Chủ đề 6 | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chủ đề 6 | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
MODULE 6
HỨNG
THÚ
HỌC
TP
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
CHÍNH
Hứng thú và hứng thú học tập
Cấu trúc tâm lí của hứng thú học tập Biểu
hiện hứng thú học tập
Phân loại hứng thú học tập
Sự hình thành và phát triển hứng thú học tập
Biện pháp tạo lập, kích thích và duy trì hứng thú học tập
1. Vì sao học sinh thích học môn này, nhưng lại không thích học môn khác?
2. sao nhiều học sinh biết môn học nào đó rất quan trọng, nhưng lại không
SUY NGẪM thích học nó?
3. Làm thế nào để biết được học sinh hứng thú với một gihọc hay môn học
nào đó?
1. Nhận biết được các loại hứng thú và những dấu hiệu bản của hứng thú
học tập ở học sinh.
2. Hiểu bản chất, cấu trúc tâm sự nh thành hứng thú học tập của học sinh.
3. Định hướng vận dụng các biện pháp kích thích duy trì hứng thú học tập
cho học sinh trong thiết kế các hoạt động dạy học.
CÂU HỎI SUY NGẪM
lOMoARcPSD| 40387276
4. Việc thích hay không thích môn học ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học
tập môn học đó?
5. Làm thế nào để giúp học sinh có hứng thú với một môn học nào đó?
TÀI LIỆU HỌC TP
- Thái độ đặc biệt - Xúc cảm ch cực
- Nhu cầu nhận thức - Sự lây lan xúc cảm
- Giá trị
KHÁI NIỆM
THÔNG TIN
NỘI DUNG
Nguyễn Đức Sơn & các tác giả khác (2015). Giáo trình Tâm lí học Giáo dục, NXB
ĐHSP. Chương 5, mục 5.6., trang 176-183.
Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên): Giáo trình Tâm học đại cương, NXB ĐHSP, 2007.
Chương 6, trang 225-227.
lOMoARcPSD| 40387276
Khái niệm
hứng thú
Hứng thú thái độ đặc biệt của nhân với đối tượng nào đó vừa ý nghĩa
với cuộc sống, vừa khả năng đem lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình
hoạt động.
Hứng thú thhin sự tập trung cao độ, ssay mê, những rung động, khoái
cảm, sự lựa chọn và đề cao của cá nhân với đối tượng hay sự vật nào đó.
Hứng thú với đối tượng nào đó được hình thành trên cơ sở khả năng đối tượng
thể thỏa mãn những nhu cầu khác nhau của nhân. Khi đó, đối tượng sẽ tr
thành động lực thúc đẩy cá nhân hành động hướng tới nó.
Hơn thế nữa, hành động hướng tới đối tượng mang lại cho nhân những xúc
cảm ch cực, khiến nhân say thích thành động. Vì vậy, hành động
được thúc đẩy bởi hứng thú thường nhẹ nhàng hiệu quhơn so với hành
động được thúc đẩy đơn thuần bởi nhu cầu mà không có hứng thú.
Đặc điểm của
hứng thú
Tính nhận thức
Nhận thức thành phần cốt lõi trong hứng thú. Hứng thú của nhân với đối
ợng o đó luôn gắn liền với nhận thức của nhân về bản thân đối tượng;
về giá trị, ý nghĩa của đối tượng, cũng như phương thức hành động với đối
ợng.
Tính xã hội
Hứng thú của nhân thể bị nh ởng bởi những nhân khác. Cá nhân
thường hứng thú với những hoạt động hay đối tượng được nhiều người tán
thưởng, chia sẻ.
Hứng thú của cá nhân mang đậm những dấu ấn xã hội - lịch sử; chịu sự chế ước
của thời đại mà cá nhân sống và hoạt động.
Tính đối tượng
Hứng thú bao giờ cũng hứng thú với đối tượng nào đó. Khả năng đối tượng
và hành động với đối tượng đáp ứng những nhu cầu khác nhau của nhân sẽ
quyết định hứng thú của cá nhân với đối tượng.
Tính chủ th
Hứng thú với đối tượng nào đó không chphụ thuộc vào bản thân đối tượng mà
còn phụ thuộc vào nhu cầu, xu hướng và nh ch cực hoạt động của chthể.
Hứng thú luôn mang đậm màu sắc nhân với cách một chth hội. Ngưi
ta có thể chia sẻ hứng thú với nhau về một đối ợng nào đó, nhưng hứng thú
của mỗi nhân với đối tượng đó luôn khác biệt với những nhân khác về mức
độ, nh chất và phạm vi.
lOMoARcPSD| 40387276
Hứng thú học
tập
Hứng thú học
tập là gì?
thái độ đặc biệt của người học với đối tượng của hoạt động học (tri thức,
năng, kĩ xảo) và bản thân quá trình học tập do sự cuốn hút về mặt cảm xúc và ý
nghĩa mà nó đem lại cho người học.
Vnội dung, hứng thú học tập bao gồm: hứng thú với đối ợng (tri thức,
năng, kĩ xảo) của hoạt động học - hứng thú nhận thức, và hứng thú với bản thân
hoạt động học (phương pháp, phương ện, nh thức hc) - hứng thú hành
động.
Vnh chất, hứng thú học tập “thái đđặc biệtcủa người học, thể hin
chỗ: (1) Hệ thống thái độ con người bao gồm cả thái độ ch cực êu cực,
nhưng trong hứng thú học tập thì thái độ này hoàn toàn ch cực; (2) thái
độ phức hợp, gồm cả yếu tố nhận thức, cảm xúc và hành động; (3) Thái độ này
giúp kết nối huy động nhiều hiện tượng tâm lí khác cùng tham gia tập trung
mang lại hiệu quả cao cho hoạt động; (4) Thhiện nét những đặc điểm, thế
mạnh riêng của người học; trong nhiều trường hợp, còn trở thành thuộc nh
của nhân cách.
lOMoARcPSD| 40387276
- Nhu cầu học tập: Có hứng thú học
tập thì ng đồng nghĩa với nhu cầu học tập. Ban đầu, học sinh thể chưa
tự xác định một cách ràng nhu cầu học tập cụ thcủa mình. Trong quá trình
học tập, dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên, các em dần nhận thấy
những điều mình đã biết chưa biết, nảy sinh mong muốn m hiểu những điều
chưa biết đó. Theo đó, nhu cầu học tập được định hình, làm sở để hình thành
hứng thú học tập.
- Xúc cảm ch cực: Để tạo ra hứng thú học tập, đối tượng học tập không
chđơn thuần thỏa mãn nhu cầu học tập của học sinh, mà còn phải tạo được xúc
cảm ch cực ở các em. Những xúc cảm ch cực này sẽ tạo nên sự say mê, thích
thú, xa hơn thế là sự đam mê học tập - đây chính biểu hiện tập trung nhất của
hứng thú học tập.
- Giá trị mà việc học mang lại cho người học chính là yếu tố quyết định đối
với hứng thú học tập. Giá trị (vật chất và nh thần) việc học mang lại càng
lớn, người học càng cảm thấy việc học trở nên hấp dẫn. Vì vậy, hứng thú
người học được càng mạnh mẽ thì họ càng sẵn sàng bthời gian, công sức,
sẵn sàng hy sinh mọi thứ để được học.
Tóm lại, hứng thú học tập của cá nhân được hình thành trên cơ sở nhận thức về
đối tượng học tập, nhu cầu học tập, những cảm c ch cực (khoái cảm) được
trong quá trình học tập và những giá trị mà việc học tập mang lại cho cá nhân.
Biểu hiện hứng
thú học
tập
Hứng thú học tập của học sinh đối với một môn học hay một nội dung học tập cụ
thể thường được biểu hiện như sau:
- Sức tập trung và độ bền vững của chú ý đạt mức cao trong quá trình học tập.
lOMoARcPSD| 40387276
Cấu trúc tâm Hứng thú học tập thuộc nh tâm
của hứng phức hợp của nhân, bao m trong thú
học tập nó nhiều thành phần tâm lí:
- Nhận thức về đối tượng học tập, về
ý nghĩa và vai trò của nội dung đối
ợng học tập cũng như sản phẩm
học tập là cơ sở làm nảy sinh và duy
trì bền vững hứng thú học tập của
học sinh.
- Thái độ lựa chọn, quan tâm, yêu
thích đối với môn học hay nội dung học tập.
- Tính ch cực học tập: (1) Ý thức nội dung học tập; (2) Tgiác y dựng kế
hoạch học tập; (3) Chất ợng các thao tác trí tuệ đạt mức cao; (4) Tích cực
tham gia hoạt động m hiểu, chia sẻ ý kiến, bàn luận, mở rộng vấn đề, nêu
thêm những câu hỏi hoặc bày tỏ băn khoăn, thắc mắc, đề xuất giải pháp… (5)
Có sự nỗ lực ý chí cao trong học tập.
- Cảm xúc ch cực với nội dung, quá trình và sản phẩm của hoạt động học;
- Hiệu quhoạt động tương đối cao, n định (sản phẩm hoạt động học thường
tốt, sáng tạo, có giá trị);
- Nhu cầu và năng tự kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Khả năng tự điều chỉnh, tự hoàn thiện bản thân trong quá trình học tập.
Hứng thú học tập không chthhin nhân học sinh còn thhin
phạm vi lớp học. Sự hào hứng, ch cực và hiệu quả của các thành viên lớp học;
không khí lớp học vui vẻ, thoải mái, dchịu; sự gắn kết cảm xúc giữa giáo viên
với học sinh giữa học sinh với nhau…cũng những khía cạnh biểu hiện của
hứng thú học tập.
Phân loại hứng
thú học tập
- Hứng thú chủ động: Học sinh không chỉ quan sát, mà còn huy động ch cực tất
cả các chức năng tâm khác (nhận thức, xúc cảm, hành động) vào thực hiện
hành động học cthnhm chiếm lĩnh đối tượng học tập.
Nhn
thức
Xúc cảm
ch cực
Nhu cầu
học tập
Giá trị
của việc
học tập
Hình 1: C
u trúc tâm lí c
a h
ng thú h
c t
p
lOMoARcPSD| 40387276
- Hứng thú thđộng: Học sinh chgiới hạn việc học mức tri giác, chiêm ngưỡng
đối tượng gây nên hứng thú chứ chưa nh ch cực nhận thức sâu sắc đối tượng
và làm chủ được đối tượng đó.
Theo phạm vi hứng thú, có thể phân biệt 2 loại hứng thú học tập:
- Hứng thú rộng: học sinh hứng thú với nhiều lĩnh vực tri thức hoặc nhiều cách
thức ến hành hoạt động học khác nhau.
- Hứng thú hẹp: học sinh chỉ hứng thú với một hoặc một vài khía cạnh tri thức
hoặc cách thức hoạt động nào đó trong quá trình học tập.
Theo nội dung đối tượng của hứng thú, thể phân biệt 2 loại hứng thú học tập:
- Hứng thú trực ếp: học sinh hứng thú với chính quá trình thực hiện hoạt động
học tập, chiếm lĩnh tri thức, năng, xảo mà ít bị chi phối bởi kết quả của việc
học.
- Hứng thú gián ếp: học sinh hứng thú với kết quả của hoạt động học tập iểm
số, giải thưởng…) nhiều hơn là hứng thú với việc ến hành hot động.
Theo thời gian tồn tại, có thể phân biệt 2 loại hứng thú học tập:
- Hứng thú bền vững: học sinh hứng thú với đối tượng nhận thức/ học tập nào
đó tồn tại trong thời gian dài; thtrthành giá trị, lẽ sống, xu hướng của
nhân cách.
- Hứng thú nhất thời: học sinh hứng thú với đối tượng nhận thức/ học tập
nào đó nhưng hứng thú dễ dàng bthay đổi hoặc mất đi khi các em nhận thấy
đối tượng đó không còn thực sự cần thiết.
Theo mức độ, có thể phân biệt hai loại hứng thú học tập:
- Hứng thú sâu sắc: học sinh hứng thú với đối tượng và hoạt động học tập trên
cơ sở nhận thức đầy đủ, rõ ràng, có cảm xúc mạnh mẽ, hành động ổn định với
đối tượng đó trong thời gian tương đối lâu dài.
- Hứng thú hời hợt: học sinh hứng thú với hoạt động học tập nhưng nhận thức
của các em về đối tượng hoạt động chưa thực sự đầy đủ, xúc cảm hành động
cũng không đmạnh mẽ để thể duy trì được hứng thú trong một thời gian
nhất định.
lOMoARcPSD| 40387276
Sự hình
thành hứng
thú học tập
Hứng thú học tập không sẵn, mà được hình thành ở người học trong quá trình
học tập. Quá trình hình thành hứng thú học tập thường diễn ra theo 2 giai đoạn:
Giai đoạn đầu - Hình thành cảm hứng: Hứng thú học tập bắt đầu được định hình
một cách tự giác hoặc tự phát dưới hình thức những cảm hứng học tập:
- Theo con đường tự giác: Thông qua hành động học cụ thể, học sinh dần nhận
ra khnăng của bản thân, ý nghĩa của kiến thức; thấy thích học để thỏa mãn
nhu cầu hiểu biết của bản thân, cảm nhận được giá trị nh thần do việc học
đem lại - Học tập mang lại cảm hứng cho học sinh.
- Theo con đường tự phát: Học sinh cảm hứng học tập do tác động của một
tác nhân hay một yếu tố nào đó một cách ngẫu nhiên (chẳng hạn, do không khí
học tập trong lớp sôi nổi nên thấy blôi cuốn theo; do tham gia nhóm học tập
hiệu quả nên cũng tự m ra cho mình một cách học hay; do thầy cô giáo truyền
được cảm hứng nên học sinh thấy thích môn học mà thầy cô phụ trách…). Đây
là con đường hình thành cảm hứng theo cơ chế lây lan.
Giai đoạn sau - Định hình hứng thú: Sự phát triển hứng thú học tp giai đoạn
này chủ yếu dựa trên quy luật chung về sự hình thành xúc cảm, nh cảm của con
người (là sự tổng hợp hóa, khái quát hóa và động hình hóa những xúc cảm cùng
loại).
- Mong muốn được m hiểu, khám phá đối tượng học tập: Tnhững cảm hứng
ban đầu, học sinh nhu cầu m hiểu đối tượng, m kiếm biện pháp, cách
thức, phương ện để khám phá đối tượng.
Mong muốn
m hiểu,
khám phá đối
ng
Cảm thấy
thích thú,
cuốn hút khi
tham gia hoạt
động học tập
Yêu thích
Say
Hình 2: S
phát tri
n h
ng thú h
c t
p c
a h
c sinh
lOMoARcPSD| 40387276
- Cảm thấy thích thú, cuốn hút khi tham gia hoạt động học tập: Nhu cầu m hiểu,
khám phá đối tượng học tập thúc đẩy hành động học tập. Quá trình thực hin
các hành động học tập kết qunh động giúp nhu cầu học tập được thỏa
mãn, tạo ra những cảm xúc ch cực (cảm thấy tò mò, thú vị, hấp dẫn, vui thích,
ngạc nhiên…), góp phần duy trì sự tập trung và hào hứng học tập.
- Yêu thích: Học sinh ch cực, chđộng, tự giác trong hoạt động học tập, chịu
khó m tòi các cách thức khác nhau để lĩnh hội tri thức, năng, xảo. Sản
phẩm học tập đạt chất lượng cao và sáng tạo.
- Say : Học sinh học tập niềm yêu thích lớn lao, trải nghiệm những kiến thức
mới mẻ sáng tạo hơn. Khi nhu cầu hiểu biết được thỏa mãn, các em ếp
tục hình thành xúc cảm, nh cảm ch cực mới để củng cố niềm n vào stri
nghiệm cái hay, cái đẹp của tri thức, trí tuệ cũng như những khám phá mới mẻ
về khnăng của bản thân. Theo đó, nh cảm với môn học, với sự học nói chung
dần đi đến ổn định, không chỉ còn cảm hứng với một môn học cthể, còn
trở thành một nét phẩm chất của nhân cách như “ham học”, “hiếu học”…
Các biện
pháp tăng
ờng hứng
thú học tập
cho học sinh
Đổi mới nội
dung dạy học
Đổi mới
phương pháp
dạy học
lOMoARcPSD| 40387276
Củng cố ch
cực
Nâng cao uy n
của người dy
Ngoài ra, kĩ năng giao ếp, ứng xử sư phạm của giáo viên cũng ảnh hưởng nhất
định đến việc kích thích hay làm giảm hứng thú học tập học sinh. Nhiều giáo
viên tuy có phẩm chất nhân và năng lực chuyên môn tốt nhưng cách giao ếp
còn cứng nhắc hoặc mang nh áp đặt, chưa khuyến khích học sinh nhìn ra điểm
mạnh của bản thân cũng khiến các em tự , ít nhiều giảm hứng thú với học tập.
1. Phân ch các khía cạnh cho thấy hứng thú học tập là thái độ đặc biệt của
học sinh đối với hoạt động học tập.
2. Những biểu hiện nào cho thấy học sinh có hứng thú học tập?
3. Hứng thú học tập của học sinh được hình thành như thế nào?
4. Nêu các nhóm biện pháp tạo lập, kích thích và duy trì hứng thú học tập
CÂU HỎI ÔN TP cho học sinh? Theo em, nhóm biện pháp nào là quan trọng nhất? Vì sao?
5. Xây dựng biên bản quan sát đđánh giá hứng thú học tập của học sinh
trong một giờ học cụ th.
6. tả một giờ học hoặc một hoạt động giáo dục thầy, giáo của em
đã tổ chức theo ớng ch cực hóa hứng thú nhận thức/ hứng thú học
tập của học sinh.
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276 MODULE 6 HỨNG THÚ HỌC TẬP
1. Nhận biết được các loại hứng thú và những dấu hiệu cơ bản của hứng thú học tập ở học sinh. MỤC TIÊU
2. Hiểu bản chất, cấu trúc tâm lí và sự hình thành hứng thú học tập của học sinh.
3. Định hướng vận dụng các biện pháp kích thích và duy trì hứng thú học tập
cho học sinh trong thiết kế các hoạt động dạy học. CÂU HỎI SUY NGẪM
▪ Hứng thú và hứng thú học tập
▪ Cấu trúc tâm lí của hứng thú học tập Biểu
▪ hiện hứng thú học tập
▪ Phân loại hứng thú học tập NỘI DUNG
▪ Sự hình thành và phát triển hứng thú học tập CHÍNH
▪ Biện pháp tạo lập, kích thích và duy trì hứng thú học tập
1. Vì sao học sinh thích học môn này, nhưng lại không thích học môn khác?
2. Vì sao nhiều học sinh biết môn học nào đó rất quan trọng, nhưng lại không
SUY NGẪM thích học nó?
3. Làm thế nào để biết được học sinh hứng thú với một giờ học hay môn học nào đó? lOMoAR cPSD| 40387276
4. Việc thích hay không thích môn học ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập môn học đó?
5. Làm thế nào để giúp học sinh có hứng thú với một môn học nào đó?
Nguyễn Đức Sơn & các tác giả khác (2015). Giáo trình Tâm lí học Giáo dục, NXB
ĐHSP. Chương 5, mục 5.6., trang 176-183.

Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên): Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP, 2007.
Chương 6, trang 225-227.

TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Thái độ đặc biệt
- Xúc cảm tích cực
- Nhu cầu nhận thức - Sự lây lan xúc cảm - Giá trị KHÁI NIỆM THÔNG TIN NỘI DUNG lOMoAR cPSD| 40387276 Khái niệm
Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân với đối tượng nào đó vừa có ý nghĩa hứng thú
với cuộc sống, vừa có khả năng đem lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động.
Hứng thú thể hiện ở sự tập trung cao độ, sự say mê, những rung động, khoái
cảm, sự lựa chọn và đề cao của cá nhân với đối tượng hay sự vật nào đó.
Hứng thú với đối tượng nào đó được hình thành trên cơ sở khả năng đối tượng
có thể thỏa mãn những nhu cầu khác nhau của cá nhân. Khi đó, đối tượng sẽ trở
thành động lực thúc đẩy cá nhân hành động hướng tới nó.
Hơn thế nữa, hành động hướng tới đối tượng mang lại cho cá nhân những xúc
cảm tích cực, khiến cá nhân say mê và thích thú hành động. Vì vậy, hành động
được thúc đẩy bởi hứng thú thường nhẹ nhàng và hiệu quả hơn so với hành
động được thúc đẩy đơn thuần bởi nhu cầu mà không có hứng thú. Đặc điểm của hứng thú
Tính nhận thức Nhận thức là thành phần cốt lõi trong hứng thú. Hứng thú của cá nhân với đối
tượng nào đó luôn gắn liền với nhận thức của cá nhân về bản thân đối tượng;
về giá trị, ý nghĩa của đối tượng, cũng như phương thức hành động với đối tượng. Tính xã hội
Hứng thú của cá nhân có thể bị ảnh hưởng bởi những cá nhân khác. Cá nhân
thường hứng thú với những hoạt động hay đối tượng được nhiều người tán thưởng, chia sẻ.
Hứng thú của cá nhân mang đậm những dấu ấn xã hội - lịch sử; chịu sự chế ước
của thời đại mà cá nhân sống và hoạt động.
Tính đối tượng Hứng thú bao giờ cũng là hứng thú với đối tượng nào đó. Khả năng đối tượng
và hành động với đối tượng đáp ứng những nhu cầu khác nhau của cá nhân sẽ
quyết định hứng thú của cá nhân với đối tượng.
Tính chủ thể Hứng thú với đối tượng nào đó không chỉ phụ thuộc vào bản thân đối tượng mà
còn phụ thuộc vào nhu cầu, xu hướng và tính tích cực hoạt động của chủ thể.
Hứng thú luôn mang đậm màu sắc cá nhân với tư cách một chủ thể xã hội. Người
ta có thể chia sẻ hứng thú với nhau về một đối tượng nào đó, nhưng hứng thú
của mỗi cá nhân với đối tượng đó luôn khác biệt với những cá nhân khác về mức
độ, tính chất và phạm vi. lOMoAR cPSD| 40387276
Hứng thú học tập
Hứng thú học Là thái độ đặc biệt của người học với đối tượng của hoạt động học (tri thức, kĩ tập là gì?
năng, kĩ xảo) và bản thân quá trình học tập do sự cuốn hút về mặt cảm xúc và ý
nghĩa mà nó đem lại cho người học.
Về nội dung, hứng thú học tập bao gồm: hứng thú với đối tượng (tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo) của hoạt động học - hứng thú nhận thức, và hứng thú với bản thân
hoạt động học (phương pháp, phương tiện, hình thức học) - hứng thú hành động.
Về tính chất, hứng thú học tập là “thái độ đặc biệt” của người học, thể hiện ở
chỗ: (1) Hệ thống thái độ ở con người bao gồm cả thái độ tích cực và tiêu cực,
nhưng trong hứng thú học tập thì thái độ này là hoàn toàn tích cực; (2) Là thái
độ phức hợp, gồm cả yếu tố nhận thức, cảm xúc và hành động; (3) Thái độ này
giúp kết nối và huy động nhiều hiện tượng tâm lí khác cùng tham gia và tập trung
mang lại hiệu quả cao cho hoạt động; (4) Thể hiện rõ nét những đặc điểm, thế
mạnh riêng của người học; trong nhiều trường hợp, còn trở thành thuộc tính của nhân cách. lOMoAR cPSD| 40387276 -
Nhu cầu học tập: Có hứng thú học
tập thì cũng đồng nghĩa với có nhu cầu học tập. Ban đầu, học sinh có thể chưa
tự xác định một cách rõ ràng nhu cầu học tập cụ thể của mình. Trong quá trình
học tập, dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên, các em dần nhận thấy
những điều mình đã biết và chưa biết, nảy sinh mong muốn tìm hiểu những điều
chưa biết đó. Theo đó, nhu cầu học tập được định hình, làm cơ sở để hình thành hứng thú học tập. -
Xúc cảm tích cực: Để tạo ra hứng thú học tập, đối tượng học tập không
chỉ đơn thuần thỏa mãn nhu cầu học tập của học sinh, mà còn phải tạo được xúc
cảm tích cực ở các em. Những xúc cảm tích cực này sẽ tạo nên sự say mê, thích
thú, xa hơn thế là sự đam mê học tập - đây chính là biểu hiện tập trung nhất của hứng thú học tập. -
Giá trị mà việc học mang lại cho người học chính là yếu tố quyết định đối
với hứng thú học tập. Giá trị (vật chất và tinh thần) mà việc học mang lại càng
lớn, người học càng cảm thấy việc học trở nên hấp dẫn. Vì vậy, hứng thú mà
người học có được càng mạnh mẽ thì họ càng sẵn sàng bỏ thời gian, công sức,
sẵn sàng hy sinh mọi thứ để được học.
Tóm lại, hứng thú học tập của cá nhân được hình thành trên cơ sở nhận thức về
đối tượng học tập, nhu cầu học tập, những cảm xúc tích cực (khoái cảm) có được
trong quá trình học tập và những giá trị mà việc học tập mang lại cho cá nhân.
Biểu hiện hứng Hứng thú học tập của học sinh đối với một môn học hay một nội dung học tập cụ thú học
thể thường được biểu hiện như sau: tập
- Sức tập trung và độ bền vững của chú ý đạt mức cao trong quá trình học tập. lOMoAR cPSD| 40387276
Cấu trúc tâm Hứng thú học tập là thuộc tính tâm lí
của hứng phức hợp của cá nhân, bao hàm trong thú
học tập
nó nhiều thành phần tâm lí: Nhận Xúc cảm thức tích cực
- Nhận thức về đối tượng học tập, về
ý nghĩa và vai trò của nội dung đối
tượng học tập cũng như sản phẩm Giá trị Nhu cầu của việc
học tập là cơ sở làm nảy sinh và duy học tập học tập
trì bền vững hứng thú học tập của học sinh.
Hình 1: C u trúc tâm lí c a h ng thú h c t p
- Thái độ lựa chọn, quan tâm, yêu
thích đối với môn học hay nội dung học tập.
- Tính tích cực học tập: (1) Ý thức rõ nội dung học tập; (2) Tự giác xây dựng kế
hoạch học tập; (3) Chất lượng các thao tác trí tuệ đạt mức cao; (4) Tích cực
tham gia hoạt động tìm hiểu, chia sẻ ý kiến, bàn luận, mở rộng vấn đề, nêu
thêm những câu hỏi hoặc bày tỏ băn khoăn, thắc mắc, đề xuất giải pháp… (5)
Có sự nỗ lực ý chí cao trong học tập.
- Cảm xúc tích cực với nội dung, quá trình và sản phẩm của hoạt động học;
- Hiệu quả hoạt động tương đối cao, ổn định (sản phẩm hoạt động học thường
tốt, sáng tạo, có giá trị);
- Nhu cầu và kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Khả năng tự điều chỉnh, tự hoàn thiện bản thân trong quá trình học tập.
Hứng thú học tập không chỉ thể hiện ở cá nhân học sinh mà còn thể hiện ở
phạm vi lớp học. Sự hào hứng, tích cực và hiệu quả của các thành viên lớp học;
không khí lớp học vui vẻ, thoải mái, dễ chịu; sự gắn kết cảm xúc giữa giáo viên
với học sinh và giữa học sinh với nhau…cũng là những khía cạnh biểu hiện của hứng thú học tập.
Phân loại hứng Theo mức độ tích cực tham gia của các chức năng tâm lí, có thể phân biệt 2 loại thú học tập hứng thú học tập:
- Hứng thú chủ động: Học sinh không chỉ quan sát, mà còn huy động tích cực tất
cả các chức năng tâm lí khác (nhận thức, xúc cảm, hành động) vào thực hiện
hành động học cụ thể nhằm chiếm lĩnh đối tượng học tập. lOMoAR cPSD| 40387276
- Hứng thú thụ động: Học sinh chỉ giới hạn việc học ở mức tri giác, chiêm ngưỡng
đối tượng gây nên hứng thú chứ chưa tính tích cực nhận thức sâu sắc đối tượng
và làm chủ được đối tượng đó.
Theo phạm vi hứng thú, có thể phân biệt 2 loại hứng thú học tập:
- Hứng thú rộng: học sinh có hứng thú với nhiều lĩnh vực tri thức hoặc nhiều cách
thức tiến hành hoạt động học khác nhau.
- Hứng thú hẹp: học sinh chỉ hứng thú với một hoặc một vài khía cạnh tri thức
hoặc cách thức hoạt động nào đó trong quá trình học tập.
Theo nội dung đối tượng của hứng thú, có thể phân biệt 2 loại hứng thú học tập:
- Hứng thú trực tiếp: học sinh hứng thú với chính quá trình thực hiện hoạt động
học tập, chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà ít bị chi phối bởi kết quả của việc học.
- Hứng thú gián tiếp: học sinh hứng thú với kết quả của hoạt động học tập (điểm
số, giải thưởng…) nhiều hơn là hứng thú với việc tiến hành hoạt động.
Theo thời gian tồn tại, có thể phân biệt 2 loại hứng thú học tập:
- Hứng thú bền vững: học sinh hứng thú với đối tượng nhận thức/ học tập nào
đó tồn tại trong thời gian dài; có thể trở thành giá trị, lẽ sống, xu hướng của nhân cách.
- Hứng thú nhất thời: học sinh có hứng thú với đối tượng nhận thức/ học tập
nào đó nhưng hứng thú dễ dàng bị thay đổi hoặc mất đi khi các em nhận thấy
đối tượng đó không còn thực sự cần thiết.
Theo mức độ, có thể phân biệt hai loại hứng thú học tập:
- Hứng thú sâu sắc: học sinh hứng thú với đối tượng và hoạt động học tập trên
cơ sở nhận thức đầy đủ, rõ ràng, có cảm xúc mạnh mẽ, hành động ổn định với
đối tượng đó trong thời gian tương đối lâu dài.
- Hứng thú hời hợt: học sinh có hứng thú với hoạt động học tập nhưng nhận thức
của các em về đối tượng hoạt động chưa thực sự đầy đủ, xúc cảm và hành động
cũng không đủ mạnh mẽ để có thể duy trì được hứng thú trong một thời gian nhất định. lOMoAR cPSD| 40387276 Sự hình
Hứng thú học tập không có sẵn, mà được hình thành ở người học trong quá trình thành hứng
học tập. Quá trình hình thành hứng thú học tập thường diễn ra theo 2 giai đoạn: thú học tập
Giai đoạn đầu - Hình thành cảm hứng: Hứng thú học tập bắt đầu được định hình
một cách tự giác hoặc tự phát dưới hình thức những cảm hứng học tập:
- Theo con đường tự giác: Thông qua hành động học cụ thể, học sinh dần nhận
ra khả năng của bản thân, ý nghĩa của kiến thức; thấy thích học để thỏa mãn
nhu cầu hiểu biết của bản thân, cảm nhận được giá trị tinh thần do việc học
đem lại - Học tập mang lại cảm hứng cho học sinh.
- Theo con đường tự phát: Học sinh có cảm hứng học tập do tác động của một
tác nhân hay một yếu tố nào đó một cách ngẫu nhiên (chẳng hạn, do không khí
học tập trong lớp sôi nổi nên thấy bị lôi cuốn theo; do tham gia nhóm học tập
hiệu quả nên cũng tự tìm ra cho mình một cách học hay; do thầy cô giáo truyền
được cảm hứng nên học sinh thấy thích môn học mà thầy cô phụ trách…). Đây
là con đường hình thành cảm hứng theo cơ chế lây lan.
Giai đoạn sau - Định hình hứng thú: Sự phát triển hứng thú học tập ở giai đoạn
này chủ yếu dựa trên quy luật chung về sự hình thành xúc cảm, tình cảm của con
người (là sự tổng hợp hóa, khái quát hóa và động hình hóa những xúc cảm cùng loại). Cảm thấy Mong muốn thích thú, tìm hiểu, cuốn hút khi Yêu thích Say mê khám phá đối tham gia hoạt tượng động học tập
Hình 2: S phát tri n h ng thú h c t p c a h c sinh
- Mong muốn được tìm hiểu, khám phá đối tượng học tập: Từ những cảm hứng
ban đầu, học sinh có nhu cầu tìm hiểu đối tượng, tìm kiếm biện pháp, cách
thức, phương tiện để khám phá đối tượng. lOMoAR cPSD| 40387276
- Cảm thấy thích thú, cuốn hút khi tham gia hoạt động học tập: Nhu cầu tìm hiểu,
khám phá đối tượng học tập thúc đẩy hành động học tập. Quá trình thực hiện
các hành động học tập và kết quả hành động giúp nhu cầu học tập được thỏa
mãn, tạo ra những cảm xúc tích cực (cảm thấy tò mò, thú vị, hấp dẫn, vui thích,
ngạc nhiên…), góp phần duy trì sự tập trung và hào hứng học tập.
- Yêu thích: Học sinh tích cực, chủ động, tự giác trong hoạt động học tập, chịu
khó tìm tòi các cách thức khác nhau để lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Sản
phẩm học tập đạt chất lượng cao và sáng tạo.
- Say mê: Học sinh học tập vì niềm yêu thích lớn lao, trải nghiệm những kiến thức
mới mẻ và sáng tạo hơn. Khi nhu cầu hiểu biết được thỏa mãn, ở các em tiếp
tục hình thành xúc cảm, tình cảm tích cực mới để củng cố niềm tin vào sự trải
nghiệm cái hay, cái đẹp của tri thức, trí tuệ cũng như những khám phá mới mẻ
về khả năng của bản thân. Theo đó, tình cảm với môn học, với sự học nói chung
dần đi đến ổn định, không chỉ còn là cảm hứng với một môn học cụ thể, mà còn
trở thành một nét phẩm chất của nhân cách như “ham học”, “hiếu học”… Các biện pháp tăng cường hứng thú học tập cho học sinh Đổi mới nội
Lựa chọn và định hướng cho học sinh tìm hiểu, phân tích, chứng minh kiến thức;
dung dạy học thực hành các kĩ năng, kĩ xảo đảm bảo được càng nhiều tiêu chí sau càng tốt:
- Chính xác, đầy đủ, khoa học;
- Đúng trọng tâm của môn học;
- Phù hợp với trình độ, nhu cầu, đặc điểm tâm sinh lí của học sinh;
- Gần gũi, thực tế, sinh động, thiết thực, có tính ứng dụng cao Đổi
mới Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học của học sinh như:
phương pháp sử dụng bài tập tình huống, thí nghiệm, thực nghiệm, tổ chức trò chơi học tập, dạy học
thảo luận nhóm…trong quá trình dạy học.
Sử dụng đa dạng các hình thức dạy học như: kết hợp dạy trên lớp và thăm quan,
dã ngoại; kết hợp dạy lí thuyết với thực hành, trải nghiệm; tích cực khai thác và
sử dụng dạy học đa phương tiện nhằm cùng lúc tác động và phát huy tối đa kênh
nghe, nhìn, cảm xúc của người học trước một tình huống học tập cụ thể lOMoAR cPSD| 40387276 Củng cố tích
Ghi nhận, khen ngợi, động viên kịp thời khi một hoặc một nhóm học sinh nào đó cực có tiến bộ dù nhỏ;
Đánh giá hoặc khen thưởng phù hợp với mức độ hoàn thành nhiệm vụ của học
sinh, với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của các em cũng như với điều kiện khác của lớp học;
Có cách thức phù hợp để ứng dụng hoặc nhân rộng sản phẩm của học sinh trong chừng mực có thể.
Nâng cao uy tín Bản thân uy tín của người giáo viên đã tạo ra sức hấp dẫn và cảm hóa rất lớn đối
của người dạy với người học. Uy tín này khi được hiện thực hóa qua từng giờ dạy hấp dẫn, cả
về tri thức khoa học và phương pháp giảng dạy, sẽ giúp người giáo viên không
chỉ “tổ chức và điều khiển” mà còn thực sự trở thành người “truyền cảm hứng” trong giờ học đó.
Ngoài ra, kĩ năng giao tiếp, ứng xử sư phạm của giáo viên cũng ảnh hưởng nhất
định đến việc kích thích hay làm giảm hứng thú học tập ở học sinh. Nhiều giáo
viên tuy có phẩm chất cá nhân và năng lực chuyên môn tốt nhưng cách giao tiếp
còn cứng nhắc hoặc mang tính áp đặt, chưa khuyến khích học sinh nhìn ra điểm
mạnh của bản thân cũng khiến các em tự ti, ít nhiều giảm hứng thú với học tập.
1. Phân tích các khía cạnh cho thấy hứng thú học tập là thái độ đặc biệt của
học sinh đối với hoạt động học tập.
2. Những biểu hiện nào cho thấy học sinh có hứng thú học tập?
3. Hứng thú học tập của học sinh được hình thành như thế nào?
4. Nêu các nhóm biện pháp tạo lập, kích thích và duy trì hứng thú học tập
CÂU HỎI ÔN TẬP cho học sinh? Theo em, nhóm biện pháp nào là quan trọng nhất? Vì sao?
5. Xây dựng biên bản quan sát để đánh giá hứng thú học tập của học sinh
trong một giờ học cụ thể.
6. Mô tả một giờ học hoặc một hoạt động giáo dục mà thầy, cô giáo của em
đã tổ chức theo hướng tích cực hóa hứng thú nhận thức/ hứng thú học tập của học sinh.