Chính sách về kinh tế theo hiến pháp 2013 - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Chính sách về kinh tế theo hiến pháp 2013 - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Chính sách về kinh tế theo hiến pháp 2013:
Nội dung
- Hướng tới Xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế
- Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là bộ phận cấu
thành quan trọng
Các chủ thể thuộc thành phân kinh tế bình đẳng hợp
tác và cạnh tranh theo pháp luật
Thực trạng
- Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, các nhân sử dụng trong
trường hợp cần thiết do luật định về mục đích Quốc
phòng-an ninh
- Phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng
Việc thu hồi được công khai minh bạch và được bồi
thường theo quy định pháp luật
Hạn chế
- Tình trạng mâu thuẫn chồng chéo xung đột giữa các văn
bản quy phạm pháp luật
- Tính ổn định của pháp luật thấp thường xuyên sửa đổi bổ
sung
- Chưa thực hiện đúng các yêu cầu về xây dựng, phân tích
chính sách trong quy trình xây dựng pháp luật
- Hạn chế thực hiện về đánh giá tác động của chính sách
pháp luật, lấy ý kiến về phản biện xã hội đối với dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật
- Chất lượng của văn bản chưa đảm bảo không hợp thực
tiễn, tính khả thi thấp các văn bản pháp luật còn tình
trạng sai về nội dung và thủ tục hình thức
- Hạn chế về năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ ccoong
chức xây dựng pháp luật, chế độ trách nhiệm, chế tài xử
lý vi phạm chưa được quy định đầy đủ hợp lý
Nguyên nhân
- Thể hiện quan điểm, đường lối của Đảng, nhà nước và ý
nguyện của nhân dân về đổi mới toàn diện, hội nhập
quốc tế sâu rộng và phát triển bền vững về kinh tế xã hội
- Hiến pháp 2013 không đồng nhất về kinh tế nhà nước
với doanh nghiệp nhà nước.
- Lần đầu tiên vị trí vai trò của doanh nhân, doanh nghiệp
được ghi nhận trong Hiến pháp.
Phát huy vai trò của doanh nhân, doanh nghiệp đối với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc mà nhiệm vụ
xây dựng kinh tế là trung tâm và doanh nghiệp, doanh
nhân là đội quân xung kích.
- Chế độ sở hữu: Hiến pháp 2013 ghi nhận, tôn trọng đa
hình thức sở hữu, bảo hộ, quyền sở hữu tư nhân và
quyền thừa kế thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà
ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, đây là điều kiện thúc
đẩy đầu tư sản xuất, kinh doanh phát triển, kinh tế ở mỗi
quốc gia.
- Về tài sản sở hữu toàn dân, kế thừa quy định về sở hữu
toàn dân.
- Sở hữu toàn dân của Hiến pháp 1980 & 1992 trên cơ sở
tiếp cận mới đúng đắn và chính xác hơn về phạm vi đối
tượng tài nguyên. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân Hiến
pháp 2013 quy định đất đai, tài nguyên, nước, khoáng
sản. Nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên
nhiên khác do nhà nước đầu tư thuộc sở hữu toàn dân do
nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
Hiến pháp 2013 đã quy định nhà nước cho tổ chức cá
nhân được giao đất cho thuê đất và công nhận quyến
sở hữu đất. Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ.
| 1/3

Preview text:

Chính sách về kinh tế theo hiến pháp 2013:  Nội dung
- Hướng tới Xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế
- Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là bộ phận cấu thành quan trọng
 Các chủ thể thuộc thành phân kinh tế bình đẳng hợp
tác và cạnh tranh theo pháp luật  Thực trạng
- Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, các nhân sử dụng trong
trường hợp cần thiết do luật định về mục đích Quốc phòng-an ninh
- Phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng
 Việc thu hồi được công khai minh bạch và được bồi
thường theo quy định pháp luật  Hạn chế
- Tình trạng mâu thuẫn chồng chéo xung đột giữa các văn bản quy phạm pháp luật
- Tính ổn định của pháp luật thấp thường xuyên sửa đổi bổ sung
- Chưa thực hiện đúng các yêu cầu về xây dựng, phân tích
chính sách trong quy trình xây dựng pháp luật
- Hạn chế thực hiện về đánh giá tác động của chính sách
pháp luật, lấy ý kiến về phản biện xã hội đối với dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật
- Chất lượng của văn bản chưa đảm bảo không hợp thực
tiễn, tính khả thi thấp các văn bản pháp luật còn tình
trạng sai về nội dung và thủ tục hình thức
- Hạn chế về năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ ccoong
chức xây dựng pháp luật, chế độ trách nhiệm, chế tài xử
lý vi phạm chưa được quy định đầy đủ hợp lý  Nguyên nhân
- Thể hiện quan điểm, đường lối của Đảng, nhà nước và ý
nguyện của nhân dân về đổi mới toàn diện, hội nhập
quốc tế sâu rộng và phát triển bền vững về kinh tế xã hội
- Hiến pháp 2013 không đồng nhất về kinh tế nhà nước
với doanh nghiệp nhà nước.
- Lần đầu tiên vị trí vai trò của doanh nhân, doanh nghiệp
được ghi nhận trong Hiến pháp.
 Phát huy vai trò của doanh nhân, doanh nghiệp đối với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc mà nhiệm vụ
xây dựng kinh tế là trung tâm và doanh nghiệp, doanh
nhân là đội quân xung kích.
- Chế độ sở hữu: Hiến pháp 2013 ghi nhận, tôn trọng đa
hình thức sở hữu, bảo hộ, quyền sở hữu tư nhân và
quyền thừa kế thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà
ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, đây là điều kiện thúc
đẩy đầu tư sản xuất, kinh doanh phát triển, kinh tế ở mỗi quốc gia.
- Về tài sản sở hữu toàn dân, kế thừa quy định về sở hữu toàn dân.
- Sở hữu toàn dân của Hiến pháp 1980 & 1992 trên cơ sở
tiếp cận mới đúng đắn và chính xác hơn về phạm vi đối
tượng tài nguyên. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân Hiến
pháp 2013 quy định đất đai, tài nguyên, nước, khoáng
sản. Nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên
nhiên khác do nhà nước đầu tư thuộc sở hữu toàn dân do
nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
 Hiến pháp 2013 đã quy định nhà nước cho tổ chức cá
nhân được giao đất cho thuê đất và công nhận quyến
sở hữu đất. Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ.