Chủ đề 1: Sáu quy luật của thế giới tự nhiên | Đại học Sư phạm Hà Nội

Chủ đề 1: Sáu quy luật của thế giới tự nhiên | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

+) Chủ đề 1: Sáu quy luật của thế giới tự nhiên.
1. Quy luật về tính đa dạng
Khái niệm:
-Trong thế giới tự nhiên, các sự vật, hiện tượng đều tồn tại ở nhiều dạng phong phú, gọi là tính đa
dạng.
-Quy luật về tính đa dạng sự phong phú, đa dạng,dồi dào, nhiều thể loại khác biệt của tất phản ánh
cả các lĩnh vực trong thế giới tự nhiên.
Ý nghĩa:
-Sự đa dạng giúp trong các hệ sinh thái.duy trì sự cân bằng
-Sự đa dạng cung cấp cho con người những mọi mặt của tài nguyên phong phú, đáp ứng nhu cầu
con người.
-Sự đa dạng của cung cấp cho con người ,...thế giới vô sinh tài nguyên, khoáng sản, năng lượng
-Sự đa dạng trong đảm bảo lương thực, nguồn gen, nguyên liệu, nhiên liệu, thuốc thế giới hữu sinh
chữa bệnh,...
Ví dụ :
Sự đa dạng sinh học sự đa dạng sự sống bao gồm (biodiversity) là của trên trái đất, đa dạng về
nguồn , đa dạng về , đa dạng về .gen loài hệ sinh thái
2. Quy luật về tính cấu trúc
Khái niệm:
-Trong thế giới tự nhiên, rất đa dạng, luôn vận động biến đổi nhưng các sự vật, hiện tượng đều tồn
tại ở những , gọi là tính cấu trúc.cấu trúc nhất định
-Tính cấu trúc thường được bởi các .mô phỏng mô hình
-Quy luật về tính cấu trúc (trước sau, trên dưới, trong ngoài) của cácphản ánh sự sắp xếp có trật tự
thành tố tạo nên các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên.
Ý nghĩa:
-Tính cấu trúc giúp con người thành tố tạo nên sự vật, nắm bắt được cấu tạo và trật tự sắp xếp các
hiện tượng.
-Tính cấu trúc tạo cơ sở cho con người xây dựng các mô hình, từ đó dễ dàng quan sát đưa ra các
dự đoán về sự vật, hiện tượng.
Ung thư xảy ra khi các gen quan trọng trong tế bào bị biến đổi hay gọi là đột biến gen.
3. Quy luật về tính hệ thống
*Khái niệm:
-Trong thế giới tự nhiên, các sự vật, hiện tượng đều bao gồm các bộ phận được sắp xếp trật tự và có
sự tương tác, liên quan chặt chẽ, tạo thành một thể thống nhất để thực hiện một chức năng nhất định,
gọi là tính hệ thống.
-Quy luật về tính hệ thống phản ánh sự sắp xếp trật tự, thống nhất, liên hệ hữu cơ giữa các thành tố
cấu thành các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên.
*Đặc điểm:
-Mỗi bộ phận của hệ thống thực hiện một vai trò khác nhau, có mối liên quan chặt chẽ, hữu cơ với
nhau, đảm bảo việc thực hiện chức năng chung của toàn bộ hệ thống.
-Mỗi hệ thống được mô tả bởi cấu trúc và được thể hiện bởi chức năng của hệ thống.
-Mỗi hệ thống có ranh giới xác định, tồn tại trong một môi trường xác định, chịu ảnh hưởng bởi môi
trường và các hệ thống khác có liên quan.
*Ý nghĩa:
-Giúp con người hiểu rõ chức năng nhất định và tính độc lập tương đối của mỗi bộ phận trong hệ
thống.
-Hiểu rõ những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các bộ phận ảnh hưởng đến hệ thống. Không
coi nhẹ vai trò của bất cứ bộ phận nào trong hệ thống.
-Hiểu rõ quy luật vận động của các hệ thống để giải thích và cải tạo thế giới, phục vụ mục đích của
con người.
4. Quy luật về tính tuần hoàn
Khái niệm:
-Trong thế giới tự nhiên, cấu trúc hoặc sự vận động và biến đổi của các hệ thống đều mang tính lặp đi
lặp lại, gọi là tính tuần hoàn hoặc tuần hoàn theo chu kì.
-Quy luật về tính tuần hoàn phản ánh sự vận động có tính quy luật, có tính chu kì của các hệ thống
trong thế giới tự nhiên.
Ý nghĩa:
-Cho phép con người hiểu các quy luật vận động và biến đổi của thế giới tự nhiên, từ đó hành động
hợp quy luật nhằm cải tạo thế giới tự nhiên.
-Giúp con người dự đoán được các sự kiện, quá trình sẽ diễn ra trong tương lai, từ đó dự báo và chủ
động ứng phó, nhất là thảm họa thiên tai.
-Bảo tồn các loài sinh vật và cân bằng sinh thái
Ví dụ 1: Vòng tuần hoàn của nước
Ví dụ 2: Vòng tuần bốn mùa
Ví dụ 3: Bảng hệ thống tuần hoàn
Ví dụ 4: Hệ tuần hoàn
Ví dụ 5: Sự sắp xếp lặp lại trong tinh thể muối ăn
Ví dụ 6: Chu trình sinh địa hóa
Chu trình sinh địa hoá: các chất từ môi trường ngoài vào cơ thể, qua các bậc dinh
dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
5. Quy luật về tính vận động và biến đổi
Khái niệm:
-Trong thế giới tự nhiên, các sự vật, hiện tượng, quá trình từ đơn giản đến phức tạp đều luôn thay đổi,
gọi là tính vận động và biến đổi.
-Quy luật về tính vận động và biến đổi phản ánh sự thay đổi không ngừng của các sự vật, hiện tượng
trong thế giới tự nhiên.
-Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối.
Đặc điểm:
-Vận động là quy luật phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy.
-Vận động vừa là thuộc tính cố hữu, vừa là phương thức tồn tại của sự vật.
-Vận động có thể diễn ra theo nhiều khuynh hướng, trong -đó phát triển là một khuynh hướng của
vận động.
-Đứng im, cân bằng là một trạng thái đặc biệt của vận động, mang tính tương đối, tạm thời, giúp con
người xác định, nhận thức sự vật.
Ý nghĩa:
-Tính vận động và biến đổi giúp con người nhìn nhận, đánh giá sự vật hiện tượng trong quá trình thay
đổi, không phải trạng thái cố định, đứng yên, bất biến.
-Tính vận động và biến đổi giúp con người có nhận thức đúng, thái độ đúng với cái mới, đồng thời
chủ động phát hiện và tạo điều kiện cho cái mới phát triển trên cơ sở kế thừa những yếu tố hợp lí của
cái cũ.
Vận động cơ học
Vận động vật lí
Vận động hóa học
Vận động sinh học Human Cell Structure
Vận động sinh học
6. Quy luật về tính tương tác :
Khái niệm:
-Trong thế giới tự nhiên, các bộ phận cấu thành hệ thống và các hệ thống luôn có ảnh hưởng qua lại
lẫn nhau, gọi là tính tương tác.
-Quy luật về tính tương tác phản ánh sự ràng buộc, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau của các sự vật, hiện
tượng trong thế giới tự nhiên.
Đặc điểm:
-Quy luật về tính tương tác phản ánh mối liên hệ phổ biến trong thế giới tự nhiên.
-Sự tương tác có tính đa dạng: bên ngoài-bên trong, chủ yếu-thứ yếu, toàn thể-bộ phận, trực tiếp-gián
tiếp, bản chất-không bản chất, tất yếu-ngẫu nhiên,...
Ý nghĩa:
-Tương tác là cơ sở duy trì hoạt động thống nhất của một hệ thống.
-Tương tác giúp duy trì cân bằng trong các hệ sinh thái.
-Tính tương tác giúp con người có quan điểm toàn diện để đánh giá đúng đắn về sự vật, hiện tượng
dựa trên mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận của bản thân sự vật, giữa sự vật đó với các sự vật khác.
+) Chủ đề 2: Ba vấn đề cấp bách của nhân loại: Nêu được vai trò của KHTN
và CN trong việc giải quyết 3 vấn đề trên. Nêu được các chủ trương, chính sách lớn
của Nhà nước trong việc giải quyết 3 vấn đề trên ở Việt Nam
1. Vấn đề Ô nhiễm môi trường :
Khái niệm:
-Ô nhiễm môi trường là hiện tượng tốc độ gia tăng các chất (rắn, lỏng, khí) hoặc năng lượng (nhiệt,
âm thanh, ánh sáng,...) vào môi trường với tốc độ nhanh hơn tốc độ pha loãng, phân hủy, tái chế,
phân tán, gây ảnh hưởng xấu tới đời sống của con người và thiên nhiên.
Phân loại, biểu hiện:
+Ô nhiễm không khí: Hiện tượng không khí có bụi, khí, hơi có hại, có mùi khó chịu
+Ô nhiễm đất đai: Hiện tượng đất chứa một số chất vượt quá giới hạn.
+Ô nhiễm nước: Hiện tượng nước có hòa tan nhiều hợp chất, ion, có màu, có mùi, phú dưỡng,...
+Ô nhiễm tiếng ồn, sóng điện từ: Hiện tượng vượt mức giới hạn cường độ âm thanh, bức xạ điện từ.
Tác nhân gây ô nhiễm :
+Ô nhiễm không khí: Chất khí (COx, NOx, SOx, NH3, VOCs, CFCs, hiđrocacbon...), chất rắn (bụi
mịn PM10, PM2.5,...)
+Ô nhiễm đất đai: phân bón, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, phân bón, rác thải, chất thải,...
+Ô nhiễm nước: chất tan (phân bón, asen, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, dược phẩm,...), chất
lỏng (dầu, mỡ,...), chất rắn (chai, lọ, túi nilon, xác động thực vật, chất rắn lơ lửng,...)
+Ô nhiễm tiếng ồn, bức xạ điện từ: Tiếng ồn (giao thông, sản xuất,...), bức xạ (sóng điện thoại, wifi,
vi ba, vô tuyến...)
Hệ quả :
+Tăng hiệu ứng nhà kính: nhiệt độ tăng, băng tan, nước biển dâng
+Phá hủy môi trường sống: tăng bệnh tật ở người; mất cân bằng sinh thái, biến mất nhiều loài động,
thực vật,...
+Mưa acid, thủng tầng ozon: tàn phá rừng cây, sinh vật, tăng tia cực tím đến con người
+Biến đổi khí hậu: xuất hiện các kiểu thời tiết cực đoan, chu kì khí hậu thay đổi,...
+Mất an ninh lương thực: giảm diện tích đất nông nghiệp, nhiễm độc chuỗi thức ăn,...
Nguyên nhân :
+Tự nhiên: Núi lửa, cháy rừng, bão cát, lũ lụt, nhâm nhập mặn, nước biển dâng, sự phân hủy xác
động thực vật,...
+Con người:
Giao thông vận tải: Đốt cháy nhiên liệu sinh ra các khí độc hại, bụi min,...
Công nghiệp: Khí thải, nước thải, bã thải rắn, đốt rác... phẩm, chất thải, chặt phá rừng, đốt
rơm rạ,...
Sinh hoạt, y tế: Đun nấu, nước thải, chất thải, rác thải,...
Một số loại ô nhiễm khác: Thường xuất hiện ở thời hiện đại như là ô nhiễm phóng xạ và ô nhiễm
sóng< âm thanh, ánh sáng và các loại sóng điện từ khác>
Giải pháp của KHTN và CN:
Xây dựng chiến lược phát triển bền vững: kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế,
giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
Cải tiến quy trình công nghệ: Công nghệ xanh trong sản xuất, xử lí, tái chế chất thải, khí thải,
rác thải,...
Cắt giảm khí thải: tăng tỉ trọng các nguồn năng lượng sạch, năng lượng thay thế, tái tạo.
Trách nhiệm của công dân :
Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên: nguyên liệu, vật liệu, thực phẩm, năng lượng, nhiên
liệu,...
Phân loại rác và đổ rác đúng nơi quy định
Hạn chế sử dụng đồ nhựa, túi nilon,
Một số chính sách, pháp luật của Nhà Nước về bảo vệ môi trường:* tự đọc và tham
*Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020: Đây là luật cơ bản về bảo vệ môi trường, quy định về quản lý,
giám sát các hoạt động gây ô nhiễm môi trường, xử phạt các hành vi vi phạm về bảo vệ môi
trườngLLuật B o v Môi tr ng n m 2020: ây là lu t c b n v b o v môi ườ ă Đ ơ ;;’ C
hChương trình Quốc gia về Bảo tồn thiên nhiên giai đoạn 2019 - 2030:
Nhằm bảo tồn các khu vực đặc biệt quan trọng, tạo ra các khu vực khác có giá trị
sinh học cao, tăng cường quản lý và bảo vệ các đặc điểm thiên nhiên quan trọng.
Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030: Được phê
duyệt vào năm 2015 để đẩy mạnh sự phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, nhằm
giảm thiểu sử dụng năng lượng từ các nguồn hóa thạch gây hại môi trường.
Chương trình quản lý chất thải nguy hại: Nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu
dùng và môi trường bằng cách giảm thiểu lượng chất thải nguy hại được sinh ra,
tăng cường quản lý và xử lý an toàn các chất thải nguy hại.
Chiến lược Quốc gia về Biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030: Bao gồm các
hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo, tăng
cường năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu.
xây dựng nền tảng thể chế phục vụ kiến tạo các mô hình phát triển bền vững, như: kinh tế
xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế phát thải ít các bon trong quy hoạch, thiết kế sản xuất, thương mại,
tiêu dùng và tái chế xử lý chất thải, sản phẩm, bao bì, sản phẩm sau sử dụng. Hình thành các
ngành kinh tế mới, như: đầu tư vào vốn tự nhiên, công nghiệp môi trường, hình thành thị trường
phát thải.
giảm thủ tục hành chính đối với các đối tượng thân thiện môi trường tăng cường kiểm
soát các đối tượng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, chuyển từ tiền kiếm sang hậu
kiểm.
Bên cạnh đó, các quy định về quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh
học, kiểm soát và giám sát ô nhiễm môi trường cũng được Nhà nước Việt Nam thực
hiện để bảo vệ môi trường.
ư 5. Vấn đề Năng lượng tái tạo
Khái niệm :
-Năng lượng tái tạo là các nguồn năng lượng có thể được tạo ra và bổ sung trong một thời gian ngắn.
-Mặt Trời, gió và sinh khối là nguồn tài nguyên gần như vô tận, có khả năng đảm bảo an ninh năng
lượng cho hầu hết các quốc gia.
-Phát triển năng lượng tái tạo sẽ đem lại tự chủ và đa dạng năng lượng.
Phân loại :
-Năng lượng Mặt Trời: quang năng => điện năng:
-Năng lượng gió: động năng => điện năng
-Năng lượng dòng nước (thủy điện): cơ năng => điện năng
-Năng lượng nhiệt trong lòng đất (địa nhiệt): nhiệt=> điện
-Năng lượng thủy triều: cơ năng => điện năng
-Năng lượng sinh học: hóa năng (sinh khối) => điện năng: cồn sinh học (bioethanol), diesel sinh học
(biodiesel), khí sinh học (biogas),...
-Năng lượng từ hydrogen: nguồn năng lượng tiềm năng
Ưu điểm và nhược điểm :
-Năng lượng Mặt Trời:
+Vô tận, sạch, cơ động
+Phụ thuộc điều kiện tự nhiên, đầu tư ban đầu cao, nguy cơ ô nhiễm từ pin sau khi sử dụng
-Năng lượng gió
+Vô tận, sạch, cơ động
+Phụ thuộc điều kiện tự nhiên, đầu tư ban đầu cao
-Năng lượng sinh học
+Nguồn cung ổn định, giá rẻ, tận dụng chất thải nông nghiệp
+Nguyên liệu không tập trung, khó vận chuyển và lưu trữ, hiệu suất không cao.
Thách thức :
-Thể chế, pháp lí: Năng lượng tái tạo chưa thể cạnh tranh bình đẳng với nguồn điện thông thường
-Đầu tư, tài chính: Thiếu mô hình phù hợp, hạn chế về nguồn lực để đầu tư thiết bị, xây dựng cơ sở
hạ tầng
-Kĩ thuật: Cần nâng cấp lưới điện trước khi kết nối với các nguồn năng lượng tái tạo
Giải pháp của KHTN và CN :
-Xây dựng chiến lược phát triển bền vững: kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải
quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
-Cải tiến quy trình công nghệ: Cải tiến pin Mặt Trời, tuabin điện gió, thủy triều; phát triển quy trình
xanh và hiệu quả trong sản xuất năng lượng sinh học,...
-Xử lí các ô nhiễm thứ cấp từ năng lượng tái tạo: thu hồi, xử lí pin Mặt Trời, tua bin điện gió,... đã
qua sử dụng.
Trách nhiệm của công dân :
-Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên: nguyên liệu, vật liệu, thực phẩm, năng lượng, nhiên liệu,...
-Tăng cường sử dụng phương tiện công cộng
-Trồng cây xanh, bảo vệ rừng
-Thúc đẩy đầu tư, kinh doanh, sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, các nguồn năng lượng tái tạo.
3. Vấn đề Biến đổi khí hậu:
Khái niệm :
-Biến đổi khí hậu là sự thay đổi các đặc điểm mang tính thống kê của hệ thống khí hậu khi xét đến
những chu kì dài hàng thập kỉ hoặc lâu hơn, mà không kể đến các nguyên nhân.
Biểu hiện :
-Sự nóng lên của bầu khí quyển Trái Đất sự dâng cao mực nước biển gây tăng hiệu ứng nhà kính,
do tan băng gây ngập lụt ở vùng ven biển.
-Sự xuất hiện đoan gây hạn hán, ngập lụt, băng tuyết,...các dạng thời tiết cực
-Sự cho sự sống gây mưa thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển theo chiều hướng có hại
axit, thủng tầng ozon,...
-Sự di chuyển của các đới khí hậu, thay đổi hoàn lưu khí quyển, thay đổi năng suất sinh học của các
hệ sinh thái gây nguy cơ đe dọa sự sống.
Hậu quả :
-Nóng lên toàn cầu: Nhiệt độ ngày càng tăng trên Trái Đất làm tan băng khiến mực nước biển đang
dần dâng lên
-Gia tăng thảm họa thiên nhiên: hạn hán, bão lụt, cháy rừng, dịch bệnh...
-Phá hủy hệ sinh thái, mất đa dạng sinh học: Sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến nhiều hệ sinh
thái, nhiều loài tuyệt chủng
-Gia tăng chiến tranh, xung đột, đói nghèo, mất an ninh lương thực: Lương thực, tài nguyên,
nước ngọt ngày càng khan hiếm dẫn tới nhiều nguy cơ bất ổn.
Nguyên nhân :
-Tự nhiên: Thay đổi tham số quỹ đạo Trái Đất, di chuyển lục địa, sự biến đổi bức xạ Mặt Trời, gia
tăng hoạt động núi lửa,...
-Con người:
+Phát thải ngày càng nhiều khí gây ô nhiễm, tăng hiệu ứng nhà kính: Khí thải giao thông,
khí thải công nghiệp,...
+Tàn phá môi trường thiên nhiên: Khai thác cạn kiệt tài nguyên, chặt phá rừng, phá vỡ cân bằng
sinh thái, gây ô nhiễm môi trường đến mức báo động,...
Giải pháp của KHTN và CN :
-Cải tiến quy trình công nghệ: Công nghệ xanh trong sản xuất, xử lí chất thải, khí thải, rác thải,...
-Cắt giảm khí thải: hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tăng tỉ trọng các nguồn năng lượng sạch,
năng lượng thay thế, tái tạo.
-Xây dựng chiến lược phát triển bền vững: kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải
quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
Trách nhiệm của công dân :
-Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên: nguyên liệu, vật liệu, thực phẩm, năng lượng, nhiên liệu,...
-Trồng cây, bảo vệ rừng
-Bảo vệ môi trường sinh thái, đa dạng sinh học
Chính sách c a Nhà n c Vi t Nam ướ đang h ng t i gi m thi u tác đ ng c a biềến đ i khí h u đốếi ướ
v i kinh tềế và đ i sốếng c a ng i dân. Theo đó, nhà n c Vi t Nam đang th c hi n các ch tr ng ườ ướ ươ
chính sách sau đây:
Tăng c ng năng l c chốống ch u v i tác đ ng c a biếốn đ i khí h u:ườ s d ng các gi i pháp nh ư
qu n lý và b o v các nguốền tài nguyền thiền nhiền, đâều t xây d ng h thốếng c nh báo thiền taiư ,
th c hi n các kềế ho ch và ch ng trình thích ng v i biềến đ i khí h u. ươ C th hóa ‘ K ch b n biềến
đ i khí h u, n c bi n dâng đềến t ng v ng, miềền , đ a ph ng. Đâều t hoàn thi n các h thốếng đề, ướ ươ ư
các cống trình chốếng s t l ven sống, bi n, nhâết là Đốềng Băềng sống C u Long.
Khuyếốn khích s d ng năng l ng tái t o: ượ đ y m nh s d ng các nguốền năng l ng tái t o nh ượ ư
đi n m t tr i, gió, s d ng các kyỹ thu t tềết ki m năng l ng và đ a ra các ượ ư chính sách u đãi cho cácư
doanh nghi p đâều t vào lĩnh v c năng l ng tái t o. ư ượ
Gi m thi u khí th i ả: tềếp t c tri n khai ch ng trình ng phó v i biềến đ i khí h u, đ y ươ m nh vi c
đâều t vào các cống trình nhà tềết ki m năng l ng, s d ng ph ng t n giao thống cống c ngư ượ ươ ch y
băềng năng l ng tái t o nhăềm h n chềế l ng khí th i phát ra. ượ ượ
+) Chủ đề 3: CTGDPT tổng thể 2018
Mục tiêu giáo dục nêu trong CTGDPT 2018:
- Phát triển của HS;phẩm chất năng lực
- Phát triển hài hòa , , , ;đức trí thể
- Đáp ứng ;nhu cầu phát triển của cá nhân
- Tr thành ng i lao đ ngườ có văn hóa, câền cù, sáng t o, ng i cống dânườ có trách nhi m đáp ng yều câều
c a s nghi p xây d ng, b o v đâết n c trong th i đ i toàn câều hóa và cách m ng cống nghi p m i. ướ
Khái niệm năng lực :
-Năng lực là thuộc tính cá nhân, được hình thành và phát triển nhờ tố chất sẵn có và hoạt động học
tập, rèn luyện.
-Năng lực = Tố chất sẵn có + Hoạt động => Mục đích
Đặc điểm của Năng lực :
- Năng lực là kết quả sự huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,... để thực
hiện thành công một nhiệm vụ trong điều kiện cụ thể.
- Năng lực được hình thành, phát triển thông qua hoạt động và thể hiện ở sự thành công trong hoạt
động thực tiễn.
- CT GDPT hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực sau:
* Năng lực chung: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
*NL chuyên môn: Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học,Thể chất, Thẩm mỹ, Công nghệ, Tìm hiểu TN và
XH < 7 cái >
Các nguyên lí dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh :
1. Xây dựng tiến trình hoạt động học tập :
Mỗi chủ đề được sắp xếp thành một chuỗi các hoạt động học tập logic, phù hợp với trình độ học
sinh.
2. Dạy học theo đúng tiến trình nhận thức :
-Từ cụ thể => khái quát, từ trực quan => trìu tượng, từ dễ => khó, từ đã biết => chưa biết,..
-Thiết lập “giàn giáo” giúp học sinh đi từ cái đã biết đến chưa biết.
| 1/11

Preview text:

+) Chủ đề 1: Sáu quy luật của thế giới tự nhiên. 1. Quy luật về tính đa dạng Khái niệm:
-Trong thế giới tự nhiên, các sự vật, hiện tượng đều tồn tại
ở nhiều dạng phong phú, gọi là tính đa dạng.
-Quy luật về tính đa dạng phản ánh sự phong phú, đa dạng,dồi dào, nhiều thể loại khác biệt của tất
cả các lĩnh vực trong thế giới tự nhiên. Ý nghĩa: -Sự đa dạng giúp trong các hệ sinh thái.
duy trì sự cân bằng
-Sự đa dạng cung cấp cho con người những mọi mặt của
tài nguyên phong phú, đáp ứng nhu cầu con người. -Sự đa dạng của cung cấp cho con người thế giới vô sinh
tài nguyên, khoáng sản, năng lượng,...
-Sự đa dạng trong thế giới hữu sinh đảm bảo lương thực, nguồn gen, nguyên liệu, nhiên liệu, thuốc chữa bệnh,... Ví dụ :
Sự đa dạng sinh học (biodiversity) là sự đa dạng của sự sống trên trái đất, bao gồm đa dạng về nguồn , đa dạng về gen , đa dạng về loài hệ . sinh thái
2. Quy luật về tính cấu trúc Khái niệm:
-Trong thế giới tự nhiên,
rất đa dạng, luôn vận động biến đổi nhưng
các sự vật, hiện tượng đều tồn
tại ở những cấu trúc nhất định, gọi là tính cấu trúc.
-Tính cấu trúc thường được mô phỏng bởi các mô hình.
-Quy luật về tính cấu trúc phản ánh sự sắp xếp có trật tự (trước sau, trên dưới, trong ngoài) của các
thành tố tạo nên các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên. Ý nghĩa:
-Tính cấu trúc giúp con người nắm bắt được cấu tạo và trật tự sắp xếp các thành tố tạo nên sự vật, hiện tượng.
-Tính cấu trúc tạo cơ sở cho con người xây dựng các mô hình, từ đó dễ dàng quan sátđưa ra các
dự đoán
về sự vật, hiện tượng.
Ung thư xảy ra khi các gen quan trọng trong tế bào bị biến đổi hay gọi là đột biến gen.
3. Quy luật về tính hệ thống *Khái niệm:
-Trong thế giới tự nhiên, các sự vật, hiện tượng đều bao gồm các bộ phận được sắp xếp trật tự và có
sự tương tác, liên quan chặt chẽ, tạo thành một thể thống nhất để thực hiện một chức năng nhất định, gọi là tính hệ thống.
-Quy luật về tính hệ thống phản ánh sự sắp xếp trật tự, thống nhất, liên hệ hữu cơ giữa các thành tố
cấu thành các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên. *Đặc điểm:
-Mỗi bộ phận của hệ thống thực hiện một vai trò khác nhau, có mối liên quan chặt chẽ, hữu cơ với
nhau, đảm bảo việc thực hiện chức năng chung của toàn bộ hệ thống.
-Mỗi hệ thống được mô tả bởi cấu trúc và được thể hiện bởi chức năng của hệ thống.
-Mỗi hệ thống có ranh giới xác định, tồn tại trong một môi trường xác định, chịu ảnh hưởng bởi môi
trường và các hệ thống khác có liên quan. *Ý nghĩa:
-Giúp con người hiểu rõ chức năng nhất định và tính độc lập tương đối của mỗi bộ phận trong hệ thống.
-Hiểu rõ những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các bộ phận ảnh hưởng đến hệ thống. Không
coi nhẹ vai trò của bất cứ bộ phận nào trong hệ thống.
-Hiểu rõ quy luật vận động của các hệ thống để giải thích và cải tạo thế giới, phục vụ mục đích của con người.
4. Quy luật về tính tuần hoàn Khái niệm:
-Trong thế giới tự nhiên, cấu trúc hoặc sự vận động và biến đổi của các hệ thống đều mang tính lặp đi
lặp lại, gọi là tính tuần hoàn hoặc tuần hoàn theo chu kì.
-Quy luật về tính tuần hoàn phản ánh sự vận động có tính quy luật, có tính chu kì của các hệ thống
trong thế giới tự nhiên. Ý nghĩa:
-Cho phép con người hiểu các quy luật vận động và biến đổi của thế giới tự nhiên, từ đó hành động
hợp quy luật nhằm cải tạo thế giới tự nhiên.
-Giúp con người dự đoán được các sự kiện, quá trình sẽ diễn ra trong tương lai, từ đó dự báo và chủ
động ứng phó, nhất là thảm họa thiên tai.
-Bảo tồn các loài sinh vật và cân bằng sinh thái
Ví dụ 1: Vòng tuần hoàn của nước
Ví dụ 2: Vòng tuần bốn mùa
Ví dụ 3: Bảng hệ thống tuần hoàn Ví dụ 4: Hệ tuần hoàn
Ví dụ 5: Sự sắp xếp lặp lại trong tinh thể muối ăn
Ví dụ 6: Chu trình sinh địa hóa
Chu trình sinh địa hoá: các chất từ môi trường ngoài vào cơ thể, qua các bậc dinh
dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
5. Quy luật về tính vận động và biến đổi Khái niệm:
-Trong thế giới tự nhiên, các sự vật, hiện tượng, quá trình từ đơn giản đến phức tạp đều luôn thay đổi,
gọi là tính vận động và biến đổi.
-Quy luật về tính vận động và biến đổi phản ánh sự thay đổi không ngừng của các sự vật, hiện tượng
trong thế giới tự nhiên.
-Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối. Đặc điểm:
-Vận động là quy luật phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy.
-Vận động vừa là thuộc tính cố hữu, vừa là phương thức tồn tại của sự vật.
-Vận động có thể diễn ra theo nhiều khuynh hướng, trong -đó phát triển là một khuynh hướng của vận động.
-Đứng im, cân bằng là một trạng thái đặc biệt của vận động, mang tính tương đối, tạm thời, giúp con
người xác định, nhận thức sự vật. Ý nghĩa:
-Tính vận động và biến đổi giúp con người nhìn nhận, đánh giá sự vật hiện tượng trong quá trình thay
đổi, không phải trạng thái cố định, đứng yên, bất biến.
-Tính vận động và biến đổi giúp con người có nhận thức đúng, thái độ đúng với cái mới, đồng thời
chủ động phát hiện và tạo điều kiện cho cái mới phát triển trên cơ sở kế thừa những yếu tố hợp lí của cái cũ. Vận động cơ học Vận động vật lí Vận động hóa học
Vận động sinh học Human Cell Structure Vận động sinh học 6. Quy luật về tính tương tác : Khái niệm:
-Trong thế giới tự nhiên, các bộ phận cấu thành hệ thống và các hệ thống luôn có ảnh hưởng qua lại
lẫn nhau, gọi là tính tương tác.
-Quy luật về tính tương tác phản ánh sự ràng buộc, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau của các sự vật, hiện
tượng trong thế giới tự nhiên. Đặc điểm:
-Quy luật về tính tương tác phản ánh mối liên hệ phổ biến trong thế giới tự nhiên.
-Sự tương tác có tính đa dạng: bên ngoài-bên trong, chủ yếu-thứ yếu, toàn thể-bộ phận, trực tiếp-gián
tiếp, bản chất-không bản chất, tất yếu-ngẫu nhiên,... Ý nghĩa:
-Tương tác là cơ sở duy trì hoạt động thống nhất của một hệ thống.
-Tương tác giúp duy trì cân bằng trong các hệ sinh thái.
-Tính tương tác giúp con người có quan điểm toàn diện để đánh giá đúng đắn về sự vật, hiện tượng
dựa trên mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận của bản thân sự vật, giữa sự vật đó với các sự vật khác.
+) Chủ đề 2: Ba vấn đề cấp bách của nhân loại: Nêu được vai trò của KHTN
và CN trong việc giải quyết 3 vấn đề trên. Nêu được các chủ trương, chính sách lớn
của Nhà nước trong việc giải quyết 3 vấn đề trên ở Việt Nam
1. Vấn đề Ô nhiễm môi trường : Khái niệm:
-Ô nhiễm môi trường là hiện tượng tốc độ gia tăng các chất (rắn, lỏng, khí) hoặc năng lượng (nhiệt,
âm thanh, ánh sáng,...) vào môi trường với tốc độ nhanh hơn tốc độ pha loãng, phân hủy, tái chế,
phân tán, gây ảnh hưởng xấu tới đời sống của con người và thiên nhiên.
Phân loại, biểu hiện:
+Ô nhiễm không khí: Hiện tượng không khí có bụi, khí, hơi có hại, có mùi khó chịu
+Ô nhiễm đất đai: Hiện tượng đất chứa một số chất vượt quá giới hạn.
+Ô nhiễm nước: Hiện tượng nước có hòa tan nhiều hợp chất, ion, có màu, có mùi, phú dưỡng,...
+Ô nhiễm tiếng ồn, sóng điện từ: Hiện tượng vượt mức giới hạn cường độ âm thanh, bức xạ điện từ.
Tác nhân gây ô nhiễm :
+Ô nhiễm không khí: Chất khí (COx, NOx, SOx, NH3, VOCs, CFCs, hiđrocacbon...), chất rắn (bụi mịn PM10, PM2.5,...)
+Ô nhiễm đất đai: phân bón, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, phân bón, rác thải, chất thải,...
+Ô nhiễm nước: chất tan (phân bón, asen, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, dược phẩm,...), chất
lỏng (dầu, mỡ,...), chất rắn (chai, lọ, túi nilon, xác động thực vật, chất rắn lơ lửng,...)
+Ô nhiễm tiếng ồn, bức xạ điện từ: Tiếng ồn (giao thông, sản xuất,...), bức xạ (sóng điện thoại, wifi, vi ba, vô tuyến...) Hệ quả :
+Tăng hiệu ứng nhà kính: nhiệt độ tăng, băng tan, nước biển dâng
+Phá hủy môi trường sống: tăng bệnh tật ở người; mất cân bằng sinh thái, biến mất nhiều loài động, thực vật,...
+Mưa acid, thủng tầng ozon: tàn phá rừng cây, sinh vật, tăng tia cực tím đến con người
+Biến đổi khí hậu: xuất hiện các kiểu thời tiết cực đoan, chu kì khí hậu thay đổi,...
+Mất an ninh lương thực: giảm diện tích đất nông nghiệp, nhiễm độc chuỗi thức ăn,... Nguyên nhân :
+Tự nhiên: Núi lửa, cháy rừng, bão cát, lũ lụt, nhâm nhập mặn, nước biển dâng, sự phân hủy xác động thực vật,... +Con người:
Giao thông vận tải: Đốt cháy nhiên liệu sinh ra các khí độc hại, bụi min,...
Công nghiệp: Khí thải, nước thải, bã thải rắn, đốt rác... phẩm, chất thải, chặt phá rừng, đốt rơm rạ,...
Sinh hoạt, y tế: Đun nấu, nước thải, chất thải, rác thải,...
Một số loại ô nhiễm khác: Thường xuất hiện ở thời hiện đại như là ô nhiễm phóng xạ và ô nhiễm
sóng< âm thanh, ánh sáng và các loại sóng điện từ khác>
Giải pháp của KHTN và CN:
Xây dựng chiến lược phát triển bền vững: kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế,
giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
Cải tiến quy trình công nghệ: Công nghệ xanh trong sản xuất, xử lí, tái chế chất thải, khí thải, rác thải,...
Cắt giảm khí thải: tăng tỉ trọng các nguồn năng lượng sạch, năng lượng thay thế, tái tạo.
Trách nhiệm của công dân :
Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên: nguyên liệu, vật liệu, thực phẩm, năng lượng, nhiên liệu,...
Phân loại rác và đổ rác đúng nơi quy định
Hạn chế sử dụng đồ nhựa, túi nilon,
Một số chính sách, pháp luật của Nhà Nước về bảo vệ môi trường:* tự đọc và tham
*Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020: Đây là luật cơ bản về bảo vệ môi trường, quy định về quản lý,
giám sát các hoạt động gây ô nhiễm môi trường, xử phạt các hành vi vi phạm về bảo vệ môi
trườngLLuật Bảo vệ Môi trường năm 2020: Đây là luật cơ bản về bảo vệ môi ;;’ C
hChương trình Quốc gia về Bảo tồn thiên nhiên giai đoạn 2019 - 2030:
Nhằm bảo tồn các khu vực đặc biệt quan trọng, tạo ra các khu vực khác có giá trị
sinh học cao, tăng cường quản lý và bảo vệ các đặc điểm thiên nhiên quan trọng.
Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030: Được phê
duyệt vào năm 2015 để đẩy mạnh sự phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, nhằm
giảm thiểu sử dụng năng lượng từ các nguồn hóa thạch gây hại môi trường.
Chương trình quản lý chất thải nguy hại: Nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu
dùng và môi trường bằng cách giảm thiểu lượng chất thải nguy hại được sinh ra,
tăng cường quản lý và xử lý an toàn các chất thải nguy hại.
Chiến lược Quốc gia về Biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030: Bao gồm các
hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo, tăng
cường năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu.
xây dựng nền tảng thể chế phục vụ kiến tạo các mô hình phát triển bền vững, như: kinh tế
xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế phát thải ít các bon trong quy hoạch, thiết kế sản xuất, thương mại,
tiêu dùng và tái chế xử lý chất thải, sản phẩm, bao bì, sản phẩm sau sử dụng. Hình thành các
ngành kinh tế mới, như: đầu tư vào vốn tự nhiên, công nghiệp môi trường, hình thành thị trường phát thải.
giảm thủ tục hành chính đối với các đối tượng thân thiện môi trường tăng cường kiểm
soát các đối tượng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, chuyển từ tiền kiếm sang hậu kiểm.
Bên cạnh đó, các quy định về quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh
học, kiểm soát và giám sát ô nhiễm môi trường cũng được Nhà nước Việt Nam thực
hiện để bảo vệ môi trường. ư
5. Vấn đề Năng lư ợng tái tạo Khái niệm :
-Năng lượng tái tạo là các nguồn năng lượng có thể được tạo ra và bổ sung trong một thời gian ngắn.
-Mặt Trời, gió và sinh khối là nguồn tài nguyên gần như vô tận, có khả năng đảm bảo an ninh năng
lượng cho hầu hết các quốc gia.
-Phát triển năng lượng tái tạo sẽ đem lại tự chủ và đa dạng năng lượng. Phân loại :
-Năng lượng Mặt Trời: quang năng => điện năng:
-Năng lượng gió: động năng => điện năng
-Năng lượng dòng nước (thủy điện): cơ năng => điện năng
-Năng lượng nhiệt trong lòng đất (địa nhiệt): nhiệt=> điện
-Năng lượng thủy triều: cơ năng => điện năng
-Năng lượng sinh học: hóa năng (sinh khối) => điện năng: cồn sinh học (bioethanol), diesel sinh học
(biodiesel), khí sinh học (biogas),...
-Năng lượng từ hydrogen: nguồn năng lượng tiềm năng
Ưu điểm và nhược điểm :
-Năng lượng Mặt Trời:
+Vô tận, sạch, cơ động
+Phụ thuộc điều kiện tự nhiên, đầu tư ban đầu cao, nguy cơ ô nhiễm từ pin sau khi sử dụng -Năng lượng gió
+Vô tận, sạch, cơ động
+Phụ thuộc điều kiện tự nhiên, đầu tư ban đầu cao
-Năng lượng sinh học
+Nguồn cung ổn định, giá rẻ, tận dụng chất thải nông nghiệp
+Nguyên liệu không tập trung, khó vận chuyển và lưu trữ, hiệu suất không cao. Thách thức :
-Thể chế, pháp lí: Năng lượng tái tạo chưa thể cạnh tranh bình đẳng với nguồn điện thông thường
-Đầu tư, tài chính: Thiếu mô hình phù hợp, hạn chế về nguồn lực để đầu tư thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng
-Kĩ thuật: Cần nâng cấp lưới điện trước khi kết nối với các nguồn năng lượng tái tạo
Giải pháp của KHTN và CN :
-Xây dựng chiến lược phát triển bền vững: kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải
quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
-Cải tiến quy trình công nghệ: Cải tiến pin Mặt Trời, tuabin điện gió, thủy triều; phát triển quy trình
xanh và hiệu quả trong sản xuất năng lượng sinh học,...
-Xử lí các ô nhiễm thứ cấp từ năng lượng tái tạo: thu hồi, xử lí pin Mặt Trời, tua bin điện gió,... đã qua sử dụng.
Trách nhiệm của công dân :
-Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên: nguyên liệu, vật liệu, thực phẩm, năng lượng, nhiên liệu,...
-Tăng cường sử dụng phương tiện công cộng
-Trồng cây xanh, bảo vệ rừng
-Thúc đẩy đầu tư, kinh doanh, sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, các nguồn năng lượng tái tạo.
3. Vấn đề Biến đổi khí hậu: Khái niệm :
-Biến đổi khí hậu là sự thay đổi các đặc điểm mang tính thống kê của hệ thống khí hậu khi xét đến
những chu kì dài hàng thập kỉ hoặc lâu hơn, mà không kể đến các nguyên nhân. Biểu hiện :
-Sự nóng lên của bầu khí quyển Trái Đất gây tăng hiệu ứng nhà kính, sự dâng cao mực nước biển
do tan băng gây ngập lụt ở vùng ven biển.
-Sự xuất hiện các dạng thời tiết cực đoan gây hạn hán, ngập lụt, băng tuyết,...
-Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển theo chiều hướng có hại cho sự sống gây mưa axit, thủng tầng ozon,...
-Sự di chuyển của các đới khí hậu, thay đổi hoàn lưu khí quyển, thay đổi năng suất sinh học của các
hệ sinh thái gây nguy cơ đe dọa sự sống. Hậu quả :
-Nóng lên toàn cầu: Nhiệt độ ngày càng tăng trên Trái Đất làm tan băng khiến mực nước biển đang dần dâng lên
-Gia tăng thảm họa thiên nhiên: hạn hán, bão lụt, cháy rừng, dịch bệnh...
-Phá hủy hệ sinh thái, mất đa dạng sinh học: Sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến nhiều hệ sinh
thái, nhiều loài tuyệt chủng
-Gia tăng chiến tranh, xung đột, đói nghèo, mất an ninh lương thực: Lương thực, tài nguyên,
nước ngọt ngày càng khan hiếm dẫn tới nhiều nguy cơ bất ổn. Nguyên nhân :
-Tự nhiên: Thay đổi tham số quỹ đạo Trái Đất, di chuyển lục địa, sự biến đổi bức xạ Mặt Trời, gia
tăng hoạt động núi lửa,... -Con người:
+Phát thải ngày càng nhiều khí gây ô nhiễm, tăng hiệu ứng nhà kính: Khí thải giao thông, khí thải công nghiệp,...
+Tàn phá môi trường thiên nhiên: Khai thác cạn kiệt tài nguyên, chặt phá rừng, phá vỡ cân bằng
sinh thái, gây ô nhiễm môi trường đến mức báo động,...
Giải pháp của KHTN và CN :
-Cải tiến quy trình công nghệ: Công nghệ xanh trong sản xuất, xử lí chất thải, khí thải, rác thải,...
-Cắt giảm khí thải: hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tăng tỉ trọng các nguồn năng lượng sạch,
năng lượng thay thế, tái tạo.
-Xây dựng chiến lược phát triển bền vững: kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, giải
quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
Trách nhiệm của công dân :
-Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên: nguyên liệu, vật liệu, thực phẩm, năng lượng, nhiên liệu,...
-Trồng cây, bảo vệ rừng
-Bảo vệ môi trường sinh thái, đa dạng sinh học
Chính sách của Nhà nướ c Vi ệ t Nam đang h ng t ướ i gi ớ m thi ả u t ể ác đ ng c ộ a biềến đ ủ i khí h ổ ậ u đốếi v i kinh tềế v ớ à đ i sốếng c ờ
ủa ngườ i dân. Theo đó, nhà nướ c Việ t Nam đang thự c hiệ n các chủ tr ươ ng chính sách sau đây: Tăng c ng năng l ườ c chốống ch ự u v ị
ới tác động của biếốn đổ i khí hậ u: s d
ử ụ ng các giả i pháp như qu n lý v ả à b o v
ả ệ các nguốền tài nguyền thiền nhiền, đâều t xâ ư y d ng h ự ệ thốếng c ả nh báo thiền tai, th c hi ự n các k ệ ềế ho ch v ạ à ch ng trình thích ươ ng v ứ i biềến đ ớ ổ i khí hậ u. C th ụ hóa ‘ K ể ch b ị n biềến ả đ i khí h ổ u, n ậ c bi ướ n dâng ể ’ đềến t ng v ừ ng, ừ miềền , đ a ph ị ng. Đâều t ươ
ư hoàn thiệ n các hệ thốếng đề,
các cống trình chốếng s t l ven sống, bi ạ ở n, nhâết là ể Đốềng Băềng sống C ở ử u Long.
Khuyếốn khích sử dụ ng năng lượ ng tái t ạ o: đ y m ẩ nh s ạ d
ử ụng các nguốền năng lượ ng tái tạ o như đi n m ệ t tr ặ i, gió, s ờ d ử ng các kyỹ thu ụ ậ t tềết kiệ m năng l ượ ng và đ ư a ra các
chính sách ưu đãi cho các doanh nghi p đâều t ệ vào lĩnh v ư
ự c năng lượ ng tái tạ o.
Giả m thiể u khí thả i: tềếp t c tri ụ n khai ch ể ng trình ươ ng phó v ứ i biềến đ ớ ổ i khí hậ u, đẩ y m nh vi ạ ệ c
đâều tư vào các cống trình nhà tềết kiệ m năng lượ ng, sử d ụ ng ph ươ ng t ệ n giao thống cống c ộ ng ch y ạ băềng năng l ng tái t ượ o nhăềm h ạ n chềế l ạ ượ ng khí th ả i phát ra.
+) Chủ đề 3: CTGDPT tổng thể 2018
Mục tiêu giáo dục nêu trong CTGDPT 2018:
- Phát triển phẩm chấtnăng lực của HS;
- Phát triển hài hòa đức, trí, , thể mĩ;
- Đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân;
- Trở thành ngườ i lao độ ng có văn hóa, câền cù, sáng tạo, ngườ i cống dân có trách nhi m đáp ệ ng yều câề ứ u c a s ủ nghi ự p xâ ệ y d ng, b ự o v ả đâết n ệ ước trong th i đ
ờ ạ i toàn câều hóa và cách m ạ ng cống nghi ệ p m ớ i.
Khái niệm năng lực :
-Năng lực là thuộc tính cá nhân, được hình thành và phát triển nhờ tố chất sẵn có và hoạt động học tập, rèn luyện.
-Năng lực = Tố chất sẵn có + Hoạt động => Mục đích
Đặc điểm của Năng lực :
- Năng lực là kết quả sự huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,... để thực
hiện thành công một nhiệm vụ trong điều kiện cụ thể.
- Năng lực được hình thành, phát triển thông qua hoạt động và thể hiện ở sự thành công trong hoạt động thực tiễn.
- CT GDPT hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực sau:
* Năng lực chung: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
*NL chuyên môn: Ngôn ngữ, Tính toán, Tin học,Thể chất, Thẩm mỹ, Công nghệ, Tìm hiểu TN và XH < 7 cái >
Các nguyên lí dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh : 1.
Xây dựng tiến trình hoạt động học tập :
Mỗi chủ đề được sắp xếp thành một chuỗi các hoạt động học tập logic, phù hợp với trình độ học sinh.
2. Dạy học theo đúng tiến trình nhận thức :
-Từ cụ thể => khái quát, từ trực quan => trìu tượng, từ dễ => khó, từ đã biết => chưa biết,..
-Thiết lập “giàn giáo” giúp học sinh đi từ cái đã biết đến chưa biết.