-
Thông tin
-
Quiz
Chủ đề: Công ty cổ phần- Tập đoàn Vingroup - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Chủ đề: Công ty cổ phần- Tập đoàn Vingroup - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Kinh tế chính trị Mác-Lênin (DC102EL01) 134 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Chủ đề: Công ty cổ phần- Tập đoàn Vingroup - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Chủ đề: Công ty cổ phần- Tập đoàn Vingroup - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (DC102EL01) 134 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
Chương 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chủ đề: Công ty cổ phần- Tập đoàn Vingroup Nhóm 6 1. Trần Kim Thoa 3119420439
2. Hà Thị Thu Trang 3119420510
3. Phan Thị Minh Thư 3120420449
4. Đinh Hồ Hiền Thảo 3119420410
5. Nguyễn Thị Minh Thu 3119420446
I. Cơ sở lý thuyết về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
1. Báo cáo tài chính là gì?
Khái niệm: Báo cáo tài chính của doanh nghiệp là một bộ bao gồm nhiều loại báo cáo tài chính mà doanh nghiệp
phải lập và báo cáo cho các tổ chức có liên quan
2. Đọc và hiểu các báo cáo tài chính
Các báo cáo trong một bộ báo cáo tài chính:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
3. Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính
Giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin cần thiết để ra các quyết định:
- Quyết định đầu tư và cung cấp tín dụng - Quyết định quản trị
- Quyết định điều tiết
4. Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính
- Theo chiều ngang: So sánh số liệu từng khoản mục trong báo cáo tài chính giữa 2 hay nhiều năm để nhận biết bản
chất của các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tình trạng tài chính, quá trình sinh lời...
- Theo chiều dọc: So sánh quan hệ tỉ lệ của từng khoản mục trong tổng số của báo cáo tài chính để nhận biết mối
quan hệ của bộ phận cấu thành ảnh hưởng đến tình trạng tài chính, quá trình sinh lời,...
- Phân tích tỉ số: phép chuyển đổi các con số thành các thông tin liên quan có thể so sánh được để có thể suy đoán,
kết luận được về tình trạng tài chính, hiệu quả hoạt động 5. Phân tích Du Pont
Là phân tích bằng cách chia tỉ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau
- ROA = tỷ số lợi nhuận trên doanh thu x vòng quay tổng tài sản = x
- ROE = tỷ số lợi nhuận trên doanh thu x vòng quay tổng tài sản x hệ số sử dụng vốn cổ phần
= Lợi nhuận ròng/doanh thu x doanh thu/tổng tài sản bình quân x tổng tài sản/vốn cổ phần thường bình quân
II. Phân tích báo cáo tài chính của Vingroup năm 2019
1. Tổng quan về tập đoàn - Lĩnh vực kinh doanh
+ Công nghiệp: Ô tô, xe máy thương hiệu Việt, đẳng cấp quốc tế (Vinfast + Vinsmart): Sản phẩm chủ lực của
VinFast là ô tô động cơ đốt trong, ô tô sử dụng động cơ điện, xe buýt điện và xe máy điện thân thiện với môi trường.
VinFast hợp tác với nhiều thương hiệu hàng đầu thế giới như BMW, General Motors, Bosch, Siemens, Pininfarina,
Italdesign, Magna Steyr, AVL, ABB, Schuler, Durr, Grob, MAG, Maruka.
+ Công nghệ ( Vintech): VinTech được thành lập với mục tiêu nghiên cứu và phát triển công nghệ, tập trung vào
các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, tự động hóa và vật liệu mới
+ Bất động sản (Vinhomes): Hệ thống căn hộ, biệt thự và nhà phố thương mại với dịch vụ đẳng cấp, Vinhomes là
thương hiệu Bất động sản số một Việt Nam. Tính đến hết năm 2019, Vinhomes đã đưa 23 dự án vào vận hành với
hơn 50.500 căn hộ, biệt thự và nhà phố thương mại.
Thiên đường mua sắm, vui chơi giải trí và ẩm thực của Việt Nam ( Vincom Retail): Vincom Retail sở hữu bốn
dòng sản phẩm đa dạng là Vincom Center, Vincom Mega Mall, Vincom Plaza, Vincom+ ...với 79 TTTM đang vận hành
+ Du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí : Vinpearl là thương hiệu hàng đầu Việt Nam về Du lịch và nghỉ dưỡng, bao
gồm các tổ hợp khách sạn, biệt thự biển đẳng cấp 5 sao và trên 5 sao quốc tế ( 16800 phòng khách sạn và biệt thự biển, 4 sân golf)
“VinWonders” là thương hiệu mới được đổi tên từ “Vinpearl Land” sau khi tái định vị và nâng cấp toàn diện. Diện
tích tối thiểu của mỗi quần thể từ 50 ha trở lên/khu, tập trung tại các thành phố lớn và địa danh du lịch nổi tiếng như
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang, Phú Quốc, Hạ Long ( 4 khu vui chơi giải trí và 2 công viên chăm sóc bảo tồn động vật)
+ Y tế (Vinmec) : Hệ thống bệnh viện đa khoa quốc tế với 7 bệnh viện đa khoa quốc tế, 5 phòng khám quốc tế,
1650 giường bệnh cùng đội ngũ các giáo sư, y bác sĩ đầu ngành và hệ thống trang thiết bị y tế tân tiến hiện đại đạt chuẩn quốc tế.
+ Giáo dục (Vinschool) : Hệ thống trường liên cấp chất lượng cao: 31 cơ sở, 27400 học sinh
2. Phân tích tình hình tài chính 2.1. Phân tích so sánh Bảng 1:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Ngày 31 tháng 12 Ngày 30 tháng 6 Biến động TÀI SẢN năm 2019 năm 2020 Số tiền % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 197.393.876 185.917.400 (11.476.476) (5,81)
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 18.446.968 26.969.148 8.522.180 46,20 1. Tiền 7.639.369 9.907.075 2.267.706 29,68
2. Các khoản tương đương tiền 10.807.599 17.062.073 6.254.474 57,87
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 11.172.867 870.606 (10.302.261) (92,21) 1. Chứng khoán kinh doanh 9.539.371 - (9.539.371) (100,00)
2. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 1.633.496 870.606 (762.890) (46,70)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 63.872.798 62.466.261 (1.406.537) (2,20)
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 16.640.800 14.018.309 (2.622.491) (15,76)
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 16.519.157 17.507.318 988.161 5,98
3. Phải thu về cho vay ngắn hạn 21.022.039 11.148.978 (9.873.061) (46,97)
4. Phải thu ngắn hạn khác 10.062.709 20.104.791 10.042.082 99,80
5. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (371.907) (313.135) 58.772 (15,80) IV. Hàng tồn kho 83.808.756 82.724.131 (1.084.625) (1,29) 1. Hàng tồn kho 85.969.752 84.917.536 (1.052.216) (1,22)
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (2.160.996) (2.193.405) (32.409) 1,50
V. Tài sản ngắn hạng khác 20.092.487 12.887.254 (7.205.233) (35,86)
1. Chi phí phải trả trước ngắn hạn 3.254.545 3.579.780 325.235 9,99
2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 3.905.190 4.680.598 775.408 19,86
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 68.800 139.699 70.899 103,05
4. Tài sản ngắn hạn khác 12.863.952 4.487.177 (8.376.775) (65,12) B. TÀI SẢN DÀI HẠN 206.347.877 241.266.647 34.918.770 16,92
I. Các khoản phải thu dài hạn 1.464.432 6.413.897 4.949.465 337,98
1. Phải thu về cho vay dài hạn 1.207.650 5.385.970 4.178.320 345,99 2. Phải thu dài hạn khác 256.782 1.027.927 771.145 300,31 II. Tài sản cố định 108.268.894 119.489.039 11.220.145 10,36
1. Tài sản cố định hữu hình 88.298.602 99.510.619 11.212.017 12,70 Nguyên giá 100.039.030 114.932.526 14.893.496 14,89 Giá trị hao mòn lũy kế (11.740.428) (15.421.907) (3.681.479) 31,36
2. Tài sản cố định vô hình 19.970.292 19.978.420 8.128 0,04 Nguyên giá 21.348.251 22.025.410 677.159 3,17 Giá trị hao mòn lũy kế (1.377.959) (2.046.990) (669.031) 48,55
III. Bất động sản đầu tư 33.872.258 33.207.072 (665.186) (1,.96) 1. Nguyên giá 39.078.518 39.032.730 (45.788) (0,12)
2. Giá trị hao mòn lũy kế (5.206.260) (5.825.658) (619.398) 11,90
IV. Tài sản dở dang dài hạn 48.057.748 59.514.001 11.456.253 23,84
1. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 48.057.748 59.514.001 11.456.253 23,84
V. Đầu tư tài chính dài hạn 3.950.881 12.450.799 8.499.918 215,14
1. Đầu tư vào công ty liên kết. liên doanh 2.147.468 1.989.977 (157.491) (7,33)
2. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 1.707.083 10.361.992 8.654.909 507,00
3. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (188.865) (186.365) 2.500 (1,32)
4. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 285.195 285.195 - -
VI. Tài sản dài hạn khác 10.733.664 10.191.839 (541.825) (5,05)
1. Chi phí trả trước dài hạn 6.681.695 6.646.274 (35.421) (0,53)
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 645.493 418.547 (226.946) (35,16) 3. Tài sản dài hạn khác 1.032.337 1.032.337 - - 4. Lợi thế thương mại 2.374.139 2.094.681 (279.458) (11,77)
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 403.741.753 427.184.047 23.442.294 5,81
Ngày 31 tháng 12 Ngày 30 tháng 6 Biến động NGUỒN VỐN năm 2019 năm 2020 Số tiền % C. NỢ PHẢI TRẢ 283.152.164 303.486.797 20.334.633 7,18 I. Nợ ngắn hạn 181.293.250 192.732.567 11.439.317 6,31
1. Phải trả người bán ngắn hạn 17.563.738 18.655.695 1.091.957 6,22
2. Người mua trả tiền trước ngăn hạn 51.470.178 50.315.233 (1.154.945) (2,24)
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 5.991.675 7.791.910 1.800.235 30,05
4. Phải trả người lao động 1.141.362 546.873 (594.489) (52,09)
5. Chi phí phải trả ngắn hạn 16.493.327 20.190.727 3.697.400 22,42
6. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 2.524.522 2.714.512 189.990 7,53
7. Phải trả ngắn hạn khác 52.864.324 50.042.379 (2.821.945) (5,34) 8. Vay và nợ ngắn hạn 32.995.790 42.123.105 9.127.315 27,66
9. Dự phòng phải trả ngắn hạn 248.334 352.133 103.799 41,80 II. Nợ dài hạn 101.858.914 110.754.230 8.895.316 8,73
1. Chi phí phải trả dài hạn 487.397 771.330 283.933 58,25
2. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 4.999.981 5.767.882 767.901 15,36
3. Phải trả dài hạn khác 1.029.794 1.497.348 467.554 45,40 4. Vay và nợ dài hạn 84.430.440 96.280.752 11.850.312 14,04 5. Trái phiếu hoán đổi 10.259.215 5.516.245 (4.742.970) (46,23)
6. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 470.023 625.750 155.727 33,13
7. Dự phòng phải trả dài hạn 182.064 294.923 112.859 61,99
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 120.588.589 123.697.250 3.108.661 2,58
I. Vốn chủ sở hữu 120.588.589 123.697.250 3.108.661 2,58
1. Vốn cổ phần đã phát hành 34.309.140 34.447.691 138.551 0,40
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 33.685.755 33.824.306 138.551 0,41 - Cổ phiếu ưu đãi 623.385 623.385 - -
2. Thặng dư vốn cổ phần 33.996.368 35.446.990 1.450.622 4,27
3. Vốn khác của chủ sở hữu 7.235.206 7.235.206 - - 4. Cổ phiếu quỹ (2.284.059) (2.284.059) - -
5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái (11.784) (31.520) (19.736) 167,48
6. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 52.845 67.845 15.000 28,38
7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 3.119.758 6.305.909 3.186.151 102,13
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đến cuối năm trước 5.135.161 3.107.392 (2.027.769) (39,49)
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối/(lỗ) kỳ này (2.015.403) 3.198.517 5.213.920 (258,70)
8. Lợi ích cổ đông không kiểm soát 44.171.115 42.509.188 (1.661.927) (3,76)
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 403.740.753 427.184.047 23.443.294 5,81
Nguồn: Báo cáo tài chính Tập Đoàn VinGroup 6 tháng đầu năm 2020 Phân tích:
- Qua bảng 1 cho thấy tổng tài sản và tổng nguồn
vốn của tập đoàn VinGroup tại thời điểm 30 tháng
6 năm 2020 tăng 23.443.294 triệu đồng, tương ứng
tỷ lệ tăng 5,81% so với thời điểm 31 tháng 12 2019
- Tổng tài sản tăng do đầu tư tài sản cố định, tăng
khoản mục đầu tư tài sản dở dang dài hạn.và đầu tư
góp vốn vào đơn vị khác. Tổng nguồn vốn tăng lên do
VinGroup tăng các khoản vay và nợ ngắn hạn và dài
hạn. Vì vậy có thể nhận định chung là VinGroup đã
dùng các khoản vay để đầu tư mở rộng cơ sở sản xuất
kinh doanh và đầu tư tài chính dài hạn qua khoản mục
góp vốn đầu tư vào đơn vị khác Bảng 2:
Đơn vị tính: triệu đồng Cho giai đoạn Cho giai đoạn tài Biến động tài chính sáu chính sáu tháng CHỈ TIÊU tháng kết thúc kết thúc ngày 30 ngày 30 tháng 6 tháng 6 năm 2019 Số tiền % năm 2020
1. Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 61.156.668 38.822.985 (22.333.683) (36,52)
2. Các khoản giảm trừ doanh thu (113.534) (95.726) 17.808 (15,69)
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cụng cấp dịch vụ 61.043.134 38.727.259 (22.315.875) (36,56)
4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp (43.486.653) (33.327.111) 10.159.542 (23,36)
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cụng cấp dịch vụ 17.556.481 5.400.148 (12.156.333) (69,24)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 4.326.494 15.678.183 11.351.689 262,38 7. Chi phí tài chính (3.545.951) (6.202.206) (2.656.255) 74,91
- Trong đó: Chi phí lãi vay và chi phí phát hành (3.026.669) (5.691.307) (2.664.638) 88,04
8. Phần lỗ trong công ty liên doanh. liên kết (149.856) (163.817) (13.961) 9,32 9. Chi phí bán hàng (5.704.455) (2.806.624) 2.897.831 (50,80)
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp (5.545.759) (4.831.962) 713.797 (12,87)
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 6.936.954 7.073.722 136.768 1,97 12. Thu nhập khác 262.224 563.191 300.967 114,77 13. Chi phí khác (359.216) (1.514.954) (1.155.738) 321,74 14. Lỗ khác (96.992) (951.763) (854.771) 881,28
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 6.839.962 6.121.959 (718.003) (10,50)
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành (3.999.671) (4.404.807) (405.136) 10,13
17. (Chi phí)/thu nhập thuế TNDN hoãn lại 560.441 (315.612) (876.053) (156,31)
18. Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.400.732 1.401.540 (1.999.192) (58,79)
19. Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 2.400.555 2.484.173 83.618 3,48
20. (Lỗ)/lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát 1.000.177 (1.082.663) (2.082.840) (208,25)
21. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VND/cổ phiếu) 795 769 (26) (3,27)
22. Lãi suy giảm trên cổ phiếu (VND/cổ phiếu) 773 754 (19) (2,46)
Nguồn: Báo cáo tài chính Tập Đoàn VinGroup 6 tháng đầu năm 2020 Phân tích:
Qua bảng 2 cho thấy Doanh thu thuần từ bán hàng của VinGroup
giảm mạnh là -22.315.875 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm -36,56%
do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Giá vốn hàng bán giảm
-10.159.542 triệu đồng. tương ứng tỷ lệ -23,36%. Như vậy tốc độ
giảm của giá vốn thấp hơn tốc tộ giảm của doanh thu đều này là bất
lợi cho VinGroup, chính vì vậy lợi nhuận gộp giảm mạnh với tỷ lệ -69,24%
Doanh thu hoạt động tài chính tăng mạnh 11.351.689 triệu đồng.
tương đương tỷ lệ 262,38%, chi phí tài chính tăng 2.656.255 triệu
đồng tương ứng tỷ lệ 74,91%. Như vậy cho thấy VinGroup trong
khoản đầu tư tài chính đem lại khoản lợi nhuận rất cao.
Tuy nhiên khoảng lợi nhuận từ đầu tư tài chính vẫn không thể bù
đắp khoản doanh thu bán hàng giảm và Giá vốn hàng hóa tăng nên
lợi nhuận kế toán trước thuế của VinGroup giảm -718.003 triệu
đồng tương ứng -10,5% so với giai đoạn tài chính sáu tháng kết
thúc ngày 30 tháng 6 năm 2019 Bảng 3
Ngày 31 tháng 12 năm 2019
Ngày 30 tháng 6 năm 2020 NGUỒN VỐN Số tiền % Số tiền % C. NỢ PHẢI TRẢ 283.152.164 70,13 303.486.797 71,04 I. Nợ ngắn hạn 181.293.250 44,90 192.732.567 45,12
1. Phải trả người bán ngắn hạn Ngày 31 tháng
17.563.738 12 năm 2019 4,35 Ngày 30 tháng
18.655.695 6 năm 2020 4,37 TÀI SẢN
2. Người mua trả tiền trước ngăn hạn 51.470.178 12,75 50.315.233 1,78
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Số tiền 5.991.675 % 1,48 Số tiền 7.791.910 % 1,82 A. TÀI SẢN 4. Phải trả NGẮN người HẠN lao động 197.393.876 1.141.362 48,89 0,28 185.917.400 546.873 43,52 0,13 I. Tiền và các 5. Chi phí khoản phải trả tương ngắn đương hạn tiền 18.446.968 16.493.327 4,57 4,09 26.969.148 20.190.727 6,31 4,73 1. Tiền
6. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 7.639.369 2.524.522 1,89 0,63 9.907.075 2.714.512 2,32 0,64 2. Các khoản 7. Phải trả tương ngắn đương hạn kháctiền 10.807.599 52.864.324 2,68 13,09 17.062.073 50.042.379 3,99 11,71 II. Đầu 8. V tư tài ay và chính nợ ngắn ngắn hạn hạn 11.172.867 32.995.790 2,77 8,17 870.606 42.123.105 0,20 9,86 1. Chứng 9. Dự khoán phòng kinh doanh phải trả ngắn hạn 9.539.371 248.334 2,36 0,06 - 352.133 -0,08 2. Đầu tư nắm
II. Nợ dài giữ đến hạn ngày đáo hạn 1.633.496 101.858.914 0,40 25,23 1 870.606 10.754.230 0,20 25,93 III. Các khoản 1. Chi phí phải phải thu ngắn trả dài hạn hạn 63.872.798 487.397 15,82 0,12 62.466.261 771.330 14,62 0,18 1. Phải thu ngắn
2. Doanh thu hạn của khách chưa thực hiện hàng dài hạn 16.640.800 4.999.981 4,12 1,24 14.018.309 5.767.882 3,28 1,35 2. Trả trước cho 3. Phải trả người dài hạn bán khác ngắn hạn 16.519.157 1.029.794 4,09 0,26 17.507.318 1.497.348 4,10 0,35 3. Phải 4. V thu về ay và cho nợ dài vay hạn ngắn hạn 21.022.039 84.430.440 5,21 20,91 11.148.978 96.280.752 2,61 22,54 4. Phải 5. T thu ngắn rái phiếu hạn hoán khác đổi 10.062.709 10.259.215 2,49 2,54 20.104.791 5.516.245 4,71 1,29 5. Dự phòng 6. Thuế phải thu thu nhập ngắn hạn khó hoãn lại phải trả đòi (371.907) 470.023 (0,09) 0,12 (313.135) 625.750 (0,07) 0,15 IV. Hàng 7. Dự tồn kho phòng phải trả dài hạn 83.808.756 182.064 20,76 0,05 82.724.131 294.923 19,36 0,07 1. Hàng tồn D. VỐN kho CHỦ SỞ HỮU 85.969.752 120.588.589 21,29 29,87 84.917.536 123.697.250 19,88 28,96 2. Dự phòng I. Vốn giảm chủ sở giá hàng hữu tồn kho (2.160.996) 120.588.589 (0,54) 29,87 (2.193.405) 123.697.250 (0,51) 28,96 V. Tài sản 1. Vốn ngắn hạng cổ phần đã khác phát hành 20.092.487 34.309.140 4,98 8,50 12.887.254 34.447.691 3,02 8,06 1. Chi phí - Cổ phải phiếu trả trước phổ thông ngắn có hạn quyền biểu quyết 3.254.545 33.685.755 0,81 8,34 3.579.780 33.824.306 0,84 7,92 2. Thuế - Cổ giá trị gia phiếu ưu tăng đãi được khấu trừ 3.905.190 623.385 0,97 0,15 4.680.598 623.385 1,10 0,15 3. Thuế và 2. Thặng các khoản dư vốn cổ khác phần phải thu Nhà nước 68.800 33.996.368 0,02 8,42 139.699 35.446.990 0,03 8,30 4. Tài sản 3. Vốn ngắn khác hạn khác của chủ sở hữu 12.863.952 7.235.206 3,19 1,79 4.487.177 7.235.206 1,05 1,69 B. TÀI SẢN DÀI 4. Cổ phiếu quỹ HẠN 206.347.877 (2.284.059) 51,11 (0,57) 241.266.647 (2.284.059) 56,48 (0,53) I. Các khoản 5. Chênh phải lệch thu dài tỷ giá hối hạn đoái 1.464.432 (11.784) 0,36 (0,00) 6.413.897 (31.520) 1,50 (0,01) 1. Phải thu về 6. Quỹ khác cho vay thuộc dài hạn vốn chủ sở hữu 1.207.650 52.845 0,30 0,01 5.385.970 67.845 1,26 0,02 2. Phải thu dài 7. Lợi nhuận hạn khác sau thuế chưa phân phối 256.782 3.119.758 0,06 0,77 1.027.927 6.305.909 0,24 1,48 II. Tài sản cố định
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đến cuối năm trước 108.268.894 5.135.161 26,82 1,27 119.489.039 3.107.392 27,97 0,73 1. Tài sản cố định - Lợi nhuận sau hữu thuế hình
chưa phân phối/(lỗ) kỳ này 88.298.602 (2.015.403) 21,87 (0,50) 99.510.619 3.198.517 23,29 0,75 Nguyên 8. Lợi giá
ích cổ đông không kiểm soát 100.039.030 44.171.115 24,78 10,94 114.932.526 42.509.188 26,90 9,95 Giá trị hao mòn TỔNG CỘNG lũy kế NGUỒN VỐN (11.740.428) 403.740.753 (2,91) 100 (15.421.907) 427.184.047 (3,61) 100
2. Tài sản cố định vô hình 19.970.292 4,95 19.978.420 4,68 Nguyên giá 21.348.251 5,29 22.025.410 5,16 Giá trị hao mòn lũy kế (1.377.959) (0,34) (2.046.990) (0,48)
III. Bất động sản đầu tư 33.872.258 8,39 33.207.072 7,77 1. Nguyên giá 39.078.518 9,68 39.032.730 9,14
2. Giá trị hao mòn lũy kế (5.206.260) (1,29) (5.825.658) (1,36)
IV. Tài sản dở dang dài hạn 48.057.748 11,90 59.514.001 13,93
1. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 48.057.748 11,90 59.514.001 13,93
V. Đầu tư tài chính dài hạn 3.950.881 0,98 12.450.799 2,91
1. Đầu tư vào công ty liên kết. liên doanh 2.147.468 0,53 1.989.977 0,47
2. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 1.707.083 0,42 10.361.992 2,43
3. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (188.865) (0,05) (186.365) (0,04)
4. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 285.195 0,07 285.195 0,07
VI. Tài sản dài hạn khác 10.733.664 2,66 10.191.839 2,39
1. Chi phí trả trước dài hạn 6.681.695 1,65 6.646.274 1,56
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 645.493 0,16 418.547 0,10 3. Tài sản dài hạn khác 1.032.337 0,26 1.032.337 0,24 4. Lợi thế thương mại 2.374.139 0,59 2.094.681 0,49
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 403.741.753 100 427.184.047 100
Bảng 3 cho thấy tại thời điểm
ngày 30 tháng 6 năm 2020 cơ cấu
tài sản dài hạn và các khoản nợ
phải trả tăng, cơ cấu tài sản ngắn
hạn và vốn chủ sở hửu giảm sao
Nguồn: Báo cáo tài chính Tập Đoàn VinGroup 6 tháng
với thời điểm ngày 31 tháng 12 đầu năm 2020
năm 2021, lý do Vingroup tăng
vốn vay để đầu tư phát triển cơ sở Phân tích:
sản xuất kinh doanh và đầu tư góp vốn vào đơn vị
Cho giai đoạn tài chính sáu tháng
Cho giai đoạn tài chính sáu tháng CHỈ TIÊU
kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2019 kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2020 Số tiền % Số tiền %
1. Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 61.156.668 100,19 38.822.985 100,25
2. Các khoản giảm trừ doanh thu (113.534) (0,19) (95.726) (0,25)
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cụng cấp dịch vụ 61.043.134 100,00 38.727.259 100,00
4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp (43.486.653) (71,24) (33.327.111) (86,06)
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cụng cấp dịch vụ 17.556.481 28,76 5.400.148 13,94
6. Doanh thu hoạt động tài chính 4.326.494 7,09 15.678.183 40,48 7. Chi phí tài chính (3.545.951) (5,81) (6.202.206) (16,02)
- Trong đó: Chi phí lãi vay và chi phí phát hành (3.026.669) (4,96) (5.691.307) (14,70)
8. Phần lỗ trong công ty liên doanh. liên kết (149.856) (0,25) (163.817) (0,42) 9. Chi phí bán hàng (5.704.455) (9,34) (2.806.624) (7,25)
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp (5.545.759) (9,08) (4.831.962) (12,48)
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 6.936.954 11,36 7.073.722 18,27 12. Thu nhập khác 262.224 0,43 563.191 1,45 13. Chi phí khác (359.216) (0,59) (1.514.954) (3,91) 14. Lỗ khác (96.992) (0,16) (951.763) (2,46)
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 6.839.962 11,21 6.121.959 15,81
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành (3.999.671) (6,55) (4.404.807) (11,37)
17. (Chi phí)/thu nhập thuế TNDN hoãn lại 560.441 0,92 (315.612) (0,81)
18. Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.400.732 5,57 1.401.540 3,62
19. Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 2.400.555 2.484.173
20. (Lỗ)/lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát 1.000.177 (1.082.663)
21. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VND/cổ phiếu) 795 769
22. Lãi suy giảm trên cổ phiếu (VND/cổ phiếu) 773 754 khác Bảng 4:
Nguồn: Báo cáo tài chính Tập Đoàn
VinGroup 6 tháng đầu năm 2020 Phân tích:
Qua bảng 4 cho thấy giá vốn hàng
bán trong giai đoạn tài chính sáu
tháng kết thúc ngày 30 tháng 6
năm 2020 chiếm tỷ trọng 86.06%
cao hơn so với giai đoạn tài chính
sáu tháng kết thúc ngày 30 tháng
6 năm 2019 đã làm cho tỷ trọng
lợi nhuận gộp trong giai đoạn tài
chính sáu tháng kết thúc ngày
30 tháng 6 năm 2020 thấp hơn so với
giai đoạn tài chính sáu tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2019
Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài
chính tăng mạnh chiếm tỷ trọng
40,48% cao hơn rất nhiều giai
đoạn tài chính sáu tháng kết thúc
ngày 30 tháng 6 năm 2019 là
7,09%. Đồng thời vì doanh thu
thuần bán hàng giảm rất nhiều nên
dù giá vốn hàng hóa tăng hay chi
phí tài chính tăng thì Doanh thu
tài chính vấn bù đắp tạo cho lợi
nhuận kế toán trước thuế chiếm tỷ trọng 15,81%
tăng hơn so với giai đoạn tài chính sáu tháng kết
thúc ngày 30 tháng 6 năm 2019 (tỷ trọng 11,21%)
Đơn vị tính: triệu đồng
2.1.1 lịch sử hình thành và phát triển
Tập đoànVingroup (tên đầy đủ: Tập đoànVingroup - Công ty CP) là một công ty đa ngành tại Việt Nam.
Vingroup được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1993.Tập đoànVingroup có tiền thân là tập
đoàn tài chính Technocom được ông Phạm Nhật Vượng thành lập và xây dựng từ năm 1993 tại
Ukraina thuộc khu vực Đông Âu. Được biết chuyên sản xuất mì gói của các sinh viên người Việt
Nam.Năm 2004, Nestle của Thụy Sĩ mua lại thương hiệu mỳ này. Sau đó đến năm 2011 thì công
ty cổ phần Vinpearl và công ty cổ phần Vincom đã sát nhập thành một và lấy tên là Vingroup có
tổng số vốn lên đến 16 tỷ USD. Đến năm 2012 thì tập đoàn này chính thức có mã chứng khoán
và đi vào các hoạt động giao dịch lớn tại thành phố Hồ Chí Minh. Rất nhanh sau đó thương hiệu
Vingroup đã thành thành thương hiệu lớn nhất Việt Nam về chất lượng sản phẩm, độ uy tín
trong kinh doanh và sự chuyên nghiệp. Cho đến nay Vingroup là một tập đoàn có tầm ảnh hưởng
sâu rộng nhất trên tất cả các lĩnh vực kinh tế – đời sống của người Việt Nam.
Cổ phiếu Vingroup (mã: VIC) phá thành them cho mục đích sáp nhập được chính thức giao dịch
tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Tại Việt Nam, Vingroup được coi như là một phiên bản chaebol Hàn Quốc, một dạng tập đoàn
đang ành làm mọi việc và mang trọng trách làm ngọn cờ đầu của nền kinh tế.
Được coi là tập đoàn lớn và thành công tại Việt Nam, tuy vậy Vingroup cũng bị cáo buộc là đã
thâu tóm đất đai, thao túng truyền thông trong nước và nước ngoài, ép buộc cán bộ nhân viên
phải mua xe và điện thoại của Công ty, hối lộ các quan chức thông qua việc tặng biếu các căn hộ
và biệt thự cao cấp của tập đoàn này cho các quan chức Việt Nam. 2.1.2
Cơ cấu tổ chức quản lí tập đoàn
Cơ cấu tổ chức của Vingroup trước khi xác nhận nhận xét cơ cấu tổ chức trước khi sát nhập của
Vincom về Vinpearl Có nhiều nét tương đồng đứng đầu đều là đại hội cổ đông sau đó đến hội
đồng quản trị và tổng giám đốc dưới sự kiểm soát của ban kiểm soát.
Tiếp theo tổng giám đốc là các phó tổng giám đốc phụ trách các bộ phận chức năng hoặc là các
dự án chính sự tương đồng về cơ cấu tổ chức này đã tạo điều kiện thuận lợi để hai tập đoàn sát
nhập một cách thành công với nhau.
Cơ cấu tổ chức của Vingroup cơ cấu tổ chức hiện tại của tập đoàn Vingroup nhận xét đây là cơ
cấu tổ chức theo kiểu hỗn hợp kết hợp giữa mô hình cơ cấu theo chức năng và theo sản phẩm
nhằm phù hợp với tính chất đa ngành của tập đoàn Vingroup cơ cấu tổ chức này có kết hợp một
cách hợp lý cơ cấu tổ chức của Vincom và Vinpearl Trước khi sát nhập .
- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty bao gồm tất cả các cổ đông có
quyền biểu quyết theo quy định của điều lệ công ty.
Đại hội đồng cổ đông có toàn quyền quyết định mọi hoạt động của tập đoàn. ( Như quyết định về
các loại cổ phần, về cổ tức hằng năm, về bầu, miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm thành viên hội đồng
quản trị và ban kiểm soát)
Hội đồng quản trị được bầu bởi đại hội đồng quản trị của công ty, là cơ quan quản lý công ty, có
toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty mà
không thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị của công ty hiện gồm 9
thành viên. Hội đồng quản trị có các quyền hạn và trách nhiệm cơ bản sau:
+ Lên các hạnh phát triển hoạt động kinh doanh và quyết toán ngân hàng hằng năm
+ Xác định mục tiêu hoạt động dựa trên mục tiêu chiến lược đã được đại hội đồng cổ đông thông qua.
+ Báo cáo cho đại hội đồng cổ đông các vấn đề về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh, cổ
tức dự kiến, báo cáo tài chính, chiến lược kinh doanh và điều kiện kinh doanh chung của công ty
+ Xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty và các quy chế hoạt động
+ Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác được quy định bởi pháp luật, điều lệ công ty, và các
nghị quyết của đại hội đồng cổ đông
+ Ban giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm và bãi nhiệm, tại thời điểm 31/12/2012 Gồm tổng
giám đốc và 5 phó tổng giám đốc. Các phó tổng giám đốc là người giúp giám đốc thực hiện các
công việc trong phạm vi được phân công. Trách nhiệm chính quyền giám đốc là:
+ Tổ chức thực hiện các nghị quyết của đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị, đặc biệt là
những nghị quyết liên quan đến việc thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư hằng năm của công ty
+Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty mà không
cần phải có nghị quyết của hội đồng quản trị
+ Tổng giám đốc có các trách nhiệm như sau: quản lý và giám sát hoạt động hằng ngày của công
ty và thay mặt công ty thực hiện các hợp đồng và các nghĩa vụ khác
- Ban kiểm soát được bầu bởi đại hội đồng cổ đông Của công ty và hiện có 5 thành viên, mỗi
thành viên được bầu với nhiệm kỳ 5 năm. Ban kiểm soát có những trách nhiệm chính sau:
+ Giám sát hội đồng quản trị và ban giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty
+ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, Điều hành
hoạt động kinh doanh trong tổ chức công tác kế toán thống kê và lập báo cáo tài chính
+ Thẩm định báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh báo cáo tài chính hằng năm và sáu tháng
của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của hội đồng quản trị, để trình báo cáo thẩm định
các vấn đề này lên đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên
+ Để trình lên hội đồng quản trị hay đại hội đồng cổ đông những biện pháp sửa đổi, cải thiện và
bổ sung cơ cấu tổ chức của công ty hay việc quản lý và điều hành những hoạt động kinh doanh của công ty
a) Qua bảng cân đối kế toán