Cấu trúc văn hóa - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Cấu trúc văn hóa - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cấu trúc văn hóa - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Cấu trúc văn hóa - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
Đề bài: Hãy trình bày cấu trúc văn hóa của Trần Ngọc Thêm và lấy các dụ
trong thực tiễn ha cho biểu hiện của từng để minh thành tố?
Trả lời
Thuật ngữ “Cấu trúc văn hóa” hệ thống các yếu tố tổ hợp thành nên văn hóa
mối quan chúng nhau. hệ giữa với
Theo GS.TS. Trần Ngọc Thêm, ông xem văn hóa như hệ thống. Trong hệ thống
đó các yếu tố hệ thống của nó, mạng lưới của các mối quan hệ tạo thành cấu
trúc. Ông chia hệ thống văn hóa thành 4 yếu tố bản, mối yếu tố đó hay còn gọi
tiểu hệ, mỗi tiểu hệ có 2 vị hệ.
1. Văn thức: hóa nhận
Mỗi nền văn hóa đều là tài sản của một cộng đồng người nhất định một chủ thể-
văn hóa. Trong quá trình tồn tại và phát triển, cộng đồng người chủ thể văn hóa-
đó luôn nhu cầu tìm hiểu,do vậy đã tích lũy được một kho tàng kinh nghiệm
và tri thức phong phú về vũ trụ và về bản thân con người. Vậy nên hai vi hệ của
tiểu hệ h văn óa nhận thức là:
- Nhận thức về vũ trụ
VD: Trái Đất xoay quanh Mặt Trời;
Trái Đất có động lực và ngoại lực, lực hút trái đất;
Âm dương luôn găn bó mật thiết với nhau;
Thủy sinh sinh mộc, mộc hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy;…
- Nhận thức về con người
VD: con 5 giác quan, 5 nên theo nguyên người chất thể hoạt động ngũ
hành; con người thừa hưởng đặc điểm di tryền;…
2. Văn chức hoá tổ cộng đồng:
tiểu hệ văn cộng đồng hóa chia làm 2 vi hệ đó là:
- Tổ chức đời sống tập thể: những một liên quan vấn đề đến tổ chức xã hội trong
quy rộng lớn như tổ chức nông thôn, gia, quốc đô thị.
VD: Nền văn hóa sản xuất lúa nước, canh tác sản xuất trên một cánh đồng;
Tinh thần chiến đấu mỗi khi đất nước bị xâm lược;
Cách tổ chức đời sống theo làng, xã, thôn, xóm;
Các phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội theo vũng miền;…
- Tổ chức đời sống các nhân: những vấn đề liên quan đến đời sống mỗi người
như tín phong ngưỡng, tục, đạo đức, văn hóa giao tiếp, nghệ thuật.
VD: Văn hóa giao tiếp ứng xử của từngnhân trong cộng đồng; văn hóa ăn mặc,
ở đi lại,…
3. Văn hoá ứng xử môi nhiên: với trường tự
Môi trường tự nhiên bao gồm thiên nhiên, khí hậu, động vật, thực vật,… Hệ thống
văn a này bao gồm hai tiểu h nữa liên quan đến cách thức xử sự của cộng đồng
dân tộc với hai loại môi trường ấy, đó là:
- Văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên
VD: Tận dụng động thực vật làm thức ăn, nước để uống;
Tận dụng nắng mưa để trồng trọt;
Lấy đá làm công cụ tạo ra lửa từ thời nguyên thủy;
Lấy gỗ làm nhà; tận dụng nắng làm năng lượng mặt trời, gió làm thủy điện;…
- Văn hóa đối phó với môi trường tự nhiên
VD: Con người đối phó với biến đổi khí hậu, bão, thủy triều, động đất, hạn hán,…
4. Văn hoá ứng xử với môi trường hội:
Môi dân láng trường xã hội các hội, tộc, quốc gia giềng, ,… Hệ thống văn
hóa này bao gồm hai tiểu hệ nữa liên quan đến cách thức xử sự của cộng đồng dân
tộc với hai loại môi trường ấy, đó là:
- Văn hóa tận dụng trường xã mối hội
VD: nhu cầu về quần áo, đồ điện tử, hoa, quả, bánh kẹo, xe cộ… bùng nổ vào
thời điểm lễ hội hoặc năm mới. Hay cách tiêu dùng, lối sống và phong cách ăn
mặc của mọi người khác nhau trong các hội nền văn hóa khác nhau.
- Văn hóa đối phó môi với trường hội
VD: tránh đối đầu, tránh chiến tranh; Tham gia đánh giặc Việt Nam;…
_Hết_
| 1/2

Preview text:

Đề bài: Hãy trình bày cấu trúc văn hóa của Trần Ngọc Thêm và lấy các ví dụ
trong thực tiễn để minh họa cho biểu hiện của từng thành tố? Trả lời
Thuật ngữ “Cấu trúc văn hóa” là hệ thống các yếu tố tổ hợp thành nên văn hóa
và mối quan hệ giữa chúng với nhau.
Theo GS.TS. Trần Ngọc Thêm, ông xem văn hóa như hệ thống. Trong hệ thống đó có các yếu t
ố và hệ thống của nó, mạng lưới của các mối quan hệ tạo thành cấu
trúc. Ông chia hệ thống văn hóa thành 4 yếu tố cơ bản, mối yếu tố đó hay còn gọ i
là tiểu hệ, mỗi tiểu hệ có 2 v ịhệ.
1. Văn hóa nhận thức:
Mỗi nền văn hóa đều là tài sản của một cộng đồng người nhất định - một chủ thể
văn hóa. Trong quá trình tồn tại và phát triển, cộng đồng người - chủ thể văn hóa
đó luôn có nhu cầu tìm hiểu, và do vậy đã tích lũy được một kho tàng kinh nghiệm
và tri thức phong phú về vũ trụ và về bản thân con người. Vậy nên hai vi hệ của
tiểu hệ văn hóa nhận thức là:
- Nhận thức về vũ trụ
VD: Trái Đất xoay quanh Mặt Trời;
Trái Đất có động lực và ngoại lực, lực hút trái đất;
Âm dương luôn găn bó mật thiết với nhau;
Thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy;…
- Nhận thức về con người
VD: con người có 5 giác quan, 5 chất nên cơ thể hoạt động theo nguyên lý ngũ
hành; con người thừa hưởng đặc điểm di tryền;…
2. Văn hoá tổ chức cộng đồng:
Ở tiểu hệ văn hóa cộng đồng chia làm 2 v ihệ đó là:
- Tổ chức đời sống tập thể: những vấn đề liên quan đến tổ chức xã hội trong một quy m
ô rộng lớn như tổ chức nông thôn, quốc gia, đ ô thị.
VD: Nền văn hóa sản xuất lúa nước, canh tác sản xuất trên một cánh đồng;
Tinh thần chiến đấu mỗi khi đất nước bị xâm lược;
Cách tổ chức đời sống theo làng, xã, thôn, xóm;
Các phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội theo vũng miền;…
- Tổ chức đời sống các nhân: những vấn đề liên quan đến đời sống mỗi người
như tín ngưỡng, phong tục, đạo đức, văn hóa giao tiếp, nghệ thuật.
VD: Văn hóa giao tiếp ứng xử của từng cá nhân trong cộng đồng; văn hóa ăn mặc, ở đi lại,…
3. Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên:
Môi trường tự nhiên bao gồm thiên nhiên, khí hậu, động vật, thực vật,… Hệ thống
văn hóa này bao gồm hai tiểu hệ nữa liên quan đến cách thức xử sự của cộng đồng
dân tộc với hai loại môi trường ấy, đó là:
- Văn hóa tận dụng
i trường tự nhiên
VD: Tận dụng động thực vật làm thức ăn, nước để uống;
Tận dụng nắng mưa để trồng trọt;
Lấy đá làm công cụ tạo ra lửa từ thời nguyên thủy;
Lấy gỗ làm nhà; tận dụng nắng làm năng lượng mặt trời, gió làm thủy điện;…
- Văn hóa đối phó với môi trường tự nhiên
VD: Con người đối phó với biến đổi khí hậu, bão, thủy triều, động đất, hạn hán,…
4. Văn hoá ứng xử với môi trườnghội:
Môi trường xã hội là các xã hội, dân tộc, quốc gia láng giềng, ,… Hệ thống văn
hóa này bao gồm hai tiểu hệ nữa liên quan đến cách thức xử sự của cộng đồng dân
tộc với hai loại môi trường ấy, đó là:
- Văn hóa tận dụng mối trường xã hội
VD: nhu cầu về quần áo, đồ điện tử, hoa, quả, bánh kẹo, xe cộ… bùng nổ vào
thời điểm lễ hội hoặc năm mới. Hay cách tiêu dùng, lối sống và phong cách ă n
mặc của mọi người khác nhau trong các xã hội v
à nền văn hóa khác nhau.
- Văn hóa đối phó với môi trường x ã hội
VD: Là tránh đối đầu, tránh chiến tranh; Tham gia đánh giặc ở Việt Nam;… _Hết_