Chủ-đề-6-môn-triết - tìm hiểu về quan điểm toàn diện và quan điểm phát triển

1. Khái niệm+Phát triển là một khái niêm dùng để khái quát những vận động theo chiềuhướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đếnhoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạchậu.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
CHỦ ĐỀ 6: QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ QUAN
ĐIỂM TOÀN DIỆN
I.
II. Quan điểm phát triển
1. Khái niệm
+Phát triển một khái niêm dùng để khái quát những vận động theo chiều
hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc
hậu.
+Trong nhận thức thực tiễn cần phải xem xét sự vật theo một quá trình
không ngừng thay đổi về chất trình độ cao hơn qua sự biểu hiện của các
giai đoạn, các hình thái xác định, nhờ đó giúp cho chúng ta nhận thức được sự
vật theo một quá trình không ngừng phát triển của nó. Cũng từ đó có thể dự báo
được giai đoạn, hình thái phát triển trong tương lai của nó.
( dụ: dụ, C. Mác đã đứng trên quan điểm phát triển đế phân tích sự phát
triển của xã hội loài người qua các hình thái tổ chức kinh tế - xã hội hoặc ông đã
đứng trên quan điểm đó đphân tích lịch sử phát triển của các hình thái giá trị:
từ hình thái trao đổi ngẫu nhiên đến hình thái cao nhất của hình thái tiền
tệ,...)
2. Nguyên tắc phát triển theo tư tưởng Triết học Mác- Lênin
2.1. Bản chất
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự phát triển có bốn đặc
điểm cơ bản: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
-Tính phổ biến ca sự phát triển được phản ánh trong các quá trình phát triển
diễn ra trong phạm vi tự nhiên, xã hội và tư tưởng; trong mọi sự vật, hiện tượng
trong quá trình, mọi giai đoạn của hiện tượng đó. trong mỗi quá trình biến đổi lẽ ra
có khả năng dẫn đến sinh ra theo quy luật khách quan.
+Trong tự nhiên: cải thiện khả năng của cơ thể để thích ứng với những thay
đổi của môi trường(VD: Khi chuyển đến đất nước khác định cư con người phải
thích ứng dần với thời tiết khí hậu ở đó)
lOMoARcPSD| 45438797
+ Trong xã hội: nâng cao khả năng chinh phục của tự nhiên, đổi mới xã hội,
vươn lên ngày càng cao trong sự nghiệp giải phóng con người.
+ Trong tư tưởng: khả năng nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn và đầy đủ
hơn về tự nhiên và xã hội. chẳng hạn, mức độ hiểu biết của mọi người cao hơn
trước.(Ví dụ: Trẻ em ngày nay phát triển nhanh hơn cả về thể chất và trí tuệ so với
trẻ em của các thế hệ trước vì chúng được thừa hưởng những thành tựu và điều
kiện thuận lợi mà xã hội mang lại.)
- Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển thể hiện ở chỗ: phát triển là xu thế
phát triển của các sự vật, hiện tượng, nhưng mỗi hiện tượng có một quá trình phát
triển khác nhau, tồn tại trong những thời điểm và không gian khác nhau, chịu
những tác động khác nhau và sự tác động đó có thể làm thay đổi chiều hướng của
quá trình phát triển của sự vật, đôi khi có thể làm cho sự vật, hiện tượng đi ngược
lại tạm thời.
2.2. Tm quan trọng của phương pháp luận:
Nguyên lý của sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học định hướng cho nhận thức
thế giới và cải tạo thế giới. Theo nguyên tắc này, trong mọi nhận thức và trong
thực tế, cần phải có tầm nhìn về sự phát triển. Để phát triển, cần khắc phục những
tư tưởng bảo thủ, trì trệ, lạc hậu, thành kiến, chống lại sự phát triển.
-Nguyên lý của sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người cần phải tôn trọng quan điểm của sự phát triển. quan
điểm này đòi hỏi cả trong nhận thức và giải quyết một vấn đề nào đó, con người
cần đặt mình vào trạng thái năng động và trong xu thế phát triển chung.
-Để nhận ra và giải quyết bất kỳ vấn đề nào trong thực tế, một mặt, cần phải
đặt mọi thứ theo xu hướng đi lên của chúng. phải nhận thức rõ tính chất quanh co,
phức tạp của quá trình phát triển (nghĩa là phải có quan điểm nhã nhặn cụ thể khi
nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn, phù hợp với tính chất phong phú, đa
dạng của phức tạp).
-Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, nó là một tầm nhìn
tổng thể, một quan điểm phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận
thức cũng như hoạt động thực tiễn hoàn thiện bản thân của con người. .
- Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển cũng phải biết chia quá trình
phát triển của sự vật thành các giai đoạn. Trên cơ sở đó, tìm ra phương pháp nhận
lOMoARcPSD| 45438797
thức phù hợp và tác động để thúc đẩy mi thứ tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm
sự phát triển của chúng tùy thuộc vào việc sự phát triển đó có lợi hay bất lợi cho
cuộc sống con người.
-Vận dụng khái niệm phát triển vào hoạt động thực tiễn nhằm thúc đẩy sự
vật phát triển theo quy luật vốn có của chúng đòi hỏi chúng ta phải phát hiện ra
những mâu thuẫn của hoạt động thực tiễn, từ đó giải quyết những mâu thuẫn
tìm ra sự phát triển. chúng ta phải vượt qua tư duy bảo thủ, định kiến, trì trệ, v.v.
bạn phải đặt các sự vật và hiện tượng theo xu hướng tăng dần.
3. Vận dụng nguyên tắc phát triển 3.1Xây dựng Đảng
-Mục đích cao nhâts trong phát triển hình thái xã hội ở nước ta là trở thành
1 nước XHCN. Việt Nam cũng dần phát triển, trải qua các hình thái kinh tế xã hội
từ thấp nhất là “công xã nguyên thủy” đến các hình thái cao hơn như “chiếm hữu
nô lệ”, “phong kiến”, và hiên tại mục tiêu của Việt Nam là nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN. Tôn trọng nguyên tắc phát triển sẽ giúp Việt Nam nhanh
chóng đạt được sự tiến bộ, đạt được những mục tiêu đề ra, ngày càng rút ngắn
khoản cách với các nước khác trên thế giới.
-Phát triển về nhận thức tư tưởng, lý luận của Đảng Cộng Sản Việt Nam,
trong giai đoạn sau khi thống nhất đất nước chúng ta đã có một sự lạc hậu về nhận
thức trong thời kỳ quá độ, đặc biệt là bệnh chủ quan, duy ý chí , lối suy nghĩ và
hành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, đến Đại hội VII
Đảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu tìm tòi, xây dựng đường lối, xây dựng
mục tiêu và phương hướng XHCN, Đảng nhận định cần xóa bỏ ngay nền kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp. Hiện nay, tư tưởng của Đảng ta là xây dựng một nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN. Qua đó, ta có thể thấy, nhận thức về tư
tưởng, lý luận của Đảng ta có những thay đổi, chuyển biến theo các giai đoạn, và
hoản cảnh khác nhau, tôn trọng nguyên tắc phát triển.
Tiêu biểu trong phát triển kinh tế xã hội của nước ta dưới sự lãnh đạo của
Đảng có thể kể đến như: Phát triển nền kinh tế bao cấp (những năm chiến tranh)
thành nền kinh tế thị trường, sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi, nước ta bắt
đầu xây dựng một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ,váo thời điểm này mô hình
này đã quy tựu những điểm tích cực của nó, biến Việt Nam từ một nền kinh tế lạc
hậu, phân tán nay đã tập trung lại để ổn định và phát triển kinh tế. Sau năm 1975,
khi đất nước thống nhất, chúng ta vẫn tiếp tục xây dựng nền kinh tế tập trung như
cũ, kìm hãm sự phát triển của những cái mới tốt hơn đến năm 1986 cơ chế này vẫn
lOMoARcPSD| 45438797
chưa được xóa bỏ, cho đến khi văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ VI
được ban hành nước ta mới bắt đầu nhận ra sự quan trọng của phát triển và dần
hình thành nền kinh tế thị trường cho đến nay.
a) Đề xuất vận dụng cho công cuộc đổi mới đất nước
-Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững kinh tế vĩ mô, đảm bảo an
ninh kinh tế. Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, nâng
cao chất lượng cuộc sống nhân dân, luôn coi trọng và bảo vệ cải thiện môi trường,
giữ vững ổn định chính trị xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập để đảm bảo cho đất
nước phát triển nhanh và bền vững.
-Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ
ngày càng cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch.
Phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh và ngày càng hiện đại các loại thị trường. Tiếp tục
hoàn thiện cơ chế quản lý và phân phối, bảo đảm công bằng lợi ích, tạo động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Cuối cùng là xây dựng nền kinh tế độc lập, tự
chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Phát triển
lực lượng doanh nghiệp trong nước với nhiều thương hiệu mạnh để làm chủ thị
trường trong nước, mở rộng thị trường ngoài nước. Trong hội nhập quốc tế, phải
luôn chủ động thích ứng với những thay đổi của tình hình, bảo đảm hiệu quả và lợi
ích quốc gia.
II. QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1. Định nghĩa
- Là quan điểm mà khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc
chúngta phải quan tâm đến tất cả các yếu tố kể cả khâu gián tiếp hay trung gian có
liên quan đến sự vật. 2. Nguồn gc
- Xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên lí phổ biến của các hiện tượng,
sự vật trên thế giới.
lOMoARcPSD| 45438797
3. Ví dụ
- Khi đánh giá 1 con người với những mặt khác nhau phản ánh trong con người họ.
Không thể chỉ thực hiện quan sát phiến diện từ những thể hiện bên ngoài để đánh
giá: tính cách hay thái độ, năng lực của họ. Cũng không thể chỉ dựa trên 1 hành
động để phán xét con người và cách sống của họ. Khi đánh giá cần thời gian cho
sự quan sát tổng thể.
4. Cơ sở lý luận
- Được xây dựng trên cơ sở lý giải theo quan điểm duy vật biện chứng về tính
khách quan, tính phổ biến và tính phong phú đa dạng của các mối liên hệ và sự
phát triển của tất cả các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
5. Nội dung
- Nhận thức sự vật trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật và
trong sự tác động giữa sự vật đó vs các sự vật khác. - Biết phân loại từng mối liên
hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật cái cơ bản nhất của sự vật, hiện
tượng. - Từ việc rút ra MLH bản chất của sự vật, ta lại đặt MLH bản chất đó trong
tổng thể các MLH của sự vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. -
Cần tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện.
6. Vai trò
- Giúp con người có nhận thức sâu sắc, toàn diện về sự vật và hiện tượng đó, tránh
được quan điểm phiến diện về sự vật vaf hiện tượng ta nghiên cứu
III. ỨNG DỤNG CỦA QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ QUAN ĐIỂM
TOÀN DIỆN TRONG THỰC TẾ VÀ HỌC TẬP
1. Ứng dụng của quan điểm phát triển trong đời sống và học tập
-Vận dụng nguyên lý phát triển vào đời sống học tập đóng vai trò quan trọng và có
ý nghĩa to lớn nhất đối với học sinh, sinh viên để từ đó đưa ra định hướng, trau
dồi và hoàn thiện bản thân tốt hơn.
+ Quan điểm phát triển trong học tập
lOMoARcPSD| 45438797
-Học tập là một quá trình lâu dài, đòi hỏi sự nghiêm túc và phải có mục tiêu
ràng. Vì vậy sinh viên cần nắm bắt và hiểu rõ về quan điểm phát triển để có thể
vận dụng và đem lại hiệu quả cao nhất trong sự phát triển của bản thân:
Phát triển có nghĩa là đi lên, là tiến về phía trước và trong quá trình ấy sẽ gặp phải
những vấn đề, khó khăn, trở ngại. Đôi lúc thành tích học tập không thể tăng dần
đều mà sẽ có khoảng thời gian khựng lại (sự gián đoạn ). Lúc này cần tới một tinh
thần thép, khong chịu bỏ cuộc để có thể vượt qua và tiếp tục tiến lên.
Phát triển là quá trình tích lũy về lượng, thay đổi về chất, loại bỏ cái cũ, thay thế
bằng cái mới. Cũng giống như trong học tập cần phải nỗ lực không ngừng nghỉ,
tích lũy và lĩnh hội thêm nhiều kiến thức, luyện tập thêm nhiều kĩ năng thì mới có
được kết quả tốt nhất. Và sinh viên cần cương quyết loại bỏ những cái cũ được coi
là khuyết điểm, cản trở quá trình học tập để mở đường cho cái mới. Mỗi người đều
có khả năng khác nhau, và mục tiêu học tập cũng khác nhau, vậy nên chúng ta phải
tự hiểu rõ bản thân cần gì và muốn gì để từ đó tự vạch ra con đường phát triển cho
riêng mình.
+ Quan điểm phát triển trong học tập
Khi hiểu và nắm rõ về quan điểm phát triển, con người sẽ nhận thức sự vật và hiện
tượng trong sự vận động và phát triển, không đánh giá sự vật ở trạng thái đứng im,
chết cứng. Từ đó chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, ngại khó, ngại đổi mới, dễ
bằng lòng với thực tại, phải thấy được xu hướng phát triển trong tương lai ca sự
vật, để hoạt động thực tiễn có hiệu quả.
Con đường phát triển của sự vật không phải là con đường thẳng tắp, nó quanh co
khúc khuỷu, nhưng nhìn chung theo xu hướng đi lên. Do vậy, trong cuộc sống
chúng ta phải có tinh thần lạc quan, không được bi quan, chán nản trước những
khó khăn.
VD: Trong thời đại hội nhập quốc tế sâu
rộng, càng có nhiều công ty liên kết nước
ngoài thì việc biết và học thêm mt ngôn
ngữ khác sẽ là một lợi thế của sinh viên
trong việc tìm việc sau khi ra trường. Từ đó
sinh viên thấy được việc học ngôn ngữ mới
là vô cùng cần thiết. Đó chính là một sự
phát triển tích cực của bản thân để bắt kịp với xu thế hiện tại và tương lai.
lOMoARcPSD| 45438797
2. Quan điểm toàn diện trong đời sống và học tập của học sinh, sinh viên
+ Quan điểm toàn diện giúp chúng ta có cái nhìn khách quan về sự vật hiện
tượng qua nhiều khía cạnh khác nhau, đồng thời làm cho ta tránh được các suy
nghĩ phiến diện siêu hình, triết trung và nguy biện
VD: Khi được học tác phẩm “Thầy bói
xem voi” đó cũng là một ví dụ điển hình
về quan điểm phiến diện trái ngược hoàn
toàn với quan điểm toàn diện. Người t
nghĩ nó như con đỉa, đòn càn, quạt thóc,
cột đình hay cái chổi sể. Chỉ vì một hành
động nhỏ mà đã phán xét toàn bộ sự vật,
sự việc đó
trái ngược hoàn toàn với lối suy nghĩ toàn diện, bao quát.
+ Quan điểm toàn diện giúp chúng ta rèn luyện được lối suy nghĩ logic, thực tế.
V. I. Lenin
(1870-1924)
“Ý thức con người không phải chỉ phản ánh thế giới khách quan, mà còn tạo ra
thế giới khách quan”
Thông qua tư duy, chúng ta có thể dễ dàng nhận thức đúng đắn hiện thực
khách quan. Bằng việc suy nghĩ logic khoa học sẽ giúp cho sinh viên rất nhiều
trong việc nghiên cứu học tập hay sự phát triển sau này. Tư duy toàn diện cũng
giúp cho các sinh viên có cái nhìn toàn diện, đúng đắn hơn để có thể phân biệt
được các thông tin đúng, sai. Đồng thời phát triển tri thức đúng đắn, tự hoàn
lOMoARcPSD| 45438797
thiện bản thân, tạo ra những kiến thức của chính mình mà không phải học vẹt
sao chép của bất cứ ai
VD: Khi thầy cô trên lớp bắt
chúng ta phải thuộc một bài văn
rất dài, thay vì việc chúng ta cố
gắng để học thuộc tất cả bài văn
đấy thì ta nên phân tích bài văn
thành các luận ý, luận điểm rồi
quy về một dàn ý chi tiết c thể
để mình có thể hiểu được nó. Từ
đó thay vì cố gắng học thuộc
một bài văn dài mà khi đọc lần
đầu mình chưa chắc đã hiểu được và dù có thuộc nó trong lần đầu thì đến lần thứ
hai, ba chưa chắc chúng ta đã nhớ được toàn bộ. Thì chúng ta hãy phân tích nó ra
phần những ý có thể tiếp thu được và gộp nó lại thành một bài văn hoàn chỉnh,
giúp chúng ta vừa hiểu được bài vừa có thể đáp ứng được tiêu chí của giáo viên
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
CHỦ ĐỀ 6: QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN I.
II. Quan điểm phát triển 1. Khái niệm
+Phát triển là một khái niêm dùng để khái quát những vận động theo chiều
hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.
+Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật theo một quá trình
không ngừng thay đổi về chất ở trình độ cao hơn qua sự biểu hiện của nó ở các
giai đoạn, các hình thái xác định, nhờ đó giúp cho chúng ta nhận thức được sự
vật theo một quá trình không ngừng phát triển của nó. Cũng từ đó có thể dự báo
được giai đoạn, hình thái phát triển trong tương lai của nó.
( Ví dụ: Ví dụ, C. Mác đã đứng trên quan điểm phát triển đế phân tích sự phát
triển của xã hội loài người qua các hình thái tổ chức kinh tế - xã hội hoặc ông đã
đứng trên quan điểm đó để phân tích lịch sử phát triển của các hình thái giá trị:
từ hình thái trao đổi ngẫu nhiên đến hình thái cao nhất của nó là hình thái tiền tệ,...)
2. Nguyên tắc phát triển theo tư tưởng Triết học Mác- Lênin 2.1. Bản chất
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự phát triển có bốn đặc
điểm cơ bản: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
-Tính phổ biến của sự phát triển được phản ánh trong các quá trình phát triển
diễn ra trong phạm vi tự nhiên, xã hội và tư tưởng; trong mọi sự vật, hiện tượng
trong quá trình, mọi giai đoạn của hiện tượng đó. trong mỗi quá trình biến đổi lẽ ra
có khả năng dẫn đến sinh ra theo quy luật khách quan.
+Trong tự nhiên: cải thiện khả năng của cơ thể để thích ứng với những thay
đổi của môi trường(VD: Khi chuyển đến đất nước khác định cư con người phải
thích ứng dần với thời tiết khí hậu ở đó) lOMoAR cPSD| 45438797
+ Trong xã hội: nâng cao khả năng chinh phục của tự nhiên, đổi mới xã hội,
vươn lên ngày càng cao trong sự nghiệp giải phóng con người.
+ Trong tư tưởng: khả năng nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn và đầy đủ
hơn về tự nhiên và xã hội. chẳng hạn, mức độ hiểu biết của mọi người cao hơn
trước.(Ví dụ: Trẻ em ngày nay phát triển nhanh hơn cả về thể chất và trí tuệ so với
trẻ em của các thế hệ trước vì chúng được thừa hưởng những thành tựu và điều
kiện thuận lợi mà xã hội mang lại.)
- Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển thể hiện ở chỗ: phát triển là xu thế
phát triển của các sự vật, hiện tượng, nhưng mỗi hiện tượng có một quá trình phát
triển khác nhau, tồn tại trong những thời điểm và không gian khác nhau, chịu
những tác động khác nhau và sự tác động đó có thể làm thay đổi chiều hướng của
quá trình phát triển của sự vật, đôi khi có thể làm cho sự vật, hiện tượng đi ngược lại tạm thời.
2.2. Tầm quan trọng của phương pháp luận:
Nguyên lý của sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học định hướng cho nhận thức
thế giới và cải tạo thế giới. Theo nguyên tắc này, trong mọi nhận thức và trong
thực tế, cần phải có tầm nhìn về sự phát triển. Để phát triển, cần khắc phục những
tư tưởng bảo thủ, trì trệ, lạc hậu, thành kiến, chống lại sự phát triển.
-Nguyên lý của sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn của con người cần phải tôn trọng quan điểm của sự phát triển. quan
điểm này đòi hỏi cả trong nhận thức và giải quyết một vấn đề nào đó, con người
cần đặt mình vào trạng thái năng động và trong xu thế phát triển chung.
-Để nhận ra và giải quyết bất kỳ vấn đề nào trong thực tế, một mặt, cần phải
đặt mọi thứ theo xu hướng đi lên của chúng. phải nhận thức rõ tính chất quanh co,
phức tạp của quá trình phát triển (nghĩa là phải có quan điểm nhã nhặn cụ thể khi
nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn, phù hợp với tính chất phong phú, đa dạng của phức tạp).
-Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, nó là một tầm nhìn
tổng thể, một quan điểm phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận
thức cũng như hoạt động thực tiễn hoàn thiện bản thân của con người. .
- Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển cũng phải biết chia quá trình
phát triển của sự vật thành các giai đoạn. Trên cơ sở đó, tìm ra phương pháp nhận lOMoAR cPSD| 45438797
thức phù hợp và tác động để thúc đẩy mọi thứ tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm
sự phát triển của chúng tùy thuộc vào việc sự phát triển đó có lợi hay bất lợi cho cuộc sống con người.
-Vận dụng khái niệm phát triển vào hoạt động thực tiễn nhằm thúc đẩy sự
vật phát triển theo quy luật vốn có của chúng đòi hỏi chúng ta phải phát hiện ra
những mâu thuẫn của hoạt động thực tiễn, từ đó giải quyết những mâu thuẫn và
tìm ra sự phát triển. chúng ta phải vượt qua tư duy bảo thủ, định kiến, trì trệ, v.v.
bạn phải đặt các sự vật và hiện tượng theo xu hướng tăng dần.
3. Vận dụng nguyên tắc phát triển 3.1Xây dựng Đảng
-Mục đích cao nhâts trong phát triển hình thái xã hội ở nước ta là trở thành
1 nước XHCN. Việt Nam cũng dần phát triển, trải qua các hình thái kinh tế xã hội
từ thấp nhất là “công xã nguyên thủy” đến các hình thái cao hơn như “chiếm hữu
nô lệ”, “phong kiến”, và hiên tại mục tiêu của Việt Nam là nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN. Tôn trọng nguyên tắc phát triển sẽ giúp Việt Nam nhanh
chóng đạt được sự tiến bộ, đạt được những mục tiêu đề ra, ngày càng rút ngắn
khoản cách với các nước khác trên thế giới.
-Phát triển về nhận thức tư tưởng, lý luận của Đảng Cộng Sản Việt Nam,
trong giai đoạn sau khi thống nhất đất nước chúng ta đã có một sự lạc hậu về nhận
thức trong thời kỳ quá độ, đặc biệt là bệnh chủ quan, duy ý chí , lối suy nghĩ và
hành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, đến Đại hội VII
Đảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu tìm tòi, xây dựng đường lối, xây dựng
mục tiêu và phương hướng XHCN, Đảng nhận định cần xóa bỏ ngay nền kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp. Hiện nay, tư tưởng của Đảng ta là xây dựng một nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN. Qua đó, ta có thể thấy, nhận thức về tư
tưởng, lý luận của Đảng ta có những thay đổi, chuyển biến theo các giai đoạn, và
hoản cảnh khác nhau, tôn trọng nguyên tắc phát triển.
Tiêu biểu trong phát triển kinh tế xã hội của nước ta dưới sự lãnh đạo của
Đảng có thể kể đến như: Phát triển nền kinh tế bao cấp (những năm chiến tranh)
thành nền kinh tế thị trường, sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi, nước ta bắt
đầu xây dựng một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ,váo thời điểm này mô hình
này đã quy tựu những điểm tích cực của nó, biến Việt Nam từ một nền kinh tế lạc
hậu, phân tán nay đã tập trung lại để ổn định và phát triển kinh tế. Sau năm 1975,
khi đất nước thống nhất, chúng ta vẫn tiếp tục xây dựng nền kinh tế tập trung như
cũ, kìm hãm sự phát triển của những cái mới tốt hơn đến năm 1986 cơ chế này vẫn lOMoAR cPSD| 45438797
chưa được xóa bỏ, cho đến khi văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ VI
được ban hành nước ta mới bắt đầu nhận ra sự quan trọng của phát triển và dần
hình thành nền kinh tế thị trường cho đến nay.
a) Đề xuất vận dụng cho công cuộc đổi mới đất nước
-Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững kinh tế vĩ mô, đảm bảo an
ninh kinh tế. Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, nâng
cao chất lượng cuộc sống nhân dân, luôn coi trọng và bảo vệ cải thiện môi trường,
giữ vững ổn định chính trị xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập để đảm bảo cho đất
nước phát triển nhanh và bền vững.
-Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ
ngày càng cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch.
Phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh và ngày càng hiện đại các loại thị trường. Tiếp tục
hoàn thiện cơ chế quản lý và phân phối, bảo đảm công bằng lợi ích, tạo động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Cuối cùng là xây dựng nền kinh tế độc lập, tự
chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Phát triển
lực lượng doanh nghiệp trong nước với nhiều thương hiệu mạnh để làm chủ thị
trường trong nước, mở rộng thị trường ngoài nước. Trong hội nhập quốc tế, phải
luôn chủ động thích ứng với những thay đổi của tình hình, bảo đảm hiệu quả và lợi ích quốc gia.
II. QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 1. Định nghĩa -
Là quan điểm mà khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc
chúngta phải quan tâm đến tất cả các yếu tố kể cả khâu gián tiếp hay trung gian có
liên quan đến sự vật. 2. Nguồn gốc -
Xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên lí phổ biến của các hiện tượng,
sự vật trên thế giới. lOMoAR cPSD| 45438797 3. Ví dụ
- Khi đánh giá 1 con người với những mặt khác nhau phản ánh trong con người họ.
Không thể chỉ thực hiện quan sát phiến diện từ những thể hiện bên ngoài để đánh
giá: tính cách hay thái độ, năng lực của họ. Cũng không thể chỉ dựa trên 1 hành
động để phán xét con người và cách sống của họ. Khi đánh giá cần thời gian cho sự quan sát tổng thể. 4. Cơ sở lý luận
- Được xây dựng trên cơ sở lý giải theo quan điểm duy vật biện chứng về tính
khách quan, tính phổ biến và tính phong phú đa dạng của các mối liên hệ và sự
phát triển của tất cả các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. 5. Nội dung
- Nhận thức sự vật trong mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt của chính sự vật và
trong sự tác động giữa sự vật đó vs các sự vật khác. - Biết phân loại từng mối liên
hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm, làm nổi bật cái cơ bản nhất của sự vật, hiện
tượng. - Từ việc rút ra MLH bản chất của sự vật, ta lại đặt MLH bản chất đó trong
tổng thể các MLH của sự vật xem xét cụ thể trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. -
Cần tránh phiến diện siêu hình và chiết trung, ngụy biện. 6. Vai trò
- Giúp con người có nhận thức sâu sắc, toàn diện về sự vật và hiện tượng đó, tránh
được quan điểm phiến diện về sự vật vaf hiện tượng ta nghiên cứu
III. ỨNG DỤNG CỦA QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ QUAN ĐIỂM
TOÀN DIỆN TRONG THỰC TẾ VÀ HỌC TẬP
1. Ứng dụng của quan điểm phát triển trong đời sống và học tập
-Vận dụng nguyên lý phát triển vào đời sống học tập đóng vai trò quan trọng và có
ý nghĩa to lớn nhất là đối với học sinh, sinh viên để từ đó đưa ra định hướng, trau
dồi và hoàn thiện bản thân tốt hơn.
+ Quan điểm phát triển trong học tập lOMoAR cPSD| 45438797
-Học tập là một quá trình lâu dài, đòi hỏi sự nghiêm túc và phải có mục tiêu rõ
ràng. Vì vậy sinh viên cần nắm bắt và hiểu rõ về quan điểm phát triển để có thể
vận dụng và đem lại hiệu quả cao nhất trong sự phát triển của bản thân:
Phát triển có nghĩa là đi lên, là tiến về phía trước và trong quá trình ấy sẽ gặp phải
những vấn đề, khó khăn, trở ngại. Đôi lúc thành tích học tập không thể tăng dần
đều mà sẽ có khoảng thời gian khựng lại (sự gián đoạn ). Lúc này cần tới một tinh
thần thép, khong chịu bỏ cuộc để có thể vượt qua và tiếp tục tiến lên.
Phát triển là quá trình tích lũy về lượng, thay đổi về chất, loại bỏ cái cũ, thay thế
bằng cái mới. Cũng giống như trong học tập cần phải nỗ lực không ngừng nghỉ,
tích lũy và lĩnh hội thêm nhiều kiến thức, luyện tập thêm nhiều kĩ năng thì mới có
được kết quả tốt nhất. Và sinh viên cần cương quyết loại bỏ những cái cũ được coi
là khuyết điểm, cản trở quá trình học tập để mở đường cho cái mới. Mỗi người đều
có khả năng khác nhau, và mục tiêu học tập cũng khác nhau, vậy nên chúng ta phải
tự hiểu rõ bản thân cần gì và muốn gì để từ đó tự vạch ra con đường phát triển cho riêng mình.
+ Quan điểm phát triển trong học tập
Khi hiểu và nắm rõ về quan điểm phát triển, con người sẽ nhận thức sự vật và hiện
tượng trong sự vận động và phát triển, không đánh giá sự vật ở trạng thái đứng im,
chết cứng. Từ đó chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, ngại khó, ngại đổi mới, dễ
bằng lòng với thực tại, phải thấy được xu hướng phát triển trong tương lai của sự
vật, để hoạt động thực tiễn có hiệu quả.
Con đường phát triển của sự vật không phải là con đường thẳng tắp, nó quanh co
khúc khuỷu, nhưng nhìn chung theo xu hướng đi lên. Do vậy, trong cuộc sống
chúng ta phải có tinh thần lạc quan, không được bi quan, chán nản trước những khó khăn.
VD: Trong thời đại hội nhập quốc tế sâu
rộng, càng có nhiều công ty liên kết nước
ngoài thì việc biết và học thêm một ngôn
ngữ khác sẽ là một lợi thế của sinh viên
trong việc tìm việc sau khi ra trường. Từ đó
sinh viên thấy được việc học ngôn ngữ mới
là vô cùng cần thiết. Đó chính là một sự
phát triển tích cực của bản thân để bắt kịp với xu thế hiện tại và tương lai. lOMoAR cPSD| 45438797
2. Quan điểm toàn diện trong đời sống và học tập của học sinh, sinh viên
+ Quan điểm toàn diện giúp chúng ta có cái nhìn khách quan về sự vật hiện
tượng qua nhiều khía cạnh khác nhau, đồng thời làm cho ta tránh được các suy
nghĩ phiến diện siêu hình, triết trung và nguy biện
VD: Khi được học tác phẩm “Thầy bói
xem voi” đó cũng là một ví dụ điển hình
về quan điểm phiến diện trái ngược hoàn
toàn với quan điểm toàn diện. Người thì
nghĩ nó như con đỉa, đòn càn, quạt thóc,
cột đình hay cái chổi sể. Chỉ vì một hành
động nhỏ mà đã phán xét toàn bộ sự vật, sự việc đó
trái ngược hoàn toàn với lối suy nghĩ toàn diện, bao quát.
+ Quan điểm toàn diện giúp chúng ta rèn luyện được lối suy nghĩ logic, thực tế. V. I. Lenin (1870-1924)
“Ý thức con người không phải chỉ phản ánh thế giới khách quan, mà còn tạo ra thế giới khách quan”
→ Thông qua tư duy, chúng ta có thể dễ dàng nhận thức đúng đắn hiện thực
khách quan. Bằng việc suy nghĩ logic khoa học sẽ giúp cho sinh viên rất nhiều
trong việc nghiên cứu học tập hay sự phát triển sau này. Tư duy toàn diện cũng
giúp cho các sinh viên có cái nhìn toàn diện, đúng đắn hơn để có thể phân biệt
được các thông tin đúng, sai. Đồng thời phát triển tri thức đúng đắn, tự hoàn lOMoAR cPSD| 45438797
thiện bản thân, tạo ra những kiến thức của chính mình mà không phải học vẹt sao chép của bất cứ ai
VD: Khi thầy cô trên lớp bắt
chúng ta phải thuộc một bài văn
rất dài, thay vì việc chúng ta cố
gắng để học thuộc tất cả bài văn
đấy thì ta nên phân tích bài văn
thành các luận ý, luận điểm rồi
quy về một dàn ý chi tiết cụ thể
để mình có thể hiểu được nó. Từ
đó thay vì cố gắng học thuộc
một bài văn dài mà khi đọc lần
đầu mình chưa chắc đã hiểu được và dù có thuộc nó trong lần đầu thì đến lần thứ
hai, ba chưa chắc chúng ta đã nhớ được toàn bộ. Thì chúng ta hãy phân tích nó ra
phần những ý có thể tiếp thu được và gộp nó lại thành một bài văn hoàn chỉnh,
giúp chúng ta vừa hiểu được bài vừa có thể đáp ứng được tiêu chí của giáo viên