Chủ đề 9 - Tiểu luận Tâm lý học Giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Chủ đề 9 - Tiểu luận Tâm lý học Giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|40387276
Chủ đề 9: Vận dụng lý luận về sự hình thành khái niệm khoa học trong dạy học cho cho học sinh phổ
thông
I. Mở đầu
-Dẫn dắt về chủ đtiểu luận
-Mục tiêu của quá trình dạy học là hình thành khái niệm cho học sinh, không chỉ tiếp nhận một cách thụ
động mà cần hiểu bản chất để vận dụng 1 cách linh hoạt trong đời sống -Trong những năm qua giáo dục
còn hạn chế ở đâu (bám vào CTGDPT 2018) hoạt động của giáo viên chủ đạo -> học sinh học nhưng
không có khả năng vận dụng VD: thất nghiệp, câu chuyện đầu ra
=>Vấn đề đặt ra: làm sao hình thành khái niệm khoa học cho học sinh không còn nằm trên sách vở nữa
mà còn ứng dụng trong thực tiễn
II. Nội dung
1. Bản chất khái niệm khoa học
2. hình thành khái niệm khoa học cho học sinh
-Nguyên tắc hình thành khái niệm khoa học cho học sinh
- Các bước hình thành khái niệm khoa học cho học sinh
3. Hình thành khái niệm theo quan điểm khoa học về sự học
4. Các cấp độ hình thành khái niệm
-Phân tích các cấp độ (có thể đưa ra mô hình Bloom)
5. vận dụng
Các cấp độ hình thành khái niệm mà học sinh phổ thông cần có
Sử dụng các câu hỏi khác nhau để kiểm tra mức độ hình thành khái niệm khoa học của học
sinh trong quá trình dạy học
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hình thành khái niệm :
Nhu cầu học tập
Phương pháp giảng dạy
Người dạy
Phương pháp đánh g
Liên hệ đến CTGDPT 2018
Đổi mới phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, thay đổi cách dạy từng địa phương, có các
trải nghiệm giáo dục
Phần này là toàn bộ những gì cô nói]
-Dựa trên nguyên tắc hình thành khái niệm cho học sinh
+Cần thông qua hoạt động của người học, lấy học sinh làm trung tâm
+Thông qua tổ chc giảng dạy, người giáo viên giúp học sinh đi qua những giai đoạn hoạt động để chiếm
lĩnh kiến thức
VD: Ở tiểu học lớp 1 sử dụng thêm que tính trong học tính toán
Lớp 3 có giải bài toán bằng sơ đồ
Chiếm lĩnh các kĩ năng tư duy qua môn văn, lúc đầu là miêu tả-> tự sự -> phân tích, nghị luận
-Ở các yếu tố ảnh hưởng
Nhu cầu học tập: làm sao để gợi nhu cầu học tập cho học sinh -> vấn đề về động cơ, hứng thú học
tập
VD: những nhiệm vụ học tập phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề, giáo viên dẫn
dắt hướng dẫn
lOMoARcPSD|40387276
Phương pháp giảng dạy: dựa trên trình độ hiện có của trẻ, phải đi trước đón đầu sự phát triển
nhưng cũng phải phù hợp với năng lực trình độ của trẻ -> Giáo viên phải hiểu thế mạnh của học
sinh -> biết được loại thông minh của học sinh
Phương pháp đánh giá: phản hồi sao cho đứa trẻ tự tin đón nhận kết quả và chấp nhận kết quả ->
liên hệ đổi mới phương pháp giảng dạy trong CTGDPT 2018
Người dạy: liên hệ các kiến thức vận dụng thực tiễn; làm thế nào để học sinh phát huy khả năng
sáng tạo ( để sáng tạo cần sự hướng dẫn, người dạy cần luôn học hỏi, cập nhật kiến thức mới,
truyền cảm hứng cho học sinh)
- Vai trò của giáo viên trong nhà trường, trong việc hình thành khái niệm
- Đề cập thêm vai trò của gia đình, xã hội đặc biệt là tầm quan trọng của đánh giá gia đình
III. Kết luận
- Khát quát lại
- Vai trò của giáo viên, nhà trường như thế nào?
-Là sinh viên SP cần làm gì
IV. Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu hướng dẫn học
2. Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới
chúc các bạn làm chủ đề 9 đạt A xin
vía sự học giỏi của các bạn mong hãy
độ mình :>
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|40 387276
Chủ đề 9: Vận dụng lý luận về sự hình thành khái niệm khoa học trong dạy học cho cho học sinh phổ thông I. Mở đầu
-Dẫn dắt về chủ đề tiểu luận
-Mục tiêu của quá trình dạy học là hình thành khái niệm cho học sinh, không chỉ tiếp nhận một cách thụ
động mà cần hiểu bản chất để vận dụng 1 cách linh hoạt trong đời sống -Trong những năm qua giáo dục
còn hạn chế ở đâu (bám vào CTGDPT 2018) hoạt động của giáo viên chủ đạo -> học sinh học nhưng
không có khả năng vận dụng VD: thất nghiệp, câu chuyện đầu ra
=>Vấn đề đặt ra: làm sao hình thành khái niệm khoa học cho học sinh không còn nằm trên sách vở nữa
mà còn ứng dụng trong thực tiễn II. Nội dung
1. Bản chất khái niệm khoa học
2. hình thành khái niệm khoa học cho học sinh
-Nguyên tắc hình thành khái niệm khoa học cho học sinh
- Các bước hình thành khái niệm khoa học cho học sinh
3. Hình thành khái niệm theo quan điểm khoa học về sự học
4. Các cấp độ hình thành khái niệm
-Phân tích các cấp độ (có thể đưa ra mô hình Bloom) 5. vận dụng •
Các cấp độ hình thành khái niệm mà học sinh phổ thông cần có •
Sử dụng các câu hỏi khác nhau để kiểm tra mức độ hình thành khái niệm khoa học của học
sinh trong quá trình dạy học •
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hình thành khái niệm : • Nhu cầu học tập • Phương pháp giảng dạy • Người dạy • Phương pháp đánh giá •
Liên hệ đến CTGDPT 2018
Đổi mới phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, thay đổi cách dạy ở từng địa phương, có các
trải nghiệm giáo dục
Phần này là toàn bộ những gì cô nói]
-Dựa trên nguyên tắc hình thành khái niệm cho học sinh
+Cần thông qua hoạt động của người học, lấy học sinh làm trung tâm
+Thông qua tổ chức giảng dạy, người giáo viên giúp học sinh đi qua những giai đoạn hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức
VD: Ở tiểu học lớp 1 sử dụng thêm que tính trong học tính toán
Lớp 3 có giải bài toán bằng sơ đồ
Chiếm lĩnh các kĩ năng tư duy qua môn văn, lúc đầu là miêu tả-> tự sự -> phân tích, nghị luận
-Ở các yếu tố ảnh hưởng •
Nhu cầu học tập: làm sao để gợi nhu cầu học tập cho học sinh -> vấn đề về động cơ, hứng thú học tập
VD: những nhiệm vụ học tập phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề, giáo viên dẫn dắt hướng dẫn lOMoARc PSD|40 387276 •
Phương pháp giảng dạy: dựa trên trình độ hiện có của trẻ, phải đi trước đón đầu sự phát triển
nhưng cũng phải phù hợp với năng lực trình độ của trẻ -> Giáo viên phải hiểu thế mạnh của học
sinh -> biết được loại thông minh của học sinh •
Phương pháp đánh giá: phản hồi sao cho đứa trẻ tự tin đón nhận kết quả và chấp nhận kết quả ->
liên hệ đổi mới phương pháp giảng dạy trong CTGDPT 2018 •
Người dạy: liên hệ các kiến thức vận dụng thực tiễn; làm thế nào để học sinh phát huy khả năng
sáng tạo ( để sáng tạo cần sự hướng dẫn, người dạy cần luôn học hỏi, cập nhật kiến thức mới,
truyền cảm hứng cho học sinh)
- Vai trò của giáo viên trong nhà trường, trong việc hình thành khái niệm
- Đề cập thêm vai trò của gia đình, xã hội đặc biệt là tầm quan trọng của đánh giá gia đình III. Kết luận - Khát quát lại
- Vai trò của giáo viên, nhà trường như thế nào?
-Là sinh viên SP cần làm gì IV. Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu hướng dẫn học
2. Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới
chúc các bạn làm chủ đề 9 đạt A xin
vía sự học giỏi của các bạn mong hãy độ mình :>