Chính sách đối ngoại Việt Nam từ 1945 - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Chính sách đối ngoại Việt Nam từ 1945 - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chính sách đối ngoại VN từ 1945-1975
Chính sách là gì?
- Chính sách là chủ trương và các biện pháp của một đảng phái, một chính phủ trên các lĩnh vực
chính trị- xã hội
- Là một( hoặc nhiều quyết định) đưa ra để thực thi một chương trình hành động được lựa chọn
- Là một kế hoạch được đề ra trong đó bao gồm những mục tiêu cần đạt và những phương cách
để đạt được chúng
- Là một chương trình hành động được lựa chọn thuận theo tình hình, điều kiện cụ thể
- Là một chuoeng trình hành động được một chính quyền, nhà lanhz đạo. chính đảng,vvv thông
qua và theo đuổi.
Chính sách là việc quyết định lựa chọn
Khi nào chúng ta có vấn đề:
- Khi hoàn cảnh khách quan thay đổi
- Khi có những thay đổi nội tại
- Tương tác qua lại giữa những yếu tố khách quan và chủ quan
Xác định được vấn đề và cách giải quyết vấn đề: “ biến đại sự thành tiểu sự, tiểu sự thành vô sự”
Bộ máy cầm quyền: phần cứng
- Hiến pháp: thành văn hay không thành văn
- Hệ thống: quân chủ/ dân chủ; tam quyền phân lập
- Vai trò của công luận: thảo luận chính sách trong giới học giả, trên công luận( quyền lực thứ tư)?
- Nhóm lợi ích, lobby
Triết ký cầm quyền/ ý thức hệ: phần mềm
- Xac ssinhj quy trình hoạch định chính sách: các nút thắt, độ mở của quy trình
- Thang giá trị của chính sách: tự do, bảo thủ, cấp tiến, tả khuynh, hữu khuynh,…
- Văn hóa chính trị: ‘ văn hóa lobbie”, ‘ văn hóa phong bì’, ngoại giao cây tre, ngoại giao pháo hạm
Hệ thống và cá nhân
Trong hệ thống ổn định, minh bạch:
- Vai trò cá nhân không nổi bật
- Tùy thuộc vào tâm và tầm của cá nhân
Trong hệ thống bất ổn và không minh bạch
- Cá nhân càng quan trọng khi có đột biến trong môi trường chính sách
- “ nhà nước là ta”& “ chính quyền từ nòng “ súng” ”
Chính sách đối ngoại
00:00 7/8/24
Chính sách đối ngoại VN từ 1945
about:blank
1/6
Định nghĩa: chính sách đối ngoại là phản ứng của 1 nước trước sự thay đổi của tình hình bên ngoài
Định nghĩa 2: chính sách đối ngoại là sự kéo dài của chính sách đối nội
Và các định nghĩa khác:
- chính sách đối ngoại là viễn cảnh/ tầm nhìn của một nước về vai trò và vị trí của nước đó trong
cộng đồng thế giới
- chính sách đối ngoại là môt văn kiện chứa đựng các mục tiêu mong muốn và các biện pháp để
đạt mục tiêu đó
các thành tố từ các đn trên:
- yếu tố quốc tế, trong nước
- mục tiêu của chính sách
- công cụ của chính sách
- bộ máy và quá trình hoạch định
các thành tố csdn: tình hình thế giới
tính bất định của tính hình thế giới: luôn vận động và khó sự báo
tác động không đều của tình hình thế giới đối với cá nước: nước lơn và nướ nhỏ, khu vực địa lý,
tài nguyên,..
yêu cầu theo dõi chặt tình hình thế giới: thực tế và dự đoán
“Ngoài lợi ích của dân tốc, của Tổ quốc, thì Đảng không có lợi ích khác”
Bạn- Thù trong chính sách đối ngoại
‘muốn làm cách mạng thắng lợi thì phải phân biệt rõ ai là bạn, ai là thù, ai phải thực hiện thêm bạn, bớt
kẻ thù’
‘ ta có mạnh thì họ mới chịu đếm xỉa đến. Ta yếu thì ra chỉ là một khí cụ trong tay của kẻ khaccs, dẫu kẻ
ấy có thể là bạn đồng minh của ta’
Vai trò của ngoại giao
- ‘dùng binh giỏi nhất là đánh bằng mưu. Thứ hai đánh bằng ngoại giao. THứ ba mới là đánh bằng
binh.’
- ‘ sau vân dề phòng thủ, ngoại giao là một vẫn đề cần yếu cho một nước độc lập’
- ‘ ngoại giao ai thuận lợi hơn, thì thắng…’
- Có thể thắng trước kẻ thù xâm lược mnhj hơn ta nhiều lần
Các thành tố CSDN: bộ mát và quá trình hoạch định
- Các bộ máy liên quan đến đối ngoại: hiến pháp, thực tiễn chính trị
00:00 7/8/24
Chính sách đối ngoại VN từ 1945
about:blank
2/6
- Quan hệ giữa các bộ máy chính sách: lập pháp, hành pháp, tư pháp, quy trình hoạch định chính
sách
- Xác ssinhj vấn đề, giải quyết vấn đềm và đabsh giá kqua
Cấu tạo bài phân tích csđn
- Bối cảnh: tinhfh hình ngoài nước, trong nước và kết quả thực hiển chính sách trước( thành công,
hạn chế), nêu vấn đề
- Các mục tiêu/ nhiệm vụ của chính sách đối ngoại trong giai đoạn mới
- Các ưu tiên chính sách: vấn đề, đối tượng,…
- Các biện pháp triển khai chính sách: quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, thể chế, cá nhân,…
- Các cấp độ chính sách nguyên tắc chỉ đạo, chiên lược, sách lược, phương châm, chiến thuật,…
- Đánh giá kết quả
Cấu tạo bài phân tích csđn nâng cao
- Thế nào là mức cao: đi sâu vào một vấn đề chưa được giải quyết, mang lại một điểm mới, khám
phá mới cho một vấn đề
- Thế nào là mới: cách lý giải mới liên quan đến cách tiếp cận mới và tư liệu mới, phê phán các
luận điểm cũ, có lỹ luận và phương pháp khoa học tiên tiến
CHÍNH SACH ĐỐI NGOẠI: VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN 1945-1954
Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Phúc Luân,ngoại giao VN hiện đại: vì sự nghiệp giành đọc lập, tự do 1945-1975
- Học viện QHQT, Đấu tranh ngoại giao trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân( 1945- 1954)
Bối cảnh quốc tế 1945-1954
- Mỹ tìm kiếm vai trò lãnh đạo theegiowis, dần loại bỏ ảnh hưởng của các cường quốc thực dân
cũ. LX tập trung ào việc củng cố vành đai an ninh châu Âu
- Các đế quốc già cố gắng khôi phục hệ thống thuộc địa để phcuj vụ nhu cầu tái thiết hậu chiến
tranh( nước Pháp k còn là siêu cường )
- Nhận thức về quyền độc lập dân tộc, chiến tranh và hòa bình dẫn tới sự ra đời của Tổ chức LHQ
và ghi nhận trong hiến chương LHQ (CTTG2 kết thúc đã thúc đẩy thế giới nhận ra điều này)
Đông Dương và ĐNA sau WW2
Thỏa thuận giữa các nước lớn về Đông Duowng”
- Trước Posdam
- Postdam: Trung- mỹ và anh vào giải pháp quân đội Nhật, chia theo ranh giưới vĩ tuyến 16
Xu hướng sử dụng vũ lực để khôi phục thuộc địa của Pháp, Hà Lan(indo)
Phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực phát triển mạnh.
Hội nghị postdam 1945
00:00 7/8/24
Chính sách đối ngoại VN từ 1945
about:blank
3/6
- Thỏa thuận quân đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật sau khi Nhật đàu hàng
Tình hình VN 1945-1949
- Cách mạng T8 1945 mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc
- Những vẫn đề nội tại VN và Đông Dương
- Các nước đồng minh đưa quân đội vào giải giáp quân đội Nhật.. Quân Pháp lơi dụng danh nghĩa
này tái chiếm Nam Bộ
Nhieemh vụ cấp bách trước mắt
- Nhiệm vụ chiến lược : ‘ tự do” “ độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn”
- Bảo vệ thành quả CMT8: duy trì và củng cố chính quyền non trẻ mới được thành lập
- Xây dựng kinh tế, bồi đắp lực lượng CM về các mặt kinh tế, chính trị, quân sự
- Xử lý mối quan hệ phức tạp với các lực lượng đồng minh hiện diện ở VN
Nhiệm vụ cấp bách trước mắt
Chính sách đối ngoại: hòa bình
- HÒA với Trung Hoa( Tàu Tưởng) :
+ trong tư cách quốc gia độc lập, có chính phủ, chủ động đón tiếp quân Trung Hoan với tư cách quân
đông minh vào VN
+ đáp ứng các yêu cầu của quân Trung Hoa trong điều kiện có thể cả về kinh tế, chính trị
+ ngoại giao “ câu tiễn”, lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
- Mục tiêu
+ giành sự công nhận thực tế của quân Trung Hoa
+ tạo thế trong quan hẹ với Pháp cũng như với các phe phái
Chính sách và điều chỉnh
Thay đổi trong bối cảnh quốc tế 1949- 1954
- Chiến tranh lạnh lên đỉnh điểm và bước đầu hòa hoãn giữa các phe
- Sự ra đời của nhà nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa làm thay đổi cán cân quyên fluwcj và
bane đồ chính trị châu Á
- Cuộc chiến tranh Triều Tiên bùng nổ và được giải quyết dựa trên sự dàn xếp các nước lớn
- Việt Nam được sự thừa nhận của các nuowcs XHCN
00:00 7/8/24
Chính sách đối ngoại VN từ 1945
about:blank
4/6
Mở rộng: hệ quả của việc VN lập quan hệ ngoại giao vơi các nước XHCN
Tình hình chiến trường VN và Đông Dương 49-54
- Lực lượng Việt Minh lớn mạnh, dần phá được thế cô lập, chuyển từ phòng ngự sang phản công.
Việt Minh từ pjonfg ngự sang phản công. VM thắng lợi trong chiến cuộc Đông Xuân 53-54, đỉnh
cao là chiến dịch ĐBP 1954
- Sự dính líu với nhiều cấp độ khác nhau và ngày càng sâu saqcs của Hoa Kỳ, CHND Trung Hoa vào
VN
Dính líu hay quốc tế hóa
Hoa Kỳ: từ cuối 1940s ngả dần ủng hộ Pháp:
- Trợ giúp hơn 70% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương
- Ký hiệp định Phòng thủ tương hỗ 5 bên 2/1950…
- HĐANQG Hoa Kỳ: ‘ điều quan trọng đối với lợi ích an ninh của Mỹ là phải thi hành mọi biện pháp
thiết thực để ngăn chawnk không cho cộng sản bành trướng thêm ở ĐNA. Đông Dương là khu
vực then chốt….
Trung Quốc:
- Vành đai an ninh phía Nam, tái lập không gian đế chế Trung Hoa( số phận nước Trung Hoa- TGT)
- Tránh đụng đầu trực tiếp với các cường quốc
- Giành sự công nhận quốc tế đối với Trung Hoa cũng như vị trí của TH trong các vấn đề QHQT
- ủng hộ VN kháng chiến cả về người và vật chất
Nhận thức của lãnh đạo VN
sự thay đổi cơ bản: ý thức hệ ngày càng chi phối nhận thức và hành động của VN
những tình thế mới tạo ra nhận thức mới:
- sự can thiệp của Mỹ, cam kết ủng hộ của Trung Quốc, LX …..
“ Đứng về phe dân chủ” hay yếu tố ý thức hệ trong CSĐN VN
CNĐN VN 1950- 1954
Mỹ hay Pháp là kẻ thù chính
Triển khai CSĐN
HN Geneva về hòa bình ở Đông Dương
Hoạt động đối ngoại
- đấu tranh bằng biện phpas hòa binhg
+ đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam
+ đấu tranh chính trị và ngoại giao của VNDCCH
00:00 7/8/24
Chính sách đối ngoại VN từ 1945
about:blank
5/6
Củng cố và phát triển qhe với các nước XHCN
Cải thiện quan hệ với Lào CPC
Mở rộng quan hệ với các quốc gia và phong trào đấu tranh cho độc lập dân tộc
00:00 7/8/24
Chính sách đối ngoại VN từ 1945
about:blank
6/6
| 1/6

Preview text:

00:00 7/8/24
Chính sách đối ngoại VN từ 1945
Chính sách đối ngoại VN từ 1945-1975 Chính sách là gì? -
Chính sách là chủ trương và các biện pháp của một đảng phái, một chính phủ trên các lĩnh vực chính trị- xã hội -
Là một( hoặc nhiều quyết định) đưa ra để thực thi một chương trình hành động được lựa chọn -
Là một kế hoạch được đề ra trong đó bao gồm những mục tiêu cần đạt và những phương cách để đạt được chúng -
Là một chương trình hành động được lựa chọn thuận theo tình hình, điều kiện cụ thể -
Là một chuoeng trình hành động được một chính quyền, nhà lanhz đạo. chính đảng,vvv thông qua và theo đuổi.
 Chính sách là việc quyết định lựa chọn
Khi nào chúng ta có vấn đề: -
Khi hoàn cảnh khách quan thay đổi -
Khi có những thay đổi nội tại -
Tương tác qua lại giữa những yếu tố khách quan và chủ quan
Xác định được vấn đề và cách giải quyết vấn đề: “ biến đại sự thành tiểu sự, tiểu sự thành vô sự”
Bộ máy cầm quyền: phần cứng -
Hiến pháp: thành văn hay không thành văn -
Hệ thống: quân chủ/ dân chủ; tam quyền phân lập -
Vai trò của công luận: thảo luận chính sách trong giới học giả, trên công luận( quyền lực thứ tư)? - Nhóm lợi ích, lobby
Triết ký cầm quyền/ ý thức hệ: phần mềm -
Xac ssinhj quy trình hoạch định chính sách: các nút thắt, độ mở của quy trình -
Thang giá trị của chính sách: tự do, bảo thủ, cấp tiến, tả khuynh, hữu khuynh,… -
Văn hóa chính trị: ‘ văn hóa lobbie”, ‘ văn hóa phong bì’, ngoại giao cây tre, ngoại giao pháo hạm Hệ thống và cá nhân 
Trong hệ thống ổn định, minh bạch: -
Vai trò cá nhân không nổi bật -
Tùy thuộc vào tâm và tầm của cá nhân 
Trong hệ thống bất ổn và không minh bạch -
Cá nhân càng quan trọng khi có đột biến trong môi trường chính sách -
“ nhà nước là ta”& “ chính quyền từ nòng “ súng” ” Chính sách đối ngoại about:blank 1/6 00:00 7/8/24
Chính sách đối ngoại VN từ 1945
Định nghĩa: chính sách đối ngoại là phản ứng của 1 nước trước sự thay đổi của tình hình bên ngoài
Định nghĩa 2: chính sách đối ngoại là sự kéo dài của chính sách đối nội
Và các định nghĩa khác: -
chính sách đối ngoại là viễn cảnh/ tầm nhìn của một nước về vai trò và vị trí của nước đó trong cộng đồng thế giới -
chính sách đối ngoại là môt văn kiện chứa đựng các mục tiêu mong muốn và các biện pháp để đạt mục tiêu đó
các thành tố từ các đn trên: -
yếu tố quốc tế, trong nước - mục tiêu của chính sách - công cụ của chính sách -
bộ máy và quá trình hoạch định
các thành tố csdn: tình hình thế giới 
tính bất định của tính hình thế giới: luôn vận động và khó sự báo 
tác động không đều của tình hình thế giới đối với cá nước: nước lơn và nướ nhỏ, khu vực địa lý, tài nguyên,.. 
yêu cầu theo dõi chặt tình hình thế giới: thực tế và dự đoán
“Ngoài lợi ích của dân tốc, của Tổ quốc, thì Đảng không có lợi ích khác”
Bạn- Thù trong chính sách đối ngoại
‘muốn làm cách mạng thắng lợi thì phải phân biệt rõ ai là bạn, ai là thù, ai phải thực hiện thêm bạn, bớt kẻ thù’
‘ ta có mạnh thì họ mới chịu đếm xỉa đến. Ta yếu thì ra chỉ là một khí cụ trong tay của kẻ khaccs, dẫu kẻ
ấy có thể là bạn đồng minh của ta’ Vai trò của ngoại giao -
‘dùng binh giỏi nhất là đánh bằng mưu. Thứ hai đánh bằng ngoại giao. THứ ba mới là đánh bằng binh.’ -
‘ sau vân dề phòng thủ, ngoại giao là một vẫn đề cần yếu cho một nước độc lập’ -
‘ ngoại giao ai thuận lợi hơn, thì thắng…’ -
Có thể thắng trước kẻ thù xâm lược mnhj hơn ta nhiều lần
Các thành tố CSDN: bộ mát và quá trình hoạch định -
Các bộ máy liên quan đến đối ngoại: hiến pháp, thực tiễn chính trị about:blank 2/6 00:00 7/8/24
Chính sách đối ngoại VN từ 1945 -
Quan hệ giữa các bộ máy chính sách: lập pháp, hành pháp, tư pháp, quy trình hoạch định chính sách -
Xác ssinhj vấn đề, giải quyết vấn đềm và đabsh giá kqua
Cấu tạo bài phân tích csđn -
Bối cảnh: tinhfh hình ngoài nước, trong nước và kết quả thực hiển chính sách trước( thành công, hạn chế), nêu vấn đề -
Các mục tiêu/ nhiệm vụ của chính sách đối ngoại trong giai đoạn mới -
Các ưu tiên chính sách: vấn đề, đối tượng,… -
Các biện pháp triển khai chính sách: quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, thể chế, cá nhân,… -
Các cấp độ chính sách nguyên tắc chỉ đạo, chiên lược, sách lược, phương châm, chiến thuật,… - Đánh giá kết quả
Cấu tạo bài phân tích csđn nâng cao -
Thế nào là mức cao: đi sâu vào một vấn đề chưa được giải quyết, mang lại một điểm mới, khám
phá mới cho một vấn đề -
Thế nào là mới: cách lý giải mới liên quan đến cách tiếp cận mới và tư liệu mới, phê phán các
luận điểm cũ, có lỹ luận và phương pháp khoa học tiên tiến
CHÍNH SACH ĐỐI NGOẠI: VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN 1945-1954 Tài liệu bắt buộc -
Nguyễn Phúc Luân,ngoại giao VN hiện đại: vì sự nghiệp giành đọc lập, tự do 1945-1975 -
Học viện QHQT, Đấu tranh ngoại giao trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân( 1945- 1954)
Bối cảnh quốc tế 1945-1954 -
Mỹ tìm kiếm vai trò lãnh đạo theegiowis, dần loại bỏ ảnh hưởng của các cường quốc thực dân
cũ. LX tập trung ào việc củng cố vành đai an ninh châu Âu -
Các đế quốc già cố gắng khôi phục hệ thống thuộc địa để phcuj vụ nhu cầu tái thiết hậu chiến
tranh( nước Pháp k còn là siêu cường ) -
Nhận thức về quyền độc lập dân tộc, chiến tranh và hòa bình dẫn tới sự ra đời của Tổ chức LHQ
và ghi nhận trong hiến chương LHQ (CTTG2 kết thúc đã thúc đẩy thế giới nhận ra điều này)
Đông Dương và ĐNA sau WW2 
Thỏa thuận giữa các nước lớn về Đông Duowng” - Trước Posdam -
Postdam: Trung- mỹ và anh vào giải pháp quân đội Nhật, chia theo ranh giưới vĩ tuyến 16 
Xu hướng sử dụng vũ lực để khôi phục thuộc địa của Pháp, Hà Lan(indo) 
Phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực phát triển mạnh. Hội nghị postdam 1945 about:blank 3/6 00:00 7/8/24
Chính sách đối ngoại VN từ 1945 -
Thỏa thuận quân đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật sau khi Nhật đàu hàng Tình hình VN 1945-1949 -
Cách mạng T8 1945 mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc -
Những vẫn đề nội tại VN và Đông Dương -
Các nước đồng minh đưa quân đội vào giải giáp quân đội Nhật.. Quân Pháp lơi dụng danh nghĩa này tái chiếm Nam Bộ
Nhieemh vụ cấp bách trước mắt -
Nhiệm vụ chiến lược : ‘ tự do” “ độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn” -
Bảo vệ thành quả CMT8: duy trì và củng cố chính quyền non trẻ mới được thành lập -
Xây dựng kinh tế, bồi đắp lực lượng CM về các mặt kinh tế, chính trị, quân sự -
Xử lý mối quan hệ phức tạp với các lực lượng đồng minh hiện diện ở VN
Nhiệm vụ cấp bách trước mắt
Chính sách đối ngoại: hòa bình -
HÒA với Trung Hoa( Tàu Tưởng) :
+ trong tư cách quốc gia độc lập, có chính phủ, chủ động đón tiếp quân Trung Hoan với tư cách quân đông minh vào VN
+ đáp ứng các yêu cầu của quân Trung Hoa trong điều kiện có thể cả về kinh tế, chính trị
+ ngoại giao “ câu tiễn”, lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù - Mục tiêu
+ giành sự công nhận thực tế của quân Trung Hoa
+ tạo thế trong quan hẹ với Pháp cũng như với các phe phái
Chính sách và điều chỉnh
Thay đổi trong bối cảnh quốc tế 1949- 1954 -
Chiến tranh lạnh lên đỉnh điểm và bước đầu hòa hoãn giữa các phe -
Sự ra đời của nhà nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa làm thay đổi cán cân quyên fluwcj và
bane đồ chính trị châu Á -
Cuộc chiến tranh Triều Tiên bùng nổ và được giải quyết dựa trên sự dàn xếp các nước lớn -
Việt Nam được sự thừa nhận của các nuowcs XHCN about:blank 4/6 00:00 7/8/24
Chính sách đối ngoại VN từ 1945
Mở rộng: hệ quả của việc VN lập quan hệ ngoại giao vơi các nước XHCN
Tình hình chiến trường VN và Đông Dương 49-54 -
Lực lượng Việt Minh lớn mạnh, dần phá được thế cô lập, chuyển từ phòng ngự sang phản công.
Việt Minh từ pjonfg ngự sang phản công. VM thắng lợi trong chiến cuộc Đông Xuân 53-54, đỉnh
cao là chiến dịch ĐBP 1954 -
Sự dính líu với nhiều cấp độ khác nhau và ngày càng sâu saqcs của Hoa Kỳ, CHND Trung Hoa vào VN
Dính líu hay quốc tế hóa 
Hoa Kỳ: từ cuối 1940s ngả dần ủng hộ Pháp: -
Trợ giúp hơn 70% chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương -
Ký hiệp định Phòng thủ tương hỗ 5 bên 2/1950… -
HĐANQG Hoa Kỳ: ‘ điều quan trọng đối với lợi ích an ninh của Mỹ là phải thi hành mọi biện pháp
thiết thực để ngăn chawnk không cho cộng sản bành trướng thêm ở ĐNA. Đông Dương là khu vực then chốt….  Trung Quốc: -
Vành đai an ninh phía Nam, tái lập không gian đế chế Trung Hoa( số phận nước Trung Hoa- TGT) -
Tránh đụng đầu trực tiếp với các cường quốc -
Giành sự công nhận quốc tế đối với Trung Hoa cũng như vị trí của TH trong các vấn đề QHQT -
ủng hộ VN kháng chiến cả về người và vật chất
Nhận thức của lãnh đạo VN 
sự thay đổi cơ bản: ý thức hệ ngày càng chi phối nhận thức và hành động của VN 
những tình thế mới tạo ra nhận thức mới: -
sự can thiệp của Mỹ, cam kết ủng hộ của Trung Quốc, LX …..
“ Đứng về phe dân chủ” hay yếu tố ý thức hệ trong CSĐN VN CNĐN VN 1950- 1954
Mỹ hay Pháp là kẻ thù chính Triển khai CSĐN
HN Geneva về hòa bình ở Đông Dương Hoạt động đối ngoại -
đấu tranh bằng biện phpas hòa binhg
+ đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam
+ đấu tranh chính trị và ngoại giao của VNDCCH about:blank 5/6 00:00 7/8/24
Chính sách đối ngoại VN từ 1945
Củng cố và phát triển qhe với các nước XHCN
Cải thiện quan hệ với Lào CPC
Mở rộng quan hệ với các quốc gia và phong trào đấu tranh cho độc lập dân tộc about:blank 6/6