Tóm tắt vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? . Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Trong lịch sử, các phong trào ấu tranh chống pháp, dù theo khuynh hướng phong kiến hay theo khuynh hướng dân chủ tư sản, cuối cùng ều i ến bế tắc. Trước yêu cầu cấp bách phải tìm một con ường cứu nước mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
Câu 31: Tóm tắt vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
1, Sự lựa chọn con ường cứu nước, cứu dân của Nguyễn Ái Quốc
- Trong lịch sử, các phong trào ấu tranh chống pháp, dù theo khuynh hướng phong kiến
hay theo khuynh hướng dân chủ tư sản, cuối cùng ều i ến bế tắc. Trước yêu cầu cấp bách phải
tìm một con ường cứu nước mới, bằng thiên tài trí tuệ và nhãn quan chính trị sắc bén, năm
1911, Nguyễn Tất Thành quyết ịnh ra i tìm ường cứu nước. Từ ó, Nguyễn Ái Quốc khẳng ịnh
con ường cách mạng tư sản không thể ưa lại ộc lập và hạnh phúc cho nhân dân các nước nói
chung và VN nói riêng
2, Quá trình tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chc
- Về tư tưởng, vừa tham gia hoạt ộng thực tiễn của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế dưới nhiều phương thức phong phú, Nguyễn Ái Quốc ã tích cực tố cáo tội ác thực dân
ối với nhân dân các thuộc ịa, ồng thời tiến hành tuyên truyền tư tưởng Mác-Leenin, xây dựng
mối quan hệ gắn bó giữa những người cộng sản và nhân dân lao ộng Pháp với các nước thuộc
ịa và phụ thuộc.
- Về chính trị, Nguyễn Ái Quốc ưa ra những luận iểm quan trọng về cách mạng giải
phóng dân tộc. Người khẳng ịnh rằng, con ường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, cả 2 cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ
nghĩa cộng sản. Nguyễn Ái Quốc xác ịnh cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc a
là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, giữa CM giải phóng DT ở các nước thuộc a
với CMVS ở chính quốc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu 32: So sánh chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng trong Cương lĩnh tháng 2/1930 với Luận
cương chính trị tháng 10/1930?
1, Sự thống nht
Luận cương lĩnh chính trị tháng 2 – 1930 và Luận cương lĩnh chính trị tháng 10 – 1930 cơ bản có sự
thống nhất với nhau về nhiều nội dung quan trọng, cụ thể như là:
Thống nhất về và phương hướng chiến lược: CMVN trải qua 2 giai oạn CM: giai oạn ầu
phải tiến hành CMTS dân quyền, sau ó tiến lên CMXHCN ể xây dựng CNXH và CNCS ở VN, bỏ
qua giai oạn phát triển TBCN.
Thống nhất về nhiệm vụ chiến lược: Cả 2 văn kiện ều i sâu nghiên cứu về CMTS dân
quyền và ều cho rằng cuộc CM này có 2 nhiệm vụ là ánh ổ ế quốc ể giành ộc lập dân tộc và ánh ổ
phong kiến ể em lại dân chủ cho nhân dân (thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”); như vậy
CMTSDQ ể giải quyết 2 vấn ề là vấn ề dân tộc và vấn ề giai cấp.
lOMoARcPSD| 46090862
Thống nhất về lực lượng cách mạng: Nhìn chung cả 2 văn kiện ều cho rằng lực lượng cách
mạng chủ yếu dựa vào công nhân và nông dân, nghĩa là dựa vào 2 giai cấp cơ bản nhất của xã hội
VN.
Thống nhất về phương pháp cách mạng: Cả 2 văn kiện ều chỉ ra rằng phương pháp cách
mạng Việt Nam phải tiến hành bằng con ường ấu tranh cách mạng chứ không thể thực hiện từng
phần theo kiểu cải cách dân chủ, ấu tranh theo kiểu cải lương.
Thống nhất về quan hệ của CMVN với cách mạng thế giới: Khi nhận ịnh về mới quan hệ
giữa CMVN với CMTG, cả 2 văn kiện ều cho rằng CMVN là một bộ phận của CMTG, cho nên
CMVN phải ặt trong dòng chảy chung của CMTG ể kết hợp ược sức mạnh dân tộc với sức mạnh
của thời ại.
2, Sự khác nhau
Giữa Luận cương chính trị tháng 2 – 1930 và Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 có sự khác nhau
là:
Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 không ưa nhiệm vụ giải quyết vấn ề dân tộc lên hàng
ầu mà ưa vấn ề giai cấp lên làm nhiệm vụ chủ yếu, do chưa nhìn thấy mâu thuẫn cơ bản chủ yếu
của xã hội thuộc ịa ó là mâu thuẫn dân tộc rất gay gắt.
Luận cương chính trị tháng 2 – 1930 ã hạn chế lực lượng cách mạng trong công nhân và
nông dân mà không mở rộng ra khối ại oàn kết toàn dân tộc, do sự nhìn nhận vấn ề giai cấp là chủ
yếu nên xác ịnh lực lượng cách mạng là công nhân và nông dân, không nhìn thấy ược sức mạnh
của những giai tầng yêu nước khác. Từ ó, Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 ã không ề ra một
chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc ấu tranh chống ế quốc xâm lược và tay
sai.
Chương 2
Câu 31: Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? Từ ó yêu cầu ặt ra ối với
cách mạng nước ta là gì? a, Thuận lợi:
- Nước ta ã giành ộc lập, dân ta vui mừng, phấn khởi
- Đất nước ặt dưới sự lãnh ạo sáng suốt của Đảng và Bác Hồ
- Truyền thống dân tộc, tiếp tục xây dựng và bảo về chính quyền cách mạng.
- Thế giới và Liên Xô thắng phát xít.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai so sánh lực lượng cách mạng và phản cách mạng
thay ổi có lợi cho ta.
+ Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh mẽ.
+Hthống các nước tư bản chủ nghĩa (trừ Mỹ) ã suy yếu nhiều
lOMoARcPSD| 46090862
- Có sự lãnh ạo sáng suốt tài tình của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh.
b, Khó khăn
- Về ối nội: Ngaysau khi giành ược ộc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải i
mặt với muôn vàn khó khăn.
+Nạn ói:
Hậu quả nạn ói năm 1945 vẫn chưa khắc phục nổi, ê vỡ do lũ lụt ến tháng
8/1945 vẫn chưa khôi phục, hạn hán làm cho 50% diện tích ất không thể cày cấy.
Công thương nghiệp ình ốn, giá cả sinh hoạt ắt ỏ.
Nạn ói mới có nguy cơ xảy ra trong năm 1946.
+ Nạn dốt:
Hơn 90% dân số không biết chữ,
Các tệ nạn xã hội như mê tín dị oan, rượu chè, cờ bạc,.. tràn lan +Ngân
sách cạn kiệt:
Ngân sách quốc gia trống rỗng: còn 1,2 triệu ồng, trong ó ến 1 nửa là tiền rách
không dùng ược.
Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát.
Quân Tưởng ưa vào lưu hàng ồng “Quốc tệ”, “Quan kim” làm rối loạn nền tài
chính nước ta.
+Về thù trong, giặc ngoài:
Từ vĩ tuyến 16 ( Đà Nẵng) trở ra Bắc. 20 vạn quân Tưởng ồ ạt vào Hà Nội.
Từ vĩ tuyến 16 ( Đà Nẵng) trở vào Nam, quân Anh mở ường cho thực dân Pháp
trở lại xâm lược.
Việt Nam ứng trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc.
Từ ó ặt ra yêu cầu:
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa mới ra ời ã phải ương ầu với muôn vàn
khó khăn, thử thách. Tuy nhiên, bài học nắm vững và tận dụng triệt ể thi cơ của
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ược Đảng ta tiếp tục vận dụng và phát triển sáng
tạo trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, hoàn thành sự nghiệp giải
phóng dân tộc, thống nhất ất nước.
Giữa bộn bề khó khăn của những buổi sơ khai thành lập Nước, dưới sự lãnh ạo tài
tình và sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân ta ã i từ thắng lợi này
ến thắng lợi khác. Đó là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn
ộng ịa cầu”, kết thúc những năm kháng chiến chống thực dân Pháp
lOMoARcPSD| 46090862
xâm lược. Với thắng lợi này, chúng ta ã bảo vệ và phát triển thành quả của Cách
mạng Tháng Tám, ưa cách mạng Việt Nam chuyển sang giai oạn mới: xây dựng chủ
nghĩa xã hội miền Bắc và tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam,
tiến tới thống nhất ất nước.
Đó là cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước gần 21 năm, lâu dài với biết bao gian
khổ, hy sinh; qua nhiều giai oạn, ể ối phó với các kế hoạch, chiến lược khác nhau
của ế quốc Mỹ ể rồi làm nên ại thắng mùa Xuân năm 1975, ỉnh cao là chiến dịch Hồ
Chí Minh, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng
miền Nam, thống nhất ất nước, ưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên ộc lập, thống nhất,
cả nước i lên CNXH.
Đó cũng là những năm ầu sau khi ất nước thống nhất với bộn bề khó khăn. Một
mặt, chúng ta phải giải quyết hậu quả 30 năm chiến tranh; mặt khác, phải tiến hành
các cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế, lại bị bao vây,
cấm vận. Nhưng dưới sự lãnh ạo của Đảng, toàn dân tộc ã quyết tâm ồng lòng vượt
qua khó khăn, nhanh chóng khôi phục sản xuất, xây dựng, củng cố chính quyền trên
phạm vi cả nước...
Bước vào thời kỳ mới, ất nước ứng trước những thuận lợi, thời cơ, nhưng ồng thời
cũng có không ít khó khăn, thách thức. Bài học về nắm bắt thời cơ và vận dụng sáng
tạo thời cơ của Cách mạng Tháng Tám năm xưa vẫn không ngừng ược phát huy, tỏa
sáng, trở thành iểm tựa tinh thần vững chắc ể nhân dân ta vượt qua muôn vàn khó
khăn, thử thách.
Dưới sự lãnh ạo của Đảng, từ một nước trước Đổi mới còn khủng hoảng, trì trệ,
lưu thông phân phối ách tắc, rối ren; hàng hóa, vật phẩm tiêu dùng khan hiếm; ời
sống các tầng lớp nhân dân gặp nhiều khó khăn; sau Đổi mới, ã thành một Việt Nam
năng ộng, phát triển, chuyển ổi thành công sang mô hình và cơ chế quản lý kinh tế
mới, có mức tăng trưởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm; vthế, uy tín, quan hệ
ngoại giao của Việt Nam ngày càng rộng mở và nâng cao, ược ánh giá là quốc gia
có môi trường chính trị ổn ịnh, an ninh và an toàn, là ịa chỉ tin cậy cho các nhà ầu tư
quốc tế.
Câu 32: Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh ạo kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược và can thiệp Mỹ?
- Ý nghĩa:
lOMoARcPSD| 46090862
+ Thắng lợi vĩ ại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam ã kết thúc 21 năm chiến ấu
chống ế quốc Mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranh cách mạng, 117 năm chống ế quốc m lược, quét
sạch quân xâm lược, giành lại nền ộc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho ất nước. Đã kết thúc thắng
lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cnước, mở ra kỷ nguyên mới cho dân
tộc, kỷ nguyên cả nước hòa nh, thống nhất, cùng chung một nhiệm vụ chiến lược, i lên chủ nghĩa
hội; làm tăng thêm sức mạnh vật chất tinh thần, thế và lực cho cách mạng và dân tộc Việt Nam, nâng
cao uy tín của Đảng và dân tộc trên trường quốc tế; nâng cao khí phách, niềm tự hào và ể những kinh
nghiệm quý cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
+ Làm thất bại âm mưu và thủ oạn của chủ nghĩa ế quốc tiến công vào chủ nghĩa xã hội và cách
mạng thế giới; ánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất, dài ngày nhất của chủ nghĩa ế
quốc kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, làm phá sản các chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới
của ế quốc Mỹ và tác ộng ến nội tình nước Mỹ; làm suy yếu trận ịa của chủ nghĩa ế quốc, phá vỡ
một phòng tuyến quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam Á, mở ra sự sụp ổ của chủ nghĩa thc
dân mới, cổ vũ phong trào ộc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình thế giới.
- Kinh nghiệm:
Một là, giương cao ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy ộng sức mạnh toàn dân
ánh Mỹ, cả nước ánh Mỹ. Hai là, tìm ra phương pháp ấu tranh úng ắn, sáng tạo, thực hiện khởi
nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp. Ba là, phải có
công tác tổ chức chiến ấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp chi ủy quân ội, thực hiện giành thắng
lợi từng bước ến thắng lợi hoàn toàn. Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng
lực lượng cách mạng ở miền Nam và tổ chức xây dựng lực lượng chiến ấu trong cả nước, tranh thủ
tối a sự ồng tình, ủng hộ của quốc tế
CHƯƠNG 3
Câu 31: Trình bày những ặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội ch
nghĩa ở Việt Nam ược xác ịnh trong Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)?
Những ặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ược
xác ịnh trong Cương lĩnh năm 2011 là:
- Cương lĩnh khẳng ịnh những bài học kinh nghiệm lớn
- Cương lĩnh khẳng ịnh quá trình quá ộ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam trong bối
cảnh mới diễn biến phức tạp
- Cương lĩnh xác ịnh mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá ộ ở nước ta
- Cương lĩnh chỉ rõ tám phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
lOMoARcPSD| 46090862
- Cương lĩnh ưa ra những ịnh hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,
quốc phòng, an ninh, ối ngoại
Câu 32: Phân tích làm rõ những kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
lãnh ạo công cuộc ổi mới?
Những kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong lãnh ạo công cuộc ổi mới
gồm:
- Một là, trong quá trình ổi mới phải chủ ộng, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên
ịnh mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển
chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp
với Việt Nam.
- Hai là, ổi mới phải luôn luôn quán triệt quan iểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân
dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng
tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc.
- Ba là, ổi mới phải toàn diện, ồng bộ, có bước i phù hợp; phải tôn trọng quy luật
khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn,
nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vẩn ề do thực tiễn
ật ra.
- Bốn là, phải ặt lợi ích quốc gia-dân tộc lên trên hết; kiên ịnh ộc lập, tự chủ, ồng
thời chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình ẳng, cùng có lợi; kết hợp
phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại ể xây dựng và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Năm là, phải thường xuyên tự ổi mới, tự chỉnh ốn, nâng cao năng lực lãnh ạo và
sức chiến ấu của Đảng; xây dựng ội ngũ cán bộ, nhất là ội ngũ cán bộ cấp chiến
lược, ủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả
hoạt ộng của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị-xã hội và của cả
hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 31: Tóm tắt vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
1, Sự lựa chọn con ường cứu nước, cứu dân của Nguyễn Ái Quốc -
Trong lịch sử, các phong trào ấu tranh chống pháp, dù theo khuynh hướng phong kiến
hay theo khuynh hướng dân chủ tư sản, cuối cùng ều i ến bế tắc. Trước yêu cầu cấp bách phải
tìm một con ường cứu nước mới, bằng thiên tài trí tuệ và nhãn quan chính trị sắc bén, năm
1911, Nguyễn Tất Thành quyết ịnh ra i tìm ường cứu nước. Từ ó, Nguyễn Ái Quốc khẳng ịnh
con ường cách mạng tư sản không thể ưa lại ộc lập và hạnh phúc cho nhân dân các nước nói chung và VN nói riêng
2, Quá trình tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức -
Về tư tưởng, vừa tham gia hoạt ộng thực tiễn của phong trào cộng sản và công nhân
quốc tế dưới nhiều phương thức phong phú, Nguyễn Ái Quốc ã tích cực tố cáo tội ác thực dân
ối với nhân dân các thuộc ịa, ồng thời tiến hành tuyên truyền tư tưởng Mác-Leenin, xây dựng
mối quan hệ gắn bó giữa những người cộng sản và nhân dân lao ộng Pháp với các nước thuộc ịa và phụ thuộc. -
Về chính trị, Nguyễn Ái Quốc ưa ra những luận iểm quan trọng về cách mạng giải
phóng dân tộc. Người khẳng ịnh rằng, con ường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, cả 2 cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ
nghĩa cộng sản. Nguyễn Ái Quốc xác ịnh cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa
là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, giữa CM giải phóng DT ở các nước thuộc ịa
với CMVS ở chính quốc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu 32: So sánh chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng trong Cương lĩnh tháng 2/1930 với Luận
cương chính trị tháng 10/1930? 1, Sự thống nhất
Luận cương lĩnh chính trị tháng 2 – 1930 và Luận cương lĩnh chính trị tháng 10 – 1930 cơ bản có sự
thống nhất với nhau về nhiều nội dung quan trọng, cụ thể như là: –
Thống nhất về và phương hướng chiến lược: CMVN trải qua 2 giai oạn CM: giai oạn ầu
phải tiến hành CMTS dân quyền, sau ó tiến lên CMXHCN ể xây dựng CNXH và CNCS ở VN, bỏ
qua giai oạn phát triển TBCN. –
Thống nhất về nhiệm vụ chiến lược: Cả 2 văn kiện ều i sâu nghiên cứu về CMTS dân
quyền và ều cho rằng cuộc CM này có 2 nhiệm vụ là ánh ổ ế quốc ể giành ộc lập dân tộc và ánh ổ
phong kiến ể em lại dân chủ cho nhân dân (thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”); như vậy
CMTSDQ ể giải quyết 2 vấn ề là vấn ề dân tộc và vấn ề giai cấp. lOMoAR cPSD| 46090862 –
Thống nhất về lực lượng cách mạng: Nhìn chung cả 2 văn kiện ều cho rằng lực lượng cách
mạng chủ yếu dựa vào công nhân và nông dân, nghĩa là dựa vào 2 giai cấp cơ bản nhất của xã hội VN. –
Thống nhất về phương pháp cách mạng: Cả 2 văn kiện ều chỉ ra rằng phương pháp cách
mạng Việt Nam phải tiến hành bằng con ường ấu tranh cách mạng chứ không thể thực hiện từng
phần theo kiểu cải cách dân chủ, ấu tranh theo kiểu cải lương. –
Thống nhất về quan hệ của CMVN với cách mạng thế giới: Khi nhận ịnh về mới quan hệ
giữa CMVN với CMTG, cả 2 văn kiện ều cho rằng CMVN là một bộ phận của CMTG, cho nên
CMVN phải ặt trong dòng chảy chung của CMTG ể kết hợp ược sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời ại. 2, Sự khác nhau
Giữa Luận cương chính trị tháng 2 – 1930 và Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 có sự khác nhau là: –
Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 không ưa nhiệm vụ giải quyết vấn ề dân tộc lên hàng
ầu mà ưa vấn ề giai cấp lên làm nhiệm vụ chủ yếu, do chưa nhìn thấy mâu thuẫn cơ bản chủ yếu
của xã hội thuộc ịa ó là mâu thuẫn dân tộc rất gay gắt. –
Luận cương chính trị tháng 2 – 1930 ã hạn chế lực lượng cách mạng trong công nhân và
nông dân mà không mở rộng ra khối ại oàn kết toàn dân tộc, do sự nhìn nhận vấn ề giai cấp là chủ
yếu nên xác ịnh lực lượng cách mạng là công nhân và nông dân, không nhìn thấy ược sức mạnh
của những giai tầng yêu nước khác. Từ ó, Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 ã không ề ra một
chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc ấu tranh chống ế quốc xâm lược và tay sai. Chương 2
Câu 31: Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945? Từ ó yêu cầu ặt ra ối với
cách mạng nước ta là gì? a, Thuận lợi:
- Nước ta ã giành ộc lập, dân ta vui mừng, phấn khởi
- Đất nước ặt dưới sự lãnh ạo sáng suốt của Đảng và Bác Hồ
- Truyền thống dân tộc, tiếp tục xây dựng và bảo về chính quyền cách mạng.
- Thế giới và Liên Xô thắng phát xít.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai so sánh lực lượng cách mạng và phản cách mạng thay ổi có lợi cho ta.
+ Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh mẽ.
+Hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa (trừ Mỹ) ã suy yếu nhiều lOMoAR cPSD| 46090862
- Có sự lãnh ạo sáng suốt tài tình của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh. b, Khó khăn
- Về ối nội: Ngaysau khi giành ược ộc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải ối
mặt với muôn vàn khó khăn. +Nạn ói:
Hậu quả nạn ói năm 1945 vẫn chưa khắc phục nổi, ê vỡ do lũ lụt ến tháng
8/1945 vẫn chưa khôi phục, hạn hán làm cho 50% diện tích ất không thể cày cấy.
Công thương nghiệp ình ốn, giá cả sinh hoạt ắt ỏ.
Nạn ói mới có nguy cơ xảy ra trong năm 1946. + Nạn dốt:
Hơn 90% dân số không biết chữ,
Các tệ nạn xã hội như mê tín dị oan, rượu chè, cờ bạc,.. tràn lan +Ngân sách cạn kiệt:
Ngân sách quốc gia trống rỗng: còn 1,2 triệu ồng, trong ó ến 1 nửa là tiền rách không dùng ược.
Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát.
Quân Tưởng ưa vào lưu hàng ồng “Quốc tệ”, “Quan kim” làm rối loạn nền tài chính nước ta.
+Về thù trong, giặc ngoài:
Từ vĩ tuyến 16 ( Đà Nẵng) trở ra Bắc. 20 vạn quân Tưởng ồ ạt vào Hà Nội.
Từ vĩ tuyến 16 ( Đà Nẵng) trở vào Nam, quân Anh mở ường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược.
Việt Nam ứng trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc. Từ ó ặt ra yêu cầu:
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa mới ra ời ã phải ương ầu với muôn vàn
khó khăn, thử thách. Tuy nhiên, bài học nắm vững và tận dụng triệt ể thời cơ của
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ược Đảng ta tiếp tục vận dụng và phát triển sáng
tạo trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, hoàn thành sự nghiệp giải
phóng dân tộc, thống nhất ất nước.
Giữa bộn bề khó khăn của những buổi sơ khai thành lập Nước, dưới sự lãnh ạo tài
tình và sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân ta ã i từ thắng lợi này
ến thắng lợi khác. Đó là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn
ộng ịa cầu”, kết thúc những năm kháng chiến chống thực dân Pháp lOMoAR cPSD| 46090862
xâm lược. Với thắng lợi này, chúng ta ã bảo vệ và phát triển thành quả của Cách
mạng Tháng Tám, ưa cách mạng Việt Nam chuyển sang giai oạn mới: xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam,
tiến tới thống nhất ất nước.
Đó là cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước gần 21 năm, lâu dài với biết bao gian
khổ, hy sinh; qua nhiều giai oạn, ể ối phó với các kế hoạch, chiến lược khác nhau
của ế quốc Mỹ ể rồi làm nên ại thắng mùa Xuân năm 1975, ỉnh cao là chiến dịch Hồ
Chí Minh, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng
miền Nam, thống nhất ất nước, ưa dân tộc ta bước vào kỷ nguyên ộc lập, thống nhất, cả nước i lên CNXH.
Đó cũng là những năm ầu sau khi ất nước thống nhất với bộn bề khó khăn. Một
mặt, chúng ta phải giải quyết hậu quả 30 năm chiến tranh; mặt khác, phải tiến hành
các cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế, lại bị bao vây,
cấm vận. Nhưng dưới sự lãnh ạo của Đảng, toàn dân tộc ã quyết tâm ồng lòng vượt
qua khó khăn, nhanh chóng khôi phục sản xuất, xây dựng, củng cố chính quyền trên phạm vi cả nước...
Bước vào thời kỳ mới, ất nước ứng trước những thuận lợi, thời cơ, nhưng ồng thời
cũng có không ít khó khăn, thách thức. Bài học về nắm bắt thời cơ và vận dụng sáng
tạo thời cơ của Cách mạng Tháng Tám năm xưa vẫn không ngừng ược phát huy, tỏa
sáng, trở thành iểm tựa tinh thần vững chắc ể nhân dân ta vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách.
Dưới sự lãnh ạo của Đảng, từ một nước trước Đổi mới còn khủng hoảng, trì trệ,
lưu thông phân phối ách tắc, rối ren; hàng hóa, vật phẩm tiêu dùng khan hiếm; ời
sống các tầng lớp nhân dân gặp nhiều khó khăn; sau Đổi mới, ã thành một Việt Nam
năng ộng, phát triển, chuyển ổi thành công sang mô hình và cơ chế quản lý kinh tế
mới, có mức tăng trưởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm; vị thế, uy tín, quan hệ
ngoại giao của Việt Nam ngày càng rộng mở và nâng cao, ược ánh giá là quốc gia
có môi trường chính trị ổn ịnh, an ninh và an toàn, là ịa chỉ tin cậy cho các nhà ầu tư quốc tế.
Câu 32: Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh ạo kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược và can thiệp Mỹ? - Ý nghĩa: lOMoAR cPSD| 46090862
+ Thắng lợi vĩ ại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam ã kết thúc 21 năm chiến ấu
chống ế quốc Mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranh cách mạng, 117 năm chống ế quốc xâm lược, quét
sạch quân xâm lược, giành lại nền ộc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho ất nước. Đã kết thúc thắng
lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước, mở ra kỷ nguyên mới cho dân
tộc, kỷ nguyên cả nước hòa bình, thống nhất, cùng chung một nhiệm vụ chiến lược, i lên chủ nghĩa xã
hội; làm tăng thêm sức mạnh vật chất tinh thần, thế và lực cho cách mạng và dân tộc Việt Nam, nâng
cao uy tín của Đảng và dân tộc trên trường quốc tế; nâng cao khí phách, niềm tự hào và ể những kinh
nghiệm quý cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
+ Làm thất bại âm mưu và thủ oạn của chủ nghĩa ế quốc tiến công vào chủ nghĩa xã hội và cách
mạng thế giới; ánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất, dài ngày nhất của chủ nghĩa ế
quốc kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, làm phá sản các chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới
của ế quốc Mỹ và tác ộng ến nội tình nước Mỹ; làm suy yếu trận ịa của chủ nghĩa ế quốc, phá vỡ
một phòng tuyến quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam Á, mở ra sự sụp ổ của chủ nghĩa thực
dân mới, cổ vũ phong trào ộc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình thế giới. - Kinh nghiệm:
Một là, giương cao ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy ộng sức mạnh toàn dân
ánh Mỹ, cả nước ánh Mỹ. Hai là, tìm ra phương pháp ấu tranh úng ắn, sáng tạo, thực hiện khởi
nghĩa toàn dân và chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp. Ba là, phải có
công tác tổ chức chiến ấu giỏi của các cấp bộ Đảng và các cấp chi ủy quân ội, thực hiện giành thắng
lợi từng bước ến thắng lợi hoàn toàn. Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng
lực lượng cách mạng ở miền Nam và tổ chức xây dựng lực lượng chiến ấu trong cả nước, tranh thủ
tối a sự ồng tình, ủng hộ của quốc tế CHƯƠNG 3
Câu 31: Trình bày những ặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam ược xác ịnh trong Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)?
Những ặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ược
xác ịnh trong Cương lĩnh năm 2011 là:
- Cương lĩnh khẳng ịnh những bài học kinh nghiệm lớn
- Cương lĩnh khẳng ịnh quá trình quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong bối
cảnh mới diễn biến phức tạp
- Cương lĩnh xác ịnh mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá ộ ở nước ta
- Cương lĩnh chỉ rõ tám phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta lOMoAR cPSD| 46090862
- Cương lĩnh ưa ra những ịnh hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,
quốc phòng, an ninh, ối ngoại
Câu 32: Phân tích làm rõ những kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
lãnh ạo công cuộc ổi mới?
Những kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong lãnh ạo công cuộc ổi mới gồm:
- Một là, trong quá trình ổi mới phải chủ ộng, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên
ịnh mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển
chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.
- Hai là, ổi mới phải luôn luôn quán triệt quan iểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân
dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng
tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc.
- Ba là, ổi mới phải toàn diện, ồng bộ, có bước i phù hợp; phải tôn trọng quy luật
khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn,
nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vẩn ề do thực tiễn ật ra.
- Bốn là, phải ặt lợi ích quốc gia-dân tộc lên trên hết; kiên ịnh ộc lập, tự chủ, ồng
thời chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình ẳng, cùng có lợi; kết hợp
phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại ể xây dựng và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Năm là, phải thường xuyên tự ổi mới, tự chỉnh ốn, nâng cao năng lực lãnh ạo và
sức chiến ấu của Đảng; xây dựng ội ngũ cán bộ, nhất là ội ngũ cán bộ cấp chiến
lược, ủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả
hoạt ộng của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị-xã hội và của cả
hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân