Chủ đề Seminar Triết học - Triết học Mac | Học viện phụ nữ Việt Nam
Chủ đề Seminar Triết học - Triết học Mac | Học viện phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lênin (DHCT13)
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHỦ ĐỀ SEMINAR TRIẾT HỌC
1. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất và ý nghĩa phương pháp
luận của định nghĩa về vật chất của Lênin.
2. Vận dụng quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất của ý thức vào
việc phát huy tính tích cực sáng tạo của mỗi người trong hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
3. Vận dụng quan điểm của triết học Mác – Lênin về mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức vào việc xây dựng nguyên tắc tôn trọng khách quan và phát huy
tính nang động chủ quan trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay.
4. Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển của phép biện
chứng duy vật với việc quán triệt quan điểm này trong hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn.
5. Vận dụng nội dung quan điểm của triết học Mác - Lênin về cặp phạm trù
riêng - chung trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
6. Vận dụng quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những
sự thay đổi về chất và ngược lại trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay.
7. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về phương thức sản xuất và mối
quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất trong một phương thức
sản xuất. Sự vận dụng quan điểm này trong công cuộc xây dựng đất nước.
8. Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra đối với người lao động Việt Nam hiện nay.
9. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng
với kiến trúc thượng tầng. Sự vận dụng quan điểm này trong đổi mới đất
nước nói chung, trong việc giải quyết các vấn đề xã hội (như y tế, giáo dục v.v...) nói riêng.
10.Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về hình thái kinh tế xã hội và sự
phát triển của hình thái kinh tế xã hội. Sự vận dụng quan điểm này trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
11.Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội. Sự vận dụng quan điểm này trong quá trình xây dựng đời
sống văn hóa mới ở nước ta hiện nay (nông thôn hoặc thành thị).
12.Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về bản chất con người để
nhận định những giá trị tích cực và chỉ ra những hạn chế thuộc đặc điểm tinh
thần truyền thống của người Việt Nam đối với công cuộc xây dựng xã hội mới hiện nay?