Chiến tranh thế giới I. Trường đại học Nguyễn Tất Thành

     Chiến tranh tàu ngầm không hạn chế trên biển, gây cho Anh nhiều thiệt hại.-Ban đầu, Mĩ không muốn tham gia chiến tranh, họ chỉ muốn đứng ngoài thu lợi từ các hợp đồng xuất khẩu hàng hóa cho các nước tham chiến. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
Bài tìm hiểu: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918) Giai đoạn thứ
hai (1917-1918)
Năm 1917 : Năm bản lề của chiến tranh:
-Tại mặt trận phía tây, Liên quân chuyển sang tấn công.
-Tháng 2, nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản, với khẩu hiệu “Đả
đảo chiến tranh”, “Đả đảo Nga hoàng”, “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến
cách mạng”, đã tiến hành cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công.
Chế độ Nga hoàng bị lật đổ. Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập, tiếp
tục theo đuổi chiến tranh.
-Đức muốn cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước liền sử dụng phương
tiện chiến tranh mới là tàu ngầm.
Chiến tranh tàu ngầm không hạn chế trên biển, gây cho Anh nhiều thiệt hại.
- Ban đầu, Mĩ không muốn tham gia chiến tranh, họ chỉ muốn đứng ngoài thu lợi từ
các hợp đồng xuất khẩu hàng hóa cho các nước tham chiến. Với việc Đức tuyên bố
chiến tranh tàu ngầm không hạn chế đánh cả vào tàu Mỹ, lại cộng thêm sự kiện
bức điện Zimmermann đã làm dư luận Mĩ hết kiên nhẫn, họ đòi chính phủ tham
chiến chống Đức. Ngày 6 tháng 4 năm 1917 Mĩ cắt mọi quan hệ và tuyên bố chiến
tranh với Đức.
Sự tham chiến của Mĩ có lợi hơn cho phe Anh-Pháp-Nga.
-Quân Anh-Pháp-Nga chuyển sang tấn công:
lOMoARcPSD| 46090862
+ Chiến trường Trung Cận Đông: quân Anh liên tiếp chiến thắng quân Ottoman và
chiếm Baghdad (Iraq) tháng 3 năm 1917 và tổ chức thành công chiến dịch Sinai và
chiến dịch Palestine chiếm Jerusalem vào tháng 12 năm 1917.
+Pháp và Anh cố phá vỡ phòng tuyến của Đức, giải tỏa vòng vây bờ biển nhưng
thất bại. Những cuộc tấn công của Nga cũng không thành. Áo-Hung muốn cầu hòa
nhưng Nga và Italia không chấp nhận thương thuyết. Đức lại dồn lực lượng đánh
Nga và loại Italia ra khỏi vòng chiến.
+Chiến trường Ý – Áo: tại chiến trường này cuối năm 1917 khi cách mạng nổ ra ở
Nga, không còn mặt trận phía Đông, quân Đức – Áo được tiếp viện một lực lượng
hùng hậu trong đó có các đơn vị xung kích của Đức làm nòng cốt, đã tổ chức chiến
dịch Caporetto (26/10/1917) và đã thắng lợi vang dội tiêu diệt 6 vạn và bắt gần 30
vạn quân Ý
-Tháng 11, dưới sự lãnh đạo của Lê-nin và Đảng Bôn--vích, nhân dân Nga đứng
lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa – Cách mạng tháng Mười
Nhà nước Xô viết ra đời, thông qua Sắc lệnh hòa bình kêu gọi chấm dứt
chiến tranh nhưng không được hưởng ứng. Tuy nhiên, nền kinh tế Nga
không chịu nổi sức nặng chiến tranh, dân chúng khốn cùng, thất nghiệp, chết
đói... Lại cùng những thất bại nặng nề trước quân Đức trên mặt trận, tất cả
những cái đó gây bất mãn cao độ trong nhân dân và quân đội. Quân lính đã
quá khổ vì chiến tranh lại căm thù tầng lớp sĩ quan quý tộc, không còn lòng
ái quốc ban đầu khi mới chiến đấu. Mâu thuẫn nội bộ của quân đội Nga
cũng là quá lớn.
Để bảo vệ chính quyền non trẻ, nhà nước Xô viết buộc phải kí riêng với Đức
Hòa ước Bret Litop (3-3-1918).
Cách mạng tại Nga làm nước này rời bỏ chiến tranh. Năm 1918 :
-Đầu năm 1918, lợi dụng khi quân Mĩ chưa sang đến châu Âu, quân Đức mở liên
tiếp 4 đợt tấn công quy mô lớn trên mặt trận Pháp. Chính phủ Pháp chuẩn bị
rời khỏi Paris
-Tháng 7, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu khi cả hai phe bị thiệt hại quá nhiều.
Mĩ trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước thay Anh.
lOMoARcPSD| 46090862
Pháp, Anh quay lại phản công mạnh mẽ Đức trên các mặt trận: Ngày 18-7,
quân Pháp với 600 xe tăng phá vỡ phòng tuyến song Mác-nơ của Đức, bắt 3
vạn tù binh. Ngày 8-8, liên quân Anh-Pháp với 400 xe tăng đã đập tan phòng
tuyến song Xen, tiêu diệt 16 sư đoàn quân Đức. Ngày 12-9, liên quân Pháp-
Mĩ đánh phòng tuyến quan trọng Xanh Mi-hi-en.
-Đế chế Đức huy động những nỗ lực tấn công tuyệt vọng cuối cùng nhưng đều thất
bại. Nước Đức suy kiệt và cách mạng đã nổ ra.
-Khi Quân Đức đã rã rời suy kiệt không còn dự bị để phát triển tiến công, liên quân
Entente liền huy động tổng phản công trên toàn mặt trận. Đức không còn khả năng
chống trả kiên cường như trước đây nữa. Cuộc tấn công của liên quân đã phát triển
thắng lợi và được gọi là “100 ngày tấn công”.
Đến cuối tháng 9, quân Đức phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ. Đồng
minh của Đức nhanh chóng đầu hàng: đầu tiên là Bulgaria (29/9), Thổ Nhĩ
Kì (30/10), Áo – Hung (2/11).
-Trước nguy cơ thất bại, chính phủ mới được thành lập ở Đức (3-10-1918) đề nghị
thương lượng với Mĩ nhưng Mĩ muốn đánh đến cùng để buộc Đức phải đầu hàng
không điều kiện. Ngày 9-11, cách mạng bùng nổ ở Đức, Hoàng đế Vin-hem II phải
chạy sang Hà Lan tị nạn. Ngày 11-11, Đức phải kí hiệp định đầu hàng không điều
kiện - Hiệp định Versailles với các hạn chế ngặt nghèo cho sự phát triển sau chiến
tranh của Đức.
Phe Đức, Áo-Hung thất bại nặng nề.
Chiến tranh thế giới I kết thúc.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
Bài tìm hiểu: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918) Giai đoạn thứ hai (1917-1918)
Năm 1917 : Năm bản lề của chiến tranh:
-Tại mặt trận phía tây, Liên quân chuyển sang tấn công.
-Tháng 2, nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản, với khẩu hiệu “Đả
đảo chiến tranh”, “Đả đảo Nga hoàng”, “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến
cách mạng”, đã tiến hành cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công.
Chế độ Nga hoàng bị lật đổ. Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập, tiếp
tục theo đuổi chiến tranh.
-Đức muốn cắt đứt đường tiếp tế trên biển của phe Hiệp ước liền sử dụng phương
tiện chiến tranh mới là tàu ngầm.
Chiến tranh tàu ngầm không hạn chế trên biển, gây cho Anh nhiều thiệt hại.
- Ban đầu, Mĩ không muốn tham gia chiến tranh, họ chỉ muốn đứng ngoài thu lợi từ
các hợp đồng xuất khẩu hàng hóa cho các nước tham chiến. Với việc Đức tuyên bố
chiến tranh tàu ngầm không hạn chế đánh cả vào tàu Mỹ, lại cộng thêm sự kiện
bức điện Zimmermann đã làm dư luận Mĩ hết kiên nhẫn, họ đòi chính phủ tham
chiến chống Đức. Ngày 6 tháng 4 năm 1917 Mĩ cắt mọi quan hệ và tuyên bố chiến tranh với Đức.
Sự tham chiến của Mĩ có lợi hơn cho phe Anh-Pháp-Nga.
-Quân Anh-Pháp-Nga chuyển sang tấn công: lOMoAR cPSD| 46090862
+ Chiến trường Trung Cận Đông: quân Anh liên tiếp chiến thắng quân Ottoman và
chiếm Baghdad (Iraq) tháng 3 năm 1917 và tổ chức thành công chiến dịch Sinai và
chiến dịch Palestine chiếm Jerusalem vào tháng 12 năm 1917.
+Pháp và Anh cố phá vỡ phòng tuyến của Đức, giải tỏa vòng vây bờ biển nhưng
thất bại. Những cuộc tấn công của Nga cũng không thành. Áo-Hung muốn cầu hòa
nhưng Nga và Italia không chấp nhận thương thuyết. Đức lại dồn lực lượng đánh
Nga và loại Italia ra khỏi vòng chiến.
+Chiến trường Ý – Áo: tại chiến trường này cuối năm 1917 khi cách mạng nổ ra ở
Nga, không còn mặt trận phía Đông, quân Đức – Áo được tiếp viện một lực lượng
hùng hậu trong đó có các đơn vị xung kích của Đức làm nòng cốt, đã tổ chức chiến
dịch Caporetto (26/10/1917) và đã thắng lợi vang dội tiêu diệt 6 vạn và bắt gần 30 vạn quân Ý
-Tháng 11, dưới sự lãnh đạo của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích, nhân dân Nga đứng
lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa – Cách mạng tháng Mười
Nhà nước Xô viết ra đời, thông qua Sắc lệnh hòa bình kêu gọi chấm dứt
chiến tranh nhưng không được hưởng ứng. Tuy nhiên, nền kinh tế Nga
không chịu nổi sức nặng chiến tranh, dân chúng khốn cùng, thất nghiệp, chết
đói... Lại cùng những thất bại nặng nề trước quân Đức trên mặt trận, tất cả
những cái đó gây bất mãn cao độ trong nhân dân và quân đội. Quân lính đã
quá khổ vì chiến tranh lại căm thù tầng lớp sĩ quan quý tộc, không còn lòng
ái quốc ban đầu khi mới chiến đấu. Mâu thuẫn nội bộ của quân đội Nga cũng là quá lớn.
Để bảo vệ chính quyền non trẻ, nhà nước Xô viết buộc phải kí riêng với Đức
Hòa ước Bret Litop (3-3-1918).
Cách mạng tại Nga làm nước này rời bỏ chiến tranh. Năm 1918 :
-Đầu năm 1918, lợi dụng khi quân Mĩ chưa sang đến châu Âu, quân Đức mở liên
tiếp 4 đợt tấn công quy mô lớn trên mặt trận Pháp. Chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Paris
-Tháng 7, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu khi cả hai phe bị thiệt hại quá nhiều.
Mĩ trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước thay Anh. lOMoAR cPSD| 46090862
Pháp, Anh quay lại phản công mạnh mẽ Đức trên các mặt trận: Ngày 18-7,
quân Pháp với 600 xe tăng phá vỡ phòng tuyến song Mác-nơ của Đức, bắt 3
vạn tù binh. Ngày 8-8, liên quân Anh-Pháp với 400 xe tăng đã đập tan phòng
tuyến song Xen, tiêu diệt 16 sư đoàn quân Đức. Ngày 12-9, liên quân Pháp-
Mĩ đánh phòng tuyến quan trọng Xanh Mi-hi-en.
-Đế chế Đức huy động những nỗ lực tấn công tuyệt vọng cuối cùng nhưng đều thất
bại. Nước Đức suy kiệt và cách mạng đã nổ ra.
-Khi Quân Đức đã rã rời suy kiệt không còn dự bị để phát triển tiến công, liên quân
Entente liền huy động tổng phản công trên toàn mặt trận. Đức không còn khả năng
chống trả kiên cường như trước đây nữa. Cuộc tấn công của liên quân đã phát triển
thắng lợi và được gọi là “100 ngày tấn công”.
Đến cuối tháng 9, quân Đức phải bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ. Đồng
minh của Đức nhanh chóng đầu hàng: đầu tiên là Bulgaria (29/9), Thổ Nhĩ
Kì (30/10), Áo – Hung (2/11).
-Trước nguy cơ thất bại, chính phủ mới được thành lập ở Đức (3-10-1918) đề nghị
thương lượng với Mĩ nhưng Mĩ muốn đánh đến cùng để buộc Đức phải đầu hàng
không điều kiện. Ngày 9-11, cách mạng bùng nổ ở Đức, Hoàng đế Vin-hem II phải
chạy sang Hà Lan tị nạn. Ngày 11-11, Đức phải kí hiệp định đầu hàng không điều
kiện - Hiệp định Versailles với các hạn chế ngặt nghèo cho sự phát triển sau chiến tranh của Đức.
Phe Đức, Áo-Hung thất bại nặng nề.
Chiến tranh thế giới I kết thúc.