Chủ đề 15: Lao động sư phạm và nhân cách người giáo viên | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chủ đề 15: Lao động sư phạm và nhân cách người giáo viên | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
Chủ đề 15: LAO ĐỘNG SƯ PHẠM VÀ NHÂN CÁCH
NGƯỜI GIÁO VIÊN
Chú thích: LĐSP = Lao động sư phạm
HĐSP = Hoạt động sư phạm
Tại sao lại i nghề dạy học nghề
công cụ chủ yếu nhân cách của người giáo viên?
(Tr 198)
- Sản phẩm của LĐSP tri thức, năng, xảo các phẩm chất nhân cách
được hình thành ở học sinh.
- Bằng năng lực và phẩm chất (nhân cách) của chính mình, người giáo viên
đã giúp học sinh chuyển hoá những kinh nghiệm hội lịch sử của nhân
loại thành kinh nghiệm của bản thân, tạo nên nhân cách của chính mình.
Nói cách khác, công cụ lao động chủ yếu của người giáo viên chính là
nhân cách của họ.
Câu 2: Tại sao lại nói nghề dạy học là nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ
thuật và tính sáng tạo cao? (Tr 198)
- Tính khoa học: LĐSP đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức khoa học
chuyên ngành (môn học nh phụ trách) và khoa học phạm (khoa học
giáo dục và khoa học tâm lý).
- Tính nghệ thuật: LĐSP đòi hỏi giáo viên phải khéo léo trong ứng xử SP,
vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục phù hợp với các
đối tượng khác nhau, trong những hoàn cảnh, tình huống khác nhau, đem
lại hiệu quả cao cho quá trình giáo dục.
- Tính ng tạo: Mỗi học sinh một nhân cách đang hình thành, khả năng
phát triển đang bỏ ngỏ, vì thế LĐSP không cho phép dập khuôn, máy móc
luôn đòi hỏi sự sáng tạo không ngừng nghỉ của người giáo viên trong
suốt quá trình lao động.
Câu 3: Nêu và phân tích tầm quan trọng, biểu hiện của phẩm chất lòng yêu
trẻ em trong cấu trúc nhân cách của người thầy giáo? (Tr 200)
- Lòng yêu trẻ là một trong những phẩm chất quý của người giáo viên, vì nó
là đạo lí của cuộc sống, là đạo đức của nghề dạy học.
Lòng yêu trẻ càng sâu sắc, càng giúp người giáo viên làm được nhiều
việc lớn lao trong sự nghiệp.
- Lòng yêu trẻ được biểu hiện ở:
+ Cảm thấy vui sướng, hài lòng khi được tiếp xúc với trẻ.
+ Hiểu được thế giới độc đáo của trẻ.
Câu 1
:
lOMoARcPSD| 40387276
+ Quan tâm đầy thiện ý ân cần đối với trẻ, không có sự phân biệt đối
xử đối với trẻ.
+ Tinh thần giúp đỡ trẻ bằng hành động thực tế của mình một cách
chân tình và giản dị.
- Lòng yêu trẻ không phải sự nuông chiều, mềm yếu, uỷ mị với trẻ, thể
hiện ở sự tôn trọng đồng thời yêu cầu cao và hợp lý đối với trẻ.
Câu 4: Một nhà giáo dục đã nói: “Muốn trở thành thầy giáo của trẻ thì phải
hiến dâng trái tim mình cho trẻ”. Câu nói này của ai? Anh(chị) hiểu ntn về lời
phát biểu này?
Câu nói trên của V. O. Sukhomlynsky,
trong cuốn :Trái tim tôi hiến dâng cho trẻ”.
Lời phát biểu này thực sự rất ý nghĩa, đã đúng đắn vai trò của lòng yêu
trẻ trong hoạt động SP. Dạy trẻ, phải hiểu trẻ, yêu thương trẻ, tôn trọng trẻ,
phải " trở lại thành trẻ một mức độ nào đó". Được như vậy, việc tiếp xúc
thường xuyên với trẻ không còn một trách nhiệm trở thành một nhu cầu
của tâm hồn. Nhu cầu này là một tài năng rực rỡ, tuyệt vời - tài năng của lòng
nhân ái. Người nào sẽ trở thành một ngiáo dục tuyệt vời sẽ tìm
thấy hạnh phúc trong lao động của mình.
Link đọc tham khảo: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/cuoc-
doinha-giao-sukhomlynsky-trai-tim-toi-hien-dang-cho-tre.html
Câu 5: Phân tích sự cần thiết của năng lực hiểu biết rộng đối với hoạt động
dạy học của người thầy giáo? (Tr 201)
Tri thức và tầm hiểu biết của giáo viên là năng lực trụ cột trong LĐSP, vì:
- Tri thức là công cụ để người giáo viên có thể thực hiện sứ
mệnh phát triển nhân cách học sinh. Chỉ khi nắm vững tri
thức cũng như con đường hình thành tri thức, người giáo
viên mới thực hiện được nhiệm vụ, sứ mệnh của mình
hình thành tri thức, nhân cách cho học sinh.
- Không chỉ nắm vững kiến thức môn mình dạy, người thầy
còn cần hiểu biết rộng; tâm hồn của họ phải được bồi
dưỡng nhiều tinh hoa của dân tộc, của cuộc sống của
khoa học. Chỉ khi đó, người thầy mới thể bồi dưỡng cho
thế hệ trẻ một nhãn quan khoáng đạt, có hứng thú và thiện
hứng thích hợp.
- hội càng phát triển, yêu cầu đặt ra với thế htrẻ càng
cao . Để giúp trẻ đáp ứng những u cầu ngày càng cao của
nhà giáo
lOMoARcPSD| 40387276
hội, người giáo viên cũng cần không ngừng nâng cao
trình độ, tri thức để theo kịp thời đại.
- Tri thức tầm hiểu biết yếu tố quan trọng để tạo ra
uy tín cho người thầy - yếu tố then chốt giúp người thầy
tạo ra ảnh hưởng đối với học sinh.
Biểu hiện:
- Khả năng người giáo viên nắm vững hiểu biết rộng về
môn học mình phụ trách.
- Sự thường xuyên theo dõi, nắm bắt xu hướng phát triển
những phát minh trong môn học nh phụ trách và các
khoa học lân cận.
- Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Năng lực tự học, tự bồi dưỡng để hoàn thiện tri thức của
minh.
Vốn tri thức và tầm hiểu biết của người thầy phụ thuộc chủ yếu vào:
- Nhu cầu mở rộng tri thức tầm hiểu biết của chính bản
thân họ.
- Khả năng có thể thỏa mãn nhu cầu đó của chính họ.
Câu 6: Phân tích hiểu biết về năng lực hiểu học sinh trong dạy học và giáo
dục? (Tr 201)
- Khái niệm: Là khả năng thâm nhập vào thế giới bên trong,
hiểu biết tường tận về nhân cách của học sinh; khả năng
quan sát tinh tế những biểu hiện tâm của các em trong
quá trình dạy học và giáo dục.
- Biểu hiện (ở khả năng giáo viên):
+ Xác định được mức độ và phạm vi kiến thức đã của học sinh, từ đó xác
định mức độ và khối lượng kiến thức mới cần trình bày cho học sinh.
+ Dự đoán được những thuận lợi và khó khăn; xác định đúng mức độ căng
thẳng ở học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Quan sát tinh tế những biểu hiện khác nhau của học sinh khi lắng nghe
lời giảng của mình.
- năng lực hiểu học sinh trong
dạy học:
+ mức đthấp, giáo viên chỉ có thể hiểu học sinh thông qua câu trả lời
kết quả bài tập của các em.
+ mức độ cao, giáo viên có thể hiểu học sinh thông qua ánh mắt, sắc mặt,
cử chỉ, điệu bộ của các em trong học tập.
hai mức độ
lOMoARcPSD| 40387276
- Yêu cầu: Muốn hiểu học sinh, người giáo viên phải luôn
quan tâm gần gũi học sinh với tình thương và trách nhiệm.
Giáo viên phải nắm vững chuyên môn cũng như sự hiểu
biết đầy đủ về tâm của trẻ, kết hợp với những phẩm chất
tâm lý cần thiết.
Câu 7: Trình bày năng lực chế biến tài liệu của người thầy giáo? (Tr 202)
- Khái niệm: Là năng lực gia công về mặt sư phạm của giáo
viên đối với tài liệu học tập nhằm làm cho nó phù hợp với
đặc điểm tâm sinh của lứa tuổi, của từng nhân học
sinh và đảm bảo logic sư phạm.
- Biểu hiện:
+ Khả năng trình bày tài liệu theo suy nghĩ và lập luận của mình.
+ Cung cấp cho học sinh những kiến thức hệ thống, chính xác; liên hệ được
nhiều mặt giữa kiến thức cũ và kiến thức mới, kiến thức bộ môn này với
kiến thức bộ môn khác; liên hệ, vận dụng vào thực tế.
+ Khả năng tìm ra những phương pháp mới đlàm cho bài giảng đầy sức
lôi cuốn, giàu cảm xúc, sáng tạo.
+ Khả năng học hỏi kinh nghiệm, và đúc rút kinh nghiệm.
- Yêu cầu:
+ Giáo viên phải biết đánh giá đúng đắn tài liệu dùng để dạy cho học sinh,
xác lập được mối quan hệ giữa yêu cầu kiến thức của chương trình với
trình độ nhận thức của học sinh.
+ Giáo viên phải biết gia công tài liệu đảm bảo phù hợp với logic sư phạm
và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
+ Giáo viên phải có khả năng phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến
thức.
+ Phải có sự sáng tạo khi chế biến và trình bày tài liệu học tâp. Câu
8: Phân tích năng lực tổ chức của người giáo viên? (Tr 207)
- Khái niệm: năng lực thiết kế triển khai có hiệu quả
các hoạt động với mục tiêu dạy học và giáo dục.
- Năng lực tổ chức hoạt động năng lực thiết yếu đđảm
bảo hiệu quả dạy học và giáo dục, vì:
+ HĐSP phương tiện để thực hiện các mục tiêu sư phạm của người giáo
viên.
+ Thực chất của dạy học tổ chức hoạt động cho cá nhân và tập thể học sinh
trong những điều kiện sư phạm khác nhau.
- Biểu hiện:
lOMoARcPSD| 40387276
+ Khả năng giáo viên tổ chức cổ học sinh thực hiện các nhiệm vụ
khác nhau trong các hoạt động dạy học và giáo dục ở trên lớp cũng như
ở ngoài trường.
+ Khả năng xây dựng tập thể học sinh thành tập thể vững mạnh, đoàn kết,
có ảnh hưởng tốt đến mọi thành viên trong tập thể.
+ Khả năng tổ chức, vận động, phối hợp các lực lượng xã hội tham gia vào
công tác giáo dục theo một mục tiêu xác định.
- Yêu cầu:
+ Biết lập kế hoạch hoạt động mt cách khoa học.
+ Biết sử dụng các phương pháp các hình thức tổ chức giáo dục một cách
đúng đắn nhằm tạo nh hưởng sâu sắc đến sự phát triển nhân cách của
học sinh.
+ Biết xác định mức độ và giới hạn của từng biện pháp dạy học và giáo dục
khác nhau.
+ Phải có niềm tin vào sự đúng đắn của kế hoạch và biện pháp giáo dục..
Câu 9: Năng lực ngôn ngữ của người giáo viên biểu hiện ở những khía cạnh
nào? Phân tích các biểu hiện đó? (Tr 203)
Biểu hiện Phân tích
Nội dung ngôn ngữ Phải sâu sắc, mật độ thông tin cao, phù hợp với các nhiệm v
nhận thức khác nhau.
Hình thức ngôn ngữ Trong sáng, giản dị, giàu hình ảnh; ngđiệu, biểu cảm;
phát âm mạch lạc, không sai về ngữ pháp và có cảm
xúc làm lay động tâm hồn học sinh.
Ngôn ngữ của giáo viên Không quá nhanh cũng không quá chậm, đồng thời
phải tác dụng khơi gợi sự chú ý duy tích cực
của học sinh vào bài giảng.
Năng lực phi ngôn ngữ Biết sử dụng một cách sinh động, phù hợp với nội dung
bài giảng.
Câu 10: Phân tích các yếu tố tâm lý của năng lực khéo léo ứng xử sư phạm?
(Tr 205-206)
Từ đó CM nhận định của Macarenco: “Khéo léo ứng xử SP sự biểu
hiện chân thành của lòng nhân đạo chân chính, nhưng không phải của con
người nói chung mà của giáo dục lành nghề.”
lOMoARcPSD| 40387276
a. Phân tích các yếu tố tâm lý của năng lực khéo léo ứng xử sư phạm:
- Khả năng sử dụng các tác động SP một cách nhạy bén đúng giới hạn
(khen hay trách phạt, nghiêm khắc hay nhẹ nhàng).
- Khả năng phát hiện kịp thời giải quyết khéo léo những vấn đề xảy ra bất
ngờ, không nóng vội, không thô bạo.
- Khả năng chuyển hóa cái bị động thành cái chủ động để nhanh chóng giải
quyết vấn đề.
- Thường xuyên quan tâm chu đáo đến đặc điểm tâm sinh của từng nhân
và tập thể học sinh.
b. CM nhận định:
- Đưa ra khái niệm Ứng xử SP là: Khả năng tìm ra những phương thức tác
động đến học sinh một cách hiệu quả nhất, là sự cân nhắc đúng đắn những
nhiệm vụ SP cụ thể, phù hợp với những đặc điểm và khả năng của cá nhân
cũng như tập thể học sinh trong từng tình huống SP cụ thể.
- Phân tích : “Khéo léo ứng xử SP là sự biểu hiện chân thành của lòng nhân
đạo chân chính, nhưng không phải của con người nói chung của giáo
dục lành nghề.”
+ “lòng nhân đạo chân chính”: lòng yêu thương, tận tâm xuất phát từ
những mong muốn tốt đẹp, trong sáng, không vụ lợi.
+ “nhưng không phải của con người nói chung mà của giáo dục lành nghề.”:
lòng nhân đạo chân chính nhân tố quan trọng hàng đầu đối với
nghề dạy trẻ.
+ Tại sao tác giả lại KĐ khéo léo ứng xử SP là …, bởi vì:
Ứng xử SP là một phần trong nghệ thuật sư phạm.
Nếu không khéo léo ứng xử SP, giáo viên sẽ tạo khoảng cách vớihọc
sinh, điều này dẫn đến shiểu lầm, thành kiến, thiếu tin tưởng
tôn trọng từ phía học sinh.
Nếu không tình yêu thương học sinh chân thành, lòng nhân
đạochân chính, thì giáo viên sẽ không thể khéo léo ứng xử SP, giúp
trẻ phát triển toàn diện hơn.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
Chủ đề 15: LAO ĐỘNG SƯ PHẠM VÀ NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN
Chú thích: LĐSP = Lao động sư phạm
HĐSP = Hoạt động sư phạm Câu 1 :
Tại sao lại nói nghề dạy học là nghề mà
công cụ chủ yếu là nhân cách của người giáo viên? (Tr 198)
- Sản phẩm của LĐSP là tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và các phẩm chất nhân cách
được hình thành ở học sinh.
- Bằng năng lực và phẩm chất (nhân cách) của chính mình, người giáo viên
đã giúp học sinh chuyển hoá những kinh nghiệm xã hội lịch sử của nhân
loại thành kinh nghiệm của bản thân, tạo nên nhân cách của chính mình.
Nói cách khác, công cụ lao động chủ yếu của người giáo viên chính là
nhân cách của họ.
Câu 2: Tại sao lại nói nghề dạy học là nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ
thuật và tính sáng tạo cao? (Tr 198)
- Tính khoa học: LĐSP đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức khoa học
chuyên ngành (môn học mình phụ trách) và khoa học sư phạm (khoa học
giáo dục và khoa học tâm lý).
- Tính nghệ thuật: LĐSP đòi hỏi giáo viên phải khéo léo trong ứng xử SP,
vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và giáo dục phù hợp với các
đối tượng khác nhau, trong những hoàn cảnh, tình huống khác nhau, đem
lại hiệu quả cao cho quá trình giáo dục.
- Tính sáng tạo: Mỗi học sinh là một nhân cách đang hình thành, khả năng
phát triển đang bỏ ngỏ, vì thế LĐSP không cho phép dập khuôn, máy móc
mà luôn đòi hỏi sự sáng tạo không ngừng nghỉ của người giáo viên trong
suốt quá trình lao động.
Câu 3: Nêu và phân tích tầm quan trọng, biểu hiện của phẩm chất lòng yêu
trẻ em trong cấu trúc nhân cách của người thầy giáo? (Tr 200)
- Lòng yêu trẻ là một trong những phẩm chất quý của người giáo viên, vì nó
là đạo lí của cuộc sống, là đạo đức của nghề dạy học.
Lòng yêu trẻ càng sâu sắc, càng giúp người giáo viên làm được nhiều
việc lớn lao trong sự nghiệp.
- Lòng yêu trẻ được biểu hiện ở:
+ Cảm thấy vui sướng, hài lòng khi được tiếp xúc với trẻ.
+ Hiểu được thế giới độc đáo của trẻ. lOMoAR cPSD| 40387276
+ Quan tâm đầy thiện ý và ân cần đối với trẻ, không có sự phân biệt đối xử đối với trẻ.
+ Tinh thần giúp đỡ trẻ bằng hành động thực tế của mình một cách chân tình và giản dị.
- Lòng yêu trẻ không phải là sự nuông chiều, mềm yếu, uỷ mị với trẻ, mà thể
hiện ở sự tôn trọng đồng thời yêu cầu cao và hợp lý đối với trẻ.
Câu 4: Một nhà giáo dục đã nói: “Muốn trở thành thầy giáo của trẻ thì phải
hiến dâng trái tim mình cho trẻ”. Câu nói này của ai? Anh(chị) hiểu ntn về lời phát biểu này?
➔ Câu nói trên của nhà giáo V. O. Sukhomlynsky,
trong cuốn :Trái tim tôi hiến dâng cho trẻ”.
➔ Lời phát biểu này thực sự rất ý nghĩa, đã KĐ đúng đắn vai trò của lòng yêu
trẻ trong hoạt động SP. Dạy trẻ, phải hiểu trẻ, yêu thương trẻ, tôn trọng trẻ,
phải " trở lại thành trẻ ở một mức độ nào đó". Được như vậy, việc tiếp xúc
thường xuyên với trẻ không còn là một trách nhiệm mà trở thành một nhu cầu
của tâm hồn. Nhu cầu này là một tài năng rực rỡ, tuyệt vời - tài năng của lòng
nhân ái. Người nào có nó sẽ trở thành một nhà giáo dục tuyệt vời và sẽ tìm
thấy hạnh phúc trong lao động của mình.
➔ Link đọc tham khảo: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/cuoc-
doinha-giao-sukhomlynsky-trai-tim-toi-hien-dang-cho-tre.html
Câu 5: Phân tích sự cần thiết của năng lực hiểu biết rộng đối với hoạt động
dạy học của người thầy giáo? (Tr 201)
➔ Tri thức và tầm hiểu biết của giáo viên là năng lực trụ cột trong LĐSP, vì: -
Tri thức là công cụ để người giáo viên có thể thực hiện sứ
mệnh phát triển nhân cách học sinh. Chỉ khi nắm vững tri
thức cũng như con đường hình thành tri thức, người giáo
viên mới thực hiện được nhiệm vụ, sứ mệnh của mình là
hình thành tri thức, nhân cách cho học sinh. -
Không chỉ nắm vững kiến thức môn mình dạy, người thầy
còn cần hiểu biết rộng; tâm hồn của họ phải được bồi
dưỡng nhiều tinh hoa của dân tộc, của cuộc sống và của
khoa học. Chỉ khi đó, người thầy mới có thể bồi dưỡng cho
thế hệ trẻ một nhãn quan khoáng đạt, có hứng thú và thiện hứng thích hợp. -
Xã hội càng phát triển, yêu cầu đặt ra với thế hệ trẻ càng
cao . Để giúp trẻ đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của lOMoAR cPSD| 40387276
xã hội, người giáo viên cũng cần không ngừng nâng cao
trình độ, tri thức để theo kịp thời đại. -
Tri thức và tầm hiểu biết là yếu tố quan trọng để tạo ra
uy tín cho người thầy
- yếu tố then chốt giúp người thầy
tạo ra ảnh hưởng đối với học sinh. ➔ Biểu hiện: -
Khả năng người giáo viên nắm vững và hiểu biết rộng về
môn học mình phụ trách. -
Sự thường xuyên theo dõi, nắm bắt xu hướng phát triển và
những phát minh trong môn học mình phụ trách và các khoa học lân cận. -
Năng lực nghiên cứu khoa học. -
Năng lực tự học, tự bồi dưỡng để hoàn thiện tri thức của minh.
➔ Vốn tri thức và tầm hiểu biết của người thầy phụ thuộc chủ yếu vào: -
Nhu cầu mở rộng tri thức và tầm hiểu biết của chính bản thân họ. -
Khả năng có thể thỏa mãn nhu cầu đó của chính họ.
Câu 6: Phân tích hiểu biết về năng lực hiểu học sinh trong dạy học và giáo dục? (Tr 201) -
Khái niệm: Là khả năng thâm nhập vào thế giới bên trong,
hiểu biết tường tận về nhân cách của học sinh; khả năng
quan sát tinh tế những biểu hiện tâm lí của các em trong
quá trình dạy học và giáo dục. -
Biểu hiện (ở khả năng giáo viên):
+ Xác định được mức độ và phạm vi kiến thức đã có của học sinh, từ đó xác
định mức độ và khối lượng kiến thức mới cần trình bày cho học sinh.
+ Dự đoán được những thuận lợi và khó khăn; xác định đúng mức độ căng
thẳng ở học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
+ Quan sát tinh tế những biểu hiện khác nhau của học sinh khi lắng nghe lời giảng của mình. Có hai mức độ -
năng lực hiểu học sinh trong dạy học:
+ Ở mức độ thấp, giáo viên chỉ có thể hiểu học sinh thông qua câu trả lời và
kết quả bài tập của các em.
+ Ở mức độ cao, giáo viên có thể hiểu học sinh thông qua ánh mắt, sắc mặt,
cử chỉ, điệu bộ của các em trong học tập. lOMoAR cPSD| 40387276 -
Yêu cầu: Muốn hiểu học sinh, người giáo viên phải luôn
quan tâm gần gũi học sinh với tình thương và trách nhiệm.
Giáo viên phải nắm vững chuyên môn cũng như sự hiểu
biết đầy đủ về tâm lý của trẻ, kết hợp với những phẩm chất tâm lý cần thiết.
Câu 7: Trình bày năng lực chế biến tài liệu của người thầy giáo? (Tr 202) -
Khái niệm: Là năng lực gia công về mặt sư phạm của giáo
viên đối với tài liệu học tập nhằm làm cho nó phù hợp với
đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi, của từng cá nhân học
sinh và đảm bảo logic sư phạm. - Biểu hiện:
+ Khả năng trình bày tài liệu theo suy nghĩ và lập luận của mình.
+ Cung cấp cho học sinh những kiến thức hệ thống, chính xác; liên hệ được
nhiều mặt giữa kiến thức cũ và kiến thức mới, kiến thức bộ môn này với
kiến thức bộ môn khác; liên hệ, vận dụng vào thực tế.
+ Khả năng tìm ra những phương pháp mới để làm cho bài giảng đầy sức
lôi cuốn, giàu cảm xúc, sáng tạo.
+ Khả năng học hỏi kinh nghiệm, và đúc rút kinh nghiệm. - Yêu cầu:
+ Giáo viên phải biết đánh giá đúng đắn tài liệu dùng để dạy cho học sinh,
xác lập được mối quan hệ giữa yêu cầu kiến thức của chương trình với
trình độ nhận thức của học sinh.
+ Giáo viên phải biết gia công tài liệu đảm bảo phù hợp với logic sư phạm
và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
+ Giáo viên phải có khả năng phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
+ Phải có sự sáng tạo khi chế biến và trình bày tài liệu học tâp. Câu
8: Phân tích năng lực tổ chức của người giáo viên? (Tr 207) -
Khái niệm: Là năng lực thiết kế và triển khai có hiệu quả
các hoạt động với mục tiêu dạy học và giáo dục. -
Năng lực tổ chức hoạt động là năng lực thiết yếu để đảm
bảo hiệu quả dạy học và giáo dục, vì:
+ HĐSP là phương tiện để thực hiện các mục tiêu sư phạm của người giáo viên.
+ Thực chất của dạy học tổ chức hoạt động cho cá nhân và tập thể học sinh
trong những điều kiện sư phạm khác nhau. - Biểu hiện: lOMoAR cPSD| 40387276
+ Khả năng giáo viên tổ chức và cổ vũ học sinh thực hiện các nhiệm vụ
khác nhau trong các hoạt động dạy học và giáo dục ở trên lớp cũng như ở ngoài trường.
+ Khả năng xây dựng tập thể học sinh thành tập thể vững mạnh, đoàn kết,
có ảnh hưởng tốt đến mọi thành viên trong tập thể.
+ Khả năng tổ chức, vận động, phối hợp các lực lượng xã hội tham gia vào
công tác giáo dục theo một mục tiêu xác định. - Yêu cầu:
+ Biết lập kế hoạch hoạt động một cách khoa học.
+ Biết sử dụng các phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục một cách
đúng đắn nhằm tạo ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển nhân cách của học sinh.
+ Biết xác định mức độ và giới hạn của từng biện pháp dạy học và giáo dục khác nhau.
+ Phải có niềm tin vào sự đúng đắn của kế hoạch và biện pháp giáo dục..
Câu 9: Năng lực ngôn ngữ của người giáo viên biểu hiện ở những khía cạnh
nào? Phân tích các biểu hiện đó? (Tr 203) Biểu hiện Phân tích
Nội dung ngôn ngữ Phải sâu sắc, mật độ thông tin cao, phù hợp với các nhiệm vụ nhận thức khác nhau.
Hình thức ngôn ngữ Trong sáng, giản dị, giàu hình ảnh; có ngữ điệu, biểu cảm;
phát âm mạch lạc, không sai về ngữ pháp và có cảm
xúc làm lay động tâm hồn học sinh.
Ngôn ngữ của giáo viên Không quá nhanh cũng không quá chậm, đồng thời
phải có tác dụng khơi gợi sự chú ý và tư duy tích cực
của học sinh vào bài giảng.
Năng lực phi ngôn ngữ Biết sử dụng một cách sinh động, phù hợp với nội dung bài giảng.
Câu 10: Phân tích các yếu tố tâm lý của năng lực khéo léo ứng xử sư phạm? (Tr 205-206)
Từ đó CM nhận định của Macarenco: “Khéo léo ứng xử SP là sự biểu
hiện chân thành của lòng nhân đạo chân chính, nhưng không phải của con
người nói chung mà của giáo dục lành nghề.”
lOMoAR cPSD| 40387276
a. Phân tích các yếu tố tâm lý của năng lực khéo léo ứng xử sư phạm:
- Khả năng sử dụng các tác động SP một cách nhạy bén và đúng giới hạn
(khen hay trách phạt, nghiêm khắc hay nhẹ nhàng).
- Khả năng phát hiện kịp thời và giải quyết khéo léo những vấn đề xảy ra bất
ngờ, không nóng vội, không thô bạo.
- Khả năng chuyển hóa cái bị động thành cái chủ động để nhanh chóng giải quyết vấn đề.
- Thường xuyên quan tâm chu đáo đến đặc điểm tâm sinh lí của từng cá nhân và tập thể học sinh. b. CM nhận định:
- Đưa ra khái niệm Ứng xử SP là: Khả năng tìm ra những phương thức tác
động đến học sinh một cách hiệu quả nhất, là sự cân nhắc đúng đắn những
nhiệm vụ SP cụ thể, phù hợp với những đặc điểm và khả năng của cá nhân
cũng như tập thể học sinh trong từng tình huống SP cụ thể.
- Phân tích : “Khéo léo ứng xử SP là sự biểu hiện chân thành của lòng nhân
đạo chân chính, nhưng không phải của con người nói chung mà của giáo dục lành nghề.”
+ “lòng nhân đạo chân chính”: là lòng yêu thương, tận tâm xuất phát từ
những mong muốn tốt đẹp, trong sáng, không vụ lợi.
+ “nhưng không phải của con người nói chung mà của giáo dục lành nghề.”:
KĐ lòng nhân đạo chân chính là nhân tố quan trọng hàng đầu đối với nghề dạy trẻ.
+ Tại sao tác giả lại KĐ khéo léo ứng xử SP là …, bởi vì:
● Ứng xử SP là một phần trong nghệ thuật sư phạm.
● Nếu không khéo léo ứng xử SP, giáo viên sẽ tạo khoảng cách vớihọc
sinh, điều này dẫn đến sự hiểu lầm, thành kiến, thiếu tin tưởng và
tôn trọng từ phía học sinh.
● Nếu không có tình yêu thương học sinh chân thành, lòng nhân
đạochân chính, thì giáo viên sẽ không thể khéo léo ứng xử SP, giúp
trẻ phát triển toàn diện hơn.