Chính sách đối ngoại của VIệt Nam. Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Chủ trương: Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đoàn kết hữu nghị, hợp tác với các nước XHCN anh em, thúc đẩy quan hệ đặc biệt với các nước Đông Dương, mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới vì hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRƯỚC KHI GIA
NHẬP WTO (TRONG THỜI KỲ 1975-1986 NHỮNG NĂM SAU NGÀY GIẢI
PHÓNG)
- Hoàn cảnh lịch sử: Đây là thời kỳ ngoại giao phục vụ khôi phục và phát
triển kinh tế sau chiến tranh và bảo vệ Tổ quốc.
- Chủ trương: Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, đoàn kết hữu nghị, hợp tác với các nước XHCN anh
em, thúc đẩy quan hệ đặc biệt với các nước Đông Dương, mở rộng quan hệ
đối ngoại với các nước trên thế giới vì hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội. -
Thành tựu và thách thức:
+ Thành tựu: Những năm đầu sau chiến tranh, Việt Nam đã thiết lập quan hệ
ngoại giao với hàng chục nước, nhất là các nước tư bản chủ nghĩa, tranh thủ
được sự giúp đỡ về vật chất của nhiều quốc gia, các tổ chức quốc tế nhằm khôi
phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc
(9/1977), tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (6/1978), ký Hiệp ước hữu nghị
và Hợp tác với Liên Xô (11/1978).
+ Thách thức: Tuy nhiên, thời kỳ hoà bình xây dựng đất nước không dài, Việt
Nam đã buộc phải đưa quân vào Campuchia, giúp nhân dân Campuchia đập tan
chế độ diệt chủng và bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia. Khôi phục lại tình
đoàn kết chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. Đó là nguyên nhân trực tiếp (cái
cớ) dẫn đến chiến tranh biên giới với Trung Quốc (2/1979) và việc Trung Quốc,
các nước phương Tây, ASEAN bao vây, cô lập, cấm vận Việt Nam.
+ Một số chủ trương, chính sách đối ngoại mang tính cứng nhắc, giáo điều,
đánh giá chủ quan, dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng. (VD: Nhìn nhận chưa
thấu đáo về Mỹ, sức mạnh của Mỹ trong khu vực, các chính sách còn mang tính
chủ quan nghiêm trọng, chưa có đối sách phù hợp với Trung Quốc)
+ Xuất phát từ tư duy giáo điều, cách nhìn xơ cứng về xã hội chủ nghĩa hiện
thực, đánh giá quá cao sức mạnh của hệ thống XHCN so với thực tế và có phần
ảo tưởng trước thực tại khách quan, nên Việt Nam đã không lường hết những
khó khăn và dấu hiệu khủng hoảng trong nội bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa.
(VD: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Liên Xô ảnh hưởng mạnh tới VN về nhiều
mặt)
lOMoARcPSD| 46090862
+ Chậm trễ trong nhận thức về các vấn đề của khu vực, nhất là những thay đổi
trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong ASEAN.
Vì thế, chưa thực sự nỗ lực thúc đẩy, phát triển quan hệ hợp tác song phương, đa
phương.
+ Đánh giá thiếu chính xác về thế và lực của đất nước, có nhiều tư tưởng chủ quan,
tư duy nôn nóng, phiêu lưu: Thiên vị và nghiêng hẳn về phía Liên Xô, tự đẩy đất
nước vào thế đối đầu với TQ
Có thể thấy, tư tưởng giáo điều, không nhạy bén trước sự vận động của thế
giới và khu vực đã khiến quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong những năm
1976-1986 gặp nhiều khó khăn, chưa phát huy được thế mạnh của đất nước
sau thống nhất, độc lập.
=
> Bài học: Cần phải đánh giá đúng sự vận động, biến đổi của bối cảnh quốc tế,
khu vực; bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách
đối ngoại, thường xuyên phòng, tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy
đường lối đối ngoại; coi trọng công tác dự báo, tổng kết thực tiễn; chủ động khắc
phục đường lối đối ngoại “nhất biên đảo”; tích cực thiết lập các mối quan hệ với
các nước lớn và các nước láng giềng...
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRƯỚC KHI GIA
NHẬP WTO (TRONG THỜI KỲ 1975-1986 NHỮNG NĂM SAU NGÀY GIẢI PHÓNG)
- Hoàn cảnh lịch sử: Đây là thời kỳ ngoại giao phục vụ khôi phục và phát
triển kinh tế sau chiến tranh và bảo vệ Tổ quốc.
- Chủ trương: Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, đoàn kết hữu nghị, hợp tác với các nước XHCN anh
em, thúc đẩy quan hệ đặc biệt với các nước Đông Dương, mở rộng quan hệ
đối ngoại với các nước trên thế giới vì hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội. -
Thành tựu và thách thức:

+ Thành tựu: Những năm đầu sau chiến tranh, Việt Nam đã thiết lập quan hệ
ngoại giao với hàng chục nước, nhất là các nước tư bản chủ nghĩa, tranh thủ
được sự giúp đỡ về vật chất của nhiều quốc gia, các tổ chức quốc tế nhằm khôi
phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc
(9/1977), tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (6/1978), ký Hiệp ước hữu nghị
và Hợp tác với Liên Xô (11/1978).
+ Thách thức: Tuy nhiên, thời kỳ hoà bình xây dựng đất nước không dài, Việt
Nam đã buộc phải đưa quân vào Campuchia, giúp nhân dân Campuchia đập tan
chế độ diệt chủng và bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia. Khôi phục lại tình
đoàn kết chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. Đó là nguyên nhân trực tiếp (cái
cớ) dẫn đến chiến tranh biên giới với Trung Quốc (2/1979) và việc Trung Quốc,
các nước phương Tây, ASEAN bao vây, cô lập, cấm vận Việt Nam.
+ Một số chủ trương, chính sách đối ngoại mang tính cứng nhắc, giáo điều,
đánh giá chủ quan, dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng. (VD: Nhìn nhận chưa
thấu đáo về Mỹ, sức mạnh của Mỹ trong khu vực, các chính sách còn mang tính
chủ quan nghiêm trọng, chưa có đối sách phù hợp với Trung Quốc)
+ Xuất phát từ tư duy giáo điều, cách nhìn xơ cứng về xã hội chủ nghĩa hiện
thực, đánh giá quá cao sức mạnh của hệ thống XHCN so với thực tế và có phần
ảo tưởng trước thực tại khách quan, nên Việt Nam đã không lường hết những
khó khăn và dấu hiệu khủng hoảng trong nội bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa.
(VD: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Liên Xô ảnh hưởng mạnh tới VN về nhiều mặt) lOMoAR cPSD| 46090862
+ Chậm trễ trong nhận thức về các vấn đề của khu vực, nhất là những thay đổi
trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong ASEAN.
Vì thế, chưa thực sự nỗ lực thúc đẩy, phát triển quan hệ hợp tác song phương, đa phương.
+ Đánh giá thiếu chính xác về thế và lực của đất nước, có nhiều tư tưởng chủ quan,
tư duy nôn nóng, phiêu lưu: Thiên vị và nghiêng hẳn về phía Liên Xô, tự đẩy đất
nước vào thế đối đầu với TQ
Có thể thấy, tư tưởng giáo điều, không nhạy bén trước sự vận động của thế
giới và khu vực đã khiến quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong những năm
1976-1986 gặp nhiều khó khăn, chưa phát huy được thế mạnh của đất nước
sau thống nhất, độc lập.

= > Bài học: Cần phải đánh giá đúng sự vận động, biến đổi của bối cảnh quốc tế,
khu vực; bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách
đối ngoại, thường xuyên phòng, tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy và
đường lối đối ngoại; coi trọng công tác dự báo, tổng kết thực tiễn; chủ động khắc
phục đường lối đối ngoại “nhất biên đảo”; tích cực thiết lập các mối quan hệ với
các nước lớn và các nước láng giềng...