Chủ đề "Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và ảnh hưởng đến quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" môn Chủ nghĩa xã hội và khoa học | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Chủ đề "Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và ảnh hưởng đến quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" là một chủ đề rất quan trọng và được quan tâm trong lĩnh vực kinh tế và xã hội ở Việt Nam. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là một trong những chính sách kinh tế quan trọng của Việt Nam trong những năm qua,Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47270246
Mc lc
Mc lc...................................................................................................................................................1
M Đầu..................................................................................................................................................1
Ni dung.................................................................................................................................................2
1. cơ sở khách quan tn ti nhiu thành phn kinh tế trong thi k quá đ..................................2
2. Gii quyết vấn đề........................................................................................................................3
2.1 Cơ cấu thành phn kinh tế quá độ Vit Nam tại Đại hội Đảng 9 có 6 thành phn kinh tế.....3
2.2 Tính tt yếu khách quan phi phát trin kinh tế hàng hóa nhiu thành phn c ta..........7
2. 3. Thái độ của Nhà nước vi thành phn kinh tế Cho đến hin nay vấn đ này vẫn chưa có sự
thng nht v luận và hành động thc 琀椀 n có nhn ý kiến.........................................................8
4. Ảnh hưởng ca nó trong quá trình xây dng Ch Nghĩa Xã Hội c ta hin nay....................10
Kết lun................................................................................................................................................11
M Đầu
Ch đề "Cơ cấu kinh tế nhiu thành phn và ảnh hưởng đến quá trình
xây dng ch nghĩa xã hội Vit Nam" là mt ch đề rt quan trng
và được quan tâm trong lĩnh vực kinh tế và xã hi Vit Nam. Cơ cấu
kinh tế nhiu thành phn là mt trong nhng chính sách kinh tế quan
trng ca Vit Nam trong những năm qua, nhằm to ra s đa dạng
trong các ngun lực và cơ hội kinh doanh, tăng cưng s đầu tư
phát trin kinh tế, tăng cường s cnh tranh và khuyến khích s đổi
mi, và to ra s phân phi tài nguyên công bằng. Tuy nhiên, cơ cấu
kinh tế nhiu thành phần cũng đặt ra mt s thách thc cho quá
trình xây dng ch nghĩa xã hội, như sự chênh lch trong phân phi
tài nguyên và s cnh tranh không lành mnh. Do đó, vic qun lý và
điu tiết các thành phn kinh tế là rt quan trọng để đảm bo s
phát trin bn vng và công bng ca xã hi.
Vit Nam xut phát t
một nước nông nghip, nghèo nàn, lc hu, kém phát trin. Di sn
của cơ chế kế hoch hóa tp trung bao cp vn còn tn ti khá nng.
Nhng h qu ca trạng thái bao cáo tư duy bao cấp vẫn còn, chưa
lOMoARcPSD| 47270246
thc s sn sàng hi nhp. Do vy phát trin tr thành nhim v,
mc tiêu s mt của toàn Đảng toàn dân. Mun vy phi phát trin
kinh tế quc dân, phát trin nn kinh tế hàng hóa nhiu thành phn,
vận động theo cơ chế th trường có s qun lý của Nhà nước theo
định hướng XHCN. Đây là giải pháp cơ bản để chuyn t sn xut
nh lên sn xut ln c ta hin nay
Ni dung
1.cơ sở khách quan tn ti nhiu thành phn kinh tế trong thi
k quá độ
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH: sự tồn tại của nhiều chế độ
sở hữu, nhiều hình thức sở hữu sở tồn tại của nhiều thành
phần kinh tế. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến
khác nhau về thuật ngữ "thành phần kinh tế". ý kiến muốn
thay thuật ngữ "thành phần kinh tế" bằng "khu vực kinh tế"
hay "loại hình kinh tế". ý kiến cho rằng: không dùng các
thuật ngữ trên, gọi trực tiếp tên của mỗi bộ phận của nền
kinh tế là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế nhân...
Điều quan trọng không phải là tên gọi, mà cần quan tâm xem
mỗi bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận của nền kinh
tế quốc dân vận động, phát triển đóng góp nthế nào vào
sự phát triển chung của nền kinh tế, trong đó việc giải
phóng, huy động sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực hội
cho sự phát triển chung của đất nước.
Theo Lênin, thuật ngữ thành phần kinh tế m nghĩa quan hệ
sản xuất (trong đó bản quan hệ sở hữu) ứng với một
trình đphát triển lực lượng sản xuất nhất định đại diện cho
một phương thức sản xuất đã lỗi thời, nhưng chưa bị xóa bỏ,
hoặc đang trong quá trình phát triển để trở thành phương thức
lOMoARcPSD| 47270246
sản xuất thống trị (với nghĩa phổ biến). Việc xác định thành
phần kinh tế là để có chính sách đúng đắn đối với chúng.
Trong thời kỳ quá độ, do trình độ phát triển khác nhau của lực
lượng sản xuất, nên còn nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức
sở hữu khác nhau. Vì vậy còn nhiều thành phần kinh tế trong
nền kinh tế một tất yếu khách quan. Việc phân định các
thành phần kinh tế mới hiểu được các đặc trưng cơ bản và xu
hướng vận động của chúng để chính sách phù hợp nhằm
phát huy được tiềm lực của chúng vào phát triển kinh tế -
hội đất nước. Khi phân định thành phần kinh tế V.I.Lênin
nhấn mạnh hai điểm: phải phản ánh đúng tình hình thực tế
nêu rõ mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế.
2 .Gii quyết vấn đề
2.1 Cơ cấu thành phn kinh tế quá độ Vit Nam ti
Đại hội Đảng 9 có 6 thành phn kinh tế
a) Kinh tế Nhà nước: Là thành phần kinh tế dựa trên chế
độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất. Kinh tế Nhà nước
bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước, các quỹ dự trữ quốc
gia, các quỹ bảo hiểm Nhà nước và các tài sản thuộc sở
hữu Nhà nước có thể đưa vào vòng chu chuyển kinh tế. -
Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân. Là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ
để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
:+ Nó nắm những ngành, những cơ sở kinh tế then chốt
như: công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,
công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải,
ngân hàng, tài chính, bưu điện... để đảm bảo cân đối chủ
yếu của nền kinh tế là cơ sở để định hướng xã hội chủ
nghĩa.
+ Được Nhà nước trực tiếp quản lý và giúp đỡ phát triển.
+ Xu hướng vận động của nó ngày càng được mở rộng và
phát triển, tiến tới thống trị trong nền kinh tế.
-Để làm được như vậy phải hoàn thành việc củng cố, sắp
xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quảcủa
các doanh nghiệp hiện có, đồng thời phát triển thêm doanh
nghiệp Nhà nước đầu tư 100% vón hoặc có cổ phần chi
lOMoARcPSD| 47270246
phối ở một ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan
trọng. Sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước về thực chất
là giải quyết vấn đề sở hữu, theo những hướng sau: + Đầu
tư có hiệu quả (cả trang bị kĩ thuật, vốn, trình độ quản lý
vào những đơn vị kinh tế nắm những mạch máu quan trọng
của nền kinh tế
+ Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hóa và đa dạng hóa sở
hữu đối với các doanh nghiệp mà Nhà nướckhông cần nắm
100 % vốn.
+ Giao bán khoán cho thuê các doanh nghiệp vừa và nhỏ
mà nhà nước không cần nắm giữ.
+ Sáp nhập, giải thể cho phá sản những doanh nghiệp hoạt
động không có hiệu quả và không thực hiện các biện pháp
trên (cả nước có khoảng 250 xí nghiệp quốc doanh trung
ương, 2041 xí nghiệp quốc doanh địa phương quản lý) -Về
mặt quản lý kinh tế Nhà nước phải phân biệt quyền chủ sở
hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp.
b) Kinh tế tập thể: Là thành phần kinh tế bao gồm những
cơ sở kinh tế do người lao động tự nguyện góp vốn, cùng
kinh doanh, tự quản lý theo nguyên tắc tập trung bình
đẳng, cùng có lợi.
-Thành viên kinh tế tập thể bao gồm cả thể nhân và pháp
nhân, cả người ít vốn và người nhiều vốn, cùng góp vốn và
góp sức trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, bình
đẳng cùng có lợi và quản lý dân chủ.
-Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế là chính bao gồm lợi ích
của các thành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng
lợi ích xã hội của các thành viên.
-Ở khu vực nông nghiệp và nông thôn, phát triển kinh tế
tập thể phải trên cơ sở đảm bảo quyền tự chủ của kinh tế
hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, trang trại phát
triển gắn liền với tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp và xây
dựng nông thôn mới.
-Xu hướng vận động và phát triển của kinh tế tập thể theo
hướng hình thành những cơ sở, tổ hợp kinh tế công nông
nghiệp để đi lên sản xuất lớn.
lOMoARcPSD| 47270246
c) Kinh tế cá thể, tiểu chủ-Kinh tế cá thể: là thành phần
kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và khả năng
lao động của bản thân người laođộng và gia đình. - Kinh tế
tiểu chủ: cũng là hình thức kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về
tư liệu sản xuất nhưng có thuê mướn lao động. Tuy nhiên
thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động và vốn của bản
thân và gia đình.
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ đang có vịtrí rất quan trọng
trong nhiều ngành nghề ở nông thôn và thành thị có điều
kiện phát huy nhanh và hiệu quả về vốn sức lao động tay
nghề của từng người trong gia đình. Do đó mở rộng sản
xuất kinh doanh của kinh tế cá thể tiểu chủ cần được
khuyến khích.
-Tuy nhiên cũng cần thấy rằng kinh tế cá thể tiểu chủ
cố gắng đến bao nhiêu cũng không thể loại bỏ được những
hạn chế vốn có của nó như: tính manh mún, tự phát, hạn
chế về kĩ thuật do đó Nhà nước cần tạo điều kiện và giúp
đỡ để họ phát triển khuyến khíchcác hình thức tổ chức hợp
tác tự nguyện làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát
triển lớn hơn. Bởi thành phần kinh tế này có vai trò rất
quan trọng trong việc sản xuất, dịch vụ, tư liệu sinh hoạt
phục vụ cả sản xuất và tiêu dùng.
d) Kinh tế tư bản tư nhân: Là thành phần kinh tế mà sản
xuất kinh doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lộc sức lao động làm
thuê.
-Trong thời kỳ quá độ thành phần kinh tế này có vai trò
đáng kể trong việc phát triển lực lượng sản xuất, là thành
phần rất năng động nhạy bén với thị trường do đó sẽ có
những đóng góp không nhỏ vào quá trình tăng trưởng, phát
triển của nền kinh tế .
-Nó gồm các đơn vị kinh tế phần lớn vốn của tư nhân (cả
trong và ngoài nước) đầu tư, hoạt động dưới hình thức xí
nghiệp tư doanh, hoặc công ti cổ phần được pháp luật qui
định.
-Nhà nước khuyến khích và kiểm soát, tạo điều kiện và
môi trường hoặc các đơn vị kinh tế tư bản tư nhân hình
thành và phát triển những ngành, lĩnh vực có lợi cho quốc
lOMoARcPSD| 47270246
kế dân sinh và hướng dẫn theo con đường kinh tế tư bản
Nhà nước.
-Tuy nhiên đây là thành phần kinh tế có tính tự phát rất
cao. Đầu cơ buôn lậu trốn thuế, làm hàng giả... là những
hiện tượng thường xuyên hiện đòi hỏi phải tăng cường
quản lý đối với thành phần kinh tế này.
-Văn kiện đại hội Đảng lần 9 có viết: khuyến khích phát
triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong các ngành
nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo
môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách pháp lí để
kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những định hướng
ưu tiên của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; khuyến
khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phiếu
cho người lao động liên doanh liên kết với nhau, với kinh
tế tập thể và kinh tế Nhà nước, xây dựng quan hệ tốt giữa
chủ doanh nghiệp và người lao động (Đảng cộng sản Việt
Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 9, nhà xuất
bản Chính trị
e. Kinh tế tư bản Nhà nước: Là thành phần kinh tế
bao gồm các hình thức liên doanh liên kết giữa kinh tế
Nhà nước với tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước,
mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh.
- Các thành phần kinh tế cơ bản tồn tại trên cơ sở 3 loại
sở hữu. Ngoài ra còn có những hình thức tổ chức liên kết
kinh tế hoạt động không thuộc thành phần kinh tế nào như
hình thức kinh tế hỗn hợp nhiều loại sở hữu công ty xí
nghiệp cổ phần, liên doanh liên kết hai bên nhiều bên giữa
các thành phần kinh tế trong và ngoài nước.
-Sự chuyển hóa của các thành phần kinh tế trong quá trình
đi lên chủ nghĩa xã hội diễn ra dưới nhiều hình thức, phù
hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.
f. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Bao gồm các
doanh nghiệp có thể 100% vốn nước ngoài (một thành
viên hoặc nhiều thành viên) có thể liên kết, liên doanh
với doanh nghiệp Nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân
của nước ta
rong 10 năm qua (1991 - 2000) các doanh
lOMoARcPSD| 47270246
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển khá nhanh giá
trị sản xuất tăng bình quân 22% một năm. Trong 5 năm
(1996 - 2000) vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực
hiện khoảng 10 tỉ USD, chiếm 23% tổng số vốn đầu tư
toàn xã hội; các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
tạo ra 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, trên
22% kim ngạch xuất khẩu và đóng góp trên 10% GDP
chung của cả nước. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định
"tạo điều kiện để kinh tế có vốn đấu tư nước ngoài phát
triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu xây dựng kết cấu h
tầng, kinh tế xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo
thêm nhiều việc làm cải thiện môi trường kinh tế và pháp lí
để thu hút vốn đầu tư nước ngoài
2.2 Tính tt yếu khách quan phi phát trin kinh tế hàng hóa nhiu
thành phn c ta
a. Do yêu cầu của việc phát triển lực lượng sản xuất và thực chất là
chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
- Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội một nước nông nghiệp lạc
hậu, vốn là thuộc địa nửa phong kiến, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất
nhỏ, còn mang nặng tính tự cung, tự cấp, chưa trải qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa.
- Chúng ta tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn
ra mạnh mẽ, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo thế giới trong mọi
lĩnh vực kinh tế xã hội
- chính trị, làm cho xu hướng phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước
trong cộng đồng thế giới ngày càng tăng lên.
- Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường là quá trình kinh tế
khách quan. Nó bắt đầu khi kinh tế tự nhiên phát triển đến trình độ
làm xuất hiện những tiền đề kinh tế hàng hóa. Sự xuất hiện của kinh tế
hàng hóa cũng chính là sự xuất hiện tiền đề phủ định kinh tế tự nhiên
và khẳng định kinh tế hàng hóa. Mỗi bước phát triển của kinh tế hàng
hóa là một bước đẩy lùi kinh tế tự nhiên. Như vậy trong quá trình vận
động và phát triển kinh tế hàng hóa đã phủ định dần kinh tế tự nhiên
và khẳng định mình là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội độc lập. Nó
lOMoARcPSD| 47270246
phát triển dưới sự tác động mạnh mẽ của các tiêu đề sau. Phản ánh lao
động xã hội, sự độc lập tương đối về kinh tế giữa mọi người, lưu
thông hàng hóa và tiền tệ…
b. Do sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế ở nước ta
- Hiện nay ở nước ta tồn tại nhiều trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất hiện đại, thô sơ, nửa cơ khí và cơ khí. Vì vậy thiết lập quan
hệ sở hữu với tự liệu sản xuất cũng phải đa dạng. Ở Việt Nam hiện
nay quan hệ nhiều hình thức quy mô sở hữu tư liệu sản xuất luôn là
căn cứ cho việc phân định các thành phần kinh tế khác nhau. Trong
nền kinh tế nước ta đang tồn tại 3 hình thức sở hữu cơ bản. Sở hữu
Nhà nước, sở hữu tư nhân và sở hữu hỗn hợp. Từ ba hình thức sở hữu
cơ bản đó đã hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với
những loại hình doanh nghiệp đa dạng và phong phú. c. Nước ta có
một lực lượng lao động dồi dào
+ Nước ta có một lượng lao động lớn (khoảng 40 triệu người) cần cù
thông minh. Song số người chưa có việc làm còn nhiều, vừa gây lãng
phí sức lao động, vừa gây những khó khăn lớn về kinh tế xã hội.
Trong khi khả năng thu hút lao động của khu vực kinh tế Nhà nước
không nhiều thì việc khai thác tận dụng tiềm năng kinh tế Nhà nước
không nhiều thì việc khai thác tận dụng tiềm năng của các thành phần
kinh tế khác là một trong những giải pháp quan trọng để tạo thêm
công ăn việc làm cho người lao động
2. 3. Thái đ của Nhà nước vi thành phn kinh tế Cho đến hin nay
vấn đề này vẫn chưa s thng nht v luận hành đng thc
tin nhn ý kiến. - Nhà nước ta phải chính sách, chế đđối xử
nhất quán với các thành phần kinh tế.
- Toàn bộ hoạt động của Nhà nước phải dựa trên sự phân biệt đối xử
với các thành phần kinh tế.
- Thái độ đối xử của Nhà nước đối với thành phần kinh tế vừa phải
nhất quán, vừa phải phân biệt vì: Nền kinh tế hàng hóa quá độ trong
nó tồn tại những kiểu sản xuất không cùng bản chất vừa thống nhất
và vừa mâu thuẫn với nhau.
- Tính thống nhất
lOMoARcPSD| 47270246
+ Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường do đó các thành phần
kinh tế không tồn tại biệt lập mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận
cấu thành của nền kinh tế quốc dân thống nhất. Sự phát triển của mỗi
thành phần kinh tế góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
+ Các thành phần kinh tế tuy có bản chất về mặt sản xuất khác nhau
nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh trong một môi trường chung
cũng chịu sự tác động các nhân tố các quy luật chung của thị trường.
+ Các thành phần kinh tế tác động lẫn nhau cả tích cực và tiêu cực sự
biến đổi của thành phần kinh tế này sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của
thành phần kinh tế khác. Trong nền kinh tế quốc dân thống nhất do
Nhà nước hướng dẫn điều tiết các chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc
các thành phần kinh tế vừa hợp tác với nhau, bổ sung cho nhau, đều
bình đẳng trước pháp luật.
- Tính mâu thuẫn
+ Mỗi thành phần kinh tế có đặc điểm riêng vì vậy mỗi thành phần
kinh tế ngoài những qui luật kinh tế chung còn có quy luật kinh tế đặc
thù chi phối hoạt động các thành phần.
+ Mỗi thành phần kinh tế mang bản chất, kinh tế khác nhau có các lợi
ích kinh tế khác nhau thậm chí đối lập nhau. Mâu thuẫn giữa các thành
phần kinh tế làm cho cạnh tranh trở thành tất yếu cạnh tranh là động
lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản
xuất. Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế là mâu thuẫn một bên là
kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản Nhà nước, với một
bên là tính tự phát tư sản,tiểu tư sản của kinh tế tư bản tư nhân và kinh
tế cá thể giải quyết mâu thuẫn này dựa trên chế độ công hữu về tư liệu
sản xuất ngày càng chiếm ưu thế, là nhân tố căn bản của thời kỳ quá
độ.
+ Việc giải quyết mâu thuẫn này như thế nào là việc không đơn giản
không thể giải quyết bằng ý chí chủ quan, bằng bạo lực mà phải tạo
điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ
hướng các thành phần kinh tế tư nhân đi vào con đường chủ nghĩa tư
bản Nhà nước.
- Cần phải phân biệt đối xử với các thành phần kinh tế vì từ đặc điểm
lịch sử sự hình thành bản chất vốn có mà mỗi thành phần kinh tế có
vi trí, vai trò, chức nắng, tiềm năng, xu hướng phát triển khác nhau.
Chính sự khác nhau đó là cơ sở để phân biệt đối xử các thành phần
lOMoARcPSD| 47270246
kinh tế, nhằm phát huy tác dụng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu
cực của chúng đối với sự phát triển của xã hội và chỉ có đường lối,
chính sách phân biệt như vậy mới có chính sách phát triển thúc đẩy
sự phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần nhấn
mạnh không chỉ phân biệt các thành phần kinh tế mà nội dung của
từng thành phần kinh tế càng phải phân biệt.
4. nh hưng ca nó trong quá trình xây dng Ch Nghĩa Xã Hi
c ta hin nay
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ảnh hưởng đến quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay bằng cách tạo ra sự đa dạng
trong các nguồn lực và cơ hội kinh doanh. Điều này giúp tăng cường
sự cạnh tranh và khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp,
đồng thời giúp tăng cường sự đa dạng trong các sản phẩm và dịch vụ
được cung cấp cho người dân.
Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần cũng đặt ra một số thách
thức cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Các doanh nghiệp tư
nhân và ngoại đầu tư thường có mục tiêu lợi nhuận cao hơn là đóng
góp cho sự phát triển của xã hội, điều này có thể dẫn đến sự bất cân
đối trong phân phối tài nguyên và tăng thêm khoảng cách giàu nghèo.
Do đó, việc quản lý và điều tiết các thành phần kinh tế là rất quan
trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững và công bằng của xã hội.
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ảnh hưởng đến quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay theo các cách sau:
1. Tạo ra sự đa dạng trong các nguồn lực và cơ hội kinh doanh: Cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần giúp tăng cường sự cạnh tranh và khuyến
khích sự phát triển của các doanh nghiệp, đồng thời giúp tăng cường
sự đa dạng trong các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp cho người
dân. Điều này giúp tạo ra sự đa dạng trong các nguồn lực và cơ hội
kinh doanh, giúp tăng cường sự phát triển của nền kinh tế và đóng góp
cho sự phát triển của xã hội.
2. Tăng cường sự đầu tư và phát triển kinh tế: Cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần giúp tăng cường sự đầu tư và phát triển kinh tế, đặc biệt
trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Điều này giúp tạo ra nhiều việc
làm và thu nhập cho người dân, đồng thời giúp tăng cường sự phát
triển của nền kinh tế và đóng góp cho sự phát triển của xã hội.
lOMoARcPSD| 47270246
3. Tăng cường sự cạnh tranh và khuyến khích sự đổi mới: Cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần giúp tăng cường sự cạnh tranh và khuyến
khích sự đổi mới trong các lĩnh vực kinh doanh. Điều này giúp tạo ra
sự đa dạng trong các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp cho người
dân, đồng thời giúp tăng cường sự phát triển của nền kinh tế và đóng
góp cho sự phát triển của xã hội.
4. Tạo ra sự phân phối tài nguyên công bằng: Cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần giúp tạo ra sự phân phối tài nguyên công bằng, đặc biệt là
trong lĩnh vực giáo dục, y tế và các dịch vụ cơ bản khác. Điều này
giúp tăng cường sự phát triển của xã hội và đảm bảo sự công bằng
trong phân phối tài nguyên.
Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần cũng đặt ra một số thách
thức cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, như đã đề cập ở trên.
Do đó, việc quản lý và điều tiết các thành phần kinh tế là rất quan
trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững và công bằng của xã hội.
Kết lun
Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ
nghĩa là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn
ở nước ta khẳng định "mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để
xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời
sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây
dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với cả ba mặt sở hữu, quản lý
phân phối "Từ sự nhận thức về tồn tại khách quan của nhiều hình thức
sở hữu và các thành phần kinh tế qua đó có những chính sách kinh tế
phù hợp khuyến khích sản xuất hàng hóa tạo môi trường thuận lợi cho
các thành phần kinh tế phát triển. Bên cạnh đó phải biết khai thác thế
mạnh của sản xuất hàng hóa và các thành phần kinh tế để giải phóng
sức sản xuất, tăng năng suất lao động tạo ra nhiều sản phẩm cho xã
hội, tạo công ăn việc làm. Hơn thế nữa Nhà nước, phải có chính sách
đúng đắn để quản lý các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau, thấy được xu hướng phát triển, yếu điểm của từng thành
phần để hạn chế ngăn chặn các tiêu cực trong xã hội. Quá trình phát
triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội
chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trường có sự qun lý của Nhà nước
lOMoARcPSD| 47270246
ở nước ta là quá trình thực hiện dân giàu nước mạnh, tiến lên hiện đại
hóa trong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ
cương, xóa bỏ áp bức bất công, tạo điều kiện cho người dân có cuộc
sống ấm no, tự do hành phúc.
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246 Mục lục
Mục lục...................................................................................................................................................1
Mở Đầu..................................................................................................................................................1
Nội dung.................................................................................................................................................2
1. cơ sở khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ..................................2
2. Giải quyết vấn đề........................................................................................................................3
2.1 Cơ cấu thành phần kinh tế quá độ ở Việt Nam tại Đại hội Đảng 9 có 6 thành phần kinh tế.....3
2.2 Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta..........7
2. 3. Thái độ của Nhà nước với thành phần kinh tế Cho đến hiện nay vấn đề này vẫn chưa có sự
thống nhất về lí luận và hành động thực 琀椀 ễn có nhận ý kiến.........................................................8
4. Ảnh hưởng của nó trong quá trình xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở nước ta hiện nay....................10
Kết luận................................................................................................................................................11 Mở Đầu
Chủ đề "Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và ảnh hưởng đến quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" là một chủ đề rất quan trọng
và được quan tâm trong lĩnh vực kinh tế và xã hội ở Việt Nam. Cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần là một trong những chính sách kinh tế quan
trọng của Việt Nam trong những năm qua, nhằm tạo ra sự đa dạng
trong các nguồn lực và cơ hội kinh doanh, tăng cường sự đầu tư và
phát triển kinh tế, tăng cường sự cạnh tranh và khuyến khích sự đổi
mới, và tạo ra sự phân phối tài nguyên công bằng. Tuy nhiên, cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần cũng đặt ra một số thách thức cho quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, như sự chênh lệch trong phân phối
tài nguyên và sự cạnh tranh không lành mạnh. Do đó, việc quản lý và
điều tiết các thành phần kinh tế là rất quan trọng để đảm bảo sự
phát triển bền vững và công bằng của xã hội. Việt Nam xuất phát từ
một nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển. Di sản
của cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp vẫn còn tồn tại khá nặng.
Những hệ quả của trạng thái bao cáo tư duy bao cấp vẫn còn, chưa lOMoAR cPSD| 47270246
thực sự sẵn sàng hội nhập. Do vậy phát triển trở thành nhiệm vụ,
mục tiêu số một của toàn Đảng toàn dân. Muốn vậy phải phát triển
kinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,
vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo
định hướng XHCN. Đây là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất
nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta hiện nay Nội dung
1.cơ sở khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH: sự tồn tại của nhiều chế độ
sở hữu, nhiều hình thức sở hữu là cơ sở tồn tại của nhiều thành
phần kinh tế. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến
khác nhau về thuật ngữ "thành phần kinh tế". Có ý kiến muốn
thay thuật ngữ "thành phần kinh tế" bằng "khu vực kinh tế"
hay "loại hình kinh tế". Có ý kiến cho rằng: không dùng các
thuật ngữ trên, mà gọi trực tiếp tên của mỗi bộ phận của nền
kinh tế là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân...
Điều quan trọng không phải là tên gọi, mà cần quan tâm xem
mỗi bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận của nền kinh
tế quốc dân vận động, phát triển và đóng góp như thế nào vào
sự phát triển chung của nền kinh tế, trong đó có việc giải
phóng, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực xã hội
cho sự phát triển chung của đất nước.
Theo Lênin, thuật ngữ thành phần kinh tế hàm nghĩa quan hệ
sản xuất (trong đó cơ bản là quan hệ sở hữu) ứng với một
trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhất định đại diện cho
một phương thức sản xuất đã lỗi thời, nhưng chưa bị xóa bỏ,
hoặc đang trong quá trình phát triển để trở thành phương thức lOMoAR cPSD| 47270246
sản xuất thống trị (với nghĩa phổ biến). Việc xác định thành
phần kinh tế là để có chính sách đúng đắn đối với chúng.
Trong thời kỳ quá độ, do trình độ phát triển khác nhau của lực
lượng sản xuất, nên còn nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức
sở hữu khác nhau. Vì vậy còn nhiều thành phần kinh tế trong
nền kinh tế là một tất yếu khách quan. Việc phân định các
thành phần kinh tế mới hiểu được các đặc trưng cơ bản và xu
hướng vận động của chúng để có chính sách phù hợp nhằm
phát huy được tiềm lực của chúng vào phát triển kinh tế - xã
hội đất nước. Khi phân định thành phần kinh tế V.I.Lênin
nhấn mạnh hai điểm: phải phản ánh đúng tình hình thực tế và
nêu rõ mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế.
2 .Giải quyết vấn đề
2.1 Cơ cấu thành phần kinh tế quá độ ở Việt Nam tại
Đại hội Đảng 9 có 6 thành phần kinh tế
a) Kinh tế Nhà nước: Là thành phần kinh tế dựa trên chế
độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất. Kinh tế Nhà nước
bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước, các quỹ dự trữ quốc
gia, các quỹ bảo hiểm Nhà nước và các tài sản thuộc sở
hữu Nhà nước có thể đưa vào vòng chu chuyển kinh tế. -
Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân. Là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ
để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế vì
:+ Nó nắm những ngành, những cơ sở kinh tế then chốt
như: công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,
công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải,
ngân hàng, tài chính, bưu điện... để đảm bảo cân đối chủ
yếu của nền kinh tế là cơ sở để định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Được Nhà nước trực tiếp quản lý và giúp đỡ phát triển.
+ Xu hướng vận động của nó ngày càng được mở rộng và
phát triển, tiến tới thống trị trong nền kinh tế.
-Để làm được như vậy phải hoàn thành việc củng cố, sắp
xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao hiệu quảcủa
các doanh nghiệp hiện có, đồng thời phát triển thêm doanh
nghiệp Nhà nước đầu tư 100% vón hoặc có cổ phần chi lOMoAR cPSD| 47270246
phối ở một ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan
trọng. Sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước về thực chất
là giải quyết vấn đề sở hữu, theo những hướng sau: + Đầu
tư có hiệu quả (cả trang bị kĩ thuật, vốn, trình độ quản lý
vào những đơn vị kinh tế nắm những mạch máu quan trọng của nền kinh tế
+ Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hóa và đa dạng hóa sở
hữu đối với các doanh nghiệp mà Nhà nướckhông cần nắm 100 % vốn.
+ Giao bán khoán cho thuê các doanh nghiệp vừa và nhỏ
mà nhà nước không cần nắm giữ.
+ Sáp nhập, giải thể cho phá sản những doanh nghiệp hoạt
động không có hiệu quả và không thực hiện các biện pháp
trên (cả nước có khoảng 250 xí nghiệp quốc doanh trung
ương, 2041 xí nghiệp quốc doanh địa phương quản lý) -Về
mặt quản lý kinh tế Nhà nước phải phân biệt quyền chủ sở
hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp.
b) Kinh tế tập thể: Là thành phần kinh tế bao gồm những
cơ sở kinh tế do người lao động tự nguyện góp vốn, cùng
kinh doanh, tự quản lý theo nguyên tắc tập trung bình đẳng, cùng có lợi.
-Thành viên kinh tế tập thể bao gồm cả thể nhân và pháp
nhân, cả người ít vốn và người nhiều vốn, cùng góp vốn và
góp sức trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, bình
đẳng cùng có lợi và quản lý dân chủ.
-Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế là chính bao gồm lợi ích
của các thành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng
lợi ích xã hội của các thành viên.
-Ở khu vực nông nghiệp và nông thôn, phát triển kinh tế
tập thể phải trên cơ sở đảm bảo quyền tự chủ của kinh tế
hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, trang trại phát
triển gắn liền với tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới.
-Xu hướng vận động và phát triển của kinh tế tập thể theo
hướng hình thành những cơ sở, tổ hợp kinh tế công nông
nghiệp để đi lên sản xuất lớn. lOMoAR cPSD| 47270246 c)
Kinh tế cá thể, tiểu chủ-Kinh tế cá thể: là thành phần
kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và khả năng
lao động của bản thân người laođộng và gia đình. - Kinh tế
tiểu chủ: cũng là hình thức kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về
tư liệu sản xuất nhưng có thuê mướn lao động. Tuy nhiên
thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động và vốn của bản thân và gia đình.
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ đang có vịtrí rất quan trọng
trong nhiều ngành nghề ở nông thôn và thành thị có điều
kiện phát huy nhanh và hiệu quả về vốn sức lao động tay
nghề của từng người trong gia đình. Do đó mở rộng sản
xuất kinh doanh của kinh tế cá thể tiểu chủ cần được khuyến khích.
-Tuy nhiên cũng cần thấy rằng kinh tế cá thể tiểu chủ dù
cố gắng đến bao nhiêu cũng không thể loại bỏ được những
hạn chế vốn có của nó như: tính manh mún, tự phát, hạn
chế về kĩ thuật do đó Nhà nước cần tạo điều kiện và giúp
đỡ để họ phát triển khuyến khíchcác hình thức tổ chức hợp
tác tự nguyện làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát
triển lớn hơn. Bởi thành phần kinh tế này có vai trò rất
quan trọng trong việc sản xuất, dịch vụ, tư liệu sinh hoạt
phục vụ cả sản xuất và tiêu dùng. d)
Kinh tế tư bản tư nhân: Là thành phần kinh tế mà sản
xuất kinh doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lộc sức lao động làm thuê.
-Trong thời kỳ quá độ thành phần kinh tế này có vai trò
đáng kể trong việc phát triển lực lượng sản xuất, là thành
phần rất năng động nhạy bén với thị trường do đó sẽ có
những đóng góp không nhỏ vào quá trình tăng trưởng, phát
triển của nền kinh tế .
-Nó gồm các đơn vị kinh tế phần lớn vốn của tư nhân (cả
trong và ngoài nước) đầu tư, hoạt động dưới hình thức xí
nghiệp tư doanh, hoặc công ti cổ phần được pháp luật qui định.
-Nhà nước khuyến khích và kiểm soát, tạo điều kiện và
môi trường hoặc các đơn vị kinh tế tư bản tư nhân hình
thành và phát triển những ngành, lĩnh vực có lợi cho quốc lOMoAR cPSD| 47270246
kế dân sinh và hướng dẫn theo con đường kinh tế tư bản Nhà nước.
-Tuy nhiên đây là thành phần kinh tế có tính tự phát rất
cao. Đầu cơ buôn lậu trốn thuế, làm hàng giả... là những
hiện tượng thường xuyên hiện đòi hỏi phải tăng cường
quản lý đối với thành phần kinh tế này.
-Văn kiện đại hội Đảng lần 9 có viết: khuyến khích phát
triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong các ngành
nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo
môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách pháp lí để
kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những định hướng
ưu tiên của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; khuyến
khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phiếu
cho người lao động liên doanh liên kết với nhau, với kinh
tế tập thể và kinh tế Nhà nước, xây dựng quan hệ tốt giữa
chủ doanh nghiệp và người lao động (Đảng cộng sản Việt
Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 9, nhà xuất bản Chính trị e.
Kinh tế tư bản Nhà nước: Là thành phần kinh tế
bao gồm các hình thức liên doanh liên kết giữa kinh tế
Nhà nước với tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước,
mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh.
- Các thành phần kinh tế cơ bản tồn tại trên cơ sở 3 loại
sở hữu. Ngoài ra còn có những hình thức tổ chức liên kết
kinh tế hoạt động không thuộc thành phần kinh tế nào như
hình thức kinh tế hỗn hợp nhiều loại sở hữu công ty xí
nghiệp cổ phần, liên doanh liên kết hai bên nhiều bên giữa
các thành phần kinh tế trong và ngoài nước.
-Sự chuyển hóa của các thành phần kinh tế trong quá trình
đi lên chủ nghĩa xã hội diễn ra dưới nhiều hình thức, phù
hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. f.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Bao gồm các
doanh nghiệp có thể 100% vốn nước ngoài (một thành
viên hoặc nhiều thành viên) có thể liên kết, liên doanh
với doanh nghiệp Nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân
của nước ta rong 10 năm qua (1991 - 2000) các doanh lOMoAR cPSD| 47270246
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển khá nhanh giá
trị sản xuất tăng bình quân 22% một năm. Trong 5 năm
(1996 - 2000) vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực
hiện khoảng 10 tỉ USD, chiếm 23% tổng số vốn đầu tư
toàn xã hội; các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
tạo ra 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, trên
22% kim ngạch xuất khẩu và đóng góp trên 10% GDP
chung của cả nước. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định
"tạo điều kiện để kinh tế có vốn đấu tư nước ngoài phát
triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu xây dựng kết cấu hạ
tầng, kinh tế xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo
thêm nhiều việc làm cải thiện môi trường kinh tế và pháp lí
để thu hút vốn đầu tư nước ngoài
2.2 Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần ở nước ta
a. Do yêu cầu của việc phát triển lực lượng sản xuất và thực chất là
chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. -
Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội một nước nông nghiệp lạc
hậu, vốn là thuộc địa nửa phong kiến, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất
nhỏ, còn mang nặng tính tự cung, tự cấp, chưa trải qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa. -
Chúng ta tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn
ra mạnh mẽ, làm thay đổi nhanh chóng diện mạo thế giới trong mọi
lĩnh vực kinh tế xã hội -
chính trị, làm cho xu hướng phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước
trong cộng đồng thế giới ngày càng tăng lên. -
Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường là quá trình kinh tế
khách quan. Nó bắt đầu khi kinh tế tự nhiên phát triển đến trình độ
làm xuất hiện những tiền đề kinh tế hàng hóa. Sự xuất hiện của kinh tế
hàng hóa cũng chính là sự xuất hiện tiền đề phủ định kinh tế tự nhiên
và khẳng định kinh tế hàng hóa. Mỗi bước phát triển của kinh tế hàng
hóa là một bước đẩy lùi kinh tế tự nhiên. Như vậy trong quá trình vận
động và phát triển kinh tế hàng hóa đã phủ định dần kinh tế tự nhiên
và khẳng định mình là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội độc lập. Nó lOMoAR cPSD| 47270246
phát triển dưới sự tác động mạnh mẽ của các tiêu đề sau. Phản ánh lao
động xã hội, sự độc lập tương đối về kinh tế giữa mọi người, lưu
thông hàng hóa và tiền tệ…
b. Do sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế ở nước ta
- Hiện nay ở nước ta tồn tại nhiều trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất hiện đại, thô sơ, nửa cơ khí và cơ khí. Vì vậy thiết lập quan
hệ sở hữu với tự liệu sản xuất cũng phải đa dạng. Ở Việt Nam hiện
nay quan hệ nhiều hình thức quy mô sở hữu tư liệu sản xuất luôn là
căn cứ cho việc phân định các thành phần kinh tế khác nhau. Trong
nền kinh tế nước ta đang tồn tại 3 hình thức sở hữu cơ bản. Sở hữu
Nhà nước, sở hữu tư nhân và sở hữu hỗn hợp. Từ ba hình thức sở hữu
cơ bản đó đã hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với
những loại hình doanh nghiệp đa dạng và phong phú. c. Nước ta có
một lực lượng lao động dồi dào
+ Nước ta có một lượng lao động lớn (khoảng 40 triệu người) cần cù
thông minh. Song số người chưa có việc làm còn nhiều, vừa gây lãng
phí sức lao động, vừa gây những khó khăn lớn về kinh tế xã hội.
Trong khi khả năng thu hút lao động của khu vực kinh tế Nhà nước
không nhiều thì việc khai thác tận dụng tiềm năng kinh tế Nhà nước
không nhiều thì việc khai thác tận dụng tiềm năng của các thành phần
kinh tế khác là một trong những giải pháp quan trọng để tạo thêm
công ăn việc làm cho người lao động
2. 3. Thái độ của Nhà nước với thành phần kinh tế Cho đến hiện nay
vấn đề này vẫn chưa có sự thống nhất về lí luận và hành động thực
tiễn có nhận ý kiến.
- Nhà nước ta phải có chính sách, chế độ đối xử
nhất quán với các thành phần kinh tế.
- Toàn bộ hoạt động của Nhà nước phải dựa trên sự phân biệt đối xử
với các thành phần kinh tế.
- Thái độ đối xử của Nhà nước đối với thành phần kinh tế vừa phải
nhất quán, vừa phải phân biệt vì: Nền kinh tế hàng hóa quá độ trong
nó tồn tại những kiểu sản xuất không cùng bản chất vừa thống nhất
và vừa mâu thuẫn với nhau. - Tính thống nhất lOMoAR cPSD| 47270246
+ Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường do đó các thành phần
kinh tế không tồn tại biệt lập mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận
cấu thành của nền kinh tế quốc dân thống nhất. Sự phát triển của mỗi
thành phần kinh tế góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
+ Các thành phần kinh tế tuy có bản chất về mặt sản xuất khác nhau
nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh trong một môi trường chung
cũng chịu sự tác động các nhân tố các quy luật chung của thị trường.
+ Các thành phần kinh tế tác động lẫn nhau cả tích cực và tiêu cực sự
biến đổi của thành phần kinh tế này sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của
thành phần kinh tế khác. Trong nền kinh tế quốc dân thống nhất do
Nhà nước hướng dẫn điều tiết các chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc
các thành phần kinh tế vừa hợp tác với nhau, bổ sung cho nhau, đều
bình đẳng trước pháp luật. - Tính mâu thuẫn
+ Mỗi thành phần kinh tế có đặc điểm riêng vì vậy mỗi thành phần
kinh tế ngoài những qui luật kinh tế chung còn có quy luật kinh tế đặc
thù chi phối hoạt động các thành phần.
+ Mỗi thành phần kinh tế mang bản chất, kinh tế khác nhau có các lợi
ích kinh tế khác nhau thậm chí đối lập nhau. Mâu thuẫn giữa các thành
phần kinh tế làm cho cạnh tranh trở thành tất yếu cạnh tranh là động
lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản
xuất. Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế là mâu thuẫn một bên là
kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản Nhà nước, với một
bên là tính tự phát tư sản,tiểu tư sản của kinh tế tư bản tư nhân và kinh
tế cá thể giải quyết mâu thuẫn này dựa trên chế độ công hữu về tư liệu
sản xuất ngày càng chiếm ưu thế, là nhân tố căn bản của thời kỳ quá độ.
+ Việc giải quyết mâu thuẫn này như thế nào là việc không đơn giản
không thể giải quyết bằng ý chí chủ quan, bằng bạo lực mà phải tạo
điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ
hướng các thành phần kinh tế tư nhân đi vào con đường chủ nghĩa tư bản Nhà nước.
- Cần phải phân biệt đối xử với các thành phần kinh tế vì từ đặc điểm
lịch sử sự hình thành bản chất vốn có mà mỗi thành phần kinh tế có
vi trí, vai trò, chức nắng, tiềm năng, xu hướng phát triển khác nhau.
Chính sự khác nhau đó là cơ sở để phân biệt đối xử các thành phần lOMoAR cPSD| 47270246
kinh tế, nhằm phát huy tác dụng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu
cực của chúng đối với sự phát triển của xã hội và chỉ có đường lối,
chính sách phân biệt như vậy mới có chính sách phát triển thúc đẩy
sự phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần nhấn
mạnh không chỉ phân biệt các thành phần kinh tế mà nội dung của
từng thành phần kinh tế càng phải phân biệt.
4. Ảnh hưởng của nó trong quá trình xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở
nước ta hiện nay
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ảnh hưởng đến quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay bằng cách tạo ra sự đa dạng
trong các nguồn lực và cơ hội kinh doanh. Điều này giúp tăng cường
sự cạnh tranh và khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp,
đồng thời giúp tăng cường sự đa dạng trong các sản phẩm và dịch vụ
được cung cấp cho người dân.
Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần cũng đặt ra một số thách
thức cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Các doanh nghiệp tư
nhân và ngoại đầu tư thường có mục tiêu lợi nhuận cao hơn là đóng
góp cho sự phát triển của xã hội, điều này có thể dẫn đến sự bất cân
đối trong phân phối tài nguyên và tăng thêm khoảng cách giàu nghèo.
Do đó, việc quản lý và điều tiết các thành phần kinh tế là rất quan
trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững và công bằng của xã hội.
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ảnh hưởng đến quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay theo các cách sau: 1.
Tạo ra sự đa dạng trong các nguồn lực và cơ hội kinh doanh: Cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần giúp tăng cường sự cạnh tranh và khuyến
khích sự phát triển của các doanh nghiệp, đồng thời giúp tăng cường
sự đa dạng trong các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp cho người
dân. Điều này giúp tạo ra sự đa dạng trong các nguồn lực và cơ hội
kinh doanh, giúp tăng cường sự phát triển của nền kinh tế và đóng góp
cho sự phát triển của xã hội. 2.
Tăng cường sự đầu tư và phát triển kinh tế: Cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần giúp tăng cường sự đầu tư và phát triển kinh tế, đặc biệt là
trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Điều này giúp tạo ra nhiều việc
làm và thu nhập cho người dân, đồng thời giúp tăng cường sự phát
triển của nền kinh tế và đóng góp cho sự phát triển của xã hội. lOMoAR cPSD| 47270246 3.
Tăng cường sự cạnh tranh và khuyến khích sự đổi mới: Cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần giúp tăng cường sự cạnh tranh và khuyến
khích sự đổi mới trong các lĩnh vực kinh doanh. Điều này giúp tạo ra
sự đa dạng trong các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp cho người
dân, đồng thời giúp tăng cường sự phát triển của nền kinh tế và đóng
góp cho sự phát triển của xã hội. 4.
Tạo ra sự phân phối tài nguyên công bằng: Cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần giúp tạo ra sự phân phối tài nguyên công bằng, đặc biệt là
trong lĩnh vực giáo dục, y tế và các dịch vụ cơ bản khác. Điều này
giúp tăng cường sự phát triển của xã hội và đảm bảo sự công bằng
trong phân phối tài nguyên.
Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần cũng đặt ra một số thách
thức cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, như đã đề cập ở trên.
Do đó, việc quản lý và điều tiết các thành phần kinh tế là rất quan
trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững và công bằng của xã hội. Kết luận
Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ
nghĩa là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn
ở nước ta khẳng định "mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để
xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời
sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây
dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với cả ba mặt sở hữu, quản lý
phân phối "Từ sự nhận thức về tồn tại khách quan của nhiều hình thức
sở hữu và các thành phần kinh tế qua đó có những chính sách kinh tế
phù hợp khuyến khích sản xuất hàng hóa tạo môi trường thuận lợi cho
các thành phần kinh tế phát triển. Bên cạnh đó phải biết khai thác thế
mạnh của sản xuất hàng hóa và các thành phần kinh tế để giải phóng
sức sản xuất, tăng năng suất lao động tạo ra nhiều sản phẩm cho xã
hội, tạo công ăn việc làm. Hơn thế nữa Nhà nước, phải có chính sách
đúng đắn để quản lý các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau, thấy được xu hướng phát triển, yếu điểm của từng thành
phần để hạn chế ngăn chặn các tiêu cực trong xã hội. Quá trình phát
triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội
chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước lOMoAR cPSD| 47270246
ở nước ta là quá trình thực hiện dân giàu nước mạnh, tiến lên hiện đại
hóa trong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ
cương, xóa bỏ áp bức bất công, tạo điều kiện cho người dân có cuộc
sống ấm no, tự do hành phúc.