Chủ đề 9 Sự phát triển của Tự ý thức | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chủ đề 9 Sự phát triển của Tự ý thức | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
Chủ đề 9
Sự phát triển của Tự ý thức
1, Ý thức về hình ảnh thân thể
thành tố quan trọng trong tự ý thức của tuổi thanh niên và là một
đặc trưng tâm lí điển hình của lứa tuổi này
Mang tính thực tế hơn: không chỉ quan tâm vẻ bề ngoài mà đã xây dựng
và thực hiện rất nghiêm kế hoạch rèn luyện thân thể và các hành vi ứng
xử
Mục đích : Tăng cường sức khỏe, có được hình ảnh hấp dẫn, uy tín và
sự mến phục từ bạn bè Ví dụ:
+ Các thanh niên thường đứng trước gương ngắm gương mặt và cơ thể của
mình, lo lắng về tầm vóc nhỏ bé hoặc béo phệ, mặt có mụn, hay nốt ruồi,…
2, Khả năng tự đánh giá bản thân
Cũng như thiếu niên học sinh lứa tuổi đầu thanh niên cũng khao khát muốn
biết họ là người như thế nào, có năng lực . Vì vậy tự đánh giá là một nét tâm
lí điển hình của lứa tuổi này và có các đặc điểm sau:
chủ kiến rõ ràng và có sự đối chiếu với các chuẩn mực chung của xã
hội. Khi đánh giá thường dựa vào nhận thức của mình
lOMoARcPSD| 40387276
Ví dụ: Ở THCS học sinh thường đánh giá lực học theo ý kiến của bố mẹ nhưng
khi lên THPT học sinh ấy tự đánh giá lực học của bản thân mình qua quá trình
học tập, trau dồi kiến thức
Nhu cầu tự phân tích bản thân, đặt ra yêu cầu cao đối với bản thân, muốn
trả lời các câu hỏi như: Tôi là người thế nào? Tôi có năng lực vượt trội
nào? Lí tưởng của tôi là gì?...
Đây là những vấn đề trăn trở suốt thời thanh niên , là yếu tố quan trọng
để tự xác định về mặt đạo đức, xã hội của thanh niên
Ví dụ: Thanh niên bắt đầu viết nhật kí theo nhiều hình thức, quan tâm đến các
hành động của bản thân, xây dựng bản thân theo một mẫu người lí tưởng nào đó
trong nghệ thuật, thể thao,..
Tự đánh giá có chiều sâu và khái quát hơn. Không chỉ ý thức về cái tôi
hiện thực ( Tôi là ai ) mà còn đánh giá về cái tôi lí tưởng( Tôi muốn trở
thành người thế nào?), cái tôi năng động( Tôi sẽ cố gắng để thành người
như thế nào?)
Ví dụ: Học sinh A đặt ra mục tiêu trở thành một bác sĩ cho bản thân và luôn cố
gắng thực hiện ước mơ đó
lOMoARcPSD| 40387276
Có khả năng đánh giá khái quát về thể chất tâm lí, nhân cách dựa trên cơ
sở phân tích, khái quát hóa
Thanh niên thường tự đánh giá theo hai cách:
o So sánh kì vọng mong muốn của mình với kết quả đạt được o
So sánh, đối chiếu ý kiến đánh giá của người xung quanh về bản
thân. Các ý kiến của người lớn thường được thanh niên coi trọng.
Yếu tố “lí tưởng hóa” còn phổ biến: đánh giá quá cao bản thân dẫn đến tự
cao, coi thường người khác hoặc đánh giá quá thấp bản thân, coi mình bất
tài vô dụng 3, Tính tự trọng
Là sự tin tưởng tôn trọng và chấp nhận chính bản thân, nhân cách của
mình trên cơ sở tự đánh giá đúng đắn, khái quát về bản thân
Mức độ cao, ổn định của tính tự trọng: là đặc trưng nổi bật của độ tuổi
này
4, Vấn đề về tự ý thức của thanh niên
Tự đánh giá quá cao hoặc quá thấp dẫn đến:
Đánh giá quá cao: dẫn đến tự cao, coi thường người khác, gây khó chịu,
xung đột và thất vọng từ phía người lớn
lOMoARcPSD| 40387276
Đánh giá quá thấp: tự ti, dễ rơi vào tình trạng lo âu , suy sụp, mất niềm tin
vào bản thân
Sự thiếu tự trọng thể hiện thái độ tiêu cực của cá nhân với bản thân dẫn đến
sự thiếu tôn trọng của người khác đối với mình, gặp khó khăn trong giao tiếp
dụ: A luôn nghĩ bản thân mình kém cỏi dụng không làm được việc
nên luôn tránh không tham gia bất cứ hoạt động nào nên bạn bè luôn coi
thường A
Kết luận sư phạm
Cần tổ chức các hoạt động, giao tiếp giúp các em đánh giá đúng bản thân Nếu
các em làm sai cần tế nhị khuyên bảo đúng cách để tránh các em đánh giá quá
cao hoặc quá thấp bản thân
Thể hiện sự tôn trọng với các em để các em thấy được lòng tự trọng là rất quan
trọng trong cuộc sống.” Mình còn không tôn trọng mình thì ai tôn trọng mình
đây”
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276 Chủ đề 9
Sự phát triển của Tự ý thức
1, Ý thức về hình ảnh thân thể
• Là thành tố quan trọng trong tự ý thức của tuổi thanh niên và là một
đặc trưng tâm lí điển hình của lứa tuổi này
• Mang tính thực tế hơn: không chỉ quan tâm vẻ bề ngoài mà đã xây dựng
và thực hiện rất nghiêm kế hoạch rèn luyện thân thể và các hành vi ứng xử
• Mục đích : Tăng cường sức khỏe, có được hình ảnh hấp dẫn, uy tín và
sự mến phục từ bạn bè Ví dụ:
+ Các thanh niên thường đứng trước gương ngắm gương mặt và cơ thể của
mình, lo lắng về tầm vóc nhỏ bé hoặc béo phệ, mặt có mụn, hay nốt ruồi,…
2, Khả năng tự đánh giá bản thân
Cũng như thiếu niên học sinh lứa tuổi đầu thanh niên cũng khao khát muốn
biết họ là người như thế nào, có năng lực gì. Vì vậy tự đánh giá là một nét tâm
lí điển hình của lứa tuổi này và có các đặc điểm sau:
• Có chủ kiến rõ ràng và có sự đối chiếu với các chuẩn mực chung của xã
hội. Khi đánh giá thường dựa vào nhận thức của mình lOMoAR cPSD| 40387276
Ví dụ: Ở THCS học sinh thường đánh giá lực học theo ý kiến của bố mẹ nhưng
khi lên THPT học sinh ấy tự đánh giá lực học của bản thân mình qua quá trình
học tập, trau dồi kiến thức
• Nhu cầu tự phân tích bản thân, đặt ra yêu cầu cao đối với bản thân, muốn
trả lời các câu hỏi như: Tôi là người thế nào? Tôi có năng lực vượt trội
nào? Lí tưởng của tôi là gì?...
Đây là những vấn đề trăn trở suốt thời thanh niên , là yếu tố quan trọng
để tự xác định về mặt đạo đức, xã hội của thanh niên
Ví dụ: Thanh niên bắt đầu viết nhật kí theo nhiều hình thức, quan tâm đến các
hành động của bản thân, xây dựng bản thân theo một mẫu người lí tưởng nào đó
trong nghệ thuật, thể thao,..
• Tự đánh giá có chiều sâu và khái quát hơn. Không chỉ ý thức về cái tôi
hiện thực ( Tôi là ai ) mà còn đánh giá về cái tôi lí tưởng( Tôi muốn trở
thành người thế nào?), cái tôi năng động( Tôi sẽ cố gắng để thành người như thế nào?)
Ví dụ: Học sinh A đặt ra mục tiêu trở thành một bác sĩ cho bản thân và luôn cố
gắng thực hiện ước mơ đó lOMoAR cPSD| 40387276
• Có khả năng đánh giá khái quát về thể chất tâm lí, nhân cách dựa trên cơ
sở phân tích, khái quát hóa
• Thanh niên thường tự đánh giá theo hai cách:
o So sánh kì vọng mong muốn của mình với kết quả đạt được o
So sánh, đối chiếu ý kiến đánh giá của người xung quanh về bản
thân. Các ý kiến của người lớn thường được thanh niên coi trọng.
• Yếu tố “lí tưởng hóa” còn phổ biến: đánh giá quá cao bản thân dẫn đến tự
cao, coi thường người khác hoặc đánh giá quá thấp bản thân, coi mình bất
tài vô dụng 3, Tính tự trọng
• Là sự tin tưởng tôn trọng và chấp nhận chính bản thân, nhân cách của
mình trên cơ sở tự đánh giá đúng đắn, khái quát về bản thân
• Mức độ cao, ổn định của tính tự trọng: là đặc trưng nổi bật của độ tuổi này
4, Vấn đề về tự ý thức của thanh niên
Tự đánh giá quá cao hoặc quá thấp dẫn đến:
• Đánh giá quá cao: dẫn đến tự cao, coi thường người khác, gây khó chịu,
xung đột và thất vọng từ phía người lớn lOMoAR cPSD| 40387276
• Đánh giá quá thấp: tự ti, dễ rơi vào tình trạng lo âu , suy sụp, mất niềm tin vào bản thân
Sự thiếu tự trọng thể hiện thái độ tiêu cực của cá nhân với bản thân dẫn đến
sự thiếu tôn trọng của người khác đối với mình, gặp khó khăn trong giao tiếp
Ví dụ: A luôn nghĩ bản thân mình kém cỏi vô dụng không làm được việc gì
nên luôn né tránh không tham gia bất cứ hoạt động nào nên bạn bè luôn coi thường A
Kết luận sư phạm
Cần tổ chức các hoạt động, giao tiếp giúp các em đánh giá đúng bản thân Nếu
các em làm sai cần tế nhị khuyên bảo đúng cách để tránh các em đánh giá quá
cao hoặc quá thấp bản thân
Thể hiện sự tôn trọng với các em để các em thấy được lòng tự trọng là rất quan
trọng trong cuộc sống.” Mình còn không tôn trọng mình thì ai tôn trọng mình đây”