-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Chiến lược 10 năm đổi mới kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010. Bài học và thực tiễn | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
Chiến lược 10 năm đổi mới kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010. Bài học và thực tiễn | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45470709
BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề tài: “Chiến lược 10 năm ổi mới kinh tế - xã hội giai oạn 2001 - 2010.
Bài học và thực tiễn.” Họ và tên : Dương Quỳnh Trang Mã sinh viên : 11215756 Lớp
: Tài chính doanh nghiệp CLC 63A Giảng viên : TS. Nguyễn Thị Thắm
Hà Nội, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 lOMoAR cPSD| 45470709 I/ LÝ THUYẾT 3
1. Thực trạng ất nước trước giai oạn 2001 - 2010 3
2. Chiến lược 10 năm ổi mới kinh tế - xã hội giai oạn 2001 - 2010 4
3. Bài học rút ra từ chiến lược 10 năm ổi mới kinh tế - xã hội 5
II/ LIÊN HỆ THỰC TIỄN 6 1. Về kinh tế 6 2. Về xã hội 8 KẾT LUẬN 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 1 lOMoAR cPSD| 45470709 LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua 36 năm thực hiện ường lối ổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội, kể từ
Đại hội VI (1986) và 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời
kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ến nay, Việt Nam ã thu ược những thành tựu to
lớn, hết sức quan trọng. Thực hiện ường lối ổi mới với mô hình kinh tế tổng
quát là xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, ất nước ta ã
thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo ược những tiền ề cần thiết ể chuyển sang thời kỳ mới.
Trong giai oạn 36 năm thực hiện ổi mới ó, có thể nói, giai oạn 2001 – 2010 là
giai oạn tiền ề cho sự phát triển vững mạnh của ất nước ta. Vì vậy, việc nghiên
cứu ề tài “Chiến lược 10 năm ổi mới kinh tế - xã hội giai oạn 2001 – 2010,
bài học và liên hệ thực tiễn” mang ến giá trị lâu dài. Trong bài tập lớn này, em
sẽ tìm hiểu về những ổi mới trong giai oạn 10 năm ó cũng như những thành tựu
mà nước ta ã ạt ược sau khi thực hiện chiến lược. 2 lOMoAR cPSD| 45470709 NỘI DUNG I/ LÝ THUYẾT
1. Thực trạng ất nước trước giai oạn 2001 - 2010
Sau khi hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất ất nước,
nhân dân ta ã ạt ược những thành tựu to lớn trong công cuộc hàn gắn vết
thương chiến tranh, khôi phục và phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở vật
chất - kỹ thuật, mở mang giáo dục, khoa học, văn hóa, y tế.
Tuy nhiên nền kinh tế vẫn ở tình trạng nông nghiệp lạc hậu, còn nặng tính
tự cung tự cấp. Trang bị kỹ thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp
kém. Cơ cấu kinh tế mất cân ối nặng. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu,
bao cấp ể lại nhiều hại quá nặng nề. Nền kinh tế rất kém hiệu quả, năng
suất lao ộng thấp, tích lũy trong nước chưa áng kể, còn lệ thuộc vào bên ngoài.
Khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm: siêu lạm phát, sản xuất
bấp bênh, thất nghiệp tăng, tiền lương không ủ sống, trật tự an toàn xã
hội không ược ảm bảo, tham nhũng và nhiều tệ nạn xã hội khác lan rộng,
công bằng xã hội bị vi phạm, nếp sống văn hóa, tinh thần và ạo ức bị xói
mòn, lòng tin vào Đảng và Nhà nước bị giảm sút.
Thực trạng trên ây có nguồn gốc sâu xa do lịch sử ể lại và hậu quả nhiều
năm chiến tranh, song chủ yếu là do chúng ta ã phạm sai lầm chủ quan,
duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan trong cải tạo xã hội chủ nghĩa,
trong tiến trình công nghiệp hóa và trong cơ chế quản lý kinh tế. Những
sai lầm ó cùng với sự trì trệ trong công tác tổ chức, cán bộ ã kìm hãm lực
lượng sản xuất và triệt tiêu nhiều ộng lực phát triển.
Những quan iểm và chính sách ổi mới kinh tế - xã hội do Đại hội VI của
Đảng ề ra ược cụ thể hóa và phát triển trong quá trình thực hiện, ặc biệt
là những giải pháp tích cực từ cuối năm 1988 ã ưa tới những thành tựu
bước ầu rất quan trọng: hình thành nên nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, xóa bỏ về cơ bản cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, bước ầu
chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, giảm tốc ộ
lạm phát, áp ứng tốt hơn về nhu cầu lương thực, thực phẩm và hàng tiêu
dùng, tăng nhanh xuất khẩu và có bước phát triển mới về kinh tế ối
ngoại. Tuy nhiên, bước tiến ó chưa vững chắc. Lạm phát còn ở mức cao,
sản xuất chưa ổn ịnh, tiêu cực xã hội vẫn trầm trọng. Đất nước chưa ra
khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. Việc chuyển sang cơ chế thị trường
còn thiếu nhất quán, chưa ồng bộ, ặc biệt là trong lĩnh vực tài chính - tiền 3 lOMoAR cPSD| 45470709
tệ, quản lý vĩ mô chưa thoát hẳn cơ chế cũ, buông lỏng nhiều mặt, thể
chế, bộ máy và ội ngũ cán bộ chưa theo kịp yêu cầu mới.
Hậu quả của những sai lầm cũ chưa khắc phục hết, lại thêm những khó
khăn mới do những khuyết iểm trong quá trình ổi mới và những biến ộng
bất lợi trong tình hình quốc tế.
2. Chiến lược 10 năm ổi mới kinh tế - xã hội giai oạn 2001 - 2010
Xác ịnh kinh tế - xã hội là nền móng cho sự phát triển ất nước, Đảng và Nhà
nước ặc biệt chú trọng tới ẩy mạnh kinh tế - xã hội.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010) ược Đại hội
Đảng lần thứ IX thông qua với mục tiêu tổng quát: Đưa nước ta ra khỏi
tình trạng k kém phát triển, nâng cao rõ rệt ời sống vật chất, văn hóa,
tinh thần của nhân dân. Tạo nền tảng ể ến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện ại. Nguồn lực con người,
năng lực khoa học - công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc
phòng, an ninh ược tăng cường; thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa ược hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế ược nâng cao.
Đại hội lần thứ IX ã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001
- 2010 với nhiều nhiệm vụ ược ặt ra trong 10 năm ầu thế kỷ XXI là bước
phát triển cao hơn so với Chiến lược 10 năm trước ó (1991 - 2000) với
khẳng ịnh nhiệm vụ trọng tâm là “ ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa
theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng ể ến năm 2020 nước
ta cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp” và ược cụ thể hóa trong phương
hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005.
Như vậy, từ bước mới bắt ầu nhận thức hai mệnh ề công nghiệp hóa, hiện
ại hóa thì bây giờ quan iểm về nhiệm vụ trung tâm của giai oạn phát triển
mới của nước ta ã là “ ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa”.
Đại hội lần thứ IX là kỳ Đại hội ánh dấu nhiều nhận thức mới về công
nghiệp hóa, hiện ại hóa, phản ánh sự tiến triển nhận thức về mô hình công
nghiệp hóa, hiện ại hóa theo cơ chế thị trường và cũng là iều kiện ể thực
hiện thành công công nghiệp hóa - hiện ại hóa thời kỳ này. Đó là:
Thừa nhận kinh tế tri thức, coi từng bước phát triển kinh tế tri thức là một
phương hướng và nhiệm vụ phát triển quan trọng. Về thực chất, Đảng coi
“phát triển kinh tế tri thức” là một nội dung mới, nhiệm vụ chính thức của
chiến lược công nghiệp hóa, hiện ại hóa của nước ta. Đây chính là bước phát
triển vượt bậc trong tư duy phát triển công nghiệp hóa, hiện ại hóa so với các Đại hội trước. 4 lOMoAR cPSD| 45470709
Chủ trương thực hiện “con ường công nghiệp hóa, hiện ại hóa của nước ta
cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước i trước, vừa có những
bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt”. Đây là lần ầu tiên tư tưởng công
nghiệp hóa, hiện ại hóa (1991) phát triển thành quan niệm công nghiệp
hóa, hiện ại hóa rút ngắn (2001) hay công nghiệp hóa rút ngắn theo hướng
hiện ại ược chính thức nêu trong văn kiện Đại hội. Đại hội cũng coi ây là
phương thức khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Đây là một sự
bổ sung mang tính sáng tạo vào nhận thức lý luận về công nghiệp hóa
trong iều kiện hiện ại.
3. Bài học rút ra từ chiến lược 10 năm ổi mới kinh tế - xã hội
Thứ nhất, cần phát huy dân chủ, khơi dậy sức mạnh tổng hợp của toàn
dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại, huy ộng và sử
dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển ất nước
Thực tiễn 10 năm thực hiện Chiến lược 2001-2010 cho thấy, chúng ta ã
biết phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy sức mạnh tổng hợp
của toàn dân tộc, tranh thủ các iều kiện của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ, sự giúp ỡ của các dân tộc trên thế giới. Để phát huy quyền làm
chủ của nhân dân, khơi dậy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, phải tiếp
tục thực hiện ổi mới toàn diện và ồng bộ trên tất cả các lĩnh vực của ời
sống kinh tế xã hội với lộ trình và bước i thích hợp, tập trung vào mở rộng
dân chủ trong Đảng và trong xã hội gắn với tăng cường kỷ luật kỷ cương,
nâng cao năng lực và tạo cơ chế ể nhân dân thực hiện ầy ủ quyền làm chủ
và phát huy sức sáng tạo của mình.
Thứ hai, ặc biệt coi trọng chất lượng, hiệu quả và tính bền vững của sự
phát triển, bảo ảm ổn ịnh kinh tế vĩ mô, giải quyết hài hòa mối quan hệ
giữa tốc ộ và chất lượng tăng trưởng
Trong thực tiễn 10 năm qua cho thấy phát triển nhanh phải ặc biệt coi
trọng tính bền vững. Phải giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa tốc ộ và chất
lượng tăng trưởng, hài hòa mối quan hệ giữa phát triển theo chiều rộng và
phát triển theo chiều sâu ề cao yếu tố năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức
cạnh tranh của nền kinh tế và bảo ảm ổn ịnh kinh tế vĩ mô. Thứ ba, bảo
ảm ộc lập tự chủ và chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn ịnh chính trị - xã
hội, chủ ộng, tích cực hội nhập quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho
sự phát triển ất nước
ổn ịnh chính trị - xã hội là iều kiện tiên quyết ể phát triển. Phải xây dựng
Đảng và Nhà nước trong sạch vững mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân
và tăng cường khối ại oàn kết toàn dân tộc ể bảo ảm ổn ịnh chính trị - xã
hội ngày càng vững chắc. Đồng thời phải thực hiện ồng bộ và có hiệu quả 5 lOMoAR cPSD| 45470709
các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, chăm lo ời sống của nhân
dân, thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và ối ngoại.
Thứ tư, bảo ảm gắn kết chặt chẽ, hiệu quả giữa tăng cường sự lãnh ạo
của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy ầy ủ
quyền làm chủ của nhân dân
Trong iều kiện càng i sâu vào kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Đảng
và Nhà nước phải giải quyết nhiều vấn ề mới, phức tạp, do ó, phải xây
dựng cho ược thiết chế thích hợp tạo sự gắn kết và phát huy cao nhất hiệu
quả của cơ chế Đảng lãnh ạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ ể tiếp
tục nâng cao vai trò lãnh ạo cầm quyền của Đảng, nâng cao hiệu lực quản
lý iều hành tổ chức thực hiện của Nhà nước và phát huy ầy ủ quyền làm
chủ của nhân dân, nhất là dân chủ trực tiếp. Cả 3 nhân tố: Đảng lãnh ạo,
Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ ều phải ược phát huy cao ộ, không
ược coi nhẹ nhân tố nào. Đảng lãnh ạo, ề ra chủ trương, ường lối, ịnh
hướng cho sự phát triển; Nhà nước dùng các công cụ quản lý nhà nước ể
khơi dậy sức mạnh của nhân dân, tạo iều kiện cho nhân dân phát huy tính
tích cực, tính năng ộng, sáng tạo của mình; nhân dân tích cực tham gia
vào công tác ảng, công việc quản lý xã hội của Nhà nước, ồng thời giám
sát hoạt ộng của các cơ quan Đảng, Nhà nước với tư cách chủ nhân của xã hội.
II/ LIÊN HỆ THỰC TIỄN 1. Về kinh tế
Với GDP bình quân ầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối oái năm 1988
mới ạt 86 USD, Việt Nam nằm trong vài ba chục nước có thu nhập thấp
nhất thế giới. Năm 2000 - năm trước khi thực hiện Chiến lược kinh tế - xã
hội 2001- 2010, GDP bình quân ầu người của Việt Nam chỉ ứng thứ 7/10
nước trong khu vực; thứ 30/44 nước và vùng lãnh thổ ở châu Á và ứng
thứ 132/170 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đến giai oạn 2001 -
2005, GDP bình quân ầu người ã ạt khoảng 640 USD, vượt mức bình
quân của các nước ang phát triển có thu nhập thấp (500 USD). GDP trong
5 năm này ã tăng 7,5%/năm, riêng năm 2005 ạt 8,4%. Giai oạn 5 năm
2006 - 2010, GDP ạt bình quân 7% /năm. Đây là một mức tăng trưởng
khá mặc dù Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính
2008. So sánh GDP giữa ầu thời kỳ chiến lược với cuối thời kỳ chiến
lược, GDP tính theo giá trị thực tế của năm 2010 ạt 101,6 tỷ USD - tức là
ã gấp 3,26 lần so với năm 2000. Từ ây, ta có thể nói, Việt Nam ã chuyển
từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình. 6 lOMoAR cPSD| 45470709
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành công
nghiệp và xây dựng trong cơ cấu GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41,1%
năm 2010; tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 24,5% xuống còn
khoảng 21,6% và tỷ trọng dịch vụ giữ mức 38,3%.
Ta biết rằng, xuất khẩu là lối ra, là một ịnh hướng quan trọng của nền kinh
tế Việt Nam. Mặc dù xuất khẩu năm 2000 chỉ ạt xấp xỉ 14,5 tỷ USD, tuy
nhiên ến năm 2010, con số này ã lên tới 70,8 tỷ USD - tức cao gấp gần
4,9 lần năm 2000 và tốc ộ tăng ạt gần 17,2%/năm. Thực tế cho thấy, từ
một nước thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu từ 50 vạn ến 1 triệu tấn lương
thực, Việt Nam ã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm
2005, Việt Nam ứng thứ nhất thế giới về xuất khẩu hạt tiêu; ứng thứ hai
về các mặt hàng gạo, cà phê, hạt iều; thứ 4 về cao su;…
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, sự ổn ịnh kinh tế vĩ mô ược duy trì. Một
số cân ối lớn của nền kinh tế (ngân sách Nhà nước, cán cân thanh toán
tổng thể, nợ quốc gia và dự trữ ngoại tệ,...) cơ bản ược bảo ảm. Lạm phát
có xu hướng giảm trong 5 năm ầu giai oạn, có giai oạn tỉ lệ lạm phát thậm
chí âm với mức -0,4% (năm 2001). Tuy nhiên, 5 năm sau, với sự ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, lạm phát có xu hướng tăng nhưng
không áng kể. Cải cách thể chế kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt ộng của hệ
thống tài chính, tiền tệ; phát triển nguồn và chất lượng lao ộng, khoa học
và công nghệ ngày càng hoàn thiện.
Thu hút vốn ầu tư nước ngoài ngày càng ược chú trọng. Giai oạn 2006 -
2010, tổng vốn FDI thực hiện ạt gần 45 tỷ USD, vượt 77% so với kế
hoạch ề ra. Tổng số vốn ăng ký mới và tăng thêm ước ạt 150 tỷ USD, gấp
hơn 2,7 lần kế hoạch ề ra và gấp hơn 7 lần so với giai oạn 2001 - 2005.
Tổng vốn ODA cam kết ạt trên 31 tỷ USD, gấp hơn 1,5 lần so với mục
tiêu ề ra; giải ngân ước ạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 16%.
Không chỉ vậy, Việt Nam ngày càng nâng cao vị thế của mình trên con
ường hội nhập. Năm 2001, VN ã thành công ký kết hiệp ịnh thương mại
với Hoa Kỳ; năm 2003, VN tham gia hiệp ịnh thương mại tự do ASEAN -
Trung Quốc. Một sự kiện vô cùng nổi bật ó chính là vào 2007, Việt Nam
trở thành thành viên chính thức của WTO (Tổ chức thương mại thế giới),
ánh dấu bước phát triển vô cùng to lớn của Việt Nam.Vào 3 năm liên tiếp
sau ó, Việt Nam liên tục ký kết các hiệp ịnh Đối tác Kinh tế với các nước
Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand. 7 lOMoAR cPSD| 45470709 2. Về xã hội
Theo công bố của Chương trình Phát triển LHQ (UNDP). HDI của Việt
Nam ạt ược 3 sự vượt trội: tăng qua các năm; thứ bậc trên thế giới tăng
lên; chỉ số và thứ bậc cao hơn chỉ số và thứ bậc về GDP bình quân ầu
người nhờ chỉ số tuổi thọ và chỉ số người i học cao hơn. Năm 2000, chỉ số
HDI của Việt Nam chỉ ạt mức 0,456 và xếp thứ 121 trên toàn thế giới thì
ến 2010, chỉ số này ã tăng lên thành 0,682 và vượt 19 bậc, tức là xếp thứ 101/174 nước.
Vấn ề việc làm ở cả thành thị và nông thôn cơ bản ã ược giải quyết. Tỷ lệ
thất nghiệp của cả nước năm 2009 là 2,9%, trong ó tỷ lệ thất nghiệp ở
thành thị liên tục giảm còn 4,6%; tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn là 2,25%.
Tỷ lệ thiếu việc làm năm 2009 của cả nước là 5,61%, trong ó ở thành thị
là 3,33%, ở nông thôn là 6,51%; ồng thời nâng tỷ lệ người lao ộng ược ào
tạo nghề lên khoảng 40%. Cơ cấu lao ộng 15 tuổi trở lên trong các khu
vực kinh tế có sự chuyển dịch áng kể và theo hướng tích cực. Cơ cấu lao
ộng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 55,4% năm 2006
xuống 48,2% năm 2010; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng từ 19,3%
lên 22,4%; khu vực dịch vụ tăng từ 25,3% lên 29,4%. Tỷ lệ thất nghiệp
của lao ộng trong ộ tuổi khu vực thành thị giảm từ 4,82% năm 2006 xuống 4,43% năm 2010.
Tăng tuổi thọ bình quân lên hơn 70 tuổi. Đến năm 2009, tuổi thọ bình
quân của người dân Việt Nam ạt 73 tuổi, vượt mục tiêu ề ra ến năm 2010.
Đây là kết quả của việc tăng lên của mức sống, của công tác y tế và chăm
sóc sức khỏe dân cư,… là chỉ số ạt cao nhất trong 3 chỉ số thành phần của
chỉ số phát triển con người.
Mức sống và chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng ược bảo ảm.
Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 26% năm 2000 còn khoảng 10% năm 2010. Hằng
năm, chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo ã hỗ trợ xây dựng cơ
sở hạ tầng cho hàng nghìn xã thuộc vùng ặc biệt khó khăn và hải ảo. Đang
triển khai chương trình giảm nghèo cho 62 huyện nghèo nhất cả nước,
Ngân hàng chính sách xã hội ã cho khoảng 75% số hộ nghèo vay vốn,
chiếm khoảng 15% dân số ược hỗ trợ tín dụng. Mạng lưới tài chính vi mô
cũng ang dần khẳng ịnh là kênh tài chính quan trọng góp phần ắc lực vào
xóa ói giảm nghèo và nâng cao ời sống cho người dân nông thôn. Tỷ lệ
dân số ược tiếp cận nguồn nước sạch ạt tới 84%. Tỷ lệ chất thải nguy hại
ược thu gom và xử lý trong các khu công nghiệp, khu chế xuất ạt mức 8 lOMoAR cPSD| 45470709
45%. Tất cả các xã có iện, iện thoại và các dịch vụ bưu chính, viễn thông
cơ bản, có trạm xá, trường học, có nơi sinh hoạt văn hóa, thể thao,... 9 lOMoAR cPSD| 45470709 KẾT LUẬN
Nói tóm lại, sau khi thực hiện chiến lược ổi mới 10 năm giai oạn 2001 – 2010,
ất nước ta ã gặt hái ược không ít những thành tựu áng khích lệ, làm thay ổi cả
một nền kinh tế, là bước tiền ề cho sự phát triển vũ bão của 10 năm tiếp theo
giai oạn 2011 – 2020. Những thành tựu ó ngày càng khẳng ịnh việc i theo con
ường lãnh ạo của Đảng và Nhà nước là vô cùng úng ắn và ó cũng là một nhân tố
lớn quyết ịnh sự thành công của ổi mới. Bên cạnh những thành tựu to lớn thì có
lẽ vẫn còn một vài tồn ọng chưa ược giải quyết triệt ể và úng ắn. Tuy nhiên,
dưới sự lãnh ạo của Đảng và Nhà nước, chúng ta sẽ
sớm giải quyết ược vấn ề ó và có thể tự hào “sánh vai với cường quốc 5 châu”
như lời Bác Hồ ã từng mong muốn. 10 lOMoAR cPSD| 45470709
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. mpi.gov.vn,
https://www.mpi.gov.vn/Pages/lshtpt.aspx?idTin=3104, ăng tải 05/01/2015 2.
tapchicongsan.org, https://tapchicongsan.org.vn/noi-dung-co-ban-
vamoi-cua-cac-van-kien/-/2018/2121/tinh-hinh-dat-nuoc-sau-10-nam-
thuchien-chien-luoc-phat-trien-kinh-te---xa-hoi-2001-2010.aspx, ăng tải 22/04/2011 3. baochinhphu.vn,
https://baochinhphu.vn/thuc-hien-thang-loi-
chienluoc-kinh-te-xa-hoi-2001-2010-buoc-chuyen-vi-the-quan-trong-
cua-datnuoc-10253482.htm, ăng tải 20/12/2010 4.
vneconomy.vn, https://vneconomy.vn/kinh-te-vi-mo-2006-2010-
vanghich-ly-hiem-thay.htm, ăng tải 10/03/2011 11