Chủ đề 1: Hàng hoá và những thuộc tính của nó. Liên hệ với nền sản xuất hàng hoá ở Việt Nam hiện nay?

Chủ đề 1: Hàng hoá và những thuộc tính của nó. Liên hệ với nền sản xuất hàng hoá ở Việt Nam hiện nay?

và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
Khoa Kinh Tế Quản Trị-
---------------------------
BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC-LÊNIN
Chủ đề 1: Hàng hoá những thuộc tính của nó. Liên hệ với
nền sản xuất hàng h ở Việt Nam hiện nay?
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN:
TRẦN VĂN CÔNG
Mã số SV:
22200115
Ngành:
Quản trị kinh doanh
LỚP MÔN HỌC:
DC141DL01
GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH
PHẠM THỊ NGỌC ANH
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2022
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kết bài tiểu luận của tôi bảo đảm được bảo mật, tuyệt đối không chia sẻ bài
cho sinh viên khác. Kết quả bài tiểu luận của nhóm tôi do nhóm tôi tự thực hiện dựa trên
bài giảng, powerpoint, các thông tin từ giảng viên tham khảo từ các nguồn trích dẫn
trong bài....
Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin trích dẫn trong bài tiểu luận đã được chỉ nguồn
gốc.
Sinh viên thực hiện bài tiểu luận
(Ký và ghi rõ họ tên)
3
MỤC LỤC
I. Hàng hoá và hai thu c tính b n c a nó ..................................................................................... 5
1. Khái hàng hoá.niệm ................................................................................................................ 5
2. Hai thuộc của tính hàng hoá .................................................................................................... 5
a. Giá trị sử dụng của hàng hoá. .................................................................................................... 5
b. Giá trị của hàng hoá .................................................................................................................. 7
c. Mối quan hệ giữa thuộc tính của hai hàng hoá. ........................................................................ 9
II. Tính hai m t c ủa lao động s n xu t hàng hóa .............................................................................. 9
1. Lao động cụ thể .......................................................................................................................... 10
2. Lao động trừu tượng .................................................................................................................. 10
III. Ý nghĩa nghiên cứu .................................................................................................................... 12
IV. Vai trò c a s n xu t hàng hóa qua liên h thc tế nước ta .................................................... 14
V. K t luế n ....................................................................................................................................... 16
4
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
ng hoá đóng vai rất quan trọng trong xã hội. Bất kỳ mt hình thái xã hội nào trò
cũng liên quan đến hàng hoá. Hàng hoá ra đời khi con người sphát triển nhất định.
Đánh dấu cho sự ra đời của sự lạc bắt đầu trao đổi hàng hoá hình thành c bộ
cho nhau để đảm bảo sự sinh tồn. Bởi llà một sinh vật sống người con cần cầu có nhu
ăn, mặc, ở, đi lại … một nhân hay một nhóm người đó không tự sản xuất tất nào th
cả mọi thứ để đáp ứng nhu cầu của mình. Để thoả mãn họ phải tự đổi với nhau. trao
Vậy hàng hoá ra đời từ nhu thiết, không thể thiếu sống. Từ nghĩa cầu cấp của cuộc ch
Mác, đến đã luận, đã đời nhằm c c và sau rất nhiều ra nghiên cứu một thứ
vật đặc đó chất biệt là “hàng hoá”.
Với những thuộc tính của mình hàng hoá giữ một vai trò quan trọng trong sản
xuất và lưu thông, hàng hoá là một “tế bào kinh tế” của xã hội tư bản. “Có nền kinh tế
hàng hoá thì tất nhiên tồn tại cạnh tranh…cạnh tranh là quy luật bắt buộc của nền kinh
tế hàng hoá” vì vậy việc nghiên cứu về hàng hoá và những thuộc tính của nó là một việc
quan trọng có ý nghĩa lí luận và thực tiễn đối với quá trình cạnh tranh. Đây chính
do mà em lựa chọn đề tài này. Do vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn
chế, bài làm của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quan tâm, chỉ bảo
để bài tiểu luận của có thể hoàn thiện hơn.
Em cảm ơn cô.
5
I.ng hoá và hai nh thuộc cơ bản của nó
1. Khái niệm hàng hoá.
Lịch sử triển nền sản xuất hội và đang trải kiểu tổ chức phát của đã qua hai
kinh tế, đó sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hoá. Trong nền xuất hàng hoá sản
tồn tại một phạm sđó trù lịch cnh hàng hoá. Hàng hoá lao là sản phẩm của động,
có thể thoả mãn nhu nào đó người đổi, cầu của con thông qua trao mua bán.
rất nhiều tiêu thức để phân chia các loại hàng hoá như: hàng hoá thông
thường, hàng hoá đặc biệt, hàng hoá hữu hình, hàng hoá hình, hàng hoá nhân,
hàng hoá công cộng…
- Dng h t, thép, u hình như: s ơng thc, thc phẩm….
- Dạng vô hình như nhữ thương ng dch v mi, v n t i hay d ch v ca giáo viên,
bác , ngh sĩ…
- Hàng hoá thể cho một cá nhân sử dụng hoặc nhiều người cùng sử dụng.
Từ khái niệm trên cho thấy:
ng hoá là một phạm tlịch sử, xuất hiện ch khi có nền xuất hàng hoá, sản
đồng thời phẩm động mang hình thái hàng hoá khi nó sản lao là đối tượng mua bán trên
thị trường.
Karl Marx định nghĩa hàng hoá trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả năng
thoả mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó. Để đồ vật trở thành hàng hoá
cần phải có:
- Tính h u d ng đối với người dùng
- G tr (kinh tế), nghĩa được chi phí bi lao động.
- S để đạ hn chế t được nó, nghĩa độ khan hiếm.
2. Hai thuộc của tính hàng hoá
Hàng hoá hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị. Giữa hai thuộc
tính này có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, nếu thiếu một trong hai thuộc tính thì không
phải là hàng hoá.
a. Giá trị sử dụng của hàng hoá.
Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu
cầu nào đó của con người.
- Nhu cu trc tiếp như: ăn, ở, phương mc, tin đi lại
- Nhu cu gián p tiế như: c tư liu sn xu ất…
6
- Bất cứ hàng hoá nào cũng có một hay một số công dụng nhất định. Chính công
dụng (tính có ích) đó làm cho nó có giá trị sử dụng
VD: Gạo để ăn, áo để mặc, nhà để ở, máy móc để sản xuất, phương tiện để đi lại…
Giá trị sử dụng của mỗi hàng hoá do những thuộc tính tự nhiên (vật lý, hoá học…)
của vật thể hàng hoá đó quyết định nên giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn vì nó tồn
tại trong mọi phương thức hay kiểu tổ chức sản xuất. Tuy nhiên, việc phát hiện ra
vận dụng từng thuộc tính tự nhiên đó phụ thuộc độ phát triển của có ích lại vào trình
hội.
VD: Ngày xưa than đá được dùng để nấu, sưởi ấm. nồi đời, đá ch Khi súpde ra than
được dùng làm dùng làm nguyên cho công chất đốt, về sau cũng được liệu nghiệp
hoá chất…
Khoa ng ng phát học kỹ thuật phát triển, người ta hiện thêm những thuộc
tính mới của sản phẩm và lợi dụng để tạo ra những chúng g trsử dụng mới, gtrsử
dụng việc sử dụng hay nội dung vật chất của chỉ thể hiện tiêu dùng. Nó là của cải.
C.Mác viết: "giá trị sử dụng cấu thành cái nội dung vật chất của của cải, chẳng
kể hình thái xã hội của của cải đó như thế nào"
Giá trị sử dụng nói đây với tư cách là thuộc tính của hàng hoá, nó không phải
là giá trị sử dụng cho bản thân người sản xuất hàng hoá, mà là giá trị sử dụng cho người
khác, cho xã hội thông qua trao đổi mua bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng -
vật mang giá trị trao đổi, giá trị sử dụng chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay
tiêu dùng nó, khi chưa tiêu dùng thì giá trị sử dụng chỉ ở trạng thái khả năng. Để giá trị
sử dụng có khả năng biến thành giá trị sử dụng hiện thực thì nó phải được tiêu dùng.
Điều này nói n ý nghĩa quan trọng dùng đối với sản xuất. Đòi hỏi người của tiêu sản
xuất hàng hóa luôn luôn quan tâm đến nhu cầu của hội, làm cho sản phẩm đáp ứng
được nhu hội. Sự phát triển nền cầu của kinh tế thế giới Việt nói chung của Nam
nói riêng, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO, c doanh nghiệp trong nước ngày
càng cạnh quyết liệt. vậy, để định vị được sản phẩm tranh Vì của mình trong tâm t
khách hàng là một vấn đề khó khăn phức tạp. Để đứng vững trên thương trường, doanh
nghiệp phải thường xuyên tạo ra sản phẩm sự khác biệt điều quan trọng là phải
phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Ngoài ra do khoa học kỹ thuật ngày càng
tiến bộ mà công dụng của hàng hóa ngày càng đa dạng nên nhu cầu ngày càng tăng vì
vậy các doanh nghiệp nên tính toán chuẩn bị lực lượng để đón đúng thời cơ. Bên cạnh
công dụng và phẩm chất hàng hóa, nhà kinh doanh cần phải lưu tâm đến hình thức bao
bì và nhãn hiệu hàng hóa.
trải qua không ít khó khăn nhưng một nghiệp số doanh trong ớc đã mạnh dạn đổi
mới trang thiết bị sản xuất, mẫu chất lượng, marketing… và khẳng mã, Hthành ng
định danh tiếng nghiệp nước. Nổi bật ngành may mc của doanh trong ngoài trong
hiện nay là Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn (Thai Tuan Group Corporation). Thành
lập năm 1993, Tuấn không ngừng nỗ lực mở rộng hoạt động sản xuất vào cuối Thái
kinh doanh, từ việc đầu tư xây dựng nhà máy dệt, phân xưởng, nhà máy nhuộm c cho
đến việc thành lập và phát triển các chi nhánh, hệ thống Showroom, trung tâm thời trang
và phân xưởng may. Tuấn đã Tính đến nay, Thái có 3 chi nhánh, 8 Showroom, hơn 300
7
đại lý và trên 3.500 nhà phân phối trải đều trên toàn quốc. Cùng vi việc đầu tư mở rộng
hoạt động xuất sản - kinh doanh sphát triển mạnh mẽ về svật chất máy móc
thiết bị và đặc biệt là sự gia tăng nguồn lực con người. Bên cạnh việc tăng cường chuyển
giao công nghệ tiên tiến từ Nhật Bản Châu Âu, nguồn lực con người được Thái Tuấn
chú qua ng trọng phát triển đáng kể thể hiện số lượng CB-CNV của ty tính đến nay
khoảng 1.300 người vi thời điểm ban đầu người. Được nhìn nhận như so ch 30
một trong những doanh nghiệp hàng đầu Nam về vực dệt may, Công ty Thái Việt lĩnh
Tuấn đã góp phần làm thị trường đa dạng, phong phú hơn với rất mẫu mã, chủng nhiều
loại sản phẩm, điển hình các dòng sản phẩm lụa, Silk thun, phi thun, voan, chất liệu
cao cấp nữ sinh mang nhãn LENCII... được rất biết dành cho hiệu nhiều khách hàng
đến tin dùng, đặc biệt là dòng sản phẩm cao cấp như In digital, thêu tơ tằm. Bên
cạnh đó, Thái Tuấn cũng vừa cho ra mắt nhãn hiệu thời trang may sẵn cao cấp SILKI
với các mẫu thiết kế trang phục gia đình và dạo phố dành cho các bạn gái trẻ và cả lứa
tuổi trung niên. Phát triển và đổi mới theo từng giai đoạn phát triển và nhu cầu của
hội, Cty Thái Tuấn đã đón đầu tung ra rất nhiều dòng sản phẩm đa dạng cung ứng cho
thị trường trong và ngoài nước.
Trong nào, bất kỳ một xã hội của chất cải vật của hội đều một lượng nhất
định những g càng phát trị sử dụng. hội tiến bộ, khoa học kỹ thuật triển, phân
công lao động xã hội ngày lực lượng càng cao, sản xuất phát triển số lượng càng thì g
trị sử dụng ngày càng nhiều, chủng loại gtrị sử dụng càng phong phú, gchất lượng
trị sdụng ngàng ng tăng.
Ngoài những đặc điểm chung, hàng hoá vô hình (phi vật thể) còn có những đặc
điểm sau:
- G tr s d ng không có hình thái v t th hình) mà t hình thái (hu n tại dưới
phi v t th.
- ng hoá vô hình ch vlà d . Có hai loi dch v cho sn xu d ch v t cho tiêu
dùng, trong đó dịch v cho tiêu dùng phát tri n ngày càng nhi u, ph c v trc
tiếp người tiêu dùng (cha bnh, d y h c, c c, t chăm c sức kho, thm
m Dỹ…). ch v v ới tư đang ch hàng hoá ngày càng quan tr ng đóng vai t
đố i vi sn xu i vất và đố ới đời sng hi n đại.
Trong nền sản xuất hàng hoá, giá trị sử dụng đồng thời cũng là vật mang giá trị
trao đổi.
b. Giá trị của hàng hoá
Muốn hiểu g hàng hoá phải đi từ trị của giá trị trao đổi. trao đổi Giá tr quan
hệ về lượng, tỷ đổi giữa ltrao các giá nhau. trị s dụng khác
VD: 1m vải có giá trị trao đổi bằng 10 kg thóc.
Sở dĩ vải và thóc mặc hai hàng hóa dù có gtrị s dụng khác nhau nhưng lại
thể trao đổi với nhau được một tỉ lệ nhất đó giữa một theo định nào là vì chúng có
s vải và thóc đều sản phẩm động (thời chung là cả là của lao gian lao động và công
sức lao động) do động được chứa đựng trong hàng hoá, đó lao chính là giá sở trị ca
hàng hoá.
8
Đây là khái niệm được khẳng định trong giáo các trình kinh tế chính trị. Nếu xét
nó trên quan điểm trường dụng của phái hiệu biên thì vẫn đạt được lý lhoàn chỉnh.
Theo đó, đối tượng chung của nhu cầu có trong các cá nhân khác nhau vẫn đảm
bảo cơ sở cho trao đổi.
VD: Nhu cầu ăn mặc cá trong hai nhân A B, trong c áo A s hữu B sở
hữu gạo thì nhu cầu chung kia stạo tiền đề cho trao đổi, l đổi tùy rất tỷ trao thuộc
nhiều yếu tố: vị thế, độ bức cầu, xúc nhu thói quen tâm , quy v.v., định hội thế
tỷ lệ trao đổi s nhiên mang tính ngẫu nhưng ổn định nhất định.
Nhờ sở chung đó các hàng hoá thể trao đổi được với nhau. vậy, khi
người ta trao đổi hàng hoá cho nhau về thực chất là trao đổi lao động của mình ẩn dấu
trong những hàng hoá ấy. Do vậy có thể nói, lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá
là cơ sở chung cho việc trao đổi và nó tạo thành giá trị của hàng hoá. Chất của giá trị là
lao động, vì vậy sản phẩm nào không có lao động của người sản xuất chứa đựng trong
đó, thì nó không giá trị . Sản phẩm nào lao động hao phí để sản xuất ra chúng càng
nhiều thì giá trị càng cao.
G trị động hội người sản xuất kết của hàng hóa lao của tinh trong hàng
hóa. Vậy, lượng g trị của hàng hóa được đo bằng lượng lao động hao để sản xuất tiêu
ra hàng hóa đó. Lượng lao tu động hao ấy được tính bằng thời gian lao động. Lượng
g hao phí trị của hàng hóa không phải do mức lao động hay thời biệt gian lao động
biệt định, mà nó được đo bởi thời quy gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần để sản xuất ra một
hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của hội với một trình
độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao
động trung bình trong hội đó. Chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian
lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa, mới quyết định đại lượng giá trị
của hàng hóa ấy.
Nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa để xác định được giá cả của hàng hóa làm ra
tìm ra được những nhân tố tác động đến nó, từ đó có thể tìm ra cách để làm giảm giá
cả sản xuất.
Ví dụ:
- Tăng năng sut, đầu khoa hc ng ngh i... mà v n hin đạ gi nguyên hoc
m tranh trên ng, tăng thêm giá tr để tiến ti cnh th trư đây chính điều
c nhà làm kinh t ng t i nhế luôn hướ ằm đạt được li nhun cao.
Trong sản xuất nông nghiệp nay, cày ruộng như tự hiện nhiều cách y, trâu
y hoặc máy cày. Tùy theo khả năng vốn của mỗi hộ nông dân chọn
phương thức phù hợp, nhưng xu thế chung là sử dụng máy cày vì đây là
phương thức cho hiệu quả cao nhất.
- Trong trao đổi, mua bán hàng hóa nông s n, nông dân bán s n ln mun
phm v g cao. khi c mùa mi Nhưng đôi điệp khúc đượ t giá din ra thường
xuyên. y, h áp d ng u bi pháp Vì v nhi n tiên tiến để bán nông s n v i giá cao
nhất như đầ ản đợu vào khâu bo qu i giá bán, ho u cao thì ặc đa dạng hóa đầ
ra như chế biến khô, s y khô... s n ph m giá phơi để có tr cao n...
Cũng giá đổi mà để chẳng hình thức biểu trtrao chúng ta cập ở trên, qua chỉ
9
hiện ra bên ngoài của gtrị, gtrị là nội dung, là sở của giá trị trao đổi. Đồng thời,
g trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. gắn với liền kinh tế
hàng hoá. Nó là một phạm trù lịch sử. trao đổi G trị chỉ là hình thức biểu hiện của g
trị. G trị nội dung cơ scủa gtrị trao đổi.Cũng vậy, chính g trù trị phạm
ch tồn tại trong kinh tế hàng hoá.
c. hàng Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hoá.
Hai thuộc tính của hàng hoá quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa
mâu thuẫn với nhau.
Mặt thống nhất biểu hiện chỗ:
Hai thuộc tính này đồng thời tồn tại trong một hàng hoá. một vật ng Nếu có
g trị s dụng (tức thể thoả mãn nhu nào đó của con người, hội), nhưng cầu
không có giá không do lao có trị (tức động tạo ra, không kết động) như tinh lao không
khí tự nhiên thì sẽ không phải hàng hoá. Ngược li, một vật là g có lao trị (tức động
kết tinh), nhưng không có giá trị sử dụng (tức không thể thoả mãn nhu cầu nào của con
người, xã cũng không trở thành hànghội) hoá.
Mâu thu n gi a hai thu tính c a hàng hoá hi n : c th ch
Thứ nhất, với tư cách là g các trsử dụng thì hàng hoá khác nhau về chất (vải
mặc, sắt thép, a gạo…). Nhưng ngược lại, vi ch giá trị t các hàng hoá lại
đồng nhất về chất, đều “những kết đồng nhất cục tinh của lao động mà thôi”, tức đều
là sự kết tinh là lao của lao động, hay động đã được vật hoá ( vải mặc, sắt thép, lúa
gạo... đều do động tạo kết tinh lao ra, lao trong động đó).
Thứ hai, quá trình thực hiện giá trị giá trị sử dụng có sự tách rời nhau cả về
mặt không gian và thời gian.
- G tr đưc thc hin trong lĩnh vc u thông và th n c hi trước.
- G tr s d ng đưc thc hin sau, trong dùng. lĩnh vc tiêu
Người xuất quan tâm tới sản gtrị, nhưng để đạt được mục đích g trị bắt buộc
họ cũng phải ý đến chú gtrị sử dụng, ngược lại người tiêu dùng quan tâm tới gtrị
sử dụng để thoả mãn nhu mình. Nhưng muốn trị sử dụng họ cầu của tiêu dùng có giá
phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó. Nếu không thực hiện g không có gtrị s trị
sử dụng. giữa Mâu thuẫn giá trị sử dụng và cũng chính một trong giá trị hàng hoá là
những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng xuất thừa.sản
II. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị là do lao động của người sản
xuất ra hàng hóa tính hai mặt. Chính tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
quyết định tính hai mặt của bản thân hàng hóa.
C. Mác là người đầu tiên đã phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa. Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
| 1/18

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
Khoa Kinh Tế - Quản Trị ---------------------------
BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Chủ đề 1: Hàng hoá và những thuộc tính của nó. Liên hệ với
nền sản xuất hàng hoá ở Việt Nam hiện nay?
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: TRẦN VĂN CÔNG Mã số SV: 22200115 Ngành: Quản trị kinh doanh LỚP MÔN HỌC: DC141DL01
GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH PHẠM THỊ NGỌC ANH
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kết bài tiểu luận của tôi bảo đảm được bảo mật, tuyệt đối không chia sẻ bài
cho sinh viên khác. Kết quả bài tiểu luận của nhóm tôi do nhóm tôi tự thực hiện dựa trên
bài giảng, powerpoint, các thông tin từ giảng viên và tham khảo từ các nguồn trích dẫn trong bài....
Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin trích dẫn trong bài tiểu luận đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Sinh viên thực hiện bài tiểu luận
(Ký và ghi rõ họ tên) 2 MỤC LỤC
I. Hàng hoá và hai thuc tính bn ca nó ..................................................................................... 5 1.
Khái niệm hàng hoá. ................................................................................................................ 5 2.
Hai thuộc tính của hàng hoá .................................................................................................... 5
a. Giá trị sử dụng của hàng hoá. .................................................................................................... 5
b. Giá trị của hàng hoá .................................................................................................................. 7
c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá. ........................................................................ 9
II. Tính hai mt của lao động sn xut hàng hóa .............................................................................. 9
1. Lao động cụ thể .......................................................................................................................... 1 0
2. Lao động trừu tượng .................................................................................................................. 10
III. Ý nghĩa nghiên cứu .................................................................................................................... 1 2
IV. Vai trò ca sn xut hàng hóa qua liên h thc tế nước ta .................................................... 14
V. Kết lun ....................................................................................................................................... 1 6 3
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hàng hoá đóng vai trò rất quan trọng trong xã hội. Bất kỳ một hình thái xã hội nào
cũng liên quan đến hàng hoá. Hàng hoá ra đời khi con người có sự phát triển nhất định.
Đánh dấu cho sự ra đời của hàng hoá là sự hình thành các bộ lạc và bắt đầu trao đổi
cho nhau để đảm bảo sự sinh tồn. Bởi lẽ là một sinh vật sống con người cần có nhu cầu
ăn, mặc, ở, đi lại … một cá nhân hay một nhóm người nào đó không thể tự sản xuất tất
cả mọi thứ để đáp ứng nhu cầu của mình. Để thoả mãn họ phải tự trao đổi với nhau.
Vậy hàng hoá ra đời từ nhu cầu cấp thiết, không thể thiếu của cuộc sống. Từ chủ nghĩa
Mác, đến Mác và sau Mác đã có rất nhiều lý luận, đã ra đời nhằm nghiên cứu một thứ
vật chất đặc biệt đó là “hàng hoá”.
Với những thuộc tính của mình hàng hoá giữ một vai trò quan trọng trong sản
xuất và lưu thông, hàng hoá là một “tế bào kinh tế” của xã hội tư bản. “Có nền kinh tế
hàng hoá thì tất nhiên tồn tại cạnh tranh…cạnh tranh là quy luật bắt buộc của nền kinh
tế hàng hoá” vì vậy việc nghiên cứu về hàng hoá và những thuộc tính của nó là một việc
quan trọng có ý nghĩa lí luận và thực tiễn đối với quá trình cạnh tranh. Đây chính là lí
do mà em lựa chọn đề tài này. Do vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn
chế, bài làm của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong cô quan tâm, chỉ bảo
để bài tiểu luận của có thể hoàn thiện hơn. Em cảm ơn cô. 4
I. Hàng hoá và hai thuộc tính cơ bản của nó
1. Khái niệm hàng hoá.
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức
kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hoá. Trong nền sản xuất hàng hoá
tồn tại một phạm trù lịch sử đó chính là hàng hoá. Hàng hoá là sản phẩm của lao động,
có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
Có rất nhiều tiêu thức để phân chia các loại hàng hoá như: hàng hoá thông
thường, hàng hoá đặc biệt, hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình, hàng hoá tư nhân, hàng hoá công cộng…
- Dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm….
- Dạng vô hình như những dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ của giáo viên, bác sĩ, nghệ sĩ…
- Hàng hoá có thể cho một cá nhân sử dụng hoặc nhiều người cùng sử dụng.
Từ khái niệm trên cho thấy:
Hàng hoá là một phạm trù lịch sử, nó chỉ xuất hiện khi có nền sản xuất hàng hoá,
đồng thời sản phẩm lao đ
ộng mang hình thái hàng hoá khi nó là đối tượng mua bán trên thị trường.
Karl Marx định nghĩa hàng hoá trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả năng
thoả mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó. Để đồ vật trở thành hàng hoá cần phải có:
- Tính hữu dụng đối với người dùng
- Giá trị (kinh tế), nghĩa là được chi phí bởi lao động.
- Sự hạn chế để đạt được nó, nghĩa là độ khan hiếm.
2. Hai thuộc tính của hàng hoá
Hàng hoá có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị. Giữa hai thuộc
tính này có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, nếu thiếu một trong hai thuộc tính thì không phải là hàng hoá.
a. Giá trị sử dụng của hàng hoá.
Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu
cầu nào đó của con người.
- Nhu cầu trực tiếp như: ăn, mặc, ở, phương tiện đi lại…
- Nhu cầu gián tiếp như: các tư liệu sản xuất… 5
- Bất cứ hàng hoá nào cũng có một hay một số công dụng nhất định. Chính công
dụng (tính có ích) đó làm cho nó có giá trị sử dụng
VD: Gạo để ăn, áo để mặc, nhà để ở, máy móc để sản xuất, phương tiện để đi lại…
Giá trị sử dụng của mỗi hàng hoá là do những thuộc tính tự nhiên (vật lý, hoá học…)
của vật thể hàng hoá đó quyết định nên giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn vì nó tồn
tại trong mọi phương thức hay kiểu tổ chức sản xuất. Tuy nhiên, việc phát hiện ra và
vận dụng từng thuộc tính tự nhiên có ích đó lại phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội .
VD: Ngày xưa than đá chỉ được dùng để nấu, sưởi ấm. Khi nồi súpde ra đời, than đá
được dùng làm chất đốt, về sau nó cũng được dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất…
Khoa học kỹ thuật càng phát triển, người ta càng phát hiện thêm những thuộc
tính mới của sản phẩm và lợi dụng chúng để tạo ra những giá trị sử dụng mới, giá trị sử
dụng chỉ thể hiện ở việc sử dụng hay tiêu dùng. Nó là n
ội dung vật chất của của cải.
C.Mác viết: "giá trị sử dụng cấu thành cái nội dung vật chất của của cải, chẳng
kể hình thái xã hội của của cải đó như thế nào"
Giá trị sử dụng nói ở đây với tư cách là thuộc tính của hàng hoá, nó không phải
là giá trị sử dụng cho bản thân người sản xuất hàng hoá, mà là giá trị sử dụng cho người
khác, cho xã hội thông qua trao đổi - mua bán. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng
là vật mang giá trị trao đổi, giá trị sử dụng chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay
tiêu dùng nó, khi chưa tiêu dùng thì giá trị sử dụng chỉ ở trạng thái khả năng. Để giá trị
sử dụng có khả năng biến thành giá trị sử dụng hiện thực thì nó phải được tiêu dùng.
Điều này nói lên ý nghĩa quan trọng của tiêu dùng đối với sản xuất. Đòi hỏi người sản
xuất hàng hóa luôn luôn quan tâm đến nhu cầu của xã hội, làm cho sản phẩm đáp ứng
được nhu cầu xã hội. Sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và của Việt Nam
nói riêng, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp trong nước ngày
càng cạnh tranh quyết liệt. Vì vậy, để định vị được sản phẩm của mình trong tâm trí
khách hàng là một vấn đề khó khăn và phức tạp. Để đứng vững trên thương trường, doanh
nghiệp phải thường xuyên tạo ra sản phẩm có sự khác biệt và điều quan trọng là phải
phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Ngoài ra do khoa học kỹ thuật ngày càng
tiến bộ mà công dụng của hàng hóa ngày càng đa dạng nên nhu cầu ngày càng tăng vì
vậy các doanh nghiệp nên tính toán chuẩn bị lực lượng để đón đúng thời cơ. Bên cạnh
công dụng và phẩm chất hàng hóa, nhà kinh doanh cần phải lưu tâm đến hình thức bao
bì và nhãn hiệu hàng hóa.
Dù trải qua không ít khó khăn nhưng một số doanh nghiệp trong nước đã mạnh dạn đổi
mới trang thiết bị sản xuất, mẫu mã, chất lượng, marketing… Họ thành công và khẳng
định danh tiếng của doanh nghiệp trong và ngoài nước. Nổi bật trong ngành may mặc
hiện nay là Công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn (Thai Tuan Group Corporation). Thành
lập vào cuối năm 1993, Thái Tuấn không ngừng nỗ lực mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh, từ việc đầu tư xây dựng các nhà máy dệt, phân xưởng, nhà máy nhuộm cho
đến việc thành lập và phát triển các chi nhánh, hệ thống Showroom, trung tâm thời trang
và phân xưởng may. Tính đến nay, Thái Tuấn đã có 3 chi nhánh, 8 Showroom, hơn 300 6
đại lý và trên 3.500 nhà phân phối trải đều trên toàn quốc. Cùng với việc đầu tư mở rộng
hoạt động sản xuất - kinh doanh là sự phát triển mạnh mẽ về cơ sở vật chất máy móc
thiết bị và đặc biệt là sự gia tăng nguồn lực con người. Bên cạnh việc tăng cường chuyển
giao công nghệ tiên tiến từ Nhật Bản và Châu Âu, nguồn lực con người được Thái Tuấn
chú trọng phát triển đáng kể thể hiện qua số lượng CB-CNV của công ty tính đến nay
khoảng 1.300 người so với thời điểm ban đầu chỉ có 30 người. Được nhìn nhận như
một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt N
am về lĩnh vực dệt may, Công ty Thái
Tuấn đã góp phần làm thị trường đa dạng, phong phú hơn với rất nhiều m ẫu mã, chủng
loại sản phẩm, điển hình là các dòng sản phẩm lụa, Silk thun, phi thun, voan, chất liệu
cao cấp dành cho nữ sinh mang nhãn hiệu LENCII... được rất nhiều khách hàng biết
đến và tin dùng, đặc biệt là dòng sản phẩm cao cấp như In digital, thêu và tơ tằm. Bên
cạnh đó, Thái Tuấn cũng vừa cho ra mắt nhãn hiệu thời trang may sẵn cao cấp SILKI
với các mẫu thiết kế trang phục gia đình và dạo phố dành cho các bạn gái trẻ và cả lứa
tuổi trung niên. Phát triển và đổi mới theo từng giai đoạn phát triển và nhu cầu của xã
hội, Cty Thái Tuấn đã đón đầu tung ra rất nhiều dòng sản phẩm đa dạng cung ứng cho
thị trường trong và ngoài nước.
Trong bất kỳ một xã hội nào, của cải vật chất của xã hội đều là một lượng nhất
định những giá trị sử dụng. Xã hội càng tiến bộ, khoa học – kỹ thuật phát triển, phân
công lao động xã hội ngày càng cao, lực lượng sản xuất càng phát triển thì số lượng giá
trị sử dụng ngày càng nhiều, chủng loại giá trị sử dụng càng phong phú, chất lượng giá
trị sử dụng ngàng càng tăng.
Ngoài những đặc điểm chung, hàng hoá vô hình (phi vật thể) còn có những đặc điểm sau:
- Giá trị sử dụng không có hình thái vật thể (hữu hình) mà tồn tại dưới hình thái phi vật thể.
- Hàng hoá vô hình là dịch vụ. Có hai loại dịch vụ cho sản xuất v à dịch vụ cho tiêu
dùng, trong đó dịch vụ cho tiêu dùng phát triển ngày càng nhiều, phục vụ trực
tiếp người tiêu dùng (chữa bệnh, dạy học, cắt tóc, chăm sóc sức khoẻ, thẩm
mỹ…). Dịch vụ với tư cách là h
àng hoá đang ngày càng đóng vai trò quan trọng
đối với sản xuất và đối với đời sống h ệ i n đại.
Trong nền sản xuất hàng hoá, giá trị sử dụng đồng thời cũng là vật mang giá trị trao đổi.
b. Giá trị của hàng hoá
Muốn hiểu giá trị của hàng hoá phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan
hệ về lượng, là t ỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau.
VD: 1m vải có giá trị trao đổi bằng 10 kg thóc.
Sở dĩ vải và thóc là hai hàng hóa mặc dù có giá trị sử dụng khác nhau nhưng lại
có thể trao đổi với nhau được theo một tỉ lệ nhất định nào đó là vì giữa chúng có một
cơ sở chung là cả vải và thóc đều là s
ản phẩm của lao động (thời gian lao động và công sức lao động) do lao đ
ộng được chứa đựng trong hàng hoá, đó chính là cơ sở giá trị của hàng hoá. 7
Đây là khái niệm được khẳng định trong các giáo trình kinh tế chính trị. Nếu xét
nó trên quan điểm của trường phái hiệu dụng biên thì vẫn đạt được lý lẽ hoàn chỉnh.
Theo đó, đối tượng chung của nhu cầu có trong các cá nhân khác nhau vẫn đảm
bảo cơ sở cho trao đổi.
VD: Nhu cầu ăn và mặc có trong hai cá nhân A và B, trong lúc A sở hữu áo và B sở
hữu gạo thì nhu cầu chung kia sẽ tạo tiền đề cho trao đổi, tỷ lệ trao đổi tùy thuộc rất
nhiều yếu tố: vị thế, độ bức xúc nhu cầu, thói quen tâm lý, quy định xã hội v.v., vì thế
tỷ lệ trao đổi sẽ là ngẫu nhiên nhưng mang tính ổn định nhất định.
Nhờ có cơ sở chung đó mà các hàng hoá có thể trao đổi được với nhau. Vì vậy, khi
người ta trao đổi hàng hoá cho nhau về thực chất là trao đổi lao động của mình ẩn dấu
trong những hàng hoá ấy. Do vậy có thể nói, lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá
là cơ sở chung cho việc trao đổi và nó tạo thành giá trị của hàng hoá. Chất của giá trị là
lao động, vì vậy sản phẩm nào không có lao động của người sản xuất chứa đựng trong
đó, thì nó không có giá trị . Sản phẩm nào lao động hao phí để sản xuất ra chúng càng
nhiều thì giá trị càng cao.
Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng
hóa. Vậy, lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng lượng lao động tiêu h ao để sản xuất
ra hàng hóa đó. Lượng lao động tiêu hao ấy được tính bằng thời gian lao động. Lượng
giá trị của hàng hóa không phải do mức hao phí lao động cá biệt hay thời gian lao động
cá biệt quy định, mà nó được đo bởi thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần để sản xuất ra một
hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình
độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao
động trung bình trong xã hội đó. Chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian
lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa, mới quyết định đại lượng giá trị của hàng hóa ấy.
Nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa để xác định được giá cả của hàng hóa làm ra
và tìm ra được những nhân tố tác động đến nó, từ đó có thể tìm ra cách để làm giảm giá cả sản xuất. Ví dụ:
- Tăng năng suất, đầu tư khoa học công nghệ hiện đại... mà vẫn giữ nguyên hoặc
làm tăng thêm giá trị để tiến tới cạnh tranh trên thị trường, đây chính là điều mà
các nhà làm kinh tế luôn hướng tới nhằm đạt được lợi nhuận cao.
Trong sản xuất nông nghiệp hiện n
ay, cày ruộng có nhiều cách như tự cày, trâu
cày hoặc máy cày. Tùy theo khả năng vốn của mỗi hộ nông dân mà chọn
phương thức phù hợp, nhưng xu thế chung là sử dụng máy cày vì đây là
phương thức cho hiệu quả cao nhất.
- Trong trao đổi, mua bán hàng hóa nông sản, nông dân luôn muốn bán sản phẩm với g
iá cao. Nhưng đôi khi điệp khúc được mùa mất giá diễn ra thường
xuyên. Vì vậy, họ áp dụng nhiều biện p
háp tiên tiến để bán nông sản với giá cao
nhất như đầu tư vào khâu bảo quản đợi giá cao thì bán, hoặc đa dạng hóa đầu
ra như chế biến phơi khô, sấy khô... để sản phẩm có giá trị cao hơn...
Cũng giá trị trao đổi mà chúng ta để cập ở trên, chẳng qua chỉ là hình thức biểu 8
hiện ra bên ngoài của giá trị, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. Đồng thời,
giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. gắn liền với kinh tế
hàng hoá. Nó là một phạm trù lịch sử. Giá trị t rao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá
trị. Giá trị là nội dung là c
ơ sở của giá trị trao đổi.Cũng chính vì vậy, giá trị là phạm trù
chỉ tồn tại trong kinh tế hàng hoá.
c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá.
Hai thuộc tính của hàng hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau.
Mặt thống nhất biểu hiện ở chỗ:
Hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hoá. Nếu một vật có
giá trị sử dụng (tức có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người, xã hội), nhưng
không có giá trị (tức không do lao động tạo ra, không có kết tinh lao động) như không
khí tự nhiên thì sẽ không phải là h
àng hoá. Ngược lại, một vật có giá trị (tức có lao động
kết tinh), nhưng không có giá trị sử dụng (tức không thể thoả mãn nhu cầu nào của con người, xã hội) c
ũng không trở thành hàng hoá.
Mâu thun gia hai thuc tính ca hàng hoá th hin ch:
Thứ nhất, với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hoá khác nhau về chất (vải
mặc, sắt thép, lúa gạo…). Nhưng ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hoá lại
đồng nhất về chất, đều là “những cục kết tinh đ
ồng nhất của lao động mà thôi”, tức đều
là sự kết tinh của lao động, hay là lao động đã được vật hoá ( vải mặc, sắt thép, lúa
gạo... đều do lao động tạo ra, kết tinh lao động trong đó).
Thứ hai, quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng có sự tách rời nhau cả về
mặt không gian và thời gian.
- Giá trị được thực hiện trong lĩnh vực lưu thông và thực hiện trước.
- Giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiê u dùng.
Người sản xuất quan tâm tới giá trị, nhưng để đạt được mục đích giá trị bắt buộc
họ cũng phải chú ý đến giá trị sử dụng, ngược lại người tiêu dùng quan tâm tới giá trị
sử dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mình. Nhưng muốn có giá trị sử dụng họ
phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó. Nếu không thực hiện giá trị sẽ không có giá trị
sử dụng. Mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá cũng chính là một trong
những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa.
II. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị là do lao động của người sản
xuất ra hàng hóa có tính hai mặt. Chính tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
quyết định tính hai mặt của bản thân hàng hóa.
C. Mác là người đầu tiên đã phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa. Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng. 9