Cấu trúc của một cover letter-KNTT - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Cấu trúc của một cover letter-KNTT - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

Cấu trúc của một cover letter:
Bước 1: Đặt chi tiết liên hệ của bạn (và của nhà tuyển dụng) vào tiêu đề
Chi tiết liên lạc: họ tên, sđt, địa chỉ email,….
Dưới thông tin chi tiết liên hệ của bạn, bạn cần bổ sung:
- Thời gian.
- Họ và tên của người cơ quan doanh nghiệp/tổ chức tuyển dụng.
- Địa chỉ công ty.
- Số điện thoại công ty.
- Tên người quản lý tuyển dụng hoặc địa chỉ email của công ty.
Bước 2: Xây dựng phong cách xưng hô chuyên nghiệp:
Lời chào mở đầu
Hãy tạo ấn tượng ban đầu thật tuyệt vời bằng cách gửi Cover Letter của bạn cho một cá nhân
bằng tên thật của họ. Ví dụ như:
Gửi cô Lucy
Gửi Phòng Truyền thông – Marketing.
Nếu trong trường hợp bạn chưa chắc chắn về chức danh của nhà tuyển dụng (Ông, bà,…), bạn có
thể loại bỏ nó khỏi phần chào hỏi của mình. Ví dụ là: “Anthony Smith thân mến”.
Nếu bạn không thể tìm thấy tên của bất kỳ ai, bạn có thể gửi địa chỉ đó bộ phận. Ví dụ như:
“Kính gửi Phòng Nhân sự”.
Bước 3: Thu hút người quản lý tuyển dụng bằng một lời giới thiệu mạnh mẽ.
Đây là phần giới thiệu quan trọng để gây được sự chú ý của NTD.
Bạn có thể làm cho phần giới thiệu của mình trở nên thêm thu hút bằng cách thêm một số tính
cách, đam mê hay điểm nhấn nghề nghiệp của mình. Ví dụ như:
Thể hiện niềm đam mê của bạn với công việc.
Thể hiện tình yêu của bạn đối với công ty.
Bước 4: Chứng minh rằng bạn là ứng viên hoàn hảo cho công việc.
Sau bước 3, đây là bước bạn cần chứng minh bản thân xứng đáng với công việc, với vị trí bằng
những chia sẻ một cách thuyết phục.
Quan tâm đến những kết quả thực tế như:
Thành tích nghề nghiệp
Giải thưởng chuyên môn
Được đồng nghiệp và cấp quản lý khen ngợi về chuyên môn.
Trau dồi và rèn luyện các phẩm chất
Thành tích học tập (và các thành tích khác)
Các hoạt động ngoại khoá
Động lực bản thân và thiết lập mục tiêu
Bước 5: Đánh giá sơ bộ và hoàn thiện nội dung thư xin việc.
Dù đây là đoạn cuối của một cover letter, nhưng bạn vẫn phải thể hiện mình là một ứng viên tự
tin và lịch sự, đồng thời phải đảm bảo sự tỉ mỉ, cẩn thận:
Cảm ơn người quản lý tuyển dụng đã xem xét sơ yếu lý lịch và thư xin việc của bạn
Khái quát lại lý do tại sao bạn là một ứng viên tiềm năng
Nhắc lại niềm đam mê của bạn dành cho vị trí, công việc đó
Lịch sự yêu cầu họ gửi cho bạn lời mời phỏng vấn
Bước 6: Khép lại Cover Letter bằng một màn chào kết thúc chuyên nghiệp.
Ký tên vào cover letter cùng với một lời chào kết thúc. Ví dụ như:
Trân trọng – Trân trọng cảm ơn.
Chân thành cảm ơn – Xin chân thành cảm ơn
Bước 7: Kiểm tra lại Cover Letter.
Sau khi hoàn thành một cover letter, bạn nên kiểm tra lại:
Định dạng cover letter của mình đã đúng chưa
Rà soát nội dung và các lỗi cần thiết:
Xem lại văn phông, giọng điệu sao cho hợp chưa. Tránh dùng những danh từ sáo rỗng, không
chứa nhiều sắc thái quá trang trọng.
Xem lại chính tả, ngữ pháp.
| 1/4

Preview text:

Cấu trúc của một cover letter:
Bước 1: Đặt chi tiết liên hệ của bạn (và của nhà tuyển dụng) vào tiêu đề
Chi tiết liên lạc: họ tên, sđt, địa chỉ email,….
Dưới thông tin chi tiết liên hệ của bạn, bạn cần bổ sung: - Thời gian. -
Họ và tên của người cơ quan doanh nghiệp/tổ chức tuyển dụng. - Địa chỉ công ty. - Số điện thoại công ty. -
Tên người quản lý tuyển dụng hoặc địa chỉ email của công ty.
Bước 2: Xây dựng phong cách xưng hô chuyên nghiệp: Lời chào mở đầu
Hãy tạo ấn tượng ban đầu thật tuyệt vời bằng cách gửi Cover Letter của bạn cho một cá nhân
bằng tên thật của họ. Ví dụ như:  Gửi cô Lucy 
Gửi Phòng Truyền thông – Marketing.
Nếu trong trường hợp bạn chưa chắc chắn về chức danh của nhà tuyển dụng (Ông, bà,…), bạn có
thể loại bỏ nó khỏi phần chào hỏi của mình. Ví dụ là: “Anthony Smith thân mến”.
Nếu bạn không thể tìm thấy tên của bất kỳ ai, bạn có thể gửi địa chỉ đó bộ phận. Ví dụ như:
“Kính gửi Phòng Nhân sự”.
Bước 3: Thu hút người quản lý tuyển dụng bằng một lời giới thiệu mạnh mẽ.
Đây là phần giới thiệu quan trọng để gây được sự chú ý của NTD.
Bạn có thể làm cho phần giới thiệu của mình trở nên thêm thu hút bằng cách thêm một số tính
cách, đam mê hay điểm nhấn nghề nghiệp của mình. Ví dụ như: 
Thể hiện niềm đam mê của bạn với công việc. 
Thể hiện tình yêu của bạn đối với công ty.
Bước 4: Chứng minh rằng bạn là ứng viên hoàn hảo cho công việc.
Sau bước 3, đây là bước bạn cần chứng minh bản thân xứng đáng với công việc, với vị trí bằng
những chia sẻ một cách thuyết phục.
Quan tâm đến những kết quả thực tế như:  Thành tích nghề nghiệp  Giải thưởng chuyên môn 
Được đồng nghiệp và cấp quản lý khen ngợi về chuyên môn.
Trau dồi và rèn luyện các phẩm chất 
Thành tích học tập (và các thành tích khác) 
Các hoạt động ngoại khoá 
Động lực bản thân và thiết lập mục tiêu
Bước 5: Đánh giá sơ bộ và hoàn thiện nội dung thư xin việc.
Dù đây là đoạn cuối của một cover letter, nhưng bạn vẫn phải thể hiện mình là một ứng viên tự
tin và lịch sự, đồng thời phải đảm bảo sự tỉ mỉ, cẩn thận: 
Cảm ơn người quản lý tuyển dụng đã xem xét sơ yếu lý lịch và thư xin việc của bạn 
Khái quát lại lý do tại sao bạn là một ứng viên tiềm năng 
Nhắc lại niềm đam mê của bạn dành cho vị trí, công việc đó 
Lịch sự yêu cầu họ gửi cho bạn lời mời phỏng vấn
Bước 6: Khép lại Cover Letter bằng một màn chào kết thúc chuyên nghiệp.
Ký tên vào cover letter cùng với một lời chào kết thúc. Ví dụ như: 
Trân trọng – Trân trọng cảm ơn. 
Chân thành cảm ơn – Xin chân thành cảm ơn
Bước 7: Kiểm tra lại Cover Letter.
Sau khi hoàn thành một cover letter, bạn nên kiểm tra lại:
 Định dạng cover letter của mình đã đúng chưa
 Rà soát nội dung và các lỗi cần thiết:
Xem lại văn phông, giọng điệu sao cho hợp chưa. Tránh dùng những danh từ sáo rỗng, không
chứa nhiều sắc thái quá trang trọng.
Xem lại chính tả, ngữ pháp.