Chủ đề 1: Khái quát chung về tâm lí học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chủ đề 1: Khái quát chung về tâm lí học | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40420603
ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC SINH
TIỂU HỌC
VẤN ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Lựa chọn trình bày 1 phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu tâm học
giáo dục tiểu học. Lấy ví dụ minh họa (K.Huyền) a. Đặc điểm của pp thực nghiệm
- Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu chủ động gây ra các hiện tượng tâm
cần nghiên cứu sau khi đã tạo ra các điều kiện cần thiết loại trừ các yếu tố ngẫu nhiên.
- Thực nghiệm gồm nhiều loại. thực nghiệm trong phòng thí nghiệm thực
nghiệm tự nhiên.
+ Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: Là loại thực nghiệm được tiến hành trong điu
kiện khống chế một cách nghiêm ngặt các ảnh hưởng bên ngoài tác động đến hiện tượng
được nghiên cứu. Loại thực nghiệm này thường được sử dụng nhiều để nghiên cứu các
quá trình tâm lý, ít dùng nghiên cứu các thuộc tính tâm người; nó mang tính chủ động
cao hơn thực nghiệm tự nhiên. + Thực nghiệm tự nhiên: Là loại thực nghiệm được tiến
hành trong điều kiện bình thường của cuộc sống hoạt động. Trong thực nghiệm t
nhiên bao hàm cả quan sát, Nếu trong quan sát nhà nghiên cứu chỉ thay đổi các yếu t
riêng rẽ của hoàn cảnh . trong thực nghiệm tự nhiên nhà nghiên cứu có thể chđộng gây
ra hành vi biểu hiện và diễn biến của hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu bằng cách khống
chế các nhân tố không cần thiết cho việc nghiên cứu, làm nổi bật các yếu tcần thiết
trong hoàn cảnh giúp cho việc khai thác, tìm hiểu hiện tượng tâm được nghiên cứu
bằng thực nghiệm.
- Thực nghiệm nghiên cứu tâm có thể bao gồm: Thực nghiệm điều tra và thực
nghiệm hình thành.
+ Thực nghiệm điều tra: Nhằm mục đích dựng nên một bức tranh về thực trạng hiện
ợng tâm lý được nghiên cứu ở một thời điểm cụ thể. + Thực nghiệm hình thành: Còn
gọi là thực nghiệm giáo dục với mục đích khẳng định ảnh hưởng của tác động giáo dục
đến sự hình thành phát triển hiện tượng tâm lý nào đó ở con người.
Thực nghiệm hình thành thông thường gồm 3 giai đoạn: Đo thực trạng hiện tượng tâm
trước thực nghiệm, thiết kế biện pháp tác động giáo dục mới áp dụng vào trong
thực tiễn. Sau một thời gian tác động đo lại sbiến đổi của hiện tượng tâm lý, từ đó
khẳng định vai trò, ảnh hưởng, mối quan hệ của biện
1 | P a g e pháp tác động giáo dục đó đến sự hình thành và phát triển hiện tượng tâm
lý được nghiên cứu.
lOMoARcPSD| 40420603
Thực nghiệm nghiên cứu tâm lý loại hình thực nghiệm nào cũng khó thể khống
chế hoàn toàn ảnh hưởng của các yếu tố chquan của người bthực nghiệm, đặc biệt d
bị căng thẳng tâm lý, thần kinh khi làm thực nghiệm, vậy khi sdụng thực nghim
nghiên cứu tâm cần chú ý tạo ra trạng thái tự nhiên và sphối hợp giữa thực nghiệm
với các phương pháp nghiên cứu khác.
b. Nghiên cứu tâm lý hsth bằng thực nghiệm dạy học
Thực nghiệm dạy học không nhằm tìm hiểu trẻ em tiểu học như một cứ liệu đãmà là
đang phát triển dưới tác động được tổ chức của nhà giáo dục. Tất nhiên, trong quá trình
thực nghiệm, các nhà nghiên cứu vẫn có thể và cần thiết sử dụng các phương pháp khác
(quan sát, phỏng vấn, kiểm tra...).
Một thực nghiệm dạy học thường gồm ba bước:
Thực nghiệm trước dạy học.
Thực nghiệm trong quá trình dạy học.
Thực nghiệm sau dạy học.
+ Mục đích của bước một dựng lên “bức tranh” tâm lí của học sinh tiểu học mt
thời điểm nào đó.
+ Bước hai nghiên cứu thiết kế các bài dạy, ghi biên bản giờ dạy học. Ngoài ra, phải tiến
hành đo nghiệm (cả lớp hay nhân) nhằm tìm hiểu, đánh giá, điều chỉnh quy trình tổ
chức dạy học... và thu thập số liệu về sự phát triển của học sinh.
+ Bước thứ ba nhằm đánh giá hiệu quả của dạy học thực nghiệm, thông qua đó tìm hiểu
sự phát triển tâm lý học sinh. Để đánh giá hiệu quả thực nghiệm dạy học phải soạn thảo
các bài tập đo nghiệm. Bài đo nghiệm phải được xây dựng trên smục đích của
nghiên cứu và nội dung môn học.
Chđiều cần lưu ý, trong khi nghiên cứu hiện tượng tâm phải chú ý đánh giá cả
định tính và định ợng. Xu hướng chung của Tâm lý học là dùng các phương pháp toán
học để xử lí số liệu định lượng trước khi chuyển sang những kết luận định tính.
Tóm lại, nghiên cứu tâm trẻ em nói chung học sinh tiểu học nói riêng phải tiến
hành ngay trên hiện trường dạy học giáo dục, đó trẻ em, đó các quy luật
giáo dục tác động đến trẻ em một cách hiện thực. Phải m hiểu các quy luật nơi các
quy luật đó đang diễn ra (lớp học, nhà trường, gia đình) nơi cuộc sống thực của các
em đang được tiến hành.
lOMoARcPSD| 40420603
VD: Nghiên cứu về đề tài: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của dạy học đến hứng thú học tập
môn toán học sinh tiểu học” bằng phương pháp thực nghiệm dạy học sẽ trải qua ba
bước cơ bản:
pháp tác động giáo dục đó đến sự hình thành phát triển hiện tượng tâm được nghiên
cứu.
Thực nghiệm nghiên cứu tâm lý loại hình thực nghiệm nào cũng khó thể khống
chế hoàn toàn ảnh hưởng của các yếu tố chquan của người bthực nghiệm, đặc biệt d
bị căng thẳng tâm lý, thần kinh khi làm thực nghiệm, vậy khi sdụng thực nghim
nghiên cứu tâm cần chú ý tạo ra trạng thái tự nhiên và sphối hợp giữa thực nghiệm
với các phương pháp nghiên cứu khác.
b. Nghiên cứu tâm lý hsth bằng thực nghiệm dạy học
Thực nghiệm dạy học không nhằm tìm hiểu trẻ em tiểu học như một cứ liệu đãmà là
đang phát triển dưới tác động được tổ chức của nhà giáo dục. Tất nhiên, trong quá trình
thực nghiệm, các nhà nghiên cứu vẫn có thể và cần thiết sử dụng các phương pháp khác
(quan sát, phỏng vấn, kiểm tra...).
Một thực nghiệm dạy học thường gồm ba bước:
Thực nghiệm trước dạy học.
Thực nghiệm trong quá trình dạy học.
Thực nghiệm sau dạy học.
+ Mục đích của bước một dựng lên “bức tranh” tâm lí của học sinh tiểu học mt
thời điểm nào đó.
+ Bước hai nghiên cứu thiết kế các bài dạy, ghi biên bản giờ dạy học. Ngoài
ra, phải tiến hành đo nghiệm (cả lớp hay nhân) nhằm tìm hiểu, đánh giá, điều chỉnh
quy trình tổ chức dạy học... và thu thập số liệu về sự phát triển của học sinh.
+ Bước thứ ba nhằm đánh giá hiệu quả của dạy học thực nghiệm, thông qua đó tìm hiểu
sự phát triển tâm lý học sinh. Để đánh giá hiệu quả thực nghiệm dạy học phải soạn thảo
các bài tập đo nghiệm. Bài đo nghiệm phải được xây dựng trên smục đích của
nghiên cứu và nội dung môn học.
Chđiều cần lưu ý, trong khi nghiên cứu hiện tượng tâm phải chú ý đánh giá cả
định tính và định ợng. Xu hướng chung của Tâm lý học là dùng các phương pháp toán
học để xử lí số liệu định lượng trước khi chuyển sang những kết luận định tính.
lOMoARcPSD| 40420603
Tóm lại, nghiên cứu tâm trẻ em nói chung học sinh tiểu học nói riêng phải tiến
hành ngay trên hiện trường dạy học giáo dục, đó trẻ em, đó các quy luật
giáo dục tác động đến trẻ em một cách hiện thực. Phải m hiểu các quy luật nơi các
quy luật đó đang diễn ra (lớp học, nhà trường, gia đình) nơi cuộc sống thực của các
em đang được tiến hành.
VD: Nghiên cứu về đề tài: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của dạy học đến hứng thú học tập
môn toán học sinh tiểu học” bằng phương pháp thực nghiệm dạy học sẽ trải qua ba
bước cơ bản:
+ Bước 1: Đo thực trạng về hứng thú học tập môn toán với đối tượng nghiên cứu là hc
sinh tiểu học, có thể đánh giá thông qua việc cho hs điền vào bảng đánh giá dưới:
+ Bước 2: Nghiên cứu, thiết kế bài dạy để tạo hứng thú học tập môn toán cho hsth theo
hướng dạy học tích cực à Ghi biên bản giờ dạy à Tiến hành đo nghiệm để điều chỉnh quy
trình tổ chức giảng dạy và thu thập số liệu vsự phát triển của học sinh (hs đã chú ý, hào
hứng và thích thú về bài giảng hay chưa?)
+ Bước 3: Đo mức độ biến đổi của mức độ hứng thú đối với môn toán của hsth dưới ảnh
hưởng của dạy học tích cực. (so sánh số liu trước sau khi thực hiện bằng việc sờ vào
bảng tiêu chí ở bước 1)
+ Rút ra kết luận về ảnh hưởng của dạy học tích cực đến hứng thú học tập môn toán
hsth:
Dạy học tích cực tác động trực tiếp tới hứng thú học tập môn toán hsth. Dạy học
tích cực làm cho các em hứng thú, say mê hơn trong tiết học, kết quả học tập của các em
cũng được nâng cao.
VẤN ĐỀ 2: HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT
ĐỘNG HỌC
2. Phân biệt “học” và “hoạt động học”? Lấy ví dụ minh hoạ
a. Khái niệm
- Học khái niệm chỉ việc học một cách tnhiên không chủ định, diễn ra theo
phương thức thường ngày trong một hoạt động khác.
+ Ví dụ: Một cháu bé, lần đầu tiên thấy cốc nước nóng đang bốc hơi, không biết đó
nước nóng, sờ tay vào cốc nước bị nóng. Sau vài lần như vậy, khi thấy cốc nước
bốc hơi, cháu chỉ sờ một ngón thôi, tính chất thăm dò. Ở đây cháu bé đã thu được mt
kinh nghiệm, dẫn đến thay đổi hành vi của mình. - Hoạt động học hoạt động
lOMoARcPSD| 40420603
có ý thức của con người nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và biến đổi bản thân chủ
thể hoạt động.
+ Ví dụ: Em học sinh chưa biết cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình
hành v.v…Sau thời gian tìm hiểu thuyết trên lớp làm bài tập, dưới sự hướng dẫn
của giáo viên, em đã biết cách tính diện tích các hình trên.
b. Phân biệt
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603
ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC
VẤN ĐỀ 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Lựa chọn và trình bày 1 phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu tâm lý học
giáo dục tiểu học. Lấy ví dụ minh họa (K.Huyền) a. Đặc điểm của pp thực nghiệm -
Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu chủ động gây ra các hiện tượng tâm lý
cần nghiên cứu sau khi đã tạo ra các điều kiện cần thiết và loại trừ các yếu tố ngẫu nhiên. -
Thực nghiệm gồm có nhiều loại. Có thực nghiệm trong phòng thí nghiệm và thực nghiệm tự nhiên.
+ Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: Là loại thực nghiệm được tiến hành trong điều
kiện khống chế một cách nghiêm ngặt các ảnh hưởng bên ngoài tác động đến hiện tượng
được nghiên cứu. Loại thực nghiệm này thường được sử dụng nhiều để nghiên cứu các
quá trình tâm lý, ít dùng nghiên cứu các thuộc tính tâm lý người; nó mang tính chủ động
cao hơn thực nghiệm tự nhiên. + Thực nghiệm tự nhiên: Là loại thực nghiệm được tiến
hành trong điều kiện bình thường của cuộc sống và hoạt động. Trong thực nghiệm tự
nhiên bao hàm cả quan sát, Nếu trong quan sát nhà nghiên cứu chỉ thay đổi các yếu tố
riêng rẽ của hoàn cảnh . trong thực nghiệm tự nhiên nhà nghiên cứu có thể chủ động gây
ra hành vi biểu hiện và diễn biến của hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu bằng cách khống
chế các nhân tố không cần thiết cho việc nghiên cứu, làm nổi bật các yếu tố cần thiết
trong hoàn cảnh giúp cho việc khai thác, tìm hiểu hiện tượng tâm lý được nghiên cứu bằng thực nghiệm. -
Thực nghiệm nghiên cứu tâm lý có thể bao gồm: Thực nghiệm điều tra và thực nghiệm hình thành.
+ Thực nghiệm điều tra: Nhằm mục đích dựng nên một bức tranh về thực trạng hiện
tượng tâm lý được nghiên cứu ở một thời điểm cụ thể. + Thực nghiệm hình thành: Còn
gọi là thực nghiệm giáo dục với mục đích khẳng định ảnh hưởng của tác động giáo dục
đến sự hình thành phát triển hiện tượng tâm lý nào đó ở con người.
Thực nghiệm hình thành thông thường gồm 3 giai đoạn: Đo thực trạng hiện tượng tâm
lý trước thực nghiệm, thiết kế biện pháp tác động giáo dục mới và áp dụng vào trong
thực tiễn. Sau một thời gian tác động đo lại sự biến đổi của hiện tượng tâm lý, từ đó
khẳng định vai trò, ảnh hưởng, mối quan hệ của biện
1 | P a g e pháp tác động giáo dục đó đến sự hình thành và phát triển hiện tượng tâm lý được nghiên cứu. lOMoAR cPSD| 40420603
Thực nghiệm nghiên cứu tâm lý dù là loại hình thực nghiệm nào cũng khó có thể khống
chế hoàn toàn ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan của người bị thực nghiệm, đặc biệt dễ
bị căng thẳng tâm lý, thần kinh khi làm thực nghiệm, vì vậy khi sử dụng thực nghiệm
nghiên cứu tâm lý cần chú ý tạo ra trạng thái tự nhiên và có sự phối hợp giữa thực nghiệm
với các phương pháp nghiên cứu khác.
b. Nghiên cứu tâm lý hsth bằng thực nghiệm dạy học
Thực nghiệm dạy học không nhằm tìm hiểu trẻ em tiểu học như một cứ liệu đã có mà là
đang phát triển dưới tác động được tổ chức của nhà giáo dục. Tất nhiên, trong quá trình
thực nghiệm, các nhà nghiên cứu vẫn có thể và cần thiết sử dụng các phương pháp khác
(quan sát, phỏng vấn, kiểm tra...).
Một thực nghiệm dạy học thường gồm ba bước:
– Thực nghiệm trước dạy học.
– Thực nghiệm trong quá trình dạy học.
– Thực nghiệm sau dạy học.
+ Mục đích của bước một là dựng lên “bức tranh” tâm lí của học sinh tiểu học ở một thời điểm nào đó.
+ Bước hai nghiên cứu thiết kế các bài dạy, ghi biên bản giờ dạy học. Ngoài ra, phải tiến
hành đo nghiệm (cả lớp hay cá nhân) nhằm tìm hiểu, đánh giá, điều chỉnh quy trình tổ
chức dạy học... và thu thập số liệu về sự phát triển của học sinh.
+ Bước thứ ba nhằm đánh giá hiệu quả của dạy học thực nghiệm, thông qua đó tìm hiểu
sự phát triển tâm lý học sinh. Để đánh giá hiệu quả thực nghiệm dạy học phải soạn thảo
các bài tập đo nghiệm. Bài đo nghiệm phải được xây dựng trên cơ sở mục đích của
nghiên cứu và nội dung môn học.
Chỉ có điều cần lưu ý, trong khi nghiên cứu hiện tượng tâm lý phải chú ý đánh giá cả
định tính và định lượng. Xu hướng chung của Tâm lý học là dùng các phương pháp toán
học để xử lí số liệu định lượng trước khi chuyển sang những kết luận định tính.
Tóm lại, nghiên cứu tâm lý trẻ em nói chung và học sinh tiểu học nói riêng phải tiến
hành ngay trên hiện trường dạy học và giáo dục, ở đó có trẻ em, ở đó có các quy luật
giáo dục tác động đến trẻ em một cách hiện thực. Phải tìm hiểu các quy luật ở nơi các
quy luật đó đang diễn ra (lớp học, nhà trường, gia đình) ở nơi cuộc sống thực của các
em đang được tiến hành. lOMoAR cPSD| 40420603
VD: Nghiên cứu về đề tài: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của dạy học đến hứng thú học tập
môn toán ở học sinh tiểu học” bằng phương pháp thực nghiệm dạy học sẽ trải qua ba bước cơ bản:
pháp tác động giáo dục đó đến sự hình thành và phát triển hiện tượng tâm lý được nghiên cứu.
Thực nghiệm nghiên cứu tâm lý dù là loại hình thực nghiệm nào cũng khó có thể khống
chế hoàn toàn ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan của người bị thực nghiệm, đặc biệt dễ
bị căng thẳng tâm lý, thần kinh khi làm thực nghiệm, vì vậy khi sử dụng thực nghiệm
nghiên cứu tâm lý cần chú ý tạo ra trạng thái tự nhiên và có sự phối hợp giữa thực nghiệm
với các phương pháp nghiên cứu khác.
b. Nghiên cứu tâm lý hsth bằng thực nghiệm dạy học
Thực nghiệm dạy học không nhằm tìm hiểu trẻ em tiểu học như một cứ liệu đã có mà là
đang phát triển dưới tác động được tổ chức của nhà giáo dục. Tất nhiên, trong quá trình
thực nghiệm, các nhà nghiên cứu vẫn có thể và cần thiết sử dụng các phương pháp khác
(quan sát, phỏng vấn, kiểm tra...).
Một thực nghiệm dạy học thường gồm ba bước:
– Thực nghiệm trước dạy học.
– Thực nghiệm trong quá trình dạy học.
– Thực nghiệm sau dạy học.
+ Mục đích của bước một là dựng lên “bức tranh” tâm lí của học sinh tiểu học ở một thời điểm nào đó.
+ Bước hai nghiên cứu thiết kế các bài dạy, ghi biên bản giờ dạy học. Ngoài
ra, phải tiến hành đo nghiệm (cả lớp hay cá nhân) nhằm tìm hiểu, đánh giá, điều chỉnh
quy trình tổ chức dạy học... và thu thập số liệu về sự phát triển của học sinh.
+ Bước thứ ba nhằm đánh giá hiệu quả của dạy học thực nghiệm, thông qua đó tìm hiểu
sự phát triển tâm lý học sinh. Để đánh giá hiệu quả thực nghiệm dạy học phải soạn thảo
các bài tập đo nghiệm. Bài đo nghiệm phải được xây dựng trên cơ sở mục đích của
nghiên cứu và nội dung môn học.
Chỉ có điều cần lưu ý, trong khi nghiên cứu hiện tượng tâm lý phải chú ý đánh giá cả
định tính và định lượng. Xu hướng chung của Tâm lý học là dùng các phương pháp toán
học để xử lí số liệu định lượng trước khi chuyển sang những kết luận định tính. lOMoAR cPSD| 40420603
Tóm lại, nghiên cứu tâm lý trẻ em nói chung và học sinh tiểu học nói riêng phải tiến
hành ngay trên hiện trường dạy học và giáo dục, ở đó có trẻ em, ở đó có các quy luật
giáo dục tác động đến trẻ em một cách hiện thực. Phải tìm hiểu các quy luật ở nơi các
quy luật đó đang diễn ra (lớp học, nhà trường, gia đình) ở nơi cuộc sống thực của các
em đang được tiến hành.
VD: Nghiên cứu về đề tài: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của dạy học đến hứng thú học tập
môn toán ở học sinh tiểu học” bằng phương pháp thực nghiệm dạy học sẽ trải qua ba bước cơ bản:
+ Bước 1: Đo thực trạng về hứng thú học tập môn toán với đối tượng nghiên cứu là học
sinh tiểu học, có thể đánh giá thông qua việc cho hs điền vào bảng đánh giá dưới:
+ Bước 2: Nghiên cứu, thiết kế bài dạy để tạo hứng thú học tập môn toán cho hsth theo
hướng dạy học tích cực à Ghi biên bản giờ dạy à Tiến hành đo nghiệm để điều chỉnh quy
trình tổ chức giảng dạy và thu thập số liệu về sự phát triển của học sinh (hs đã chú ý, hào
hứng và thích thú về bài giảng hay chưa?)
+ Bước 3: Đo mức độ biến đổi của mức độ hứng thú đối với môn toán của hsth dưới ảnh
hưởng của dạy học tích cực. (so sánh số liệu trước và sau khi thực hiện bằng việc sờ vào
bảng tiêu chí ở bước 1)
+ Rút ra kết luận về ảnh hưởng của dạy học tích cực đến hứng thú học tập môn toán ở hsth:
Dạy học tích cực tác động trực tiếp tới hứng thú học tập môn toán ở hsth. Dạy học
tích cực làm cho các em hứng thú, say mê hơn trong tiết học, kết quả học tập của các em cũng được nâng cao.
VẤN ĐỀ 2: HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC
2. Phân biệt “học” và “hoạt động học”? Lấy ví dụ minh hoạ a. Khái niệm
- Học là khái niệm chỉ việc học một cách tự nhiên không chủ định, diễn ra theo
phương thức thường ngày trong một hoạt động khác.
+ Ví dụ: Một cháu bé, lần đầu tiên thấy cốc nước nóng đang bốc hơi, không biết đó là
nước nóng, nó sờ tay vào cốc nước và bị nóng. Sau vài lần như vậy, khi thấy cốc nước
bốc hơi, cháu chỉ sờ một ngón thôi, có tính chất thăm dò. Ở đây cháu bé đã thu được một
kinh nghiệm, dẫn đến thay đổi hành vi của mình. - Hoạt động học là hoạt động lOMoAR cPSD| 40420603
có ý thức của con người nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và biến đổi bản thân chủ thể hoạt động.
+ Ví dụ: Em học sinh chưa biết cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình
hành v.v…Sau thời gian tìm hiểu lý thuyết trên lớp và làm bài tập, dưới sự hướng dẫn
của giáo viên, em đã biết cách tính diện tích các hình trên. b. Phân biệt