Chỉ thị 100, Quyết định 25 CP, 26 CP của Chính phủ (1981)

Nội dung các chỉ thị, quyết định trên là nhằm giải phóng sức sản xuất.Những điều chỉnh này đã tạo ra hình thái song song tồn tại giữa kinh tế công hữu kế hoạch hóa với phi công hữu và thị trường tự do. Đây là nét đặc thù từ sau Hội nghị Trung ương 6. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chỉ thị 100, Quyết định 25 CP, 26 CP của Chính phủ (1981)

Nội dung các chỉ thị, quyết định trên là nhằm giải phóng sức sản xuất.Những điều chỉnh này đã tạo ra hình thái song song tồn tại giữa kinh tế công hữu kế hoạch hóa với phi công hữu và thị trường tự do. Đây là nét đặc thù từ sau Hội nghị Trung ương 6. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45650917
Tớc khi bước vào đổi mới kinh tế của Đảng từ năm 1986, Việt Nam đã trải qua một giai
đoạn kinh tế khó khăn sau cuộc chiến tranh. Để tạo đà cho quá trình đổi mới và phát triển
kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ến hành ba ớc đột phá quan trọng trong giai đon
từ năm 1975 đến 1986.
Thnhất, hội nghị Trung ương 6 khoá IV (tháng 8-1979) với chủ trương quyết tâm m
cho sản xuất "bung ra" là bước đột phá đầu ên của quá trình đổi mi ớc ta.
Trong giai đoạn này, chính phủ và Đảng tập trung vào việc khắc phục những hậu quả kinh
tế nặng nề do chiến tranh để đưa đất nước trở lại ổn định và phát triển.
Các biện pháp khắc phục bao gồm khôi phục và y dựng lại hạ tầng bản, đảm bảo nhu
cầu cơ bản của dân cư như nhà ở, nước sạch, điện, giao thông và viễn thông.
Đảng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái định cư, tăng cường an ninh, tăng cường sức
mạnh quốc phòng và xây dựng lực lượng vũ trang.
- Hội nghị đã tập trung vào những biện pháp nhằm khắc phục nhữngyếu kém trong quản
lý kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa;
- Điều chỉnh những chủ trương, chính sách kinh tế, phá bỏ rào cản, mởđường cho sản
xuất phát triển:
- Ổn định nghĩa vụ lương thực trong 5 năm, phần dôi ra được bán choNhà nước hoặc lưu
thông tự do; khuyến khích mọi người tận dụng ao hồ, ruộng đất hoang hoá;
- Đẩy mạnh chăn nuôi gia súc dưới mọi hình thức (quốc doanh, tập thể,gia đình);
- Sửa lại thuế lương thực, giá lương thực để khuyến khích sản xuất;
- Sửa lại chế độ phân phối trong nội bộ hợp tác nông nghiệp, blốiphân phối theo đnh
suất, định lượng để khuyến khích nh ch cực của người lao động,...
lOMoARcPSD| 45650917
- Hội nghị phủ định một số yếu tố của thể chế kinh tế tập trung quanliêu bao cấp.
- Thừa nhận sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường.
- Chtrương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản kinhtế của Đảng với
chtrương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản kinh tế, trong cải tạo
xã hội chủ nghĩa , phá bỏ những rào cản để cho “sản xuất bung ra”,
- Nhận thấy sự cần thiết phải kết hợp nhiều loại lợi ích, huy động vai tròcủa ểu thương,
cá thể, ểu chủ… làm cho sản xuất bung ra.
- Hội nghị đã đột phá vào khâu quan trọng nhất của cơ chế kế hoạchhóa tập trung quan
liêu bao cấp: Chế độ công hữu và kế hoạch hóa trực ếp.
Chthị 100, Quyết định 25 CP, 26 CP của Chính phủ (1981)
- Nội dung các chthị, quyết định trên là nhằm giải phóng sức sản xuất.Những điều
chỉnh này đã tạo ra hình thái song song tồn tại giữa kinh tế công hữu kế hoạch hóa với phi
công hữu và thị trường tự do. Đây là nét đặc thù từ sau Hội nghị Trung ương 6.
- Nhấn mạnh: Xác lập chế độ quản lý và kế hoạch hóa đúng đắn, đổimới
chế độ quản lý và kế hoạch hiện hành. Xóa bỏ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp.
- Vkế hoạch hóa nền kinh tế, kế hoạch phải thấu suốt nguyên tắchạch toán kinh
doanh XHCN.
- Để chấn chỉnh và phát huy tốt vai trò của phân phối lưu thông, Đihội chtrương
kết hợp chặt chẽ cả ba biện pháp quản lý: Kinh tế, hành chính, giáo dục, trong đó bin
pháp kinh tế gốc. Như vậy, Đảng đã nhận thức được vai trò của các biện pháp kinh tế,
của các động lực kinh tế, thay đề cao, tuyệt đối hóa các biện pháp hành chính mệnh
lệnh như trước đây.
lOMoARcPSD| 45650917
Thứ hai, hội nghị Trung ương 8 khoá V (tháng 6-1985) đánh dấu bước đột phá thứ hai về
đổi mới tư duy kinh tế với chủ trương:
Trong giai đoạn này, chính sách kinh tế của Đảng tập trung vào việc thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp và xây dựng cơ sở vật chất.
Đảng đề ra các chính sách kinh tế mới, như chính sách thống nhất gcả, chính sách đa
dạng hóa sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, chính sách hợp tác xã trong nông nghiệp.
Việt Nam đã tăng cường xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư trực ếp từ ớc ngoài để thúc
đẩy phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập dân cư.
- Chtrương xóa bỏ chế bao cấp, thực hiện chế một giá, chuyểnsang hạch
toán kinh doanh XHCN, thừa nhận quy luật của sản xuất hàng hóa.
- Đề cập ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, ền lương, ềntệ (giá – lương
– ền)
+ Giá cả: Thực hiện cơ chế một giá thống nhất và đánh giá đúng, đủ chi phí cho giá thành
sản phẩm.
+ Tiền lương: Xóa bỏ chế độ ền lương hiện vật, thực hiện ền lương ền tệ gắn với xóa
bỏ bao cấp. Chế độ ền lương phải đảm bảo cho người lao động tái tạo sức lao động
gắn với chất lượng và hiệu quả lao động.
+ Tiền tệ: Đổi mới lưu thông ền tệ; thu hút ền nhàn rỗi; đẩy nhanh nhịp độ quay vòng
đồng ền; chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh XHCN.
- Đề cập đến sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đại hộiVI khẳng định:
Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế...Chính vậy,
việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cấp thiết và cấp bách.
lOMoARcPSD| 45650917
- Chuyển mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh sang cơ chế hạch toánkinh doanh xã
hội chủ nghĩa;
- Chuyển ngân hàng sang nguyên tắc kinh doanh. Điểm quan trọng làHội nghị này đã
thừa nhận sản xuất hàng hoá và những quy luật của sản xuất hàng hoá.
Thứ ba, tháng 8-1986, trong quá trình chuẩn bị Dthảo Báo cáo chính trị trình Đại hội VI,
Bộ Chính trị đã xem xét kỹ các vấn đề lớn, mang nh bao trùm trên lĩnh vực kinh tế, từ đó,
đưa ra Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế:
Đây ớc đột phá quan trọng nhất trong việc định ớng lại chính sách kinh tế của
Đảng và đưa Việt Nam vào con đường đổi mới và hội nhập quốc tế.
ớc đầu ên của đổi mới là việc chính thức công nhận sự cần thiết của sự thay đổi và cải
cách trong kinh tế. Điều này được thể hiện qua việc ban nh Nghquyết số 10 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng vào tháng 4 năm 1986, đánh dấu sự khởi đầu của quá trình
đổi mới kinh tế.
Quá trình đổi mới được thực hiện thông qua việc tách rời chức năng của Nhà ớc
doanh nghiệp, khuyến khích nhân hóa và đầu từ ớc ngoài, loại bỏ hệ thống kinh
tế trước đây dựa trên kế hoạch chuyển sang hệ thống kinh tế thtrường sự can thip
nhất quán của Nhà nước.
Đổi mới kinh tế đã mở cánh cửa cho việc đẩy mạnh đầu ớc ngoài, phát triển các
ngành công nghiệp, nâng cao năng suất lao động tăng ờng xuất khẩu. Điều này đã
tạo điều kiện thuận lợi cho sphát triển bền vững nhanh chóng của nền kinh tế Vit
Nam trong những năm ếp theo.
- Trong bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, phải lấy nông nghiệp làmmặt trận hàng
đầu; ra sự phát triển công nghiệp nhẹ; phát triển có chọn lọc công nghiệp nặng. Tp trung
lOMoARcPSD| 45650917
thực hiện ba chương trình quan trọng nhất về lương thực, thực phẩm, hàng êu dùng
thiết yếu và hàng xuất khẩu.
- Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, phải xác định cấu kinh tế nhiềuthành phần một
đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ớc ta.
- Trong chế quản kinh tế, lấy kế hoạch làm trung tâm, đồng thờiphải sử dụng
đúng quan hệ hàng hóa ền tệ, dứt khoát xóa bỏ chế tập trung, bao cấp, chính sách
giá phải vận dụng quy luật giá trị, ến tới thực hiện cơ chế một giá.
- Kết luận của Bộ Chính trị có ý nghĩa to lớn trong việc định hướngsoạn thảo lại một
cách căn bản Dự thảo Báo cáo chính trị trình Ðại hội VI của Ðảng.
=> Ba bước đột phá kinh tế trước thềm đổi mới của Đảng (1975-1986) đã đóng vai trò
quan trọng trong việc xóa bhậu quchiến tranh, khắc phục nền kinh tế suy thoái và đnh
ớng Việt Nam vào con đường đổi mới hội nhập quốc tế. Các bước đột phá này đã
đặt nền móng cho quá trình phát triển kinh tế bền vững thành công của Việt Nam trong
những năm sau đó.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650917
Trước khi bước vào đổi mới kinh tế của Đảng từ năm 1986, Việt Nam đã trải qua một giai
đoạn kinh tế khó khăn sau cuộc chiến tranh. Để tạo đà cho quá trình đổi mới và phát triển
kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiến hành ba bước đột phá quan trọng trong giai đoạn từ năm 1975 đến 1986.
Thứ nhất, hội nghị Trung ương 6 khoá IV (tháng 8-1979) với chủ trương và quyết tâm làm
cho sản xuất "bung ra" là bước đột phá đầu tiên của quá trình đổi mới ở nước ta.
Trong giai đoạn này, chính phủ và Đảng tập trung vào việc khắc phục những hậu quả kinh
tế nặng nề do chiến tranh để đưa đất nước trở lại ổn định và phát triển.
Các biện pháp khắc phục bao gồm khôi phục và xây dựng lại hạ tầng cơ bản, đảm bảo nhu
cầu cơ bản của dân cư như nhà ở, nước sạch, điện, giao thông và viễn thông.
Đảng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái định cư, tăng cường an ninh, tăng cường sức
mạnh quốc phòng và xây dựng lực lượng vũ trang.
- Hội nghị đã tập trung vào những biện pháp nhằm khắc phục nhữngyếu kém trong quản
lý kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa;
- Điều chỉnh những chủ trương, chính sách kinh tế, phá bỏ rào cản, mởđường cho sản xuất phát triển:
- Ổn định nghĩa vụ lương thực trong 5 năm, phần dôi ra được bán choNhà nước hoặc lưu
thông tự do; khuyến khích mọi người tận dụng ao hồ, ruộng đất hoang hoá;
- Đẩy mạnh chăn nuôi gia súc dưới mọi hình thức (quốc doanh, tập thể,gia đình);
- Sửa lại thuế lương thực, giá lương thực để khuyến khích sản xuất;
- Sửa lại chế độ phân phối trong nội bộ hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lốiphân phối theo định
suất, định lượng để khuyến khích tính tích cực của người lao động,... lOMoAR cPSD| 45650917
- Hội nghị phủ định một số yếu tố của thể chế kinh tế tập trung quanliêu bao cấp.
- Thừa nhận sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường.
- Chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinhtế của Đảng với
chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế, trong cải tạo
xã hội chủ nghĩa , phá bỏ những rào cản để cho “sản xuất bung ra”,
- Nhận thấy sự cần thiết phải kết hợp nhiều loại lợi ích, huy động vai tròcủa tiểu thương,
cá thể, tiểu chủ… làm cho sản xuất bung ra.
- Hội nghị đã đột phá vào khâu quan trọng nhất của cơ chế kế hoạchhóa tập trung quan
liêu bao cấp: Chế độ công hữu và kế hoạch hóa trực tiếp.
Chỉ thị 100, Quyết định 25 CP, 26 CP của Chính phủ (1981) -
Nội dung các chỉ thị, quyết định trên là nhằm giải phóng sức sản xuất.Những điều
chỉnh này đã tạo ra hình thái song song tồn tại giữa kinh tế công hữu kế hoạch hóa với phi
công hữu và thị trường tự do. Đây là nét đặc thù từ sau Hội nghị Trung ương 6. -
Nhấn mạnh: Xác lập chế độ quản lý và kế hoạch hóa đúng đắn, đổimới
chế độ quản lý và kế hoạch hiện hành. Xóa bỏ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp. -
Về kế hoạch hóa nền kinh tế, kế hoạch phải thấu suốt nguyên tắchạch toán kinh doanh XHCN. -
Để chấn chỉnh và phát huy tốt vai trò của phân phối lưu thông, Đạihội chủ trương
kết hợp chặt chẽ cả ba biện pháp quản lý: Kinh tế, hành chính, giáo dục, trong đó biện
pháp kinh tế là gốc. Như vậy, Đảng đã nhận thức được vai trò của các biện pháp kinh tế,
của các động lực kinh tế, thay vì đề cao, tuyệt đối hóa các biện pháp hành chính mệnh lệnh như trước đây. lOMoAR cPSD| 45650917
Thứ hai, hội nghị Trung ương 8 khoá V (tháng 6-1985) đánh dấu bước đột phá thứ hai về
đổi mới tư duy kinh tế với chủ trương:
Trong giai đoạn này, chính sách kinh tế của Đảng tập trung vào việc thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp và xây dựng cơ sở vật chất.
Đảng đề ra các chính sách kinh tế mới, như chính sách thống nhất giá cả, chính sách đa
dạng hóa sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, chính sách hợp tác xã trong nông nghiệp.
Việt Nam đã tăng cường xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài để thúc
đẩy phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập dân cư. -
Chủ trương xóa bỏ cơ chế bao cấp, thực hiện cơ chế một giá, chuyểnsang hạch
toán kinh doanh XHCN, thừa nhận quy luật của sản xuất hàng hóa. -
Đề cập ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiềntệ (giá – lương – tiền)
+ Giá cả: Thực hiện cơ chế một giá thống nhất và đánh giá đúng, đủ chi phí cho giá thành sản phẩm.
+ Tiền lương: Xóa bỏ chế độ tiền lương hiện vật, thực hiện tiền lương tiền tệ gắn với xóa
bỏ bao cấp. Chế độ tiền lương phải đảm bảo cho người lao động tái tạo sức lao động và
gắn với chất lượng và hiệu quả lao động.
+ Tiền tệ: Đổi mới lưu thông tiền tệ; thu hút tiền nhàn rỗi; đẩy nhanh nhịp độ quay vòng
đồng tiền; chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh XHCN. -
Đề cập đến sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đại hộiVI khẳng định:
“Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế...” Chính vì vậy,
việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cấp thiết và cấp bách. lOMoAR cPSD| 45650917 -
Chuyển mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh sang cơ chế hạch toánkinh doanh xã hội chủ nghĩa; -
Chuyển ngân hàng sang nguyên tắc kinh doanh. Điểm quan trọng làHội nghị này đã
thừa nhận sản xuất hàng hoá và những quy luật của sản xuất hàng hoá.
Thứ ba, tháng 8-1986, trong quá trình chuẩn bị Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội VI,
Bộ Chính trị đã xem xét kỹ các vấn đề lớn, mang tính bao trùm trên lĩnh vực kinh tế, từ đó,
đưa ra Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế:
Đây là bước đột phá quan trọng nhất trong việc định hướng lại chính sách kinh tế của
Đảng và đưa Việt Nam vào con đường đổi mới và hội nhập quốc tế.
Bước đầu tiên của đổi mới là việc chính thức công nhận sự cần thiết của sự thay đổi và cải
cách trong kinh tế. Điều này được thể hiện qua việc ban hành Nghị quyết số 10 của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng vào tháng 4 năm 1986, đánh dấu sự khởi đầu của quá trình đổi mới kinh tế.
Quá trình đổi mới được thực hiện thông qua việc tách rời chức năng của Nhà nước và
doanh nghiệp, khuyến khích tư nhân hóa và đầu tư từ nước ngoài, loại bỏ hệ thống kinh
tế trước đây dựa trên kế hoạch và chuyển sang hệ thống kinh tế thị trường có sự can thiệp
nhất quán của Nhà nước.
Đổi mới kinh tế đã mở cánh cửa cho việc đẩy mạnh đầu tư nước ngoài, phát triển các
ngành công nghiệp, nâng cao năng suất lao động và tăng cường xuất khẩu. Điều này đã
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển bền vững và nhanh chóng của nền kinh tế Việt
Nam trong những năm tiếp theo. -
Trong bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, phải lấy nông nghiệp làmmặt trận hàng
đầu; ra sự phát triển công nghiệp nhẹ; phát triển có chọn lọc công nghiệp nặng. Tập trung lOMoAR cPSD| 45650917
thực hiện ba chương trình quan trọng nhất về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng
thiết yếu và hàng xuất khẩu. -
Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, phải xác định cơ cấu kinh tế nhiềuthành phần là một
đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. -
Trong cơ chế quản lý kinh tế, lấy kế hoạch làm trung tâm, đồng thờiphải sử dụng
đúng quan hệ hàng hóa tiền tệ, dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, chính sách
giá phải vận dụng quy luật giá trị, tiến tới thực hiện cơ chế một giá. -
Kết luận của Bộ Chính trị có ý nghĩa to lớn trong việc định hướngsoạn thảo lại một
cách căn bản Dự thảo Báo cáo chính trị trình Ðại hội VI của Ðảng.
=> Ba bước đột phá kinh tế trước thềm đổi mới của Đảng (1975-1986) đã đóng vai trò
quan trọng trong việc xóa bỏ hậu quả chiến tranh, khắc phục nền kinh tế suy thoái và định
hướng Việt Nam vào con đường đổi mới và hội nhập quốc tế. Các bước đột phá này đã
đặt nền móng cho quá trình phát triển kinh tế bền vững và thành công của Việt Nam trong những năm sau đó.