Chủ đề: Bạo lực mạng | Đại học Sư phạm Hà Nội

Chủ đề: Bạo lực mạng | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

TỔ 4: KHOA HỌC HÀNH VI
CHỦ ĐỀ: BẠO LỰC MẠNG (CYBER BULLYING)
LỜI MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Nhng năm gn đây, mng xã hi đã có bưc phát trin mnh m, tác
đng ln đến đi sng xã hi hu hết các quc gia trên thế gii, trong
đó có Vit Nam. Nhng cái tên như Facebook, Zalo, Instagram,...đã dn
tr nên ph biến vi vô s tính năng đa dng cho phép ngưi dùng kết
ni, chia s, tiếp nhn thông tin mt cách nhanh chóng, hiu qu.
- Tuy nhiên, bên cnh nhng nh hưng tích cc ca các nn tng mng
xã hi, mt b phn không nh ngưi s dng đã "thun tay" mưn mng
xã hi làm công c cho nhng hành vi xâm hi ti các cá nhân, t chc vì
nhng lý do vô lý ca riêng mình.
- Mng xã hi là mt không gian m, cng thêm s lưng ngưi dùng
mng xã hi top đu thế gii, tình trng bo lc mng đã và đang là mt
đim nóng chưa có du hiu dng li. Điển hình như Facebook, mng xã
hi ln nht toàn cu, ch vn vn gn 15 năm ra đi, Vit Nam đã có ti
69 triu tài khon Facebook, chiếm 2/3 dân s và đng th 7 thế gii v
quy mô s dng mng xã hi ph biến này.
- Vi gii tr Vit, đc bit là Gen Z, mi khi có mt "scandal",
"drama" nào đó xy ra thì các làn sóng bình lun, chia s li ni lên như
diu gp gió. Hu hết trong s đó, không phi là các ý kiến góp ý hay
phân tích vn đ mà li là các li phán xét, chê bai và đương nhiên là
công kích chi ra. Vic mưn các môi trưng m như MXH đ lm dng
quyn t do ngôn lun quá mc ca nhng cá nhân, t chc y đã đ li
nhng hu qu vô cùng nghiêm trng cho các nn nhân v c th xác và
tinh thn, đng thi cũng góp phn to ra mt không gian mng thiếu
lành mnh và văn minh.
- Chính vì lí do trên, nhóm chúng em đã thc hin nghiên cu v d án
BO LC MNG - MNG HAY MNG’’? vi mong mun phn nào
giúp thế h tr Vit Nam, đc bit là các bn hc sinh ca trưng THPT
Toàn Thng có th tham gia vào mt không gian mng lành mnh.
II. MC ĐÍCH NGHIÊN CU
Tìm hiu v bo lc mng: Đc đim, biu hin, hu qu và nhng h
ly liên quan. T đó đưa ra các gii pháp thiết thc giúp các bn có th
phòng tránh, đi phó nhng nguy cơ do bo lc mng gây ra.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Các học sinh của trường THPT Toàn Thắng.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu khái niệm của “bạo lực mạng”.
- Thực trạng của bạo lực mạng đối với các bạn trẻ hiện nay.
- Nguyên nhân đằng sau bạo lực mạng.
- Tác động của bạo lực mạng đối với sức khỏe tinh thần.
- Đề xuất giải pháp giúp các bạn bảo vệ bản thân trước khả năng bị bạo lực mạng
và đối phó khi trở thành nạn nhân của bạo lực ngôn từ.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu định tính, định lượng.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Sơ lược về khái niệm “bạo lực mạng”
Bạo lực mạng/bắt nạt mạng (cyber bullying) hay quấy rối mạng (cyber
harassment) là một hình thức bắt nạt, quấy rối thông qua phương tiện điện tử. Khi lĩnh
vực kỹ thuật số ngày càng phát triển, tình trạng bạo lực mạng xảy ra đối tượng
thanh thiếu niên ngày càng tăng. Hành vi bắt nạt này bao gồm đăng tin đồn, đe dọa
công kích nhân, quấy rối, tung thông tin nhân cả dùng từ ngữ thù ghét dán
nhãn cho đối tượng. Những hành vi bắt nạt này được lặp đi lặp lại, gây tổn hại trực
tiếp đến sức khỏe tinh thần của nạn nhân, khiến nạn nhân gia tăng cảm xúc tiêu cực,
lo lắng bất an và có thể dẫn đến trầm cảm, thậm chí tự tử.
2. Bạo lực mạng và bạo lực truyền thống khác nhau như thế nào?
- Điểm tương đồng dễ hiểu của hai loại hình này đó là sự ảnh hưởng xấu tới chủ
thể bị tấn công, hay nói cách khác là nạn nhân của bạo lực:
Đầu tiên, chúng đều gây ra những tác động sấu sắc về thể chất tinh thần cho
nạn nhân, điều này là không hề mong muốn.
Thứ hai, nội dung trên các trang mạng điện tử thể khó xóa vĩnh viễn về mặt
chức năng, vì vậy, nạn nhân có thể phải trải qua một sự bắt nạt liên tục. Điều này
giống với việc bạn bị bắt nạt và bạo hành trong một thời gian dài.
- Tuy nhiên, hai khái niệm này có một số điểm khác nhau:
Đầu tiên, phạm vi của bắt nạt trên mạng lớn hơn bắt nạt thông thường. Chỉ với
một cú nhấp chuột, một người truy cập có thể lan truyền các tin đồn xấu đến hàng
nghìn người khác trên Internet.
Thứ hai, đe dọa trực tuyến có thể ảnh hưởng đến nạn nhân ở bất kỳ thời gian nào
và bất cứ đâu. Bạo lực mạng diễn ra với nạn nhân ở bất kể ngày hay đêm, chỉ cần
có kết nối với mạng lưới Internet toàn cầu.
Thứ ba, không giống như bắt nạt truyền thống, bạo lực mạng không dễ dàng xác
minh được hung thủ gây ra bạo lực do tính ẩn danh và giả mạo của MXH.
Thứ sự mất cân bằng về khả năng giữa các nạn nhân kẻ bắt nạt. Thường
đối với các vụ bạo lực mạng, nạn nhân một hoặc một nhóm các nhân riêng
lẻ, trong khi người thực hiện hành vi bạo lực lại số đông, thậm chí cả cộng
đồng mạng.
3. Các mặt biểu hiện của “bạo lực mạng”
- Trên thực tế, rất nhiều cách để thực hiện hành vi bắt nạt trực tuyến với một
người nào đó qua mạng. Trong đó một vài dạng bắt nạt có thể được định hình rõ ràng
hơn, bao gồm:
Harassment (quấy rối): Đề cập đến các hành động như nhắn tin, gửi các thông
điệp thô lỗ, công kích nhằm mục đích xúc phạm, lạm dụng hoặc bạo hành. Viết
những bình luận hoặc bức hình gây khó chịu, xấu hổ trên mạng hội hoặc
trong các trò chơi điện tử trực tuyến.
Flaming (gây đau khổ): Cố tình sử dụng các ngôn ngữ công kích để tiến hành các
cuộc tranh luận ở trên mạng xã hội. Mục đích là thu hút nhiều người vào cuộc tấn
công gây đau khổ cho người khác.
Denigration (phỉ báng): Gửi các thông tin giả mạo, không đúng sự thật và gây tổn
hại cho người khác. thể chia sẻ hình ảnh của người khác với mục đích lan
truyền tin xấu và lời thị phi để chế giễu.
Impersonation (mạo danh): Tình trạng đột nhập vào các tài khoản email hay
mạng hội hoặc lập các trang giả mạo người khác để đăng gửi các tin khiêu
dâm hoặc tài liệu đáng xấu hổ của người bị bắt nạt.
Outing and Trickery (phát tán lừa đảo): Chia sẻ các thông tin nhân hay lừa
đảo nhằm lấy các thông tin mật của một người để chuyển tiếp cho người khác
bao gồm cả hình ảnh, video, đoạn tin nhắn,…
Exclusion (cô lập): Hành động cố tình loại bỏ một ai đó ra khỏi nhóm tin nhắn
hoặc các nhóm khác trên mạng xã hội, trang mạng chơi game,…
Cyber Stalking (bám theo trên mạng): Đề cập đến sự lặp đi lặp lại các hành động
như gửi tin nhắn, thông điệp đe dọa, quấy rối để làm tổn thương một người nào
đó qua mạng xã hội và các kênh trực tuyến
4. Đối tượng của “bạo lực mạng”
- Theo Dữ liệu về Đe dọa Trực tuyến năm 2019, khoảng 37% thanh thiếu niên
trong độ tuổi từ 12 đến 17 từng bị bắt nạt trên mạng. 30% đã xảy ra nhiều hơn
một lần. Hoặc theo số liệu thống từ cuộc thăm trực tuyến của Tổ chức Ân
Quốc tế trên 8 quốc gia cho biết 41% phụ nữ nói rằng ít nhất một lần, họ từng bị đe
dọa trên Internet.
- Jurgita Peciuriene - điều phối viên chương trình của EIGE về bạo lực trên cơ sở
giới tính cho biết: "Phụ nữ nhiều khả năng nạn nhân của các hình thức bạo lực
mạng nghiêm trọng và tác động đến cuộc sống của họ nặng nề hơn nhiều".
- Phụ nữ thanh thiếu niên thường nạn nhân của các cuộc bạo lực mạng bởi
họ dành nhiều thời gian của mình để lướt web, trao đổi trên mạng xã hội đặc biệt làm
game online trực tuyến. Theo một cuộc khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Pew cho
thấy 66% bạo lực mạng gần đây nhất của họ xảy ra trên nền tảng mạng hội. Hơn
nữa, phụ nữ thường có ít kiến thức về công nghệ thông tin, việc bảo mật .
- Tại Việt Nam, bạo lực mạng cũng xuất hiện nhiều ở trẻ em và thanh thiếu niên,
theo khảo sát năm 2019 của Viện nghiên cứu quản phát triển bền vững (MSD)
Tổ chức cứu trợ trẻ em quốc tế (Save the Children) cho biết chỉ tính riêng năm 2018
số vụ báo cáo liên quan Việt Nam về hình ảnh/video xâm hại tình dục trẻ em trên
mạng là 706.435 - đứng thứ 2 trong ASEAN, sau Indonesia.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG NHÌN NHẬN VỀ BẠO LỰC
MẠNG
I. THỰC TRẠNG BẠO LỰC MẠNG
1. Thực trạng “bạo lực mạng” ở giới trẻ trên thế giới
- Theo kết quả từ cuộc khảo sát ý kiến do UNICEF Đại diện Đặc biệt của
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc về Bạo lực đối với trẻ em cho biết:” 1/3 thanh thiếu niên
30 quốc gia từng nạn nhận của bắt nạt mạng, trong đó 1/5 cho biết đã từng phải
bỏ học vì bị bạo lực mạng tấn công”.
Tại Anh, theo những số liệu thống mới nhất, cứ 10 phút lại xảy ra một vụ tấn
công, bắt nạt trên mạng. Tổ chức chống nạn bắt nạt Ditch the Label của Anh đã
thực hiện một cuộc khảo sát mà đối tượng là hơn 10.000 người, tuổi từ 12-20. Kết
quả, 42% người cho biết đã bị bắt nạt trên Instagram, 37% bị bắt nạt trên
Facebook và 31% bị bắt nạt trên Snapchat.
Tại Đức, các số liệu thống kê cũng cho thấy có tới ¼ thanh thiếu niên là mục tiêu
của các cuộc tấn công mạng, phần lớn nạn nhân từ 12 tuổi trở lên.
Theo một khảo sát thực hiện trên 899 học sinh trung học phổ thông Nhật Bản
(2015), 22% học sinh nạn nhân, 7,8% học sinh thừa nhận các em đã tham
gia bạo lực mạng. Một nghiên cứu thực hiện trên 2.599 học sinh tiểu học ở Kyoto
cho kết quả rằng, có 12,5% học sinh chịu bắt nạt và có 10,6% học sinh thừa nhận
có hành vi bắt nạt bạn bè.
một sự khác biệt về giới tính trong việc bắt nạt mạng. Cụ thể, theo một cuộc
khảo sát thực hiện trên 9 trường THCS phường Terado, Tominaga (Kyoto)
phường Nagaura (tỉnh Kanagawa) vào năm 2010, 8,7% trong số 5.357 học
sinh tham gia vào việc bạo lực mạng người khác. Thú vị hơn là tỷ lệ nữ sinh tham
gia bạo lực mạng nhiều hơn nam sinh khoảng 10,9%.
Còn tại quốc gia Nam Á - Ấn Độ, các vụ bắt nạt trên mạng cũng đang không
ngừng gia tăng. Hình thức bắt nạt phổ biến nhất lạm dụng lăng mạ chiếm
63% các vụ bắt nạt trên mạng.
2. Thực trạng “bạo lực mạng” tại Việt Nam
- Trong những năm gần đây, tình trạng học sinh các cấp ở Việt Nam rơi vào trầm
cảm do bạo lực mạng không ngừng tăng lên. Thanh thiếu niên nhóm đối tượng sử
dụng mạng nhiều nhất nên họ rất dễ bị vướng vào các trường hợp bạo lực mạng.
Những hành vi bạo lực này thể đến từ con đường blog, phòng chat, mạng hội
hay thậm chí là email cá nhân.
- Trong bối cảnh COVID-19 bùng phát kéo theo nhu cầu làm việc học tập từ
xa trên toàn khu vực Châu Á Thái Bình Dương, kết quả từ một nghiên cứu mới đây
của Microsoft một lời nhắc nhở tất cả chúng ta về cách ứng xử trên không gian
mạng:
Theo kết quả nghiên cứu được công bố vào ngày 14 tháng 9 vừa qua, 38% người
dân ở 32 quốc gia nói rằng họ đã từng liên quan đến một vụ bắt nạt, với tư cách là
nạn nhân, người có hành vi bắt nạt hoặc là người chứng kiến. Tại Việt Nam, 51%
người dùng mạng, bao gồm 48% người trưởng thành 54% thanh thiếu niên,
cho biết họ từng liên quan đến một “vụ bắt nạt”, 21% cho biết họ từng nạn
nhân và 38% là người đứng ngoài hoặc chứng kiến.
Nghiên cứu cũng khảo sát người trưởng thành về hành vi “bắt nạt”, hay còn được
gọi là “quấy rối”, cả trong ngoài nơi làm việc. Tại Việt Nam, 15% cho biết đã
thấy hành vi bắt nạt tại nơi làm việc của họ 44% gặp bên ngoài. Bắt nạt tại
nơi làm việc là một thách thức trong đại dịch hiện nay, đặc biệt khi ranh giới giữa
cuộc sống công việc đã không còn ràng theo một nghiên cứu riêng biệt
của Microsoft về tương lai của công việc.hành vi bắt nạt hoặc quấy rối.
- Theo báo cáo chỉ số văn minh trên không gian mạng - Digital Civility Index
(DCI) do Microsoft công bố năm 2020, Việt Nam thuộc tốp năm nước có mức độ văn
minh thấp nhất. Dù đây là khảo sát chỉ được thực hiện với 25 quốc gia, vùng lãnh thổ
trên thế giới và chỉ mang tính chất tham khảo, con số này cũng phần nào gióng lên hồi
chuông báo động về tình trạng ứng xử phản văn hóa đang chiều hướng ngày một
gia tăng của người Việt trên mạng hội, nhất người trẻ. Đắm chìm trong thế giới
ảo, một bộ phận người trẻ sẵn sàng bất chấp, thách thức bỏ qua các quy tắc đạo
đức, chuẩn mực văn hóa trong cuộc sống thực để đổi lấy lượt view (xem), like (yêu
thích), share (chia sẻ) trên mạng, chỉ nhằm mục đích duy nhất là tăng thu nhập và sức
ảnh hưởng.
II. KHẢ NĂNG NHÌN NHẬN VỀ BẠO LỰC MẠNG
1. Về xã hội
- Luật An ninh mạng được thông qua vào năm 2018 phần lớn chỉ tập trung vào
các vấn đề an ninh mạng quốc gia trên cấp độ lớn. Còn những điều khoản và quy định
cụ thể về các vấn đề công kích, bạo lực nhân trên không gian mạng, hay đơn giản
là xây dựng một định nghĩa hoàn chỉnh cho “bạo lực mạng” vẫn chưa được đề cập
ràng.
- Tiếp đó, Luật An ninh mạng được thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/01/2019
gồm 7 chương, 43 điều đã có thêm những quy định cụ thể hơn về các hành vi bạo lực
ngôn từ đối với cá nhântổ chức. Trong đó, luật chỉ “Đăng tải các thông tin trên
không gian mạng nội dung làm nhục, vu khống bao gồm: xúc phạm nghiêm trọng
danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác; thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm
danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân khác” là hành vi bị nghiêm cấm thực hiện trên không gian mạng.
2. Với giới trẻ Việt Nam
- Như đã trình bày ở trên, hiện nay, ở Việt Nam vẫn chưa có một định nghĩa hoàn
chỉnh nào cho khái niệm “bạo lực mạng’’ hay ‘’bạo lực ngôn từ”. theo lẽ đó, sự
nhận thức của các bạn trẻ về vấn đề này rất hạn chế, bất chấp việc chúng diễn ra
hàng ngày, hàng giờ xung quanh ta, hay thậm chí ta đang là người tham gia / nạn nhân
của tệ nạn này.
- Việc hạn chế giáo dục cho học sinh, sinh viên về “bạo lực mạng” từ phía gia
đình, nhà trường, hội cũng đồng nghĩa hạn chế tầm nhìn của các bạn trẻ về vấn đề
“nguy hiểm” sát bên này.
- rất nhiều những câu chuyện, bài học về hậu quả của bạo lực mạng, đặc
biệt cái chết do bị bạo lực mạng của những người nổi tiếng tầm ảnh hưởng với
giới trẻ như ca Sulli (f(x)), Goo Hara, Kim Jong Hyun (SHinee),...cũng chưa mang
lại cho các bạn trẻ sự thức tỉnh cần có. Chúng ta đang ngộ nhận, cho rằng vấn đề này
là “hy hữu’’, khóthể xảy đến với mình, hay “mình không hề liên quan” mà không
biết rằng chỉ một câu từ bình luận khiếm nhã, câu nói đùa cợt quá trớn, sự ý rỉ
hình ảnh riêng tư, nhạy cảm,... cũng thể lấy đi tính mạng của một người. Bạo lực
mạng, chính là lấy “mạng’ qua mạng.
3. Với học sinh trường THPT Toàn Thắng.
(Dữ liệu tư cuộc khảo sát đối với các học sinh trường THPT Toàn Thắng)
Bạn hiểu như thế nào về khái niệm “bạo lực mạng”
Bạn có từng là nạn nhân hay tham gia vào các cuộc bạo lực trên không gian mạng
chưa?
Bạn sẽ làm gì nếu bản thân là nạn nhân của bạo lực mạng?
Bạn sẽ làm gì nếu bạn bè/ người thân là nạn nhân của bạo lực mạng?
Theo bạn, đâu nguyên nhân dễ khiến giới trẻ trở thành nạn nhân của bạo lực
mạng?
Dựa vào bảng thống kê, phần lớn những kẻ bắt nạt thường dựa vào những đặc
điểm ngoại hình (61%) của nạn nhân để làm nguyên do tiến hành bắt nạt. Không khó
để bắt gặp những lời nhận xét mang tính tiêu cực, công kích về ngoại hình của ai đó
trên mạng hội. Tiếp theo đó những yếu tố liên quan đến trình độ học vấn, sắc
tộc, xu hướng tính dục, hoàn cảnh gia đình,...
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN ĐẰNG SAU BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Không chuyện xảy ra không căn tiền hậu quả. Bạo lực mạng xảy ra
cũng những nguyên nhân nằm sau đó. Để giải thích cho bạo lực mạng, nhiều
câu trả lời thể được kể ra. Trong đó thể sự phát triển vượt bậc của kyr
nguyêncông nghệ và cuộc cách mạng 4.0 đã tạo điều kiện cho tất cả mọi người có thể
tiếp xúc với Internet, xuất phát điểm với vai tròvị trí ngang bằng về mặt tổng thể.
Tuy nhiên, nguyên nhân chính dẫn tới hành vi này chính các khía cạnh tác động
đến tâm chủ quan của mỗi người. Những yếu tố này tạo ra một đòn bẩy về nhận
thức và tâm lý, từ đó dẫn tới việc thực hiện các hành vi bạo lực.
1. Những nỗi đau xuất phát từ kẻ bắt nạt
Khi một ai đó từng bị bắt nạt, họ thường tìm cách trả thù thay vì đối phó với tình
huống bằng những cách lành mạnh hơn. Động lực thúc đẩy những hành vi bắt nạt này
là để trả thù cho nỗi đau mà họ đã phải trải qua. Khi điều này xảy ra, những người
nạn nhân tiếp tục trở thành hung thủ cho các vụ việc khác, như một hiệu ứng domino
không điểm dừng. Những nạn nhân bị bắt nạt cảm thấy do chính đáng trong
hành động của họ họ cũng bị quấy rối dày vò. Những nạn nhân bị bắt nạt này
muốn người khác cảm thấy những họ đã trải thấy khi làm như vậy. Bằng
cách bắt nạt người khác trên mạng, họ cũng thể cảm giác nhẹ nhõm được minh
oan cho những gì họ từng trải qua. Tuy nhiên sau một vài lần trả thù, những kẻ này sẽ
bắt đầu nhận thấy các hành vi công kích mình gây ra sẽ trở nên bình thường và quen
thuộc. Những lần khác, họ sẽ nhắm vào người họ cho yếu hơn hoặc dễ bị tổn
thương hơn họ.
2. Tâm lý đổ lỗi và ghen tị
Các hành vi bắt nạt nói chung thường xoay quanh địa vị xã hội hoặc trình độ của
một người ở trường học hoặc cơ quan làm việc. Một số kẻ bắt nạt người khác dựa trên
nấc thang đánh giá một nhóm nhỏ hoặc tổ chức, hay thậm chí hội trao cho
họ. Ví dụ, một đồng nghiệp trong cơ quan bạn đang làm việc sẵn sàng đăng tải những
nội dung sai lệch về bạn với mục tiêu danh tiếng, strọng dụng trong mắt các đồng
nghiệp khác, nhiên sếp của bạn, thấp hơn anh ta một bậc. Hay trong trường
học, việc ganh ghét về việc bạn được điểm số cao hoặc học bổng khiến cho bạn trở
thành đối tượng của một hội nhóm anti nào đó. Trường hợp khác, một nữ sinh viên có
thể đe dọa trực tuyến bằng lời lẽ qua tin nhắn với một người bạn cùng trang lứa vì họ
tin rằng nạn nhân đã đánh cắp bạn tình của họ. Dù do gì, giới trẻ đơi khi cảm
thấy các hành vi đe dọa trực tuyến của họ là đáng được thực hiện và cần thiết. Do đó,
họ thường không cảm thấy hối hận hoặc tội lỗi vì đã bắt nạt trên mạng.
3 . Sự rảnh rỗi dẫn tới nhàm chán
Theo khảo sát của các chuyên gia nhân chủng học, thời gian làm việc theo tuần
của các thế hệ trên toàn thế giới đầu năm 2019 lần lượt là: Gen 2 38 giờ/tuần,
Millennials 42 giờ/tuần, Gen X và Baby Boomers 43 giờ/tuần. Điều này cho thấy gen
Z dành ít thời gian làm việc hơn so với các thế hệ đi trước Việt Nam cũng không
nằm ngoài số đó. Việc rảnh rỗi, nhàm chán trong cuộc sống dẫn tới việc “làm bạn” với
các thiết bị điện tử như điện thoại, laptop, game online như một hình thức giải trí đã
làm tăng các nguy nguy hại trên không gian mạng. Thay tìm một cách tích cực
để dành thời gian cho bản thân, giới trẻ tự giải trí bằng cách tạo hoặc tham gia vào các
“drama” trên không gian mạng, các cuộc công kích làm thú vui họ thấy sảng
khoái.
4 . Tâm lý đám đông
Đôi khi giới trẻ sẽ tham gia bắt nạt trên mạng để hòa nhập với một đám bạn hoặc
một cộng đồng ngay cả khi điều đó có nghĩa là đi ngược lại với phán đoán tốt hơn của
họ. Những kẻ bắt nạt này quan tâm đến việc hòa nhập hơn lo lắng về hậu quả của
việc bắt nạt trên mạng. Những lần khác, các nhóm bạn bè sẽ bắt nạt nhau trên mạng vì
có cảm giác an toàn về số lượng, hay nói châm biếm một chút không ai chết một
mình” hoặc “ta sai thì họ cũng sai”.
5 . Khát khao quyền lực
Bắt nạt trên mạng thể một biểu hiện của địa vị hội. Những người thuộc
“lớp trên”, nôm na một chút sự nổi tiếng thường chế giễu những người kém nổi
tiếng hơn xung quanh mình. Trong khi đó, một số người khác cố gắng leo lên bậc
thang xã hội ở trường học, cơ quan hoặc đạt được một số quyền xã hội sẽ sử dụng đến
để đe dọa trực tuyến để thu hút sự chú ý. Bắt nạt trực tuyến một loạt các động
khác nhau, nhưng mục tiêu chung tăng sức mạnh của chính mình bằng cách giảm
sức mạnh của người khác.
6 .Sự thiếu đồng cảm
Hầu hết những người tham gia bạo lực trên mạng đều tin rằng đó không phải
vấn đề lớn. Vì chúng không thấy nỗi đau mà chúng gây ra nên chúng cảm thấy ít hoặc
không hối hận về hành động của mình. Trên thực tế, một số nghiên cứu đã phát hiện
ra rằng một số lượng lớn học sinh tham gia bắt nạt trực tuyến cho biết họ không cảm
thấy gì đối với nạn nhân sau khi bị bắt nạt trực tuyến. Thay vào đó, nhiều người thừa
nhận rằng bắt nạt trực tuyến khiến chúng cảm thấy buồn cười, nổi tiếng và có sức ảnh
hưởng lớn.
7. Tính ẩn danh của mạng xã hội
Tính ẩn danh của Internet mang lại cho kẻ gây ra bạo lực cảm giác an toàn sai
lầm. Htin rằng nếu họ đăng những thứ ẩn danh thì họ sẽ không bị phát hiện. Hơn
nữa, những kẻ bắt nạt trên mạng không nhất thiết phải nhìn thấy phản ứng của nạn
nhân, điều này giúp bạn vô cùng dễ dàng nói và làm những điều mà không muốn làm.
Trên thực tế, một slượng đáng kể giới trẻ Việt không bắt nạt trực tiếp vẫn sẽ tham
gia vào các hành vi bạo lực mạng.
8 .Sự phân biệt đối xử
Phân biệt đối xử hành vi tạo ra sự phân biệt một cách sai trái giữa những con
người với nhau dựa trên đặc điểm của nhóm, tầng lớp xã hội hay các đặc điểm xã hội
khác mà cá nhân được cho là thuộc về. Phân biệt đối xử có thể dựa trên các cơ sở như
giới tính, độ tuổi, quốc tịch, màu da, tôn giáo, sắc tộc, địa vị kinh tế, địa vị hội,
ngôn ngữ, tầng lớp, nguồn gốc sinh thành, những sở khác...Việc phân biệt đối
xử đặc biệt ràng khi một nhân hay một nhóm bị đối xử kém các nhân hay
nhóm khác một cách không công bằng. Phân biệt đối xử chủ yếu liên quan đến việc
hạn chế, ngăn cản hoặc loại bỏ một cách một nhân hay một nhóm với những
hội đặc quyền những nhóm khác được. Tương tự như vậy, phân biệt đối
xử cũng không loại trừ phạm vị tác động trên không gian mạng.
CHƯƠNG 4: HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC MẠNG
Một nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc UNICEF thực hiện vào năm
2019 tại 30 quốc gia trên toàn thế giới, bao gồm Việt Nam đã đưa ra những con số
thực sbất ngờ. Khảo sát chỉ ra 21% thanh thiếu niên Việt Nam tham gia khảo sát
cho biết họ nạn nhân của bắt nạt trên mạng hầu hết (75%) đều không biết về
đường dây nóng hoặc các dịch vụ thể giúp họ nếu bị bắt nạt hoặc bị bạo lực trên
mạng. Với số lượng người bị hại nhiều, cộng thêm việc thiếu kỹ năng giải quyết đã
gây ra nhiều hệ lụy xấu cho bản thân họ và xã hội. Trong khi thống kê cho thấy thế hệ
Z (năm sinh trong khoảng từ cuối thập niên 1990 đến đầu thập niên 2010) thế hệ
Millennials (sinh ra trong khoảng thập niên 1980 tới cuối thập niên 1990) hai thế
hệ chịu tác động chủ yếu của Bạo lực mạng tại Việt Nam.Con số này khác biệt hoàn
toàn so với năm 2018 khi Boomers Millenials mới hai thế hệ chịu ảnh hưởng
lớn nhất của Bạo lực mạng. Điều này cho thấy trong vòng 3 năm trở lại đây tại Việt
Nam, xu hướng của Bạo lực mạng đang hướng dần tới độ tuổi trẻ hóa, tức tập
trung vào Gen Z nhiều hơn. thể dự đoán rằng trong tương lai, Gen Z sẽ vượt
Millenials trở thành thế hệ chịu tác động của Bạo lực mạng lớn nhất tại Việt Nam.
Nhìn chung, bạo lực mạng có thể gây tổn hại đến sức khoẻ tinh thần hoặc thể chất, và
đặc biệt là cả những tác động về mặt kinh tế.
1. Tác động của Bạo lực mạng về Kinh tế
- Xét trên góc độ về Kinh tế, Bạo lực mạng đã gây ra không ít những tổn thất về
mặt tiền bạc cho không chỉ bản thân nạn nhân,còn với cả các cá nhân, tổ chức
liên quan. Ta có thể chia các tổn hại về kinh tế theo các mặt sau:
Tống tiền: Dường như nỗi đau tâm của các nạn nhân được các kẻ thực hiện
hành vi bắt nạt trực tuyến tận dụng đáng kể. Hành vi này thường gắn nhiều với
các vụ phát tán clip nhạy cảm lên các trang công cộng lợi dụng tâm “muốn
sự bình yên” của họ để chuộc lợi bất chính.
Giả mạo: Thông thường, các đối tượng mạo danh một ai đó để thực hiện các
hình thức lừa đảochủ yếuloại hình này không được xếp vào bạo lực mạng.
Tuy nhiên, xét trên khía cạnh khác, khi các đối tượng mạo danh sử dụng tài
khoản của họ thực hiện hành vi vu khống, gây ra sự hiểu lầm đáng tiếc và yêu cầu
chủ nhân tài khoản “chuộc” lại tài khoản đó hoặc xóa hết các ngôn từ sai sự thật.
Với trình độ của các hacker Việt, không khó để thấy những hội nhóm, những
nhân công khai hoạt động mua bán, nhận đánh cắp tài khoản một ai đó trên mạng
hội. Các trang nổi tiếng trên thế giới được tích xanh cũng không thoát khỏi
tầm tay của các hacker Việt. Với họ, những kẻ thực hiện hanh vi tấn công này, thì
các trang càng nổi tiếng càng giúp họ đạt được nhiều mục đích lợi nhuận. dụ
điển hình nhất tháng 8/2020 vừa qua, liên tiếp các tài khoản nhân của các
ngôi sao, chính trị gia trên thế giới bị các “chị” bán hàng online hack nguồn
đăng bài tràn lan như: Ivanoic (cầu thủ bóng đá), Mazen Alrays (nhà báo Quatar),
Abiola Adeyemi Ajimobi (chính trị gia Nigeria),...
Danh tiếng: Bôi nhọ, xúc phạm, công kích, tẩy chay các cụm từ tả chính
xác ảnh hưởng của bạo lực mạng tới công việc những nạn nhân (chủ yếu là người
nổi tiếng). Chịu đựng một danh tiếng xấu sẽ do hầu hết các nhãn hàng
cũng không muốn hợp tác với họ để thực hiện các hoạt động truyền thông quảng
bá. Điển hình phải kể tới trường hợp của hoa hậu Hương Giang. Sau khi thực
hiện hành động đáp trả các antifan, công việc của Hương Giang trở lên phần
trùng xuống khi các chương trình livestream bán hàng không hợp tác với cô nữa.
Về phía các nhãn hàng đã từng hợp tác trong quá khứ cũng bị ảnh hưởng không
hề nhỏ. Đơn cử như trường hợp của diễn viên, người mẫu Hải Tú sau vụ lùm xùm
“trà xanh” hàng loạt các hội nhóm anti, bài trừ của cộng đồng mạng, dân
mạng bắt đầu chuyển hướng sang các công ty từng mời làm người mẫu quảng
bá, dù đã là rất lâu trước đó, khiến các công ty này đón nhận làn sóng tiêu cực
không làm gì sai cả.
2.Tác động của Bạo lực mạng tới tinh thần
- Một nghiên cứu Sức khỏe trẻ em (Kidshealth) thực hiện năm 2012 cho thấy tác
động tiêu cực của bạo lực mạng lên sức khỏe tinh thần của những người trẻ, kể cả trẻ
em, không hề nhỏ. Nạn nhân phải hứng chịu s phủ nhận của một nhóm người
trong thời gian dài, kéo theo đó là cảm giác cô độc, tách biệt xã hội, tự tôn sụt giảm và
trầm cảm. Những hệ quả của bạo lực mạng gồm có:
Các vấn đề về cảm xúc: Những người là nạn nhân của bạo lực mạng dễ cảm thấy
bất an, suy sụp hơn. Những đối tượng này dễ lạc lõng phiền muộn họ cảm
thấy cuộc sống xung quanh như sụp đổ. Nan nhân của những trò bắt nạt này
nguy cao sẽ mắc chứng trầm cảm hay các triệu chứng căng thẳng thần kinh
khác như đau đầu, đau bụng, mất ngủ…Một người đang bị đe dọa trên mạng
thường sẽ cảm thấy không an toàn trong mọi khía cạnh của cuộc sống của họ.
Chứng hoang tưởng liên tục này có thể khiến một người suy sụp tinh thần và mất
đi sự tự tin cần thiết để xuất hiện trước công chúng trong bất kỳ môi trường nào,
chẳng hạn như xuất hiện trên các nền tảng trực tuyến hoặc thậm chí đi dạo bên
ngoài.
Các vấn đề danh dự: Các hành vi bạo lực trên không gian mạng không chỉ mang
lại những hệ lụy tiêu cực về cảm xúc cho nạn nhân mà còn gây ra những vết nhơ
xấu về danh dự cho cả những người bị hại người tham gia vào quá trình bạo
lực.Việc bị lăng nhục, chỉ trích số đông còn làm giảm sút lòng tự tin của một
người, khiến họ mất đi các cảm quan đánh giá về một vấn đề, hay một hiện
tượng. Chia sẻ với một tờ báo sau khi bị cộng đồng mạng dùng lời lẽ lăng mã,
hotgirl Trần Thanh Tâm, nổi tiếng với clip “Bắp cần bơ” đề cập: “Những
người nhắn tin cho mình như đang đem mình ra làm một trị hề để đùa cợt, gây ra
cho mình cảm giác bị tổn thương rất nhiều. Và mọi người đang hạ thấp giá trị của
mình”.
Sự tập trung trong học tậpcông việc: Cuối cùng, bắt nạt trên mạng có thể ảnh
hưởng đến sự tập trung vào giáo dục công việc của một người. Hãy tưởng
tượng một người đang cố gắng hoàn thành một bài tập, một công việc thì hộp thư
đến của họ bị tấn công bởi những bình luận khó chịu hoặc những bài đăng có tính
chất thù địch. Sự mất tập trung bị phân tâm này sẽ dẫn tới những tổn thất
không đáng có trên con đường học tập và tiến thân của bất kỳ một ai.
3.Tác động của Bạo lực mạng tới thể chất.
Từ các vấn đề về tâm thì người bị bắt nạt xu hướng tự dày bản thân
hay trút giận lên những người khác trực tiếp thông qua các hành vi bạo lực. Việc tổn
thương này nhiều khi còn dẫn tới các vụ việc thương tâm như tự sát. Sau vàn
chịu đựng đè nén, hệ quả cuối cùng cũng nghiêm trọng nhất của bạo lực mạng
chính là những cái chết trẻ. Những nạn nhân của sự bắt nạt này thường nghĩ đến cái
chết từ 2 - 9 lần so với người khác. Qúa trình này không loại trừ bất kỳ một đối
tượng thuộc độ tuổi nào, dù là rất nhỏ ở tuổi 13 hay đã đủ trưởng thành đón nhận thì
các sốc bắt nạt trực tuyến mang lại không hề nhỏ. Năm ngoái, người dân
Việt được một phen cảnh tỉnh khi bé gái 13 tuổi ở Long An uống thuốc sâu tự tử do
bị bạn lập , tẩy chay quấy rối trên mạng. Nói tóm lại, bất kỳ khía
cạnh nào, bạo lực mạng đã và đang trở thành một liều thuốc độc cực mạnh giết dần
con người và xã hội. Thứ thuốc độc ấy không phải ngày một ngày hai mà là cả một
quá trình lâu dài và nguy hiểm, khiến chúng ta ngày càng phải cảnh giác.
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÀO CHO BẠO LỰC MẠNG?
Trong khảo sát của UNICEF vào năm 2019, các thanh thiếu niên được khảo sát ý
kiến thông qua tin nhắn (SMS) ứng dụng công nghệ tin nhắn miễn phí được hỏi
một loạt những câu hỏi liên quan đến trải nghiệm bị bắt nạt trên mạng và bạo lực, nơi
nào thường xuyên xảy ra nhất, ai trách nhiệm chấm dứt vấn đề này. Khoảng 32%
người được khảo sát ý kiến tin rằng chính phủ trách nhiệm chấm dứt bắt nạt trên
| 1/13

Preview text:

TỔ 4: KHOA HỌC HÀNH VI
CHỦ ĐỀ: BẠO LỰC MẠNG (CYBER BULLYING) LỜI MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Những năm gần đây, mạng xã hội đã có bước phát triển mạnh mẽ, tác
động lớn đến đời sống xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong
đó có Việt Nam. Những cái tên như Facebook, Zalo, Instagram,...đã dần
trở nên phổ biến với vô số tính năng đa dạng cho phép người dùng kết
nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả.
- Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hưởng tích cực của các nền tảng mạng
xã hội, một bộ phận không nhỏ người sử dụng đã "thuận tay" mượn mạng
xã hội làm công cụ cho những hành vi xâm hại tới các cá nhân, tổ chức vì
những lý do vô lý của riêng mình.
- Mạng xã hội là một không gian mở, cộng thêm số lượng người dùng
mạng xã hội top đầu thế giới, tình trạng bạo lực mạng đã và đang là một
điểm nóng chưa có dấu hiệu dừng lại. Điển hình như Facebook, mạng xã
hội lớn nhất toàn cầu, chỉ vỏn vẹn gần 15 năm ra đời, Việt Nam đã có tới
69 triệu tài khoản Facebook, chiếm 2/3 dân số và đứng thứ 7 thế giới về
quy mô sử dụng mạng xã hội phổ biến này.
- Với giới trẻ Việt, đặc biệt là Gen Z, mỗi khi có một "scandal",
"drama" nào đó xảy ra thì các làn sóng bình luận, chia sẻ lại nổi lên như
diều gặp gió. Hầu hết trong số đó, không phải là các ý kiến góp ý hay
phân tích vấn đề mà lại là các lời phán xét, chê bai và đương nhiên là
công kích chửi rủa. Việc mượn các môi trường mở như MXH để lạm dụng
quyền tự do ngôn luận quá mức của những cá nhân, tổ chức ấy đã để lại
những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho các nạn nhân về cả thể xác và
tinh thần, đồng thời cũng góp phần tạo ra một không gian mạng thiếu lành mạnh và văn minh.
- Chính vì lí do trên, nhóm chúng em đã thực hiện nghiên cứu về dự án
BẠO LỰC MẠNG - MẠNG HAY “MẠNG’’?” với mong muốn phần nào
giúp thế hệ trẻ Việt Nam, đặc biệt là các bạn học sinh của trường THPT
Toàn Thắng có thể tham gia vào một không gian mạng lành mạnh.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu về “bạo lực mạng”: Đặc điểm, biểu hiện, hậu quả và những hệ
lụy liên quan. Từ đó đưa ra các giải pháp thiết thực giúp các bạn có thể
phòng tránh, đối phó những nguy cơ do bạo lực mạng gây ra.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Các học sinh của trường THPT Toàn Thắng.
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu khái niệm của “bạo lực mạng”.
- Thực trạng của bạo lực mạng đối với các bạn trẻ hiện nay.
- Nguyên nhân đằng sau bạo lực mạng.
- Tác động của bạo lực mạng đối với sức khỏe tinh thần.
- Đề xuất giải pháp giúp các bạn bảo vệ bản thân trước khả năng bị bạo lực mạng
và đối phó khi trở thành nạn nhân của bạo lực ngôn từ.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu định tính, định lượng.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Sơ lược về khái niệm “bạo lực mạng”
Bạo lực mạng/bắt nạt mạng (cyber bullying) hay quấy rối mạng (cyber
harassment) là một hình thức bắt nạt, quấy rối thông qua phương tiện điện tử. Khi lĩnh
vực kỹ thuật số ngày càng phát triển, tình trạng bạo lực mạng xảy ra ở đối tượng
thanh thiếu niên ngày càng tăng. Hành vi bắt nạt này bao gồm đăng tin đồn, đe dọa
công kích cá nhân, quấy rối, tung thông tin cá nhân và cả dùng từ ngữ thù ghét dán
nhãn cho đối tượng. Những hành vi bắt nạt này được lặp đi lặp lại, gây tổn hại trực
tiếp đến sức khỏe tinh thần của nạn nhân, khiến nạn nhân gia tăng cảm xúc tiêu cực,
lo lắng bất an và có thể dẫn đến trầm cảm, thậm chí tự tử.
2. Bạo lực mạng và bạo lực truyền thống khác nhau như thế nào?
- Điểm tương đồng dễ hiểu của hai loại hình này đó là sự ảnh hưởng xấu tới chủ
thể bị tấn công, hay nói cách khác là nạn nhân của bạo lực:
 Đầu tiên, chúng đều gây ra những tác động sấu sắc về thể chất và tinh thần cho
nạn nhân, điều này là không hề mong muốn.
 Thứ hai, nội dung trên các trang mạng điện tử có thể khó xóa vĩnh viễn về mặt
chức năng, vì vậy, nạn nhân có thể phải trải qua một sự bắt nạt liên tục. Điều này
giống với việc bạn bị bắt nạt và bạo hành trong một thời gian dài.
- Tuy nhiên, hai khái niệm này có một số điểm khác nhau:
 Đầu tiên, phạm vi của bắt nạt trên mạng lớn hơn bắt nạt thông thường. Chỉ với
một cú nhấp chuột, một người truy cập có thể lan truyền các tin đồn xấu đến hàng
nghìn người khác trên Internet.
 Thứ hai, đe dọa trực tuyến có thể ảnh hưởng đến nạn nhân ở bất kỳ thời gian nào
và bất cứ đâu. Bạo lực mạng diễn ra với nạn nhân ở bất kể ngày hay đêm, chỉ cần
có kết nối với mạng lưới Internet toàn cầu.
 Thứ ba, không giống như bắt nạt truyền thống, bạo lực mạng không dễ dàng xác
minh được hung thủ gây ra bạo lực do tính ẩn danh và giả mạo của MXH.
 Thứ tư là sự mất cân bằng về khả năng giữa các nạn nhân và kẻ bắt nạt. Thường
đối với các vụ bạo lực mạng, nạn nhân là một hoặc một nhóm các cá nhân riêng
lẻ, trong khi người thực hiện hành vi bạo lực lại là số đông, thậm chí là cả cộng đồng mạng. 3.
Các mặt biểu hiện của “bạo lực mạng”
- Trên thực tế, có rất nhiều cách để thực hiện hành vi bắt nạt trực tuyến với một
người nào đó qua mạng. Trong đó một vài dạng bắt nạt có thể được định hình rõ ràng hơn, bao gồm:
 Harassment (quấy rối): Đề cập đến các hành động như nhắn tin, gửi các thông
điệp thô lỗ, công kích nhằm mục đích xúc phạm, lạm dụng hoặc bạo hành. Viết
những bình luận hoặc bức hình gây khó chịu, xấu hổ ở trên mạng xã hội hoặc
trong các trò chơi điện tử trực tuyến.
 Flaming (gây đau khổ): Cố tình sử dụng các ngôn ngữ công kích để tiến hành các
cuộc tranh luận ở trên mạng xã hội. Mục đích là thu hút nhiều người vào cuộc tấn
công gây đau khổ cho người khác.
 Denigration (phỉ báng): Gửi các thông tin giả mạo, không đúng sự thật và gây tổn
hại cho người khác. Có thể là chia sẻ hình ảnh của người khác với mục đích lan
truyền tin xấu và lời thị phi để chế giễu.
 Impersonation (mạo danh): Tình trạng đột nhập vào các tài khoản email hay
mạng xã hội hoặc lập các trang giả mạo người khác để đăng gửi các tin khiêu
dâm hoặc tài liệu đáng xấu hổ của người bị bắt nạt.
 Outing and Trickery (phát tán và lừa đảo): Chia sẻ các thông tin cá nhân hay lừa
đảo nhằm lấy các thông tin bí mật của một người để chuyển tiếp cho người khác
bao gồm cả hình ảnh, video, đoạn tin nhắn,…
 Exclusion (cô lập): Hành động cố tình loại bỏ một ai đó ra khỏi nhóm tin nhắn
hoặc các nhóm khác trên mạng xã hội, trang mạng chơi game,…
 Cyber Stalking (bám theo trên mạng): Đề cập đến sự lặp đi lặp lại các hành động
như gửi tin nhắn, thông điệp đe dọa, quấy rối để làm tổn thương một người nào
đó qua mạng xã hội và các kênh trực tuyến 4.
Đối tượng của “bạo lực mạng”
- Theo Dữ liệu về Đe dọa Trực tuyến năm 2019, khoảng 37% thanh thiếu niên
trong độ tuổi từ 12 đến 17 từng bị bắt nạt trên mạng. 30% đã có nó xảy ra nhiều hơn
một lần. Hoặc theo số liệu thống kê từ cuộc thăm dò trực tuyến của Tổ chức Ân xá
Quốc tế trên 8 quốc gia cho biết 41% phụ nữ nói rằng ít nhất một lần, họ từng bị đe dọa trên Internet.
- Jurgita Peciuriene - điều phối viên chương trình của EIGE về bạo lực trên cơ sở
giới tính cho biết: "Phụ nữ có nhiều khả năng là nạn nhân của các hình thức bạo lực
mạng nghiêm trọng và tác động đến cuộc sống của họ nặng nề hơn nhiều".
- Phụ nữ và thanh thiếu niên thường là nạn nhân của các cuộc bạo lực mạng bởi
họ dành nhiều thời gian của mình để lướt web, trao đổi trên mạng xã hội đặc biệt làm
game online trực tuyến. Theo một cuộc khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Pew cho
thấy 66% bạo lực mạng gần đây nhất của họ xảy ra trên nền tảng mạng xã hội. Hơn
nữa, phụ nữ thường có ít kiến thức về công nghệ thông tin, việc bảo mật .
- Tại Việt Nam, bạo lực mạng cũng xuất hiện nhiều ở trẻ em và thanh thiếu niên,
theo khảo sát năm 2019 của Viện nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) và
Tổ chức cứu trợ trẻ em quốc tế (Save the Children) cho biết chỉ tính riêng năm 2018
số vụ báo cáo liên quan Việt Nam về hình ảnh/video xâm hại tình dục trẻ em trên
mạng là 706.435 - đứng thứ 2 trong ASEAN, sau Indonesia.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG NHÌN NHẬN VỀ BẠO LỰC MẠNG
I. THỰC TRẠNG BẠO LỰC MẠNG 1.
Thực trạng “bạo lực mạng” ở giới trẻ trên thế giới
- Theo kết quả từ cuộc khảo sát ý kiến do UNICEF và Đại diện Đặc biệt của
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc về Bạo lực đối với trẻ em cho biết:” 1/3 thanh thiếu niên
ở 30 quốc gia từng là nạn nhận của bắt nạt mạng, trong đó 1/5 cho biết đã từng phải
bỏ học vì bị bạo lực mạng tấn công”.
 Tại Anh, theo những số liệu thống kê mới nhất, cứ 10 phút lại xảy ra một vụ tấn
công, bắt nạt trên mạng. Tổ chức chống nạn bắt nạt Ditch the Label của Anh đã
thực hiện một cuộc khảo sát mà đối tượng là hơn 10.000 người, tuổi từ 12-20. Kết
quả, 42% người cho biết đã bị bắt nạt trên Instagram, 37% bị bắt nạt trên
Facebook và 31% bị bắt nạt trên Snapchat.
 Tại Đức, các số liệu thống kê cũng cho thấy có tới ¼ thanh thiếu niên là mục tiêu
của các cuộc tấn công mạng, phần lớn nạn nhân từ 12 tuổi trở lên.
 Theo một khảo sát thực hiện trên 899 học sinh trung học phổ thông Nhật Bản
(2015), có 22% học sinh là nạn nhân, 7,8% học sinh thừa nhận các em đã tham
gia bạo lực mạng. Một nghiên cứu thực hiện trên 2.599 học sinh tiểu học ở Kyoto
cho kết quả rằng, có 12,5% học sinh chịu bắt nạt và có 10,6% học sinh thừa nhận
có hành vi bắt nạt bạn bè.
 Có một sự khác biệt về giới tính trong việc bắt nạt mạng. Cụ thể, theo một cuộc
khảo sát thực hiện trên 9 trường THCS ở phường Terado, Tominaga (Kyoto) và
phường Nagaura (tỉnh Kanagawa) vào năm 2010, có 8,7% trong số 5.357 học
sinh tham gia vào việc bạo lực mạng người khác. Thú vị hơn là tỷ lệ nữ sinh tham
gia bạo lực mạng nhiều hơn nam sinh khoảng 10,9%.
 Còn tại quốc gia Nam Á - Ấn Độ, các vụ bắt nạt trên mạng cũng đang không
ngừng gia tăng. Hình thức bắt nạt phổ biến nhất là lạm dụng và lăng mạ chiếm
63% các vụ bắt nạt trên mạng. 2.
Thực trạng “bạo lực mạng” tại V iệt Nam
- Trong những năm gần đây, tình trạng học sinh các cấp ở Việt Nam rơi vào trầm
cảm do bạo lực mạng không ngừng tăng lên. Thanh thiếu niên là nhóm đối tượng sử
dụng mạng nhiều nhất nên họ rất dễ bị vướng vào các trường hợp bạo lực mạng.
Những hành vi bạo lực này có thể đến từ con đường blog, phòng chat, mạng xã hội
hay thậm chí là email cá nhân.
- Trong bối cảnh COVID-19 bùng phát kéo theo nhu cầu làm việc và học tập từ
xa trên toàn khu vực Châu Á Thái Bình Dương, kết quả từ một nghiên cứu mới đây
của Microsoft là một lời nhắc nhở tất cả chúng ta về cách ứng xử trên không gian mạng:
 Theo kết quả nghiên cứu được công bố vào ngày 14 tháng 9 vừa qua, 38% người
dân ở 32 quốc gia nói rằng họ đã từng liên quan đến một vụ bắt nạt, với tư cách là
nạn nhân, người có hành vi bắt nạt hoặc là người chứng kiến. Tại Việt Nam, 51%
người dùng mạng, bao gồm 48% người trưởng thành và 54% thanh thiếu niên,
cho biết họ từng có liên quan đến một “vụ bắt nạt”, 21% cho biết họ từng là nạn
nhân và 38% là người đứng ngoài hoặc chứng kiến.
 Nghiên cứu cũng khảo sát người trưởng thành về hành vi “bắt nạt”, hay còn được
gọi là “quấy rối”, cả trong và ngoài nơi làm việc. Tại Việt Nam, 15% cho biết đã
thấy hành vi bắt nạt tại nơi làm việc của họ và 44% gặp ở bên ngoài. Bắt nạt tại
nơi làm việc là một thách thức trong đại dịch hiện nay, đặc biệt khi ranh giới giữa
cuộc sống và công việc đã không còn rõ ràng – theo một nghiên cứu riêng biệt
của Microsoft về tương lai của công việc.hành vi bắt nạt hoặc quấy rối.
- Theo báo cáo chỉ số văn minh trên không gian mạng - Digital Civility Index
(DCI) do Microsoft công bố năm 2020, Việt Nam thuộc tốp năm nước có mức độ văn
minh thấp nhất. Dù đây là khảo sát chỉ được thực hiện với 25 quốc gia, vùng lãnh thổ
trên thế giới và chỉ mang tính chất tham khảo, con số này cũng phần nào gióng lên hồi
chuông báo động về tình trạng ứng xử phản văn hóa đang có chiều hướng ngày một
gia tăng của người Việt trên mạng xã hội, nhất là người trẻ. Đắm chìm trong thế giới
ảo, một bộ phận người trẻ sẵn sàng bất chấp, thách thức và bỏ qua các quy tắc đạo
đức, chuẩn mực văn hóa trong cuộc sống thực để đổi lấy lượt view (xem), like (yêu
thích), share (chia sẻ) trên mạng, chỉ nhằm mục đích duy nhất là tăng thu nhập và sức ảnh hưởng.
II. KHẢ NĂNG NHÌN NHẬN VỀ BẠO LỰC MẠNG 1. Về xã hội
- Luật An ninh mạng được thông qua vào năm 2018 phần lớn chỉ tập trung vào
các vấn đề an ninh mạng quốc gia trên cấp độ lớn. Còn những điều khoản và quy định
cụ thể về các vấn đề công kích, bạo lực cá nhân trên không gian mạng, hay đơn giản
là xây dựng một định nghĩa hoàn chỉnh cho “bạo lực mạng” vẫn chưa được đề cập rõ ràng.
- Tiếp đó, Luật An ninh mạng được thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/01/2019
gồm 7 chương, 43 điều đã có thêm những quy định cụ thể hơn về các hành vi bạo lực
ngôn từ đối với cá nhân và tổ chức. Trong đó, luật chỉ rõ “Đăng tải các thông tin trên
không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống bao gồm: xúc phạm nghiêm trọng
danh dự, uy tín, nhân phẩm của người khác; thông tin bịa đặt, sai sự thật xâm phạm
danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân khác” là hành vi bị nghiêm cấm thực hiện trên không gian mạng. 2. Với giới trẻ Việt Nam
- Như đã trình bày ở trên, hiện nay, ở Việt Nam vẫn chưa có một định nghĩa hoàn
chỉnh nào cho khái niệm “bạo lực mạng’’ hay ‘’bạo lực ngôn từ”. Và theo lẽ đó, sự
nhận thức của các bạn trẻ về vấn đề này là rất hạn chế, bất chấp việc chúng diễn ra
hàng ngày, hàng giờ xung quanh ta, hay thậm chí ta đang là người tham gia / nạn nhân của tệ nạn này.
- Việc hạn chế giáo dục cho học sinh, sinh viên về “bạo lực mạng” từ phía gia
đình, nhà trường, xã hội cũng đồng nghĩa hạn chế tầm nhìn của các bạn trẻ về vấn đề
“nguy hiểm” sát bên này.
- Dù có rất nhiều những câu chuyện, bài học về hậu quả của bạo lực mạng, đặc
biệt là cái chết do bị bạo lực mạng của những người nổi tiếng có tầm ảnh hưởng với
giới trẻ như ca sĩ Sulli (f(x)), Goo Hara, Kim Jong Hyun (SHinee),...cũng chưa mang
lại cho các bạn trẻ sự thức tỉnh cần có. Chúng ta đang ngộ nhận, cho rằng vấn đề này
là “hy hữu’’, khó có thể xảy đến với mình, hay “mình không hề liên quan” mà không
biết rằng chỉ một câu từ bình luận khiếm nhã, câu nói đùa cợt quá trớn, sự vô ý rò rỉ
hình ảnh riêng tư, nhạy cảm,... cũng có thể lấy đi tính mạng của một người. Bạo lực
mạng, chính là lấy “mạng’’ qua mạng.
3. Với học sinh trường THPT Toàn Thắng.
(Dữ liệu tư cuộc khảo sát đối với các học sinh trường THPT Toàn Thắng)
 Bạn hiểu như thế nào về khái niệm “bạo lực mạng”
 Bạn có từng là nạn nhân hay tham gia vào các cuộc bạo lực trên không gian mạng chưa?
 Bạn sẽ làm gì nếu bản thân là nạn nhân của bạo lực mạng?
 Bạn sẽ làm gì nếu bạn bè/ người thân là nạn nhân của bạo lực mạng?
 Theo bạn, đâu là nguyên nhân dễ khiến giới trẻ trở thành nạn nhân của bạo lực mạng?
Dựa vào bảng thống kê, phần lớn những kẻ bắt nạt thường dựa vào những đặc
điểm ngoại hình (61%) của nạn nhân để làm nguyên do tiến hành bắt nạt. Không khó
để bắt gặp những lời nhận xét mang tính tiêu cực, công kích về ngoại hình của ai đó
trên mạng xã hội. Tiếp theo đó là những yếu tố liên quan đến trình độ học vấn, sắc
tộc, xu hướng tính dục, hoàn cảnh gia đình,...
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN ĐẰNG SAU BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Không có chuyện gì xảy ra mà không có căn tiền hậu quả. Bạo lực mạng xảy ra
cũng có những nguyên nhân nằm sau đó. Để giải thích cho bạo lực mạng, có nhiều
câu trả lời có thể được kể ra. Trong đó có thể là sự phát triển vượt bậc của kyr
nguyêncông nghệ và cuộc cách mạng 4.0 đã tạo điều kiện cho tất cả mọi người có thể
tiếp xúc với Internet, xuất phát điểm với vai trò và vị trí ngang bằng về mặt tổng thể.
Tuy nhiên, nguyên nhân chính dẫn tới hành vi này chính là các khía cạnh tác động
đến tâm lý chủ quan của mỗi người. Những yếu tố này tạo ra một đòn bẩy về nhận
thức và tâm lý, từ đó dẫn tới việc thực hiện các hành vi bạo lực.
1.
Những nỗi đau xuất phát từ kẻ bắt nạt
Khi một ai đó từng bị bắt nạt, họ thường tìm cách trả thù thay vì đối phó với tình
huống bằng những cách lành mạnh hơn. Động lực thúc đẩy những hành vi bắt nạt này
là để trả thù cho nỗi đau mà họ đã phải trải qua. Khi điều này xảy ra, những người là
nạn nhân tiếp tục trở thành hung thủ cho các vụ việc khác, như một hiệu ứng domino
không có điểm dừng. Những nạn nhân bị bắt nạt cảm thấy có lý do chính đáng trong
hành động của họ vì họ cũng bị quấy rối và dày vò. Những nạn nhân bị bắt nạt này
muốn người khác cảm thấy những gì họ đã trải và thấy có lý khi làm như vậy. Bằng
cách bắt nạt người khác trên mạng, họ cũng có thể cảm giác nhẹ nhõm và được minh
oan cho những gì họ từng trải qua. Tuy nhiên sau một vài lần trả thù, những kẻ này sẽ
bắt đầu nhận thấy các hành vi công kích mình gây ra sẽ trở nên bình thường và quen
thuộc. Những lần khác, họ sẽ nhắm vào người mà họ cho là yếu hơn hoặc dễ bị tổn thương hơn họ. 2.
Tâm lý đổ lỗi và ghen tị
Các hành vi bắt nạt nói chung thường xoay quanh địa vị xã hội hoặc trình độ của
một người ở trường học hoặc cơ quan làm việc. Một số kẻ bắt nạt người khác dựa trên
nấc thang đánh giá mà một nhóm nhỏ hoặc tổ chức, hay thậm chí là xã hội trao cho
họ. Ví dụ, một đồng nghiệp trong cơ quan bạn đang làm việc sẵn sàng đăng tải những
nội dung sai lệch về bạn với mục tiêu danh tiếng, sự trọng dụng trong mắt các đồng
nghiệp khác, và dĩ nhiên là sếp của bạn, thấp hơn anh ta một bậc. Hay trong trường
học, việc ganh ghét về việc bạn được điểm số cao hoặc học bổng khiến cho bạn trở
thành đối tượng của một hội nhóm anti nào đó. Trường hợp khác, một nữ sinh viên có
thể đe dọa trực tuyến bằng lời lẽ qua tin nhắn với một người bạn cùng trang lứa vì họ
tin rằng nạn nhân đã đánh cắp bạn tình của họ. Dù lý do là gì, giới trẻ đơi khi cảm
thấy các hành vi đe dọa trực tuyến của họ là đáng được thực hiện và cần thiết. Do đó,
họ thường không cảm thấy hối hận hoặc tội lỗi vì đã bắt nạt trên mạng.
3 . Sự rảnh rỗi dẫn tới nhàm chán
Theo khảo sát của các chuyên gia nhân chủng học, thời gian làm việc theo tuần
của các thế hệ trên toàn thế giới đầu năm 2019 lần lượt là: Gen 2 38 giờ/tuần,
Millennials 42 giờ/tuần, Gen X và Baby Boomers 43 giờ/tuần. Điều này cho thấy gen
Z dành ít thời gian làm việc hơn so với các thế hệ đi trước và Việt Nam cũng không
nằm ngoài số đó. Việc rảnh rỗi, nhàm chán trong cuộc sống dẫn tới việc “làm bạn” với
các thiết bị điện tử như điện thoại, laptop, game online như một hình thức giải trí đã
làm tăng các nguy cơ nguy hại trên không gian mạng. Thay vì tìm một cách tích cực
để dành thời gian cho bản thân, giới trẻ tự giải trí bằng cách tạo hoặc tham gia vào các
“drama” trên không gian mạng, các cuộc công kích làm thú vui mà họ thấy sảng khoái. 4 . Tâm lý đám đông
Đôi khi giới trẻ sẽ tham gia bắt nạt trên mạng để hòa nhập với một đám bạn hoặc
một cộng đồng ngay cả khi điều đó có nghĩa là đi ngược lại với phán đoán tốt hơn của
họ. Những kẻ bắt nạt này quan tâm đến việc hòa nhập hơn là lo lắng về hậu quả của
việc bắt nạt trên mạng. Những lần khác, các nhóm bạn bè sẽ bắt nạt nhau trên mạng vì
có cảm giác an toàn về số lượng, hay nói châm biếm một chút là ” không ai chết một
mình” hoặc “ta sai thì họ cũng sai”. 5 . Khát khao quyền lực
Bắt nạt trên mạng có thể là một biểu hiện của địa vị xã hội. Những người thuộc
“lớp trên”, nôm na là có một chút sự nổi tiếng thường chế giễu những người kém nổi
tiếng hơn xung quanh mình. Trong khi đó, một số người khác cố gắng leo lên bậc
thang xã hội ở trường học, cơ quan hoặc đạt được một số quyền xã hội sẽ sử dụng đến
để đe dọa trực tuyến để thu hút sự chú ý. Bắt nạt trực tuyến có một loạt các động cơ
khác nhau, nhưng mục tiêu chung là tăng sức mạnh của chính mình bằng cách giảm
sức mạnh của người khác. 6 .Sự thiếu đồng cảm
Hầu hết những người tham gia bạo lực trên mạng đều tin rằng đó không phải là
vấn đề lớn. Vì chúng không thấy nỗi đau mà chúng gây ra nên chúng cảm thấy ít hoặc
không hối hận về hành động của mình. Trên thực tế, một số nghiên cứu đã phát hiện
ra rằng một số lượng lớn học sinh tham gia bắt nạt trực tuyến cho biết họ không cảm
thấy gì đối với nạn nhân sau khi bị bắt nạt trực tuyến. Thay vào đó, nhiều người thừa
nhận rằng bắt nạt trực tuyến khiến chúng cảm thấy buồn cười, nổi tiếng và có sức ảnh hưởng lớn.
7. Tính ẩn danh của mạng xã hội
Tính ẩn danh của Internet mang lại cho kẻ gây ra bạo lực cảm giác an toàn sai
lầm. Họ tin rằng nếu họ đăng những thứ ẩn danh thì họ sẽ không bị phát hiện. Hơn
nữa, những kẻ bắt nạt trên mạng không nhất thiết phải nhìn thấy phản ứng của nạn
nhân, điều này giúp bạn vô cùng dễ dàng nói và làm những điều mà không muốn làm.
Trên thực tế, một số lượng đáng kể giới trẻ Việt không bắt nạt trực tiếp vẫn sẽ tham
gia vào các hành vi bạo lực mạng.
8 .Sự phân biệt đối xử
Phân biệt đối xử là hành vi tạo ra sự phân biệt một cách sai trái giữa những con
người với nhau dựa trên đặc điểm của nhóm, tầng lớp xã hội hay các đặc điểm xã hội
khác mà cá nhân được cho là thuộc về. Phân biệt đối xử có thể dựa trên các cơ sở như
giới tính, độ tuổi, quốc tịch, màu da, tôn giáo, sắc tộc, địa vị kinh tế, địa vị xã hội,
ngôn ngữ, tầng lớp, nguồn gốc sinh thành, và những cơ sở khác...Việc phân biệt đối
xử đặc biệt rõ ràng khi một cá nhân hay một nhóm bị đối xử kém các cá nhân hay
nhóm khác một cách không công bằng. Phân biệt đối xử chủ yếu liên quan đến việc
hạn chế, ngăn cản hoặc loại bỏ một cách vì lý một cá nhân hay một nhóm với những
cơ hội và đặc quyền mà những nhóm khác có được. Tương tự như vậy, phân biệt đối
xử cũng không loại trừ phạm vị tác động trên không gian mạng.
CHƯƠNG 4: HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC MẠNG
Một nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc UNICEF thực hiện vào năm
2019 tại 30 quốc gia trên toàn thế giới, bao gồm Việt Nam đã đưa ra những con số
thực sự bất ngờ. Khảo sát chỉ ra 21% thanh thiếu niên Việt Nam tham gia khảo sát
cho biết họ là nạn nhân của bắt nạt trên mạng và hầu hết (75%) đều không biết về
đường dây nóng hoặc các dịch vụ có thể giúp họ nếu bị bắt nạt hoặc bị bạo lực trên
mạng. Với số lượng người bị hại nhiều, cộng thêm việc thiếu kỹ năng giải quyết đã
gây ra nhiều hệ lụy xấu cho bản thân họ và xã hội. Trong khi thống kê cho thấy thế hệ
Z (năm sinh trong khoảng từ cuối thập niên 1990 đến đầu thập niên 2010) và thế hệ
Millennials (sinh ra trong khoảng thập niên 1980 tới cuối thập niên 1990) là hai thế
hệ chịu tác động chủ yếu của Bạo lực mạng tại Việt Nam.Con số này khác biệt hoàn
toàn so với năm 2018 khi Boomers và Millenials mới là hai thế hệ chịu ảnh hưởng
lớn nhất của Bạo lực mạng. Điều này cho thấy trong vòng 3 năm trở lại đây tại Việt
Nam, xu hướng của Bạo lực mạng đang hướng dần tới độ tuổi trẻ hóa, tức là tập
trung vào Gen Z nhiều hơn. Và có thể dự đoán rằng trong tương lai, Gen Z sẽ vượt
Millenials trở thành thế hệ chịu tác động của Bạo lực mạng lớn nhất tại Việt Nam.
Nhìn chung, bạo lực mạng có thể gây tổn hại đến sức khoẻ tinh thần hoặc thể chất, và
đặc biệt là cả những tác động về mặt kinh tế.

1. Tác động của Bạo lực mạng về Kinh tế
- Xét trên góc độ về Kinh tế, Bạo lực mạng đã gây ra không ít những tổn thất về
mặt tiền bạc cho không chỉ bản thân nạn nhân, mà còn với cả các cá nhân, tổ chức có
liên quan. Ta có thể chia các tổn hại về kinh tế theo các mặt sau:
 Tống tiền: Dường như nỗi đau tâm lý của các nạn nhân được các kẻ thực hiện
hành vi bắt nạt trực tuyến tận dụng đáng kể. Hành vi này thường gắn nhiều với
các vụ phát tán clip nhạy cảm lên các trang công cộng và lợi dụng tâm lý “muốn
sự bình yên” của họ để chuộc lợi bất chính.
 Giả mạo: Thông thường, các đối tượng mạo danh một ai đó là để thực hiện các
hình thức lừa đảo là chủ yếu và loại hình này không được xếp vào bạo lực mạng.
Tuy nhiên, xét trên khía cạnh khác, khi mà các đối tượng mạo danh sử dụng tài
khoản của họ thực hiện hành vi vu khống, gây ra sự hiểu lầm đáng tiếc và yêu cầu
chủ nhân tài khoản “chuộc” lại tài khoản đó hoặc xóa hết các ngôn từ sai sự thật.
Với trình độ của các hacker Việt, không khó để thấy những hội nhóm, những cá
nhân công khai hoạt động mua bán, nhận đánh cắp tài khoản một ai đó trên mạng
xã hội. Các trang nổi tiếng trên thế giới được tích xanh cũng không thoát khỏi
tầm tay của các hacker Việt. Với họ, những kẻ thực hiện hanh vi tấn công này, thì
các trang càng nổi tiếng càng giúp họ đạt được nhiều mục đích lợi nhuận. Ví dụ
điển hình nhất là tháng 8/2020 vừa qua, liên tiếp các tài khoản cá nhân của các
ngôi sao, chính trị gia trên thế giới bị các “chị” bán hàng online hack mã nguồn
đăng bài tràn lan như: Ivanoic (cầu thủ bóng đá), Mazen Alrays (nhà báo Quatar),
Abiola Adeyemi Ajimobi (chính trị gia Nigeria),...
 Danh tiếng: Bôi nhọ, xúc phạm, công kích, tẩy chay là các cụm từ mô tả chính
xác ảnh hưởng của bạo lực mạng tới công việc những nạn nhân (chủ yếu là người
nổi tiếng). Chịu đựng một danh tiếng xấu sẽ là lý do mà hầu hết các nhãn hàng
cũng không muốn hợp tác với họ để thực hiện các hoạt động truyền thông quảng
bá. Điển hình phải kể tới trường hợp của hoa hậu Hương Giang. Sau khi thực
hiện hành động đáp trả các antifan, công việc của Hương Giang trở lên có phần
trùng xuống khi các chương trình livestream bán hàng không hợp tác với cô nữa.
Về phía các nhãn hàng đã từng hợp tác trong quá khứ cũng bị ảnh hưởng không
hề nhỏ. Đơn cử như trường hợp của diễn viên, người mẫu Hải Tú sau vụ lùm xùm
“trà xanh” và hàng loạt các hội nhóm anti, bài trừ của cộng đồng mạng, cư dân
mạng bắt đầu chuyển hướng sang các công ty từng mời cô làm người mẫu quảng
bá, dù đã là rất lâu trước đó, khiến các công ty này đón nhận làn sóng tiêu cực dù không làm gì sai cả.
2.Tác động của Bạo lực mạng tới tinh thần
- Một nghiên cứu Sức khỏe trẻ em (Kidshealth) thực hiện năm 2012 cho thấy tác
động tiêu cực của bạo lực mạng lên sức khỏe tinh thần của những người trẻ, kể cả trẻ
em, là không hề nhỏ. Nạn nhân phải hứng chịu sự phủ nhận của một nhóm người
trong thời gian dài, kéo theo đó là cảm giác cô độc, tách biệt xã hội, tự tôn sụt giảm và
trầm cảm. Những hệ quả của bạo lực mạng gồm có:
 Các vấn đề về cảm xúc: Những người là nạn nhân của bạo lực mạng dễ cảm thấy
bất an, suy sụp hơn. Những đối tượng này dễ lạc lõng và phiền muộn vì họ cảm
thấy cuộc sống xung quanh như sụp đổ. Nan nhân của những trò bắt nạt này có
nguy cơ cao sẽ mắc chứng trầm cảm hay các triệu chứng căng thẳng thần kinh
khác như đau đầu, đau bụng, mất ngủ…Một người đang bị đe dọa trên mạng
thường sẽ cảm thấy không an toàn trong mọi khía cạnh của cuộc sống của họ.
Chứng hoang tưởng liên tục này có thể khiến một người suy sụp tinh thần và mất
đi sự tự tin cần thiết để xuất hiện trước công chúng trong bất kỳ môi trường nào,
chẳng hạn như xuất hiện trên các nền tảng trực tuyến hoặc thậm chí đi dạo bên ngoài.
 Các vấn đề danh dự: Các hành vi bạo lực trên không gian mạng không chỉ mang
lại những hệ lụy tiêu cực về cảm xúc cho nạn nhân mà còn gây ra những vết nhơ
xấu về danh dự cho cả những người bị hại và người tham gia vào quá trình bạo
lực.Việc bị lăng nhục, chỉ trích số đông còn làm giảm sút lòng tự tin của một
người, khiến họ mất đi các cảm quan đánh giá về một vấn đề, hay một hiện
tượng. Chia sẻ với một tờ báo sau khi bị cộng đồng mạng dùng lời lẽ lăng mã,
hotgirl Trần Thanh Tâm, nổi tiếng với clip “Bắp cần bơ” có đề cập: “Những
người nhắn tin cho mình như đang đem mình ra làm một trị hề để đùa cợt, gây ra
cho mình cảm giác bị tổn thương rất nhiều. Và mọi người đang hạ thấp giá trị của mình”.
 Sự tập trung trong học tập và công việc: Cuối cùng, bắt nạt trên mạng có thể ảnh
hưởng đến sự tập trung vào giáo dục và công việc của một người. Hãy tưởng
tượng một người đang cố gắng hoàn thành một bài tập, một công việc thì hộp thư
đến của họ bị tấn công bởi những bình luận khó chịu hoặc những bài đăng có tính
chất thù địch. Sự mất tập trung và bị phân tâm này sẽ dẫn tới những tổn thất
không đáng có trên con đường học tập và tiến thân của bất kỳ một ai.
3.Tác động của Bạo lực mạng tới thể chất.
Từ các vấn đề về tâm lý thì người bị bắt nạt có xu hướng tự dày vò bản thân
hay trút giận lên những người khác trực tiếp thông qua các hành vi bạo lực. Việc tổn
thương này nhiều khi còn dẫn tới các vụ việc thương tâm như tự sát. Sau vô vàn
chịu đựng đè nén, hệ quả cuối cùng và cũng nghiêm trọng nhất của bạo lực mạng
chính là những cái chết trẻ. Những nạn nhân của sự bắt nạt này thường nghĩ đến cái
chết từ 2 - 9 lần so với người khác. Qúa trình này không loại trừ bất kỳ một đối
tượng thuộc độ tuổi nào, dù là rất nhỏ ở tuổi 13 hay đã đủ trưởng thành đón nhận thì
các cú sốc mà bắt nạt trực tuyến mang lại là không hề nhỏ. Năm ngoái, người dân
Việt được một phen cảnh tỉnh khi bé gái 13 tuổi ở Long An uống thuốc sâu tự tử do
bị bạn bè cô lập , tẩy chay và quấy rối trên mạng. Nói tóm lại, dù là bất kỳ khía
cạnh nào, bạo lực mạng đã và đang trở thành một liều thuốc độc cực mạnh giết dần
con người và xã hội. Thứ thuốc độc ấy không phải ngày một ngày hai mà là cả một
quá trình lâu dài và nguy hiểm, khiến chúng ta ngày càng phải cảnh giác.
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÀO CHO BẠO LỰC MẠNG?
Trong khảo sát của UNICEF vào năm 2019, các thanh thiếu niên được khảo sát ý
kiến thông qua tin nhắn (SMS) và ứng dụng công nghệ tin nhắn miễn phí được hỏi
một loạt những câu hỏi liên quan đến trải nghiệm bị bắt nạt trên mạng và bạo lực, nơi
nào thường xuyên xảy ra nhất, ai có trách nhiệm chấm dứt vấn đề này. Khoảng 32%
người được khảo sát ý kiến tin rằng chính phủ có trách nhiệm chấm dứt bắt nạt trên