Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Của Uniqlo | Tiểu luận môn kinh doanh quốc tế Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Trong cuộc sống xã hội như hiện nay, khi sự gặp mặt giao tiếp giữa người với người diễn ra hàng ngày hàng giờ thì mỗi người đều quan tâm về hình thức bên ngoài của mình không còn là gì quá xa lạ. Đặc biệt hiện nay hầu như mọi người đều yêu thích phong cách đơn giản nhưng vẫn đáp ứng được chất lượng và nhu cầu về thời trang. Từ những nhu cầu thực tế nắm bắt rõ được sở thích, thói quen của hầu hết mọi người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
34 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Của Uniqlo | Tiểu luận môn kinh doanh quốc tế Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Trong cuộc sống xã hội như hiện nay, khi sự gặp mặt giao tiếp giữa người với người diễn ra hàng ngày hàng giờ thì mỗi người đều quan tâm về hình thức bên ngoài của mình không còn là gì quá xa lạ. Đặc biệt hiện nay hầu như mọi người đều yêu thích phong cách đơn giản nhưng vẫn đáp ứng được chất lượng và nhu cầu về thời trang. Từ những nhu cầu thực tế nắm bắt rõ được sở thích, thói quen của hầu hết mọi người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

641 321 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA KINH TẾ
MÔN HỌC: KINH DOANH QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
CỦA UNIQLO
NHÓM 5
GVHD: TS. Trương Ánh Minh
SVTH: MSSV
Lê Quốc Đạt 21132033
Nguyễn Thành Danh 21132023
Huỳnh Đỗ Như Quỳnh 21132179
Hồ Tiểu Bình 21132015
Trần Như An 21132001
Nguyễn Đoàn Anh Kha 21151250
Huỳnh Ngọc Hiền 21126139
Lớp thứ 3 _ Tiết 4 - 5
Mã học phần: INBU220508_22
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
1
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT Họ và Tên MSSV Nhiệm vụ Hoàn thành
1 Lê Quốc Đạt 21132033 Nội dung chương 1 100%
2 Nguyễn Thành Danh 21132023 Tổng quan về Uniqlo 100%
3 Huỳnh Đỗ Như Quỳnh 21132179 Hiệu quả chiến lược, tổng hợp 100%
4 Hồ Tiểu Bình 21132015 Chiến lược kinh doanh 100%
5 Nguyễn Đoàn Anh Kha 21151250 Môi trường kinh doanh 100%
6 Trần Như An 21132001 Mô hình kinh doanh 100%
7 Huỳnh Ngọc Hiền 21126139 Mở đầu, kết luận 100%
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................................1
2. Mục tiêu...................................................................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................................1
4. Kết cấu đề tài............................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................................2
1.1. Kinh doanh quốc tế...............................................................................................................2
1.1.1. Khái niệm kinh doanh quốc tế.......................................................................................2
1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế......................................................................2
1.1.3. Các hình thức kinh doanh quốc tế.................................................................................2
1.1.4. Các yếu tố tác động đến quá trình phát triển ra thị trường quốc tế của doanh nghiệp. .2
1.2. Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế.......................................................................3
1.2.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế.....................................................................3
1.2.2. Vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế...........................................................................3
1.2.3. Các chiến lược kinh doanh quốc tế................................................................................3
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA UNIQLO...........6
2.1. Giới thiệu về Uniqlo..............................................................................................................6
2.2. Môi trường kinh doanh.........................................................................................................7
2.2.1. Môi trường bên trong.....................................................................................................7
2.2.2 Môi trường bên ngoài.....................................................................................................8
2.3. SWOT của Uniqlo...............................................................................................................13
2.3.1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Uniqlo...................................................13
2.4. Mô hình kinh doanh............................................................................................................18
2.5. Chiến lược kinh doanh........................................................................................................26
2.5.1. Chiến lược tích hợp theo chiều dọc tại Uniqlo............................................................26
2.5.2. Chiến lược sản phẩm theo nhu cầu khách hàng...........................................................28
2.5.3. Chiến lược truyền thông thương hiệu “Made for all”..................................................29
2.5.4. Kết nối khách hàng với giá trị cốt lõi thương hiệu......................................................30
2.5.5. Trải nghiệm khách hàng hướng tới sự hoàn hảo..........................................................31
3
2.5.6. Uniqlo tại Việt Nam.....................................................................................................32
2.6. Hiệu quả của chiến lược......................................................................................................33
KẾT LUẬN....................................................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................35
4
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Số lượng sản phẩm của Uniqlo so với H&M và Gap..........................................9
Hình 2.2. Giá các sản phẩm của Uniqlo, H&M và Gap....................................................10
Hình 2.3. Phân khúc giá thành sản phẩm của Uniqlo so với đối thủ, 2021.......................27
5
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1. Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống xã hội như hiện nay, khi sự gặp mặt giao tiếp giữa người với người diễn ra
hàng ngày hàng giờ thì mỗi người đều quan tâm về hình thức bên ngoài của mình không còn là gì
quá xa lạ. Đặc biệt hiện nay hầu như mọi người đều yêu thích phong cách đơn giản nhưng vẫn
đáp ứng được chất lượng và nhu cầu về thời trang. Từ những nhu cầu thực tế nắm bắt rõ được sở
thích, thói quen của hầu hết mọi người. Và một trong những doanh nghiệp đã hiểu rõ và sản xuất
ra hàng loạt sản phẩm với những công nghệ đáp ứng những điều đó hiện nay là Uniqlo đến từ
Nhật Bản. Uniqlo đứng thứ tư thế giới về bán lẻ sản phẩm. Tính đến nay Uniqlo đã có cho mình
826 cửa hàng tại nước nhà Nhật Bản cùng với đó là 619 cửa hàng tại các nước khác như Trung
Quốc, HongKong, Hàn Quốc, Việt Nam,…Khi nghiên cứu về Uniqlo ta sẽ thấy Uniqlo có nhiều
công nghệ sản xuất đáp ứng nhu cầu và tạo ra sự riêng biệt về thời trang, là một thời trang không
thể đụng chạm với bất kỳ nhãn hiệu thời trang nào khác đồng thời ta sẽ thấy được những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Uniqlo có gì khác so với những thương hiệu khác.Đó
cũng chính là lý do nhóm chúng tôi chọn đề tài “Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của
Uniqlo”.
2. Mục tiêu
Thông qua việc nghiên cứu về các công nghệ sản xuất, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức của Uniqlo từ đó thấy được chiến lược kinh doanh quốc tế mà Uniqlo đang thực hiện
và đồng thời hiểu rõ hơn về cách nắm bắt tâm lý cũng như sở thích sửa của mọi người để Uniqlo
có thể có được những thành công vang dội như ngày hôm nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng phương pháp thu thập số liệu, liệt kê - so sánh, phân tích - tổng hợp.
4. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của bài tiểu luận
gồm 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp Uniqlo
Chương 2: Lý thuyết và cơ sở lý luận
Chương 3: Phân tích chiến lược kinh doanh của Uniqlo
6
Chương 4: Bài học kinh nghiệm và đề xuất cải tiến
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LÝ LUẬN
1.1. Kinh doanh quốc tế
1.1.1. Khái niệm kinh doanh quốc tế
Kinh doanh quốc tế tế (International business) thể hiểu đơn giản doanh nghiệp thực
hiện việc đầuvào mua bán, sản xuất, trao đổi dịch vụ hoặc hàng hóa mục đích lợi nhuận
với sự hợp tác giữa hai hay nhiều nước ở trong hay nhiều khu vực khác nhau.
1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế
Giúp cho tổ chức kinh tế, doanh nghiệp thỏa mãn lợi ích và nhu cầu của mình.
Giúp cho các quốc gia phân công lao động xã hội, tham gia vào quá trình liên kết kinh tế.
Giúp cho doanh nghiệp dễ dàng khai thác lợi thế ở mỗi quốc gia.
Đẩy mạnh trong hút vốn đầu tư từ trong nước, làm tăng ngoại tệ.
Tăng sự hợp tác trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, chuyển giao công nghệ.
Mở rộng thị trường kinh doanh, tiếp thu nhiều kiến thức mới, tăng tính cạnh tranh của sản
phẩm.
1.1.3. Các hình thức kinh doanh quốc tế
Thương mại hàng hóa: hoạt động của chủ thể trong thị trường, sự góp mặt của bên
mua bên bán. Việc trao đổi mua bán sẽ dẫn đến sự chuyển giao hàng hóa từ người mua sang
cho người bán. Nên người mua sẽ được toàn quyền sử dụng, sở hữu hàng hóa.
Thương mại dịch vụ: hoạt động cung ứng, tạo lập dịch vụ với mục đích lợi nhuận.
Hoạt động trên không dẫn đến việc xác lập quyền sở hữu của bên mua trong dịch vụ.
Đầu nước ngoài: hoạt động doanh nghiệp của một quốc gia đưa vốn cho bằng
nhiều hình thức khác nhau vào một quốc gia khác với mục đích lợi nhuận từ các hoạt động kinh
doanh.
Tài chính, tiền tệ quốc tế: quan hệ kinh tế giữa những chủ thể của nhiều quốc gia khác
nhau giữa các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế sự tham gia của quốc gia thành viên
trong quá trình luân chuyển vốn, trao đổi dịch vụ, hàng hóa.
1.1.4. Các yếu tố tác động đến quá trình phát triển ra thị trường quốc tế của doanh
nghiệp
Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất.
7
Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường.
Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia.
Sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu.
1.2. Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế
1.2.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế
Chiến lược kinh doanh quốc tế (International business strategy) bộ phận chiến lược cho sự
phát triển của doanh nghiệp, với các mục tiêu dài hạn mà công ty phải hoàn thành thông qua các
chính sách, hoạt động kinh doanh quốc tế các giải pháp. Từ đó lập nên kế hoạch kinh doanh
quốc tế nhằm tăng trưởng hoạt động kinh doanh, đưa hoạt động của công ty đang mở rộng lên
một điều kiện vật chất cao hơn.
1.2.2. Vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế
Chiến lược kinh doanh đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động quốc tế đối với doanh
nghiệp:
- Chiến lược kinh doanh quốc tế rõ ràng và thích hợp sẽ giúp định hướng cho các hoạt động
lâu dài của doanh nghiệp từ đó sẽ là cơ sở để triển khai các hoạt động tác nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh quốc tế sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể nắm bắt và khai thác hiệu
quả các cơ hội trong kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh quốc tế sẽ giúp đánh giá, quản các hoạt động kinh doanh từ đó
sẽ đưa ra các quyết định, phân bổ nguồn nhân lực, chính sách sáng suốt.
- Chiến lược kinh doanh quốc tế sẽ sở tốt để thể khai thác các ưu thế cạnh tranh
trong thị trường mới của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh quốc tế sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng phối hợp giữa có phòng
ban khác nhau để có thể đặt mục tiêu đề ra một cách tốt nhất.
1.2.3. Các chiến lược kinh doanh quốc tế
1.2.3.1. Chiến lược quốc tế
Chiến lược quốc tế (International Strategy) chiến lược cạnh tranh với mục đích gia
tăng lợi nhuận với cách thức chuyển giao khai thác các năng, sản phẩm vượt trội của công
việc trên thị trường ngoại quốc. Các sản phẩm được phát triển và nghiên cứu từ công ty mẹ, sau
đó sẽ được sản xuất ở các bộ phận, xưởng ở nước ngoài. Chiến lược này có các tiếp thị sản phẩm
như thị trường trong nước chỉ một phần khác biệt địa phương trong chiến lược
8
marketing và cung cấp sản phẩm. Các hoạt động sản xuất và tiếp thị sẽ được kiểm soát bởi công
ty mẹ.
Ưu điểm: Doanh nghiệp sẽ lợi thế khi chuyển giao ra thị trường nước ngoài. Bởi
doanh nghiệp thành lập các nhà xưởng sản xuất, cách thức tiếp thị, thông điệp sản phẩm thị
trường nước ngoài giống như cáchình sản xuất marketing trong nước. Từ đó nhiều ưu
thế về kỹ năng, sản phẩm cạnh tranh trên thị trường từ những kinh nghiệm sản xuất trước đó.
Nhược điểm: Việc sử dụng chung hình kinh doanh của doanh nghiệp các thị trường
với cách tiếp thị giống nhau thì chỉ đáp ứng những nhu cầu chung của khách hàng trên thị trường
nhưng chưa thể đáp ứng các nhu cầu riêng biệt từng thị trường. Ngoài ra việc thành lập các
xưởng ở ngoài nước sẽ không thể tận dụng hết những kinh nghiệm và tiết kiệm được chi phí. Khi
áp dụng chiến lược này dễ bị đánh mất thị phần các đối thủ cạnh tranh sản xuất sản phẩm tập
trung vào nhu cầu ở từng địa phương.
Điều kiện áp dụng chiến lược:
- Doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính vững mạnh.
- Doanh nghiệp phải có sự khác biệt trong sản phẩm.
- Doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực có sức ép giảm giá thấp.
- Nhu cầu ở thị trường kinh doanh thấp.
1.2.3.2. Chiến lược đa nội địa
Chiến lược đa nội địa (Multinational Strategy) chiến lược để thực hiện mục đích tối đa
hóa nhằm đáp ứng cho nhu cầu địa phương. Đặc điểm của chiến lược đa nội địa doanh
nghiệp sẽ tùy biến sản phẩm chiến lược marketing để phù hợp với từng địa phương. Chiến
lược này trái ngược so với xu hướng toàn cầu hóa khi khuyến khích các doanh nghiệp phải thích
ứng với đặc điểm và điều kiện cụ thể ở mỗi nước.
Ưu điểm: Ưu điểm lớn nhất của chiến lược đó đáp ứng được yêu cầu của địa phương.
Chiến lược sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được sở thích, nhu cầu của người tiêu dùng thị
trường của các quốc gia khác nhau, từ đó đáp ứng nhanh chóng và hiệu quả các nhu cầu mới của
khách hàng. Kết quả là giá trị của sản phẩm sẽ được tăng cao và giành được thị phần lớn hơn.
Nhược điểm: Chiến lược đa nội địa nhược điểm không cho phép các doanh nghiệp
khai thác các lợi ích kinh tế vào việc sản xuất, phát triển hay marketing sản phẩm. Vậy nên chiến
lược sẽ làm tăng chi phí cho các doanh nghiệp, điều này sẽ khiến cho giá bán phải gia tăng để thu
hồi chi phí.
9
Điều kiện áp dụng chiến lược:
- Thay đổi chiến thuật phù hợp với với lợi ích, nhu cầu khách hàng.
- Thích nghi với điều kiện mỗi nước.
- Tổ chức bán hàng không theo tiêu chuẩn hóa.
1.2.3.3. Chiến lược toàn cầu
Chiến lược toàn cầu (Global Strategy) là sự mở rộng thị trường khỏi thị trường trong nước
bằng cách tiêu chuẩn hóa các sản phẩm dịch vụ. Với mục đích mrộng thị trường từ đó sản
xuất ra nhiều hàng hóa, tiếp cận nhiều khách hàng từ đó kiếm được lợi nhuận cao hơn. Hơn
thế nữa, với chiến lược toàn cầu sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển khai thác lợi thế cạnh
tranh của mình.
Ưu điểm: Khám phá tác động của kinh nghiệm và khai thác ở kinh tế vùng.
Nhược điểm: Thiếu sự đáp ứng nhu cầu ở địa phương.
Điều kiện áp dụng chiến lược:
- Phải căn cứ vào các yếu tố nội bộ trong doanh nghiệp như: tài chính, nguồn lực,
chuyên môn, khả năng quản lý, kinh nghiệm.
- Dựa vào đặc tính sản phẩm.
- Sức em giảm chi phí cao.
1.2.3.4. Chiến lược xuyên quốc gia
Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational Strategy) việc một chiến lược doanh
nghiệp sẽ khám phá chi phí kinh tế dựa trên kinh nghiệm vùng kinh tế. Từ đó sẽ quyết định
các kế hoạch để tập trung và yêu cầu ở địa phương, tận dụng được các lợi thế từ địa phương.
Ưu điểm:
- Khả năng khai thác kinh tế địa phương.
- Khả năng khai thác đường cong kinh nghiệm.
- Thay đổi sản phẩm và chiến lược tiếp thị.
- Thu lợi từ học tập toàn cầu.
Nhược điểm: vấn đề tổ chức có nhiều khó khăn.
Điều kiện áp dụng chiến lược:
- Tập trung vào chuyển giao kỹ năng và cung cấp theo nhiều chiều giữa các công ty con.
- Mục tiêu chi phí thấp và lợi thế khác biệt.
10
11
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA UNIQLO
2.1. Giới thiệu về Uniqlo
Uniqlo là một thương hiệu thời trang đặc biệt đến từ xứ sở hoa anh đào bởi giá thành rẻ và
triết lý kinh doanh không giống so với bất kỳ thương hiệu thời trang nào khác. Thay vì chạy theo
xu thế của thị trường thì Uniqlo đã tạo ra một thị trường riêng cho mình để trở thành ông vua của
ngành thời trang tối giản.
Ông Tadashi Yanai (07/02/1949) lớn lên tại Ube, thành phố Yamaguchi, Nhật Bản. Sau khi
học xong đại học, ông về điều hành cửa hàng may mặc quần áo nam của cha mình. Năm 1984,
Tadashi Yanai đã ra mắt hàng loạt sản phẩm thời trang dành cho nữ giới lập nên thương hiệu
Unique Clothing Warehouse (02/09/1974)sau này được rút gọn thành Uniqlo. Ông đã nhận ra
tiềm năng to lớn của thị trường may mặc giản dị tại Nhật đặt mục tiêu phát triển công ty gia
đình thành một đế chế kinh doanh, thậm chí mở rộng công ty ra nước ngoài. Uniqlo đã nhanh
chóng phát triển, tập trung nhiều hơn vào các mẫu thời trang đơn giản đã trở thành một chuỗi
thời trang danh tiếng với hơn 100 cửa hiệu.
Triết kinh doanh của Uniqlo tóm gọn qua thông điệp: “Uniqlomột công ty Nhật Bản
hiện đại truyền cảm hứng cho thế giới ăn mặc theo xu hướng giản dị”, tập trung vào những mẫu
đơn giản khách hàng nào cũng cần. Chính thái độ nhẫn nhịn không ngại học hỏi đã
giúp thương hiệu này không chỉ sống sót còn lớn mạnh, sản phẩm của Uniqlo luôn dành cho
mọi người, bất kể tuổi tác, giới tính hay sắc tộc.
Thiết kế đơn giản tiện lợi ưu điểm của Uniqlo nhưng điểm mấu chốt nằm chất liệu
vải đẹp, bền và thoáng mát. Để có được điều này hãng đã tốn rất nhiều thời gian và chi phí để thử
nghiệm thành công công nghệ Heattech - sự ra đời của Polyester pha Nylon - khiến cho quần áo
giữ nhiệt rất tốt và tránh bị ẩm mốc hiệu quả, đánh dấu một bước đột phá mới của thương hiệu.
Hiện nay, Uniqlo đã trở thành công ty con của Fast Retailing, được biết đến với việc cung
cấp quần áo thể thao độc quyền chất lượng cao với giá thành thấp. Vào tháng 01/2018 thương
hiệu Uniqlo đã phát triển tới hơn 1300 cửa hàng ở 15 quốc gia ở khắp châu Á, châu Âu, châu Mỹ.
Riêng tại thị trường nội địa Nhật, họ đến 825 cửa hàng. Theo tạp chí Forbes, hiện giá trị
thương hiệu của Uniqlo là 7 tỷ USD và xếp thứ 91 trong danh sách các thương hiệu có giá trị cao
nhất thế giới. Sự thành công của thương hiệu được cho nhờ vào chiến lược đổi mới của nhà
sáng lập cùng với nền văn hóa khách hàng là trung tâm. Không chỉ dừng lại ở đó, Uniqlo còn đặt
12
ra mục tiêu của mình sẽ trở thành nhà bán lẻ quần áo lớn nhất thế giới dựa vào việc đẩy mạnh mở
rộng thị trường Mỹ, Trung Quốc bán hàng trực tuyến. Trong một tương lai không xa sẽ tr
thành nhà lãnh đạo trong ngành may mặc thời trang nhanh toàn cầu.
Thương hiệu này đã chính thức xâm chiếm thị trường Việt Nam vào năm 2019 với cửa hiệu
đầu tiên đặt ở trung tâm thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Môi trường kinh doanh
2.2.1. Môi trường bên trong
2.2.1.1 Nguồn nhân lực
Luôn đào tạo đội ngũ nhân viên ngày càng chuyên nghiệp hơn, không chỉ giỏi ở thị trường
Việt Nam mà còn cố gắng đáp ứng các tiêu chuẩn để làm việc ở thị trường quốc tế.
Về nhân sự, công ty liên tục tổ chức các chương trình tuyển dụng, đào tạo nhằm bồi dưỡng
và phát triển đội ngũ quản lý tương lai. Hiện tại, nhân viên của chương trình này được trao cơ hội
quản lý các cửa hàng lớn. Khoảng 700 người vẫn làm việc cùng nhau để cung cấp dịch vụ khách
hàng tốt nhất.
Về phát triển nguồn nhân lực, Uniqlo cho rằng bán lẻ “việc của mọi người”; nơi tất cả
nhân viên được khuyến khích tham gia vào quá trình hoạch định chiến lược. Uniqlo cũng đề cao
sự đa dạng, phù hợp với văn hóa và tôn trọng lẫn nhau tại nơi làm việc.
2.2.1.2. Người thừa thành
Yanai lớn lên, ông thường nhận được câu hỏi về người kế nhiệm công ty, thương hiệu toàn
cầu mà ông đã phát triển từ tiệm may nhỏ của cha mình. Một ứng cử viên được đề xuất Maki
Akaida, người được bổ nhiệm vào năm nay để đứng đầu bộ phận kinh doanh tại Nhật Bản của
Uniqlo, nơi công ty lợi nhuận lớn nhất. Yanai cho biết ông muốn tăng tỷ lệ nữ đạo diễn lên
hơn một nửa. Ông ấy muốn tìm một người phụ nữ để nắm quyền kiểm soát công ty của mình,
điều mà ông ấy tin rằng sẽ mang lại lợi ích cho công việc kinh doanh của mình.
“Một người phụ nữ sẽ thích hợp với công việc này hơn”, CEO Yanai nói. Giám đốc điều
hành của thương hiệu quần áo nổi tiếng Uniqlo - trong một cuộc phỏng vấn. “Phụ nữ những
người nhẫn nại, tỉ mỉ chi tiết và có tính thẩm mỹ cao”.
2.2.1.3. Nguồn lực vật chất
Uniqlo Nhật Bản 810 cửa hàng trên khắp Nhật Bản (bao gồm 30 cửa hàng nhượng
quyền) tính đến cuối tháng 8 năm 2021. Uniqlo International đã mở rộng lên 1.502 cửa hàng; tất
13
cả bao gồm: 932 cửa hàng ở Trung Quốc đại lục, 13 ở Hàn Quốc, 270 ở Nam Á, Đông Nam Á
Châu Đại Dương, 109 ở Châu Âu và 57 ở Bắc Mỹ.
Thị trường Việt Nam Năm 2020, Uniqlo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam, hiện
Uniqlo tổng cộng 9 cửa hàng tại các trung tâm thương mại lớn trên cả nước. Hiện 11 cửa
hàng trên toàn quốc.
2.2.1.4. Nguồn lực vô hình
Thấu hiểu tâm lý khách hàng và thực hiện chiến lược kinh doanh lấy khách hàng làm trung
tâm cách tốt nhất để xây dựng mối quan hệ lâu dài giữa thương hiệu người tiêu dùng.
hình kinh doanh của Uniqlo đã trải qua nhiều thay đổi kể từ khi thành lập với chiến lược tập
trung nguồn lực và phát triển các sản phẩm cốt lõi.
Người tiêu dùng và nhu cầu hiện nay là định hướng chính mà Uniqlo áp dụng cho các chiến
lược và hoạt động kinh doanh, bao gồm quá trình phát triển sản phẩm, sản xuất, truyền thông
thiết kế.
2.2.2 Môi trường bên ngoài
2.2.2.1 Yếu tố vi mô
a. Nhà cung ứng
Chuỗi cung ứng hiện tại của công ty Uniqlo là chuỗi cung ứng chặt chẽ, sản phẩm dựa trên
nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường người tiêu dùng lựa chọn các nhà cung cấp đáp
ứng tốt nhu cầu của họ.
Uniqlo chính thức lựa chọn nhà cung cấp trong ngoài nước sau khi đàm phán thống
nhất với thương nhân hoặc nhà sản xuất. Nhà cung cấp thường nhà cung cấp bông, nhà cung
cấp hàng dệt, nhà cung cấp vải và nhà cung cấp phụ kiện.
Nhà sản xuất chính của Uniqlo chính các nhà máy may sản xuất quần áo theo yêu cầu.
Ngoài ra, Uniqlo không đầu xây dựng nhà máy riêng để giảm thiểu chi phí vận hành tăng
cường hợp tác kinh doanh lâu dài chủ trương tìm đối tác kinh doanh bên ngoài để thuê lại
toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy. Đây cũng chính là điểm khác biệt giữa Uniqlo và một số
thương hiệu khác. Mặt khác, sau quá trình xây dựng và phát triển, Uniqlo đã thiết lập được mạng
lưới đối tác trên khắp thế giới tại Trung Quốc, Bangladesh, Campuchia,… với hơn 40 nhà máy
sản xuất quần áo tại Việt Nam gia công cho Uniqlo.
b. Khách hàng
14
Thương hiệu luôn hướng đến những người tiêu dùng đang cố gắng tìm kiếm những bộ quần
áo hợp thời trang, dễ chịu và thoải mái. Quần áo Uniqlo không chỉ dành cho ở những người giàu.
Chất lượng cao giá cả hợp của thương hiệu đã cho thấy sức hấp dẫn mạnh mẽ của người
tiêu dùng.
Những nét độc đáo của sản phẩm Uniqlo:
- Thiết kế đơn giản, gọn nhẹ.
- Chất lượng tốt.
- Giá rẻ.
- Hợp thời trang.
- Rất tiện lợi và thoải mái.
c. Đối thủ cạnh tranh
Hai đối thủ nặng của Uniqlo là Gap H&M. Họ thể không phải đối thủ cạnh
tranh duy nhất của Uniqlo, nhưng họ là đối thủ lớn nhất và cạnh tranh nhất của Uniqlo.
Hnh 2.1. Số lượng sản phẩm của Uniqlo so với H&M và Gap
(Nguồn: Stylesage)
thể thấy Uniqlo số lượng sản xuất ít hơn so với H&M Gap. (bao gồm cả thị
trường dành cho nam, nữ trẻ em). Khối lượng sản phẩm của Uniqlo trung bình bằng khoảng
một nửa khối lượng sản phẩm của H&M và Gap. Nhưng, lượng sản phẩm của Uniqlo vẫn ổn định
hơn, điều này cho thấy Uniqlo vẫn luôn tập trung vào lên kế hoạch kinh doanh.
15
Hnh 2.2. Giá các sản phẩm của Uniqlo, H&M và Gap
(Nguồn: Stylesage)
Trong chiến lược giá của Uniqlo, tiêu biểu cho một số mặt hàng bán chạy nhất của hãng.
Bằng cách này, thể thấy được họ làm tốt hơn với các đối thủ cạnh tranh khác như thế nào.
Uniqlo giá thấp nhất với cả hai loại áo len cashmere lông cừu đắt nhất trong danh mục
áo khoác lông / lông vũ. Áo len cashmere Uniqlo rẻ hơn 18% so với Gap, đối với áo len
lông cừu Uniqlo rẻ hơn 14% so với H&M. Đây là mức giá thấp hơn trong ngành thời trang, nơi tỷ
suất lợi nhuận vốn đã rất ít.
Số lương của Uniqlo điều kiện tiên quyết để đưa ra mức giá cạnh tranh. Khoảng 45%
thiết kế độc đáo của Uniqlo là có sẵn hoặc được phối màu theo nhiều cách khác nhau. Mặc dù lựa
chọn sản phẩm của Uniqlo thể không rộng rãi như một số đối thủ cạnh tranh, nhưng họ chú
trọng hơn vào các lựa chọn về kiểu dáng.
2.2.2.2. Các yếu tố vĩ mô
a. Kinh tế
Doanh thu lợi nhuận của Fast Retailing tăng trưởng đáng kể trong năm 2022, được hỗ
trợ bởi sự tăng trưởng mạnh mẽ tại Uniqlo International.
Vào tháng 11 năm 2021, công ty mẹ của Uniqlo, Fast Retailing thông báo rằng doanh thu
của Uniqlo tại Nhật Bản đạt được 842,6 tỷ yên; tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước.
16
Lợi nhuận hoạt động cao nhất của Uniqlo Nhật Bản 123,2 tỷ yên, tăng 17,7% trong năm
tài chính 2021. Nguyên nhân chínhdo nhu cầu cao đối với trang phục thường ngày khi dân số
phải ở nhà nhiều hơn.
Tại thị trường quốc tế, doanh thu lợi nhuận của Uniqlo trong năm tài chính 2021
930,1 tỷ yên, tăng 10,2% theo năm và lợi nhuận tăng lên 111,2 tỷ yên và tăng 121,4%.
Tuy nhiên, Uniqlo Nam Á, Đông Nam Á và Châu Đại Dương báo cáo lợi nhuận hoạt động
giảm khoảng 15% so với cùng kỳ năm ngoái, vì đây là những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi
đại dịch COVID-19.
Bên cạnh đó các chi nhánh của Uniqlo tại Malaysia, Thái Lan Philippines đều sụt giảm
cả về doanh thulợi nhuận, trong khi doanh thu lợi nhuận tăng ở Singapore, Indonesia,n
Độ, Australia và Việt Nam.
b. Văn hóa - xã hội
Trong thời đại ngày càng nhiều bất ổn và những thách thức mới, Tadashi Yanai tin rằng mọi
người đang tìm kiếm một lối sống thoải mái hàng ngày. Uniqlo LifeWear cung cấp quần áo đơn
giản, chất lượng cao được thiết kế để đáp ứng nhu cầu hàng ngày của mọi người mang lại độ
bền để sử dụng lâu dài. Mối quan hệ với thương hiệu đang mở rộng trên toàn thế giới.
Uniqlo không ngừng cố gắng mở rộng kinh doanh của mình bằng cách tập trung vào các thị
trường toàn cầu. Họ đã thực hiện cải cách hoạt động để cho phép nhân viên từ trụ sở chính và các
nhà quảnở các trung tâm khu vực làm việc cùng nhau dễ dàng hơn, tự do di chuyển trên khắp
thế giới và cùng nhau đạt được các mục tiêu chung.
Sứ mệnh của Fast Retailing cung cấp cho mọi người trên khắp thế giới sở hạ tầng
quần áo chúng tôi gọi là LifeWear để giúp họmột lối sống hàng ngày chất lượng và thoải
mái hơn. Tadashi Yanai tin rằng các công ty tư nhân và cá nhân trên khắp thế giới vượt qua khuôn
khổ của các quốc gia và cùng nhau hợp tác để tạo ra một xã hội ổn địnhthịnh vượng hơn, tôn
trọng lợi ích chung của mọi người. Và Uniqlo sẽ tiếp tục cung cấp các sản phẩm đáng tin cậy với
sự chân thành trung thực để giúp tạo ra một thế giới hòa bình hơn thông qua hoạt động kinh
doanh của chúng tôi.
c. Công nghệ
Heattech
Heattech là một trong những nổi bật công nghệ của Uniqlo, ra đời từ năm 2003 và đang dần
chinh phục người tiêu dùng nhờ sự thoải mái phù hợp với mọi đối tượng. Ưu điểm của dòng
17
sản phẩm sử dụng công nghệ này độ mỏng nhẹ, độ đàn hồi, khả năng giữ nhiệt, linh hoạt tùy
chọn với mọi điều kiện thời tiết.
Heattech ra đời sau khi các công ty mất nhiều năm cố gắng tìm giải pháp để người ta không
còn khái niệm "dày hơn, nóng hơn". Heattech kết tinh của tâm huyết đam nhằm mang
đến cho người dùng những sản phẩm không cần quá phức tạp nhưng phải đạt chất lượng cao
tối ưu hóa công năng sử dụng của bộ trang phục.
Các nhà sáng tạo của Uniqlo nghiên cứu thiết kế nhiều dòng sản phẩm sử dụng công
nghệ này, mang đến nhiều lựa chọn cho công chúng. "Trang phục giữ ấm không chỉ gói gọn trong
hai từ 'áo khoác' mà còn nhiều hơn thế nữa", thương hiệu thời trang Nhật Bản muốn gửi gắm.
Công nghệ Heattech được áp dụng hầu hết các sản phẩm trong cửa hàng Uniqlo, từ quần áo
trẻ em, người lớn đến quần áo nam - nữ,...
Với Uniqlo, Heattech không chỉ bước tiến công nghệ giúp tạo nên sự khác biệt, mà còn
có ý nghĩa lớn hơn việc trở thành người bạn đồng hành của nhiều người khi tiết trời chuyển lạnh.
Ultra light down
Ultra Light Down bước đột phá công nghệ tiếp theo của Uniqlo, lần đầu tiên ra mắt vào
năm 2006 gây bão trên toàn thế giới. Ultra Light Down đã mang đến một sự thay đổi lớn cho
dòng áo phao lông vũ bằng cách kết hợp cả sự ấm áp và gọn nhẹ trong cùng một sản phẩm.
"Về khả năng giữ ấm, tất cả các sản phẩm thuộc dòng Ultra Light Down đều có chỉ số giữ
nhiệt ít nhất là 640. Các sản phẩm giữ ấm khác sử dụng lông vũ chất lượng cao với mức giữ nhiệt
thường là 550"
Các mẫu Ultra Light Down kiểu dáng đơn giản nhưng vẫn có nét riêng bảng màu đa
dạng, dễ dàng phối với hầu hết trang phục.
Airism
Trang phục ứng dụng công nghệ AIRism là một trong những dòng sản phẩm được yêu thích
trên toàn cầu của Uniqlo. Mặc hầu hết mọi người trên thế giới đều tin rằng cotton loại vải
hữu cơ chất lượng cao (thoáng, mát, thấm hút mồ hôi, mềm mại), thì Uniqlo đã đưa ra những
cải tiến khoa học mới vượt qua tự nhiên. Loại trang phục sở hữu khả năng thấm hút mồ hôi, giải
phóng hơi ẩm quần áo, mang lại cảm giác dễ chịu cho người mặc.
AIRism được cấu tạo từ các sợi Cupro siêu mịn. Đây là một loại sợi còn mỏng hơn cả sợi
tóc của con người. Cũng bởi vì đặc tính cực kỳ mỏng và nhẹ của các sợi Cupro nên chúng có thể
18
tạo ra một loại vải hoàn hảo làm mát thể, giúp quần áo nhanh khô khi ra mồ hôi tạo cảm
giác mát mẻ cho người mặc.
Vải Airism có sợi vải siêu mịn còn mỏng hơn cả sợi tóc của con người (75% polyester, 13%
spandex, 12% cupro). Cũng do đặc tính rất mỏng và nhẹ của những sợi vải này nên Uniqlo đã sử
dụng để sản xuất quần áo thời trang vải làm mát, thun lạnh. Thích hợp với các hoạt động thể
thao giải trí, các buổi tập thể dục hoặc các bài tập yoga. Ngoài ra còn các loại áo chống
nắng giúp ngăn cản các tia UV và làm mát cơ thể khi di chuyển.
2.3. SWOT của Uniqlo
2.3.1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Uniqlo
Uniqlo là một công ty thiết kế, quần áo bán lẻ quần áo thường ngày của Nhật Bản. Ban
đầu một bộ phận của Fast Retailing sau đó trở thành công ty con vào tháng 11 năm 2005,
được niêm yết trên sàn chứng khoán Tokyo hạng nhất.
Ngoài Nhật Bản, đang mở rộng hoạt động tại Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,Uniqlo
Hàn Quốc, Malaysia, Bangladesh, Philippines, Nga, Singapore, Thái Lan, Pháp, Vương quốc
Anh, Hoa Kỳ, Indonesia, Ấn Độ và Việt Nam.
a. Strengths (điểm mạnh) của Uniqlo.
CEO Tadashi Yanai của Uniqlo đóng vai trò rất lớn trong việc mở rộng chi nhánh của
thương hiệu trên khắp các châu lục, hiện Uniqlo có hơn 1.900 cửa hàng trên toàn thế giới:
Tính đến tháng 11 năm 2020, Fast Retailing 2.298 cửa hàng Uniqlo trên toàn thế giới.
Ngoại trừ Nhật Bản, 60% cửa hàng nằm Châu Á, 39 cửa hàng ở Hoa Kỳ, 27 cửa hàng Châu
Âu, 791 cửa hàng ở Trung Quốc, thị trường lớn thứ hai sau Nhật Bản.
Uniqlo một công ty Nhật Bản bán "quần áo bình thường" với giá hợp lý. Nhờ đó, mẫu
kiểu dáng của Uniqlo được đông đảo người tiêu dùng ưa chuộng, điều này củng cố chỗ
đứng của thương hiệu trên thị trường trong và ngoài nước:
- Yanai hướng đến “luôn mang đến những sản phẩm tốt nhất trong thời trang. Quần áo hàng
ngày hợp thời trang, chất lượng cao mà mọi người đều có thể mặc. có thể được sử dụngbất
cứ đâu với chi phí thấp nhất thể." Uniqlo luôn tuân theo nguyên tắc này. Bất cứ ai xem
quần áo trong cửa hàng Uniqlo và mặc quần áo của thương hiệu này đều có thể đánh giá cao chất
lượng tốt và giá cả phải chăng.
19
- Các sản phẩm của Uniqlo luôn có mức giá hợp lý và phù hợp nhất với mọi nhóm khách
hàng. Trong khi m rộng sang các thị trường mới, Uniqlo vẫn giữ giá bằng hoặc cao hơn một
chút so với thị trường Nhật Bản.
- Uniqlo đã từng gây xôn xao trong thị trường thời trang Nhật Bản khi tung ra mẫu quần
jeans với giá chỉ 25 Euro, khiến các thương hiệu khác phải lập tức giảm giá để cạnh tranh.
- Cuối mỗi mùa thời trang, hàng hóa tồn kho Uniqlo sẽ được đảm bảo giải phóng hết vào
các chương trình sale off từ 20 - 30%. Uniqlo thường sử dụng các tên tuổi lớn để quảng cho
sản phẩm mới của mình, như ngôi sao Orlando Bloom hay Novak Djokovic,…
- Người tiêu dùng tìm kiếm đến sản phẩm Uniqlo để đáp ứng nhu cầu ăn mặc hàng ngày,
bên cạnh điều kiện thời tiết khác nhau. Chính vì vậy, Uniqlo luôn chiếm thế mạnh đối với sự
ưa thích mua sắm từ người tiêu dùng bình dân cho đến các ngôi sao.
Uniqlo không ngừng phát triển sản phẩm để sản phẩm của mình trở nên nổi bật so với các
đối thủ trên thị trường:
- Yanai đã không ngừng thúc đẩy sự đổi mới tại Uniqlo và điều này hiện diện trong mọi
bộ phận trong công ty từ kỹ thuật tiên tiến trong sợi vải cho đến cách thức hoạt động vô cùng tinh
gọn.
- Dòng sản phẩm HeatTech một dụ tuyệt vời về sự đổi mới đằng sau những
Uniqlo làm. HeatTech đượctả trên trang web của Uniqlo “loại vải có lợi thế cạnh tranh
thể hấp thụ nhiệt từ thể tỏa ra lưu trữ nhiệt trong các túi không khí giúp giữ ấm cho
người mặc”.
- Uniqlo đã hợp tác nghiên cứu phát triển loại vải này với một công ty khoa học vật
liệu. Vải của HeatTech mỏng, tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng. Loại vải đặc biệt này
cho phép các nhà thiết kế tạo ra nhiều kiểu quần áo thanh lịch, khác với tiêu chuẩn thông thường
của loại quần áo mặc để giữ ấm.
- Công nghệ HeatTech không ngừng phát triển với công nghệ sợi mới. Năm 2003, 1,5
triệu sản phẩm HeatTech đã được bán ra trên toàn thế giới đến năm 2012, con số đó đã tăng
lên hơn 130 triệu sản phẩm. HeatTech chỉ là một trong số những sản phẩm mang tính đột phá của
Uniqlo bên cạnh các sản phẩm khác như AIRism (một loại vải co giãn) LifeWear (sự kết hợp
giữa trang phục thể thao và trang phục thường ngày).
b. Weaknesses (điểm yếu) của Uniqlo
20
| 1/34

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA KINH TẾ
MÔN HỌC: KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA UNIQLO NHÓM 5
GVHD: TS. Trương Ánh Minh SVTH: MSSV Lê Quốc Đạt 21132033 Nguyễn Thành Danh 21132023
Huỳnh Đỗ Như Quỳnh 21132179
Hồ Tiểu Bình 21132015 Trần Như An 21132001
Nguyễn Đoàn Anh Kha 21151250
Huỳnh Ngọc Hiền 21126139
Lớp thứ 3 _ Tiết 4 - 5
Mã học phần: INBU220508_22
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 1
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ và Tên MSSV Nhiệm vụ Hoàn thành 1 Lê Quốc Đạt 21132033 Nội dung chương 1 100% 2 Nguyễn Thành Danh 21132023 Tổng quan về Uniqlo 100% 3 Huỳnh Đỗ Như Quỳnh 21132179
Hiệu quả chiến lược, tổng hợp 100% 4 Hồ Tiểu Bình 21132015 Chiến lược kinh doanh 100% 5 Nguyễn Đoàn Anh Kha 21151250 Môi trường kinh doanh 100% 6 Trần Như An 21132001 Mô hình kinh doanh 100% 7 Huỳnh Ngọc Hiền 21126139 Mở đầu, kết luận 100% 2 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................................1
2. Mục tiêu...................................................................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................................1
4. Kết cấu đề tài............................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................................2
1.1. Kinh doanh quốc tế...............................................................................................................2
1.1.1. Khái niệm kinh doanh quốc tế.......................................................................................2
1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế......................................................................2
1.1.3. Các hình thức kinh doanh quốc tế.................................................................................2
1.1.4. Các yếu tố tác động đến quá trình phát triển ra thị trường quốc tế của doanh nghiệp. .2
1.2. Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế.......................................................................3
1.2.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế.....................................................................3
1.2.2. Vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế...........................................................................3
1.2.3. Các chiến lược kinh doanh quốc tế................................................................................3
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA UNIQLO...........6
2.1. Giới thiệu về Uniqlo..............................................................................................................6
2.2. Môi trường kinh doanh.........................................................................................................7
2.2.1. Môi trường bên trong.....................................................................................................7
2.2.2 Môi trường bên ngoài.....................................................................................................8
2.3. SWOT của Uniqlo...............................................................................................................13
2.3.1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Uniqlo...................................................13
2.4. Mô hình kinh doanh............................................................................................................18
2.5. Chiến lược kinh doanh........................................................................................................26
2.5.1. Chiến lược tích hợp theo chiều dọc tại Uniqlo............................................................26
2.5.2. Chiến lược sản phẩm theo nhu cầu khách hàng...........................................................28
2.5.3. Chiến lược truyền thông thương hiệu “Made for all”..................................................29
2.5.4. Kết nối khách hàng với giá trị cốt lõi thương hiệu......................................................30
2.5.5. Trải nghiệm khách hàng hướng tới sự hoàn hảo..........................................................31 3
2.5.6. Uniqlo tại Việt Nam.....................................................................................................32
2.6. Hiệu quả của chiến lược......................................................................................................33
KẾT LUẬN....................................................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................35 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Số lượng sản phẩm của Uniqlo so với H&M và Gap..........................................9
Hình 2.2. Giá các sản phẩm của Uniqlo, H&M và Gap....................................................10
Hình 2.3. Phân khúc giá thành sản phẩm của Uniqlo so với đối thủ, 2021.......................27 5
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1. Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống xã hội như hiện nay, khi sự gặp mặt giao tiếp giữa người với người diễn ra
hàng ngày hàng giờ thì mỗi người đều quan tâm về hình thức bên ngoài của mình không còn là gì
quá xa lạ. Đặc biệt hiện nay hầu như mọi người đều yêu thích phong cách đơn giản nhưng vẫn
đáp ứng được chất lượng và nhu cầu về thời trang. Từ những nhu cầu thực tế nắm bắt rõ được sở
thích, thói quen của hầu hết mọi người. Và một trong những doanh nghiệp đã hiểu rõ và sản xuất
ra hàng loạt sản phẩm với những công nghệ đáp ứng những điều đó hiện nay là Uniqlo đến từ
Nhật Bản. Uniqlo đứng thứ tư thế giới về bán lẻ sản phẩm. Tính đến nay Uniqlo đã có cho mình
826 cửa hàng tại nước nhà Nhật Bản cùng với đó là 619 cửa hàng tại các nước khác như Trung
Quốc, HongKong, Hàn Quốc, Việt Nam,…Khi nghiên cứu về Uniqlo ta sẽ thấy Uniqlo có nhiều
công nghệ sản xuất đáp ứng nhu cầu và tạo ra sự riêng biệt về thời trang, là một thời trang không
thể đụng chạm với bất kỳ nhãn hiệu thời trang nào khác đồng thời ta sẽ thấy được những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Uniqlo có gì khác so với những thương hiệu khác.Đó
cũng chính là lý do nhóm chúng tôi chọn đề tài “Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của Uniqlo”. 2. Mục tiêu
Thông qua việc nghiên cứu về các công nghệ sản xuất, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức của Uniqlo từ đó thấy được chiến lược kinh doanh quốc tế mà Uniqlo đang thực hiện
và đồng thời hiểu rõ hơn về cách nắm bắt tâm lý cũng như sở thích sửa của mọi người để Uniqlo
có thể có được những thành công vang dội như ngày hôm nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng phương pháp thu thập số liệu, liệt kê - so sánh, phân tích - tổng hợp.
4. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của bài tiểu luận gồm 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp Uniqlo
Chương 2: Lý thuyết và cơ sở lý luận
Chương 3: Phân tích chiến lược kinh doanh của Uniqlo 6
Chương 4: Bài học kinh nghiệm và đề xuất cải tiến
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LÝ LUẬN
1.1. Kinh doanh quốc tế
1.1.1. Khái niệm kinh doanh quốc tế
Kinh doanh quốc tế tế (International business) có thể hiểu đơn giản là doanh nghiệp thực
hiện việc đầu tư vào mua bán, sản xuất, trao đổi dịch vụ hoặc hàng hóa vì mục đích là lợi nhuận
với sự hợp tác giữa hai hay nhiều nước ở trong hay nhiều khu vực khác nhau.
1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế
Giúp cho tổ chức kinh tế, doanh nghiệp thỏa mãn lợi ích và nhu cầu của mình.
Giúp cho các quốc gia phân công lao động xã hội, tham gia vào quá trình liên kết kinh tế.
Giúp cho doanh nghiệp dễ dàng khai thác lợi thế ở mỗi quốc gia.
Đẩy mạnh trong hút vốn đầu tư từ trong nước, làm tăng ngoại tệ.
Tăng sự hợp tác trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, chuyển giao công nghệ.
Mở rộng thị trường kinh doanh, tiếp thu nhiều kiến thức mới, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.
1.1.3. Các hình thức kinh doanh quốc tế
Thương mại hàng hóa: là hoạt động của chủ thể trong thị trường, có sự góp mặt của bên
mua và bên bán. Việc trao đổi mua bán sẽ dẫn đến sự chuyển giao hàng hóa từ người mua sang
cho người bán. Nên người mua sẽ được toàn quyền sử dụng, sở hữu hàng hóa.
Thương mại dịch vụ: là hoạt động cung ứng, tạo lập dịch vụ với mục đích là lợi nhuận.
Hoạt động trên không dẫn đến việc xác lập quyền sở hữu của bên mua trong dịch vụ.
Đầu tư nước ngoài: là hoạt động mà doanh nghiệp của một quốc gia đưa vốn cho bằng
nhiều hình thức khác nhau vào một quốc gia khác với mục đích lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh.
Tài chính, tiền tệ quốc tế: là quan hệ kinh tế giữa những chủ thể của nhiều quốc gia khác
nhau và giữa các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế mà có sự tham gia của quốc gia thành viên
trong quá trình luân chuyển vốn, trao đổi dịch vụ, hàng hóa.
1.1.4. Các yếu tố tác động đến quá trình phát triển ra thị trường quốc tế của doanh nghiệp
Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất. 7
Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường.
Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia.
Sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu.
1.2. Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế
1.2.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế
Chiến lược kinh doanh quốc tế (International business strategy) là bộ phận chiến lược cho sự
phát triển của doanh nghiệp, với các mục tiêu dài hạn mà công ty phải hoàn thành thông qua các
chính sách, hoạt động kinh doanh quốc tế và các giải pháp. Từ đó lập nên kế hoạch kinh doanh
quốc tế nhằm tăng trưởng hoạt động kinh doanh, đưa hoạt động của công ty đang mở rộng lên
một điều kiện vật chất cao hơn.
1.2.2. Vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế
Chiến lược kinh doanh đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động quốc tế đối với doanh nghiệp:
- Chiến lược kinh doanh quốc tế rõ ràng và thích hợp sẽ giúp định hướng cho các hoạt động
lâu dài của doanh nghiệp từ đó sẽ là cơ sở để triển khai các hoạt động tác nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh quốc tế sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể nắm bắt và khai thác hiệu
quả các cơ hội trong kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh quốc tế sẽ giúp đánh giá, quản lý các hoạt động kinh doanh từ đó
sẽ đưa ra các quyết định, phân bổ nguồn nhân lực, chính sách sáng suốt.
- Chiến lược kinh doanh quốc tế sẽ là cơ sở tốt để có thể khai thác các ưu thế cạnh tranh
trong thị trường mới của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh quốc tế sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng phối hợp giữa có phòng
ban khác nhau để có thể đặt mục tiêu đề ra một cách tốt nhất.
1.2.3. Các chiến lược kinh doanh quốc tế
1.2.3.1. Chiến lược quốc tế
Chiến lược quốc tế (International Strategy) là chiến lược cạnh tranh với mục đích là gia
tăng lợi nhuận với cách thức chuyển giao và khai thác các kĩ năng, sản phẩm vượt trội của công
việc trên thị trường ngoại quốc. Các sản phẩm được phát triển và nghiên cứu từ công ty mẹ, sau
đó sẽ được sản xuất ở các bộ phận, xưởng ở nước ngoài. Chiến lược này có các tiếp thị sản phẩm
như ở thị trường trong nước và chỉ có một phần khác biệt ở địa phương trong chiến lược 8
marketing và cung cấp sản phẩm. Các hoạt động sản xuất và tiếp thị sẽ được kiểm soát bởi công ty mẹ.
Ưu điểm: Doanh nghiệp sẽ có lợi thế khi chuyển giao ra thị trường nước ngoài. Bởi vì
doanh nghiệp thành lập các nhà xưởng sản xuất, cách thức tiếp thị, thông điệp sản phẩm ở thị
trường nước ngoài giống như các mô hình sản xuất và marketing trong nước. Từ đó có nhiều ưu
thế về kỹ năng, sản phẩm cạnh tranh trên thị trường từ những kinh nghiệm sản xuất trước đó.
Nhược điểm: Việc sử dụng chung mô hình kinh doanh của doanh nghiệp ở các thị trường
với cách tiếp thị giống nhau thì chỉ đáp ứng những nhu cầu chung của khách hàng trên thị trường
nhưng chưa thể đáp ứng các nhu cầu riêng biệt ở từng thị trường. Ngoài ra việc thành lập các
xưởng ở ngoài nước sẽ không thể tận dụng hết những kinh nghiệm và tiết kiệm được chi phí. Khi
áp dụng chiến lược này dễ bị đánh mất thị phần vì các đối thủ cạnh tranh sản xuất sản phẩm tập
trung vào nhu cầu ở từng địa phương.
Điều kiện áp dụng chiến lược:
- Doanh nghiệp phải có tiềm lực tài chính vững mạnh.
- Doanh nghiệp phải có sự khác biệt trong sản phẩm.
- Doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực có sức ép giảm giá thấp.
- Nhu cầu ở thị trường kinh doanh thấp.
1.2.3.2. Chiến lược đa nội địa
Chiến lược đa nội địa (Multinational Strategy) là chiến lược để thực hiện mục đích tối đa
hóa nhằm đáp ứng cho nhu cầu ở địa phương. Đặc điểm của chiến lược đa nội địa là doanh
nghiệp sẽ tùy biến sản phẩm và chiến lược marketing để phù hợp với từng địa phương. Chiến
lược này trái ngược so với xu hướng toàn cầu hóa khi khuyến khích các doanh nghiệp phải thích
ứng với đặc điểm và điều kiện cụ thể ở mỗi nước.
Ưu điểm: Ưu điểm lớn nhất của chiến lược đó là đáp ứng được yêu cầu của địa phương.
Chiến lược sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được sở thích, nhu cầu của người tiêu dùng ở thị
trường của các quốc gia khác nhau, từ đó đáp ứng nhanh chóng và hiệu quả các nhu cầu mới của
khách hàng. Kết quả là giá trị của sản phẩm sẽ được tăng cao và giành được thị phần lớn hơn.
Nhược điểm: Chiến lược đa nội địa có nhược điểm là không cho phép các doanh nghiệp
khai thác các lợi ích kinh tế vào việc sản xuất, phát triển hay marketing sản phẩm. Vậy nên chiến
lược sẽ làm tăng chi phí cho các doanh nghiệp, điều này sẽ khiến cho giá bán phải gia tăng để thu hồi chi phí. 9
Điều kiện áp dụng chiến lược:
- Thay đổi chiến thuật phù hợp với với lợi ích, nhu cầu khách hàng.
- Thích nghi với điều kiện mỗi nước.
- Tổ chức bán hàng không theo tiêu chuẩn hóa.
1.2.3.3. Chiến lược toàn cầu
Chiến lược toàn cầu (Global Strategy) là sự mở rộng thị trường khỏi thị trường trong nước
bằng cách tiêu chuẩn hóa các sản phẩm và dịch vụ. Với mục đích mở rộng thị trường từ đó sản
xuất ra nhiều hàng hóa, tiếp cận nhiều khách hàng và từ đó kiếm được lợi nhuận cao hơn. Hơn
thế nữa, với chiến lược toàn cầu sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển và khai thác lợi thế cạnh tranh của mình.
Ưu điểm: Khám phá tác động của kinh nghiệm và khai thác ở kinh tế vùng.
Nhược điểm: Thiếu sự đáp ứng nhu cầu ở địa phương.
Điều kiện áp dụng chiến lược:
- Phải căn cứ vào các yếu tố nội bộ trong doanh nghiệp như: tài chính, nguồn lực,
chuyên môn, khả năng quản lý, kinh nghiệm.
- Dựa vào đặc tính sản phẩm.
- Sức em giảm chi phí cao.
1.2.3.4. Chiến lược xuyên quốc gia
Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational Strategy) là việc một chiến lược mà doanh
nghiệp sẽ khám phá chi phí kinh tế dựa trên kinh nghiệm và vùng kinh tế. Từ đó sẽ quyết định
các kế hoạch để tập trung và yêu cầu ở địa phương, tận dụng được các lợi thế từ địa phương. Ưu điểm:
- Khả năng khai thác kinh tế địa phương.
- Khả năng khai thác đường cong kinh nghiệm.
- Thay đổi sản phẩm và chiến lược tiếp thị.
- Thu lợi từ học tập toàn cầu.
Nhược điểm: vấn đề tổ chức có nhiều khó khăn.
Điều kiện áp dụng chiến lược:
- Tập trung vào chuyển giao kỹ năng và cung cấp theo nhiều chiều giữa các công ty con.
- Mục tiêu chi phí thấp và lợi thế khác biệt. 10 11
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA UNIQLO
2.1. Giới thiệu về Uniqlo
Uniqlo là một thương hiệu thời trang đặc biệt đến từ xứ sở hoa anh đào bởi giá thành rẻ và
triết lý kinh doanh không giống so với bất kỳ thương hiệu thời trang nào khác. Thay vì chạy theo
xu thế của thị trường thì Uniqlo đã tạo ra một thị trường riêng cho mình để trở thành ông vua của
ngành thời trang tối giản.
Ông Tadashi Yanai (07/02/1949) lớn lên tại Ube, thành phố Yamaguchi, Nhật Bản. Sau khi
học xong đại học, ông về điều hành cửa hàng may mặc quần áo nam của cha mình. Năm 1984,
Tadashi Yanai đã ra mắt hàng loạt sản phẩm thời trang dành cho nữ giới và lập nên thương hiệu
Unique Clothing Warehouse (02/09/1974) – sau này được rút gọn thành Uniqlo. Ông đã nhận ra
tiềm năng to lớn của thị trường may mặc giản dị tại Nhật và đặt mục tiêu phát triển công ty gia
đình thành một đế chế kinh doanh, thậm chí mở rộng công ty ra nước ngoài. Uniqlo đã nhanh
chóng phát triển, tập trung nhiều hơn vào các mẫu thời trang đơn giản và đã trở thành một chuỗi
thời trang danh tiếng với hơn 100 cửa hiệu.
Triết lý kinh doanh của Uniqlo tóm gọn qua thông điệp: “Uniqlo là một công ty Nhật Bản
hiện đại truyền cảm hứng cho thế giới ăn mặc theo xu hướng giản dị”, tập trung vào những mẫu
mã đơn giản mà khách hàng nào cũng cần. Chính thái độ nhẫn nhịn và không ngại học hỏi đã
giúp thương hiệu này không chỉ sống sót mà còn lớn mạnh, sản phẩm của Uniqlo luôn dành cho
mọi người, bất kể tuổi tác, giới tính hay sắc tộc.
Thiết kế đơn giản và tiện lợi là ưu điểm của Uniqlo nhưng điểm mấu chốt nằm ở chất liệu
vải đẹp, bền và thoáng mát. Để có được điều này hãng đã tốn rất nhiều thời gian và chi phí để thử
nghiệm thành công công nghệ Heattech - sự ra đời của Polyester pha Nylon - khiến cho quần áo
giữ nhiệt rất tốt và tránh bị ẩm mốc hiệu quả, đánh dấu một bước đột phá mới của thương hiệu.
Hiện nay, Uniqlo đã trở thành công ty con của Fast Retailing, được biết đến với việc cung
cấp quần áo thể thao độc quyền chất lượng cao với giá thành thấp. Vào tháng 01/2018 thương
hiệu Uniqlo đã phát triển tới hơn 1300 cửa hàng ở 15 quốc gia ở khắp châu Á, châu Âu, châu Mỹ.
Riêng tại thị trường nội địa Nhật, họ có đến 825 cửa hàng. Theo tạp chí Forbes, hiện giá trị
thương hiệu của Uniqlo là 7 tỷ USD và xếp thứ 91 trong danh sách các thương hiệu có giá trị cao
nhất thế giới. Sự thành công của thương hiệu được cho là nhờ vào chiến lược đổi mới của nhà
sáng lập cùng với nền văn hóa khách hàng là trung tâm. Không chỉ dừng lại ở đó, Uniqlo còn đặt 12
ra mục tiêu của mình sẽ trở thành nhà bán lẻ quần áo lớn nhất thế giới dựa vào việc đẩy mạnh mở
rộng thị trường ở Mỹ, Trung Quốc và bán hàng trực tuyến. Trong một tương lai không xa sẽ trở
thành nhà lãnh đạo trong ngành may mặc thời trang nhanh toàn cầu.
Thương hiệu này đã chính thức xâm chiếm thị trường Việt Nam vào năm 2019 với cửa hiệu
đầu tiên đặt ở trung tâm thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Môi trường kinh doanh
2.2.1. Môi trường bên trong
2.2.1.1 Nguồn nhân lực
Luôn đào tạo đội ngũ nhân viên ngày càng chuyên nghiệp hơn, không chỉ giỏi ở thị trường
Việt Nam mà còn cố gắng đáp ứng các tiêu chuẩn để làm việc ở thị trường quốc tế.
Về nhân sự, công ty liên tục tổ chức các chương trình tuyển dụng, đào tạo nhằm bồi dưỡng
và phát triển đội ngũ quản lý tương lai. Hiện tại, nhân viên của chương trình này được trao cơ hội
quản lý các cửa hàng lớn. Khoảng 700 người vẫn làm việc cùng nhau để cung cấp dịch vụ khách hàng tốt nhất.
Về phát triển nguồn nhân lực, Uniqlo cho rằng bán lẻ là “việc của mọi người”; nơi tất cả
nhân viên được khuyến khích tham gia vào quá trình hoạch định chiến lược. Uniqlo cũng đề cao
sự đa dạng, phù hợp với văn hóa và tôn trọng lẫn nhau tại nơi làm việc.
2.2.1.2. Người thừa thành
Yanai lớn lên, ông thường nhận được câu hỏi về người kế nhiệm công ty, thương hiệu toàn
cầu mà ông đã phát triển từ tiệm may nhỏ của cha mình. Một ứng cử viên được đề xuất là Maki
Akaida, người được bổ nhiệm vào năm nay để đứng đầu bộ phận kinh doanh tại Nhật Bản của
Uniqlo, nơi công ty có lợi nhuận lớn nhất. Yanai cho biết ông muốn tăng tỷ lệ nữ đạo diễn lên
hơn một nửa. Ông ấy muốn tìm một người phụ nữ để nắm quyền kiểm soát công ty của mình,
điều mà ông ấy tin rằng sẽ mang lại lợi ích cho công việc kinh doanh của mình.
“Một người phụ nữ sẽ thích hợp với công việc này hơn”, CEO Yanai nói. Giám đốc điều
hành của thương hiệu quần áo nổi tiếng Uniqlo - trong một cuộc phỏng vấn. “Phụ nữ là những
người nhẫn nại, tỉ mỉ chi tiết và có tính thẩm mỹ cao”.
2.2.1.3. Nguồn lực vật chất
Uniqlo Nhật Bản có 810 cửa hàng trên khắp Nhật Bản (bao gồm 30 cửa hàng nhượng
quyền) tính đến cuối tháng 8 năm 2021. Uniqlo International đã mở rộng lên 1.502 cửa hàng; tất 13
cả bao gồm: 932 cửa hàng ở Trung Quốc đại lục, 13 ở Hàn Quốc, 270 ở Nam Á, Đông Nam Á và
Châu Đại Dương, 109 ở Châu Âu và 57 ở Bắc Mỹ.
Thị trường Việt Nam Năm 2020, Uniqlo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam, hiện
Uniqlo có tổng cộng 9 cửa hàng tại các trung tâm thương mại lớn trên cả nước. Hiện có 11 cửa hàng trên toàn quốc.
2.2.1.4. Nguồn lực vô hình
Thấu hiểu tâm lý khách hàng và thực hiện chiến lược kinh doanh lấy khách hàng làm trung
tâm là cách tốt nhất để xây dựng mối quan hệ lâu dài giữa thương hiệu và người tiêu dùng. Mô
hình kinh doanh của Uniqlo đã trải qua nhiều thay đổi kể từ khi thành lập với chiến lược tập
trung nguồn lực và phát triển các sản phẩm cốt lõi.
Người tiêu dùng và nhu cầu hiện nay là định hướng chính mà Uniqlo áp dụng cho các chiến
lược và hoạt động kinh doanh, bao gồm quá trình phát triển sản phẩm, sản xuất, truyền thông và thiết kế.
2.2.2 Môi trường bên ngoài
2.2.2.1 Yếu tố vi mô a. Nhà cung ứng
Chuỗi cung ứng hiện tại của công ty Uniqlo là chuỗi cung ứng chặt chẽ, sản phẩm dựa trên
nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường và người tiêu dùng lựa chọn các nhà cung cấp đáp
ứng tốt nhu cầu của họ.
Uniqlo chính thức lựa chọn nhà cung cấp trong và ngoài nước sau khi đàm phán và thống
nhất với thương nhân hoặc nhà sản xuất. Nhà cung cấp thường là nhà cung cấp bông, nhà cung
cấp hàng dệt, nhà cung cấp vải và nhà cung cấp phụ kiện.
Nhà sản xuất chính của Uniqlo chính là các nhà máy may sản xuất quần áo theo yêu cầu.
Ngoài ra, Uniqlo không đầu tư xây dựng nhà máy riêng để giảm thiểu chi phí vận hành và tăng
cường hợp tác kinh doanh lâu dài mà chủ trương tìm đối tác kinh doanh bên ngoài để thuê lại
toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy. Đây cũng chính là điểm khác biệt giữa Uniqlo và một số
thương hiệu khác. Mặt khác, sau quá trình xây dựng và phát triển, Uniqlo đã thiết lập được mạng
lưới đối tác trên khắp thế giới tại Trung Quốc, Bangladesh, Campuchia,… với hơn 40 nhà máy
sản xuất quần áo tại Việt Nam gia công cho Uniqlo. b. Khách hàng 14
Thương hiệu luôn hướng đến những người tiêu dùng đang cố gắng tìm kiếm những bộ quần
áo hợp thời trang, dễ chịu và thoải mái. Quần áo Uniqlo không chỉ dành cho ở những người giàu.
Chất lượng cao và giá cả hợp lý của thương hiệu đã cho thấy sức hấp dẫn mạnh mẽ của người tiêu dùng.
Những nét độc đáo của sản phẩm Uniqlo:
- Thiết kế đơn giản, gọn nhẹ. - Chất lượng tốt. - Giá rẻ. - Hợp thời trang.
- Rất tiện lợi và thoải mái.
c. Đối thủ cạnh tranh
Hai đối thủ nặng ký của Uniqlo là Gap và H&M. Họ có thể không phải là đối thủ cạnh
tranh duy nhất của Uniqlo, nhưng họ là đối thủ lớn nhất và cạnh tranh nhất của Uniqlo.
H nh 2.1. Số lượng sản phẩm của Uniqlo so với H&M và Gap (Nguồn: Stylesage)
Có thể thấy Uniqlo có số lượng sản xuất ít hơn so với H&M và Gap. (bao gồm cả thị
trường dành cho nam, nữ và trẻ em). Khối lượng sản phẩm của Uniqlo trung bình bằng khoảng
một nửa khối lượng sản phẩm của H&M và Gap. Nhưng, lượng sản phẩm của Uniqlo vẫn ổn định
hơn, điều này cho thấy Uniqlo vẫn luôn tập trung vào lên kế hoạch kinh doanh. 15
H nh 2.2. Giá các sản phẩm của Uniqlo, H&M và Gap (Nguồn: Stylesage)
Trong chiến lược giá của Uniqlo, tiêu biểu cho một số mặt hàng bán chạy nhất của hãng.
Bằng cách này, có thể thấy được họ làm tốt hơn với các đối thủ cạnh tranh khác như thế nào.
Uniqlo có giá thấp nhất với cả hai loại áo len cashmere và lông cừu và đắt nhất trong danh mục
áo khoác lông xù / lông vũ. Áo len cashmere Uniqlo rẻ hơn 18% so với Gap, và đối với áo len
lông cừu Uniqlo rẻ hơn 14% so với H&M. Đây là mức giá thấp hơn trong ngành thời trang, nơi tỷ
suất lợi nhuận vốn đã rất ít.
Số lương của Uniqlo là điều kiện tiên quyết để đưa ra mức giá cạnh tranh. Khoảng 45%
thiết kế độc đáo của Uniqlo là có sẵn hoặc được phối màu theo nhiều cách khác nhau. Mặc dù lựa
chọn sản phẩm của Uniqlo có thể không rộng rãi như một số đối thủ cạnh tranh, nhưng họ chú
trọng hơn vào các lựa chọn về kiểu dáng.
2.2.2.2. Các yếu tố vĩ mô a. Kinh tế
Doanh thu và lợi nhuận của Fast Retailing tăng trưởng đáng kể trong năm 2022, được hỗ
trợ bởi sự tăng trưởng mạnh mẽ tại Uniqlo International.
Vào tháng 11 năm 2021, công ty mẹ của Uniqlo, Fast Retailing thông báo rằng doanh thu
của Uniqlo tại Nhật Bản đạt được 842,6 tỷ yên; tăng 4,4% so với cùng kỳ năm trước. 16
Lợi nhuận hoạt động cao nhất của Uniqlo Nhật Bản là 123,2 tỷ yên, tăng 17,7% trong năm
tài chính 2021. Nguyên nhân chính là do nhu cầu cao đối với trang phục thường ngày khi dân số phải ở nhà nhiều hơn.
Tại thị trường quốc tế, doanh thu và lợi nhuận của Uniqlo trong năm tài chính 2021 là
930,1 tỷ yên, tăng 10,2% theo năm và lợi nhuận tăng lên 111,2 tỷ yên và tăng 121,4%.
Tuy nhiên, Uniqlo Nam Á, Đông Nam Á và Châu Đại Dương báo cáo lợi nhuận hoạt động
giảm khoảng 15% so với cùng kỳ năm ngoái, vì đây là những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19.
Bên cạnh đó các chi nhánh của Uniqlo tại Malaysia, Thái Lan và Philippines đều sụt giảm
cả về doanh thu và lợi nhuận, trong khi doanh thu và lợi nhuận tăng ở Singapore, Indonesia, Ấn
Độ, Australia và Việt Nam.
b. Văn hóa - xã hội
Trong thời đại ngày càng nhiều bất ổn và những thách thức mới, Tadashi Yanai tin rằng mọi
người đang tìm kiếm một lối sống thoải mái hàng ngày. Uniqlo LifeWear cung cấp quần áo đơn
giản, chất lượng cao được thiết kế để đáp ứng nhu cầu hàng ngày của mọi người và mang lại độ
bền để sử dụng lâu dài. Mối quan hệ với thương hiệu đang mở rộng trên toàn thế giới.
Uniqlo không ngừng cố gắng mở rộng kinh doanh của mình bằng cách tập trung vào các thị
trường toàn cầu. Họ đã thực hiện cải cách hoạt động để cho phép nhân viên từ trụ sở chính và các
nhà quản lý ở các trung tâm khu vực làm việc cùng nhau dễ dàng hơn, tự do di chuyển trên khắp
thế giới và cùng nhau đạt được các mục tiêu chung.
Sứ mệnh của Fast Retailing là cung cấp cho mọi người trên khắp thế giới cơ sở hạ tầng
quần áo mà chúng tôi gọi là LifeWear để giúp họ có một lối sống hàng ngày chất lượng và thoải
mái hơn. Tadashi Yanai tin rằng các công ty tư nhân và cá nhân trên khắp thế giới vượt qua khuôn
khổ của các quốc gia và cùng nhau hợp tác để tạo ra một xã hội ổn định và thịnh vượng hơn, tôn
trọng lợi ích chung của mọi người. Và Uniqlo sẽ tiếp tục cung cấp các sản phẩm đáng tin cậy với
sự chân thành và trung thực để giúp tạo ra một thế giới hòa bình hơn thông qua hoạt động kinh doanh của chúng tôi. c. Công nghệ Heattech
Heattech là một trong những nổi bật công nghệ của Uniqlo, ra đời từ năm 2003 và đang dần
chinh phục người tiêu dùng nhờ sự thoải mái và phù hợp với mọi đối tượng. Ưu điểm của dòng 17
sản phẩm sử dụng công nghệ này là độ mỏng nhẹ, độ đàn hồi, khả năng giữ nhiệt, linh hoạt tùy
chọn với mọi điều kiện thời tiết.
Heattech ra đời sau khi các công ty mất nhiều năm cố gắng tìm giải pháp để người ta không
còn khái niệm "dày hơn, nóng hơn". Heattech là kết tinh của tâm huyết và đam mê nhằm mang
đến cho người dùng những sản phẩm không cần quá phức tạp nhưng phải đạt chất lượng cao và
tối ưu hóa công năng sử dụng của bộ trang phục.
Các nhà sáng tạo của Uniqlo nghiên cứu và thiết kế nhiều dòng sản phẩm sử dụng công
nghệ này, mang đến nhiều lựa chọn cho công chúng. "Trang phục giữ ấm không chỉ gói gọn trong
hai từ 'áo khoác' mà còn nhiều hơn thế nữa", thương hiệu thời trang Nhật Bản muốn gửi gắm.
Công nghệ Heattech được áp dụng hầu hết các sản phẩm trong cửa hàng Uniqlo, từ quần áo
trẻ em, người lớn đến quần áo nam - nữ,...
Với Uniqlo, Heattech không chỉ là bước tiến công nghệ giúp tạo nên sự khác biệt, mà còn
có ý nghĩa lớn hơn việc trở thành người bạn đồng hành của nhiều người khi tiết trời chuyển lạnh. Ultra light down
Ultra Light Down là bước đột phá công nghệ tiếp theo của Uniqlo, lần đầu tiên ra mắt vào
năm 2006 và gây bão trên toàn thế giới. Ultra Light Down đã mang đến một sự thay đổi lớn cho
dòng áo phao lông vũ bằng cách kết hợp cả sự ấm áp và gọn nhẹ trong cùng một sản phẩm.
"Về khả năng giữ ấm, tất cả các sản phẩm thuộc dòng Ultra Light Down đều có chỉ số giữ
nhiệt ít nhất là 640. Các sản phẩm giữ ấm khác sử dụng lông vũ chất lượng cao với mức giữ nhiệt thường là 550"
Các mẫu Ultra Light Down có kiểu dáng đơn giản nhưng vẫn có nét riêng và bảng màu đa
dạng, dễ dàng phối với hầu hết trang phục. Airism
Trang phục ứng dụng công nghệ AIRism là một trong những dòng sản phẩm được yêu thích
trên toàn cầu của Uniqlo. Mặc dù hầu hết mọi người trên thế giới đều tin rằng cotton là loại vải
hữu cơ có chất lượng cao (thoáng, mát, thấm hút mồ hôi, mềm mại), thì Uniqlo đã đưa ra những
cải tiến khoa học mới vượt qua tự nhiên. Loại trang phục sở hữu khả năng thấm hút mồ hôi, giải
phóng hơi ẩm quần áo, mang lại cảm giác dễ chịu cho người mặc.
AIRism được cấu tạo từ các sợi Cupro siêu mịn. Đây là một loại sợi còn mỏng hơn cả sợi
tóc của con người. Cũng bởi vì đặc tính cực kỳ mỏng và nhẹ của các sợi Cupro nên chúng có thể 18
tạo ra một loại vải hoàn hảo làm mát cơ thể, giúp quần áo nhanh khô khi ra mồ hôi và tạo cảm
giác mát mẻ cho người mặc.
Vải Airism có sợi vải siêu mịn còn mỏng hơn cả sợi tóc của con người (75% polyester, 13%
spandex, 12% cupro). Cũng do đặc tính rất mỏng và nhẹ của những sợi vải này nên Uniqlo đã sử
dụng nó để sản xuất quần áo thời trang vải làm mát, thun lạnh. Thích hợp với các hoạt động thể
thao và giải trí, các buổi tập thể dục hoặc các bài tập yoga. Ngoài ra còn có các loại áo chống
nắng giúp ngăn cản các tia UV và làm mát cơ thể khi di chuyển. 2.3. SWOT của Uniqlo
2.3.1. Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Uniqlo
Uniqlo là một công ty thiết kế, quần áo và bán lẻ quần áo thường ngày của Nhật Bản. Ban
đầu là một bộ phận của Fast Retailing sau đó trở thành công ty con vào tháng 11 năm 2005, và
được niêm yết trên sàn chứng khoán Tokyo hạng nhất.
Ngoài Nhật Bản, Uniqlo đang mở rộng hoạt động tại Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,
Hàn Quốc, Malaysia, Bangladesh, Philippines, Nga, Singapore, Thái Lan, Pháp, Vương quốc
Anh, Hoa Kỳ, Indonesia, Ấn Độ và Việt Nam.
a. Strengths (điểm mạnh) của Uniqlo.
CEO Tadashi Yanai của Uniqlo đóng vai trò rất lớn trong việc mở rộng chi nhánh của
thương hiệu trên khắp các châu lục, hiện Uniqlo có hơn 1.900 cửa hàng trên toàn thế giới:
Tính đến tháng 11 năm 2020, Fast Retailing có 2.298 cửa hàng Uniqlo trên toàn thế giới.
Ngoại trừ Nhật Bản, 60% cửa hàng nằm ở Châu Á, 39 cửa hàng ở Hoa Kỳ, 27 cửa hàng ở Châu
Âu, 791 cửa hàng ở Trung Quốc, thị trường lớn thứ hai sau Nhật Bản.
Uniqlo là một công ty Nhật Bản bán "quần áo bình thường" với giá hợp lý. Nhờ đó, mẫu
mã và kiểu dáng của Uniqlo được đông đảo người tiêu dùng ưa chuộng, điều này củng cố chỗ
đứng của thương hiệu trên thị trường trong và ngoài nước:
- Yanai hướng đến “luôn mang đến những sản phẩm tốt nhất trong thời trang. Quần áo hàng
ngày hợp thời trang, chất lượng cao mà mọi người đều có thể mặc. và có thể được sử dụng ở bất
cứ đâu với chi phí thấp nhất có thể." Và Uniqlo luôn tuân theo nguyên tắc này. Bất cứ ai xem
quần áo trong cửa hàng Uniqlo và mặc quần áo của thương hiệu này đều có thể đánh giá cao chất
lượng tốt và giá cả phải chăng. 19
- Các sản phẩm của Uniqlo luôn có mức giá hợp lý và phù hợp nhất với mọi nhóm khách
hàng. Trong khi mở rộng sang các thị trường mới, Uniqlo vẫn giữ giá bằng hoặc cao hơn một
chút so với thị trường Nhật Bản.
- Uniqlo đã từng gây xôn xao trong thị trường thời trang Nhật Bản khi tung ra mẫu quần
jeans với giá chỉ 25 Euro, khiến các thương hiệu khác phải lập tức giảm giá để cạnh tranh.
- Cuối mỗi mùa thời trang, hàng hóa tồn kho Uniqlo sẽ được đảm bảo giải phóng hết vào
các chương trình sale off từ 20 - 30%. Uniqlo thường sử dụng các tên tuổi lớn để quảng bá cho
sản phẩm mới của mình, như ngôi sao Orlando Bloom hay Novak Djokovic,…
- Người tiêu dùng tìm kiếm đến sản phẩm Uniqlo để đáp ứng nhu cầu ăn mặc hàng ngày,
bên cạnh điều kiện thời tiết khác nhau. Chính vì vậy, Uniqlo luôn có chiếm thế mạnh đối với sự
ưa thích mua sắm từ người tiêu dùng bình dân cho đến các ngôi sao.
Uniqlo không ngừng phát triển sản phẩm để sản phẩm của mình trở nên nổi bật so với các
đối thủ trên thị trường:
- Yanai đã không ngừng thúc đẩy sự đổi mới tại Uniqlo và điều này hiện diện trong mọi
bộ phận trong công ty từ kỹ thuật tiên tiến trong sợi vải cho đến cách thức hoạt động vô cùng tinh gọn.
- Dòng sản phẩm HeatTech là một ví dụ tuyệt vời về sự đổi mới đằng sau những gì
Uniqlo làm. HeatTech được mô tả trên trang web của Uniqlo là “loại vải có lợi thế cạnh tranh vì
nó có thể hấp thụ nhiệt từ cơ thể tỏa ra và lưu trữ nhiệt trong các túi không khí giúp giữ ấm cho người mặc”.
- Uniqlo đã hợp tác nghiên cứu và phát triển loại vải này với một công ty khoa học vật
liệu. Vải của HeatTech mỏng, tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng. Loại vải đặc biệt này
cho phép các nhà thiết kế tạo ra nhiều kiểu quần áo thanh lịch, khác với tiêu chuẩn thông thường
của loại quần áo mặc để giữ ấm.
- Công nghệ HeatTech không ngừng phát triển với công nghệ sợi mới. Năm 2003, 1,5
triệu sản phẩm HeatTech đã được bán ra trên toàn thế giới và đến năm 2012, con số đó đã tăng
lên hơn 130 triệu sản phẩm. HeatTech chỉ là một trong số những sản phẩm mang tính đột phá của
Uniqlo bên cạnh các sản phẩm khác như AIRism (một loại vải co giãn) và LifeWear (sự kết hợp
giữa trang phục thể thao và trang phục thường ngày).
b. Weaknesses (điểm yếu) của Uniqlo 20