Chủ Đề 8: Đặc điểm tâm lí lứa tuổi thiếu niên | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chủ Đề 8: Đặc điểm tâm lí lứa tuổi thiếu niên | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
Chủ Đề 8: Đặc điểm tâm lí lứa tuổi thiếu niên
Đặc điểm giao tiếp của thiếu niên với người lớn và bạn bè
A.Giao tiếp của thiếu niên với người lớn
Nội dung cảm giác “mình đã là người lớn”: cảm thấy mình không còn là trẻ con
nhưng cũng chưa thực sự thành người lớn
1. Nguyên nhân:
+ Cảm nhận được sự phát triển mạnh mẽ của cơ thể
+ Vốn hiểu biết và kĩ năng được mở rộng
+ Trở nên độc lập, tự lập hơn
+ Người lớn đòi hỏi các em có trách nhiệm trong cuộc sống
2. Biểu hiện
+ Quan tâm nhiều đến hình thức tác phong, cử chỉ, tâm lí, khả năng của bản
thân
+ Trong học tập muốn thể hiện chứng kiến, quan điểm độc lập của bản thân +
Trong quan hệ: muốn được độc lập, bình đẳng, không muốn bị can thiệp qua
chặt chẽ
Ví dụ : Một em gái lúc Tiểu học thuòng không chú ý đến cách ăn mặc, chỉ mặc
theo sở thích của mẹ nhưng khi lên THCS và THPT, em ấy sẽ có xu hướng thích
tự đi mua quần áo, ăn mặc theo sở thích của mình
3. Ảnh hưởng
Mong muốn xây dựng mối quan hệ với người lớn theo hướng:
+ Thu hẹp quyền hạn và sự áp đặt của người lớn
+ Mở rộng quyền tự chủ và tính độc lập của bản thân
Phương thức xây dựng mối quan hệ mới:
+ Tích cực hoạt động theo người lớn
lOMoARcPSD| 40387276
+ Chống đối những yêu cầu của người lớn, dễ tự ái khi người lớn kiểm tra sát
sao hay chăm sóc quá tỉ m
Nếu người lớn tiếp tục duy trì mối quan hệ mang tính áp đặt, mâu thuẫn và
xung đột sẽ xảy ra
Mâu thuẫn với người lớn
1. Nguyên nhân
Do sự thay đổi không kịp thời của người lớn:
+ Thiếu niên vẫn lệ thuộc vào người lớn
+ Bản thân các em vẫn còn nhiều nét trẻ con
+ Thói quen chăm sóc của người lớn +
Quan điểm giáo dục của người lớn
+ Sự phức tạp của môi trường xã hội
Ví dụ : Khi các em đã lớn bố mẹ vẫn bắt ép
học mọi thứ, không quan tâm đến cảm nhận của con, từ đó các em cảm thấy
chán nản và không muốn nới chuyện, chia sẻ với bố mẹ nữa
2. Hệ quả
+ Thiếu niên cảm thấy khó chịu đối với những đánh giá, góp ý ca người lớn
+ Thiếu tin tưởng người lớn
+ Xa lánh các mối quan hệ với người lớn
+ Tác động giáo dục của người lớn bị suy giảm
lOMoARcPSD| 40387276
3. Nhận định
Những cảm nhận của các em có cơ sở, song các em thường cường điệu hóa ý
nghĩa những thay đổi của bản thân dẫn đến: mâu thuẫn giữa nhu cầu mạnh m
được tham gia vào thế giới người lớn với kinh nghiệm và kh năng thực sự
của các em để tham gia vào thế giới này
Ví dụ: Các em thiếu niên rất muốn được giống như bố mẹ ca mình, muốn được
đi xe máy hay đi làm việc như bố mẹ nhưng kinh nghiệm và khả năng của các
em chưa đủ để làm điều đó
Vậy người lớn cần làm gì?
+ Tôn trọng tính độc lập và quyền bình đẳng của thiếu niên
+ Phát huy tính tự lập của các em nhưng cũng cần cho các em thấy rằng: các em vẫn
luôn cần sự hướng dẫn và chỉ bảo
+ Gương mẫu, tế nhị trong cách hành xử và trong quan hệ với thiếu niên
B. Giao tiếp của thiếu niên với bạn bè
( chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống thiếu niên )
1, Nhu cầu
- Thiếu niên có nhu cầu giao tiếp với bạn mạnh mẽ :
+ mong muốn được trao đổi với bạn
+ mong được tham gia các hoạt động tập thể
+ đôi khi xao nhãng việc học vì các mối quan hệ bạn bè
Hướng mạnh mẽ giao tiếp với bạn khi có bất đồng với người lớn
Ví dụ: Khi bản thân giận bố mẹ vì chuyện gì đó, em thường tìm bạn thân của
mình để tâm sự chia sẻ cho vơi đi nỗi buồn
2, Quan niệm tình bạn
- Quan hệ bạn bè là cá nhân, riêng tư
- Là bình đẳng, chân thành, không vụ lợi
- Chia sẻ ngọt bùi, sống chết có nhau
- Đề cao các phẩm chất: hiểu biết, tôn trọng, thẳng thắn, cởi mở, tin cậy,
trung thành, sẵn sàng giúp đỡ. Tuy nhiên các em chưa thực sự hiểu về
các phẩm chất này
lOMoARcPSD| 40387276
3,Phạm vi quan hệ bạn bè
- Mở rộng về phạm vi quan hệ, vượt khỏi phạm vi trường, lớp học; vượt khỏi giới
hạn hoạt động học tập, mở rộng sang các lĩnh vực hứng thú hoạt động khác.
Ban đầu: phạm vi rộng nhưng thiếu sâu sắc, chưa bền vững.
Về sau: phạm vi hẹp, sâu sắc vầ có sự phân hóa trong quan hệ bạn bè (bạn
thân, bạn học, bạn chơi….)
4,Ảnh hưởng của quan hệ bạn bè đối với thiếu niên
- Mở rộng quan hệ bạn bè:
+ Chịu ảnh hưởng nhiều hơn từ bạn bè
+ Mở rộng phạm vi hứng thú.
+ Phát triển kỹ năng xã hội.
+ Phát triển kỹ năng nhận thức, đánh giá người khác và bản thân.
- Nhu cầu được bạn thừa nhận và tôn trọng:
+ Nhạy cảm hơn với nhận xét, đánh giá ca bạn.
+ Dễ có cảm xúc tiêu cực khi bị phê phán, chỉ trích.
+ Sự thay đổi tích cực: hoàn thiện bản thân để được chấp nhận, chủ động đề
ra các yêu cầu trong quan hệ với bạn…
VD: Bạn A và B là bạn mới của nhau. Sau một thời gian tiếp xúc, nói chuyện hai bạn
thấy hợp nhau, có nhiều điểm tương đồng, cùng nhau cố gắng trong học tập
5,Quan hệ bạn khác giới
- Xuất hiện cảm xúc giới tính: quan tâm
- Biểu hiện thái độ: nữ thờ ơ, lãnh đạm >< nam ngang nhiên, sỗ sàng
- Ban đầu thận trọng, về sau gắn bó gần gũi -> hình thành nhóm bạn hỗn hợp
lOMoARcPSD| 40387276
- Một số bị cuốn hút vào cảm xúc “ yêu đương” dù chưa hiểu rõ -> ảnh hưởng bất
lợi đến phát triển tâm lí.
dụ: Bạn nữ A cảm thấy rất quý một bạn nam trong lớp nên đã viết thư tỏ tình. Nhưng
lá thư đó bị các bạn phát hiện nên A cảm thấy rất sợ và ngại. Do bị trêu đùa quá nhiều A
đã mất một thời gian dài để suy nghĩ lại và chuyển đến môi trường khác để học
C.Kết luận sư phạm
- Cần biết tôn trọng, không nên can thiệp quá sâu vào quan hệ bạn bè ca các em.
- Giúp các em hiểu đúng về các phẩm chất của tình bạn.
- Lưu ý những thay đổi của các em khi gặp phải những khúc mắc trong tình bạn.
- Cần khéo léo, tế nhị, tránh can thiệp thô bạo khi các em có cảm xúc “yêu
đương”.
- Trong giảng dạy, cần hiểu rõ tâm lí lứa tuổi của các em để giúp các em có một
thời học sinh thật đẹp và đáng nhớ
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
Chủ Đề 8: Đặc điểm tâm lí lứa tuổi thiếu niên
Đặc điểm giao tiếp của thiếu niên với người lớn và bạn bè
A.Giao tiếp của thiếu niên với người lớn
Nội dung cảm giác “mình đã là người lớn”: cảm thấy mình không còn là trẻ con

nhưng cũng chưa thực sự thành người lớn 1. Nguyên nhân:
+ Cảm nhận được sự phát triển mạnh mẽ của cơ thể
+ Vốn hiểu biết và kĩ năng được mở rộng
+ Trở nên độc lập, tự lập hơn
+ Người lớn đòi hỏi các em có trách nhiệm trong cuộc sống 2. Biểu hiện
+ Quan tâm nhiều đến hình thức tác phong, cử chỉ, tâm lí, khả năng của bản thân
+ Trong học tập muốn thể hiện chứng kiến, quan điểm độc lập của bản thân +
Trong quan hệ: muốn được độc lập, bình đẳng, không muốn bị can thiệp qua chặt chẽ
Ví dụ : Một em gái lúc Tiểu học thuòng không chú ý đến cách ăn mặc, chỉ mặc
theo sở thích của mẹ nhưng khi lên THCS và THPT, em ấy sẽ có xu hướng thích
tự đi mua quần áo, ăn mặc theo sở thích của mình 3. Ảnh hưởng
Mong muốn xây dựng mối quan hệ với người lớn theo hướng:
+ Thu hẹp quyền hạn và sự áp đặt của người lớn
+ Mở rộng quyền tự chủ và tính độc lập của bản thân
Phương thức xây dựng mối quan hệ mới:
+ Tích cực hoạt động theo người lớn lOMoAR cPSD| 40387276
+ Chống đối những yêu cầu của người lớn, dễ tự ái khi người lớn kiểm tra sát
sao hay chăm sóc quá tỉ mỉ
Nếu người lớn tiếp tục duy trì mối quan hệ mang tính áp đặt, mâu thuẫn và xung đột sẽ xảy ra
Mâu thuẫn với người lớn 1. Nguyên nhân
Do sự thay đổi không kịp thời của người lớn:
+ Thiếu niên vẫn lệ thuộc vào người lớn
+ Bản thân các em vẫn còn nhiều nét trẻ con
+ Thói quen chăm sóc của người lớn +
Quan điểm giáo dục của người lớn
+ Sự phức tạp của môi trường xã hội
Ví dụ : Khi các em đã lớn bố mẹ vẫn bắt ép
học mọi thứ, không quan tâm đến cảm nhận của con, từ đó các em cảm thấy
chán nản và không muốn nới chuyện, chia sẻ với bố mẹ nữa 2. Hệ quả
+ Thiếu niên cảm thấy khó chịu đối với những đánh giá, góp ý của người lớn
+ Thiếu tin tưởng người lớn
+ Xa lánh các mối quan hệ với người lớn
+ Tác động giáo dục của người lớn bị suy giảm lOMoAR cPSD| 40387276 3. Nhận định
Những cảm nhận của các em có cơ sở, song các em thường cường điệu hóa ý
nghĩa những thay đổi của bản thân dẫn đến: mâu thuẫn giữa nhu cầu mạnh mẽ
được tham gia vào thế giới người lớn
với kinh nghiệm và khả năng thực sự
của các em để tham gia vào thế giới này

Ví dụ: Các em thiếu niên rất muốn được giống như bố mẹ của mình, muốn được
đi xe máy hay đi làm việc như bố mẹ nhưng kinh nghiệm và khả năng của các
em chưa đủ để làm điều đó
Vậy người lớn cần làm gì?
+ Tôn trọng tính độc lập và quyền bình đẳng của thiếu niên
+ Phát huy tính tự lập của các em nhưng cũng cần cho các em thấy rằng: các em vẫn
luôn cần sự hướng dẫn và chỉ bảo
+ Gương mẫu, tế nhị trong cách hành xử và trong quan hệ với thiếu niên
B. Giao tiếp của thiếu niên với bạn bè
( chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống thiếu niên ) 1, Nhu cầu
- Thiếu niên có nhu cầu giao tiếp với bạn mạnh mẽ :
+ mong muốn được trao đổi với bạn
+ mong được tham gia các hoạt động tập thể
+ đôi khi xao nhãng việc học vì các mối quan hệ bạn bè
Hướng mạnh mẽ giao tiếp với bạn khi có bất đồng với người lớn
Ví dụ: Khi bản thân giận bố mẹ vì chuyện gì đó, em thường tìm bạn thân của
mình để tâm sự chia sẻ cho vơi đi nỗi buồn
2, Quan niệm tình bạn
- Quan hệ bạn bè là cá nhân, riêng tư
- Là bình đẳng, chân thành, không vụ lợi
- Chia sẻ ngọt bùi, sống chết có nhau
- Đề cao các phẩm chất: hiểu biết, tôn trọng, thẳng thắn, cởi mở, tin cậy,
trung thành, sẵn sàng giúp đỡ. Tuy nhiên các em chưa thực sự hiểu về các phẩm chất này lOMoAR cPSD| 40387276
3,Phạm vi quan hệ bạn bè
- Mở rộng về phạm vi quan hệ, vượt khỏi phạm vi trường, lớp học; vượt khỏi giới
hạn hoạt động học tập, mở rộng sang các lĩnh vực hứng thú hoạt động khác.
• Ban đầu: phạm vi rộng nhưng thiếu sâu sắc, chưa bền vững.
• Về sau: phạm vi hẹp, sâu sắc vầ có sự phân hóa trong quan hệ bạn bè (bạn
thân, bạn học, bạn chơi….)
4,Ảnh hưởng của quan hệ bạn bè đối với thiếu niên
- Mở rộng quan hệ bạn bè:
+ Chịu ảnh hưởng nhiều hơn từ bạn bè
+ Mở rộng phạm vi hứng thú.
+ Phát triển kỹ năng xã hội.
+ Phát triển kỹ năng nhận thức, đánh giá người khác và bản thân.
- Nhu cầu được bạn thừa nhận và tôn trọng:
+ Nhạy cảm hơn với nhận xét, đánh giá của bạn.
+ Dễ có cảm xúc tiêu cực khi bị phê phán, chỉ trích.
+ Sự thay đổi tích cực: hoàn thiện bản thân để được chấp nhận, chủ động đề
ra các yêu cầu trong quan hệ với bạn…
VD: Bạn A và B là bạn mới của nhau. Sau một thời gian tiếp xúc, nói chuyện hai bạn
thấy hợp nhau, có nhiều điểm tương đồng, cùng nhau cố gắng trong học tập
5,Quan hệ bạn khác giới
- Xuất hiện cảm xúc giới tính: quan tâm
- Biểu hiện thái độ: nữ thờ ơ, lãnh đạm >< nam ngang nhiên, sỗ sàng
- Ban đầu thận trọng, về sau gắn bó gần gũi -> hình thành nhóm bạn hỗn hợp lOMoAR cPSD| 40387276
- Một số bị cuốn hút vào cảm xúc “ yêu đương” dù chưa hiểu rõ -> ảnh hưởng bất
lợi đến phát triển tâm lí.
Ví dụ: Bạn nữ A cảm thấy rất quý một bạn nam trong lớp nên đã viết thư tỏ tình. Nhưng
lá thư đó bị các bạn phát hiện nên A cảm thấy rất sợ và ngại. Do bị trêu đùa quá nhiều A
đã mất một thời gian dài để suy nghĩ lại và chuyển đến môi trường khác để học
C.Kết luận sư phạm
- Cần biết tôn trọng, không nên can thiệp quá sâu vào quan hệ bạn bè của các em.
- Giúp các em hiểu đúng về các phẩm chất của tình bạn.
- Lưu ý những thay đổi của các em khi gặp phải những khúc mắc trong tình bạn.
- Cần khéo léo, tế nhị, tránh can thiệp thô bạo khi các em có cảm xúc “yêu đương”.
- Trong giảng dạy, cần hiểu rõ tâm lí lứa tuổi của các em để giúp các em có một
thời học sinh thật đẹp và đáng nhớ