Chính sách cai trị của thực dân Pháp và sự biến đổi của xã hội VN dưới thời thực dân Pháp

Sau khi đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp đã bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914). Họ thành lập Liên bang Đông Dương và tạo ra một bộ máy cai trị với sự chi phối từ trên xuống.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45650917
Câu 1: Nêu chính sách cai trị của thực dân Pháp và sự biến đổi của xã hội VN
dưới thời thực dân Pháp.
1. Những chính sách phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa của Pháp
a) Tổ chức bộ máy Nhà nước:
Sau khi đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp đã bắt tay
vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914). Họ thành lập Liên bang Đông Dương
và tạo ra một bộ máy cai trị với sự chi phối từ trên xuống.
Việt Nam bị chia thành 3 vùng, mỗi vùng một chế độ cai trị khác nhau: Nam K
(thuộc địa), Trung Kỳ (bảo hộ) và Bắc Kỳ (nửa bảo hộ). Tất cả các đơn vị từ tỉnh, phủ,
huyện, châu đến làng xã đều do viên quan người Pháp cai trị. Chính sách của Pháp nhằm
tăng cường ách áp bức kìm kẹp nhằm khai thác tài nguyên Việt Nam, làm giàu cho
bản Pháp. Việc tổ chức bộ y nhà nước rất chặt chẽ, đến mức tay xuống tận ng
thôn và kết hợp giữa thực dân và phong kiến trong việc cai trị.
b) Chính sách kinh tế
Sau khi đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp tập trung vào
việc khai thác thuộc địa bằng nhiều biện pháp, trong đó có:
- Nông nghiệp: Pháp tiếp tục cướp đoạt ruộng đất khai khẩn đất hoang để sử
dụngcho mục đích riêng của mình. Tại Bắc Kì, đến m 1902, đã 182.000 hécta
ruộng đất bị chiếm đoạt bởi Pháp. Năm 1915, địa chủ người Pháp đã chiếm đoạt thêm
470.000 ha đất để lập đồn điền ở Bắc Trung Kì. Ngoài ra, Pháp cũng khuyến khích
phát triển canh tác thu tô.
- Công nghiệp: Pháp tập trung vào việc khai thác mỏ than kim loại để xuất
khẩu,đồng thời đầu vào các ngành công nghiệp nhẹ như sản xuất xi măng, gạch ngói,
xay xát gạo, giấy, diêm...
- Giao thông vận tải: Pháp y dựng hệ thống đường giao thông để tăng ờng
bóc lộtvà đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam đánh thuế nặng vào
hànghóa nhập khẩu. Trong khi đó, hàng hóa của Pháp được miễn hoặc đánh thuế rất
lOMoARcPSD|45650917
nhẹ. Để tăng ngân sách, Pháp còn áp đặt các loại thuế mới, đặc biệt là thuế rượu, muối
và thuốc phiện.
c) Chính sách văn hoá, giáo dục
Thực dân Pháp duy trì nền giáo dục phong kiến chỉ mở một số trường học sở
y tế, văn hoá. Họ đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc ở bậc Trung học, nhưng
đồng thời cũng tạo ra tầng lớp tay sai và m m nhân dân bằng những chính sách này.
2. Sự tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đến xã hội
Việt Nam
Về mặt kinh tế, thực dân Pháp những ảnh hưởng tích cực như khai thác tài nguyên
y dựng nền công nghiệp thuộc địa. Thành thị cũng phát triển đẩy mạnh nền
kinh tế hàng hoá. Tuy nhiên, việc vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địamột
trong những mục đích của công cuộc khai thác. Đồng thời, tài nguyên thiên nhiên bị
khai thác một ch không bền vững, nông nghiệp và công nghiệp phát triển không đồng
đều và thiếu hẳn công nghiệp nặng. Vì vậy, nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản
xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.
Về mặt hội, hội Việt Nam đã trải qua sự xuất hiện của những tầng lớp mới bên
cạnh những giai cấp cũ liên tục bị phân hoá. Các tầng lớp mới bao gồm:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: một số đại diện của tầng y đã đầu hàng làm tay
saicho thực dân Pháp, tuy nhiên, vẫn một số địa chủ vừa nhỏ với tinh thần yêu
nước.
- Giai cấp nông dân: đông đảo bị áp bức bóc lột nặng nề, tuy nhiên, họ đã sẵn
sànghưởng ứng và tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Tầng lớp sản: bao gồm các nhà thầu khoán, chủ xưởng thủ công, chủ hãng buôn,...bị
kìm hãm, chèn ép, tuy nhiên, chưa có tinh thần cách mạng.
- Tiểu sản thành thị: bao gồm chủ các ởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp
vànhững người làm nghề tự do. Đây những người trình độ học vấn, nhạy bén với
thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu
thế kỉ XX.
lOMoARcPSD|45650917
- Công nhân: bao gồm những người xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồnđiền,
hầm mỏ, nhà máy, nghiệp,... Đời sống của họ khổ cực, tuy nhiên, họ tinh thần
đấu tranh mạnh mẽ chống lại giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
- Tình trạng đời sống của nhân dân vẫn còn khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
Câu 2: Nội dung chính cương (cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng)
Trong Chính cương của Đảng đã nêu "chủ trương làm sản dân quyền cách mạng
thổ địa cách mạng để đi tới hội cộng sản." Đó mục đích lâu dài, cuối cùng của
Đảng và cách mạng Việt Nam.
Mục tiêu trước mắt về hội m cho nhân dân được tự do hội họp, nam nữ bình
quyền, phổ thông giáo dục cho dân chúng; về chính trị đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
thực dân Pháp và bọn phong kiến làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập chính
phủ, quân đội của nhân dân (công, nông, binh); về kinh tế a bỏ các thứ quốc trái,
bỏ u thuế cho dân y nghèo, thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc giao chính phủ nhân
dân quản lý, thu hết ruộng đất chiếm đoạt của đế quốc m của công chia cho dân y
nghèo, phát triển công, nông nghiệp thực hiện lao động 8 giờ. Những mục tiêu đó
phù hợp với lợi ích bản của dân tộc, nguyện vọng tha thiết của nhân dân ta. Sách
lược của Đảng nêu rõ Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, thu phục giai cấp,
lãnh đạo dân chúng ng dân; liên lạc với tiểu sản, trí thức, trung nông; tranh thủ,
phân hóa trung tiểu địa chủ tư sản dân tộc, đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và giai
cấp vô sản thế giới để hình thành mặt trận thống nhất đánh đuổi đế quốc, đánh đuổi bọn
đại địa chủ phong kiến, thực hiện khẩu hiệu nước Việt Nam độc lập, người y có
ruộng.
Chương trình tóm tắt của Đảng Điều lệ vắn tắt của Đảng nêu chính xác tên Đảng,
tôn chỉ của Đảng, hệ thống tổ chức của Đảng từ chi bộ, huyện bộ, thị bộ hay khu bộ,
tỉnh bộ, thành bộ hay đặc biệt là bộ và Trung ương.
Toàn bộ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng toát lên ởng lớn ch mạng dân tộc dân
chủ Việt Nam tất yếu đi tới cách mạng hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa hội; sự nghiệp đó của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam - Đảng Mác - Lênin.
Phương hướng chiến ợc của cách mạng Việt Nam "Tư sản dân quyền cách mạng
và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản."
lOMoARcPSD|45650917
Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam thông qua Cương lĩnh chính trđầu tiên của Đảng
thể hiện như sau:
- Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa thực dân Pháp bọn phong kiến, làm
chonước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân
đội công nông.
- Về kinh tế: thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bsản nghiệp lớn (như
côngnghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v) của bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho
Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ
nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang
công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm tám giờ.
- Về văn hóa - hội: dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền, phổ
thônggiáo dục theo công nông hóa.
- Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân y và
phảidựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đbọn đại địa chủ
phong kiến; làm cho các đoàn thể thợ thuyền dân y (công hội, hợp tác xã) khỏi
dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia; phải hết sức liên lạc với tiểu
sản, trí thức, trung nông, thanh niên,.. để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp; đối với phú
nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi
dụng, ít lâu mới m cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng
(như Đảng lập hiến v.v) thì đánh đổ.
- Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp sản lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt
Nam.- Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách
mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 45650917
Câu 1: Nêu chính sách cai trị của thực dân Pháp và sự biến đổi của xã hội VN
dưới thời thực dân Pháp.
1. Những chính sách phục vụ cho cuộc khai thác thuộc địa của Pháp
a) Tổ chức bộ máy Nhà nước:
Sau khi đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp đã bắt tay
vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914). Họ thành lập Liên bang Đông Dương
và tạo ra một bộ máy cai trị với sự chi phối từ trên xuống.
Việt Nam bị chia thành 3 vùng, mỗi vùng có một chế độ cai trị khác nhau: Nam Kỳ
(thuộc địa), Trung Kỳ (bảo hộ) và Bắc Kỳ (nửa bảo hộ). Tất cả các đơn vị từ tỉnh, phủ,
huyện, châu đến làng xã đều do viên quan người Pháp cai trị. Chính sách của Pháp nhằm
tăng cường ách áp bức và kìm kẹp nhằm khai thác tài nguyên Việt Nam, làm giàu cho
tư bản Pháp. Việc tổ chức bộ máy nhà nước rất chặt chẽ, đến mức tay xuống tận nông
thôn và kết hợp giữa thực dân và phong kiến trong việc cai trị.
b) Chính sách kinh tế
Sau khi đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp tập trung vào
việc khai thác thuộc địa bằng nhiều biện pháp, trong đó có: -
Nông nghiệp: Pháp tiếp tục cướp đoạt ruộng đất và khai khẩn đất hoang để sử
dụngcho mục đích riêng của mình. Tại Bắc Kì, đến năm 1902, đã có 182.000 hécta
ruộng đất bị chiếm đoạt bởi Pháp. Năm 1915, địa chủ người Pháp đã chiếm đoạt thêm
470.000 ha đất để lập đồn điền ở Bắc và Trung Kì. Ngoài ra, Pháp cũng khuyến khích
phát triển canh tác thu tô. -
Công nghiệp: Pháp tập trung vào việc khai thác mỏ than và kim loại để xuất
khẩu,đồng thời đầu tư vào các ngành công nghiệp nhẹ như sản xuất xi măng, gạch ngói,
xay xát gạo, giấy, diêm... -
Giao thông vận tải: Pháp xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường
bóc lộtvà đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. -
Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam và đánh thuế nặng vào
hànghóa nhập khẩu. Trong khi đó, hàng hóa của Pháp được miễn hoặc đánh thuế rất lOMoARcPSD| 45650917
nhẹ. Để tăng ngân sách, Pháp còn áp đặt các loại thuế mới, đặc biệt là thuế rượu, muối và thuốc phiện.
c) Chính sách văn hoá, giáo dục
Thực dân Pháp duy trì nền giáo dục phong kiến và chỉ mở một số trường học và cơ sở
y tế, văn hoá. Họ đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc ở bậc Trung học, nhưng
đồng thời cũng tạo ra tầng lớp tay sai và kìm hãm nhân dân bằng những chính sách này.
2. Sự tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đến xã hội Việt Nam
Về mặt kinh tế, thực dân Pháp có những ảnh hưởng tích cực như khai thác tài nguyên
và xây dựng nền công nghiệp thuộc địa. Thành thị cũng phát triển và đẩy mạnh nền
kinh tế hàng hoá. Tuy nhiên, việc vơ vét sức người, sức của nhân dân thuộc địa là một
trong những mục đích của công cuộc khai thác. Đồng thời, tài nguyên thiên nhiên bị
khai thác một cách không bền vững, nông nghiệp và công nghiệp phát triển không đồng
đều và thiếu hẳn công nghiệp nặng. Vì vậy, nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản
xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.
Về mặt xã hội, xã hội Việt Nam đã trải qua sự xuất hiện của những tầng lớp mới bên
cạnh những giai cấp cũ liên tục bị phân hoá. Các tầng lớp mới bao gồm:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: một số đại diện của tầng này đã đầu hàng và làm tay
saicho thực dân Pháp, tuy nhiên, vẫn có một số địa chủ vừa và nhỏ với tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: đông đảo và bị áp bức bóc lột nặng nề, tuy nhiên, họ đã sẵn
sànghưởng ứng và tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Tầng lớp tư sản: bao gồm các nhà thầu khoán, chủ xưởng thủ công, chủ hãng buôn,...bị
kìm hãm, chèn ép, tuy nhiên, chưa có tinh thần cách mạng.
- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp
vànhững người làm nghề tự do. Đây là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với
thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX. lOMoARcPSD| 45650917
- Công nhân: bao gồm những người xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồnđiền,
hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,... Đời sống của họ khổ cực, tuy nhiên, họ có tinh thần
đấu tranh mạnh mẽ chống lại giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
- Tình trạng đời sống của nhân dân vẫn còn khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
Câu 2: Nội dung chính cương (cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng)
Trong Chính cương của Đảng đã nêu "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản." Đó là mục đích lâu dài, cuối cùng của
Đảng và cách mạng Việt Nam.
Mục tiêu trước mắt về xã hội là làm cho nhân dân được tự do hội họp, nam nữ bình
quyền, phổ thông giáo dục cho dân chúng; về chính trị là đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
thực dân Pháp và bọn phong kiến làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập chính
phủ, quân đội của nhân dân (công, nông, binh); về kinh tế là xóa bỏ các thứ quốc trái,
bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo, thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc giao chính phủ nhân
dân quản lý, thu hết ruộng đất chiếm đoạt của đế quốc làm của công chia cho dân cày
nghèo, phát triển công, nông nghiệp và thực hiện lao động 8 giờ. Những mục tiêu đó
phù hợp với lợi ích cơ bản của dân tộc, nguyện vọng tha thiết của nhân dân ta. Sách
lược của Đảng nêu rõ Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, thu phục giai cấp,
lãnh đạo dân chúng nông dân; liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông; tranh thủ,
phân hóa trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc, đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và giai
cấp vô sản thế giới để hình thành mặt trận thống nhất đánh đuổi đế quốc, đánh đuổi bọn
đại địa chủ và phong kiến, thực hiện khẩu hiệu nước Việt Nam độc lập, người cày có ruộng.
Chương trình tóm tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của Đảng nêu chính xác tên Đảng,
tôn chỉ của Đảng, hệ thống tổ chức của Đảng từ chi bộ, huyện bộ, thị bộ hay khu bộ,
tỉnh bộ, thành bộ hay đặc biệt là bộ và Trung ương.
Toàn bộ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng toát lên tư tưởng lớn là cách mạng dân tộc dân
chủ Việt Nam tất yếu đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội; sự nghiệp đó là của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam - Đảng Mác - Lênin.
Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là "Tư sản dân quyền cách mạng
và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản." lOMoARcPSD| 45650917
Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thể hiện như sau: -
Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa thực dân Pháp và bọn phong kiến, làm
chonước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông. -
Về kinh tế: thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn (như
côngnghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho
Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ
nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang
công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm tám giờ. -
Về văn hóa - xã hội: dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền, phổ
thônggiáo dục theo công nông hóa. -
Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và
phảidựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và
phong kiến; làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi ở
dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia; phải hết sức liên lạc với tiểu tư
sản, trí thức, trung nông, thanh niên,.. để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp; đối với phú
nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi
dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng
(như Đảng lập hiến v.v) thì đánh đổ. -
Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt
Nam.- Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách
mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.