Chính trị học: Đối tương và chức năng nghiên cứu chính trị học | Học viện Phụ Nữ Việt Nam
Chính trị học: Đối tương và chức năng nghiên cứu chính trị học | Học viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lênin (DHCT13)
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÍNH TRỊ HỌC
Cô Tô Thị Oanh
BÀI 1. ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CHÍNH TRỊ HỌC
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA CHÍNH TRỊ HỌC
1. Khái niệm Chính trị Chính trị là :
- Hoạt động : giai cấp, dân tộc, quốc gia với giành giữ, tổ chức và sử dụng QLNN
- Tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và xã hội
- Hoạt động thực tiễn của đảng phái, nhà nước nhằm tìm kiếm khả năng
hiện thực đường lối và mục tiêu
Thỏa mãn lợi ích
Chủ thể của chính trị
- Với tư cách là cá nhân : thủ lĩnh chính trị, chính khánh
- Với tư cách là tổ chức : Đảng chính trị, Nhà nước, các tổ chức Chính trị -
xã hội, Quốc gia, giai cấp, dân tộc
2. Đặc điểm
- Là hoạt động xã hội đặc biệt, là quan hệ xã hội đặc thù
- Vấn đề trung tâm, then chốt của chính trị : nhà nước - Là mối quan hệ
- Là thiết chế chính trị, hệ thống chính trị - Là ý thức chính trị
Khái niệm chính trị học
Chính trị học - là khoa học nghiên cứu lĩnh vực chính trị nhằm làm sáng tỏ những
quy luật,tính quy luật chung nhất của đời sống chính trị xã hội. Những thủ thuật
chính trị, để hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật đó trong xã hội có giai cấp
được tổ chức thành nhà nước
Đặc trưng của chính trị học Là khoa học về QLCT
Nghiên cứu về đời sống chính trị một cách toàn diện nhất
Nghiên cứu về các mối quan hệ
Nghiên cứu về các quy luật, các tư tưởng
3. Đối tượng của chính trị học
Là nghiên cứu những quy luật, tính quy luật chung nhất của đời sống chính tị xã
hội, những cơ chế tác động, cơ chế vận động, những phương thức, những thủ thuật,
những công nghệ chính tị để hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật.
Chính trị học nghiên cứu :
- Những hoạt động trong đời sống xã hội có liên quan đến nhà nước :
Hoạt động xác định mục tiêu
Hoạt động tìm kiếm, thực thi các phương pháp, phương tiện,thủ
thuật…có hiệu quả đạt mục tiêu
Việc lựa chọn sắp xếp nhân sự
- Những quan hệ giữa các chủ thể chính trị :
Giai cấp, quốc gia, dân tộc, đảng phái, nhà nước, các tổ chưcs chính trị - xã hội
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CHÍNH TRỊ HỌC 1. Chức năng - Tổng quát :
+ Phát hiện, dự báo những quy luật, tính quy luật cơ bản nhất của đời
sống chính trị trong phạm vi mỗi quốc gia cũng như quốc tế
+ Hình thành hệ thống tri thức có tính lý luận, có căn cứ khoa học và thực
tiễn làm căn cứ phục vụ sự nghiệp xây dựng chế độ chính trị tiến bộ 2. Nhiệm vụ
- Trang bị cho các nhà lãnh đạo chinh trị, kinh nghiệm cần thiết, giúp cho
hoạt động của họ phù hợp với quy luật khách quan, tránh được những sai
lầm giáo điều, chủ quan, ý chí
- Trang bị cho mỗi nhân dân cơ sở khoa học để học có thể nhận thức về
các sự kiện chính trị, trên cơ sở đó xây dựng thái độ, động cơ đúng đắn
phù hợp với khả năng trong sự phát triển chung mà mỗi công dân tham gia như một chủ thể
- Đào tạo đội ngũ các nhà lãnh đạo chính trị chuyên nghiệp
- Nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo và bồi dưỡng lãnh đạo chính tị thực tiễn,
cán bộ lý luận chính trị : nghiên cứu để góp phần vào phát triển lý luận
Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện mới, tổng kết thực
tiễn, cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách của Đảng
BÀI 2 : KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRƯỚC CHỦ NGHĨA MÁC
A. Khái lược lịch sử tư tưởng chính trị phương tây
I. Tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại.
1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội
- Kéo dài từ thế kỷ VIITCN đến thế kỉ IVSCN, duy trì chế độ CHNL điển hình
Về kinh tế : là thời kì phát triển của Hy Lạp, đồ sắt ra đời, tạo năng suất lao động Chế tạo ra thuyền
Quan hệ tiền – hàng xuất hiện
Về xã hội :
Phân hóa lao động sâu sắc, hình thành các quốc gia thành bang
Tồn tại nhiều giai tầng khác nhau : pháp quan, binh lính, nông dân, thợ thủ công
Mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ
Xuất hiện tầng lớp trí thức, tạo điều kiện nảy sinh về tư tưởng chính trị
2. Nội dung tư tưởng chính trị