Chính sách đối ngoại Việt Nam - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Chính sách đối ngoại Việt Nam - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chính sách đối ngoại Việt Nam 20062016
1
Chính ch đối ngoại Việt Nam
2006-2016
TOPIC giai đoạn 20062016 Đại hội XI
DATE
STATUS Done
phương hướng đối ngoại 1991 phương hướng đối ngoại 2011
thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát
triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc
tế
còn đề cập yếu tố tới ý thức hệ tất cả là lợi ích quốc gia, dân tộc
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
tới việc hình thành CSDNVN giai đoạn này
Bối cảnh quốc tế, khu vực - Đại hội X (2006)
quốc tế
hội nhập kinh tế quốc tế
khủng bố:
Either you are with us, or you are with the terrorists
financial cliff, khủng hoảng tài chính 2008
→ ảnh hưởng tới Việt Nam
April 26, 2024
Chính sách đối ngoại Việt Nam 20062016
2
đại hội IX, X đại hội XI
thừa nhận hội nhập kinh tế là inevitable nhìn nhận Globalization
→ nhìn nhận toàn diện
US ‘pivotʼ to Asia Mỹ tiến hành chiến lược xoay trục):
chuyển dịch quyền lực (security)
Trung Quốc là một đe dọa an ninh với Hoa K
2010ợt Nhật, Trung trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới
chiến dịch chống khủng bố trước đó có vấn đề nên cần xoay trục
về Asia
mục tiêu của Mỹ khi chống khủng bố: tiêu diệt được cầm đầu
khủng bố
→ head đã bị tiêu diệt nên Mỹ đã đạt được thành tựu Osama
bin Laden)
→ nguy cơ chống khủng bố không cao bằng nguy cơ Trung Quốc
rising
sự kiện biển Đông:
2009 Trung Quốc hcisnh thức đưa ra tuyên bố về yêu sách ở
biển Đông
→ đe dọa đồng minh Mỹ
→ tăng cường hiện diện ở khu vực này
kiềm chế Trung Quốc (thách thức rules cũ)
hình ảnh trước đồng minh
khu vực
vai trò vị thế và tiếng nói của ASEAN ngày càng lớn hơn
tham gia kí kết, đàm phán thỏa thuận với các đối tác ngoài khu vực
các đối tác ngoài khu vực khi tiếp xúc khu vực này thì thông qua ASEAN
bắt đầu từ 2003 đã nền tảng kinh tế thị trường, đến giai đoạn này tạo thị
trường chung ở các nước ASEAN
Chính sách đối ngoại Việt Nam 20062016
3
Bối cảnh trong nước - Đại hội X (2006)
(số liệu thống kê)
Bối cảnh trong nước - Đại hội XI (2011)
gia nhập WTO
thành viên không thường trực HDBA LHQ
tiếng nói trên trường quốc tế
nguyên tắc bất thành văn: có qua có lại
không có quyền veto nhưng cũng có ít quyền lực → tham gia thảo luận
& vận động người ta (có đi có lại)
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
Đại hội X (2006)
mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế
chủ đề: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa
ớc ta ra khỏi tình trạng ké, phát triển
Đại hội Đảng lần thứ XI (12-19/1/2011)
nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động và tích
cực hội nhập quốc tế
chủ đề: Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,
phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,
tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại
Nội dung đường lối đối ngoại
Chính sách đối ngoại Việt Nam 20062016
4
mục tiêu và nhiệm vụ đối ngoại
đại hội IX đại hội XI
đảm bảo:
◦ cơ bản hội nhập kinh tế quốc tế
◦ cơ bản đã giải quyết được vấn đề nội bộ
đất nước là cớ để các nước bên ngoài can
thiệp
nâng cao vị thế:
◦ các nước đã biết tới Việt Nam
◦ mình có đủ lực để đảm đương nhiệm vụ đó
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ: vấn đề
biển Đông
chủ trương
Việt Nam là bạn
Đại hội X 2006
‘làʼ:
khẳng định thế và lực (cao
hơn trước ‘sẵn sàngʼ)
‘sẵn sàngʼ:
có vấn đề với các nước mà
mình sắp hợp tác
chủ động về phía mình nhưng
không phải tự quyết được
Việt Nam là bạn
Đại hội XI 2011
‘thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tếʼ
đảm bảo thực hiện cam kết
tham gia đóng góp
Hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập quốc tế
liên kết dựa trên:
Chính sách đối ngoại Việt Nam 20062016
5
mục tiêu
nhận thức, lợi ích, quan điểm, lập trường, giá trị, quyền lực, v.v. chung
Lợi ích quốc gia - dân tộc
lợi ích quốc gia: có nhà nước → đề cập tới lợi ích của giai cấp cầm quyền
lợi ích chung của cuộc đồng những người
sống chung
chung nguồn gốc
chung chữ viết, ngôn ngữ
lợi ích dân tộc
toàn bộ nhu cầu sống còn, trường tồn và phát triển lợi ích quốc gia - dân tộc:
của một quốc gia đã được nhận thức và biến thành mục tiêu chính sách đối
ngoại trong quan hệ với thế giới ở mỗi thời kỳ lịch sử nhất định, là công vụ hết
sức quan trọng trong phân tích chính sách đối ngoại
→ là hòn đá tảng, nguyên tắc cao nhất của chính sách đối ngoại Việt Nam
tại sao giai đoạn này với đề cập tới lợi ích quốc gia - dân tộc?
ơng tự các nước khác khi họ sử dụng lợi ích quốc gia
thêm ‘dân tộcʼ - đặc thù mình khác
hội nhập quốc tế cũng vì lợi ích quốc gia - dân tộc chứ không phải
chỉ vì lợi ích quốc tế
Triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại
Chính sách đối ngoại Việt Nam 20062016
6
một nền ngoại giao toàn diện gồm:
nhiều lĩnh vực
đối tác: nhiều chủ thể ngoài quốc gia → hướng đến nhiều đối
ợng
nhiều lực lượng/binh chủng/ kênh đối ngoại làm đối ngoại
hình thức, công cụ đối ngoại: ngoài ngoại giao bình thường, còn
kinh tế, luật pháp, quốc phòng, thông tin đối ngoại, v.v.
⇒ phát huy sức mạnh tổng hợp, thực hiện hiệu quả mục tiêu đối ngoại
của Đảng và Nhà nước
 ngoại giao chính trị: tạo cơ sở pháp lý cho NGKT, NGVH,…
 ngoại giao kinh tế: mở đường cho 3 cái còn lại
 ngoại giao văn hóa: xúc tác cho 3 cái còn lại
 cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và bảo hệ công dân: tác
động chính quyền nước khác
ưu tiên
Triển khaiđánh giá
| 1/6

Preview text:

Chính sách đối ngoại Việt Nam 2006-2016 TOPIC giai đoạn 20062016 Đại hội XI DATE April 26, 2024 STATUS Done
phương hướng đối ngoại 1991
phương hướng đối ngoại 2011
thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát
triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
còn đề cập yếu tố tới ý thức hệ
tất cả là lợi ích quốc gia, dân tộc NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
tới việc hình thành CSDNVN giai đoạn này
Bối cảnh quốc tế, khu vực - Đại hội X (2006) quốc tế
hội nhập kinh tế quốc tế khủng bố:
Either you are with us, or you are with the terrorists
financial cliff, khủng hoảng tài chính 2008
→ ảnh hưởng tới Việt Nam
Chính sách đối ngoại Việt Nam 20062016 1 đại hội IX, X đại hội XI
thừa nhận hội nhập kinh tế là inevitable nhìn nhận Globalization → nhìn nhận toàn diện
US ‘pivotʼ to Asia Mỹ tiến hành chiến lược xoay trục):
chuyển dịch quyền lực (security)
Trung Quốc là một đe dọa an ninh với Hoa Kỳ
2010 vượt Nhật, Trung trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới
chiến dịch chống khủng bố trước đó có vấn đề nên cần xoay trục về Asia
mục tiêu của Mỹ khi chống khủng bố: tiêu diệt được cầm đầu khủng bố
→ head đã bị tiêu diệt nên Mỹ đã đạt được thành tựu Osama bin Laden)
→ nguy cơ chống khủng bố không cao bằng nguy cơ Trung Quốc rising
sự kiện biển Đông:
2009 Trung Quốc hcisnh thức đưa ra tuyên bố về yêu sách ở biển Đông
→ đe dọa đồng minh Mỹ
→ tăng cường hiện diện ở khu vực này
kiềm chế Trung Quốc (thách thức rules cũ)
hình ảnh trước đồng minh khu vực
vai trò vị thế và tiếng nói của ASEAN ngày càng lớn hơn
tham gia kí kết, đàm phán thỏa thuận với các đối tác ngoài khu vực
các đối tác ngoài khu vực khi tiếp xúc khu vực này thì thông qua ASEAN
bắt đầu từ 2003 đã nền tảng kinh tế thị trường, đến giai đoạn này tạo thị
trường chung ở các nước ASEAN
Chính sách đối ngoại Việt Nam 20062016 2
Bối cảnh trong nước - Đại hội X (2006)
(số liệu thống kê)
Bối cảnh trong nước - Đại hội XI (2011) gia nhập WTO
thành viên không thường trực HDBA LHQ
tiếng nói trên trường quốc tế
nguyên tắc bất thành văn: có qua có lại
không có quyền veto nhưng cũng có ít quyền lực → tham gia thảo luận
& vận động người ta (có đi có lại)
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
Đại hội X (2006)
mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
chủ đề: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa
nước ta ra khỏi tình trạng ké, phát triển

Đại hội Đảng lần thứ XI (12-19/1/2011)
nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động và tích
cực hội nhập quốc tế

chủ đề: Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,
phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,
tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại

Nội dung đường lối đối ngoại
Chính sách đối ngoại Việt Nam 20062016 3
mục tiêu và nhiệm vụ đối ngoại đại hội IX đại hội XI đảm bảo:
◦ cơ bản hội nhập kinh tế quốc tế
◦ cơ bản đã giải quyết được vấn đề nội bộ
đất nước là cớ để các nước bên ngoài can thiệp nâng cao vị thế:
◦ các nước đã biết tới Việt Nam
◦ mình có đủ lực để đảm đương nhiệm vụ đó
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ: vấn đề biển Đông chủ trương Việt Nam là bạn
Đại hội X 2006 ‘làʼ: ‘sẵn sàngʼ:
khẳng định thế và lực (cao
có vấn đề với các nước mà
hơn trước ‘sẵn sàngʼ) mình sắp hợp tác
chủ động về phía mình nhưng
không phải tự quyết được Việt Nam là bạn
Đại hội XI 2011
‘thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tếʼ
đảm bảo thực hiện cam kết tham gia đóng góp
Hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập quốc tế
liên kết dựa trên:
Chính sách đối ngoại Việt Nam 20062016 4 mục tiêu
nhận thức, lợi ích, quan điểm, lập trường, giá trị, quyền lực, v.v. chung
Lợi ích quốc gia - dân tộc
lợi ích quốc gia: có nhà nước → đề cập tới lợi ích của giai cấp cầm quyền
lợi ích chung của cuộc đồng những người sống chung chung nguồn gốc
chung chữ viết, ngôn ngữ lợi ích dân tộc
lợi ích quốc gia - dân tộc: toàn bộ nhu cầu sống còn, trường tồn và phát triển
của một quốc gia đã được nhận thức và biến thành mục tiêu chính sách đối
ngoại trong quan hệ với thế giới ở mỗi thời kỳ lịch sử nhất định, là công vụ hết
sức quan trọng trong phân tích chính sách đối ngoại
→ là hòn đá tảng, nguyên tắc cao nhất của chính sách đối ngoại Việt Nam
tại sao giai đoạn này với đề cập tới lợi ích quốc gia - dân tộc?
tương tự các nước khác khi họ sử dụng lợi ích quốc gia
thêm ‘dân tộcʼ - đặc thù mình khác
hội nhập quốc tế cũng vì lợi ích quốc gia - dân tộc chứ không phải
chỉ vì lợi ích quốc tế
Triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại
Chính sách đối ngoại Việt Nam 20062016 5
một nền ngoại giao toàn diện gồm: nhiều lĩnh vực
đối tác: nhiều chủ thể ngoài quốc gia → hướng đến nhiều đối tượng
nhiều lực lượng/binh chủng/ kênh đối ngoại làm đối ngoại
hình thức, công cụ đối ngoại: ngoài ngoại giao bình thường, còn
kinh tế, luật pháp, quốc phòng, thông tin đối ngoại, v.v.
⇒ phát huy sức mạnh tổng hợp, thực hiện hiệu quả mục tiêu đối ngoại
của Đảng và Nhà nước
 ngoại giao chính trị: tạo cơ sở pháp lý cho NGKT, NGVH,…
 ngoại giao kinh tế: mở đường cho 3 cái còn lại
 ngoại giao văn hóa: xúc tác cho 3 cái còn lại
 cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và bảo hệ công dân: tác
động chính quyền nước khác ưu tiên
Triển khai và đánh giá
Chính sách đối ngoại Việt Nam 20062016 6