Chủ đề: Những dấu án quan trọng trong kinh tế xã hội và phát triển đất nước - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Chủ đề: Những dấu án quan trọng trong kinh tế xã hội và phát triển đất nước - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

UỶ BAN NHÂN DÂN TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI THU HOẠCH
Chủ đề: NHỮNG DẤU ẤN QUAN TRỌNG VỀ KINH TẾ –
XÃ HỘI TRONG HÀNH TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT
TRIỂN ĐẤT NƯỚC
Lớp: Kinh tế chính trị Mac-Lenin
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Yến
Sinh viên thực hiện: Bùi Tuấn Khanh
MSSV: 22206034
Học kỳ: ...... Năm học: 2022-2023
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
Mục lục
I) Lời mở đầu................................................................3
II) Đôi nét về nền kinh tế - xã hội của đất nước........3
III) Những dấu ấn quan trọng về nền kinh tế-xã hội
trong những năm qua..................................................4
1. Thời kỳ 1945-1954..................................................4
2. Thời kỳ 1955-1975..................................................5
3. Thời kỳ 1976-1985..................................................6
4. Thời kỳ 1986-2000..................................................7
5. Thời kỳ 2000 đến nay............................................8
IV) Lời Kết....................................................................9
V) Nhận xét cá nhân.....................................................9
VI) Tài liệu tham khảo.................................................9
I) Lời mở đầu
Đầu tiên cho em xin gửi lời chào tới cô Phạm Thị Yến, Giảng
viên môn kinh tế chính trị Mac – Lênin, đồng thời gửi lời cảm ơn
tới cô và nhà trường đại học Hoa Sen (HSU) đã tạo lời kiện cũng
như giành thời gian để hộ trợ cho em có một buổi tham quan
tìm hiểu những dấu ấn, cổ vật lịch sử tại bảo tàng Thành phố
Hồ Chí Minh. Nhờ chuyến tham quan tại bảo tàng em đã tiếp
thu được nhiều kiến thức về lịch sử nước nhà. Đặc biệt là những
kiến thức lịch sử về nền kinh tế nước nhà. Do đó hôm nay em
sẽ trình bày về những dấu ấn quan trọng về nền kinh tế-xã hội
trong quá trình hinhh thành và phát triển đất nước phát triển
đất nước, cụ thể là từ năm 1945 tới thời điểm hiện tại
II) Đôi nét về nền kinh tế - xã hội của đất
nước
Trong suốt những năm không ngừng vận động và phát triển nền kinh tế
Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Nhờ vào nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang từng bước hình thành, phát
triển,bên cạnh đó quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, trên nhiều
cấp độ, đa dạng về hình thức đã đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng của
nền kinh tế Việt Nam. Trong đó, việc trở thành thành viên WTO (World
Trade Organization) là sự kiện quan trọng nhất đánh dấu một mốc mới
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, mở ra một giai
đoạn mới: nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu và toàn diện hơn vào nền
kinh tế trên thế giới, điều này giúp cho nền kinh tế nước ta nên thêm một
tầng cao mới. Nhờ những yếu tố trên đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân được cải thiện đáng kể; sức mạnh về mọi mặt của đất nước được
nâng lên; vị thế và uy tín của đất nước ngày càng được nâng cao trên
trường quốc tế. Và để có được những thành công như hiện tại thì cũng do
là công sức của các thế hệ đi trước đã khởi sướng không ngừng học hỏi và
sáng tạo. Họ đã làm những gì? Những điều đó đã ảnh hưởng như thế nào
đến nền kinh tế lúc bấy giờ? Để giải đáp những câu hỏi đó chúng ta cùng
đến tới phần tiếp theo
III) Những dấu ấn quan trọng về nền kinh
tế-xã hội trong những năm qua
1. Thời kỳ 1945-1954
Đây là thời kỳ được coi là nền móng trong nền kinh tế Việt Nam, đồng thời
đây cũng là thời kỳ đầy khó khăn giăn khổ nhất khi vừa phải kháng chiến
chống giặc, vừa phát triển kinh tế trong điều kiện nghèo nàn, thiếu thốn.
Trong giai đoạn này kinh tế nông thôn và sản xuất nông nghiệp chiếm vị
trí quan trọng tuy nhiên quy mô kinh tế và tiềm lực kinh tế vẫn còn
thấp, GDP bình quân đầu người năm 1945 chỉ đạt 60 đồng, tương đương 35 USD..
Chính vì vậy chính phủ đã quyết định từng bước thực hiện các chính sách
về ruộng đất như giảm tô, giảm tức, bên cạnh đó động viên nhân dân tích
cực tham gia các hoạt động sản xuất. Với chính sách toàn dân tăng gia
sản xuất, lại được sự giúp đỡ tận tình của Chính phủ, các cơ quan, các đơn
vị bộ đội nên nông nghiệp trong suốt thời kỳ kháng chiến được bảo đảm
ổn định và cung cấp đủ lương thực cho kháng chiến. Và từ đó những bước
tiến trong nền nông nghệp đã được thể hiện rõ. Sản lượng lương thực năm
1954 đạt gần 3 triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946. Nông nghiệp đã
hoàn thành sứ mệnh là nền tảng của kinh tế kháng chiến với những đóng
góp to lớn giải quyết nạn đói các năm 1945, 1946.
Không chỉ nông nghiệp mà công nghiệp và thủ công nghiệp kháng chiến
cũng đã được xây dựng, đặc biệt là công nghiệp quốc phòng đã góp phần
không nhỏ đáp ứng nhu cầu chiến đấu và tiêu dùng. Bên cạnh đó Chính
sách khuyến khích mở rộng việc buôn bán của Chính phủ vào những năm
1945 đã làm hàng hóa được lưu thông tự do trong toàn quốc, giúp bãi bỏ
các hạn chế trong kinh, đồng thời giúp người dân có thể mua được d
dàng các loại hàng hóa thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày ở
các chợ. Cùng với nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, sự nghiệp giáo dục – chống
giặc dốt được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, đi đôi với chống
giặc ngoại xâm để các thế hệ sau có thể học tập và phát triển một cách
thuận từ đó đóng góp không ít vào nền kinh tế nước nhà.
Hình 1. Việt Nam tham gia tổ chức
WTO
2. Thời kỳ 1955-1975
Trong thời kỳ này, Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế – xã
hội 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) nhằm phấn đấu xây dựng bước đầu cơ
sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước công
nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của các
ngành kinh tế quốc dân, trước hết là các ngành công nghiệp và nông
nghiệp. Năm 1975, GDP bình quân đầu người đạt 232 đồng, tương đương
80 USD. Về nông nghiệp, năm 1975 tổng số hợp tác xã và sản lượng lương
thực đã tăng lên đáng kể so với các năm 1955,1958. Bên cạnh đó sản
xuất công nghiệp cũng từng bước được khôi phục và phát triển, nhièu cơ
sở sản xuất công nghiệp được phục hồi và xây dựng. Năm 1975, giá trị
tổng sản lượng công nghiệp đạt 4.175,4 tỷ đồng, gấp 13,8 lần năm 1955;
bình quân năm trong giai đoạn 1956 -1975 tăng 14%/năm. Trong giai đoạn
này thương nghiệp quốc doanh được nhà nước quan tâm và có sự phát
triển nhanh chóng, làm nhiệm vụ hậu cần cho sản xuất và chiến đấu.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội năm 1975 đạt 5.358,3 triệu đồng, gấp
7,8 lần năm 1955.
Cùng với phát triển kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
cũng nâng lên. Hoạt động giáo dục đạt được những thành tựu lớn. năm
1975 đạt 6.796,9 nghìn người, gấp 5,3 lần năm 1955. Về ngành y, y tế
nông thôn ở miền Bắc trong thời kỳ này đã có những thay đổi rõ rệt: Số
bệnh viện được đầu tư xây dựng từ 57 bệnh viện, 17 bệnh xá năm 1955
lên thành 442 bệnh viện và 645 bệnh xá năm 1975. Số lượng cán bộ
ngành y cũng tăng nhanh từ 108 bác sĩ năm 1955 lên 5.684 bác sĩ năm
1975. Năm 1975, thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình
công nhân viên chức ở miền Bắc là 27,6 đồng (tăng 57,7% so với năm
1945); thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình xã viên hợp
tác xã nông nghiệp ở miền Bắc là 18,6 đồng (gấp 2,6 lần). Nền kinh tế bắt
đầu từng bước ổn định giúp cho đời sống của nhân dân bắt đâu được cải
thiện theo.
Hình 3. Nơi trao đổi hàng hóa của
Việt Nam với nước ngoài 1945
Hình 2. Vấn nạn “giặc dốt” và nạn
đói 1945
Hình 4. Đời sống ngày càng ổn
định của nhân dân 1975.
3. Thời kỳ 1976-1985
Từ năm 1976 -1985 được gọi là “Thời bao cấp” bởi hầu hết các hoạt động
kinh tế đều do nhà nước chi trả và được thực hiện theo nền kinh tế kế
hoạch hóa, vốn là một đặc điểm của nền kinh tế các nước khối xã hội chủ
nghĩa vào thời điểm đó. Theo đó thì kinh tế tư nhân bị xóa bỏ, nhường
chỗ cho khối kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước. Thời kỳ Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa trước 1975, tuy có nền kinh tế kế hoạch hóa ở miền Bắc,
nhưng thời bao cấp thường được dùng để chỉ các hoạt động kinh tế của
cả nước từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986 trên toàn quốc. Do chưa
thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, nhà nước Việt Nam
xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất của nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu. Trong 10 năm bao
cấp, Việt Nam thực hiện hai kế hoạch: 5 năm lần thứ II (1976-1980) và 5
năm lần thứ III (1981-1985).
Các hình thức bao cấp trong nền kinh tế ở giai đoạn này được chia làm 3
loại:
- Bao cấp qua giá và số lượng hàng hóa: Nhà nước quyết định giá trị tài
sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa. Bên cạnh đó nhà nước còn bao cấp lương
thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng, nhà nước còn phân nắm luôn việc
phân phối nhà cửa.
- Bao cấp qua chế độ tem, phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật
phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mức qua hình thức
tem phiếu. Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường đã
biến chế độ tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích
người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động.
- Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách: Không có chế tài ràng
buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn.
Đặc biệt trong giai đoạn bao cấp giá trị sử dụng của đồng tiền bị giảm
một cách đáng kể do hầu hết mọi giao dị
đồ dùng sinh hoạt… đều thực hiện theo c
Hình 6. Đời sống người dân trong
thời bao cấp
Hình 5. Tem dùng để trao đổi
đường trong thời kỳ bao cấp
4. Thời kỳ 1986-2000
Nhận ra những bất cập của cơ chế kinh tế hiện hành, Nhà nước bắt đầu có
một số thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế. Trong thời kỳ này, nước
ta đã thực hiện đường lối đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt
động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã
hội chủ nghĩa. Chính sách Đổi mới được chính thức thực hiện từ Đại hội đại
biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986.
Đặc điểm của kế hoạch đổi mới bao gồm:
- Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với thế
giới.
-Sau Đổi mới, quan điểm của Nhà nước Việt Nam là kinh tế thị trường là
thành tựu của loài người, không mâu thuẫn với . Định chủ nghĩa xã hội
hướng được hiểu là vẫn giữ vai trò chủ đạo của kinh tế xã hội chủ nghĩa
Nhà nước trong nền kinh tế, vì theo quan điểm của chủ nghĩa Marx về chủ
nghĩa xã hội thì mọi đều thuộc toàn dân và tư liệu sản xuất sở hữu Nhà
nước xã hội chủ nghĩa nhân dân là Nhà nước đại diện cho .
- Nhà nước chấp nhận sự tồn tại bình đẳng và hợp pháp của nhiều thành
phần kinh tế, hình thức sở hữu, Tuy nhiên, vẫn giữ vai tròkinh tế Nhà nước
chủ đạo.
- Cơ chế kinh tế là . Luận điểm của nó là nền kinh tế thị trường xã hội kinh
tế thị trường nhưng có sự quản lý của Nhà nước, nền kinh tế được vận
hành bởi hai bàn tay: thị trường và Nhà nước.
Một trong những thành tựu kinh tế to lớn của thời kỳ đổi mới là phát triển
sản xuất nông nghiệp, mà nội dung cơ bản là khoán gọn đến hộ nông dân,
thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn, đánh dấu sự
mở đầu của thời kỳ đổi mới trong nông nghiệp và nông thôn nước ta.
Ngành nông nghiệp đã giải quyết vững chắc vấn đề lương thực, đảm bảo
an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở
thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới.
5. Thời kỳ 2000 đến nay
Trong thời kỳ này, nước ta thực hiện hai chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội là Chiến lược 2001-2010 và Chiến lược 2011-2020 nhằm xây dựng
nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh” theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy
của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng
độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng cùng có lợi, không
can thiệp công việc nội bộ, cùng phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát
triển”. Do nắm bắt thời cơ, thuận lợi và vượt qua khó khăn, thách thức,
nền kinh tế - xã hội nước ta đã có những chuyển biến quan trọng và đạt
được nhiều thành tựu to lớn. Tăng trưởng kinh tế bền vững đã giúp đất
nước tôi thoát khỏi tình trạng một nước kém phát triển và bước vào hàng
ngũ các nước đang phát triển có thu nhập thấp và trung bình. Quy mô
nền kinh tế tiếp tục mở rộng, GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm 2001.
Năm 2008, đất nước ta thoát khỏi nhóm nước và khu vực có thu nhập
thấp, bước vào nhóm nước và khu vực có thu nhập thấp, thoát khỏi tình
trạng kém phát triển, đây là thành tựu nổi bật nhất của công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ này. Hoạt động kinh tế đối
ngoại phát triển toàn diện, sâu rộng, mức độ hội nhập giữa nước ta với
nền kinh tế khu vực và thế giới ngày càng cao. Đầu tư trực tiếp nước
ngoài đã trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế - xã
hội, góp phần quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo nhiều việc làm, nâng cao năng
Cộng sản Việt Nam lần VI
lực quản lý kinh tế và trình độ kỹ thuật. Đặc biệt là hoạt động đầu tư trực
tiếp nước ngoài đã thúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của nước
ta với các khu vực và các nước trên thế giới. Cho đến hết quý 1/2022, nền
kinh tế Việt Nam vẫn được đánh giá là "nền kinh tế phát triển nhanh nhất
Đông Nam Á".
Dù hội nhập kinh tế sâu rộng, nhưng kinh tế – xã hội của Việt Nam cũng
chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 trong năm 2020. Trong gia
đoạn này chính phủ Vietrj Nma đã áp dụng các biện pháp phòng và ngừa
bệnh nghiêm ngặt nhất để giải quyết được dịch bệnh hiệu quả nhá. Tuy
nhiên, bước sang năm 2022, các biện pháp hạn chế dần dần được nới
lỏng, hoạt động kinh doanh được trở lại, kinh tế và thương mại của Việt
Nam đã có bước khởi sắc đáng kể. Điều này giúp cho cá hoạt động doanh
Việt Nam đã sớm hoạt động soi nổi trở lại và phục hồi với tốc độ nhanh
chóng, Trong khi một số nước vẫn còn đang phải căng mình ứng phó với
đại dịch COVID-19.
IV) Lời Kết
Và đó là những nốt thăng trầm trong lịch sử của nền kinh tế Việt Nam, qua đó ta có thể thấy
được sau nhiều năm kể từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay,
tuy vẫn còn những hạn chế nhát định, nhưng nước ta đã đạt được những dấu ấn to
lớn, toàn diện và có ý nghĩa lịch sử trên các mặt trận kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội, làm thay đổi căn bản bộ mặt của đất nước. Từ một nền kinh tế đầy khó khăn,
chấp vá để phát triển qua quá trình phấn đấu, chuyển đổi mô hình, hoàn thiện môi
trường thể chế, kinh doanh, hội nhập kinh tế sâu rộng, đến nay nền kinh tế nước ta
từng bước gia tăng về quy mô; được xếp vào hàng ngũ các nền kinh tế có mức tăng
trưởng cao trên thế giới; trở thành một nước có nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Đó là nền tảng quan trọng để nước ta tiếp tục hoàn thiện đường lối
xây dựng, phát triển đất nước trong thời kỳ mới. Đồng thời cũng là thành tựu, là công
sức cũng như ý chí không ngừng học hỏi và phát triển của những thế hệ đi trước và
cả những vị lãnh tụ hiện tại. Những vị lãnh tụ tài ba, những vị lãnh tụ mà chúng ta
nên học hỏi và noi theo.
Hình 8. Giai đoạn cả nước Vệt
Nam phòng ngừa dịch bệnh
V) Nhận xét cá nhân
VI) Tài liệu tham khảo
http://www.lawyervn.net/gioi-thieu-viet-nam/gioi-thieu-ve-kinh-te-viet-
nam.html
https://timhieuvietnam.vn/mot-vai-net-ve-kinh-te-xa-hoi-viet-nam-1
https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_bao_c%E1%BA%A5p#Kinh_t
%E1%BA%BF
https://www.dangbosatra.vn/chi-tiet-tin/nhung-dau-an-quan-trong-ve-kinh-
te-xa-hoi-qua-75-nam-thanh-lap-va-phat-trien-dat-nuoc-1781
https://tapchicongsan.org.vn/en/chinh-tri-xay-dung-
dang/-/2018/21694/nhung-thanh-tuu-co-ban-ve-phat-trien-kinh-te---xa-hoi-
cua-viet-nam-tu-khi-doi-moi-den-nay.aspx
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam#L
%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD
| 1/10

Preview text:

UỶ BAN NHÂN DÂN TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN BÀI THU HOẠCH
Chủ đề: NHỮNG DẤU ẤN QUAN TRỌNG VỀ KINH TẾ –
XÃ HỘI TRONG HÀNH TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
Lớp: Kinh tế chính trị Mac-Lenin
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Yến
Sinh viên thực hiện: Bùi Tuấn Khanh MSSV: 22206034
Học kỳ: ...... Năm học: 2022-2023
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 Mục lục
I) Lời mở đầu................................................................3
II) Đôi nét về nền kinh tế - xã hội của đất nước........3
III) Những dấu ấn quan trọng về nền kinh tế-xã hội
trong những năm qua..................................................4

1. Thời kỳ 1945-1954..................................................4
2. Thời kỳ 1955-1975..................................................5
3. Thời kỳ 1976-1985..................................................6
4. Thời kỳ 1986-2000..................................................7
5. Thời kỳ 2000 đến nay............................................8

IV) Lời Kết....................................................................9
V) Nhận xét cá nhân.....................................................9
VI) Tài liệu tham khảo.................................................9
I) Lời mở đầu
Đầu tiên cho em xin gửi lời chào tới cô Phạm Thị Yến, Giảng
viên môn kinh tế chính trị Mac – Lênin, đồng thời gửi lời cảm ơn
tới cô và nhà trường đại học Hoa Sen (HSU) đã tạo lời kiện cũng
như giành thời gian để hộ trợ cho em có một buổi tham quan
tìm hiểu những dấu ấn, cổ vật lịch sử tại bảo tàng Thành phố
Hồ Chí Minh. Nhờ chuyến tham quan tại bảo tàng em đã tiếp
thu được nhiều kiến thức về lịch sử nước nhà. Đặc biệt là những
kiến thức lịch sử về nền kinh tế nước nhà. Do đó hôm nay em
sẽ trình bày về những dấu ấn quan trọng về nền kinh tế-xã hội
trong quá trình hinhh thành và phát triển đất nước phát triển
đất nước, cụ thể là từ năm 1945 tới thời điểm hiện tại
II) Đôi nét về nền kinh tế - xã hội của đất nước
Trong suốt những năm không ngừng vận động và phát triển nền kinh tế
Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Nhờ vào nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang từng bước hình thành, phát
triển,bên cạnh đó quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, trên nhiều
cấp độ, đa dạng về hình thức đã đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng của
nền kinh tế Việt Nam. Trong đó, việc trở thành thành viên WTO (World
Trade Organization) là sự kiện quan trọng nhất đánh dấu một mốc mới
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, mở ra một giai
đoạn mới: nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu và toàn diện hơn vào nền
kinh tế trên thế giới, điều này giúp cho nền kinh tế nước ta nên thêm một
tầng cao mới. Nhờ những yếu tố trên đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân được cải thiện đáng kể; sức mạnh về mọi mặt của đất nước được
nâng lên; vị thế và uy tín của đất nước ngày càng được nâng cao trên
trường quốc tế. Và để có được những thành công như hiện tại thì cũng do
là công sức của các thế hệ đi trước đã khởi sướng không ngừng học hỏi và
sáng tạo. Họ đã làm những gì? Những điều đó đã ảnh hưởng như thế nào
đến nền kinh tế lúc bấy giờ? Để giải đáp những câu hỏi đó chúng ta cùng
đến tới phần tiếp theo
Hình 1. Việt Nam tham gia tổ chức WTO
III) Những dấu ấn quan trọng về nền kinh
tế-xã hội trong những năm qua 1. Thời kỳ 1945-1954

Đây là thời kỳ được coi là nền móng trong nền kinh tế Việt Nam, đồng thời
đây cũng là thời kỳ đầy khó khăn giăn khổ nhất khi vừa phải kháng chiến
chống giặc, vừa phát triển kinh tế trong điều kiện nghèo nàn, thiếu thốn.
Trong giai đoạn này kinh tế nông thôn và sản xuất nông nghiệp chiếm vị
trí quan trọng tuy nhiên quy mô kinh tế và tiềm lực kinh tế vẫn còn
thấp, GDP bình quân đầu người năm 1945 chỉ đạt 60 đồng, tương đương 35 USD..
Chính vì vậy chính phủ đã quyết định từng bước thực hiện các chính sách
về ruộng đất như giảm tô, giảm tức, bên cạnh đó động viên nhân dân tích
cực tham gia các hoạt động sản xuất. Với chính sách toàn dân tăng gia
sản xuất, lại được sự giúp đỡ tận tình của Chính phủ, các cơ quan, các đơn
vị bộ đội nên nông nghiệp trong suốt thời kỳ kháng chiến được bảo đảm
ổn định và cung cấp đủ lương thực cho kháng chiến. Và từ đó những bước
tiến trong nền nông nghệp đã được thể hiện rõ. Sản lượng lương thực năm
1954 đạt gần 3 triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946. Nông nghiệp đã
hoàn thành sứ mệnh là nền tảng của kinh tế kháng chiến với những đóng
góp to lớn giải quyết nạn đói các năm 1945, 1946.
Không chỉ nông nghiệp mà công nghiệp và thủ công nghiệp kháng chiến
cũng đã được xây dựng, đặc biệt là công nghiệp quốc phòng đã góp phần
không nhỏ đáp ứng nhu cầu chiến đấu và tiêu dùng. Bên cạnh đó Chính
sách khuyến khích mở rộng việc buôn bán của Chính phủ vào những năm
1945 đã làm hàng hóa được lưu thông tự do trong toàn quốc, giúp bãi bỏ
các hạn chế trong kinh, đồng thời giúp người dân có thể mua được dễ
dàng các loại hàng hóa thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày ở
các chợ. Cùng với nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, sự nghiệp giáo dục – chống
giặc dốt được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, đi đôi với chống
giặc ngoại xâm để các thế hệ sau có thể học tập và phát triển một cách
thuận từ đó đóng góp không ít vào nền kinh tế nước nhà.
2. Thời kỳ 1955-1975
Trong thời kỳ này, Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế – xã
hội 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) nhằm phấn đấu xây dựng bước đầu cơ
sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước công
nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của các
ngành kinh tế quốc dân, trước hết là các ngành công nghiệp và nông
nghiệp. Năm 1975, GDP bình quân đầu người đạt 232 đồng, tương đương
80 USD. Về nông nghiệp, năm 1975 tổng số hợp tác xã và sản lượng lương
thực đã tăng lên đáng kể so với các năm 1955,1958. Bên cạnh đó sản
xuất công nghiệp cũng từng bước được khôi phục v
Hình 2. Vấn nạn “giặc dốt” và nạn à phát triển, nhièu cơ
Hình 3. Nơi trao đổi hàng hóa của
sở sản xuất công nghiệp được phục hồi và xây dựng đói 1945 . Năm 1975, giá trị
Việt Nam với nước ngoài 1945
tổng sản lượng công nghiệp đạt 4.175,4 tỷ đồng, gấp 13,8 lần năm 1955;
bình quân năm trong giai đoạn 1956 -1975 tăng 14%/năm. Trong giai đoạn
này thương nghiệp quốc doanh được nhà nước quan tâm và có sự phát
triển nhanh chóng, làm nhiệm vụ hậu cần cho sản xuất và chiến đấu.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội năm 1975 đạt 5.358,3 triệu đồng, gấp 7,8 lần năm 1955.
Cùng với phát triển kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
cũng nâng lên. Hoạt động giáo dục đạt được những thành tựu lớn. năm
1975 đạt 6.796,9 nghìn người, gấp 5,3 lần năm 1955. Về ngành y, y tế
nông thôn ở miền Bắc trong thời kỳ này đã có những thay đổi rõ rệt: Số
bệnh viện được đầu tư xây dựng từ 57 bệnh viện, 17 bệnh xá năm 1955
lên thành 442 bệnh viện và 645 bệnh xá năm 1975. Số lượng cán bộ
ngành y cũng tăng nhanh từ 108 bác sĩ năm 1955 lên 5.684 bác sĩ năm
1975. Năm 1975, thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình
công nhân viên chức ở miền Bắc là 27,6 đồng (tăng 57,7% so với năm
1945); thu nhập bình quân đầu người một tháng của gia đình xã viên hợp
tác xã nông nghiệp ở miền Bắc là 18,6 đồng (gấp 2,6 lần). Nền kinh tế bắt
đầu từng bước ổn định giúp cho đời sống của nhân dân bắt đâu được cải thiện theo.
Hình 4. Đời sống ngày càng ổn định của nhân dân 1975.
3. Thời kỳ 1976-1985
Từ năm 1976 -1985 được gọi là “Thời bao cấp” bởi hầu hết các hoạt động
kinh tế đều do nhà nước chi trả và được thực hiện theo nền kinh tế kế
hoạch hóa, vốn là một đặc điểm của nền kinh tế các nước khối xã hội chủ
nghĩa vào thời điểm đó. Theo đó thì kinh tế tư nhân bị xóa bỏ, nhường
chỗ cho khối kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước. Thời kỳ Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa trước 1975, tuy có nền kinh tế kế hoạch hóa ở miền Bắc,
nhưng thời bao cấp thường được dùng để chỉ các hoạt động kinh tế của
cả nước từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986 trên toàn quốc. Do chưa
thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, nhà nước Việt Nam
xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhất của nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa, phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch là chủ yếu. Trong 10 năm bao
cấp, Việt Nam thực hiện hai kế hoạch: 5 năm lần thứ II (1976-1980) và 5
năm lần thứ III (1981-1985).
Các hình thức bao cấp trong nền kinh tế ở giai đoạn này được chia làm 3 loại:
- Bao cấp qua giá và số lượng hàng hóa: Nhà nước quyết định giá trị tài
sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa. Bên cạnh đó nhà nước còn bao cấp lương
thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng, nhà nước còn phân nắm luôn việc phân phối nhà cửa.
- Bao cấp qua chế độ tem, phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật
phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mức qua hình thức
tem phiếu. Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường đã
biến chế độ tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích
người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động.
- Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách: Không có chế tài ràng
buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn.
Đặc biệt trong giai đoạn bao cấp giá trị sử dụng của đồng tiền bị giảm
một cách đáng kể do hầu hết mọi giao dị
đồ dùng sinh hoạt… đều thực hiện theo c
Hình 5. Tem dùng để trao đổi
Hình 6. Đời sống người dân trong
đường trong thời kỳ bao cấp thời bao cấp 4. Thời kỳ 1986-2000
Nhận ra những bất cập của cơ chế kinh tế hiện hành, Nhà nước bắt đầu có
một số thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế. Trong thời kỳ này, nước
ta đã thực hiện đường lối đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt
động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã
hội chủ nghĩa. Chính sách Đổi mới được chính thức thực hiện từ Đại hội đại
biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986.
Đặc điểm của kế hoạch đổi mới bao gồm:
- Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với thế giới.
-Sau Đổi mới, quan điểm của Nhà nước Việt Nam là kinh tế thị trường là
thành tựu của loài người, không mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội. Định
hướng xã hội chủ nghĩa được hiểu là vẫn giữ vai trò chủ đạo của kinh tế
Nhà nước trong nền kinh tế, vì theo quan điểm của chủ nghĩa Marx về chủ
nghĩa xã hội thì mọi tư liệu sản xuất đều thuộc sở hữu toàn dân và Nhà
nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước đại diện cho nhân dân.
- Nhà nước chấp nhận sự tồn tại bình đẳng và hợp pháp của nhiều thành
phần kinh tế, hình thức sở hữu, Tuy nhiên, kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.
- Cơ chế kinh tế là kinh tế thị trường xã hội. Luận điểm của nó là nền kinh
tế thị trường nhưng có sự quản lý của Nhà nước, nền kinh tế được vận
hành bởi hai bàn tay: thị trường và Nhà nước.
Một trong những thành tựu kinh tế to lớn của thời kỳ đổi mới là phát triển
sản xuất nông nghiệp, mà nội dung cơ bản là khoán gọn đến hộ nông dân,
thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn, đánh dấu sự
mở đầu của thời kỳ đổi mới trong nông nghiệp và nông thôn nước ta.
Ngành nông nghiệp đã giải quyết vững chắc vấn đề lương thực, đảm bảo
an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở
thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới.
Cộng sản Việt Nam lần VI 5. Thời kỳ 2000 đến nay
Trong thời kỳ này, nước ta thực hiện hai chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội là Chiến lược 2001-2010 và Chiến lược 2011-2020 nhằm xây dựng
nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh” theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy
của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng
độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng cùng có lợi, không
can thiệp công việc nội bộ, cùng phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát
triển”. Do nắm bắt thời cơ, thuận lợi và vượt qua khó khăn, thách thức,
nền kinh tế - xã hội nước ta đã có những chuyển biến quan trọng và đạt
được nhiều thành tựu to lớn. Tăng trưởng kinh tế bền vững đã giúp đất
nước tôi thoát khỏi tình trạng một nước kém phát triển và bước vào hàng
ngũ các nước đang phát triển có thu nhập thấp và trung bình. Quy mô
nền kinh tế tiếp tục mở rộng, GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm 2001.
Năm 2008, đất nước ta thoát khỏi nhóm nước và khu vực có thu nhập
thấp, bước vào nhóm nước và khu vực có thu nhập thấp, thoát khỏi tình
trạng kém phát triển, đây là thành tựu nổi bật nhất của công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ này. Hoạt động kinh tế đối
ngoại phát triển toàn diện, sâu rộng, mức độ hội nhập giữa nước ta với
nền kinh tế khu vực và thế giới ngày càng cao. Đầu tư trực tiếp nước
ngoài đã trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế - xã
hội, góp phần quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo nhiều việc làm, nâng cao năng
lực quản lý kinh tế và trình độ kỹ thuật. Đặc biệt là hoạt động đầu tư trực
tiếp nước ngoài đã thúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của nước
ta với các khu vực và các nước trên thế giới. Cho đến hết quý 1/2022, nền
kinh tế Việt Nam vẫn được đánh giá là "nền kinh tế phát triển nhanh nhất Đông Nam Á".
Dù hội nhập kinh tế sâu rộng, nhưng kinh tế – xã hội của Việt Nam cũng
chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 trong năm 2020. Trong gia
đoạn này chính phủ Vietrj Nma đã áp dụng các biện pháp phòng và ngừa
bệnh nghiêm ngặt nhất để giải quyết được dịch bệnh hiệu quả nhá. Tuy
nhiên, bước sang năm 2022, các biện pháp hạn chế dần dần được nới
lỏng, hoạt động kinh doanh được trở lại, kinh tế và thương mại của Việt
Nam đã có bước khởi sắc đáng kể. Điều này giúp cho cá hoạt động doanh
Việt Nam đã sớm hoạt động soi nổi trở lại và phục hồi với tốc độ nhanh
chóng, Trong khi một số nước vẫn còn đang phải căng mình ứng phó với đại dịch COVID-19.
Hình 8. Giai đoạn cả nước Vệt
IV) Lời Kết Nam phòng ngừa dịch bệnh
Và đó là những nốt thăng trầm trong lịch sử của nền kinh tế Việt Nam, qua đó ta có thể thấy
được sau nhiều năm kể từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay,
tuy vẫn còn những hạn chế nhát định, nhưng nước ta đã đạt được những dấu ấn to
lớn, toàn diện và có ý nghĩa lịch sử trên các mặt trận kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội, làm thay đổi căn bản bộ mặt của đất nước. Từ một nền kinh tế đầy khó khăn,
chấp vá để phát triển qua quá trình phấn đấu, chuyển đổi mô hình, hoàn thiện môi
trường thể chế, kinh doanh, hội nhập kinh tế sâu rộng, đến nay nền kinh tế nước ta
từng bước gia tăng về quy mô; được xếp vào hàng ngũ các nền kinh tế có mức tăng
trưởng cao trên thế giới; trở thành một nước có nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Đó là nền tảng quan trọng để nước ta tiếp tục hoàn thiện đường lối
xây dựng, phát triển đất nước trong thời kỳ mới. Đồng thời cũng là thành tựu, là công
sức cũng như ý chí không ngừng học hỏi và phát triển của những thế hệ đi trước và
cả những vị lãnh tụ hiện tại. Những vị lãnh tụ tài ba, những vị lãnh tụ mà chúng ta nên học hỏi và noi theo.
V) Nhận xét cá nhân
VI) Tài liệu tham khảo
http://www.lawyervn.net/gioi-thieu-viet-nam/gioi-thieu-ve-kinh-te-viet- nam.html
https://timhieuvietnam.vn/mot-vai-net-ve-kinh-te-xa-hoi-viet-nam-1
https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_bao_c%E1%BA%A5p#Kinh_t %E1%BA%BF
https://www.dangbosatra.vn/chi-tiet-tin/nhung-dau-an-quan-trong-ve-kinh-
te-xa-hoi-qua-75-nam-thanh-lap-va-phat-trien-dat-nuoc-1781
https://tapchicongsan.org.vn/en/chinh-tri-xay-dung-
dang/-/2018/21694/nhung-thanh-tuu-co-ban-ve-phat-trien-kinh-te---xa-hoi-
cua-viet-nam-tu-khi-doi-moi-den-nay.aspx
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam#L %E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD