhân
với sự ra tăng chi tiêu chính phủ S (IS dch sang phải)
u 4. Trong một nền kinh tế đóng, khi chính phủ tăng thuế tại mỗi mức lãi suất
cho trước đường IS dch chuyển sang trái một lượng bằng số nhân nhân với sự ra
tăng của thuế Đ
u 5. Trong một nền kinh tế đóng, khi chính phủ tăng thuế tại mỗi mức lãi suất
cho trước đường IS dch chuyển sang trái một lượng bằng số nhân thuế nhân vi sự
ra tăng ca thuế Đ
u 6. Khi nền kinh tế nằm phía bên phi đường LM thị trường hàng hóa dư cầu
S( thị trường tiền tệ dư cầu tiền tệ)
u 7. Khi nền kinh tế nằm phía bên phi đường LM thị trường hàng hóa dư cung
S ( dư cầu tiền)
u 8. Một sự gia tăng nhất định của cung tiền có ảnh ởng ln đến tổng cầu khi
đầu tư ít co giãn vi sự thay đổi của lãi suất S ( ảnh hưởng ít hơn cầu) u 9. Một
sự gia tăng nhất định ca cung tiền có ảnh hưởng nhỏ đến tổng cầu khi đầu tư nhẩy
cảm với sự thay đổi của lãi suất S
u 10. Một sự gia tăng nhất định ca chi tiêu chính phủ có ảnh hưởng lớn đến
sản lượng khi đầu tư rất co giãn vi lãi suất Đ
u 11. Khi NHTW gim tỷ lệ dự trữ băt buộc điều này có ảnh hưởng lớn đến sản
lượng khi u tiền ít co giãn đối với i suất
u 12. Một sự gia tăng nhất định ca chi tiêu chính phủ có ảnh hưởng nhỏ
đến sản lượng khi đầu tư rất co giãn vi lãi suất S
u 13. Trong một nền kinh tế lạm phát cao chính sách tiền tệ hiệu quả khi cầu
tin rất co giãn vi lãi suất Đ
u 14. Trong một nền kinh tế đóng, khi chính phủ tăng chi tiêu để tổng
cầu không đổi chính phủ cần kết hợp với chính sách tiền tệ mrộng S ( chinh
sách tiền tệ thắt chặt)
Chi tiêu chính phủ giảm đường IS dịch sang trái
u 15. Trong một nền kinh tế đóng, để khuyến kch đầu tư và giữ cho tổng cầu
không đổi chính phủ cần kết hợp chính sách tài khóa mở rộng vi chính sách tiền
tệ thắt cht S
Phần 3. Bài tập
Bài 1. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 2,5r Đầu tư: I = 45 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2
Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
chi tiêu chính phủ gim xuống n 90. Hỏi NHTW cần thay đổi MS bao nhiêu để
sản lượng không thay đổi? Vẽ đò thị minh họa
Bài 2. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 2,5r Đầu tư: I = 45 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2
Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
chi tiêu chính phủ gim xuống n 90. Tính lãi suất và thu nhập tại trạng thái cân
bằng mới, khi đó qui mô n át đầu tư bằng bao nhiêu. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 3. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 2,5r Đầu tư: I = 45 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2
Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả s
chi tiêu chính phủ gim xuống n 90. Hỏi NHTW cần thay đổi MS bao nhiêu để
sản lượng không thay đổi? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 4. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 2,5r Đầu tư: I = 45 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2
Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chi tiêu chính phủ gim xuống n 90. Hãy cho biết hiu qu của chính sách nếu
đầu tư rất co giãn vi lãi suất. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 5. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 2,5r Đầu tư: I = 45 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605
Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2
Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
chi tiêu chính phủ gim xuống n 90. Hãy cho biết hiu quả của chính sách nếu
đầu tư ít co giãn vi i suất. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 6. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 2,5r Đầu tư: I = 45 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2
Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
chi tiêu chính phủ gim xuống n 90. Hãy cho biết hiu qu của chính sách nếu
cầu tiền rất co giãn với lãi suất. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 7. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 2,5r Đầu tư: I = 45 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2
Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
chi tiêu chính phủ gim xuống n 90. Hãy cho biết hiu qu của chính sách nếu
xu hướng tiêu dùng cận biên ln. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 8. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 2,5r Đầu tư: I = 45 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2
Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chi tiêu chính phủ gim xuống n 90. Hãy cho biết hiu qu của chính sách nếu
xu hướng tiêu dùng cận biên nhỏ. Vẽ đồ tị minh họa
Bài 9. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,75(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 4r Đầu tư: I = 30 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 600 Chi tiêu chính phủ: G = 80 Giá : P = 2
Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chi tiêu chính phủ tăng chi tiêu thêm 15. Đkhông có ln át đầu tư, NHTW cần
thay đổi MS dang nghĩa bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 10. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
40 + 0,75(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 4r Đầu tư: I = 30 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 600
Chi tiêu chính phủ: G = 80 Giá : P = 2
Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
đầu tư tự định ng thêm 15. Tính lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng
thái n bằng mới ? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 11. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
40 + 0,75(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 4r Đầu tư: I = 30 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 600
Chi tiêu chính phủ: G = 80 Giá : P = 2
Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
tiêu dùng tự định tăng thêm 15. Tính lãi sut, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại
trạng thái cân bằng mới ? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 12. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
170 + 0,6Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,75Y 6r Đầu tư: I = 100 4r Cung tin
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2
Thuế: T = 200
a. c định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chính phủ giảm thuế bớt 60, khi đó kết quả câu (a) thay đổi thế nào? Hãy tính qui
mô hiu ứng số nhân Vẽ đồ thị minh họa
Bài 13. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
170 + 0,6Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,75Y 6r Đầu tư: I = 100 4r Cung tin
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2
Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chính phủ giảm thuế bớt 60, hãy tính qui mô hiu ứng số nhân, hiệu ứng lấn át. Vẽ
đồ thị minh họa
Bài 14. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
170 + 0,6Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,75Y 6r Đầu tư: I = 100 4r Cung tin
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2
Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng
b. Giả sử chính phủ gim thuế bớt 60, chính phủ muốn hiu ứng lấn át bằng 0, hỏi
chính phủ cần điu tiết cung tiền danh nghĩa bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 15. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
170 + 0,6Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,75Y 6r Đầu tư: I = 100 4r Cung tin
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2
Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
chính phủ giảm thuế bớt 60, chính phủ muốn thu nhập cân bằng không thay đổi,
hỏi chính phủ cần điều tiết cung tin danh nghĩa bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 16. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
170 + 0,6Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,75Y 6r Đầu tư: I = 100 4r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2
Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
chính phủ giảm thuế bớt 60, hãy cho biết hiệu quả của chính sách khi đầu tư rất co
giãn vi lãi suất. Vẽ đồ thị minh hoa?
Bài 17. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
170 + 0,6Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,75Y 6r Đầu tư: I = 100 4r Cung tin
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2
Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
chính phủ giảm thuế bớt 60, hãy cho biết hiệu quả của chính sách khi đầu tư ít co
giãn vi lãi suất. Vẽ đồ thị minh hoa?
Bài 18. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
170 + 0,6Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,75Y 6r Đầu tư: I = 100 4r Cung tin
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2
Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chính phủ giảm thuế bớt 60, hãy cho biết hiệu quả của chính sách khi cầu tiền ít co
giãn vi lãi suất. Vẽ đồ thị minh hoa?
Bài 19. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
170 + 0,6Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,75Y – 6r
Đầu tư: I = 100 4r Cung tiền danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350
Giá : P = 2
Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
chính phủ giảm thuế bớt 60, hãy cho biết hiệu quả của chính sách khi cầu tiền rất
co giãn vi lãi suất. Vẽ đồ thị minh hoa?
Bài 20. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóng Tiêu dùng C =
100 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,1Y Đầu tư: I = 120 5r Cung tiền danh
nghĩa: MS = 100 Chi tiêu chính phủ: G = 60 Giá : P = 2
Thuế: T = 50
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Với số
nhân tiền tệ bằng 4, muốn sản lượng cân bằng tăng 500 t NHTW cần mua hay
bán trái phiếu chính phủ có giá trị là bao nhiêu?. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 20. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóng Tiêu dùng C =
100 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,1Y Đầu tư: I = 120 5r Cung tiền danh
nghĩa: MS = 100 Chi tiêu chính phủ: G = 60 Giá : P = 2
Thuế: T = 50
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Khi
chính phủ tăng chi tiêu thêm 50, thì tại mỗi mức sản lượng cho trước đường IS s
dịch chuyn sang phải là một lượng bằng bao nhiều? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 21. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
80 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,2Y - 10r Đầu tư: I = 130 Cung tiền danh
nghĩa: MS = 400 Chi tiêu chính phủ: G = 120 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Muốn
sản lượng cân bằng tăng 500 thì chính phủ cần thay đổi thuế như thế nào? Vẽ đồ
thị minh họa
Bài 22. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
80 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,2Y - 10r Đầu tư: I = 130 Cung tiền danh
nghĩa: MS = 400 Chi tiêu chính phủ: G = 120 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Muốn
sản lượng cân bằng tăng 500 NHTW có thể thực hin chính sách tiền tệ m rộng
được không? Tại sao? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 23. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
200 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 20r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Gi sử NHTW tăng cung tiền thêm 250. Tính lãi suất và thu nhập tại trạng thái
cân bằng (tương ứng vi cung tin tăng thêm 250)
b. Thay tăng cung tiền, muốn đạt được sản lượng cân bằng ở câu (a), chính phủ
cần tăng chi tiêu thêm bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 24. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
200 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 20r Cung tin
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Gi sử NHTW giảm cung tiền bớt 250. Tính lãi suất và thu nhp tại trạng
thái n bằng (tương ng với cung tiền giảm đi 250)
b. Thay giảm cung tiền, muốn đạt dược sản lượng cân bằngcâu (a), chính phủ
cần giảm chi tiêu bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 25. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
200 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 20r Cung tin
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Gi sử NHTW tăng cung tiền thêm 250. Tính lãi suất và thu nhập tại trạng thái
cân bằng (tương ứng vi cung tin tăng thêm 250)
b. Thay tăng cung tiền, muốn đạt được sản lượng cân bằngcâu (a), chính phủ
cần giảm thuế bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 26. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
200 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 20r Cung tin
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Gi sử NHTW giảm cung tiền bớt 250. Tính lãi suất và thu nhp tại trạng
thái n bằng (tương ng với cung tiền giảm đi 250)
b. Thay giảm cung tiền, muốn đạt dược sản lượng cân bằng ở câu (a), chính phủ
cần tăng thuế bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 27. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
200 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 20r Cung tin
danh nghĩa: MS = 1000
Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Gi sử NHTW tăng cung tiền thêm 250. Tính lãi suất và thu nhập tại trạng thái
cân bằng (tương ứng vi cung tin tăng thêm 250)
b. Thay tăng cung tiền, muốn đạt được sản lượng cân bằng ở câu (a), chính phủ
cần giảm thuế bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 28. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
200 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 20r Cung tin
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
NHTW tăng cung tiền thêm 250, hiệu quả của chính sách tiền tệ thay đổi thế nào
nếu đầu tư rất co giãn vi i suất? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 29. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
200 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 20r Cung tin
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
NHTW tăng cung tiền thêm 250, hiệu quả của chính sách tiền tệ thay đổi thế nào
nếu đầu tư it co giãn với lãi suất? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 30. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
200 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 20r Cung tin
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
NHTW tăng cung tiền thêm 250, hiệu quả của chính sách tiền tệ thay đổi thế nào
nếu cầu tiền rất co giãn vi lãi suất? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 30. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóng
Tiêu dùng C = 200 + 0,8Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180
20r Cung tiền danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
NHTW tăng cung tiền thêm 250, hiệu quả của chính sách tiền tệ thay đổi thế nào
nếu cầu tiền ít co giãn vi lãi suất? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 31. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóng Tiêu dùng C =
100 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,1Y Đầu tư: I = 120 5r Cung tiền danh
nghĩa: MS = 100 Chi tiêu chính phủ: G = 60 Giá : P = 2
Thuế: T = 50
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Với số
nhân tiền bằng 4, muốn sản lượng n bằng tăng thêm 500, NHTW cần mua trái
phiếu chính phủ một lượng bằng bao nhiêu?. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 32. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóng Tiêu dùng C =
100 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,1Y Đầu tư: I = 120 5r Cung tiền danh
nghĩa: MS = 100 Chi tiêu chính phủ: G = 60 Giá : P = 2
Thuế: T = 50
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
chính phủ giảm thuê 50, thì với mỗi mức lãi suất cho trước đường IS sẽ dịch
chuyển sang phải một lượng bằng bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 33. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
80 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,2Y 10r Đầu tư: I = 130 Cung tin danh
nghĩa: MS = 400 Chi tiêu chính phủ: G = 120 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Muốn
sản lượng cân bằng tăng 500 thì chínhphủ cần thay đổi thuế như thế nào?. Vẽ đồ
thị minh họa
Bài 34. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
80 + 0,8Y T) Cầu tin thực tế: MD = 0,2Y – 10r Đầu tư: I = 130 Cung tin danh
nghĩa: MS = 400 Chi tiêu chính phủ: G = 120 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Muốn
sản lượng cân bằng tăng 500 có thể thực hiện được bằng chính sách tiền tệ không?
Tại sao?. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 35. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
105 + 0,75(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,2Y 10r Đầu tư: I = 150 Cung tiền
danh nghĩa: MS = 400 Chi tiêu chính phủ: G = 120 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng
b. Gi sử chi tiêu chính phủ tăng thêm 50, kết quả câu (a) thay đổi thế nào? Khi đó
quy mô lấn át đầu tư bằng bao nhiêu. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 36. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
105 + 0,75(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,2Y 10r Đầu tư: I = 150 Cung tiền
danh nghĩa: MS = 400 Chi tiêu chính phủ: G = 120 Giá : P = 2
Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Muốn
sản lượng cân bằng tăng thêm 100, chính phủ cần thay đi thuê bao
nhiêu
Bài 37. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
40 + 0,8(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 6,5r Đầu tư: I = 45 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 751 Chi tiêu chính phủ: G = 90 Giá : P = 2
Thuế: T = 0,25Y
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Gisử
chi tiêu chính phủ tăng lên 96. Nếu NHTW muốn lãi suất cân bằng không đổi thì
họ cần phi tăng cung tiền danh nghĩa thêm bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 38. Thị trường hàng hóa và tin tệ của một nn kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 6,5r Đầu tư: I = 45 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 620 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2
Thuế: T = 0,15Y
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
thị trường chứng khn sụt giảm làm giảm của cải của các hộ gia đình xuống còn
36,2. Nếu NHTW muốn lãi suất cân bằng không đổi thì họ cần phải tăng cung tiền
danh nghĩa thêm bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 39. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của mt nền kinh tế đóngTiêu dùng C =
40 + 0,6(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 6,5r Đầu tư: I = 45 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 620 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2
Thuế: T = 0,15Y
a. Xác định i suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chính phủ tăng chi tiêu để để kích cầu, hãy cho biết hiu quả của chính sách tài
khóa nếu đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất Vẽ đồ thị minh họa
Bài 40. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y T) Cầu tiền thực tế: MD = Y 6,5r
Đầu tư: I = 45 5r Cung tiền danh nghĩa: MS = 620 Chi tiêu chính phủ: G
= 96 Giá : P = 2
Thuế: T = 0,15Y
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả
sử NHTW giảm cung tiền thêm 50, hãy cho biết hiệu quả của chính sách thắt
chặt tổng cầu nếu cầu tiền ít co giãn vi lãi suất? Vẽ đồ thị minh họa
CHƯƠNG 3 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Phần1: Hãy
lựa chọn đáp án đúng nht trong những câu hỏi sau
u 1. Ai sẽ vui khi đồng đôla Mỹ gim giá trên thị trường quốc
tế a. Một khách du lịch M đến Châu Âu
b. Một công ty Mỹ nhập khu Vốt-ka ca Nga
c. Một công ty Pháp xuất khẩu rượu sang M
d. Một công ty Ý nhập khẩu thép của Mỹ
E( tỷ giá) gim-> lợi cho nhập khẩu
u 2. Các nhà kinh tế thường giả thiết rằng xuất khu ròng với tư cách
một thành tố trong tổng cầu về hàng Việt Nam
a. Tăng khi thu nhp của Vit Nam giảm -> cầu nhập khẩu giảm-> NX tăng
b. Tăng khi thu nhập ớc ngoài tăng
c. Gim khi thu nhập của Việt Nam giảm
d. Câu a và b đúng
u 3. Cán cân thanh toán bao gm 3 tài khoản chính:
a. Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và tài khoản thương mại dịch vụ b. Tài
khoản vốn, tài khoản tài trợ chính thức và tài khoản thương mại hữu hình c. Tài
khoản vãng lai,i khoản vốn vài khoản tài trợ chính thức d. Tài khoản i trợ
chính thức, tài khoản vốn và tài khoản thương mại hữu hình
u 4. Chế độ tỷ giá th ni có quản lý là chế độ trọng đó ngân hàng
trung ương:
a. cho phép các hãng kinh doanh được ng các mức tỷ giá khác nhau
nhằm khuyến kch xut khẩu và hạn chế nhập khẩu
b. Đôi khi can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm hạn chế sự biến động bất
li của t giá hối đoái
c. Không cho phép ngân hàng tư nhân được xác định tỷ giá mà can thiệp
trực tiếp vào thị trường ngoại hối
d. Cố định tỷ giá ở mức đã được công bố.
u 5. Đồng nội tệ giảm giá thực tế hàm ý:
a. Hàng ngoại trở nên rẻ hơn một cách tương đối so vi hàng ni
b. Khả năng cạnh tranh quốc tế ca hàng nội gim
c. Giá hàng ngoại tính bằng nội tệ tăng mt cách tương đối so
với giá hàng sản xuất trong nước
d. Một ngoại tệ đổi được nhiều đơn vị nội tệ hơn
u 6. Điều nào dưới đấy mô tả thi trường trao đổi giữa đôla M ( USD) và
tin đồng Việt Nam là đúng:
a. Cung USD bắt nguồn từ cầu về hàng Vit Nam ca các nhà nhập khẩu
nước ngi
b. Cầu USD bắt nguồn từ cầu của Việt Nam về hàng nhập khẩu
c. Cầu USD bắt nguồn từ cầu ca Vit Nam về tài sản Mỹ
d. Tất cả các câu trên đều đúng
u 7. Điều nào dưới đây sẽ làm dịch chuyển đường cung về ngoại tệ trên
thị trường ngoại hối sang trái:
a. Cầu vhàng nước ngoài của cư dân trong nước tăng lên
b. Cầu vng hóa trong nước của người nước ngi giảm
c. Người dân dự đoán đồng ni tệ sẽ lên giá mnh trên thị trường ngoại hối trong
thi gian tới
d. Câu a và b đúng
u 8. Điều nào sau đây không làm giảm thâm hụt tài khoản vãng lai trong
cán cân thanh toán của Vit Nam:
a. Khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam tăng
b. Xuất khẩu của Việt Nam sang M ng
c. Cổ tức mà các công dân Việt Nam nhận được từ tổ chức nước ngoài tăng
d. Chính phủ Vit Namn trái phiếu ra nước ngoài
u 9. Giả sử lãi suất tiền gửi USD tăng mạnh trong khi lãi suất tiền gửi
VND không thay đổi. Trên thị trường ngoại hối:
a. Đường cung về USD Mỹ dịch chuyn sang trái và làm tăng giá trị ca
đồng USD
b. Đường cầu v USD Mỹ dch chuyn sang phải làm ng giá trị của
đồng USD
c. Đường cung về USD Mỹ dịch chuyn sang phải và làm giảm giá trị của
đồng USD
d. Đường cầu v USD Mỹ dch chuyn sang trái và làm giảm giá trị của
đồng USD
u 10. Khi can thiệp vào thị trường ngoại hi bằng cách mua ngoại tệ,
NHTW thường bán trái phiếu trên thị trường mở. Tại sao:
a. Nếu không bán trái phiếu trên thị trường mở, ảnh hưởng của việc mua
ngoại tệ sẽ làm giảm cung tin trong nước và do vậy có thể gây ra suy thoái b.
Muốn nền kinh tế trong nước không b nh hưởng bởi cạnh tranh từ
nước ngi
c. Để trung hòa ảnh hưởng của vic mua ngoại tệ đến cung tiền trong nước
d. Tất cả các câu trên
u 11. Giả sử người dân Việt Nam ưa thích hàng hóa Mỹ nhiu hơn. Trên
thị trường ngoại hối:
a. Đường cung về đôla Mỹ dịch chuyn sang trái và làm tăng giá trị của
đồng đôla
b. Đường cầu v đôla Mỹ dịch chuyển sang phải và làmng giá trị ca
đồng đôla
c. Đường cung về đôla Mỹ dịch chuyn sang phi và làm giảm giá trị của
đồng đôla
d. Đường cầu v đôla Mỹ dịch chuyn sang trái làm giảm giá trị của
đồng đôla
u 12. Một nưc có thặng dư thương mại khi:
a. Giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa và dịch
vụ nhp khu
b. Giá tr ng hóa và dch vụ xuất khu nhỏ hơn giá trị hàng hóa và dịch
vụ nhp khu
c. Giá trị hàng hóa nhập khẩu nhỏ hơn giá trị hàng hóa xut khẩu
d. Tài khoản vãng lai có thặng dư
u 13. Tỷ giá hi đoái danh nghĩa là 150 JPY đổi 1 USD; 0,8 EUR đổi 1 USD
và 20.500 VND đổi 1 USD. Một chai bia giá 6 USD New York, 1200 JPY
Tokyo, 7 EUR ở Munich 15,000 VND ở Hà nội. Giá chai bia đắt nhất rẻ nhất
ở đâu:
a. Hà nội, New York nhật:8$ Munich: 8,75$ Việt Nam: 0,7$ b.
New York, Tokyo
c. Tokyo, Munich
d. Munich, Hà nội
u 14. Trong chế độ t giá hối đoái cố định, nếu người dân ng nhu cầu
nhập khu hàng hóa và dch vụ từ nước khác, thì NHTW cần:
a. Tăng giá nội tệ so vi ngoại
b. Phá giá nội tệ so vi ngoại tệ
c. Mua ngoại tệ để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định
d. Bán ngoại tệ để giữ cho t giá hối đoái cố định
u 15. Trên thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam và đồng đôla Mỹ, nếu
giá của đồng đôla Mỹ càng thấp thì
a. Lượng cung đôla Mỹ càng cao
b. Lượng cầu đôla Mỹ càng cao
c. Lượng cung đôla Mỹ càng thấp
d. Câu b và c đều đúng
Phần 2. Hãy cho biết các câu bình luận sau đây ddungs hay sai và giải
thích tại sao
u 1. Một gia đình Việt Nam định mua nhà ở nước ngoài thấy vui khi
đồng Việt Nam giảm giá trên thị trường ngoại hi.S ( mua nhà ở nước
ngoài= nhập khẩu tài sản, đồng VN gim tức là tỷ giá đồng ngoại tệ tăng
ko có li cho nhâp khu mà có lợi cho xuất khẩu)
u 2. Nếu Việt Nam trải qua thời kỳ lm phát cao hơn so với Mỹ thì đồng Việt
Nam sẽ gim giá so với đồng đôla Mỹ. Đ lạm phát cao n thì giá cả ca hàng
hóa tài sản cao hơn t giá của đồng VN sẽ thấp hơn so với M u 3. Thu nhập
thực của Việt Nam tăng sẽ làmng cầu về hàng xuất khu của Việt Nam. S
( tăng cầu về hàng nhập khẩu)
u 4. Cán cân tài khoản vn đo ng chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu
kim ngạch nhập khẩu. S ( đo ng chênh lệch giữa kim ngạch vốn vào( đầu
trực tiếp và gián tiếp) và vốn ra)
n cân thương mại đo lường chênh lệch giữa kim ngạch xuất khu và nhập
khẩu
u 5. Những khoản tiền mà Việt Nam nhận viện trợ từ nước ngoài sẽ làm giảm
thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam Đ ( cán cân vãng lai bao gồm viện trợ
nên khi VN nhận viện trợ thì cán cân vãng lai sẽ giảm thâm hụt) u 6. Anh
Nam mhệ thống hiu sách và thiết bị giáo dục ở Hàn Quốc. Hành động này là
tiết kiệm của Nam và là đầu tư gián tiếp ra nước ngoài của Việt Nam. S
u 7. Một cốc trà đào có giá 1,5 đôla ở Mỹ. Cũng cốc trà đào y có giá 30.000
VND ở Việt Nam. Nếu tỷ giá hối đoái là 20.000 vnd đổi 1 đôla M, tỷ giá hối
đoái thực tế là 2 cốc trà đào ở Việt Nam đổi 1 cốc trà đào ở Mỹ.S( 1 cốc trà đâò
VN đổi 1 ccos ở Mỹ)
u 8. Nếu đồng Việt nam lên giá thực tế so với đồng đôla Mỹ t thâm
hụt thương mại của Mỹ với Vit Nam sẽ giảm.Đ ( tỷ giá giảm-> nhp hàng từ
Mỹ tăng-> thâm hụt thương Mại ca Mỹ với VN giảm còn thâm hụt thương mại
của VN vi Mỹ sẽ tăng)
u 9. Cầu về hàng nước ngoài can cư trong nước tăng sẽ làm dịch
chuyển đường cung ngoại tế trên thị trường ngoại hối sang phải. S dịch chuyển
vè đường cầu trên thị trường ngoại hối sang phải)
u 10. Hệ thống tỷ giá hi đoái cố định là hệ thng trong đó tỷ giá hối
đoái thực tế luôn cố định n tỷ giá hi đoái danh nghĩa luôn thay đổi.S ( t
giá hối đoái danh nghĩa ko đổi, tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi)
Phần 3. Bài tập
Bài 1. Một Quốc gia có thâm hụt tài khoản vãng lai 10 tỷ USD, nhưng lại
thặng dư tài khoản vn là 6 tỷ USD
a. Cán cân thanh toán quốc tế của quốc gia đó thng dư hay thâm hụt
b. NHTW quốc gia đó mua bayn USD trên thị trường ngoại hối? hãy cho
biết dự trữ ngoại tệ và cơ sở tiền của quốc gia đó
Bài 2. Giả sử rằng 1kg go được bán với giá 18.000 VND ở Việt Nam
150 JPY ở Nhật và tỷ giá hối đoái là JPY = 200 VND
a. Hãy giải thích xem bạn có thể kiếm lời bằng cách nào? Li nhuận sẽ là
bao nhiêu trên 1 kg gạo
b. Nếu người khác cũng khai thác cơ hội này điều xẩy ra vi giá gạo ở
Việt Nam và ở Nhật
Bài 3. Gi sử rằng sau khi Mbỏ lnh cấm vận thương mại đối vi Việt Nam xut
khẩu của Việt Nam sang M tăng nhanh hơn nhập khẩu của Việt Nam từ M
a. Tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đôla Mỹ thay đổi thế nào ? minh
họa bằng đồ thị
b. Sự thay đổi thương mại như vậy sẽ tác động như thế nào tới sản lượng như
thế nào tới sản lượng, giá cả và việc làm của Việt Nam? minh họa bằng đồ thị
Bài 4. Gi sử rằng sau khi M bỏ lệnh cấm vn thương mại đối vi Việt Nam xut
khẩu của VIệt Nam sang Mỹ tăng nhanh hơn nhập khẩu của Vit Nam từ M
a. Tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đôla Mỹ thay đổi thế nào ? minh họa
bằng đồ thị
b. Để tỷ giá hối đoái không đổi. Hỏi NHTW cần can thệp vào thị trường ngoại
hối như thế nào? Dự trữ ngoại tệ tăng hay gim? minh họa bằng đồ thị
Bài 5. Gỉa sử hiện tại 1 USD = 22.000 VND
a. Muốn tỷ giá 1 USD= 23.000VNĐ, NHNN Vit Nam sẽ phi can thiệp như
thế nào? y chỉ ra tác động của hoạt động này đến dự trữ ngoại hi của NHNN
và cơ sở tin. Minh họa bằng đồ thị
b. Hoạt động trên của NHNN tác ảnh ng như thế nào đến sản lượng gia cả và
việc làm ca nền kinh tế trong ngn hn?. Minh họa bằng đồ thị
Bài 6. Bằng lập luận và đồ thị về thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam (VND)
và đola Mỹ (USD) ( t giá được xác định số VND đổi ly 1 USD). Giả sử lãi
suất tiền gửi VND tăng mạnh trong khi lãi suất tiền gửi USD không đổi a. Tỷ giá
hối đoái lượng USD trên thị trường ngoại hối thay đổi thế nào? b. để duy trì tỷ
giá ở mức ban đầu NHNN cần can thiệp vào thị trường ngoại hối thế nào? Hãy
cho biết sự thay đổi ca dự trữ ngoại hối và cơ sở tiền tệ
Bài 7. Bằng lập luận và đồ thị về thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam (VND)
và đola Mỹ (USD) ( tỷ giá được xác định số VND đổi ly 1 USD). Giả sử các
nhà đầu tư nước ngoài rút vốn ra khỉ thị trường chứng khoán của Việt Nam a. T
giá hối đoái và lượng USD trên thị trường ngoại hi thay đổi thế nào? b. để duy
trì tỷ giá mức ban đầu NHNN cần can thiệp vào thị trường ngoại hối thế nào?
Hãy cho biết sự thay đổi ca dự trữ ngoại hối và cơ sở tiền tệ
Bài 8. Bằng lập luận đồ thị về thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam (VND)
và đola M(USD) ( tỷ giá được xác định số VND đổi ly 1 USD). Giả sử mọi
người dự đoán đồng đô lang giá trong ơng lai
a. Tỷ giá hối đoái và lượng USD trên thị trường ngoại hối thay đổi thế nào? b. để
duy trì t giá ở mức ban đầu NHNN cần can thiệp vào thị trường ngoại hối thế
nào? Hãy cho biết sự thay đổi của dự trữ ngoại hối và cơ sở tiền tệ
Bài 9. Giả sử giá máy tính sách tay IMB giá US$2000 tại Mỹ và C$3000 tại
Canađa
a. Bạn smua máy tính ở đâu nếutỉ giá hối đoái giứa đôla Canađa là 0,8 đôla Mỹ
ăn một đôla Canađa? Bạn sẽ bán máy tính đâu nếu bạn muốn kiếm lời
b. Nếu nhiu nhà đầu cơ hành động như bạn và nếu t giá là cố định, điều gì xy
ra với giá máy tính ở mỗi ớc? Minh họa bằng đồ thị
Bài 9. Giả sử giá máy tính sách tay IMB giá US$2000 tại Mỹ và C$3000
tại Canađa
a. Bạn smua máy tính ở đâu nếutỉ giá hối đoái giứa đôla Canađa là 0,8 đôla Mỹ
ăn một đôla Canađa? Bạn sẽ bán máy tính đâu nếu bạn muốn kiếm lời b. Nếu
nhiu nhà đầu cơ hành động như bạn và nếu tỉ giá là thả nổi, điu xẩy ra với tỉ
giá hối đoái? Minh họa bằng đồ thị
CÂU HỎI VĨ MÔ 2
CHƯƠN 3: Mô hình IS-LM-BP
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây Câu 1:
Đường thể hiện sự phi hợp giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó cán cân thanh toán
quốc tế cân bằng được gọi là:
a. Đường IS.
b.Đường BP.
c. Đường cầu đầu tư.
d. Đường LM
u 2. Trong hình IS-LM-BP, chính ch tài kh m rộng được thể
hin bằng:
a. Sự dịch chuyn sang phi của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang phải của đường BP.
c. Sự dịch chuyn sang phi ca đường LM.
d. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM.
u 3. Trong mô hình IS-LM-BP, xuất khẩu tăng đước thể hiện bằng: a. Sự dch
chuyển sang phải ca đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS và đường BP.
c. Sự dịch chuyn sang phi ca đường LM và đường BP.
d. không phi các câu trên.
u 4: Đường thhiện sự phi hợp giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó cung UDS
bằng cầu USD được gọi là:
a. Đường IS.
b. Đường BP.
c. Đường LM
d. không phi các câu trên
u 5: Trong chế độ tỷ a hối đoái cố định, với đường BP dốc hơn đường LM
a. chínhchi khóa và chính sách tiền tệ đều hiu qu
b. chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đều không hiệu quả
c. chínhch tài khóa hiệu quả và chính sách tin tệ không hiệu qu
d. chính sách tài khóa không hiu quả và chính sách tiền tệ hiệu qu
u 6: Trong hình IS-LM-BP với tỷ giá hối đoái cố định, khi
NHTW tăng cung tiền:
a. đường LM ban đầu dịch chuyển sang phải
b. cung tiền sẽ tự động trở lại mức ban đầu nếu NHTW can thiệp để duy trì mức t
a đã công bố
c. thu nhp quốc dân không thay đổi so với ban đầu
d. tất cả các câu trên đều đúng
u 7: Trong hình IS-LM-BP, đường BP dốc n đường LM với tỷ giá
hối đoái cố định, chính sách i khoá mở rộng sẽ
a. buộc NHTW bán USD để giữ cho tỷ giá không đổi
b. thu nhập tăng
c. đường LM dch chuyển sang trái
d. tất cả các câu trên đều đúng
u 8: Trong một nn kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyn không hn ho,
khi lài suất thế gii (r
*
) tăng thì
a. đường IS dịch chuyển sang phải
b. Đường LM dch chuyn sang phải
c. đường BP dch chuyn sang trái
d. cả hai đường BP và IS cùng dch chuyển sang trái
u 9: Trong một nn kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyn không hn ho tỷ giá
hôi đoái thả nổi, khi NHTW tăng cung tiền thì
a. đầu tiên đường LM dch chuyn sang phải
a. tỷ giá hi đoái tăng
c. sau đó cả hai đường BP và IS cùng dch chuyển sang phải
d. tất các câu trên đều đúng
u 10: Trong một nn kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hn ho
tỷ giá hôi đoái thả nổi, khi các nước mua nhiều ng hóa của Việt Nam hơn t a.
Đường IS dịch chuyển sang phải
b. Đường BP dịch chuyn sang phi
c. ban đầu cả hai đường IS và BP dịch phải sau đó cả hai đường li dich chuyn
sang trái v vị trí ban đầu
d. không phi các câu trên
u 11: Trong một nn kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hn ho tỷ
giá hôi đoái thả nổi khi các doanh nghiệp lạc quan vào sự phát trin của nn kinh tế
trong tương lai tại trạng thái cân bằng mi( IS dịch phi)
a. thu nhp tăng
b. lài suất trong nước tăng
c. tỷ giá gim
d. a và b đúng
u 12: Trong hình Mundell-fleming với vi đường BP dốc hơn đường LM t
giá cố định, chính sách tài khóa mở rộng sẽ
a. buộc NHTW phải giảm cung tin để giữ cho tỷ giá không đổi b. đồng đôla tăng
giá trên thị trường ngoại hối
c. lãi suất trong nước tăng
d. a và c đúng
u 13: Hạn chế thương mại không ảnh ởng đến thu nhập trong
hình Mundell-fleming với tỷ giá thả nổi
a. đồng đôla tăng giá triệt tiêu ảnh hưởng ban đầu đến xuất khẩu ròng b. Thu nhập
tăng
c. lãi suất giảm
d. không phi các câu trên
u 14: Trong một nn kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hn ho,
tỷ giá hối đoái thả nổi, khi NHTW tăng cung tiền
a. thu nhp quốc dân không bị ảnh hưởng
b. sự gia tăng ban đầu ca MS sẽ bị triệt tiêu nếu NHTW duy trì t giá cố định c.
đường LM ban đầu dịch phải, sau đó đường IS và đường BP dịch phải d. câu b và c
đúng
u 15: Trong hình IS-LM-BP với t giá th ni, với đường BP dốc
hơn đường LM, nếu giao điểm của đường IS và LM nằm dưới đường BP t
a. đồng nội tệ giảm giá trên thị trường ngoại hi
b. xuất khung tăng
c. dự trữ ngoại tệ tăng
d. a và b đúng
Phần 2. Cho biết các câu bình luận sau đây đúng hay sai và giải thích tại sao?
u 1. Trong một nn kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyn không hn đường
BP dốc hơn đường LM, chính sách tài khóa phát huy mnh vi tỷ giá cố định so
với hệ thng tỷ giá thả nổi S
u 2. Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn đường BP
dốc hơn đường LM chínhch tin tệ phát huy mạnh với tỷ giá thả nổi so với hệ
thống t giá cố định Đ
u 3. Trong mô hình IS-LM-BP, khi nền kinh tế nằm bên phải của đường BP,
cán cân thanh toán quốc tế cân bằng S
u 4. Trong mô hình IS-LM-BP, khi nền kinh tế nằm bên trái ca đường BP cán
cân thanh toán quốc tế cân bằng S
u 5. Trong mô hình IS-LM-BP, khi đường BP dốc hơn đường LM chính sách tài
khóa hiệu qu hơn chính sách tiền tệ với tỷ giá cố định Đ
u 6. Trong mô hình IS-LM-BP, khi đường BP dốc hơn đường LM, khi chính
phủ tăng chi tiêu, NHTW cần ng lãi suất chiết khẩu để giữ cho tỷ giá không đổi S
( ngân hàng tw gim i su triết khấu) ( chính phủ tăng chi tiêu- > lãi suất dịch
phải
u 7. Trong mô hình IS-LM-BP, khi đường BP dốc hơn đường LM, khi chính
phủ giảm thuế, NHTW cần giảm dự trữ bắt buộc để giữ cho tỷ giá không đổi S
u 8. Trong một nền kinh tế nhỏ và mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo, tại
giao điểm của IS và LM pa dưới đường BP cán cân thanh toán quốc tế thặng dư
S ( thâm hụt)
u 9. Trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa vốn luân chuyn không hoàn hảo tỷ giá
cố định, khi chính phủ tăng chi tiêu tại trạng thái cân bằng mi dự trngoại tệ tăng
S
u 10. Trong nền kinh tế nhỏ và m cửa vốn luân chuyn không hn hảo, tỷ giá
thnổi với đường BP dốc hơn đường LM, cả hai chính sách tài khóa và tin tệ đều
hiu quả hơn so với nền kinh tế đóng Đ
u 11. Trong mô hình Mundell-fleming chính sách tài khóa và tiền tệ đều có ảnh
hưởng đến thu nhập nếu tỷ giá hối đoái cố định S
u 12. Trong mô hình Mundell-fleming chính sách tiền tệ đều có ảnh hưởng đến
thu nhập nếu t giá hối đoái thả nổi Đ
u 13. Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hn ho, tỷ giá thả
nổi, khi NHTW tăng cung tiền tại trạng thái cân bằng mới xuất khu ròng tăng Đ
u 14. Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hn ho, tỷ giá thả
nổi, khi chính phủ giảm chi tiêu, NHTW cần tăng cung tiền để duy trì tỷ giá không
đổi Đ
u 15. Trong mô hình Mundell-fleming, với đường BP dốc hơn đường LM khi
lãi suất thế giới tăng, cung USD lớn hơn cầu USD S ( cầu ln hơn cung) Phần 3.
Bài tập
Bài 1: t một nn kinh tế nhỏ mở cửa với vn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng chính phủ thực hin chính sách tài khóa mở rộng nhằm kích thích tổng cầu.
Hãy sử dụng hình IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để
phân tích tác động ca sự thay đổi trên đối với i sut, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và
sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 2: t một nn kinh tế nhmở cửa vi vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử rằng chính phủ thực hin chính sách tài khóa thắt cht nhằm kiềm chế lạm phát.
Hãy sử dụng hình IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để
phân tích tác động ca sự thay đổi trên đối vi lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và
sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 3: t một nn kinh tế nhmở cửa vi vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW thực hiện chính sách tin tệ mở rộng nhằm kích tch tổng cầu.
Hãy sử dụng hình IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để
phân tích tác động ca sự thay đổi trên đối vi lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và
sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 4: Xét một nn kinh tế nhỏ mcửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhm thắt chặt tổng cầu. Hãy
sử dụng mô hình IS-LM-BP với trưng hợp đưng BP dốc hơn đường LM để phân
ch tác động của sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hi và sản
lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 5: t một nn kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử rằng thị trường chứng khoán bùng nổ làm ng của cải ca các hộ gia đình. Hãy
sử dụng hình IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc n đường LM để phân
ch tác động của sự thay đổi trên đối vi lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hi và sản
lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 6: Xét một nền kinh tế nhmở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng các bạn hàng chủ lực của Việt Nam tăng trưởng mnh và mua nhiêu hàng
hóa của Việt Nam hơn. Hãy sdụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp đường
BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự thay đổi trên đối vi lãi sut,
tỷ giá, dự trữ ngoại hối sản lượng trong các trường hợp a. Tỷ giá hối đoái cố
định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 7: t một nn kinh tế nhmở cửa vi vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW các nước thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Hãy sử dụng mô
hình IS-LM-BP vi trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác
động của sự thay đổi trên đối vi lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng
trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 8: t một nn kinh tế nhmở cửa vi vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW các nước thực hiện chính sách tiền tệ mở rng. Hãy sử dụng mô
hình IS-LM-BP vi trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác
động của sự thay đổi trên đối vi lãi sut, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng
trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 9: t một nn kinh tế nhmở cửa vi vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử rằng giá hàng trong nước thấp hơn giá hàng nước ngoài. Hãy sử dụng mô hình
IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của
sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các
trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 10: t một nn kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW tăng t lệ dự trữ bắt buộc. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với
trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự thay đổi
trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 11: t một nn kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử rằng lãi suất thế gii tăng. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp
đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động ca sự thay đổi trên đối vi lãi
suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 12: t một nn kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử rằng lãi suất thế gii gim. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với trường hp
đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động ca sự thay đổi trên đối vi lãi
suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 13: t một nn kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử rằng khi các doanh nghip lc quan vào nền kinh tế trong tương lai . Hãy sử
dụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân
ch tác động ca sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản
lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 14: t một nn kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyn không hoàn ho Gi
sử xuất khẩu ca Việt Nam giảm. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp
đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động ca sự thay đổi trên đối vi lãi
suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 15: t một nn kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử cầu v hàng trong nước ca người nước ngoài tăng. Hãy sử dụng mô hình IS-
LM-BP vi trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự
thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường
hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 16: t một nn kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử rằng giá hàng trong nước cao hơn giá hàng nước ngoài. Hãy sử dụng hình
IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của
sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các
trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 17: t một nn kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW giảm t lệ dự trữ bắt buộc. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với
trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự thay đổi
trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hi và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 18: t một nn kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW tăng lãi suất chiết khấu. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với
trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự thay đổi
trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hi và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 19: Xét một nn kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử chính phủ gim thuế thu nhập cá nhân. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với
trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự thay đổi
trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
Bài 20: t một nn kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyn không hoàn hảo Giả
sử các hộ gia đình bi quan vào việc làm trong tương lai. Hãy sử dụng mô hình IS-
LM-BP vi trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự
thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường
hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả ni
CÂU HỎI VĨ MÔ 2
CHƯƠNG 5 LẠM PHÁT
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây u 1:
Nhận định nào sau đây là sai
a. tỷ l lm phát phi dương sức mua của đồng tiền giảm
b. Lạm phát không được dự kiến trước gây ra phân phi lại thu nhập
c. Lm phát cao hơn được dự kiến trước có xu hướng làm tăng chi phí cơ hội của
việc giữ tin
d. tỷ lệ lạm phát phải dương mọi người chi ít tiền n
u 2: Nếu lãi suất thực tế là 4%, t l lm phát là 6% thuế đánh vào tiền i là
20% thì lãi suất thực tế sau thuế là
a. 1% b. 2% c. 3% d. 4%
u 3: Theo đường Phillips lm phát phụ thuộc vào
a. lm phát dự kiến
b sự chênh lệch giữa t lệ tht nghiệp tự nhiên và thất nghiệp thực tế c. cú sốc cung
d. tất cả các câu trên
u 4: Dọc theo đường Phillis ngắn hạn
a. tốc độ tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợpvới t lệ tht nghiệp thấp hơn b. độ
tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợpvới tỷ lệ thất nghiệp cao hơn c. tỷ lệ lm
phát cao hơn kết hợp với tỷ lthất nghiệp thấp hơn d. tỷ llạm phát cao hơn kết
hợp với t lệ thất nghiệp cao hơn
u5: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trở nên lợi khi a. Người dân tin
tưởng vào sự thành công của chính sách kiềm chế lạm phát b. Chính phủ gim thuế
cho các đầu vào nhập khẩu
c. Tỷ lệ tht nghiệp tự nhiên tăng
d. a và b
Phần 2. Cho biết các câu hình luận sau đây đúng hay sai và giải thích tại sao
u 1. Đường Phillis là sự mở rộng của mô hính tổng cầu và tổng cung bởi
trong ngắn hạn tổng cầu tăng mng giá và vic làm Đ
u 2. Lạm phát thấp hơn lm phát dự kiến trước thì những người nhận thu nhập
được lợi Đ
u 3. Lạm phát và tht nghiệp mối quan hệ đánh đổi với nhau trong ngắn hạn
khi nền kinh tế đối phó với các cú sốc cung và cú sốc cầu S
u 4. Lạm phát và tht nghiệp mối quan hệ thun với nhau trong ngn hn khi
nền kinh tế đối phó với các cú sốc cung và cú sốc cầu S
Cú sốc cung: thuận chiều
Cú sốc cầu: ngược chiu
u 5. Lạm phát thấp hơn lm phát được dự kiến trước t người cho vay
người nhận lương bị thiệt.Đ
Phần 3: Bài tập
Bài 1. Bằng lập luận và đồ thị AD-AS và đường Phillis hãy cho biết lạm phát và
thất nghiệp trong m nay thay đổi thế nào khi
a. Các hgia lạc quan vào thu nhập và việc làm trong tương lai c. Các doanh
nghiệp dự đoán giá cả tăng trong tương lai
Bài 2. Bằng lập luận và đồ thị AD-AS và đường Phillis hãy cho biết lạm phát và
thất nghiệp trong m nay thay đổi thế nào khi
a. Thị trường chứng khoán bùng nổ làm ng của cải của câc hội gia đình c. Các
doanh nghiệp dự đoán giá cả giảm trong tương lai
Bài 3. Bằng lập luận và đồ thị AD-AS và đường Phillis hãy cho biết lạm phát và
thất nghiệp trong m nay thay đổi thế nào khi
a. Thị trường chứng khoán bùng nổ làm ng của cải của câc hội gia đình c. Chính
phủ hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghip vay vn lưu động
Bài 4. Bằng lập luận và đồ thị AD-AS và đường Phillis hãy cho biết lạm phát và
thất nghiệp trong m nay thay đổi thế nào khi
a. các bạn hàng chủ lực của Việt Nam tăng trưởng mạnh
c. Chính phủ hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vay vn lưu động
Bài 5. Bằng lập luận và đồ thị AD-AS và đường Phillis hãy cho biết lạm phát và
thất nghiệp trong m nay thay đổi thế nào với giả thuyết ban đầu nền kinh tế
trạng thái cân bằng mức sản lượng tim năng
a. Chính phủ tăng trợ cấp cho các hộ gia đình
c. Gia nguyên vật liu thiết yếu mà Việt Nam ph ải nhập khâu tăng mạnh
| 1/30

Preview text:

CÂU HỎI VĨ MÔ 2
CHƯƠNG 1: MÔ HÌNH IS-LM VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TÊ ĐÓNG
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây
Câu 1. Đường thể hiện sự phối hợp giữa GDP thực tế và lãi suất mà tại đó cầu tiền
cân bằng với cung tiền được gọi là: MS=MD a. Đường IS. b. Đường cầu tiền.
c. Đường cầu đầu tư. d. Đường LM
Câu 2. Trong mô hình IS-LM, chính sách tài khoá mở rộng được thể hiện bằng
là chính sách tăng cường chi tiêu của chính phủ (Chi tiêu > Thuế) thông qua
mở rộng chi tiêu và/hoặc giảm bớt nguồn thu thuế
MD tăng lsuất tăng IS dịch phải
Đầu tư giảm, tiết kiệm tăng
Tăng G: chi tiêu chính phủ, giảm T: Thuế IS dịch phải a. Sự dịch chuyển
sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang trái của đường IS.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM.
d. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM.
Câu 3. Trong mô hình IS-LM, chính sách tiền tệ thắt chặt được thể hiện bằng Thu
nhập giảm, cầu tiền giảm, thu nhập giảm làm LM dịch trái
a. Sự dịch chuyển
sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang trái của đường IS.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM.
d. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM.
Câu 4. Sự thay đổi nào dưới đây sẽ làm thay đổi độ dốc của đường IS: a. Thuế suất. b. MPS(làm mpc thay đổi)
c. Sự nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất.( Lacầu tiền trong ddó có đầu tư)
d. Tất cả các câu trên.
Câu 5. Giả sử đầu tư I rất co giãn với lãi suất, khi đó
Đầu tư rất nhạy cảm khi i’
a. Số nhân chi tiêu sẽ tăng
b. Đường IS sẽ dịch chuyển sang trái
c. Đường IS sẽ trở nên dốc hơn.
d. Đường IS sẽ trở nên thoải hơn
Câu 6.Với đường IS và LM có độ dốc thông thường, chính sách tài khoá thắt chặt sẽ
a. Dịch chuyển đường IS sang phải.
b. Làm tăng lãi suất và giảm thu nhập.
c. Dịch chuyển đường LM sang trái.
d. Làm tăng đầu tư do có ảnh hưởng lấn át.
Câu 7. Tại các điểm nằm phía bên phải của đường IS, điều nào dưới đây là đúng?
a. Tổng cầu lớn hơn sản lượng thực tế, do đó có sự dư cung về hàng hoá. b. Tổng
cầu lớn hơn sản lượng thực tế, do đó có sự dư cầu về hàng hoá. c. Sản lượng thực
tế lớn hơn tổng cầu, do đó có sự dư cung về hàng hoá. d. Sản lượng thực tế lớn
hơn tổng cầu, do đó có sự dư cầu về hàng hoá.
Câu 8. Nếu hàm đầu tư có dạng I = c – d.i và hàm cầu tiền có dạng MD = α.Y –
β.i, chính sách tiền tệ tương đối hiệu quả trong việc kiểm soát tổng cầu khi d a.
lớn và β nhỏ b. nhỏ và β nhỏ c. nhỏ và β lớn c. lớn và β lớn Câu 9. Trong mô
hình IS-LM, nếu NHTW giảm cung tiền và chính phủ muốn duy trì AD cầu và
Y: thu nhập không đổi, thì chính phủ có thể: a. Giảm chi tiêu chính phủ c. tăng
thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng b. tăng thuế d. giảm thuế và chi tiêu
chính phủ cùng một lượng Câu 10. Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8
(MPC) và thuế độc lập với thu nhập, khi chính phủ tăng trơ cấp 100 (G )cho các
hộ gia đình, với mỗi mức lãi suất cho trước đường IS sẽ dịch chuyển sang phải
một lượng bằng denta Y= m. Denta G m= 1/(1-MPC) a. 100. b. 200 c. 300. c. 400
Câu 11. Tại các điểm nằm phía bên trái của đường LM, điều nào dưới đây là đúng?
a. lãi suất sẽ tăng vì có sự dư cung về tiền
b. lãi suất sẽ giảm vì có sự dư cung về tiền
c. lãi suất sẽ giảm vì có sự dư cầu về tiền
d. lãi suất sẽ tăng vì có sự dư cầu về tiền
Câu 12. Trong mô hình IS-LM. Khi chính phủ giảm chi tiêu, điều này sẽ gây ra a. giảm tiêu dùng b. tăng đầu tư c. giảm lãi suất d.tất cả các câu trên
Câu 13. Sự thay đổi của yếu tố nào dưới đây sẽ không làm thay đổi vị trí của đường IS a. chi tiêu chính phủ b. thuế c. lãi suất
d. niềm tin của các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong tương lai
Câu 14. Chính sách tiền tệ hiệu quả khi
a. đầu tư nhẩy cảm với lãi suất
b. cầu tiền ít nhậy cảm với lãi suất c. MPC lớn d. tất cả các câu trên
Câu 15. Đường IS dịch chuyển sang phải nếu
a. niềm tin của người tiêu dùng vào tương lai được cải thiện
b. các doanh nghiệp trở nên lạc quan hơn về nền kinh tế và quyết định đầu tư nhiều
hơn tại mỗi mức lãi suất
c. chính phủ tăng trợ cấp cho các hộ gia đình
d. tất cả các câu trên đều đúng
Phần 2. Cho biết các câu bình luận sau đây đúng hay sai và giải thích tại sao?
Câu 1. Trong một nền kinh tế đóng, khi chi tiêu chính phủ tăng kết quả là lãi suất
tăng và đầu tư giảm Đ(G tăng-> tổng cầu tăng-> IS dịch sang phải-> lãi suất tăng)
Câu 2. Trong một nền kinh tế đóng, khi chính phủ giảm thuế kết quả là lãi suất
tăng và đầu tư giảm Đ( tổng cầu tăng-> IS dịch sang phải)
Câu 3. Trong một nền kinh tế đóng, khi chi tiêu chính phủ tăng tại mỗi mức
lãi suất cho trước đường IS dịch chuyển sang trái một lượng bằng số nhân nhân
với sự ra tăng chi tiêu chính phủ S (IS dịch sang phải)
Câu 4. Trong một nền kinh tế đóng, khi chính phủ tăng thuế tại mỗi mức lãi suất
cho trước đường IS dịch chuyển sang trái một lượng bằng số nhân nhân với sự ra tăng của thuế Đ
Câu 5. Trong một nền kinh tế đóng, khi chính phủ tăng thuế tại mỗi mức lãi suất
cho trước đường IS dịch chuyển sang trái một lượng bằng số nhân thuế nhân với sự ra tăng của thuế Đ
Câu 6. Khi nền kinh tế nằm phía bên phải đường LM thị trường hàng hóa dư cầu
S( thị trường tiền tệ dư cầu tiền tệ)
Câu 7. Khi nền kinh tế nằm phía bên phải đường LM thị trường hàng hóa dư cung S ( dư cầu tiền)
Câu 8. Một sự gia tăng nhất định của cung tiền có ảnh hưởng lớn đến tổng cầu khi
đầu tư ít co giãn với sự thay đổi của lãi suất S ( ảnh hưởng ít hơn cầu) Câu 9. Một
sự gia tăng nhất định của cung tiền có ảnh hưởng nhỏ đến tổng cầu khi đầu tư nhẩy
cảm với sự thay đổi của lãi suất S
Câu 10. Một sự gia tăng nhất định của chi tiêu chính phủ có ảnh hưởng lớn đến
sản lượng khi đầu tư rất co giãn với lãi suất Đ
Câu 11. Khi NHTW giảm tỷ lệ dự trữ băt buộc điều này có ảnh hưởng lớn đến sản
lượng khi câu tiền ít co giãn đối với lãi suất
Câu 12. Một sự gia tăng nhất định của chi tiêu chính phủ có ảnh hưởng nhỏ
đến sản lượng khi đầu tư rất co giãn với lãi suất S
Câu 13. Trong một nền kinh tế lạm phát cao chính sách tiền tệ hiệu quả khi cầu
tiền rất co giãn với lãi suất Đ
Câu 14. Trong một nền kinh tế đóng, khi chính phủ tăng chi tiêu để tổng
cầu không đổi chính phủ cần kết hợp với chính sách tiền tệ mở rộng S ( chinh
sách tiền tệ thắt chặt)
Chi tiêu chính phủ giảm đường IS dịch sang trái
Câu 15. Trong một nền kinh tế đóng, để khuyến khích đầu tư và giữ cho tổng cầu
không đổi chính phủ cần kết hợp chính sách tài khóa mở rộng với chính sách tiền tệ thắt chặt S Phần 3. Bài tập
Bài 1. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 2,5r Đầu tư: I = 45 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2 Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chi tiêu chính phủ giảm xuống còn 90. Hỏi NHTW cần thay đổi MS bao nhiêu để
sản lượng không thay đổi? Vẽ đò thị minh họa
Bài 2. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 2,5r Đầu tư: I = 45 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2 Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chi tiêu chính phủ giảm xuống còn 90. Tính lãi suất và thu nhập tại trạng thái cân
bằng mới, khi đó qui mô lán át đầu tư bằng bao nhiêu. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 3. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 2,5r Đầu tư: I = 45 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2 Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chi tiêu chính phủ giảm xuống còn 90. Hỏi NHTW cần thay đổi MS bao nhiêu để
sản lượng không thay đổi? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 4. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 2,5r Đầu tư: I = 45 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2 Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chi tiêu chính phủ giảm xuống còn 90. Hãy cho biết hiệu quả của chính sách nếu
đầu tư rất co giãn với lãi suất. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 5. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 2,5r Đầu tư: I = 45 – 5r Cung tiền danh nghĩa: MS = 605
Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2 Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chi tiêu chính phủ giảm xuống còn 90. Hãy cho biết hiệu quả của chính sách nếu
đầu tư ít co giãn với lãi suất. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 6. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 2,5r Đầu tư: I = 45 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2 Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chi tiêu chính phủ giảm xuống còn 90. Hãy cho biết hiệu quả của chính sách nếu
cầu tiền rất co giãn với lãi suất. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 7. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 2,5r Đầu tư: I = 45 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2 Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chi tiêu chính phủ giảm xuống còn 90. Hãy cho biết hiệu quả của chính sách nếu
xu hướng tiêu dùng cận biên lớn. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 8. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 2,5r Đầu tư: I = 45 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 605 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2 Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chi tiêu chính phủ giảm xuống còn 90. Hãy cho biết hiệu quả của chính sách nếu
xu hướng tiêu dùng cận biên nhỏ. Vẽ đồ tị minh họa
Bài 9. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,75(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 4r Đầu tư: I = 30 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 600 Chi tiêu chính phủ: G = 80 Giá : P = 2 Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chi tiêu chính phủ tăng chi tiêu thêm 15. Để không có lấn át đầu tư, NHTW cần
thay đổi MS dang nghĩa bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 10. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,75(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 4r Đầu tư: I = 30 – 5r Cung tiền danh nghĩa: MS = 600
Chi tiêu chính phủ: G = 80 Giá : P = 2 Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
đầu tư tự định tăng thêm 15. Tính lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng
thái cân bằng mới ? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 11. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,75(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 4r Đầu tư: I = 30 – 5r Cung tiền danh nghĩa: MS = 600
Chi tiêu chính phủ: G = 80 Giá : P = 2 Thuế: T = 60
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
tiêu dùng tự định tăng thêm 15. Tính lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại
trạng thái cân bằng mới ? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 12. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
170 + 0,6Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,75Y – 6r Đầu tư: I = 100 – 4r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2 Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chính phủ giảm thuế bớt 60, khi đó kết quả câu (a) thay đổi thế nào? Hãy tính qui
mô hiệu ứng số nhân Vẽ đồ thị minh họa
Bài 13. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
170 + 0,6Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,75Y – 6r Đầu tư: I = 100 – 4r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2 Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chính phủ giảm thuế bớt 60, hãy tính qui mô hiệu ứng số nhân, hiệu ứng lấn át. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 14. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
170 + 0,6Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,75Y – 6r Đầu tư: I = 100 – 4r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2 Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng
b. Giả sử chính phủ giảm thuế bớt 60, chính phủ muốn hiệu ứng lấn át bằng 0, hỏi
chính phủ cần điều tiết cung tiền danh nghĩa bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 15. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
170 + 0,6Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,75Y – 6r Đầu tư: I = 100 – 4r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2 Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chính phủ giảm thuế bớt 60, chính phủ muốn thu nhập cân bằng không thay đổi,
hỏi chính phủ cần điều tiết cung tiền danh nghĩa bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 16. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
170 + 0,6Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,75Y – 6r Đầu tư: I = 100 – 4r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2 Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chính phủ giảm thuế bớt 60, hãy cho biết hiệu quả của chính sách khi đầu tư rất co
giãn với lãi suất. Vẽ đồ thị minh hoa?
Bài 17. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
170 + 0,6Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,75Y – 6r Đầu tư: I = 100 – 4r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2 Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chính phủ giảm thuế bớt 60, hãy cho biết hiệu quả của chính sách khi đầu tư ít co
giãn với lãi suất. Vẽ đồ thị minh hoa?
Bài 18. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
170 + 0,6Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,75Y – 6r Đầu tư: I = 100 – 4r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2 Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chính phủ giảm thuế bớt 60, hãy cho biết hiệu quả của chính sách khi cầu tiền ít co
giãn với lãi suất. Vẽ đồ thị minh hoa?
Bài 19. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
170 + 0,6Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,75Y – 6r
Đầu tư: I = 100 – 4r Cung tiền danh nghĩa: MS = 1470 Chi tiêu chính phủ: G = 350 Giá : P = 2 Thuế: T = 200
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chính phủ giảm thuế bớt 60, hãy cho biết hiệu quả của chính sách khi cầu tiền rất
co giãn với lãi suất. Vẽ đồ thị minh hoa?
Bài 20. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
100 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,1Y Đầu tư: I = 120 – 5r Cung tiền danh
nghĩa: MS = 100 Chi tiêu chính phủ: G = 60 Giá : P = 2 Thuế: T = 50
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Với số
nhân tiền tệ bằng 4, muốn sản lượng cân bằng tăng 500 thì NHTW cần mua hay
bán trái phiếu chính phủ có giá trị là bao nhiêu?. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 20. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
100 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,1Y Đầu tư: I = 120 – 5r Cung tiền danh
nghĩa: MS = 100 Chi tiêu chính phủ: G = 60 Giá : P = 2 Thuế: T = 50
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Khi
chính phủ tăng chi tiêu thêm 50, thì tại mỗi mức sản lượng cho trước đường IS sẽ
dịch chuyển sang phải là một lượng bằng bao nhiều? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 21. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
80 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,2Y - 10r Đầu tư: I = 130 Cung tiền danh
nghĩa: MS = 400 Chi tiêu chính phủ: G = 120 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Muốn
sản lượng cân bằng tăng 500 thì chính phủ cần thay đổi thuế như thế nào? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 22. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
80 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,2Y - 10r Đầu tư: I = 130 Cung tiền danh
nghĩa: MS = 400 Chi tiêu chính phủ: G = 120 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Muốn
sản lượng cân bằng tăng 500 NHTW có thể thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng
được không? Tại sao? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 23. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
200 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 – 20r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Giả sử NHTW tăng cung tiền thêm 250. Tính lãi suất và thu nhập tại trạng thái
cân bằng (tương ứng với cung tiền tăng thêm 250)
b. Thay vì tăng cung tiền, muốn đạt được sản lượng cân bằng ở câu (a), chính phủ
cần tăng chi tiêu thêm bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 24. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
200 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 – 20r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Giả sử NHTW giảm cung tiền bớt 250. Tính lãi suất và thu nhập tại trạng
thái cân bằng (tương ứng với cung tiền giảm đi 250)
b. Thay vì giảm cung tiền, muốn đạt dược sản lượng cân bằng ở câu (a), chính phủ
cần giảm chi tiêu bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 25. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
200 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 – 20r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Giả sử NHTW tăng cung tiền thêm 250. Tính lãi suất và thu nhập tại trạng thái
cân bằng (tương ứng với cung tiền tăng thêm 250)
b. Thay vì tăng cung tiền, muốn đạt được sản lượng cân bằng ở câu (a), chính phủ
cần giảm thuế bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 26. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
200 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 – 20r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Giả sử NHTW giảm cung tiền bớt 250. Tính lãi suất và thu nhập tại trạng
thái cân bằng (tương ứng với cung tiền giảm đi 250)
b. Thay vì giảm cung tiền, muốn đạt dược sản lượng cân bằng ở câu (a), chính phủ
cần tăng thuế bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 27. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
200 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 – 20r Cung tiền danh nghĩa: MS = 1000
Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Giả sử NHTW tăng cung tiền thêm 250. Tính lãi suất và thu nhập tại trạng thái
cân bằng (tương ứng với cung tiền tăng thêm 250)
b. Thay vì tăng cung tiền, muốn đạt được sản lượng cân bằng ở câu (a), chính phủ
cần giảm thuế bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 28. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
200 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 – 20r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
NHTW tăng cung tiền thêm 250, hiệu quả của chính sách tiền tệ thay đổi thế nào
nếu đầu tư rất co giãn với lãi suất? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 29. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
200 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 – 20r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
NHTW tăng cung tiền thêm 250, hiệu quả của chính sách tiền tệ thay đổi thế nào
nếu đầu tư it co giãn với lãi suất? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 30. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
200 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 – 20r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
NHTW tăng cung tiền thêm 250, hiệu quả của chính sách tiền tệ thay đổi thế nào
nếu cầu tiền rất co giãn với lãi suất? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 30. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có
Tiêu dùng C = 200 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y - 100r Đầu tư: I = 180 –
20r Cung tiền danh nghĩa: MS = 1000 Chi tiêu chính phủ: G = 100 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
NHTW tăng cung tiền thêm 250, hiệu quả của chính sách tiền tệ thay đổi thế nào
nếu cầu tiền ít co giãn với lãi suất? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 31. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
100 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,1Y Đầu tư: I = 120 – 5r Cung tiền danh
nghĩa: MS = 100 Chi tiêu chính phủ: G = 60 Giá : P = 2 Thuế: T = 50
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Với số
nhân tiền bằng 4, muốn sản lượng cân bằng tăng thêm 500, NHTW cần mua trái
phiếu chính phủ một lượng bằng bao nhiêu?. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 32. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
100 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,1Y Đầu tư: I = 120 – 5r Cung tiền danh
nghĩa: MS = 100 Chi tiêu chính phủ: G = 60 Giá : P = 2 Thuế: T = 50
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chính phủ giảm thuê 50, thì với mỗi mức lãi suất cho trước đường IS sẽ dịch
chuyển sang phải một lượng bằng bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 33. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
80 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,2Y – 10r Đầu tư: I = 130 Cung tiền danh
nghĩa: MS = 400 Chi tiêu chính phủ: G = 120 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Muốn
sản lượng cân bằng tăng 500 thì chínhphủ cần thay đổi thuế như thế nào?. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 34. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
80 + 0,8Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,2Y – 10r Đầu tư: I = 130 Cung tiền danh
nghĩa: MS = 400 Chi tiêu chính phủ: G = 120 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Muốn
sản lượng cân bằng tăng 500 có thể thực hiện được bằng chính sách tiền tệ không?
Tại sao?. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 35. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
105 + 0,75(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,2Y – 10r Đầu tư: I = 150 Cung tiền
danh nghĩa: MS = 400 Chi tiêu chính phủ: G = 120 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng
b. Giả sử chi tiêu chính phủ tăng thêm 50, kết quả câu (a) thay đổi thế nào? Khi đó
quy mô lấn át đầu tư bằng bao nhiêu. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 36. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
105 + 0,75(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = 0,2Y – 10r Đầu tư: I = 150 Cung tiền
danh nghĩa: MS = 400 Chi tiêu chính phủ: G = 120 Giá : P = 2 Thuế: T = 100
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Muốn
sản lượng cân bằng tăng thêm 100, chính phủ cần thay đổi thuê bao nhiêu
Bài 37. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,8(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 6,5r Đầu tư: I = 45 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 751 Chi tiêu chính phủ: G = 90 Giá : P = 2 Thuế: T = 0,25Y
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chi tiêu chính phủ tăng lên 96. Nếu NHTW muốn lãi suất cân bằng không đổi thì
họ cần phải tăng cung tiền danh nghĩa thêm bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 38. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 6,5r Đầu tư: I = 45 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 620 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2 Thuế: T = 0,15Y
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
thị trường chứng khoán sụt giảm làm giảm của cải của các hộ gia đình xuống còn
36,2. Nếu NHTW muốn lãi suất cân bằng không đổi thì họ cần phải tăng cung tiền
danh nghĩa thêm bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa
Bài 39. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 6,5r Đầu tư: I = 45 – 5r Cung tiền
danh nghĩa: MS = 620 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2 Thuế: T = 0,15Y
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả sử
chính phủ tăng chi tiêu để để kích cầu, hãy cho biết hiệu quả của chính sách tài
khóa nếu đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất Vẽ đồ thị minh họa
Bài 40. Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng có Tiêu dùng C =
40 + 0,6(Y – T) Cầu tiền thực tế: MD = Y – 6,5r
Đầu tư: I = 45 – 5r Cung tiền danh nghĩa: MS = 620 Chi tiêu chính phủ: G = 96 Giá : P = 2 Thuế: T = 0,15Y
a. Xác định lãi suất, thu nhập, tiêu dùng và đầu tư tại trạng thái cân bằng b. Giả
sử NHTW giảm cung tiền thêm 50, hãy cho biết hiệu quả của chính sách thắt
chặt tổng cầu nếu cầu tiền ít co giãn với lãi suất? Vẽ đồ thị minh họa
CHƯƠNG 3 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Phần1: Hãy
lựa chọn đáp án đúng nhất trong những câu hỏi sau
Câu 1. Ai sẽ vui khi đồng đôla Mỹ giảm giá trên thị trường quốc
tế a. Một khách du lịch Mỹ đến Châu Âu
b. Một công ty Mỹ nhập khẩu Vốt-ka của Nga
c. Một công ty Pháp xuất khẩu rượu sang Mỹ
d. Một công ty Ý nhập khẩu thép của Mỹ
E( tỷ giá) giảm-> lợi cho nhập khẩu
Câu 2. Các nhà kinh tế thường giả thiết rằng xuất khẩu ròng với tư cách là
một thành tố trong tổng cầu về hàng Việt Nam
a. Tăng khi thu nhập của Việt Nam giảm -> cầu nhập khẩu giảm-> NX tăng
b. Tăng khi thu nhập ở nước ngoài tăng
c. Giảm khi thu nhập của Việt Nam giảm d. Câu a và b đúng
Câu 3. Cán cân thanh toán bao gồm 3 tài khoản chính:
a. Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và tài khoản thương mại dịch vụ b. Tài
khoản vốn, tài khoản tài trợ chính thức và tài khoản thương mại hữu hình c. Tài
khoản vãng lai, tài khoản vốn và tài khoản tài trợ chính thức d. Tài khoản tài trợ
chính thức, tài khoản vốn và tài khoản thương mại hữu hình
Câu 4. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý là chế độ trọng đó ngân hàng trung ương:
a. cho phép các hãng kinh doanh được hưởng các mức tỷ giá khác nhau
nhằm khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu
b. Đôi khi can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm hạn chế sự biến động bất
lợi của tỷ giá hối đoái
c. Không cho phép ngân hàng tư nhân được xác định tỷ giá mà can thiệp
trực tiếp vào thị trường ngoại hối
d. Cố định tỷ giá ở mức đã được công bố.
Câu 5. Đồng nội tệ giảm giá thực tế hàm ý:
a. Hàng ngoại trở nên rẻ hơn một cách tương đối so với hàng nội
b. Khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng nội giảm
c. Giá hàng ngoại tính bằng nội tệ tăng một cách tương đối so
với giá hàng sản xuất trong nước
d. Một ngoại tệ đổi được nhiều đơn vị nội tệ hơn
Câu 6. Điều nào dưới đấy mô tả thi trường trao đổi giữa đôla Mỹ ( USD) và
tiền đồng Việt Nam là đúng:
a. Cung USD bắt nguồn từ cầu về hàng Việt Nam của các nhà nhập khẩu nước ngoài
b. Cầu USD bắt nguồn từ cầu của Việt Nam về hàng nhập khẩu
c. Cầu USD bắt nguồn từ cầu của Việt Nam về tài sản Mỹ
d. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 7. Điều nào dưới đây sẽ làm dịch chuyển đường cung về ngoại tệ trên
thị trường ngoại hối sang trái:
a. Cầu về hàng nước ngoài của cư dân trong nước tăng lên
b. Cầu về hàng hóa trong nước của người nước ngoài giảm
c. Người dân dự đoán đồng nội tệ sẽ lên giá mạnh trên thị trường ngoại hối trong thời gian tới d. Câu a và b đúng
Câu 8. Điều nào sau đây không làm giảm thâm hụt tài khoản vãng lai trong
cán cân thanh toán của Việt Nam:
a. Khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam tăng
b. Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng
c. Cổ tức mà các công dân Việt Nam nhận được từ tổ chức nước ngoài tăng
d. Chính phủ Việt Nam bán trái phiếu ra nước ngoài
Câu 9. Giả sử lãi suất tiền gửi USD tăng mạnh trong khi lãi suất tiền gửi
VND không thay đổi. Trên thị trường ngoại hối:
a. Đường cung về USD Mỹ dịch chuyển sang trái và làm tăng giá trị của đồng USD
b. Đường cầu về USD Mỹ dịch chuyển sang phải và làm tăng giá trị của đồng USD
c. Đường cung về USD Mỹ dịch chuyển sang phải và làm giảm giá trị của đồng USD
d. Đường cầu về USD Mỹ dịch chuyển sang trái và làm giảm giá trị của đồng USD
Câu 10. Khi can thiệp vào thị trường ngoại hối bằng cách mua ngoại tệ,
NHTW thường bán trái phiếu trên thị trường mở. Tại sao:
a. Nếu không bán trái phiếu trên thị trường mở, ảnh hưởng của việc mua
ngoại tệ sẽ làm giảm cung tiền trong nước và do vậy có thể gây ra suy thoái b.
Muốn nền kinh tế trong nước không bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh từ nước ngoài
c. Để trung hòa ảnh hưởng của việc mua ngoại tệ đến cung tiền trong nước d. Tất cả các câu trên
Câu 11. Giả sử người dân Việt Nam ưa thích hàng hóa Mỹ nhiều hơn. Trên
thị trường ngoại hối:
a. Đường cung về đôla Mỹ dịch chuyển sang trái và làm tăng giá trị của đồng đôla
b. Đường cầu về đôla Mỹ dịch chuyển sang phải và làm tăng giá trị của đồng đôla
c. Đường cung về đôla Mỹ dịch chuyển sang phải và làm giảm giá trị của đồng đôla
d. Đường cầu về đôla Mỹ dịch chuyển sang trái và làm giảm giá trị của đồng đôla
Câu 12. Một nước có thặng dư thương mại khi:
a. Giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu
b. Giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu nhỏ hơn giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu
c. Giá trị hàng hóa nhập khẩu nhỏ hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu
d. Tài khoản vãng lai có thặng dư
Câu 13. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là 150 JPY đổi 1 USD; 0,8 EUR đổi 1 USD
và 20.500 VND đổi 1 USD. Một chai bia có giá 6 USD ở New York, 1200 JPY ở
Tokyo, 7 EUR ở Munich và 15,000 VND ở Hà nội. Giá chai bia đắt nhất và rẻ nhất ở đâu:
a. Hà nội, New York nhật:8$ Munich: 8,75$ Việt Nam: 0,7$ b. New York, Tokyo c. Tokyo, Munich d. Munich, Hà nội
Câu 14. Trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định, nếu người dân tăng nhu cầu
nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ từ nước khác, thì NHTW cần:
a. Tăng giá nội tệ so với ngoại tê
b. Phá giá nội tệ so với ngoại tệ
c. Mua ngoại tệ để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định
d. Bán ngoại tệ để giữ cho tỷ giá hối đoái cố định
Câu 15. Trên thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam và đồng đôla Mỹ, nếu
giá của đồng đôla Mỹ càng thấp thì
a. Lượng cung đôla Mỹ càng cao
b. Lượng cầu đôla Mỹ càng cao
c. Lượng cung đôla Mỹ càng thấp d. Câu b và c đều đúng
Phần 2. Hãy cho biết các câu bình luận sau đây ddungs hay sai và giải thích tại sao
Câu 1. Một gia đình Việt Nam định mua nhà ở nước ngoài thấy vui khi
đồng Việt Nam giảm giá trên thị trường ngoại hối.S ( mua nhà ở nước
ngoài= nhập khẩu tài sản, đồng VN giảm tức là tỷ giá đồng ngoại tệ tăng
ko có lợi cho nhâp khẩu mà có lợi cho xuất khẩu)
Câu 2. Nếu Việt Nam trải qua thời kỳ lạm phát cao hơn so với Mỹ thì đồng Việt
Nam sẽ giảm giá so với đồng đôla Mỹ. Đ lạm phát cao hơn thì giá cả của hàng
hóa tài sản cao hơn thì giá của đồng VN sẽ thấp hơn so với Mỹ Câu 3. Thu nhập
thực của Việt Nam tăng sẽ làm tăng cầu về hàng xuất khẩu của Việt Nam. S
( tăng cầu về hàng nhập khẩu)
Câu 4. Cán cân tài khoản vốn đo lường chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và
kim ngạch nhập khẩu. S ( đo lường chênh lệch giữa kim ngạch vốn vào( đầu tư
trực tiếp và gián tiếp) và vốn ra)
Cán cân thương mại đo lường chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu
Câu 5. Những khoản tiền mà Việt Nam nhận viện trợ từ nước ngoài sẽ làm giảm
thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam Đ ( cán cân vãng lai bao gồm viện trợ
nên khi VN nhận viện trợ thì cán cân vãng lai sẽ giảm thâm hụt) Câu 6. Anh
Nam mở hệ thống hiệu sách và thiết bị giáo dục ở Hàn Quốc. Hành động này là
tiết kiệm của Nam và là đầu tư gián tiếp ra nước ngoài của Việt Nam. S
Câu 7. Một cốc trà đào có giá 1,5 đôla ở Mỹ. Cũng cốc trà đào này có giá 30.000
VND ở Việt Nam. Nếu tỷ giá hối đoái là 20.000 vnd đổi 1 đôla Mỹ, tỷ giá hối
đoái thực tế là 2 cốc trà đào ở Việt Nam đổi 1 cốc trà đào ở Mỹ.S( 1 cốc trà đâò ở VN đổi 1 ccos ở Mỹ)
Câu 8. Nếu đồng Việt nam lên giá thực tế so với đồng đôla Mỹ thì thâm
hụt thương mại của Mỹ với Việt Nam sẽ giảm.Đ ( tỷ giá giảm-> nhập hàng từ
Mỹ tăng-> thâm hụt thương Mại của Mỹ với VN giảm còn thâm hụt thương mại
của VN với Mỹ sẽ tăng)
Câu 9. Cầu về hàng nước ngoài của dân cư trong nước tăng sẽ làm dịch
chuyển đường cung ngoại tế trên thị trường ngoại hối sang phải. S dịch chuyển
vè đường cầu trên thị trường ngoại hối sang phải)
Câu 10. Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định là hệ thống trong đó tỷ giá hối
đoái thực tế luôn cố định còn tỷ giá hối đoái danh nghĩa luôn thay đổi.S ( tỷ
giá hối đoái danh nghĩa ko đổi, tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi) Phần 3. Bài tập
Bài 1. Một Quốc gia có thâm hụt tài khoản vãng lai 10 tỷ USD, nhưng lại
có thặng dư tài khoản vốn là 6 tỷ USD
a. Cán cân thanh toán quốc tế của quốc gia đó thặng dư hay thâm hụt
b. NHTW quốc gia đó mua bay bán USD trên thị trường ngoại hối? hãy cho
biết dự trữ ngoại tệ và cơ sở tiền của quốc gia đó
Bài 2. Giả sử rằng 1kg gạo được bán với giá 18.000 VND ở Việt Nam và
150 JPY ở Nhật và tỷ giá hối đoái là JPY = 200 VND
a. Hãy giải thích xem bạn có thể kiếm lời bằng cách nào? Lợi nhuận sẽ là bao nhiêu trên 1 kg gạo
b. Nếu người khác cũng khai thác cơ hội này điều gì xẩy ra với giá gạo ở Việt Nam và ở Nhật
Bài 3. Giả sử rằng sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận thương mại đối với Việt Nam xuất
khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng nhanh hơn nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ
a. Tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đôla Mỹ thay đổi thế nào ? minh họa bằng đồ thị
b. Sự thay đổi thương mại như vậy sẽ tác động như thế nào tới sản lượng như
thế nào tới sản lượng, giá cả và việc làm của Việt Nam? minh họa bằng đồ thị
Bài 4. Giả sử rằng sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận thương mại đối với Việt Nam xuất
khẩu của VIệt Nam sang Mỹ tăng nhanh hơn nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ
a. Tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đôla Mỹ thay đổi thế nào ? minh họa bằng đồ thị
b. Để tỷ giá hối đoái không đổi. Hỏi NHTW cần can thệp vào thị trường ngoại
hối như thế nào? Dự trữ ngoại tệ tăng hay giảm? minh họa bằng đồ thị
Bài 5. Gỉa sử hiện tại 1 USD = 22.000 VND
a. Muốn tỷ giá là 1 USD= 23.000VNĐ, NHNN Việt Nam sẽ phải can thiệp như
thế nào? Hãy chỉ ra tác động của hoạt động này đến dự trữ ngoại hối của NHNN
và cơ sở tiền. Minh họa bằng đồ thị
b. Hoạt động trên của NHNN tác ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng gia cả và
việc làm của nền kinh tế trong ngắn hạn?. Minh họa bằng đồ thị
Bài 6. Bằng lập luận và đồ thị về thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam (VND)
và đola Mỹ (USD) ( tỷ giá được xác định là số VND đổi lấy 1 USD). Giả sử lãi
suất tiền gửi VND tăng mạnh trong khi lãi suất tiền gửi USD không đổi a. Tỷ giá
hối đoái và lượng USD trên thị trường ngoại hối thay đổi thế nào? b. để duy trì tỷ
giá ở mức ban đầu NHNN cần can thiệp vào thị trường ngoại hối thế nào? Hãy
cho biết sự thay đổi của dự trữ ngoại hối và cơ sở tiền tệ
Bài 7. Bằng lập luận và đồ thị về thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam (VND)
và đola Mỹ (USD) ( tỷ giá được xác định là số VND đổi lấy 1 USD). Giả sử các
nhà đầu tư nước ngoài rút vốn ra khỉ thị trường chứng khoán của Việt Nam a. Tỷ
giá hối đoái và lượng USD trên thị trường ngoại hối thay đổi thế nào? b. để duy
trì tỷ giá ở mức ban đầu NHNN cần can thiệp vào thị trường ngoại hối thế nào?
Hãy cho biết sự thay đổi của dự trữ ngoại hối và cơ sở tiền tệ
Bài 8. Bằng lập luận và đồ thị về thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam (VND)
và đola Mỹ (USD) ( tỷ giá được xác định là số VND đổi lấy 1 USD). Giả sử mọi
người dự đoán đồng đô la tăng giá trong tương lai
a. Tỷ giá hối đoái và lượng USD trên thị trường ngoại hối thay đổi thế nào? b. để
duy trì tỷ giá ở mức ban đầu NHNN cần can thiệp vào thị trường ngoại hối thế
nào? Hãy cho biết sự thay đổi của dự trữ ngoại hối và cơ sở tiền tệ
Bài 9. Giả sử giá máy tính sách tay IMB giá US$2000 tại Mỹ và C$3000 tại Canađa
a. Bạn sẽ mua máy tính ở đâu nếutỉ giá hối đoái giứa đôla Canađa là 0,8 đôla Mỹ
ăn một đôla Canađa? Bạn sẽ bán máy tính ở đâu nếu bạn muốn kiếm lời
b. Nếu nhiều nhà đầu cơ hành động như bạn và nếu tỷ giá là cố định, điều gì xẩy
ra với giá máy tính ở mỗi nước? Minh họa bằng đồ thị
Bài 9. Giả sử giá máy tính sách tay IMB giá US$2000 tại Mỹ và C$3000 tại Canađa
a. Bạn sẽ mua máy tính ở đâu nếutỉ giá hối đoái giứa đôla Canađa là 0,8 đôla Mỹ
ăn một đôla Canađa? Bạn sẽ bán máy tính ở đâu nếu bạn muốn kiếm lời b. Nếu
nhiều nhà đầu cơ hành động như bạn và nếu tỉ giá là thả nổi, điều gì xẩy ra với tỉ
giá hối đoái? Minh họa bằng đồ thị CÂU HỎI VĨ MÔ 2
CHƯƠN 3: Mô hình IS-LM-BP
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây Câu 1:
Đường thể hiện sự phối hợp giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó cán cân thanh toán
quốc tế cân bằng được gọi là: a. Đường IS. b.Đường BP.
c. Đường cầu đầu tư. d. Đường LM
Câu 2. Trong mô hình IS-LM-BP, chính sách tài khoá mở rộng được thể hiện bằng:
a. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang phải của đường BP.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM.
d. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM.
Câu 3. Trong mô hình IS-LM-BP, xuất khẩu tăng đước thể hiện bằng: a. Sự dịch
chuyển sang phải của đường IS.
b. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS và đường BP.
c. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM và đường BP.
d. không phải các câu trên.
Câu 4: Đường thể hiện sự phối hợp giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó cung UDS
bằng cầu USD được gọi là: a. Đường IS. b. Đường BP. c. Đường LM
d. không phải các câu trên
Câu 5: Trong chế độ tỷ gía hối đoái cố định, với đường BP dốc hơn đường LM
a. chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đều hiệu quả
b. chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đều không hiệu quả
c. chính sách tài khóa hiệu quả và chính sách tiền tệ không hiệu quả
d. chính sách tài khóa không hiệu quả và chính sách tiền tệ hiệu quả
Câu 6: Trong mô hình IS-LM-BP với tỷ giá hối đoái cố định, khi NHTW tăng cung tiền:
a. đường LM ban đầu dịch chuyển sang phải
b. cung tiền sẽ tự động trở lại mức ban đầu nếu NHTW can thiệp để duy trì mức tỷ gía đã công bố
c. thu nhập quốc dân không thay đổi so với ban đầu
d. tất cả các câu trên đều đúng
Câu 7: Trong mô hình IS-LM-BP, đường BP dốc hơn đường LM với tỷ giá
hối đoái cố định, chính sách tài khoá mở rộng sẽ
a. buộc NHTW bán USD để giữ cho tỷ giá không đổi b. thu nhập tăng
c. đường LM dịch chuyển sang trái
d. tất cả các câu trên đều đúng
Câu 8: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo,
khi lài suất thế giới (r*) tăng thì
a. đường IS dịch chuyển sang phải
b. Đường LM dịch chuyển sang phải
c. đường BP dịch chuyển sang trái
d. cả hai đường BP và IS cùng dịch chuyển sang trái
Câu 9: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo tỷ giá
hôi đoái thả nổi, khi NHTW tăng cung tiền thì
a. đầu tiên đường LM dịch chuyển sang phải
a. tỷ giá hối đoái tăng
c. sau đó cả hai đường BP và IS cùng dịch chuyển sang phải
d. tất các câu trên đều đúng
Câu 10: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo
tỷ giá hôi đoái thả nổi, khi các nước mua nhiều hàng hóa của Việt Nam hơn thì a.
Đường IS dịch chuyển sang phải
b. Đường BP dịch chuyển sang phải
c. ban đầu cả hai đường IS và BP dịch phải sau đó cả hai đường lại dich chuyển
sang trái về vị trí ban đầu
d. không phải các câu trên
Câu 11: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo tỷ
giá hôi đoái thả nổi khi các doanh nghiệp lạc quan vào sự phát triển của nền kinh tế
trong tương lai tại trạng thái cân bằng mới( IS dịch phải) a. thu nhập tăng
b. lài suất trong nước tăng c. tỷ giá giảm d. a và b đúng
Câu 12: Trong mô hình Mundell-fleming với với đường BP dốc hơn đường LM tỷ
giá cố định, chính sách tài khóa mở rộng sẽ
a. buộc NHTW phải giảm cung tiền để giữ cho tỷ giá không đổi b. đồng đôla tăng
giá trên thị trường ngoại hối
c. lãi suất trong nước tăng d. a và c đúng
Câu 13: Hạn chế thương mại không ảnh hưởng đến thu nhập trong mô
hình Mundell-fleming với tỷ giá thả nổi
a. đồng đôla tăng giá triệt tiêu ảnh hưởng ban đầu đến xuất khẩu ròng b. Thu nhập tăng c. lãi suất giảm
d. không phải các câu trên
Câu 14: Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo,
tỷ giá hối đoái thả nổi, khi NHTW tăng cung tiền
a. thu nhập quốc dân không bị ảnh hưởng
b. sự gia tăng ban đầu của MS sẽ bị triệt tiêu nếu NHTW duy trì tỷ giá cố định c.
đường LM ban đầu dịch phải, sau đó đường IS và đường BP dịch phải d. câu b và c đúng
Câu 15: Trong mô hình IS-LM-BP với tỷ giá thả nổi, với đường BP dốc
hơn đường LM, nếu giao điểm của đường IS và LM nằm dưới đường BP thì
a. đồng nội tệ giảm giá trên thị trường ngoại hối b. xuất khẩu ròng tăng
c. dự trữ ngoại tệ tăng d. a và b đúng
Phần 2. Cho biết các câu bình luận sau đây đúng hay sai và giải thích tại sao?
Câu 1. Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn đường
BP dốc hơn đường LM, chính sách tài khóa phát huy mạnh với tỷ giá cố định so
với hệ thống tỷ giá thả nổi S
Câu 2. Trong một nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn đường BP
dốc hơn đường LM chính sách tiền tệ phát huy mạnh với tỷ giá thả nổi so với hệ
thống tỷ giá cố định Đ
Câu 3. Trong mô hình IS-LM-BP, khi nền kinh tế nằm bên phải của đường BP,
cán cân thanh toán quốc tế cân bằng S
Câu 4. Trong mô hình IS-LM-BP, khi nền kinh tế nằm bên trái của đường BP cán
cân thanh toán quốc tế cân bằng S
Câu 5. Trong mô hình IS-LM-BP, khi đường BP dốc hơn đường LM chính sách tài
khóa hiệu quả hơn chính sách tiền tệ với tỷ giá cố định Đ
Câu 6. Trong mô hình IS-LM-BP, khi đường BP dốc hơn đường LM, khi chính
phủ tăng chi tiêu, NHTW cần tăng lãi suất chiết khẩu để giữ cho tỷ giá không đổi S
( ngân hàng tw giảm lãi suấ triết khấu) ( chính phủ tăng chi tiêu- > lãi suất dịch phải
Câu 7. Trong mô hình IS-LM-BP, khi đường BP dốc hơn đường LM, khi chính
phủ giảm thuế, NHTW cần giảm dự trữ bắt buộc để giữ cho tỷ giá không đổi S
Câu 8. Trong một nền kinh tế nhỏ và mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo, tại
giao điểm của IS và LM phía dưới đường BP cán cân thanh toán quốc tế thặng dư S ( thâm hụt)
Câu 9. Trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo tỷ giá
cố định, khi chính phủ tăng chi tiêu tại trạng thái cân bằng mới dự trữ ngoại tệ tăng S
Câu 10. Trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo, tỷ giá
thả nổi với đường BP dốc hơn đường LM, cả hai chính sách tài khóa và tiền tệ đều
hiệu quả hơn so với nền kinh tế đóng Đ
Câu 11. Trong mô hình Mundell-fleming chính sách tài khóa và tiền tệ đều có ảnh
hưởng đến thu nhập nếu tỷ giá hối đoái cố định S
Câu 12. Trong mô hình Mundell-fleming chính sách tiền tệ đều có ảnh hưởng đến
thu nhập nếu tỷ giá hối đoái thả nổi Đ
Câu 13. Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo, tỷ giá thả
nổi, khi NHTW tăng cung tiền tại trạng thái cân bằng mới xuất khẩu ròng tăng Đ
Câu 14. Trong nền kinh tế nhỏ mở cửa vốn luân chuyển không hoàn hảo, tỷ giá thả
nổi, khi chính phủ giảm chi tiêu, NHTW cần tăng cung tiền để duy trì tỷ giá không đổi Đ
Câu 15. Trong mô hình Mundell-fleming, với đường BP dốc hơn đường LM khi
lãi suất thế giới tăng, cung USD lớn hơn cầu USD S ( cầu lớn hơn cung) Phần 3. Bài tập
Bài 1: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng nhằm kích thích tổng cầu.
Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để
phân tích tác động của sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và
sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 2: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng chính phủ thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát.
Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để
phân tích tác động của sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và
sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 3: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng nhằm kích thích tổng cầu.
Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để
phân tích tác động của sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và
sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 4: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm thắt chặt tổng cầu. Hãy
sử dụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân
tích tác động của sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản
lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 5: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng thị trường chứng khoán bùng nổ làm tăng của cải của các hộ gia đình. Hãy
sử dụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân
tích tác động của sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản
lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 6: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng các bạn hàng chủ lực của Việt Nam tăng trưởng mạnh và mua nhiêu hàng
hóa của Việt Nam hơn. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp đường
BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự thay đổi trên đối với lãi suất,
tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 7: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW các nước thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Hãy sử dụng mô
hình IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác
động của sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 8: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW các nước thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng. Hãy sử dụng mô
hình IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác
động của sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 9: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng giá hàng trong nước thấp hơn giá hàng nước ngoài. Hãy sử dụng mô hình
IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của
sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 10: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với
trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự thay đổi
trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 11: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng lãi suất thế giới tăng. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp
đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự thay đổi trên đối với lãi
suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 12: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng lãi suất thế giới giảm. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp
đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự thay đổi trên đối với lãi
suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 13: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng khi các doanh nghiệp lạc quan vào nền kinh tế trong tương lai . Hãy sử
dụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân
tích tác động của sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản
lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 14: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử xuất khẩu của Việt Nam giảm. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với trường hợp
đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự thay đổi trên đối với lãi
suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 15: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử cầu về hàng trong nước của người nước ngoài tăng. Hãy sử dụng mô hình IS-
LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự
thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 16: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng giá hàng trong nước cao hơn giá hàng nước ngoài. Hãy sử dụng mô hình
IS-LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của
sự thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 17: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với
trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự thay đổi
trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 18: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử rằng NHTW tăng lãi suất chiết khấu. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với
trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự thay đổi
trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 19: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân. Hãy sử dụng mô hình IS-LM-BP với
trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự thay đổi
trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi
Bài 20: Xét một nền kinh tế nhỏ mở cửa với vốn luân chuyển không hoàn hảo Giả
sử các hộ gia đình bi quan vào việc làm trong tương lai. Hãy sử dụng mô hình IS-
LM-BP với trường hợp đường BP dốc hơn đường LM để phân tích tác động của sự
thay đổi trên đối với lãi suất, tỷ giá, dự trữ ngoại hối và sản lượng trong các trường hợp
a. Tỷ giá hối đoái cố định
b. Tỷ giá hối đoái thả nổi CÂU HỎI VĨ MÔ 2
CHƯƠNG 5 LẠM PHÁT
Phần 1. Chọn một phương án trả lời đúng nhất từ mỗi câu hỏi dưới đây Câu 1:
Nhận định nào sau đây là sai
a. tỷ lệ lạm phát phải dương sức mua của đồng tiền giảm
b. Lạm phát không được dự kiến trước gây ra phân phối lại thu nhập
c. Lạm phát cao hơn được dự kiến trước có xu hướng làm tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền
d. tỷ lệ lạm phát phải dương mọi người chi ít tiền hơn
Câu 2: Nếu lãi suất thực tế là 4%, tỷ lệ lạm phát là 6% thuế đánh vào tiền lãi là
20% thì lãi suất thực tế sau thuế là a. 1% b. 2% c. 3% d. 4%
Câu 3: Theo đường Phillips lạm phát phụ thuộc vào a. lạm phát dự kiến
b sự chênh lệch giữa tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp thực tế c. cú sốc cung d. tất cả các câu trên
Câu 4: Dọc theo đường Phillis ngắn hạn
a. tốc độ tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợpvới tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn b. độ
tăng trưởng sản lượng cao hơn kết hợpvới tỷ lệ thất nghiệp cao hơn c. tỷ lệ lạm
phát cao hơn kết hợp với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn d. tỷ lệ lạm phát cao hơn kết
hợp với tỷ lệ thất nghiệp cao hơn
Câu5: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trở nên có lợi khi a. Người dân tin
tưởng vào sự thành công của chính sách kiềm chế lạm phát b. Chính phủ giảm thuế
cho các đầu vào nhập khẩu
c. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng d. a và b
Phần 2. Cho biết các câu hình luận sau đây đúng hay sai và giải thích tại sao
Câu 1. Đường Phillis là sự mở rộng của mô hính tổng cầu và tổng cung bởi vì
trong ngắn hạn tổng cầu tăng làm tăng giá và việc làm Đ
Câu 2. Lạm phát thấp hơn lạm phát dự kiến trước thì những người nhận thu nhập được lợi Đ
Câu 3. Lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ đánh đổi với nhau trong ngắn hạn
khi nền kinh tế đối phó với các cú sốc cung và cú sốc cầu S
Câu 4. Lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ thuận với nhau trong ngắn hạn khi
nền kinh tế đối phó với các cú sốc cung và cú sốc cầu S
Cú sốc cung: thuận chiều
Cú sốc cầu: ngược chiều
Câu 5. Lạm phát thấp hơn lạm phát được dự kiến trước thì người cho vay
và người nhận lương bị thiệt.Đ Phần 3: Bài tập
Bài 1. Bằng lập luận và đồ thị AD-AS và đường Phillis hãy cho biết lạm phát và
thất nghiệp trong năm nay thay đổi thế nào khi
a. Các hộ gia lạc quan vào thu nhập và việc làm trong tương lai c. Các doanh
nghiệp dự đoán giá cả tăng trong tương lai
Bài 2. Bằng lập luận và đồ thị AD-AS và đường Phillis hãy cho biết lạm phát và
thất nghiệp trong năm nay thay đổi thế nào khi
a. Thị trường chứng khoán bùng nổ làm tăng của cải của câc hội gia đình c. Các
doanh nghiệp dự đoán giá cả giảm trong tương lai
Bài 3. Bằng lập luận và đồ thị AD-AS và đường Phillis hãy cho biết lạm phát và
thất nghiệp trong năm nay thay đổi thế nào khi
a. Thị trường chứng khoán bùng nổ làm tăng của cải của câc hội gia đình c. Chính
phủ hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vay vốn lưu động
Bài 4. Bằng lập luận và đồ thị AD-AS và đường Phillis hãy cho biết lạm phát và
thất nghiệp trong năm nay thay đổi thế nào khi
a. các bạn hàng chủ lực của Việt Nam tăng trưởng mạnh
c. Chính phủ hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vay vốn lưu động
Bài 5. Bằng lập luận và đồ thị AD-AS và đường Phillis hãy cho biết lạm phát và
thất nghiệp trong năm nay thay đổi thế nào với giả thuyết ban đầu nền kinh tế ở ở
trạng thái cân bằng mức sản lượng tiềm năng
a. Chính phủ tăng trợ cấp cho các hộ gia đình
c. Gia nguyên vật liệu thiết yếu mà Việt Nam ph ải nhập khâu tăng mạnh