Chủ đề 6 cấu trúc tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Bản chất của ngân hàng là sử dụng nợ và làm tối ưu cái nợ. Chứng chỉ tiền gửi: chiếm phần lớn. Phần lớn là trung hạn 12 tháng tới dưới 5 năm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

       

lOMoARcPSD| 45499692
1.BIDV-Tài chính bảo hiểm:
Tên :Ngân hàng cổ phần thương mại phát triển và đầu tư BIDV’
Mã ck: BID
Sàn niêm yết: HOSE
Nhóm ngành: Tài chính-bảo hiểm.
B.Phân tích cơ cấu
Bản chất của ngân hàng là sử dụng nợ và làm tối ưu cái nợ.
1.Nợ phải trả:
Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
1.489.957.293
Tổng nợ phải trả
1.412.304.312
Các khoản nợ chính phủ và NHNN Việt
Nam
108.760.008
Tiền gửi và vay các Tổ chức tín dụng khác
Tiền gửi của khách hàng
1.114.162.624
Vốn tài trợ - ủy thác đầu tư của CP và các tổ
chức TD khác
Phát hành giấy tờ có giá
Các khoản nợ khác
lOMoARcPSD| 45499692
80% cơ cấu nợ của BIDV. Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài trợ lớn nhất
vì đây là bản chất của ngành ngân hàng. Tiếp theo đó là các khoản nợ chính
phủ và NHNN Việt Nam( bao gồm tiền gửi Kho bạc nhà nước, tiền gửi của
Bộ Tài Chính, tiền vay Ngân hàng Nhà nước). Phát hành các giấy tờ có giá
cũng đóng góp một quan trọng trong nợ phải trả chiếm 4,44% cơ cấu nợ.
1.1 Tiền gửi khách hàng:
-
Phần lớn nợ phải trả đến từ tiền gửi của khách hàng.
Tỉ lệ này chiếm tới gần
lOMoARcPSD| 45499692
Loại hình tiền gửi có kì hạn chiếm phần lớn. Tiền gửi có kỳ hạn là hình
thức gửi tiền vào ngân hàng với số tiền, khoảng thời gian gửi cụ thể và
có cam kết về thời điểm tất toán. Kì hạn 3/6/12/18/24. Lãi suất dao
động từ 2-10%/ năm và cao hơn tiền gửi không kì hạn
Còn tiền gửi không kỳ hạn là hình thức gửi linh động, không ấn định
thời gian và số tiền gửi. Người gửi có thể rút tiền bất kỳ thời điểm nào
để phục vụ mục đích cá nhân. Lãi suất thấp dưới 1%/năm.
Thường tiền gửi có kì h
ạn sẽ được nhiều người lựa chọn hơn vì lãi suất cao hơn. Còn tiền gửi
không kì hạn thì phù hợp cho những người muốn rút tiền tại thời điểm
họ cần.
Hộ gia đình, cá nhân chiếm phần lớn 55,48%, tiếp tới là các khoản tiền
gửi của các công ty cổ phần chiếm 5,3%. Lần lượt tiếp theo là các công
ty nhà nước, các công ty do Nhà nước nắm giữ 100% vốn cổ phần.
lOMoARcPSD| 45499692
-Chứng chỉ tiền gửi: chiếm phần lớn. Phần lớn là trung hạn 12 tháng tới dưới
5 năm
(Nhắc lại: Đây là công cụ trên thị trường tiền tệ. Chứng chỉ tiền gửi là công
cụ vay nợ do NHTM hoặc các tổ chức nhận tiền gửi phát hành, bán cho
người gửi tiền, trả số tiền lãi hằng năm cố định và khi đáo hạn sẽ trả lại giá
mua ban đầu)
Vào năm 2019, BIDV triển khai chương trình Chứng chỉ tiền gửi ghi danh
trung dài hạn từ ngày 19/2/2019 đến 31/3/2019 dành cho khách hàng cá nhân
và tổ chức với lãi suất lên tới 7,6%/năm. Chương trình diễn ra đã làm tăng
chứng chỉ tiền gửi, góp phần tăng nguồn vốn cho BIDV.
-Trái phiếu:
Trong các tháng đầu năm và năm 2019, BIDV cũng đã huy động được tổng
cộng hàng chục nghìn tỷ đồng thông qua phát hành trái phiếu và nhờ trái
phiếu đã làm tăng vốn hơn 33 tỷ, nằm trong nhóm những ngân hàng huy động
được trái phiếu nhiều nhất trên thị trường.
Việc các ngân hàng phát hành trái phiếu nhằm giải quyết việc đáp ứng thanh
khoản cho ngân hàng, đặc biệt là vào thời điểm cuối năm, nhu cầu vốn tăng
cao. Ngoài ra, trái phiếu là những nguồn vốn trung và dài hạn hỗ trợ ngân
hàng đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn.
1.2 Phát hành giấy tờ có giá
:
lOMoARcPSD| 45499692
Vốn của BIDV được tài trợ phần lớn từ các tổ chức
tín dụng.
Trong năm 2019, BIDV hoạt động tạo ra lợi nhuận chưa phân
phối gần
14 tỷ đồng đã góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của BIDV và đảm
bảo khả năng thanh toán của ngân hà
:
. Vốn chủ sở hữu
2
đơn vị: triệu VND
Vốn chủ sở hữu
77.652.981
Vốn của tổ chức tín dụng
54.780.413
Quỹ của tổ chức tín dụng
5.755.410
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
129.783
Lợi nhuận chưa phân phối
13.856.938
ng với các khoản nợ.
lOMoARcPSD| 45499692
Ngân hàng nhà nước sở hữu cổ phần nhiều nhất vì BIDV là 1 trong 4 ngân hàng
thương mại nhà nước. Nắm giữ tỷ lệ sỡ hữu lớn thứ 2 là KEB Hana Bank.(ngân
hàng ở Hàn Quốc) “Ngày 27/12/2019, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2019.
Trong đó có nội dung nổi bật: Xác định vốn điều lệ của BIDV là từ 34.187 lên
40.220 tỷ đồng do việc bán thành công cổ phần chiến lược cho KEB Hana Bank.
ĐÚNG VỚI ĐẶC ĐIỂM 1: cổ phiếu kh phải nguồn tài trợ quan trọng nhất của doanh
nghip.
3
. Tài sản
:
Tiền mặt-vàng bạc-đá quý
14.116.720
Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước
Việt Nam
135.255.429
Tiền gửi tại các TCTD khác và
cho vay các TCTD khác
54.290.180
Chứng khoán kinh doanh
6.346.190
Cho vay khách hàng
1.116.997.985
Chứng khoán đầu tư
138.284.421
Góp vốn - đầu tư dài hạn
2.737.661
Tài sản cố định
10.604.686
Tài sản cố định hữu hình
6.294.519
Tài sản cố định vô hinh
4.310.167
Tài sản có khác
25.864.027
Tổng tài sản
1.489.957.293
lOMoARcPSD| 45499692
Dùng nguồn vốn(chủ yếu tới từ các khoản nợ phải trả) phần lớn để cho khách
hàng vay.
Ngoài ra còn có đề mua các chứng khoán đầu tư, chứng khoán kinh doanh,
gửi tiền tại các tổ chức tín dụng và tại ngân hàng nhà nước Việt Nam
3.1 Cho vay khách hàng:
● BIDV cho tổ chức kinh tế, cá nhân vay là chủ yếu.
lOMoARcPSD| 45499692
Đối với cá nhân, BIDV cung cấp nhiều các gói vay nhằm đáp ứng nhu cầu
cho từng cá nhân như vay nhu cầu nhà ở, vay mua ô tô, vay du học, vay tiêu
dùng không tài sản đảm bảo, vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo, vay sản xuất
kinh doanh, vay cầm cố.
Đối với tổ chức kinh tế, BIDV cũng cung cấp các gói vay nhằm đáp ứng nhu
cầu tài chính như:
+Vay thông thường: BIDV hỗ trợ cho vay vốn lưu động phục vụ mục đích
kinh doanh
+Vay đầu tư: Hỗ trợ vay đầu tư tài sản và dự án
Cho vay chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá(10 tỷ
đồng): BIDV ứng trước tiền cho khách hàng và nhận lại giấy tờ có giá
trước khi đến hạn thanh toán.
● Ngoài ra còn có cho các cá nhân, tổ chức nước ngoài vay
Bidv hỗ trợ cho vay các d0
oanh nghiệp vừa và nhỏ là nhiều nhất( các ngành như dược, xây dựng, lắp
ráp, dệt,..) ví du như Công ty TNHH SX&DV TM Kim Long sản xuất đồ cao
su lắp ráp ô tô, xe máy,....
3.2 Chứng khoán kinh doanh:
Chứng khoán kinh doanh là những khoán nợ, chứng khoán vốn , chứng khoán
khác được BIDV mua và dự định bán ra trong thời gian ngắn nhằm mục đích
thu lợi từ việc hưởng chênh lệch giá. BIDV mua chứng khoán nợ là nhiều
(chứng khoán chính phủ).Chứng khoán vốn đến từ các tổ chức kinh tế, tổ
chức tín dụng trong và ngoài nước( trong đó đầu tư nhiều vào các tổ chức
kinh tế trong nước.)
lOMoARcPSD| 45499692
-Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán:
Bao gồm các chứng khoán nợ và chứng khoán vốn mà Ngân hàng nắm giữ
dưới 20% quyền biểu quyết với mục đích đầu tư và sẵn sàng để bán, không
thuộc loại chứng khoán vào thường xuyên nhưng có thể bán bất cứ lúc nào
xét thấy có lợi.
-Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn: là các chứng khoán nợ được
Ngân hàng mua hẳn với mục đích đầu tư để hưởng lãi suất, và Ngân hàng có
ý định và có khả năng giữ các chứng khoán này đến ngày đáo hạn. Chứng
khoán giữ đến ngày đáo hạn có giá trị được xác định và có ngày đáo hạn cụ
thể. Trong trường hợp chứng khoán được bán hẳn trước thời điểm đáo hạn,
các chứng khoán này sẽ được phân loại lại sang chứng khoán kinh doanh hay
chứng khoán sẵn sàng để bán.
Bên cạnh đó, là khoản dự phòng rủi ro giảm giá chứng khoán đầu tư
:
Chứng khoán đầu tư
3.3
đơn vị: triệu đồng
Chứng khoán đầu tư
138.284.421
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán
121.819.089
Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
23.262.431
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư
-6.797.099
lOMoARcPSD| 45499692
+Ngân hàng liên doanh Việt -Nga(VRB): VRB là liên doanh giữa BIDV
Ngân hàng Ngoại thương Nga, được thành lập năm 2006 với vai trò kết nối
hệ thống ngân hàng, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt
Nam - Liên bang Nga. Tỷ lệ sở hữu của BIDV là 50%.
+Công ty Liên doanh Tháp BIDV là liên doanh được thành lập cuối năm 2005
giữa BIDV và Công ty Bloomhills Holdings Pte Ltd. của Singapore. Hoạt
3.4
Góp vốn, đầu tư dài hạn
:
Dùng nguồn vốn dài hạn
(
vốn chủ sở hữu)
để đầu tư vào các tài sản dài hạn.
Các khoản đầu tư vào công ty liên doanh chiếm phần lớn:
lOMoARcPSD| 45499692
động trong lĩnh vực quản lý vận hành tòa tháp BIDV ở Hà Nội. Tỷ lệ sở hữu
là 55%
+Công ty TNHH bảo hểm nhân thọ BIDV MEETLIFE: liên doanh giữa Tập
đoàn MetLife Inc với BIDVTổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm BIDV. Tỷ lệ
sở hữu là 33,49%
II. Công ty cổ phần vận tải 1 TRACO-Vận tải và Logistic
1.TRACO:
Tên :Công ty cổ phần vận tải 1 TRACO-Vận tải và Logistic
Mã ck: TR1
Sàn niêm yết: UPCoM
Nhóm ngành: Vận tải và Logistic.
A. Khái quát:
Traco là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải, tiền
thân là Công ty Đại lý Vận tải (Transport Agency Company) được thành lập
từ năm 1969, là doanh nghiệp đầu tiên kinh doanh đại lý Vận tải và Logistics
tại Việt Nam. Đến năm 1999, Traco cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ
phần Vận tải 1 Traco (Traco Transport Joint Stock Corporation No.1) tên viết
tắt vẫn là Traco.
Sau hơn 20 năm cổ phần hóa, Traco luôn đạt mức tăng trưởng qua các năm,
từ vốn điều lệ 5 tỷ đồng đến nay đạt gần 40 tỷ đồng. Đây là kết quả cho
những định hướng đúng đắn của Ban lãnh đạo cũng như sự nỗ lực của tập thể
cán bộ công nhân viên Công ty. Traco đã trở thành doanh nghiệp hàng đầu về
vận tải và logistics tại Việt Nam và trong khu vực.
Các đối tác của Traco như Tập đoàn Vân Thiên Hóa (Trung Quốc), Tập đoàn
Posco, Liên doanh LG Vina (Hàn Quốc)… đã hợp tác với Traco gần 20 năm
nay và đều có sự phát triển qua các năm. Bên cạnh đó, tại thị trường Lào,
Traco cũng tổ chức dịch vụ logistics cho bốn nhà máy để vận chuyển sản
phẩm muối kali cho các đối tác tiêu thụ. Tại Khu công nghiệp Vũng Áng (Hà
Tĩnh), Traco cũng tham gia vận chuyển vật liệu xây dựng vào xây dựng khu
công nghiệp. Tại Hải Phòng, Traco được coi là khách hàng lớn nhất của Cảng
Hải Phòng, Cảng Vật Cách…
B. Cấu trúc nguồn vốn:
lOMoARcPSD| 45499692
Tính đến ngày 31/12/2019, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là hơn 365,5 tỉ
đồng. Trong đó vốn chủ sở hữu là hơn 101 tỉ đồng chiếm gần 28%, nợ phải
trả là hơn 264 tỉ đồng tương ứng với gần 72% tổng nguồn vốn.
Nợ phải trả:
Nợ phải trả là hơn 264 tỉ đồng, trong đó nợ ngắn hạn là hơn 261 tỉ đồng
chiếm tới gần 99%, phần rất nhỏ còn lại là nợ dài hạn với chỉ hơn 2 tỉ đồng.
Nợ dài hạn chỉ gồm một khoản duy nhất là vay và nợ thuê tài chính dài hạn
Cơ cấu nợ ngắn hạn:
NGUỒN VỐN
Ngày 31/12/2019
Số tiền (VND)
Tỉ trọng (%)
NỢ PHẢI TRẢ
264.049.950.503
23
,
72
Nợ ngắn hạn
261.849.950.503
71
,
62
Nợ dài hạn
2.200.000.000
0
,
61
VỐN CHỦ SỞ HỮU
101.535.322.007
27
,
77
TỔNG NGUỒN VỐN
365.585.272.510
100
lOMoARcPSD| 45499692
Cơ cấu vốn chủ sở hữu:
. Cấu trúc tài sản
1
:
TÀI SẢN
Ngày 31/12/2019
Số tiền (VND)
Tỉ trọng (%)
TÀI SẢN NGẮN
HẠN
282.289.874.814
77.22
TÀI SẢN DÀI HẠN
83.295.397.696
22.78
TỔNG TÀI SẢN
365.585.272.510
100
lOMoARcPSD| 45499692
Tổng tài sản là hơn 365,5 tỉ đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là hơn 282 tỉ
chiếm hơn 77%, phần còn lại là tài sản dài hạn Cơ cấu tài sản ngắn hạn:
Cơ cấu tài sản dài hạn:
lOMoARcPSD| 45499692
2. Kết luận:
Nguồn vốn của doanh nghiệp được đóng góp chủ yếu bởi nợ phải trả (gấp gần
3 lần vốn chủ sở hữu), trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn ( phần lớn là phải trả
người bán ngắn hạn, vay nơ và thuê tào chính ngắn hạn)
Tài sản chủ yếu là tài sản ngắn hạn (gấp gần 4 lần tài sản dài hạn), chiếm
nhiều nhất là các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho
III.FPT-Công nghệ thông tin
A.Khái quát:
lOMoARcPSD| 45499692
Tên : Công ty Cổ phần FPT
Tên viết tắt: FPT
Ngày thành lập: 13/09/1988
Mã ck: FTS
Sàn niêm yết: HOSE
Nhóm ngành: Công nghệ thông tin
B. Phân tích cấu trúc:
1. Nợ phải trả:
- Trong cơ cấu nợ của công ty thì vay và nợ thuê tài chính luôn chiếm tỉ trọng
cao và đáng kể.
- Cơ cấu nợ vay: Tỷ lệ Nợ vay ngân hàng/Tổng tài sản đạt 23,55%, tăng gần
1.000 tỷ đồng so với năm 2018, đạt 7.513,6 tỷ đồng. Tổng nợ phải trả /Tổng
tài sản đạt gần 50% trong đó 97% là nợ ngắn hạn với 16.102 tỷ đồng. Theo
đó, năm 2019, FPT tăng thêm 120 tỷ đồng chi phí lãi vay lên gần 359 tỷ
đồng
lOMoARcPSD| 45499692
2.Vốn chủ sở hữu:
- Vốn chủ sở hữu hơn 16 tỷ chiếm 50,3% tổng nguồn vốn cho thấy nguồn lực
luôn được bảo toàn và tăng trưởng đều qua các năm, đảm bảo giá trị thặng
dư cho cổ đông. Giá trị vốn chủ sở tăng qua các năm, cụ thể là năm 2019
tăng 13.7% so với 2018.
- Vốn chủ sở hữu có tỷ trọng tăng đều bằng việc phát hành cổ phiếu cho cán
bộ, nhân viên, cụ thể là so với 2018 thì 2019 tăng lên 14%. FPT đang duy trì
cấu trúc vốn với tổng nợ chiếm đến 55% tổng nguồn vốn. Mặc dù tỷ lệ nợ
trên 50% sẽ ảnh hưởng nhiều đến khả năng vay và trả nợ của FPT nhưng với
một tập đoàn bán lẻ lớn như vậy, cấu trúc nợ không thay đổi quá nhiều qua
các năm thì để có thể vẫn là cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 45499692
- Trong năm 2019, Công ty không thực hiện việc mua lại cổ phiếu ưu đãi nhân
viên khi cán bộ nhân viên nghỉ việc nên cổ phiếu quỹ không thay đổi, vẫn
giữ nguyên như thời điểm đầu năm là 82.376 cổ phiếu.
- Cổ đông đang sở hữu nhiều cổ phiếu FPT nhất hiện tại là ông Tơng Gia
Bình - Chủ tịch HĐQT - với 55.455.025 cổ phiếu, tương ứng với tỷ lệ sở
hữu 6,11%.
3.Tài sản:
3.1 Tài sản ngắn hạn:
3.1.1 Tiền và các khoản tương đương tiền:
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, các
khoản tiền gửi không kỳ hạn, các khoản đầu tư ngắn hạn, có khả năng thanh
khoản cao, dễ dàng chuyển đổi thành tiền và ít rủi ro liên quan đến việc biến
động giá trị.
3.1.2 Đầu tư tài chính ngắn hạn:
lOMoARcPSD| 45499692
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn những khoản đầu tư tài chính nắm giữ đến ngày
đáo hạn ngoài đầu tư chứng khoán như các khoản tiền gửi ngân hàng có kì hạn, cho
vay lấy lãi...v
3.1.3 Các khoản phải thu ngắn hạn:
3.1.4. Hàng tồn kho:
3.1.5 Tài sản ngắn hạn khác:
3.2 Tài sản dài hạn:
3.2.1 Các khoảng thu dài hạn:
3.2.2 Tài sản cố định:
lOMoARcPSD| 45499692
- Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí khác liên
quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
- Nguyên giá tài sản hữu hình do tự làm, tự xây dựng bao gồm chi phí xây
dựng, chi phí thực tế sản xuất phát sinh cộng chi phí lắp đặt và chạy thử.
- Tài sản cố định thuê tài chính được hình thành từ giao dịch thuê tài chính khi
phần lớn các quyền lợi và rủi ro về quyền sở hữu tài sản được chuyển sang
cho người đi thuê. Tất cả các khoản thuê khác không phải là thuê tài chính
đều được xem là thuê hoạt động.
3.2.3 Tài sản dở dang dài hạn:
- Các tài sản đang trong quá trình xây dựng phục vụ mục đích sản xuất, cho
thuê, quản trị hoặc cho bất kỳ mục đích nào khác được ghi nhận theo giá
gốc.
3.2.4 Đầu tư tài chính dài hạn:
3.2.5 Tài sản dài hạn khác và lợi thế thương mại:
Tổng tài sản:
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45499692
1.BIDV-Tài chính bảo hiểm:
Tên :Ngân hàng cổ phần thương mại phát triển và đầu tư BIDV’ Mã ck: BID Sàn niêm yết: HOSE
Nhóm ngành: Tài chính-bảo hiểm.
B.Phân tích cơ cấu
Bản chất của ngân hàng là sử dụng nợ và làm tối ưu cái nợ. 1.Nợ phải trả:
Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 1.489.957.293 Tổng nợ phải trả 1.412.304.312
Các khoản nợ chính phủ và NHNN Việt 108.760.008 Nam
Tiền gửi và vay các Tổ chức tín dụng khác 76.683.179
Tiền gửi của khách hàng 1.114.162.624
Vốn tài trợ - ủy thác đầu tư của CP và các tổ 12.386.421 chức TD khác
Phát hành giấy tờ có giá 62.772.362 Các khoản nợ khác 37.539.718 lOMoAR cPSD| 45499692 -
Phần lớn nợ phải trả đến từ tiền gửi của khách hàng. Tỉ lệ này chiếm tới gần
80% cơ cấu nợ của BIDV. Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài trợ lớn nhất
vì đây là bản chất của ngành ngân hàng. Tiếp theo đó là các khoản nợ chính
phủ và NHNN Việt Nam( bao gồm tiền gửi Kho bạc nhà nước, tiền gửi của
Bộ Tài Chính, tiền vay Ngân hàng Nhà nước). Phát hành các giấy tờ có giá
cũng đóng góp một quan trọng trong nợ phải trả chiếm 4,44% cơ cấu nợ.
1.1 Tiền gửi khách hàng: lOMoAR cPSD| 45499692
● Loại hình tiền gửi có kì hạn chiếm phần lớn. Tiền gửi có kỳ hạn là hình
thức gửi tiền vào ngân hàng với số tiền, khoảng thời gian gửi cụ thể và
có cam kết về thời điểm tất toán. Kì hạn 3/6/12/18/24. Lãi suất dao
động từ 2-10%/ năm và cao hơn tiền gửi không kì hạn
● Còn tiền gửi không kỳ hạn là hình thức gửi linh động, không ấn định
thời gian và số tiền gửi. Người gửi có thể rút tiền bất kỳ thời điểm nào
để phục vụ mục đích cá nhân. Lãi suất thấp dưới 1%/năm.
● Thường tiền gửi có kì h
● ạn sẽ được nhiều người lựa chọn hơn vì lãi suất cao hơn. Còn tiền gửi
không kì hạn thì phù hợp cho những người muốn rút tiền tại thời điểm họ cần.
● Hộ gia đình, cá nhân chiếm phần lớn 55,48%, tiếp tới là các khoản tiền
gửi của các công ty cổ phần chiếm 5,3%. Lần lượt tiếp theo là các công
ty nhà nước, các công ty do Nhà nước nắm giữ 100% vốn cổ phần. lOMoAR cPSD| 45499692
1.2 Phát hành giấy tờ có giá :
-Chứng chỉ tiền gửi: chiếm phần lớn. Phần lớn là trung hạn 12 tháng tới dưới 5 năm
(Nhắc lại: Đây là công cụ trên thị trường tiền tệ. Chứng chỉ tiền gửi là công
cụ vay nợ do NHTM hoặc các tổ chức nhận tiền gửi phát hành, bán cho
người gửi tiền, trả số tiền lãi hằng năm cố định và khi đáo hạn sẽ trả lại giá mua ban đầu)
Vào năm 2019, BIDV triển khai chương trình Chứng chỉ tiền gửi ghi danh
trung dài hạn từ ngày 19/2/2019 đến 31/3/2019 dành cho khách hàng cá nhân
và tổ chức với lãi suất lên tới 7,6%/năm. Chương trình diễn ra đã làm tăng
chứng chỉ tiền gửi, góp phần tăng nguồn vốn cho BIDV. -Trái phiếu:
Trong các tháng đầu năm và năm 2019, BIDV cũng đã huy động được tổng
cộng hàng chục nghìn tỷ đồng thông qua phát hành trái phiếu và nhờ trái
phiếu đã làm tăng vốn hơn 33 tỷ, nằm trong nhóm những ngân hàng huy động
được trái phiếu nhiều nhất trên thị trường.
Việc các ngân hàng phát hành trái phiếu nhằm giải quyết việc đáp ứng thanh
khoản cho ngân hàng, đặc biệt là vào thời điểm cuối năm, nhu cầu vốn tăng
cao. Ngoài ra, trái phiếu là những nguồn vốn trung và dài hạn hỗ trợ ngân
hàng đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn. lOMoAR cPSD| 45499692
2. Vốn chủ sở hữ : u đơn vị: triệu VND Vốn chủ sở hữu 77.652.981
Vốn của tổ chức tín dụng 54.780.413
Quỹ của tổ chức tín dụng 5.755.410
Chênh lệch tỷ giá hối đoái 129.783
Lợi nhuận chưa phân phối 13.856.938
● Vốn của BIDV được tài trợ phần lớn từ các tổ chức tín dụng.
● Trong năm 2019, BIDV hoạt động tạo ra lợi nhuận chưa phân phối gần
14 tỷ đồng đã góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của BIDV và đảm
bảo khả năng thanh toán của ngân hà ng với các khoản nợ. lOMoAR cPSD| 45499692
Ngân hàng nhà nước sở hữu cổ phần nhiều nhất vì BIDV là 1 trong 4 ngân hàng
thương mại nhà nước. Nắm giữ tỷ lệ sỡ hữu lớn thứ 2 là KEB Hana Bank.(ngân
hàng ở Hàn Quốc) “Ngày 27/12/2019, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2019.
Trong đó có nội dung nổi bật: Xác định vốn điều lệ của BIDV là từ 34.187 lên
40.220 tỷ đồng do việc bán thành công cổ phần chiến lược cho KEB Hana Bank.”
ĐÚNG VỚI ĐẶC ĐIỂM 1: cổ phiếu kh phải nguồn tài trợ quan trọng nhất của doanh nghiệp.
3 . Tài sản :
Tiền mặt-vàng bạc-đá quý 14.116.720
Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước 135.255.429 Việt Nam
Tiền gửi tại các TCTD khác và 54.290.180 cho vay các TCTD khác Chứng khoán kinh doanh 6.346.190 Cho vay khách hàng 1.116.997.985 Chứng khoán đầu tư 138.284.421
Góp vốn - đầu tư dài hạn 2.737.661 Tài sản cố định 10.604.686
Tài sản cố định hữu hình 6.294.519
Tài sản cố định vô hinh 4.310.167 Tài sản có khác 25.864.027 Tổng tài sản 1.489.957.293 lOMoAR cPSD| 45499692
Dùng nguồn vốn(chủ yếu tới từ các khoản nợ phải trả) phần lớn để cho khách hàng vay.
Ngoài ra còn có đề mua các chứng khoán đầu tư, chứng khoán kinh doanh,
gửi tiền tại các tổ chức tín dụng và tại ngân hàng nhà nước Việt Nam
3.1 Cho vay khách hàng:
● BIDV cho tổ chức kinh tế, cá nhân vay là chủ yếu. lOMoAR cPSD| 45499692
Đối với cá nhân, BIDV cung cấp nhiều các gói vay nhằm đáp ứng nhu cầu
cho từng cá nhân như vay nhu cầu nhà ở, vay mua ô tô, vay du học, vay tiêu
dùng không tài sản đảm bảo, vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo, vay sản xuất kinh doanh, vay cầm cố.
Đối với tổ chức kinh tế, BIDV cũng cung cấp các gói vay nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính như:
+Vay thông thường: BIDV hỗ trợ cho vay vốn lưu động phục vụ mục đích kinh doanh
+Vay đầu tư: Hỗ trợ vay đầu tư tài sản và dự án …
● Cho vay chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá(10 tỷ
đồng): BIDV ứng trước tiền cho khách hàng và nhận lại giấy tờ có giá
trước khi đến hạn thanh toán.
● Ngoài ra còn có cho các cá nhân, tổ chức nước ngoài vay
Bidv hỗ trợ cho vay các d0
oanh nghiệp vừa và nhỏ là nhiều nhất( các ngành như dược, xây dựng, lắp
ráp, dệt,..) ví du như Công ty TNHH SX&DV TM Kim Long sản xuất đồ cao
su lắp ráp ô tô, xe máy,....
3.2 Chứng khoán kinh doanh:
Chứng khoán kinh doanh là những khoán nợ, chứng khoán vốn , chứng khoán
khác được BIDV mua và dự định bán ra trong thời gian ngắn nhằm mục đích
thu lợi từ việc hưởng chênh lệch giá. BIDV mua chứng khoán nợ là nhiều
(chứng khoán chính phủ).Chứng khoán vốn đến từ các tổ chức kinh tế, tổ
chức tín dụng trong và ngoài nước( trong đó đầu tư nhiều vào các tổ chức kinh tế trong nước.) lOMoAR cPSD| 45499692 3
.3 Chứng khoán đầu t : ư đơn vị: triệu đồng Chứng khoán đầu tư 138.284.421
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 121.819.089
Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 23.262.431
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư -6.797.099
-Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán:
Bao gồm các chứng khoán nợ và chứng khoán vốn mà Ngân hàng nắm giữ
dưới 20% quyền biểu quyết với mục đích đầu tư và sẵn sàng để bán, không
thuộc loại chứng khoán vào thường xuyên nhưng có thể bán bất cứ lúc nào xét thấy có lợi.
-Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn: là các chứng khoán nợ được
Ngân hàng mua hẳn với mục đích đầu tư để hưởng lãi suất, và Ngân hàng có
ý định và có khả năng giữ các chứng khoán này đến ngày đáo hạn. Chứng
khoán giữ đến ngày đáo hạn có giá trị được xác định và có ngày đáo hạn cụ
thể. Trong trường hợp chứng khoán được bán hẳn trước thời điểm đáo hạn,
các chứng khoán này sẽ được phân loại lại sang chứng khoán kinh doanh hay
chứng khoán sẵn sàng để bán.
Bên cạnh đó, là khoản dự phòng rủi ro giảm giá chứng khoán đầu tư lOMoAR cPSD| 45499692
3.4 Góp vốn, đầu tư dài hạn :
Dùng nguồn vốn dài hạn ( vốn chủ sở hữu) để đầu tư vào các tài sản dài hạn.
Các khoản đầu tư vào công ty liên doanh chiếm phần lớn:
+Ngân hàng liên doanh Việt -Nga(VRB): VRB là liên doanh giữa BIDV và
Ngân hàng Ngoại thương Nga, được thành lập năm 2006 với vai trò kết nối
hệ thống ngân hàng, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt
Nam - Liên bang Nga. Tỷ lệ sở hữu của BIDV là 50%.
+Công ty Liên doanh Tháp BIDV là liên doanh được thành lập cuối năm 2005
giữa BIDV và Công ty Bloomhills Holdings Pte Ltd. của Singapore. Hoạt lOMoAR cPSD| 45499692
động trong lĩnh vực quản lý vận hành tòa tháp BIDV ở Hà Nội. Tỷ lệ sở hữu là 55%
+Công ty TNHH bảo hểm nhân thọ BIDV MEETLIFE: liên doanh giữa Tập
đoàn MetLife Inc với BIDV và Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm BIDV. Tỷ lệ sở hữu là 33,49%
II. Công ty cổ phần vận tải 1 TRACO-Vận tải và Logistic 1.TRACO:
Tên :Công ty cổ phần vận tải 1 TRACO-Vận tải và Logistic Mã ck: TR1 Sàn niêm yết: UPCoM
Nhóm ngành: Vận tải và Logistic. A. Khái quát:
Traco là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải, tiền
thân là Công ty Đại lý Vận tải (Transport Agency Company) được thành lập
từ năm 1969, là doanh nghiệp đầu tiên kinh doanh đại lý Vận tải và Logistics
tại Việt Nam. Đến năm 1999, Traco cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ
phần Vận tải 1 Traco (Traco Transport Joint Stock Corporation No.1) tên viết tắt vẫn là Traco.
Sau hơn 20 năm cổ phần hóa, Traco luôn đạt mức tăng trưởng qua các năm,
từ vốn điều lệ 5 tỷ đồng đến nay đạt gần 40 tỷ đồng. Đây là kết quả cho
những định hướng đúng đắn của Ban lãnh đạo cũng như sự nỗ lực của tập thể
cán bộ công nhân viên Công ty. Traco đã trở thành doanh nghiệp hàng đầu về
vận tải và logistics tại Việt Nam và trong khu vực.
Các đối tác của Traco như Tập đoàn Vân Thiên Hóa (Trung Quốc), Tập đoàn
Posco, Liên doanh LG Vina (Hàn Quốc)… đã hợp tác với Traco gần 20 năm
nay và đều có sự phát triển qua các năm. Bên cạnh đó, tại thị trường Lào,
Traco cũng tổ chức dịch vụ logistics cho bốn nhà máy để vận chuyển sản
phẩm muối kali cho các đối tác tiêu thụ. Tại Khu công nghiệp Vũng Áng (Hà
Tĩnh), Traco cũng tham gia vận chuyển vật liệu xây dựng vào xây dựng khu
công nghiệp. Tại Hải Phòng, Traco được coi là khách hàng lớn nhất của Cảng
Hải Phòng, Cảng Vật Cách…
B. Cấu trúc nguồn vốn: lOMoAR cPSD| 45499692 NGUỒN VỐN Ngày 31/12/2019 Số tiền (VND) Tỉ trọng (%) NỢ PHẢI TRẢ 264.049.950.503 72 23 , Nợ ngắn hạn 261.849.950.503 71 , 62 Nợ dài hạn 2.200.000.000 0 , 61 VỐN CHỦ SỞ HỮU 101.535.322.007 27 , 77 TỔNG NGUỒN VỐN 365.585.272.510 100
Tính đến ngày 31/12/2019, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là hơn 365,5 tỉ
đồng. Trong đó vốn chủ sở hữu là hơn 101 tỉ đồng chiếm gần 28%, nợ phải
trả là hơn 264 tỉ đồng tương ứng với gần 72% tổng nguồn vốn. Nợ phải trả:
Nợ phải trả là hơn 264 tỉ đồng, trong đó nợ ngắn hạn là hơn 261 tỉ đồng
chiếm tới gần 99%, phần rất nhỏ còn lại là nợ dài hạn với chỉ hơn 2 tỉ đồng.
Nợ dài hạn chỉ gồm một khoản duy nhất là vay và nợ thuê tài chính dài hạn Cơ cấu nợ ngắn hạn: lOMoAR cPSD| 45499692
Cơ cấu vốn chủ sở hữu:
1. Cấu trúc tài sản : TÀI SẢN Ngày 31/12/2019 Số tiền (VND) Tỉ trọng (%) TÀI SẢN NGẮN 282.289.874.814 77.22 HẠN TÀI SẢN DÀI HẠN 83.295.397.696 22.78 TỔNG TÀI SẢN 365.585.272.510 100 lOMoAR cPSD| 45499692
Tổng tài sản là hơn 365,5 tỉ đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là hơn 282 tỉ
chiếm hơn 77%, phần còn lại là tài sản dài hạn Cơ cấu tài sản ngắn hạn:
Cơ cấu tài sản dài hạn: lOMoAR cPSD| 45499692 2. Kết luận:
Nguồn vốn của doanh nghiệp được đóng góp chủ yếu bởi nợ phải trả (gấp gần
3 lần vốn chủ sở hữu), trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn ( phần lớn là phải trả
người bán ngắn hạn, vay nơ và thuê tào chính ngắn hạn)
Tài sản chủ yếu là tài sản ngắn hạn (gấp gần 4 lần tài sản dài hạn), chiếm
nhiều nhất là các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho
III.FPT-Công nghệ thông tin A.Khái quát: lOMoAR cPSD| 45499692
Tên : Công ty Cổ phần FPT Tên viết tắt: FPT
Ngày thành lập: 13/09/1988 Mã ck: FTS Sàn niêm yết: HOSE
Nhóm ngành: Công nghệ thông tin
B. Phân tích cấu trúc: 1. Nợ phải trả:
- Trong cơ cấu nợ của công ty thì vay và nợ thuê tài chính luôn chiếm tỉ trọng cao và đáng kể.
- Cơ cấu nợ vay: Tỷ lệ Nợ vay ngân hàng/Tổng tài sản đạt 23,55%, tăng gần
1.000 tỷ đồng so với năm 2018, đạt 7.513,6 tỷ đồng. Tổng nợ phải trả /Tổng
tài sản đạt gần 50% trong đó 97% là nợ ngắn hạn với 16.102 tỷ đồng. Theo
đó, năm 2019, FPT tăng thêm 120 tỷ đồng chi phí lãi vay lên gần 359 tỷ đồng lOMoAR cPSD| 45499692
2.Vốn chủ sở hữu:
- Vốn chủ sở hữu hơn 16 tỷ chiếm 50,3% tổng nguồn vốn cho thấy nguồn lực
luôn được bảo toàn và tăng trưởng đều qua các năm, đảm bảo giá trị thặng
dư cho cổ đông. Giá trị vốn chủ sở tăng qua các năm, cụ thể là năm 2019 tăng 13.7% so với 2018.
- Vốn chủ sở hữu có tỷ trọng tăng đều bằng việc phát hành cổ phiếu cho cán
bộ, nhân viên, cụ thể là so với 2018 thì 2019 tăng lên 14%. FPT đang duy trì
cấu trúc vốn với tổng nợ chiếm đến 55% tổng nguồn vốn. Mặc dù tỷ lệ nợ
trên 50% sẽ ảnh hưởng nhiều đến khả năng vay và trả nợ của FPT nhưng với
một tập đoàn bán lẻ lớn như vậy, cấu trúc nợ không thay đổi quá nhiều qua
các năm thì để có thể vẫn là cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 45499692
- Trong năm 2019, Công ty không thực hiện việc mua lại cổ phiếu ưu đãi nhân
viên khi cán bộ nhân viên nghỉ việc nên cổ phiếu quỹ không thay đổi, vẫn
giữ nguyên như thời điểm đầu năm là 82.376 cổ phiếu.
- Cổ đông đang sở hữu nhiều cổ phiếu FPT nhất hiện tại là ông Trương Gia
Bình - Chủ tịch HĐQT - với 55.455.025 cổ phiếu, tương ứng với tỷ lệ sở hữu 6,11%. 3.Tài sản:
3.1 Tài sản ngắn hạn:
3.1.1 Tiền và các khoản tương đương tiền:
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, các
khoản tiền gửi không kỳ hạn, các khoản đầu tư ngắn hạn, có khả năng thanh
khoản cao, dễ dàng chuyển đổi thành tiền và ít rủi ro liên quan đến việc biến động giá trị.
3.1.2 Đầu tư tài chính ngắn hạn: lOMoAR cPSD| 45499692
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn những khoản đầu tư tài chính nắm giữ đến ngày
đáo hạn ngoài đầu tư chứng khoán như các khoản tiền gửi ngân hàng có kì hạn, cho vay lấy lãi...v
3.1.3 Các khoản phải thu ngắn hạn:
3.1.4. Hàng tồn kho:
3.1.5 Tài sản ngắn hạn khác:
3.2 Tài sản dài hạn:
3.2.1 Các khoảng thu dài hạn:
3.2.2 Tài sản cố định: lOMoAR cPSD| 45499692
- Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí khác liên
quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
- Nguyên giá tài sản hữu hình do tự làm, tự xây dựng bao gồm chi phí xây
dựng, chi phí thực tế sản xuất phát sinh cộng chi phí lắp đặt và chạy thử.
- Tài sản cố định thuê tài chính được hình thành từ giao dịch thuê tài chính khi
phần lớn các quyền lợi và rủi ro về quyền sở hữu tài sản được chuyển sang
cho người đi thuê. Tất cả các khoản thuê khác không phải là thuê tài chính
đều được xem là thuê hoạt động.
3.2.3 Tài sản dở dang dài hạn:
- Các tài sản đang trong quá trình xây dựng phục vụ mục đích sản xuất, cho
thuê, quản trị hoặc cho bất kỳ mục đích nào khác được ghi nhận theo giá gốc.
3.2.4 Đầu tư tài chính dài hạn:
3.2.5 Tài sản dài hạn khác và lợi thế thương mại:
Tổng tài sản: