Chiến tranh lạnh│Đại học Sư phạm Hà Nội

Chiến tranh lạnh│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Chiến tranh lạnh trên thực tế sự đối đầu về ý thức hệ biểu hiện thành cuộc chạy
đua trang chiến tranh cục bộ giữa 2 siêu cường Mỹ các nước đồng minh
liên quan. Được biểu hiện qua 3 giai đoạn Khởi đầu, cao trào hòa hoãn kết thúc. Đầu
tiên giai đoạn Khởi đầu:
Khởi đầu
(Nhiều học giả cho rằng Chiến tranh Lạnh thực sự đã bắt đầu từ năm 1945, ngay sau khi
Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc. Sau chiến tranh, các lực lượng mới hình thành
phe bản chủ nghĩa phe hội chủ nghĩa– cả 2 đều ra sức gây ảnh hưởng lên
các nước Thế giới thứ ba )
- Tình trạng bị tàn phá kiệt quệ của nhiều nước sau chiến tranh Thế giới thứ 2 đã dẫn
đến một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới gia tăng xu hướng hợp tác kinh tế
quốc tế.
- (Trong bối cảnh này) Hai quốc gia mạnh nhất bước ra từ chiến tranh Mỹ Liên
đã gia tăng tranh giành khu vực ảnh hưởng trên thế giới. ( Điển hình sự nhúng tay của
2 cường quốc vào cuộc nội chiến Hi Lạp được xem một cuộc chiến tiêu biểu đầu tiên
của chiến tranh Lạnh )
- Sau hội nghị Yanta Hội nghị Hòa bình Paris Hội nghị Postdam, đã cho ra đời luật
bất thành văn:
+ Đông Âu, Mông Cổ CHDCND Triều Tiên thuộc khu vực ảnh hưởng của Liên Xô.
+ Phần còn lại của thế giới thuộc về phương y.
- Nhờ dòng chảy phát minh khoa học kỹ thuật trỗi dậy mạnh mẽ, 2 siêu cường thế giới
lúc bấy giờ Mỹ Liên đều điều kiện để gia tăng sức mạnh về quân sự, khí...
trở thành đối trọng lẫn nhau. Nếu không sự tồn tại về mối đe dọa hủy diệt của
khí hạt nhân thể dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 3 thì xung đột giữa hai siêu cường
đã thể leo thang bùng bổ, tương tự như hai cuộc chiến đã diễn ra trong thế kỉ 20.
Do đó thể nói hai siêu cường thường xuyên bị đặt trong tình trạng “bên miệng hố
chiến tranh”.
- Năm 1946, lãnh tụ của Liên khi đó Joseph Stalin khẳng định sự thành công của
chủ nghĩa cộng sản ( với việc Liên đã lôi kéo được các quốc gia Đông Âu đi theo con
đường hội chủ nghĩa của mình.)
(Mỹ các nước đồng minh ngay lập tức bác bỏ tuyên bố trên đã thúc đẩy các hành
động “giải cứu châu Âu khỏi Liên cộng sản)
- (Chính điều này đã đưa ra những ý kiến khác cho rằng Chiến tranh Lạnh bắt đầu vào
năm 1947) Ngày 12/03/1947, tổng thống Mỹ khi đó Harry Truman đã cho ra đời Học
thuyết Truman (trong đó lần đầu tiên khẳng định Liên địch thủ Mỹ sẵn sàng
chống Liên Xô, cũng như trợ giúp những nơi bị Liên sự bành trướng của chủ nghĩa
cộng sản đe đọa. Đây được cho cái cớ của chính quyền Washington lúc bấy giờ, khi
người Mỹ nhận ra rằng sự biệt lập chính trị của Mỹ tại Châu Âu sau Chiến tranh thế giới
lần thứ nhất một sai lầm lớn, thể đã tạo “khoảng trống” cho sự nổi dậy của Hitler
sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai sự hiện diện của Liên trên một nửa lục địa.)
Cao trào:
- Kế hoạch Marshall
- (Cùng với Chính sách Truman) 3/4/1948, M bắt đầu thực hiện Kế hoạch Marshall, viện
trợ khoảng 17 tỷ USD cho các nước Tây Âu, giúp các nước này hồi phục sau chiến tranh.
-Kế hoạch Marshall (bao gồm các biện pháp nhằm “ngăn chặn” sức mạnh Liên Xô) qua
hai giai đoạn:
+ Tái thiết Châu Âu “phi cộng sản” về mặt kinh tế chính trị, tăng khả năng để chống lại
Liên Xô.
+ ( đồng thời ) Duy trì sức mạnh hạt nhân sự tin cậy vào việc bảo vệ các đồng minh
Châu Âu của Hoa Kỳ.
-Trong những năm từ 1948 đến năm 1952, các nước Tây Âu phát triển nhanh.( Nhờ vào
kế hoạch Marshall tình trạng nghèo đói cùng cực sau chiến tranh đã kết thúc. Tây Âu
bước vào một thời kỳ tăng trưởng nhanh kéo dài hai thập kỷ, giúp c quốc gia Tây Âu
nới lỏng các biện pháp khắc khổ, giảm thiểu bất mãn mang lại ổn định chính trị.)
Ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản tại Tây Âu bị giảm sút mạnh mẽ trên toàn khu vực,
các Đảng Cộng Sản Tây Âu mất dần sự ủng hộ của dân chúng trong những năm tiếp
theo của Kế hoạch Marshall.
(Trong khi đó Stalin ngăn chặn không cho phép các nước Đông Âu tham gia kế hoạch
này, ông coi kế hoạch này mối đe dọa nghiêm trọng cho sự kiểm soát của Liên với
khối Đông Âu, tin rằng sẽ khiến chủ nghĩa bản nổi lên các quốc gia Đông Âu.)
- Để đáp trả, Liên đã thiết lập kế hoạch Molotov ( sau này SEV hội đồng tương trợ
kinh tế ) như một lời cự tuyệt của Liên gửi đến cho Kế hoạch Marshall.
(Trong một bài diễn văn trước Liên Hợp Quốc, Thứ trưởng Bộ ngoại giao Liên Andrei
Vyshinsky tuyên bố Kế hoạch Marshall vi phạm các nguyên tắc của Liên Hợp Quốc. Ông
buộc tội Hoa Kỳ âm mưu áp đặt ý muốn của mìnhlên các quốc gia độc lập, cùng với việc
sử dụng việc phân phối viện trợ từ nguồn lực kinh tế của mình cho các quốc gia nghèo
như một công cụ gây áp lực chính trị.)
- Kế hoạch Marshall nhìn chung nhận được phản ứng tích cực, nhưng cũng nhận phải
một số chỉ trích cáo buộc (rằng số tiền người Mỹ viện trợ cho Pháp Lan đã
được những quốc gia này sử dụng cho những cuộc xâm chiếm quân sự của họ Đông
Nam Á. Một số học giả cho rằng : cho rằng kế hoạch Marshall căn nguyên để "thiết
lập nền móng cho các công ty xuyên quốc gia lớn của Mỹ", qua đó tăng cường sự khống
chế kinh tế Tây Âu.)
- Liên Hợp Quốc một ủy ban tín nhiệm trong việc giúp đỡ phục hồi kinh tế các nước
trên thế giới. Tuy nhiên, Liên cũng một thành viên, nhiều chính sách đưa ra bị Liên
bác bỏ tin rằng con bài cho s bành trướng của bản Phương y.
( 1946, Louis St. Laurent, bộ trưởng bộ ngoại giao Canada đưa ra ý tưởng thành lập một
"liên minh chuộng hòa bình" để giúp châu Âu chống lại những sự chi phối của Liên Xô.
Các nhà lãnh đạo Mỹ tỏ ra quan m đến ý tưởng trên, mặc người không đồng
tình, cho rằng việc thành lập một ủy ban như vậy thể dẫn đến chiến tranh.)
- 4/4/1949: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại y Dương (NATO) được tành lập bởi Bỉ, Canada,
Đan Mạch, Pháp, Iceland, Ý, Luxembourg, Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Liên hiệp Anh
Hoa Kỳ (được cho sự phản ứng của Mỹ đồng minh để ngăn chặn s lớn mạnh của
chủ nghĩa Cộng sản cũng như trước ưu thế quân sự truyền thống của Liên Xô. )
→Tổ chức này đã chính thức chấm dứt chính sách lập của Mỹ đối với các vấn đề Châu
Âu.
- 9/5/1955: Tây Đức gia nhập NATO bắt đầu tái trang. ( Hành động này đánh dấu
bước cuối cùng trong việc Tây Đức tham gia hệ thống phòng thủ y Âu ).
- ( Chính động thái này đã khiến )14/5/1955: Khối Warszawa được thành lập Đông Âu
(bao gồm Đông Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan, Hungary, România, Albania, Bulgaria Liên
Xô.) với vai trò của làm đối trọng với NATO.
cộng cho
ch
- Sự ra đời của hai khối quân s đã chính thức xác lập cục diện lưỡng cực đánh dấu
việc Chiến tranh Lạnh đã bao trùm thế giới.
- Sự khác biệt về ý thức hệ dẫn đến s đối đầu Đông Tây, cùng các xung đột lợi ích
ảnh hưởng.
- Cả hai khối đều duy trì những lực lượng quân sự lớn các loại khí hiện đại để bảo
đảm khả năng đáp trả khi đối phương tấn công.
- Ngoài ra, “thế giới thứ ba” cũng một trong những nguyên nhân bắt nguồn Chiến
tranh Lạnh. (Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc kéo theo sự cáo chung của hệ
thống thực dân. Quá trình phi thực dân hóa diễn ra trong những năm 1950 1960 với
kết quả các quốc gia mới giành được độc lập đã nhanh chóng lọt vào tầm ngắm của
hai siêu cường Mỹ Liên quyết liệt tranh giành ảnh hưởng tại những quốc gia này
như một cách để tăng cường sức mạnh ngoài các khu vực ảnh hưởng truyền thống.)
Cuộc chạy đua trang:
-Cuộc chạy đua trang lớn nhất trong lịch sử bắt đầu trên các lĩnh vực:
+ Tên lửa liên lục địa ( Hoa đã đặt ng loạt tên lửa đạn đạo c quốc gia như
Anh, Italia, Thổ Nhĩ nhắm thắng vào nước Nga; để trả đủa chính quyền Moscow đã
thiết lập hệ thống tên lửa hạt nhân đủ gần để thể nhắm thẳng vào tấn công hủy
diệt lãnh thổ Hoa )
+ công nghệ trụ (vệ tinh nhân tạo, khinh khí cầu gián điệp...)
+ ( Quan trọng hơn cả ) khí hạt nhân ( Mối đe dọa lớn nhất nguyên nhân
gây căng thẳng nhất cho cuộc Chiến tranh Lạnh khi sau Mỹ Liên thì thêm hàng
loạt quốc gia tuyên bố sở hữu bom nguyên tử.)
- thời điểm này, Mỹ số bom đầu đạn hạt nhân lớn gấp m lần Liên xô: 27.297
so với 3.332.
- Tuy nhiên, người Liên lại thắng thế trong cuộc chạy đua vào không gian với việc
phóng u Sputnik, vệ tinh nhân tạo đầu tiên, sau đó máy bay không người lái.
-Trong thời kỳ căng thẳng y, “chiến trường” của Chiến tranh Lạnh thể được phân
chia thành: châu Âu các vùng “ngoại vi” (bao gồm các nước Thế giới thứ ba) với các
cuộc chiến tiêu biểu như:
+ Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) (Là một trong những cuộc chiến lớn, khốc liệt
quốc tế hóa nhất kể từ sau Thế chiến 2. Đây kết quả của chiến tranh Lạnh, những
mâu thuẫn xung đột liên Triều cùng sự phân cực của thế giới sau Thế chiến.→ đã đánh
dấu sự thay đổi trọng tâm của Chiến tranh Lạnh, từ Châu Âu sang Đông Á. Lúc này, các
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (
NATO )
Tổ chức Hiệp Ước Warszawa
- 4/4/1949
- Đối tượng: Hoa Kì, Canada, một số
nước châu Âu - Mục
- Mục đích : Để ngăn chặn sự phát
trisảnn ảnh hưởng của chủ nghĩa
Cộng thấy
sản Liên lúc đó đang trên đà
phát triển rất mạnh châu Âu.
- 14/5/1955
- Đối tượng: Liên Xô, c nước Đông Âu (
đích: bảo đảm hòa bình an ninh c nước
chủ nghĩa thành viên, nhưng c biến cố lịch sử
mục đích chính của khối này cũng để củng c
nghĩa cộng sản Đông Âu.
cuộc chiến ủy nhiệm Thế giới thứ ba đã trở thành đài quan trọng cho cuộc cạnh
tranh giữa hai siêu cường. Cả hai đều cố gắng thu hút thêm đồng minh bằng những lời
hứa hẹn viện trợ về tài chính, quân sự, ngoại giao...)(Là một trong những cuộc chiến lớn,
khốc liệt quốc tế hóa nhất kể từ sau Thế chiến 2. Đây kết quả của chiến tranh
Lạnh, những mâu thuẫn xung đột liên Triều cùng sự phân cực của thế giới sau Thế
chiến.
+ Chiến tranh kênh đào Suez tăng cường tại Trung Đông như một người bảo vệ
cho các nước Rập khỏi chủ nghĩa thực dân phương Tây.
+ ( Đỉnh cao của giai đoạn căng thẳng này ) Các cuộc Khủng hoảng Berlin (1948,
1961) (Bức tường Berlin, ngăn cách phần Đông Tây thành phố, một trong những
biểu tượng mạnh mẽ nhất của Chiến tranh Lạnh.
+ Khủng hoảng tên lửa Cuba (1962) ( Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba cũng đóng một
vai trò quan trọng trong việc tác động đến sự thay đổi diễn biến của cuộc Chiến tranh
Lạnh.) →Căng thẳng leo thang giữa M Liên trong cuộc khủng hoảng đã khiến thế
giới bản thân hai siêu cường lo sợ về một cuộc chiến tranh thế giới sử dụng khí hạt
nhân sẽ xảy ra. (Chính điều đó đã thúc đẩy hai bên bước vào giai đoạn hòa hoãn cuối
thập niên 1960 tăng cường tiến hành các cuộc đàm phán giải trừ quân bị. Mỹ Liên
cũng đã đồng ý thành lập một “đường dây nóng” giữa Washington DC Moskva,
cho phép các nhà lãnh đạo hai nước thể trò chuyện trực tiếp để giải quyết những
cuộc khủng hoảng tương tự trong tương lai.)
+ Cuộc chiến Afghanistan (1979-1989) Đã đẩy sự chia rẻ Trung lên đỉnh điểm.
Hòa hoãn
- Chiến tranh Lạnh đi vào giai đoạn hòa hoãn với nhiều sự thay đổi chính trị của các bên
tham chiến (khi mà) :
+ 6/1966: Pháp rút khỏi NATO. (Đây cũng kết quả của một loạt các cuộc thương
lượng không thành giữa Pháp, Mỹ Anh bắt đầu từ năm 1958 về việc Pháp phải được
tham gia đầy đủ trong Bộ Chỉ huy NATO những quyền hạn ngang bằng với Mỹ
Anh chứ không chỉ nằm quyền hạn như 1 nước nhỏ. Tuy nhiên, yêu cầu này của Mỹ
Anh thẳng thừng từ chối.)
+ Như một kết quả của sự chia rẽ Trung-Xô, căng thẳng dọc theo biên giới Trung Quốc-
Liên đạt đến đỉnh cao từ năm 1969 (Chính phủ trung Quốc xem sự can thiệp của Liên
hành động m lược khiến biên giới phía Tây bị đe dọa nghiêm trọng. thế
Hoa Kỳ quyết định lợi dụng u thuẫn giữa hai nước hội chủ nghĩa lớn nhất để thay
đổi cán cân quyền lực theo hướng lợi cho Phương Tây. Trung Quốc cũng muốn cải
thiện mối quan hệ với người Mỹ với ý định hợp tác tiêu diệt Liên nên Trung Quốc đã
gia nhập liên minh với M để cùng tài trợ cho các thế lực kháng chiến chống lại Liên
tại Afghanistan)
+ Đặc biệt sau “cú sốc” khủng hoảng dầu mỏ 1973.
Những mối lo về sự mở rộng phổ biến khí hạt nhân, vấn đề ngân sách đầu
cho quốc phòng, cộng với tình hình kinh tế bất ổn được cho những nguyên nhân chính
tạo nên duy trì giai đoạn hòa hoãn này. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, sự tranh giành
ảnh hưởng tại các nước thứ 3 giàu tài nguyên, đặc biệt khu vực Trung Đông châu
Phi vẫn tiếp tục.
+ 7/1975: Dự án Thử nghiệm Apollo-Soyuz diễn ra. Đây chuyến bay chung đầu tiên
của Liên Mỹ. →Sứ mệnh này được xem biểu tượng cho việc giảm ng thẳng
kết thúc "chạy đua o không gian".
+ giai đoạn này cũng lúc nền kinh tế Liên gặp nhiều khó khăn, một trong
những nguyên nhân chính phí tổn quốc phòng. (Cuộc chiến tại Afghanistan lại không
đem lại hiệu quả khiến Liên bị sa lầy tại đây trong suốt 10 năm.) Ngày 15/05/1988,
Liên bắt đầu rút quân khỏi Afghanistan.
Căng thẳng Đông-Tây lại hạ nhiệt.
Kết thúc
-1985, Mikhail Gorbachev lên cầm quyền được xem một trong những nhân tố thúc đẩy
sự chấm dứt Chiến tranh lạnh.
-Thập niên 1980, nền kinh tế Liên rơi vào tình trạng trì trệ (do dầu mỏ thế giới sụt
giá, nguồn thu ngoại tệ của nước này cũng sút giảm quan trọng hơn cả những
khoản chi phí khổng lồ cho phát triển khí quốc phòng
- Chiến tranh Lạnh hạ nhiệt nhanh chóng chính thức kết thúc khi Liên tan năm
1991 ( do Gorbachev không thể kiểm soát được những cải tổ ông đã tiến hành.)
| 1/5

Preview text:

Chiến tranh lạnh trên thực tế là sự đối đầu về ý thức hệ và biểu hiện thành cuộc chạy đua vũ trang và chiến tranh cục bộ giữa 2 siêu cường Xô – Mỹ và các nước đồng minh liên quan. Được biểu hiện qua 3 giai đoạn Khởi đầu, cao trào và hòa hoãn kết thúc. Đầu tiên là giai đoạn Khởi đầu:

Khởi đầu

(Nhiều học giả cho rằng Chiến tranh Lạnh thực sự đã bắt đầu từ năm 1945, ngay sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc. Sau chiến tranh, các lực lượng mới hình thành là phe Tư bản chủ nghĩa và phe Xã hội chủ nghĩa– cả 2 đều ra sức gây ảnh hưởng lên các nước Thế giới thứ ba )

  • Tình trạng bị tàn phá và kiệt quệ của nhiều nước sau chiến tranh Thế giới thứ 2 đã dẫn đến một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới và gia tăng xu hướng hợp tác kinh tế quốc tế.
  • (Trong bối cảnh này) Hai quốc gia mạnh nhất bước ra từ chiến tranh là Mỹ và Liên Xô đã gia tăng tranh giành khu vực ảnh hưởng trên thế giới. ( Điển hình là sự nhúng tay của 2 cường quốc vào cuộc nội chiến Hi Lạp – được xem là một cuộc chiến tiêu biểu đầu tiên của chiến tranh Lạnh )
  • Sau hội nghị Yanta là Hội nghị Hòa bình Paris và Hội nghị Postdam, đã cho ra đời luật bất thành văn:

+ Đông Âu, Mông Cổ và CHDCND Triều Tiên thuộc khu vực ảnh hưởng của Liên Xô.

+ Phần còn lại của thế giới thuộc về phương Tây.

  • Nhờ dòng chảy phát minh khoa học kỹ thuật trỗi dậy mạnh mẽ, 2 siêu cường thế giới lúc bấy giờ là Mỹ và Liên Xô đều có điều kiện để gia tăng sức mạnh về quân sự, vũ khí... và trở thành đối trọng lẫn nhau. Nếu không có sự tồn tại về mối đe dọa hủy diệt của vũ khí hạt nhân có thể dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 3 thì xung đột giữa hai siêu cường đã có thể leo thang và bùng bổ, tương tự như hai cuộc chiến đã diễn ra trong thế kỉ 20. Do đó có thể nói hai siêu cường thường xuyên bị đặt trong tình trạng “bên miệng hố chiến tranh”.
  • Năm 1946, lãnh tụ của Liên Xô khi đó là Joseph Stalin khẳng định sự thành công của chủ nghĩa cộng sản ( với việc Liên Xô đã lôi kéo được các quốc gia Đông Âu đi theo con đường xã hội chủ nghĩa của mình.)

(Mỹ và các nước đồng minh ngay lập tức bác bỏ tuyên bố trên và đã thúc đẩy các hành động “giải cứu châu Âu khỏi Liên Xô cộng sản)

  • (Chính điều này đã đưa ra những ý kiến khác cho rằng Chiến tranh Lạnh bắt đầu vào năm 1947) Ngày 12/03/1947, tổng thống Mỹ khi đó là Harry Truman đã cho ra đời Học thuyết Truman (trong đó lần đầu tiên khẳng định Liên Xô là địch thủ và Mỹ sẵn sàng chống Liên Xô, cũng như trợ giúp những nơi bị Liên Xô và sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản đe đọa. Đây được cho là cái cớ của chính quyền Washington lúc bấy giờ, khi người Mỹ nhận ra rằng sự biệt lập chính trị của Mỹ tại Châu Âu sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất là một sai lầm lớn, có thể đã tạo “khoảng trống” cho sự nổi dậy của Hitler và sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai là sự hiện diện của Liên Xô trên một nửa lục địa.)

Cao trào:

  • Kế hoạch Marshall
  • (Cùng với Chính sách Truman) 3/4/1948, Mỹ bắt đầu thực hiện Kế hoạch Marshall, viện trợ khoảng 17 tỷ USD cho các nước Tây Âu, giúp các nước này hồi phục sau chiến tranh.

-Kế hoạch Marshall (bao gồm các biện pháp nhằm “ngăn chặn” sức mạnh Liên Xô) qua hai giai đoạn:

+ Tái thiết Châu Âu “phi cộng sản” về mặt kinh tế chính trị, tăng khả năng để chống lại Liên Xô.

+ ( đồng thời ) Duy trì sức mạnh hạt nhân và sự tin cậy vào việc bảo vệ các đồng minh Châu Âu của Hoa Kỳ.

-Trong những năm từ 1948 đến năm 1952, các nước Tây Âu phát triển nhanh.( Nhờ vào kế hoạch Marshall tình trạng nghèo đói cùng cực sau chiến tranh đã kết thúc. Tây Âu bước vào một thời kỳ tăng trưởng nhanh kéo dài hai thập kỷ, giúp các quốc gia Tây Âu nới lỏng các biện pháp khắc khổ, giảm thiểu bất mãn và mang lại ổn định chính trị.)

→ Ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản tại Tây Âu bị giảm sút mạnh mẽ trên toàn khu vực, các Đảng Cộng Sản Tây Âu mất dần sự ủng hộ của dân chúng trong những năm tiếp theo của Kế hoạch Marshall.

(Trong khi đó Stalin ngăn chặn không cho phép các nước Đông Âu tham gia kế hoạch này, ông coi kế hoạch này là mối đe dọa nghiêm trọng cho sự kiểm soát của Liên Xô với khối Đông Âu, và tin rằng nó sẽ khiến chủ nghĩa tư bản nổi lên ở các quốc gia Đông Âu.)

  • Để đáp trả, Liên Xô đã thiết lập kế hoạch Molotov ( sau này là SEV – hội đồng tương trợ kinh tế ) như một lời cự tuyệt của Liên Xô gửi đến cho Kế hoạch Marshall.

(Trong một bài diễn văn trước Liên Hợp Quốc, Thứ trưởng Bộ ngoại giao Liên Xô Andrei Vyshinsky tuyên bố Kế hoạch Marshall vi phạm các nguyên tắc của Liên Hợp Quốc. Ông buộc tội Hoa Kỳ âm mưu áp đặt ý muốn của mìnhlên các quốc gia độc lập, cùng với việc sử dụng việc phân phối viện trợ từ nguồn lực kinh tế của mình cho các quốc gia nghèo như một công cụ gây áp lực chính trị.)

  • Kế hoạch Marshall nhìn chung nhận được phản ứng tích cực, nhưng cũng nhận phải một số chỉ trích và cáo buộc (rằng số tiền mà người Mỹ viện trợ cho Pháp và Hà Lan đã được những quốc gia này sử dụng cho những cuộc xâm chiếm quân sự của họ ở Đông Nam Á. Một số học giả cho rằng : cho rằng kế hoạch Marshall có căn nguyên là để "thiết lập nền móng cho các công ty xuyên quốc gia lớn của Mỹ", qua đó tăng cường sự khống chế kinh tế Tây Âu.)
  • Liên Hợp Quốc là một ủy ban tín nhiệm trong việc giúp đỡ phục hồi kinh tế các nước trên thế giới. Tuy nhiên, Liên Xô cũng là một thành viên, nhiều chính sách đưa ra bị Liên Xô bác bỏ vì tin rằng nó là con bài cho sự bành trướng của Tư bản Phương tây.

( 1946, Louis St. Laurent, bộ trưởng bộ ngoại giao Canada đưa ra ý tưởng thành lập một "liên minh chuộng hòa bình" để giúp châu Âu chống lại những sự chi phối của Liên Xô.

Các nhà lãnh đạo Mỹ tỏ ra quan tâm đến ý tưởng trên, mặc dù có người không đồng tình, cho rằng việc thành lập một ủy ban như vậy có thể dẫn đến chiến tranh.)

  • 4/4/1949: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được tành lập bởi Bỉ, Canada, Đan Mạch, Pháp, Iceland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Liên hiệp Anh và Hoa Kỳ (được cho là sự phản ứng của Mỹ và đồng minh để ngăn chặn sự lớn mạnh của chủ nghĩa Cộng sản cũng như trước ưu thế quân sự truyền thống của Liên Xô. )

→Tổ chức này đã chính thức chấm dứt chính sách cô lập của Mỹ đối với các vấn đề Châu Âu.

  • 9/5/1955: Tây Đức gia nhập NATO và bắt đầu tái vũ trang. ( Hành động này đánh dấu bước cuối cùng trong việc Tây Đức tham gia hệ thống phòng thủ Tây Âu ).
  • ( Chính động thái này đã khiến )14/5/1955: Khối Warszawa được thành lập ở Đông Âu (bao gồm Đông Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan, Hungary, România, Albania, Bulgaria và Liên Xô.) với vai trò của nó là làm đối trọng với NATO.

cộng cho

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO )

Tổ chức Hiệp Ước Warszawa

- 4/4/1949

  • Đối tượng: Hoa Kì, Canada, và một số

nước châu Âu - Mục

  • Mục đích : Để ngăn chặn sự phát trisểảnn ảnh hưởng của chủ nghĩa Cộng thấy

sản và Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu.

- 14/5/1955

- Đối tượng: Liên Xô, các nước Đông Âu ( đích: bảo đảm hòa bình và an ninh ở các nước chủ nghĩa thành viên, nhưng các biến cố lịch sử mục đích chính của khối này cũng là để củng c

nghĩa cộng sản ở Đông Âu.

ố chủ

  • Sự ra đời của hai khối quân sự đã chính thức xác lập cục diện lưỡng cực và đánh dấu việc Chiến tranh Lạnh đã bao trùm thế giới.
  • Sự khác biệt về ý thức hệ dẫn đến sự đối đầu Đông – Tây, cùng các xung đột lợi ích và ảnh hưởng.
  • Cả hai khối đều duy trì những lực lượng quân sự lớn và các loại vũ khí hiện đại để bảo đảm khả năng đáp trả khi đối phương tấn công.
  • Ngoài ra, “thế giới thứ ba” cũng là một trong những nguyên nhân bắt nguồn Chiến tranh Lạnh. (Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc kéo theo sự cáo chung của hệ thống thực dân. Quá trình phi thực dân hóa diễn ra trong những năm 1950 – 1960 với kết quả là các quốc gia mới giành được độc lập đã nhanh chóng lọt vào tầm ngắm của hai siêu cường Mỹ và Liên Xô quyết liệt tranh giành ảnh hưởng tại những quốc gia này như một cách để tăng cường sức mạnh ngoài các khu vực ảnh hưởng truyền thống.) Cuộc chạy đua vũ trang:

-Cuộc chạy đua vũ trang lớn nhất trong lịch sử bắt đầu trên các lĩnh vực:

+ Tên lửa liên lục địa ( Hoa Kì đã đặt hàng loạt tên lửa đạn đạo ở các quốc gia như Anh, Italia, Thổ Nhĩ Kì nhắm thắng vào nước Nga; để trả đủa chính quyền Moscow đã thiết lập hệ thống tên lửa hạt nhân đủ gần để có thể nhắm thẳng vào tấn công và hủy diệt lãnh thổ Hoa Kì )

+ công nghệ vũ trụ (vệ tinh nhân tạo, khinh khí cầu gián điệp...)

+ ( Quan trọng hơn cả là ) Vũ khí hạt nhân ( Mối đe dọa lớn nhất và là nguyên nhân gây căng thẳng nhất cho cuộc Chiến tranh Lạnh khi mà sau Mỹ và Liên Xô thì thêm hàng loạt quốc gia tuyên bố sở hữu bom nguyên tử.)

  • Ở thời điểm này, Mỹ có số bom và đầu đạn hạt nhân lớn gấp tám lần Liên xô: 27.297 so với 3.332.
  • Tuy nhiên, người Liên Xô lại thắng thế trong cuộc chạy đua vào không gian với việc phóng tàu Sputnik, vệ tinh nhân tạo đầu tiên, sau đó là máy bay không người lái.

-Trong thời kỳ căng thẳng này, “chiến trường” của Chiến tranh Lạnh có thể được phân chia thành: châu Âu và các vùng “ngoại vi” (bao gồm các nước Thế giới thứ ba) với các cuộc chiến tiêu biểu như:

+ Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) (Là một trong những cuộc chiến lớn, khốc liệt và quốc tế hóa nhất kể từ sau Thế chiến 2. Đây là kết quả của chiến tranh Lạnh, những mâu thuẫn – xung đột liên Triều cùng sự phân cực của thế giới sau Thế chiến.→ đã đánh dấu sự thay đổi trọng tâm của Chiến tranh Lạnh, từ Châu Âu sang Đông Á. Lúc này, các

cuộc chiến ủy nhiệm ở Thế giới thứ ba đã trở thành vũ đài quan trọng cho cuộc cạnh tranh giữa hai siêu cường. Cả hai đều cố gắng thu hút thêm đồng minh bằng những lời hứa hẹn viện trợ về tài chính, quân sự, ngoại giao...)(Là một trong những cuộc chiến lớn, khốc liệt và quốc tế hóa nhất kể từ sau Thế chiến 2. Đây là kết quả của chiến tranh Lạnh, những mâu thuẫn – xung đột liên Triều cùng sự phân cực của thế giới sau Thế chiến.

+ Chiến tranh kênh đào Suez → tăng cường tại Trung Đông như là một người bảo vệ cho các nước Ả Rập khỏi chủ nghĩa thực dân phương Tây.

+ ( Đỉnh cao của giai đoạn căng thẳng này là ) Các cuộc Khủng hoảng Berlin (1948, 1961) → (Bức tường Berlin, ngăn cách phần Đông và Tây thành phố, là một trong những biểu tượng mạnh mẽ nhất của Chiến tranh Lạnh.

+ Khủng hoảng tên lửa Cuba (1962) ( Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tác động đến sự thay đổi diễn biến của cuộc Chiến tranh Lạnh.) →Căng thẳng leo thang giữa Mỹ và Liên Xô trong cuộc khủng hoảng đã khiến thế giới và bản thân hai siêu cường lo sợ về một cuộc chiến tranh thế giới sử dụng vũ khí hạt nhân sẽ xảy ra. (Chính điều đó đã thúc đẩy hai bên bước vào giai đoạn hòa hoãn cuối thập niên 1960 và tăng cường tiến hành các cuộc đàm phán giải trừ quân bị. Mỹ và Liên Xô cũng đã đồng ý thành lập một “đường dây nóng” giữa Washington DC và Moskva, cho phép các nhà lãnh đạo hai nước có thể trò chuyện trực tiếp để giải quyết những cuộc khủng hoảng tương tự trong tương lai.)

+ Cuộc chiến Afghanistan (1979-1989) → Đã đẩy sự chia rẻ Trung – Xô lên đỉnh điểm.

Hòa hoãn

  • Chiến tranh Lạnh đi vào giai đoạn hòa hoãn với nhiều sự thay đổi chính trị của các bên tham chiến (khi mà) :

+ 6/1966: Pháp rút khỏi NATO. (Đây cũng là kết quả của một loạt các cuộc thương lượng không thành giữa Pháp, Mỹ và Anh bắt đầu từ năm 1958 về việc Pháp phải được tham gia đầy đủ trong Bộ Chỉ huy NATO và có những quyền hạn ngang bằng với Mỹ và Anh chứ không chỉ nằm ở quyền hạn như 1 nước nhỏ. Tuy nhiên, yêu cầu này của Mỹ Anh thẳng thừng từ chối.)

+ Như một kết quả của sự chia rẽ Trung-Xô, căng thẳng dọc theo biên giới Trung Quốc- Liên Xô đạt đến đỉnh cao từ năm 1969 (Chính phủ trung Quốc xem sự can thiệp của Liên Xô là hành động xâm lược khiến biên giới phía Tây bị đe dọa nghiêm trọng. Vì thế mà Hoa Kỳ quyết định lợi dụng mâu thuẫn giữa hai nước xã hội chủ nghĩa lớn nhất để thay đổi cán cân quyền lực theo hướng có lợi cho Phương Tây. Trung Quốc cũng muốn cải thiện mối quan hệ với người Mỹ với ý định hợp tác tiêu diệt Liên Xô nên Trung Quốc đã gia nhập liên minh với Mỹ để cùng tài trợ cho các thế lực kháng chiến chống lại Liên Xô tại Afghanistan)

+ Đặc biệt sau “cú sốc” khủng hoảng dầu mỏ 1973.

  • Những mối lo về sự mở rộng và phổ biến vũ khí hạt nhân, vấn đề ngân sách đầu tư cho quốc phòng, cộng với tình hình kinh tế bất ổn được cho là những nguyên nhân chính tạo nên và duy trì giai đoạn hòa hoãn này. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, sự tranh giành ảnh hưởng tại các nước thứ 3 giàu tài nguyên, đặc biệt là khu vực Trung Đông và châu Phi vẫn tiếp tục.

+ 7/1975: Dự án Thử nghiệm Apollo-Soyuz diễn ra. Đây là chuyến bay chung đầu tiên của Liên Xô và Mỹ. →Sứ mệnh này được xem là biểu tượng cho việc giảm căng thẳng và kết thúc "chạy đua vào không gian".

+ giai đoạn này cũng là lúc nền kinh tế Liên Xô gặp nhiều khó khăn, mà một trong những nguyên nhân chính là phí tổn quốc phòng. (Cuộc chiến tại Afghanistan lại không đem lại hiệu quả khiến Liên Xô bị sa lầy tại đây trong suốt 10 năm.) Ngày 15/05/1988, Liên Xô bắt đầu rút quân khỏi Afghanistan.

  • Căng thẳng Đông-Tây lại hạ nhiệt. Kết thúc

-1985, Mikhail Gorbachev lên cầm quyền được xem là một trong những nhân tố thúc đẩy sự chấm dứt Chiến tranh lạnh.

-Thập niên 1980, nền kinh tế Liên Xô rơi vào tình trạng trì trệ (do dầu mỏ thế giới sụt giá, nguồn thu ngoại tệ của nước này cũng sút giảm và quan trọng hơn cả là những khoản chi phí khổng lồ cho phát triển vũ khí và quốc phòng

  • Chiến tranh Lạnh hạ nhiệt nhanh chóng và chính thức kết thúc khi Liên Xô tan rã năm 1991 ( do Gorbachev không thể kiểm soát được những cải tổ mà ông đã tiến hành.)